1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phương pháp số best wish for my students

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

• Cùng với các điều kiện biên thay vì phải thực hiện các phép tính tích phân, vi phân sẽ được thay thế bằng các phép tính đại số. 2.[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP S (Computer Method)

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn

TS Lê Hữu Thanh

1

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn 2.1 Khái niệm

• Phương pháp sai phân hữu hạn phương pháp số để giải phương trình vi phân thường và vi phân đạo hàm riêng;

• Theo phương pháp này, đạo hàm biểu diễn qua giá trị hàm số điểm nút;

• Cùng với điều kiện biên thay phải thực hiện phép tính tích phân, vi phân được thay phép tính đại số

(2)

2.2 Đạo hàm sai phân cấp 1: Xét hàm𝑓(𝑥)liên tục khả vi 𝑎, 𝑏 Chia đoạn phương trình thành đoạn nhỏ với khoảng chia ∆𝑥

3

y

x i i+1 i+2 i-1

i-2

𝑓𝑖 𝑓𝑖+1 𝑓𝑖+2

𝑓𝑖−1

𝑓𝑖−2 ∆𝑓

∆𝑥

∆𝑥: gọi bước sai phân Xét điểm𝑖, ta có:

𝑑𝑓 𝑑𝑥𝑖 = lim ∆𝑥→0 ∆𝑓 ∆𝑥 ≈ ∆𝑓 ∆𝑥 ∆𝑓: gọi sai phân cấp

∆𝑓

∆𝑥: gọi tỷ sai phân Hình 2.1Phép chia sai phân

hữu hạn

(2.1)

Sai phân cấp biểu diễn ba hình thức sau:

y

x

i i+1 i+2 i-1

i-2

𝑓𝑖 𝑓𝑖+1 𝑓𝑖+2

𝑓𝑖−1

𝑓𝑖−2 ∆𝑓

∆𝑥

1) Sai phân lùi

∆𝑓 = 𝑓𝑖 − 𝑓𝑖−1 2) Sai phân tiến

∆𝑓 = 𝑓𝑖+1 − 𝑓𝑖 3) Sai phân trung tâm

∆𝑓 =

2(𝑓𝑖+1−𝑓𝑖−1)

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn

Hình 2.1Phép chia sai phân hữu hạn

(2.2a) (2.2b)

(3)

Sai phân trung tâm có ưu điểm:

• Cho kết xác phép tính đạo hàm

• Bước chia nhỏ độ cao

Do vậy, sai phân trung tâm thường sử dụng phép tính đạo hàm sai phân cấp Ta có, đạo hàm cấp định nghĩa sau:

∆𝑓 ∆𝑥 =

𝑓𝑖+1 − 𝑓𝑖−1 2∆𝑥

5

(2.3)

2.3 Đạo hàm sai phân cấp cao: Bằng cách tương tự, đạo hàm cấp định nghĩa sau:

𝑑𝑛𝑓 𝑑𝑥𝑛 𝑖

=∆

𝑛𝑓 𝑖

∆𝑥𝑛

∆𝑛𝑓: sai phân cấp𝑛của hàm𝑓tại điểm chia thứ 𝑖 Ta có, ∆𝑛𝑓được định nghĩa sau:

∆𝑛𝑓𝑖 = ∆ ∆𝑛−1𝑓𝑖

6

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn

(2.4)

(4)

Ví dụ: Sai phân cấp

∆2𝑓𝑖 = ∆ ∆𝑓𝑖 = ∆

1

2 𝑓𝑖+1− 𝑓𝑖−1 Ta có:

∆2𝑓𝑖 =1

4 𝑓𝑖+2−2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−2 Đạo hàm cấp tương ứng:

𝑑2𝑓 𝑑𝑥2

𝑖 =

𝑓𝑖+2−2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−2 4∆𝑥2

7

Để tăng độ xác, khoảng chia ∆𝑥 chia nhỏ thêm hai lần∆𝑥 =1

2∆𝑥 Khi đó, đạo hàm cấp

được viết lại sau: 𝑑2𝑓

𝑑𝑥2 𝑖 =

𝑓𝑖+1 −2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−1

4 ∆𝑥42

= 𝑓𝑖+1 −2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−1

(∆𝑥)2 =

∆2𝑓𝑖

∆𝑥2

Trong đó:

∆2𝑓𝑖 = 𝑓𝑖+1−2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−1

(5)

Tương tự, ta có sai phân cấp 4:

∆4𝑓𝑖 = ∆2(∆2𝑓𝑖) = ∆2(𝑓𝑖+1 −2𝑓𝑖 +𝑓𝑖−1) Ta có:

∆4𝑓𝑖 = 𝑓𝑖+2− 4𝑓𝑖+1 + 6𝑓𝑖 − 4𝑓𝑖−1+ 𝑓𝑖−2 Đạo hàm cấp 4:

𝑑4𝑓 𝑑𝑥4

𝑖 =

∆4𝑓𝑖 ∆𝑥4 =

𝑓𝑖+2− 4𝑓𝑖+1 + 6𝑓𝑖 − 4𝑓𝑖−1+ 𝑓𝑖−2 ∆𝑥4

9

2.4 Giải toán kết cấu phương pháp SPHH:

2.4.1 Mối liên hệ vi phân giữa𝑄, 𝑀, 𝑞, 𝑦′′ của dầm chịu uốn phẳng: Xét dầm chịu uốn hình vẽ, ta có:

10

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn

EJ=const

z q(z)

𝑀𝑥

𝑉𝑦 𝑀𝑥

𝑉𝑦

Hình 2.2Mối liên hệ vi phân

các thành phần nội lực, tải trọng, độ võng độ cong

1) Moment – tải trọng: 𝑑2𝑀

𝑑𝑧2 = 𝑞

2) Moment – độ cong: 𝑦′′ =𝑑

2𝑦

𝑑𝑧2 =

𝑀 𝐸𝐽 3) Đạo hàm độ võng – tải trọng:

𝑦(4) =𝑑

4𝑦

𝑑𝑧4 =

𝑞 𝐸𝐽

(2.6a)

(2.6b)

(6)

Trong đó:

𝑀: moment uốn (𝑀 > 0khi căng thớ dưới);

𝑞: tải trọng phân bố (𝑞 > có chiều hướng từ lên trên)

𝑦: độ võng (𝑦 > 0khi dầm bị võng lên trên) 𝐸𝐽: độ cứng dầm (trong đoạn dầm𝐸𝐽 =

𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡)

11

Giả sử dầm chia thành𝑛 với độ dài đoạn

ℎnhư hình vẽ sau:

Chương 2: Phương Pháp Sai Phân Hữu Hạn

i+1 i-1 i

h

Phương trình (2.6) viết điểm chia thứ𝑖 ta có: 𝑀𝑖+1 − 2𝑀𝑖+ 𝑀𝑖−1 = ℎ2𝑞

𝑦𝑖+1− 2𝑦𝑖 + 𝑦𝑖−1 =ℎ

2𝑀

𝐸𝐽

𝑦𝑖+2− 4𝑦𝑖+1+ 6𝑦𝑖 − 4𝑦𝑖−1+ 𝑦𝑖−2 =𝑞ℎ

4

𝐸𝐽

(7)

Ví dụ 1: Xác định moment độ võng điểm chia dầm sau:

13

𝐿/2

𝑞

𝐿/2

Nghiệm xác (phương pháp giải tích) Moment max: 𝑀𝑚𝑎𝑥=𝑞𝐿

2

12

Moment z: 𝑀𝑥=𝑞𝐿𝑥2 12−2𝑥

2

3𝐿2

Độ võng max: 𝑦𝑚𝑎𝑥= −𝑞𝐿

4

120𝐸𝐽

Độ võng z: 𝑦(𝑧)= 𝑞 960𝐸𝐽

𝑥 𝐿 5𝑙

2− 4𝑥2

𝑧

Hết Chương 2

Xin cám ơn

Ngày đăng: 20/04/2021, 14:37

w