Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi VĂN 7

85 4 0
Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 28/ 07/ 2016 Ngày dạy: 05/ 08/ 2016 Buổi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A, Mục tiêu học _ Giúp học sinh nắm kiến thức từ vựng chương trình ngữ văn Biết cách sử dụng kiến thức học vào việc giao tiếp, viết , đặt câu viết tập làm văn - Giúp học sinh hệ thống lại toàn từ loại học chương trình ngữ văn Nhớ lại kiến thức cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ Rèn kĩ phát sử dụng từ loại cụm từ đoạn văn - Học sinh củng cố lại kiến thức biện pháp tu từ học : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Rèn kĩ phát viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn văn, đoạn thơ B Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án Học sinh; ôn tập C Tiến trình A Lí thuyết I TỪ LOẠI Danh từ * Khái niệm: - Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm * Chức vụ ngữ pháp danh từ: + Danh từ thường làm chủ ngữ câu VD : Bạn Lan / học giỏi CN VN + Danh từ kết hợp với từ làm vị ngữ : VD : Chúng / học sinh lớp 6a CN VN + Danh từ làm phụ sau cụm động từ, cụm tính từ VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đá bóng CN VN Số từ: từ số lượng hay thứ tự vật + Có hai loại số từ : - Số từ số lượng: đứng trước danh từ - Số từ thứ tự: đứng sau danh từ + Số từ làm phụ trước cho cụm danh từ Lượng từ: từ số lượng hay nhiều vật + Lượng từ chia làm hai nhóm: - Lượng từ tồn thể: Tất cả, tất thảy, toàn bộ, - Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, mỗi, + Lượng từ làm phụ trước cho cụm danh từ Chỉ từ: từ trỏ vào vật không gian thời gian Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG VD : này, nọ, kia, ấy, đây, + Chỉ từ làm phụ sau cho cụm danh từ Động từ - Động từ từ hành động, trạng thái người, vật - Có hai loại động từ : + Động từ hành động + Động từ trạng thái động từ tình thái - Động từ thường làm vị ngữ câu Tính từ - Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật - Tính từ thường làm vị ngữ làm thành tố phụ sau cụm động từ, cụm tính từ II CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU 1.Câu có thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ * Vị ngữ: _ Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? làm sao?như nào? gì? _ Vị ngữ thường động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ cụm danh từ *Chủ ngữ: -Trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? -Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, cụm danh từ Câu trần thuật đơn: -Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả kể vật, việc hay để nêu ý kiến * Căn để xác định câu trần thuật đơn câu có cụm C-V Song , cần lưu ý cụm C-V nịng cốt.Những câu có hai cụm c-V trở leen, có cụm C-V nòng cốt coi câu trần thuật đơn Ví dụ: Mèo chạy /làm đổ lọ hoa c v C V Câu trần thuật đơn có từ là: -Vị ngữ thường từ kết hợp danh từ( cụm danh từ ) tạo thành Ngoài vị ngữ động từ( cụm động từ), tính từ( cụm tính từ) -Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG + Câu định nghĩa: Ví dụ: So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng … + Câu giới thiệu: Ví dụ: Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều + Câu miêu tả: Ví dụ: Hơm nay, trời xanh thống mát +Câu đánh gía: Ví dụ : Nó làm khơng tốt Câu trần thuật đơn khơng có từ - Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là: + Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với tính từ khơng, chưa - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, vật nêu chủ ngữ gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ - Những câu dùng để thông báo xuất , tồn tiêu biến vật gọi câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ III CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ So sánh * Khái niệm so sánh * Các kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh không ngang * Cấu tạo phép so sánh: Vế A( vật Phương diện so Từ so sánh Vế B( vật dùng so sánh) sánh để so sánh) Trẻ em búp cành Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cấu tạo đầy đủ phep so sánh gồm có bốn yếu tố Tuy nhiên sử dụng, vắng mặt ( số) yếu tố đó: + phương diện so sánh + từ so sánh +phương diện so sánh từ so sánh * Chú ý Trong so sánh, vế B thường coi chuẩn so sánh Bình thường , ta nói: Con thơng minh bố mà khơng nói: Bố thơng minh vế B( bố) coi chuẩn so sánh, công nhận từ trước Trong so sánh, có trường hợp vế B( chuẩn so sánh) nêu cụ thể, đủ rõ, để người đọc nhận Song, nhiều trường hợp, để đảm bải tính ngắn gọn, vế B đưa không đầy đủ buộc người đọc phải suy luận hiểu Ví dụ: Dai đỉa A:Tính chất dai B:Đỉa Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG B khơng phải đỉa mà đặc điểm" bám dai" Vì thế, phân tích, để hiểu so sánh, phải tìm đến khía cạnh, đặc điểm, tính chất, phương diện đem so sánh hai vế Có trường hơp , chuẩn so ánh vế B có tính chất mơ hồ, khơng cụ thể Ví dụ: Trong tiếng hạc bay qua ( Nguyễn Du) Nhân hóa * Khái niệm nhân hóa * Các kiểu nhân hóa: kiểm nhân hóa * Bài tập: Bài 1: Tìm phân loại so sánh câu sau: a, Viêt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn( Nguyễn Đình Thi) b, Đây quân du kích dao chen ánh Giữ cờ vàng lấp lánh Cờ mắt mờ thức thâu canh, Như lửa đốt hoài chốt đỉnh.( Xuân Diệu) Bài 2: Tìm phép so sánh đoạn văn sau, nêu rõ tác dụng phép so sánh đoạn văn: " Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ẩm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bời hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận.( Đồn Giỏi) Bài 3: Phép so sánh câu sau có đặc biệt: Mẹ già chuối hương Như xôi nếp một, đường mía lau ( Ca dao) Bài 4: Viết đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) có chứa phép so sánh Gạch chân phép so sánh nêu tác dụng đoạn văn Bài 5: Tìm phép nhân hóa nêu tác dụng chúng câu thơ sau: a,Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo Đang hành quân lên phía trước ( Ngọn đèn đứng gác) b, Mẹ hỏi K ơ- nia: - Rễ mày uống nước đâu? - Uống nước nguồn miền Bắc ( Bóng K -nia) c, Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa ( Ca dao) Bài Tìm phép nhân hóa đoạn văn sau Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa Nêu tác dụng chúng Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG a, Chị Cốc nghe tiếng hát từ văng vẳng lên, không hiểu nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Chị lò dị phía cửa hang tơi, hỏi:[ ] ( Bài học đường đời đầu tiên) b, Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng[ ] Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại[ ] Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại.( Khái Hưng) c, Lũy tre ngồi khơng đốn, tre đời truyền đời Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo tán, cách khiến sẻ bay không lọt.( Ngô Văn Phú) d, Bác Giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết bóng sau nhà.( Trần Đăng Khoa) Bài 7: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa với đề tài tự chọn Học sinh làm bài, giáo viên gọi Ẩn dụ * Khái niệm: Ân dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho diễn đạt * Các kiểu ẩn dụ: kiểu ẩn dụ Có kiểu ẩn dụ : + Ẩn dụ hình thức +Ẩn dụ cách thức +Ẩn dụ phẩm chất +Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu hoán dụ thường gặp: +Lấy phận để toàn thể +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng +Lấy dấu hiệu vật để gọi vật +Lấy cụ thể để trừu tượng * So sánh điểm giống khác phép ẩn dụ hoán dụ -Giống: gọi vật , tượng băng tên vật tượng khác - Khác: Ẩn dụ dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể tương đồng hình thức, cách thức, phẩm chất ,cảm giác Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG Hoán dụ dựa vào quan hệ tương cận Cụ thể + phận- toàn thể + vật chứa đựng- vật bị chứa đựng + dấu hiệu vật- vật + cụ thể- trừu tượng * Bài tập: Câu 1: Chỉ tác dụng phép so sánh ca dao sau: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao) *Tác dụng phép so sánh: -Khắc họa cụ thể sinh động hình ảnh người nơng dân lao động trưa hè nắng nóng - Làm tăng tính gợi hình cho ca dao: nhấn mạnh nỗi vất vả mà người nông dân phải đối mặt để làm việc - Làm tăng giá trị biểu cảm ca dao: khơi gợi chia sẻ, đồng cảm tả người đọc nỗi nhọc nhằn người lao động Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ nào, tác dụng phép tu từ Thu tới Nghe nhân thơm trái nặng Nghe nhựa ấm cành thưa Nghe run rẩy tiếng gió ru lúa chín Xơn xao cuống rụng thay mùa ( Huy Cận, Chín) - Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - - Tác giả " nghe '" thấy điều không nghe thính giác: Đó thay đổi tinh tế thiên nhiên: hương thơm" nhân thơm trái nặng", ấm áp dòng nhựa cành âm thanh" xôn xao cuống rụng thay mùa" - Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên thời khắc chuyển mùa khơng thính giác mà trái tim, tâm hồn giao hòa với thiên nhiên/ - Phép ẩn dụ góp phần làm tăng giá trị gợi hình , giá trị biểu cảm sâu sắc cho đoạn thơ Bài 5: Phân tích tác dụng phép tu từ câu văn sau : a Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp có nghĩa quân dậy (Bảo Định Giang) b “Ờ chín năm Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân” (Ta tới - Tố Hữu) Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ ? hình ảnh nào, hiệu biểu đạt phép tu từ Trả lời : a Câu văn có dùng phép tu từ hốn dụ,với hình ảnh “dấu giầy đinh” để quân Pháp, đồng thời tác giả tạo ấn tượng cho người đọc tàn ác quân xâm lược gợi căm thù bè lũ cướp nước Do giá trị nội dung câu văn tăng thêm ấn tượng hơn, sâu sắc Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG b Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tượng Các số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trường kỳ kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) dân tộc Việt Nam Hình ảnh “bắp chân đầu gối săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô dẻo dai, kiên cường quân dân ta Bài 6: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ với đề tài tự chọn * Rút kinh nghiệm: Ngày Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG tháng năm 2016 Ngày soạn: 28/ 07/ 2016 Ngày dạy: / 09/ 2016 Buổi ÔN TÂP TRUYỆN THƠ HIỆN ĐẠI A Mục tiêu - Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức nội dung, nghệ thuật văn học - Học sinh hiểu sâu nội dung nghệ thuật văn - Rèn kỹ cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn, cảm nhận nhân vật Rèn kĩ viết đoạn văn - Học sinh hiểu sâu nội dung nghệ thuật văn - Rèn kỹ viết đoạn văn cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn, cảm nhận nhân vật Rèn kĩ viết đoạn văn B Chuẩn bị Giáo viên: soạn giáo án Học sinh: ôn tập C Tiến trình VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Câu 1: Ngoại hình nhân vật Dế Mèn khắc họa nào? Khi kể ngoại hình, giọng kể có đặc biệt? *Ngoại hình Dế Mèn khắc họa sinh động Nhân vật lên cường tráng, đẹp đẽ Vẻ đẹp thể hiệ qua loạt tihs từ miêu tả - Đôi mẫm bóng, vuốt chân khoeo cứng dần nhọn hoắt, đôi cánh trước ngắn hủn hoản thành áo dai kín xuống tận chấm đuôi, hai đen nhánh, sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng, người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn, đầu to lên bướng, - Các hình ảnh nói hành động; co cẳng, đạp phanh phách, vũ lên, nghe phành phạch giịn giã, nhai ngồm ngoạp, * Giọng kể Dế Mèn thân kiêu ngạo, chí tự phụ đến mức nghĩ đứng đầu thiên hạ rồi.Điều thể rõ qua từ ngữ: lấy làm hãnh diện, lại trịnh trọng khoan thai, đứng oai vệ, cà khịa, to tiếng, quát, ngứa chân đá Khi đạp nhát dao vừa lia qua, vũ tiếng phành phạch giịn giã, rung rinh , nhai ngồm ngoạp hai lưỡi liềm máy, quát chị cào cào dám đưa mắt lên nhìn trộm Câu 2: Vì Dế Mèn trêu chị Cốc? Chỉ diễn biến tâm lí Dế Mèn tình Trước chết Dế Choắt, Dế Mèn suy nghĩ gì? * Dế Mèn trêu chị Cốc hai lí do: ngỗ nghịch muốn chứng tỏ cho Dế Choắt thấy oai, khơng sợ đời * Tâm lí Dế Mèn - Khi thấy Choắt sợ, Dế Mèn huênh hoang: Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao biết sợ tao nữa! Giương măt xem tao trêu mụ Cốc - Run sợ: hìn thấy chị Cốc trợn trịn mắt, giương cánh lên chui vào hang; Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt phát khiếp, nằm im thin thít, Cốc dám mon men bị lên - Khi thấy tình cảnh Dế Choắt hoảng hốt ân hận Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG * Trước chết Dế Choắt, Dế Mèn ăn năn, hối hận tội lỗi rút học đời: Không cậy sức khỏe mà hăng bậy bạ, trước làm việc phải suy nghi cẩn thận kẻo mang vạ vào thân Câu 3: Nêu cảm nhận em nhân vật Dế Mèn qua văn " Bài học đường đời đầu tiên" Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn * Ngoại hình: - Nét đẹp, khoẻ mạnh * Tính cách: - Nét chưa đẹp; kiêu căng tự phụ - Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối * VĂN BẢN SÔNG NƯỚC CÀ MAU - Sơng nước Cà Mau( tên đoạn trích người biên soạn sách đặt) trích từ chương XVIII truyện " Đất rừng phương Nam" Đoàn Giỏi - Sinh Nam Bộ nhiều năm gắn bó với miền đất này, nên chất Nam Bộ thấm vào trang viết Đồn Giỏi, thể tình u đâts nước tha thiết nhà văn Thông qua quãng đời lưu lạc bé An- nhân vật tác phẩm, Đồn Giỏi làm lên trước mắt người đọc vùng đất hoang sơ kì thú miền cực Nam Tổ quốc - Đoạn văn miêu tả cách chân thực cảnh sơng nước Cà Mau theo trình tự: từ nhìn bao quát đến cụ thể, miêu tả nét độc đáo vùng đất cuối hình ảnh độc đáo chợ Năm Căn Như vậy, Đoàn Giỏi miêu tả sống vùng Cà Mau qua hai phương diện chính: đất nước người - Đoạn văn cho thấy óc quan sát tinh tế, cách miêu tả cảnh sắc, hương vị đất nước chân thực sinh động Đồn Giỏi Màu sắc ngơn ngữ Nam Bộ góp phần tạo nên vẻ đẹp độc đáo trang vit ca nh * Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ - Sử dụng ngôn ngữ địa phơng - Kết hơp miêu tả thuyết minh *í nghĩa " Sông nớc Cà Mau " đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên ngời vùng đất Cà Mau * Bài tập Câu 1: Đoạn tả cảnh sông nước có nhiều địa danh lạ Những địa danh cho thấy đặc điểm tiếp xúc với thiên nhiên Cà Mau? Hãy nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn miêu tả sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau - Đó tên gọi giản dị, khơng cầu kì kiểu Hán Việt mà thường vào đặc điểm vật để gọi tên - Gợi vùng đất hoang sơ, xa xôi, người biết đến - Người đọc nhận thấy giao thoa nhiều văn hóa: khơng có văn hóa người Việt mà cịn có văn hóa Khơ-me, người Hoa\ Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG - Đoạn văn miêu tả kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau coi đoạn văn sinh động " Sông nước Cà Mau" Tác giả sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuât để đặc tả vẻ đẹp vùng đất này: + Trước hết Cà Mau vùng đất hùng vĩ , rộng lớn Các tính từ miểu tả, động từ diễn tả hoạt động, hình ảnh có tính chất so sánh ví von sử dụng xác Dịng sơng Năm Căn mênh mông nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch Con sông rộng ngàn thước hai bên bờ, rừng đước rựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Khơng hùng vĩ cịn miền đất hoang sơ( thể rõ qua chi tiết nới rừng đước: Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sơng, đắp bậc mầu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai.( Các từ ngữ" mọc dài, tăm tắp, chồng lên, điệp ngữ màu xanh ) Nó vừa cho thấy tinh tế quan sát nhà văn đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên đất nước nhà văn Câu 2: Đoạn văn nói chợ Năm Căn đoạn văn sinh động Điều thể qua chi tiết nghệ thuật nào? - Đó tranh trù phú, tấp nập, đông vui Thủ pháp liệt kê sử dụng cách hiệu quả: túp lều thô sơ, nhà gạch văn minh, đống gỗ cao núi, cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền bn dập dền sóng, Điệp từ những( 12 lần) góp phần tạo nên nhộn nhịp sống nơi - Chợ Năm Căn mang vẻ bề " thị trấn anh chị" kiêu hãnh Nó mang theo thở riêng thứ chợ ven sơng nước Nam Bộ.Đó nơi pha trộn nhiều màu sắc văn hóa: Trung Quốc, ăn địa phương, cô gái Hoa kiều xởi lởi, người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ người Miên bán rượu, nhiều màu sắc giọng khác nhau, nhiểu kiểu ăn vận khác nhau, Tất khiến cho chợ Năm Căn trở thành tranh độc đáo xóm chợ vùng rừng Cà Mau Câu 3: Nêu cảm nhận em Cà Mau sau học văn bản" Sông nước Cà Mau" Là nhà văn sinh lớn lên Nam Bộ nên Đoàn Giỏi thường viết sống , thiên nhiên người nơi đây." Sơng nước Cà Mau" trích từ chương VIII truyện " Đất rừng phương Nam"- tác phẩm tiếng Đồn Giỏi Với óc quan sát tinh tế với vốn hiểu biết phong phú vùng Cà Mau, nhà văn Đoàn Giỏi giúp người đọc hình dung vẻ đẹp vùng đất xa xơi phía nam Tổ quốc- Cà Mau Đó nơi thiên nhiên hoang sơ, rộng lớn, hùng vĩ đầy sức sống Nơi giao hòa nhiều màu sắc văn hóa , nơi có người giản dị, chất phác hiếu khách, yêu quê hương, đất nước Qua văn bàn " Sông nước Cà Mau" ta thấy rõ tình cảm Đồn Giỏi dành cho Nam Bộ yêu mến vùng đất đất nước * VĂN BẢN : " BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI" Câu 1: Tóm tắt văn đoạn văn ngắn Kiều Phương cô bé hồn nhiên, hay nghịch thích vẽ Người anh trai thường bực em gái nghịch bẩn Nhưng biết Kiều Phương có khiếu hội họa, người anh tức tối với em, thường cáu giận với em Kiều Phương tạo điều kiện học vẽ giải Nhất thi vẽ tranh quốc tế Trước thành công người em, nhà mừng vui, lúc người anh nhận ra" tâm hồn lòng nhân hậu" người em gái vô hối hận Câu 2: Có hai bạn tranh luận sau nhân vật người anh: Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 10 Ngày soạn: 1/ 4/ 2017 Ngày dạy: / 4/ 2017 LUYỆN Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (3 điểm) Chỉ phân tích ý nghĩa quan hệ từ câu thơ sau: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ( Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng) Câu 2: (7 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nớc đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc Từ chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng đội nh đẻ Từ nam nữ công nhân nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên ®Êt rng cho ChÝnh phđ … Nh÷ng cư chØ cao quý đó, khác nơi việc làm, nhng giống nơi nồng nàn yêu nớc (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nớc nhân dân ta) Câu (10 điểm) Có ý kiến đà nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian tiếng nói trái tim ngời lao động Nó thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta." Dựa vào câu tục ngữ, ca dao mà em đà đợc học đọc thêm, em hÃy làm sáng tỏ ý kiến P N Câu (3 điểm) * Yêu cầu (1,0 điểm): Chỉ quan hệ từ: Mặc dầu, mà * Cho điểm: Chỉ từ cho 0,5 điểm * Yêu cầu 2: Phân tích đợc ý nghĩa cđa viƯc sư dơng quan hƯ tõ (2,0 ®iĨm): Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 71 - ViƯc sư dơng quan hệ từ mặc dầu, mà đối lập bề bánh trôi nớc với nhân nó, bánh trôi rắn hay nát, khô hay nhÃo tay ngời nặn nhng dù thể rắn hay nát, khô hay nhÃo bên có nhân màu hồng son, lịm - Đó đối lập hoàn cảnh xà hội với việc giữ gìn lòng son sắt ngời phụ nữ - Việc sử dụng cặp quan hệ từ tạo nên cách dõng dạc dứt khoát thể rõ thái độ tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm ngời phụ nữ hoàn cảnh - Việc dùng cặp quan hệ từ đà thể thái độ đề cao, bênh vực ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng Câu (7 điểm) * Yêu cầu: - Đoạn văn nói tinh thần yêu nớc nhân dân văn nghị luận Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Hồ Chí Minh - Đoạn văn ®· sư dơng phÐp lËp ln chøng minh, c¸ch lËp luận rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc để giới thiệu tinh thần yêu nớc nhân dân ta ngày đồng thời có so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nớc nhân dân ta ngày trớc để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng + Các câu 2, 3, liệt kê loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nớc nhân dân ta ngày nêu câu nêu luận điểm: cụ già cháu thiếu niên nhi đồng; kiều bào đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngợc miền xuôi; chiến sĩ mặt trận công chức hậu phơng; phụ nữ bà mẹ; nam nữ công nhân nông dân đồng bào điền chủ Cùng với dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ hành động, biểu lòng yêu nớc ngời này: Ai lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc, nhịn đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ đội, khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc vận tải, săn sóc yêu thơng đội nh đẻ mình, thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, quyên ®Êt rng cho chÝnh phđ… KiĨu c©u “Tõ … ®Õn” tạo lối điệp kiểu câu, với điệp từ những, phép liệt kê tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ đợc mạch văn trôi chảy thông thoáng hút ngời đọc, ngời nghe Tác giả đà làm bật tinh thần yêu nớc nhân dân ta kháng chiến đa dạng, phong phú lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, nhng giống nơi nồng nàn yêu nớc - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi lòng yêu nớc nồng nàn nhân dân ta từ kích thích động viên ngời phát huy cao độ tinh thần yêu nớc kháng chiến chống Pháp Câu (10 điểm) Yêu cầu kĩ hình thức: Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 72 - Xác định kiểu chứng minh nhận định văn học dân gian (tục ngữ, ca dao) - Viết phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng - Trình bày đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc trôi chảy Yêu cầu nội dung: a) Mở bài: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh đề bài, đánh giá khái quát vấn đề b) Thân bài: * Thơ ca dân gian gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng phong phú xuất phát từ trái tim lao động nhân dân; cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao thơ vạn nhà" - Xuân Diệu; suối nguồn tình yêu thơng, bến bờ trái tim biết chia sẻ.) * Tại thơ ca dân gian tiếng nói trái tim ngời lao động (lập luận): Thể t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ ngời lao động * Thơ ca dân gian "thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù mùng mời tháng ba; Bầu thơng giàn; Nhiễu điều phủ lấy cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở lạnh ") - Tình cảm gia đình: + Tình cảm cháu tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn; Ngó lên nuột lạt nhiêu; ) + Tình cảm cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh đạo con; Ơn cha cu mang; Chiều chiều ®øng … chÝn chiỊu; MĐ giµ nh ®êng mÝa lau…) + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần; Anh thuận em hoà nhà có phúc; Chị ngà em nâng) + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh sớng vua vua; Thuận vợ thuận cạn) - Tình hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn có nhớ nhớ trời; Cái cò vạc giăng ca; ) - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang bắc lấy thầy) - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình nhiêu; Yêu cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước sông sang chơi.) c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề vừa làm sáng tá Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 73 §Ị thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 2) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (5điểm): Chỉ hay, đẹp hiệu diễn đạt đợc sử dụng đoạn thơ sau: Đẹp vô tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dạt bến nớc Bình Ca (Tố Hữu) Câu (5 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới ma nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bÃ, nhiên vắt lại nh thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sơng với không khí mát dịu, số đờng nhiều xanh che chở Nêú cho cờng điệu, xin tha: Yêu yêu đờng Ghét ghét tông chi, họ hàng (Sài Gòn yêu - Minh Hơng) Câu (10 điểm) Phất biểu cảm nghĩ em thơ Rằm tháng riêng nhà thơ Hồ Chí Minh Ngữ văn 7- tập I Đáp án Câu ( điểm): * Yêu cầu hình thức: Viết thành văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, sáng; câu chữ viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, xác * Yêu cầu nội dung cần làm bật ý sau: - Cái đẹp (nghệ thuật đoạn thơ): + Cách gieo vần a (câu 1, 4) át (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu + Đảo trật tự cú pháp dùng câu cảm thán câu thơ thứ đà nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca + Âm tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4 + Đoạn thơ có màu sắc chói chang nắng, có bát ngát tốt tơi rừng cọ, ®åi chÌ, n¬ng lóa Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 74 + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - vẻ đẹp thi ca cổ - núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với chuyến phà ngang dọc qua sông - Cái hay (nội dung đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống Câu (5 điểm): * Yêu cầu: Đây đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn nhân vật trữ tình tuỳ bút Sài Gòn yêu Minh Hơng - Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm cách khái quát, câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn cách cụ thể Với hình ảnh đối lập, liệt kê cho thấy yêu sài Gòn da diết, yêu nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu ma, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống phố phờng lúc tĩnh lặng, yêu lúc phố phờng náo động, dập dìu, yêu lúc thời tiết đẹp trời, yêu lúc thời tiết trái chứng trở trời Và cuối tác giả lí giải cho tình cảm câu ca dao làm bật tình yêu sâu sắc quê hơng Thông qua tình yêu tác giả ta cảm nhận đợc nét đẹp riêng, độc đáo thiên nhiên, khí hậu phố phờng Sài Gòn - Điệp ngữ yêu nhắc nhắc lại nhiều lần với hình ảnh gợi cảm nắng ngào, gió nhớ thơng, ma nhiƯt ®íi bÊt ngê, trêi ui ui bn b·,… ta nh cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất giác quan để cảm nhận cách tinh tế thiên nhiên, phố phờng Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha - Đoạn văn gợi nhắc ngời tình yêu quê hơng, đất nớc Câu 3: * Mở bài:(1 điểm) - Giới thiệu vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ (0.5 điểm) - Nêu đợc ấn tợng cảm xúc thơ : Bài thơ viết đêm trăng đẹp chến khu Việt Bắc, qua cho ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác: tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung, lạc quan; tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp với cốt cách ngời chiến sĩ.(0.5 điểm) * Thân (5 điểm) - Học sinh trình bày cảm nhận, suy nghĩ thân theo dàn ý dới đây: - Hai câu bở đầu ( cảnh đẹp đêm trăng dằm tháng riêng): + Hai câu đầu cảnh đẹp tràn đầy sắc xuân đêm trăng rằm tháng riêng.Trên cao, vầng trăng độ trò(nguyệt viên) toả ánh vàng dịu đến muôn nơi ánh trăng chiếu sáng làm cho cảnh vật mang vẻ đẹp hữu tình, đất trời bát ngát màu xanh Điệp từ xuân câu thơ thứ hai đà làm bật thần nhân vật, sông nớc, đất trời vào xuân + Đọc hai câu thơ, không cảm nhận đợc vẻ đẹp viên mÃn, đày sức xuân non sông, đất nớc đêm trăng nguyên tiêu mà cảm nhận đợc lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào, rung động tâm hồn Bác trớc đêm trăng đẹp, đêm trăng mà đất nớc cc kh¸ng chiÕn anh dịng tríc thêi kú chèng thực đân Pháp.(1 điểm) Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 75 + Hai câu thơ cuối ( cảnh đẹp dòng sông, khói sóng, thuyền vẻ đẹp tâm hồn Bác): - Trăng nguyên tiêu đêm trăng rằm năm Mọi ngời thởng trăng với bao niềm hào hứng, đợi chờ, với bao niềm hi vọng tình cảm nồng hậu Khác với ngời, Bác Hồ ngằm trăng hoàn cảnh đặc biệt: khói sóng, nơi bí nật dòng sông núi rừng Việt Bắc thực ra, đay ngời bàn bạc việc quân với ngời để tìm cách lÃnh đạo nhân dân kháng chiến giành độc lập tự cho dân tộc Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 3) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Cõu (3 điểm) Hãy lí giải hành động “ngẩng đầu” “cúi đầu” tác giả Lí Bạch thơ “Tĩnh tứ” Câu (5 điểm) Đọc ca dao sau: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước ? Trình bày suy nghĩ em câu hỏi cuối thơ ? Câu (10 điểm) Cảm nhận em thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) * Yêu cầu nội dung: Hai hành động liền thể tình yêu quê hương sâu nặng tác giả: + Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng không gian rộng (0,5 điểm) + Hành động “cúi đầu” → Thể liền mạch cảm xúc nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn lâu → Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nỗi nhớ quê hương tràn tâm tưởng (1,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: (0,5 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu nội dung: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi “biểu tượng thu nhỏ” Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với nét đặc sắc mang âm vang lịch sử văn hố Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối ca dao: + Đây câu hỏi tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây dòng thơ xúc động, sâu lắng ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe (1,0 điểm) Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 76 + Câu hỏi để khẳng định nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ cảnh trí khác Hồ Gươm nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước (1,0 điểm) + Câu hỏi hàm ý nhắc nhở hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ơng (0,5 điểm) * u cầu hình thức: (0,5 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 3: (10 điểm) * Bài làm cần đảm bảo ý sau: Đây thơ “tả cảnh ngụ tình” đặc sắc thể phong cách thơ điêu luyện, trang nhã Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác nỗi niềm tâm mình: Nỗi buồn cô đơn trước thực tại, nhớ dĩ vãng để trang trải nỗi lòng: + Hai câu đề: - Một khơng gian, thời gian gợi buồn, “Đèo Ngang” với “bóng xế tà”: Khơng gian mênh mơng, thời gian chiều tà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn man mác - Nét chung phong cảnh: nhà thơ gợi nét thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích hay điệp từ “chen” → Thiên nhiên rậm rạp, đua khơng gian sinh tồn Chỉ có ba vật ta có cảm giác nhiều → Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với vài nét chấm phá: từ không gian, thời gian, thiên nhiên gợi nét buồn + Bốn câu thực luận: Tả cụ thể cảnh Đèo Ngang - Phép đảo ngữ, đối cân xứng khắc hoạ ỏi, nhỏ nhoi cảnh vật nơi đây, ý tập trung vào từ láy gợi hình: lom khom, lác đác Có xuất người khơng làm tranh vui lên mà gợi lịng người lữ khách nỗi buồn trĩu nặng - Những âm hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép đảo ngữ, đối, chơi chữ khéo léo, trang nhã tác giả gợi nỗi niềm tâm kín đáo, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà → niềm hoài cổ (học sinh phải liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác để rõ ý này) → Bốn câu thơ đầu tác giả thiên tả cảnh vài nét phác hoạ, chấm phá mà đậm nét, người đọc nhận tình cảm thi nhân đường nét cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả lựa chọn vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé Đèo Ngang), từ câu luận, cảnh thực chìm xuống, nhường chỗ cho tâm cảnh Đi liền với điều liền mạch cảm xúc: từ buồn man mác → Trĩu nặng → Da diết, khắc khoải Tác giả đẫ chuẩn bị ý tình để hạ hai câu kết: + Hai câu kết: thâu tóm cảnh tình mà thực chất tình thơ - Thủ pháp đối lâp: khơng gian rộng lớn > < ngưòi nhỏ bé → nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả: cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình” → nỗi buồn kết đọng thành hình khối tiếng thở dài “ta với ta” → Khao khát đuợc chứng giám trang trải nỗi lòng tác giả * Cho điểm: + Phân tích tốt cặp câu thơ theo cấu trúc, kết hợp nội dung nghệ thuật (mỗi cặp câu cho 3,0 điểm) + Tổng: cặp câu × 3,0 điểm = 12,0 điểm + Mở bài: 1,0 điểm + Kết bài:1,0 điểm + Chữ viết đẹp, bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí: 1,0 điểm (Chú ý: cần lưu ý định tính định lượng, cần xem xét mối quan hệ ý việc triển khai, liền mạch cảm nhận, cách diễn đạt…Không đếm ý cho điểm; viết diễn xi thơ khơng cho 6,0 điểm) Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 77 Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 4) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời giữ tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình ngời Việt Nam Ngôn ngữ Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Nam Ngời khÐo dïng tơc ng÷, hay nãi vÝ, thêng cã lèi châm biếm kín đáo thú vị Làm thơ, Ngời thÝch lèi ca dao v× ca dao viƯt Nam cịng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng. (Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh dân tộc Phạm Văn Đồng) a Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? tác dụng? b Chuyển đổi câu: Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo thú vị thành câu bị động rút gọn đến mức mà làm tổn hại đến ý câu Câu ( 5,0 điểm): Viết đoạn văn ( không 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu thơ Tiếng gà tra Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn tập 1) Câu ( 10 điểm): Chứng minh rằng: Ca dao bồi đắp cho tuổi thơ tình yêu tha thiết đất nước, quê hương ĐÁP ÁN C©u 1: (5 im) a Các phép tu từ đợc sử dụng đoạn văn + So sánh: - Ngôn ngữ Ngời.nh ngôn ngữ ngời dân - Ca dao Việt Nam nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời + Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình - Phong phú, ý vị => Tác dụng: Góp phần làm bật giản dị Bác lối sống, lời nói viết b Chuyển thành câu bị động - Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo thú vị .đợc Ngời hay sử dụng lời ăn tiÕng nãi cđa m×nh - Rót gän: Lêi nãi cđa Ngời đậm chất dân gian Câu 2: (5 im) * Yêu cầu: - Hình thức không 15 dòng - Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể qua nỗi nhớ cháu bà + Nhớ lời trách mắng suồng sÃ, thân yêu bà + Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 78 + Nhớ khuôn mặt đôi mắt đục mờ bà nhìn trời mà lo cho đàn gàmong trời đừng rét để bán gà may quần áo cho cháu + Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc Câu 3: (10 im) * Yêu cầu: - Phơng thức: Chứng minh - Néi dung: Ca dao bồi đắp tình yêu tha thiết đất nước, quê hương - Ph¹m vi : DÉn chøng lÊy kho tàng ca dao Việt Nam * Cơ thĨ: a Më bµi: - Giới thiệu ca dao tiếng nói tình cảm, sản phẩm tinh thần người lao động xưa - Ca dao biểu đời sống tâm hồn phong phú tình u q hương đất nước b Th©n bµi: Chứng minh phương diện sau: + Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước: - VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh” Ở Thăng Long “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” Ở Miền Trung “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” + Ca dao giới thiệu sản vật quý miền: - VD: Ở Phú Thọ “ Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh” Nói đến giàu có quê hương “ Nước ta bể bạc non vàng Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai” “ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai” + Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương: “ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” + Ca dao tự hào lịch sử anh hùng đất nước: “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” c KÕt bµi: - Nhấn mạnh giá trị, tác dụng ca daoViệt Nam -Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc em ca dao Việt Nam Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 5) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (5 điểm): Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng khổ thơ sau: Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 79 Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu (5 điểm): Cảm nghĩ em khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Em hÃy làm sáng tỏ vấn đề Đáp án Câu (5 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn * Nội dung: Học sinh đợc biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng khổ thơ: Cả khổ thơ rung cảm ban đầu ngời lính đờng hành quân nghe tiếng gà tra - Dòng thứ t Cục cục tác cục ta với việc lặp âm dấu chấm lửng đà mô sát tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào tranh có tiếng gà vang vọng không gian - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) điệp ngữ nghe lặp lại ba lần đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian xao động lòng ngời - Trật tự đảo kết cấu so sánh: Nghe xao ®éng n¾ng tra (nỉi bËt nghÜa bãng) víi Nghe n¾ng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào trật tự đảo câu trớc câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc nhàm chán diễn tả đợc bồi hồi, xao xuyến tâm hồn Câu ( điểm) * Mở bài: Giới thiệu khổ thơ nêu cảm nhận chung (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bÃo đạn, bao thăng trầm bình thản ngẩng cao đầu, đẹp cách lạ kỳ (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống dân tộc mÃnh liệt, tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 80 - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc Tổ quốc nh mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho mình, suốt đời vất vả mà bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung khổ thơ Câu ( 10 điểm) * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng dân tộc ta Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận * Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, điều ®ã thĨ hiƯn trun thèng cđa ngêi ViƯt Nam Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yêu ngời xung quanh ta nh thân (0.75 điểm) - Truyền thống quý báu đợc biểu qua hành động, việc làm nhân dân ta từ xa đến ( nh giúp đỡ kẻ khó, ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai .) (2 điểm): + Nêu lên việc làm cụ thể + Liên hệ đến câu tục ngữ khác - Chính truyền thống đà tạo đoàn kết mội ngời với để vợt qua khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp dân tộc (0.75 điểm) - Câu tục ngữ học làm ngời cho ngày cần phát huy nhiều tinh thần tốt đẹp (Liên hệ thân ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 6) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (5 điểm) Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng khổ thơ sau: A! sống thật đáng sống Đời yêu Tôi lại yêu đời Tất Tôi với muôn ngời Chỉ Nên vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu (5 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ em ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ Câu (10 điểm) Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 81 Phát biểu cảm nghĩ em cảnh sắc thiên nhiên tâm hồn nhà thơ hai thơ: Bài ca Côn Sơn Nguyễn TrÃi Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7) P N Câu ( điểm) - Chỉ đợc biện pháp điệp ngữ : sống, đời, - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: sống, đời, đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt tác giả với sống + Đó gắn kết nhà thơ với Đảng, Đất nớc Nhân dân tình yêu lớn Tình cảm thiết tha, yêu đời mÃnh liệt, muốn cống hiến tất cho đời (0.5 điểm) Câu (5 điểm): * Nội dung: nói lên cảm nghĩ em ca dao Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc Mỗi câu ca dao cảnh đẹp đợc vẽ hai nét chấm phá, tả mà gợi nhiều Cái hồn cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển - Câu thứ tả gió trúc: chữ đa gợi gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đa cành trúc rậm rạp, sum sê la đà - Câu thứ hai nói tiếng chuông đền Trấn Vũ tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đà thể đợc sống êm đềm, yên vui, bình nơi Kinh thành xa - Câu thơ thứ ba tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ Mịt mù khói tỏa ngàn sơng bao la mênh mông đà làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo tĩnh lặng - Câu thơ thứ t: trời sáng, tiếng chày già dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nói lên sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xa Hình ảnh mặt gơng Tây Hồ hình ảnh trung tâm, tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn ca dao - Tác giả (khuyết danh) phải ngời tài hoa có tâm hồn sáng tuyệt đẹp Câu (10 điểm) A- Mở ( 1điểm) * Yêu cầu: Giới thiệu cảm xúc cảnh sắc thiên nhiên tâm hồn nhà thơ qua Bài ca Côn Sơn Nguyễn TrÃi Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh B- Thân (8 điểm) - Trình bày cảm xúc, liên tởng, tởng tợng suy ngẫm cảnh sắc thiên nhiên thơ Bài ca Côn Sơn Nguyễn TrÃi thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh: + Đọc thơ Bài ca Côn Sơn Nguyễn TrÃi ta nh lạc vào Côn Sơn nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp nh tranh sơn thuỷ hữu tình; ta nh đợc thởng thức âm trầm bổng du dơng tiếng đàn cầm tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt ta nh đợc ngồi chiếu thảm rêu phơi đá, êm đềm, dịu mát Dới bạt ngàn rừng thông, , rừng trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhà Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kì thú, nên thơ Nguyn Th Ninh- Giỏo ỏn BDHSG 82 Cảnh sắc thiên nhiên suối, đá, thông, trúc nhng ta thấy gần gũi thân thơng đến Nó tiếng đàn muôn điệu, nơi ngời gần gũi, giao hoà, nơi ngời thả hồn vần thơ + Đến với thơ Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh ta đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp nhng cảnh thật đẹp tơi, thơ mộng Ta đợc thởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống Nó làm cho tâm hồn ta th thái Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ Cảnh núi rừng đá, rêu, thông trúc nhng ta đợc thởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nớc đến trời mây Cảnh đêm khuya núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn ngời Nhng bật cảnh đêm xuân thơ mộng cảnh ngời - ngời chiến sĩ toạ đàm quân Thiên nhiên không làm cho ngời th thái, thảnh thơi nh Bài ca Côn Sơn mà làm đẹp cho ngời chiến sĩ hoạt động dân, nớc mà tiêu biểu Bác Hồ Chính ngời đọc quên đợc hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, hình ảnh đầy chất lÃng mạn làm cho cảnh ngời đẹp - Trình bày cảm xúc, liên tởng, tợng tợng suy ngẫm tâm hồn nhà thơ hai thơ này: + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tâm hồn nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn TrÃi bài ca Côn Sơn đà chủ động đến với thiên nhiên hoà vào thiên nhiên yêu thiên nhiên tha thiết nhng đầy khí phách, lĩnh kiên cờng, phong thái ung dung, tự Ta trân trọng tâm hồn cao, sạch, thẳng, kiên cờng qua cách xng hô, giọng điệu, hành động hình ảnh thiên nhiên + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tâm hồn nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chí Minh Rằm tháng giêng: Cảm mến trớc tâm hồn nhạy cảm yêu cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ đêm trăng sông nớc nơi chiến khu Với tình yêu ấy, nhà thơ đà thổi hồn vào cảnh khuya núi rừng Việt Bắc, làm cho lên thật gần gũi, sống động, thân thơng Đó lòng yêu quê hơng, đất nớc tha thiết, thĨ hiƯn chÊt nghƯ sÜ cđa t©m hån Hå ChÝ Minh Nhng đẹp tâm hồn Ngời tâm hồn cao, ẩn sĩ với thú lâm tuyền nh Nguyễn TrÃi mà say mê yêu mến cảnh Việt Bắc Ngời lo lắng việc quân sự, nghiệp kháng chiến nhiêu Hai nét tâm trạng thống ngời Bác thể hài hoà tâm hồn nghệ sĩ ngời chiến sĩ ánh trăng ngân đầy thuyền nh ngân lên tình yêu quê hơng, đất nớc vị lÃnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh C- Kết (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xúc suy ngẫm cảnh sắc thiên nhiên tâm hồn nhà thơ Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn ( 7) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 83 Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a Chỉ nêu đặc điểm biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hiệu nghệ thuật phép tu từ việc thể nội dung C©u 2: (5 điểm) Trong thơ Quê hơng Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê hơng cánh diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hơng đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông HÃy nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 3: (10 điểm) Cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ qua hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng ĐÁP ÁN Câu a - Điệp ngữ: Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng - Liệt kê: Tổ quốc; xóm làng; bà; tiếng gà; Ổ trứng hồng Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể b Viết đoạn văn cảm nhận: - Xác định vị trí, nội dung đoạn thơ: Sau kỉ niệm bà lên hồi tưởng, người chiến sĩ trở với bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mục đích chiến đấu - Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần bốn dòng thơ liên tiếp gây ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ - Trở tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ đến nhiệm vụ chiến đấu mục đích cao nhiệm vụ Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể giúp tác giả đưa loạt hình ảnh gợi cảm có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng Hệ thống nằm tập hợp mà hình ảnh sau “tập hợp con” hình ảnh trước Nhờ phép liệt kê, tình cảm tác giả vừa thể diện rộng vừa có chiều sâu - Điệp ngữ kết hợp phép liệt kê cách nhuần nhuyễn không nhấn mạnh mục đích chiến đấu mà cịn lí giải cách cảm động nguồn lòng yêu nước, làm sáng lên chân lí phổ biến Liên hệ: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trẻ nên lòng yêu Tổ quốc”(I Ê-ren-bua) Tiếng gà trưa vọng với tiếng quê hương, gia đình, đất nước - Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ hoàn thiện mạch cảm xúc thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước nhân vật trữ tình Câu 2: ( điểm) a Yên cầu: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, có phát cảm thụ riêng nhng cần nêu đợc số ý sau: - Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đà bộc lệ suy nghĩ quê hơng thông qua hình ảnh cụ thể Quê hơng yêu dấu gắn liền với hoại niệm tuổi thơ Cánh diều biếc thả cáh đồng mang đấu ấn tuổi thơ đẹp Đó cánh diều thả sau mùa gặt Chữ biếcgợi tả cánh diều tuyện đẹp - Âm đò nhỏ khua nớc dòng sông quê hơng êm đềm mà lắng đọng Âm mộc mạc, giải dị nhng đỗi thân thiết quên Tiếng mái chèo khua nớc kỷ niệm thổi thơ với quê hơng yêu dấu Nguyn Th Ninh- Giáo án BDHSG 84 - Cã thĨ nãi nh÷ng kỷ niệm đơn sơ, giải dị quê hơng có gắn bó tình cảm ngời gần nh máu thịt Nghĩ quê hơng nh vậy, ta thấy tình cảm nhà thơ quê hơng thật đẹp đẽ va sâu sắc - Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp đầy sáng tạo, đặc sắc độc đáo đà gợi tả không gian nghệ thuật có chiều cao, sắc biếc bầu trời, có chiều rộng cánh đồng quê, có chiều dài năm tháng, có âm thân thuộc mái chèo dòng sông quê Nhà thơ đà nói lên cách đằm thắm, thiết tha tình yêu quê hơng Câu 3: (10 điểm) a Về kỹ năng: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác sở hiểu rõ yêu cầu đề, cần nói đợc cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ qua hai thơ, xúc động biết thêm tình cảm cao đẹp tâm hồn Bác: Yêu thiên nhiên, nặng lòng nớc dân, ung dung, lạc quan cách mạng Cụ thể cần trình bày đợc số ý sau: - Cảm động tự hào trớc vẻ đẹp tâm hồn Bác, tâm hồn yêu thiên nhiên, nhạy cảm rung động trớc cảnh đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc Cảnh rừng Việt Bắc qua cảm nhận Ngời đẹp lung linh hiền ảo nh chốn động tiên với tiếng suối, tiếng hát, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng lồng vào Một tâm hồn thơ giàu, khỏe tràn đầu sức xuân hòa nhập vào ánh trăng, viên mÃn chất đầy khoang thuyền - Xúc động, biết ơn trớc lòng yêu nớc Bác Ngời đà thao thức không ngủ đợc vi lo nỗi nớc nhà, lòng yêu nớc Bác gắn liền với nỗi lo cho dân, cho vận mệnh đất nớc Thấm thía tình yêu thơng Bác dành cho dân, cho nớc Tấm lòng yêu nớc, thơng dân Bác thấm nhuần dòng thơ, nét chữ - Khâm phục tinh thần lạc quân cách mạng, phong thái ung dung, vẻ đẹp ung dung tự ngời chiến sĩ cách mạng, nhà chiến lợc vĩ đại dân tộc không gian bát ngát đầy trăng Với vị huy tối cao kháng chiến thời điểm đầy thử thách, phong thái ung dung Êy thĨ hiƯn b¶n lÜnh lín cđa ngêi làm chủ trớc hoàn cảnh Bản lĩnh thể chất thép ngời Bác - Hai thơ Bác khiến em vô xúc động trớc lòng yêu thiên nhiên, yêu nớc Bác Khâm phục, kính trọng Bác cành tự hào, biết ơn Bác, hệ trẻ nghuyện học tập làm theo gơng đạo đức Ngời Nguyn Th Ninh- Giỏo án BDHSG 85 ... vật,một tác phẩm văn học học Kĩ cần đạt Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG 24 -Cảm thụ tác phẩm văn học học;Viết đoạn văn, bài văn biểu cảm tác phẩm văn học;Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học B Các dạng... giao thoa nhiều văn hóa: khơng có văn hóa người Việt mà cịn có văn hóa Khơ-me, người Hoa Nguyễn Thị Ninh- Giáo án BDHSG - Đoạn văn miêu tả kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau coi đoạn văn sinh động "... Viết đoạn văn biểu cảm theo chủ đề cho sẵn -Viết đoạn văn, bài văn biểu tác phẩm văn học -Viết văn biểu cảm hình ảnh tiêu biểu văn -Viết biểu cảm vật người C Thời điểm dạy -Dạy sau học văn biểu

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan