Nghiên cứu phân tích ứng xử cầu treo dây võng do sự cố đứt cáp gây ra

105 14 0
Nghiên cứu phân tích ứng xử cầu treo dây võng do sự cố đứt cáp gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu cầu là kết cấu được sử dụng với tần suất cao chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường thiên tai và các tai nạn do con người gây ra như hiện tượng cáp bị ăn mòn tuột côn neo cáp tuột nêm neo phá hoại cáp do chịu mỏi vì biến dạng nhiệt trong quá trình khai thác mà chưa có liệu pháp ngăn ngừa triệt để tác động trên Các tác động bất lợi trên có thể gây ra những ảnh hưởng xấu cho cầu trong điều kiện vận hành khai thác gây nguy hiểm cho người và phương tiện Khi lưu lượng xe ô tô qua cầu càng ngày càng lớn xe quá tải nhiều tải trọng xe phức tạp … cộng với sự giảm yếu tiết diện của cáp treo dầm theo thời gian dẫn đến sự cố đứt cáp treo ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khai thác cũng như khả năng làm việc của cầu Do đó Luận văn này đi sâu vào nghiên cứu mức độ ảnh hưởng từ sự cố đứt cáp treo dầm đến khả năng khai thác bình thường của cầu thông qua việc ứng dụng phần mềm Midas Civil 2011 để phân tích ứng xử của Cầu treo dây võng do sự cố đứt cáp treo dầm gây ra là có cơ sở và thiết thực Kết quả phân tích cầu treo Thuận Phước cho thấy trường hợp có một dây treo bất lợi bị đứt thì lực căng dây treo tăng 163 13 độ võng của cầu thay đổi cao nhất là 39 22 so với ban đầu Trường hợp có hai dây treo bị đứt thì lực căng dây treo tăng 255 51 độ võng của cầu thay đổi cao nhất là 110 36 so với ban đầu rõ rệt hơn Khi ba dây treo liên tiếp bị đứt thì lực căng dây treo tăng 149 89 độ võng của cầu thay đổi cao nhất là 1 47 so với ban đầu hai cặp dây treo đối xứng bị đứt thì lực căng dây treo tăng 101 29 độ võng của cầu thay đổi cao nhất là 1 16 so với ban đầu ba cặp dây treo liên tiếp đối xứng bị đứt thì lực căng dây treo tăng 154 69 độ võng của cầu thay đổi cao nhất là 2 84 so với ban đầu rõ rệt hơn Trường hợp đứt hai dây 9 và 66 Các dây này có ứng suất trong dây treo ban đầu lớn nhất là 717 N mm2 nhỏ hơn ứng suất cho phép 1670N mm2 lực căng tăng 251 51 và độ võng là 110 36 tức là tăng 34 cm so với ban đầu So sánh với một số kết quả kiểm định cầu treo Thuận Phước tác giả kết luận cầu sẽ vận hành trong điều kiện an toàn trong các trường hợp trên tuy nhiên cần có biện pháp khắc phục và theo dõi kịp thời

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CAO ĐÌNH DŨNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CẦU TREO DÂY VÕNG DO SỰ CỐ ĐỨT CÁP GÂY RA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CAO ĐÌNH DŨNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CẦU TREO DÂY VÕNG DO SỰ CỐ ĐỨT CÁP GÂY RA Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 8580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ DUY HÙNG Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tác giả luận văn Cao Đình Dũng LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy Cô khoa xây dựng cầu đường, Phòng Đào tạo sau Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, người truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Bằng tất lịng, tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lời cảm ơn tình cảm chân thành nhất, người khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho tơi theo hết khóa học đào tạo cao học hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Võ Duy Hùng tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CẦU TREO DÂY VÕNG DO SỰ CỐ ĐỨT CÁP GÂY RA” Học viên: Cao Đình Dũng Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 8580205 Khóa:2016-2018 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Kết cấu cầu kết cấu sử dụng với tần suất cao, chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường, thiên tai tai nạn người gây tượng cáp bị ăn mịn, tuột neo cáp, tuột nêm neo, phá hoại cáp chịu mỏi biến dạng nhiệt trình khai thác mà chưa có liệu pháp ngăn ngừa triệt để tác động Các tác động bất lợi gây ảnh hưởng xấu cho cầu điều kiện vận hành, khai thác, gây nguy hiểm cho người phương tiện Khi lưu lượng xe ô tô qua cầu ngày lớn, xe tải nhiều, tải trọng xe phức tạp …, cộng với giảm yếu tiết diện cáp treo dầm theo thời gian dẫn đến cố đứt cáp treo, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khai thác khả làm việc cầu Do đó, Luận văn sâu vào nghiên cứu mức độ ảnh hưởng từ cố đứt cáp treo dầm đến khả khai thác bình thường cầu thông qua việc ứng dụng phần mềm Midas/Civil 2011 để phân tích ứng xử Cầu treo dây võng cố đứt cáp treo dầm gây có sở thiết thực Kết phân tích cầu treo Thuận Phước cho thấy trường hợp có dây treo bất lợi bị đứt lực căng dây treo tăng 163.13%, độ võng cầu thay đổi cao 39.22% so với ban đầu Trường hợp có hai dây treo bị đứt lực căng dây treo tăng 255.51%, độ võng cầu thay đổi cao 110.36% so với ban đầu rõ rệt Khi ba dây treo liên tiếp bị đứt lực căng dây treo tăng 149.89%, độ võng cầu thay đổi cao 1.47% so với ban đầu, hai cặp dây treo đối xứng bị đứt lực căng dây treo tăng 101.29%, độ võng cầu thay đổi cao 1.16% so với ban đầu, ba cặp dây treo liên tiếp đối xứng bị đứt lực căng dây treo tăng 154.69%, độ võng cầu thay đổi cao 2.84% so với ban đầu rõ rệt Trường hợp đứt hai dây 66 Các dây có ứng suất dây treo ban đầu lớn 717 N/mm2 nhỏ ứng suất cho phép 1670 N/mm2, lực căng tăng 251.51% độ võng 110.36% tức tăng 34 cm so với ban đầu So sánh với số kết kiểm định cầu treo Thuận Phước , tác giả kết luận cầu vận hành điều kiện an toàn trường hợp nhiên cần có biện pháp khắc phục theo dõi kịp thời Từ khóa: cáp treo; đứt cáp treo dầm; ứng xử cầu treo; dao động cầu treo; vận hành khai thác cầu treo TOPIC: “ A STUDY ON BEHAVIOR OF SUSPENSION BRIDGE DUE TO HANGER CABLE BREAK” Abstract: Bridge structure is the structure used in high frequency, directly affected by environmental conditions, natural disasters and human-induced accidents such as cable erosion, damage to the cable due to fatigue or thermal deformation in the operating process without any preventive measures This can lead to adverse effects to operation, exploitation, endangering people and transportation means Nowadays, the traffic pass through the bridge is getting more crowded, together with the deterioration process leading to the borken of the suspender Therefore, this thesis study of the impact from the breakdown of hanger cable to bridge behaviors by application of Midas Civil software The analysis of the Thuan Phuoc suspension bridge shows that there is a broken suspension cable, the tension in other hangers increases 163.13% and the maximum deflection of the bridge increases 39.22% compared with the original In case of two suspension break at the same time, the tension of the hanger increases 255.51%, the deflection of the bridge is the highest change 110.36% compared to the original value When the three suspenders broke, the hanger’s tension increased 149.89%, the deflection of the bridge is the highest change is 1.47% compared to the original one When two pairs of symmetric suspension is broken, the tension of the suspension cable increase 101.29% and the maximum change in deflection was 1.16% over the original, with three pairs break symmetrically, the suspension tension increased 154.69%, the deflection of the bridge changed 2.84% from the original In case of breaking of two cable and 66 These cable have the highest initial stress of 717 N/mm2, which is less than the allowable stress of 1670 N/mm2, the tension increases by 251.51% and the deflection is 110.36% Compared with some results of inspection of Thuan Phuoc suspension bridge, the author concludes that the bridge will operate safe but need more inspection and monitoring works Key words: suspender; broken of hangers; behavior of suspension bridge; vibration mode shape; operation and exploitation of the suspension bridge MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Dự kiến nội dung luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU TREO DÂY VÕNG VÀ CÁC SỰ CỐ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan cầu treo dây võng .4 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Sự phát triển cầu treo dây võng Thế Giới 1.1.3 Sự phát triển cầu treo dây võng Việt Nam 10 1.2 Tình hình nghiên cứu cố đứt cáp treo dầm cầu treo dây võng Thế Giới Việt Nam 13 1.2.1 Các nghiên cứu Thế Giới .13 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 Tình hình điều tiết giao thơng cầu đứt cáp treo cầu treo dây võng Thế Giới Việt Nam 19 1.3.1 Ở Thế Giới 19 1.3.2 Ở Việt Nam 20 1.4 Tầm quan trọng việc điều tiết giao thông cầu đứt cáp treo 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 2.1 Giới thiệu lý thuyết mơ hình hóa cầu treo dây võng 23 2.2 Cơ sở xây dựng mơ hình 25 2.3 Giới thiệu phần mềm Midas 25 2.4 Cơ sở phân tích phần tử hữu hạn 26 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỨT CÁP ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA CẦU TREO DÂY VÕNG .32 3.1 Mơ hình hóa kết cấu 32 3.2 Ảnh hưởng việc đứt dây cáp treo đến làm việc cầu 61 3.3 Ảnh hưởng đứt dây cáp treo đến làm việc cầu 64 3.4 Ảnh hưởng đứt dây cáp treo liên tiếp, cặp dây treo đối xứng, cặp dây đối xứng liên tiếp đến làm việc cầu 67 3.5 Kết mơ hình hóa mode dao động cầu treo dây võng 71 3.6 Các biện pháp điều tiết cảnh báo có cố xảy 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Kích thước cầu treo dây võng nhịp lớn giới 1.2 Kích thước cầu treo dây võng Việt Nam 11 3.1 Thông số Cáp chủ cáp treo dầm 32 3.2 Đặc trưng mặt cắt ngang dầm chủ sau 33 3.3 3.4 Các trường hợp tải hệ số tải trọng kèm theo theo TTGH sử dụng (AASHTO- LRFD Load) Các tổ hợp tải trọng khai báo chương trình để có tổ hợp giá trị bất lợi 36 36 3.5 Bảng kết ứng suất dây treo dầm 37 3.6 Bảng tính tốn, tổ hợp vị trí cáp treo đứt theo ứng suất lớn dây treo dầm bảng 39 3.7 Bảng tổng hợp lực căng dây treo trường hợp đứt dây treo (TH1.1 đến TH5.2) so với điều kiện dây treo không bị đứt (TH0) 46 3.8 Bảng tính tốn chênh lệch % lực căng dây treo trước sau đứt dây treo (TH1.1-TH5.2) 50 3.9 Bảng tổng hợp độ võng dầm chủ trường hợp đứt dây treo (TH1.1 đến TH5.2) so với độ võng điều kiện dây treo không bị đứt (TH0), xét theo tổ hợp tải trọng hoạt tải xe thiết kế HL93 gây ra: 54 3.10 Bảng tổng hợp độ võng dầm chủ trường hợp đứt dây treo (TH1.1 đến TH5.2) so với độ võng điều kiện dây treo không bị đứt (TH0), xét theo tổ hợp tải trọng hoạt tải xe thiết kế HL93 + người gây 56 3.11 Bảng tổng hợp chênh lệch độ võng dầm chủ trường hợp đứt dây treo (TH1.1 đến TH5.2) so với độ võng điều kiện dây treo không bị đứt (TH0) xét theo tổ hợp tải trọng hoạt tải xe thiết kế HL93 gây 58 3.12 Bảng tổng hợp chênh lệch độ võng dầm chủ trường hợp đứt dây treo (TH1.1 đến TH5.2) so với độ võng điều kiện dây treo không bị đứt (TH0) xét theo tổ hợp tải trọng hoạt tải xe thiết kế HL93+người gây ra: 60 Số hiệu bảng 3.13 Tên bảng Bảng tần số riêng cầu trạng thái đầy đủ dây treo “TH0” trạng thái đứt cặp dây treo 9+66 “TH5.2” Trang 76 78 đứt dây 9+66) để tham chiếu với trường hợp Xét trường hợp cặp dây treo đối xứng, ba dây treo liên tiếp, ba cặp dây treo đối xứng bị đứt, có ứng suất dây ban đầu tương đồng rõ ràng chênh lệch lực căng độ võng TH2.2, TH3.1, TH3.2 so với ban đầu thay đổi từ nhỏ đến lớn theo thứ tự lực căng 101.29%, 149.89%, 154.69% độ võng 1.16%, 1.47%, 2.84% Như trường hợp cặp dây treo đối xứng, ba dây treo liên tiếp, ba cặp dây treo đối xứng ta chọn TH3.2 (đứt dây 26+27+28 83+84+85) để so sánh với trường hợp khác quy trình, quy phạm Ở trường hợp TH5.2 mode dao động có hình dạng mode dao động không thay đổi so với trường hợp TH0, trừ mode Tần số dao động riêng mode TH5.2 tương ứng nhỏ mode TH0 Cụ thể TH5.2 mode 4, mode 7, mode tần số dao động riêng giảm 2.48%, 4.27%, 2.25% Tóm lại qua nhận xét cho thấy nhịp cần xét ba cặp dây treo đối xứng nhịp có ứng suất dây tương đồng TH3.2 (đứt dây 26+27+28 83+84+85) kết phân bố lực căng độ võng bất lợi Còn trường hợp dây treo gần tháp thường có ứng suất dây lớn, cần xét cặp dây đối xứng nhịp biên sát tháp TH5.2(đứt dây 9+66) 3.6 Các biện pháp điều tiết cảnh báo có cố xảy Khi nhận thơng báo phát cầu có biểu đứt cáp treo cáp treo xuống cấp chất lượng, khơng cịn đảm bảo an tồn cho việc khai thác Chủ quản lý sử dụng cầu phải thực quy định sau: Kiểm tra, kiểm định cáp treo cầu treo để đánh giá mức độ nguy hiểm Tạm ngừng khai thác cầu trường hợp việc khai thác nguy hiểm tổ chức bảo vệ hai đầu cầu, phân luồng giao thông Trường hợp phải hạn chế giao thông phải thực biện pháp cắm biển cảnh báo hạn chế tải trọng, tốc độ, khoảng cách, mật độ người, phương tiện tham gia giao thông Thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương cho người tham gia giao thông, cộng đồng dân cư việc tạm ngừng khai thác cầu hạn chế giao thông, đồng thời tổ chức hướng dẫn người tham gia giao thông, cử người gác cầu Thực biện pháp phòng hộ để đảm bảo an tồn, hạn chế nguy sụp đổ cơng trình cầu treo gây cố nghiêm trọng Tại vị trí dây treo có ứng suất lớn phân tích vị trí có độ võng lực căng dây lớn Do kết phân tích trường hợp đứt cáp số 10 (TH4.1), cáp 10 cáp 67 (TH4.2), cáp số (TH5.1), cáp cáp 66 (TH5.2) có độ võng chênh lệch so với trạng thái (TH0) từ 33.11% đến 110.36% Mặc dù 79 giá trị lớn chưa vượt giới hạn cho phép mặt kỹ thuật phần làm ảnh hưởng đến chất lượng phương tiện lưu thông tâm lý người điều khiển phương tiện, tham gia giao thông cầu Do quan quản lý cầu cần có biện pháp điều tiết cảnh báo phù hợp xảy cố cáp treo 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn sâu vào việc phân tích ứng xử cầu treo dây võng điều kiện đứt số dây treo dầm vị trí Nội dung luận văn chương trình bày mơ hình tính tốn phần mềm MIDAS/CIVIL 2011 có mô trường hợp cặp dây treo đối xứng nhau, dây cặp dây treo đối xứng hay dây cặp dây treo đối xứng Kết tính tốn giá trị lực căng, độ võng, ứng suất, cầu ứng với trường hợp đứt dây Sau phân tích kết phân bố lực căng, độ võng, ứng suất cầu so sánh với giá trị kết kiểm định cầu tài liệu khác liên quan, tác giả kết luận : Đối với trường hợp đứt dây cáp treo, cặp cáp treo đối xứng nhịp cáp treo khác bình thường Đối với trường hợp đứt dây cáp treo liền kề, cặp cáp treo liền kề đối xứng nhịp cáp treo khác bình thường Đối với trường hợp đứt dây cáp treo liền kề, cặp cáp treo liền kề nhịp cáp treo khác bình thường Từ kết nghiên cứu thấy cầu xảy biến cố đứt dây treo độ cứng cầu bị giảm dẫn đến tần số dao động riêng cầu bị giảm, điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết dao động Do cần nghiên cứu cách toàn diện mặt động học cầu treo Nghiên cứu luận văn làm rõ ứng xử cầu treo xảy biến cố đứt cáp treo dầm, kết cho thấy trường hợp đứt dây treo có ảnh hưởng lớn đến ứng xử tĩnh ứng xử động cầu Như vậy, việc dứt từ dây trở lên cầu treo nguy hiểm cần phải lưu ý đặc biệt Những kết nghiên cứu có đóng góp cho việc vận hành khai thác cầu treo nói chung an tồn đặc biệt đơn vị quản lý khai thác cầu phải có phương án ứng phó phù hợp xảy hư hại dây cáp cầu điều kiện bất khả kháng Ngoài ra, việc sữa chữa, thay cáp treo cần phải lưu ý ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn vận hành Tình trạng sức khỏe dây treo phải theo dõi kiểm tra thường xuyên đứt dây treo ảnh hưởng đến kết cấu cầu gây nguy hiểm Các dây treo vị trí gần trụ tháp cần theo dõi kỹ chúng có ảnh hưởng đáng kể Tác giả hi vọng nghiên cứu góp phần tăng cường hiểu biết ứng xử tĩnh cầu treo dây võng xảy biến cố đứt dây treo dầm nguồn tài 81 liệu tham khảo cho thiết kế viên, nhà nghiên cứu loại hình cầu treo tương lai Kiến nghị Các nghiên cứu thực loại hình cầu sử dụng dây treo khác (cầu dây văng, cầu vòm hệ dây…) với nhiều yếu tố ảnh hưởng khác số phận cầu bị giảm cường độ bị hỏng (các phận cầu dầm dọc, dầm biên, hệ giằng thép vịm) Như có đánh giá tổng quát yếu tố ảnh hưởng đến an toàn kết cấu cầu vận hành khai thác Một bước phát triển nghiên cứu kể đến việc mơ tải trọng di dộng (hoạt tải xe, tải trọng gió, nước mưa chảy dây treo tải trọng động đất) cầu điều kiện dây treo bị đứt nghiên cứu ảnh hưởng cộng hưởng chúng với kết cấu cầu có kết luận sâu ứng xử tĩnh học động học cầu Hướng phát triển đề tài - Tập trung phân tích ứng xử thay đổi nội lực dầm tháp - Phân tích ứng xử cầu treo cáp bị ăn mòn giảm tiết diện - Nghiên cứu xây dựng biện pháp đối phó với cố đứt cáp, đề xuất phương án sửa chữa gia cường - Nghiên tác động ăn mòn đến làm việc mặt kết cấu cầu treo, ăn mòn cáp chủ, cáp treo, liên kết 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thomas Ole Messelt Fadnes (2017).“A Full-Scale Study on Traffic induced Vibrations of a Suspension Bridge” Department of Mechanical and Structural Engineering and Materials Science ,university of Stavanger, (81), vol.192 [2] Etienne Cheynet (2016).“ Wind-induced vibrations of a suspension bridge” Department of Mechanical and Structural Engineering and Materials Science ,university of Stavanger, (326), vol.265 [3] Wang Hui-Li, Tan Yan-Bin, Qin Si-Feng, and Zhang Zhe (2013) “Geometric Nonlinear Analysis of Self-Anchored Cable-Stayed Suspension Bridges” Bridge Engineering Research Institute, Dalian University of Technology, Dalian 116085, China; Research Center for Numerical Tests on Material Failure, Dalian University, Dalian 116622, China, (734387), Vol.5 [4] Maxime Varennes (2011), “Design of a single-track railway network arch bridge”, Master of Science Thesis Stockholm, Sweden [5] Francisco Millanes Mato, Miguel Ortega Cornejo and Jorge Nebreda Sánchez, “Design and Construction of Composite Tubular Arches with Network” [6] Barney T Martin and Blaise A Blabac, “Replacing the suspender ropes of a tied arch bridge using suspension bridge methods” [7] N Islam & R Ahsan (2010), “Optimization of hanger arrangement of network arch bridges”, Bangladesh University of Engineering and Technology [8] Per Tveit, “About the network arch bridge”, Agder University [9] Lê Văn Nam, Nguyễn Ngọc Long (2007), “Phân tích dao động riêng cầu Vịm Ống Thép Nhồi Bê Tơng có kéo đường xe chạy dưới”, Báo cáo khoa học Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tập 10 (Số 5) [10] KS Nguyễn Thanh Sơn, PGS.TS.Lê thị Bích Thủy (2014), “Ảnh hưởng tượng đứt treo đến tần số dao động riêng cầu Vịm Ống Thép Nhồi Bê Tơng có đường xe chạy dưới”, Tạp chí cầu đường Việt Nam (Số 11) [11] Trần Xuân Hòa (2013), “Nghiên cứu ứng xử cầu Bình Lợi số dây treo không làm việc”, Luận Văn Thạc sĩ, ĐH Bách Khoa TPHCM [12] Bộ Giao thông Vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272–05, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội, 2005 [13] Bùi Khương, Lý thuyết tính toán hệ treo cầu treo, Nhà xuất Giao thơng vận tải Hà Nội, 2003 [14] Lê Đình Tâm, Cầu thép, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2006 [15] Lều Thọ Trình, Cách tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng, Nhà xuất Xây dựng 83 Hà Nội, 2003 [16] Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà, Thiết kế cầu treo dây võng, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 [17] Niels J Giming, Cable Supported Bridges, Technical University of Denmark, Lyngby, Denmark [18] phạm Duy hòa, Luận án tiến sĩ kỹ thuật "Đề xuất nghiên cứu số sơ đồ cầu treo tăng cường độ cứng", Trường Đại học Xây dựng Hà nội, 2001 [19] Roger L Brockenbrough, Frederick S merritt, Structural steel designer’s handbook , mcGRAW-HILL, INC [20] Võ Như Cầu, Tính tốn kết cấu theo phương pháp ma trận, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 [21] Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hòa (2000), Cầu dây văng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [22] Đặng Thế Hoàn (1979), Bài tập phương trình vi phân, Nxb Đại Học THCN [23] Bản thiết kế Cầu Treo dẫy võng- Thuận Phước [24] NATURAL FREQUENCIES AND mODES OF SUSPENSiON BRIdGES By Harry H West, m asCE, Joseph E Suhoski, A m ASCE, and Louis F Geschwindner, Jr., m ASCE [25] Abdel-Ghaffar, A M., "Vertical Vibration Analysis of Suspension Bridges," Journal of the Structural Division, ASCE, Vol 106, No ST10, Oct., 1980 [26] Bleich, F., McCullough, C B., Rosecrans, R., and Vincent, G S., The Mathematical Theory of Vibration in Suspension Bridges, U.S Department of Commerce, Washington, D.C., 1950 [27] Henghold, W M., Russell, J J., and Morgan, J D., "Free Vibrations of a Cable in Three Dimensions," Journal of the Structural Division, ASCE, Vol 103, No ST5, May, 1977 [28] irvine, H M., and Caughey, T K., "The Linear Theory of Free Vibrations of a Suspended Cable," Proceedings of the Royal Society of London, Series A, Vol 341, pp 299-315, 1974; See also California Institute of Technology dynamics Lab Report DYNL-108, 1974 [29] Pugsley, a G., "The Theory of suspension Bridges," Edward Arnold (Publishers), Ltd., London, 1957 [30] Võ Như Cầu, Tính tốn kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2005 [31] Lê Đình Hồng (2007), “Bài giảng mơn phương pháp số nâng cao”, trường ĐH Bách Khoa TPHCM ... civil để phân tích ứng xử cầu treo dây võng cố đứt cáp treo dầm gây ra, thơng qua cho thấy : Nghiên cứu xu hướng phân bố lực căng sau đứt cáp, đưa dây có ứng suất lớn trước sau đứt cáp treo Ảnh... hợp đứt dây, đứt hai dây liền kề đứt ba dây liền kề cầu vòm mạng lưới Qua nghiên cứu tác giả thấy chưa có nghiên cứu phân tích ứng xử cầu treo dây võng sau đứt dây cáp treo dầm Vì tác giả nghiên. .. chung Cầu treo dây võng loại cầu có kết cấu cầu treo dạng cáp treo cáp, thay cáp treo trực tiếp vào trụ cầu cầu treo dây văng Hệ cáp treo cầu móc liên kết chắn vào đỉnh tháp cầu, đường dây điện

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan