nghieân cöùu tröôøng cao ñaúng sö phaïm thaønh phoá hoà chí minh khoa ngöõ vaên tö lieäu vaên hoïc moân ngöõ vaên lôùp 7 chöông trình trung hoïc cô sôû bieân soaïn ñaëng kim thanh tp hoà c

77 1 0
nghieân cöùu tröôøng cao ñaúng sö phaïm thaønh phoá hoà chí minh khoa ngöõ vaên tö lieäu vaên hoïc moân ngöõ vaên lôùp 7 chöông trình trung hoïc cô sôû bieân soaïn ñaëng kim thanh tp hoà c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔÛ böôùc xöû lí thoâng tin , caùc em khoâng chæ ñoïc – nhaän bieát maø phaûi ñoïc – hieåu tö lieäu vaên hoïc, tröôùc heát laø hieåu moái lieân quan giöõa tö lieäu vaên hoïc aáy vôùi va[r]

(1)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *********

KHOA NGỮ VĂN

TƯ LIỆU VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ

BIÊN SOẠN: ĐẶNG KIM THANH

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn sách Tư liệu văn học môn Ngữ văn lớp mà bạn đọc có tay

một cơng cụ bổ trợ cho việc day-học Văn trường phổ thông theo tinh thần cải cách giáo dục Mục đích biên soạn sách muốn thông qua việc tuyển chọn văn mang tính chất tư liệu có liên quan đến văn Chương trình Ngữ văn lớp hành (gọi tắt văn Chương trình) nhằm giúp bạn đọc cần thiết đỡ công tra cứu sách nguồn (dĩ nhiên có thích rõ xuất xứ để bạn đọc tự xác minh nghiên cứu sâu hơn) Đó trích đoạn lí luận văn học đề cập tới thể loại số văn Chương trình, chẳng hạn trích đoạn ca dao, tục ngữ, chèo hay thơ Đường,… Đó trích đoạn hành trạng tác giả số văn Chương trình, ví dụ Lí Bach, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Phạm Duy Tốn (có dạng giai thoại ngồi sử),… Ngồi đơi chỗ người biên soạn muốn cung cấp vài kiến thức không phổ thông với người đọc thời kiến thức điển tích sử dụng văn chương cổ …

Và tất nhiên chiếm tỉ lệ lớn sách Tư liệu văn học môn Ngữ văn lớp 7 văn đề tài với văn Chương trình, đoạn văn về cốm nhà văn Nguyễn Tuân mối liên hệ với văn cốm Thạch Lam, hay thơ Đèo Ngang Lê Thánh Tông mối liên hệ với thơ Đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan… Cũng có để giúp bạn đọc có nhìn đầy đủ phong cách nghệ thuật tác giả có văn Chương trình, người biên soạn cung cấp thêm số tác phẩm khác tác giả ấy, trường hợp Trần Quang Khải hay Vũ Bằng… Và có khi, người biên soạn cố tình giới thiệu lời bình số văn Chương trình nhằm giúp bạn đọc rộng đường suy ngẫm làm phong phú thêm lực cảm thụ văn chương chủ thể tiếp nhận

Để trình bày nội dung sách Tư liệu văn học môn Ngữ văn lớp 7, người biên soạn chọn cách xếp quen thuộc, kết hợp năm mối quan hệ : một quan hệ văn học dân gian văn học viết (nên xếp chương I Văn học dân gian, ba chương lại văn học viết); hai quan hệ thơ văn xuôi (nên xếp văn xuôi vào chương cuối cùng); ba quan hệ thể văn xuôi khác (nên chương văn xuôi xếp truyện ngắn trước tuỳ bút – bút kí văn nghị

luận); bốn thời kì văn học (nên xếp thơ trung đại trước thơ đại); năm

(3)

Đối tượng sử dụng sách Tư liệu văn học mơn Ngữ văn lớp 7, theo hình dung người biên soạn có lẽ chủ yếu q Thầy Cô em học sinh tham gia giảng dạy học tập chương trình Ngữ văn Bởi đặc điểm sách sử dụng với Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn lớp Tuy nhiên, số bạn đọc sách, đối tượng mà người biên soạn cảm thấy cần có đơi điều trao đổi gợi ý cách thức sử dụng sách cho có hiệu em học sinh lớp Với niềm mong muốn Tư liệu văn học mơn Ngữ văn lớp có hội trở thành công cụ bổ trợ thực gần gũi có ích cho em q trình chuẩn bị ôn tập thực hành sau học, người biên

soạn đề xuất quy trình sử dụng sách gồm ba bước sau : nắm bắt thơng

tin > xử lí thơng tin > vận dụng – thực hành Ở bước nắm bắt thông tin, yêu cầu đặt em phải đọc – nhận biết tư liệu văn học, nghĩa tìm xem sách Tư liệu văn học môn Ngữ văn lớp tất tư liệu có liên quan tới văn bản Chương trình mà em học (để chuẩn bị bài) học (để ôn tập) Ở bước xử lí thông tin, em không đọc – nhận biết mà phải đọc – hiểu tư liệu văn học, trước hết hiểu mối liên quan tư liệu văn học với văn bản trong Chương trình (liên quan tới thể loại, tới hành trạng phong cách nghệ thuật tác giả hay tới khâu giảng – bình tác phẩm …) Tiếp theo bước xử lí thơng tin bước vận dụng – thực hành, bước đánh giá hiệu bổ trợ Tư liệu văn học môn Ngữ văn lớp 7, thông qua việc em – sở thu hoạch được từ sách – có khả tự trả lời câu hỏi làm tập thực hành sách giáo khoa cách thuận lợi nhất…

Giờ đây, Tư liệu văn học môn Ngữ văn hữu trước bạn đọc Các bạn chủ nhân Và có bạn với cách tiếp nhận tích cực, độc đáo làm sống dậy giá trị tư liệu văn chương thổi hồn vào trang sách… Các bạn đừng quên gửi góp ý sách cho người biên soạn, để tái bản, Tư liêu văn học mơn Ngữ văn hồn thiện Chúc bạn đạt mục đích niềm vui đọc sách

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2004

(4)

CHƯƠNG I

VĂN HỌC DÂN GIAN

I – NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

& TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Gió đưa cửu lý hương,

Xa cha xa mẹ thất thường bữa ăn. Sầu riêng, cơm chẳng muốn ăn, Đã bưng lấy bát, lại dằn xuống mâm. Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây

Công cha trọng, nghóa thầy sâu.

4 Rủ tắm hồ sen

Nước bóng mát, hương chen cạnh mình. Cứ chi vườn ngọc ao quỳnh,

Thơn q thú hữu tình xưa nay. Người ta bán vạn buôn ngàn, Em làm giấy hàn tươi. Dám xin cười,

Vì em làm giấy cho người chép thơ. Sông Tô nước chảy ngần,

Có thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa. Thon thon hai mũi chèo hoa,

Lướt lướt lại bướm gieo. Ai đến huyện Đông Anh,

Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương, Cổ Loa hình ốc khác thường,

Trải bao năm tháng nẻo đường đây. Quê em có dải sơng Hàn,

(5)

9 Biên Hồ có bưởi Thanh Trà,

Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh.

10 Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh, Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm. 11 Hồ Tĩnh Tâm giàu sen bạch diệp, Đất Hương Cần quýt thơm cam. Ai cầu ngói Thanh Tồn,

Đợi với đoàn cho vui 12 Lao xao gà gáy rạng ngày,

Vai vác cày, tay dắt trâu. Bước chân xuống cánh đồng sâu, Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu cày. Ai ăn bát cơm đầy,

Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?

13 Trâu ta bảo trâu này,

Trâu ruộng trâu cày với ta. Cày cấy giữ nghiệp nông gia, Ta đây, trâu đấy, mà quản công! Bao lúa cịn bơng,

Thì cịn cỏ đồng trâu ăn. 14 Người tiếng nói thanh, Chng kêu, đánh bên thành kêu. 15 Chớ thấy sóng mà lo,

Sóng mặc sóng, chèo cho có chừng. 16 Trăng khoe trăng tỏ đèn,

Sao trăng lại phải chịu luồn đám mây. Đèn khoe đèn tỏ trăng,

(6)

II – NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN &

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Thân em củ ấu gai,

Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem,

Nếm biết em bùi.

2 Trách cha trách mẹ nhà chàng, Cầm cân chẳng biết vàng hay thau! Thực vàng thau đâu, Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng. Ếch kêu vũng tre ngâm, Ếch kêu mặc ếch, tre dầm mặc tre. Cả đời khốn khổ chua cay,

Ước chi ngày làm vua. Ngày trời nắng chang chang, Mẹ kiếm củi, đốt than no lòng. Trời làm trận mênh mông, Mẹ nhịn đói, nằm khơng ba ngày. Cái cị lặn lội bờ sơng,

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non. – Nàng nuôi con,

Để anh trẩy nước non Cao Bằng. Ở nhà có nhớ anh chăng? Để anh kể nỗi Cao Bằng mà nghe. Nhà vua bắt lính đàn ông,

Mười sáu tuổi rưỡi đứng cơng đường. Ai trơng thấy lính chả thương,

(7)

8 Bao tháng hai, Con gái làm cỏ trai be bờ. Gái kể phú ngâm thơ, Trai be bờ kể chuyện bây. III – DÂN CA

1 Haùt quan họ Bắc Ninh

Cây trúc xinh (tang tình là) trúc mọc, (Qua lối như) bên đình

Chị Hai xinh (tang tình là) chị Hai đứng, (Đứng) (qua lới như) xinh Cây trúc xinh (tang tình là) trúc mọc, (Qua lối như) bên chùa,

Chị Ba khơng u (tang tình là) tơi lấy, (Lấy) đạo bùa (qua lới như) yêu,

(Lấy đạo bùa, qua lới yêu )

2 Hát ví Nghệ – Tónh

Hát ví Nghệ – Tĩnh loại dân ca xuất nghề nông nghề thủ cơng Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đị đưa, hát phường bn, Trong điệu hát này, hát phường vải hát phường cấy có tổ chức phổ biến Đặc biệt hát phường vải gồm giai đoạn:

– Giai đoạn hát dạo, hát mừng, hát chào hát hỏi – Giai đoạn hát đố hát đối

– Giai đoạn hát mời hát xe kết – Giai đoạn hát tiễn

Hát đố hát đối

(8)

– Lá không cánh không ngành? Lá có tay trao tay? – Lá thư không nhánh không ngành, Lá thư có tay trao tay.

3 Ca Huế

Điệu Nam

Khun gắn bó báo đền cơng trình thầy mẹ, Ơn nặng nhường sơng, nghĩa chất non cao. Ơn cúc dục cù lao,

Sinh thành lo sợ xiết bao, Lo cơm bữa nhường nao, Ẵm bồng (vào) vào.

Nâng niu bú mớm đêm ngày xem tày vàng ngọc, Hay chạy hay đi, lúc nắng lúc mưa.

Từ xưa đến giờ, Lúc thơ, Đến bây giờ, Chịu nhuốc nhơ, Biết mà.

Trông năm trọn ngày qua. Da mồi tóc bạc mây xa. Khuyên cõi người ta, Thảo là.

4 Dân ca Nam Bộ

Dân ca Nam Bộ gồm điệu: lý, hị, hát nói Các điệu lý, hị, hát dựa vào ca dao, cịn điệu nói điệu kể chuyện, nói thơ Lục Vân Tiên, Những dân ca Nam Bộ thường ngắn hát lean thành khúc láy láy lại nhiều

Lý ngựa ô

Ngựa ô anh thắng kiệu vàng, Anh tra khớp bạc,

(9)

Búp sen rậm, Dây cương đằm thắm, Cán roi anh bịt đồng, Anh đưa nàng dinh

Baéc kim thang

Bắc kim thang cà lan bí rợ, Cột bên kèo, kèo bên cột, Chú bán dầu qua cầu mà xé, Chú bán ếch lại làm chi? Con le le đánh trống thổi kèn: Con bìm bịp thổi kèn tí le tí le!

IV TỤC NGỮ

1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

a) Caûnh cau rau khoai (*)

(Cảnh không cảnh cau, rau không rau khoai.) b) Mùa hè nắng, cỏ gà trắng mưa

c) Rễ si thấy trắng, nắng mưa d) Mùa xướng (1) cao, chiêm ao thấp (Mạ mùa xướng cao, mạ chiêm ao thấp.)

2 Tục ngữ người xã hội

a) Chim khôn tránh bẫy, người khôn tránh lời b) Một kho vàng không nang (2) chữ c) Một lời nói ăn chay tháng d) Thuận vợ thuận chồng, bể Đông tát cạn, Thuận bè thuận bạn, tát cạn biển Đông

e) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho

f) Con chim đẹp lông; người đẹp hiểu biết (Tục ngữ Nga)

(10)

nông thôn xưa: trồng cau lấy ăn trầu, mời khách; trồng khoai lấy củ, lấy rau ăn dùng để nuôi lợn

(1) Xướng cịn gọi được ; nói kinh nghiệm làm mạ: ruộng gieo mạ mùa (gieo tháng mưa nhiều) chọn ruộng cao để mạ không bị ngập nước, ruộng gieo mạ chiêm (gieo tháng khơ hanh) nên chọn nơi thấp để có nước dưỡng mạ

(2) Nang chữ: túi chữ

BAØN VỀ CA DAO – TỤC NGỮ

 Ca dao gọi phong dao Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều

nghĩa rộng hẹp khác Theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép chung toàn bộ hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca

Do tác động của hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, ca dao chuyển nghĩa Từ kỉ nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) Với nghĩa này, ca dao thơ dân gian truyền thống

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992)

 Di sản tục ngữ Việt Nam kho tàng phong phú tài liệu ngôn

ngữ dân tộc, gồm hàng nghìn câu nói dạng làm sẵn, dùng để diễn đạt hàng loạt tư tưởng khác từ vấn đề cụ thể đến vấn đề trừu tượng giới khách quan đời sống người Tài liệu ngôn ngữ q báu vừa kết tinh nhiều đặc điểm tiếng nói dân tộc, vừa in dấu lối nghĩ nhân dân, lại vừa chất liệu ngơn ngữ sinh động, giàu tính thực, sản phẩm điều kiện sống, lao động đấu tranh, điều kiện lịch sử xã hội riêng nhân dân ta, dân tộc ta

(Theo Chu Xuân Diên, Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, 2001)

 Muốn tìm hiểu chỗ sâu xa “phong nhã” (Kinh Thi) (*),

(11)

hạ tình tỏ thượng đức, có quan hệ chỗ kí thác, có quan hệ biểu lí với phong nhã

(Theo Lưu Dục Tùng–Đời Thanh, Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, tác giả Khâu Chấn Thanh, dịch Mai Xuân Hải, NXB Văn học, 2001)

(*) Kinh Thi: tập thơ Trung Quốc, sáng tác khoảng thời gian 500 năm cách khoảng 2500 năm, góp khoảng 305 soạn thành tập (vào khoảng kỉ IV trước công nguyên) Kinh Thi gồm ba phận: Phong, Nhã,Tụng

 Ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ thông thường quần chúng

nhân dân, sử dụng theo phương thức trữ tình thơ ca, mang tính chất nghệ thuật hố phần, khơng hồn tồn đồng với ngôn ngữ thông thường đời sống hàng ngày quần chúng nhân dân Đó lí khiến ngôn ngữ ca dao vừa giống, vừa khác với ngơn ngữ thơng thường, đồng thời có sắc thái riêng, khác với ngôn ngữ thể loại văn học dân gian khác như: tục ngữ, truyện cổ tích, Ngồi từ ngữ tương đối cổ (hoặc tương đối cổ thiếp, chàng, nàng, quân tử, ) ca dao lại có nhiều từ ngữ địa phương, quen thuộc nhân dân vùng, miền định (Ví dụ: từ “nỏ” nghĩa “không” Nghệ An, từ “lưa” nghĩa “còn” tỉnh bắc Trung Bộ, cụm từ “Ối chui cha” Bình Định, )

Muốn hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu sắc thấu đáo ca dao phải bám vào từ ngữ nó, thơng qua từ ngữ để tìm ý, tứ, sự, tình đó. Và sau nắm ý, tứ, sự, tình tồn bài, có điều kiện đủ chắn để nhận rõ ý nghĩa đích thực (nghĩa bài) từ ngữ tác giả sử dụng Hiện tượng “ý ngôn ngoại” ca dao

Nếu hiểu từ ngữ ca dao truyền thống theo nghĩa thông dụng khơng tránh khỏi sai lầm ngộ nhận, nhiều dẫn đến nhận thức sai lệch nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật toàn ca dao Mối quan hệ từ với ý, tứ, sự, tình ca dao thật khăng khít, phải dựa vào để hiểu ngược lại Chẳng hạn, từ “nhớ” hai cặp câu ca dao sau thể ý nghĩa cụ thể khác nhau: Nhớ bổi hổi bồi hồi,

(12)

vaø:

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa,

Miệng nhai cơm búng, lười lừa cá xương.

Cái hay, đẹp ca dao thể nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác (hay ý, tình, nghệ thuật cấu tứ, tạo chuyện, chọn hình ảnh, ), tất yếu tố, phương diện khác có quan hệ với từ ngữ Cho nên từ ngữ ca dao có vai trị đặc biệt quan trọng Vì từ xưa đến nay, nhà thơ, nhà văn học tập ca dao, trước hết chủ yếu học cách sử dụng ngôn ngữ nhân dân lĩnh vực

(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 2001)

V CHEØO

 Nội dung tư tưởng chèo nội dung tư tưởng

truyện cổ tích, trun Nơm, nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu Chèo thần thoại, truyện cổ tích, ca dao, có giá trị thực rõ rệt Chèo gương phản ánh xã hội ta ngày trước, xã hộ nông nghiệp Việt Nam thời phong kiến Chèo vạch rõ thực sâu sác lúc mâu thuẫn địa chủ nơng dân, quyền nhân dân Lòng yêu mến người, đề cao phẩm chất người thể rõ chèo Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa lại cịn rõ rệt chỗ chèo ý nêu rõ cao quí người mà giai cấp phong kiến cho thấp hèn Vì vậy, chèo Quan Âm Thị Kính, khơng phải ngẫu nhiên mà Thị Kính lại nhà nghèo Sùng ông, Sùng bà lại giàu có, Thị Màu lại gái phú ơng Rõ ràng có hai phe: phe nơng dân gồm có Mãng ơng, Thị Kính, anh Nơ, mẹ Đốp, cịn phe địa chủ Sùng ông, Sùng bà, phú ông, Thị Mầu, hương lí, Phe nơng dân bị áp bức, bị oan khuất Nhưng phe nơng dân có “những đá ngược lên” mẹ Đốp dùng lí hóm hỉnh để bắt xã trưởng phải chịu thua, anh Nô doạ khéo phú ông ông ta bí mà cịn định nạt nộ anh Đặc biệt, Thị Kính lên chèo biểu tượng lòng bác cao

 Chèo lối kể chuyện sân khấu chèo giữ đặc

(13)

nhân vật diễn nhanh Ta có cảm tưởng Sùng bà đuổi dâu lí khác cho Thị Kính định giết chồng Ít ta nhận thấy định Sùng bà diễn nhanh Tâm lí Thiện Sĩ Sùng ơng khơng miêu tả nói chung, ta hiểu họ qua hành động họ mà (hành động yếu ớt Thiện Sĩ, hành động thiếu suy nghĩ Sùng ơng) Đến tâm tình oan khuất Thị Kính nàng nói lên tám câu thơ (nói sử rầu, nói văn cầm) sau nàng định tu Chính hành động tu nói lên ý nghĩa chèo tâm lí nhân vật

(Theo Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam,

(14)

CHƯƠNG II

THƠ TRUNG ĐẠI

A – THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

1 Nam quốc sơn hà

 Các tác giả đời Lí đưa truyền thống tốt đẹp dân tộc vào

văn học viết Trong truyền thống bật lên tinh thần quật cường, kiên bảo vệ độc lập giành Nước Đại Việt độc lập tượng mà vua chúa phương Bắc khơng muốn chấp nhận Vì vậy, lâu sau tạm chấm dứt nạn phân tranh Trung Quốc tạm ổn định thống trị nước năm 981, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Ý đồ thôn tính Việt Nam bị Lê Hồn nhanh chóng đập tan Nhưng thất bại thảm hại không làm cho vua Nhà Tống tỉnh ngộ Và chục năm sau, vua nhà Tống Vương An Thạch tiến hành kế hoạch xâm lược có quy mơ hịng thơn tính Việt Nam Đứng trước nguy ấy, nhà Lí chủ động để Lí Thường Kiệt đem quân tiến công tiêu diệt điểm hậu cần mà nhà Tống tích cực chuẩn bị để đánh phá nước ta Chiến dich Lí Thường Kiệt phần làm nhụt nhuệ khí làm giảm sinh lực quân xâm lược Nhưng năm 1076 quân Tống kéo sang cướp nước ta Quân dân ta huy Lí Thường Kiệt chặn đánh chúng từ biên giới, sau cùng, lập phòng tuyến chống giữ sông Như Nguyệt (tức sông Cầu) Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Tương truyền rằng, để động viên tướng sĩ, Lí thường Kiệt làm thơ tiếng -Nam quốc sơn hà Theo sách Trương tơn thần tích thơ thần sông Như Nguyệt đọc lên hai lần để giúp vào việc đánh đuổi giặc ngoại xâm, lần giúp Lê Hoàn (năm 981) lần giúp Lí Thường Kiệt (năm 1076)

(Theo Đinh Gia Khánh, Văn học đời Lí truyền thống dân tộc,

Văn học Việt Nam – Thế kỉ X-Nửa đầu thể kỉ XVIII, NXB Giáo dục, 1998)

 Nhiều ý kiến cho Tuyên ngôn độc lập thơ Kể

(15)

sắc thái tình cảm Tất trái tim, khối óc người làm thơ trút vào đây, tất trí tuệ, kinh nghiệm, ngạc nhiên, khinh bỉ, tin tưởng, tự hào đúc lại thành lời, điệu thông qua kết cấu từ vựng, ngữ pháp, cú pháp, cấu trúc toàn bài, nên tập trung lại thể thành sức mạnh mãnh liệt, khẳng định sắt thép, khẳng định vĩnh viễn, vượt lên thử thách, vượt qua thời gian, chân lí thiết thân dân tộc ta: Khơng có q độc lập tự

Bài thơ làm hồn cảnh cụ thể nhằm mục đích cụ thể Nhưng khơng khn lại hồn cảnh Nó cịn kéo dài vơ tận Cái chất cịn mĩ học, trị khơng thuộc thời Có người Việt Nam học mà không thuộc?

(Theo Lê Trí Viễn, Lời bình Nam quốc sơn haø, Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, 1997)

2 Tụng giá hồn kinh sư (Phị giá kinh)

Trần Quang Khải

 “Thời nhà Trần (thế kỉ XIII), giặc Nguyên với sức mạnh đế

quốc hiếu chiến ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta vào năm 1258, 1285 1287 Nhân dân ta không chiến thắng cách dễ dàng Phải có khí chiến tinh thần đồn kết chống đội quân vừa đông vừa tinh nhuệ quân Nguyên Hội nghị Diên Hồng nhiều đại diện cho nhân dân lúc giờ, trí hô to “Đánh!” nhà vua hỏi: “Nên hàng hay nên đánh?” Quan quân thích hai chữ “Sát Thát” (có nghĩa là: giết giặc Nguyên) để nêu cao ý chí giết giặc lập cơng Dựa vào sức mạnh nhân dân, nhà Trần tổ chức lãnh đạo kháng chiến chống quân Nguyên đạt thắng lợi vẻ vang Những anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn xin với vua “Trước hết chặt đầu đã, hàng”, Trần Bình Trọng “thà làm ma đất Nam không thèm làm vương đất Bắc”, Trần Quốc Toản – người anh hùng nhỏ tuổi phá giặc mạnh báo ơn nước, mãi dấu son lịch sử nước nhà Và hào khí “Đơng A” – hào khí thời nhà Trần nảy sinh chién đấu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nghĩa, bảo vệ hồ bình độc lập dân tộc.”

PHÚC HƯNG YÊN

(16)

Phiên âm

Thử lai yêu khách khiêu trà uyển, Vũ hơ đồng lí dược lan

Nam vọng lang yên vô phục khởi, Đồi nhiên tháp mộng thiên an Dich nghĩa

Nắng lên mời tân khách đến pha trà, Mưa tạnh gọi tiểu đồng sửa giàn thuốc

Trông phía Nam khơng có hiệu báo giặc đến, Nghiêng phản ngủ yên giấc

BẠCH ĐẰNG GIANG

Trần Minh Tông Phiên âm

Sơn hà kim cổ song khai nhãn, Hồ Việt doanh thâu ỷ lan Giang thuỷ đình hàm tàn nhật ảnh, Thác nghi chiến huyết vị tằng can Dich thơ

Giang sơn sau trước hai phen rạng, Hồ Việt thua chớp bày Đỏ rực ráng chiều in đáy nước, Ngỡ máu giặc cịn

(Bản dịch nhóm Lê Q Đôn)

(Theo Đinh Gai Khánh, Văn học Việt Nam – Thế kỉ X-Nửa đầu kỉ XVIII, Sđd)

3 Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều dứng phủ Thiên Trường trơng ra)

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông: Nhà vua viết thôn ca

(17)

uyên bác lẫn với trải lịch lãm tính hồn nhiên, sáng, chân thành

Ngày hồ bình vừa lập lại, sau chiến thắng định lần thứ hai (1288), từ chiến trường cáo yết Thế Miếu, ông viết hai câu thơ tức ngắn mà cô đọng suy nghĩ nghiêm cẩn đất nước, thời đại:

“Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sơng nghìn thuở vững âu vàng)

Sau hai lần chiến tranh giữ nước, trở cung điện, nằm ngủ bên vườn hoa, nhà vua sung sướng với buổi sớm mai n bình, sảng khối:

“Thuỵ khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhật song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi”. (Bừng tỉnh mở song Ồ xuân đến với ta

Một đôi bươm bướm trắng Vỗ cánh lượn quanh hoa).”

(Theo Trần Thái Bình, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 2001)

4 Côn Sơn ca (Bài ca Côn Sơn – trích) Nguyễn Trãi Phiên âm:

Cơn Sơn hữu tuyền, Kì lãnh lãnh nhiên Ngơ dĩ vi cầm huyền Côn Sơn hữu thạch, Vũ tẩy đài phơ bích, Ngơ dĩ vi đạm tịch Nham trung hữu tùng, Vạn lí thuý đồng đồng,

Ngô thị yển tức kì trung Lâm trung hữu trúc,

(18)

Dịch nghóa:

Côn Sơn có khe,

Tiếng nước chảy rì rầm, Ta lấy làm đàn cầm Cơn Sơn có đá,

Mưa xối rêu xanh đậm, Ta lấy làm chiếu thảm Trong núi có thơng,

Mn dặm rờn rờn biếc vùng, Ta ngơi nghỉ

Trong rừng có trúc, Nghìn mẫu biếc in lục,

Ta ngâm nga bên gốc

Đào Duy anh (dịch)

(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH, Hà Nội 1976)

Côn Sơn ca – Khúc ca hài hoà minh triết nhân ái

(19)

hồn vũ trụ, phong phú vĩnh cửu vũ trụ Cũng từ giải phóng khỏi loại ngục tù quy ước, giáo điều, thiên kiến cách nhìn, cách nghĩ thơng thường để dùng mắt nhìn trẻ thơ ghi nhận cảnh vật tái giới thơ trẻo mà quyến rũ lạ thường

(Theo Đồn Thị Thu Vân, Cơn Sơn ca – Khúc ca hài hoà minh triết nhân ái, Tạp chí Văn học, số 10, năm 2000)

5 Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đồn Thị Điểm

Về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm

ĐÁNH THỨC MỘT TAØI NĂNG

Hồi làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội ngày có cậu học trị Đặng Trần Cơn Nghe tiếng bà Điểm, cậu đến gặp tặng thơ Bà xem xong cười mà bảo rằng: Trẻ học biết gì! Đặng Trần Cơn tức giận về, tâm học hành thật giỏi để trả hận Đặng đào hầm đất, đậy nắp lên trên, thắp đèn mà học Vì hồi chúa Trịnh cấm ngặt người không đốt lửa ban đêm

Quả nhiên sau thời gian miệt mài đèn sách, Đặng Trần Côn thi đỗ Hương Cống, tiếng người hay chữ đương thời Ông sáng tác Chinh phụ ngâm chữ Hán nhiều Nho sĩ ca tụng.

Lấy làm đắc ý, nhà thơ đưa sách đến cho bà Điểm xem Quả nhiên, xem xong, nữ sĩ họ Đoàn thấy tâm đắc, thú vị Bà dành tâm huyết để dịch tác phẩm chữ Nôm Nguyên chữ Hán Đặng Trần Côn hay dich bà Điểm thần tình Chính thế, Chinh phụ ngâm trở nên tuyệt tác văn thơ nước ta, được bao hệ thưởng thức, thẩm bình, đưa vào chương trình văn học nhà trường, người đời truyền tụng

Có lẽ bà Điểm ân hận trước lời với thi sĩ họ Đặng nên dịch hai câu kết Chinh phu ngâm chữ Hán, nội dung là: “Tương hội tương kì tương kí ngơn

Ta hồ! Trượng phu đương thị”

Nghĩa là: Cùng gặp gỡ hẹn hò, gửi lời thiếp mong mỏi Than ôi! Trượng phu nên

(20)

“Ngâm nga mong mỏi chữ tình

Dường âu hẳn tài lành trượng phu!”

Câu kết dịch Hồng Hà nữ sĩ ngụ ý cho Đặng Trần Cơn thấy nỗi lịng bà: thật trân trọng, quý mến tài ông!

(Theo Quốc Chấn, Thần đồng xưa nước ta, NXB Giáo dục, 1994)

6 Bánh trơi nước

Hồ Xuân Hương

Về cách cảm nhận thơ Bánh trôi nước

Cũng Hồ Xuân Hương, thơ có nhiều nghĩa Có tổ chức ngơn từ văn học dẫn đến cách hiểu (đơn nghĩa) Nhưng có tác phẩm làm người đọc hiểu nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (hiện tượng đa nghĩa) Với Xuân Hương, thi phẩm bà thường có ba nghĩa: nghĩa đen, nghĩa bóng (gắn với tâm sự, nỗi niềm), tầng nghĩa thứ ba… Xuân Hương Bài thơ nói đến chuyện bánh trơi thật, muốn chín thả vào nước, nước sơi, bảy ba chìm… tất thật Nhưng bánh trôi lại “thân em” Không phải thân em chung chung mà thân đặt vào hoàn cảnh xã hội đảo điên lúc Họ muốn phụ nữ phải này, nọ: Rắn nát tay kẻ nặn… Đấy ý họ Còn “em”?

Cái “thân em” xem chừng cực, bị động (Hai chữ “thân em” mà xót xa) Có người cho thơ nhiều Xuân Hương cực, bị động Thật ra, thơ có thấm chua chát, Xn Hương khơng muốn dối lịng Nhưng lực thơ: Xã hội người Xuân Hương “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Trắng (mặc dù đời lúc nhơ) Em chả góc cạnh, ương bướng với đời Đời bóp méo thân em theo ý họ lại đầy đoạ em bảy ba chìm… Tưởng “em” biến chất, tưởng hết nguyên sơ, trắng tinh khơi, vẻ đẹp vốn có Thế chữ MAØ nữ sĩ hạ đầu câu câu cuối tạo nên nét ý vị Xuân Hương Một chữ MAØ (Mà em vẫn…) làm cho thơ chia làm hai mảng: ba câu đầu đứng bên, câu cuối lời ít, ý nặng Xem chừng cán cân không giữ thăng mà đĩa cân trĩu xuống phía câu cuối…

(21)

phàng thân phận em Trong đời ấy, lý từ nhân xưng (“em”) phải đổi khác (Ngô Tất Tố chẳng chị Dậu chuyển từ cháu đến tơi rồi bà sao?), cuối từ “em” tự tin, dịu ngọt… Ta như thấy câu mở vẻ đẹp ban sơ người gái đáng yêu ấy; câu hai, câu ba thể đời bảy ba chìm; câu bốn khép lại thơ: người gái – Và ta cảm nhận trắng (câu một) hiển hiện: lòng son Bài thơ khép lại mà vẻ đẹp MỘT TẤM LÒNG SON mà nữ sĩ Hồ Xuân Hương gieo vào lịng độc giả ám ảnh ta hồi…

(Theo Lê Xuân Lít, Nghó thơ Hồ Xuân Hương, Lê Trí Viễn (Chủ biên),

SGD Nghóa Bình, 1987)

Về ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương

Về ngôn ngữ, nói văn học cổ khơng giản dị, mộc mạc, dễ hiểu mộc mạc Xuân Hương Ngơn ngữ Xn Hương khơng khác ngơn ngữ ca dao, tục ngữ Thỉnh thoảng thơ bà có đơi từ Hán Việt phần lớn Việt hoá, vào kho từ vựng phổ biến tiếng Việt Cá biệt Bỡn bà lang khóc chồng, nhà thơ dùng nhiều từ Hán Việt lại dụng ý Bởi thơ “bỡn”, Xuân Hương cố ý dùng nhiều tên thuốc bắc gọi từ Hán Việt

Nhìn chung nói ngơn ngữ thơ Xuân Hương ngôn ngữ tuý Việt Nam Xuân Hương có tài khai thác vốn ngơn ngữ súc tích, đọng ca dao, tục ngữ để làm nên nét độc đáo thơ Trong kiến trúc chung câu thơ Xuân Hương, yếu tố ca dao, tục ngữ lặp lại chỗ nên tự nhiên, nhuyễn vào từ, câu khác Xuân Hương làm thành thể hữu cơ, thống làm nên Xuân Hương riêng

Ca dao viết: Thân em dải lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay ai.

Bài thơ Bánh trôi nước Xuân Hương mở đầu “Thân em” lại mang sắc thái biểu cảm ý nghĩa khác hẳn

(Theo Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam – Nửa cuối TK XVIII-Hết TK XIX,

NXB Giáo dục, 1999)

7 Qua Đèo Ngang

Bà Huyện Thanh Quan

(22)

Đỗ Vũ, vua nước Thục (Trung Quốc) say đắm thiếu phụ đẹp tuyệt trần, vợ Biết Linh Vua thường cho gọi nàng đến vườn ngự uyển, ngồi uống rượi trăng Vua mải mê sắc đẹp nàng, chẳng giữ gìn Biết Linh thấy bàn với vợ: “Vua Thục say mê nàng; nàng cố tìm cách làm cho vua si mê nhường cho ta Lúc ta lên hồng đế, nàng hồng hậu, cịn hạnh phúc bằng” Người thiếu phụ đẹp khẽ gật đầu ưng thuận Và mê nàng, vua nhãng việc triều chính, say sưa vui người đẹp Cho đến ngày, bỏ qua can ngăn trung thần, nhà vua định xuống chiếu nhường cho Biết Linh-chồng người đẹp Nghe lời nàng, vua nàng sắm sanh cỗ xe nhỏ, tráp vàng bạc, quần áo dân thường vài thị nữ lên đường tìm hạnh phúc Chiếc xe miệt mài mãi, Và đến vùng đồng lầy nhiều cúc tần, nhiều bèo, nhiều bụi cỏ dại, xe dừng lại Vua Thục mệt mỏi ngủ say xe Trong ấy, người đẹp thị nữ xuống xe, rảo bước, ngược lại đường vừa Lúc vua tỉnh giấc, xe trống không, bốn bề im lặng, mặt trời gần lên đến đỉnh đầu; xung quanh, ao hồ ngập cỏ rậm rì

Ở kinh đơ, Biết Linh lên vua; vợ chàng – người đẹp trở về, hoàng hậu yêu dấu vị tân hồng đế Cịn vua Thục nhớ nước, hố thành chim quốc, ngày đêm rả kêu “quốc quốc” muốn địi lại đất nước

Văn chương Việt Nam, số thơ Bà Huyện Thanh Quan, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khuyến, tiếng quốc kêu thể thật da diết, não nùng, mơtíp nghệ thuật đầy kịch tính, đau lịng chua xót Con chim quốc, nhỏ gà con, cánh màu tro, bụng có sắc trắng, thường sống lủi nơi bờ ao, bụi bờ cỏ rậm (Trơng gà hố quốc, quốc kêu cuối xn, đầu hè; Ai xui quốc gọi vào hè) Thục Đế để nước tên Đỗ Vũ: quốc gọi Đỗ Quyên hay Tử Quy

Moät số câu thơ tiếng tiếng quốc kêu:

Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia.

(Bà Huyện Thanh Quan) Cung miếu triều xưa vắng ngắt,

Trăng mờ khắc khoải quốc kêu thâu

(Chu Mạnh Trinh) Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ,

(23)

Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ

(Nguyễn Khuyến)

(Theo Mai Thục – Đỗ Đức Hiểu, Điển tích văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996)

QUA ĐÈO NGANG

Lê Thánh Tông Bãi thẳm ngàn xa cảnh vắng teo,

Đèo Ngang lợi bể, nước Thà cúi xuống, địi sụt, Xơ xát trơng lên, sóng muốn trèo Lảnh chảnh đầu mầm chim vững tổ, Lanh chanh cuối vũng, cá ngong triều Cuộc cờ kim cổ chừng bao nả,

Non nước trông qua nhiêu

(Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc vườn văn, NXB Văn hố thơng tin, 2001)

8 Bạn đến chơi nhà

Nguyễn Khuyến

Về tác giả Nguyễn Khuyến

“Từ kỉ nay, sách chép tên nhà thơ Nguyễn Khuyến

Nhưng nhân dân thường gọi theo cách tôn trọng, kiêng huý Tam nguyên

Yên Đổ Hoàng Và, ghép học vị Tam nguyên – Hoàng giáp, với tên làng xã quê hương ông, làng Và (tên chữ Vị Hạ), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục (nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)

Nhà thơ nguyên có tên Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn (một núi cao,

đẹp huyện); thi cử, thành đạt đổi Nguyễn Khuyến tự Miễn

Chi (nghĩa Gắng lên, chữ Khuyến mà ra)

Tương truyền nhà thơ thi Hội không đỗ đổi tên từ Thắng Khuyến (do tự dạng Hán tự, chữ Khuyến có ghép chữ Lực to chữ Lực chữ Thắng) để khích lệ gắng sức Sách Quốc triều hương khoa lục chép ông vua Tự Đức đổi tên từ Thắng Khuyến

Ông sinh ngày 15- 2- 1835 tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất mùi, Minh Mệnh thứ mười sáu).”

(24)

Về câu kết thơ “Bạn đến chơi nhà”

Câu kết “bùng nổ” ý tình Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao, cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá gỏi, mà có lịng, tình bạn chân thành, thắm thiết: “Bác đến chơi đây, ta với ta.”

Lần thứ hai, chữ “bác” xuất thơ, thể trìu mến, kính trọng Bác khơng quản tuổi già sức yếu, không quản đường xá xa xơi đến thăm tơi, cịn q hố bằng! Tình bạn hết Không thứ vật chất thay tình bạn tri âm, tri kỉ Mọi “khơng có” lại “có” tình hữu thân thiết Chữ “ta” đại từ nhân xưng, thơ “tôi”, “bác”, “hai chúng ta”, khơng có cách Cụm từ “ta với ta” biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy lắng đọng tâm hồn, toả rộng không gian thời gian Cũng cụm từ “ta với ta” câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” Bà Huyện Thanh Quan độc giả cảm nhận nỗi buồn cô đơn khách ly hương đứng Đèo Ngang lúc hoàng hơn; cịn đây, câu thơ Nguyễn Khuyến ta lại thấy ấm áp tình đời sâu nặng tình bạn Qua đó, ta cảm nhận phần tính cá thể hố ngơn ngữ sắc điệu trữ tình tạo nên giá trị văn chương thơ cổ…

(Theo Tạ Đức Hiền, Những văn chọn lọc – Phân tích, Bình giảng, NXB Hà Nội, 1999)

Một người bạn kho tàng lớn.

Ngạn ngữ

B – THƠ TRUNG ĐẠI TRUNG HOA – THƠ ĐƯỜNG

(25)

 Các nhà thơ đời Đường sáng tác theo ba thể chính: nhạc phủ ca

hành, cổ phong, Đường luật; có người quan niệm nhạc phủ ca hành dạng cổ phong, dạng có màu sắc dân gian cổ phong Thơ cổ phong không bị hạn định số câu, số chữ, khơng bị gị bó niêm luật, cách gieo vần, có khả biểu nhiều sắc thái tình cảm phong phú phản ánh nhiều vấn đề xã hội rộng lớn

Thơ Đường luật bị gị bó niêm luật khơng phải khơng có ưu điểm cấu trúc chặt chẽ, cân đối hài hồ Nói bố cục thơ Đường luật chặt chẽ khơng có nghĩa bát cú chia thành bốn phần (đề, thực, luận, kết khai, thừa, chuyển, hợp) phần ứng với hai câu Ở đời Đường chưa có quan niệm chia bát cú thành bốn phần (mặc dầu thực tế tự nhiên có nhiều có bố cục phù hợp với quan niệm phổ biến này) Đến đời Tống, bắt đầu có ý kiến chia làm bốn song từ đời Nguyên có ý kiến phản đối Đáng ý Phê tuyển Đường thi thiên thủ, Kim Thánh Thán, phân tích những thơ Đường luật chia làm hai phần: “thượng bán tiệt” “hạ bán tiệt” Thẩm Đức Tiềm quan niệm “phép” làm thơ “là lúc phải đi, dừng lúc phải dừng”, “phép” “chỉ để dạy người học, khơng dủ nói với bậc cao minh” Bởi vậy, phân tích thơ Đường luật đời Đường, khơng thể máy móc nhất phải chia làm bốn phần cách làm phổ biến lâu mà phải vào trường hợp cụ thể để chọn phương án thích hợp “Bát cú” dạng thơ Đường luật từ suy dạng khác: “tuyệt cú” “bài luật” (Đường luật kéo dài)

 Ngôn ngữ thơ Đường nhìn chung thứ ngơn ngữ sáng, tinh

luyện Nhìn vào cơng thức Đường luật, ta thấy dáng vẻ “tiết kiệm” (một ngũ ngơn tuyệt cú có 20 chữ, có nghĩa 20 âm) Khơng phải ngẫu nhiên có nhà thơ quan niệm 40 chữ ngũ ngôn bát cú 40 “ông hiền” (Lưu Chiêu Võ)! Đặc điểm cấu tứ góp phần làm cho thơ Đường thường nói hết, nói trực tiếp ý mà dựng lên hàng loạt mối quan hệ độc giả tự luận dụng ý tác giả từ mối quan hệ Cái gọi “vẽ mây nẩy trăng”, “ý ngồi lời”, “ý đến mà bút khơng đến”, “lời hết mà ý không hết”, thơ Đường chủ yếu xuất phát từ

 Thơ Đường thơ nói chung, sử dụng rộng rãi phép đảo trang

(26)

chuyển, hợp”; “khởi, kết”; “khởi phục”, “hơ ứng”, “nhất khí”, nói lên điều Trong thơ Đường luật, “chữ” đơn vị kết cấu, nghĩa chữ làm sáng tỏ xét đầy đủ đến mối quan hệ chữ khác dịng thơ mối quan hệ chữ tương ứng dòng thơ đối diện

Tuy nhiên, thân đặc điểm cấu tứ, kết cấu, ngữ pháp, nêu tự khơng thể tạo giá trị thơ Đường Khơng thể tuyệt đối hố, cường điệu tính động yếu tố hợp thành thơ Đường luật số nhà kí hiệu học tư sản làm Chỉ có nhà thơ gắn bó với sống, với nhân dân có tài sử dụng tốt phương tiện để biểu đạt nội dung thích hợp

(Theo Nguyễn Khắc Phi, Thơ Đường, Văn học Trung Quốc,

tập một,NXB Giáo dục, 1987)

II – THƠ ĐƯỜNG

1 Voïng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm thác núi Lư) Lí Bạch

 Thiên nhiên vốn đề tài đặc hữu thơ Đường Nó lại có

địa vị bật thơ Lí Bạch Chúng ta có quyền tự hào tranh thiên nhiên tráng lệ hùng vĩ mà Lí Bạch dựng lên thơ tuyệt diệu như: Đường Thục khó, Nhìn thác nước Lư Sơn, Đêm xi đình Chinh Lỗ, Nhìn núi Thiên Môn, Sáng từ thành Bạch Đế, Chính đề tài này, đặc điểm hình ảnh thơ Lí Bạch phong cách nhà thơ thể cách bật nhất: to lớn, đẹp đẽ, kì diệu, phóng túng, mạnh mẽ, từ đỉnh núi đất Thục, dòng sông Trường Giang, thác nước Lư Sơn, đường núi Thái Hàng cánh chim, cánh hoa tuyết, mang đậm dấu vết tính cách, tình cảm nhà thơ

(Theo Nguyễn Khắc Phi, Thơ Đường, trongVăn học Trung Quốc, Sđd)

 Cái hữu hạn dễ dàng thống với vô hạn Chẳng hạn cao

hữu hạn thống với cao vô hạn:

Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.

(Vọng Lư Sơn bộc bố, Lí Bạch) (Từ ba ngàn thước lao bay xuống,

(27)

Đây cao thác Lư Sơn, nước chảy từ ba ngàn thước xuống làm cho người ta tưởng sông Ngân Hà từ trời rơi xuống Bây ta đưa so sánh “như sơng Ngân Hà” vào hay biến mất, tính thống tan vỡ khơng cịn thơ Lí Bạch Lí Bạch khơng so sánh mà băn khoăn khơng biết có phải sơng Ngân Hà

(Theo Phan Ngọc, Cái hay thơ Đường, trong Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ, 2000)

TẢO PHÁT BẠCH ĐẾ THÀNH

Lí Bạch Phiên âm

Triêu từ Bạch Đế thái vân gian, Thiên lí Giang Lăng nhật hồn Lưỡng ngạn viên đề bất tận, Khinh chu dĩ vạn trùng san Dịch nghĩa

SỚM RA ĐI TỪ THAØNH BẠCH ĐẾ (1)

Sáng từ biệt thành Bạch Đế mây rực rỡ, Một ngày vượt ngàn dặm tới Giang Lăng (2) Hai bên bờ sông tiếng vượn kêu không dứt,

Thuyền nhẹ vượt núi non muôn trùng Dịch thơ

Sáng từ Bạch Đế, rực ngàn mây,

Muôn dặm, Giang Lăng, tới ngày Vượn hót ven sơng nghe rỉ rả,

Thuyền qua muôn núi nhẹ bay

Tương Như dịch

(Theo Hợp tuyển văn học Châu AÙ, tập một, Văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999)

(1) Thành xây núi miền thượng lưu sơng Trường Giang thường có mây bao phủ; di Tứ Xuyên

(2) Ở tỉnh Hồ Bắc, cách thành Bạch Đế 2.200 dặm

Sáng từ Bạch Đế ngàn mây,

(28)

Không chữ “dốc”, chữ “cao”, chữ “nước”, song độ cao thành Bạch Đế, độ dốc sơng, tốc độ dịng nước chảy rõ lên tranh vẽ Ở khơng có khí ạt sông Trường Giang tuôn đông mà cịn có xơng xáo, hăm hở người tràn trề sức sống

(Theo Nguyễn Khắc Phi, Thơ Đường, trong Văn học Trung Quốc, Sđd)

2 Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh)

Lí Bạch

 Một điểm đáng ý thơ Lí Bạch tính chất bình dị, tự nhiên

Đây sản phẩm tất yếu tính cách “khơng ưa trói buộc” Bản thân Lí Bạch nêu chủ trương:

Nước nở hoa sen, Thiên nhiên đẹp nên vẽ vời

Đọc thơ Đỗ Phủ ta có cảm giác nhà thơ nắn nót, cân nhắc chữ Đọc thơ Lí Bạch, ta lại có cảm giác nhà thơ “đã viết lèo” Chính ông tự hào:

Nhật thi vạn ngôn Ỷ mã khả đãi

(Một ngày làm thơ vạn lời, Cứ đứng chờ bên lưng ngựa mà xem) Về mặt tài hoa, nhiều nhà thơ đời sau phục Lí Bạch Viên Mai cho rằng: Đỗ Phủ “có thể bắt chước được” cịn Lí Bạch Tơ Thức bắt chước nổi”

Nhiều thơ Lí Bạch giản dị dân ca giống dân ca nhiều mặt: đề tài, tư tưởng tình cảm, thể loại, hình ảnh, ngơn ngữ Tất viết theo thể Nhạc phủ viết sống nhân dân nhiều Đó nét bật tính nhân dân mặt nghệ thuật thơ Lí Bạch Dân ca Nam triều có ảnh hưởng sâu sắc đến Lí Bạch Nhiều thơ Lí Bạch khác dân ca vài chữ, vài câu lấy cảm hứng trực tiếp từ dân ca song qua bàn tay gia công nghệ sĩ thiên tài, chất lượng khác hẳn

(Theo Nguyễn Khắc Phi, Thơ Đường, trong Văn học Trung Quốc, Sđd)

DỮ HẠO SƠ THƯỢNG NHÂN ĐỒNG KHÁN

SƠN KÍ KINH HOA THÂN CỐ

Liễu Tông Nguyên Phiên âm

(29)

Thu lai xứ xứ cát sầu trường Nhược vi hoá đắc thân thiên ức, Tán tác phong đầu vọng cố hương Dịch nghĩa

CÙNG THƯỢNG NHÂN HẠO SƠ NGẮM NÚI,

GỬI NHỮNG NGƯỜI THÂN THÍCH CŨ Ở KINH HOA (1) Núi bờ bể nhọn mũi gươm,

Mùa thu tới cắt sầu thương Ví thân biến hố thành ngàn ức, Thì tản đầu non, vọng quê nhà Dịch thơ

Ven biển đầu non tựa mũi gươm, Đến thu cắt sầu thương Thân ví thành mn ức, Đứng vạn đầu non ngóng cố hương

Tương Như (dịch)

(Trích Hợp tuyển văn học Châu AÙ, tập một, Sđd)

3 Hồi hương ngẫu thư

(Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê)

Haï Tri Chương

Hạ Tri Chương – người phát “Trích tiên Lí Bạch”

Vào khoảng năm 742, Đường Huyền Tơng xuống chiếu vời Lí Bạch vào cung Khi thi sĩ họ Lí vừa xuất hiện, nhà vua thân chinh rời ngai vàng bước xuống đón ơng Mọi người nội điện vô kinh ngạc, điều chưa xảy nơi cung cấm trừ đấng chí tơn đón thái hậu thái thượng hoàng

Hạ Tri Chương lúc thái tử tân khách có mặt cạnh Huyền Tơng cúi đầu bẩm rằng:

– Mn tâu hồng thượng, mắt hạ thần, người vị Trích

tiên giáng trần.

(30)

Liền truyền ban cho ơng chức Cung phụng Hàn lâm viện, chuyên lo việc giấy tờ quan trọng

Ở kinh đô, Lí Bach kết thân với bảy người bạn Họ thường tụ tập uống rượu, ngâm thơ, đàn ca khơng dứt Đó Hạ Tri Chương, Nhữ Dương Vương , Lí Thích Chi, Thơi Tơng Chi, Tơ Tấn, Trương Húc, Tiêu Toại Tám tửu đồ tự xưng “Tửu trung bát tiên” (Tám ông tiên làng rượu)

(Theo Nguyễn Văn Mỳ, Chân dung nhà văn giới, tập một, NXB Giáo dục)

………

(1) Tức Kinh đô

4 Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

Đỗ Phủ

Một vài nét thành tựu nghệ thuật thơ ca Đỗ Phủ

“Tính thực đặc sắc chủ yếu sáng tác Đỗ Phủ, ơng có thơ lãng mạn mang sắc thái lãng mạn hay Đó nhũng tiếng như: Ẩm trung bát tiên ca, Mộng lí Bạch, Cổ bá hành, Quan công tôn đại ương đệ tử vũ kiếm khí hành phần cuối Mao ốc vị thu phong sở phá ca,

Về mặt nghệ thuật, đặc sắc khác thơ ca Đỗ Phủ có phong cách sáng tác mẻ độc đáo Phong cách ông biểu hiêïn chủ yếu chỗ thâm trầm, cô đọng hay ơng nói “trầm uất” Phong cách thống hữu kinh nghiệm sống, cá tính, tư tưởng nhà thơ với đặc điểm thời đại Nhưng này, sáng tác nhà thơ lại có nhiều sắc thái khác nhau, hùng hồn, bi tráng, phóng túng, diễm lệ, chất phác, cổ kính, giản dị, nhanh nhẹn, lẹ làng, đằng hay Vì vậy, người đời trước khen: “Thơ Đỗ Phủ mà biến, lớn mà hố, hố mà không phong cách tảng, không phong cách tảng mà lại có nhiều sắc thái khó lịng kịp được” (Hồ Ứng Lân, Thi sơ)

(31)

cách nói cực đoan này, ta thấy lên công phu gọt dũa ngơn từ nhà thơ Ví dụ hai câu:

Tinh thuỳ bình dã khốt, Nguyệt dũng đại giang lưu. (Sao rủ, đồng ruộng rộng, Trăng toả, sông lớn trôi.)

Chữ “thuỳ” (rủ) chữ “dũng” (toả) xưa người ta không ngớt lời khen ngợi Vì dùng chữ “thuỳ” làm bật chữ “khốt” (rộng); dùng chữ “dũng” tả cảnh sóng nước mênh mông dập dềnh sinh động Hoặc trường hợp nhà thơ dùng chữ “phó” (tới) câu:

Quần sơn vạn hác phó Kinh Mơn (Ngàn non vạn suối tới Kinh Môn.)

Chỉ chữ mà tả núi quanh co trôi theo

Cho nên, đặc sắc ngôn ngữ thơ ca Đỗ Phủ tinh xảo, cơng phu, thích đáng, mạnh mẽ mà có thần diệu bất ngờ Đọc thơ ơng, ta thấy có cảm giác phẳng, lỏng lẻo, dễ dãi, mà âm điệu du dương, ta thấy lời hay ý nhiều, khơng có nét bút thừa.”

(Theo Lịch sử văn học Trung Quốc, tập hai, Văn học

Đường – Tống, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền dịch, NXB Giáo dục, 1993)

Tình bạn Thi Thánh Thi Tiên

DƯỚI THAØNH SA KHÂU GỬI ĐỖ PHỦ Lí Bạch Tới bận việc,

Nằm khểnh Sa Khâu Thành giáp hàng cổ thụ, Suốt ngày động tiếng thu Rượu Lỗ không hứng mấy, Ca Tề chẳng hợp Nhớ anh sông Vấn, Về nam chảy rạt rào

Tương Như dịch

(32)

Lí Bạch thơ sánh, Lâng lâng tứ tuyệt trần, Thanh Dữu Khai Phủ Cao chấp Bao tham quân, Mây đất Giang Đông tối, Cây trời vị Bắc Xuân Bao nậm rượu, Lại luận thơ văn

Nam Trân dịch

(Theo Chân dung nhà văn giới, tập một, Sđd)

CHƯƠNG III

(33)

1 Cảnh khuya

Hồ Chí Minh

Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.

Con người lắng nghe nhạc suối, lặng ngắm cảnh trăng, nổi lên, từ đáy sâu lắng cảnh vật khuya, tâm tư nhiều nỗi Là nhân vật trữ tình, phải hồn tồn tác giả, Bác Hồ Từ người mang ý nghĩa phiếm chỉ, người đối lập với trăng, với cổ thụ, với hoa Hay hơn, Bác Hồ khách quan hố người để hồ tan

vào cảnh vật Con người không lắng nghe, lặng ngắm mà trong

với suối, xa với tiếng hát, xôn xao thầm lặng với trăng chiếu hoa lồng, yên lặng lắng sâu với cảnh khuya Trong cảnh tiếng suối điểm thức, bóng lồng điểm thức, người chưa ngủ bạn tri âm

Có điều, câu thơ cắt ngang giữa, chạm cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ bày để đối lập người với cảnh vốn chan hoà sâu sắc vừa thấy mà cốt cho bật lên vị trí người: người dù thưởng ngoạn khuya đây, hay đương đầu với dông tố hàng ngày cuả năm 1947 hay đâu mực “việc làm tháng rộng ngày dài ung dung” Cho nên chưa ngủ chưa ngủ lặp lại hai lần, không ngủ, không phải không ngủ Con người chủ động hoàn toàn thoải mái

Chưa ngủ mải mê với cảnh, lí đẹp, chưa ngủ nghệ sĩ Ví thử thơ đến chấm dứt người đọc có quyền nghĩ lí Nhưng khơng Chưa ngủ trước nguyên nhân chưa ngủ sau lại chính, hơn, bổ sung: chưa ngủ lí khác, lí chiến sĩ Con người cịn thức tình cảm cao sâu: lo nỗi nước nhà

Không thể lầm lẫn được, người phải Bác Hồ

(Theo Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, 1997)

2 Nguyeân tieâu (Rằm tháng giêng)

(34)

Tìm hiểu Rằm tháng giêng qua dịch thơ:

RẰM THÁNG GIÊNG

Hồ Chí Minh Rằm xuân trăng tròn vạnh đêm Xuân sơng xn nước lẫn xn trời Xa xăm khói sóng bàn qn

Khuya thuyền ngập aùnh traêng soi

Trần Đồng Minh dịch

(Theo Văn học từ góc nhìn riêng, NXB Trẻ, 2003)

Điển tích Nguyên tiêu

Ngun : thứ nhất, tiêu : đêm; nguyên tiêu : kể từ Tết nguyên đán, đêm hội vui thứ Trung Quốc xưa đêm rằm tháng giêng Sử chép vua Đường Duệ Tông, đêm rằm thàng giêng, cho dựng “cây lửa” tức cột cao hai trượng, treo lên hàng ngàn đèn, ánh sáng rực rỡ khu kinh đô Đêm ấy, nhân dân tự mở hội vui chơi suốt sáng Từ đấy, hàng năm, đêm rằm tháng giêng dân có tục lệ mở hội

(Theo Mai Thục – Đỗ Đức Hiểu, Điển tích văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996)

Về cách tìm hiểu thơ Nguyên tiêu

Bài thơ Nguyên tiêu chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ – chiến sĩ cách mạng Xuân Thuỷ dịch tiếng Việt theo lối thơ truyền thống dân tộc- thơ lục bát : sáu chữ tám chữ

RAÈM THÁNG GIÊNG

Rằm xn lồng lộng trăng soi Sông Xuân nước lẫn mầu trời thêm Xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(35)

Bắt đầu từ câu khai đề, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Kim nguyên tiêu nguyệt viên Chỉ đơn giản lắng nghe trong thẳm sâu tiếng reo câu thơ, ta thấy rõ bồi hồi xúc động đặc biệt Bác ẩn sau chữ nguyệt viên – trăng trịn, trăng sáng, trăng đỉnh trời Tìm hiểu thơ Bác kháng chiến chống thực dân Pháp, biết giai đoạn Người có nhiều bài, nhiều câu thơ nói

trăng Xin đơn cử vài ví dụ Năm 1942, Bác có Hỏi trăng, 1947 bác

có Cảnh khuya, 1948 có Báo tiệp… Qua đủ biết Bác yêu thiên nhiên, đặc biệt ánh trăng Nhà thơ Xuân Thuỷ dịch câu thơ Bác tiếng Việt : Rằm xuân lồng lộng trăng soi Mới đọc qua tưởng khơng có vấn đề, song bĩnh tĩnh xem lại ta thấy câu dịch chung chung q, khơng theo sát văn bản, bỏ nhiều ý tứ hay Mặt khác (câu thơ dịch) ý tứ phô lộ, lời nhạt, nhạc thơ phẳng lặng, bình bình Có tượng có khác nhạc thơ lục bát nhạc thơ thất ngôn luật Đường Một thiên phẳng lặng êm đềm bên đòi hỏi đối xứng dưới, trước sau, chặt chẽ, kín đáo, ẩn chứa nhiều tầng ý tứ

(36)

nghĩa “khói, sơng nước” “thâm xứ” nghĩa “sâu, kín” làm cho vị trí (đàm) – bàn việc quân trở nên kín đáo Nghĩa câu thơ nguyên tác : Khói, sóng nước mùa xn làm sâu hơn, kín nơi bàn việc quân Hiện thực quá, cụ thể mà thơ vô Bàn việc quân trăng rằm tháng giêng, lại bàn sơng Xn, khói nơi xơng, bốc lên che giấu nơi có hội nghị bàn việc quân Nói cách khác, thiên nhiên đất nước có ý che mắt kẻ tò mò ác ý – kẻ thù dân tộc

Bàn việc quân mà phong thái ung dung, thản đủ biết Bác nắm chủ động, hiểu mình, biết rõ đối phương Lực ta lúc (1948) xa đối phương ta khẳng định qua chiến dịch thu đông 1947 Mặt khác, nhìn vào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc có lẽ khơng ba lần qn ta chiến thắng kẻ thù nghệ thuật lấy yếu thắng mạnh

Khép lại thơ, Bác viết : Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Dịch thơ : Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Kể dịch đẹp lời, thoát ý, xét kĩ hơn, lời dịch dừng tính phổ cập nghệ thuật Sở dĩ nói người dịch để vương chữ : bán – nửa đêm quy lai – về, sau Nghĩa câu : nửa đêm sau (nghĩa sáng), trăng tràn đầy thuyền Nói từ lúc Bác có đến với trăng từ lúc trăng đến với Bác nhiều hơn, gần hơn… Có thể nói, qua bốn câu thơ ngắn gọn, tinh tế, gặp bút thái trang nhã, thân thiết linh động Đây bút thuộc văn chương chứa đầy thiên nhiên – văn chương bậc đại thi gia

(Theo Dương Văn Khoa, Bài thơ “Nguyên tiêu” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngôn ngưõ, số 6, 2003)

3 Tiếng gà trưa

Xuân Quỳnh

Về “Chuyện cổ tích” của nhà thơ Xuân Quyønh:

Biết trẻ khao khát Chuyện ngày sau Không hiểu từ đâu

Mà bà

(37)

Chuyện cóc nàg tiên Chuyện Tấm hiền Thằng Lí Thơng ác Mái tóc bà bạc Con mắt bà vui Bà kể đến suốt đời

Cũng không hết chuyện

(Xuân Quỳnh, Chuyện cổ tích loài người,

Thơ Xuân Quỳnh, NXB Đồng Nai, 1997)

 Hình ảnh người bà thơ Bếp lửa

Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ! Chẳng đến bà?

Kêu chi hoài cánh đồng xa? (Bằng Việt – Bếp lửa)

Lời ru bà

LỜI RU CỦA BAØ

Dương Viết Cương Đêm nằm võng gối đầu lên kỉ niệm Võng đưa cháu lại tuổi thơ Mẹ vắng nhà, bà ru cháu ầu Thân cò gầy đời lam lũ Như đời bà chín nắng, mười mưa… Mẹ vắng nhà bà ru cháu Miệng ru cháu tay đều đưa võng

(38)

Cháu đắm giấc ngủ say sưa… Mẹ vắng nhà bà ru cháu ầu ô…

Cháu mỉm cười giấc mơ thơ bé Có Tấm, nàng tiên, thị… Có bà bà ! Lớn lên mảnh đất xa xôi

Quê có gió Lào, cát bỏng Cứ nhớ bà cháu lại nằm lên võng Nhắm mắt miệng khe khẽ !…

(Theo Văn học Tuổi treû, Tập 30, NXB Giáo dục, 1998)

CHƯƠNG IV

(39)

I – TRUYỆN NGẮN

Sống chết mặc bay

Phạm Duy Tốn

Về tác giả Phạm Duy Tốn

Ơng có lối văn linh hoạt hẳn Nguyễn Bá Học, đem so văn nhà văn bay không xa tí Vài ba truyện ngắn ơng đăng tạp chí Nam Phong, “Sống chết mặc bay” (Nam Phong số 18, tháng12 - 1918) “Con người Sở Khanh” (Nam phong, số 20, tháng 2-1919) mà ngày nhiêu người nhớ đến, coi, thời truyện tả chân tuyệt khéo

Nhưng thật truyện ngắn Phạm Duy Tốn chưa thoát li khuôn sáo cổ lối xen lời luân lí vào, làm cho cách kết cấu thật nghệ thuật

Hãy đọc đoạn Sống chết mặc bay:

“Ấy lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối sức với mưa to gió lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài; thời quan cha mẹ đâu?

“Thưa rằng: Đang đình ”

Đó thật thể nghị luận, thể nghị luận cách dàn hết tài liệu ra, đặt câu hỏi, tự đáp lại

Tác giả cịn có câu phê bình nữa:

“Than ôi! Cứ quan ngồi ung dung đố dám bảo vân vân”

Một truyện gọi tả chân mà xen lời phê phán, giảng giải vào cảnh tả thiếu hẳn nghệ thuật, làm cho độc giả khơng cịn chỗ để suy nghĩ phát biểu vài cảm tưởng Truyện ngắn Phạm Duy Tốn truyện thoát li hẳn khuôn sáo truyện Tàu, chưa thể coi đoản thiên tiểu thuyết tả chân

Sau ông mười năm, tiểu thuyết tả chân bắt đầu nảy nở nước ta; truyện ngắn ông có cao truyện ngắn Nguyễn Bá Học bậc, hạng đoản thiên tiểu thuyết ln lí, cách kết cấu cịn điều khuyết điểm làm cho nhiều đọc đoạn người ta

đã đoán đoạn Nhưng người ta quên ông người

(40)

thể nói: Phạm Duy Tốn nhà tiểu thuyết vào đường trước nhất và truyện ngắn ông thứ văn chương đánh dấu quãng đường văn học nước nhà.

(Theo Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Quyển nhất, NXB Khoa học xã hội, 1989)

2 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

Nguyễn Ái Quốc

Vài nét đời cụ Phan Bội Châu (giai đoạn 1908-1940)

Trong nước từ năm 1908 đến 1910, phong trào Duy Tân hội bị đàn áp khốc liệt tan vỡ Năm 1912, ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc, Phan Bội Châu lại thành lập Việt Nam Quang Phục hội Phong trào bắt đầu phát triển ơng bị tên quân phiệt Quảng Đông Long Tế Quang bắt giam năm 1917 Khi thả ra, ông lên đường nước định lợi dụng thời Pháp thua Đức để phát động phong trào chống Pháp Nhưng vừa đến biên giới đại chiến thứ kết thúc Phan Bội Châu lại tiếp tục sống đời lưu vong viết cho số tạp chí Trung Quốc Được Cách mạng Tháng Mười cổ vũ, năm 1920, ơng lên Bắc Kinh tìm gặp đại sứ Liên Xô Năm 1924, ông liên lạc với nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc lúc từ Liên Xơ Quảng Châu Theo ý kiến Nguyễn Ái Quốc, ông dự định tổ chức lại đảng cách mạng Việt Nam theo hướng Nhưng tháng năm 1925 ông bị Pháp bắt cóc Thượng Hải, đem nước Thực dân Pháp âm mưu bí mật thủ tiêu Phan Bội Châu, việc bị lộ, chúng phải đưa ơng xét tồ Đại hình, tưởng dùng tồ án tốn kẻ tử thù nguy hiểm Tính mạng “bậc anh hùng, vị thiên sứ; đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vịng nơ lệ tơn sùng” bị uy hiếp, gây phong trào bãi khoá, bãi cơng, bãi thị rầm rộ khắp tồn quốc địi trả tự cho Phan Bội Châu Có người trước tồ tình nguyện chết thay cho ơng Trước tình hình ấy, Pháp bối rối, phải xố án tử hình tuyên bố tha bổng cho Phan Bội Châu Nhưng quyền thực dân bắt ơng phải sống Huế, khơng Nghệ An, q hương ơng Ơng làm nhà tranh dốc Bến Ngự (Huế) Từ nhiều người quen gọi nhà quốc bị giam lỏng “Ơng già Bến Ngự”

(41)

mất Thú vui ông thả thuyền lênh đênh sông Hương Trong thời gian Bến Ngự, Phan Bội Châu viết nhiều sách giáo dục lòng yêu nước như: Nam quốc dân tu tri, Nữ quốc dân tu tri, Ông viết nhiều thơ, phú, truyện ngắn đăng báo, in báo Tiếng Dân Ông biên soạn nhiều sách Khổng học đăng, Dịch kinh chú giải, Nhân sinh triết học,

(Theo Trần Đình Hượu, Văn học Việt nam (1900-1945), NXB Giáo dục, 1997)

Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

Để thực nhiêu nội dung tinh thần mà không làm mờ nhạt chủ định trung tâm, văn sử dụng nghệ thuật vô song: Tất truyện tưởng tượng tiên đoán bám rễ vào thực vững Từ nhân vật chính, phụ, đến chi tiết sống giới quan chức thực dân, cung đình vua chúa, quần chúng ngẫu nhiên đường phố, sác nét như vừa cắt từ thân hiên thực, chứng tỏ am hiểu vừa sâu sắc vừa cao người cầm bút Tất phớt lên châm biếm trí tuệ Do thực điển hình, ấm áp đầy ý nghĩa khái qt, lãng mạn tưởng tượng chói lồ ngũ sắc Thoắt tiệc tùng, tuần du, roi gân bò mà đũa thần mũ hai sừng đôi chân bọc ủng, rậm râu sâu mắt bẩm lạy quan lớn, vào ăn, gắn mề đay Và thế, mồm nói đem lại tự cánh tay nắm gơng, mua chuộc làm tay sai tiếp làm nên sư nghiệp khai hố cơng bằng, tơi ơng rạch rịi hai đường hai đường nhập hoà thân, tâm đầu ý hợp Đang ca tên gian Việt Nam ngợi ln lơ phản bội đất Pháp, khen lí tưởng lại mừng hội, khối trá say sưa tơi tồn quyền, hai tơi tồn quyền, đùng sửng sốt, đùng vấp phải im lặng tườøng thành kiên trinh, đùng cười ruồi vào mũi nhổ vào mặt

Thật sinh động, thật đắc ý Người đọc Chắc người viết Chỉ không rõ điều: Đích thân ngài tồn quyền Va-ren có đọc hay khơng? Cứ kinh nghiệm lịch sử có nghe khơng đọc Bởi, đọc e hộc máu Chu Du Chỉ lo ngài liêm sỉ Vậy xin nói tác giả văn : “Cái có thể”…

(42)

2. Mẹ tôi

Ét-môn-đô ñô A-mi-xi

 Thượng đế có mặt khắp nơi, ngài tạo

bà mẹ (Ngạn ngữ Do Thái)

MẸ ỐM

Trần Đăng Khoa Mọi hôm mẹ thích vui chơi

Hơm mẹ chẳng nói cười đựoc đâu Lá trầu khơ cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào

Sáng tròi đổ mưa rào

Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời di gió sương

Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui, có quản

Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kich nhà Một sắm đủ ba vai chèo Vì con, mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi đọc sách, cấy cày

Mẹ đất nước tháng ngày

(Thơ Trần Đăng Khoa, NXB Văn nghệ, TP HCM, 2000)

BA BÀI HÁT

(43)

Trên đời có ba hát, Đủ nói hết buồn vui giới tâm hồn Hay thứ nhất, Bà mẹ dịu dàng khẽ hát ru

Bài thứ hai mẹ

Khi trai meï chết cánh tay già Ôâm xác lặng lẽ…

Những hát khác đời hát thứ ba

Thái Bá Tân dịch

(Trần Nhuận Minh (Tuyển giới thiệu),

Thơ Raxun Gamzatốp, NXB Thanh niên, 2004) (*) Nhà thơ Đaghextan (Một nước nhỏ trước thuộc Liên Xô)

4 Cuộc chia tay búp bê

Khánh Hoài

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

Xuân Quyønh

(44)

Cây cao gang tay Lá cỏ sợi tóc Cái hoa cúc Màu đỏ làm hoa Chim sinh Cho trẻ nghe tiếng hót Tiếng hót nước Tiếng hót cao mây Những gió thơ ngây Truyền âm khắp Muốn trẻ tắm Sóng bắt đầu làm sơng Sơng cần đến mênh mơng Biển có từ thuở

Biển cho ý nghó Biển sinh cá sinh tôm

Biển sinh cánh buồm Cho trẻ khắp

Đám mây che bóng rợp Trời nắng mây theo che Khi trẻ tập

Đường có từ ngày Nhưng cịn cần cho trẻ Tình yêu lời ru

(45)

Chuyện ngày xưa, ngày sau Không hiểu từ đâu

Mà bà

Kể cho bao chuyện cổ…

(Thơ Xn Quỳnh, Kiều Văn giới thiệu, NXB Đồng Nai, 1997)

II – TUỲ BÚT – BÚT KÍ Cổng trường mở ra

Lyù Lan

Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Các em học sinh,

Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại dược gặp thầy, gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam Trước cha anh em, năm ngoái em nữa, phải chịu học vấn nô lệ, nghĩa đào tạo nên kẻ làm tay sai, làm tớ cho bọn thực dân người Pháp Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em

(46)

Các em nghe lời tôi, lời người anh lớn lúc ân cần mong mỏi cho em giỏi giang Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, u bạn Sau 80 năm giời nơ lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hoàn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em

Đối riêng với em lớn, khuyên thêm điều này: đánh đuổi bọn thực dân, giành độc lập Nhưng giặc Pháp lăm le quay lại Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh mà gây với ta Tất nhiên chúng bị bại, tất quốc dân ta đồn kết chặt chẽ lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, bổn phận công dân Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh vác công việc nặng nhọc ấy, em nên, học trường, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phịng thủ đất nước

Tơi thành thực khuyên nhủ em Mong lời em ghi nhớ

Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường em, biết chúc em năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp

Chào em thân yêu Hồ Chí Minh

Viết vào khoảng tháng – 1945 Tài liệu lưu Phòng lưu trữ Văn phịng Hội đồng Chính phủ

(Theo Thơ văn Hồ Chí Minh (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường), Hà Minh Đức giới thiệu – Đinh Thái Dương tuyển chọn,

NXB Giáo dục, 2002)

Niềm vui đến trường

(47)

Hôm mẹ lên nương Một em tới lớp Hoa rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm Cọ xoè ô che nắng

Râm mát đường em Trường em be bé Nằm rừng Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát hay Hoa rừng thơm đồi vắng

Nước suối thầm Cọ x che nắng

Râm mát đường em đi.

(Theo lời hát thiếu nhi)

Danh ngôn Trung Quốc bàn người thầy nghề dạy học

Cơng hiệu việc giảng giải có hạn, cơng hiệu việc luyện tập vô , ý chủ chốt rơi vào chữ “tập”, khuyên người học, người dạy dụng sức vào việc giảng đọc hai phần, phải gia công vào việc luyện tập, thực hành tám, chín phần

Nhan Uyên (Đời Thanh)

(Theo Nguyễn Khắc Phi (sưư tầm dịch), Văn học Tuổi treû, tập bốn, NXB Giáo dục, 1994)

2 Một thứ q lúa non : Cốm

Thaïch Lam

Cốm – Nguyễn Tuân (Trong Cảnh sắc hương vị đất nước)

(48)

ngọt, nắng mùa thu làm bóng lên màu vàng đỏ hổ phách bay phấn hồng trứng vểnh hết tai hồng lên Không hiểu dàn xếp mùa thu Việt Nam hẹn hò thời trân phẩm mà chuối tiêu trứng quốc lại hay gặp mùa cốm cốm lại gặp hồng trứng Ai khó tính màu sắc nói nói theo tơi màu xanh cốm Vịng thứ màu xanh dẹp màu xanh ngọc thạch Cốm xanh đậm mà lại sen phấn làm đĩa đựng thấy tạo vật mà chan hồ cảm thơng đến Cốm rờn lên niềm vui bất tận xanh, mà mặt lại chằng lên múi lạt chữ thập nhuộm đỏ cánh sen để gửi đến ngõ nhà người yêu, để đặt bàn tiệc cưới, đám hỏi màu xanh thật màu nguyện vọng hạnh phúc…

(Theo Văn miêu tả kể chuyện, Tái lần thứ tư, NXB Giáo dục, 2001)

3 Mùa xuân tôi

Vũ Bằng

Nỗi nhớ mùa xuân

Mùa hoa xoan tạo nên cảnh sắc thực mơ bầu trời xuân quê chèo đất Bắc, mùa hội hè đình đám Những đám rước lỗng lẫy xiêm y, rộn ràng kèn trống, uốn lượn dọc bờ đê dài hun hút hay vòng quanh đường thơn ngõ xóm

Ngày xn, thơn nữ tóc bỏ gà, áo tứ thân mớ ba mớ bảy đủ màu: đỏ hoa hiên, xanh quan lục, xanh nõn chuối, vàng hoàng yến, thấp thoáng rặng xoan nở hoa phơi phới toàn cảnh tranh đẹp đến nao lịng Chiều xn, tiếng chng chùa khoan nhặt từ mái tam quan cổ kính, qua luỹ tre xanh la đà vọng thơn xóm nghe nhẹ lâng lâng Đêm xuân, tiếng trống chèo giục giã tới khuya nghe bồi hồi náo nức

Ôâi tuyệt diệu làm sao! Xin lắng nghe vần thơ tha thiết mùa xuân

(49)

Mẹ bảo: “Thơn Đồi hát tối nay”

(Nguyễn Bính)

Khi đắm khơng gian mùa xn đất Bắc, ta cảm nhận sợi tơ lòng run rẩy với vần thơ bất tuyệt thi sĩ Nguyễn Bính Khơng tả hay mưa xuân, vẻ đẹp hoa xoan nở mưa xuân chàng thi sĩ đồng quê ấy…

(Theo Vũ Tam Huề, Hoài cảm, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2002)

Tự ngôn

Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát người mẹ ru buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ bàng Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa, mà nhớ xuống

Nhớ không nhiêu, nhớ bát canh rau sắng chùa Hương, nhớ khóm tiễn-xuân-la trồng bên giậu trúc; nhớ buổi trưa hè có tiếng ve sầu kêu rền rền, nhớ cô gái Thổ cưỡi ngựa thồ rừng có cánh hoa đào rơi lả tả nơi vai áo

Càng nhớ yêu Hà Nội nhiêu, lại say đắm Bắc Việt nhiêu!

Tôi ghi lại ‘Thương nhớ Mười Hai” khơng nhằm mục đích cao rộng, chẳng qua đánh dấu ấn tượng trí óc buổi mây chiều gió sớm, “sầu biệt li vơi sáng đầy chiều” thâu nhận lạc bước nẻo đường chật ních người bận rộn bên cạnh ngoại kiều ăn mặc phường chèo, nói “líu lơ buồn nỗi khó nghe”!

Ơi người thiên lí tương tư! Nếu bất ngờ dịng sau có lạc vào tay bạn, mà thấy nói lên mối cảm hồi bạn chất chưa bên lịng, kẻ viết lấy mãn nguyện

(50)

Thơi, mặc cho ngịi bút đưa đi, đến đâu hay

(Vũ Bằng, Thương nhớ Mười Hai, NXB Văn hố –Thơng tin, Hà Nội 2000)

3. Sài Gòn yêu Minh Hương

 Sài Gịn khơng có màu cờ in xuống mặt hồ Hà Nội Nhưng Sài

Gịn có sơng Bến Nghé với bến Bạch Đằng lộng gió hình ảnh sinh động thành phố bên sông Nơi ngày qua, màu cờ cách mạng bay phần phật đỉnh cao tàu mang tên đẹp oai hùng sông nước Việt Nam Một cờ in xuống lịng sơng Bến Nghé, làm ta nhớ ngày Bác Tôn, người cộng sản Việt Nam kéo cờ búa liềm tàu biển Hắc Hải

Cách 65 năm, Sài Gòn thay mặt nước tiễn đưa Bác Hồ tìm đường cứu nước Thủ Hà Nội thay mặt nước đón BaÙc tiễn Bác xa Từ 20 phút, ngày 27 – – 1976, thành phố Sài Gòn – Gia Định lại chính thức mang tên Bác hồ, theo định kì họp Quốc hội lịch sử Hồ Chí Minh, danh xưng đẹp cao quí ấy, Quốc hội dành cho miền Nam “đi trước sau”, dành cho Sài Gịn – Gia Định, miền đất góp phần làm nên đại thắng chiến dịch lịch sử mang tên Người Từ nay, có quyền tự hào thành phố Sài Gòn lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh thời đại mới!

(Theo Trần Thanh Phương, Sài Gòn tầng cao Sài Gòn tầng thấp, NXB Thanh niên, Hà Nội 2000)

4. Ca Huế sông Hương

Hà Ánh Minh

 Ca Huế điệu hát có từ lâu; xuất

(51)

tình nhân dân Bình Trị Thiên (nhất Thừa Thiên) hay ca hát Những điệu Bắc vui vẻ đầm ấm; cịn điệu Nam sầu thảm bi thương Đó điệu hát cung cấp cho nghệ thuật sân kháu mặt biểu diễn tình cảm phong phú

(Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ Ca dao Dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1999)

III – VĂN NGHỊ LUẬN

A – MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1 Về thuật ngữ Văn nghị luận, Văn luận

a) Văn nghị luận: Nghị luận loại văn bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận loại văn nhằm bàn bạc, thảo luận với người khác thực đời sống xã hội bao gồm vấn đề văn hoá, triết học, đạo đức, lịch sử, trị, văn học nghệ thuật … Như thực chất nghị luận giao tiếp Giao tiếp đạt hiệu cao có thống hữu nội dung vấn đề đề cập hình thức diễn đạt thuyết phục nội dung Chính thống chặt chẽ, hấp dẫn nội dung nghị luận hình thức nghị luận sở quan trọng để tạo hiểu biết, thông cảm đồng tình đơi bên giao tiếp vấn đề quan tâm Cho nên, văn nghị luận loại văn dùng tư logic để trình bày các ý kiến, lí lẽ để giảit thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục vấn đề nhằm tác động vào lí trí tình cảm người đọc.

(52)

dùng hình ảnh sinh động tạo đôi nét chấm phá mạch tư logic tăng thêm sức hút văn nghị luận

(Theo Giáo trình Làm văn, Trương Thiên Hương – Nguyễn Lê Tuấn biên soạn, Trường Cao đẳng Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh, 2001)

b) Văn luận: Văn luận thể văn nghị luận viết vấn đề thời sự, trị, nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: Chính trị, kinh tế, triết học, văn hố, Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng, lập trường cơng dân rõ ràng Tình cảm sục sơi, luận chiến liệt tính khuynh hướng cơng khai dấu hiệu quan trọng phong cách luận Tất làm cho giọng điệu, cấu trúc chức lời văn luận gần gũi với giọng điệu, cấu trúc chức lời văn tuyên truyền, hùng biện

Đặc trưng văn luận tính chất luận thuyết Khác với văn học nghệ thuật, văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ Văn luận tái đời sống, miêu tả tính cách số phận Nhưng người viết luận tái đời sống, miêu tả tính cách số phận nhằm mục đích đưa ví dụ sinh động làm sở cho lập luận thường hình tượng minh hoạ, chứa đựng nội dung phổ quát chủng loại, tượng tiêu biểu cho độc đáo, không lặp lại

Văn luận giữ vai trị đặc biệt đấu tranh xã hội, lịch sử văn hố nhân loại nói chung, dân tộc ta nói riêng Hịch tướng sĩ văn Trần Hưng Đạo, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh tác phâûm luận bất hủ

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán – Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên, NXB Giáo dục, 1992)

XVIII Theå lí luận Thể thuyết phục (Luận thuyết)

(53)

đi Ngày xưa Trọng Ni có lời nói vi diệu (vi ngơn), học trị hồi tưởng chép lại xếp vào mục kinh, gọi Luận ngữ (những lời bàn) Cái việc đặt tên cho lời bàn luận Từ Luận ngữ trở trước kinh khơng có chữ luận Sách Lục Thao (tương truyền Lã Vọng làm thực đời sau) có hai chỗ nói đến luận (thiên Bá điển văn luận thiên Văn vũ luận) phải đời sau nhớ lại mà đề vào?

Xem kĩ thể luận thấy chi nhánh thuộc nhiều loại: trình bày sự, khớp với nghị luận Nếu giải thích kinh nó thuộc thể giải truyện Nếu biện luận sử đơi với thể tán, thể bình Nếu giảng văn thuộc loại tự, dẫn Thể nghị (luận) là nói cho lời lẽ Thể thuyết bàn cho vừa ý người ta Thể truyện truyền điều nghe được, thấy cho người sau Thể cốt giải thích Thể tán làm sáng ý Thể bình bàn lí lẽ Thể tự trình bày việc cho có trước sau Thể dẫn giới thiệu cho người ta biết Tất có tám tên khác thâu tóm chữ “luận” Luận tức là kết hợp lời nói cho quán sâu nghiên cứu kĩ lẽ.

… Xét nguồn gốc luận thể để phân biệt, đánh giá sai, vào nơi cực số (đối với người Trung Quốc cổ số gần đối tượng số triết học: Kinh dịch, hà đồ, ngũ hành, nhạc luật, …), ngược lên đến vơ hình (vơ hình mà mắt, tai … không cảm giác mà thơi; tư tưởng, ý thức, khơng khí … vơ hình cả), soi cứng cho thơng qua, cân sâu để lấy (cực – cực theo danh từ đại thể) Cái thú vị trăm điều lo nghĩ, cân đề đo vạn việc (Tư tưởng Trung Quốc cổ có!)

(54)

(Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, 1999)

B – VĂN NGHỊ LUẬN

1 Tinh thần u nước nhân dân ta

Hồ Chí Minh

 … Văn Hồ Chí Minh tiêu biểu rõ ràng văn chương

mới theo phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chủ tịch vị lãnh tụ trị mà cịn nhà văn lớn nước ta Từ sách giáo dục tư tưởng đến hiệu triệu kêu gọi quốc dân, thư ngắn gửi cho cụ phụ lão, cho chiến sĩ, thương binh, thiếu nhi, v.v , văn Hồ Chủ tịch bình dị sâu sắc, sáng rõ gọn gàng, mãnh liệt đầm ấm, thiết thực mà bóng bẩy, hài hước kín đáo mà giữ mức trang nghiêm soi vào trí, thấm vào lịng nhân dân ánh sáng mùa xuân ấm áp, kết hợp cách kì diệu tư tưởng khoa học với điệu cảm, cách nói dân tộc Nó chung đúc đến độ tinh vi đẹp bình dị văn chương bình dân đẹp sắc bén văn chương vơ sản Văn chương Hồ Chí Minh in sâu tinh thần chúng ta, học vô tận cho người văn nghệ…

(Tố Hữu, Văn chương Hồ Chí Minh in sâu tinh thần thời đại chúng ta, học vô tận cho người văn nghệ,

trong Văn học Tuổi treû, tập 13, Sđd)

 Văn luận thuyết phục người ta lí lẽ Lợi khí

nó lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, luận không chối cãi Văn luận có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm chẳng qua phụ giúp thêm cho thuyết phục lí lẽ mà thơi

(Nguyễn Đăng Mạnh, Văn luận Tun ngơn độc lập, Tạp chí Trung học phổ thơng số 8, 1966)

(Theo Văn học Tuổi treû, tập 13, Sđd)

(55)

Hỡi đồng bào toàn quốc !

Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần !

Không ! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ

Hỡi đồng bào !

Chúng ta phải đứng lên !

Bất kì đàn ơng đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước

Hỡi anh em, binh sĩ, tự vệ, dân quân !

Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước

Dù phải gian lao kháng chiến, với long kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta !

Việt Nam độc lập thống muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi mn năm !

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh

(Thơ văn Hồ Chí Minh, Sñd)

2 Sự giàu đẹp tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Tiếng Việt giàu đẹp, phải biết khơi nguồn sáng tạo từ đó

… Tơi cho dân tộc có ngơn ngữ riêng phản ánh sống, hình thức giao tiếp tư Thiên nhiên với vẻ đẹp riêng góp phần phát triển ngôn ngữ dân tộc Một thiên nhiên đẹp, trù phú tạo thêm giàu có cho vốn từ, từ bay bổng, gợi cảm Tất vật thể, đối tượng tồn có từ ngữ để

(56)

và chiều sâu từ.Tôi nhà ngơn ngữ học, nhà lí luận nên phát biểu với tư cách người yêu tiếng Việt, nhà thơ có hạnh phúc sử dụng ngơn ngữ giàu có, tinh tế để làm thơ Phải tiếng Việt đơn âm Tiếng Việt có đặc điểm kiệm âm Tôi cho tốt thực tế khơng cần nói nhiều, nói dài Để vật, đối tượng phần lớn từ thường đơn âm (núi, sông, rừng, hoa, lá, người…) Các tính từ vận động, trạng thái thường dùng âm kép Nhiều tiếng Việt lâng lâng, bâng khuâng giàu sức biểu cảm Sự lắp ghép có hai từ có nghĩa, có từ có nghĩa lâu la, thong thả, xấu xí, kết hợp thành mang nội dung Vấn đề hứa hẹn nhiều điều bất ngờ mà chưa dự đoán hết

Một đặc điểm cần ý giàu có tâm tưởng ngơn ngữ Việt Nam Chúng ta dùng nhiều trạng thái đặc điểm vật, đối tượng để nói, cách cảm nhận đối tượng tinh tế Về màu sắc tiếng Pháp viết jaune, so sánh với đối tượng khác… Cịn tiếng Việt có cách cảm, cách nói : vàng ươm, vàng hoe, vàng rực, vàng mơ ; màu xanh : xanh um, xanh lơ, xanh biếc, xanh thắm…

Tiếng Việt đa thanh, đa nghĩa Chúng ta khơng có trọng âm mà mở nhiều cung bậc theo nội dung chỗ cần nhấn mạnh người viết, người nói Tính chất xác định cách nói ta người nước ngồi gây khó khăn tiếp nhận Nhiều câu nói khơng lộ rõ chủ ngữ văn Pháp Dường không người nói mà người tham dự, chứng kiến Như Kiều :

Traûi qua bể dâu

Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng. Vậy trơng thấy đau đớn lòng Hay : Mai sau dù có bao giơ,ø

Đốt lị hương xe tơ phím này.

Vậy đốt xe tơ… Phải hiểu ngầm Tiếng Việt có mạch ngầm góp phần tạo cho thơ thêm giàu có, đa nghĩa Tơi khơng nói chung mà nói phía thơ ca có thuận lợi Thực tế bắt nguồn từ cách nói dân gian, đời sống

(57)

ta có biết tơi, ta, mình, tớ… Nhưng lạ tính trạng từ Những chữ tơi học nhiều thơ ca dân gian

… Có thể nói tiếng Việt đẹp tuyệt vời, nói tận nghĩa đời sống tâm hồn, vui mừng, giận hờn, yêu thương Đó điểm mạnh tiếng Việt Nếu nói chỗ yếu tiếng Việt yếu lí tính Tiếng Việt khơng tránh khỏi khó khăn diễn tả vấn đề khoa học triết luận Nhưng chỗ yếu bù đắp Từ sau Cách mạng Tháng Tám tiếng Việt tiếng nói giảng dạy thức nhà trường, ngơn ngữ thống đầy đủ khả diễn tả hoạt động trị, ngoại giao Ngơn ngữ thơ ca phát triển cịn sớm Từ kỉ XV có thơ Nguyễn Trãi Đặc biệt kỉ XVIII với sáng tạo ngôn ngữ lớn Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Du với ngôn ngữ đẹp, trang trọng, gợi cảm Tuy nhiên ơng cịn dùng nhiều điển tích Ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thật thú vị bất ngờ Dường bà khơng dùng điển tích am hiểu chữ Hán Xuân Diệu giỏi gọi bà Bà chúa thơ Nôm Hồ Xn Hương khơng sử dụng mà cịn phát triển, sáng tạo thơ Nơm Khơng thể tìm thấy sách chữ mà bà dùng, từ mà bà gieo vần Sau Hồ Xuân Hương phải nói đến tài Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Phải nói nhà thơ góp phần phát triển ngôn ngữ thơ dân tộc Các nhà thơ ngày phải chung tay lại để làm việc Cho dù tìm tịi theo hình thức phải có kiểm nghiệm người đọc, thời gian…

(Tố Hữu, Tiếng Việt giàu đẹp, phải biết khơi nguồn sáng tạo thơ từ đoù, Tạp chí Văn học, số 12, 1998)

3 Đức tính giản dị Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Hoà Chủ tich, hình ảnh dân tộc

(58)

khi Hà Nội Ở Hà Nội, Chủ tịch Chính phủ có phịng làm việc, phịng tiếp khách, nhiều chủ toạ bữa tiệc long trọng, bình thường ngày hai bữa, Chủ tịch Chính phủ nhân viên ăn chung

… Lúc đến Pháp, hôm đầu, lối ăn giản dị Hồ Chủ tịch làm cho kiều bào cảm động Hơm ấy, Biarít, đại biểu kiều bào đến thăm Người, hồi hộp sung sướng Khách đơng, phịng khách không đủ ghế ngồi; giản dị, Hồ Chủ tịch ngồi xuống sàn mời người ngồi nói chuyện Đây khơng phải vị Chủ tịch Chính phủ, người cha già ân cần thân mật hỏi thăm đàn bao năm lưu lạc quê người

Hồ Chủ tich, người giản dị ấy, người lịch cách tao, cao quí người ngoại quốc có dịp tiếp chuyện Người ca ngợi phong độ tao cao quý mà họ cho đặc sản người phương Đông Ở chiến khu, quan, Hồ Chủ tịch thường mặc đồ xanh, chân đất; Hà Nội, Người mặc đồ ka-ki, chân giày vải Nhưng sang Pháp Người mang giày da mặc đồ nỉ, cổ đứng Ở Paris, có ngày Hồ Chủ tich tiếp ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa trưa với khách thường, bữa tối với khách đặc biệt, bữa có kéo dài ba tiếng đồng hồ, Hồ Chủ tịch thuỷ chung ân cần niềm nở…

(Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, Tạp chí Văn học, số 5, 2000)

Sự giản dị văn phong Bác Hồ

(59)

tịch thực tế Hồ Chủ tịch nói để làm để người làm Người nói câu, viết câu, ý người bình thường hiểu làm theo

(Nguyễn Đình Thí, Mấy vấn đề văn học, NXB Văn hoá, 1958) (Theo Văn học Tuổi trẻ, tập 13, Sđd)

Nếp sống Bác lúc sinh thời

Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn

Máy chữ thơi reo, nhớ ngón đàn Thong dong gậy gác bên bàn Cịn đơi dép cũ mịn quai gót Bác thường gian

(Tố Hữu, Theo chân Bác, Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995)

4 Ý nghóa văn chương

Hoài Thanh

Về thuật ngữ “Văn chương”

Văn chương thuật ngữ có nhiều nghĩa sắc thái Nghĩa rộng tác phẩm văn nói chung, khơng phân biệt triết học, trị, lịch sử, văn học, quân Ví dụ: văn chương Nguyễn trãi, văn chương Hồ Chủ tịch, nghiệp văn chương, Nghĩa hẹp tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, thường tác phẩm thơ Nghĩa phái sinh – câu văn, lời văn hẹp hơn, tính nghệ thuật, vẻ đẹp câu văn, lời văn Ví dụ: phải viết cho văn chương, giá trị văn chương, màu sắc văn chương

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd)

Ý nghóa công dụng văn chương

(60)

người nhìn cảnh mến cảnh biết quên cảnh, từ lúc có văn thơ

Cảnh trời với lòng người đám rừng sâu thẳm, hoa cỏ hương thơm, sắc lạ vô mà người đời khách vào rừng, lại phải mưu cầu sống nên lo bẻ măng đào củ, cảnh đẹp, tượng li kì bỏ qua khơng biết, khơng thưởng thức Cuộc sinh hoạt vật chất đen ngăn tri giác người ta với thâm chân Vén đen ấy, tìm hay, đẹp lạ cảnh trí thiên nhiên tâm linh người ta, mượn câu văn, đá, tranh làm cho người ta nghe cảm, nhiệm vụ nghệ thuật, nói riêng ra, nhiệm vụ văn chương

Làm trọn nhiệm vụ ấy, nhà văn qn mình, ngồi phạm vi hẹp hịi thân để sống đời người, vật Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống Vũ trụ tầm thường chật hẹp, không đủ thoả mãn mối tình cảm dồi nhà văn? Nhà văn sáng tạo giới khác, người, vật khác Sự sáng tạo ta có thể xem xuất mối tình yêu thương tha thiết Yêu thương ngay những điều chưa có thực tế để gọi vào thực tế Kinh thánh đạo Gia tơ nói lịng u thương vô Chúa sáng tạo giới Những giới tưởng tượng văn chương sáng tạo lịng u thương vơ nhà văn Nếu có người u Th Kiều cịn nồng nàn Kim Trọng, người Nguyễn Du Nguyễn Du trao sống cho thiếu nữ chuỵên

Vậy thì, hình dung sống, sáng tạo sống, nguồn gốc văn chương tình cảm, lịng vị tha…

(Hồi Thanh, Ý nghĩa công dụng văn chương, Tổng tập văn học Việt Nam,

taäp 22, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2000)

Bàn văn chương

“Thơ: Tình gốc, lời cành, hoa, nghĩa quả. (Thi giả: tình, miêu ngơn, hoa thanh, thực nghĩa.)

“Cảm động lòng người, trước hết khơng tình, khơng gì bằng thanh, sâu xa khơng nghĩa Vậy thơ: Tình gốc, lời là cành, hoa, nghĩa quả.”

(61)

Nguyên Cửu tức Nguyên Chẩn, nhà thơ tiếng ngang với bạch Cư Dị Nghuyên Chẩn Bạch Cư Dị hai nhà lãnh đạo phong trào “Tân nhạc phủ” thời kì Trung Đường Dữ Nguyên Cửu thư (Thư gửi Nguyên Cửu) thực tế cương lĩnh lí luận phong trào “Tân nhạc phủ” tổng kết kinh nghiệm sáng tác thơ ca thời trước Bạch Cư Dị Trong thư, ngồi việc trình bày vấn đề mối quan hệ thơ ca thực xã hội ra, Bạch Cư Dị cịn trình bày cách minh xác đặc điểm thân hình thức nghệ thuật thơ ca “Thơ: Tình gốc, lời cành, hoa, nghĩa quả” định nghĩa mà ơng nêu cho thơ.

(Theo Khâu Chấn Thanh, Lí luận Văn học cổ điển Trung quốc, Mai Xuân Hải dịch, NXB Văn học, 2001)

 Ta thường cho làm thơ có ba điều chính: Một tình, hai cảnh, ba

sự Trong lịng có cảm xúc thực sự, rung cảm nên lời Thực tế bên ngồi xây thành ý, dùng điển tích để nói việc ngày chép việc xưa hay thuật chuyện tự nhiên có tinh thần Tác giả không chọn cách hay cách khác đại khái có ba điều Trong ba điều lại lấy ơn nhu đơn hậu làm gốc cịn thể loại âm tiết cách điệu bàn thêm thơi Tình người, cảnh tự nhiên hợp trời đất Lấy tình tham cảnh, lấy cảnh để hiểu việc, gặp việc nói lời thành tiếng Như vậy, cảnh không hẹn mà tự đến, nói khơng mong mà tự hay, trở thành người làm thơ tao nhã.”

(Lê Quý Đôn)

(Theo Tác phẩm Văn 11- Phần Văn học nước ngồi Lí luận văn học,

Những lời bàn Thơ, NXB Giáo dục, 1992)

 Là gương phản chiếu tình bác vũ trụ, thơ khuôn

(62)

năng thi ca gì, thời thời tới bị giảm trừ vào điều Khơng sao? Khơng thế!

Câu hỏi nêu từ khởi đầu – có người loại người đọc thơ? – tránh bị cột vào câu hỏi tồn thơ ca giới đại Và câu hỏi đó, đến lượt, lại bị cột với câu cấp thiết hơn: sống cịn nhân loại Bài thơ, thiết định tình bác nguyên tố, hình thức, tạo vật vũ trụ, mẫu mực sống cịn Hugo nói lên điều câu thơ tuyệt vời:

Vạn vật kiếm tìm vạn vật, khơng đích, khơng ngừng, khơng nghỉ (Tout cherche tout, sans but, sans treve, sans repos.) Tương quan người thơ xưa lịch sử: bắt đầu người có tính người Những kẻ săn bắt hái lượm ngày kía sững sờ nhìn mình, vào khoảnh khắc vơ hạn, dịng nước tĩnh lặng thơ Kể từ lúc người ta khơng ngừng nhìn gương soi Và họ thấy họ, loạt đông thời, vừa kẻ sáng tạo hình tượng vừa hình tượng sáng tạo họ Bởi lí tơi nói, với chắn tối thiểu, chừng cịn người, chừng cịn thi ca Tương quan này, nhiên, bị phá vỡ Sinh trí tưởng tượng người, thơ chết trí tưởng tuợng chết biến dạng Nếu người quên thơ, họ qn trở hỗn mang ngun thuỷ

(Octavio Paz, Ai đọc tập thơ (Tiểu luận), T.V dịch, Thơ văn Tiểu luận, Nguyễn Trung Đức chọn dịch, NXB Đà Nẵng, 1998)

(63)

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

CHƯƠNG I VĂN HỌC DÂN GIAN Những câu hát tình cảm gia đình Và tình yêu quê hương đất nước, người

Những câu hát châm biếm

Daân ca

Tục ngữ

Cheøo 10

CHƯƠNG II THƠ TRUNG ĐẠI A – THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nam quốc sơn hà 14

Tụng giá hoàn kinh sư 15

Thiên Trường vãn vọng 16

Côn Sơn ca 17

Sau phút chia li 19

Bánh trơi nước 20

Qua Đèo Ngang 21

Bạn đến chơi nhà 23

B – THƠ TRUNG ĐẠI TRUNG HOA – THƠ ĐƯỜNG Một số đặc điểm cấu tứ, kết cấu ngữ pháp thơ Đường ………25

Vọng Lư sơn bộc bố 26

Tĩnh tứ 28

Hồi hương ngẫu thư 29

Mao ốc vị thu phong sở phá ca 30

CHƯƠNG III THƠ HIỆN ĐẠI Cảnh khuya 33

Rằm tháng giêng 34

(64)

CHƯƠNG IV

VĂN XI HIỆN ĐẠI I – TRUYỆN NGẮN

Sống chết mặc bay 39

Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu 40

Mẹ 42

Cuộc chia tay búp bê 43

II – TUỲ BÚT - BÚT KÍ Cổng trường mở 45

Một thứ quà lúa non: Cốm 47

Mùa xuân 48

Sài Gòn yêu 50

Ca Huế sông Hương 50

III – VĂN NGHỊ LUẬN Một số quan niệm văn nghị luận ………51

Tinh thần yêu nước nhân dân ta 54

Sự giàu đẹp tiếng Việt 55

Đức tính giản dị Bác Hồ 57

Ý nghóa văn chương 59

Ngày đăng: 20/04/2021, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan