Đề thi HSG huyện có đáp án

4 438 0
Đề thi HSG huyện có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Cam Lộ Đề Thi Học sinh giỏi Cấp Huyện Năm học 2006 - 2007 Môn : Vật lý - Lớp 9 Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Hai quả cầu sắt giống hệt nhau đợc treo vào hai đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh đợc giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O. Biết OA = OB = l = 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng ngời ta thấy thanh AB mất thăng bằng. Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A một đoạn X = 1,08 cm. Tìm khối lợng riêng của chất lỏng, biết khối lợng riêng của sắt là Do = 7,8 g/cm 3 A O B Câu 2: (2,5 điểm) Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60 km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốcV 1 = 30 km/h, xe thứ 2 khởi hành từ B với vận tốc V 2 = 40 km/h (Cả hai xe đều chuyển động thẳng đều) 1) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1giờ kể từ lúc xuất phát. 2) Sau khi xuất phát đợc 1 giờ 30 phút, xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt đến vận tốc V 1 = 50km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Câu3: (2,0 điểm) Ngời ta pha rợi ở nhiệt độ t 1 = 16 0 C và nớc ở nhiệt độ t 2 = 96 0 C, ngời ta thu đợc một hỗn hợp nặng 141 gam ở nhiệt độ t = 36 0 . Tính khối lợng nớc và rợu đã pha, biết nhiệt dung riêng của nớc là Cn = 4200J/kg. độ; Nhiệt dung riêng của Rợu là Cr = 2500J/kg. độ Câu 4: (1,0 điểm) Xem sơ đồ mạch điện nh hình vẽ (Hai bóng đèn giống nhau) và điền vào bảng dới đây: V + - 1 2 A 1 Đ 1 + A 2 - Đ 2 + A 3 - Câu 5: (2,5 điểm). Trớc hai gơng phẳng G 1 và G 2 đặt vuông góc nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. một màn chắn cố định khe MN và một điểm sáng S (nh hình vẽ). Hãy trình bày cách vẽ và vẽ một chùm sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ qua G 1 và G 2 thì vừa lọt qua khe MN G 1 S M * N G 2 (Hêt) U 12 A 2 A 3 A 1 U Đ1 U Đ1 9v 1,2 A . . Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 Năm học 2006 -2007 Câu 1 (2,0 điểm) - Khi quả cầu ở B nhúng vào trong chất lỏng thì ngoài trọng lực P quả cầu còn chịu tác dụng của lực đẩy ácsimet của chất lỏng. (0,25 đ) - Theo điều kiện cân bằng của lực tác dụng đối với điểm O ta có: P .AO = (P - F A ). BO => P. (l - x) = (P - F A ) . (l + x) (1) (0,25 đ) - Gọi V là thể tích của 1 quả cầu và D là khối lợng riêng của chất lỏng ta có: P = 10.Do . V và F A = 10.D.V Thay vào (1) ta đợc: (0,25 đ) 10.Do.V (l - x) = 10 (Do.V DV). (l + x) (0,25 đ) Do (l - x) = (Do D). (l + x) (0,25 đ) D = xl xDo 2. . Thay giá trị vào ta có: D = 0,799 8/cm 3 (0,25 đ) Vẽ hình (0,5 đ) A O B l-x l+x F A Câu 2 (2,5 điểm) P - Ghi giả thiết và kết luận của bài toán vật lý - Biễu diễn sơ đồ vật lý V 1 S1 V 2 S 2 A M M B N N (0,5 đ) 1) Quảng đờng hai xe đi đợc trong một giờ: Xe I: S 1 = V 1 . t = 30 . 1 = 30km Xe I: S 2 = V 2 . t = 40 . 1 = 40km Vì khoảng cách ban đầu giữa 2 xe là S = AB = 60 km nên khoảng cách giữa 2 xe sau 1giờ là: MN = S 2 + ( S - S 1 ) = 40 + 60 30 = 70 km sau 1 giờ khảng cách giữa 2 xe là 70km. (0,5 đ) 2) Quảng đờng hai xe đi đợc sau 1gìơ 30 phút là: Xe I: S 1 = V 1 . t = 30 . 1,5 = 45 km Xe II: S 2 = V 2 . t = 40 . 1,5 = 60 km Khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là: MN = S 2 + ( S - S 1 ) = 60 + 60 45 = 75 km sau 1,5 giờ khảng cách giữa 2 xe là 75km. (0,5 đ) a) Giả sử t sau thời gian kể từ khi xe 1 tăng tốc xe I đuổi kịp xe II => Quảng đờng chuyển động của các xe là: Xe I: S 1 = V 1 . t = 50 . t (1) Xe I: S 2 = V 2 . t = 40 . t (2) Khi 2 xe gặp nhau: S 1 - S 2 = MN = 75. thay 1 và 2 vào ta có: 50.t 40.t = 75 => 10.t = 75 => t = 7,5 giờ (0,5 đ) b) Vị trí 2 xe gặp nhau cách A một khoảng L ta có: L = S 1 + S 1 S 1 = V 1 . t = 50. t = 50.7,5 = 375km L = 375 + 45 = 420 km (0,5 đ) Câu 3: (2,0 điểm) Gọi m r , m n là khối lợng của rợu và nớc. - Nhiệt lợng mà rợu thu vào là: Q 1 = C r . m r (t t 1 ) - Nhiệt lợng mà nớc toả ra là: Q 1 = C n . m r (t 2 t) (0,25 đ) Khi cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 => C r . m r (t t 1 ) = C n . m n (t 2 t) (0,25 đ) m r = )( )( )1 2 ttc ttmc r nn = 20.2500 60.4200 m n (0,5 đ) m r = 5 m n (1) (0,25đ) * Theo bài ra: m r + m n =141(g). => m r = 141 - m n Thay (1) vào ta có: (0,25 đ) 5m n + m n = 141 => m n = 141/6 = 23,5 (gam) (0,25 đ) m r = 5. 23,5 = 117,5 (gam) (0,25 đ) Câu 1 (1,0 điểm) Học sinh điền đúng một giá trị vào bảng bên cho 0,25 điểm Câu 5: (2,5 điểm) - Vẽ ảnh S 1 đối xứng với S qua G 1 (0,25 đ) - Vẽ ảnh S 1 2 đối xứng với S 1 qua G 2 (0,25 đ) - Nối S 1 2 với điểm A và B cắt G 1 tại M và N (0,25 đ) - Nối S 1 với M, N cắt G 1 tại P và Q (0,25 đ) - Nối SPAN và SQBM ta chùm sáng cần dựng (0,25 đ) G 1 S S 1 M * * P N Q G 2 A B S 1 Lu ý: Tuỳ theo cách giải, cách diễn đạt của học sinh để cho điểm hợp lý U 12 A 2 A 3 A 1 U Đ1 U Đ1 9v 1,2 A . . . Phòng GD Cam Lộ Đề Thi Học sinh giỏi Cấp Huyện Năm học 2006 - 2007 Môn : Vật lý - Lớp 9 Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm). quay mặt phản xạ vào nhau. Có một màn chắn cố định có khe MN và một điểm sáng S (nh hình vẽ). Hãy trình bày cách vẽ và vẽ một chùm sáng phát ra từ S sau hai

Ngày đăng: 27/10/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan