Tác động của năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình và thành quả hoạt động trong các đơn vị công tại việt nam TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
250,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ********* TRẦN THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC KẾ TỐN VÀ VAI TRỊ LÃNH ĐẠO ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ CƠNG TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nguyên TS Hoàng Cẩm Trang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Vào hồi… giờ… ngày… tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Đại học Kinh tế TP HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Yen Thi Tran & Nguyen Phong Nguyen (2020) The impact of the performance measurement system on the organizational performance of the public sector in a transition economy: Is public accountability a missing link? Cogent Business & Management, 7(1), 1792669 Doi:10.1080/23311975.2020.1792669 (ESCI, Scopus Q2) Yen Thi Tran, Nguyen P Nguyen & Lam Dang Nguyen (2020) Results-oriented Culture and Organizational Performance: The Mediating Role of Financial Accountability in Public Sector Organizations in Vietnam Administration Doi: International Journal of Public 10.1080/01900692.2020.1841227 (ESCI, Scopus Q2) Yen Thi Tran, Nguyen Phong Nguyen & Trang Cam Hoang (2021) Effects of leadership and accounting capacity on accountability through the quality of financial reporting by public organisations in Vietnam Journal of Asia Business Studies Doi: 10.1108/JABS-02-2020-0077 (ESCI, Scopus Q2) Yen Thi Tran, Nguyen Phong Nguyen & Trang Cam Hoang (2021) The role of accountability in determining the relationship between financial reporting quality and the performance of public organizations: Evidence from Vietnam Journal of Accounting and Public Policy, 40(1), 106801 10.1016/j.jaccpubpol.2020.106801 (SSCI, Scopus Q1) Doi: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Các tổ chức khu vực cơng ln đóng vai trị quan trọng kinh tế hành thường bị đánh giá hoạt động chưa thực hiệu Vì thế, xu hướng phát triển khu vực công nước phát triển gần đòi hỏi mạnh mẽ trách nhiệm giải trình tổ chức công (Ohemeng cộng sự, 2018) Van Helden Ouda (2016) cho để đáp ứng áp lực từ tổ chức tài trợ quốc tế, đơn vị công kinh tế ngày sử dụng thường xuyên cơng cụ kế tốn cho mục đích định, kiểm sốt đánh giá trách nhiệm giải trình Mục tiêu cuối trách nhiệm giải trình tính hợp pháp hiệu trình sử dụng tài sản công (Wang, 2002) Patton (1992) nhấn mạnh thơng tin kế tốn cơng cụ quan trọng nhằm đạt trách nhiệm giải trình Và để đáp ứng mục đích BCTC khu vực công phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, điều cần thiết điều kiện tiên (Cohen, S Karatzimas, 2017) Từ đó, nhiều áp lực đặt cho khu vực cơng nước cần phải áp dụng IPSAS sở kế tốn dồn tích hồn tồn (Nuhu Appuhami, 2016) Tại nước phát triển, thấy q trình thay đổi từ kế tốn tiền sang kế tốn dồn tích xu hướng phổ biến phần quan trọng toàn cải cách tài cơng (Tallaki, 2019) Tuy nhiên, việc áp dụng kế tốn dồn tích địi hỏi phải sử dụng ước tính kế tốn nhiều điều dường ảnh hưởng đến chất lượng BCTC cung cấp đơn vị công (Azmi Mohamed, 2014) Đặc biệt, rào cản việc chuyển đổi sang kế tốn dồn tích lực kế toán hạn chế thiếu hỗ trợ từ lãnh đạo có ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực kế tốn dồn tích chất lượng thơng tin kế tốn trách nhiệm giải trình đơn vị cơng (Nakmahachalasint Narktabtee, 2019) Phần lớn nghiên cứu trước cung cấp chứng mang tính thực tiễn ảnh hưởng nhân tố bất định chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình (Dewi cộng sự, 2019; Mardinan cộng sự, 2018; Nirwana Haliah, 2018) Nhóm nhân tố liên quan đến nhân lực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bởi lẽ, nguồn nhân lực nguồn lực đặc biệt đóng vai trị định thành bại tổ chức (Brown, 2004) Cũng theo Brown (2004), nhân lực gồm toàn tiềm người tổ chức, từ nhân viên lãnh đạo cấp cao Xét phạm vi nhân tố thuộc nguồn nhân lực có tác động trực tiếp đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình lực kế tốn vai trị lãnh đạo xem nhân tố chủ đạo quan trọng (Nakmahachalasint Narktabtee, 2019) Hơn nữa, nhà lãnh đạo tổ chức việc đạt thành hoạt động cao mục tiêu xem quan trọng (Andersen cộng sự, 2016) Theo lý thuyết đại diện, việc cung cấp BCTC có chất lượng thực tốt trách nhiệm giải trình đóng vai trị chế kiểm sốt hoạt động tổ chức công nhằm tăng cường thành hoạt động (Brusca Montesinos, 2016) Điều cho thấy nghiên cứu tác động chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động đơn vị công cần bổ sung thêm nhiều chứng thực nghiệm Vì thế, tác giả cho việc tích hợp tác động lực kế tốn vai trò lãnh đạo chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình tác động chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam vào mơ hình nghiên cứu vẻ cần thiết Nhận thức tính cấn thiết này, tác giả chọn đề tài “Tác động lực kế tốn vai trị lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình thành hoạt động đơn vị công Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận án nhằm xây dựng kiểm định mơ hình tác động lực kế tốn vai trị lãnh đạo đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình; đồng thời, khám phá kiểm định tác động chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi số 1: Năng lực kế tốn vai trị lãnh đạo có tác động đến chất lượng BCTC đơn vị công Việt Nam không? Mức độ tác động chúng đến chất lượng BCTC thể nào? Câu hỏi số 2: Năng lực kế tốn vai trị lãnh đạo có tác động đến trách nhiệm giải trình đơn vị công Việt Nam không? Mức độ tác động chúng đến trách nhiệm giải trình nào? Câu hỏi số 3: Chất lượng BCTC có tác động đến trách nhiệm giải trình đơn vị công Việt Nam không? Mức độ tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình nào? Câu hỏi số 4: Chất lượng BCTC có tác động đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam không? Mức độ tác động chất lượng BCTC đến thành hoạt động nào? Câu hỏi số 5: Trách nhiệm giải trình có tác động đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam không? Mức độ tác động trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động nào? Câu hỏi số 6: Chất lượng BCTC có tác động gián tiếp đến thành hoạt động thông qua trách nhiệm giải trình đơn vị cơng Việt Nam không? Mức độ tác động gián tiếp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trình bày, đối tượng nghiên cứu luận án gồm: lực kế tốn, vai trị lãnh đạo, chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình thành hoạt động đơn vị công Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi khu vực công Việt Nam Tuy nhiên, giới hạn kinh phí thời gian, phạm vi khảo sát chủ yếu luận án quan hành cấp địa phương: cấp tỉnh, cấp huyện, thành phố, cấp xã, phường đơn vị nghiệp công lập Việt Nam Tác giả không nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Về thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành với thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 01 năm 2021 Thời gian khảo sát liệu định lượng thức diễn từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 08 năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên, phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng với kỹ thuật vấn chuyên gia Kết giai đoạn nghiên cứu định tính cung cấp thêm sở khoa học về: (1) Xác nhận giải thích mối quan hệ biến nghiên cứu mô hình lý thuyết gắn với bối cảnh khu vực công Việt Nam; (2) Xác nhận điều chỉnh thang đo khái niệm nghiên cứu mô hình để phù hợp với bối cảnh khu vực cơng Việt Nam, thang đo mơ hình tác giả kế thừa từ nghiên cứu trước, q trình biên dịch sang tiếng Việt cịn sai sót ngữ nghĩa chưa phù hợp hoàn toàn với bối cảnh Việt Nam Sau đó, nhà nghiên cứu dùng phương pháp định lượng nhằm giải mục tiêu kiểm định đo lường mức độ liên quan đến: (1) tác động lực kế tốn vai trị lãnh đạo đến chất lượng BCTC; (2) tác động lực kế tốn vai trị lãnh đạo đến trách nhiệm giải trình; (3) tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình; (4) tác động chất lượng BCTC đến thành hoạt động; (5) tác động trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động; (6) tác động gián tiếp chất lượng BCTC đến thành hoạt động thơng qua vai trị trung gian trách nhiệm giải trình Ý nghĩa đề tài 6.1 Đóng góp mặt lý luận Trước hết, nghiên cứu hình thành mơ hình nghiên cứu tác động lực kế toán vai trò lãnh đạo đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình, xem xét tác động chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam Tiếp đó, nghiên cứu góp phần làm rõ khái niệm thang đo lực kế tốn, vai trị lãnh đạo, chất lượng BCTC, trách nhiệm giải trình thành hoạt động bối cảnh khu vực công Việt Nam kế thừa nghiên cứu giới Ngoài ra, kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng thực nghiệm ủng hộ cho tảng lý luận tiến lý thuyết NPM áp dụng quốc gia thuộc kinh tế Việt Nam việc tăng cường chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình giúp đơn vị cơng cải thiện thành hoạt động Theo đó, luận án cung cấp chứng thực nghiệm vai trò trung gian trách nhiệm giải trình tác động gián tiếp chất lượng BCTC đến thành hoạt động bối cảnh khu vực cơng Việt Nam Từ đó, kết nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích cho quốc gia phát triển khác 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đối với quan quản lý Nhà nước: Kết luận án cung cấp sở khoa học vững cho quan ban hành sách tham khảo để từ đưa giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng BCTC, nâng cao trách nhiệm giải trình, góp phần nâng cao thành hoạt động đơn vị công Từ đó, giảm gánh nặng cho NSNN, đưa kinh tế Việt Nam phát triển tốt tương lai Đối với đơn vị công: Kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học giúp nhà lãnh đạo đơn vị công nhận thức tầm quan trọng lực kế toán vai trò lãnh đạo việc tăng cường chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình Và tài liệu hữu ích giúp cho nhà lãnh đạo đơn vị công nhận biết dấu hiệu cần thiết để cải thiện tăng cường thành hoạt động cho tổ chức Cụ thể đơn vị cơng cần cung cấp BCTC có chất lượng tốt thực hiệu trách nhiệm giải trình Đối với nhà nghiên cứu kế toán: Nghiên cứu bổ sung vào hiểu biết hạn chế về: (1) vai trò nhà lãnh đạo tăng cường chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình; (2) vai trị chất lượng BCTC tăng cường trách nhiệm giải trình thành hoạt động; (3) vai trị trách nhiệm giải trình tăng cường thành hoạt động; (4) vai trị trung gian trách nhiệm giải trình tác động gián tiếp chất lượng BCTC đến thành hoạt động đơn vị công Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Chương trình bày khái quát nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài phạm vi quốc tế Việt Nam theo ba hướng nghiên cứu gồm: nhân tố tác động đến chất lượng BCTC, nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình nhân tố ảnh hưởng đến thành hoạt động khu vực công Trên sở đó, tác giả phân tích làm rõ nghiên cứu, từ đó, khoảng trống nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lượng BCTC khu vực công 1.2.2 Nghiên cứu nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình khu vực công 1.2.3 Nghiên cứu nhân tố tác động đến thành hoạt động khu vực công 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước 1.3.1 Nghiên cứu nhân tố tác động đến chất lượng BCTC khu vực công 1.3.2 Nghiên cứu nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình khu vực cơng 1.3.3 Nghiên cứu nhân tố tác động đến thành hoạt động khu vực công 1.4 Nhận xét tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Đối với nghiên cứu nước Các nghiên cứu trước giới cho thấy nhân tố thuộc bối cảnh tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực cải cách kế tốn, từ ảnh hưởng đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đơn vị cơng Theo đó, lực nguồn nhân lực quan tâm nhiều có tác động trực tiếp đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình Thế nhưng, nghiên cứu tác động lực kế tốn vai trị lãnh đạo đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình nghiên cứu tiến hành đồng thời Hơn nữa, phần lớn nghiên cứu trước dừng lại việc bàn luận riêng chủ đề tác động nhân tố chất lượng BCTC, trách nhiệm giải trình hay thành hoạt động Một số nghiên cứu gần có xem xét (1) tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình (Dewi cộng sự, 2019; Indriasih Koeswayo, 2014); (2) tác động chất lượng BCTC đến thành hoạt động (Bukenya, 2014; Nirwana Haliah, 2018) (3) tác động 10 hệ thống dọc tương ứng với cấp ngân sách nhằm phù hợp với công tác chấp hành ngân sách cấp đó, thường chia thành ba cấp dự tốn: đơn vị dự toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp đơn vị dự toán cấp Căn vào mức độ tự chủ, quan hành phân làm hai loại: đơn vị giao tự chủ kinh phí đơn vị khơng giao tự chủ kinh phí (Chính phủ, 2005, 2013b) Cịn theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP đơn vị nghiệp chia nhóm: tự chủ chi thường xuyên chi đầu tư, tự chủ chi thường xuyên, tự chủ phần chi thường xuyên NSNN đảm bảo toàn chi thường xuyên Tính đến thời điểm tại, khu vực công Việt Nam tồn nhiều chế độ kế tốn khác Trong đó, phận quan trọng kế tốn cơng Việt Nam chế độ kế tốn HCSN có phạm vi áp dụng nhiều số chế độ kế tốn cịn lại (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015) Bộ Tài sửa đổi lại cho phù hợp với xu hướng quốc tế vận dụng theo nội dung IPSAS 2.3 Các khái niệm tảng 2.3.1 Năng lực kế tốn Bằng việc phân tích cơng trình nghiên cứu lực kế toán nhiều tổ chức nghề hành nghề kế toán, Palmer cộng (2004) trí kiến thức kế tốn, kiến thức kinh doanh tổng hợp, kiến thức công nghệ thông tin, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ máy tính, kỹ tương tác, thái độ phẩm chất cá nhân tích cực tiêu chí quan trọng mà người kế tốn có lực tốt thể bên làm việc 2.3.2 Vai trò lãnh đạo Vai trò lãnh đạo (leadership) khái niệm quen thuộc quản trị công có nhiều quan điểm khác mơ tả khái niệm (Crosby Bryson, 2017) Theo nghĩa rộng, có hai quan điểm vai trị lãnh đạo tổ chức (Howell Hall-Merenda, 1999) Trong luận án này, tác giả đề cập đến vai trò lãnh đạo mà tập trung 11 vào mức độ nhà lãnh đạo hỗ trợ nhân viên xử lý vấn đề khu vực công (Tummers Knies, 2016) 2.3.3 Chất lượng báo cáo tài Trong khu vực cơng, nói đến chất lượng BCTC phần lớn nhà nghiên cứu đề cập đến đặc tính chất lượng BCTC theo quan điểm IPSASB (2013) Theo đó, đặc tính chất lượng BCTC thước đo thực chất lượng cảm nhận thông tin kế toán (Afiah Azwari, 2015; Cohen, S Karatzimas, 2017; Mardinan cộng sự, 2018) Cụ thể hơn, IPSASB (2013, 2018a) nhấn mạnh chất lượng BCTC thuộc tính làm cho thơng tin BCTC thật hữu ích người dùng hỗ trợ khả đạt mục tiêu BCTC 2.3.4 Trách nhiệm giải trình Quan điểm Parker Gould (1999); Sinclair (1995) phản ánh toàn diện khái niệm trách nhiệm giải trình Khái niệm trách nhiệm giải trình hiểu việc đơn vị cơng phải báo cáo thông tin cho bên liên quan việc tuân thủ, tính xác hiệu trình sử dụng nguồn lực cơng; đồng thời, chịu trách nhiệm hành động Trên sở đó, trách nhiệm giải trình gắn với BCTC mục đích chung khu vực cơng, Mack Ryan (2006) cho trách nhiệm giải trình đơn vị công thể thông qua mức độ hiệu việc đánh giá trách nhiệm giải trình cơng trách nhiệm giải trình tài dựa vào thơng tin mà đơn vị cơng cung cấp BCTC mục đích chung 2.3.5 Thành hoạt động Thành họat động (performance) tổ chức nói chung tổ chức cơng nói riêng khái niệm mơ hồ khó đo lường (Nitzl cộng sự, 2019) Định nghĩa theo nghĩa rộng, thành hoạt động thành tích thực tế đơn vị so với thành tích dự định họ, chẳng hạn mức độ đạt mục tiêu (Im Lee, 2012) Xét khía cạnh cụ thể, Van de Ven Ferry (1980) nhận 12 thấy thành hoạt động cần phải bao gồm số thể cho thành định lượng thành định tính mà đơn vị đạt 2.4 Lý thuyết 2.4.1 Lý thuyết quản lý cơng (New public management) Mục đích lý thuyết NPM khuyến khích đơn vị cơng sử dụng tài nguyên hữu hiệu hiệu cách áp dụng loại thực hành quản trị tiến khu vực tư nhân (Hood, 1991, 1995) Theo đó, lý thuyết NPM hữu ích việc giải thích mục đích cải cách kế tốn cơng nước giới nhằm nâng cao chất lượng BCTC (Cohen, S Karatzimas, 2017), cải thiện trách nhiệm giải trình (Bowrey cộng sự, 2016) cuối nâng cao thành hoạt động cho đơn vị cơng (Christensen Lỉgreid, 2015) 2.4.2 Lý thuyết thể chế (Institutional Theory) Lý thuyết thể chế quan điểm chủ đạo lý thuyết quản lý tổ chức (Tallaki, 2019) Meyer Rowan (1977) nhận thể chế yếu tố định cấu tổ chức, cụ thể, áp lực từ thành phần bên bên tổ chức nên tổ chức buộc phải tuân thủ tập hợp kỳ vọng để đạt tính hợp pháp, từ đó, tổ chức tồn lâu dài.Tương tự, DiMaggio Powell (1983) cho với thời gian, khu vực thiết lập tốt, tổ chức có xu hướng chuyển sang đồng hóa, lúc đầu, chúng cho thấy đa dạng lớn DiMaggio Powell (1983) mơ tả q trình đồng hóa đẳng cấu phân biệt hai loại đẳng cấu: đẳng cấu cạnh tranh đẳng cấu thể chế 2.4.3 Lý thuyết bất định (Contingency Theory) Lý thuyết bất định sử dụng cho lĩnh vực kế toán phát triển vào năm 1970 việc giải thích yếu tố có ảnh hưởng đến q trình thực cải cách kế toán tổ chức Trong lĩnh vực kế tốn khu vực cơng, Luder (1992) xem 13 người đưa ứng dụng mơ hình bất định để giải thích đổi kế tốn phủ Theo đó, mơ hình bất định tìm cách giải thích làm mà yếu tố mơi trường bên mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến phổ biến đổi hệ thống thơng tin kế tốn khu vực cơng 2.4.4 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) Lý thuyết đại diện xuất năm 1970, ban đầu sử dụng phổ biến khu vực tư Một số nghiên cứu thực chủ yếu xoay quanh bất cân xứng thông tin xảy người sở hữu người quản lý (người đại diện) ngành bảo hiểm (Jensen Meckling, 1976) Sau đó, nhiều nghiên cứu áp dụng lý thuyết nhiều lĩnh vực khác Zimmerman (1977) xem người giới thiệu lý thuyết đại diện cho nhà nghiên cứu kế tốn khu vực cơng (Kurtenbach Roberts, 1994) Lý thuyết quan tâm đến việc tìm chế người đại diện làm việc nhằm mang lại lợi ích tốt cho chủ sở hữu họ nắm nhiều thơng tin chủ sở hữu có lợi ích khác biệt so với chủ sở hữu (Sinnadurai, 2018) 2.5 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 2.5.1 Tác động lực kế toán đến chất lượng BCTC 2.5.2 Tác động vai trò lãnh đạo đến chất lượng BCTC 2.5.3 Tác động vai trò lãnh đạo đến trách nhiệm giải trình 2.5.4 Tác động lực kế tốn đến trách nhiệm giải trình 2.5.5 Tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình 2.5.6 Tác động chất lượng BCTC đến thành hoạt động 2.5.7 Tác động trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động 2.5.8 Tác động gián tiếp chất lượng BCTC đến thành hoạt động thơng qua vai trị trung gian trách nhiệm giải trình 14 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Trên sở lý thuyết hỗ trợ nghiên cứu trước có liên quan, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu cho luận án sau: Năng lực kế toán H1 (+) Chất lượng BCTC H4 (+) H5 (+) H2 (+) Vai trò lãnh đạo H3 (+) H6 (+) H7 (+) Trách nhiệm giải trình H8 (Giả thuyết trung gian) Thành hoạt động Biến kiểm sốt - Quy mơ - Thời gian Nguồn: Tác giả đề xuất dựa lý thuyết nghiên cứu trước Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.7 Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 3.2 Quy trình nghiên cứu Để đạt mục tiêu mà luận án đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (Creswell Creswell, 2017; Creswell Hirose, 2019) Việc dùng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng đặc biệt quan trọng nghiên cứu khảo sát liệu chúng giúp tăng cường giá trị cho kết nghiên cứu (Creswell Hirose, 2019) Tác giả tiến hành theo trình tự phương pháp định tính sử dụng đến phương pháp nghiên cứu định lượng 15 3.3 Thang đo khái niệm nghiên cứu Trước hết, lực kế toán kế thừa dựa theo nghiên cứu Palmer cộng (2004) Tiếp đến, vai trò lãnh đạo đề cập đến khả hỗ trợ nhà lãnh đạo nhân viên nhân viên thực nhiệm vụ (Tummers Knies, 2016) Chất lượng BCTC đặc tính chất lượng thơng tin có BCTC mà làm cho thơng tin hữu ích người dùng (IPSASB, 2013) Trách nhiệm giải trình gắn với BCTC mục đích chung khu vực cơng, tác giả đo lường theo quan điểm Mack Ryan (2006) Thành hoạt động đơn vị công Van de Ven Ferry (1980) đo lường bảy biến quan sát, thể toàn diện loại thành hoạt động mà đơn vị công đạt 3.4 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.4.1 Phương pháp vấn chuyên gia Trong nghiên cứu này, vấn sâu với chuyên gia tác giả áp dụng thực nghiên cứu định tính Hơn nữa, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận bảng hỏi với dạng bán cấu trúc để vấn sâu, khơng sử dụng cách tiếp cận bảng hỏi có cấu trúc hình thức bảng hỏi bán cấu trúc linh hoạt hình thức bảng hỏi có cấu trúc 3.4.2 Chọn mẫu chuyên gia Chuyên gia tác giả chọn theo phương pháp thuận tiện kết hợp với phương pháp phán đoán Tác giả chọn 10 chuyên gia gồm chuyên gia giảng viên chuyên gia nhà thực hành có am hiểu kế tốn công Và chuyên gia làm việc nhiều lĩnh vực công khác gồm kho bạc, quan tài chính, giáo dục, y tế, UBND, bảo hiểm xã hội dự trữ quốc gia 3.4.3 Thiết kế bảng vấn chuyên gia Nội dung vấn gồm ba phần Phần hỏi thơng tin cá nhân chuyên gia Phần bao gồm 10 câu hỏi liên quan đến việc xác nhận làm rõ mối quan hệ biến 16 nghiên cứu mơ hình tác giả đề xuất Phần bao gồm bảy câu hỏi liên quan đến việc xác nhận làm rõ việc đo lường biến nghiên cứu bối cảnh khu vực công Việt Nam 3.4.4 Kết nghiên cứu định tính Tác giả tiến hành bước khảo sát thử với bảng hỏi hình thành sau trao đổi với chuyên gia.Tác giả thử nghiệm bảng hỏi 10 kế tốn trưởng đơn vị cơng Việt Nam 3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.5.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.5.1.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu Đơn vị phân tích luận án tổ chức Tác giả chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, cỡ mẫu dự kiến 100 Tác giả gửi 150 bảng hỏi đến đối tượng khảo sát thông qua email trực tiếp 3.5.1.2 Công cụ phương pháp xử lý liệu Tác giả thực thao tác kiểm định mơ hình đo lường phần mềm SmartPLS 3.5.2 Nghiên cứu định lượng thức 3.5.2.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu Đối tượng khảo sát người bên tổ chức, tập trung vào người tạo lập BCTC người thường sử dụng BCTC Mẫu chọn theo phương pháp định mức với cỡ mẫu dự kiến 300 3.5.2.2 Phương pháp thu thập liệu Tác giả thu thập liệu thông qua phát bảng hỏi trực tiếp gửi đường link khảo sát online Thời gian khảo sát thức dự kiến từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 3.5.2.3 Công cụ phương pháp xử lý liệu Nghiên cứu sử dụng mơ hình phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM).Tác giả sử dụng phần mềm SmartPLS với phương pháp PLS dùng để kiểm định mơ hình đo lường giả thuyết mơ hình nghiên cứu luận án Ngồi ra, tác giả sử dụng phần 17 mềm SPSS 22 để thống kê mô tả, kiểm định chệch phương pháp kiểm định khác biệt nhóm biến định tính 3.5.2.4 Các bước phân tích liệu Sau liệu thu thập kiểm tra loại bỏ phiếu trả lời không hợp lệ, tác giả tiến hành mã hóa biến nghiên cứu theo ký hiệu quy ước nhập liệu vào excel Sau đó, tác giả tiến hành bước phân tích liệu cụ thể gồm: thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn), kiểm định mơ hình đo lường (gồm kiểm định độ tin cậy, kiểm định giá trị hội tụ kiểm định giá trị phân biệt), kiểm định chệch phương pháp (dùng kỹ thuật phân tích nhân tố đơn Harman), kiểm định mơ hình cấu trúc, kiểm định khác biệt nhóm biến định tính (loại hình, mức độ tự chủ tài chính,…) 3.6 Kết luận chương CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu 4.2 Kết nghiên cứu định tính Căn vào tiêu thức lựa chọn chuyên gia tác giả đưa khả tiếp cận mình, tác giả tiếp cận 10 chuyên gia Thời gian thực vấn chuyên gia diễn từ tháng đến tháng năm 2019 Tác giả tiếp cận chuyên gia theo hai hình thức: gặp mặt vấn trực tiếp (gồm có chuyên gia); gọi điện trao đổi gửi email nhờ chuyên gia trả lời (gồm có chuyên gia) 4.2.1 Đánh giá phù hợp mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu định tính cho thấy mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất dựa vào tổng kết lý thuyết hoàn toàn phù hợp với quan điểm chuyên gia Việt Nam Vì thế, mơ hình nghiên cứu đề 18 xuất trước giữ lại sử dụng mơ hình làm mơ hình nghiên cứu thức cho luận án 4.2.2 Đánh giá phù hợp thang đo Mơ hình nghiên cứu có khái niệm nghiên cứu với tổng biến quan sát sau có góp ý chuyên gia 58 gồm: lực kế toán, vai trò lãnh đạo, chất lượng BCTC, trách nhiệm giải trình, thành hoạt động, quy mơ thời gian hoạt động 4.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 4.3.2 Đánh giá giá trị hội tụ thang đo 4.3.3 Đánh giá giá trị phân biệt thang đo Qua trình khảo sát sơ với 100 mẫu, sử dụng phần mềm SmartPLS để phân tích liệu, tác giả nhận thấy thang đo sau trao đổi với chuyên gia dùng để đo lường cho khái niệm thuộc mơ hình đề xuất đảm bảo tiêu chí thang đo tốt, cụ thể đảm bảo độ tin cậy quán nội bộ, đảm bảo giá trị hội tụ đảm bảo giá trị phân biệt Vì thế, bảng hỏi dùng cho khảo sát sơ sử dụng cho bước nghiên cứu định lượng thức 4.4 Kết nghiên cứu định lượng thức 4.4.1 Thống kê mơ tả mẫu khảo sát Dữ liệu thu thập thông qua khảo sát trực tiếp bảng giấy kết hợp với gửi đường link khảo sát cho đối tượng khảo sát Thời gian khảo sát kéo dài từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Sau trình khảo sát, tác giả thu 235 phiếu trả lời hợp lệ, có 85 quan hành (chiếm 36,1%), 144 đơn vị nghiệp cơng (chiếm 61,3%) tổ chức công khác (chiếm 2,6%) 4.4.2 Kiểm định mơ hình đo lường Bước đánh giá mơ hình đo lường cho thấy thang đo sử dụng nghiên cứu định lượng thức thỏa mãn tiêu chí thang đo tốt (đảm bảo độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt) thích hợp cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu 19 4.4.3 Kiểm định chệch phương pháp Nhân tố đơn Harman chiếm 32,9% tổng phương sai trích tồn mơ hình, nhỏ mức ngưỡng 50% Do vậy, chệch phương pháp vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến kết luận án (Tehseen cộng sự, 2017) 4.4.4 Kiểm định mơ hình cấu trúc Bảng 4.6: Kết phân tích mơ hình cấu trúc Chất lượng Trách nhiệm Thành BCTC giải trình hoạt động Kết Biến phụ thuộc luận ttβ β β t-value value value Tác động trực tiếp Giả Biến độc lập thuyết Năng lực kế Chấp H1 0,28 3,65 tốn nhận Vai trị lãnh Chấp H2 0,22 2,64 đạo nhận Vai trò lãnh Chấp H3 0,37 6,40 đạo nhận Năng lực kế Chấp H4 0,16 2,65 toán nhận Chất lượng Chấp H5 0,35 6,44 BCTC nhận Chất lượng 0,2 Chấp H6 3,29 BCTC nhận Trách nhiệm Chấp H7 0,36 5,26 giải trình nhận Tác động gián tiếp Chất lượng BCTC -> Trách nhiệm giải trình -> Thành hoạt động Trách nhiệm giải trình biến trung gian cho tác động gián Chấp H8 tiếp chất lượng BCTC đến thành hoạt động: β =0,12; nhận t-value = 3,83 Biến kiểm soát 0,6 Không Quy mô 0,0 20 Thời gian Adjusted R2 0,18 0,48 0,0 0,7 0,27 Nguồn: Kết phân tích liệu 4.4.5 Kiểm định khác biệt nhóm biến định tính Kết cho thấy chưa có khác biệt lực kế tốn vai trị lãnh đạo theo loại hình đơn vị cơng mức tự chủ Tuy nhiên, có khác biệt trách nhiệm giải trình tài thành hoạt động theo loại hình Và tồn khác biệt chất lượng BCTC theo mức tự chủ tài Ngồi ra, chưa thấy khác biệt thành hoạt động theo khu vực địa lý thời điểm khảo sát 4.5 Bàn luận kết nghiên cứu 4.6 Kết luận chương CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1 Giới thiệu 5.2 Kết luận 5.2.1 Tổng kết trình nghiên cứu 5.2.2 Kết nghiên cứu định tính Mơ hình nghiên cứu thang đo sử dụng để đo lường cho biến mơ hình luận án đề xuất ban đầu xây dựng chủ yếu thông qua tổng kết lý thuyết Để tăng tính thuyết phục khả thi cho đề tài luận án, nghiên cứu tiến hành trao đổi với chuyên gia có am hiểu chun sâu kế tốn khu vực cơng Việt Nam gồm có chuyên gia giảng viên chuyên gia người thực hành đơn vị công Kết trao đổi với chuyên gia Không 21 giúp xác nhận mối quan hệ biến mà cịn giúp hồn thiện thang đo sử dụng cho bước khảo sát định lượng 5.2.2 Kết nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sơ thu 100 mẫu phân tích phần mềm SmartPLS nhằm kiểm tra lại giá trị thang đo phát triển từ lý thuyết vấn chuyên gia bước nghiên cứu định tính Kết cho thấy thang đo sử dụng bước sơ đảm bảo độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt Nghiên cứu định lượng thức thu 235 mẫu phân tích phần mềm SmartPLS phần mềm SPSS 22 Các bước phân tích liệu gồm: thống kê mơ tả, kiểm định lại mơ hình đo lường, kiểm định chệch phương pháp, kiểm định mơ hình cấu trúc kiểm định khác biệt nhóm biến định tính Kết cho thấy tám giả thuyết đề xuất mơ hình lý thuyết chấp nhận với mức ý nghĩa cao Tuy nhiên, ảnh hưởng biến kiểm sốt quy mơ thời gian hoạt động đến thành hoạt động không chấp nhận nghiên cứu 5.3 Hàm ý 5.3.1 Hàm ý lý thuyết Luận án có đóng góp mặt lý luận việc đưa hàm ý lý thuyết Các nghiên cứu tương tác lực kế tốn, vai trị lãnh đạo, chất lượng BCTC, trách nhiệm giải trình thành hoạt động khan hiếm, đặc biệt nước Việt Nam Luận án phân tích mối quan hệ tương tác lực kế tốn, vai trị lãnh đạo, chất lượng BCTC, trách nhiệm giải trình thành hoạt động mơ hình tích hợp 5.3.2 Hàm ý quản trị 22 Bên cạnh hàm ý lý thuyết, kết luận án đem lại số hàm ý quản trị cho đơn vị công Việt Nam Cụ thể, giá trị nghiên cứu thể việc giúp đơn vị cơng nhìn thấy rõ ngun nhân việc thực BCTC trách nhiệm giải trình khơng tốt, từ hàm ý tìm thấy để khắc phục tình trạng Đồng thời, kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý đơn vị công trọng đến chất lượng BCTC việc thực tốt trách nhiệm giải trình chúng có ảnh hưởng quan trọng đến thành hoạt động đơn vị công 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Trước hết với liệu ngang sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thời điểm, nghiên cứu khơng kiểm sốt độ lệch thời gian tác giả đo lường biến Vì vậy, thiết kế nghiên cứu khoảng thời gian dài với liệu cho biến thu thập nhiều thời điểm khác giải thích tốt mối quan hệ nguyên nhân – kết mơ hình nghiên cứu Hơn nữa, việc chọn mẫu nghiên cứu người bên tổ chức cơng ảnh hưởng đến việc đánh giá không mang tính khách quan Do vậy, nhà nghiên cứu nên sử dụng thêm kỹ thuật phân tích khác, chẳng hạn, kĩ thuật “biến đánh dấu” (Marker Variable Technique) theo Lindell Whitney (2001) để kiểm tra chệch phương pháp chọn mẫu nhằm tăng tính thuyết phục cho việc chọn đối tượng khảo sát người bên tổ chức Thêm vào đó, khu vực cơng Việt Nam rộng Với giới hạn định, tác giả tiếp cận 100 đơn vị công bước nghiên cứu định lượng sơ 235 đơn vị cơng bước nghiên cứu định lượng thức Do đó, nhà nghiên cứu tương lai 23 nên cố gắng tăng thêm số lượng mẫu khảo sát để tính đại diện cho tổng thể khu vực cơng Việt Nam tốt Bên cạnh đó, nghiên cứu tương lai kiểm định mơ hình cạnh tranh thể vai trị trung gian chất lượng BCTC tác động gián tiếp lực kế toán đến trách nhiệm giải trình; tác động gián tiếp vai trị lãnh đạo đến trách nhiệm giải trình 5.5 Kết luận chương Chương tổng kết lại trình nghiên cứu Trên sở đó, đưa hàm ý nghiên cứu, rõ hạn chế luận án đề xuất số hướng nghiên cứu KẾT LUẬN Tóm lại, luận án tiến hành để khám phá kiểm tra thực tế ảnh hưởng lực kế tốn vai trị lãnh đạo chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình; ảnh hưởng chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động đơn vị công Việt Nam phương pháp PLS-SEM Mô hình lý thuyết phát triển chủ yếu dựa tổng quan nghiên cứu lý thuyết Trên sở lý thuyết, thang đo khái niệm nghiên cứu đề xuất để sử dụng cho việc đo lường biến mơ hình Bằng nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu thang đo hồn thiện cho việc khảo sát định lượng Sau kiểm tra định lượng sơ với 100 mẫu, kết cho thấy thang đo sử dụng đảm bảo tiêu chí thang đo tốt Tiếp đó, tác giả thực khảo sát thức với 235 mẫu nhằm đánh giá mơ hình đo lường, tiếp kiểm định chệch phương pháp cuối 24 kiểm định mơ hình cấu trúc Những phát nghiên cứu cho thấy tám giả thuyết đề xuất chấp nhận với mức ý nghĩa đáng tin cậy Những phát thu từ luận án phù hợp với lý thuyết tảng có điểm định so với nghiên cứu trước nước Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu có vài hạn chế định cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu hay phương pháp thu thập liệu Vì vậy, nghiên cứu tương lai cần khắc phục hạn chế ... 2.5.1 Tác động lực kế toán đến chất lượng BCTC 2.5.2 Tác động vai trò lãnh đạo đến chất lượng BCTC 2.5.3 Tác động vai trị lãnh đạo đến trách nhiệm giải trình 2.5.4 Tác động lực kế toán đến trách nhiệm. .. cơng trình nghiên cứu bàn luận tác động lực kế toán vai trò lãnh đạo đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình; tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình; tác động chất lượng BCTC trách. .. thời lực kế tốn vai trị đạo đến chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình; tác động chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình; tác động chất lượng BCTC trách nhiệm giải trình đến thành hoạt động mơ