1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi HSG 6789 co dap an thang diem

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người ta đổ nước vào một nhánh ống đến độ cao 10cm so với mức thủy ngân của chính nhánh ấy, sau đó đổ vào nhánh kia một chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m 3 cho đến lúc mức thủy ng[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TÂN YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 - 2010

Họ tên: Lớp: 9A

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ BÀI: Bài (5 điểm):

Lúc 6h sáng, người xe đạp từ A B với vận tốc 15km/h Đến 8h người khác xe đạp từ B A với vận tốc 18km/h Hỏi người gặp lúc giờ, nơi gặp cách A km? Biết quãng đường AB dài 129km

Bài (5 điểm):

Một ống chữ U chứa thủy ngân Người ta đổ nước vào nhánh ống đến độ cao 10cm so với mức thủy ngân nhánh ấy, sau đổ vào nhánh chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m3 lúc mức thủy ngân hai nhánh ống ngang Tính độ cao cột chất lỏng, cho khối lượng riêng thủy ngân 13600 kg/m3.

Bài (5 điểm):

Người ta đổ m1 kg nước nhiệt độ t1 = 600C m2 kg nước đá nhiệt độ t2 = -50C có cân nhiệt lượng nước thu m = 40kg có nhiệt độ t = 250C Tính m1 m2? Cho nhiệt dung riêng nước nước đá c1 = 4200 J/kg.k,

c2 = 2100 J/kg.k Nhiệt nóng chảy nước đá = 3,4 104 J/kg. Bài (5 điểm):

Ba điện trở có giá trị R = 30 ơm

a Có cách mắc ba điện trở thành mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc b Tính điện trở tương đương đoạn mạch trên?

BÀI LÀM

(2)

TRƯỜNG THCS TÂN YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 - 2010

Họ tên: Lớp: 8A

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ BÀI: Bài (5 điểm):

Người ta dịch chuyển gương phẳng 5cm song song với (từ trí G sang vị trí G') (hình bên) Hãy vẽ tia phản xạ trường hợp biết tia tới cố định không đổi Trong trường hợp tia phản xạ có phải dịch chuyển khoảng 5cm hay không? Hãy chứng minh câu trả lời em

Bài (5 điểm):

Khi có bão, chớp sấm phát chỗ lúc Tia chớp truyền với vận tôc ánh sáng c = 300 000 km/s, sấm truyền với vận tốc âm v = 340 m/s Hãy tưởng tượng xem điều xảy em cách 1km

a Tính thời gian ánh sáng tia chớp truyền đến mắt em Vì người ta nói thấy chớp tức khắc

b Tính thời gian em nghe thấy tiếng sấm Bài (5 điểm):

Người ta có pin, bóng đèn giống nhau, khóa K động M a Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tất thiết bị mắc nối tiếp với

b Hiệu điện hai đầu động 3V hai đầu đèn 1,5V Xác định hiệu điện pin

c Một đèn cháy, đèn lại có sáng khơng? Hiệu điện hai đầu đèn, động pin bao nhiêu?

Bài (5 điểm):

Lúc 6h xe ô tô từ A B với vận tốc 50km/h Lúc 7h xe du lịch từ B A với vận tốc 65km/h Hỏi xe gặp lúc giờ? Nơi gặp cách A km Biết quãng đường AB dài 345km

BÀI LÀM

320

(3)

TRƯỜNG THCS TÂN YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 - 2010

Họ tên: Lớp: 7A

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ BÀI: Bài (5 điểm):

Tính khối lượng nửa lít dầu hỏa (khối lượng riêng 0,78g/cm3) nửa lít glyxêrin (khối lượng riêng 1,26g/cm3).

Có thể đổ 0,5kg chất lỏng vào bình tích 500cm3 khơng? Vì sao?

Bài (5 điểm):

Cho palăng gồm ròng rọc động 1ròng rọc cố định để đưa vật có khối lượng 50kg lên cao 4m

a Vẽ sơ đồ palăng

b Tính lực kéo tối thiểu tác dụng vào hệ ròng rọc quãng đường di chuyển đầu dây chịu tác dụng lực

Bài 3: (5 điểm):

Bảng sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất lỏng đun nóng

Thời gian (phút) 10 12 14 16

Nhiệt độ (0C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b Có tượng xảy chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? c Chất lỏng có phải nước khơng?

Bài (5 điểm):

Hai gương phẳng G1 G2 đặt vng góc với nhau, mặt phản xạ quay vào

Tia tới SI chiếu lên gương G1 (hình bên) phản xạ lần gương G1 lần gương G2

a Vẽ tia phản xạ gương G1 G2

b Góc phản xạ gương G2 có giá trị độ? BÀI LÀM

350

I

G

1

G2

(4)

TRƯỜNG THCS TÂN YÊN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 - 2010

Họ tên: Lớp: 6A

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ BÀI: Bài (10 điểm):

Hãy đổi đơn vị: a.(2,5 điểm)

10,3g = mg 0,51kg = g 1,5kg = mg Tấn = kg 100g = Hg

b (2,5 điểm)

200km = m 1,5 cm = dm 50dm = m 200mm = cm 0,08km = mm

c (5 điểm)

0,6m3 = dm3

2 lít = cm3

4 dm3 = cm3

2 cm3 = lít

50 cc = ml Bài (5 điểm)

Nước rò rỉ qua đường ống nước hộ gia đình trung bình giọt giây; 40 giọt tích 1cm3 Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống nước tháng (30 ngày).

Bài (3 điểm):

Chỉ có cân đĩa Rôbécvan cân 4kg, làm để lấy 1kg gạo từ bao gạo 10kg

Bài (2 điểm):

Một vật không thấm nước hình lập phương, chiều dài cạnh 5cm, thả vật vào bình tràn thể tích nước tràn bao nhiêu?

BÀI LÀM

(5)

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ

Bài (10 điểm):

Hãy đổi đơn vị: a.(2,5 điểm)

10,3g = 10300 mg 0,51kg = 510 g 1,5kg = 1500000 mg Tấn = 1000 kg 100g = Hg

b (2,5 điểm)

200km = 200 000 m 1,5 cm = 0,15 dm 50dm = m 200mm = 20 cm 0,08km = 80000 mm

c (5 điểm) 0,6m3 = 600 dm3

2 lít = 2000 cm3

4 dm3 = 4000 cm3

2 cm3 = 0,002 lít

50 cc = 50 ml Bài (5 điểm)

Một ngày nước rò rỉ 24 x 60 x 60 =86 400 giây (1điểm)

= 86 400 giọt (1điểm)

= 86400

40 = 160 cm

3 (1điểm)

Thể tích nước rị rỉ tháng (30ngày là) (2điểm) 160 x 30 =64 800 cm3

Bài (3 điểm):

- Chia đôi lượng gạo cân rôbécvan => bên 5kg (1 điểm)

Dùng cân 4Kg lấy kg gạo từ kg gạo trên, lượng gạo lại kg (2 điểm) Bài (2 điểm):

Thể tích nước tràn : V = 5.5.5 = 125 cm3(2điểm)

(6)

Bài (5 điểm): * Khối lượng nửa lít dầu hỏa

V = 0,5 lít = 0,5 dm3 = 500cm3(0,5 điểm) D = 0,78 g/cm3

m = V.D = 500.0,78 = 390g (1 điểm) Khối lượng nửa lít glyxêrin

V = 0,5 lít = 0,5 dm3 = 500cm3 (0,5 điểm) D = 1,26 g/cm3

m = V.D = 500.1,26 = 630g (1 điểm)

* 0,5 kg dầu hỏa = 500g => V = m/D = 500/0,78 = 641 cm3(1 điểm) 0,5 kg glyxêrin = 500g => V = m/D = 500/1,26 = 396,8 cm3(1 điểm)

Vậy đổ 0,5kg glyxêrin vào bình 500 cm3 khơng thể đổ 0,5kg dầu hỏa vào bình 500 cm3 Bài (5 điểm):

a Vẽ sơ đồ palăng (3 điểm)

b Vì dùng rịng rọc động => lợi lần lực thiệt lần đường => Lực kéo tối thiểu tác dụng vào ròng rọc

F = P/2 = 500/2 = 250 N (1 điểm) Quãng đường di chuyển đầu dây S = 2.h = 8m (1 điểm)

Bài 3: (5 điểm):

a.Vẽ hình đợc (3 điểm)

b.Từ phút đến phút thứ 1: Nớc đá nóng lên (nhiệt độ nớc đá tăng dần)

Từ phút thứ đến phút thứ 4: Nớc đá nóng chảy

Từ phút thứ đến phút thứ 7: Nớc nóng lên (nhiệt độ nớc tăng dần (1 điểm)

c Từ phút đến phút thứ 1: Thể rắn

Từ phút thứ đến phút thứ 4: Thể rắn, lỏng

Từ phút thứ đến phút thứ 7: Thể lỏng (1 điểm)

B i (5 i m):à đ ể

a Vẽ hình (3 điểm) Tính đợc góc phẳn xạ gơng G2 = 550 (2điểm)

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ

Bài (5 điểm):

- Vẽ tia phản xạ gương G (1điểm)

- Dựng pháp tuyến điểm tới gương G' (1điểm) - Vẽ tia phản xạ ỏ gương G' (1điểm)

F

P

5 6

2 0

-4 4

1

0 2 4 6 7 t (phót)

0C

350

I

G1

G2

S

320

(7)

- Nêu gương dịch chuyển đoạn 5cm tia phản xạ dịch chuyển đoạn lớn 5cm(2điểm) Bài (5 điểm):

a Tính thời gian AS tia chớp đến mắt (2điểm)

0,0000033( ) 300000

S

t s

v

  

- Giải thích vận tốc AS lớn nên nói thấy chớp tức khắc (1điểm) b Tính thời gian nghe thấy tiếng sấm (2điểm)

1000

2,94( ) 340

S

t s

v

  

Bài (5 điểm):

a Vẽ hình (1điểm)

b Xác định HĐT pin (1,5 điểm) U = UĐ1+ UĐ2+ UĐ3+ UĐC = 7,5V

c đèn cháy đèn cịn lại khơng sáng (0,5điểm) - HĐT hai đâu đèn cháy khác 0, hai đầu đèn không cháy = 0. (1điểm)

- HĐT hai đầu pin 7,5V (1điểm) Bài (5 điểm):

Lúc 7h xe từ A 50km => lúc 7h hai xe cách 295 km (1điểm) Gọi t thời gian hai xe lúc h => lúc xe gặp

S1+ S2=295

<=> 50t+65t = 295 => t = 2,565 h (2điểm) Vậy hai xe gặp lúc 9h 33phút 54' (1điểm)

Nơi gặp cách A đoạn SA = vA 3,565 = 178,25 km (1điểm)

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ

Bài (5 điểm):

Lúc 8h xe từ A 30km => lúc 7h hai xe cách 99 km (1điểm) Gọi t thời gian hai xe lúc 8h => lúc xe gặp gặp

S1+ S2=99

K

Đ1

-+

Đ2 Đ3

(8)

<=> 15t+18t = 99 => t = h (2điểm)

Vậy hai xe gặp lúc 9h 33phút 54' (1điểm)

Nơi gặp cách A đoạn SA = vA = 75 km (1điểm) Bài (5 điểm):

- Vẽ hình (1điểm)

- Xét hai điểm A B nằm mặt ngang Hg mặt phân cách ta có: PA = PB (1điểm)

<=> dA.h1 = dB.h2

<=> dA.h1 = dB.(h1+h) (1điểm)

=> tính h2 = 0,125 m = 12,5 cm (1điểm) Bài (5 điểm):

- Tính nhiệt lượng m1 kg nước tỏa Q1 = m1.c1.35 (0,5điểm)

- Tính nhiệt lượng m2 kg nước đá thu vào để tăng nhiệt từ -50C -> 00C Q2 = m2.c2.5 (0,5điểm)

- Tính nhiệt lượng m2 kg nước đá thu vào để nóng chảy hồn tồn Q3 = .m2 (0,5điểm)

- Tính nhiệt lượng m2 kg nước đá thu vào để tăng nhiệt từ 00C -> 250C Q4 = m2.c2.25 (0,5điểm)

- Theo phương trình cân nhiệt Q1 = Q2 + Q3 + Q4 (0,5điểm)

và m1 + m2 = 40 (0,5điểm) giải tìm m1 = 10 kg

m2 = 30 kg (2 điểm) Bài (5 điểm):

a Nêu cách mắc điện trở vẽ hình cách (3 điểm)(Nêu vẽ cách 0,75điểm)

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w