1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ, TRANG TRẠI CHO CÁC VÙNG ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ VÀ KINH TẾ MỚI Ở HAI HUYỆN TUYÊN HÓA VÀ MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ, TRANG TRẠI CHO CÁC VÙNG ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ VÀ KINH TẾ MỚI Ở HAI HUYỆN TUN HĨA VÀ MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: Trương Văn Lanh Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Phát triển nơng thơn Quảng Bình Cấp quản lý: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn, vùng dân tộc, miền núi chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, với nhiều chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, xếp bố trí dân cư, định canh định cư, mơ hình khuyến nơng, khuyến ngư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thay đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc nói chung đồng bào vùng kinh tế nói riêng Đời sống, tập quán canh tác đồng bào có nhiều tiến bộ, sản xuất nơng nghiệp ổn định, chăn ni phát triển, diện tích rừng bị phá thu hẹp đáng kể, mặt vùng nông thôn miền núi ngày khởi sắc Tuy nhiên, tồn hạn chế ảnh hưởng nhiều yếu tố hạ tầng kinh tế xã hội, vốn đầu tư, trình độ dân trí, tay nghề tập qn canh tác ảnh hưởng đến khả phát triển vùng nông thôn miền núi đồng bào vùng định canh định cư, vùng kinh tế Khi nghiên cứu mơ hình sản xuất huyện Tun Hóa huyện Minh Hóa, đặc biệt vùng định canh định cư kinh tế mới, chúng tơi thấy có số mơ hình sản xuất riêng lẻ có hiệu quả, đưa vào sản xuất hộ, trang trại để hình thành cơng thức sản xuất bền vững chưa khẳng định Người dân vùng định canh định cư kinh tế hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa cịn lúng túng việc lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng vùng chưa biết tận dụng, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh sẵn có địa phương Các tiến kỹ thuật giống mới, kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi tiên tiến chưa áp dụng cách mạnh mẽ Định hướng phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại cịn chưa rõ Trong đó, chưa có chương trình điều tra, nghiên cứu, tổng kết xem xét cách khoa học để đưa giải pháp tối ưu cho mơ hình phát triển kinh tế hộ, trang trại vùng định canh, định cư kinh tế Để giúp cho hộ vùng định canh định cư kinh tế áp dụng mơ hình kinh tế tổng hợp nhằm phát triển cách bền vững góp phần nâng cao đời sống, ổn định nơi ở, an tâm sản xuất người dân vùng Tun Hóa, Minh Hóa, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển kinh tế hộ, trang trại cho vùng định canh, định cư kinh tế hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình" Mục tiêu đề tài Điều tra, nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại lựa chọn mơ hình sản xuất, công thức canh tác phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phát triển kinh tế hộ, trang trại bền vững cho vùng định canh định cư kinh tế hai huyện miền núi Tuyên Hóa, Minh Hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Các hộ vùng định canh, định cư kinh tế hai huyện Tun Hóa Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Đề tài tập trung điều tra đánh giá thực trạng tình hình kinh tế hộ, trang trại; triển khai số mơ hình sản xuất tiên tiến nhằm thay đổi công thức sản xuất đánh giá hiệu sản xuất để khuyến cáo người dân Phương pháp nghiên cứu đề tài - Điều tra đánh giá thực trạng kinh tế hộ, trang trại - Triển khai mơ hình - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Để giúp cho hộ vùng định canh định cư kinh tế áp dụng mơ hình kinh tế tổng hợp nhằm phát triển cách bền vững góp phần nâng cao đời sống, ổn định nơi ở, an tâm sản xuất người dân vùng Tun Hóa, Minh Hóa Kinh phí thực đề tài: 269.270.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 24 tháng (từ tháng 4/2009 đến tháng 4/2011) 11 Bố cục đề tài Đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Kết nghiên cứu phân tích - Chương 3: Kết luận đề nghị B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại nước Kinh tế hộ, trang trại có lịch sử phát triển lâu đời, chuyên gia sử học kinh tế học giới chứng minh từ thời đế quốc La Mã, trang trại hình thành, lực lượng sản xuất chủ yếu nơ lệ Ở Trung Quốc, trang trại có từ đời nhà Đường Trang trại giới bắt đầu phát triển mạnh chế độ tư chủ nghĩa đời Năm 1802, Pháp có 5.672.000 trang trại; năm 1882, Tây Đức có 5.278.000; năm 1990, Mỹ có 5.737.000; năm 1963, Thái Lan có 3.214.000 Ấn Độ có 44 triệu trang trại 2 Tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại nước Trong 20 năm qua, nước ta có nhiều chương trình đầu tư nghiên cứu khai thác sử dụng có hiệu đất đồi núi, đất gị đồi đất cát ven biển dự án, đề tài phủ xanh đồi trọc, phát triển công nghiệp, ăn quả, chương trình nơng lâm kết hợp Vùng có quỹ đất lớn khai thác phát triển nông nghiệp theo hướng trang trại, theo hướng vườn-ao-chuồng, vườn-ao-chuồng-rừng , hệ thống nơng nghiệp tồn diện có sở tạo nguồn sản phẩm hàng hóa Các chương trình phủ xanh đồi trọc, chương trình phát triển mơ hình nơng nghiệp góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa mang lại hiệu tốt Bên cạnh chủ trương sách nhằm thúc đẩy kinh tế vùng miền núi nội dung khơng thể thiếu định canh định cư vùng kinh tế Nước ta có 13 triệu hộ nông dân, lực lượng tảng kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Kinh tế hộ, trang trại có đóng góp lớn cho kinh tế nơng nghiệp, sản xuất lúa gạo đạt tỷ suất hàng hóa khoảng 50%, cà phê 45%, cao su 85%, chè 60%, điều 90% Một số mơ hình kinh tế hộ gia đình có hiệu thực vùng nước - Mơ hình sản xuất chun canh nơng nghiệp + Chun chăn ni: Bị sữa; cá, tơm, cua; hươu, trăn, rắn Mơ hình phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), Đồng sông Hồng (ĐBSH), ven biển miền Trung + Chuyên trồng trọt: Chè, cà phê, cao su, mơ hình chủ yếu trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đây mơ hình hộ kinh tế làm vệ tinh nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến + Mơ hình hộ gia đình chun canh nơng nghiệp phù hợp phổ biến gần đô thị, doanh nghiệp (cao su, chè, cà phê, bơng, mía đường xí nghiệp chế biến giấy) Mơ hình kinh tế hộ loại thường có quy mơ lớn, khối lượng hàng hóa nhiều, cho thu nhập ổn định, đời sống người dân cải thiện Tuy nhiên, dễ gặp rủi ro giá biến động theo thị trường, ảnh hưởng nhiều thời tiết, khí hậu - Mơ hình sản xuất lúa nước – ni cá nước – chăn ni gia cầm - Mơ hình hộ liên kết chăn nuôi lợn theo phương thức bán công nghiệp – thâm canh lúa, màu - Mơ hình sản xuất giống (cây trồng nông, lâm nghiệp), vật nuôi (lợn giống, gia cầm giống giống vật nuôi thủy đặc sản) - Mơ hình ni bị sữa – chế biến – tiêu thụ chỗ - Mơ hình chun canh rau, hoa, xuất dịch vụ thương mại nhà - Mơ hình sản xuất nơng nghiệp kiêm ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp - Mơ hình nơng – lâm kết hợp - Mơ hình sản xuất – kinh doanh tổng hợp Qua loại mơ hình kinh tế hộ gia đình lên vùng kinh tế sinh thái, với loại trồng, vật ni thị trường, nhìn chung hộ gia đình sản xuất kinh doanh tổng hợp (gồm sản xuất – chế biến – tiêu thụ – dịch vụ đầu vào); hộ gia đình nơng – lâm nghiệp kết hợp (gồm trồng trọt nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc – thủy sản) phát triển Hướng phát triển hộ tiến tới tích tụ ruộng, đất, vốn để hình thành trang trại, doanh nghiệp tư nhân đủ sức, đủ lực để hợp tác, liên kết, liên doanh, hợp tác với thành phần kinh tế khác, với tổ chức/cá nhân đầu tư vốn, khoa học công nghệ để sản xuất theo hướng thâm canh, đa canh đa dạng nguồn thu nhập Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh cây/con đặc sản có hội thị trường nước xuất Tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại Quảng Bình Trước năm 2000, số nơng hộ sản xuất có hiệu biết tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất theo hướng trang trại cách tự phát Kết điều tra tháng 7/2000, tồn tỉnh có 822 sở kinh tế hộ sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển trang trại Đến 01/7/2010, tồn tỉnh có 1.587 trang trại, thu hút 8.892 lao động, khai thác sử dụng 9.705,8ha đất loại, với tổng nguồn vốn đầu tư sản xuất 439.206,7 triệu đồng, giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất 205.001 triệu đồng, thu nhập đạt 98.234,5 triệu đồng Tỉnh địa phương quan tâm có sách hỗ trợ trang trại phát triển, bước đầu phát huy hiệu Kinh phí ngân sách tỉnh hỗ trợ cho trang trại: 520 triệu đồng; kinh phí ngân sách huyện hỗ trợ phát triển trang trại chăn nuôi: 832 triệu đồng (nguồn báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT) Về triển khai chương trình 134, 135 phát triển sản xuất, nhiều năm vừa qua xây dựng mơ hình sản xuất trồng trọt, chăn ni vùng dân tộc miền núi, đặc biệt huyện Minh Hóa Tuyên Hóa Tuy nhiên kinh tế hộ, trang trại tỉnh ta, đặc biệt vùng định canh định cư kinh tế bộc lộ lúng túng hướng đi; chủ hộ, trang trại chưa mạnh dạn đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Các khái niệm sở lý luận * Khái niệm hộ, kinh tế hộ: - Hộ hay nhóm người có quan hệ nhân ruột thịt, nuôi dưỡng ăn chung, chung - Kinh tế hộ loại hình kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình (lao động khơng th) mục đích sản suất loại hình kinh tế trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hộ gia đình (an ninh, giáo dục, sức khỏe, ăn, ), khơng phải mục đích sản xuất hàng hóa để bán Trong thực tế, hộ gia đình sản xuất sản phẩm để trao đổi, bán thị trường mức độ hạn chế, không đáng kể Sản xuất kinh tế hộ khơng thị trường * Khái niệm kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản 1.2 Cơ sở thực tiễn Giới thiệu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp định canh, định cư hai huyện Minh Hóa huyện Tuyên Hóa Một số đặc điểm tình hình xã triển khai mơ hình: - Xã Trung Hóa - huyện Minh Hóa: Là xã thuộc diện hưởng lợi theo Chương trình 135 Chính phủ Tổng diện tích tự nhiên 94,54km 2, chủ yếu đồi núi Với 1.038 hộ, 5.156 sinh sống vùng rẻo cao, 100% dân số xã làm nghề nông + Về trồng trọt: Diện tích lúa Đơng Xn 26ha, lúa vụ 10 68ha, tổng sản lượng 193,6 Về ngơ: Diện tích 142ha, suất 47 tạ/ha, sản lượng 667 Cây sắn: Diện tích 143ha, suất 95 tạ/ha ,sản lượng 1.358,5 Cây lạc, vừng: Diện tích 158ha, sản lượng 209,9 + Về chăn nuôi: Đàn trâu 658 con, đàn bò 2.732 con, đàn lợn 2.167 con, đàn gia cầm 8.005 + Về thủy sản: Diện tích ni cá ao hồ 15ha, sản lượng đạt Thực chủ trương di dân tỉnh, xã di dời 103 hộ, 626 vùng ngã ba Pheo dọc đường Hồ Chí Minh để sinh sống, phát triển sản xuất - Xã Nam Hóa - Huyện Tuyên Hóa: Là xã chia tách thành lập từ năm 2003, trước vùng kinh tế huyện Tuyên Hóa Là xã thuộc diện hưởng lợi theo Chương trình 135, bố trí dân cư Chính phủ Tổng diện tích tự nhiên 2.369ha, với 426 hộ, 2.000 sinh sống vùng đồi thung lũng thôn + Về trồng trọt: Diện tích gieo trồng 294ha, số trồng chính: Cây lúa 109ha (Đơng Xn 56ha, Hè Thu 53ha), suất bình quân 49 tạ/ha; Cây ngơ diện tích 27ha, suất 34,6 tạ/ha, sản lượng 93,4 tấn; Cây sắn: Diện tích 40ha, suất 77 tạ/ha, sản lượng 308 Cây lạc: Diện tích 73ha (vụ Đông Xuân 68ha, vụ Hè Thu 5ha), suất 19,4 tạ/ha, sản lượng 141,6 tấn; Khoai, rau, đậu đỗ loại: 37ha; Diện tích trồng cỏ 26ha; + Về chăn ni: Tổng đàn gia súc tồn xã 2865 con, đàn trâu 220 con, đàn bị 1.150 con, đàn lợn 1.495 con, đàn gia cầm 13.923 con, đàn ong 90 đàn + Về thủy sản: diện tích ni cá ao hồ 4,85ha (140 ao), sản lượng đạt 12 Tình hình chung huyện Tun Hóa huyện Minh Hóa đặc điểm cuả xã triển khai đề tài cho thấy vùng có nhiều đồng bào định canh định cư vùng kinh tế sinh sống Đất đai cịn rộng, có điều kiện phát triển kinh tế theo hướng trang trại Sản xuất nông nghiệp vùng lựa chọn lạc, chăn nuôi gia súc gia cầm làm chủ lực số nơi có điều kiện để ni trồng thủy sản Tuy nhiên, suất, sản lượng trồng, vật ni cịn thấp 1.3 Nội dung nghiên cứu *Điều tra đánh giá thực trạng kinh tế hộ, trang trại: - Những thông tin chung kinh tế hộ, trang trại: Số nhân khẩu, số người độ tuổi lao động, ngành nghề sản xuất - Tình hình sử dụng giống, phân bón, thuốc hóa học cho trồng; - Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm, tiêm phịng chữa bệnh - Thơng tin thị trường phục vụ sản xuất hộ - Vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư (xây dựng chuồng trại, ao hồ, trồng mới, chăm sóc vườn lâu năm, lâm nghiệp…) tích lũy - Tình hình an ninh lương thực 1.4 Tổ chức thăm quan, học tập - Nội dung: Tham quan học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ, trang trại; mơ hình phát triển sản xuất, phương thức tổ chức quản lý, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vùng định canh định cư kinh tế tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An - Số lượng: 12 người - Thành phần: hộ trực tiếp thực mơ hình, cán đạo sở cán xã điểm thực mơ hình đề tài - Thời gian: ngày - Địa điểm: Tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An - Triển khai mơ hình sản xuất tiên tiến: + Mơ hình 1: Trồng ăn quả, lâm nghiệp - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày + Mơ hình 2: Trồng rừng - Chăn nuôi đại gia súc - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày + Mơ hình 3: Chăn ni (gia súc, gia cầm) - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày + Mơ hình 4: Trồng lâm nghiệp, công nghiệp dài ngày - Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) - Trồng ngắn ngày Từ thực tế lựa chọn, bổ sung triển khai thực mơ hình sau: - Mơ hình ni gà thả vườn (quy mơ 200 con): Bổ sung vào mơ hình với lý do: Đây mơ hình vườn đồi, có cấu đơn giản, chưa mạnh phát triển kinh tế lâu dài, bền vững Xác định mơ hình có lợi phát triển chăn ni cịn thiếu + Quy mơ thực hiện: Thực mơ hình, mơ hình 200 + Giống gà: Lương Phượng + Địa điểm triển khai: Hộ ông Cao Văn Hội Thôn Yên Phú, Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa hộ ơng Cao Đức Hồn thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tun Hóa + Quy trình kỹ thuật áp dụng: Theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia - Mơ hình Trồng cỏ VA06 (diện tích 0,5ha): Bổ sung vào mơ hình 2, với lý do: Đây mơ hình sản xuất phát triển theo xu hướng trang trại trồng rừng, kết hợp chăn nuôi bò, ao thả cá trồng luân canh loại ngắn ngày lạc, ngô, vừng Thế mạnh mơ hình trồng rừng chăn ni bị Xác định điểm khiếm khuyết mơ hình thiếu vườn cỏ để phục vụ chăn ni bị ao thả cá + Quy mô: Thực 02 mô hình, mơ hình 0,5ha + Giống cỏ: VARISME số (viết tắt VA 06), giống cỏ lai tạo giống cỏ voi cỏ sói Châu Mỹ đánh giá " Vua loại cỏ" Là thức ăn tốt cho loại gia súc ăn cỏ cá trắm cỏ (hàm lượng đạm 18%); ngồi dùng làm ngun liệu giấy, gỗ ván nhân tạo nhiều mặt hàng tiêu dùng khác + Địa điểm triển khai: Hộ ông Nguyễn Văn Hịa Thơn n Phú, Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa hộ bà Trần Thị Hiên thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tun Hóa + Phân bón, chăm sóc, thu hoạch, lượng giống, chọn đất thực theo quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ VA06 Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư Quốc gia - Mơ hình trồng lạc suất cao vụ (diện tích 0,5 ha/vụ): Bổ sung vào mơ hình 3, với lý do: Phát triển lạc vườn hộ, trang trại đưa lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai huyện Mặt khác lạc cải tạo đất, làm phân xanh, làm thức ăn cho trâu bị + Quy mơ: Thực 02 mơ hình/vụ, diện tích 0,5ha/mơ hình + Giống lạc: L23, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ (Viện Cây lương thực Cây thực phẩm) chọn lọc từ tập đoàn nhập nội Trung Quốc năm 2001 công nhận cho sản xuất thử năm 2008 + Thời gian thực hiện: vụ Đông Xuân 2009 - 2010, vụ Hè Thu 2010 + Địa điểm triển khai: Hộ ơng Cao Quang Vinh Thơn Liên Hóa - xã Trung Hóahuyện Minh Hóa hộ ơng Hồng Duy Duật - Thơn Hà Nam - xã Nam Hóa - huyện Tuyên Hóa + Lượng giống, chọn đất, phân bón, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch thực theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn trồng lạc suất cao Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia áp dụng Quảng Bình - Mơ hình ao ni cá kinh tế nước (cá trắm cá rơphi đơn tính với diện tích 1.000m2): Bổ sung vào mơ hình 4, với lý do: Mơ hình phát triển theo hướng trang trại, trọng chăn nuôi gia súc, gia cầm nên cần bổ sung thêm ao nuôi cá kinh tế nước ngọt, để tận dụng chất thải súc vật làm thức ăn cho cá + Quy mơ: Thực 02 mơ hình, mơ hình 1.000m2 + Giống cá: Trắm cỏ rô phi + Địa điểm triển khai: Hộ ông Đinh Tùng Huân Thơn Kinh tế Pheo - xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa hộ ơng Nguyễn Viết Quang thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tun Hóa + Quy trình kỹ thuật áp dụng theo quy trình hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia áp dụng Quảng Bình Kết nghiên cứu 2.1 Diễn biến khí hậu thời tiết thời gian thực đề tài *Nhiệt độ: - Tháng 6, 7, 8/2009 thời điểm thực mơ hình ” ni gà thả vườn”, nhiệt độ bình quân từ 27,5 - 30,00C; nhiệt độ cao 32,20C (tháng 6), thấp 24,9 0C (tháng 8) thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đàn gà - Trong thời gian triển khai mơ hình cỏ VA06: từ tháng 10/2009 đến tháng 9/2010, nhiệt độ trung bình tháng khơng có biến động so với trung bình nhiều năm Tháng 10/2009 có nhiệt độ bình qn tháng 24,80C, cao trung bình nhiều năm 10C, thích hợp thuận lợi cho trồng cỏ - Trong thời gian triển khai mơ hình cá: Từ tháng 3/2010 đến tháng 01/2011, nhiệt độ trung bình hầu hết tháng khơng có biến động so với trung bình nhiều năm, nhiệt độ trung bình tháng 1/2011 14,10C (thấp trung bình nhiều năm 4,9 0C) Đặc biệt có 18 ngày nhiệt độ xuống 14 0C nên ảnh hưởng đến sinh trưởng cá làm kéo dài thời gia thu hoạch đến tháng 2/2011 - Trong thời gian triển khai mô hình lạc: Từ tháng - 9/2010 nhìn chung nhiệt độ trung bình tháng khơng có biến động lớn có số điểm ý sau: + Thời điểm thực mơ hình lạc vụ Đơng Xn 2009 - 2010: Tháng 1, thời tiết mưa rét kéo dài, nhiệt độ bình quân từ 19,3 - 22,0 0C, có ngày nhiệt độ xuống thấp, 13 - 14,5 0C (tháng 1/2010); 12,2-15,00C (tháng 2/2010) nên làm chậm tiến độ gieo trồng ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng lạc + Thời điểm thực mơ hình lạc vụ Hè Thu 2010: trời nắng nóng, nhiệt độ khơng khí cao từ 27,2 - 30,00C Đặc biệt đầu vụ tháng 6,7 (nhiệt độ trung bình 30,0 30,50C) cao so với trung bình nhiều năm (bình quân 28,9 - 29,2 0C); có 21 ngày (tháng 6), tháng có 13 ngày có nhiệt độ từ 30 0C trở lên, tập trung cuối tháng 6, đầu tháng nên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lạc Hè Thu *Độ ẩm khơng khí: Ẩm độ khơng khí qua tháng thực mơ hình đề tài khơng chênh lệch nhiều so với trung bình nhiều năm (bình quân > 80%) Tuy nhiên, thời điểm thực mơ hình lạc vụ Hè Thu 2010, ẩm độ giai đoạn đầu vụ (tháng 6,7) tương đối thấp (75%), thời điểm nắng nóng nhất, nhiều ngày xuất gió Tây Nam, có ngày ẩm độ xuống 70% (6 ngày cuối tháng 6, 10 ngày đầu tháng 7); tháng 8/2010 ẩm độ 88%, cao trung bình nhiều năm, có 13 ngày ẩm độ 90%, tập trung cuối tháng nên ảnh hưởng đến mơ hình lạc Hè Thu 2010 *Lượng mưa: - Giai đoạn thực mơ hình nuôi gà thả vườn (tháng 6, 7, 8/2009) tháng lượng mưa lớn đạt 507mm, cao so với trung bình nhiều năm 256,2mm số ngày mưa nhiều (20 ngày) nên khơng thả gà theo quy trình mà phải nuôi nhốt làm chậm tăng trưởng trọng lượng đàn gà - Trong thời gian triển khai mơ hình cỏ VA 06 (tháng 10/2009 - 9/2010): + Tháng 10/2009 - 5/2010 lượng mưa thấp so với trung bình nhiều năm Trong đó, tháng 10/2009 lượng mưa đạt 264mm (giảm 358,4mm); tháng 11, 12/2009 lượng mưa 34,6 - 77,4mm (giảm 48,7 - 138,1mm) + Tháng 6, 7, 8/2010, lượng mưa cao so với trung bình nhiều năm - Trong thời gian triển khai mơ hình lạc (tháng 1-9/2010): + Vụ Đông Xuân 2009-2010: Tháng - 5/2010 lượng mưa thấp so với trung bình nhiều năm từ 29,2 - 92,0mm Tháng lượng mưa thấp, số ngày mưa nhiều (15 ngày) Tháng 2, 3, giai đoạn sinh trưởng phát triển lạc lượng mưa đạt 9,1 22,3mm nên ảnh hưởng đến tiến độ sinh trưởng phát triển lạc + Vụ Hè Thu 2010: tháng 6, 7, lượng mưa cao so với trung bình nhiều năm từ 21,4 - 269,4mm Tuy nhiên, cuối tháng đầu có ngày mưa làm ảnh hưởng sinh trưởng lạc Từ cuối tháng đến hết tháng 8, giai đoạn lạc hình thành chín trời mưa liên tục (tổng lượng mưa tháng 520mm, số ngày mưa 23 ngày), cao so với trung bình nhiều năm 269,4mm, làm ảnh hưởng đến suất lạc - Trong thời gian triển khai mơ hình cá (tháng 3/2010-2/2011), tháng 10/2010 có số ngày mưa nhiều, liên tục (23 ngày mưa) với lượng mưa cao (1.673,4mm), cao so với trung bình nhiều năm 1.000mm, gây lũ lớn ảnh hưởng đến mơ hình ni cá nước *Các yếu tố bất thường: - Hạn hán liên tục tháng 6,7 mưa liên tục tháng 8/2010 - Lũ lụt lớn toàn tỉnh đợt: Cuối tháng đến đầu tháng 10/2010 14-17/10/2010 2.2 Điều tra kinh tế hộ trang trại Qua điều tra, khảo sát xã chọn, khơng có hộ đủ điều kiện để công nhận trang trại, hầu hết hộ phát triển kinh tế theo hướng trang trại * Ngành nghề sản xuất Ngành nghề sản xuất hộ ngành sản xuất kinh doanh mà thu hút toàn phần lớn lao động hộ Có 362 hộ, chiếm 90,5% hộ nơng nghiệp; cịn lại 9,5% hộ có ngành nghề sản xuất lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ khác * Tình hình sử dụng phân bón, thuốc hóa học - Về sử dụng phân bón: Có 280 hộ, chiếm 70% sử dụng phân hữu cơ, có 20% số hộ có sử dụng phân bón hóa học cho trồng; 10% gieo trồng quảng canh khơng chăm bón - Sử dụng thuốc hóa học (trừ cỏ, trừ sâu bệnh): có 160 hộ chiếm 40% sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh cho trồng, lại 60% số hộ khơng sử dụng thuốc phịng trừ sâu bệnh * Tình hình sử dụng giống lúa Trong điều tra, có 317 hộ có sản xuất lúa vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu Hầu hết người dân sử dụng giống gia đình sử dụng giống cũ địa phương (chiếm 70,3-72,6%); có 27,4-29,6% hộ biết sử dụng giống giống xác nhận sản xuất * Tình hình chăn ni - Chăn ni trâu bị: Có 320 hộ chăn ni trâu bị, chiếm 80% Các hộ chủ yếu chăn nuôi giống địa phương (bị vàng, bị cóc), số hộ có chăn ni bò lai Sind chiếm tỷ lệ thấp (6%) Các hộ chăn ni chủ yếu theo hình thức chăn dắt (298 hộ), đặc biệt có 7% số hộ cịn tình trạng chăn ni theo hình thức thả rong Có 74,1% hộ tiêm phòng cho trâu bò; 83 hộ chiếm 25,9% khơng thực tiêm phịng - Chăn ni lợn: Có 200 hộ chiếm 50% số hộ điều tra chăn nuôi lợn Các hộ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ gia đình, bình qn 2-3 con/hộ, chủ yếu chăn ni giống lợn địa phương, số hộ sử dụng giống lợn ngoại chiếm 25% Có 73,1% hộ có tiêm phịng, cịn lại 26,9% hộ khơng quan tâm thực tiêm phịng - Chăn ni gia cầm: Có 227 chiếm 56,7% số hộ điều tra hộ chăn nuôi gia cầm Đa số hộ nuôi giống gà ta, nuôi số lượng (bình qn 10-20 con/hộ), ni theo hình thức nuôi thả, không làm chuồng, cho ăn thức ăn tự nhiên (chiếm 79,3%) có 19,3% hộ có sử dụng thức ăn công nghiệp, bột ngô xay; 183/227hộ chiếm 80,6% tiêm phòng loại vắc xin cho gia cầm; lại 19,4% hộ khơng thực tiêm phịng * Thơng tin, thị trường phục vụ sản xuất Có 64,2% số hộ thông tin, thị trường sản xuất, có 36,7% số hộ nhận thơng tin thị trường giống, phịng trừ dịch bệnh, phân bón, thức ăn, thời tiết để phục vụ sản xuất, có 24,5% số hộ áp dụng thơng tin nhận vào thực tiễn sản xuất Sản phẩm hộ sản xuất chủ yếu tiêu thụ địa bàn xã, huyện; có hộ có sản phẩm tiêu thụ địa bàn ngồi tỉnh thơng qua thương lái * Tình hình sử dụng vốn, đầu tư an ninh lương thực Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ Vay vốn sản xuất kinh doanh Có Khơng 160 40,0 240 60,0 Lĩnh vực đầu tư Nông nghiệp 144 60,0 Lâm nghiệp thủy sản 72 30,0 Khác 24 10,0 Tình hình an ninh lương thực Có thiếu Khơng thiếu lương thực lương thực 127 273 31,8 68,2 2.2 Đánh giá kết khảo sát kinh tế hộ, trang trại Kết điều tra khảo sát kinh tế hộ, trang trại cho thấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào định canh định cư vùng kinh tế huyện Tuyên Hóa huyện Minh Hóa cịn khó khăn, sản xuất nơng nghiệp chưa phát triển nhiều nguyên nhân Người dân lúng túng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Chưa phát huy tiềm mạnh vùng Để giải vấn đề cần thực giải pháp đồng bộ, hợp lý triệt để nhằm giải triệt để vấn đề nảy sinh Đặc biệt công tác tuyên truyền, định hướng nghiên cứu mô hình tổ chức sản xuất có hiệu nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.3 Tổ chức thăm quan, học tập - Nội dung tham quan, học tập: + Tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại, mơ hình phát triển sản xuất kinh tế hộ, trang trại vùng định canh định cư kinh tế mới; + Các chủ trương, sách địa phương phát triển kinh tế hộ, trang trại định canh định cư tỉnh đến học tập + Tham quan, học tập kinh nghiệm thực tế số hộ trang trại vùng định canh, định cư kinh tế * Số lượng: 12 người * Thành phần: hộ trực tiếp thực mơ hình, cán đạo sở cán xã điểm thực mơ hình đề tài * Thời gian, địa điểm: ngày, tham quan, học tập vùng định canh định cư vùng kinh tế tỉnh Thanh Hóa tỉnh Nghệ An - Kết tham quan: + Về tình hình phát triển kinh tế hộ, trang trại, mơ hình phát triển sản xuất kinh tế hộ, trang trại vùng định canh định cư kinh tế chủ trương, sách địa phương: Vùng định canh định cư kinh tế hai tỉnh có số lượng trang trại chiếm khoảng 48-50% trang trại toàn tỉnh, chủ yếu trang trại tổng hợp; cấu tỷ trọng chăn nuôi thủy sản nước tăng nhanh Nhiều trang trại phát triển sản xuất mang tính hàng hóa Tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An có sách khuyến khích kinh tế hộ, trang trại phát triển Kết thực mơ hình Mơ hình chăn ni gà thả vườn Hộ ông Cao Văn Hội - huyện Minh Hóa, ơng Cao Đức Hồn - huyện Tun Hóa có mơ hình canh tác vườn hộ sau: Trồng ăn quả, lâm nghiệp - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày Đây mô hình vườn đồi, có cấu đơn giản, chưa mạnh phát triển kinh tế lâu dài, bền vững Xác định mơ hình có lợi phát triển chăn ni cịn thiếu Mặt khác tập quán chăn nuôi người dân địa phương ni thả, khơng làm chuồng, khơng chăm sóc, nuôi với số lượng nhỏ, tận dụng thực phẩm sẵn có làm thức ăn cho gà nên hiệu không cao Chúng định bổ sung thực mơ hình "chăn ni gà thả vườn” theo hình thức ni bán cơng nghiệp vào hệ thống canh tác hộ: - Quy mô thực hiện: 200 con/mô hình - Giống gà: Lương Phượng - Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ ngày 28/5/2009 (ngày cung cấp giống) kết thúc 29/8/2009 (ngày nghiệm thu đánh giá mô hình) - Địa điểm thực hiện: + Hộ ơng Cao Văn Hội thơn n Phú, Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa + Hộ ơng Cao Đức Hồn thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa - Quy trình kỹ thuật: Theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia * Kết mơ hình: Bảng: Kết mơ hình chăn nuôi gà thả vườn TT Nội dung Thời gian bắt đầu nuôi Giống gà Số gà đưa vào mơ hình Thời gian xuất bán Số gà sống Tỷ lệ gà sống Trọng lượng bình quân Sản lượng ĐVT Ngày Giống Con Ngày Con % Kg/con Kg Hộ Cao Đức Hoàn Xã Nam Hố - Huyện Tun Hóa 28/5/2009 Lương Phượng 200 30/8/2009 194 97 1,2 232,8 Hộ Cao Văn Hội Xã Trung Hố Huyện Minh Hóa 28/5/2009 Lương Phượng 200 30/8/2009 185 92,5 1,25 231,25 * Hiệu kinh tế mơ hình Bảng: Hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi gà thả vườn TT I II III IV Nội dung Tổng chi phí Gà Giống Thức ăn Thuốc thú y Lưới vây chuồng Thu hoạch Sản lượng Giá bán Tổng giá trị sản phẩm Thu nhập =III-I ĐVT Con Đồng Đồng Đồng Kg Kg Đồng/kg Hộ Cao Đức Hồn Xã Nam Hóa Huyện Tuyên Hóa Thành tiền Số lượng (đồng) 7.835.000 200 2.600.000 4.725.000 160.000 350.000 232,8 Hộ Cao Văn Hội Xã Trung Hóa Huyện Minh Hóa Thành tiền Số lượng (đồng) 7.230.000 200 2.600.000 3.670.000 160.000 800.000 231,25 45.000 10.476.000 2.641.000 45.000 10.406.250 3.176.250 * Nhận xét, đánh giá thảo luận: - Gà giống chọn sở sản xuất có uy tín, chất lượng tốt, tiêm phịng đầy đủ loại vắcxin Trong q trình ni, chủ hộ tuân thủ quy trình kỹ thuật; đồng thời thường xuyên theo dõi khả sinh trưởng, phát triển đàn gà có biện pháp xử lý kịp thời Gà sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 92,5-97% - Trọng lượng bình quân sau tháng nuôi đạt 1,2-1,25kg/con đạt yêu cầu kỹ thuật thấp so với mơ hình vùng đồng hộ mang nặng tập qn chăn ni nhỏ lẻ, đầu tư, nhận thức áp dụng kỹ thuật hạn chế Tuy nhiên, vùng đồng bào định canh định cư, vùng kinh tế kết người dân thấy có hiệu cao so với kết mơ hình ni gà thả vườn huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa triển khai trước (sau tháng ni bình qn đạt 1,0-1,1kg/con) Đánh giá chung đề tài: Qua theo dõi cho thấy, hộ ông Hội biết tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ngơ, sắn, cám gạo gia đình phí sản xuất thấp, giá trị sản phẩm thấp ông Hồn thu nhập cao Bổ sung mơ hình “nuôi gà thả vườn” theo hướng bán công nghiệp vào công thức canh tác: Trồng ăn quả, lâm nghiệp - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày có hiệu quả; Đối với đồng bào vùng định canh định cư kinh tế mới, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, không áp dụng tiến kỹ thuật khơng mang lại hiệu cao Vì vậy, mơ hình ni gà thả vườn với số lượng lớn hướng mới, có hiệu cần quan tâm 3.2 Mơ hình trồng cỏ VA06 * Lựa chọn hộ, chọn đất: Hộ ơng Nguyễn Văn Hịa – huyện Minh Hóa, bà Trần Thị Hiên - huyện Tuyên Hóa có mơ hình canh tác vườn hộ sau: Trồng rừng - Chăn nuôi đại gia súc - Nuôi cá kinh tế nước - Trồng ngắn ngày Thế mạnh mơ hình trồng rừng chăn ni bị, ni cá Hộ có diện tích đât rộng, đất đồi, nước tốt, diện tích rộng Xác định điểm khiếm khuyết mơ hình thiếu vườn cỏ để phục vụ chăn ni bị ao nuôi cá trắm cỏ Chúng định bổ sung thực mơ hình “trồng cỏ VA06” vào mơ hình canh tác hộ - Quy mô thực hiện: 0,5 ha/mơ hình - Giống cỏ: VARISME số (viết tắt VA06) - Thời gian thực hiện: Mơ hình trồng cỏ VA06 bắt đầu triển khai trồng từ 1518/10/2009 chân đất vườn đồi pha cát nhẹ, thoát nước tốt - Địa điểm thực hiện: + Hộ ông Nguyễn Văn Hịa Thơn n Phú, Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa + Hộ bà Trần Thị Hiên thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa - Phân bón, chăm sóc, thu hoạch, lượng giống, chọn đất thực theo quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ VA06 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia * Kết mơ hình: - Tỷ lệ sống cao, đạt 98% - Cỏ bắt đầu đẻ nhánh sau trồng 35 ngày Cỏ đẻ nhánh khỏe, khả đẻ nhánh tăng dần lần cắt sau - Cắt 05 lứa/năm để làm thức ăn cho cá trâu bò Thời gian cắt lần 1: sau trồng 2,5 tháng Chiều cao cỏ thu hoạch lứa đầu: 1,01,2m Thời gian cắt lần sau cách lần cắt trước liền kề 50-70 ngày - Tổng sản lượng cỏ thu hoạch đạt cao theo yêu cầu kỹ thuật *Hiệu kinh tế mơ hình: Bảng: Hiệu kinh tế mơ hình Trồng cỏ VA06 Tính cho 0,5ha TT Nội dung ĐVT Hộ Trần Thị Hiên Xã Nam Hóa Huyện Tuyên Hóa Thành tiền Số lượng (đồng) Hộ Nguyễn Văn Hịa Xã Trung Hóa - huyện Minh Hóa Thành tiền Số lượng (đồng) I II III Tổng chi phí Cỏ giống Phân bón - Lân super - Đạm urê - Kali Clorua - Vôi Tổng giá trị sản phẩm Thu nhập = II - I Tấn 3,5 Kg Kg Kg kg Tấn Đồng 150 200 100 300 155 15.650.000 10.500.000 5.150.000 750.000 2.000.000 1.800.000 600.000 31.000.000 15.350.000 3,5 150 200 100 300 148 15.650.000 10.500.000 5.150.000 750.000 2.000.000 1.800.000 600.000 29.600.000 13.950.000 Ghi chú: Giá bán cỏ làm thức ăn: 200 đồng/kg *Nhận xét, đánh giá thảo luận: Sau năm trồng, thu nhập hộ trồng cỏ đạt gần 14 đến 15 triêu đồng, đạt bình quân từ 1,3 triệu đồng/tháng trở lên Đây số có ý nghĩa mặt thu nhập đồng bào vùng định canh định cư vùng kinh tế Hiệu kinh tế tính trực tiếp từ bán cỏ, đưa loại cỏ có giá trị làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc cá chắn hiệu chăn nuôi nâng cao 3.3 Mơ hình trồng lạc suất cao *Chọn hộ, chọn đất: Phát triển lạc vườn hộ, trang trại đưa lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với khí hậu, đất đai huyện Mặt khác lạc cải tạo đất, làm phân xanh, làm thức ăn cho trâu bị Hộ gia đình ơng Hồng Duy Duật, xã Nam Hóa, huyện Tun Hóa ơng Cao Quang Vinh - xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa có mơ hình canh tác gia đình sau: Chăn ni (gia súc, gia cầm) - trồng hàng năm, lâu năm, lâm nghiệp ni cá nước Hộ gia đình thường trồng lạc vụ vụ Đông Xuân, không trồng vụ Hè Thu nên chưa tận dụng hiệu sử dụng đất đai, lao động chưa ý sản xuất giống cho vụ sau Chúng định bổ sung thực mơ hình “Trồng lạc suất cao” vào công thức canh tác hộ - Quy mơ thực hiện: ha/mơ hình, mơ hình thực vụ, vụ thực 0,5ha đất thịt nhẹ pha cát, tơi xốp, giữ ẩm, nước tốt, khơng bị chua phèn - Giống: L23, giống có suất cao, chịu thâm canh đưa vào trồng lần hộ thực mơ hình đề tài - Thời gian thực hiện: Vụ Đông Xuân 2009-2010 bắt đầu gieo từ đầu tháng thu hoạch vào đầu tháng 6; vụ Hè Thu 2010 bắt đầu gieo từ nửa tháng thu hoạch vào cuối tháng - Địa điểm thực hiện: + Hộ ơng Cao Quang Vinh: Thơn Liên Hóa 1, xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa + Hộ ơng Hồng Duy Duật: Thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tun Hóa - Quy trình kỹ thuật: Lượng giống, chọn đất, phân bón, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch thực theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn trồng lạc suất cao Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia áp dụng Quảng Bình * Kết thực mơ hình: Bảng: Các tiêu sinh trưởng phát triển, suất lạc địa điểm thực mơ hình Tính cho 1ha Địa điểm Chỉ tiêu Hộ Cao Quang Vinh Xã Trung Hóa Hộ Hồng Duy Duật Xã Nam Hóa Vụ Đơng Xuân Vụ Hè Thu Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu - Loại giống - Lượng giống/vụ - Ngày gieo - Tỷ lệ mọc (%) - Số cây/m2 - Số - P100 (g) - Ngày thu hoạch - Thời gian sinh trưởng (ngày) L23 220 kg 01-03/2/2010 90 31 8,0 140 03-04/6/2010 125 L23 220 kg 15-18/6/2010 87 28 6,7 140 23-24/9/2010 100 L23 220 kg 02-04/2/2010 93 33 8,8 140 03-04/6/2010 125 L23 220 kg 15-18/6/2010 88 29 6,9 140 23-24/9/2010 100 - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 31,24 22,85 37,80 24,65 - Năng suất thực thu (tạ/ha) 23 17 28,35 18 Nhận xét, đánh giá: Thực mơ hình đề tài giúp hộ có lãi so với sản xuất theo tập quán cũ vụ Đông Xuân 4.260.000 - 4.785.000 đồng/ha có thêm thu nhập vụ Hè Thu từ 18.680.000 - 20.680.000 đồng/ha (trước hộ thực mơ hình khơng sản xuất vụ Hè Thu) - Thực mơ hình, hộ sử dụng sản phẩm phụ lạc để làm thức ăn cho trâu bò, vào mùa đơng; ngồi cịn sử dụng làm phân bón, cải tạo nâng cao độ phì đất, tăng hiệu đơn vị diện tích - Mơ hình đưa suất, hiệu cao so với tập qn canh tác cũ số mơ hình thực địa bàn Giống lạc L23, chịu thâm canh, có tiềm năng suất cao, sinh trưởng khỏe, hoa kết tập trung, kháng bệnh (đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt) kháng bệnh héo xanh vi khuẩn khá, thích hợp với vùng đồi núi huyện Tun Hóa, Minh Hóa Bổ sung mơ hình “trồng lạc suất cao” vào công thức canh tác: Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) - trồng hàng năm, lâu năm (cao su) - nuôi cá kinh tế nước có hiệu 3.4 Mơ hình ni cá nước *Chọn hộ, chọn ao: Những năm trước đây, hộ có ni cá, ni qng canh, khơng đầu tư thâm canh nên hiệu không cao Chúng định bổ sung thực mơ hình “Ao ni cá nước ngọt” vào mơ hình canh tác hộ - Quy mơ thực hiện: 1.000 m2/mơ hình - Giống cá: Trắm cỏ rô phi Số lượng giống cá cho điểm: 7.000 con, đó: cá trắm 4.000 con, cá rô phi 3.000 - Thời gian thực hiện: Thả cá ngày 2/3/2010; bắt đầu đánh bắt thu tỉa cá rô phi từ cuối tháng 10/2010 (sau tháng nuôi) đến đầu tháng 2/2011 thu hoạch cá trắm - Địa điểm thực hiện: + Hộ ông Đinh Tùng Hn thơn Kinh tế Pheo Xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa + Hộ ơng Nguyễn Viết Quang thơn Hà Nam, xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa - Quy trình kỹ thuật áp dụng theo quy trình hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia áp dụng Quảng Bình *Kết mơ hình: Do bị ảnh hưởng hai đợt lũ lịch sử từ ngày 30/9 - 5/10 ngày 14 - 17/10 làm cho ao cá hộ thực mơ hình xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa bị nước lũ tràn trôi cá nên không đánh giá Ở đây, chúng tơi báo kết mơ hình hộ ông Đinh Tùng Huân, xã trung Hóa, huyện Minh Hóa sau: - Số lượng cá thu hoạch: 5.050 (cá trắm 2.800 con, cá rô phi 2.250 con) - Tỷ lệ sống cá đến thu hoạch: cá trắm 70%, cá rô phi 75% - Cá sinh trưởng phát triển tốt, cá lớn nhanh tháng nuôi thứ trở Sau tháng nuôi, bắt đầu thu tỉa cá rô phi - Trọng lượng thu hoạch bình qn: Cá rơ phi 0,3 kg/con, cá trắm 0,75 kg/con - Tổng sản lượng thực thu 2.775kg (cá trắm 2.100kg, cá rơ phi đơn tính 675kg) *Hiệu kinh tế mơ hình: Bảng: Hiệu kinh tế mơ hình ni cá nước Tính cho 1.000m2 TT I II III Nội dung Tổng chi phí Giống cá Cá trắm Cá rơ phi đơn tính Thức ăn bổ sung Hố chất, thuốc Tổng giá trị sản phẩm Cá trắm Cá rơ phi đơn tính Thu nhập = II - I ĐVT Con Con Con kg Kg Kg Kg Hộ Đinh Tùng Huân, Xã Trung Hoá - Huyện Minh Hoá Số lượng Thành tiền (đồng) 34.500.000 9.000.000 4.000 6.000.000 3.000 3.000.000 2.000 24.000.000 1.500.000 2.775 66.000.000 2.100 52.500.000 675 13.500.000 31.500.000 Ghi chú: Giá bán: Cá trắm: 25.000 đồng/kg; Cá rơ phi đơn tính: 20.000 đồng/kg Nhận xét, đánh giá: Qua thực mơ hình có tác động tích cực, làm thay đổi tập quan nuôi cá quãng canh, hiệu thấp sang đầu tư thâm canh Hộ biết áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi cá nước bán thâm canh ao đất - Ngồi ra, thực mơ hình cịn tận dụng chất thải chăn nuôi (gà, lợn) để ni cá, giảm chi phí, tăng hiệu đơn vị diện tích - Bổ sung thực mơ hình "ao ni cá nước ngọt” vào cơng thức canh tác: Trồng lâm nghiệp, công nghiệp dài ngày - Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) - Trồng ngắn ngày bước đầu nhận thấy có hiệu 3.5 Đánh giá mơ hình thực Bảng: Thu nhập mơ hình bỏ đồng vốn ĐVT: Đồng TT Mơ hình Ni gà thả vườn Điểm Nam Hóa Điểm Trung Hóa Trồng cỏ VA06 Điểm Nam Hóa Điểm Trung Hóa Trồng lạc suất cao Điểm Nam Hóa Điểm Trung Hóa Ni cá nước Điểm Nam Hóa Điểm Trung Hóa Tổng chi phí Tổng giá trị sản phẩm Thu nhập 7.835.000 7.230.000 10.476.000 10.406.250 Thu nhập có bỏ đồng vốn = 4/2 2.641.000 3.176.250 0,34 0,44 15.650.000 15.650.000 31.000.000 29.600.000 15.350.000 13.950.000 0,98 0,89 30.640.000 30.640.000 78.525.000 68.500.000 47.885.000 37.860.000 1,56 1,24 34.500.000 66.000.000 31.500.000 0,91 * Nhận xét: - Mơ hình “trồng lạc suất cao” cho hiệu cao nhất, thu nhập hộ có bỏ đồng vốn cao từ 1,24 - 1,56 đồng - Thứ hai mơ hình “trồng cỏ VA06” cho thu nhập từ 0,89 - 0,98 đồng - Thứ ba mơ hình “ni cá nước ngọt”: 0,91 đồng - Thấp mơ hình “chăn ni gà thả vườn”: 0,34 - 0,44 đồng Tuy nhiên cần triển khai tiếp tục mơ hình để có kết luận ứng dụng thực tiễn mơ hình ni cá nước mơ hình chăn ni gà thả vườn Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tình hình kinh tế hộ xã vùng định canh định cư kinh tế nhìn chung cịn chậm phát triển, đời sống thấp, tình trạng đói nghèo cịn diễn số nhân khẩu/hộ cịn cao; số lao động ít, chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động phổ thông; quy mô sản suất nhỏ; sản xuất theo tập quán cũ, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; thiếu chưa nắm bắt, khai thác có hiệu thơng tin thị trường; thiếu vốn để đầu tư phát triển sản xuất; việc tổ chức sản xuất bền vững theo hướng sinh thái vườn-ao-chuồng, vườn-aochuồng-rừng cịn ít, hiệu chưa cao - Kết thực mơ hình đánh giá bước đầu có hiệu Mơ hình “trồng lạc suất cao” cho hiệu cao nhất, tiếp đến mơ hình “trồng cỏ VA06”, mơ hình “ni cá nước ngọt” mơ hình “chăn ni gà thả vườn” - Kết thăm quan, học tập, hội thảo đề tài mang lại cho người dân vùng thực đề tài lối tư phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao - Việc ứng dụng mơ hình canh tác vào sản xuất khả thi, đòi hỏi người dân phải có thực tiễn sản xuất, tuân thủ khắt khe quy trình kỹ thuật thời vụ thích hợp mang lại hiệu cao Đề nghị - Tỉnh cần có sách hỗ trợ, đầu tư vốn kỹ thuật, giống có suất cao tiến kỹ thuật cho người dân vùng đồng bào định canh định cư vùng kinh tế để tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền lĩnh vực cung cấp thông tin cho hộ dân - Nhân rộng mơ hình trồng cỏ VA06, trồng lạc suất cao vào sản xuất hộ có công thức canh tác: Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) – trồng hàng năm, lâu năm (cao su) – nuôi cá kinh tế nước ngọt; Trồng rừng - chăn nuôi đại gia súc - nuôi cá nước - Trồng ngắn ngày, hàng năm xã thực mơ địa bàn huyện Tuyên Hóa huyện Minh Hóa - Tiếp tục nghiên cứu mơ hình gà thả vườn, bố trí lại thời vụ để nghiên cứu thêm mơ hình ni cá nước ... triển kinh tế hộ, trang trại lựa chọn mô hình sản xuất, cơng thức canh tác phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phát triển kinh tế hộ, trang trại bền vững cho vùng định canh định cư kinh. .. Mơ hình sản xuất – kinh doanh tổng hợp Qua loại mơ hình kinh tế hộ gia đình lên vùng kinh tế sinh thái, với loại trồng, vật ni thị trường, nhìn chung hộ gia đình sản xuất kinh doanh tổng hợp... 68,2 2.2 Đánh giá kết khảo sát kinh tế hộ, trang trại Kết điều tra khảo sát kinh tế hộ, trang trại cho thấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào định canh định cư vùng kinh tế huyện Tuyên Hóa huyện

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w