1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phoøng giaùo duïc ñoàng xuaân kieåm tra hoïc kyø i – naêm hoïc 2006 2007 moân ngöõ vaên lôùp 9 thôøi gian laøm baøi 90 phuùt khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà hoï vaø teân lôùp soá bd soá phaùch a

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Ñieåm 3-4: Keå ñuùng noäi dung truyeän Sôn Tinh, Thuyû Tinh nhöng khoâng keå theo ngoâi thöù nhaát. * Ñieåm 1-2: Noäi dung truyeän keå chöa ñaày ñuû, lôøi keå chöa maïch laïc, dieãn ñ[r]

(1)

Phòng Giáo dục Đồng Xuân

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006- 2007 Môn : NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Họ tên :……… Lớp :………

Soá BD :……… Số phách :……… -A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ñieåm ).

Học sinh làm đề cách khoanh tròn chữ đứùng trước câu trả lời

Caâu : Miêu tả văn thuyết minh có vai trò ?

A – Làm cho đối tượng thuyết minh trở nên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, gây ấn tượng

B – Làm cho đối tượng thuyết minh có cá tính riêng biệt C – Làm cho văn thuyết minh giàu sức biểu cảm Câu : Ý nghĩa truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”

A – Khẳng định vẻ đẹp Sa Pa

B – Khẳng đinh vẻ đẹp cô kỹ sư nông nghiệp

C – Khẳng định vẻ đẹp anh niên làm cơng tác khí tượng

D – Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

Câu : câu tục ngữ sau, câu với lời gởi gắm, nhắn nhủ của Nguyễn Duy qua thơ Aùnh trăng

A - Aên nào, rào B – Gieo gió gặp bão C – Uống nước nhớ nguồn D - Yêu nên tốt, ghét nên xấu Câu : Muốn sử dụng tốt vốn từ trước hết ta phải làm ?

A – Phải nắm đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ B – Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói C – Phải nắm từ có chung nét nghĩa

D – Phải nắm kiểu cấu tạo ngữ pháp câu

Câu : Tìm nét chung thơ sau ghép cột A với cột B vào cột C sao cho phù hợp

(2)

A – Phương châm lượng B – Phương châm chất C – Phương châm cách thức D – Phương châm lịch Câu : Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo ” Từ “ đầu “ dùng theo nghĩa ? A – Nghĩa gốc

B – Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C – Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ D – A, B, C sai

Câu : Nhận định sau nói nghĩa gốc từ “Đồng chí” ? A – Là người nòi giống

B - Là người thời đại C - Là người theo tôn giáo

D - Là người chung chí hướng, chung lí tưởng Câu 10: Bài thơ Đồng chí Chính Hữu đời vào thời kì ?

A – Trước Cách mạng tháng tám B – Trong kháng chiến chống Pháp C – Trong kháng chiến chống Mỹ D – Sau đại thắng mùa xuân 1975 Câu 11: Nhận định sau nói giá trị nội dung Truyện Kiều ?

A – Truyện Kiều có giá trị thực B – Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C – Truyện Kiều thể lòng yêu nước

D – Truyện Kiều vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo Câu 12: Truyện Kiều thuộc thể loại ?

A – Thơ lục bát B – Thơ Nôm lục bát C – Truyện thơ Nôm lục bát D - Truyện thơ dân gian B/ TỰ LUẬN : (7 điểm)

Câu 1: Qua tác phẩm “Bài thơ tiểu độ xe khơng kính “ Phạm Tiến Duật, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh ? ( điểm )

Câu : Tưởng tượng dịp tình cờ, em gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Em viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện (5 điểm)

(3)

-Phòng Giáo dục Đồng Xuân

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006- 2007 Môn : NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Họ tên :……… Lớp :………

Soá BD :……… Số phách :……… -A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).

Học sinh làm đề cách khoanh tròn chữ đứùng trước câu trả lời

Câu 1: Truyện Kiều thuộc thể loại ?

A – Thơ lục bát B – Thơ Nôm lục bát C – Truyện thơ Nôm lục bát D - Truyện thơ daân gian

Câu 2: Nhận định sau nói giá trị nội dung Truyện Kiều ? A – Truyện Kiều có giá trị thực

B – Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C – Truyện Kiều thể lòng yêu nước

D – Truyện Kiều vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo Câu 3: Bài thơ Đồng chí Chính Hữu đời vào thời kì ?

A – Trước Cách mạng tháng tám B – Trong kháng chiến chống Pháp C – Trong kháng chiến chống Mỹ D – Sau đại thắng mùa xuân 1975 Câu : Nhận định sau nói nghĩa gốc từ “Đồng chí” ?

A – Là người nòi giống B - Là người thời đại C - Là người theo tôn giáo

D - Là người chung chí hướng, chung lí tưởng Câu : Trong câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo ” Từ “ đầu “ dùng theo nghĩa ? A – Nghĩa gốc

(4)

A B C Đồng chí, nh trăng, Đồn thuyền đánh cá

2 Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

a- Hình ảnh người lính cách mạng b- Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng c- Tình cảm gia đình ruột thịt Câu : Muốn sử dụng tốt vốn từ trước hết ta phải làm ?

A – Phải nắm đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ B – Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói C – Phải nắm từ có chung nét nghĩa

D – Phải nắm kiểu cấu tạo ngữ pháp câu

Câu 10 : câu tục ngữ sau, câu với lời gởi gắm, nhắn nhủ của Nguyễn Duy qua thơ Aùnh trăng

A - Aên nào, rào B – Gieo gió gặp bão C – Uống nước nhớ nguồn D - Yêu nên tốt, ghét nên xấu Câu 11 : Miêu tả văn thuyết minh có vai trị ?

A – Làm cho đối tượng thuyết minh trở nên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, gây ấn tượng

B – Làm cho đối tượng thuyết minh có cá tính riêng biệt C – Làm cho văn thuyết minh giàu sức biểu cảm Câu 12 : Ý nghĩa truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”

A – Khẳng định vẻ đẹp Sa Pa

B – Khẳng đinh vẻ đẹp cô kỹ sư nông nghiệp

C – Khẳng định vẻ đẹp anh niên làm cơng tác khí tượng

D – Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

B/ TỰ LUẬN : (7 điểm)

Câu 1: Qua tác phẩm “Bài thơ tiểu độ xe khơng kính “ Phạm Tiến Duật, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh ? ( điểm )

Câu : Tưởng tượng dịp tình cờ, em gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Em viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện (5 điểm)

(5)

-Phòng Giáo dục Đồng Xuân

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006- 2007 Môn : NGỮ VĂN LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm :(3 điểm – câu 0,25đ)

Đề : 1-C, 2- D, 3-B, 4-D, 5-B, 6-B,

7-D, : 1-b, 2-a, 3-c; 9-A, 10-C, 11-A, 12-D

Đề : 1-A, 2- D, 3-C, 4-A, 5-1-b, 2-a, 3-c , 6-D,

7-B, –B ; 9-D, 10-B, 11-D, 12-C

B Tự luận :

Caâu : (2 điểm)

Tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan , dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Câu (bài tập làm văn) : (5 điểm) I/ Yêu cầu chung :

- HS biết tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

- Phương thức biểu đạt kể, có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

II/ Một số nội dung cần đạt :

- Tình giả định : hoàn cảnh gặp gỡ

- Vài nét hình tượng người lính lái xe thơ : khn mặt, giọng nói, nụ cười, trang phục …

- Nội dung trò chuyện HS người lính lái xe (kể lại chuyện gì, diễn biến câu chuyện, diễn biến tâm trạng người lính suốt gặp gỡ

- Những suy nghĩ tình cảm HS người lính lái xe, suy nghĩ HS chiến tranh trách nhiệm hệ trẻ thành cha anh (những người lính năm xưa)

- Thái độ sống học tập thân III/ Biểu điểm:

Điểm : Bài viết thể đầy đủ yêu cầu đề ra, lời kể mạch lạc súc tích, kết hợp tốt yếu tố miêu tả, nghị luận, bố cục rõ ràng, ý văn sâu sắc, làm có sáng tạo

(6)

Môn : NGỮ VĂN LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Họ tên :……… Lớp :………

Số BD :……… Số phách :……… -A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).

Học sinh làm đề cách khoanh tròn chữ đứùng trước câu trả lời

Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi để lựa chọn câu trả lời

* Đoạn văn : “ Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân.”

(trích Ngữ Văn –tập 1, trang 32) * Câu hỏi:

Câu 1: Đoạn văn xây dựng nhằm mục đích gì? A/ Đề cao sức mạnh Sơn Tinh

B/ Vẻ đẹp núi đồi

C/ Bàn thất bại Thuỷ Tinh

D/ Thể ước mong người Việt xưa muốn có sức mạnh để chế ngự thiên nhiên

Câu2: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh truyện cổ tích hay truyền thuyết? A/ Cổ tích

B/ Truyền thuyeát

Câu 3: Người kể đoạn văn thứ mấy? A/ Ngôi thứ

B/ Ngôi thứ hai C/ Ngôi thứ ba

D/ Ngôi thứ số nhiều

Câu 4: Đọan văn kể theo thứ tự nào? A/ Thứ tự trước sau

B/ Theo kết trước , nguyên nhân sau C/ Theo vị trí núi trước, nước sau D/ Không theo thứ tự

Câu 5: Từ “Thần” câu “Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Chỉ nhân vật nào?

A/ Vị thần linh nói chung B/ Vua Hùng

(7)

Câu 6: Từ “Nao núng”: có nghĩa lung lay, khơng vững lịng tin Ở đây, nghĩa từ nao núng giải thích theo cách nào?

A/ Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích B/ Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

C/ Trình bày khái niệm từ biểu thị cần giải thích Câu 7: Trong từ sau đây, từ từ mượn ?

A/ Quả đồi B/ Dãy núi C/ Lũy đất D/ Thủy Tinh

Câu 8: Trong nhóm từ sau, nhóm thuộc nhóm từ ghép? A/ Đồi núi, ngăn chặn

B/ Ròng rã, nao núng, vững vàng C/ Quả đồi, vững vàng

D/ Nao núng, ngăn chặn Câu 9: Trong từ sau từ từ láy:

A/ Vững vàng B/ Núi non C/ Tài giỏi D/ Lũ lụt

Câu 10: Đoạn văn , từ loại dùng nhiều nhất? A/ Danh từ

B/ Tính từ C/ Động từ D/ Số từ

Câu 11: Trong câu “ Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” có cụm động từ

A / cuïm B/ cuïm C/ cuïm D / cụm

(8)

Mơn : NGỮ VĂN LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Họ tên :……… Lớp :………

Số BD :……… Số phách :……… -A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).

Học sinh làm đề cách khoanh tròn chữ đứùng trước câu trả lời

Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi để lựa chọn câu trả lời

* Đoạn văn : “ Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân.”

(trích Ngữ Văn –tập 1, trang 32)

* Câu hỏi:

Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A/ Miêu tả

B/ Biểu cảm C/ Tự

D/ Thuyeát minh

Câu 2: Trong câu “ Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ.” có cụm động từ

A / cuïm B/ cuïm C/ cuïm D / cuïm

Câu 3: Đoạn văn , từ loại dùng nhiều nhất? A/ Danh từ

B/ Tính từ C/ Động từ D/ Số từ

Câu 4: Trong từ sau từ từ láy: A/ Vững vàng

B/ Núi non C/ Tài giỏi D/ Lũ lụt

Câu 5: Trong nhóm từ sau, nhóm thuộc nhóm từ ghép? A/ Đồi núi, ngăn chặn

B/ Ròng rã, nao núng, vững vàng C/ Quả đồi, vững vàng

(9)

Câu 6: Trong từ sau đây, từ từ mượn ? A/ Quả đồi

B/ Dãy núi C/ Lũy đất D/ Thủy Tinh

Câu 7: Từ “Nao núng”: có nghĩa lung lay, khơng vững lịng tin Ở đây, nghĩa từ nao núng giải thích theo cách nào?

A/ Đưa từ trái nghĩa với từ cần giải thích B/ Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

C/ Trình bày khái niệm từ biểu thị cần giải thích

Câu 8: Từ “Thần” câu”Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Chỉ nhân vật nào?

A/ Vị thần linh nói chung B/ Vua Hùng

C/ Sơn Tinh D/ Thuỷ Tinh

Câu 9: Đọan văn kể theo thứ tự nào? A/ Thứ tự trước sau

B/ Theo kết trước , nguyên nhân sau C/ Theo vị trí núi trước, nước sau D/ Không theo thứ tự

Câu 10: Người kể đoạn văn thứ mấy? A/ Ngôi thứ

B/ Ngôi thứ hai C/ Ngôi thứ ba

D/ Ngôi thứ số nhiều

Câu 11: Đoạn văn xây dựng nhằm mục đích gì? A/ Đề cao sức mạnh Sơn Tinh

B/ Vẻ đẹp núi đồi

C/ Bàn thất bại Thuỷ Tinh

(10)

Môn: Ngữ Văn – Lớp 6

HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM

-A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm, câu 0,25 điểm). ĐỀ 1:

Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D B C A C B D A A A D C

Đề :

Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C D A A A D B C A C D B

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) I/ Yêu cầu chung:

- Kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo kể thứ (Sơn Tinh)

- Nội dung đầy đủ, lời kể mạch lạc, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Chữ viết đẹp II/ Một số nội dung cần đạt:

- Vua Hùng kén rể cho gái tên Mỵ Nương - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn

- Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh cưới Mỵ Nương

- Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh đuổi

- Sơn Tinh chống trả liệt dành chiến thắng - Thuỷ Tinh oán thù

- Lời kết: đề cao tinh thần phòng chống thiên tai lũ lụt III/ Biểu điểm:

* Điểm 7:

+ Bài viết thể đầy đủ nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Kể kể thứ (Sơn Tinh)

+ Bài viết có sáng tạo, lời kể rõ ràng, diễn đạt mạch lạc

* Điểm 6: Bài viết đạt yêu cầu nêu chữ viết chưa đẹp sai vài lỗi tả

* Điểm 5: Hiểu đề, làm đảm bảo nội dung yêu cầu chưa sáng tạo trình kể

* Điểm 3-4: Kể nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh không kể theo thứ

* Điểm 1-2: Nội dung truyện kể chưa đầy đủ, lời kể chưa mạch lạc, diễn đạt câu nhiều lỗi

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:34

Xem thêm:

w