1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học dự PHÒNG (FULL) hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè xã la bằng, huyện đại từ, thái nguyên

98 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 476,68 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Y học cộng đồng - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Mạnh - người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng 10 năm HỌC VIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm HỌC VIÊN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐBV : Biết đọc biết viết CBYT : Cán y tế GDSK : Giáo dục sức khoẻ HBM : Health Belief Model HCBVTV : Hoá chất bảo vệ thực vật HVSK : Hành vi sức khoẻ NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT GDSK : Truyền thông giáo dục sức khoẻ TT : Truyền thông YTTB : Y tế thôn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Hành vi 1.2 Thuyết hành vi .5 1.3 Các khái niệm khác .9 1.4 Hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật yếu tố liên quan .10 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu 15 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu .17 2.5 Công cụ thu thập số liệu 21 2.6 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.7 Phân tích xử lý số liệu .23 2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Kiến thức người canh tác chè dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 29 3.3 Thái độ người canh tác chè dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 31 3.4 Hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè 33 3.5 Mối liên quan hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Kiến thức, thái độ hành vi dự phịng nhiễm hố chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 47 4.2.Các yếu tố liên quan đến hành vi dự phòng nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật người canh tác chè .57 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Thời gian canh tác thu hoạch chè sau phun hoá chất bảo vệ thực vật chè đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Kiến thức người canh tác chè 29 Bảng 3.4 Thái độ người canh tác chè dự phịng nhiễm hố chất bảo vệ thực vật 31 Bảng 3.5 Hành vi phun hoá chất bảo vệ thực vật xử lý dụng cụ sau phun 33 Bảng 3.6 Mức độ hành vi dự phịng nhiễm hố chất bảo vệ thực vật người canh tác chè 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ người canh tác chè truyền thông giáo dục sức khoẻ 43 Bảng 3.8 Nguồn truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người canh tác chè 43 Bảng 3.9 Nhu cầu truyền thông giáo dục sức khoẻ dự phịng nhiễm hố chất bảo vệ thực vật 44 Bảng 3.10 Mối liên quan hành vi dự phòng nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Mối liên quan hành vi dự phòng nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật với kiến thức thức, thái độ, truyền thông 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng xử lý bao bì, dụng cụ đựng hố chất bảo vệ thực vật 34 Biểu đồ 3.2 Tần suất hành vi đeo kính mắt canh tác chè 35 Biểu đồ 3.3 Tần suất hành vi sử dụng trang canh tác chè 36 Biểu đồ 3.4 Tần suất hành vi sử dụng găng tay canh tác chè 37 Biểu đồ 3.5 Tần suất hành vi sử dụng mũ nón bảo hộ canh tác chè 38 Biểu đồ 3.6 Tần suất hành vi sử dụng quần áo bảo hộ canh tác chè 39 Biểu đồ 3.7 Tần suất hành vi tắm rửa sau canh tác chè 40 Biểu đồ 3.8 Tần suất hành vi ăn /uống/hút thuốc canh tác chè 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chè vừa có tác dụng phịng ngừa sâu bệnh vừa giúp tăng suất, sản lượng Tuy nhiên, lạm dụng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không cách không ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người tiêu dùng mà ảnh hưởng trực tiếp tới người nông dân canh tác chè Các nghiên cứu rằng, phần lớn người canh tác chè sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thường có dấu hiệu nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, theo nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2009) tỷ lệ người canh tác chè có biểu hoa mắt, chóng mặt đau đầu chiếm tỷ lệ cao (78,4 %; 77,9 % 73,1% theo thứ tự) Bên cạnh đó, người canh tác chè bị mắc số bệnh bệnh mũi họng (86,9 %), bệnh mắt (84,8 %), xương khớp (63,7 %), tâm thần kinh (51,1 %) da liễu (40,1 %) [11], [25] Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, nhiên ngun nhân gây nhiễm hóa chất bảo vệ thực người canh tác khơng mang trang bị phịng hộ (89,5%); thuốc dính vào da pha chế (75,5%); bình phun bị rị rỉ (35,0%); phun khơng kỹ thuật (54,7%); phun với liều lượng cao mức khuyến cáo sử dụng số loại thuốc bị hạn chế cấm sử dụng [16]; sử dụng kính mắt (4,0%) [7]; vứt chai lọ tùy tiện dùng lại sau phun (23,88%) [32] Ngoài nguyên nhân trên, việc thực hành vi không tắm rửa sau phun, không ý đến chiều gió, khơng ý đến thời tiết, thiếu kiến thức thái độ xem thường vệ sinh lao động người canh tác chè liên quan đến nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật [12], [14] Xã La Bằng xã miền núi thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Xã có tổng số dân 3767 người có 40% người dân tộc thiểu số Tổng diện tích xã 12,2 km với diện tích trồng chè tồn xã 328ha Phát triển chè mạnh kinh tế xã nhiên trình canh tác, người canh tác chè phải thường xuyên tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sức khỏe người canh tác chè Đã có số đề tài nghiên cứu ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người canh tác chè chưa có đề tài nghiên cứu hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng Để tìm hiểu hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, tiến hành nghiên cứu: “Hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên năm 2011 Mô tả số yếu tố liên quan đến hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè Giả thuyết nghiên cứu Hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật có liên quan đến giới, dân tộc, trình độ học vấn, số năm canh tác chè, kiến thức, thái độ truyền thông giáo dục sức khỏe Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Hành vi 1.1.1 Khái niệm hành vi Hành vi “một phản ứng quan sát người tới tác nhân kích thích hành động vơ thức có ý thức với mục đích, tần suất khoảng thời gian cụ thể.” [3], [27] 1.1.2 Hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe (HVSK) “những thuộc tính cá nhân niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, kinh nghiệm; đặc điểm tính cách bao gồm tình cảm, cảm xúc; loại hành vi, hành động, thói quen có liên quan đến trì, phục hồi, cải thiện sức khỏe” [3], [27] 1.1.3 Các yếu tố hành vi sức khỏe Ba nhóm yếu tố góp phần hình thành tác động trực tiếp gián tiếp đến hành vi người [26], [27], là: * Yếu tố tiền đề Yếu tố tiền đề yếu tố bên cá nhân, bao gồm: kiến thức, thái độ, niềm tin giá trị xã hội Nhóm yếu tố định cách ứng xử • Kiến thức hiểu biết vật, tượng bắt nguồn từ học tập, trải nghiệm yếu tố tiền đề/dẫn dắt đến hành vi Ví dụ: bà mẹ khơng biết rõ lịch tiêm chủng (kiến thức) khơng đưa tiêm chủng (hành vi) • Thái độ phản ứng đánh giá thích hay khơng thích 28 Hà Minh Trung cs (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng hoá chất độc hại dùng nông nghiệp tới sức khoẻ người, biện pháp khắc phục Đề tài cấp Nhà nước 11-08, Bộ NN & PTNN 29 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2007), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tư (2003), Nghiên cứu số số hoá sinh, kiến thức hiểu biết, sức khoẻ người sử dụng thuốc trừ sâu chuyên canh chè Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2001-04-08, Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên 31 Dương Khánh Vân (2008), Xây dựng chương trình truyền thơng phịng chống tác hại nhiễm hố chất cộng đồng Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động Vệ sinh Môi trường lần thứ III, Hội nghị khoahọc Y học lao động toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 315 - 316 32 Hạc Văn Vinh (2010), "Mơ hình huy động "Giáo viên cắm bản" tham gia giáo dục sức khỏe vùng cao huyện Võ Nhai - Thái Nguyên" Tạp chí Y học thực hành, 1(748/2011), tr 33 K’ Vởi, Đỗ Văn Dũng (2010), "Kiến thức thái độ thực hành hóa chất bảo vệ thực vật người dân trồng rau thành phố Đà Lạt tỉnh lâm đồng năm 2008", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (1/2010) TIẾNG ANH 34 Alicia L, Salvatore, MPH et al (2008), "Occupational behaviors and farmworkers' pesticide exposure: Findings from a study in monterey county, California", American Journal of Industrial Medicine, 51(10), pp 782 - 794 35 Caroline W Karibu et al (2011), "HIV/AIDS among youth in urban informal (slum) settlements in Kenya: What are the correlates of and motivations for HIV testing?" BMC Public Health, 11 (685) 36 Dilshad Ahmed Khan et al (2010), "Risk assessment of pesticide exposure on health of Pakistani tobacco farmers", Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology, Vol 20, pp 196 – 204 37 Elaine M.Murphy (2005), “Promoting Healthy Behavior,” Health Bulletin 2, Washington, DC: Population Reference, Bureau 38 Florencia G Palis (2006), "Our farmers at risk: behaviour and belief system in pesticide safety", Journal of Public Health, Vol 28, No 1, pp 43 – 48 39 Hazavehei SM, Taghdisi MH, Saidi M (2007), "Application of the Health Belief Model for Osteoporosis Prevention among Middle School Girl Students, Garmsar, Iran", Education for Health, Vol 20 (1/2007) 40 Jeffrey L Lennon (2005), "The Use of the Health Belief Model in Dengue Health Education", Dengue Bulletin, Vol 29, pp 217 - 219 41 Karen Glanz, Barbara K.Rimer, Frances Macus Lewis (2002), Health Behaivor and Health Education: Theory, Research and Practice, San Fransisco, Wiley & Sons 42 Muhammad Aslam et al (2009), "Personal protection accessories as a primary health safety measures in pesticide use", Pakistan Journal Of Agricultural Sciences, Vol 46(1), pp 498 - 503 43 Pauline Ho (2008), Chemical safety and security, The book of abstracts, the 3rd International scientific conference on occupational and environmental health, Ha Noi, pp 112 - 113 44 J.D Bloom, M.D Englehart, E.J Furst, W.H Hill, D.R Krathwohl (1956), Txonomy of educational objectives: The classification of educational goals: Hanbook I The cognitive doman, New York, Longman 45 Larkin L Strong (2008), "Factors Associated With Pesticide Safety Practices in Farmworkers", American Journal of Industrial Medicine, Vol 51, pp.69 - 81 rd 46 L.J Cronbach (1970), Essential of psychological testing , Singapore: Haper & Row 47 Sylviane Nguyen et al (2002), "Death in small doses", Cambodia's pesticide problems and solution, A report by the Environmental Justice Foundation London N1 8JD, UK 48 Thomas A Arcury, Sara A Quandt, Gregory B.Russell (2002), "Pesticide Safety among Farmworkers: Perceived Risk and Perceived Control as Factors Reflecting Environmental Justice", Environmental Health Perspectives, Vol 110, pp 233 - 240 49 Hong Zhang, Yonglong Lu (2007), "End-users' knowledge, attitude, and behavior towards safe use of pesticides: a case study in the Guanting Reservior area, China", Environmental Geochemestry and Health, Vol 29 (6/December), pp 513 - 520 50 Yalemtsehay Mekonnen, Agonafir T (2002), "Pesticide sprayers’ knowledge, attitude and practice of pesticide use in agricultural farms of Ethiopia", Occupational Medicine, Vol 52 (6), pp 311 – 315 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA HÀNH VI DỰ PHÒNG NHIỄMHÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Ở NGƢỜI CANH TÁC CHÈ XÃ LA BẰNG, ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN A Thông tin chung ngƣời canh tác chè Hướng dẫn: Đề nghị khoanh tròn vào số cho câu trả lời STT Nội dung hỏi Trả lời mã hóa Chuyển a1 Họ tên người trả lời vấn ………………………… a2 Thôn điều tra …………………… La Bằng, Đại Từ, TN a3 Tuổi …………… ……… (tuổi) a4 Giới Nam Nữ a6 Dân tộc Tày Nùng Kinh Khác 88 a7 Trình độ học vấn cao ông/bà? Chưa học1 Lớp học hoàn thành Trung cấp/ học nghề 13 Đại học/cao đẳng 14 Trên đại học 15 Không trả lời 99 a8 Đến ông/bà canh tác chè ………… (năm) năm? a9 Thời gian thu hoạch chè sau phun ……… (tuần) B Kiến thức sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Hướng dẫn: ĐTV đọc to câu hỏi điền vào chỗ trống khoanh tròn vào số cho câu trả lời phù hợp STT Nội dung câu hỏi b1 Ông/bà cho biết HCBVTV gồm có loại nào? (Nhiều lựa chọn) b2 Theo ơng/bà, HCBVTV có ảnh hưởng đến SK khơng? Theo ơng/bà nhiễm độc HCBVTV có dấu hiệu nào? (Nhiều lựa chọn) b3 b4 Theo ông/bà nhiễm độc HCBVTV gây bệnh gì? (Nhiều lựa chọn) b5 Theo ơng/bà, người khơng nên tiếp xúc với HCBVTV? (Nhiều lựa chọn) Trả lời mã hóa Chuyển Thuốc diệt sâu bệnh Thuốc diệt cỏ Thuốc kích thích tăng trưởng Khác (ghi rõ) …… 88 Không biết/Không trả lời 99 Có Khơng → b5 Đau đầu, chóng mặt Buồn nơn, nơn Tăng tiết nước bọt, mồ hôi Mắt mờ, nhức mỏi mắt Ăn ngon Khác (ghi rõ) …….…………… 88 Không biết 99 Bệnh mũi họng Bệnh mắt Bệnh da liễu Bệnh thần kinh Các chứng bệnh tiêu hóa Khác (ghi rõ) ………………… 88 Khơng biết/khơng trả lời 99 Phụ nữ có thai Trẻ em Người già Người mắc bệnh mạn tính Khác (ghi rõ) …………………… 88 Khơng biết/khơng trả lời 99 b6 Theo ông/bà HCBVTV nhiễm Ăn uống vào thể người đường Hít thở nào? Qua da, mắt (Nhiều lựa chọn) Tất đường Khác (ghi rõ) … …………… 88 Không biết/không trả lời 99 b7 Theo ông/bà nên phun Khi trời nắng to HCBVTV thời tiết Khi trời mát thích hợp cho người Khi trời mưa phun? Lúc thuận tiện (Một lựa chọn) Khác(ghi rõ) 88 Không biết/không trả lời 99 b8 Theo ông/bà phun HCBVTV cần di chuyển tốt nhất? Đi giật lùi Phun xi chiều gió Khơng cần để ý đến gió (Một lựa chọn) Đi theo luống Khác(ghi rõ) ………………… 88 Không biết/không trả lời 99 b9 Theo ông/bà thời gian tối đa < người phun > HCBVTV cho lần phun bao lâu? Không biết/không trả lời 99 b10 Theo ông/bà sau phun Rửa chân tay HCBVTV vệ sinh cá nhân Tắm rửa nước lã tốt nhất? Tắm rửa có xà phịng (Một lựa chọn) Khác (ghi rõ) ………………… 88 Khơng biết/khơng trả lời 99 b11 Ơng/bà kể tên dụng cụ BHLĐ cần thiết canh tác chè? Khẩu trang, khăn che mặt Mũ, nón Găng tay (Nhiều lựa chọn) Kính mắt bảo vệ Quần áo bảo hộ/áo mưa Khác(ghi rõ) 88 Không biết/không trả lời 99 b12 Theo ông/bà sau phun ………………… tuần HCBVTV tuần Khơng biết/khơng trả lời 99 thu hoạch? b13 Theo ông/bà bảo quản Xa tầm với trẻ em HCBVTV tốt? Xa nguồn nước thực, phẩm (Nhiều lựa chọn) Khác(ghi rõ) 88 Không biết/không trả lời 99 b14 Theo ông/bà nên sử dụng Dùng tay khơng phương tiện để pha thuốc Dùng que găng tay trừ sâu rửa bình sau phun Khác(ghi rõ) 88 tốt nhất? Không biết/không trả lời 99 (Một lựa chọn) c15 Theo ơng/bà bao bì đựng Đốt thuốc nên xử lý Chôn sâu > 0,3m tốt? Gom lại để hủy (Nhiều lựa chọn) Vứt bừa bãi Sử dụng vào việc khác Khác(ghi rõ) 88 Không biết/không trả lời 99 C Nhận thức ngƣời canh tác chè Hướng dẫn: ĐTV đọc to câu hỏi khoanh tròn vào số cho câu trả lời phù hợp STT Nội dung câu hỏi Trả lời mã hóa c1 Theo ơng/bà, sử dụng quần áo bảo hộ lao Rất cần thiết động (quần áo, trang, kính, ủng,mũ nón) Cần thiết có cần thiết không? Không rõ Không cần thiết Rất không cần thiết c2 Ơng/bà có đồng ý người canh tác chè, Rất đồng ý sử dụng quần áo bảo hộ lao động dự phòng Đồng ý nhiễm HCBVTV qua đường da? Không rõ Không đồng ý Rất không đồng ý c3 Theo ông/bà, người canh tác chè sử dụng Rất đồng ý kính bảo vệ mắt dự phịng nhiễm Đồng ý HCBVTV qua mắt? Không rõ Không đồng ý Rất không đồng ý c4 Theo ông/bà, người canh tác chè sử dụng Rất đồng ý trang dự phòng nhiễm HCBVTV qua Đồng ý đường hơ hấp tiêu hóa? Khơng rõ Không đồng ý Rất không đồng ý c5 Ông/bà có đồng ý thiếu tiền để mua Rất đồng ý phương tiện bảo hộ lao động lý người Đồng ý canh tác chè không sử dụng phương tiện Không rõ Chuyển bảo hộ lao động? Không đồng ý Rất không đồng ý c6 Ơng/bà có đồng ý phương tiện bảo hộ Rất đồng ý lao động không sẵn có để mua dẫn đến người Đồng ý canh tác chè không sử dụng phương tiện Không rõ bảo hộ lao động? Không đồng ý Rất khơng đồng ý c7 Ơng/bà có cho sử dụng phương Rất đồng ý tiện bảo hộ lao động gây khó khăn cho người Đồng ý canh tác chè làm việc? Không rõ Không đồng ý Rất không đồng ý c8 Theo ơng/bà có cần thiết phải tắm rửa sau tiếp xúc với HCBVTV? Rất cần thiết Cần thiết Không rõ Không cần thiết Rất khơng cần thiết c9 Ơng/bà có cho thiếu nguồn nước Rất đồng ý lý làm cho người canh tác chè không tắm Đồng ý rửa sau tiếp xúc với HCBVTV? Không rõ Không đồng ý Rất không đồng ý c10 Ơng/bà có cho việc xử lý bao bì, vỏ đựng HCBVTV cần thiết? Rất cần thiết Cần thiết Không rõ Không cần thiết Rất khơng cần thiết c11 Ơng/bà có cho thu hoạch chè trước Rất ảnh hưởng tuần kể từ phun HCBVTV ảnh hưởng Ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng? Không rõ Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng c12 Ơng/bà có cho gia đình nên có khu Rất nên vực chè không sử dụng HCBVTV để dùng Nên Không rõ riêng cho gia đình? Khơng nên Rất khơng nên D Hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV STT d1 Nội dung câu hỏi Ơng/bà có trực tiếp phun thuốc HCBVTV hay khơng? d2 Sau phun HCBVTV ơng/bà rửa bình đâu? Trả lời mã hóa Chuyển Có Khơng → d4 Tại vườn chè Suối, ao, hồ, rãnh nước Khơng rửa d3 Các loại bao bì, vỏ chai đựng Đốt HCBVTV sau sử dụng ông/bà Chôn xử lý nào? Gom lại hủy theo hướng dẫn Dùng vào việc khác Vứt bừa bãi d4 Ơng/bà sử dụng kính mắt canh tác chè nào? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên d5 Ông/bà sử dụng trang canh tác chè nào? Không Hiếm Khơng thường xun Thường xun d6 Ơng/bà sử dụng găng tay tiếp xúc với HCBVTV nào? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên d7 Ông/bà sử dụng mũ nón bảo hộ canh tác chè nào? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên d8 Ông/bà sử dụng quần áo bảo hộ lao động canh tác chè nào? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên d9 Ông/bà tắm rửa sau canh tác chè hay không? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên d10 Ơng/bà có ăn uống hút thuốc canh tác chè hay không? Không Hiếm Không thường xuyên Thường xuyên E Nguồn truyền thông giáo dục sức khỏe Hướng dẫn: ĐTV đọc to câu hỏi khoanh tròn vào số cho câu trả lời phù hợp STT Nội dung câu hỏi Trả lời mã hóa Chuyển e1 Có Trong vịng tháng qua Khơng → e4 ơng/bà có nghe truyền thơng dự phịng nhiễm HCBVTV hay khơng? e2 Đài/tivi Ơng/bà nghe truyền thơng Báo chí dự phịng nhiễm HCBVTV Tờ rơi từ ai? CBYT Cán khuyến nông Người bán hóa chất Khác (ghi rõ)…………… 88 e3 Những loại thông tin Cách sử dụng HCBVTV ơng/bà nghe? Tác hại HCBVTV Phịng nhiễm HCBVTV (PVV gợi ý câu Xử trí nhiễm HCBVTV trả lời) Khác (ghi rõ)…………… 88 e4 Có Ơng/bà có thấy cần thiết Khơng →KTPV TT – GDSK cho người canh tác chè hay không? e5 Những loại thông tin Cách sử dụng HCBVTV ông/bà cần thiết Tác hại HCBVTV nghe? Phịng nhiễm HCBVTV Xử trí nhiễm HCBVTV Khác (ghi rõ)…………… 88 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà Xác nhận địa phƣơng (Ký, đóng dấu) Điều tra viên PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM VỀ HÀNH VI DỰ PHỊNG NHIỄM HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Ở NGƢỜI CANH TÁC CHÈ TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Hành Họ tên người hướng dẫn: .Ký tên: Họ tên người thư ký: Ký tên: Địa điểm: Thời gian Thành viên TT Họ tên Địa Ký tên 15 Mục tiêu thảo luận nhóm Thu thập thơng tin liên quan đến hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Câu hỏi Anh/chị cho biết tác hại HCBVTV? (HCBVTV có nguy hiềm không, nguy hiểm nào) Anh/chị cho biết dấu hiệu nhiễm HCBVTV? (những dấu hiệu nhiễm HCBVTV, bệnh hay gặp) Theo anh/chị, có biện pháp giúp dự phịng nhiễm HCBVTV? (biện pháp cá nhân, cộng đồng, sách, truyền thơng) Khi thực hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV theo anh/chị có lợi ích gì? (lợi ích đến sức khỏe kinh tế người canh tác, người tiêu dùng, người thân, môi trường…) Anh/chị cho biết có khó khăn thực hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV? (nhằm tìm rào cản thực hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV) Theo ơng/bà tình trạng sử dụng HCBVTV địa phương sao? Có cần cải thiện khơng? Giải pháp? Ơng/bà thường nghe truyền thông giáo dục sức khỏe HCBVTV nào? (tần suất nghe năm, mong muốn thường xuyên nghe tuyên truyền HCBVTV không? Mong muốn nghe từ ai? Về vấn đề gì?) (Chú ý: Các câu hỏi mang tính chất gợi ý, người thảo luận nhóm dựa vào câu trả lời người tham gia thảo luận để phát triển thêm) ... nghiên cứu hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng Để tìm hiểu hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, tiến hành nghiên... ? ?Hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người. .. canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên năm 2011 Mô tả số y? ??u tố liên quan đến hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật người canh tác chè Giả thuyết nghiên cứu Hành vi dự phịng nhiễm

Ngày đăng: 20/04/2021, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp Trường đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo trình Sức khoẻ nghề nghiệp, NXB Y học, Hà Nội, tr. 83 -96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sức khoẻ nghề nghiệp
Tác giả: Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp Trường đại học Y khoa Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
2. Bộ môn Thống kê - Tin học - Đại học Y tế Công cộng Hà Nội (2007), Hướng dẫn sử dụng SPSS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng SPSS
Tác giả: Bộ môn Thống kê - Tin học - Đại học Y tế Công cộng Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
3. Bộ môn Y học cộng đồng Trường đại học Y Khoa Thái Nguyên (2009), Bài giảng Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Truyền thông Giáo dục sức khỏe
Tác giả: Bộ môn Y học cộng đồng Trường đại học Y Khoa Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
4. Chương trình Quốc tế về an toàn hoá chất (2000), An toàn và sức khoẻ trong sử dụng hoá chất nông nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn và sức khoẻtrong sử dụng hoá chất nông nghiệp
Tác giả: Chương trình Quốc tế về an toàn hoá chất
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2000
5. Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên cứu kiến thức thực hành và tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên rau thương phẩm của người dân phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiến thức thực hành và tồn dư thuốcbảo vệ thực vật trên rau thương phẩm của người dân phường Túc Duyênthành phố Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2004
6. Vũ Quốc Hải (2004), Kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người nông dân tại xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Hưng Yên năm 2003, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản và sử dụngthuốc bảo vệ thực vật của người nông dân tại xã Đông Tảo, huyện KhoáiChâu, Hưng Yên năm 2003
Tác giả: Vũ Quốc Hải
Năm: 2004
7. Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh ở khu chuyên canh rau Yên Thường huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động vàmột số chứng bệnh ở khu chuyên canh rau Yên Thường huyện Gia Lâm,Hà Nội
Tác giả: Hoàng Hải
Năm: 2006
9. Đỗ Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn (2009), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học (Giáo trình sau đại học), NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápluận trong nghiên cứu khoa học y học (Giáo trình sau đại học)
Tác giả: Đỗ Hàm, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Sơn
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Hùng, Vũ Thế Dân (2000), Sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu trên cây chè, Viện nghiên cứu chè - Bộ Nông nghiệp - PTNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lý thuốc trừ sâutrên cây chè
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Vũ Thế Dân
Năm: 2000
11. Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2009), "Thực trạng một số bệnh thường gặp ở người dân chuyên canh chè tại Thái Nguyên", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 6 (105), tr 56 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng một số bệnh thườnggặp ở người dân chuyên canh chè tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm
Năm: 2009
12. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe của người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp. Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chấtbảo vệ thực vật đến sức khỏe của người chuyên canh chè tại Thái Nguyênvà hiệu quả của các biện pháp can thiệp
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh
Năm: 2010
13. Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2010), "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật của người chuyên canh chè tại Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 9/2010, số 9 (732), tr. 65 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức, thái độ,thực hành về sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật của người chuyên canh chètại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm
Năm: 2010
14. Lô Thị Hồng Lê (2003), Nghiên cứu thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, tình hình sức khoẻ của người chuyên canh chè tại nông trường Sông Cầu và xã Minh Lập - Đồng Hỷ- Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệthực vật, tình hình sức khoẻ của người chuyên canh chè tại nông trườngSông Cầu và xã Minh Lập - Đồng Hỷ- Thái Nguyên
Tác giả: Lô Thị Hồng Lê
Năm: 2003
15. Bùi Ngọc Linh, Trần Khánh Long (2006), Can thiệp sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật tại xã An Hòa, huyện An Dương, Hải Phòng, năm 2004, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII, tr. 135 – 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sử dụng an toàn hóachất bảo vệ thực vật tại xã An Hòa, huyện An Dương, Hải Phòng, năm2004
Tác giả: Bùi Ngọc Linh, Trần Khánh Long
Năm: 2006
16. Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), "Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc", Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, TPHCM, 9 (2/2006),tr. 72 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thuốc trừsâu tới sức khỏe người phun thuốc
Tác giả: Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng
Năm: 2006
17. Trần Như Nguyên, Tăng Xuân Châu (2010), "Đặc điểm cơ cấu lao động và việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật huyện Sóc Sơn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 713 (4/2010), tr. 8 -13.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cơ cấu lao độngvà việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật huyện Sóc Sơn - Hà Nội
Tác giả: Trần Như Nguyên, Tăng Xuân Châu
Năm: 2010
18. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ
Năm: 2007
19. Đào Ngọc Phong, Phan Văn Các (2004) Phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sứckhỏe công cộng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
20. Nguyễn Thị Xuân Phương (2001), Nghiên cứu tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật tại Nông trường thực nghiệm chè Phú Thọ, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học YHLĐ lần thứ IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sử dụng hoá chấtbảo vệ thực vật tại Nông trường thực nghiệm chè Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
21. Nguyễn Minh Sơn (2010), "Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên một số địa bàn tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Y học thực hành, 716 (5/2010), tr. 17 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bảo vệthực vật trên một số địa bàn tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Minh Sơn
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w