Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

29 296 0
Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc - Tiết 39 Thái s Trần Thủ Độ I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biẹt đợc lời các nhân vật. - Hiểu: Thái s Trần Thủ Độ là ngời gơng mẫu, nghiêm chỉnh, công bằng. văn minh, không vì tình riêngmà làm sai phép nớc. - Hs trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một tốp 4 HS , phân vai đọc đoạn trích Ngời công dân số Một (phần 2), trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: - GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. *. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn. - HS quan sát tranh minh họa bài đọc. - GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp lần 1 tìm từ khó đọc - HS luyện phát âm và luyện sửa lỗi. - HS luyện giải nghĩa từ: - HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc lần 2. - HS luyện đọc theo cặp - HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn văn, GV kết hợp giúp HS hiểu từ đợc chú giải cuối bài. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: - Ngời công dân số một. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. + Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho + Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thởng cho. + Đoạn 3: Phần còn lại. - xin, Linh Từ Quốc Mẫu, kinh nhờn, chầu vua, Trần Thủ Độ . - Thái s, câu đơng; Kiệu, quân hiệu; thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành; chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. - Trần Thủ Độ đồng ý,/ nh- - Khi có ngời xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì? * Nội dung của đoạn nói lên điều gì? + HS trả lời. + HS nhận xét + GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng. - HS đọc lại đoạn 2. - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? * HS nêu nội dung đoạn 2. - GV nhấn và chốt lại câu trả lời đúng. - HS đọc đoạn 3. - GV đặt câu hỏi: + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thể nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào? - HS trả lời câu hỏi. + GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng. - HS nêu nội dung của đoạn 2 HS nhận xét và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng. c. Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm. - GV nêu đoạn cần đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe xem bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. ng phải yêu cầu chặt một ngón chân ngời đó. Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho: - Ông đồng ý nhng cần phải chặt một ngón chân để phân biệt. * Trần Thủ Độ đã không nể tình riêng. Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thởng cho. - Ông không mắng mà còn thởng cho vàng, lụa, * Trân thủ Độ rất phân minh giữa công việc công và việc t. Đoạn 3: Phần còn lại. - Nhận lỗi và ban thởng cho ngời dám nói thẳng. - Nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc, luôn đề cao kỷ cơng phép nớc. * Ông là ngời luôn đề cao kỷ cơng phép nớc. Đoạn 2. - Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. Toán - Tiết 96 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - HS làm BT1(b,c); BT2; BT3(a). II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 10 Phút 23 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? - HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: - HS biết một cách chắc chắn về công thức tính và cách tính chu vi hình tròn. * Cách tiến hành: - HS giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. (Tính thông qua đờng kính và bán kính). - HS vận dụng công thức qua ví dụ 1 và 2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: - HS vận dụng các công thức để giải các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1(Trang 98): - Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân. Chú ý trờng hợp r = 1 2 2 cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. - HS làm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - Nhận xét và đọc kết quả, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - Gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp, HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. C = r x 2 x 3,14 C = d x 3,14 1. Ôn lại kiến thức cơ bản: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14. 2. Thực hành: a. 0,6 x 3,14 = 1,884 cm b. 2,5 x 3,14 = 7,85 dm c. 5 56,12 14,3 5 4 = x m. a. 2,75 x 2 x 3,14 =17,27 cm 2 phút Bài 2 (Trang 98): - Tính đờng kính hoặc bán kính của hình tròn khi biết chu vi của nó. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết của một tích, chẳng hạn : - HS làm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở. Bài 3 (Trang 98): - Hs nêu yêu cầu bài tạp. - HS làm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 4 (Trang 98): - HS nêu yêu cầu đề bài. - Hớng dẫn HS lần lợt thực hiện các thao tác sau: - Xác định chu chi của hình cần tính: là nửa chu vi của hình tròn cộng với độ dài đờng kính. - HS làm vào vở nháp, HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm thêm bài tập trong vở bài tập trang 11 và 12; 13, xem bài sau: Diện tích hình tròn. b. 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c. 2 1 x 2 x 3,14 = 6,28 m Chu vi của bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m). - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi của hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm). Từ đó tính: 9, 42 + 6 = 15, 42 (cm) - Khoanh vào D. - Diện tích hình tròn. Chính tả - Tiết 19 Nghe- viết: Cánh cam lạc mẹ I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm đợc BT2(a/b), hoặc bài tập phơng ngữ do GV chọn. II. Đồ dùng dạy- học: VBT, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 4 32 4 A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy học bài mới: - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. - Học sinh đọc đoạn viết. - HS nêu nội dung đoạn văn? - Học sinh đọc thầm đoạn văn. - Tìm một số từ dễ viết sai, các câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi. - Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét chung . Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài theo nhóm tổ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét. - GV cho HS trả lời tính khôi hài của mẩu chuyện vui giữa cái hoạn nạn (Anh chàng không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời). - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Cả lớp sửa theo lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn viết lại chữ viết cha đúng, , xem bài sau 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn nghe- viết: - ND: Cánh Cam lạc mẹ và đ- ợc sự che chở và yêu thơng của bạn bè. - Xô vào, khản đặc, râm ran, . - Chấm khoảng từ 7- 10 bài. 3. Hớng dẫn làm bài tập: - Sau khi điền âm r/d/gi vào ô trống: ra, giữa, dòng, rò, ru, duy, ra, giấu giận, rò. - Động khô,hốc, gõ, lò trong, hồi, tròn một. - Nghe- viết: Trí dũng song toàn. Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Luyện từ và câu - Tiết 39 Mở rộng vốn từ : Công dân I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ công dân(BT1); xếp đợc một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêucầu của BT2 - Nắm đợc một số từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh(BT3, BT4). HS khá giỏi làm dợc BT4 và giải thích lí do không thay đổi đợc từ khác. II. Đồ dùng học dạy- học: - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển Hán Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2 . - Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 3 Phút 33 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT 2 ở tiết trớc) và chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép. - HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Bài 1: - HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi SGK. - HS trao đổi nhóm đôi. - Các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ Công dân. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT . - HS tra cứu từ điển, tìm hiểu một số từ các em cha rõ. - HS làm việc độc lập làm việc: viết kết quả bài làm vào vở. - GV phát bút dạ và phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3-4 nhóm HS. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét, GV chốt lại ý kiến đúng. - HS đọc kết quả: Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ các em cha hiểu. - HS tự làm bài tập vào vở. - Cách nối các vế câu ghép. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: - Công: Công dân, công cộng, công chúng, . - Công là Không thiên vị : Công bằng, công minh, công tâm, - Công là Thợ khéo tay : Công nhân, công nghiệp, . Công là "của nhà n- ớc, của chung" Công là không thiên vị " Công là "Thợ khéo tay " công dân, công cộng, công chúng công bằng, công lí, công minh, công tâm. công nhân, công nghiệp - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân 3phút - HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS nhắc lại và chữa vào vở. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV chỉ bảng lời nhân vật Thành, - GV nhắc HS: để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lợt bằng các từ đồng nghĩa với nó (đã đợc nêu ở BT 3) rồi đọc lại câu xem có phù hợp không? - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tốt. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng xem lại bài, xem bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - Trong đoạn văn không thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa khác đợc. - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Toán - Tiết 97 Diện tích hình tròn I. Mục tiêu - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - HS làm BT1(a,b); BT2(a,b); BT3. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 10 A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1 về nhà. - HS lên bảng làm và HS khác nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: - HS nắm đợc công thức tính diện tích hình a. 0,6 x 3,14 = 1,884 cm b. 2,5 x 3,14 = 7,85 dm c. 5 56,12 14,3 5 4 = x m. 1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: 23 tròn. * Cách tiến hành: - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.(tính thông qua bán kính). - HS làm ví dụ: - HS đọc y/c. - Tính diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm. Hoạt động 2: * Mục tiêu: - HS biết vận dụng công thức tính diện tích vào giải các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở nháp - HS khác làm bảng lớp -HS nhận xét, đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở. Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. - GV nhắc HS chú ý với trờng hợp r = 3 5 m và r = 4 5 m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở nháp - HS khác làm bảng lớp -HS nhận xét, đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS chữa bài vào vở. Bài 3 (Trang 100): - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn trong việc giải các bài toán thực tế. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở nháp S = r x r x 3,14 S = 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm 2 ). 2. Thực hành: a. S = 5 x 5x3,14 =78,5 cm b. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm 2 ). c. 25 26,28 14,3 25 9 14,3 5 3 5 3 === xxxS (m 2 ). a. S = 12 x12 x 3,14 = 452,16 cm 2 . b. S = 7,2 x 7,2 x3,14 = 162,7776 (dm 2 ). c. Đổi: dmdm 8,0 5 4 = DT hình tròn là: 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 (m 2 ). Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ). Đáp số: 6358,5 cm 2 2 Phút - HS khác làm bảng lớp -HS nhận xét, đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Củng cố, dặn dò: - 1 em nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Dặn HS làm thêm BT trong vở bài tập toán 5 trang 13 và 14, xem bài sau: Luyện tập. - Luyện tập. Kể chuyện - Tiết 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm g ơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I. Mục đích, yêu cầu: Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số sách báo, truyện đọc lớp 5, viết về các tấm g ơng sốn, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. - Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. - GV gạch dới từ ngữ cần chú ý. - HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các gợi ý 1- 2- 3. - HS đọc thầm gợi ý 1. - GV nhắc HS việc nêu tên các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. - HS nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài ch- ơng trình. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đọc trớc yêu Chiếc đông hồ. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: a. Hiểu yêu cầu của đề bài: Anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng. cầu tiết kể chuyện, tìm câu chuyện mình sẽ kể trớc lớp ). - Một số HS nói rõ đó là câu chuyện về ai. - GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. - Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc nhở HS: kể tự nhiên, có kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm hấp dẫn. - Với câu chuyện dài, HS có thể kể 1-2 đoạn câu chuyện, kể tiếp vào giờ ra chơi. - HS thi kể chuyện trớc lớp. - HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể trớc lớp. - GV dán tiêu chuẩn đánh giá, tên HS tham gia kể chuyện để các em nhớ khi nhận xét bình chọn. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình, hoặc trao đổi giao lu cùng các bạn trong lớp. - Cả lớp nhận xét, tính điểm của từng bạn, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tiến bộ. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học - Tiết 39 Sự biến đổi hóa học (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. * GDKNS - K nng qun lớ thi gian trong quỏ trỡnh tin hnh thớ nghim - K nng ng phú trc nhng tỡnh hung khụng mong i xy ra trong khi tin hnh thớ nghim (ca trũ chi) II. Đồ dùng dạy- học: - ống nghiệm, đèn cồn. - Đờng kính. [...]... để làm dàn bài chỉnh bài văn tả ngời + GV hớng dẫn HS cách chuyển từ dàn ý sang bài văn hoàn chỉnh + HS biết cách sắp xếp tạo thành bài văn - HS nói về đề bài mình lựa chọn; nêu những điều mình cha rõ, cần giải thích * HS làm bài: - HS viết bài 3 Viết bài: 30 - GV quan sát HS làm bài Phút Củng cố, dặn dò: Lập chơng trình hoạt động - GV nhận xét tiết học 3 - Dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập... m2 Luyện tập chung C.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài, nhắc nhở những sai sót thờng gặp trong khi làm bài của cả lớp - Tuyên dơng em làm bài tốt và có tinh thần hợp tác 2 giúp đỡ bạn trong giờ học Phút - Dặn HS xem lại bài và làm bài tập traong vở bài tập trang 14, xem bài sau: Luyện tập chung Tập làm văn - Tiết 39 Tả ngời (Kiểm tra viết) Đề bài: Chọn một trong ba đề trong các đề: 1 Tả một cô ca... hoạ bài đọc trong SGK III Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A Kiểm tra bài cũ: Thái s Trần Thủ Độ Phút - HS đọc bài Thái s Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - HS đọc và trả lời câu hỏi 35 - GV nhận xét và cho điểm Phút B Dạy bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài 1 Giới thiệu bài: * Luyện đọc: 2 Hớng dẫn HS luyện đọc và - HS khá đọc cả bài. .. nhớ trong SGK - Hai ba HS nhắc lại phần ghi nhớ Bài 1: - HS nêu y/c dung bài - GV lu ý HS - HS đọc lại đoạn văn và phát biểu ý kiến - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại câu trả đúng Bài 2: - HS nêu y/c dung bài - GV nhắc HS làm hai yêu cầu trong bài HS suy nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp - HS nhận xét Nội dung bài Từ : Công dân 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét: Câu1: , Anh công nhân Iva-... lại bài học Hoạt động 2: * Mục tiêu: 21 - HS biết áp dụng kiến thức để luyện tập Phút * Cách tiến hành: Bài 1 - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhận xét: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm - HS làm bài vào vở nháp - HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS chữa bài Bài 2 - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài. .. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HS chữa bài Bài 3 - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài vào vở nháp - HS khác làm bảng lớp nhận xét đọc kết quả - Giáo viên giúp học sinh yếu - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HS chữa bài Bài 4 - Nêu yêu cầu của bài? - Để tính diện tích phần tô màu ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở nháp - HS khác làm bảng lớp nhận... lam đợc BT2 II Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 III Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh 5 A Kiểm tra bài cũ: Phút - Học sinh làm các lại bài tập ở tiết trớc - GV nhận xét và cho điểm 35 B Dạy học bài mới: Phút GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học Bài tập 1: Làm việc cá nhân: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nêu yêu cầu bài tập? - Tìm câu ghép trong đoạn... ích của việc lập chơng trình hành động - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu một số học sinh viết cha đạt về nhà viết lại - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập chơng trình hành động Toán Tiết 100 Nội dung bài Mở bài, thân bài, kết bài 1 Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn luyện tập: I- Mục đích II- Phân công chuẩn bị III- Chơng trình hoạt động - Để đạt đợc buổi văn nghệ tốt đẹp nh trong mẩu chuyện chắc... TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 1 Giới thiệu bài: Phút - GV mời HS đọc 3 đề bài trong SGK 2 Hớng dẫn làm bài: 5 - HS hiểu đợc yêu cầu của đề bài: Phút + Các em cần suy nghĩ để chọn trong 3 đề bài đã cho phù hợp nhất với mình Sau khi chọn đề bài, cần + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý biểu diễn Nếu... HS làm BT1,2,3 II Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 A Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 1 trang a S = 6 x 6 x 3,14 Phút 100 = 113,04 (cm2) - HS lên bảng làm bài và nhận xét b S = 0,35 x 0,35 x 3,14 - GV nhận xét và cho điểm = 0,3845 (dm2) B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động 1: 2 Ôn tập kiến thức cơ bản: . bài 5 Phút 10 Phút A. Kiểm tra bài cũ: chữa bài tập về nhà. - HS chữa ý a và ý b bài tập số 2 của bài diện tích hình tròn. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài. dò: - GV hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm thêm bài tập trong vở bài tập trang 11 và 12; 13, xem bài sau: Diện tích

Ngày đăng: 29/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

- Biết tính chu vi hình tròn, tính đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

i.

ết tính chu vi hình tròn, tính đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tính đờng kính hoặc bán kính của hình tròn khi biết chu vi của nó. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

nh.

đờng kính hoặc bán kính của hình tròn khi biết chu vi của nó Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bút dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT2. - Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

t.

dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT2. - Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
-HS khác làm bảng lớp. - HS nhận xét đọc kết quả. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

kh.

ác làm bảng lớp. - HS nhận xét đọc kết quả Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.(tính thông qua bán kính). - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

gi.

ới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.(tính thông qua bán kính) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình tròn. - HS làm BT1,2. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

i.

ết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình tròn. - HS làm BT1,2 Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5, sử dụng phần chú giải để biết sự phân bố của một số ngành sản xuất  chính của châu  á. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình 5, sử dụng phần chú giải để biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á Xem tại trang 17 của tài liệu.
HS suy nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp. - HS nhận xét. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

suy.

nghĩ và làm bài vào bảng phụ và vở nháp. - HS nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết sẵn 3 câu văn, cho 3 HS lên bảng thi nhau làm; làm bài xong  trình bày kết quả. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

d.

án lên bảng 3 tờ phiếu viết sẵn 3 câu văn, cho 3 HS lên bảng thi nhau làm; làm bài xong trình bày kết quả Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giảI các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

i.

ết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giảI các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn Xem tại trang 19 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

d.

ùng dạy- học: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

i.

ới thiệu biểu đồ hình quạt Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu. - Bài giảng tuan 20-lop 5-haiqv

d.

ùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan