1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KT HINH HOC 6 TIET 14 CO DA

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34 KB

Nội dung

PHÒNG GD KRÔNG BÔNG ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT (HẾT CHƯƠNG I) TRƯỜNG : THCS NGUYỄN VĂN TRỖI.[r]

(1)

PHỊNG GD KRƠNG BƠNG ĐỂ KIỂM TRA TIẾT (HẾT CHƯƠNG I) TRƯỜNG : THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Mơn : HÌNH HỌC - LỚP 6.

Năm học: 2007- 2008 Thời gian làm 45 phút. ĐỀ BÀI:

Bài 1: (2 điểm)

Đoạn thẳng AB gì? Hãy vẽ đoạn thẳng AB

Bài 2: (3 điểm)

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ đường thẳng AB, tia BC, đoạn thẳng AC vẽ đường thẳng d qua B cắt đoạn thẳng AC I

Bài 3: (5 điểm)

Trên tia Ox

a) Vẽ đoạn thẳng OA = 6cm? b) Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm? c) Tính độ dài đoạn thẳng OB?

d) Trong trường hợp B trung điểm OA? Vì sao?

(2)

x

B A

O

x B A

O

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Mơn : HÌNH HỌC - LỚP Bài 1: (2 điểm)

- Nêu khái niệm đoạn thẳng AB đ

- Vẽ đoạn thẳng AB đ

Bài 2: (3 điểm)

- Cho điểm không thẳng hàng 0,5 đ

- Vẽ Đường thẳng AB 0,5 đ

- Vẽ tia BC 0,5 đ

- Vẽ đoạn thẳng AC 0,5 đ

- Vẽ đường thẳng d qua B cắt đoạn thẳng AC I đ

Bài 3: (5 điểm)

- Vẽ tia Ox 0,5 đ

a) Vẽ OA = 6cm 0,5 đ

b) Vẽ AB = 3cm(hai trường hợp) 0,1 đ

( H1) ( H2)

c) Tính OB:

- Trường hợp: O A nằm phía điểm B(A nằm O B) 0,25 đ

Ta c ó: OA + AB = OB 0,25 đ

+ = OB 0,25 đ

OB = 9cm 0,25 đ

- Trường hợp: B nằm O A 0,25 đ

OB + AB = OA 0,25 đ

OB + = 0,25 đ

OB = – = 3cm 0,25 đ

d) Trong trường hợp B nằm O A,(H1)

ta có OB = AB = 3cm 0,5 đ

Vậy trường hợp B nằm O A (H2)

thì B trung điểm c OA 0,5 đ

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:29

w