1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 tuan 16

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1 HS ñoïc vaø neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi -Thaûo luaän nhoùm ñoâi hoaøn thaønh baøi taäp vaø ñaïi dieän trình baøy tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi nhaän xeùt, boå sung.. -1 HS ñoïc va[r]

(1)

TUAÀN 16

Thứ ngày tháng 12 năm 2008

TIẾT 1:

CHÀO CỜ

TIẾT 2:

TỐN

:

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

-Củng cố phép chia cho số có hai chữ số

-Rèn kỹ chia giải tập tính giá trị biểu thức, tốn có lời văn

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-Baøi 2a, baøi 3: Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu *Hướng dẫn làm tập. Bài1:

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

-Nhận xét, chữa Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu đề

-Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề

-Nhận xét, sửa sai Bài 3

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề

-Hướng dẫn HS phân tích đề tìm cách giải

-Nhận xét, chữa 3 Củng cố dặn dò.

-Giáo viên hệ thống kiến thức

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm nhận xét chữa

-Học sinh phân tích đề làm -1 HS lên bảng, lớp làm

-HS tìm hiểu đề theo cặp làm vào vở, HS lên bảng

(2)

vừa ôn tập

-Giao tập nhà, nhận xét tiết học

TIẾT 3, 4:

ANH VĂN

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1:

ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG

(Tiết 1) I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết giá trị lao động

-Rèn thói quen tham gia công việc trường lớp, nhà phù hợp với khả thân

-Giáo dục học sinh tình u lao động, khơng ngại khó lao động II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

- Chúng ta phải làm để thể kính trọng biết ơn thầy cô giáo? Nhận xét

2 Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”.

-Giaó viên đọc truyện, gọi HS đọc -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK

-Gọi đại diện nhóm trình bày, -Nhận xét

*Hoạt động 2: Thảo luận tập 1 SGK)

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi -Gọi đại diện trình bày

-Nhận xét, kết luận

*Hoạt động 3: Thảo luận tập 2 SGK)

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

2 học sinh lên bảng thực

-Cả lớp theo dõi

-Thảo luận nhóm câu hỏi SGK đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc nêu yêu cầu đề -Thảo luận nhóm đơi hồn thành tập đại diện trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

(3)

hoàn thành tập vào phiếu -Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, kết luận

*Hoạt động 4: Bài tập 3, SGK) -Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập -Yêu cầu học sinh làm tập -Gọi số HS trình bày

-Nhận xét, chốt ý 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK -Hướng dẫn chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết họ

vào phiếu

-1 HS đọc nêu yêu cầu tập -HS làm tập trình bày, lớp theo dõi bổ sung

TIẾT 2:

TẬP ĐỌC: KÉO CO

I.Mục tiêu

-Rèn kỹ đọc đúng, đọc trôi chảy đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung

-Giúp học sinh đọc hiểu nội dung số từ sách giáo khoa

-Giáo dục học sinh tôn trọng trò chơi dân gian dân tộc II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

Gọi HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi: -Ngựa theo gió rong chơi đâu?

-Nêu ý nghóa bài? Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu *Luyện đọc :

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lượt +Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm +Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK

+Lượt 3: Đọc nối tiếp đoạn, sửa sai trực tiếp

-Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp

2- học sinh lên bảng thực

-Lần lựơt HS nối tiếp thực theo yêu cầu giáo viên -HS luyện đọc theo cặp

(4)

-Gọi học sinh đọc toàn

-Giáo viên đọc diễn cảm tồn *Tìm hiểu :

-Qua phần đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?

-Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

-Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

-Ngồi kéo co, em biết trò chơi dân gian khác?

*Luyện đọc diễn cảm :

Gọi học sinh đọc đoạn -Hướng dẫn học sinh nêu cách đọc? -GV hướng dẫn cách đọc, giọng đọc -Luyện đọc diễn cảm đoạn bảng -Nhận xét giọng đọc bạn

-Gọi HS đọc đoạn -Nhận xét giọng đọc

-Luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp (một bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.) -Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS đọc lại toàn nêu ý nghĩa

*Ý nghĩa: Kéo co trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ dân tộc, tục chơi này có nhiều địa phương nước. -Nhận xét tiết học

-Theo doõi

-HoÏc sinh nối tiếp trả lời

-Học sinh đọc lướt trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét -HS nối tiếp kể

-3 HS đọc -1 HS đọc

-HS trả lời -1 HS đọc

-Nhận xét giọng đọc -Luyện đọc cặp

-Đại diện tổ thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi nhận xét

TIẾT 3:

MĨ THUẬT

(5)

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2008

TIẾT 1:

THỂ DỤC

KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC”

I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu thực thể dục kĩ thuật

- Trò chơi : “Lò Cò Tiếp Sức” trò chơi “Thỏ Nhảy” Yêu cầu chơi luật

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị – còi, phấn kẻ sân cho trò chơi

III Các hoạt động len lớp: Nội Dung

I PHẦN MỞ ĐẦU

- Giáo viên nhận lớp, phổ biên nội dung, yêu cầu hình thức kiểm tra

- Đi giậm chân chỗ hát Khởi động khớp giáo viên điều khiển II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ôn thể dục phát triển chung - Lần I : Giáo viên điều khiển

Lần II : Cán điều khiển cho học sinh hoạt động theo nhóm

- Kiểm tra thể dục phát triển chung - Nội dung kiểm tra : Học sinh thực

động tác thể dục phát triển chung

- Tổ chức phương pháp kiểm tra : Kiểm tra làm nhiều đợt, đợt – học sinh Giáo viên gọi tên học sinh đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, sau hơ nhịp cho em thực động tác

Cách đánh giá :

- Hoàn thành tốt : Thực động tác thứ tự động tác

Định Lượng – 10 phút

18 – 22phút

Phương Pháp  x x x x x x x x x x x x x x x x

(6)

- Hoàn thành : Thực động tác bài, nhầm nhịp quên – động tác

- Chưa hoàn thành : Thực sai từ động tác trở lên

Chú ý : học sinh chưa hoàn thành, giáo viên cho kiểm tra lại lần sau vào học sau

2 Trò chơi vận động :

- Trò chơi “Lò cò tiếp sức” “Thỏ nhảy

III PHẦN KẾT THÚC

- Đứng chỗ thực động tác gập thân thả lỏng

- Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân

- Giáo viên nhận xét công bố kết kiểm tra Giáo viên tuyên dương học sinh đạt tốt động viên học sinh chưa hoàn thành để sau kiểm tra tốt

Giáo viên giao tập nhà

4 – phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

TIẾT 2:

CHÍNH TẢ

:

(Nghe -Viết)

Bài viết:

KÉO CO

I.Mục tiêu :

-Hs nghe viết tả, trình bày đoạn văn Kéo co từ “ Hội làng Hữu trấp bại thành thắng”

-Tìm viết tiếng có âm vần dễ lẫn ( r/d/gi ; ât/âc ) với nghĩa cho

-Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mĩ II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học.

1.Bài cũ: Cánh diều tuổi thơ

-Tìm từ chứa tiếng bắt đầu tr , ch Nhận xét

2.Bài :Giới thiệu bài.

(7)

-Gọi 1HS đọc đoạn văn cần viết Kéo co

-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn

-Hướng dẫn HS cách trình bày viết số từ khó

-GV đọc cho HS viết -GV hướng dẫn HS soát lỗi -GV thu chấm, nhận xét

*Hướng dẫn học sinh làm BT tả Bài 2:

-Gọi 1HS đọc yêu cầu làm hai phần tập

-Hướng dẫn lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò :

-GV hướng dẫn HS làm nhà Nhận xét tiết học

-HS lớp theo dõi SGK +HS lớp đọc thầm SGK +HS lớp theo dõi viết nháp danh từ riêng

+HS gấp SGK viết

Ơ’ học sinh lên bảng, HS làm 2a, HS làm 2b, lớp làm vào

-Lớp nhận xét bảng

TIẾT 2:

TOÁN :

THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

-Rèn kỹ thực phép chia cho số có hai chữ số giải tốn ứng dụng

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Hoạt động dạy lên lớp: 1.Bài cũ:

-Đặt tính tính: 17826 : 48 -Bài tập

Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

*Trường hợp thương có chữ số hàng đ vị -Giới thiệu phép tính: 945 : 35 = ?

-Nhận xét, sửa -Gọi HS nêu cách tính

*Trường hợp thương có chữ số hàng chục

-1 HS lên bảng, lớp làm bảng

(8)

-Giới thiệu phép tính: 2448 : 24 = ? -Hướng dẫn HS chia tương tự

+Lưu ý chia lần ta có chia cho 24 khơng chia ta viết sang thương

*Thực hành:

Bài 1: GV ghi bảng phép tính -Gọi HS lên bảng lớp làm -Nhận xét, sửa sai

Baøi 2:

-Gọi HS đọc đề nêu yêu đề -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, tóm tắt giải

-Nhận xét, chữa Bài 3:

-Gọi HS đọc đề nêu yêu đề -Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu đề -Học sinh giải tập theo nhóm

-Nhận xét chữa 3 Củng cố dặn dò :

-Nêu cacùh thực phép chia thương có chữ số hàng đơn vị hàng chục?

Nhận xét tiết học

-1 HS lên bảng, lớp làm bảng

-Cả lớp theo dõi, nhận xét

-1 HS đọc đề nêu yêu cầu

-Cả lớp làm theo dõi chữa

-Học sinh trao đổi cặp tìm hiểu yêu cầu đề giải vào

-1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi chữa

-Học sinh phân tích đề giải tốn theo nhóm váo phiếu

-Đại diện số nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

TIẾT 4: LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC

NGUYÊN – MÔNG

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết thời nhà Trần lần quân Nguyên Mông sang xâm lược nước ta, quân dân nhà Trần đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc -Rèn kỹ kể chuyện lịch sử cho học sinh

-Giáo dục học sinh tinh thần u nước lịng biết ơn cơng lao giữ nước ông cha ta

II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, phiếu học tập III.Hoạt động lên lớp:

(9)

-Tìm kiện nói nên việc quan tâm đến đê điều nhà Trần ?

-Nhà Trần thu kết việc đắp đê?

Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động1:Ý chí tâm đánh giặc vua tơi nhà Trần

-Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc?

*Hoạt động 2: Kế sách vua nhà Trần kết kháng chiến. -Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu? -Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào?

-Với cách đánh giặc vua nhà Trần đạt kết nào?

+Giáo viên chốt ý 3.Củng cố dặn dò :

-GV gọi HS nêu ghi nhớ

-Giáo dục HS nhận xét tiết học

-HS đọc lướt phần đầu trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét -Học sinh đọc SGK thảo luận cặp -Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-Học sinh đọc học SGK

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1:

KỂ CHUYỆN :

KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

.

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh hiểu nội dung yêu cầu đề kể câu chuyện theo yêu cầu

-Rèn kỹ kể chuyện tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện nghe bạn kể

-Giáo dục học sinh yêu quý giữ gìn đồ chơi II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Hoạt động dạy lên lớp: 1.Bài cũ:

(10)

được đọc có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với em?

Nhận xét

2.Bài mới:Giới thiệu bài.

*Hướng dẫn học sinh phân tích đề -Gọi học sinh đọc đề SGK

-GV viết đề lên bảng gạch chân từ ngữ cần lưu ý

*Gợi ý kể chuyện

-Gọi3 học sinh đọc nối tiếp gợi ý M

-GV gợi ý học sinh cách kể

-Gọi học sinh nói hướng xây dựng cốt truyện

-GV nhận xét

*Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

+Kể chuyện theo caëp

-Hướng dẫn học sinh kể theo cặp -Theo dõi giúp đỡ học sinh kể +Thi kể trước lớp:

-Gọi học sinh thi kể trước lớp

-Gọi học sinh bình chọn câu chuyện hay -GV nhận xét

3.Củng cố dặn dò:

- Hướng dẫn học sinh viết câu chuyện vào kể câu chuyện cho người nghe

Nhận xét học

-1 học sinh đọc đề, học sinh lớp theo dõi

-3 HS đọc, lớp theo dõi

-3 HS nói hướng xây dựng cốt truyện

-HS cặp kể cho nghe câu chuyện đồ chơi

-HS sung phong kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện

-Học sinh lớp bình chọn

TIẾT 2: TỐN ƠN TẬP

I Mục tiêu: Tiết ôn tập cố cho học sinh thực thành thạo thực phép chia thương có chữ số

II Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động 1:

Thực bảng

(11)

5974 : 58 31902 : 78 28350 : 47

Bài 2: Giải toán:

Mua 52 bút bi hết 78 000 đồng Hỏi bút giảm giá 300 đồng với số tiền 78 000 đồng mua bút bi?

Hoạt động 2: Cũng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

Lớp làm bảng

1 hcọ sinh lên bảng thực Lớp làm nháp

HS nhận xét

TIẾT 3: MĨ THUẬT

TIẾT 4: TIẾMG VIỆT

I Mục tiêu: Tiết ôn tập dành cho em rèn chữ

- Giúp em viết chậm sai nhiều lỗi tả, chữ xấu để em viết mẫu chữ, đẹp, nhanh

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Học sinh thực viết bảng

Chép chữ mẫu lên bảng

Yêu cầu học sinh viết vào bảng Quan sát học sinh viết để sữa sai Hoạt động 2: Thực hành viết Viết đoạn văn ngắn

Đọc chậm cho học sinh viết Thu chấm số Nhận xét viết

Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

Thực viết bảng Thực hành viết vào

Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008

TIẾT 1:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI

I.Mục tiêu:

(12)

-Hiểu số từ ngữ, thành ngữ sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình cụ thể

-Giáo dục học sinh bảo quản đồ chơi cẩn thận, tơn trị chơi dân gian

II.Đồ dùng dạy học :Bảng phụ III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ:

-Nêu ghi nhớ? Lấy ví dụ? -Chữa tập 1a

Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu *Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu

-Gọi HS nói cách chơi số trò chơi HS biết

-Tổ chức cho HS thảo luận cặp làm tập

-Gọi đại diện cặp trình bày - Nhận xét ghi bảng

Bài2 :

-Gọi 1HS đọc yêu cầu

-GV gọi 1HS lên bảng, lớp làm - Nhận xét giáo dục HS

Baøi :

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

- Nhắc nhở học sinh trả lời đầy đủ theo tình

-GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò :

- Kể tên đồ chơi, trị chơi mà em thích? -Nhận xét học

-1HS đọc, học sinh lớp theo dõi -3HS kể HS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp thảo luận cặp, hoàn thành tập đại diện cặp báo cáo kết

-Học sinh theo dõi làm vào vở, học sinh lên bảng

-Học sinh lớp suy nghĩ chọn câu thành ngữ trả lời

-Cả lớp theo dõi nhận xét

TIẾT 2:

TỐN : CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I.Mục tiêu :

(13)

-Rèn kỹ thực phép chia giải toán -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Đặt tính tính: 23520 : 56 =? 2996 : 28 =? Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu bài. *Trường hợp chia hết :

-Giới thiệu phép tính : 1944 : 162 = ?

-Hướng dẫn học sinh đặt tính chia tương tự chia cho số có chữ số

+Chú ý HS cách ước lượng *Trường hợp chia có dư.

-Giới thiệu phép tính : 8469 : 21 = ? -Yêu cầu HS thực tương tự -Nhận xét, chữa

*Luyện tập : Bài 1:

-Giáo viên ghi bảng phép tính

-Gọi HS lên bảng, nhận xét sửa sai Bài 2:

-Gọi HS đọc đề nêu yêu đề -Hướng dẫn HS thảo luận cặp

-Gọi đại diện trình bày -Nhận xét sửa sai Bài 3:

-Gọi HS đọc đề

-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề -Nhận xét, chữa

3.Củng cố dặn dò :

-Nêu bước thực phép chia cách ước lượng thương?

-Hướng dẫn tập nhà Nhận xét tiết học

-HS theo dõi làm baøi 1944 162 0324 12

-1 Học sinh lên bảng, lớp làm bảng

KL: 8469 : 21 = 35 dư 34 -2HS lên bảng, lớp làm -Theo dõi sửa sai

-1 HS đọc đề nêu yêu đề -HS làm theo cặp đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc đề bài, tìm hiểu đề hồn thành tập theo nhóm

(14)

TIẾT 3: MĨ THUẬT

TIẾT 4: KHOA HỌC :

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh phát tính chất không khí cách quan sát, làm thí nghiệm

-Nêu số ví dụ việc ứng dụng tính chất khơng khí đời sống

-Giáo dục học sinh ln có ý thức giữ gìn bảo vệ bầu khơng khí lành II.Đồ dùng dạy học : Hình trang 64, 65 SGK

III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Khơng khí có nơi ? Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta?

-Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi ? Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Phát màu, mùi vị khơng khí

-GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời

+Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao? +Dùng mũi, lưỡi để ngửi nếm em thấy khơng khí có mùi gì? Vị gì?

+Đôi ta ngửi thấy mùi thơm, mùi khó chịu có phải mùi khơng khí khơng? Cho ví dụ?

-Kết luận: Không khí không màu, không mùi, không vị, suốt.

*Hoạt động 2: Hình khơng khí -Chia lớp thành nhóm

-Phổ biến trò chơi “Thổi bóng” -GV theo dõi nhận xét

-Gọi đại diện nhóm mơ tả lại bóng vừa thổi

+Cái chứa bóng làm cho có hình dạng ?

-Học sinh theo dõi trả lời

-Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

-Học sinh đem bóng thổi, nhóm thổi đuợc bóng căng, không vỡ, thắng

- Đại diện nhóm trả lời trả lời

(15)

+Vậy khơng có hình dạng định khơng ? -Gọi đại diện lên trình bày

-Nhận xét bổ sung

*Hoạt động3 : Tìm hiểu tính chất bị nén giãn ra khơng khí

-GV chia lớp thành nhóm đọc mục quan sát trang 56SGK

+ Gọi đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét bổ sung -Cho học sinh làm việc lớp

+Gọi 2HS lên thực hành hình SGK/65 3 Củng cố dặn dò :

+Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK

+Giáo dục học sinh áp dụng kiến thức học vào sống

-Nhận xét tiết học

-Học sinh quan sát mô tả tượng xảy hình 2b, 2c -Học sinh lớp theo dõi trả lời

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1:

TẬP ĐỌC

TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG ”

I Mục tiêu

-Rèn kỹ đọc từ tên người nước ngồi, đọc trơi chảy đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nhân vật

-Hiểu số từ sách giáo khoa với nội dung -Giáo dục học sinh nhanh nhẹn thông minh, biết dùng mưu mẹo cần thiết II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Kéo co

-Gọi HS lên đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 2/156 -Gọi HS đọc đoạn nêu ý nghĩa

Nhận xét 2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:Qua tranh GSK *Luyện đọc :

-Gọi HS đọc phần giới thiệu -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lượt

(16)

+Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm +Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK

+Lượt 3: Đọc nối tiếp đoạn, sửa sai trực tiếp

-Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi học sinh đọc toàn

-Giáo viên đọc diễn cảm tồn *Tìm hiểu :

-Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK trang 160

+Câu 1, 2: HọÏc cá nhân

+Câu 3: Học theo nhóm-trình bày ý kiến trước lớp

+Câu 4: Học cá nhân *Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi học sinh đọc đoạn -Gọi học sinh nêu cách đọc đoạn -GV hướng dẫn cách đọc, giọng đọc -Luyện đọc diễn cảm đoạn bảng, học sinh trung bình, yếu luyện đọc -Luyện đọc diễn cảm (đọc đúng) đoạn theo cặp (một bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.)

-Thi đọc diễn cảm ( đọc ) trước lớp

-Nhận xét, tuyên dương học sinh 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS đọc lại câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

Ý nghĩa: Chú bé Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi bí mật về chiếc chìa khóa vàng kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.

-Nhận xét tiêùt học

-Lần lựơt HS nối tiếp thực theo yêu cầu giáo viên Đïoạn 1: Từ đầu….lò sưởi Đoạn 2: Tiếp…Các - lơ Đoạn 3: Cịn lại

-HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

-Theo doõi

-Đọc thầm trả lời miệng

-Thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày

-Dùng bút chì gạch chân chi tiết ngộ nghĩnh, lý thú -3 HS đọc, lớp theo dõi phát cách đọc, giọng đọc -Học sinh đọc, lớp theo dõi, phát cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…

-Luyện đọc cặp

(17)

TIẾT 2:

KỸ THUẬT

CẮT KHÂU THÊU CÁC SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)

I Mục tiêu:

-Tiếp tục tổ chức cho HS cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn -Rèn kỹ cắt khâu thêu cho học sinh

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khéo léo, yêu lao động, yêu sản phẩm làm

II Đồ dùng dạy học :Một số sản phẩm, kim chỉ, vải III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu b.Nội dung

*Hoạt động 2: HS chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn -Hướng dẫn sơ lược số cách chọn

sản phẩm thực hành

+Tổ chức cho HS tiếp tục thực hành vải

-Giaùo viên theo dõi giúp HS lúng túng

*Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm -Nêu tiêu chuẩn đánh giá

-Hường dẫn HS trưng bày sản phẩm tự đánh giá

-Nhận xét đánh giá 3.Củng cố dặn dị:

-Nhận xét chung chương cắt, khâu thêu

Nhận xét tiết học

-HS theo doõi

-HS thực hành vải, cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn

-HS theo doõi

-HS trưng bày sản phẩm tự đánh giá

TIẾT 3:

ÂM NHẠC

(18)

TIẾT 1: THỂ DỤC

RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”

I MỤC TIÊU :

- Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay ngang Yêu cầu thực động tác

- Trị chơi : “Nhảy Lướt Sóng” Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi

III Hoạt động lên lớp: Nội Dung

I PHẦN MỞ ĐẦU

- Giáo viên nhận lớp, phổ biên nội dung, yêu cầu giớ học

- Chạy chậm theo hàng dọc - Chơi trị “Tìm người huy”

Khởi động khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài tập rèn luyện thể dục - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay

chống hông

-Giáo viên điều khiển cho lớp theo đội hình – hàng dọc

-Tập luyện theo tổ khu vực phân công, giáo viên đến tổ nhắc nhở sửa động tác chưa xác cho học sinh

- Cần tổ chức học sinh thực hình thức thi đua Cán điều khiển cho bạn tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách khắc phục sai thường gặp

Ôn theo vạch kẻ thaúng hai tay dang ngang

Định Lượng – 10 phút

18 – 22phút

Phương Pháp

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(19)

2 Trò chơi vận động :

- Trị chơi “Nhảy lướt sóng”

-Giáo viên cho học sinh chơi , cách chơi nội quy chơi, cho học sinh chơi thử lần

-Khi tổ chức chơi, giáo viên phân công trọng tài người phục vụ, sau đổi vai để em tham gia

-Những học sinh vướng chân từ lần trở lên bị phạt

Giáo viên đảm bảo an toàn tập luyện vui chơi

III PHẦN KẾT THÚC

- Cả lớp chạy chậm hít thở sâu - Đứng chỗ vỗ tay, hát

- Giaùo viên học sinh hệ thống

- Nhận xét – đánh giá kết tiết học

4 – phuùt 

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

TIẾT 2:

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu :

-HS biết giới thiệu tập quán Kéo co địa phương Hữu Trấp, Tích Sơn dựa vào kéo co

-Rèn kỹ giới thiệu trò chơi hay lễ hội quê em cách rõ ràng dễ hiểu

-Giáo dục HS biết giữ gìn sắc văn hố q hương II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

III Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Quan sát đồ vật -1HS nhắc lại ghi nhớ 2.Bài mới Giới thiệu *Hướng dẫn làm BT Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

2 HS đọc phần nghi nhớ

(20)

-Gọi HS trả lời

-Gọi HS thuật lại trò chơi giới thiệu

Baøi 2:

+Xác định yêu cầu đề -Gọi 1HS đọc yêu cầu

-1HS kể tên trò chơi lễ hội tranh

-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài, cách giới thiệu

*Thực hành giới thiệu

-Cho HS sinh giới thiệu theo cặp -Gọi đại diện cặp lên giới thiệu -Nhận xét bổ sung

3.Củng cố dặn dò

-Hướng dẫn HS chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

yêu cầu bài, lớp theo dõi nhận xét +Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét

+Cả lớp theo dõi quan sát tranh nói tên trị chơi

-Học sinh nối tiếp kể

+Cả lớp theo dõi giới thiệu theo cặp -HS thực hành giới thiệu lễ hội, trò chơi địa phương theo cặp nối tiếp trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

TIẾT :

TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

( tiếp)

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết chia số có chữ số cho số có chữ số -Rèn kỹ chia giải toán cho học sinh

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ: Chia cho số có chữ số - Đặt tính tính: 6260 : 156 -Tính cách : 3332 : ( x 49 Nhận xét

2.Bài

a Giới thiệu b Nội dung :

*Trường hợp chia hết.

-GV giới thiệu phép tính : 41535 : 195 = ? -Gọi HS lên bảng lớp làm

2 HS lên bảng thực

(21)

-Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính cách ước lượng

*Trường hợp chia có dư.

-Giới thiệu phép tính : 80120 : 245 = ? -Hướng dẫn HS làm tương tự phép tính

*Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: GV ghi bảng phép tính

-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào -Theo dõi, cho HS giỏi làm song tập tiếp tục làm tập 2, GV trực triếp hướng dẫn học sinh yếu

-Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét làm bảng lớp

Baøi 2:

-Gọi học sinh lên bảng trình bày 2, lớp tiếp tục làm vào

Baøi 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp cách làm, tự ghi vào toán -Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa 3.Củng cố dặn dị :

-Gọi HS nêu cách chia 87670 : 365

-Hướng dẫn làm hoàn thành tập cịn lại

-Nhận xét tiết học

-Cả lớp theo dõi chữa trả lời

+1 học sinh làm bảng lớp, lớp làm nháp

-Cả lớp theo dõi chữa

+1 học sinh làm bảng lớp, lớp làm

-Học sinh lớp nhận xét -Học sinh lớp nhận xét

-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo tiến hành làm vào vở, HS làm bảng phụ

-Nhận xét, sửa -2HS nêu

TIẾT 4: ĐỊA LÝ : THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I Mục tiêu :

-Giúp học sinh xác định vị trí thủ đô Hà Nội đồ Việt Nam biết số dấu hiệu thể Hà Nội thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội

-Giáo dục học sinh niềm tự hào thủ lịng u q hương đất nước II Đồ dùng dạy học :

(22)

III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:

-Kể tên số nghề thủ công ngưới dân đồng Bắc Bộ ?

-Nêu quy trình làm sản phẩm gốm?

Nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng Bắc Bộ.

-Hướng dẫn HS quan sát đồ hành Việt Nam

-Giới thiệu thủ đô Hà Nội

+Hà Nội tới tỉnh phương tiện ?

*Hoạt động 2: Thành phố ngày càng phát triển dõi

+HS quan sát lược đồ SGK trình bày, lớp theo dõi nhận

-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm

+Thủ Hà Nội có tên gọi khác ?

+Tới Hà Nội tuổi? -GV giới thiệu số danh lam thắng cảnh Hà Nội

*Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học kinh tế của nước.

+Nêu ví dụ để thấy Hà Nội: -Là trung tâm trị ? -Là trung tâm, kinh tế lớn?

-Là trung tâm văn hóa, khoa học? -GV nhận xét, chốt ý

3.Củng cố dặn dò :

-Nêu đặc điểm thủ đô Hà Nội?

-Gi dục HS tìm hiểu tự hào thủ

2 HS lên bảng thực

-Quan sát đồ trả lời câu hỏi -HS theo xét

-Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-HS theo doõi

(23)

Nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU:

TIẾT 1:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ

I Mục tiêu :

-HS hiểu câu kể, tác dụng câu kể

-HS biết tìm câu kể đoạn văn, biết đặt vài câu kể, tả, trình bày ý kiến -HS thấy phong phú đa dạng Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ.: Đồ chơi – trị chơi

-Bài trang 157 -Bài trang 157 Nhận xét

2.Bài mới Giới thiệu *Phần nhận xét

Bài 1:

-Học cá nhân Bài 2:

-Học theo cặp – trình bày ý kiến trước lớp

-Nhận xét kết luận ý kiến Bài 3:

-Học theo nhóm – trình bày ý kiến trước lớp

GV chốt ý SGK trang 161 *Phần ghi nhớ

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ *Phần luyện tập.

Baøi 1:

-Học cá nhân

-GV theo doĩ nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2:

-Thảo luận nhóm hồn thành tập

2 HS lên bảng thực

-Đọc thầm trả lời miệng

-Thảo luận nhóm đơi, đại diện mhóm trình bày

-Thảo luận nhóm đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-Học sinh nhắc lại -3 HS đọc ghi nhớ SGK

(24)

vào

-Nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ

-HD làm tiếp nhà (Đối với HS yếu)

-Nhận xét tiết học

TIẾT 2:

KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO

?

I Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết

+Làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí khí xi trì cháy khí ni tơ khơng trì cháy

+Quan sát thí nghiệm để nhận biết khơng khí cịn có thành phần khác

-Rèn kĩ làm quan sát thí nghiệm thành phần khơng khí -Giáo dục HS lịng ham học hỏi thích tìm tòi vấn đề

II Đồ dùng dạy học:

-Hình 66, 67 SGK, lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh III Các hoạt động lên lớp:

1.Bài cũ: Khơng khí có tính chất ? -Khơng khí có tính chất ?

-Khơng khí bị nén lại giãn khơng ? Ví dụ ?

2.Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Xác định thành phần của khơng khí.

-Chia nhóm hướng dẫn HS đọc mục thực hành trang 66 SGK để làm trả lời

+Tại nến tắt nước lại dâng vào cốc ?

+Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Taị em biết?

+Thí nghiệm cho ta thấy không khí

2 -3 HS lên bảng thực

(25)

gồm thành phần ? -GV nhận xét kết luận

*HĐ2:Một số thành phần khác không khí

-Cho HS quan sát hình 3-4 trang 67

-Sau vài ngày lọ vơi cịn khơng? Vì ?

-Hình cho biết khơng khí cịn có thành phần nào?

-GV kết luận 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết -Hướng dẫn tập nhà

Nhận xét tiết học

+HS quan sát thí nghiệm SGK trả lời, lớp theo dõi nhận xét

Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008

TIẾT 1:

TẬP LAØM VĂN:

LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

-Giúp học sinh dựa vào dàn ý lập tuần trước để viết thành văn miêu tả có đủ phần

-Rèn kỹ dùng từ, viết câu cho học sinh

-Giáo dục học sinh niềm say mê học tập, giữ gìn đồ chơi II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi dàn ý văn III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ:

-Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội quê em?

Nhận xét 2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:Trực tiếp

*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết. +Tìm hiểu yêu cầu viết.

-Gọi HS đọc nêu yêu đề

-Yêu cầu HS đọc thầm dàn chuẩn bị

2 HS Kể trò chơi lễ hội

-1 HS đọc, lớp theo dõi

-Cả lớp đọc thầm dàn ý

(26)

-Gọi HS đọc trước lớp

+Xây dựng kết cấu phần văn. -Hướng dẫn HS làm mở

-Gọi HS làm miệng mở -Hướng dẫn HS viết đoạn Chú ý:Mở bài( Trực tiếp, dán tiếp) -Thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) -Kết bài( mở rộng, không mở rộng) *Hướng dẫn HS viết vào

-Hướng dẫn HS làm vào ( Cách trình bày)

-Giáo viên theo dõi giúp học sinh yếu 3.Củng cố dặn dò :

-Thu chấm, nhận xét chung

-Hướng dẫn HS viết chưa hồn thành nhà viết tiếp

Nhận xét tiết học

-HS làm mở

-2 HS làm miệng phần mở -2 HS làm miệng phần thân -2 HS làm miệng phần kết Cả lớp theo dõi nhận xét -Học sinh viết vào

TIẾT 2:

TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

-Củng cố cho HS phép chia số có chữ số cho số có chữ số Kết hợp giải tốn có lời văn chia số cho tích

-Kỹ làm tính giải tốn dạng -Giáo dục HS tính xác, khoa học II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: Chia cho số có chữ số -Đặt tính tính 4957 :165

-Tính giá trị biểu thức : 8700 : 25:4 Nhận xét

2.Bài : Giới thiệu *Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:

-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân vào -Theo dõi, cho HS giỏi làm song tập tiếp tục làm tập 2, GV trực

2 học sinh thực

(27)

triếp hướng dẫn học sinh yếu

-Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét làm bảng lớp

Baøi 2:

-Gọi học sinh lên bảng trình bày 2, lớp tiếp tục làm vào

Baøi 3:

-Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận theo cặp cách làm , tự ghi vào toán -Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa 3.Củng cố dặn dò :

-Gọi HS nêu cách chia 8770 : 365 -Hướng dẫn làm 1b, 3b nhà -Nhận xét tiết học

-Học sinh lớp nhận xét -Học sinh lớp nhận xét

-2 HS đọc, lớp đọc thầm làm vào vở, HS làm bảng phụ

-Nhận xét, sửa -2HS nêu

(28)

THÊU MĨC XÍCH

Thời lượng: tiết – Tiết 2 I.Mục tiêu :

-Học thêu hoàn thành sản phẩm thêu mũi thêu móc xích

-Rèn kỹû thêu đẹp hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỷ mỷ, khéo léo

II.Đồ dùng dạy học : -Vật mẫu, vải, kim III.Các hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :

-Nêu quy trình thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản?

Nhận xét

2.Bài : Giới thiệu

*Hoạt động 3: Thực hành thêu móc xích đườngthẳng dải 20 cm

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thực hành tiết HS

-Tổ chức cho thực hành HS thêu

-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

-Khuyến khích inh cohọc sù trang trí sáng tạo thêm

*Hoạt động 4: Đánh gía kết học tập học sinh.

-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá - Gọi số HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm thân

-Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tuyên dương cá nhân có sản phẩm đẹp

-Yêu cầu HS có sản phẩm đẹp nêu lại cách thực thêu ?

Nhận xét tiết học

-HS chuẩn vị đồ dùng thực hành tiết

-HS thực hành thêu dướu hướng dẫn giáo viên

-HS trưng bày sản phẩm theo bàn -HS theo dõi

(29)

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w