1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định tội danh tham ô tài sản theo luật hình sự việt nam

98 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TƠN TRUNG TUẤN ĐỊNH TỘI DANH TỘI THAM Ơ TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TƠN TRUNG TUẤN ĐỊNH TỘI DANH TỘI THAM Ô TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số CN: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ QUANG VINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN TƠN TRUNG TUẤN năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN 1.1 L uậ u ị t 111 h i ni m v đ nh t i danh ngh a vi c đ nh t i danh 1 Chủ thể đ nh t i danh 13 1 Cấu thành t i phạm sở ph p l đ nh t i danh 16 1.2 Quy ị p áp 121 ị ủ B t uật Hì ăm 1999 t t m tà sả – sở 18 h i ni m c c dấu hi u ph p l t i tham ô tài sản 18 2 Hình phạt t i tham ô tài sản 26 1.3 P tt t m ô tà sả v m t số t khác 28 Phân bi t t i tham ô tài sản với t i sử dụng tr i phép tài sản 28 Phân bi t t i tham ô tài sản với t i lạm dụng t n nhi m chiếm đoạt tài sản 29 3 Phân bi t t i tham ô tài sản với t i lạm dụng chức vụ, quy n hạn chiếm đoạt tài sản 30 Phân bi t t i tham ô tài sản với t i cố làm tr i quy đ nh Nhà nước v quản l kinh tế gây hậu nghiêm trọng 31 CHƢƠNG THỰC TI N ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 33 2.1 T ự t ị t ố v t t m ô tà sả 33 1 X c đ nh kh ch thể trực tiếp đối tượng t c đ ng t i tham ô tài sản thực tiễn đ nh t i danh 33 2 X c đ nh mặt kh ch quan t i tham ô tài sản thực tiễn đ nh t i danh 39 X c đ nh chủ thể t i tham ô tài sản thực tiễn đ nh t i danh 49 X c đ nh mặt chủ quan t i tham ô tài sản thực tiễn đ nh t i danh 53 2.1.5 X c đ nh tình tiết đ nh t i, c c tình tiết tăng nặng đ nh khung thực tiễn đ nh t i danh t i tham ô tài sản 54 ết luận Tiểu mục 58 2.2 Vấ ị ề oà t t p áp uật ố v v t ả p áp o u oạt m ô tà sả 59 2 Hoàn thi n ph p luật hình v t i tham tài sản 59 2 Giải ph p kh c nâng cao hi u hoạt đ ng đ nh t i danh hành vi tham ô tài sản 61 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU L o ọ ề tà Tội phạm tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia trường quốc tế Bên cạnh đó, tham nhũng gây thiệt hại to lớn mặt kinh tế cho Nhà nước xã hội, ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp Tham nhũng làm ảnh hưởng đến giá trị, chuẩn mực đạo đức pháp luật, làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên Trong nhóm tội phạm tham nhũng, tội tham ô tài sản tội phạm xảy nhiều với mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hậu gây nghiêm trọng với số tiền chiếm đoạt thường lớn Trong số quan, tổ chức hình thành đường dây tham hàng tỷ, chí hàng ngàn tỷ đồng Nhà nước, với tính chất tập thể, câu kết chặt chẽ có xu hướng tăng Có thể điểm qua số vụ án gây nhiều xúc dư luận vụ án Vũ Quốc Hảo đồng phạm tham ô 130 tỉ đồng xảy Cơng ty cho th tài II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn, vụ án Dương Chí Dũng gây thiệt hại cho Vinalines gần 367 tỷ đồng, với đồng phạm tham ô 28 tỷ đồng, vụ án Nguyễn Đức Kiên đồng phạm gây thiệt hại 1.695 tỷ đồng ngân hàng ACB, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như đồng phạm chiếm đoạt chín cơng ty, ba ngân hàng ba cá nhân khoảng 4.000 tỷ đồng … Trước tình hình tội phạm tham tài sản diễn phức tạp, xảy nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực gây thất thoát lớn tài sản Nhà nước, cơng tác phịng ngừa nghiêm trị tội tham ô tài sản nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị, thể tâm cao Đảng Nhà nước qua nhiều chủ trương, đường lối sách pháp luật Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật tồn số vướng mắc khó khăn việc định tội tội tham ô tài sản bất cập pháp luật cịn có nhận thức khác số dấu hiệu cấu thành bản, đặc biệt dấu hiệu chủ thể khách thể tội tham tài sản Có thể thấy điều qua vụ án gây thiệt hại đặc biệt lớn, dư luận quan tâm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như Qua hai cấp xét xử xảy quan điểm khác việc định tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay tham ô tài sản số tiền chiếm đoạt 1.085 tỷ đồng năm cơng ty (Bảo hiểm Tồn Cầu, Hưng n, SBBS, Chứng khốn Phương Đơng, Phúc Vinh) Đối với người trực tiếp tiến hành tố tụng việc định tội danh tội tham ô tài sản dễ dàng Tại đợt khảo sát điều tra xã hội học lấy ý kiến chuyên gia Thẩm phán xét xử hình 12 tỉnh phía Nam thực Đợt tập huấn hình từ ngày 15/4/2013 đến ngày 18/4/2013 Vũng Tàu, Thẩm phán đánh giá việc định tội danh tội tham tài sản cách xác khó 05/50 Thẩm phán hỏi, chiếm tỉ lệ 10%; khó 22/50, chiếm tỉ lệ 44%; số Thẩm phán đánh giá bình thường 21/50, chiếm tỉ lệ 42%, khơng khó 2/50, chiếm tỉ lệ 4%1 Khảo sát cho thấy chưa có thống đối tượng tác động tội phạm trường hợp tài sản doanh nghiệp có phần vốn nhà nước; cịn có nhầm lẫn khách thể trực tiếp đối tượng tác động; nhiều dấu hiệu pháp lý tội phạm tham ô tài sản chưa rõ ràng dẫn đến lúng túng cho quan tiến hành tố tụng tiến hành định tội, việc phân định đâu tội tham ô tài sản, đâu tội phạm khác số trường hợp có nhiều quan điểm khác Điều dẫn đến tuỳ tiện, khơng có pháp lý không bảo đảm nguyên tắc pháp chế áp dụng pháp luật, quan chịu trách nhiệm hướng dấn áp dụng thống pháp luật Tịa án nhân dân tối cao chưa có hướng dẫn cách có hệ thống Tuy có nhiều quan điểm khác mức độ khó định tội tham tài sản có đến 43/50 Thẩm phán hỏi, chiếm tỉ lệ 86%2, cho cần có hướng dẫn chi tiết để việc định tội danh tham ô tài sản thực thống nhất, tránh nhầm lẫn tội tham ô tài sản với tội danh khác Do đó, vấn đề hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực tiễn định tội danh tội tham ô tài sản vấn đề cấp bách Từ phân tích nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Định tội danh tội tham tài sản theo Luật Hình Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học Xem phụ lục (1) (2) Xem phụ lục (1) (2) Tì ì ê ứu ề tà Qua nghiên cứu tìm hiểu, có số sách, giáo trình viết lý luận chung định tội danh như: Võ Khánh Vinh (2003), Gi o trình l luận chung v đ nh t i danh, Nxb Công an nhân dân; Võ Khánh Vinh (2013), L luận chung v đ nh t i danh, Nxb Khoa học xã hội; Nguyễn Ngọc Hòa (2005), T i phạm cấu thành t i phạm, Nxb Công an nhân dân; Đoàn Tấn Minh (chủ biên 2010), Phương ph p đ nh t i danh hướng dẫn đ nh t i danh 342 t i danh B luật Hình sự, Nxb Tư Pháp; Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2011), Đ nh t i danh: L luận, hướng dẫn mẫu 500 tập, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận chung định tội danh, phương pháp định tội danh, sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề định tội danh tội tham ô tài sản Các công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề định tội danh tội tham ô tài sản đến có Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Quang Sơn (2007), T i tham ô tài sản B luật Hình Vi t Nam - Những vấn đ l luận thực tiễn, Đại học Luật Hà nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học Tạ Thu Thủy (2009), T i tham ô tài sản luật hình Vi t Nam - M t số vấn đ l luận thực tiễn, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung viết khái quát hình thành phát triển luật hình tội tham tài sản, thực tiễn vận dụng pháp luật điều tra, truy tố xét xử, số kiến nghị, bổ sung quy phạm pháp luật tội tham ô kiến nghị nâng cao hiệu quản lý tài sản Một số báo đăng tạp chí khoa học như: Ngô Minh Hưng (2007) “Đồng phạm tội tham tài sản, phải người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp ch Tòa n nhân dân (Số tháng 5/2007), Ban Biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2008), “Đồng phạm tội tham ô tài sản khơng thiết phải người có chức vụ, quyền hạn” Tạp ch Toà n nhân dân (Số 7/2008), Trương Thị Hằng (2006) “Bàn chủ thể tội tham tài sản Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp ch iểm s t (Số /2006), Trương Bá Hùng (2006) “Bàn việc định tội tham ô tài sản giai đoạn ”, Tạp ch iểm s t (Số 22/2006), Trần Quang Sơn (2009) “Cần có nhận thức đắn, đầy đủ khách thể tội tham ô tài sản” Tạp ch kiểm s t (Số 5/2009), Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề tội tham ô tài sản vướng mắc giai đoạn nay”, Tạp ch Tòa n nhân dân kỳ I, II, tháng 6-2009 (Số 11,12) Đinh Khắc Tiến (2006) “Việc xác định tội tham ô tài sản chế thị trường” Tạp ch iểm s t (Số 6/2006) Trần Duy Thanh (2008) “Xác định cấu thành tội phạm tham ô tài sản doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp ch Công an Nhân dân (Số tháng 7/2008), … Các báo phân tích bình luận số dấu hiệu pháp lý tội phạm, nêu số vướng mắc thực tiễn định tội danh số trường hợp cụ thể Một số cơng trình nghiên cứu tội tham ô tài sản xa thời gian, số viết, nghiên cứu khoa học nêu bàn số khía cạnh vấn đề định tội danh tội phạm Do cần có cơng trình khoa học tiếp tục nghiên cứu đầy đủ cập nhật tình hình vấn đề định tội danh tội tham ô tài sản Mụ í , ố tƣợ ê ứu, p ạm v ê ứu Mục đ ch nghiên cứu: Trên sở hệ thống hóa lý luận định tội danh ứng dụng lý luận vào việc phân tích thực tiễn định tội tội tham ô tài sản theo dấu hiệu chủ thể khách thể tội phạm, mục đích nghiên cứu đề tài đưa đề xuất vấn đề hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động định tội tội phạm tham ô tài sản Đối tượng nghiên cứu: Là quy định Bộ luật Hình tội tham ô tài sản thực tiễn định tội danh hành vi tham ô tài sản Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu định tội danh tội tham tài sản góc độ pháp lý hình Thực tiễn định tội danh nghiên cứu phạm vi thời gian từ năm 2008 đến 2014 Cá p ƣơ p áp ê ứu Để thực đề tài này, tác giả dựa phương pháp luận vật biện chứng lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Việc sử dụng phương pháp nêu để nghiên cứu vấn đề đề tài để bảo đảm tính khách quan kết nghiên cứu Ý ĩ k o ọ trị ứ ụ ủ ề tà Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận định tội danh tội phạm cụ thể - tội tham ô tài sản nâng cao hiệu công tác định tội danh hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, góp phần định hướng hồn thiện pháp luật quy định tội tham ô tài sản CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN 1.1 L uậ u ị t 1.1.1 h i ni m v đ nh t i danh ngh a vi c đ nh t i danh Trong khoa học luật hình thực tiễn, việc áp dụng quy phạm pháp luật hình xem trình đa dạng phức tạp, tiến hành qua nhiều giai đoạn khác như: giải thích pháp luật hình sự, xác định hiệu lực pháp luật không gian thời gian, định tội danh, định hình phạt, xem xét trường hợp miễn trách nhiệm hình hình phạt, định cho hưởng án treo, xố án tích, … Trong đó, định tội danh hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, tiền đề, sở cho việc áp dụng quy phạm pháp luật khác pháp luật hình tố tụng hình Ví dụ: định tội danh sở cho việc áp dụng quy phạm pháp luật xác định thẩm quyền thời hạn điều tra, truy tố, xét xử, áp dụng biện pháp ngăn chặn, sở cho việc định áp dụng loại hình phạt nào, có miễn hình phạt hay hưởng án treo không, … Bộ luật Hình thể ý chí Nhà nước đánh giá mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định hành vi tội phạm Nhà làm luật tội phạm hoá hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định dấu hiệu đặc trưng nhất, phổ biến nhất, thường lặp lặp lại nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định chúng Bộ luật Hình với tính chất dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm cụ thể Định tội danh việc “so s nh, đối chiếu, kiểm tra để x c đ nh xem c c dấu hi u hành vi nguy hiểm cho xã h i thực hi n thực tế có phù hợp với c c dấu hi u tương ứng m t cấu thành t i phạm cụ thể quy đ nh phần c c t i phạm B luật Hình khơng” Như vậy, định nghĩa định tội danh sau: “Đ nh t i danh vi c x c đ nh ghi nhận v mặt ph p l phù hợp ch nh x c c c dấu hi u hành vi t i phạm cụ thể thực hi n với c c dấu hi u cấu thành t i phạm quy đ nh quy phạm ph p luật hình sự” 4 Lê Cảm (1999), “Định tội danh số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân (Số 4/1999), tr.17 Võ Khánh Vinh (2013), Lí luận chung v đ nh t i danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 9,10 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ******* BẢNG KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “Định t i danh t i tham tài sản theo Luật Hình Vi t Nam” Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Định tội danh tội tham ô tài sản theo Luật Hình Việt Nam” Để hồn thành nghiên cứu mình, chúng tơi cần giúp đỡ anh/chị từ câu trả lời cho bảng khảo sát Mong anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi khảo sát nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu tổng hợp ý kiến khách quan Người thực hiện: Tôn Trung Tuấn Học viên Cao học khóa 16 - Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Trần Thị Quang Vinh Nếu anh/chị có cần trao đổi, xin liên hệ theo địa chỉ: Tôn Trung Tuấn Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Số 18 đường số 6, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, Tp.HCM, điện thoại 0902901666, Email: tontrungtuan@gmail.com Chúng xin chân thành cảm ơn! I Nội dung Anh/chị vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án anh/chị nghĩ cho ý kiến riêng anh/chị vào bảng khảo sát Câu 1: Định t  Rất khó ối v i t i tham ô tài sản m t cách xác  Khó  Bình thường  Khơng khó Câu 2: Nếu câu trả lời khó khó lý thu c về: (có thể chọn nhiều c t)  Luật không rõ ràng dấu hiệu cấu thành tội phạm  Văn hướng dẫn không đầy đủ dấu hiệu pháp lý tội tham tài sản  Khó phân định tội tham ô tài sản với tội danh khác  Đánh giá chứng  Lý khác Câu 3: Trong dấu hi u cấu thành t i tham ô tài sản, mứ vi ịnh t i danh theo yếu tố: k ók ă Khó nhiều o Ít a Khách thể      b Mặt khách quan      c Mặt chủ quan      d Chủ thể      Câu 4: Theo anh (chị), dấu hi u pháp lý t i tham ô cầ tố o ù qu ữu quan giải thích rõ ràng ƣợc Tịa án  Tính chất tài sản bị chiếm đoạt  Trị giá tài sản bị chiếm đoạt  Hành vi phạm tội “lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý  Chủ thể tội phạm  Dấu hiệu lỗi Câu 5: Tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản tài sản thu c:  Sở hữu nhà nước  Sở hữu tổ chức xã hội  Sờ hữu hỗn hợp  Khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản (có thể chọn nhiều c t)  Do Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thực quyền sở hữu thơng qua quan có thẩm quyền (ví dụ: trụ sở làm việc, máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc trường học, bệnh viện, quan nhà nước )  Trong doanh nghiệp nhà nước  Trong doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước  Trong doanh nghiệp tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp  Cơng ty Cổ phần khơng có vốn góp Nhà nước Cau_7: Đố tƣợ tá ng t i tham ô tài sản doanh nghi p có vốn góp Nhà ƣ c khi:  Chỉ cần có vốn Nhà nước doanh nghiệp không kể tỷ lệ góp vốn Nhà nước  Vốn góp Nhà nước phải chiếm tỉ lệ 50% 50%  Vốn góp Nhà nước phải chiếm tỉ lệ 50% Câu 8: Giá trị tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sả ƣợc tính theo  Tồn giá trị tài sản chiếm đoạt, khơng tính theo tỉ lệ vốn góp Nhà nước  Giá trị tài sản chiếm đoạt tính theo tỉ lệ vốn góp Nhà nước trường hợp  Chỉ tính trị giá tài sản bị chiếm đoạt theo tỉ lệ vốn góp tỉ lệ vốn góp Nhà nước 50%  Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Nếu câu trả lời tính giá trị tài sản bị chiếm oạt theo tỉ l vốn góp Nhà ƣ , t ì ối v i vi c chiếm oạt tài sản tài sản nhà ƣ c, có truy cứu ƣời phạm t i thêm t phạm) hay không? k tƣơ ứng (truy cứu nhiều t i  Có  Không  Thu hút vào tội nặng  Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo anh/chị, nên mở r ng hay thu hẹp khái ni m tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản, lý do?  Nên mở rộng Lý do: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nên thu hẹp Lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Nên mở r ng hay thu hẹp khái ni m tài sân bị chiếm oạt t i t m ô tà sà t eo ƣ ng nào?  Nên mở rộng Theo hướng: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nên thu hẹp Theo hướng: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Theo anh/chị, ổi không, lý ều luật quy ịnh t i tham tài sản có cần phải sửa  Cần sửa đổi điều 278 BLHS, Lý do: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Cần sửa đổi điều 278 BLHS điều luật liên quan tội phạm chức vụ, Lý do: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Khơng cần đầy đủ rõ ràng Câu 13: Theo anh/chị, cầ ó ƣ ng dẫn chi tiết ể áp dụng pháp luật ịnh t i ối v i t i tham ô tài sản không, lý do?  Cần, lý do: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Không cần, lý do: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 14: Theo thực ti n xét xử tạ ị p ƣơ ị ô tá ịnh t i ối v trƣờng hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản mà mì ó trá m quản lý doanh nghi p mà tỷ l vốn góp củ N ƣ c từ 50% trở xuống, vi ịnh t t eo p ƣơ s u y  Chỉ xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo trí giá tà sản bị chiếm đoạt  Chỉ xử tội tham chiếm đoạt tài sản theo trí giá tà sản bị chiếm đoạt  Xử tông hợp hai tội tham tài sàn lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sàn theo giá trị tài sản góp vốn  Khác ……………………………………………………………………………… Câu 15: Theo thực ti n xét xử tạ ị p ƣơ ị ô tá ịnh t i ối v trƣờng hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản mà mì ó trách nhi m quản lý doanh nghi p mà tỷ l vốn góp củ N ƣ c 50% trở lên, vi ịnh t t eo p ƣơ s u y  Chỉ xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo trị giá tài sản bị chiếm đoạt  Chỉ xử tội tham ô chiếm đoạt tài sản theo trị giá tài sản bị chiếm đoạt  Xử tổng hợp hai tội tham ô tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo giá trị tài sản góp vốn II Thơng tin chung (Thơng tin bảo mật sử dụng vào mục đ ch nghiên cứu khoa học đ tài nghiên cứu, anh/ch cỏ thể bỏ qua n i dung phần thấy không thuận ti n) Họ tên người trà lời: ……………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Một lần cảm ơn anh/chị giúp đỡ chúng tơi hồn thành bảng khảo sát Những câu trả lời anh/chị nguồn thông tin quý báu cần thiết cho thành công đề tài nghiên cứu KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu: “Định t i danh t i tham ô tài sả ” - Số bảng khảo sát phát ra: 110 - Số bảng khảo sát thu về: 50 - Kết quả: Câu 1: Định t ối v i t i tham ô tài sản m t cách xác Đồng ý/Tổng số Tỷ lệ 5/50 10%  Khó 22/50 44%  Bình thường 21/50 42%  Khơng khó 2/50 4%  Rất khó Câu 2: Nếu câu trả lời khó khó lý thu c về: (có thể chọn nhiều c t)  Luật không rõ ràng dấu hiệu cấu thành tội phạm 9/50 18% tội tham ô tài sản 15/50 30%  Khó phân định tội tham ô tài sản với tội danh khác 15/50 30% 10/50 20% 3/50 6%  Văn hướng dẫn không đầy đủ dấu hiệu pháp lý ứng  Lý khác Câu 3: Trong dấu hi u cấu thành t i tham ô tài sản, mứ vi ịnh t i danh theo yếu tố Khó nhiều k ók ă Ít o  10/50  7/50  10/50  5/50  11/50  10/50  5/50  2/50  5/50  8/50  5/50  2/50  3/50  8/50  6/50  12/50 Câu 4: Theo anh (chị), dấu hi u pháp lý t i tham ô cầ tố o ù qu ữu quan giải thích rõ ràng ƣợc Tòa án a Khách thể  4/50 b Mặt khách quan 5/50 c Mặt chủ quan d Chủ thể  4/50  6/50  Tính chất tài sản bị chiếm đoạt 16/50 32%  Trị giá tài sản bị chiếm đoạt 10/50 20% chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý 20/50 40%  Chủ thể tội phạm 12/50 24%  Dấu hiệu lỗi 11/50 22%  Hành vi phạm tội “lợi dụng chức vụ quyền hạn Câu 5: Tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản tài sản thu c:  Sở hữu nhà nước 38/50 76%  Sở hữu tổ chức xã hội 12/50 24%  Sờ hữu hỗn hợp 18/50 36% 2/50 4%  Khác: - Tổ chức tr , xã h i, ngh nghi p - Tổ chức xã h i, doanh nghi p nhà nước quản lý Câu 6: Tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản (có thể chọn nhiều c t)  Do Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thực quyền sở hữu thơng qua quan có thẩm quyền (ví dụ: trụ sở làm việc, máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc trường học, bệnh viện, quan nhà nước ) 27/50 54% 42/50 84%  Trong doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước 33/50 66%  Trong doanh nghiệp tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp 22/50 44%  Công ty Cổ phần khơng có vốn góp Nhà nước 20%  Trong doanh nghiệp nhà nước 10/50 Câu_7: Đố tƣợ tá ng t i tham ô tài sản doanh nghi p có vốn góp Nhà ƣ c khi:  Chỉ cần có vốn Nhà nước doanh nghiệp khơng kể tỷ lệ góp vốn Nhà nước 21/50 42% 0/50 0% 29/50 58%  Vốn góp Nhà nước phải chiếm tỉ lệ 50% 50%  Vốn góp Nhà nước phải chiếm tỉ lệ 50% Câu 8: Giá trị tài sản bị chiếm oạt t i tham tài sả ƣợc tính theo  Tồn giá trị tài sản chiếm đoạt, khơng tính theo tỉ lệ vốn góp Nhà nước 32/50 64% 15/50 30% tỉ lệ vốn góp tỉ lệ vốn góp Nhà nước 50% 0/50 0%  Ý kiến khác: 3/50 6%  Giá trị tài sản chiếm đoạt tính theo tỉ lệ vốn góp Nhà nước trường hợp  Chỉ tính trị giá tài sản bị chiếm đoạt theo - Từ 50% trở lên tài sản Nhà nước - Chỉ tính t i tham ô tỉ l góp vốn Nhà nước 50% - Theo quy đ nh pháp luật (Đ nh lượng) Câu 9: Nếu câu trả lời tính giá trị tài sản bị chiếm oạt theo tỉ l vốn góp Nhà ƣ , t ì ối v i vi c chiếm oạt tài sản tài sản nhà ƣ c, có truy cứu ƣời phạm t i thêm t k tƣơ ứng (truy cứu nhiều t i phạm) hay khơng?  Có 18/50 36%  Không 9/50 18%  Thu hút vào tội nặng 8/50 16%  Ý kiến khác: 1/50 2% 14/50 28% - T i tương ứng Khơng có ý kiến: Câu 10: Theo anh/chị, nên mở r ng hay thu hẹp khái ni m tài sản bị chiếm oạt t i tham ô tài sản, lý do?  Nên mở rộng 27/50 54% Lý do: (những lý trùng lặp không ghi lặp lại) - Kinh tế nhi u thành phần - Trong trường hợp có vốn góp Nhà nước vốn kh c khơng băn khoăn v vi c m t hay nhi u t i - Hi n có nhi u hình thức sở hữu pháp luật thừa nhận - Có nhi u loại hình doanh nghi p, có doanh nghi p có m t phần vốn góp Nhà nước - Không bỏ lọt hành vi phạm t i - Để u chỉnh nhi u hành vi có dấu hi u phạm t i tham ô hi n chưa có văn hướng dẫn - Dễ đ nh t i - Xử lý toàn di n - Bảo v tài sản Nhà nước tốt - Khái ni m r ng đ nh t i danh rõ - Dự kiến v chuyển biến tình hình  Nên thu hẹp 16/50 32% 7/50 14% Lý do: - Để phân bi t rõ ràng hành vi - Dễ dàng vi c x c đ nh t i danh - X c đ nh đối tượng t c đ ng t i phạm - Có sở x c đ nh rõ tài sản b chiếm đoạt - Đỡ phức tạp - Tránh b lạm dụng truy tố tràn lan Khơng có ý kiến Câu 11: Nên mở r ng hay thu hẹp khái ni m tài sân bị chiếm oạt t i t m ô tà sà t eo ƣ ng nào?  Nên mở rộng 27/50 54% Theo hướng: (những ý kiến trùng lặp không ghi lặp lại) - X c đ nh tồn b tài sản b chiếm đoạt tham trường hợp có vốn nhà nước - Nhi u hình thức sở hữu - Tài sản thu c sở hữu nhi u thành phần kinh tế - Quy đ nh nhi u loại tài sản - Bất kỳ hình thức lấy tài sản Nhà nước làm riêng - Tất tài sản mang tính tập thể, tổ chức  Nên thu hẹp 16/50 30% Theo hướng: - Cụ thể, rõ ràng - Chỉ liên quan đến tài sản nhà nước - Cụ thể ti n giá tr chiếm đoạt Nhà nước - Tài sản Nhà nước, tổ chức xã h i, doanh nghi p cổ phần có vốn nhà nước Khơng có ý kiến Câu 12: Theo anh/chị, ổi khơng, lý 7/50 14% ều luật quy ịnh t i tham tài sản có cần phải sửa  Cần sửa đổi điều 278 BLHS, 17/50 34% Lý do: - Cho rõ - Cụ thể hóa - Cần làm rõ v chủ thể, khách thể - Hi n có nhi u cơng ty, doanh nghi p có vốn nhà nước - Mở r ng khách thể - Cần cụ thể, đầy đủ - Đi u luật chưa rõ, khó phân bi t t i phạm - Để phù hợp với tình hình hi n - Hi n gặp nhi u vướng mắc, khách thể chủ thể t i phạm  Cần sửa đổi điều 278 BLHS điều luật liên quan tội phạm chức vụ Lý do: 13/50 26% - Quy đ nh hi n hành chưa rõ ràng, hiểu nhi u khác - Làm rõ t i phạm - Có dầu hi u chưa phù hợp, chưa s t tình hình - Xử lý nghiêm t i v chức vụ, tham ô tài sản có giá tr lớn - Hi n khơng cịn phù hợp  Khơng cần đầy đủ rõ ràng Khơng có ý kiến 16/50 32% 4/50 8% Câu 13: Theo anh/chị, cầ ó ƣ ng dẫn chi tiết ể áp dụng pháp luật ịnh t i ối v i t i tham ô tài sản không, lý do?  Cần 44/50 Lý do: - Cụ thể hóa hơn, giúp nhận dạng dễ dàng, xác - Cần chi tiết rõ ràng, dễ x c đ nh t i phạm - Rất cần Thẩm phản xét xử lúng túng gặp trường hợp - Lẽ khơng cần với tình hình áp dụng pháp luật hi n cần - Các thành phần kinh tế mở r ng - Thống vi c áp dụng pháp luật, không tùy ti n - Để dễ áp dụng - Tránh sai lầm áp dụng pháp luật - Để phân bi t rõ t i tham ô tài sản với t i khác - Quy đ nh hi n chưa rõ ràng - Để giải vụ án toàn di n xác - Hành vi phạm t i ngày có tính chất phức tạp 88% - Vì u luật r ng - Chủ thể khách thể chưa rõ ràng - X c đ nh ranh giới cụ thể để dễ dàng x c đ nh t i - Còn nhầm lẫn với t i danh khác  Không cần 4/50 8% 2/50 4% Lý do: (không ghi lý do) Khơng có ý kiến Câu 14: Theo thực ti n xét xử tạ ị p ƣơ ị ô tá ịnh t i ối v trƣờng hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản mà mì ó trá m quản lý doanh nghi p mà tỷ l vốn góp củ N ƣ c từ 50% trở xuống, vi ịnh t t eo p ƣơ s u y  Chỉ xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo trí giá tà sản bị chiếm đoạt 23/50 46% 15/50 30% chiếm đoạt tài sàn theo giá trị tài sản góp vốn 6/50 12%  Khác 2/50 4% 4/50 8%  Chỉ xử tội tham ô chiếm đoạt tài sản theo trí giá tà sản bị chiếm đoạt  Xử tông hợp hai tội tham ô tài sàn lạm dụng tín nhiệm - Chỉ xử t i tham ô - Lợi dụng chức vụ, quy n hạn chiếm đoạt tài sản Khơng có ý kiến Câu 15: Theo thực ti n xét xử tạ ị p ƣơ ị ô tá ịnh t i ối v trƣờng hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản mà mì ó trách nhi m quản lý doanh nghi p mà tỷ l vốn góp củ N ƣ c 50% trở lên, vi ịnh t t eo p ƣơ án s u y  Chỉ xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo trị giá tài sản bị chiếm đoạt 5/50 10% 30/50 60% 4/50 8% 4/50 8% 7/50 14%  Chỉ xử tội tham ô chiếm đoạt tài sản theo trị giá tài sản bị chiếm đoạt  Xử tổng hợp hai tội tham ô tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo giá trị tài sản góp vốn - Chưa có vụ - T i tham tài sản - Xử t i tham ô tài sản tổng giá tr tài sản Khơng có ý kiến ... việc định tội danh tham ô tài sản thực thống nhất, tránh nhầm lẫn tội tham ô tài sản với tội danh khác Do đó, vấn đề hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực tiễn định tội danh tội tham ô tài sản. .. đích chiếm đoạt tài sản 1.2.2 Hình phạt t i tham ô tài sản Điều 278 Bộ luật Hình tội tham tài sản quy định cấu thành tội phạm tội tham ô tài sản khoản quy định ba cấu thành tội phạm định khung tăng... tài sản Đối tượng nghiên cứu: Là quy định Bộ luật Hình tội tham tài sản thực tiễn định tội danh hành vi tham ô tài sản Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu định tội danh tội tham tài sản góc

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
32. Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2008), “Đồng phạm trong tội tham ô tài sản không nhất thiết phải là người có chức vụ quyền hạn”, Tạp ch Tòa n nhân dân kỳ I, th ng 4 (Số 7), tr. 39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng phạm trong tội tham ô tài sản không nhất thiết phải là người có chức vụ quyền hạn”, "Tạp ch Tòa n nhân dân kỳ I, th ng 4
Tác giả: Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân
Năm: 2008
33. Lê Cảm (1999), “Định tội danh một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp ch Toà án nhân dân (Số 4/1999), tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, "Tạp ch Toà án nhân dân
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 1999
34. Lê Đăng (2010), “Đinh Thị T. và Nguyễn Thị O. có phạm tội tham ô tài sản?”, Tạp ch Tòa n nhân dân kỳ 1 th ng 12-2010 (Số 23), tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị T. và Nguyễn Thị O. có phạm tội tham ô tài sản?”, "Tạp ch Tòa n nhân dân kỳ 1 th ng 12-2010
Tác giả: Lê Đăng
Năm: 2010
10. Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Khác
11. Luật Quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước năm 2008 Khác
12. Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 Khác
13. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2009 Khác
14. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 Khác
15. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 21/10/1970 Trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Khác
16. Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 223 ngày 27/11/946 Khác
17. Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước Khác
18. Nghị định số 86/2006/NĐ-CP ngày 21/8/2006 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 132/NĐ-CP Khác
20. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
21. Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Khác
22. Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày 17/12/2013 của Chính phủ Quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ Khác
25. Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự Khác
26. Nghị quyết số 02-/HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số 02-HĐTP ngày 05/1/1986 Khác
27. Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của các Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999 Khác
28. Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự Khác
29. Thông tư của Thủ tướng Chính phủ số 442/TTg, ngày 19/1/1955 về việc trừng trị một số tội phạm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN