1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập cục SHTT

29 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Cục Sở hữu trí tuệ là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và Công Nghệ, Cục thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước và đảm bảo các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành về sở hữu trí tuệ trên phạm vi cả nước. 1. Quá trình thành lập và phát triển  Năm 1959: thành lập ủy ban Khoa học Nhà nước trong đó có Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật.  Năm 1973: Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật được đổi thành Phòng Sáng chế phát minh.  Ngày 2971982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 125HĐBT về việc sửa đổi tổ chức bộ máy của ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước trong đó có Cục Sáng chế là một đơn vị trực thuộc. Theo đó Cục Sáng chế được thành lập. Theo Điều lệ tổ chức và Hoạt động thì Cục Sáng chế được xây dựng trên cơ sở Phòng Sáng chế phát minh, có trách nhiệm giúp Chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức năng thống nhất quản lý hoạt động sáng kiến, sáng chế và công tác sở hữu công nghiệp trong cả nước, bảo hộ pháp lý sáng chế và các đối tượng sở hữu công nghiệp; Cục có 05 phòng chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu, Cục chưa thành lập các phòng mà vẫn tiếp tục duy trì các tổ chuyên môn, gồm: Tổ Quản lý và Tổ Thông tin.  Ngày 2251993, Chính phủ ban hành Nghị định số 22CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Theo đó, Cục Sáng chế được đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp. Về cơ cấu tổ chức, Cục có 7 phòng, 01 trung tâm, 02 bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ và 01 văn phòng quản lý dự án.  Ngày 1952003, Chính phủ ban hành Nghị định số 542003NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học và Công nghệ. Theo đó, Cục Sở hữu công nghiệp được đổi tên thành Cục Sở hữu trí tuệ.  Ngày 2562004, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ký Quyết định số 142004QĐBKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức, Hoạt động của Cục Sở hữu trí. 2. Chức năng và nhiệm vụ cục sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước và đảm bảo các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành về sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ có 19 nhiệm vụ chính. Tuy nhiên có thể khái quát thành 5 nhiệm vụ trọng tâm cơ bản sau:  Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về SHTT; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động và phát triển hệ thống SHTT trong phạm vi cả nước;  Thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong việc xác lập và bảo vệ quyền SHTT tại Việt Nam cho các tổ chức, cá nhân;  Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về SHTT;  Hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn về SHTT cho các cơ quan quản lý SHTT thuộc các Bộ, ngành và địa phương trong cả nước;  Thực hiện chức năng bảo đảm các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về SHTT; đào tạo, bồi dương chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học về SHTT; hỗ trợ và tư vấn về thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng và chuyển giao, chuyển nhượng giá trị quyền SHTT; xây dựng, quản lý và tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu công nghiệp.

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Cục Sở hữu trí tuệ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công Nghệ, Cục thực chức thống quản lý nhà nước đảm bảo hoạt động nghiệp chuyên ngành sở hữu trí tuệ phạm vi nước Quá trình thành lập phát triển  Năm 1959: thành lập ủy ban Khoa học Nhà nước có Phịng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật  Năm 1973: Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật đổi thành Phòng Sáng chế phát minh  Ngày 29/7/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 125/HĐBT việc sửa đổi tổ chức máy ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước có Cục Sáng chế đơn vị trực thuộc Theo Cục Sáng chế thành lập Theo Điều lệ tổ chức Hoạt động Cục Sáng chế xây dựng sở Phịng Sáng chế phát minh, có trách nhiệm giúp Chủ nhiệm ủy ban thực chức thống quản lý hoạt động sáng kiến, sáng chế công tác sở hữu công nghiệp nước, bảo hộ pháp lý sáng chế đối tượng sở hữu công nghiệp; Cục có 05 phịng chun mơn, nghiệp vụ Tuy nhiên, thời kỳ đầu, Cục chưa thành lập phịng mà tiếp tục trì tổ chun môn, gồm: Tổ Quản lý Tổ Thông tin  Ngày 22/5/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 22-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường Theo đó, Cục Sáng chế đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp Về cấu tổ chức, Cục có phịng, 01 trung tâm, 02 phận chun mơn, nghiệp vụ 01 văn phịng quản lý dự án  Ngày 19/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học Cơng nghệ Theo đó, Cục Sở hữu cơng nghiệp đổi tên thành Cục Sở hữu trí tuệ  Ngày 25/6/2004, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức, Hoạt động Cục Sở hữu trí Chức nhiệm vụ cục sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, thực chức thống quản lý nhà nước đảm bảo hoạt động nghiệp chuyên ngành sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ có 19 nhiệm vụ Tuy nhiên khái qt thành nhiệm vụ trọng tâm sau:  Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật SHTT; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển hệ thống SHTT phạm vi nước;  Thực chức quản lý nhà nước việc xác lập bảo vệ quyền SHTT Việt Nam cho tổ chức, cá nhân;  Thực hoạt động hợp tác quốc tế SHTT;  Hướng dẫn, đạo nghiệp vụ chuyên môn SHTT cho quan quản lý SHTT thuộc Bộ, ngành địa phương nước;  Thực chức bảo đảm hoạt động nghiệp chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật SHTT; đào tạo, bồi dương chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học SHTT; hỗ trợ tư vấn thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng chuyển giao, chuyển nhượng giá trị quyền SHTT; xây dựng, quản lý tổ chức khai thác sở liệu thông tin sở hữu công nghiệp Cơ cấu tổ chức Cục sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ có 19 đơn vị trực thuộc, có 17 đơn vị làm việc Cơ quan Cục Văn phòng Đại diện Cục thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng Cục phân thành khối: khối quản lý nhà nước gồm đơn vị: Văn phòng, Phòng Tổ chức cán bộ, Phịng Pháp chế Chính sách, Phịng Hợp tác quốc tế, Phòng Thực thi Giải khiếu nại, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Phịng Đăng ký, Văn phịng Đại diện Cục thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng Đại diện Cục thành phố Đà Nẵng khối nghiệp phục vụ công tác quản lý nhà nước gồm đơn vị: Phòng Sáng chế 1, Phòng Sáng chế 2, Phòng Sáng chế 3, Phịng Kiểu dáng cơng nghiệp, Phịng Nhãn hiệu hàng hóa số 1, Phịng Nhãn hiệu hàng hóa số 2, Phịng Chỉ dẫn địa lý, Trung tâm Thông tin, Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội phát triển ngày có nhiều sáng chế đời nhằm phục vụ cho sống người Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế trở thành cầu tất yếu Bảo hộ quyền SHCN sáng chế bảo đảm lợi ích hợp pháp cá nhân người sáng tạo, bảo vệ thành lao động, thúc đẩy nỗ lực nghiên cứu tìm tịi sáng tạo Nó có ý nghĩa việc khuyến khích nhà đấu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển sang nước phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế cơng nghệ, thúc đẩy cạnh tranh thông qua việc tác động đến động lực tài hoạt động sáng tạo Hiện nay, vấn đề bảo hộ sáng chế pháp luật Việt Nam khẳng định qua văn pháp luật như: Luật Dân năm 2015; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009 văn pháp luật có liên quan Bên cạnh đó, cịn có số Điều ước quốc tế đa phương bảo hộ sáng chế Hiệp định TRIPs; Công ước Paris bảo hộ SHCN; Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) Rất nhiều nhà sáng chế chưa có hiểu biết định bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ quyền sáng chế nói riêng không bảo hộ theo quy định pháp luật gây nhiều thiệt hại Việc nghiên cứu điều kiện bảo hộ sáng chế đặt cấp thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng người sáng chế Vì vậy, em lựa chọn đề tài: Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cho Báo cáo thực tập Tình hình nghiên cứu đề tài Xã hội phát triển, khoa học công nghệ phát triển khiến vấn đề SHTT nhận quan tâm lớn giới chuyên môn nhà nghiên cứu Thể rõ qua việc cho đời cơng trình nghiên cứu như: Đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam – Thực trạng vài kiến nghị - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Huỳnh Lê Hải Thùy năm 2007; Bảo hộ quyền SHCN sáng chế Việt Nam: Thực trạng giải pháp – Khóa luận tốt nghiệp tác giả Ngô Thị Minh Thu; Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam – Khóa luận tốt nghiệp tác giả Mai Thị Liên, năm 2012; Tìm hiểu quy định pháp luật bảo hộ sáng chế - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Hồng Thị Lan, năm 2016; So sánh quy trình xử lý đơn đăng ký sáng chế Việt Nam số nước giới – Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên tác giả Lưu Thị Thanh Nga, Trường Đại học KHXH&NV Ngồi ra, cịn kể đến số báo: Về thuật ngữ phát minh, phát hiện, sáng chế - Tiến sĩ Trần Văn Hải đăng tạp chí hoạt động khoa học năm 2007; Hồn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2015 Luận văn này, sâu vào tìm hiểu phân tích điều kiện bảo hộ sáng chế theo pháp luật Việt Nam, đồng thời đánh giá sơ quy định Tìm hiểu quy định bảo hộ sáng chế số quốc gia lớn so sánh quy định với pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, … để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục chữ viết tắt Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Khái niệm chung quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Chương 2: Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Pháp luật số quốc gia điều kiện bảo hộ sáng chế CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ sáng chế Theo khoản 12 Điều 4, Luật SHTT thì: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.” Sáng chế có hai dạng tồn sản phẩm quy trình Sáng chế dạng sản phẩm đa dạng tồn dạng vật thể (máy móc, thiết bị, đồ dùng,…) dạng chất thể (thuốc, mỹ phẩm,…) vật liệu sinh học Sự đa dạng đem sáng chế xâm nhập rộng rãi vào đời sống người Thông tư 01/2007/TT-BKHCN sáng chế sản phẩm bao gồm: + Sản phẩm dạng vật thể (dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, mạch điện ) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) kết cấu, sản phẩm có chức (công dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; + Sản phẩm dạng chất thể (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm ) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) diện, tỉ lệ trạng thái phần tử, có chức (cơng dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; + Sản phẩm dạng vật liệu sinh học (gen, thực vật/động vật biến đổi gen ) thể tập hợp thông tin sản phẩm chứa thông tin di truyền bị biến đổi tác động người, có khả tự tái tạo Tại Điểm 25.3(b) Thông tư quy định khái niệm quy trình (quy trình cơng nghệ; phương pháp chẩn đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý ) thể tập hợp thông tin xác định cách thức tiến hành q trình, cơng việc cụ thể đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương tiện thực thao tác nhằm đạt mục đích định Theo Bảng phân loại quốc tế IPC sáng chế chia thành lĩnh vực ký hiệu chữ La-tinh từ A đến H bao gồm: Dụng cụ thiết yếu cho người; Quy trình cơng nghệ; Giao thơng vận tải; Hóa học, Luyện kim; Dệt may; Giấy; Xây dựng; Máy khí; …; Cơ học; Đồ điện Khoản 1, Điều 58, Luật SHTT quy định để bảo hộ sáng chế phải đáp ứng ba điều kiện có tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng công nghiệp quy định cụ thể Điều 60, 61, 62 Luật SHTT Việt Nam hướng dẫn chi tiết điểm 25.4, 25.5, 25.6 Thông tư 01/2007/TTBKHCN Vấn đề làm rõ Chương 1.2 Các quyền bảo hộ sáng chế Nhằm cân lợi ích xã hội pháp luật Việt Nam quy định Điều 123, 124, 125 số điều Chương X Luật SHTT thể nội dung lớn sau: Quyền chủ sở hữu sáng chế; Ngoại lệ quyền bảo hộ sáng chế; Chuyển gia quyền sở hữu công nghiệp Theo Điều 123, Luật SHTT chủ sở hữu sáng chế có quyền tài sản là: quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng sáng chế, ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế quyền định đoạt Kết hợp khoản 1, Điều 124 Luật SHTT quy định hành vi sử dụng sáng chế bao gồm:  Sản xuất sản phẩm bảo hộ;  Áp dụng quy trình bảo hộ;  Khai thác cơng dụng sản phẩm bảo hộ sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ;  Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này;  Nhập sản phẩm quy định điểm c khoản Sử dụng cho phép người khác sử dụng sáng chế quyền quan trọng chủ sở hữu sáng chế tạo thuận lợi cho chủ sở hữu bù đắp chi phí đầu tư trình sáng tạo phát triển thức đẩy đầu tư, phát triển thêm sáng chế Ngoài việc sử dụng, cho phép người khác sử dụng sáng chế chủ sở hữu cịn có quyền ngăn cấm người khác khơng sử dụng sáng chế khơng phép Tuy vậy, Điều 134 Luật này, quy định trường hợp ngoại lệ quyền để giải tình thực tế, nhiều người tạo giải pháp kỹ thuật đăng ký bảo hộ quyền sử dụng trước sáng chế + Trường hợp trước ngày đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cơng bố mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước) sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp + Người có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Người có quyền sử dụng trước không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cho phép Điều 132, 133, 145, 146 quy định quyền sử dụng sáng chế thuộc nhà nước trường hợp sử dụng lợi ích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội mà không cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế Quy định sáng chế mật Điều 23(a) Nghị định 103/2006/NĐ-CP việc sử dụng, chuyển gia quyền sử dụng sáng chế mật, chuyển giao quyền nộp đơn, chuyển giao quyền sở hữu sáng chế mật phải phép quan nhà nước theo pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước ngoại lệ quyền sáng chế Điều 131 Luật SHTT chủ sở hữu cịn có quyền tạm thời thể trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế biết sáng chế người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền thơng báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký, rõ ngày nộp đơn ngày công bố đơn Công báo sở hữu công nghiệp để người chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Điều kiện tính Khoản 1, Điều 60, Luật SHTT: “Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp thuật có, phải tạo bước tiến sáng tạo chứa đựng yếu tố mới, nhận thức đối tượng vật chất mà giải pháp kỹ thuật đề cập đến Thứ hai, Giải pháp kỹ thuật khơng mang tính hiển nhiên, tức khơng tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Khái niệm người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng giải thích Điểm 23.6 (a) Thơng tư 01/2007/TTBKHCN sau: “Người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng hiểu người có kỹ thực hành kỹ thuật thông thường biết rõ kiến thức chung phổ biến lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.” Từ phân tính trên, sáng chế phải tạo từ trình đầu tư sáng tạo định, phải thành ý tưởng sáng tạo trội, nhận biết rõ ràng Giữa tình trạng kỹ thuật biết đến trước sáng chế yêu cầu bảo hộ phải tạo bước tiến sáng tạo rõ rệt coi chất sáng chế Điều kiện trình độ sáng tạo sáng chế nhắc đến vấn đề bộc lộ công khai quyền ưu tiên Vấn đề phân tích phần nội dung tính sáng chế, quy định tương tự quy định bộc lộ công khai quyền ưu tiên điều kiện trình độ sáng tạo sáng chế Đánh giá trình độ sáng tạo sáng chế yêu cầu bắt buộc để quan nhà có thẩm quyền xem xét xem liệu sáng chế có đấp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ hay không Công việc địi hỏi phải rà sốt hệ thống thơng tin tra cứu, tương tự đánh giá tính sáng chế Giải pháp kỹ thuật tạo có trình độ sáng tạo nhiệm vụ đặt cho phải phức tạp đến mức đủ để chun gia có trình độ trung bình thuộc lĩnh vực khơng thể nhìn thấy cách giải khơng cần hỗ trợ trí tuệ Tuy nhiên, trình độ sáng tạo sáng chế tương đối mang tính chủ quan, cách giải vấn đề kỹ thuật xảy trường hợp chun gia có trình độ trung bình có đánh giá khác nhau, có người cho giải pháp kỹ thuật hiển nhiên có người cho khơng hiển nhiên Vì vậy, đánh giá trình độ sáng tạo sáng chế địi hỏi đánh giá tồn diện ba khía cạnh sau:  Vấn đề cần giải  Giải pháp cho vấn đề  Các ưu điểm có sáng chế so với tình trạng kỹ thuật biết trước Nếu đối tượng mang tính hiển nhiên chất phải mang tính hiển nhiên thay đổi được, việc thẩm định nội dung đơn xem xét đến tính độc đáo đối tượng u cầu bảo hộ Nếu khơng tìm thấy trình độ sáng tạo giải pháp đó, vấn đề đặt liệu đối tượng mang tính hiển nhiên tính hiển nhiên buộc phải có chất khơng thể thay đổi Nếu người có trình độ trung bình lĩnh vực hiểu vấn đề, dự liệu kết quả, giải theo cách u cầu bảo hộ đối tượng coi thiếu trình độ sáng tạo Điểm 25.6 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN giải pháp kĩ thuật coi có trình độ sáng tạo việc đưa dấu hiệu khác biệt vào tập hợp dấu hiệu giải pháp kỹ thuật kết hoạt động sáng tạo kết hiển nhiên hiểu biết thông thường lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Giải pháp kỹ thuật coi khơng có trình độ sáng tạo quy định sau: (i) Tập hợp dấu hiệu khác biệt mang tính hiển nhiên (bất kỳ người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng biết để thực chức định để đạt mục đích định tất yếu phải sử dụng tập hợp dấu hiệu ngược lại sử dụng tập hợp dấu hiệu tất yếu phải đạt mục đích thực chức tương ứng); (ii) Tập hợp dấu hiệu khác biệt bộc lộ dạng đồng tương đương một/một số giải pháp kỹ thuật biết nguồn thơng tin tối thiểu bắt buộc; (iii) Giải pháp kỹ thuật kết hợp đơn giản giải pháp kỹ thuật biết với chức năng, mục đích hiệu kết hợp đơn giản chức năng, mục đích hiệu giải pháp kỹ thuật biết Như vậy, để đánh giá sáng chế có trình độ sáng tạo hay khơng địi hỏi thẩm định viên phải có kiến thức, hiểu biết định lĩnh vực kỹ thuật đối tượng yêu cầu bảo hộ phải có đánh giá chuẩn xác, minh bạch; khơng có trình độ lĩnh vực kỹ thuật lĩnh vực liên quan việc đánh giá khó khăn Đánh giá xác giúp cho giải pháp kỹ thuật bảo hộ trình độ nó, sáng chế hay coi giải pháp hữu ích 2.3 Điều kiện khả áp dụng công nghiệp Điều 62 Luật SHTT quy định: “Sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định” Khả áp dụng công nghiệp sasngc chế phần đề cập đến khía cạnh hữu ích sáng chế Để cấp độc quyền sáng chế, giải pháp kỹ thuật phải có tính hữu ích khơng phải túy lý thuyết Nếu sáng chế sản phẩm hay phần sản phẩm sản phẩm phải có khả sản xuất hàng loạt Nếu sáng chế quy trình hay phần quy trình sáng chế phải có khả thực hay sử dụng quy trình thực tiễn thu kết ổn định Khả áp dụng khả áp dụng công nghiệp thuật ngữ phản ánh khả chế tạo hay sản xuất thực tế khả thực hay sử dụng thực tiễn Hệ thống pháp luật nước ta chưa đưa Việc đánh giá khả áp dụng công nghiệp sáng chế vào giải pháp kỹ thuật nêu đơn đăng ký bảo hộ phải thực Giải pháp kỹ thuật trình bày cho phép người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tạo ra, sản xuất, sử dụng, khai thác thực giải pháp kỹ thuật cách lặp lặp lại đề cho kết giống giống với kết mô tả mô tả sáng chế Điểm 25.4 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN quy định giải pháp kỹ thuật coi thực đáp ứng điều kiện đây: (i) Các thông tin chất giải pháp với dẫn điều kiện kỹ thuật cần thiết trình bày cách rõ ràng, đầy đủ đến mức cho phép người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng tạo ra, sản xuất sử dụng, khai thác thực giải pháp đó; Khái niệm "người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng" hiểu theo quy định điểm 23.6.a Thông tư này; (ii) Việc tạo ra, sản xuất ra, sử dụng, khai thác thực giải pháp nêu lặp lặp lại với kết giống giống với kết nêu mô tả sáng chế Đây phân biệt sáng chế phát minh Phát minh phát tượng, tính chất, quy uật giới vật chất trước chưa phát có khả nưng xác minh Thường phát minh tồn góc độ lý thuyết chưa áp dụng vào thực tiễn khơng bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Như vậy, sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp trước tiên phải có tính thiết thực, thực công việc định, giải nhiệm vụ cụ thể Yêu cầu sáng chế có khả áp dụng công nghiệp nhằm loại trừ việc bảo hộ độc quyền sáng chế sáng chế áp dụng vào thực tiễn Điểm 25.4 (b) Thông tư 01/2007/TT-BKHCN sáng chế bị coi khơng có khả áp dụng công nghiệp nằm trường hợp:  Bản chất đối tượng dẫn nhằm thực đối tượng ngược lại nguyên lý khoa học (ví dụ khơng tn theo ngun lý bảo tồn lượng );  Đối tượng bao gồm yếu tố, thành phần khơng có mối liên hệ kỹ thuật với liên hệ (ghép nối, ràng buộc, phụ thuộc ) với nhau;  Đối tượng có chứa mâu thuẫn nội tại;  Chỉ thực dẫn đối tượng số giới hạn lần thực (không thể lặp lặp lại được);  Để thực giải pháp, người thực phải có kỹ đặc biệt kỹ khơng thể truyền thụ cho người khác được;  Kết thu từ lần thực không đồng với nhau;  Kết thu khác với kết nêu đơn;  Hồn tồn khơng có thiếu dẫn quan trọng để thực giải pháp;  Các trường hợp có lý xác đáng khác 2.4 Đối tượng không bảo hộ sáng chế Điều 59, Luật SHTT Các đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế:  Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;  Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;  Cách thức thể thông tin;  Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ;  Giống thực vật, giống động vật;  Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà quy trình vi sinh;  Phương pháp phịng ngừa, chẩn đoán chữa bệnh cho người động vật Việt nam quy định phù hợp với Hiệp định Trips 27:2-3 cần cấm để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích xã hội, sức khỏe người, động vật, gây nguy hại cho môi trường “Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp tốn học” khơng bảo hộ sáng chế Phát minh tài sản tư hay thuộc độc quyền sáng chế, giống tài sản chung vốn có phát ứng dụng có nhiều cách ghi nhận cơng sức trí tuệ nhà phát minh Lý thuyết, khoa học khơng mang đặc tính kỹ thuật, khơng đóng góp kỹ thuật cho công nghiệp đại nên không thuộc đối tượng bảo hộ sáng chế “Sơ đồ kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi kinh doanh, cách thức thể thơng tin.” Khơng có khả áp dụng cơng nghiệp, tức khơng có khả sản xuất hàng loạt cách lặp lặp lại cho kết giống hệt Ví dụ: Cùng huấn luyện chó đứng, ngồi, nằm áp dụng vào dạy chó khác đem lại kết khác Tùy thuộc vào độ thông minh, độ tiếp thu chó cách thể người dạy mà đạt kết khơng giống “Chương trình máy tính” bảo hộ quyền tác giả giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ, bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, kiểu dáng công nghiệp , cạnh tranh khơng lành mạnh… “Đối tượng cịn lại” Giống thực vật, động vật, Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà quy trình vi sinh,… Việc bảo hộ đối tượng thuộc nhóm tùy thuộc vào quan điểm quốc gia có nước bảo hộ sáng chế có nước ngăn cấm bảo hộ CHƯƠNG : ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 3.1 Liên minh Châu âu (EU) Công ước sáng chế Châu Âu quy định điều kiện bảo hộ sáng chế sau: Điều kiện tính quy định khoản 1, khoản Điều 54 : Một sáng chế coi có tính sáng chế khơng phải phần tình trạng kỹ thuật 2.Tình trạng kỹ thuật xem tất thứ mà cơng chúng tiếp cận được, dạng mơ tả văn lời nói, hình thức sử dụng hình thức khác, trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế  Quy định tính pháp luật Việt Nam pháp luật EU tương tự Những yêu cầu tính dường thành quy chuẩn chung toàn giới Các quốc gia có pháp luật thừa nhận tính điều kiện cần để bảo hộ sáng chế việc quy định giải pháp kỹ thuật chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng , mơ tả văn hình thức khác nước hoặ cở nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế (hoặc trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên) coi đáp ứng tiêu chuẩn  Điều kiện trình độ sáng tạo : Điều 56 Công ước sáng chế Châu Âu quy định : Một sáng chế xem có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật biết, khơng hiển nhiên người có trình độ hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Như vậy, thấy rằng, pháp luật Việt Nam khơng có điểm khác biệt với pháp luật Liên minh Châu Âu nội dung quy định điều kiện trình độ sáng tạo để bảo hộ sáng chế  Điều kiện khả áp dụng công nghiệp : Điều 57 Công ước sáng chế Châu Âu quy định : Một sáng chế xem có khả áp dụng cơng nghiệp thực sử dụng lĩnh vực công nghiệp bất kỳ, kể nông nghiệp So sánh điều khoản Công ước sáng chế Châu Âu với Luật SHTT Việt Nam có số điểm khác biệt Điều 62, Luật SHTT Việt Nam quy định : Sáng chế có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Cịn Cơng ước sáng chế Châu Âu đề cập trực tiếp tới khả áp dụng sáng chế vào lĩnh vực cơng nghiệp nào, bao gồm nông nghiệp Pháp luật Việt Nam ghi nhận khả áp dụng cơng nghiệp sáng chế chế tạo, sản xuất hàng loạt áp dụng lặp lặp lại quy trình cụ thể hóa cho thuật ngữ khả áp dụng công nghiệp 3.2 Hoa Kỳ Hoa Kỳ số quốc gia có chế bảo hộ sáng chế mở rông dễ dàng bậc Pháp luật thành văn Hoa Kỳ quy định số điều để bảo hộ sáng chế :  Điều kiện tính : Điều 35 U.S.C 102 Luật Sáng chế Hoa Kỳ quy định : Một người cấp sáng chế – a,Sáng chế người khác biết đến sử dụng nước cấp độc quyền sáng chế mô tả ấn phẩm công bố nước hay nước khác, trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế Tính quy định có tiêu chuẩn phạm vi tồn giới nên nước thường đặt giống  Điều kiện trình độ sáng tạo : Điều 35 (U.S.C 103) Luật Sáng chế Hoa Kỳ quy định : Bằng độc quyền sáng chế khơng cấp … khác đối tượng yêu cầu bảo hộ tình trạng kỹ thuật mức mà đối tượng hiển nhiên người có trình độ trung bình lĩnh vực có liên quan Do Hoa Kỳ quốc gia có hệ thống pháp luật Common Law án lệ họ coi nguồn pháp luật Luật Sáng chế Hoa Kỳ mang xu hướng thành văn cách họ giải điều kiện bảo hộ sáng chế 3.3 Nhật Bản  Điều kiện tính : Cũng giống quốc gia khác, Điều 29 Luật Sáng chế Nhật Bản có quy định sau : Người tạo sáng chế có khả áp dụng cơng nghiệp cấp độc quyền sáng chế trừ trường hợp sau : (i) Sáng chế công chúng biết đến Nhật Bản nơi bât kỳ khác trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế ; (ii) Sáng chế công chúng thực Nhật Bản nơi khác trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế ; (iii) Sáng chế mô tả công bố phổ biến bộc lộ công khai qua đường viễn thông Nhật Bản nơi khác trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế  Điều kiện trình độ sáng tạo : Luật Sáng chế Nhật Bản ghi nhận : Khi sáng chế tạo cách dễ dàng, trước ngày nộp đơn yêu cầu cấp độc quyền sáng chế, người có trình độ trung bình lĩnh vực liên quan, độc quyền sáng chế khơng cấp  Điều kiện khả áp dụng công nghiệp : Đối với Nhật ngành công nghiệp ngành kinh tế quan trọng Tại quốc gia này, nguồn nhân lực ngân sách quan sáng chế ln trì mức cao ( Năm 2001 tổng số nhân lực 2500 người, số xét nghiệm viên 1100, ngân sách năm 844 triệu USD) Cho nên yếu tố khả áp dụng công nghiệp Nhật Bản ưu tiên hàng đầu, ghi nhận quy định Luật Sáng chế Nhật Bản sau : Người tạo sáng chế có khả áp dụng cơng nghiệp … 3.4 Một số quốc gia khác Hàn Quốc quốc gia Châu Á có kinh tế phát triển vấn đề bảo hộ quyền SHCN quan đứng quản lý nhà nước quan tâm Là quốc gia đứng đầu lượng đơn đăng ký sáng chế (Đứng thứ giới năm 2005 với 4747 đơn) Luật Sáng chế Hàn Quốc năm 2009 mở rộng đối tượng cấp văn sáng chế để phù hợp với nước có khoa học kỹ thuật phát triển EU, Mỹ, Nhật Bản,… Điều kiện để cấp độc quyền sáng chế quốc gia quy định Điều 29 Luật sáng chế Hàn Quốc sau : (1) Sáng chế có khả áp dụng công nghiệp trừ thuộc hai trường hợp sau : (i) Sáng chế bị bộc lộ công khai Hàn Quốc hay quốc gia khác trước nộp đơn cấp sáng chế ; (ii) Sáng chế mô tả ấn phẩm phân phối Hàn Quốc ngồi nước, cơng bố cơng khai qua đường dây viễn thông Sáng chế theo quy định Nghị định tổng thống trước nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế Luật Hàn Quốc xây dựng quy định điều kiện bảo hộ theo quy chuẩn quốc tế nên giống với pháp luật quốc gia lớn khác Trung Quốc xây dựng Luật Sáng chế riêng UBTVQH Trung Quốc thông qua ngày 12 tháng năm 1984, sửa đổi bổ sung ngày tháng năm 1992 có quy định vấn đề bảo hộ sáng chế Điều 22 Luật quy định : Bất kỳ sáng chế mẫu hữu ích cho sáng chế cấp có đặc tính sáng tạo, lạ hữu ích  Về tính : Trước ngày nộp đơn ứng dụng, mơ hình giống hệt sáng chế, tiện ích bộc lộ công khai ấn phẩm nước nước ngồi cơng khai sử dụng biết đến với công chúng phương tiện khác nước khơng có người khác mà trước nộp cho Văn phòng sáng chế ứng dụng mơ tả sáng chế, mơ hình hữu ích giống hệt ghi nhạn tài liệu ứng dụng sáng chế công bố sau ngày nộp đơn  Về tính sáng tạo : So với cơng nghệ có trước ngày nộp đơn ứng dụng, phát minh có tính bật nội dung phân biệt đại diện cải tiến đáng kể mơ hình tiện ích sở hữu tính phân biệt nội dung đại diện cho cải tiến  Về tính hữu ích : Sáng chế, mơ hình hữu ích thực sử dụng tạo kết tích cực Từ đây, ta thấy điều kiện để bảo hộ sáng chế theo Luật Sáng chế Trung Quốc bao gồm tính mới, trình độ sáng tạo chi có tính hữu ích khác biệt so với pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Tóm lại, sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế muốn cấp văn bảo hộ phải đáp ứng điều kiện tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định điều kiện để bảo hộ sáng chế có nhiều nét tương đồng với giới Nhằm hoàn thiện pháp luật để thực tiến trình hội nhập với kinh tế giới, từ tham gia tổ chức WTO Hiện nay, số lượng độc quyền sáng chế lại trở thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Các nước giới ngày quan tâm đến hoạt động đổi mới, sáng tạo, khuyến khích sáng tạo sáng chế, biến sáng chế trở thành tài sản chiến lược Bên cạnh mặt tích cực việc bảo hộ sáng chế khó tránh khỏi hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác đòi hỏi phải có hướng hồn thiện pháp luật ; vấn đề địi hỏi phải có nhận thức chủ thể sáng suốt qua trình lập pháp nhà làm luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Điều ước quốc tế đa phương Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN năm 1883 Hiệp ước khía cạnh thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) năm 1994 Hiệp ước hợp tác sáng chế * Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ hữu công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 122/2010/NĐCP ngày 31/12/2010) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp; sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/07/2010 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/07/2011; sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 * Sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (chủ biên), Giáo trình luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 Khoa Luật, Đại học Huế, Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Kiều Thị Thanh, Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Kieu Thi Thanh, Implementing the WTO’s Agreement on TradeRelated Aspects of Intellectual Property Rights in Vietnam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015 Ngô Tuấn Nghĩa, Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hồ sở hữu trí tuệ hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 * Luận văn Đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam – Thực trạng vài kiến nghị - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Huỳnh Lê Hải Thùy năm 2007 Bảo hộ quyền SHCN sáng chế Việt Nam: Thực trạng giải pháp – Khóa luận tốt nghiệp tác giả Ngô Thị Minh Thu Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam : khoá luận tốt nghiệp / Mai Thị Liên ; TS Trần Văn Hải hướng dẫn, Hà Nội, 2012, 58 tr ; 28 cm Lê Thị Bích Thủy, Bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2012 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Tìm hiểu quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế : khóa luận tốt nghiệp / Hoàng Thị Lan ; TS Kiều Thị Thanh hướng dẫn, Hà Nội, 2016, 51 tr ; 28 cm * Tạp chí Hồn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam / Phan Quốc Nguyên // Nhà nước Pháp luật Số 11/2015, tr 69 - 73 Về thuật ngữ phát minh, phát hiện, sáng chế - Tiến sĩ Trần Văn Hải đăng tạp chí hoạt động khoa học năm 2007 * Website http://www.noip.gov.vn http://www.wipo.int http://www.wto.org http://www.uspto.gov ... vệ quyền SHTT Việt Nam cho tổ chức, cá nhân;  Thực hoạt động hợp tác quốc tế SHTT;  Hướng dẫn, đạo nghiệp vụ chuyên môn SHTT cho quan quản lý SHTT thuộc Bộ, ngành địa phương nước;  Thực chức... sở liệu sáng chế có Cục Sở hữu trí tuệ nguồn thơng tin khác Cục Sở hữu trí tuệ quy định  Trong trường hợp cần thiết có thể, việc tra cứu mở rộng đến báo cáo khoa học, báo cáo kết chương trình,... định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cho Báo cáo thực tập Tình hình nghiên cứu đề tài Xã hội phát triển, khoa học công nghệ phát triển khiến vấn đề SHTT nhận quan tâm lớn giới chuyên môn nhà

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w