Sự ra ñời và hoạt ñộng của Tỉnh bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi ñánh dấu một bước chuyển bi ến mới trong ñời sống tư tưởng chính trị của các tầng l ớp nhân dân Quảng Ngãi, [r]
(1)PHẦN II
TRUYỀN THỐNG XÂY DỰNG
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
* Vùng ñất Quảng Ngãi từ tiền sử ñến năm 1885
* Phong trào yêu nước chống ñế quốc – phong kiến, giành ñộc lập dân tộc (1885-1945)
* Phong trào Cách mạng Nhân dân Quảng Ngãi lãnh ñạo ðảng (1945-1975)
(2)VÙNG ðẤT QUẢNG NGÃI TỪ TIỀN SỬ ðẾN NĂM 1885
I VÙNG ðẤT QUẢNG NG ÃI TRƯỚC NĂM 1832
1 CƯ DÂN VÀ NHỮNG NỀN VĂN HÓA TRÊN ðẤT QUẢNG NG ÃI TRƯỚC NĂM 1402
1.1 CƯ DÂN SA HUỲNH VÀ VĂN HÓA SA HUỲNH(1)
Mặc dù nhà khảo cổ học tìm thấy số vật có khả người thời đá cũ hậu kỳ ñá ñất Quảng Ngãi (tại núi lửa cổ Giếng Tiền, huyện ñảo Lý Sơn; Gò Trá, huyện Sơn Tịnh; Trà Phong, huyện Tây Trà; ), song nay, nhóm cư dân mà ta biết ñược cách tương ñối rõ nét ñã sinh sống vùng ñất Quảng Ngãi cư dân Sa Huỳnh với họ diện Văn hóa Sa Huỳnh "Cư dân Sa Huỳnh" "Văn hóa Sa Huỳnh" thuật ngữ nhà khảo cổ học Pháp ñịnh danh sở khai quật nghiên cứu vào ñầu kỷ XX, vùng đất ven biển có tên Sa Huỳnh, nằm cực Nam tỉnh Quảng Ngãi, thuộc địa phận huyện ðức Phổ ðây ñịa ñiểm phát ñầu tiên, ñồng thời giữ kỷ lục số lượng di vật khảo cổ học Văn hóa Sa Huỳnh (2005)
Việc phát Văn hóa Sa Huỳnh vốn lặng n lịng ựất suốt nghìn năm công nghiên cứu nhà khảo cổ học Pháp văn hóa khoảng nửa ựầu kỷ XX ựáng trân trọng; song hạn chế chủ quan khách quan, ựặc biệt chưa có ựiều kiện tiến hành khai quật nhiều vùng khác lãnh thổ Việt Nam nước khác bán ựảo đơng Dương, chưa tìm thấy vật, di cho phép ựịnh dạng tương ựối toàn diện cư dân Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh, nên học giả Pháp (và phương Tây) lúc cho Văn hóa Sa Huỳnh dừng lại khung niên ựại Sa Huỳnh sắt sớm Từ ựó, họ ựốn chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh cư dân ựến từ phắa biển phủ nhận tắnh ựịa văn hóa
Những khai quật nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành từ năm 1975 ựến ựịa bàn rộng lớn dọc duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, đông Nam Bộ mà nhiều ựịa bàn Quảng Ngãi, khối lượng vật phong phú ựược tìm thấy, cho phép tái khơng gian Văn hóa Sa Huỳnh rộng lớn nhiều so với hình dung nhà khảo cổ học Pháp Các khai quật ựã phát tồn giai ựoạn văn hóa sớm, liền trước, tiền thân Sa Huỳnh cổ ựiển, mà ngày ựược ựịnh danh giai ựoạn tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh sớm Phát có ý nghĩa khoa học cho phép khẳng
(3)ựịnh Văn hóa Sa Huỳnh mà người Pháp tìm thấy ựịnh danh có nguồn gốc ựịa, phát sinh, phát triển dải ựất từ Quảng Bình ựến đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, số hải ựảo ven bờ biển miền Trung Việt Nam rộng hơn, nhiều vùng bán ựảo đơng Dương, ựó có tỉnh Quảng Ngãi, với phân bố ựậm ựặc liên tục di chỉ, vật văn hóa có quan hệ với văn hóa tồn ựồng ựại không gian giao thoa, tiếp cận (Văn hóa đơng Sơn phắa Bắc, Văn hóa Ĩc Eo phắa Nam, nhóm văn hóa Nam đảo phắa đông) mà du nhập từ nơi khác ựến
Chủ nhân văn hóa - Văn hóa Sa Huỳnh, nhóm "cư dân Sa Huỳnh"
Từ kết khai quật, nghiên cứu nhà khảo cổ học Pháp Việt Nam, người ta hình dung số nét ựời sống, sinh hoạt, tắn ngưỡng cư dân Sa Huỳnh nhóm người ựã biết sử dụng công cụ, ựồ trang sức, vũ khắ ựá (rìu, cuốc, bàn mài, hạt chuỗi, khuyên tai), xương ựộng vật (mũi kim), thủy tinh, mã não, gốm, kể công cụ ựồng thau (lao, mũi tên, lưỡi câu, dao găm, mũi giáo, miếng che ngực ) sắt sớm; biết ựánh cá ựể làm thức ăn, biết làm ựẹp cho vật trang sức phong phú, ý tạo dáng cho vật dụng, sáng tạo nhiều dạng hoa văn ựộc ựáo, giàu tắnh thẩm mỹ, ựặc biệt ựồ gốm Người chết ựược chôn cất khu mộ; hài cốt ựặt chum gốm (táng tục mộ chum) ựem chơn chơn mộ ựất có rải gốm xung quanh Sự xuất mộ ựặc biệt, có nhiều ựồ tùy táng, nhiều vật dụng, vũ khắ, ựồ trang sức mang dấu hiệu thủ lĩnh (tấm che ngực, dao găm ), chung quanh gần ựó ngơi mộ ựồ tùy táng, ựồ tùy táng giá trị thấp ựồ tùy táng cho phép ựốn ựịnh người Sa Huỳnh giai ựoạn cuối ựã tiến ựến tổ chức nhà nước sơ khai(2)
Tuy nhiên, biết ựược cư dân Sa Huỳnh hiểu biết khảo cổ học thông qua khảo cổ học Một loạt vấn ựề ựược ựặt ra: Người Sa Huỳnh có nguồn gốc ựịa từ thời tiền - sơ sử hay từ nơi khác ựến ựịnh cư ựã ựịa hóa giai ựoạn tiếp sau? Họ nhóm cư dân gần gũi huyết tộc hay có kết hợp cư dân ựịa cư dân di trú? Mối quan hệ họ với cư dân đông Sơn, Óc Eo, Nam đảo sao? Người Chăm xuất sau họ với văn hóa rực rỡ, ựể lại nhiều di tắch mặt ựất lòng ựất; ựời sống, tổ chức xã hội ựược khắc họa rõ nét nguồn sử liệu Việt Nam Trung Hoa, có phải hậu duệ người Sa Huỳnh khơng? câu hỏi gần chưa ựược giải ựáp thỏa ựáng, ựã ựang thu hút quan tâm giới khoa học nước(3)
1.2 CƯ DÂN CHĂM VÀ VĂN HÓA CHĂMPA
(4)vào thời kỳ Tần - Hán, quốc gia Âu Lạc phía Bắc (nay Bắc Bộ Bắc Trung Bộ), vùng đất phía nam ñèo Ngang ñã lệ thuộc vào cai trị phong kiến Trung Hoa, danh nghĩa Thư tịch cổ Trung Quốc khám phá gần ñây cho biết vào thời kỳ An Dương Vương làm vua nước Âu Lạc, Trung Hoa Tần Thủy Hồng thiết lập đế chế Tần Năm 214 trước Cơng ngun, Tần Thủy Hồng đưa qn đánh chiếm vùng ñất tộc Bách Việt (gồm hầu hết miền Giang Nam Lĩnh Nam, Trung Quốc), lập quận Nam Hải (Quảng Ðông, Trung Quốc), Quế Lâm (Quảng Tây, Trung Quốc) Tượng Quận (Bắc Việt Bắc Trung Việt, thuộc ñịa bàn nước Văn Lang - Âu Lạc trước đây) Vùng đất phía Nam, từ đèo Ngang (Hồnh Sơn) vào đến Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày danh nghĩa ñã trở thành phận Tượng Quận thuộc ñế chế Tần; Tượng Quận, nhà Tần chưa thiết lập ñược máy cai trị chưa ñưa quân ñến vùng ñất này(4)
Nhà Tần suy yếu, Triệu Đà, viên quan úy quận Nam Hải, lên tự lập, ựem quân lấy nước Âu Lạc, lập nước Nam Việt (206 trước Công nguyên) Năm 111 trước Công nguyên, nhà Hán sai Lộ Bác Đức sang ựánh Triệu Đà, lấy nước Nam Việt cải Giao Chỉ chia làm quận (Nam Hải, Thượng Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Châu Nhai, Đạm Nhỉ), ựó Giao Chỉ Cửu Chân vùng ựất từ Bắc Việt ựến Hoành Sơn; Nhật Nam vùng ựất từ Hoành Sơn ựến núi Đại Lãnh Theo Tiền Hán thư, quận Nhật Nam gồm huyện Chu Ngô, Tỷ Ảnh, Lư Dung, Tây Quyển, Tượng Lâm tương ứng với ựịa bàn thành phố đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định ngày
Khoảng năm 192 (niên hiệu Sơ Bình thứ 3, Hán Hiếu Ðế, Trung Quốc), thủ lĩnh vùng Tượng Lâm tên Khu Liên (Kiu Liên), nhân lúc nhà Hán suy yếu ñã dậy giết quan Huyện lệnh, lập Vương quốc Lâm Ấp(5) Năm 347 (Vĩnh Hòa thứ ñời Tấn Mục Ðế, Trung Quốc), vua Lâm Ấp Phạm Văn tiến quân Bắc chiếm quận Nhật Nam, lấy Hồnh Sơn làm ranh giới phía Bắc Lâm Ấp Như vậy, biên cương Lâm Ấp lúc trải dài từ phía nam Hồnh Sơn ñến vịnh Cam Ranh ngày Từ ñó sau, trải qua thời kỳ Tần, Tống, Tề, Lương (thời Nam - Bắc triều, Trung Quốc) ñến thời Tùy - Ðường (thế kỷ VI - X), mối quan hệ quan quân cai trị phong kiến Trung Hoa Giao Châu - An Nam (nay Bắc Việt Nam) Vương quốc Lâm Ấp liên tục diễn nhiều biến ñộng, hòa, chiến; quốc gia Lâm Ấp giữ vùng đất từ Hoành Sơn trở Nam Từ thời kỳ cuối quốc gia Lâm Ấp (sau Hồn Vương, Chiêm Thành) cho ñến trước sáp nhập vào Ðại Việt, vùng ñất Quảng Ngãi Cổ Lũy ñộng thuộc châu Amaravati
(5)kỷ I trước Công ngun đến kỷ X sau Cơng ngun, có vùng đất tỉnh Quảng Ngãi
Theo nhà sử học Kecnơ (Kern; Ðức), Cabatông (Cabaton; Pháp), Hôn (Hall; Anh), vào khoảng kỷ II trước Công ngun, người Hinđu từ khu vực phía tây thiên di ñến vùng hạ lưu sông Mêkông, tập hợp số lạc sống rải rc vùng, thành lập Vương quốc Phù Nam, đóng Ĩc Eo (nay thuộc tỉnh Ðồng Nai) với vị vua ñầu tiên Kauñinya (Kaudinya) Từ kỷ I ñến kỷ V, Vương quốc Phù Nam trở thành quốc gia hùng mạnh, biên cương trải dài từ biển Ðơng đến tận vịnh Bengan (Bengal; Ấn Ðộ)(6)
Trước ựó, vùng ven biển Đơng Nam Á, cư dân nói tiếng Malayô - Pôlynêxia xuất phát từ ven biển Quảng Đông (Trung Quốc), tràn xuống vùng ven biển phắa Nam, phận lại trở thành tổ tiên người Chăm, phận tiếp tục thiên di lên vùng núi Trường Sơn, chinh phục hòa huyết với cư dân ựịa cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên Plâyku trở thành tổ tiên tộc người Ê đê, Gia Rai ngày nay(7)
Sau thiết lập vương quốc phía Nam, người Hinđu tiếp tục chuyển phía đơng, dọc theo sườn đồi, tràn xuống vùng ñất người Chăm, áp ñặt văn minh Hinñu vùng ñất này, ñẩy phận cư dân Mala - Pơlynêxia chuyển đến vùng Trường Sơn(8) Khu Liên, thủ lĩnh ñã thiết lập Vương quốc Lâm Ấp người Chăm gốc Hinđu
Chịu ảnh hưởng văn minh Hinñu, Vương quốc Chămpa liên minh bao gồm nhiều tiểu quốc (Mantala) với nhiều sắc tộc khác (Polyethnic) tiểu vương cai quản Mỗi tiểu quốc có kinh riêng, với tổ chức kinh tế, trị, qn độc lập Những tiểu quốc nhỏ yếu thần phục tiểu quốc lớn mạnh vị vua hùng mạnh vương quốc ñược gọi Rojàdhiràja (vua vua) Trên ñịa bàn Vương quốc Chămpa có tiểu quốc tồn tại, là: Amaravati (bao gồm vùng đất Quảng Nam, Ðà Nẵng, Quảng Ngãi), Vijaya (Bình Ðịnh, Phú n), Kauthara (Khánh Hịa), Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận) Vùng ñất Quảng Ngãi ngày thời Vương quốc Chămpa có tên gọi theo âm Hán - Việt Cổ Lũy ñộng, thuộc tiểu quốc Amaravati; theo truyền thuyết, nằm cai quản dòng tộc Cau (Kramuk Varish)(9)
(6)
tháp Chánh Lộ di tích đặc sắc, thể tài hoa trí tuệ người Chăm, tộc người mà tiến trình lịch sử trở thành phận cộng ñồng dân tộc Việt Nam
Cùng với di sản vật thể, người Chăm cịn để lại nhiều di sản văn hóa phi vật thể mà ngày hịa nhập vào di sản văn hóa phi vật thể người Việt vùng ven biển miền Trung, có Quảng Ngãi, hình thành sắc thái riêng, độc đáo vườn hoa văn hóa đa dạng, nhiều sắc thái cộng ñồng dân tộc Việt Nam Tín ngưỡng thờ mẹ đất (Pơ Naga), tục thờ cúng Cá Ơng, kỹ thuật chế biến đường, kỹ thuật ñi biển ñánh bắt cá biển, cách chế biến ăn từ ngun liệu địa phương don, cơm hến, mắm nhum mà người Quảng Ngãi lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể có nhiều yếu tố kế thừa từ văn hóa cộng đồng người Chăm
2 NGƯỜI VIỆT ðẾN QUẢNG NGÃI - NHỮNG BIẾN ðỘNG LỊCH SỬ TRONG GIAI ðOẠN 1402 - 1471
2.1 MÂU THUẪN CỦA CÁC TẬP ðOÀN PHONG KIẾN VÀ CÁC CUỘC XUNG ðỘT VŨ TRANG
Ngay từ sau Vương quốc Lâm Ấp thành lập (192)(10), đặc biệt sau vua Chămpa Phạm Văn mở rộng cương thổ đến vùng Hồnh Sơn (đèo Ngang), mối quan hệ triều đình phong kiến Chămpa tập đồn cai trị phong kiến Trung Quốc lúc đặt ách hộ lãnh thổ Âu Lạc (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay) diễn vơ phức tạp khơng yên bình Những tiến cơng nhằm chiếm đất đai cướp phá tài nguyên, cải lẫn xảy liên tục, gây nhiều tang thương, đau khổ cho nhân dân hai vùng, đặc biệt miền biên cảnh
Thơn tính quốc gia Âu Lạc, đế chế phong kiến Trung Hoa tiếp tục nhịm ngĩ vùng đất xa phương Nam, đĩ cĩ Vương quốc Chămpa giàu tài nguyên, sản vật Trong đĩ, vua Chămpa hùng mạnh vùng Amaravati, sau thâu tĩm tiểu quốc lân cận, củng cố thực lực quyền uy lại nuơi tham vọng mở rộng lãnh thổ phía Bắc, mặt để tranh cướp đất đai, giành quyền cai trị vùng đất Âu Lạc, mặt khác nhằm củng cố sức mạnh vương quyền, ngăn chặn trỗi dậy tiểu quốc Những xung đột quyền lợi, tham vọng tập đồn phong kiến Trung Hoa (phía Bắc) tập đồn phong kiến Chămpa (phía Nam) dẫn đến nhiều chiến tranh tàn khốc, triền miên
Xen tiến công xâm lược ñội quân xâm chiếm lãnh thổ can qua không ngớt hai miền giới tuyến, mà người trực tiếp gánh chịu hậu nhân dân Chăm, Việt
(7)khi nhà nước phong kiến Ðại Việt rơi vào suy yếu, loạn lạc, đói kém, mùa, bị phong kiến Trung Hoa tiến công xâm lược, thủ lĩnh phong kiến Chămpa lại ñưa quân Bắc cướp phá, xâm chiếm Ngược lại, củng cố sức mạnh triều đình Ðại Việt lại tính chuyện "bình Chiêm" nhằm khơi phục mở rộng đất đai, triệt phá tiềm lực, buộc vua Chămpa phải thần phục, triều cống
Ðầu kỷ XIV, sau thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng, triều đình phong kiến Ðại Việt nhà nước phong kiến Chămpa nhận thấy cần thiết phải chấm dứt can qua, tạm hồ hỗn chiến để khoan thư sức dân kiến thiết ñất nước Ðỉnh cao thời kỳ giao hảo vương quốc lân bang kiện Thượng hồng Trần Nhân Tơng nước Ðại Việt gả gái Công chúa Huyền Trân cho vua Chămpa Chế Mân (Jaya Sinhavarman III) vào năm 1306 (niên hiệu Hưng Long thứ 14) Ðáp lại, vua Chămpa dâng châu Ô Lý (nay vùng đất từ phía Nam đèo Ngang đến Thừa Thiên - Huế tây bắc Quảng Nam), tiếp giáp biên giới Ðại Việt, cho vua Trần để làm sính lễ Thế nhưng, thời kỳ hịa hỗn Chăm - Việt lại kéo dài mâu thuẫn giai cấp thống trị hai nước Khi ngấm ngầm, cơng khai, lực chống đối bang giao hịa bình với Ðại Việt nội Vương quốc Chămpa ñã phá vỡ ổn ñịnh tạm thời hai miền biên giới Vương quốc Chămpa liên tục đưa qn đánh cướp Hóa Châu, bắt đàn bà, gái đem phục dịch, cướp bóc cải, triệt phá thành quách Ðại Việt Ðối lại, triều đình Ðại Việt mở hành qn viễn chinh cơng đến tận kinh Chà Bàn Vương quốc Chămpa Tình qua phân Chăm - Việt trở nên căng thẳng sau chết vua Ðại Việt Trần Duệ Tông hành quân thân chinh đánh vào kinh Chà Bàn Vương quốc Chămpa (1377) Tiếp theo trận cơng phá liên tục tàn phá quân Chămpa miền Thanh Hóa, Quảng Oai, tận cửa ngõ Thăng Long, kinh Ðại Việt, kéo dài từ năm 1377 ñến năm 1390
Xen vào mâu thuẫn triều đình hai quốc gia Chămpa - ðại Việt mưu toan tập đồn phong kiến Trung Hoa Tuy bị đánh bật khỏi lãnh thổ Âu Lạc vào đầu kỷ X liên tục thất bại xâm lược từ kỷ XI đến kỷ XIV, buộc chấp nhận quyền tự chủ triều đình phong kiến Ðại Việt, triều đại phong kiến Trung Hoa khơng ngừng nhịm ngĩ chờ thời thơn tính vùng đất Ðại Việt giàu tài nguyên cửa ngõ bành trướng xuống phương Nam Cùng với động binh áp sát biên giới thủ đoạn uy hiếp, dọa dẫm ngoại giao, phong kiến Trung Hoa luơn tìm cách dụ dỗ, khống chế, kích động vương triều Chămpa dùng sức mạnh quân quấy phá biên giới sau lưng, với dụng ý làm cho Ðại Việt lâm vào phải căng sức chống đỡ từ hai phía, dẫn đến suy yếu tiềm lực phải chấp nhận khuất phục Trung Hoa
(8)ñộng ngoại giao hồ bình nhằm tạo ổn định biên giới phương Nam, mặt kiên chống trả tiến cơng qn cướp đất, cướp người song song với việc chủ ñộng mở hành quân Nam chinh, triệt phá mầm mống xâm lược làm suy yếu Vương quốc Chămpa nhằm giữ vững vùng "Nam giới" để tập trung sức lực đề phịng, đối phó với hiểm họa xâm lăng từ phương Bắc
2.2 VÙNG ðẤT QUẢNG NGÃI BẮT ðẦU ðƯỢC GHI DANH VÀO
CƯƠNG THỔ ðẠI VIỆT (1402 - 1471)
Năm 1402 ựánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử vùng ựất Quảng Ngãi nói riêng vùng ựất Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi ngày nói chung Trước ựó năm, năm 1400, nhà Hồ thay nhà Trần ngồi ngai vàng Đại Việt (lúc ựược gọi đại Ngu) thể rõ tâm ổn ựịnh phương Nam, ựiều mà nhà Trần buổi suy vong ựã thực ựược Thực mệnh lệnh người cha Thái thượng hoàng Hồ Quý Ly, vua nhà Hồ Hồ Hán Thương anh trai Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng, ựã ựốc sức quân dân mở ựường Thiên Lý vào Nam, ựặt nhiều dịch quán, ựưa quân thủy áp sát biên giới, buộc vua Chămpa Ba đắch Lại giao quyền cai quản Chiêm ựộng (nay phần lớn Quảng Nam Đà Nẵng) Cổ Lũy ựộng (còn gọi Chiêm Lũy ựộng, phần lớn tỉnh Quảng Ngãi) Tiếp quản Chiêm ựộng Cổ Lũy ựộng, nhà Hồ chia ựất làm châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, thuộc vào lộ Thăng Hoa, ựặt chức An Phủ sứ, ựưa người Việt từ Hoan châu, Ái châu, Hóa châu vào khai khẩn
Mấy năm sau, mượn chiêu "Phù Trần diệt Hồ", nhà Minh (Trung Quốc) xâm lăng Ðại Việt, người Chăm nhân hội giành lại ñất Cổ Lũy, Chiêm ñộng, ñánh phá Hóa Châu, gây khó khăn nghiêm trọng cho nghiệp phục quốc nhà Hậu Trần sau nghĩa binh Lê Lợi Năm 1427, Lê Lợi ñuổi quân Minh khỏi cõi bờ Ðại Việt, giành lại quyền tự chủ, vùng ñất Thăng - Hoa - Tư - Nghĩa Ðiện Bàn thuộc Hóa Châu nơi tranh giành dai dẳng hai lân quốc
Khoảng niên hiệu Hồng Ðức (nhà Lê), vua Chămpa Trà Tồn (Dư địa chí chép Trà Hịa) lại mang qn đánh phá Hóa Châu Năm 1471 (Hồng Ðức thứ 2), Lê Thánh Tông thân chinh ñưa ñại quân thu hồi ñất Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, chiếm ln kinh Chà Bàn (thuộc tỉnh Bình Ðịnh ngày nay) Vương quốc Chămpa
3 TỪ PHỦ TƯ NGHĨA ðẾN TỈNH QUẢNG NGÃI(11)
(1471 - 1832) 3.1 PHỦ TƯ NGHĨA ðƯỢC THÀNH LẬP
(9)Tháng năm Tân Mão, niên hiệu Hồng ðức thứ (1471), triều đình nhà Lê cho thiết lập ñạo thừa tuyên Quảng Nam, ñạo thừa tuyên thứ 13 nước ðại Việt, bao gồm vùng đất phía nam đèo Hải Vân châu Hố châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa thời nhà Hồ kinh Chà Bàn Vương quốc Chămpa ðạo thừa tuyên Quảng Nam thống lĩnh phủ: Thăng Hoa (Quảng Nam), Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), Hồi Nhân (Bình ðịnh) Phủ Tư Nghĩa gồm huyện Bình Dương, Nghĩa Giang Mộ Hoa Phủ có chức Tri phủ cai quản; phủ huyện có chức Tri huyện; huyện xã, có chức Xã trưởng đứng đầu
Trong 13 ựạo thừa tuyên nước đại Việt, 12 ựạo có chức Án sát ựứng ựầu, riêng ựạo thừa tuyên Quảng Nam ựặt ty (Tam ty) đô ty, Thừa ty Hiến ty cai quản Lỵ sở Tam ty ựặt thành Châu Sa, vốn thành cổ người Chăm, thuộc ựịa phận phắa ựông huyện Sơn Tịnh
Thực dụ khuyến khích triều đình, dân cư vùng Sơn Nam Hạ, Thanh Hố, Nghệ An vào vùng đất Nam - Ngãi - Bình sống với người Chăm, cấy cày vùng ñồng bằng, khai thác tài nguyên phong phú rừng, biển Vùng ñất thừa tun Quảng Nam từ vĩnh viễn trở thành phận lãnh thổ quốc gia ðại Việt
ðầu kỷ XVI, nhà Lê suy yếu, Mạc ðăng Dung sốn ngơi, lập nhà Mạc (1527) Một bồi thần nhà Lê Nguyễn Kim tập hợp lực lượng chống Mạc, lập triều Lê Trung hưng (1533 - 1788) Khoảng kỷ XVI, nhà Lê Trung hưng, lấy lại ñất thừa tuyên Quảng Nam từ tay nhà Mạc, tiếp tục tổ chức khai khẩn, ổn ñịnh phát triển miền biên trấn phía Nam tổ quốc Trong thời gian dài, người ñược giao nhiệm vụ trấn nhậm thừa tuyên Quảng Nam Bùi Tá Hán (? - 1568), vị tướng vừa giỏi cầm quân, vừa có tài kinh bang tế ðược ủy nhiệm Nguyễn Kim, ơng thực nhiều sách thích hợp điền địa, cư trú, an dân, khuyến khích sản xuất, khai hoang, cải cách phong tục theo hướng tiến bộ; khuyến khích nghề thủ cơng, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, trọng phát triển thủy lợi, mở mang ñường sá, chăm lo giáo dục ðặc biệt, Bùi Tá Hán trọng giữ ổn ñịnh quan hệ Kinh - Thượng, Chăm - Việt làm tảng sách an dân Từ thời kỳ trấn nhậm ơng, thừa tun Quảng Nam, có vùng ñất Quảng Ngãi, ñi vào ổn ñịnh, kinh tế không ngừng phát triển, thu hút ngày nhiều di dân từ vùng Hoan, Ái (Thanh Hoá, Nghệ An) vào lập nghiệp, sinh tụ lâu dài
Năm 1570, ðoan quận cơng Nguyễn Hồng (trấn thủ Thuận Hố) ñược triều ñình Lê - Trịnh cử kiêm trấn Quảng Nam Vốn ni ý định lấy vùng đất phương Nam làm chốn "Vạn ñại dung thân", tách dần ảnh hưởng vua Lê - chúa Trịnh, Nguyễn Hoàng sức gây dựng vùng Thuận - Quảng thành khu vực kinh tế trù phú với nhiều sách tiến điền địa, thuế khóa, giao thương nội địa ngoại thương, thu phục ñược nhân tâm, tạo dựng uy lâu dài
(10)dinh Quảng Nam, phủ Tư Nghĩa (thuộc dinh Quảng Nam) ñổi thành phủ Quảng Nghĩa, cử hai chức quan Tuần phủ Khám lý ñứng ñầu
Danh xưng Quảng Nghĩa (Ngãi) xuất từ
3.2 TỪ PHỦ QUẢNG NGHĨA ðẾN TỈNH QUẢNG NGÃI
Từ sau dinh Quảng Nam ựược thành lập (bao gồm phủ điện Bàn, Thăng Hoa, Quảng Nghĩa, Quy Nhơn), vùng ựất phủ Quảng Nghĩa nói riêng, dinh Quảng Nam nói chung, tiếp tục phát triển thời gian dài sau Dinh Quảng Nam khơng cịn miền biên trấn chúa Nguyễn ựã mở rộng lãnh thổ xa dần vào phắa Nam Trong thời gian ựó, miền ựất Quảng Nam, ựó có Quảng Ngãi, diễn q trình sơi ựộng xen lẫn chuyển dịch ổn ựịnh cư dân Lớp cư dân ựến từ trước tiếp tục dựng làng, lập ấp, ổn ựịnh ựời sống, phát triển sản xuất Lớp người ựến sau (gồm số lớn tù binh dân đàng Ngoài bị chúa Nguyễn bắt ựược ựem tiến công phắa bắc sông Gianh, số khác di dân tự do, ựào tẩu ) khai phá vùng ựất cịn hoang hóa, lập thêm làng ấp
Ở Quảng Ngãi, số cư dân ựến ựịnh cư rải rác huyện, nhiều huyện Mộ Hoa (nay huyện Mộ đức, đức Phổ) phắa nam Ngồi ra, cịn có phận người Hoa (Minh Hương) từ Quảng đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam ựến sinh sống lập số khu dân cư mua bán lâm thổ sản, làm số nghề thủ công, mỹ nghệ mà họ mang từ cố hương ựến, thu mua hàng xuất Một phận khác cư dân đàng Ngoài ựến ựịnh cư từ trấn Thuận Hóa (Thừa Thiên - Huế) phủ điện Bàn, Thăng Hoa (phắa bắc dinh Quảng Nam) giai ựoạn trước, lúc có chuyển dịch vào vùng Quảng Ngãi, Quy Nhơn Từ năm Mậu Tý (1648), sau có dụ chúa Nguyễn, phận cư dân vùng Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) lại tiếp tục ựược ựưa vào Phú Yên, Bình Khang xa vùng cực Nam Trung Bộ Nam Bộ ngày ựể ựịnh cư, mở ựất
(11)Lúc giờ, dinh Quảng Nam vùng ñất phồn thịnh nhờ vào phát triển nơng nghiệp cánh đồng tương đối rộng có điều kiện khí hậu phần thuận lợi vùng Bắc Trung Bộ Tài nguyên rừng (sa nhân, cánh kiến, trầm hương, kỳ nam, gỗ quý ), tài nguyên biển (trai ngọc, ñồi mồi, cá, mực ) ñược khai thác phục vụ xuất qua cảng biển Hội An (Quảng Nam), Thu Xà (Quảng Nghĩa) Các nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát đạt, gồm nghề cư dân Việt phía Bắc mang theo q trình di dân (dệt chiếu, đan nón, làm gốm, chế tác sừng ), nghề người Chăm (đóng thuyền, đan lưới ), nghề phận người Hoa Minh Hương ñến ñịnh cư (kẹo gương, làm nhang )
Thế ựến giai ựoạn cuối kỷ XVIII, phát triển kinh tế - xã hội đàng Trong ựã tắch tụ mâu thuẫn nội với việc hình thành lớp người giàu, có quyền lực, chiếm hữu nhiều ựất ựai, bên ựại ựa số nơng dân nghèo khó, ruộng ựất khai khẩn ựược mô hôi, nước mắt xương máu, rơi vào tay ựiền chủ, quan lại
Mối quan hệ chung lưng ựấu cật người có ựi kinh dinh, với số ựơng người lao ựộng ựã phai nhạt dần theo năm tháng đồng thời, nhiều mâu thuẫn người giàu với kẻ nghèo, người chiếm hữu người bị chiếm hữu ngày trở nên gay gắt Thêm vào ựó, ựặc ựiểm xã hội đàng Trong, máy cai trị ựại thể mang hình thức quân quản nên người giàu có, nhiều ruộng ựất, ựồng thời tầng lớp tướng lĩnh quan lại xuất thân từ tướng lĩnh Quá trình chiếm hữu ruộng ựất tầng lớp ựược hỗ trợ chắnh sách, chủ trương nhà nước phong kiến mà ựó, ngày nặng nề hơn, nghiệt ngã chắnh sách sưu dịch, thuế khóa Bên cạnh ựó, quản lý chặt chẽ chúa Nguyễn ựối với việc khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ xuất khẩu, mua sắm vũ khắ mặt hàng xa xỉ khác ựã làm cho tầng lớp thương nhân hình thành, cho dù ựã có lực lượng ựông ựảo người mua bán nhỏ lẻ, thu mua nơng thổ sản, lâm sản, hải sản ựã nhóm thành "nậu" khắp vùng Quảng Nam lúc Bao trùm lên tất cả, chi phối tất quan hệ phức tạp ựây mâu thuẫn tập ựoàn phong kiến Lê - Trịnh đàng Ngoài chúa Nguyễn đàng Trong Nếu giai ựoạn ựầu mối quan hệ ựã gián tiếp thúc ựẩy trình Nam tiến thịnh vượng ựất Thuận Quảng sau, chúa Nguyễn ựã công khai ý ựồ cát cứ, ảnh hưởng tiêu cực ựối với phát triển ựất nước ngày trầm trọng Những chiến tranh triền miên hai bờ sông Gianh, việc huy ựộng lực lượng lớn nhân tài, vật lực ựể ựào hào, ựắp lũy, mua sắm vũ khắ, huy ựộng tráng ựinh bỏ ruộng vườn tham gia quân ựội ựã làm cho kinh tế đàng Trong rơi vào khủng hoảng Người dân vốn ựã khổ cực sưu cao thuế nặng, lại thêm nạn dịch binh, thiên tai, mùa làm cho khốn ựốn
(12)của chúa Nguyễn đàng Trong tập ựoàn phong kiến Lê - Trịnh đàng Ngoài, ựánh bại quân Thanh xâm lược phắa Bắc quân Xiêm gây rối phắa Nam
Ngay sau khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, miền tây Quảng Nghĩa, ông ða Phát Rang (chủ động Cao Mn), ða Phát Canh (chủ động Thạch Bích), ðinh Thung (chủ động Cà ðam) hơ hào đồng bào dân tộc người dậy hưởng ứng khởi nghĩa, thiết lập kháng chiến vùng cao Từ ñây, phong trào lan nhanh xuống vùng thấp với việc hình thành cứ: Sa Lung (tây nam ðức Phổ), Vực Liêm (tây ðức Phổ, Mộ ðức), Tây Giang (vùng giáp ranh Nghĩa Hành, Minh Long), Tuyền Tung (vùng giáp ranh Bình Sơn, Trà Bồng) Ngồi ra, qn Tây Sơn cịn có chốt điểm hoạt động quan trọng Bến Thóc (huyện Mộ ðức), Lò Thổi (Tuyền Tung), Thiết Trường (huyện Mộ ðức), Trà Câu (huyện ðức Phổ) ñặc biệt vùng rừng núi Cà Ty (nay thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh), tiếp giáp với xã Bình Chương, huyện Bình Sơn, nơi qn Tây Sơn xuất qn tiến đánh quân chúa Nguyễn dinh Quảng Nam (1773) nơi Nguyễn Huệ tổ chức tụ hội quan trọng gồm văn thần, mưu sĩ, tướng lĩnh ñạo kỵ binh hùng mạnh trước xuất quân ñánh lấy Phú Xuân vào năm 1786
Từ khắp nơi phủ Quảng Nghĩa, nhiều bậc hiền tài ựã hướng nghĩa quân Tây Sơn, quy tụ cờ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Nhiều người số ựó ựã trở thành yếu nhân phong trào nông dân Tây Sơn, lập chiến cơng xuất sắc việc xóa sổ tập ựồn phong kiến đàng Trong lẫn đàng Ngoài, ựánh bại quân xâm lược Mãn Thanh mùa xuân năm 1789, như: Thái phó Trần Quang Diệu (người làng Tú Sơn, thuộc xã đức Lân, huyện Mộ đức); đô ựốc Nguyễn Văn Huấn đại tư mã Nguyễn Văn Danh (là hai anh em ruột, người làng Văn Hà, thuộc xã đức Phong, huyện Mộ đức); Thái bảo Nguyễn Văn Xuân (người làng Lạc Phố, thuộc xã đức Nhuận, huyện Mộ đức); đô ựốc Huỳnh Văn Thuận (người làng Dương Quang, thuộc xã đức Thắng, huyện Mộ đức); đô ựốc Trương đăng đồ (người làng Mỹ Khê, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh); đô ựốc Nguyễn Thị Dung (em ruột Thái bảo Nguyễn Văn Xuân, vợ đô ựốc Trương đăng đồ), vv
(13)Năm 1776, thời Tây Sơn, phủ Quảng Nghĩa ựược ựổi tên phủ Hòa Nghĩa, kéo dài từ phắa nam sơng Bến Ván (Bản Tân) ựến ựèo Bình đê ựặt quyền quản lý trực tiếp vua Thái đức - Nguyễn Nhạc Triều Tây Sơn tồn ngắn ngủi, ựã thực thi nhiều chắnh sách tiến bộ, phù hợp với xu phát triển ựất nước, ựó có phủ Hịa Nghĩa (Quảng Ngãi) Những tài liệu liên quan ựến chắnh sách nhà Tây Sơn ựối với vùng ựất Quảng Ngãi không nhiều, họa binh ựao ựặc biệt chủ trương "tận diệt, tận hủy" nhà Nguyễn sau ựánh thắng Tây Sơn, nhiều giai thoại lưu truyền dân gian cho thấy anh em nhà Tây Sơn ựã có quan tâm ựáng kể ựến vùng ựất hai phủ Quy Nhơn Hòa Nghĩa, vốn ựịa bàn gây dựng triều ựại
Từ sau Quang Trung - Nguyễn Huệ qua ựời (1792), nhà Tây Sơn nhanh chóng rơi vào khủng hoảng Những mâu thuẫn xã hội tạm thời lắng dịu ảnh hưởng phong trào Tây Sơn buổi ựầu dấy nghiệp tài năng, ựức ựộ Nguyễn Huệ, ựến lúc ựã bộc lộ trở lại ngày trở nên gay gắt Thêm vào ựó, lục ựục nội vương triều, tham vọng cát cứ, thâu tóm quyền lực số công thần, bất tài, nhu nhược Trung ương Hồng ựế Nguyễn Nhạc, đơng định vương Nguyễn Lữ, người kế vị Quang Trung Quang Toản, quấy phá triền miên tập ựoàn Nguyễn Ánh từ phắa Nam ựược hỗ trợ ngoại bang, khiến nhà Tây Sơn trở nên suy yếu
Năm 1801, triều Tây Sơn sụp ñổ Nguyễn Ánh lên vua (1802), thiết lập vương triều Nguyễn, xây dựng củng cố quyền lực toàn cõi ñất nước
Năm 1801, Gia Long ñổi phủ Hòa Nghĩa trở lại tên cũ phủ Quảng Nghĩa, ñồng thời ñặt dinh Quảng Nghĩa chức quan cai quản Lưu thủ, Cai bạ Ký lục Năm 1808, dinh Quảng Nghĩa lại ñổi thành trấn Quảng Nghĩa ñến năm 1810 chức Lưu thủ ñược ñổi thành Trấn thủ; năm 1826, ñổi chức Cai bạ, Ký lục thành Hiệp trấn, Tham trấn ðồng thời với việc ñặt máy cai quản, năm 1807 Gia Long dời lỵ sở phủ Quảng Ngãi từ thôn Phú ðăng xã Cù Mông (thuộc huyện Chương Nghĩa) ðến năm 1815 thành Quảng Ngãi ñược xây dựng, khu vực Di tích thành cổ Quảng Ngãi, nơi ñây trở thành thủ phủ lâu dài vùng ñất Quảng Ngãi
Khoảng thời gian từ ñầu ñời Gia Long ñến năm 1831, 1832 thời kỳ nhà Nguyễn củng cố máy cai trị, từ trung ương ñến phủ, huyện, châu, làng xã; xây dựng pháp luật, cắt ñặt binh chế, quan chế; ñề sách thống nước tài chính, điền địa, thuế khố, đo lường, giáo dục - thi cử, Những sách tạo ñiều kiện thuận lợi ñịnh cho phát triển kinh tế - văn hóa đất nước sau thời kỳ chiến tranh phân lập kéo dài
(14)Sơn Tịnh) ñỗ Hương tiến trường thi Thừa Thiên, trở thành người khai khoa cho sĩ tử Quảng Ngãi Cũng có nhiều người Quảng Nghĩa tham gia vào hàng quan lại nhà Nguyễn, số có bậc đại quan Lê Văn Duyệt, Trương ðăng Quế, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Tấn Tuy có hạn chế mức độ khác nhau, song đóng góp họ vào nghiệp ổn định đất nước, phát triển văn hóa - giáo dục cần ñược ghi nhận
(1) Về cư dân Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh, chương trình bày nét khái qt góc ñộ ñịa lý học lịch sử Diện mạo Văn hóa Sa Huỳnh sẽ được trình bày
đầy đủ ở Phần IV: Văn hóa - Xã hội
(2) Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi: Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học di tích Gị Quê, 2005, bản ñánh máy
(3) Gần ñây, kết khai quật khảo cổ học Xóm Ốc, Suối Chình (Lý Sơn), Gị Q (đơng huyện Bình Sơn) số nhà khảo cổ học Việt Nam ñã nêu ý kiến về
sự kế thừa Văn hóa Chămpa Văn hóa Sa Huỳnh dịng chảy liên tục mặc nhiên khẳng ñịnh người Chăm hậu duệ người Sa Huỳnh (xem Phạm Thị Ninh:
Báo cáo ñiều tra khảo sát khai quật di chỉ Xóm Ốc, xã Lý Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi,Viện Khảo cổ học Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Ngãi cơng bố năm 1988, bản đánh máy; ðồn Ngọc Khơi: Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích mộ chum Văn hóa Sa Huỳnh tại địa điểm Gị Q, Quảng Ngãi, 2005, bản đánh máy) Chúng tơi cho một giả thuyết ñáng lưu ý
(4) Stephen ở Harrow: Từ Cổ Loa ñến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Việt Nam dưới mắt người Trung Hoa (in Những vấn ñề lịch sử Việt Nam, tạp chí Xưa & Nay Nxb
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tái lần I, 2002)
(5) Tên gọi ban ñầu Vương quốc Chămpa (Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành) (6) D.G.Hall: ðơng Nam Á sử lược, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn, 1968, tr 44
(7) Bế Viết ðẳng (chủ biên): ðại cương về dân tộc Êđê, M’nơng ở ðắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr 30
(8) Nyo: Lapộnộtration franỗaise dans les pays Moi, BSEI, T XII, No2, 1937
(9) Trần Kỳ Phương Di sản nghệ thuật Chămpa tại Miền Trung Việt Nam (in
trong Miền Trung - Cơ hội phát triển kinh tế, Nxb đà Nẵng, 1994) cho cịn có tiểu quốc tồn vùng từ Quảng Bình ựến Thừa Thiên - Huế ngày ý kiến rất ựáng ý
(10) Theo số sử liệu, vào khoảng kỷ V, VI Lâm Ấp (quốc gia ñầu tiên người Chăm) thức đổi tên Chămpa - theo tên gọi hoa "Chămpacca", vốn ñược người Ấn dùng làm tên gọi tiểu quốc
(15)tổ hợp tỉnh Quảng Ngãi / Nghĩa phủ Tư Ngãi / Nghĩa) Ởñây dùng cách viết
tỉnh Quảng Ngãi, phủ Tư Nghĩa (theo cách phổ biến thức nay) ñã ñể bạn ñọc tiện theo dõi
(12) Có thể kể đến tư liệu sau đây: Lời An Nam tứ chí lộ ñồ thư (ðỗ Bá),
Phủ biên tạp lục (Lê Quý đôn), đại Nam nhất thống chắ (Quốc Sử quán triều Nguyễn), Việt Sử thông giám khảo lược (Nguyễn Thông), Hải ngoại ký sự (nhà sư Trung Hoa Thắch đại Sán), Bản ựồ biển đông (anh em Van Langren, in năm 1595), Bản ựồ Indiae Orientals
(Meccato, in 1663), ghi chép giáo sĩ Pháp Amphitrite, Phó Thủy sư đơ đốc Hải qn Pháp D’Estaing, vv
(13) Dẫn theo Nguyễn Lộc: Văn học Tây Sơn, Sở Văn hố - Thơng tin Nghĩa Bình, 1986, tr 101
(14) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục (bản dịch, tập 1), Nxb Giáo dục, 2002, tr.704
Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục (bản dịch, tập 2), Nxb Giáo dục, 2004, tr 858
II TỈNH QUẢNG NGÃI VÀO NHỮNG NĂM 1832 - 1884 1 TIẾP TỤC CỦNG CỐ BỘ MÁY CAI QUẢN
Trong hai năm 1831, 1832 (Minh Mạng thứ 12, 13), triều đình nhà Nguyễn tiến hành cải tổ hành chính, coi lớn cho ñến thời ñiểm cải tổ hành có quy mơ lớn ảnh hưởng sâu rộng đến tồn lãnh thổ Việt Nam từ trước đến nay, nhằm xóa bỏ cấu hành phân quyền, tập trung quyền lực quyền trung ương Hai nội dung lớn cải tổ lần chia ñặt lại hạt cắt ñặt hệ thống quan chức chịu trách nhiệm cai quản địa phương Theo đó, ñơn vị trấn, thành, dinh bị bãi bỏ, nước (trừ Thừa Thiên) chia thành 30 tỉnh (mơ có điều chỉnh theo hệ thống cai quản triều đình Minh - Thanh Trung Quốc) Riêng Thừa Thiên gọi phủ (phủ Thừa Thiên), lệ vào kinh sư Mỗi tỉnh ñặt hai ty Bố chánh Án sát Ty Bố chánh chịu trách nhiệm thuế má, dinh điền, lính tráng truyền đạt sách, chủ trương triều đình Ty Án sát chịu trách nhiệm hình luật trạm dịch ðứng đầu ty Bố chánh chức quan Bố chánh sứ, trật chánh tam phẩm; ñứng ñầu ty Án sát chức quan Án sát sứ, trật tòng tam phẩm ðứng giám sát Bố chánh sứ, Án sát sứ Tuần phủ (trật tòng nhị phẩm) ðây chức quan ñứng ñầu tỉnh
Về quân sự, tỉnh triều đình cắt đặt chức Lãnh binh (trật chánh tam phẩm) Phó lãnh binh (trật tịng tam phẩm) để trơng coi
(16)Buổi ñầu tỉnh Quảng Ngãi (và tỉnh Quảng Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận), quan Tuần phủ kiêm nhiệm Bố chánh sứ nên triều đình đặt viên Án sát sứ Do vị trí hiểm yếu mặt quân sự, ñặc biệt dậy liên tục liệt tộc người phía tây chống lại ách áp triều đình, nên Quảng Nghĩa tỉnh phía nam kinh Thừa Thiên, chức quan Lãnh binh phó Lãnh binh có trật cao tỉnh khác bậc Quan Lãnh binh Quảng Ngãi (hàm chánh tam phẩm) chuyên coi quản lục Tĩnh Man (6 binh miền Thượng) Ngãi tượng (tượng binh Quảng Ngãi) Quan Phó Lãnh binh (hàm tòng tam phẩm - chánh tam phẩm bậc) chuyên coi Nghĩa tráng (dân binh); Quảng Ngãi (quân thường trực) kiêm coi thủy Quảng Ngãi (thủy binh Quảng Ngãi)
Năm 1834 (Minh Mạng thứ 15) nhà vua ñặt tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình quyền cai quản trực tiếp triều đình Quảng Bình Quảng Trị gọi Bắc Trực, Quảng Nam Quảng Ngãi gọi Nam Trực ðến năm 1847 (Thiệu Trị thứ 7), triều đình đặt chức Tuần phủ Quảng Ngãi (khơng cịn kiêm chức Bố chánh sứ) cử quan Bố chánh sứ ñứng ñầu ty Bố chánh; ñồng thời ñặt chức Tổng ñốc Nam - Ngãi Chức quan ñứng Tuần phủ cai quản hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi (chuyên hạt Quảng Nam, kiêm hạt Quảng Ngãi)
ðến thời điểm năm 1884, Quảng Ngãi có huyện (Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ ðức) với 18 tổng, 444 xã, thôn, phường, ấp(1)
Về miền Thượng (núi rừng phía Tây), nơi cư trú dân tộc người, triều đình Nguyễn đặt đơn vị cai quản gọi "nguồn" Thủ sở (hoặc thủ ngự) nguồn ñặt nơi giáp ranh vùng trung châu miền núi Ở vùng trung châu miền núi có lũy Tĩnh Man Lũy Tĩnh Man hình thành ban đầu Bùi Tá Hán trấn nhậm (bấy ñoạn lũy), ñến năm 1819 (Gia Long thứ 10), Lê Văn Duyệt cho ñắp nối ñoạn lũy thành trường lũy, kéo dài từ giáp phủ Tam Kỳ (phía Bắc) đến phủ Bồng Sơn (phía Nam), đặt 115 sở bảo để phịng ngừa đàn áp dậy ñồng bào miền Thượng
Năm 1832, Minh Mạng ñặt "Tĩnh Man lục cơ" gồm binh đóng miền Thượng, lập sở Lãnh binh làng Bồ ðề (huyện Mộ ðức) cử quan Lãnh binh tỉnh đóng giữ Từ năm 1863, triều đình đặt chức Sơn phịng Tiễu phủ sứ, thống lĩnh Sơn phòng
Năm 1876, Sơn phòng Quảng Ngãi Sơn phịng Bình ðịnh sáp nhập thành Nghĩa ðịnh qn thứ, sau đổi làm Nghĩa ðịnh sơn phịng, gồm Nghĩa phòng ðịnh phòng Nghĩa phòng gồm binh, số lính vào thời điểm năm 1884 có đến 4.000 người, kèm theo lực lượng dân binh, tương đương với số lính binh Sơn phịng tồn đến năm 1899 bị bãi bỏ(2)
(17)tương ñối ñể theo dõi việc thu thuế, kiểm tra số ñinh, tổ chức mua bán, trao ñổi người Kinh người Thượng Trước năm 1884, tỉnh Quảng Ngãi có nguồn Thanh Bồng (các huyện Trà Bồng, Tây Trà ngày nay), Thanh Cù (các huyện Sơn Hà, Sơn Tây ngày nay), Phụ An (huyện Minh Long ngày nay) An Ba (huyện Ba Tơ ngày nay)
Dưới nguồn tổng, có Chánh tổng dịch man Phó tổng dịch man (người ñịa) ñứng ñầu Dưới tổng sách (làng, plây)
2 KHÁI LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI đOẠN 1832 - 1884 Tỉnh Quảng Ngãi ựược thành lập bối cảnh triều ựình nhà Nguyễn ựã xây dựng ựược máy nhà nước trung ương tập quyền mạnh tương ựối ổn ựịnh Sau kỷ chia cắt cục diện "đàng Trong - đàng Ngoài" thời kỳ củng cố chắnh quyền thời Gia Long, triều ựình Nguyễn thời Minh Mạng ựã áp ựặt ựược máy cai trị từ trung ương ựến làng xã quốc gia thống nhất, hoàn chỉnh cương thổ, mở ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội
Thế nhưng, từ ựầu nhà Nguyễn ựã mang thân ựiểm yếu chắnh trị vương triều ựược dựng lên từ nội chiến mà kẻ thắng ựã dựa vào lực ngoại bang vậy, khách quan, ựây triều ựại ựi ngược lại nguyện vọng quyền lợi dân tộc Sự trả thù tàn bạo, khốc liệt ựối với nhà Tây Sơn, chủ trương cai trị hà khắc, phân biệt ựối xử Kinh - Thượng, thực thi chắnh sách "ựóng cửa" ựối với người phương Tây, áp dụng biện pháp cực ựoan nhằm củng cố ý thức hệ Nho giáo, trì thống trị dịng họ, tập ựồn nguyên nhân sâu xa ựưa nhà Nguyễn lún sâu vào tình trạng bảo thủ, ựi ngược lại quyền lợi nhân dân
Chính thế, nhìn tồn cục tranh kinh tế, trị, xã hội nhà Nguyễn vừa ña dạng vừa phức tạp, ñan xen tiến với bảo thủ, lạc hậu, mạnh yếu
(18)theo hướng đơng - tây sơng Trà Khúc, sơng Vệ), "dân điệu" (tìm trầm, kỳ nam vùng núi cao), sơn tràng (khai thác rừng)
Trong ruộng cơng điền làng xã ngày bị thu hẹp dân số tăng dần tư điền chèn lấn nhà Nguyễn lại thực sách địa tơ có lợi cho tầng lớp địa chủ, cường hào Ruộng cơng - loại ruộng mà người nơng dân th làng xã ñể canh tác - lại bị thu tơ q nặng, làm cho cơng điền nghĩa tích cực nó, thấy triều đại trước(3)
Triều đình Nguyễn có chủ trương giảm bớt tư điền, tăng thêm cơng điền, khuyến khích chủ ruộng sung cơng số diện tích ruộng đất khơng có điều kiện canh tác Nhưng nhiều lý do, số diện tích ỏi so với số người cày ruộng thiếu ñất ngày tăng
Gắn liền với nông nghiệp thủy lợi Từ tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập, nhờ vào máy quyền tương ñối mạnh ổn ñịnh, huy ñộng ñược sức dân, hệ thống thủy lợi Quảng Ngãi có phát triển đáng kể Nhiều sơng đào, hồ, đập, kênh dẫn nước ñược xây dựng từ nguồn ñầu tư nhà nước đóng góp nhân dân kênh Vĩnh Lợi Mộ ðức, ñập An Sơn Tư Nghĩa, ñập Bàu Cá Sơn Tịnh ðặc biệt hệ thống guồng xe lấy nước sông Trà Khúc sông Vệ xây dựng nguồn lực dân, ñược chăm lo nhà nước sách ưu đãi thuế, huy động nhân lực ñể bảo dưỡng, tu nên ñã ñáp ứng ñược nhu cầu cấp nước cho diện tích đồng ruộng ñáng kể Trải qua nhiều biến ñộng lịch sử, guồng xe tiếp tục tồn cho ñến cuối kỷ XX trở thành biểu tượng cho đức tính cần cù, nhẫn nại trí thơng minh người dân Quảng Ngãi
Nhờ cố gắng tích cực nhà nước nhân dân, thời kỳ tỉnh Quảng Ngãi có cánh đồng tương ñối phì nhiêu, suất tương ñối cao so với ñiều kiện lúc Lúa nước, lúa gieo, lạc (đỗ phộng), mía, dâu, khoai lang nơng sản gieo trồng đồng ruộng Quảng Ngãi
Khai thác lâm thổ sản mạnh kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Vùng núi rừng phía tây cung cấp nguồn tài nguyên lâm sản dồi gỗ quý (gõ, kiền kiền, lim, trắc, gụ), dầu rái (lấy từ dầu rái), quế, cánh kiến, trầm hương, vv
(19)mà triều đình ñã huy ñộng ngư dân vùng An Hải, An Vĩnh (lúc thuộc huyện Bình Sơn) đất liền phường An Hải, phường An Vĩnh thuộc cù lao Ré để thành lập đội Hồng Sa
Tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển đáng kể hình thành số phường, bạn, làng nghề nghề gốm Mỹ Thiện (huyện Bình Sơn), nghề làm mạch nha Thi Phổ (huyện Mộ ðức), nghề ñan chiếu (Thu Xà, Cổ Lũy) Nhiều làng nghề vốn người Việt từ vùng Thanh, Nghệ, Tĩnh mang ñến vùng ñất (ñan chiếu, chằm nón lá, gốm ), có số nghề người vùng Hoa Nam (Trung Quốc) nhập cư sinh sống Quảng Ngãi (kẹo gương, làm nhang ); số nghề khác có khả người Việt tiếp thu người Chăm chế biến đường cát, đóng tàu thuyền
Thương nghiệp nội địa sơi ñộng Chợ làng, chợ tổng, chợ huyện mọc lên hầu khắp nơi tỉnh Vùng giáp ranh miền Thượng xuất chợ phiên phục vụ trao ñổi hàng hóa, thổ sản miền xi miền ngược Từ hình thành nhóm "nậu nguồn" nhóm người Kinh chuyên mang loại hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm (dầu thắp, ñá lửa, mắm, cá, muối, vải vóc, ) từ xi lên bán trao đổi với ñồng bào miền Thượng, mang trở lại ñồng loại lâm, thổ sản (quế, trầu, chuối, mít, hạt bay ); "nhóm nậu rỗi" chun bn bán cá đội ngũ đơng đảo người bn bán rong, chuyên bán mặt hàng thủ công ñồ gốm, ñồ rèn, Một số thị tứ xuất từ kỷ trước ñến ñây tiếp tục sơi động Thu Xà (huyện Chương Nghĩa), Ba Gia - ðồng Ké (huyện Bình Sơn, thuộc huyện Sơn Tịnh), Thạch An (huyện Bình Sơn) Người Hoa khơng đơng có vai trị đáng kể bn bán, dịch vụ, đặc biệt bn bán ngoại tỉnh xuất nhập
Về giao thông liên lạc, sở quốc gia thống nhất, nhà Nguyễn có ñiều kiện củng cố hệ thống giao thông ñường bộ, ñường biển ñường sông Lúc ñường Thiên Lý ñã thông từ Bắc vào Nam Riêng ñoạn ñường ngang qua Quảng Ngãi, quan tỉnh ñã huy ñộng dân trồng ven ñường (nhiều mù u) ñể lấy bóng mát Số giao cho hộ có ruộng ven đường chăm sóc quyền lấy (ép dầu, dùng thắp sáng) cành khô, nhánh làm chất ñốt Một số tuyến ñường ngang nối ñường Thiên Lý với thị tứ, cảng biển, thủ sở nguồn (miền núi) hình thành ñường từ Tỉnh thành ñi Thu Xà, ñường từ Bình Sơn ñi Thạch An (nguồn Trà Bồng), ñường từ Mộ ðức ñi nguồn An Ba (Ba Tơ ngày nay), ñường từ Phú Nhơn ñi Ba Gia - ðồng Ké, lên tận nguồn Thanh Cù (nay ñường tỉnh 623)
(20)Về liên lạc, dọc theo ñường Thiên Lý, triều đình cho đặt dịch trạm để làm nơi chuyển giao loại giấy tờ từ triều ñình ñi tỉnh ngược lại
Nhìn chung, giai ñoạn 1832 - 1884, năm 1832 - 1858, kinh tế Quảng Ngãi có bước phát triển ñáng kể so với thời kỳ trước, mang tính tự cung, tự cấp có mối liên hệ chặt chẽ kinh tế vùng nước Hệ thống thu mua, cung cấp hàng hóa phạm vi tỉnh hình thành rõ nét Song, khó khăn trở ngại chủ quan lẫn khách quan, việc triều đình Nguyễn q trọng vào nơng nghiệp mà khơng có kế sách rõ rệt phát triển cơng thương nghiệp, dịch vụ, chủ trương "bế môn tỏa cảng", hạn chế giao thương với tàu buôn nước thời gian dài, kiểm soát gắt gao triều đình hoạt động xuất nhập khẩu; thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra; hố phân cách ngày sâu sắc chủ ñất người cày nên sản xuất đình đốn suy thoái nặng nề, mầm bất mãn nhân dân ngày lớn, loạn lạc xảy ngày nhiều Sau thời kỳ phục hưng giai ñoạn ñầu (1802 - 1858), kinh tế nước nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng lún dần vào khủng hoảng trầm trọng khiến tiềm lực ñất nước trở nên suy yếu ngun nhân khiến nhà Nguyễn nhanh chóng sụp đổ trước âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây khát thèm thuộc ñịa
Sau ký với triều ựình Mãn Thanh hiệp ước Thiên Tân (27.6.1858), thực dân Pháp bắt ựầu thực ý ựồ thôn tắnh Việt Nam Ngày 30.8.1858, chiến hạm Pháp Rigôn đờ Giơnuy (Rigault De Genouilly) huy, hội quân với chiến hạm Tây Ban Nha Landarốt (Lanzarote) huy, ựảo Hải Nam (Trung Quốc) Ngày 31.8.1858, 13 chiến thuyền liên quân Pháp - Tây Ban Nha ựến khơi đà Nẵng hôm sau, 01.9.1858, chúng công chiếm bán ựảo Sơn Trà (đà Nẵng) mở ựầu chiến tranh xâm lược nước đại Nam Cuộc chiến ựấu bảo vệ đà Nẵng quân dân ta diễn liệt, làm thất bại âm mưu ựánh nhanh, thắng nhanh quân xâm lược, buộc chúng phải chuyển hướng kéo quân theo ựường biển vào phắa Nam, tiến công ựánh chiếm thành Gia định
Trong khoảng thời gian từ 01.9.1858 ựến 02.02.1859 (khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo vào Nam ựể lại phận chiếm ựóng bán ựảo Sơn Trà), ựược lệnh triều ựình, ựơn vị binh Quảng Ngãi vừa tắch cực phòng thủ chỗ vừa chuyển phận tăng cường cho mặt trận đà Nẵng, tham gia chiến ựấu bảo vệ ựất ựai Tổ quốc
(21)ðể đề phịng tiến cơng xâm lược thực dân Pháp, triều đình khẩn trương thi hành biện pháp phịng thủ, đặc biệt vùng dọc theo ven biển Lúc ñịa phận Quảng Ngãi, cửa Sa Cần, cửa ðại Cổ Lũy ñều thiết lập ñồn lũy, ñặt súng lớn, tăng cường qn đồn trú
Trong triều ựình liên tục xảy tranh cãi ựại thần, chắ dẫn ựến bất hòa phương lược kháng Pháp Quảng Ngãi sĩ phu nhân dân thể dứt khoát tâm ựánh giặc ngoại xâm ựến ựể bảo vệ ựất nước Bên cạnh lực lượng quân triều ựình, khắp nơi tỉnh Quảng Nghĩa ựã hình thành ựội dân binh, ngày ựêm luyện tập, rèn sắm khắ giới, tắch trữ lương thảo, xây dựng cứ, sẵn sàng chống trả kẻ thù Lê Văn Tuấn, cha Lê Tựu Khiết, mộ binh lắnh xin vào Nam ựánh Pháp Hộ ựốc Võ Duy Ninh, người huyện Nghĩa Hành, ựã tuẫn tiết thành Gia định bị Pháp chiếm Sau tỉnh miền đông Nam Kỳ rơi vào tay giặc, Trương định (quê gốc làng Tư Cung, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh) ựã lãnh ựạo nhân dân kháng Pháp, bất chấp triều ựình lệnh bãi binh; ựược nhân dân suy tơn Bình Tây đại Ngun Sối,Ầ
ðến năm cuối ñời Tự ðức, khác biệt quan ñiểm phương thức hành ñộng ñể ñối phó với họa xâm lược Tây dương ngày trở nên gay gắt triều đình phân hóa thành hai phái rõ rệt: phái chủ chiến ñứng ñầu Tôn Thất Thuyết (Thượng thư Bộ Binh), Nguyễn Văn Tường (Thượng thư Bộ Hộ kiêm quản Nha Thương bạc); phái chủ hịa đứng đầu Trần Tiễn Thành (Thượng thư Bộ Hình) số hồng thân mà đại biểu Tuy Lý vương Miên Trinh Cả hai phái tìm cách lơi kéo đồng minh từ triều ngồi nội ngày có nhiều chiến, trích lẫn triều đình
Những tranh chấp ngấm ngầm, công khai hai phái chủ chiến chủ hòa lan bên ngồi, ảnh hưởng đến hàng quan lại ñịa phương giới sĩ phu nước
Ngày 16.6 năm Quý Mùi (19.7.1883), lúc tình hình rối ren vua Tự ðức băng hà, sau 36 năm trị Cái chết ơng vua này, với mâu thuẫn vốn sẵn triều nội ñã góp phần đẩy đất nước vào giai đoạn bi ñát mà lịch sử gọi thời kỳ "tứ nguyệt, tam vương" (4 tháng, vua) Các ơng vua đoản mệnh Dục ðức, Hiệp Hòa bị Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết sát hại tháng (từ 22.7 đến 2.12.1883), đưa hồng tử Ưng ðăng 15 tuổi lên nối ngôi, hiệu Kiến Phúc Người đứng đầu phái chủ hịa Trần Tiễn Thành bị giết, dù ñã 70 tuổi Tuy Lý vương Miên Trinh bị ñày vào Quảng Ngãi Phái chủ hịa Nguyễn Văn Tường Tơn Thất Thuyết nắm quyền ñịnh ñoạt việc triều
(22)ngọn cờ Nghĩa hội, liên kết chặt chẽ với phong trào Quảng Nam, Bình ðịnh trở thành chỗ dựa tin cậy lực lượng chống Pháp triều đình
Sau dẹp phái chủ hịa, khống chế triều nội, Tơn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường tích cực chuẩn bị lực lượng đánh Pháp Căn Tân Sở (miền núi Quảng Trị) ñược xây dựng để tính kế lâu dài Các đội qn Phấn Nghĩa, ðồn Kiệt lập thêm kinh Ở Quảng Ngãi, Tôn Thất Thuyết mặt lệnh cho quan tỉnh chuẩn bị - ngàn lính để giao cho Hồng Kế Viêm đưa Hưng Hóa, góp phần bảo vệ Bắc Kỳ, mặt tìm cách cắt đặt, bố trí quan lại thuộc phái chủ chiến vào vị trí quan trọng để trù liệu cho đối đầu với Pháp Theo đó, Nguyễn Tạo (người huyện ðức Phổ) ñang làm Tri phủ Tuyên Quang ñược ñiều giữ chức Tiễu phủ sứ Sơn phòng Nghĩa ðịnh (miền tây hai tỉnh Quảng Ngãi Bình ðịnh); Nguyễn Duy Cung Thượng biện Sơn phịng vào nhậm chức Án sát Bình ðịnh
Tình hình nước Quảng Ngãi nói riêng ngày ảm ựạm, báo trước giai ựoạn ựen tối, mối họa ựất nước rơi vào tay thực dân xâm lược ngày hình Nền kinh tế dựa tảng nông nghiệp vốn ựã yếu lại liên tiếp gặp phải thiên tai, mùa, người dân lâm vào cảnh khốn cùng, ựói Chắnh sách thuế khóa nặng nề, chủ trương ựối xử khắc nghiệt ựối với Kitô giáo, kỳ thị ựối với người sắc tộc thiểu số, nạn ựịa chủ, cường hào bóc lột người nông dân ựến kiệt quệ ựã ngấm ngầm nuôi dưỡng mầm bất mãn nhân dân, nhiều phản loạn ựã diễn miền Thượng, ựặc biệt dậy ựồng bào dân tộc Hrê kéo dài suốt nhiều năm vùng đá Vách (Quảng Ngãi) Riêng vùng Tả trực kỳ (Quảng Nam, Quảng Ngãi), trận lũ lịch sử năm Mậu Dần (1878) mà dân gian quen gọi "Lụt bất quá" dẫn ựến nạn ựói kéo dài năm 1878 - 1879 ựã phơi bày rõ nét yếu máy quan lại cai trị hàng tỉnh tình cảnh quẫn bách người dân, ựặc biệt tầng lớp nơng dân nghèo
Tình nước ựã rõ Tiếp theo việc ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) nhường tỉnh miền đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia định, định Tường) cho Pháp; năm 1867, quân triều ựình bỏ ln tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên), mặc cho sĩ phu nhân dân Nam Kỳ vùng lên chống Pháp liệt mà tiêu biểu khởi nghĩa nghĩa quân Trương định, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ DươngẦ Nam Kỳ trở thành thuộc ựịa thực dân Pháp
(23)tỉnh Bình Thuận vào nam gọi Nam Kỳ; từ Bình Thuận trở phía nam Ninh Bình gọi Trung Kỳ; từ Ninh Bình trở biên giới Việt - Trung gọi Bắc Kỳ Nam Kỳ (Cochinchine) ñất thuộc ñịa; Bắc Kỳ (Tonkin) Trung Kỳ (Annam) gọi Vương quốc An Nam (Empire d'Annam), danh nghĩa "Hồng đế An Nam" trị vì, phải ñặt "bảo hộ" nước Pháp
Nước Việt Nam, có tỉnh Quảng Ngãi, từ nước tự chủ trở thành thuộc ñịa thực dân Pháp Tỉnh Quảng Ngãi nằm xứ "Trung Kỳ bảo hộ" cai trị vừa khắc nghiệt vừa bảo thủ thực dân Nam triều bù nhìn, nên liên tiếp có khởi nghĩa, vận ñộng ñấu tranh giải phóng dân tộc
(1) Nguyễn Văn Siêu: ðại Việt địa dư tồn biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin,
Hà Nội, 1997, tr 264
(2) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, mục Sơn phịng,
sñd
(3) Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 2003, tr 192, 193
(4) Hồ Văn Tuấn: Nghĩa trũng Phước Ninh, Văn nghệ dân gian ñất Quảng,
(24)PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG ðẾ QUỐC – PHONG KIẾN
GIÀNH ðỘC LẬP DÂN TỘC (1885-1945)
I CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ 1885 ðẾN 1930
1 PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885 - 1896)
đêm mùng rạng ngày mùng tháng 7.1885, Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn huy Phấn Nghĩa quân mở công ựồng loạt vào ựồn Mang Cá, khu nhượng ựịa, khu sứ quán thực dân Pháp kinh thành Huế Cuộc chiến ựấu diễn vô ác liệt Rạng sáng ngày 5.7, Tôn Thất Thuyết ựưa vua Hàm Nghi Tam Cung rời khỏi kinh thành Trên ựường Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) ựể tiếp tục kháng Pháp, Tôn Thất Thuyết thông báo cho nước biết việc vua Hàm Nghi xuất bôn, ựồng thời nhân danh nhà vua kêu gọi người "Cần vương" cứu nước(1)
Ngày 13.7.1885 (1.6 năm Ất Dậu), hưởng ứng lời kêu gọi Cần vương, Quảng Ngãi, Chánh quản Hương binh Bình Sơn Cử nhân Lê Trung đình Phó quản Hương binh Tú tài Nguyễn Tự Tân ựã tập hợp 3.000 nghĩa quân kéo tỉnh thành ựòi quan ựầu tỉnh cấp khắ giới, lương thực ựể hưởng ứng chiếu Cần vương, quyền Bố chánh Lê Duy Thụy quyền Án sát Nguyễn Văn Dụ ựã tìm cách từ chối Ngay ựêm ấy, Lê Trung đình làm lễ tế cờ bãi sông Trà Khúc trước ựền Văn Thánh (Văn Miếu Quảng Ngãi), phát binh vượt sông công tỉnh thành
ðược Hiệp quản Trần Tu, Thành thủ úy Nguyễn Cơn binh lính u nước tỉnh thành làm nội ứng, nghĩa quân ñã nhanh chóng chiếm tỉnh thành, bắt giam quyền Bố chánh Lê Duy Thụy, quyền Án sát Nguyễn Văn Dụ, ñồng thời phát ñộng phong trào kháng chiến khắp tồn tỉnh Quảng Ngãi để chuẩn bị kháng chiến lâu dài cờ Cần vương
Ngày 17.7.1885, phản bội Nguyễn Thân đinh Văn Hội, khởi nghĩa Lê Trung đình bị ựàn áp, thủ lĩnh Lê Trung đình bị xử tử, song kiện lịch sử khơng có ý nghĩa to lớn ựối với Quảng Ngãi mà cịn có vị trắ quan trọng ựấu tranh yêu nước chống Pháp nước khởi nghĩa ựầu tiên hưởng ứng phong trào Cần vương cứu nước, ựóng vai trò châm ngòi khởi ựộng cho nhiều khởi nghĩa tỉnh bùng nổ sau ựó, làm cho kẻ thù tay sai hoảng hốt, lo sợ
Sau khởi nghĩa Lê Trung đình thất bại, thủ lĩnh lại Nghĩa hội Quảng Ngãi Nguyễn Bá Loan, Tôn Tường, Thái Thú, Nguyễn Vịnh, Nguyễn Tấn Kỳ, Nguyễn Lân, Nguyễn Quý ựã tập hợp lực lượng cũ,
(25)phát triển thêm lực lượng (lên đến 12.000 người), đặt thống lãnh Nguyễn Bá Loan Tinh thần yêu nước phong trào thể hiệu đấu tranh: "Tiễu tặc, trừ gian, bình quốc loạn", thu hút tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân Ngồi lực lượng trung châu, thủ lĩnh phong trào cịn huy động lực lượng kháng chiến nhân dân miền núi, bật đội quân tù trưởng miền núi ðinh ðồn, ðinh ðầu Ba Tơ; ðinh Tăm, ðinh Rin, ðinh Mút Minh Long; ðinh Ĩ Sơn Hà; ðinh Bĩ Trà Bồng, Sự thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phản ánh tinh thần đồn kết tâm cứu nước nhân dân dân tộc Quảng Ngãi phong trào yêu nước chống Pháp tay sai, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX
Từ cuối năm 1885 ñến 1887, ñể chống lại ñội quân tay sai Nguyễn Thân cầm ñầu, ñồng thời ñánh Pháp xâm lược, lực lượng Cần vương Quảng Ngãi ñã liên kết với lực lượng Cần vương Quảng Nam Bình ðịnh ðây bước phát triển mới, ñồng thời ñặc ñiểm phong trào Cần vương Nam Trung Kỳ Nghĩa quân ba tỉnh không hỗ trợ chiến đấu mà cịn liên kết chặt chẽ trận ñánh Lực lượng Nghĩa hội tỉnh phân cơng chiến đấu theo hướng định ñều nhằm tiêu hao sinh lực ñịch, tạo ñiều kiện cho phong trào Cần vương tỉnh tồn phát triển Bất chấp triều đình tay sai ðồng Khánh liên tiếp ñạo dụ vừa phỉnh phờ, vừa ñe dọa, kêu gọi văn thân tỉnh Trung Kỳ đầu thú, sóng đấu tranh u nước không ngừng lan rộng Nghĩa quân bao vây, tập kích trung tâm trị (tỉnh lỵ, phủ lỵ, huyện lỵ), quân (hệ thống đồn lũy thuộc Sơn phịng Nghĩa ðịnh), cơng kẻ thù theo cách đánh trận địa chiến, du kích chiến với mũi cơng phối hợp Mỗi trận đánh ñược tiến hành chiến thuật khác nhau, có lúc tiến cơng, có lúc lại đánh nghi binh, vừa ñánh, vừa cầm chân ñịch Chỉ riêng lực lượng Cần vương Quảng Ngãi Bình ðịnh phối hợp với ñánh 12 trận ñịa bàn Quảng Ngãi bắc Bình ðịnh, buộc Nguyễn Thân đối phó vất vả, liên tục tâu xin triều đình ðồng Khánh thực dân Pháp bổ sung lực lượng, tăng viện vũ khí
Từ đầu năm 1887, Nguyễn Thân mở ñàn áp khốc liệt Quảng Ngãi, làm cho phong trào Cần vương ñây suy yếu dần ñi ñến thất bại Nguyễn Bá Loan ñưa nghĩa quân lên vùng rừng núi, tiếp tục liên kết với phong trào Cần vương Quảng Nam Bình ðịnh, hoạt động thêm thời gian cho ñến phong trào tỉnh tan rã
(26)Trong bối cảnh chung nước, phong trào yêu nước chống Pháp Quảng Ngãi có thăng trầm Sau thời gian khôi phục lực lượng, ựến 1893 lại chuẩn bị dậy liền bị ựàn áp ựẫm máu Cuộc vận ựộng cứu nước ngấm ngầm cho ựến cuối năm 1894 lại bùng lên lần Hưởng ứng khởi nghĩa Hương Khê, Nguyễn Vịnh, Thái Thú Tôn đắnh, Bạch Văn Vĩnh bắ mật tổ chức lại lực lượng yêu nước tỉnh, liên kết với phong trào Cần vương Hà Tĩnh Phan đình Phùng lãnh ựạo, vạch kế hoạch "nội cơng, ngoại kắch" ựể ựánh chiếm tỉnh thành ựồn Thương chắnh Cổ Lũy đêm mồng 7, rạng ngày 8.12 năm Giáp Ngọ (1894), huy Thái Thú, nghĩa quân ựã phối hợp với quân "Bạch lộ" nhanh chóng tiêu diệt ựồn Cổ Lũy, giết viên Thương chắnh người Pháp Râyna (Reignard), song ựánh chiếm tỉnh thành Nguyễn Vịnh huy không thực ựược kế hoạch phối hợp khơng khớp Cuộc khởi nghĩa bị ựàn áp, ựã ựặt sở trực tiếp cho vận ựộng cứu nước Trần Du sau ựó
Bất chấp khủng bố kẻ thù, Trần Du với người yêu nước kiên trung Thọ Nam, Thạch Hồ tìm cách kết giao với người u nước, bí mật vận động nhà khoa bảng, thân hào, nhân sĩ nhân dân giương cao cờ chống Pháp phong kiến tay sai
Tắnh chất dân tộc vận ựộng cứu nước ựược nhấn mạnh Trần Du ựề hiệu ựấu tranh "Cứu quốc, Hộ dân" ựể tập hợp lực lượng ựược tầng lớp nhân dân Quảng Ngãi hưởng ứng, tham gia Nhiều nhà nho yêu nước (như Tú tài Trần Kỳ Phong, Lê Ngung, ), kể quan lại, binh sĩ triều ựình Quảng Ngãi (như Tiễu phủ sứ Sơn phịng Nghĩa định Trịnh Thể ) ựã bắ mật tham gia công cứu nước Trần Du ựược nghĩa quân ựồng lịng tơn làm "Bình Tây đại tướng qn" để gây chung cho phong trào chống Pháp nước, ựồng thời ựể tạo sức mạnh cho vận ựộng khởi nghĩa, Trần Du bắ mật liên hệ với nghĩa quân Phan đình Phùng mở rộng vận ựộng cứu nước ựến văn thân, hào phú, binh lắnh, nơng dân u nước tỉnh Bình định, Phú Yên Cuộc vận ựộng cứu nước Trần Du ựang ựà phát triển bị ựịch phát ựàn áp (tháng 3.1896)
Cuộc vận ựộng cứu nước Trần Du tiêu biểu cho tinh thần yêu nước ựấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Quảng Ngãi ựiều kiện thực dân Pháp ựã ựàn áp ựược phong trào Cần vương nước, cịn khởi nghĩa Phan đình Phùng ựang ựà tan rã
(27)dân tộc ñang sống người trí thức dân tộc, quần chúng lao ñộng, bộc phát cờ Cần vương"(2)
2 CÁC PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở QUẢNG NGÃI TỪ ðẦU
THẾ KỶ XX ðẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Trong bối cảnh lịch sử mới, bước vào ñầu kỷ XX, với chuyển biến nước, Quảng Ngãi có chuyển biến đời sống xã hội ñấu tranh yêu nước chống Pháp, với trỗi dậy phong trào Duy tân (1905 - 1908), phong trào chống sưu thuế (1908), vận ñộng khởi nghĩa năm 1916 vận ñộng cách mạng dân tộc, dân chủ trước ðảng Cộng sản Việt Nam ñời (tháng 2.1930)
2.1 PHONG TRÀO DUY TÂN
Vào ựầu kỷ XX, thực dân Pháp ựang tiến hành khai thác thuộc ựịa lần thứ đơng Dương, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây truyền bá vào Việt Nam Thông qua tân thư, tân văn Trung Quốc, học thuyết nhân quyền dân quyền Rutxô (Rousseau), Môngtexkiơ (Mongtesquieu), Vônte (Voltaire) , ựến với sĩ phu yêu nước Việt Nam Tân thư, tân văn với ảnh hưởng Duy tân Nhật Bản, phong trào cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc với ựỉnh cao cách mạng Tân Hợi (1911), chiến thắng Nhật Bản chiến tranh Nga - Nhật (1901 - 1905) ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến phong trào cách mạng tình hình tư tưởng Việt Nam Những kiện hồi chng gióng lên làm "tỉnh ngộ" sĩ phu yêu nước ựang khao khát tìm kiếm ựường cứu nước
Những chuyển biến lòng xã hội Việt Nam, ảnh hưởng tư tưởng từ vào ựã làm nảy sinh tắnh chất dân chủ tư sản phong trào yêu nước cách mạng sĩ phu phong kiến tiến lãnh ựạo Duy tân Hội phong trào đông du (1904 - 1908), phong trào Duy tân (1905 - 1908), đông Kinh nghĩa thục (1907), phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), Việt Nam Quang phục Hội (1912 - 1917), Tựu trung, phong trào diễn theo hai xu hướng chắnh: xu hướng bạo ựộng xu hướng cải cách ôn hòa, với ựại diện tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Hai xu hướng song song tồn không ựối lập cách tuyệt ựối mà ựan xen, hòa lẫn vào nhau, tạo ựiều kiện cho phát triển
(28)để thống lực lượng lãnh ựạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, sĩ phu yêu nước tiến ựã thành lập tổ chức yêu nước bắ mật (sau gọi "Hội Duy tân Quảng Ngãi") vào tháng năm Bắnh Ngọ (1906), Cử nhân Lê đình Cẩn làm Hội chủ Chủ trương Hội kết hợp ựấu tranh cứu nước với tân, kết hợp xu hướng cải cách xu hướng bạo ựộng ựường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản hai hình thức hoạt ựộng cơng khai bắ mật
Về mặt công khai hợp pháp, Hội Duy tân Quảng Ngãi chủ trương phải gây phong trào cách tân rộng rãi tỉnh, thông qua hoạt ñộng: vận ñộng ñồng bào lập Nông hội, Thương hội; mở trường dạy chữ Quốc ngữ, dạy "cách vật trí tri"; vận ñộng bỏ hủ tục, bỏ khăn ñen áo dài, mặc quần áo cộc vải thơ nội hóa, trừ ngoại hóa, vận động nam giới cắt bỏ búi tóc; đẩy mạnh việc sáng tác thơ ca để tuyên truyền vận ñộng, ñề cao ý thức "tự lập, tự cường, tự cứu lấy mình"
Về mặt bắ mật, Hội cử người liên hệ với phái đông du Phan Bội Châu ựưa niên du học ựể thời ựến có sẵn nhân tài ựảm ựương việc cứu nước, cứu dân
Sự thành lập "Hội Duy tân Quảng Ngãi" hoạt ñộng tổ chức ñánh dấu chuyển biến mặt tư tưởng, tổ chức biện pháp ñấu tranh phong trào yêu nước chống Pháp Quảng Ngãi năm ñầu kỷ XX, ñồng thời thể tâm người yêu nước Quảng Ngãi cơng cứu nước tác động phong trào dân tộc, dân chủ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh khởi xướng
Dưới lãnh ñạo Hội Duy tân, vận ñộng cải cách ñã diễn sôi Quảng Ngãi Giương hiệu "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", phong trào hướng hoạt ñộng vào việc mở mang tri thức cho nhân dân, truyền bá tư tưởng dân quyền chống ñế quốc phong kiến, khơi dậy, giáo dục động viên lịng u nước, thực nếp sống văn minh, phát triển kinh tế nâng cao ñời sống nhân dân Các nhà khởi xướng phong trào xem ñây biện pháp ñể ñi ñến mục tiêu cao giành ñộc lập, tự
Cùng với việc phổ biến tân thư, tân văn, tài liệu vận ựộng cứu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đông Kinh nghĩa thục sĩ phu yêu nước Quảng Ngãi sáng tác nhiều thơ ca ựể tuyên truyền vận ựộng cách mạng Tiêu biểu Xin ựúc chữ ựồng Lê đình Cẩn; Tới, bước tới, Cải lương hương tục Phan Long Bằng; Bài ca vận ựộng binh lắnh Nguyễn Thụy; Quảng Ngãi quê ta Nguyễn Quang Mao; Quyết giữ trọn lịng Nguyễn Cơng Phương; Chớ quên lời nguyền Võ Tòng (Tùng), vv
(29)Quảng Ngãi cịn tiến hành hình thức mở "hội học", "hội nơng", "hội thương", vv
Về "hội học", ngồi trường có quy mơ nhỏ cịn có trường tiếng; trường học lớn mở vùng Sung Tắch (nay thuộc xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh) Cử nhân Nguyễn đình Quản chủ trì trường hoạt ựộng theo ựường hướng đông Kinh nghĩa thục Hà Nội
"Hội buôn" Hội Duy tân Quảng Ngãi tồn hình thức cửa hàng thuốc Bắc, cửa hiệu bán hàng nội hóa, quán cơm, Tiêu biểu hiệu buôn thuốc Bắc Quảng Tri tỉnh lỵ Cử nhân Lê Tựu Khiết chủ trì
Về "hội canh nơng", sở làng Tình Phú (huyện Nghĩa Hành) có diện tích gần 40 mẫu, số hội viên khoảng 70 người, Nguyễn Bá Loan tổ chức làm Hội trưởng
Các hội ñây vừa nơi liên lạc, vừa nơi cung cấp tài cho hoạt động khác phong trào Duy tân Quảng Ngãi
Trong tổ chức Quảng Ngãi, thương hội học hội phát triển cả, Phan Bội Châu ựã nhận xét: "Khoảng vài năm Vị, Thân, Dậu (1907, 1908, 1909) sau, nhà đông Kinh nghĩa thục phát khởi Hà Nội, Thương hội, Học hội rầm rầm rực rỡ Quảng Ngãi, Quảng Nam"(3)
Vận ựộng xuất dương hoạt ựộng phong trào Duy tân Quảng Ngãi nhằm hưởng ứng chủ trương xuất dương Phan Bội Châu Duy tân Hội Mở ựầu phong trào Quảng Ngãi chuyến ựi Trần Kỳ Phong Lê đình Cơ (thượng tuần tháng Chạp năm Bắnh Ngọ, 1906) sang Quảng đông (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu ựể nhận thị, tài liệu ựưa nước tuyên truyền cách mạng, vận ựộng du học Tiếp sau Trần Kỳ Phong có hàng chục người xuất dương sang Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm (Thái Lan) Võ Quán (Lâm Quán Trung), Võ Tòng (Võ Tùng, Lưu Khải Hồng), Phạm Cao đài (Nguyễn Yên Chiêu), đào Trọng đường, đào Hoa Vũ, Bùi Tự Cường, Huỳnh Long Thạch, Lê Khơi Ln, Hồng Thanh Tùng, Nguyễn Cơng Mậu, Bùi Phụ Thiệu, Võ Hàng
Những người yêu nước Quảng Ngãi xuất dương không học ựể trở thành nhân tài mà nhằm xác lập mối quan hệ lực lượng cách mạng nước Nhiều người sau ựã trở thành yếu nhân tổ chức Duy tân Hội Việt Nam Quang phục Hội nước Võ Quán, Võ Tùng, Phạm Cao đài
(30)yêu nước tiến nhân dân Quảng Ngãi kiên trì đẩy mạnh vận động tân cứu nước, Huỳnh Thúc Kháng nhận xét: "Sĩ phu dân Quảng Ngãi khẳng khái cương quyết, phần đơng hy sinh nước, mực thẳng tới, khơng thối lui trước trở lực nào"(4)
Cuộc vận động Duy tân Quảng Ngãi đánh dấu bước chuyển biến quan trọng lịch sử đấu tranh yêu nước chống Pháp nhân dân tỉnh, gĩp phần với phong trào Duy tân nước khơi dậy, nuơi dưỡng lịng yêu nước, vận động tân văn hĩa, tân sinh hoạt, đề xướng dân quyền, đề cao nghề nghiệp, cải thiện sản xuất, phát triển cơng nơng thương nghiệp, xây dựng giáo dục chống từ chương, khoa cử, đề cao khoa học, chữ Quốc ngữ Cuộc đấu tranh nhằm địi lại giá trị thực người Việt Nam, chống vọng ngoại, chống chủ nghĩa cá nhân, đề cao đồn thể, phát huy nội lực, tiếp tục kế thừa phát triển truyền thống chuộng cách tân dân tộc, trực tiếp châm ngịi cho phong trào chống sưu thuế 1908
2.2 PHONG TRÀO CHỐNG SƯU THUẾ 1908
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 kiện bật phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam năm ñầu kỷ XX Phong trào mở ñầu ñấu tranh chống sưu thuế nhân dân Quảng Nam vào ngày 9.3.1908, sau lan nhanh hầu khắp tỉnh Trung Kỳ, sôi nổi, liệt hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi
Ở Quảng Ngãi, tác ñộng phong trào Duy tân, ñấu tranh chống sưu cao thuế nặng ñang âm ỉ nhân dân, sẵn sàng lên thành phong trào có dịp Vì trước có biến cố xảy ra, khơng khí trịở Quảng Ngãi vừa sơi động, vừa tiềm ẩn khả bùng phát liệt, dội ngịi nổ Phong trào đấu tranh chống sưu thuế Quảng Nam ñã thúc ñẩy nhân dân Quảng Ngãi dậy mạnh mẽ
(31)để thống lãnh ựạo phong trào, phát huy sức mạnh quần chúng, ựêm 29.2 năm Mậu Thân (31.3.1908), người lãnh ựạo "hội viên cốt yếu" Hội Duy tân Quảng Ngãi ựã tổ chức hội nghị, thành lập Ban lãnh ựạo phong trào gồm: Nguyễn Bá Loan, Lê Tựu Khiết, Phạm Tuân, Phạm Mỹ, Nguyễn đình Quản, Phạm Cao Chẩm Hội nghị phân công Trần Kỳ Phong, Lê Ngung bắt liên lạc với Quảng Nam; cử Phan Long Bằng, Lê đình Cơ vào Bình định Phú Yên ựể phát ựộng phong trào dậy, nhằm làm cho Pháp phải ựối phó nhiều nơi, khơng thể tập trung ựược lực lượng ựàn áp Mặt khác, Hội nghị lấy danh nghĩa "dân phủ, huyện" (lục phủ, huyện dân) làm ựơn gửi Tồn quyền đơng Dương, nêu kiến nghị:
1 Thay phải nộp ñồng/1 người cho thuế xâu năm (1908), yêu cầu ñược nộp ñồng cho thuế ñinh ngày xâu theo ñúng Dụ ban hành năm Thành Thái thứ (1897)
2 Giảm thuế ñiền 9%
3 Về ruộng muối, phải ñược trả thuế ñối với ruộng lúa giao cho dân sở khai thác giao cho Sở Thương nắm độc quyền
4 Bỏ thuế chợ, thứ thuế mà nước Âu - Mỹ ñều khơng có
5 Lập phịng tư vấn để tham khảo ý kiến tất việc có liên quan ñến dân chúng trước ñưa thi hành
Hai khoản địi thay viên Tuần vũ Lê Từ tố giác tên bán nước Nguyễn Thân vu oan giá họa cho dân chúng(5)
Bảy kiến nghị nêu cho thấy, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị phong trào
Dưới lãnh ñạo Hội Duy tân Quảng Ngãi, ñấu tranh ngày phát triển quy mô lớn Số người tham gia biểu tình đơng đến hàng vạn, chia thành nhiều lớp trong, ngoài, trước, sau bao vây tỉnh thành chặt nêm cối
Cuộc ñấu tranh mạnh mẽ quần chúng làm cho hiệu lực quyền địa phương bị suy giảm hẳn
để ựối phó với phong trào, cơng sứ đơựê (Daudet) tìm cách bắ mật truy nã người cầm ựầu, ựồng thời sử dụng bạo lực ựể ựàn áp Ngày 7.4.1908, Lê Tựu Khiết, Nguyễn Bá Loan, Nguyễn Thụy, Nguyễn đình Quản, Phạm Cao Chẩm, bị bắt
(32)kiên lại đấu tranh khiến viên Cơng sứ Quảng Ngãi phải lên: "Những lời phải trái, lời khuyên bảo, cú đấm đá vơ ích, đám người nằm xuống hứng lấy roi địn, giương mặt cực lên trời để chống lại"(6)
đơựê lại lệnh cho Lãnh binh Phạm Kế Năng bắn vào ựồn biểu tình, quần chúng khơng nao núng, "lại tranh tới trước súng, kêu to cầu mau chết"(7)
Cuộc ñấu tranh thể truyền thống anh dũng, bất khuất người Quảng Ngãi mà bọn quan chức thực dân phải thừa nhận kiêng nể(8)
Nhân dân tiến hành diệt ác, trừ gian, đồn người kéo địa phương trừng trị tên tay sai gian ác, đồng thời lập nhà giam để bắt giữ kẻ làm tay sai cho giặc, làng Xuân Quang (nay thuộc xã Nghĩa Hà, huyện Tư Nghĩa) Hàng ngàn dân chúng cĩ vũ trang tập trung biểu tình, bao vây tỉnh thành Thực dân Pháp phải điều lính khố đỏ (trung đội Lagani) từ Quảng Nam vào Quảng Ngãi phối hợp với lính khố xanh để đàn áp Các xung đột đẫm máu tiếp tục diễn
Cuộc khủng bố ñịch, kéo dài từ ñầu tháng ñến ngày 17.4.1908, làm cho lực lượng quần chúng bao vây tỉnh thành ñi ñến tan rã
Phong trào chống sưu thuế nhân dân Quảng Ngãi phong trào ñấu tranh mạnh Trung Kỳ vào năm 1908 Phong trào ñã thể gan kiên quyết, tinh thần anh dũng quật khởi nhân dân Quảng Ngãi (chủ yếu nông dân) tranh ñấu giành ñộc lập, tự ðây tượng lịch sử chưa xảy đấu tranh chống Pháp trước có ảnh hưởng lâu dài sau Cùng với Quảng Nam, phong trào chống sưu thuế Quảng Ngãi ñã cổ vũ mạnh mẽ phong trào chống sưu thuế tỉnh Trung Kỳ
2.3 THAM GIA CUỘC VẬN ðỘNG KHỞI NGHĨA NĂM 1916 Ở TRUNG KỲ
Sự ñàn áp ñẫm máu thực dân Pháp ñối với phong trào chống sưu thuế năm 1908 làm cho phong trào yêu nước chống Pháp Trung Kỳ rơi vào tình trạng khó khăn, song nhân dân sĩ phu yêu nước Trung Kỳ giữ vững nhiệt tình u nước, ni chí căm thù, chờ hội vùng dậy Những người bị bắt vào lao tù, xem nhà tù "trường học thiên nhiên" ñể rèn luyện, học tập, xem xét lại phương châm hành ñộng cứu nước mình, bàn luận trị, ni dưỡng lịng u nước, chờ hết hạn tù ñể tiếp tục vận ñộng cứu nước, số ñó có nhà yêu nước người Quảng Ngãi, Phạm Cao Chẩm, Nguyễn Thụy, Trần Kỳ Phong, Lê Ngung, vv
(33)cường phối hợp với lực lượng chống Pháp tỉnh lân cận Từ năm 1909, với nhân sĩ Trung Kỳ, nhân sĩ Quảng Ngãi Nguyễn Diễn, Lê Tựu Khiết, Bùi Phụ Thiệu, Nguyễn Công Mậu mặt tìm bắt liên lạc với Thái Phiên - yếu nhân Duy tân Hội trước ñây người ñược Phan Bội Châu tin cậy, ñể bàn kế hoạch tiếp tục chống Pháp; mặt khác bí mật vận động niên xuất dương theo Phan Bội Châu
Mùa hè năm 1912, Võ Quán (tức Lâm Quán Trung, ủy viên tổ chức Việt Nam Quang phục Hội) Trung Kỳ phổ biến chương trình hành ựộng, tuyên ngôn hội xúc tiến xây dựng tổ chức đông ựảo sĩ phu yêu nước tiến Nam - Ngãi ựã gia nhập thành lập Kỳ Việt Nam Quang phục Hội Trung Kỳ Những người có uy tắn có trách nhiệm lãnh ựạo Thái Phiên, Trần Cao Vân (Quảng Nam), Lê Ngung, Nguyễn Thụy (Quảng Ngãi) Sự thành lập Kỳ thể tâm sĩ phu yêu nước tiến Trung Kỳ ựi theo ựường cách mạng dân chủ tư sản phương thức hành ựộng chủ yếu ựấu tranh vũ trang
Tháng 3.1914, Lê Ngung Thái Phiên tổ chức hội nghị gồm nhà yêu nước Trung Kỳ đà Nẵng ựể thống chủ trương phân công người chuẩn bị cho khởi nghĩa chống Pháp Phương hướng hành ựộng vận ựộng binh lắnh yêu nước người Việt, chủ yếu lắnh khố xanh binh lắnh bị ựộng viên ựưa sang Pháp phản chiến, phối hợp với lực lượng dân binh, tiến hành "nội công, ngoại kắch" Những người yêu nước Quảng Ngãi tán thành chủ trương tắch cực chuẩn bị cho ngày khởi Từ ựó trở ựi, Quảng Ngãi với Quảng Nam, Huế trở thành ba ựịa bàn trọng yếu việc xây dựng lực lượng ựịa khởi nghĩa
Tháng 8.1914, Chiến tranh Thế giới thứ bùng nổ Quân Pháp liên tiếp bại trận Nhân hội này, nhà yêu nước lãnh đạo vận động đẩy mạnh cơng chuẩn bị khởi nghĩa Ngoài việc xây dựng lực lượng ñịa phương, Quảng Ngãi ñược giao trách nhiệm xây dựng lực lượng Kon Tum Bình ðịnh Căn ñịa ñã ñược xây dựng vùng Minh Long, Giá Vụt (Ba Tơ), Mang ðen, An Lão (Bình ðịnh) ðến tháng 7.1915, Quảng Ngãi có 80% (450 người) lính khố xanh ngả phía người yêu nước sẵn sàng dậy ðầu năm 1916, số dân binh Quảng Ngãi lên tới 600 người
Trên sở lực lượng ñã ñược tổ chức, tháng 2.1916, người lãnh ñạo vận ñộng khởi nghĩa ñã ñịnh khởi vào trung tuần tháng 5.1916, sau lại chọn tối ngày rạng ngày tháng 5.1916 Không may, kế hoạch bị lộ, vận ñộng khởi nghĩa thất bại bị ñàn áp
(34)Phong trào dân tộc dân chủ Quảng Ngãi từ ñầu kỷ XX ñến hết Chiến tranh Thế giới thứ kế thừa truyền thống ñấu tranh chống Pháp dân tộc nói chung, nhân dân Quảng Ngãi nói riêng, trình độ cao tư tưởng trị tổ chức, lực lượng phương pháp ñấu tranh ðây thời kỳ phong trào yêu nước Quảng Ngãi chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù dân chủ tư sản, phù hợp với ñiều kiện lịch sử Việt Nam giới lúc
2.4 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở QUẢNG
NGÃI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ðẾN NĂM 1930 Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc ñịa lần thứ hai với quy mơ cường độ lớn gấp nhiều lần khai thác thuộc ñịa lần thứ Cuộc khai thác lần tiếp tục làm chuyển biến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Trong bối cảnh đó, ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung Quốc, tiếng vang Cách mạng tháng Mười Nga (1917), truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam, làm cho phong trào giải phóng dân tộc nước ta chuyển sang khuynh hướng Bên cạnh phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng tư sản, phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng vơ sản bước hình thành ngày thắng ñối với xu hướng tư sản Phong trào yêu nước chống Pháp Quảng Ngãi tiếp tục phát triển tình hình chung với nét riêng địa phương
Khơi phục chủ quyền quốc gia, giành ñộc lập cho dân tộc, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân mục tiêu phong trào yêu nước Quảng Ngãi sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đường cứu nước, hình thức hoạt động có tính chất
Trong ñiều kiện lịch sử mới, phong trào yêu nước Quảng Ngãi tiếp tục phát triển với việc lập hội buôn, mở trường học, lập hội cày, cải cách phong tục, vận ñộng xuất dương sang Pháp, Trung Quốc ðây hoạt động nối tiếp cơng "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" thực năm ñầu kỷ XX Khẩu hiệu hành ñộng lúc "chấn hưng thổ hóa, trừ ngoại hóa, phát triển cơng thương nghiệp để cạnh tranh với tư nước ngồi" Các hội bn, cơng ty, trường học nơi liên lạc, gặp gỡ, tập hợp cựu tù trị để bàn bạc kế hoạch chống Pháp, tham gia góp vốn gây quỹ tài ủng hộ phong trào yêu nước Cuộc vận ñộng theo hướng cách tân Âu hóa diễn sơi tầng lớp niên tiến Nhân dân ñã tiến hành ñấu tranh chống lại bọn quan lại, hào lý gian ác, giành quyền dân chủ nơng thơn, đồng thời đấu tranh chống lại sách ngu dân thực dân Pháp
(35)đều chưa có đường lối trị rõ ràng, nhằm mục đích tập hợp lực lượng chờ hội ñấu tranh giành ñộc lập Song, việc thành lập nhóm yêu nước ñây ñã thể yêu cầu ñường cứu nước mới, tiến nhân dân Quảng Ngãi, ñồng thời thể cần thiết phải có tổ chức yêu nước tiên tiến ñể tập hợp, lãnh ñạo họ ðây sở ñể bắt gặp tổ chức cách mạng tiên tiến, nhân dân Quảng Ngãi nhanh chóng tiếp nhận tham gia Trong nửa sau năm 1925, phong trào yêu nước Việt Nam xuất tổ chức yêu nước cách mạng theo xu hướng vô sản: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6.1925, gọi tắt Hội Thanh niên), Hội Phục Việt (tháng 7.1926 chuyển thành Tân Việt Cách mạng ðảng, gọi tắt Tân Việt)(9), Sự ñời tổ chức Thanh niên, Tân Việt thể mong muốn tìm kiếm đường cứu nước tiến bộ, nhân dân Quảng Ngãi ñã nhanh chóng tiếp nhận đường cứu nước vơ sản, gia nhập tổ chức
Giữa năm 1926, thông qua mối quan hệ Trần Kỳ Phong bạn tù Nguyễn đình Kiên (một yếu nhân tổ chức Tân Việt), Hồ độ, Nguyễn Bút ựã gia nhập tổ chức Tân Việt (lúc có tên Việt Nam Cách mạng đảng) Vinh, sau ựó trở Quảng Ngãi xây dựng sở Cùng lúc ựó, Trương Quang Trọng, sinh viên trường Cao ựẳng Y Dược Hà Nội tham gia tổ chức này, trở Quảng Ngãi hợp lực nhóm Hồ độ, Nguyễn Bút, Nguyễn Nghiêm, Trần Kỳ Truyện, Lê Trọng Kha thành lập Tỉnh Tân Việt Quảng Ngãi
Sau ñời, Tỉnh Tân Việt Quảng Ngãi xây dựng hệ thống tổ chức khắp huyện ñồng bằng, xác lập mối quan hệ chặt chẽ với phong trào tỉnh lân cận, gây quỹ tài ủng hộ niên xuất dương, ủng hộ học sinh bãi khóa, cơng nhân viên chức đình cơng, tun truyền chống ñế quốc phong kiến, ñồng thời ñấu tranh chống chủ nghĩa quốc gia cải lương Trong phát triển chung phong trào cách mạng nước, tổ chức Tân Việt Quảng Ngãi ngày thể xu hướng cộng sản
Trong tổ chức Tân Việt ñang hoạt ñộng mạnh mẽ Quảng Ngãi, ñầu năm 1927, sau bắt liên lạc với Hội Thanh niên, Nguyễn Thiệu sang Trung Quốc dự lớp huấn luyện Nguyễn Ái Quốc tổ chức Mùa hè năm 1927, Nguyễn Thiệu với danh nghĩa ñại diện Tổng hội Thanh niên mở lớp huấn luyện xây dựng sở tổ chức Thanh niên Quảng Ngãi, ñồng thời tiếp xúc với người lãnh ñạo Tỉnh Tân Việt ñây, ñi ñến thống ñể tổ chức gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Trên ñiều kiện đó, Tỉnh Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi ñược thành lập, Trương Quang Trọng làm Bí thư
(36)lãnh đạo, tổ chức quần chúng ñấu tranh, bảo vệ phát triển lực lượng cách mạng Trong số tổ chức Thanh niên tỉnh Trung Kỳ, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi ñứng hàng thứ 4, sau tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị "xét tầm quan trọng phát triển"(10)
Sự ñời hoạt ñộng Tỉnh Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi ñánh dấu bước chuyển biến đời sống tư tưởng trị tầng lớp nhân dân Quảng Ngãi, tạo tiền ñề quan trọng cho ñấu tranh giải phóng dân tộc Quảng Ngãi bước vào thời kỳ - thời kỳ ñấu tranh chống thực dân - phong kiến theo khuynh hướng cách mạng vơ sản - đồng thời chuẩn bị cho ñời ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi
(1) Về thời điểm ban chiếu Cần vương, có số ý kiến khác nhau:
- Các tác giả Nguyễn Thế Anh (Monarchie et fait colonial au Vietnam, tr 127), Charles Fourniau (Annam - Tonkin, 1885 - 1886, tr 39) cho ngày 13.7.1885 (2.6 Ất Dậu)
- Phạm Văn Sơn (Việt Sử tân biên), Phan Quang (Việt Nam Pháp thuộc sử), cho ngày 6.7.1885 (23.5 Ất Dậu)
Như vậy, rước xa giá ñến làng Văn Xá (Thừa Thiên) Tôn Thất Thuyết ñã cho phát chiếu; sau đến Quảng Bình ơng lại cho phát chiếu thứ
(2) Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nơng dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1965, tr 26
(3) Phan Bội Châu toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990, tr 134
(4) Huỳnh Thúc Kháng: Vụ kháng thuếở Trung Kỳ năm 1908, Nxb Ích Tri, Huế, 1946, tr 20 - 21
(5) Dẫn theo Hồ Song: Vụ dân biến ở miền Trung Việt Nam đầu năm 1908, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (203), 1999, tr 12
(6) Dẫn theo Hồ Song: Vụ dân biến ở miền Trung Việt Nam ñầu năm 1908, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (203), 1999, tr 13
(7) Phan Chu Trinh: Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký, Phủ Quốc vụ khanh ñặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1973, tr 83
(8) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong tạp chí 1933, bản
(37)(9) Phục Việt (tức Phục hưng Việt Nam, Hưng Nam) thành lập tháng 7.1925, tháng 7.1927 ñổi tên Việt Nam Cách mạng ðảng, tháng 7.1928 ñổi thành Tân Việt Cách mạng
ðảng
(10) Résident Supérieur en Annam, Rapport au sujet de la mesure de
répression prise contre les membres de L’Association révolutionaire "Việt Nam cách mạng Thanh niên" du résident Supérieur en Annam (10.3.1930), tài liệu lưu Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, tr 15, 16
II SỰ RA ðỜI CỦA ðẢNG BỘ ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NGÃI
Từ sau đại hội lần thứ I Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 5.1929), tổ chức cộng sản ựời: đông Dương Cộng sản đảng (tháng 6.1929), An Nam Cộng sản đảng (mùa thu 1929), đơng Dương Cộng sản Liên ựồn (tháng 1.1930) Thực trạng ảnh hưởng ựến phong trào yêu nước cách mạng nhiều ựịa phương nước, ựó có Quảng ngãi
Trước tình hình Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chuyển hóa thành tổ chức cộng sản có tính chất phân liệt, Tỉnh Thanh niên Quảng Ngãi nhận thức cần phải hình thành ðảng Cộng sản ñể ñưa cách mạng phát triển, ñồng thời suy nghĩ phương thức chuyển hóa ñể sớm thành lập ðảng Cộng sản, hòa nhập vào xu hướng thành lập ðảng Cộng sản thống nước
Trong lúc cần có thời gian xem xét việc gia nhập tổ chức cộng sản ñúng nhất, họp Ban Chấp hành Tỉnh bộ, núi Xương Rồng (xã Phổ Phong, huyện ðức Phổ) vào cuối tháng 7.1929, ñã chủ trương tuyên bố tất cán hội viên Tỉnh Thanh niên Quảng Ngãi phải hoạt ñộng theo tinh thần tổ chức cộng sản ñịnh thành lập tổ chức "Dự bị Cộng sản" làm nhiệm vụ Ban vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Quảng Ngãi ðây bước trực tiếp chuẩn bị thành lập tổ chức cộng sản Quảng Ngãi, thể xu hướng chung việc thành lập ðảng Cộng sản thống nước Từ đó, chi "Dự bị Cộng sản" ñời tỉnh
(38)Quảng Ngãi ñịa phương sớm xuất tổ chức yêu nước theo khuynh hướng vô sản sớm thành lập ðảng Cộng sản Trong yếu tố dẫn ñến thành lập ðảng Quảng Ngãi, truyền thống yêu nước ñấu tranh bất khuất nhân dân yếu tố bật
II CUỘC ðẤU TRANH CHỐNG ðẾ QUỐC - PHONG KIẾN CỦA NHÂN DÂN QUẢNG NGÃI DƯỚI SỰ LÃNH ðẠO CỦA ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930 - 1945)
1 CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
Trong năm 1929 - 1933, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc khủng hoảng kinh tế giới sách đàn áp, khủng bố, bóc lột thực dân Pháp Trong bối cảnh lịch sử đó, từ ñời, ðảng Cộng sản Việt Nam ñã phát ñộng ñấu tranh chống ñế quốc phong kiến Nhân dân Quảng Ngãi lãnh ñạo ðảng ñã hưởng ứng mạnh mẽ chủ trương ðảng Cộng sản Việt Nam
ðể ñưa phong trào cách mạng Quảng Ngãi phát triển lên bước mới, tháng 6.1930, ðại hội ñại biểu lần thứ ðảng tỉnh Quảng Ngãi ñược tiến hành, bầu Tỉnh ủy thức, đồng chí Nguyễn Nghiêm làm Bí thư Các tổ chức quần chúng Cơng hội ñỏ, Nông hội ñỏ, Thanh niên cứu tế ñỏ, Phụ nữ cứu tế đỏ, Tự vệ đỏ (xích vệ) ðảng xây dựng tồn tỉnh Báo chí cách mạng ñược xuất tỉnh lỵ phủ, huyện ñể tuyên truyền ñường lối ðảng, khơi dậy lòng yêu nước thương dân, tố cáo tội ác thực dân Pháp Nam triều, ñộng viên quần chúng ñứng lên ñấu tranh
Cùng với việc củng cố phát triển hệ thống tổ chức, tuyên truyền vận ñộng, ðảng tỉnh Quảng Ngãi phát ñộng ñợt ñấu tranh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao ñộng (1.5), ngày Quốc tế chống chiến tranh ñế quốc (1.8), ủng hộ Liên bang Xô Viết Trên sở phong trào cách mạng diễn từ ñầu năm 1930, lãnh ñạo ðảng tỉnh chi ñịa phương, ñến 30.4.1930, truyền ñơn cờ ðảng ñã xuất tỉnh lỵ nhiều nơi tỉnh Nhiều mít tinh tổ chức ñịa phương ðức Phổ, Mộ ðức, Sơn Tịnh
Tháng 9.1930, phong trào cách mạng Nghệ - Tĩnh phát triển lên ñỉnh cao với xuất quyền Xơ Viết Thực dân Pháp bọn tay sai tiến hành ñàn áp khốc liệt Theo lời kêu gọi "Ủng hộ Nghệ - Tĩnh ñỏ" Trung ương ðảng Xứ ủy Trung Kỳ, nhân dân Quảng Ngãi ñã vùng dậy mạnh mẽ, mở ñầu ñấu tranh nhân dân ðức Phổ
(39)trốn chạy ðồn biểu tình xơng vào huyện đường ñốt phá công văn giấy tờ, hồ sơ, ấn triện, thả tù nhân, dán áp phích, rải truyền đơn, treo cờ đỏ búa liềm, hơ vang hiệu cách mạng, tuần hành xung quanh huyện lỵ xã lân cận
Hưởng ứng ñấu tranh nhân dân ðức Phổ, ñêm 30 rạng ngày 31.10.1930, hàng ngàn đồng bào vùng đơng Sơn Tịnh tiến hành biểu tình thị uy, rầm rộ kéo huyện lỵ, phản ñối ñế quốc Pháp tay sai ñàn áp khủng bố dã man phong trào "Nghệ - Tĩnh ñỏ", xung ñột với lính khố xanh
Tiếp đó, đêm 15 rạng ngày 16.11.1930, biểu tình lớn nổ phủ Mộ ðức ðịch tìm cách ngăn chặn, quần chúng nhân dân xốc tới, bất chấp ñe dọa
Trước sức ñấu tranh mạnh mẽ nhân dân lãnh ñạo ðảng bộ, ñịch tiến hành hiểu dụ khắp nơi, ñàn áp phong trào, sức lùng bắt người lãnh ñạo chủ chốt Tuy vậy, phong trào ñấu tranh nhân dân tiếp tục phát triển Hầu hết làng, xã, tổng tỉnh diễn mít tinh, biểu tình, nêu yêu sách ñấu tranh, tiến hành trấn áp cường hào gian ác, nêu cao gương bất khuất người cách mạng, làm cho máy quyền địch nhiều vùng nơng thơn bị tê liệt Thông qua tổ chức cách mạng, quần chúng quản lý mặt xã hội, thực bước quyền lợi kinh tế, giữ gìn an ninh, trật tự thơn xóm
Tổ chức ðảng quần chúng tiếp tục phát triển ðến cuối năm 1930, ñảng viên tỉnh lên ñến 300 người, sinh hoạt 90 chi Các phủ, huyện có Ban Chấp hành ðảng bộ, hàng ngàn quần chúng ñã tham gia tổ chức cách mạng
ðể đối phó với tình hình này, quyền thuộc địa tăng cường ñàn áp, tiến hành tuần tra ngày ñêm, chia quân ñóng giữ phủ, huyện Lực lượng tay sai Bang tá, ðồn phu, ðồn kiệt tăng cường Hội đồng tộc biểu thành lập để kiểm sốt dịng họ
Mặc cho biện pháp khắc nghiệt đó, kẻ thù khơng ngăn chặn sóng đấu tranh liệt nhân dân tiếp diễn năm 1931
Ở Tư Nghĩa, ngày 15 - 17.1.1931 nổ biểu tình lớn với tham gia gần 15.000 người ðịch ñàn áp dã man làm người chết nhiều người bị thương
(40)Ở Bình Sơn, từ ngày 24.1 ñến ngày 9.2.1931 ñã nổ biểu tình lớn với gần vạn người tham gia Quần chúng từ khắp tổng, xã biểu tình kéo phủ lỵ ðịch tiến hành ngăn chặn, ñàn áp, sát hại bắt nhiều người lãnh ñạo
Ở Mộ đức, ngày 29 31.1.1931, quần chúng vùng đông huyện tổ chức hai tuần hành vũ trang thị uy, trừng trị bọn tay sai làng Trà Bình, Quýt Lâm, Minh Tân, đạm Thủy, đôn Lương, Thi Phổ
ðầu tháng 2.1931, phủ, huyện liên tiếp nổ biểu tình, mít tinh, trấn áp bọn tay sai
Tại Ba Tơ, đồng bào Kinh, Thượng biểu tình kéo châu lỵ ñưa yêu sách làm cho viên Kiểm lý binh lính hoảng hốt Quần chúng tự hoạt động từ ñêm 16 ñến ngày 23.2.1931
Hoảng sợ trước phong trào ñấu tranh ngày mạnh mẽ liệt, kẻ thù ñã ñàn áp khốc liệt, lùng sục bắt người lãnh ñạo Do bọn phản bội ñiểm, Nguyễn Nghiêm ñã bị ñịch bắt bị xử chém vào ngày 23.4.1931
Phong trào cách mạng tiếp tục phát triển Tỉnh ủy Quảng Ngãi kêu gọi ñảng viên quần chúng biến ñau thương thành hành ñộng cách mạng, phát ñộng tuần lễ căm thù, phản đối việc xử tử đồng chí Nguyễn Nghiêm, kết hợp với việc kỷ niệm ngày Quốc tế Lao ñộng 1.5
Chủ trương Tỉnh ủy ñược nhân dân toàn tỉnh hưởng ứng Từ ngày 25.4.1931, cờ đỏ búa liềm, truyền đơn, băng rơn, hiệu ñược tung toàn tỉnh Từ ngày 26 ñến ngày 30.4.1931, phong trào bãi thị, bãi cơng, mít tinh truy điệu đồng chí Nguyễn Nghiêm, phản đối đế quốc Pháp bè lũ tay sai, dấy lên khắp tỉnh Tù phạm nhà lao Quảng Ngãi ñã làm reo, tuyệt thực, hơ hiệu, tổ chức truy điệu đồng chí Nguyễn Nghiêm ðặc biệt, đêm 30.4, ngày 1.5.1931, hàng chục ngàn ñồng bào khắp nơi tỉnh tiến hành mít tinh, biểu tình rầm rộ: tiểu thương bãi chợ, học sinh bãi khóa, nơng dân khơng đồng ðây thời điểm đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 - 1931 Quảng Ngãi
(41)2 CUỘC ðẤU TRANH ðỂ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1932 - 1935)
Sau cao trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào ñấu tranh Quảng Ngãi nước lâm vào tình khó khăn Ở Quảng Ngãi, tổ chức ðảng bị nhiều tổn thất, hầu hết cán cốt cán ñều bị bắt, tù ñày ðời sống tầng lớp nhân dân tiếp tục rơi vào cảnh khốn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) sách áp bóc lột thực dân Pháp Trong bối cảnh đó, ðảng Quảng Ngãi mặt vận động nhân dân nỗ lực vượt qua hoàn cảnh quẫn bách, giúp đỡ gia đình bị khủng bố, mặt khác tìm cách khơi phục lại tổ chức ðảng để phát triển phong trào cách mạng
Vượt qua khủng bố trắng kẻ thù, ngày 23.1.1932, quan lãnh ñạo ðảng tỉnh ñược khôi phục, Võ Sĩ (Lê Văn Sĩ) làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đề chương trình hành động lãnh đạo quần chúng đấu tranh Nhưng sau bị địch đàn áp, tổ chức ðảng Quảng Ngãi lại bị phá vỡ Từ đến cuối năm 1935, khủng bố ác liệt thực dân Pháp tay sai, Tỉnh ủy Quảng Ngãi trải qua ba lần khôi phục
Mặc dù hoạt ựộng ựiều kiện khó khăn, đảng Quảng Ngãi giữ mối liên lạc với Trung ương đảng, Ban Chấp ủy liên ựịa phương Miền Nam đông Dương, Ban ựịa phương Chấp ủy Trung Trung Kỳ, Ban Cán Trung Nam Xứ ủy Trung Kỳ, ựể lãnh ựạo phong trào ựấu tranh Quảng Ngãi; ựồng thời góp phần vào việc khơi phục, phát triển hệ thống tổ chức đảng phong trào cách mạng tỉnh Nam Trung Kỳ
Dưới lãnh ựạo đảng bộ, phong trào cách mạng Quảng Ngãi bước hồi phục Trong năm 1932 - 1935, liên tục diễn ựấu tranh tù chắnh trị nhà lao Quảng Ngãi, nhằm phản ựối hành ựộng tàn bạo bọn cai ngục, phản ựối chế ựộ lao ựộng khổ sai, ựòi cải thiện chế ựộ sinh hoạt nhà tù, bảo vệ tắnh chất chắnh nghĩa ựấu tranh chống ựế quốc phong kiến Tiêu biểu ựấu tranh phiên tòa xử vụ án "Tái tổ đảng Cộng sản đông Dương" ngày 12.7.1935 ựã gây ựược tiếng vang lớn tỉnh Báo "Tiếng Dân" của cụ Huỳnh Thúc Kháng - quan ngôn luận cơng khai có uy tắn lúc ựã ựăng tải kiện
Cùng với ñấu tranh chống chế ñộ nhà tù khắc nghiệt, chiến sĩ cách mạng tù ñã sáng tác nhiều thơ ca để củng cố niềm tin, giữ vững khí tiết, mài sắc chí căm thù, ni dưỡng tinh thần cách mạng
(42)Cùng với ñấu tranh nông dân, ngày 12.3.1932, gần 4.500 công nhân làm ñường xe lửa ñoạn ðức Phổ - Tam Quan (Bình ðịnh) đấu tranh chống chủ thầu cúp phạt tiền cơng vơ lý, địi phải trả tiền lương hạn Bọn chủ thầu phải chấp nhận yêu sách Cùng ngày, cơng nhân làm đường xe lửa từ Phú Vang đến Bình Sơn bãi cơng với u sách giành ñược thắng lợi
Phong trào cách mạng bước phục hồi Cuối năm 1935, Nguyễn Cơng Phương với số đồng chí tổ chức lại Tỉnh ủy lâm thời xúc tiến hoạt động
Tóm lại, thời kỳ từ 1932 ñến 1935, bị ñàn áp dội, khó khăn chồng chất, kẻ thù kiểm soát nghiêm ngặt tìm thủ đoạn đối phó, tổ chức lãnh ñạo cách mạng Quảng Ngãi liên tục ñược khơi phục phát triển, vừa đấu tranh củng cố bảo vệ lực lượng, vừa trung tâm thực nhiệm vụ Xứ ủy Trung Kỳ Phong trào cách mạng tỉnh nổ liên tục, sơi động ðây ñiều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng Quảng Ngãi phục hồi bước vào thời kỳ ñấu tranh năm 1936 - 1939
3 PHONG TRÀO đẤU TRANH đÒI TỰ DO DÂN CHỦ (1936 - 1939) đứng trước nguy chủ nghĩa phát xắt, sở ựường lối Quốc tế Cộng sản, bối cảnh thuận lợi chắnh phủ Mặt trận Nhân dân lên nắm quyền Pháp, Hội nghị Trung ương đảng tháng 7.1936 ựã ựề mục tiêu, nhiệm vụ trước mắt cách mạng đông Dương ựấu tranh chống phát xắt, chống chiến tranh, chống bọn phản ựộng thuộc ựịa tay sai, ựòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình Thực chủ trương Trung ương, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựã kịp thời lãnh ựạo nhân dân chuyển hướng ựấu tranh theo ựường lối đảng, trước hết hưởng ứng sôi phong trào đông Dương đại hội (1936)
Tiếp sau phong trào này, nhân dân Quảng Ngãi ựã với nhân dân nước tổ chức biểu tình ựón tiếp phái viên Gơựa (Godard) - ựại diện chắnh phủ Pháp ựi ựiều tra tình hình đơng Dương Ngày 1.3.1937, gần vạn người khắp tỉnh kéo tỉnh lỵ ựể ựón Gơựa ựưa dân nguyện Chắnh quyền thực dân tìm cách ngăn cản quần chúng kiên trì chờ ựợi đồn biểu tình Tú tài Trần Kỳ Phong làm trưởng ựoàn trực tiếp ựưa yêu sách cho Gôựa trước tức tối bọn cầm quyền thực dân Nam triều
Phong trào ựấu tranh ựòi tự do, dân chủ tiếp tục phát triển năm 1937 đêm mùng rạng ngày 5.6.1937, nhân dân ựã ựứng chật hai bên Quốc lộ số ựể ựón Toàn quyền Brêviê (Brévié) ựưa yêu sách, tương tự ựã ựưa cho Gơựa ựịi thả ựại biểu nhân dân vừa bị nhà cầm quyền bắt giữ
(43)Nhân dân Quảng Ngãi ựấu tranh lĩnh vực nghị trường Tháng 7.1937, bầu cử nghị viên vào Viện Dân biểu Trung Kỳ, ứng cử viên Võ Hàng, Võ đình Thụy, Trần Thường Tỉnh ủy vận ựộng ựưa tranh cử, ựã trúng cử
Phong trào ñã thu hút ñông ñảo nhân dân tham gia tổ chức quần chúng công khai Hội trợ táng, Hội tương tế, Hội hữu, Hội đọc báo, Hội đá bóng, Hội thợ may, ðoàn cày, ðoàn cấy, ðoàn gặt Quần chúng tiến hành đấu tranh địi quyền lợi thiết thân Sôi mạnh mẽ phong trào nơng dân địi lại cơng điền, cơng thổ; tiêu biểu ñấu tranh làng Thi Phổ, Bồ ðề, Nghĩa Lập (huyện Mộ ðức), Hòa Vinh Tây (huyện Nghĩa Hành), Phước Lộc (huyện Sơn Tịnh), Châu Me (huyện Bình Sơn) giành thắng lợi
Nhân dân Quảng Ngãi ñã với nhân dân tỉnh Trung Kỳ ñấu tranh chống dự án tăng thuế vào năm 1938 Khâm sứ Trung Kỳ Phong trào diễn sơi với hình thức đấu tranh phong phú, kéo dài từ tháng 8.1938 ñến tháng 2.1939
đầu năm 1939, hưởng ứng lời kêu gọi Mặt trận Dân chủ đông Dương, đảng Quảng Ngãi vận ựộng nhân dân quyên góp tiền bạc, vật giúp nhân dân Trung Quốc chống Nhật
Trước nguy xâm lược phát xắt Nhật, mượn cớ phòng thủ đông Dương, năm 1939, chắnh quyền thực dân buộc nhân dân mua 40 triệu ựồng cơng trái ựóng góp thêm 10 triệu ựồng thuế "phịng thủ đơng Dương", ựồng thời hạn chế, bóp nghẹt quyền tự dân chủ, ựàn áp, bắt người ựã lãnh ựạo tham gia ựấu tranh Tuy vậy, phong trào ựấu tranh ựòi tự dân chủ nhân dân Quảng Ngãi không lùi bước
Nhân kỷ niệm 150 năm Cách mạng tư sản Pháp (14.7.1789 - 14.7.1939), Tỉnh ủy Quảng Ngãi chủ trương huy ựộng quần chúng toàn tỉnh kéo tỉnh lỵ ựấu tranh, với hiệu "Tự do, Cơm áo, Hịa bình", "Chống phát xắt Nhật gây chiến tranh", "Không ựược tăng thuế, tăng xâu, bắt lắnh" địch tiến hành ựàn áp, bắt giam số ựồng chắ tham gia diễn thuyết, sau ựó ựem xử phiên tịa cơng khai ngày 18.7.1939, tổ chức thành Quảng Ngãi Trước tòa, người cộng sản ựã vạch mặt bọn phản ựộng thuộc ựịa, tuyên truyền ựường lối chắnh sách đảng, cổ vũ nhân dân tiếp tục ựấu tranh giữ vững quyền lợi ựã giành ựược, ựòi ựể nhân dân tham gia phịng thủ đơng Dương Cuộc ựấu tranh ựã gây tiếng vang lớn
Ngồi việc lãnh đạo nhân dân tỉnh ñấu tranh, từ cuối năm 1938, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñược giao nhiệm vụ tổ chức Ban Chấp hành liên tỉnh Quảng Ngãi - Bình ðịnh - Phú Yên ñể lãnh ñạo thống phong trào ñấu tranh tỉnh
(44)sơi ựộng phong trào ựấu tranh chống xâu thuế, xây ựồn, làm ựường đặc biệt việc hưởng ứng phong trào "Nước xu ựỏ" ựồng bào dân tộc Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Trà Bồng Dưới lãnh ựạo chức dịch yêu nước Chánh Nhá, Phó Nắa, đinh Ố, Phó mục Gia, quần chúng ựã tự tạo vũ khắ, tập hợp lực lượng ựánh ựịch, không chịu ựi xâu, nộp thuế, bất hợp tác, gài chông bẫy, phục kắch chống lại càn quét, làm cho thực dân Pháp tay sai bị tổn thất, ựối phó vất vả
Phong trào ựấu tranh ựòi tự dân chủ nhân dân Quảng Ngãi năm 1936 - 1939 phận vận ựộng dân chủ đảng Cộng sản đông Dương phát ựộng Phong trào ựã diễn quy mơ rộng lớn với nhiều hình thức ựấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp phong phú, ựa dạng, thu hút ựông ựảo tầng lớp nhân dân tham gia Qua phong trào này, lực lượng cách mạng ngày ựược mở rộng, uy tắn ảnh hưởng đảng ngày ựược nâng cao, phong trào cách mạng Quảng Ngãi có thêm bước phát triển ựiều kiện thuận lợi ựể nhân dân Quảng Ngãi bước vào vận ựộng giải phóng dân tộc (1939 - 1945)
4 CUỘC VẬN ðỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ VIỆC THÀNH LẬP CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1939 - 1945)
Ngày 1.9.1939, Chiến tranh Thế giới thứ II bùng nổ Phát xắt đức xâm chiếm nhiều nước châu Âu Ngày 22.6.1940, Pháp ký hiệp ước ựầu hàng phát xắt đức Chắnh phủ bù nhìn Pêtanh (Pétain) ựược dựng lên Tháng 9.1940, Pháp chấp nhận ựể qn Nhật chiếm ựóng đơng Dương Nhân dân Việt Nam rơi vào tình cảnh "một cổ hai trịng"
Lợi dụng tình chiến tranh, bọn phản ựộng thuộc ựịa Pháp đông Dương thi hành chắnh sách cai trị thời chiến, thủ tiêu quyền tự dân chủ ựã ban bố thời kỳ 1936 - 1939, công ựiên cuồng vào đảng Cộng sản đông Dương, ựàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta
Trước tình hình ựó, ngày 29.9.1939, Trung ương đảng Cộng sản đông Dương ựã "Thông báo cho ựồng chắ cấp bộ" ựạo chuyển hướng hoạt ựộng, "hiện nay, tình hình ựã thay ựổi nhiều, hồn cảnh đơng Dương tiến bước ựến vấn ựề dân tộc giải phóng"
(45)Chủ trương đảng Cộng sản đông Dương ựã ựánh dấu chuyển hướng ựạo chiến lược phương pháp cách mạng đảng, ựồng thời thể nhạy bén chắnh trị lực sáng tạo đảng Cộng sản đông Dương, mở thời kỳ cách mạng nước ta
Ở Quảng Ngãi, bước vào thời kỳ trực tiếp tiến hành vận ựộng giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng gặp nhiều khó khăn Nhiều cán cách mạng bị ựịch bắt bị ựày ựi nhà tù tỉnh Kẻ thù lập căng an trắ Di Lăng, Trà Bồng, Ba Tơ ựể giam giữ tù chắnh trị Ngoài ách áp thực dân Pháp, quân Nhật ựã chiếm ựóng số vị trắ quan trọng, tỉnh lỵ, Châu Ổ, Sa Huỳnh, bắt nhân dân ựi phu làm ựường, xây dựng doanh trại, trưng thu lúa gạo, xe cộ, thuyền bè Các phần tử phản ựộng ựạo Cao đài, bọn tờrốtkắt, Tân Việt Nam ựều sức hoạt ựộng chống phá cách mạng, tuyên truyền mỵ dân, lừa bịp hiệu "khối đại đông Á", "đồng văn, ựồng chủng"
Tuy phong trào cách mạng tỉnh bị tổn thất, nhân dân Quảng Ngãi kiên ñứng lên ñấu tranh Các ñấu tranh chống bắt phu, tăng thuế, chống trưng thu, trưng mua ñịch thường xuyên diễn sôi nhiều nơi tỉnh Nhiều ñảng viên cộng sản chưa bị ñịch bắt ñã khỏi giam giữ địch tìm cách bắt liên lạc với cấp trên, tiếp tục xây dựng lực lượng cách mạng, lãnh ñạo quần chúng ñấu tranh, ñồng thời khôi phục, xây dựng lại hệ thống tổ chức lãnh ñạo ðảng tỉnh
Cuối năm 1940, ựầu năm 1941, Chiến tranh Thế giới thứ II ngày ác liệt lan rộng Ở Việt Nam, Nhật, Pháp cấu kết ựàn áp, khủng bố phong trào quần chúng Các khởi nghĩa nổ Bắc Sơn, Nam Kỳ, đô Lương bị thực dân Pháp ựàn áp khốc liệt
Trong bối cảnh ựó, ngày 28.1.1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Trung Quốc nước, dừng chân Cao Bằng, bắt tay ựạo xây dựng ựịa, ựoàn thể cứu quốc Từ ngày 10 - 19.5.1941, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ đảng Cộng sản đông Dương tiến hành Pắc Pó (Cao Bằng) Nguyễn Ái Quốc, với danh nghĩa ựại diện Quốc tế Cộng sản, chủ trì Hội nghị khẳng ựịnh "nhiệm vụ trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc", chủ trương giải vấn ựề dân tộc khuôn khổ nước đông Dương, ựịnh thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh, "lấy cờ ựỏ, vàng năm cánh làm huy hiệu" Hội nghị nêu rõ: "Cuộc cách mạng đông Dương phải kết liễu khởi nghĩa vũ trang", ựồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đảng ựủ lực lãnh ựạo cách mạng giải phóng dân tộc
(46)đảng ựược tổ chức vào tháng 4.1940 (tại Thi Phổ Nhì, huyện Mộ đức), tháng 3.1941 (tại Vạn Mỹ, huyện Tư Nghĩa) Các tài liệu Trung ương Xứ ủy như: Nghị Trung ương đảng Cộng sản đông Dương, điều lệ nông hội, điều lệ phản ựế cứu quốc, điều lệ phản chiến hội, báo Bẻ xiềng xắch, tài liệu Nhiệm vụ
đội du kích một số vấn đề khác (ngun văn chữ Hán: "Du kích đội ñích thực tổ
chức nhiệm vụ cấp kỳ tha")Ầ ựược truyền ựạt ựến đảng Quảng Ngãi Cứ lần ựịch ựánh phá lần đảng tìm cách khôi phục, lãnh ựạo phong trào, giữ vững niềm tin quần chúngẦ đến khoảng cuối năm 1941, Căng an trắ Ba Tơ số ựảng viên (trong ựó có ựồng chắ Nguyễn đơn) bắ mật lập Ủy ban vận ựộng cách mạng đến ựầu năm 1942, ựây hình thành chi đảng gồm ựảng viên ựồng chắ Huỳnh Tấu làm Bắ thư Chi làm nhiệm vụ Tỉnh ủy lâm thời, tìm cách liên lạc với sở, tỉnh bạn cấp trên, ựồng thời lấy danh nghĩa Ủy ban Vận ựộng Cách mạng tỉnh Quảng Ngãi (ựến năm 1943, ựổi thành Ủy ban Vận ựộng Cứu quốc) ựể lãnh ựạo phong trào cứu quốc tỉnh
Sau ñời, Ủy ban Vận ñộng Cứu quốc tỉnh Quảng Ngãi khẩn trương triển khai, phổ biến chủ trương Nghị Trung ương lần thứ (5.1941), Chương trình, ðiều lệ Mặt trận Việt Minh, xúc tiến thành lập tổ chức cứu quốc, ñồng thời bắt liên lạc với cấp sở cách mạng trong, tỉnh Chỉ thời gian ngắn, tổ chức sở ðảng quần chúng ñược xây dựng từ Ba Tơ ñến Nghĩa Hành, Mộ ðức, ðức Phổ, Sơn Tịnh, Bình Sơn Các tổ chức cứu quốc Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc, Nơng dân Cứu quốc, xây dựng nhiều nơi, từ tỉnh ñến tận xã Truyền ñơn, cờ ñỏ vàng cánh ñược rải, treo nhiều nơi tỉnh ñịa phương thuộc tỉnh lân cận
Trên ñà phát triển phong trào cách mạng tỉnh, từ cuối năm 1943 ñến ñầu năm 1944, ñồng chí Phạm Kiệt, Trương Quang Giao, Trần Quý Hai, Trần Lương bị ñịch ñưa từ nhà tù khác an trí Căng an trí Ba Tơ, làm cho trung tâm lãnh ñạo cách mạng tỉnh ñược tăng cường lực lượng lãnh ñạo Tháng 12.1944, ñịa ñiểm suối Nước Năng, Tỉnh ủy lâm thời ñược thành lập, ñồng chí Trương Quang Giao làm Bí thư Tỉnh ủy lâm thời lãnh ñạo Ủy ban Vận ñộng Cứu quốc tỉnh; đồng chí Phạm Kiệt chịu trách nhiệm qn Cùng với việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, xây dựng tổ chức quần chúng cứu quốc, cơng tác vận động đồng bào dân tộc nơi hiểm yếu ñể xây dựng cách mạng ñược tăng cường
(47)đêm 11.3.1945, ựội quân khởi nghĩa Phạm Kiệt, Nguyễn đôn, Nguyễn Khốch huy ựược hưởng ứng ựơng ựảo ựồng bào Kinh, Thượng chiếm Nha Kiểm lý ựồn Ba Tơ Sáng ngày 12.3.1945, mắt tinh lớn ựược tổ chức sân vận ựộng Ba Tơ, tuyên bố thành lập chắnh quyền cách mạng (Ủy ban nhân dân cách mạng Ba Tơ) đội Du kắch Ba Tơ chắnh thức mắt, ựội vũ trang tập trung thoát ly ựầu tiên miền Nam Trung Bộ Ủy ban nhân dân cách mạng Ba Tơ ban hành quyền tự dân chủ, xóa bỏ thuế, xâu, khoản nợ vay nặng lãi đội quân khởi nghĩa với ựồng bào làm "Lễ ăn thề", ựoàn kết ựánh Pháp, ựuổi Nhật bè lũ tay sai Từ Ba Tơ, khởi nghĩa lan nhanh ựến vùng lân cận đức Phổ, Nghĩa Hành
Cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ khởi nghĩa phần ñầu tiên nước nổ giành thắng lợi Cuộc khởi nghĩa tạo ñà cho phong trào cách mạng Quảng Ngãi phát triển mạnh mẽ, tiến tới khởi nghĩa giành quyền tồn tỉnh có ảnh hưởng lớn ñến phong trào cách mạng tỉnh Nam Trung Kỳ
Sau Khởi nghĩa Ba Tơ, phong trào cách mạng tỉnh phát triển rộng khắp đội Du kắch Ba Tơ trưởng thành nhanh chóng Sau thời gian chuyển lên vùng núi cao ựể xây dựng ựịa, củng cố bổ sung lực lượng, tháng 5.1945, đội chuyển trung châu hoạt ựộng, ựóng chiến khu Núi Lớn (ựơng huyện Nghĩa Hành, tây huyện Mộ đức) chiến khu Vĩnh Tuy (tây huyện Sơn Tịnh) đội Du kắch Ba Tơ hỗ trợ, hoạt ựộng chống Nhật, cứu nước nhân dân phát triển với hình thức ựánh du kắch, phá hoại, gây rối, bao vây, ựánh chiếm ựồn ựịch, diệt ác trừ gian, tuyên truyền vũ trang Từ chỗ có 20 chiến sĩ, đội Du kắch Ba Tơ phát triển thành hai ựại ựội, ựại ựội có từ ựến trung ựội đại ựội phắa bắc tỉnh lấy tên Phan đình Phùng, ựại ựội phắa nam tỉnh lấy tên Hoàng Hoa Thám Ngoài ra, tồn tỉnh cịn có hàng ngàn ựội viên Tự vệ Cứu quốc Số hội viên cứu quốc tổ chức Mặt trận Việt Minh ựông ựến hàng vạn người Ở nông thôn, khắ cách mạng quần chúng áp ựảo làm tê liệt máy chắnh quyền ựịch
Trước chuyển biến tình hình giới, Chiến tranh giới thứ II ñang ñi ñến hồi kết thúc, tháng 6.1945, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñề chủ trương khẩn trương chuẩn bị lực lượng, có thời lãnh ñạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền
Tháng 7.1945, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị liên tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên, Khánh Hồ thơn Vĩnh Lộc (xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh) ñể bàn kế hoạch thống hoạt ñộng Hội nghị có tham gia đạo đồng chí Tố Hữu, thơng qua kế hoạch tổng khởi nghĩa giành quyền thời đến, Tỉnh uỷ Quảng Ngãi dự thảo Các ñại biểu dự Hội nghị trí cử Ban liên lạc, lấy Quảng Ngãi làm trung tâm cho phong trào tỉnh Nam Trung Bộ làm nhiệm vụ Xứ ủy
(48)cũng Quảng Ngãi, không ngừng lớn mạnh, chờ thời làm khởi nghĩa giành quyền
Trưa ngày 14.8.1945, sau nhận tin Nhật ñầu hàng ðồng minh, chưa nhận ñược lệnh tổng khởi nghĩa Trung ương, Tỉnh ủy Ủy ban Vận động Cứu quốc tỉnh (đóng làng Thi Phổ Nhất, huyện Mộ ðức) với ñồng chí ñại diện Ban Chỉ huy ðội Du kích Ba Tơ họp định phát động tồn dân vũ trang khởi nghĩa giành quyền Lúc 15 ngày, thị số số Tỉnh ủy Quảng Ngãi lệnh khẩn trương chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa ñược gửi ñến cấp lực lượng vũ trang tỉnh
Vào 16 ngày 14.8.1945, tiếng trống khởi nghĩa từ làng Thi Phổ Nhất (nơi ựóng quan Tỉnh ủy) lan toàn tỉnh Quần chúng nhân dân, lãnh ựạo tổ chức đảng Mặt trận Việt Minh cấp, ựã vùng lên giành chắnh quyền Trong hai ngày 15 16.8.1945, hai ựại ựội đội Du kắch Ba Tơ ựánh chiếm ựồn Sơn Hà, Di Lăng, Minh Long, bao vây gọi hàng ựồn Trà Bồng, với nhân dân vũ trang khởi nghĩa chiếm huyện lỵ Nghĩa Hành Cũng hai ngày 15 16.8.1945, tự vệ cứu quốc nhân dân chiếm ựồn lắnh khố xanh, khố ựỏ, Sở mật thám, dinh Tỉnh trưởng, Kho bạc tỉnh lỵ Quảng Ngãi đêm 16.8.1945, quần chúng cách mạng làm chủ tỉnh Chắnh quyền cách mạng cấp ựược thành lập
Nhưng binh đội Nhật cịn đóng vị trí xung yếu Quảng Ngãi Trong khởi nghĩa xảy xung đột qn Du kích Ba Tơ với quân Nhật Xuân Phổ, An Hội, Sông Vệ (huyện Tư Nghĩa), Tú Sơn, Mỏ Cày (huyện Mộ ðức), Châu Ổ (huyện Bình Sơn) ðể tránh đổ máu, Ủy ban Vận ñộng Cứu quốc tỉnh ñã tiến hành thương thảo với quân Nhật Ngày 25.8.1945, quân Nhật chấp nhận ngừng bắn, rút quân khỏi Quảng Ngãi
Sáng ngày 30.8.1945, vạn nhân dân từ khắp vùng kéo tỉnh lỵ với hai ựại ựội đội Du kắch Ba Tơ tham dự mắt tinh, diễu hành chào mừng thắng lợi cách mạng Ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh Quảng Ngãi (do ông Trần Toại làm Chủ tịch) mắt ựồng bào Tỉnh Quảng Ngãi lúc mang tên tỉnh Lê Trung đình, người lãnh ựạo khởi nghĩa ựầu tiên Phong trào Cần vương Quảng Ngãi Nam Trung Bộ, ựược nhân dân tôn kắnh
Quảng Ngãi tỉnh, thành tiến hành khởi nghĩa sớm nước giành thắng lợi nhanh chóng trọn vẹn (chỉ vịng ngày, từ chiều 14.8 đến tối 16.8.1945), góp phần xứng ñáng vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám nước Lần ñầu tiên nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ngãi ñã ñập tan ách thống trị bọn ñế quốc, phong kiến tay sai, giành lấy quyền, mở thời kỳ - thời kỳ nhân dân làm chủ quê hương vận mệnh thân
(49)* *
(50)PHONG TRÀO CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN QUẢNG NGÃI DƯỚI SỰ LÃNH ðẠO CỦA ðẢNG (GIAI ðOẠN 1945-1975)
I QUẢNG NGÃI TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)
1 TẬP TRUNG XÂY DỰNG CHẾ ðỘ MỚI VÀ TÍCH CỰC CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (8.1945 - 12.1946)
Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ựời, cách mạng nước ta vào tình vơ khó khăn phức tạp Chế ựộ thực dân - phong kiến ựã ựể lại ựất nước Việt Nam hậu nặng nề: tài chắnh kiệt quệ, nạn ựói nghiêm trọng, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, sản xuất ựình ựốn, thất nghiệp tràn lan, 95% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội, hủ tục, phổ biến Song khó khăn lớn nạn ngoại xâm Dưới danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật, 20 vạn quân Tưởng vạn quân Anh kéo vào nước ta, tìm cách xố bỏ thành Cách mạng tháng Tám Ngày 23.9.1945, ựược giúp ựỡ quân Anh quân Nhật, thực dân Pháp ựã nổ súng gây hấn Sài Gòn, mở ựầu chiến tranh xâm lược đông Dương lần thứ hai Nhân hội này, lực phản ựộng nước sức hoạt ựộng, lăm le lật ựổ chắnh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Trước tình hiểm nghèo đất nước, Trung ương ðảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiều biện pháp mềm dẻo, linh hoạt kiên ngun tắc để xây dựng quyền, bảo vệ chế ñộ mới, ổn ñịnh ñời sống nhân dân, sẵn sàng đối phó với âm mưu phá hoại bọn ñế quốc phản ñộng, nhằm bảo vệ phát triển thành Cách mạng tháng Tám
Ngày 25.11.1945, Ban Thường vụ Trung ương ðảng thị "Kháng chiến, kiến quốc", xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam là: "củng cố quyền, chống thực dân Pháp, trừ nội phản, cải thiện ñời sống nhân dân"
Trong bối cảnh chung nước, Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn Tàn dư chế độ cũ để lại nặng nề: trình độ dân trí thấp kém, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, nạn đói ln đe dọa ñời sống nhân dân Hệ thống quyền từ tỉnh đến sở cịn non trẻ, trình độ cán bộ, ñảng viên nhân dân chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cách mạng Lực lượng lãnh ñạo ðảng mỏng
Nhiệm vụ ðảng nhân dân Quảng Ngãi lúc phải củng cố, bảo vệ quyền nhân dân, trước tiên ổn định tình hình trị, kiện tồn khối đồn kết tồn dân, xây dựng quyền cấp vững mạnh, chống giặc dốt, giặc đĩi, CHƯƠNG
(51)cải thiện đời sống người dân, tích cực chuẩn bị sẵn sàng chiến ñấu bảo vệ quê hương, chi viện cho chiến trường ñang bị thực dân Pháp xâm lược
Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn, thiếu thốn, nhân dân Quảng Ngãi giữ vững ý chí độc lập, tự do, lịng đồn kết xung quanh ðảng, Chính phủ Mặt trận Việt Minh, sức củng cố, xây dựng chế độ mới, bảo vệ đất nước, vững tin vào thắng lợi
Cùng với việc củng cố xây dựng quyền cách mạng non trẻ, tăng cường lãnh đạo ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi chăm lo phát triển thực lực cách mạng, ổn định phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân lao động, giải tàn dư chế độ cũ Khối đồn kết tồn dân khơng ngừng củng cố mở rộng Mặt trận Việt Minh xây dựng khắp từ tỉnh xuống xã, thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân Tháng 10.1945, nhiều hội cứu quốc thuộc Mặt trận Việt Minh tỉnh đời, Cơng nhân Cứu quốc, Liên đồn Văn hĩa Cứu quốc, Cơng giáo Cứu quốc, Phật giáo Cứu quốc Số lượng quần chúng tham gia Việt Minh trước ngày giành quyền 120 nghìn người, đến đầu năm 1946 lên đến 250.000 người
Thực nhiệm vụ tổng tuyển cử bầu Quốc hội ñầu tiên nước, ngày 6.1.1946 cử tri Quảng Ngãi ñã với cử tri nước thực quyền nghĩa vụ thiêng liêng 271.187 cử tri tỉnh phấn khởi tham gia bỏ phiếu, góp phần vào thắng lợi tổng tuyển cử, thể niềm tin vững nhân dân Quảng Ngãi ñối với chế ñộ
Tiếp theo bầu cử Quốc hội, nhân dân Quảng Ngãi bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh (17.2.1946) Hội đồng nhân dân xã (14.4.1946) ðến ngày 14.4.1946, Ủy ban Hành tỉnh thức thành lập Tháng 5.1946, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt Liên Việt) tỉnh Quảng Ngãi thành lập Thắng lợi bầu cử Hội đồng nhân dân việc bầu Ủy ban Hành cấp việc củng cố Mặt trận Việt Minh, thành lập Liên Việt phản ánh sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc tỉnh, làm tảng vững để Quảng Ngãi với nước tiếp tục đấu tranh bảo vệ quyền, xây dựng chế độ mới, bước chuẩn bị lực, sẵn sàng bước vào kháng chiến tồn quốc
Trong ñiều kiện ñất nước bị thù giặc ngồi uy hiếp, khơng khí tịng quân luyện tập quân tầng lớp nhân dân tỉnh, niên, sôi Lực lượng vũ trang tỉnh ngày phát triển Các đội du kích tự vệ xây dựng rộng khắp Mỗi huyện có đơn vị vũ trang tập trung từ ñến hai ñại ñội du kích tập trung Phong trào tự mua sắm, chế tạo vũ khí diễn mạnh mẽ tầng lớp nhân dân
(52)của đội Du kắch Ba Tơ ựã lên ựường chiến ựấu mặt trận phắa Nam Nhiều cán bộ, niên ựược ựiều ựi nhận nhiệm vụ chiến ựấu mặt trận, góp phần củng cố, xây dựng bảo vệ chắnh quyền cách mạng, chống thù trong, giặc Tháng 9.1945, Ủy ban Quân chắnh Nam phần Trung Bộ ựược thành lập, có nhiệm vụ ựạo kháng chiến, ngăn chặn ựịch mặt trận phắa Nam (Khánh Hòa, cực Nam Trung Bộ nam Tây Nguyên) đồng chắ Phạm Kiệt ựược cử làm Trưởng ban, ựồng chắ Trương Quang Giao làm Chắnh trị Ủy viên, ựồng chắ Nguyễn đôn giữ nhiệm vụ Phó Trưởng ban Nhiều cán bộ, chiến sĩ, ựảng viên trải qua rèn luyện chiến ựấu ựã trở thành cán huy cốt cán Quân ựội Nhân dân Việt Nam Trần Lương, Nguyễn Chánh, Phạm Kiệt, Nguyễn đôn, Trần Quý Hai, Võ Thứ, vv
Tại Quảng Ngãi, tháng 5.1946, Bộ Quốc phòng khai giảng Trường võ bị Trần Quốc Tuấn; tháng năm đó, Liên khu V Ủy ban Kháng chiến miền Nam Trung Bộ mở trường lục quân; từ trường này, nhiều học viên ñã trưởng thành, trở thành cán chủ chốt quân ñội
Theo tiếng gọi ðảng Chính phủ, nhân dân hăng hái đĩng gĩp tiền bạc, lương thực, thực phẩm để đảm bảo hậu cần, tiếp tế phục vụ cho đồn quân Nam tiến qua Quảng Ngãi "Hội giúp đỡ binh sĩ bị nạn" thành lập vào tháng 9.1945; tháng nhân dân đĩng gĩp cho Hội 15.000 đồng
Cùng với việc xây dựng lực lượng, ủng hộ tham gia phong trào Nam tiến, ðảng quyền cách mạng kiên đấu tranh diệt trừ bọn phản động lăm le ngóc đầu dậy, tìm cách chui vào hàng ngũ ta ñể chống phá cách mạng; đồng thời thực sách khoan hồng, giáo dục ñối với người lầm ñường, lạc lối, tiêu biểu vụ phá tan âm mưu tổ chức "Thế giới cách mạng ñảng", giữ vững ổn ñịnh trật tự xã hội
Thực nhiệm vụ cứu ñói, nhân dân Quảng Ngãi ñóng góp hàng trăm gạo, muối, triệt ñể tiết kiệm lương thực ñể cứu giúp đồng bào bị nạn đói số huyện miền núi, Ba Tơ, Trà Bồng vùng ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ Nhờ vậy, nạn "thiếu cơm, lạt muối" ñược khắc phục, ñời sống nhân dân bước ñược ổn ñịnh Tinh thần "lá lành ñùm rách" nhân dân Quảng Ngãi khơng thực địa phương mà cịn thể ñối với ñồng bào miền Bắc Phong trào tiết kiệm giúp đỡ đồng bào miền Bắc bị đói Tỉnh ủy phát động diễn sơi Quảng Ngãi Chỉ ngày ñầu tiên phát ñộng, nhân dân tồn tỉnh đóng góp 126.142 đồng 70 gạo Sau thời gian ngắn, 600 gạo ñược gửi giúp ñồng bào miền Bắc
(53)có chi hội hợp tác xã để giúp đỡ nơng dân tiêu thụ sản phẩm, cung cấp mặt hàng thiết yếu sản xuất ñời sống, tránh nạn đầu tích trữ tư thương Tổ chức "Hội ñồng canh" ñược thành lập vào ñầu năm 1946, nhằm giúp nông dân ñẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Các ngành nghề thủ cơng rèn, ñúc, gốm, ñan lát, dệt vải, dệt chiếu khơi phục
Trước tình hình tài ñất nước bị kiệt quệ, với ñồng bào toàn quốc, nhân dân Quảng Ngãi tích cực tham gia "Tuần lễ vàng" Mọi người, nhà ñều hăng hái thi đua xây dựng "Quỹ độc lập" Tính đến ngày 22.10.1945, nhân dân Quảng Ngãi đóng góp cho đất nước 52,930kg vàng, tỉnh đóng góp nhiều nước Ngày 31.1.1946, Chính phủ sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam thay ñồng tiền chế ñộ cũ, Quảng Ngãi, Quảng Nam với Bình ðịnh chọn làm nơi lưu hành thí ñiểm ñể ñến ngày 23.11.1946 Quốc hội cho lưu hành nước
Cùng với phong trào "diệt giặc đói", phong trào "diệt giặc dốt" diễn sơi Truyền thống hiếu học nhân dân Quảng Ngãi ñược khơi dậy Phong trào thi ñua xóa nạn mù chữ diễn khắp nơi, từ thành thị đến nơng thơn, miền núi, thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia Với hiệu "ði học u nước", lớp Bình dân học vụ mở khắp nơi tỉnh, thu hút từ cháu thiếu niên ñến cụ già, phụ nữ ðến cuối năm 1946, tồn tỉnh có 191.800 người theo học lớp Bình dân học vụ Bổ túc văn hóa Từ tháng 9.1945 đến tháng 6.1946, tồn tỉnh có 94.839 người nạn mù chữ
Giáo dục phổ thơng phát triển mạnh Các thơn, xã có lớp học, trường học Năm học 1944 - 1945, tồn tỉnh có 216 lớp Tiểu học với 11.246 học sinh, 252 giáo viên; năm học 1945 - 1946 có 314 lớp Tiểu học với 23.083 học sinh, 572 giáo viên Tháng 10.1945, theo chủ trương Liên khu ủy V, Trường Trung học Lê Khiết ñược thành lập Quảng Ngãi, thu hút đào tạo hàng ngàn học sinh có trình độ Phổ thông trung học Liên khu V suốt năm kháng chiến Từ mái trường này, nhiều học sinh trưởng thành, trở thành cán trị, quân sự, nhà khoa học tiếng, có nhiều ñóng góp cho ñất nước sau
Phong trào xây dựng ựời sống mới, phòng bệnh, chữa bệnh, ựược tầng lớp nhân dân tắch cực hưởng ứng, tập tục lạc hậu, mê tắn dị ựoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp ngày giảm nhiều đông ựảo nhân dân thường xuyên ựọc sách báo cách mạng Các văn nghệ sĩ có nhiều sáng tác ựộng viên nhân dân hăng hái tham gia tòng quân, tắch cực tăng gia sản xuất,
(54)Ý thức phấn ñấu ñể trở thành ñảng viên cộng sản thể mạnh mẽ tầng lớp nhân dân Từ phong trào yêu nước cách mạng, nhiều quần chúng tích cực kết nạp vào ðảng ðến tháng 12.1946, số lượng đảng viên tồn tỉnh lên ñến 2.200 người
Như vậy, thời gian ngắn sau giành quyền, lãnh đạo trực tiếp ðảng bộ, điều hành quyền đồn thể cứu quốc, nhân dân Quảng Ngãi phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương dân tộc, bước vượt qua khĩ khăn, ổn định đời sống, phát triển khơng ngừng mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hĩa - giáo dục Ngồi thực tốt nhiệm vụ địa phương, nhân dân Quảng Ngãi cịn thể tinh thần "đồng cam cộng khổ", đĩng gĩp giúp đỡ địa phương cịn khĩ khăn nước, sẵn sàng tham gia bảo vệ xây dựng quyền cách mạng số địa phương, gĩp phần đắc lực vào cơng "kháng chiến, kiến quốc"
2 RA SỨC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG, ðÓNG GÓP SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (12.1946 - 12.1952)
Trước ý ựồ xâm lược thực dân Pháp, ựiều kiện nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cịn non trẻ, gặp nhiều khó khăn, Chắnh phủ ta ựã nhiều lần kiên trì ựàm phán, ký Hiệp ựịnh sơ 6.3.1946 Tạm ước 14.9.1946 với Pháp điều ựó thể nhân dân Việt Nam ln ln u chuộng hịa bình cơng lý, ựộc lập, tự do, thống ựất nước Nhưng ta nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới cướp nước ta lần Nhân dân ta khơng cịn ựường khác, ngồi ựường phải cầm vũ khắ ựứng lên kháng chiến đêm 19.12.1946, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" với tinh thần "Thà hy sinh tất cả, ựịnh không chịu nước, ựịnh không chịu làm nô lệ!"
Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thực Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" (22.12.1946) Trung ương ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi, ñạo ñồng chí Phạm Văn ðồng (ñại diện Trung ương ðảng Chính phủ miền Nam Trung Bộ, ñóng trụ sở huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) ñã ñề kế hoạch cụ thể, với nhiệm vụ tập trung sức xây dựng Quảng Ngãi trở thành hậu phương vững mạnh, phục vụ tích cực cho tiền tuyến, trực tiếp mặt trận Kon Tum bắc Quảng Nam
(55)xã, thôn, nhân dân dựng chướng ngại vật, đào giao thơng hào, địa đạo Làng xóm rào kỹ để đề phịng xâm nhập thực dân Pháp bọn Việt gian Hầm bí mật đào nhiều nơi ðến tháng 3.1949, nhân dân ñã ñào ñược 11.000 hầm loại Quảng Ngãi địa phương có nhiều hầm bí mật Liên khu V Nhiều tỉnh Liên khu V ñã cử người Quảng Ngãi học tập kinh nghiệm "tiêu thổ kháng chiến"
Tại vùng ñồi trống núi trọc, nhân dân cắm chơng tre để ngăn chặn địch nhảy dù Các trạm gác bí mật, trạm truyền tin thành lập khắp nơi tỉnh Cơng tác phịng gian, bảo mật, cảnh giác chống bọn gián ñiệp xâm nhập ñược thực triệt ñể Mọi người thực nghiêm hiệu "ba không": không biết, không nghe, không thấy
Nhân dân tắch cực gia nhập lực lượng vũ trang, bán vũ trang đến cuối năm 1949, tồn tỉnh có 46.465 du kắch xã, 10.060 dân qn tự vệ, 3.360 bạch ựầu quân, 2.348 nữ dân quân, 1.865 du kắch người dân tộc thiểu số, ựại ựội dân quân tự vệ tập trung; huyện ựồng ựều có ựại ựội quân ựịa phương Phong trào thi ựua luyện quân lập công diễn sôi Nhiều giải thưởng ựược ựặt ựể ựộng viên, cổ vũ phong trào Thông qua Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh, Tỉnh ủy phát ựộng phong trào lập quỹ ủng hộ kháng chiến với nhiều hình thức phong phú Các tầng lớp nhân dân, ựoàn thể, quan, cán chiến sĩ tắch cực hưởng ứng, ựóng góp xây dựng "Quỹ mùa đơng binh sĩ", "Quỹ mua sắm vũ khắ", "Quỹ nuôi du kắch tập trung" Năm 1947, nhân dân ựã góp vào quỹ 6.456.981 ựồng tắn phiếu, 36.356 ang gạo, ựóng góp ni ựội, dân quân 83.739.800 ựồng, 1.505.000 ang lúa, 140 mẫu ruộng "Quỹ ựồng tâm kháng chiến" thu ựược 700.834 ựồng Riêng ngày 27.7.1947, hưởng ứng Ngày toàn dân giúp ựỡ thương binh gia ựình liệt sĩ, nhân dân ựã ủng hộ 150.000 ựồng tiền tắn phiếu 1.000 ang lúa Trong tuần lễ "Mùa đông binh sĩ" năm 1948, ựồng bào ựã góp ựược 616.516 ựồng "Quỹ ni du kắch tập trung" ựến tháng 3.1949 có ựược 9.200.000 ựồng tắn phiếu, 12.220 ang lúa, 121 mẫu ruộng Từ ngày 6.12 ựến ngày 13.12.1949, Quảng Ngãi tổ chức tuần lễ ựóng góp ủng hộ nhân dân vùng bị tạm chiếm số tiền 1.542.645 ựồng tắn phiếu; ngày "đồng tâm đà Nẵng" thu ựược 16 gạo 500.000 ựồng tắn phiếu
Tuy đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn, thiếu thốn "Hội mẹ binh sĩ", "Hội phụ nữ cứu quốc" địa phương tổ chức đĩn nhận nhiều thương binh, bệnh binh nuơi dưỡng, giúp đỡ cơng ăn việc làm Năm 1948, cĩ 300 thương binh từ chiến trường đưa Quảng Ngãi điều trị, an dưỡng Nhiều người mẹ nhận làm nuơi, giúp đỡ xây dựng gia đình Phụ nữ huyện Bình Sơn Sơn Tịnh nhận nuơi 1.000 lượt cán bộ, chiến sĩ Trung đồn 96 (Liên khu V) nghỉ ngơi, dưỡng bệnh
(56)chiến trường Liên khu V Nhiều niên dân tộc người dù khơng đủ sức khỏe, với lịng u nước tìm cách ñể ñược nhập ngũ
Từ ựầu năm 1949, theo ựiều ựộng Liên khu ủy V, nhiều cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang tham gia phục vụ chiến trường Bình Thuận, đồng Nai Thượng, Kon Tum Ngồi ra, tỉnh cịn cử ựội trật tự xung phong ựội công an xung phong tham gia chiến ựấu chiến trường Quảng Nam - đà Nẵng Cùng với cán quân sự, cán chắnh trị ựược ựiều ựộng phục vụ cho vùng bị ựịch chiếm toàn Liên khu V chiến trường đông Bắc Cămpuchia, Nam Lào Trong năm 1948 - 1949, có 400 cán xã, 60 cán tỉnh huyện ựược cử ựi phục vụ vùng
Theo sắc lệnh số 255 Chính ph việc bầu cử Hội ñồng nhân dân cấp khóa II, cử tri Quảng Ngãi ñã tham gia bầu cử Hội ñồng nhân dân xã (13.6.1949) Hội ñồng nhân dân tỉnh (30.7.1949) Các ñại biểu ñược nhân dân tín nhiệm bầu ñã ñi sâu, ñi sát quần chúng ñể tổ chức lãnh đạo, xây dựng máy quyền từ xã ñến tỉnh ngày vững mạnh
Quán triệt ñường lối ðảng việc xây dựng kinh tế ñộc lập phục vụ nghiệp "kháng chiến, kiến quốc", nhân dân Quảng Ngãi ñã phát huy tinh thần tự lực, tự cường, thi ñua tăng gia sản xuất, triệt ñể tiết kiệm Với ý thức xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc ngày vững mạnh, 23.417 nơng dân tỉnh tham gia hợp tác xã Nơng dân thay đổi dần tập qn sản xuất mang tính độc canh, thực đa canh, ln canh, gối vụ, đẩy mạnh khai hoang, vỡ hóa, trồng giống rau, lúa mới, phổ biến rộng rãi cách nuôi phòng bệnh gia súc Về thủy lợi, nhân dân đóng góp cơng sức đắp đập An Thọ (huyện ðức Phổ), ñào kênh Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, kênh Bàu Súng (huyện Mộ ðức) Ngồi ra, cịn có 47 ñập khác ñược ñào ñắp Chính nhờ tinh thần lao ñộng cần cù sáng tạo nhân dân tỉnh, suất lúa hoa màu ñều tăng, ñời sống nhân dân không ngừng ñược cải thiện, tạo khả tự cấp, tự túc lương thực, thực phẩm, đồng thời đóng góp cho kháng chiến
Trong hồn cảnh bị địch bao vây, phong tỏa kinh tế, ngành nghề thủ công truyền thống địa phương nhân dân khơi phục phát triển Vải dệt Quảng Ngãi ñược ñánh giá có chất lượng tốt, đặc biệt vải SITA, mặt hàng có tiếng lúc Các nghề thủ cơng: làm giấy, gốm, thuộc da, thủy tinh, xà phịng phát triển, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân phục vụ kháng chiến
Nhân dân tham gia xây dựng khơi phục hệ thống đường giao thơng gồm đường đường sắt, đảm bảo tuyến giao thông tỉnh thông suốt vận chuyển hàng hóa vùng tự Liên khu V
(57)cơng tác giáo dục thu thành tựu lớn Năm 1947, xã Bình Chánh (huyện Bình Sơn) xã tỉnh Quảng Ngãi hồn thành việc xóa nạn mù chữ Liên khu V khen thưởng Ngày 12.12.1948, Tư Nghĩa huyện ñầu tiên miền Nam Trung Bộ toán nạn mù chữ ðến cuối năm 1948, trừ huyện miền núi, Quảng Ngãi 10 tỉnh nước tốn xong nạn mù chữ
Chính từ kết này, dịp lễ Quốc khánh 2.9.1948, Ty Bình dân Học vụ Quảng Ngãi Ủy ban Kháng chiến Hành miền Nam Trung Bộ tuyên dương cơng trạng Ngày 31.12.1948, đồng chí Phạm Văn ðồng, thay mặt Chính phủ dự lễ tốn nạn mù chữ, trao Huân chương ðộc lập hạng Nhất Chính phủ tặng cho nhân dân Quảng Ngãi thành tích tăng gia sản xuất toán nạn mù chữ
Ngồi lớp xóa nạn mù chữ, lớp bổ túc bình dân mở nhiều nơi Trong năm 1948 - 1949, tồn tỉnh mở 54 lớp Tiểu học cho 1.705 cán xã, huyện Tỉnh thành lập Trường Bổ túc Văn hóa cho cán ñịa phương; ñồng thời cử hàng trăm cán ñi học Trường Trung học Bình dân Nam Trung Bộ Trường Trung học Bình dân Quân Liên khu V ñặt Quảng Ngãi Sự nghiệp giáo dục phổ thơng phát triển mạnh, số lượng học sinh học ngày đơng, nhiều trường khơng đủ lớp cho học sinh ñến học Ở huyện ñồng bằng, xã có trường Tiểu học, hầu hết có trường cấp II ðến tháng 9.1949, tồn tỉnh có 318 lớp Tiểu học với 29.710 học sinh 715 giáo viên
Trật tự trị an thơn xóm giữ vững Tang ma, hiếu, hỉ ñều thực theo ñời sống Mọi gia ñình ñều thi ñua ăn vệ sinh, đẹp Khơng khí sinh hoạt văn hóa lành mạnh, vui tươi tràn ngập khắp thơn, xã
Tun dương thành tích đạt ñịa phương, ngày 30.12.1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký sắc lệnh số 149, tặng thưởng Huân chương Lao ñộng hạng Nhì cho cán nhân dân Quảng Ngãi
Năm 1950, tình hình nước giới chuyển biến có lợi cho cách mạng Việt Nam Từ ngày 21.1 ñến ngày 3.2.1950, Hội nghị Trung ương ðảng ñã ñề nhiệm vụ giai ñoạn kháng chiến là: "Gấp rút hoàn thành chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công", thực tổng ñộng viên nước theo hiệu "Tất cho tiền tuyến, tất ñể chiến thắng!"
Dưới lãnh ñạo Tỉnh ủy, với tinh thần "Tất ñể phụng tiền tuyến", nhân dân Quảng Ngãi đóng góp 138.045.976 đồng tín phiếu vào quỹ đảm phụ chuyển mạnh sang tổng phản công
(58)truyền thống tương trợ, ñùm bọc, giúp ñỡ lon gạo, bó rau để vượt qua nạn đói Nhiều xã huyện Nghĩa Hành, Mộ ðức nhận ñỡ ñầu cho xã ñói nặng ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh ðồng bào huyện miền núi, Sơn Hà, ñã chuyển trung châu nhiều khoai mì, khoai lang, bắp, đậu ñể cứu ñói
Tinh thần tương trợ, ñùm bọc giúp ñỡ lẫn sản xuất ñược phát huy Tồn tỉnh có 316 tổ hợp cơng, 374 tổ đổi cơng, 36 hợp tác xã cơng - nơng nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp Phong trào xen canh tăng vụ, tăng suất trồng ñược ñẩy mạnh hầu hết huyện ñồng Người dân Quảng Ngãi khơng để tấc đất bỏ hoang, thực luân canh, xen canh, gối vụ, trọng việc gieo trồng loại lương thực
Các nghề thủ cơng truyền thống phát triển mạnh Có 111.610 thợ thủ công tham gia vào hợp tác xã thủ cơng nghiệp Cơng nhân xí nghiệp quốc phịng thi đua cải tiến kỹ thuật, tăng lao ñộng, tăng suất từ 25% ñến 35% Riêng xưởng Quân giới 240, có mặt hàng tăng 200% suất
đông ựảo nhân sĩ, trắ thức, người hoạt ựộng tôn giáo ngày hiểu rõ ựúng phong trào cứu tế, tương trợ, sức ựóng góp nhiều cho kháng chiến Các huyện ựồng ựã có 71 xã thành lập quỹ với gần 1.500.000 ựồng, 800 ang lúa Có 11 hội tản cư ựược thành lập ựể kịp thời giúp ựỡ nhân dân vùng biển sơ tán ựịch càn quét, bắn phá Các gia ựình thương binh, liệt sĩ ựược quan tâm, chăm sóc chu ựáo; có huyện ựồng thực chế ựộ phụ cấp cho thương binh gia ựình liệt sĩ
Văn hóa giáo dục đạt nhiều thành tựu ñáng kể theo phương châm: "Dân tộc, khoa học, ñại chúng" ðảng ñề Cùng với văn nghệ sĩ Liên khu V, hội viên Hội Văn hóa Cứu quốc Quảng Ngãi tích cực tham gia hoạt ñộng tuyên truyền, ñộng viên nhân dân tham gia thực nếp sống mới, đóng góp ngày nhiều cho kháng chiến Phong trào rèn luyện thân thể khỏe ñể phục vụ Tổ quốc phát triển sâu rộng tầng lớp nhân dân
Việc phát triển ñảng viên ñược ñẩy mạnh Nhờ làm tốt công tác giáo dục, bồi dưỡng cộng với ý thức phấn ñấu ñứng vào hàng ngũ ðảng, nên số lượng ñảng viên ðảng tăng nhanh Vào thời điểm Cách mạng tháng Tám thành cơng, tồn tỉnh có 38 đảng viên, đến tháng 10.1949, số lượng ñảng viên ñã lên ñến 12.000 người Hầu hết ñảng viên phát huy vai trị tiên phong, gương mẫu, đóng góp nhiều cơng sức cho cơng kháng chiến, kiến quốc
Tổ chức ðảng cấp không ngừng ñược củng cố phát huy sức mạnh Từ tháng 6.1946 ñến tháng 4.1952, ðảng ñã tiến hành lần ñại hội (I, II, III, IV)(1)
(59)thể, lãnh ñạo quân dân Quảng Ngãi xây dựng bảo vệ tỉnh nhà, đóng góp vào kháng chiến nước
Công tác xây dựng ðảng ñược trọng ðảng viên nghiêm túc thực phê bình tự phê bình Cơng tác huấn luyện, bồi dưỡng giáo dục, kiểm tra, khen thưởng kỷ luật ñược tiến hành thường xuyên Nhờ biện pháp ñây, ðảng Quảng Ngãi trở thành ðảng mạnh Liên khu V Ngày 30.10.1949, ðảng Quảng Ngãi ñược Ban Chấp hành Trung ương ðảng nghị khen thưởng
Từ 1950 ñến 1952, ñịch tăng cường hoạt ñộng bắn phá, càn quét, ñẩy mạnh thám, tung gián ñiệp vào vùng tự Liên khu V nhằm thực âm mưu xâm chiếm, phá hoại hậu phương, ñịa kháng chiến Nam Trung Bộ Tây Nguyên Ở Quảng Ngãi, ñịch tiến hành nhiều ñổ bộ, bắn phá vùng biển, càn quét vào ñất liền, cướp phá tàu thuyền, tài sản, ñốt phá lương thực nhân dân ven biển Tháng 9.1951 chúng ñánh chiếm ñảo Lý Sơn Chỉ riêng năm 1952, ñịch ñã 35 lần ñổ vào ñất liền, ñó có ñổ quy mô lớn vào ðức Lân (huyện Mộ ðức), Phổ An, Sa Huỳnh (huyện ðức Phổ) Riêng tháng 7, 8, năm 1952, ñịch ñã 26 lần bắn phá, ñổ vào ñất liền, giết hại 100 người, phá 140 thuyền,
Nhân dân với lực lượng vũ trang, bán vũ trang kịp thời phát ựánh trả liệt ựổ bộ, càn quét ựịch đặc biệt, ngày 21.7.1950, du kắch tự vệ ựịa phương chiến ựấu anh dũng, ngoan cường, ựánh bại càn quét lớn ựịch Sa Huỳnh, tiêu diệt 52 tên ựịch làm bị thương 80 tên khác Dân quân du kắch xã Bình đơng, Bình Chánh, Bình Châu (huyện Bình Sơn), Tịnh Khê, Tịnh Hòa (huyện Sơn Tịnh), Phổ Thạnh (huyện đức Phổ) với nhân dân sử dụng loại vũ khắ tự tạo, thô sơ, chiến ựấu chống ựịch ựánh phá, lấn chiếm Các ựơn vị lực lượng vũ trang ựịa phương, ựại ựội 28, 84, phối hợp tác chiến với lực lượng du kắch, ựẩy lùi nhiều ựổ càn quét ựịch vào ựất liền Ở huyện miền núi, dân quân du kắch, lực lượng vũ trang ựịa phương sát cánh ựội chủ lực chiến ựấu bảo vệ vùng ựịa, chăm sóc, cứu chữa thương binh, tăng gia sản xuất đặc biệt, từ tháng 1.1950 ựến tháng 12.1951, ựạo trực tiếp Liên khu ủy V Tỉnh ủy Quảng Ngãi, lực lượng vũ trang tỉnh phối hợp với ựội chủ lực Liên khu V giải dứt ựiểm "vụ Sơn Hà" thực dân Pháp tay sai xúi giục, ựặt, ựảm bảo trật tự, trị an vùng núi miền Tây Quảng Ngãi
(60)Miền Tây Quảng Ngãi trở thành hậu phương trực tiếp chiến trường Tây Nguyên Nam Trung Bộ
Tóm lại, từ tháng 12.1946 ñến năm 1952, ðảng nhân dân Quảng Ngãi kiên trì, bước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển thực lực trị, vũ trang cách mạng, góp phần to lớn vào nghiệp kháng chiến nước Mặt khác, lực lượng vũ trang nhân dân Quảng Ngãi ñã với lực lượng vũ trang Liên khu V ñập tan hành quân lấn chiếm, càn quét kẻ thù, làm cho tiềm lực cách mạng ñịa phương ngày vững mạnh, tạo ñiều kiện cho Quảng Ngãi trở thành hậu phương vững Liên khu V nước
3 TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ GIỮ VỮNG HẬU PHƯƠNG VỮNG
CHẮC, DỐC SỨC CÙNG CẢ NƯỚC ðƯA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ðẾN THẮNG LỢI HOÀN TOÀN (1953 - 1954)
Sau năm tiến hành chiến tranh, thực dân Pháp ngày sa lầy bế tắc chiến lược, chiến thuật Hịng tìm lối danh dự chiến tranh đơng Dương, ựược giúp sức Mỹ, tháng 7.1953, thực dân Pháp bày "kế hoạch Nava" với ảo tưởng vòng 18 tháng giành thắng lợi ựịnh, buộc chắnh phủ ta ký hiệp ựịnh ựình chiến theo ựiều kiện chúng ựặt
Tại Liên khu V, từ năm 1953, thực dân Pháp mở chiến dịch Atlăng nhằm chiếm đóng vùng tự Liên khu V
để phá tan kế hoạch Nava, tháng 9.1953, Bộ Chắnh trị ựịnh mở tiến công chiến lược đơng Xn 1953 - 1954, ựó có hướng chiến lược quan trọng tiến công lên Tây Nguyên nhằm giành lại ựịa bàn chiến lược ựập tan âm mưu ựánh chiếm vùng tự do, bình ựịnh miền Nam ựịch
Dựa vào phương hướng chiến lược Trung ương ðảng ñề ra: "Tránh chỗ mạnh, ñánh chỗ yếu, ñánh chắc, thắng chắc", Liên khu ủy V động viên tồn ðảng bộ, tồn qn tồn dân tin tưởng, nỗ lực phấn ñấu giành thắng lợi to lớn nhất, cụ thể tập trung toàn lực lượng đội chủ lực tiến cơng địch Tây Nguyên, kiên ñánh ñịch, bảo vệ, củng cố vùng tự do; nơi địch chưa đến vừa sẵn sàng đánh địch, vừa tích cực phục vụ tiền tuyến tiến cơng địch
Thực chủ trương này, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñề nhiệm vụ trọng tâm số ðảng nhân dân lúc là: tập trung sức ñể ñánh ñịch; xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang ñịa phương, tập trung sức người sức phục vụ chiến dịch Tây Nguyên; tích cực xây dựng, bảo vệ giữ vững vùng tự do; mở rộng ñịa; sức bồi dưỡng sức dân; bảo vệ tính mạng tài sản nhà nước nhân dân
(61)động viên mạnh mẽ tinh thần kháng chiến nhân dân lao động, tầng lớp nhân dân phấn khởi thi đua đem sức người, sức đĩng gĩp cho kháng chiến Tuy nhiên, trình độ lực số cán cấp, ngành cịn thấp, chưa tiếp thu đầy đủ tinh thần chủ trương cải cách ruộng đất nên thời gian đầu, việc đạo, lãnh đạo giảm tơ Quảng Ngãi chưa chặt chẽ, phạm nhiều thiếu sĩt, ảnh hưởng đến sách đại đồn kết ðảng Tỉnh ủy Quảng Ngãi kịp thời nghiêm túc nhìn nhận sai lầm, tổ chức học tập, giáo dục sách cho cán bộ, đảng viên, tìm biện pháp tích cực, thích hợp để lãnh đạo tốt phong trào Nhờ đĩ sách ruộng đất tiếp tục đẩy mạnh, đem lại nhiều thay đổi nơng thơn, hàng ngũ nơng dân củng cố, tác động tích cực đến nghiệp kháng chiến, kiến quốc đà thắng lợi
Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, nhân dân Quảng Ngãi tiếp tục khắc phục khĩ khăn, vừa phục vụ đắc lực cho tiền tuyến, vừa đẩy mạnh cơng xây dựng giữ vững vùng tự Trong sản xuất nơng nghiệp, nhờ ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, suất lúa hoa màu tăng lên rõ rệt Chiến sĩ thi đua tồn quốc Phan ðường áp dụng biện pháp khoa học - kỹ thuật, tăng suất lên 700% hướng dẫn nhân dân địa phương áp dụng theo, biến thơn vốn thiếu đĩi trở thành thơn no đủ Tinh thần tương trợ sản xuất hình thức hội đồng canh, nghiệp đồn, tổ vịng cơng, tổ sản xuất, đẩy mạnh Trong tháng đầu năm 1954, tổ chức nơng hội giúp 33 vạn ngày cơng, 2.800 ang lúa 3.700.000 đồng ðến năm 1953, hầu hết huyện hồn thành việc đào đắp hệ thống kênh mương dẫn nước đập ngăn mặn Nếu trước Cách mạng tháng Tám 1945, tồn tỉnh cĩ 6.890 mẫu ruộng tưới nước, đến 1954, số 26.650 mẫu; nhiều vùng trước canh tác vụ, thành hai vụ Tiểu thủ cơng nghiệp cơng thương nghiệp tiếp tục phát triển Nghề làm giấy (với xưởng) hàng tháng sản xuất giấy, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng tỉnh Các mặt hàng xuất ngồi tỉnh ngày tăng, đặc biệt gạo, cĩ ngày vận chuyển 30 Quảng Nam Giá thị trường ổn định
Nhiều phong trào thi ựua cải tiến kỹ thuật phát triển sôi công binh xưởng, mức suất sản xuất tăng từ 15% ựến 50%, có cơng binh xưởng tăng suất lên ựến 250% Nhiều sản phẩm có chất lượng ựời, ựáp ứng kịp thời cho nhu cầu phục vụ tiền tuyến chiến dịch đông Xuân 1953 - 1954
(62)Mặc dù chịu nhiều thiên tai, ñịch họa, nhân dân Quảng Ngãi ñã có ñóng góp ñáng kể việc thực nghĩa vụ ñối với nhà nước phục vụ chiến trường Tính đến ngày 5.6.1954, tồn tỉnh đóng góp 5.245 lúa thuế nơng nghiệp, 498.500.000 đồng thuế cơng thương
Phong trào phịng chống địch nhân dân du kích chiến tranh phát triển mạnh mẽ Nhiều hầm trú ẩn ñược ñào, ñắp khắp nơi, ñội tuần tra tổ chức canh gác ñể phát máy bay, tàu chiến địch, đề phịng địch đổ bộ, tiến cơng bất ngờ Các đội du kích ven biển trang bị thêm vũ khí, tăng cường lực lượng có kinh nghiệm chiến đấu; thơn xóm có hầm bí mật, hầm chiến đấu, giao thơng hào liên xã Làng chiến ñấu ñược xây dựng nhiều nơi, hầm chơng, cạm bẫy đặt khắp thơn, xóm Trong tồn tỉnh, nhân dân xây dựng hàng trăm bãi chông, bãi dài từ 100m - 500m, rộng từ 200m - 300m Các quan, kho tàng, công xưởng, trường học ñược sơ tán bảo vệ nghiêm ngặt
Thực thị Liên khu ủy V nhiệm vụ phục vụ tiền tuyến, ựông ựảo nhân dân Quảng Ngãi hăng hái ựi dân công phục vụ chiến trường Trong ựợt dân cơng ựầu tiên, có 39.752 người phục vụ mặt trận thời gian tháng; 10.000 lượt người ựi làm kho tàng, mở ựường thời gian 15 ngày; ựội niên xung phong với 852 người ựã ựược thành lập Tiếp ựó, có nhiều ựợt dân công ựi phục vụ hỏa tuyến suốt tháng liền Những người ựi dân công ựã thể tinh thần dũng cảm, không ngại hy sinh gian khổ Nhiều ựơn vị, cá nhân lập thành tắch xuất sắc chiến trường Phong trào ựi dân công phục vụ chiến trường chiến dịch đông Xuân 1953 - 1954 nhân dân Quảng Ngãi ựược Bộ tư lệnh Quân khu V Ban huy tiền phương khen thưởng: 112 nữ cứu thương, hộ lý 23 tập thể ựược tuyên dương; tiêu biểu dân công Huỳnh Nết (huyện Sơn Tịnh), Nguyễn Tấn Hứa, Phan Văn đối (huyện đức Phổ), ựội xung phong công tác huyện Mộ đức, ựội dân cơng xã Bình Dương (huyện Bình Sơn)
Ngày 26.1.1954, đại phận đội chủ lực Liên khu V tiến công lên Tây Nguyên - ñịa bàn chiến lược quan trọng Hàng vạn lượt dân cơng Quảng Ngãi tham gia phục vụ mặt trận, dọc theo đường tiến cơng ñội lên Kon Tum Nhân dân dân tộc Ba Tơ ñem nước uống, cơm nắm tiếp tế cho đội dân cơng hành qn Hàng vạn thực phẩm, lương thực, hàng hóa, đạn dược dân công gấp rút chuyển chiến trường
Ngày 15.2.1954, toàn tỉnh Kon Tum, rộng 16.000km2 với 200.000 dân, hồn tồn giải phóng
(63)ðược ñạo chu ñáo kịp thời cấp ủy, quyền, nhân dân vùng bị ñịch phá hoại chủ ñộng, nhanh chóng khắc phục hậu quả, cất giấu tài sản an toàn
Những thành tích nhân dân Quảng Ngãi từ 1953 đến tháng 7.1954 góp phần vào thắng lợi chiến dịch Xuân - Hè năm 1954 - chiến thắng lớn quân dân Nam Trung Bộ năm kháng chiến chống thực dân Pháp Thắng lợi vĩ ñại chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ chiến thắng giòn giã quân dân ta khắp chiến trường, có đóng góp cơng sức qn dân Quảng Ngãi, góp phần phá tan kế hoạch Nava, buộc thực dân Pháp ký kết Hiệp ñịnh Giơnevơ (Genève) 1954
đánh giá giai ựoạn năm kháng chiến chống Pháp, Ban Chấp hành đảng tỉnh Quảng Ngãi ựã nhận ựịnh:
" Cách mạng tháng Tám thắng lợi, với nước nhân dân Quảng Ngãi thoát khỏi ách thống trị thực dân, phong kiến Mọi người ñều vui mừng phấn khởi ñược làm dân nước ñộc lập, tự do, làm chủ đời
Song niềm vui ngắn tày gang, giặc Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần nữa, ðảng nhân dân Quảng Ngãi lại tiếp tục nước bước vào kháng chiến vô gian lao ñầy thử thách vẻ vang ñể giành lấy ñộc lập cho Tổ quốc, tự cho giống nòi
Trong chín năm kháng chiến chống Pháp gian lao ác liệt, ñể bảo vệ, xây dựng quê hương, ðảng Quảng Ngãi lãnh đạo nhân dân tồn tỉnh phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất, cần cù, chịu đựng hy sinh gian khổ, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Trung ương ðảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đề
ðể cĩ thể tồn phát triển, ðảng Quảng Ngãi chăm lo xây dựng khối đồn kết tồn dân Thơng qua Mặt trận Việt Minh Liên Việt, nhân dân dân tộc Quảng Ngãi từ miền núi đến miền xuơi, từ già đến trẻ, khơng phân biệt đảng phái, tơn giáo, với truyền thống cách mạng kiên cường sẵn sàng hy sinh tất cả, sẵn sàng đĩng gĩp máu xương, tiền cho kháng chiến, tâm đánh đuổi thực dân Pháp, khơng cho chúng quay lại cướp nước ta lần
(64)cách mạng sâu rộng ðể chuẩn bị tiến hành tham gia kháng chiến với nhân dân nước, ðảng Quảng Ngãi ñã nhanh chóng chuyển cao trào tổng khởi nghĩa vào kháng chiến với tinh thần cách mạng khí hào hùng, sẵn sàng vươn lên ñạp hiểm nguy, vượt qua khó khăn thử thách, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chiến ñấu, xây dựng quê hương, chi viện mặt cho tiền tuyến
Từ tỉnh nghèo, nhân dân thường xun lâm vào cảnh đói khổ, ðảng quyền cách mạng phát huy cao ñộ tinh thần tự lực cánh sinh nhân dân, bước xây dựng Quảng Ngãi thành vùng địa vững Liên khu V Chính quyền ñược xây dựng vững mạnh, ñủ khả lãnh ñạo, ñiều hành công kháng chiến, kiến quốc Chế ñộ ngày bền vững, người văn hóa mới, giáo dục hình thành phát triển hài hòa, lực lượng vũ trang phát triển cân ñối mạnh mẽ Kinh tế tỉnh ñược phát triển khơng đảm bảo nhu cầu nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh mà góp phần quan trọng vào việc xây dựng lực lượng vũ trang Liên khu ngày lớn mạnh, chi viện cho tiền tuyến
Những thành cơng việc lãnh đạo nhân dân Quảng Ngãi tham gia kháng chiến, kiến quốc ðảng Quảng Ngãi bắt nguồn từ việc kế thừa phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường hệ đảng viên, đồn kết chiến đấu, hy sinh bất khuất nhân dân tỉnh, từ chủ trương, đường lối đắn lãnh đạo sáng suốt Trung ương ðảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đạo trực tiếp, kịp thời, sâu sát Liên khu ủy V, ðảng Quảng Ngãi vận dụng đắn, sáng tạo chủ trương, đường lối cấp trên, kịp thời đề biện pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương giai đoạn kháng chiến
Trong trình lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Ngãi, ðảng khơng thể tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm, chí cĩ lúc, cĩ nơi cịn mắc phải số sai lầm nghiêm trọng Sau sai lầm, ðảng Quảng Ngãi dám nhìn thẳng vào thật, nghiêm túc nghiêm khắc tự kiểm điểm Chính mà suốt chín năm kháng chiến, tình khĩ khăn ngặt nghèo nhất, nhân dân Quảng Ngãi luơn tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo ðảng bộ, đồn kết vượt qua thử thách, gĩp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối
(65)(1) Thời gian diễn kỳ ñại hội ðảng tỉnh, xem Phụ lục 1: Biên niên sử Quảng Ngãi 1402 - 2005 ở cuối phần
II QUẢNG NGÃI TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
1 ðẤU TRANH CHÍNH TRỊ ðỊI THI HÀNH HIỆP ðỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ðƠNG DƯƠNG, CHỐNG CHÍNH SÁCH "TỐ CỘNG", "DIỆT CỘNG" CỦA ðỊCH, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LÃNH ðẠO CUỘC KHỞI NGHĨA TRÀ BỒNG VÀ MIỀN TÂY QUẢNG NGÃI (1954 - 1959)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lãnh ựạo đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc thắng lợi, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954, công nhận ựộc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình đông Dương Theo ựiều khoản quy ựịnh, nước ta tạm thời chia thành hai miền, sau năm thực hiệp thương tổng tuyển cử, thống ựất nước
Ngay sau Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954 đông Dương ựược ký kết, ựế quốc Mỹ hất cẳng Pháp, trực tiếp xâm lược Việt Nam Ngày 7.7.1954, nội bù nhìn thân Mỹ Ngơ đình Diệm làm Thủ tướng ựược thành lập miền Nam Việt Nam Mỹ bắt ựầu thực âm mưu tiêu diệt phong trào yêu nước - cách mạng nhân dân ta, chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc ựịa kiểu quân Mỹ, dùng miền Nam làm bàn ựạp tiến công miền Bắc, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan tràn xuống đông Nam Á
Từ tháng 10.1954, Mỹ - Diệm bắt ñầu tiến hành tiếp quản Quảng Ngãi Nhận ñịnh Quảng Ngãi tỉnh có truyền thống cách mạng kiên cường, có đội ngũ cán bộ, đảng viên đơng đảo phong trào quần chúng mạnh, Mỹ - Diệm tập trung sức xây dựng đội ngũ tay sai có tư tưởng phục thù, cực đoan Hệ thống hành địch từ tỉnh xuống huyện, xã ñược thiết lập tương ñối nhanh bọn phản động Quốc dân ðảng bọn ñội lốt tôn giáo sẵn sàng bắt tay với chúng Tuy nhiên, hầu hết xã miền núi nhiều xã nơng thơn đồng bằng, máy quản lý địch lúc chưa hồn chỉnh có hình thức bề ngồi
Ngày 16.5.1955, thời hạn chuyển quân tập kết chấm dứt, quyền quản lý hành chắnh toàn tỉnh Quảng Ngãi thuộc chắnh quyền Ngơ đình Diệm
(66)ðầu năm 1955, Mỹ - Diệm bắt đầu mở chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng", đánh phá liệt, hịng gây khơng khí khủng khiếp nhân dân, làm cho hàng ngũ đảng viên quần chúng cách mạng bị rối loạn Chúng khơng từ thủ đoạn nào, từ việc bắt cơng khai đến lút tra tấn, thủ tiêu nhiều cán bộ, đảng viên cịn lại Chúng tập hợp nhân dân, bắt cán bộ, đảng viên phải tuyên bố "ly khai ðảng", bơi xấu hình ảnh người cộng sản Từ năm 1956 đến năm 1957, khắp nơi Quảng Ngãi nhà tù mọc lên nấm Ở thơn cĩ số dân từ 1.500 đến 3.000 người cĩ từ 300 đến 500 người bị địch bắt bớ, đánh đập Riêng thơn An ðiềm (xã Bình Chương, huyện Bình Sơn) cĩ 1.000 dân mà địch lập tới trại giam Vào năm 1957, 1958 địch tra tấn, giết hại nhiều người, đĩ cĩ hành động man rợ mổ bụng lấy tim gan uống rượu, kéo lê xác đường, treo đầu Chúng cưỡng gia đình cĩ người thân tập kết ly tham gia kháng chiến phải rời bỏ quê hương đến "khu dinh điền" để chúng khống chế Chúng buộc phải tố cáo cha mẹ, vợ phải ly dị chồng tập kết, hịng làm tan rã khối đồn kết nhân dân, đè bẹp ý chí đấu tranh quần chúng
Riêng ñối với miền núi, Mỹ - Diệm kích động, lơi kéo tập hợp bọn "Chí Xẻng" phản ñộng trước ñây ñể "tiêu diệt cộng sản" khủng bố quần chúng; mua chuộc số "cà rá" (tù trưởng, già làng) lôi kéo số người dao ñộng, bất mãn làm việc cho chúng Nhiều vụ tra tấn, giết hại dã man cán cách mạng quần chúng ñã diễn huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Trà Bồng,
Những năm ñầu kháng chiến chống Mỹ, phong trào cách mạng Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn tổn thất ða số cán hoạt ñộng bất hợp pháp bị bắt phải thoát ly lên miền núi Ở huyện Mộ ðức, Nghĩa Hành, hầu hết cán bộ, đảng viên bị bắt Có 95% cán bộ, ñảng viên huyện Tư Nghĩa; 80% cán bộ, ñảng viên huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh; 70% cán bộ, ñảng viên huyện ðức Phổ gần 20% cán bộ, ñảng viên huyện miền núi bị ñịch bắt ñi tù hy sinh
Ở thị xã thị trấn, ñịch xây dựng ñồn, bót dùng lực lượng cảnh sát ñóng giữ, kiểm sốt vùng xung yếu, trục đường giao thơng quan trọng
Mỹ - Diệm bần hóa nhân dân quy định, đạo dụ, sách nhằm bảo vệ quyền lợi ñịa chủ, tước ñoạt ruộng đất mà người nơng dân cách mạng cấp kháng chiến chống Pháp
Nằm hoàn cảnh chung miền Nam, phong trào cách mạng Quảng Ngãi thay ñổi to lớn ñột ngột: từ điều kiện có quyền, có ðảng vững mạnh, hoạt động cơng khai, phải chuyển sang đấu tranh trị hoạt động bí mật
(67)lãnh ñạo ðảng, Bác Hồ; ñồng thời phải có hình thức đấu tranh thích hợp để củng cố phát triển lực lượng Tỉnh ủy tập trung giải tốt việc lãnh ñạo, tổ chức chuyển quân tập kết, chuẩn bị tư tưởng tổ chức ñể chuyển sang đấu tranh trị với kẻ thù Ngay sau Mỹ - Diệm bắt ñầu tiếp quản tỉnh, Tỉnh ủy ñã bàn việc xây dựng chỗ dựa lâu dài cho phong trào cách mạng, chủ trương ñưa người vào hoạt ñộng hàng ngũ ñịch, sử dụng tổ chức biến tướng hợp pháp quần chúng (như ñội tuần sương, hội săn bắn) chống lại khủng bố, đàn áp địch cần diệt bọn ác ơn, hỗ trợ nhân dân đấu tranh
Nhiều cán bộ, đảng viên bố trí lại ñã bám sở hoạt ñộng, bám dân xây dựng phong trào ñược nhân dân tin yêu, bảo vệ Vì vậy, dù bịđịch khủng bố ác liệt lực lượng cách mạng hạn chế ñược phần tổn thất Các lực lượng quần chúng ñược xếp phù hợp với tình hình Do đó, miền núi Quảng Ngãi, địch khơng thiết lập máy quản lý hành chính, có lập hình thức Nhiều sở cách mạng nịng cốt có biện pháp hữu hiệu chống khủng bố kẻ thù, miền núi
Tháng 4.1956, Tỉnh ủy Quảng Ngãi thông qua nghị phát động đợt đấu tranh cơng khai, địi hiệp thương tổng tuyển cử ñể thống nước nhà Hàng vạn đồng bào tham gia biểu tình chống Mỹ - Diệm, kéo đến trụ sở quyền Sài Gịn Quảng Ngãi để chất vấn, phản đối Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp ñịnh Giơnevơ ðồng bào Thu Xà (huyện Tư Nghĩa), ñường chặn ñầu xe, khơng cho địch chở người dinh điền ðồng bào thị xã Quảng Ngãi đấu tranh địi địch thả người bị bắt giam, trả lại tài sản mà chúng cướp bóc dân ðồng bào huyện ðức Phổ tham gia họp lấy chữ ký vào kiến nghị Ở miền núi, hàng trăm ñồng bào xã kéo quận lỵ ñòi cứu ñói, cứu ñau tố cáo hành ñộng khủng bố, tàn ác Mỹ - Diệm
Từ sau ngày 20.7.1956, Quảng Ngãi phần lớn ựảng viên sở cách mạng huyện ựồng bị ựịch bắt giam, tra tấn, giết hại Phong trào cách mạng ựồng gặp nhiều khó khăn, tổn thất đại phận cán bộ, sở cách mạng nhân dân muốn ựược sử dụng biện pháp ựấu tranh vũ trang ựể ựánh ựịch, bảo vệ xây dựng phong trào Các ựấu tranh mang nội dung ựòi dân sinh, dân chủ liên tục nổ nhiều nơi đồng bào xã Phổ Cường (huyện đức Phổ), Tịnh Thiện (huyện Sơn Tịnh) ựấu tranh chống buổi phát ựộng "tố cộng" ựịch Tù chắnh trị nhà lao tuyệt thực Nông dân huyện Mộ đức, Nghĩa Hành, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Bình Sơn phản ựối ựạo dụ số 57 cải cách ựiền ựịa Ngơ đình Diệm, ựánh lại bọn ác ôn ựể giữ ruộng, không chịu ký khế ước lãnh canh bọn ựịa chủ
(68)trị bọn ác ơn điểm, bảo vệ sở cách mạng Hoạt động nhóm "trả đầu" huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ làm cho kẻ địch hoang mang, lo sợ, khơng dám khủng bố trước Căn cách mạng miền núi ñược giữ vững mở rộng Nhiều cán bộ, ñảng viên, quần chúng cách mạng ñược rèn luyện, trưởng thành ñấu tranh
Từ năm 1957, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu, sức xây dựng thực lực ñịa cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị tiến hành vũ trang khởi nghĩa Các ñội vũ trang công tác huyện miền núi Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng bắt ñầu xây dựng hoạt động diệt ác trừ gian Các trại bí mật miền núi ñược thành lập Việc ñẩy mạnh tăng gia sản xuất, tự túc nuôi quân; lập ñiểm sản xuất tỉnh, chuẩn bị lương thực, muối, vải ñủ dùng năm, chuẩn bị nơi lánh giặc cho ñồng bào ñấu tranh ñược thực khẩn trương, miền núi Ở ñồng bằng, công tác xây dựng thực lực, xây dựng sở ñược trọng hàng ñầu
ðầu năm 1958, Tỉnh ủy tiếp thu ñược nội dung "ðề cương Cách mạng miền Nam" đồng chí Lê Duẩn khởi thảo Việc rút niên huyện ñồng lên cứ, việc đào vũ khí chơn giấu ñi tập kết ñánh ñịch lấy vũ khí để trang bị, tổ chức quần chúng rèn giáo mác ñược thực nhiều nơi
Cuối tháng 6.1958, 80 cán huyện miền núi dự hội nghị cán tồn miền Tây Quảng Ngãi, nghe phổ biến Nghị Tỉnh ủy vấn đề chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Ngày 7.7.1958, ðại hội đại biểu nhân dân dân tộc miền Tây Quảng Ngãi tổ chức thành cơng Gị Rơ, huyện Trà Bồng (nay thuộc xã Trà Phong, huyện Tây Trà) bàn việc đồn kết dân tộc, chuẩn bịđánh Mỹ - Diệm ðại hội xem "Hội nghị Diên Hồng" chống Mỹ, cứu nước nhân dân Quảng Ngãi
Ở huyện ựồng bằng, ựội vũ trang công tác ựược thành lập, tắch cực tuyên truyền, kêu gọi quần chúng dậy trừ khử tên ác ôn khét tiếng Từ tháng ựến tháng 11.1958, nhân dân hỗ trợ ựội công tác diệt tên Võ Hoàng (quận trưởng quận Ba Tơ) nhà riêng huyện Sơn Tịnh, diệt hai tên Phạm đình Trực Cửu Dược (ở huyện Bình Sơn) số tên khác, làm cho binh lắnh, chức dịch chắnh quyền Sài Gòn hoang mang, lo sợ quần chúng phấn khởi Nhờ vậy, huyện ựồng bằng, Bình Sơn, Sơn Tịnh, đức Phổ ựã khơi phục phát triển sở quần chúng nhanh Phong trào ựấu tranh nông thôn ựồng thị trấn, thị xã ựược phục hồi Các hiệu "đánh ựổ Mỹ - Diệm", "địi cơng ựiền cơng thổ", "Chống di dân" trở thành nội dung ựấu tranh hàng ngày Nhân dân tẩy chay tổ chức nghiệp ựoàn phản ựộng ựịch lập ra, phản ựối chắnh sách kinh tế bịp bợm ựịch, vạch trần giả dối chắnh quyền tay sai Ngơ đình Diệm
(69)Trước lớn mạnh nhanh chóng phong trào cách mạng, từ ñầu năm 1959, Mỹ - Diệm áp dụng biện pháp ñánh phá riêng ñối với vùng Quảng Ngãi Chúng mở hành quân lớn càn quét vùng cứ, miền núi, dùng lực lượng bảo an, dân vệ hoạt ñộng riết ngày ñêm phục bắt cán bộ, ñánh phá vùng giáp ranh (vùng tranh chấp) tăng cường thực "tố cộng" vùng chúng kiểm soát
Tiếp nhận tinh thần Nghị 15 Trung ương ðảng (khóa II), sở thực tiễn cách mạng tỉnh, ðảng nhân dân Quảng Ngãi xác ñịnh ñường phát triển cách mạng miền Nam nói chung, tỉnh nói riêng vũ trang khởi nghĩa, giành quyền tay nhân dân; dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Cuối năm 1958, ñầu năm 1959, Quảng Ngãi ñược Trung ương bổ sung số cán trước ñây tập kết miền Bắc, ñược phân cơng miền Nam, tăng cường lực lượng lãnh đạo cách mạng
Ngày 3.3.1959 xã Trà Thọ, huyện Trà Bồng (nay thuộc huyện Tây Trà), ñơn vị vũ trang ñầu tiên Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ, phiên hiệu 339 ñược thành lập Tháng 8.1959 Sơn Tây, ñơn vị vũ trang thứ hai mang phiên hiệu 89 ñời Ngày 2.9.1959, ñơn vị vũ trang thứ ba tỉnh với phiên hiệu 299 mắt nhân dân vùng giáp giới huyện Minh Long Ba Tơ ðây ba ñơn vị vũ trang ñầu tiên Khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Tháng 6.1959, Tỉnh ủy Quảng Ngãi triệu tập hội nghị mở rộng ñể học tập, bàn kế hoạch, biện pháp thực Nghị 15 Trung ương, chủ trương phá tan bầu cử ñịch với mức ñộ: miền núi kiên tẩy chay bầu cử; ñồng hoạt ñộng phá bầu cử; riêng vùng cao huyện Sơn Hà, Trà Bồng kiên khơng để địch tổ chức bầu cử, bị đàn áp phát động quần chúng vũ trang khởi nghĩa giành quyền
Ngày 23.8.1959, ñịch ñiều quân lên Trà Bồng, vây ráp xã cưỡng ñồng bào ñi học tập bầu cử Gần ñến ngày bầu cử, ñồng bào xã Trà Thủy, Trà Giang tổ chức biểu tình chống Diệm ðịch ñe dọa bắn chết, ñốt nhà khơng bỏ phiếu Nhân dân kiên tẩy chay, bỏ nhà vào rừng thực bất hợp tác với ñịch
(70)xã Quảng Ngãi Toàn huyện Trà Bồng giải phóng, quyền tự quản xã ñược thành lập
Từ Trà Bồng, khởi nghĩa lan nhanh ñến huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long Lực lượng vũ trang nhân dân dậy tiêu diệt quyền địch sở, xóa bỏ tổ chức kìm kẹp chúng, lập quyền nhân dân tự quản Ngày 5.9.1959, Khu VII (huyện Sơn Tây nay) giải phóng Cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi giành thắng lợi nhanh chóng vang dội
ðể giữ vững thành khởi nghĩa, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chủ trương kiên phát ñộng chiến tranh du kích, giữ vững xã vùng cao, lãnh đạo nhân dân vùng thấp kết hợp đấu tranh trị, qn sự, binh vận, phá kìm kẹp địch
Từ ngày 7.9.1959, ñịch ñiều nhiều ñơn vị quân ñội Sài Gòn tiến lên Trà Bồng Khu VII nhằm tiêu diệt lực lượng khởi nghĩa Nhưng từ ngày ñầu, chúng ñã bị nhân dân lực lượng vũ trang chặn đánh, buộc phải rút chiếm đóng đồn cũ Các đấu tranh trị ñồng bào liên tiếp nổ Trước tiến công liên tục lực lượng vũ trang ñấu tranh kiên nhân dân, ñịch phải rút khỏi nhiều đồn bót 40 xã huyện miền núi giải phóng, tạo nên đứng vững cho phong trào cách mạng Quảng Ngãi Cơ sở ñồng ñược khôi phục phát triển nhanh Nhiều niên thoát ly lên tham gia kháng chiến
Cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi ựánh dấu mốc lịch sử lớn phong trào cách mạng Quảng Ngãi, Khu V miền Nam, báo hiệu cho thất bại ựế quốc Mỹ chắnh sách dùng máy tay sai ựộc tài Ngơ đình Diệm ựể tiêu diệt phong trào cách mạng chắnh sách "tố cộng", "diệt cộng" đồng thời, khởi nghĩa lần thể tắnh tiên phong, ựi ựầu đảng nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ngãi ựấu tranh cách mạng
2 PHÁT ðỘNG NHÂN DÂN ðẨY MẠNH BA MŨI GIÁP CÔNG TRÊN
CẢ BA VÙNG CHIẾN LƯỢC, GÓP PHẦN CÙNG CẢ NƯỚC ðÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ðẶC BIỆT" CỦA ðẾ QUỐC MỸ (1960 - 1965)
Bước vào năm 1960, chắnh sách thực dân ựế quốc Mỹ bắt ựầu phá sản đầu năm 1961, Kennơựy (J.F Kennedy) lên cầm quyền Mỹ ựịnh sử dụng chiến lược "chiến tranh ựặc biệt" miền Nam Việt Nam Ngơ đình Diệm ban bố "tình trạng khẩn cấp" toàn miền bắt ựầu mở càn quét quy mơ lớn, ựánh phá vùng giải phóng
(71)Tháng 9.1960, đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ III đảng ựã rõ nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam "đoàn kết toàn dân, kiên ựấu tranh chống ựế quốc Mỹ xâm lược đánh ựổ tập ựồn Ngơ đình Diệm tay sai ựế quốc Mỹ, thành lập chắnh quyền liên hiệp, dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam"
ðảng nhân dân Quảng Ngãi khẩn trương xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, ñẩy mạnh hoạt động du kích, vũ trang tun truyền, thọc sâu vào lịng địch, diệt ác ơn, phá lỏng kìm kẹp bên dưới, phá khu dồn tập trung dân, hỗ trợ cho quần chúng dậy làm chủ nông thơn Từ thời gian này, hệ thống lãnh đạo phong trào cách mạng thơng suốt từ tỉnh xuống sở ðại hội ðảng tỉnh lần thứ I kháng chiến chống Mỹ họp vào tháng 2.1960, Nghị ñấu tranh rõ ràng, cán bộ, quần chúng thêm phấn khởi, tin tưởng vào nghiệp cách mạng
Trong tháng đầu năm 1960, quân đội Sài Gịn mở 52 càn quét vào miền núi Quảng Ngãi cĩ quy mơ từ cấp đại đội đến cấp trung đồn; đến đâu chúng cướp bĩc, đốt phá nhà cửa, hoa màu nhân dân Chúng bao vây kinh tế, cấm nhân dân lại buơn bán, trao đổi hàng hĩa vùng Phong trào cách mạng tồn tỉnh đứng trước thử thách nghiêm trọng
Chống lại hành ñộng dã man kẻ ñịch, nhân dân tỉnh, huyện miền núi bền gan chiến ñấu Nhiều cán bộ, ñảng viên bố trí sở, bám dân để hoạt ñộng, xây dựng tổ chức quần chúng, vận ñộng ñồng bào tôn giáo, tranh thủ ñảng phái, giáo chức, binh lính có tư tưởng tiến chống lại Mỹ - Diệm Nhờ có phương pháp đấu tranh khéo léo, phù hợp nên ñến cuối năm 1960 phong trào cách mạng ñồng bằng, thị xã thị trấn có chuyển biến đáng kể Nhiều sở cách mạng, ñấu tranh hợp pháp huyện ñược xây dựng
Các huyện miền núi liên tiếp chiến ñấu, ñẩy lùi hàng chục càn quét địch, đẩy mạnh phong trào diệt ác phá kìm, ñánh phá giao thông, gây cho ñịch nhiều thiệt hại
Công tác vũ trang tuyên truyền huyện ñồng ñược ñẩy mạnh Các ñại ñội ñộc lập ñược thành lập, hỗ trợ cho quần chúng ñấu tranh diệt ác, phá kìm, giành quyền làm chủ
(72)Tháng 12.1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời, tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân dân vào mặt trận chống Mỹ, cứu nước Sau đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng cấp Quảng Ngãi ñược thành lập
Trước lớn mạnh phong trào cách mạng miền Nam, ựầu năm 1961 ựế quốc Mỹ thơng qua chương trình chống dậy miền Nam, ựó việc lập ấp chiến lược, gom dân kế hoạch xương sống Mỹ - Diệm xây dựng tỉnh Quảng Ngãi thành "ựặc khu quân sự", trực thuộc Bộ tổng tham mưu quân ựội Sài Gòn, thi hành chế ựộ quân quản, xây dựng thêm nhiều ựiểm án ngữ vùng giáp ranh, dựng cụm ựiểm kiểm soát tuyến hành lang quan trọng, vùng xung yếu mở thêm nhiều tuyến ựường ựể ựánh phá miền núi Chắnh quyền Sài Gòn xác ựịnh Quảng Ngãi trọng ựiểm xây dựng ấp chiến lược, ựắch thân Ngơ đình Nhu trực tiếp ựốc thúc xây dựng hệ thống ấp chiến lược Quảng Ngãi, ựó có "ấp kiểu mẫu", Kim Sa (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh), Thạch Than (xã đức Phong, huyện Mộ đức) Bằng thủ ựoạn tàn bạo, ựến cuối năm 1961, ựịch ựã lập ựất Quảng Ngãi 216 ấp chiến lược, gom 513.280 dân (chiếm 64% số dân toàn tỉnh lúc giờ) Chúng nghiêm cấm nhân dân tụ tập, hạn chế việc ựi lại làm ăn; buộc nông dân phải ký khế ước lãnh canh ựịa chủ, không ký phải ựi dinh ựiền vào khu dồn
Các thủ ñoạn ñịch ñã dẫn ñến cô lập ñồng với miền núi nên việc tiếp tế (lương thực, thuốc men ) cho lực lượng cách mạng gặp khó khăn Ở nhiều nơi, vùng cứ, cán bộ, nhân dân lâm vào cảnh đói cơm, thiếu muối Cơ sở cách mạng ñồng bị tách rời khỏi dân
Trong tình vậy, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu phát ñộng toàn dân dậy phá ấp chiến lược, diệt ác, phá kìm, giành quyền làm chủ, tiến hành đồng khởi, mở rộng vùng giải phóng đồng Các ñơn vị vũ trang tỉnh tiến xuống ñồng phối hợp với đội cơng tác vũ trang tun truyền huyện, tổ chức diệt ác, phá kìm; với quần chúng dậy giải phóng hàng chục thơn giáp ranh miền núi đồng huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, ðức Phổ số xã phía đơng Quốc lộ 1, hình thành vùng giải phóng đồng bằng, áp sát vùng địch chiếm đóng Ở miền núi, ta hình thành vùng liên hồn, gồm 60 xã giải phóng từ Trà Bồng qua Sơn Hà ñến Ba Tơ
(73)thóc lúa, hoa màu, cướp trâu bị, rải chất độc hóa học, tung ñiệp báo vào xã huyện Sơn Hà, Mộ ðức gây cho cách mạng nhiều tổn thất
Mặc cho Mỹ - Diệm ñánh phá ác liệt, nhân dân Quảng Ngãi can trường vượt qua gian khó, tiếp tục dậy phá ấp chiến lược, giải phóng vùng nơng thơn đồng Nhiều vùng rộng lớn huyện ñã cách mạng làm chủ, ðức Phổ huyện có phong trào mạnh
Hàng ngàn niên Quảng Ngãi hăng hái gia nhập Quân Giải phóng Nhân dân quyên góp, bán cho cách mạng hàng trăm lúa gạo, hàng hóa tham gia vận chuyển lên Ủy ban tự quản xã ựược thành lập, chia hàng ngàn mẫu ruộng công ựiền cho nhân dân; hàng ngàn binh sĩ, nhân viên chắnh quyền Sài Gòn ựược học tập, giáo dục, cải tạo Ở miền núi, phong trào ựấu tranh ựồng bào chống ựịch gom dân vào khu trù mật, ấp chiến lược diễn liên tục; gần 2.000 lượt người ựứng lên ựấu tranh trực diện với ựịch, tổ chức hàng trăm biểu tình với 400 ngàn lượt người tham gia, ựốt cháy hình nộm Ngơ đình Diệm - Ngơ đình Nhu - Trần Lệ Xuân
Tháng 8.1962, Quân Giải phĩng Quảng Ngãi đánh bại hành quân càn quét địch (với quy mơ liên đồn Biệt động quân) lên vùng Nà Niêu, buộc chúng phải tháo chạy máy bay trực thăng Ở nhiều nơi, binh sĩ địch gây phong trào phản chiến, chống lệnh huy, mang súng đạn với cách mạng
Các đồn thể cách mạng quần chúng tỉnh củng cố phát triển, miền núi Ở vùng giải phĩng, lĩnh vực văn hĩa - giáo dục, y tế, đặc biệt sản xuất, đẩy mạnh Tuy bị địch đánh phá ác liệt, đồng bào tích cực sản xuất lúa, rau màu, rèn sắm nơng cụ, mua bán trao đổi mặt hàng thiết yếu vải, muối, bảo đảm phần lớn nhu cầu sinh hoạt, đời sống cho nhân dân quan, đơn vị Nhiều cán thơn, xã đội cơng tác học tập, bồi dưỡng kiến thức, lý luận trị
Năm 1963, lực lượng quân ựội Sài Gòn tăng cường ựến mức cao Quảng Ngãi, kết hợp với ựồn "Bình ựịnh nơng thơn", riết ựánh phá cách mạng, xây thêm ựồn bót ấp chiến lược dọc vùng giáp ranh ựồng miền núi, mở chiến dịch "Phượng Hoàng", "Trung Nghĩa", ựánh phá hầu khắp miền núi số nơi ựồng bằng; chia cắt, kiểm soát gắt gao tuyến giao thông từ ựồng lên miền núi, huy ựộng phương tiện máy bay, phi pháo, bom xăng, chất ựộc hóa học ựể bắn phá, hủy diệt vùng giải phóng, vùng giáp ranh miền núi ựồng bằng; tung ựiệp báo vào sở ta huyện đông Sơn (huyện chắnh quyền cách mạng lập gồm số xã phắa ựông hai huyện Bình Sơn Sơn Tịnh), Sơn Hà, Minh Long, Tư Nghĩa; bắn chết hàng trăm người, làm nhiều người bị thương; ựốt phá nhiều nhà cửa, cướp bóc tài sản ựồng bào, thiết lập 525 ấp chiến lược, gom 446.000 dân
(74)chính trị, rút kinh nghiệm thực hành phương châm ñấu tranh kết hợp hai chân, ba mũi giáp công chống càn quét, phá ấp chiến lược
Tháng 4.1963, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tiến hành Chiến dịch 40, trọng ñiểm hoạt động vùng đơng bắc huyện ðức Phổ, nam huyện Mộ ðức nhằm phá kìm kẹp địch dọc Quốc lộ xã ven biển Qn dân ðức Phổ mở đợt tiến cơng địch Phổ An, Phổ Quang, tiêu diệt làm tan rã phần lớn lực lượng ñịch, tạo ñiều kiện cho nhân dân dậy giành quyền Hàng trăm quần chúng xã quanh quận lỵ biểu tình thị uy, hỗ trợ cho phong trào ñấu tranh trọng ñiểm huyện
Ở huyện khác, lực lượng vũ trang địa phương du kích xã, thơn phối hợp ñánh 1.126 trận, loại khỏi chiến ñấu hàng vạn tên địch, tiêu biểu phản kích đánh bại càn quét lớn ñịch vào Mang Xinh (nay thuộc xã Trà Xinh, huyện Tây Trà), bảo vệ vững ñịa cách mạng
Phong trào ñấu tranh trị ñồng bằng, thị trấn, thị xã diễn liệt, phong trào ñấu tranh ñồng bào Phật giáo Tháng 9.1963, hàng ngàn ñồng bào Phật giáo từ huyện kéo tỉnh lỵ biểu tình, tuyệt thực, làm lễ cầu siêu cho người chết, chống địch bắt lính, đàn áp học sinh, Phong trào đấu tranh khơng cho địch dỡ nhà, dồn dân, diễn mạnh mẽ huyện ðức Phổ, Mộ ðức, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Sơn Tịnh
Ngày 1.11.1963, ñế quốc Mỹ buộc phải thay ngựa dịng, bày trị đảo chính, lật đổ giết chết anh em Diệm - Nhu, ñưa Dương Văn Minh lên làm Tổng thống để cứu vãn tình Tin tức đảo nhanh chóng lan đến Quảng Ngãi Lập tức, Tỉnh ủy Quảng Ngãi phát ñộng quần chúng dậy xuống đường, truy bắt bọn ác ơn, phá bỏ ấp chiến lược Hầu hết quyền sở ñịch bị tê liệt Bọn tay sai hoang mang lo sợ, chí có tên phải tự sát
Cơng tác binh vận, tề vận đạt kết tốt Hàng trăm tên ác ơn, gián điệp bị cách mạng trừng trị Hàng ngàn binh lính, nhân viên quyền Sài Gịn rã ngũ; hàng ngàn gia đình binh sĩ, nhân viên xã, thơn địch cách mạng tuyên truyền, giáo dục, cải tạo
Công tác bố phịng, rào làng chiến đấu đẩy mạnh Nhân dân, du kích cắm hàng chục triệu chơng, đào hàng ngàn hầm chông, hầm chống tăng, hầm trú ẩn, gài hàng trăm bẫy ñá, hàng chục ngàn mang cung Việc sản xuất tự túc, trồng lương thực miền núi vùng giải phóng đồng ñược thực tốt
(75)Sau thất bại nặng nề năm 1963, ñịch buộc phải co cụm, bình định có trọng điểm Chúng tăng cường tuyến phòng thủ quanh thị xã, thị trấn trục giao thơng chiến lược quan trọng, đẩy mạnh càn qt phản kích hịng cứu vãn tình suy sụp chúng
Trên sở lực phong trào cách mạng Quảng Ngãi, Tỉnh ủy chủ trương phát ñộng nhân dân dậy ñồng lần thứ hai, từ tháng ñến cuối năm 1964
Mở đầu đợt dậy, lực lượng vũ trang Bình Sơn kết hợp với lực lượng vũ trang tỉnh tiến cơng đánh địch, diệt viện Trì Bình (xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn) Quân dân huyện Trà Bồng lực lượng chủ lực Quân khu V đánh bại hành quân càn quét lớn lần thứ hai địch vào Mang Xinh Tháng 7.1964, lực lượng vũ trang tỉnh tiến cơng tiêu diệt trung đội bảo an trung đội dân vệ Thổ ðồn (huyện Tư Nghĩa) Tháng 8.1964, lực lượng đặc cơng tỉnh tập kích điểm Núi Sắn (huyện ðức Phổ) phận tiểu đồn 95 Quân khu V diệt đồn Phước Vĩnh (xã ðức Phú, huyện Mộ ðức) Lực lượng vũ trang huyện, tỉnh liên tiếp mở loạt trận đánh khác, san điểm Gị Su (huyện Tư Nghĩa), tiêu diệt nhiều trung đội dân vệ Nhơn Lộc (huyện Nghĩa Hành), Tịnh Khê, Tịnh Giang, Tịnh Minh (huyện Sơn Tịnh) Nhiều ấp chiến lược huyện Bình Sơn bị san Trong thời gian ngắn, lực lượng vũ trang nhân dân huyện đồng phá banh hàng loạt ấp chiến lược, vây ép địch đồn bĩt, điểm
Cùng với hoạt động vũ trang, phong trào đấu tranh trị khắp nơi phát triển với quy mơ lớn ðây thời kỳ đấu tranh trị sơi kháng chiến chống Mỹ Trong năm 1964, cĩ triệu lượt người tham gia đấu tranh nhập thị, tăng gấp 10 lần so với năm 1963 Phong trào đấu tranh học sinh địi quyền tự dân chủ, quyền học hành, chống khủng bố, chống bắt lính diễn sơi Phong trào đấu tranh đồng bào tơn giáo, Phật giáo tập hợp nhiều người vào khối đồn kết dân tộc, chống đế quốc Mỹ tay sai
Năm 1964, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh mẽ ñồng bằng: 193 thôn chiến ñấu ñược xây dựng, nhiều ñịa ñạo lớn ñược ñào ñắp, có tác dụng tốt việc tổ chức bố phịng, chiến đấu, đánh bại càn quét ñịch
Sau ñợt dậy nơng thơn đồng lần thứ hai, vùng giải phóng nơng thơn đồng mở rộng kéo dài từ vùng giáp ranh miền núi xuống ven biển, từ ven biển huyện Bình Sơn vào huyện ðức Phổ Ở miền núi, qn cách mạng giải phóng vùng lưu vực sông Rhe, xã Sơn Cao (huyện Sơn Hà)
(76)mạnh tăng gia sản xuất, cứu đói phát động ðến cuối năm 1964, đời sống nhân dân ổn ñịnh trở lại
Từ cuối năm 1964, ñầu năm 1965, lực lượng vũ trang, bán vũ trang ñồng bào khắp nơi tỉnh liên tục công dậy, mở nhiều mảng lớn huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ñông Tư Nghĩa, Mộ ðức, ðức Phổ, Nghĩa Hành Nửa ñầu năm 1965, quân dân Quảng Ngãi tham gia cao trào ñấu tranh làm tan rã phận quan trọng quân ñịch, phá phần lớn ấp chiến lược, giành lại hầu hết nơng thơn đồng Chính quyền địch xã, thơn tốp đầu hàng, tốp chạy trốn, nhiều binh sĩ ñịch ñào ngũ, mang súng trở với cách mạng Quần chúng xây dựng, củng cố làng chiến đấu, mở rộng vùng giải phóng liên hồn nơng thơn đồng bằng, bao vây thị trấn, thị xã
Tháng 5.1965, Quân Giải phĩng mở chiến dịch tây Sơn Tịnh, cơng địch Ba Gia, đồn Gị Cao phối hợp mở mảng đơng nam thị xã Quảng Ngãi, đơng huyện Tư Nghĩa, đơng huyện Mộ ðức, đơng huyện ðức Phổ ðặc biệt, trận then chốt Ba Gia mở đêm 28 rạng ngày 29.5.1965 kết thúc vào sáng ngày 31.5.1965 giành thắng lợi lớn Tính chung ngày chiến đấu rịng rã, quân cách mạng tiêu diệt, đánh thiệt hại nặng tiểu đồn địch, bẻ gãy hành quân chi viện lớn chúng ðây lần chiến trường Khu V, quân dân ta đánh bại chiến đồn hỗn hợp tinh nhuệ, tiêu diệt 916 tên địch, đĩ cĩ cố vấn Mỹ Tháng 7.1965, Quân Giải phĩng tiêu diệt đồn Gị Cao Vùng tây Sơn Tịnh hồn tồn giải phĩng
Phong trào đấu tranh trị nhân dân diễn rộng khắp vùng Sau chiến thắng Ba Gia, 10 vạn ñồng bào vùng chung quanh thị xã, thị trấn ñồng ñã kéo ñến trụ sở quyền địch đấu tranh địi tìm xác chết, địi chồng, địi trở để khỏi chết ngồi chiến trường, địi trợ cấp cho gia đình binh sĩ thiệt mạng, gây náo loạn nhiều nơi, làm cho binh lính quyền địch thêm lo sợ, lúng túng
Tính đến năm 1965, 29 xã 90 thơn (gồm 443.665 dân) đồng Quảng Ngãi giải phóng làm chủ Nếu tính miền núi số dân vùng giải phóng làm chủ Quảng Ngãi lúc ñã lên ñến 520.505 người ðây thời kỳ làm chủ, giành dân cao kháng chiến chống Mỹ Quảng Ngãi
Nhìn chung, từ năm 1960 đến năm 1965, lực lượng cách mạng Quảng Ngãi ñã liên tục ñánh bại chiến lược, chiến thuật chủ yếu ñịch Thắng lợi chiến dịch tây Sơn Tịnh mà ñỉnh cao chiến thắng Ba Gia địn định, góp phần làm phá sản hồn tồn chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Mỹ Quảng Ngãi
(77)Từ năm 1965, chiến lược "chiến tranh ñặc biệt" phá sản, ñế quốc Mỹ liều lĩnh tiến hành chiến lược "chiến tranh cục bộ", ạt ñưa quân Mỹ nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân
Tháng 5.1965, Mỹ ựưa tiểu ựoàn lắnh thủy ựánh ựổ quân chiếm ựóng núi Bầu đá, núi đất thuộc xã Bình Thạnh cao ựiểm khác xã Bình Chánh, Bình đơng ựể án ngữ phắa nam Chu Lai, khống chế toàn phắa ựơng bắc huyện Bình Sơn Chúng cày ủi xã thành vùng trắng, thường xuyên dùng tàu tuần tra, kiểm soát vùng ven biển khu vực
Trước leo thang chiến tranh xâm lược ñế quốc Mỹ, Trung ương ðảng họp, phân tích tình hình nêu lên tâm "sẵn sàng đánh địch trường hợp ñịch tiến hành "chiến tranh cục bộ""
Quán triệt đường lối ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi thị cấp, ngành, đồn thể quần chúng triển khai cơng tác giáo dục tư tưởng, động viên người nâng cao nhận thức tính chất nhiệm vụ cách mạng giai đoạn
Tháng 5.1965, Khu ủy V Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Trung Bộ mở vận động "Nhà nhà đón thư ðảng, bàn việc cứu nước, cứu nhà" Phong trào dấy lên rầm rộ toàn tỉnh Nhiều niên nam nữ hăng hái tham gia du kích, gia nhập lực lượng vũ trang Các ñội tử diệt Mỹ ñược thành lập số ñịa phương
Nhân dân huyện ñồng tập trung xây dựng làng chiến đấu liên hồn xóm thơn, tạo thành trận chiến tranh nhân dân "Vành ñai diệt Mỹ" hình thành phía nam Chu Lai vành ñai này, hệ thống ñịa ñạo ñược xây dựng nối liền thơn xóm, chứa hàng nghìn người, có nơi dự trữ lương thực, cất giữ đạn dược, vũ khí có trạm cứu thương Với việc hình thành vành đai này, qn dân Quảng Ngãi ñã giữ ñược chủ ñộng ñịa bàn tiếp cận quân Mỹ, bao vây sẵn sàng tiêu diệt chúng từ sào huyệt chúng
Cũng vào thời ñiểm này, ñế quốc Mỹ quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch "bình định" đồng lẫn miền núi để đánh phá phong trào cách mạng, gây cho nhân dân Quảng Ngãi nhiều tổn thất nặng nề Hàng chục ngàn ñồng bào bị cưỡng rời bỏ q hương, làng xóm để vào khu dồn dân, ấp chiến lược; số vùng giải phóng bị địch lấn chiếm lại
ðịch ñiên cuồng, quân dân Quảng Ngãi thể ý chí tâm, kiên cường trụ bám đánh trả kẻ thù xâm lược tay sai
(78)tháng 7.1965, qn dân huyện Bình Sơn liên tiếp đánh bại càn qt lính Mỹ, diệt nhiều xe bọc thép, bắt sống tù binh, thu nhiều chiến lợi phẩm Sau chiến thắng qn dân Bình Sơn, phong trào thi đua diệt Mỹ, diệt ngụy diễn sôi khắp nơi, xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành
ðặc biệt, vào ngày 18.8.1965 quân dân Quảng Ngãi ñã phối hợp với lực lượng vũ trang Quân khu V làm nên trận tiến công thắng Mỹ quy mơ lớn qn dân miền Nam Vạn Tường (huyện Bình Sơn), đập tan hành quân "Ánh sáng sao" (Starlight) nghìn quân Mỹ, loại khỏi chiến ñấu 919 tên, bắn cháy, phá hỏng 22 xe bọc thép, bắn rơi 13 máy bay phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh ñịch ðây địn phủ đầu oanh liệt, giáng vào lực lượng lớn lính thủy đánh Mỹ có yểm trợ hải, lục, không quân, từ chúng ñặt chân ñến Việt Nam, chứng minh khả qn dân miền Nam đánh Mỹ thắng Mỹ, dù chúng có ưu hỏa lực động; đồng thời có sức cổ cũ to lớn ñối với kháng chiến nhân dân hai miền Nam - Bắc
Về trận thắng oanh liệt này, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Thứ Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñã ñánh giá: " coi Vạn Tường bước ngoặt, chứng minh cách hùng hồn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam hồn tồn đánh bại qn đội Mỹ, điều kiện chúng có ưu tuyệt đối binh khí, hỏa lực so với Quân Giải phóng Thật vậy, trận Vạn Tường ngày 18.8.1965 chẳng khác trận Ấp Bắc quân ngụy ñầu năm 1963 rõ ràng sau trận Vạn Tường có loạt trận Qn Giải phóng ñánh bại quân ñội Mỹ cách oanh liệt"(1)
Song song với hoạt ñộng vũ trang, phong trào đấu tranh trị, binh vận nhân dân phát triển mạnh mẽ, khắp Hàng nghìn người gia đình binh lính qn đội Sài Gịn nhân dân tham gia đấu tranh trị, binh vận hàng chục sở hoạt ñộng nội tuyến thị xã, thị trấn móc nối, xây dựng
Trong thời gian chống phản cơng chiến lược mùa khơ lần thứ (1965 - 1966), phối hợp chặt chẽ với quân dân Bình ðịnh lực lượng vũ trang Quân khu V, quân dân huyện ðức Phổ, Mộ ðức, Ba Tơ, Nghĩa Hành chiến đấu, đánh bại hành quân địch, dũng cảm, mưu trí trụ bám chống càn thắng lợi, diệt gần 1.500 tên địch, bắn rơi 28 máy bay trực thăng Nhân dân 15 xã huyện ðức Phổ đấu tranh trực diện với lính Mỹ, chống đốt nhà, địi cứu chữa người bị thương vận động binh lính địch rã ngũ Các lực lượng vũ trang huyện, tỉnh đánh thiệt hại nặng tiểu đồn quân đội Sài Gịn tây Sơn Tịnh tiêu diệt tiểu đồn lính Mỹ Gị Sỏi (huyện Bình Sơn), diệt gọn tiểu đồn quân đội Sài Gịn Hành Thịnh (huyện Nghĩa Hành)
(79)Với qn số đơng trang bị đại, lính Mỹ, lính chư hầu qn đội Sài Gịn tiến hành thực chiến lược phản công mùa khô lần thứ hai (1966 - 1967), mở hàng chục càn quét lớn vào vùng cứ, giết người, ñốt phá, cướp bóc tài sản nhân dân, gây nhiều tội ác
Trong ngày tháng 12.1966, lữ đồn Rồng Xanh gây vụ thảm sát đẫm máu Bình Hịa (huyện Bình Sơn), tàn sát gần 400 người dân, hầu hết phụ nữ trẻ em Trước đĩ, hàng trăm thường dân đơng tây huyện Sơn Tịnh bị chúng sát hại
Trước tội ác lính Mỹ lính chư hầu Nam Triều Tiên, nhiều mít tinh nhân dân nổ ra, kêu gọi trả thù, tích cực hưởng ứng phong trào "Xé xác Rồng Xanh, phanh thây giặc Mỹ" Nhiều chiến sĩ du kích lấy máu ký tên vào khăn tang mang theo vào trận ñánh
Biến đau thương thành hành động cách mạng, quân dân Quảng Ngãi liên tiếp giáng địn sấm sét vào quân Mỹ, quân đội Sài Gịn lính đánh thuê Nam Triều Tiên, lập nên chiến cơng vang dội Tịnh Sơn (20.11.1966), đồi Ơng Râu (9.12.1966), An ðiềm (12.1.1967) ðặc biệt, ngày 15.2.1967, lực lượng vũ trang Quảng Ngãi phối hợp với lực lượng chủ lực Quân khu V tập kích diệt gọn tiểu đồn lính Nam Triều Tiên đồi Quang Thạnh (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh)
Quân dân huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn anh dũng chiến đấu đập tan trận càn "Sĩng mùa đơng" địch, kéo dài từ cuối năm 1966 đến đầu năm 1967 Quân dân huyện Tư Nghĩa phối hợp với huyện đánh tan hành quân "Liên kết 81", loại khỏi chiến đấu tiểu đồn địch Từ tháng đến tháng 3.1967, quân dân huyện ðức Phổ dựa vào làng chiến đấu, bám dân, bám đất, đánh trả liệt hành quân "ða Kao 8" càn "Liên kết 82" địch, diệt 4.000 tên
Song song với ñấu tranh qn sự, phong trào đấu tranh trị quần chúng diễn sơi nổi, khắp Nhân dân trực diện ñấu tranh chống ñịch dồn dân, lập hội tề liệt, làm cho kế hoạch kìm kẹp dân địch gặp nhiều khó khăn Ở vùng bị ñịch càn quét, nhân dân ñã bám làng, bám ñất, du kích bám ñịch, cán bám sát phong trào, kiên ñấu tranh, chống lại kế hoạch xúc tát dân địch Phong trào đấu tranh thị ñược ñẩy mạnh Từ ngày 12.6 ñến ngày 30.6.1966, hàng vạn nhân dân, học sinh huyện ñồng kéo vào thị xã, thị trấn đấu tranh, hơ vang hiệu "ðế quốc Mỹ cút khỏi miền Nam Việt Nam!", "ðả ñảo Thiệu - Kỳ bán nước!" Ở nơi có lính Mỹ đóng, nhân dân đấu tranh trực diện với lính Mỹ, tố cáo tội ác lính Mỹ lính Nam Triều Tiên, ngăn chặn khơng cho lính Mỹ chư hầu gây tội ác, địi địch phải bồi thường tính mạng tài sản ðồng bào huyện miền núi kéo vào quận lỵ ñấu tranh chống ñịch rải chất ñộc hóa học, bắn phi pháo
(80)dần dần có biểu tư tưởng hoang mang, lo sợ, nhớ nhà Lính chư hầu Nam Triều Tiên khơng cịn hăng chúng vừa kéo vào nước ta
Ngày 3.8.1967, lực lượng vũ trang ựịa phương phối hợp chặt chẽ với nhân dân du kắch tiêu diệt ựiểm Hải Thuyền (Cổ Lũy, huyện Tư Nghĩa) Từ ngày ựến ngày 26.8.1967, lực lượng vũ trang huyện Ba Tơ phối hợp với lực lượng vũ trang tỉnh ựánh bại càn "Chiến dịch Sông Rhe" ựịch, ựánh tiêu diệt lực lượng lớn không vận Mỹ vùng sông Rhe thắng lợi to lớn nhân dân miền núi Quảng Ngãi nói riêng, tồn tỉnh nói chung đêm 30.8.1967, quân dân Quảng Ngãi ựồng loạt tiến công vào 37 mục tiêu, ựó có 18 mục tiêu thị xã, thị trấn, diệt hàng ngàn ựịch, giải thoát gần 2.000 tù chắnh trị thị xã Quảng Ngãi 75.000 dân huyện ựồng dậy phá khu dồn, ựập tan máy kìm kẹp, trở làng cũ Hàng chục ngàn nhân dân, học sinh liên tục xuống ựường, ựấu tranh chống ựịch, ựập phá trụ sở chắnh quyền quân ựịch
Cơng tác xây dựng bảo vệ vùng giải phĩng, vùng đạt thành tích đáng kể ðồng bào đẩy mạnh sản xuất tự túc, tự cấp Ở huyện Bình Sơn, quân Mỹ vào đơng, nhân dân bảo đảm sản xuất Vùng tây huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa bị pháo địch bắn suốt ngày, nhân dân canh tác hết diện tích Nhờ bảo đảm sản xuất nên đời sống nhân dân ổn định, thực đầy đủ nghĩa vụ kháng chiến Văn hố, giáo dục trọng phát triển, vùng nơng thơn giải phĩng Tồn tỉnh cĩ 27.539 học sinh đến lớp, 3.013 người nạn mù chữ Hai xã hồn thành xĩa mù chữ Ba Khâm (huyện Ba Tơ) Bình Phú (huyện Bình Sơn) Cơng tác y tế vận động đồng bào ăn vệ sinh giải kịp thời nhiều trường hợp ốm đau, bệnh tật, thương tật đồng bào chiến sĩ Các đồn thể quần chúng phát triển mạnh Tính đến cuối năm 1967, vùng giải phĩng, vùng Quảng Ngãi cĩ 36.620 hội viên Hội Nơng dân Giải phĩng, 43.000 hội viên Hội Phụ nữ Giải phĩng, 6.540 đồn viên Thanh niên Nhân dân Cách mạng
Cùng vào thời gian này, máy qn quyền địch chìm khủng hoảng, nội mâu thuẫn sâu sắc, tinh thần chiến đấu giảm sút nghiêm trọng
Trước tình hình đó, Trung ương ðảng hạ tâm "chuyển chiến tranh cách mạng nhân dân ta miền Nam sang thời kỳ - thời kỳ giành thắng lợi ñịnh" thực tổng tiến cơng dậy đồng loạt khắp nơng thơn ñô thị vào dịp tết Mậu Thân 1968
(81)Về phắa ựịch, cuối năm 1967 ựầu năm 1968 chúng liên tục mở càn quét, ựánh phá huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ đức, gây cho cách mạng nhiều khó khăn Từ ngày 20 ựến ngày 31.1.1968, ựịch tập trung phòng thủ ựề phịng Qn Giải phóng tiến cơng dịp tết Ngun đán
đúng 30 phút ngày 31.1.1968, tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân Quảng Ngãi bắt ựầu Các lực lượng vũ trang ựồng loạt nổ súng tiến công ựịch thị xã, thị trấn vùng phụ cận, mở chiến dịch Các lực lượng cách mạng nhanh chóng ựánh chiếm phần khu nội thành, bao vây nhà sư trưởng Sư ựồn binh qn ựội Sài Gịn, diệt gần 100 sĩ quan nhiều hạ sĩ quan quân ựội Sài Gòn, phá hủy phương tiện chiến tranh ựịch, tiêu hao tiêu diệt nhiều binh lắnh nhân viên chắnh quyền ựịch, ựánh chiếm nhà lao Quảng Ngãi, giải thoát 1.500 tù chắnh trị Ở huyện, lực lượng vũ trang, bán vũ trang ựịa phương tiến công mạnh mẽ vào ựơn vị quân ựội, trụ sở chắnh quyền Sài Gòn, rút ựịch khỏi nhiều ựiểm, ựồn bót, phá hủy tuyến giao thơng quan trọng, làm chủ nhiều vùng rộng lớn Cùng với ựấu tranh vũ trang, lực lượng ựấu tranh chắnh trị huyện, thị rầm rộ xuống ựường giương băng cờ, hiệu "đế quốc Mỹ cút khỏi miền Nam Việt Nam!", ựòi ựịch bồi thường nhân mạng
Trong tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968, quân dân Quảng Ngãi ñã loại khỏi chiến ñấu 4.025 tên ñịch, bắt sống 482 tên, phá hủy 88 xe quân sự, bắn rơi bắn cháy 34 máy bay làm rối loạn toàn hệ thống phịng ngự địch
Trước thất bại dịp tết Mậu Thân 1968 Quảng Ngãi, quân Mỹ qn đội Sài Gịn gây nhiều tội ác nghiêm trọng Ngày 16.3.1968, lính Mỹ gây vụ thảm sát Sơn Mỹ (thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh), giết hại lúc 504 ñồng bào, phần lớn phụ nữ trẻ em ðây vụ tàn sát ñẫm máu, tội ác bị dư luận nước lên án
Ngày 20.12.1968, Ủy ban nhân dân Cách mạng tỉnh Quảng Ngãi thành lập, tuyên bố xĩa bỏ quyền địch, kêu gọi nhân dân tồn tỉnh đồn kết, tâm đánh đổ Mỹ quyền Sài Gịn, giải phĩng quê hương
Những thắng lợi to lớn, toàn diện quân dân Quảng Ngãi từ năm 1965 ñến cuối năm 1968, ñặc biệt chiến dịch xn Mậu Thân 1968, góp phần làm phá sản chiến lược "chiến tranh cục bộ" ñế quốc Mỹ, góp phần tồn miền Nam nước buộc kẻ ñịch phải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán với ta Pari
4 GĨP PHẦN ðÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC "VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH" CỦA ðẾ QUỐC MỸ (1969 - 1972)
(82)lượng mạnh ðể tiến hành học thuyết Việt Nam, Mỹ riết thực chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
đầu năm 1969, chiến trường Quảng Ngãi, Mỹ chắnh quyền Sài Gịn tập trung tồn lực lượng quân sự, liên tiếp mở hành quân "bình ựịnh nơng thơn" lấn chiếm vùng giải phóng địch tập trung ựánh phá vùng giáp ranh ựồng miền núi, dùng máy bay rải chất ựộc khai quang xuống vùng ựông Minh Long, bắc Trà Bồng, tây Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, đức Phổ; cho máy bay B52 ném bom rải thảm vào xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa), Tịnh đông, Tịnh Giang (huyện Sơn Tịnh), đức Phú (huyện Mộ đức) huyện Sơn Hà, Ba Tơ
Ngày 13.1.1969, ñịch sử dụng 8.000 quân ñộng, mở hành quân càn quét mang tên "Liên kết 9" ñánh vào khu vực Ba Làng An, tàn sát 1.500 đồng bào
ðịch cịn rải chất độc hóa học, hủy hoại hoa màu, hủy hoại môi trường sống, làm hàng ngàn hécta lúa, hoa màu nhân dân bị hư hại Chúng phong tỏa cửa thu mua, tiếp tế lương thực phía cách mạng, kiểm sốt chặt chẽ cửa khu dồn; tiến hành phân loại, lọc nhân dân ñể phát sở cốt cán, gia đình có liên quan đến cách mạng
ði đơi với bình định nơng thơn, thị xã, thị trấn địch củng cố lại hệ thống cai trị, kích động bọn phản ñộng Quốc dân ðảng, tôn giáo chống phá cách mạng
Trước tình vậy, chấp hành chủ trương ñường lối trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ trước hết phải ñánh bại biện pháp chiến lược chủ yếu địch "bình định nơng thơn"
Trong đợt chống trận càn "Liên kết 9" "bình định trọng điểm" 8.000 qn địch vào xã đơng Sơn Tịnh đơng nam Bình Sơn, từ ñầu, lực lượng vũ trang tỉnh, huyện du kích địa phương chiến đấu, đánh diệt 100 ñịch, bắn cháy nhiều xe bọc thép Qua 36 ngày ñêm chiến ñấu, quân dân Quảng Ngãi ñã loại khỏi chiến ñấu 1.454 ñịch, diệt trung đội lính Mỹ, đại đội qn đội Sài Gòn, bắn rơi máy bay trực thăng, bắn cháy 17 xe tăng, xe bọc thép thu nhiều súng ñạn, hỗ trợ cho quần chúng dậy phá khu dồn, trở quê cũ
(83)Nhiều quận lỵ, doanh trại lính địch bị lực lượng vũ trang địa phương du kích tiến cơng đốt phá, tạo ñà cho quần chúng dậy giành quyền làm chủ, thành lập quyền cách mạng thơn, xã vừa giải phóng Nhiều gương chiến ñấu dũng cảm xuất
Phong trào ñấu tranh trị dậy giành quyền giữ vững vùng giải phóng, làm chủ Vùng ven thị xã, thị trấn, lực lượng cách mạng tiếp tục củng cố, phát triển làm chủ nắm ñược số thôn ấp Ở vùng làm chủ, quần chúng tiến hành ñấu tranh trực diện với ñịch; phong trào ñấu tranh công khai hợp pháp xuất ngày nhiều thị xã, thị trấn
Bị thất bại liên tiếp, ñịch ngoan cố liệt chống phá cách mạng Chúng sức phòng thủ vùng thị trấn, thị xã, tiếp tục xúc tiến "bình định cấp tốc" với mức độ thâm độc ác liệt hơn, tăng cường ñánh phá vùng cứ, vùng giải phóng
Lực lượng vũ trang, du kích đội cơng tác trụ bám tốt, hỗ trợ cho việc xây dựng thực lực vùng giải phóng, đồng thời phản kích mạnh gây cho ñịch thiệt hại nặng nề Phong trào du kích chiến tranh phát triển mạnh Những chiến thắng sau ñã củng cố thắng lợi ñã giành ñược từ trước, phát triển thêm thắng, tiến công phong trào cách mạng Quảng Ngãi
Ngày 2.9.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần; tổn thất vơ to lớn ñối với dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Quảng Ngãi nói riêng Biến ñau thương thành hành ñộng cách mạng, quân dân Quảng Ngãi, nước, ñã tâm khắc phục khó khăn, đạp trở lực, đánh bại qn xâm lược tay sai Hàng trăm hành quân càn qt địch kế hoạch "bình định cấp tốc" bịđánh tan, lực lượng qn đội Sài Gịn, binh lính Mỹ bị tiêu diệt thương vong lớn
đêm mùng 7, rạng sáng ngày 8.10.1970, quân dân Quảng Ngãi ựã ựánh vào cụm ựiểm Trà Bồng Toàn hội ựồng thị trấn, bọn tay sai nhiều cố vấn Mỹ, sĩ quan quân ựội Sài Gòn bị tiêu diệt trận ựánh xuất sắc, mở ựầu cho giai ựoạn ựánh tiêu diệt chi khu quân sự, cụm ựiểm lớn quận lỵ Chiến thắng ựã giáng ựòn ựau, làm rung chuyển hệ thống ựiểm, ựồn bót, ấp chiến lược khu dồn ựịch, làm cho chúng vô hoang mang, sợ hãi
(84)Từ ñầu năm 1971, ñịch tập trung toàn lực lượng mở càn quét, tiếp tục thực chương trình "bình định", giành dân, lấn đất Nổi bật thủ ñoạn ñánh phá ñịch chiến thuật "tam giác chiến", vừa ñẩy mạnh chiến tranh tâm lý, chiêu hồi, chiêu hàng, vừa tăng cường thám, gián ñiệp, ñể phục vụ cho âm mưu tập kích, phục kích, đổ qn truy bắt cán bộ, chiến sĩ hủy hoại thơn, xóm
Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ phong trào cách mạng toàn tỉnh phải tập trung vào công tác trọng tâm chống "bình định", diệt ác phá kìm, giành dân, giữ vững mở rộng vùng giải phóng, làm chủ nối liền nhau, giữ dân, hỗ trợ cho phong trào thị xã, thị trấn, mở rộng diện tiêu diệt tiêu hao nhiều sinh lực ñịch, khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang, bán vũ trang kinh tế - xã hội vùng cứ, vùng giải phóng
Qua chiến dịch tiến cơng địch năm 1971, ta giải phóng vùng liên hồn, rộng lớn nối tiếp từ đơng Mộ ðức nối bắc ðức Phổ, tây Sơn Tịnh nối bắc Bình Sơn, tạo hành lang, bàn ñạp nối liền khu miền núi ñồng
Phong trào ñấu tranh trị quần chúng phát triển mạnh, phong trào học sinh Phật giáo thị xã Quảng Ngãi, với hiệu chống địch đơn qn, bắt lính, qn hóa học đường, cầu nguyện hịa bình, địi Mỹ rút qn nước, địi hịa hợp, hòa giải dân tộc
ðịch ngày lâm vào tình trạng bị động, lúng túng Tháng 11.1971, Mỹ rút hết quân khỏi Quảng Ngãi, khoảng 200 cố vấn Mỹ chi khu, quận lỵ thị xã Qn đội Sài Gịn cịn đơng phải thay vào vị trí mà quân Mỹ rút nên buộc phải lui phịng ngự bị động, cố thủ ngăn chặn sức tiến công cách mạng
Trong ñiều kiện thuận lợi vậy, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu tập trung toàn lực cho cao trào dậy lớn, phát triển lực lượng vũ trang trị, binh vận, sẵn sàng phục vụ cho chiến dịch năm 1972
Từ 13.4 ñến 30.6.1972, lực lượng cách mạng mở chiến dịch Xuân - Hè, trọng ñiểm vùng đơng Sơn Tịnh - đơng Bình Sơn bắc Mộ ðức, kết hợp cơng tiêu diệt địch phát động quần chúng dậy, giải phóng nhiều xã phía đơng Sơn Tịnh, đơng Bình Sơn, bắc Mộ ðức nhiều vùng tây Sơn Tịnh, đơng Tư Nghĩa, nam ðức Phổ… đẩy kẻ địch vào tình trạng bị ñộng, bị bao vây, chia cắt
(85)Cùng với tiến công quân dậy quần chúng, công tác binh vận phát triển khá, góp phần diệt ác, phá kìm Anh em binh lính giác ngộ ñã làm 42 vụ binh biến, nội ứng, diệt 63 tên ác ôn, làm bị thương nhiều tên khác, mang hàng trăm súng với cách mạng Phong trào chống bắt lính, đơn qn diễn liệt, tập hợp binh lính, thương phế binh, niên, học sinh
Ở vùng giải phĩng, đời sống nhân dân ổn định Khi khu dồn, ấp chiến lược bị phá, phần lớn số dân bung quê cũ gặp nhiều khĩ khăn sống Tỉnh kịp thời xuất gạo, muối vận động nhân dân tương trợ, giúp đỡ lẫn Nhờ vậy, đồng bào vùng giải phĩng kịp thời ổn định đời sống, dập tắt nạn dịch bệnh tật Các đồn thể quần chúng, vùng giải phĩng, nhanh chĩng phát triển Chính quyền cách mạng thành lập củng cố An ninh trị, trật tự xã hội giữ vững Ở nhiều nơi, quyền dựa vào dân, phát động quần chúng phát tề điệp, trừng trị, giáo dục phần tử xấu, phá hoại cách mạng
5 TRỪNG TRỊ ðỊCH PHÁ HOẠI HIỆP ðỊNH PARI, CÙNG CẢ NƯỚC
ðÁNH THẮNG HOÀN TOÀN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ðẾ QUỐC MỸ (1973 - 1975)
Sau thất bại liên tiếp chiến trường miền Nam thất bại trận tập kích chiến lược pháo đài bay B52 vào Hà Nội, Hải Phịng suốt 12 ngày đêm (18 - 29.12.1972), ngày 27.1.1973, đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn phải ký kết Hiệp định Pari (Paris) Việt Nam: cơng nhận chủ quyền, độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, rút quân Mỹ nước, công việc nội miền Nam Việt Nam người Việt Nam giải
Hiệp ñịnh Pari ñã chứng minh thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ñánh dấu bước ngoặt có tính định phong trào cách mạng nhân dân ta
Vừa ký kết hiệp định, đế quốc Mỹ vừa tính tốn vạch kế hoạch, thủ ñoạn ñể ñánh phá phong trào cách mạng nước ta Chúng thực chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" hồn cảnh mới, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho quyền Nguyễn Văn Thiệu; không quân hải quân Mỹ tiếp tục hoạt động từ Thái Lan, từ ngồi biển làm chỗ dựa tinh thần cho qn đội Sài Gịn
(86)thủ ựoạn "ựánh vào dày cộng sản" Chúng nghiêm cấm nhân dân ựi lại hai vùng, tiến hành cày ủi, phát quang nhiều vùng rộng lớn Phổ Hiệp, Phổ Phong, Phổ Khánh, Phổ Minh (huyện đức Phổ), đức Thạnh, đức Phong, đức Minh (huyện Mộ đức), Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa), thôn đông Dương thuộc xã Tịnh Ấn (huyện Sơn Tịnh)
Quán triệt chủ trương ñường lối cấp trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi phân tích âm mưu, thủ ñoạn ñịch, xác ñịnh: ñịch ñang lâm vào tình trạng tan rã, suy sụp, thời ta thuận lợi, cần phải đẩy mạnh cơng ñịch trị tư tưởng, ñộng viên trị quần chúng mạnh mẽ, củng cố thắng lợi giành ñược, tiến lên giành thêm thắng lợi
Cảnh giác chủ ñộng trừng trị ñịch phá hoại hiệp ñịnh, lấn chiếm trái phép, lực lượng vũ trang tỉnh, huyện du kích ñịa phương ñánh lui nhiều ñợt hành quân lấn chiếm chúng, bảo vệ vững vùng giải phóng Quần chúng thường xuyên dậy ñấu tranh vạch mặt, trừng trị hành ñộng sai trái ñịch, ñấu tranh ñòi quyền tự dân chủ, tổ chức ñấu tranh tố cáo ñịch vi phạm hiệp ñịnh trước dư luận quốc tế Ban Liên hiệp Quân bốn bên, buộc ñịch phải chấp nhận yêu sách quần chúng Những ñấu tranh quần chúng địi tự lại, bn bán, sản xuất hai vùng diễn thường xuyên thu ñược thắng lợi Nội dung Hiệp ñịnh Pari ngày thâm nhập vào binh lính, sĩ quan, nhân viên quyền địch, làm cho họ thấy rõ mặt gian trá bọn chóp bu quyền Sài Gịn
Bị lực lượng cách mạng ñánh tiêu diệt phong trào ñấu tranh trị, binh vận quần chúng lên mạnh, ñịch phải lui trạng thái co cụm, rút bỏ số chốt ñiểm, tập trung củng cố phịng ngự ðồng bào vùng giải phóng kiên trì trụ bám, tiến cơng, bao vây lập chốt điểm, đấu tranh địi đồng sản xuất Một số dân bị ñịch gom vào khu dồn ñấu tranh khơng cho địch lập máy kìm kẹp, tìm cách trở làng cũ Ở vùng giải phóng cũ, nhân dân tập trung phát triển sản xuất, giải ñời sống biện pháp chủ yếu khai hoang, vỡ hóa, giải sức kéo, làm thủy lợi, sử dụng giống lúa mới, xây dựng hệ thống ñường giao thông từ miền núi xuống ñồng bằng, tập trung xây dựng tuyến ñường ô tô, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hoạt động qn Cơng tác giáo dục phát triển khá, miền núi Tồn tỉnh có 431 lớp học, với 11.654 học sinh Bình dân học vụ Bổ túc văn hóa tập trung ñược mở rộng Ngành y tế phát ñộng phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường sức khỏe cho ñồng bào vùng cứ, vùng giải phóng ñạt kết tốt Chính quyền cách mạng cấp củng cố xây dựng từ tỉnh ñến xã, cán ñược tăng cường thực cải tiến lề lối làm việc nên phát huy ñược tác dụng Quần chúng ñược phát ñộng học tập phòng gian bảo mật, xây dựng quy ước nông thôn
(87)thời gian không làm ạt mà làm dai dẳng, tăng cường phi pháo, tạo nên ác liệt vùng Trong vùng lấn chiếm, ñịch tiến hành củng cố chốt điểm phịng ngự, tiến hành phát quang, gom dân, lập ấp, lập khu dồn; nơi khơng gom chúng dồn dân vào dọc tuyến Quốc lộ Trong vùng tạm kiểm sốt, địch sức bắt ñồng bào di dân, bắt niên vào lính truy tróc sở cách mạng ðối với miền núi, chúng dùng máy bay L19, OV10 thường xuyên trinh sát theo đường tơ, bến sơng, bắn đạn rocket, ñại liên pháo vào số nơi Chúng ñẩy mạnh hoạt ñộng biệt kích ñể giữ ñứng cho đồn bót
Nhìn chung, địch phá hoại Hiệp định Pari cách có hệ thống ngày nghiêm trọng, gây nên tình hình căng thẳng tỉnh, ñồng
Tỉnh ủy Quảng Ngãi nhận định tình hình giằng co ta địch cịn liệt dai dẳng sau có nhiều biến chuyển có lợi cho ta, khí cách mạng quân dân Quảng Ngãi ñã chuyển lên bước Với ý chí đánh thắng âm mưu bình định lấn chiếm ñịch, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng tiếp theo, ñồng bào Quảng Ngãi ñã kiên trì trụ bám giữ vững vùng giải phóng, tích cực tham gia đợt cơng dậy Trong chiến dịch Xuân - Hè 1974, ta ñã ñánh số trận diệt gọn địch, tiến cơng sâu vào vùng lấn chiếm, vùng hậu chúng, phối hợp ñấu tranh trị với binh vận, bao vây, rút làm tan rã địch, thu hồi vùng giải phóng bị ñịch lấn chiếm tây Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, đơng Bình Sơn, nam Sơng Vệ bước đầu phá vỡ chiến thuật "đóng chốt để làm điểm tựa bình định" địch, chuyển phong trào đấu tranh vùng địch kiểm sốt phát triển lên bước
Từ ngày 17.7.1974, quân dân toàn tỉnh ựánh tiêu diệt số ựiểm, chi khu quận lỵ, ựánh vỡ mảng hệ thống phòng ngự ựịch vùng giáp ranh nhiều huyện miền núi, hỗ trợ cho ựồng bào ựồng dậy Ngày 3.8.1974, ta tiến công ựịch Phú Lâm Tây; ngày hôm sau, tiếp tục công ựịch ựánh chiếm ựồn Bàn Cờ đình Cương (ựều thuộc huyện Nghĩa Hành) địch vội vàng ựiều quân lên ựánh chiếm lại đình Cương với yểm trợ tối ựa pháo binh không quân, không chiếm lại ựược Kết trận thắng ta ựã loại khỏi chiến ựấu gần 300 ựịch, mở rộng vùng giải phóng nam Nghĩa Hành, cắt ựứt ựường chi viện ựịch từ thị xã Quảng Ngãi ựến quận lỵ Minh Long Ngày 16.8.1974, quân dân ta tiến ựánh chi khu quân quận lỵ Minh Long Sáng ngày 17.8.1974, huyện Minh Long ựược giải phóng Tiếp theo ựó, lực lượng cách mạng lại tiến cơng tiêu diệt ựiểm chi khu Giá Vụt, giải phóng hồn tồn huyện Sơng Rhe vào ngày 20.9.1974
(88)Cho ñến cuối năm 1974, lực lượng vũ trang mạng Quảng Ngãi giải phóng hoàn toàn huyện Sơn Tây, Ba Tơ, Minh Long, Sơng Rhe; tổng số 186 xã tồn tỉnh có 115 xã giải phóng hồn tồn, xã giải phóng
ðầu năm 1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng phân tích thời lịch sử khả thực tế cách mạng, thơng qua kế hoạch, hạ tâm giải phóng miền Nam Quán triệt chủ trương, ñường lối cấp trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi nghị quyết tâm ñánh bại kế hoạch "bình định" địch, tiến lên giải phóng tồn tỉnh, góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam
Mở ñầu chiến dịch Xuân 1975, ñêm 8.3.1975, lực lượng vũ trang, bán vũ trang Quảng Ngãi nổ súng tiêu diệt tiêu hao phận sinh lực địch, thu hồi mở vùng đơng ðức Phổ, đơng Mộ ðức, tạo thành mảng hành lang giải phóng lớn dọc theo ven biển từ cửa Sa Huỳnh gần giáp cửa Cổ Lũy, chia cắt Quốc lộ phía nam tỉnh thành nhiều đoạn, tạo cho chiến dịch phát triển Ở huyện ñồng phía bắc tỉnh, lực lượng cách mạng ñã bao vây, rút nhiều ñồn bót ñịch, tạo cho quần chúng dậy giành quyền làm chủ chỗ ðịch thị xã Quảng Ngãi quận lỵ bị uy hiếp
Ngày 10.3.1975, chiến trường Tây Nguyên mở cho Tổng tiến công chiến lược mùa Xuân năm 1975 với trận then chốt ñánh vào Buôn Ma Thuột
Ngày 13.3.1975, chiến dịch Xuân - Hè chiến trường Quảng Ngãi nổ súng phối hợp
đêm 16.3 ựến rạng ngày 17.3.1975, ựịch Sơn Hà tháo chạy, ta nhanh chóng tiếp quản quận lỵ Ngày 18.3.1975, ta giải phóng huyện Trà Bồng
Trong lúc này, tình hình chung tồn miền Nam tình hình riêng tỉnh ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho quân dân Quảng Ngãi giải phóng toàn quê hương đêm 23.3.1975, phát ựịch thị xã Quảng Ngãi chuẩn bị tháo chạy, Tỉnh ủy phát lời kêu gọi lệnh công kắch, khởi nghĩa
Trước công vũ bão cách mạng, binh lắnh, sĩ quan, nhân viên chắnh quyền ựịch thị xã thị trấn hoang mang, rối loạn, tìm ựường tháo thân Sáng ngày 24.3.1975, pháo tầm xa ta bắn vào quan, trụ sở ựịch thị xã; 12 trưa ngày 24.3.1975, chuẩn tướng quân ựội Sài Gòn Trần Văn Nhật bọn ựầu sỏ quân ựội chắnh quyền Sài Gòn Quảng Ngãi chạy trốn khỏi thị xã Quảng Ngãi đến 20 ngày, tàn quân ựịch tháo chạy tán loạn phắa đà Nẵng
(89)Ngay ñêm 24.3.1975, lực lượng khởi nghĩa từ bên kéo vào thị xã, phối hợp với quần chúng bên giải phóng nhà lao, chiếm lĩnh quan quyền, kho tàng, cơng sở, truy lùng bọn tàn quân, bắt giữ ác ôn, kêu gọi binh lính địch hàng, giữ gìn an ninh trật tự
Nhân dân huyện lại ñồng loạt dậy giải phóng ñịa phương
Như vậy, chiến dịch Xuân 1975, ñợt quân thần tốc từ 7giờ 40 phút ngày 24.3 ñến 20 ngày 24.3.1975, quân dân Quảng Ngãi ñã liên tục tiến công dậy, tiêu diệt làm tan rã tồn lực lượng qn đội, quyền địch, giành quyền tay nhân dân
Ngày giải phóng huyện, thị xã tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lưu lại lịch sử sau:
1 Khu VII (nay huyện Sơn Tây): ngày 5.9.1959;
2 Huyện Ba Tơ (trước huyện Ba Tơ, Sơng Rhe): ngày 30.12.1972; Huyện Minh Long: ngày 17.8.1974;
4 Huyện Sơn Hà: ngày 17.3.1975;
5 Huyện Trà Bồng (nay huyện Trà Bồng Tây Trà): ngày 18.3.1975(2)
; Huyện ðức Phổ: ngày 23.3.1975;
7 Huyện Mộ ðức: ngày 24.3.1975; Huyện Tư Nghĩa: ngày 24.3.1975; Huyện Nghĩa Hành: ngày 24.3.1975;
10 Thị xã Quảng Ngãi (nay thành phố Quảng Ngãi): ngày 24.3.1975; 11 Huyện Sơn Tịnh: ngày 25.3.1975;
12 Huyện Bình Sơn: ngày 25.3.1975;
13 ðảo Lý Sơn (nay huyện ñảo Lý Sơn): ngày 31.3.1975
Ngày 24.3.1975 ngày giải phóng tỉnh Quảng Ngãi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
(90)bộ nhân dân Quảng Ngãi, Ban Chấp hành ðảng tỉnh Quảng Ngãi ñã nhận ñịnh:
" Bước vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ðảng nhân dân Quảng Ngãi ñã vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, bền bỉ đấu tranh bảo tồn lực lượng cách mạng, sớm xây dựng lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với ñấu tranh vũ trang, xây dựng mở rộng miền núi, làm nên Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi (8.1959), lật đổ quyền phản ñộng, tay sai ñế quốc Mỹ, lập củng cố quyền cách mạng sở cấp huyện vùng giải phóng rộng lớn miền núi
Sau Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi, phong trào cách mạng ñược mở rộng chuyển mạnh xuống đồng thị, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh khắp ba vùng chiến lược Bằng phương châm hai chân, ba mũi giáp cơng, đạo trực tiếp Khu ủy V, quân dân Quảng Ngãi với nhân dân tồn miền Nam đánh bại quốc sách "ấp chiến lược", bẻ gãy xương sống chiến lược "Chiến tranh ñặc biệt" ñế quốc Mỹ ngụy quyền Sài Gòn, làm nên chiến thắng Ba Gia lịch sử vào cuối tháng 5.1965
Năm 1965, ñế quốc Mỹ tiến hành chiến lược "Chiến tranh cục bộ", ạt ñưa quân Mỹ quân chư hầu vào miền Nam Ngay từ quân Mỹ quân Nam Triều Tiên ñặt chân lên ñất Quảng Ngãi, quân dân ta ñã xây dựng "vành ñai diệt Mỹ", nhanh chóng hình thành bao vây tiêu diệt ñịch Với trận Vạn Tường (18.8.1965), quân dân Quảng Ngãi chủ lực Quân khu V ñã nêu cao ý chí anh hùng bất khuất, tâm đánh Mỹ Từ đó, cao trào đấu tranh vũ trang, trị binh ñịch vận Quảng Ngãi ngày phát triển liên tục mạnh mẽ Trong tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, với quân dân miền Nam, quân dân Quảng Ngãi ñã ñồng loạt tiến công vào thị xã, thị trấn, chi khu, quận lỵ tỉnh, gây cho Mỹ - ngụy nhiều tổn thất nặng nề, góp phần nước đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh ñàm phán với ta Pari
(91)phải ký Hiệp ñịnh Pari (27.1.1973), rút hết quân Mỹ, quân chư hầu nước, cơng nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nước ta
Trước tình hình mới, ðảng nhân dân Quảng Ngãi ñã sức phát triển xây dựng thực lực cách mạng, tạo lực mới, chuẩn bị nhân dân nước tâm đánh thắng hồn tồn giặc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai
Từ cuối năm 1974, thời giải phóng miền Nam ñến, ðảng nhân dân Quảng Ngãi ñã nắm phương châm "hai chân, ba mũi giáp cơng" đẩy mạnh tiến cơng liên tục, giải phóng Quảng Ngãi vào ngày 24.3.1975, đóng góp sức người, sức nước giành thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gịn, giải phóng miền Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống Tổ quốc
Thắng lợi ựó kết chủ nghĩa anh hùng cách mạng đảng nhân dân Quảng Ngãi, ựường lối lãnh ựạo sáng suốt Trung ương đảng Chủ tịch Hồ Chắ Minh, mà trực tiếp ựạo kịp thời Khu ủy Khu V, vận dụng sáng tạo ựường lối Trung ương đảng vào hoàn cảnh cụ thể ựịa phương đảng bộ, thắng lợi truyền thống ựoàn kết toàn dân Kinh - Thượng, tâm vượt qua khó khăn gian khổ, chiến thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng quê hương thắng lợi q trình tơi luyện khói lửa chiến tranh cán bộ, ựảng viên, cấp ủy đảng ựịa phương, thắng lợi nỗ lực phi thường lực lượng vũ trang không ngại hy sinh, ác liệt, ựã vượt lên ựầu thù, lập nên chiến cơng hiển hách thắng lợi tinh thần dũng cảm, trắ thông minh tài sáng tạo tầng lớp nhân dân ựã thật làm chủ chiến ựấu giải phóng thắng lợi phối hợp chặt chẽ phong trào chung toàn Khu, toàn Miền hậu phương miền Bắc, ựó có giúp ựỡ nhiệt tình quý báu đảng nhân dân Nghệ An kết nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng Quảng Ngãi"(3)
(1) Lê Duẩn: Bài phát biểu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ðảng lần thứ 12, ngày 27.12.1965
(2) Ngày giải phóng riêng ñịa bàn huyện Tây Trà ñang ñược nghiên cứu ñể xác ñịnh cụ thể
(92)GIAI ðOẠN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975-2005)
I KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ỔN ðỊNH VÀ P HÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, BƯỚC ðẦU THỰC HIỆN ðƯỜNG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1975 - 1989)
1 ỔN ðỊNH TÌNH HÌNH, GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ, AN TỒN XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN ðẦU SAU NG ÀY GIẢI PHÓNG (24.3.1975 - CUỐI 1975)
Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam, kết thúc vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm dân tộc ta Sự kiện vĩ đại đánh dấu cột mốc trọng ñại lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam, ñồng thời mở kỷ nguyên - kỷ nguyên ñất nước ñộc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội
Tình hình tạo cho đất nước nhân dân Việt Nam, có ðảng nhân dân Quảng Ngãi, thuận lợi bản, ñồng thời ñặt hàng loạt vấn ñề phức tạp, khó khăn địi hỏi phải giải ñể ñưa nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên
Sau ngày giải phóng, tất huyện, thị tỉnh Quảng Ngãi, tàn phá chiến tranh nặng nề, lực lượng phương tiện lao động bị tổn thất vơ lớn: hàng trăm ngàn ngơi nhà bị đốt phá, hàng trăm ngàn người bị chết bị thương, tàn phế (trong có gần trăm ngàn người lao động chính); 67.774 trâu, bị bị giết hại, 67.885ha ruộng đất bị hoang hóa, 50.919ha rừng bị hủy diệt; 519 cơng trình thủy lợi, 1.821km đường giao thơng, 1.649 cầu cống, 1.395 sở sản xuất tiểu thủ công, 5.253 tàu thuyền, 9.405 giàn lưới, 1.167 trường lớp học, 43 cơng trình văn hóa, di tích lịch sử bị tàn phá, hủy hoại Trên địa bàn tồn tỉnh có 10.948 trẻ mồ cơi, 480 lai lính Mỹ chư hầu, 62.794 lao động cịn mù chữ, hàng vạn người bị nhiễm chất ñộc màu da cam Hàng chục vạn ñồng bào trước ñây khu dồn, thị trấn, thị xã trở quê cũ với hai bàn tay trắng, chưa có nơi ăn ổn ñịnh Hàng vạn gia ñình bị người thân, có người hai trận tuyến đối địch phải sống tâm trạng giằng xé, biểu phức tạp mặt tình cảm, suy nghĩ Sĩ quan, binh lính, nhân viên quyền chế độ cũ, thị xã, thị trấn trình diện, phần lớn có ý thức nhận tội, ăn năn hối cải, song cịn mặc cảm, khó hịa nhập với cộng đồng có số cịn biểu lộ nuối tiếc chế ñộ cũ Một số sĩ quan, binh lính, nhân viên quyền chế độ cũ, số phần tử tổ chức, ñảng phái phản động khơng tự nguyện, tự giác đăng ký cải tạo, chí âm mưu chống phá nghiệp cách mạng dân tộc
(93)Ở thị xã, thị trấn vùng giải phóng, chơng, mìn, lựu đạn, hầm hào, dây thép gai cịn dày đặc, thường xun đe dọa mạng sống, cản trở sinh hoạt, sản xuất ñồng bào Những hậu nặng nề nếp nghĩ, lối sống chủ nghĩa thực dân mới, tàn dư văn hóa phản ñộng, ñồi trụy tệ nạn xã hội cịn ảnh hưởng đáng kể đời sống nhân dân Các lực thù địch ngồi nước tiếp tục luận ñiệu chiến tranh tâm lý, gieo rắc tư tưởng hồi nghi, tìm cách lơi kéo phận quần chúng ñể chống ñối cách mạng
ðối với vùng giải phóng cũ, vùng cách mạng, miền núi, bị ñịch ñánh phá ác liệt nên ñời sống vật chất, tinh thần số ñông ñồng bào thấp ðội ngũ cán bộ, ñảng viên từ kháng chiến bước nhiều bỡ ngỡ trước tình hình mới, lúng túng việc quản lý quyền, việc triển khai thực nhiệm vụ chiến lược giai ñoạn
Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng ngày 15.4.1975 ñã nhận định tình hình Quảng Ngãi sau: "Tỉnh ta hồn tồn giải phóng ðây thắng lợi to lớn chưa có khu, tỉnh ta Nó tạo cục diện hoàn toàn, sức mạnh mới, điều kiện mới, đầy đủ trị, kinh tế, qn khí cách mạng sơi chưa có để tiếp tục chiến đấu xây dựng Vùng giải phóng rộng lớn, việc xây dựng ổn định có nhiều vấn đề phức tạp trị, kinh tế, xã hội Các cấp ủy chưa có kinh nghiệm đạo tình hình " Trên sở nhận định tình vậy, Hội nghị ñã ñề nhiệm vụ là: "Ra sức ổn định tình hình vùng giải phóng, thời gian đến phải tiếp tục làm nhiệm vụ chiến đấu giải phóng miền Nam, vừa nghiên cứu bắt tay vào công việc xây dựng cách nhanh chóng vững mạnh, tồn diện kinh tế, văn hóa, trị, qn "
Từ tháng 3.1975 ñến cuối năm 1975, quân dân Quảng Ngãi thực công tác cấp bách: 1) Tiếp quản vùng giải phóng, xây dựng quyền cấp ổn ñịnh ñời sống nhân dân; 2) Tiến hành giáo dục, cải tạo sĩ quan, binh lính, nhân viên quyền chế độ cũ, bảo vệ an tồn, trật tự xã hội an ninh quốc phịng; 3) Khơi phục phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội
Tuy có nhiều khó khăn, gian khó, khơng khí phấn khởi, vui mừng, hy vọng ngày khải hoàn bao trùm lên khắp quê hương Nhiều mít tinh hàng vạn quần chúng tổ chức khắp nơi chào mừng quê hương giải phóng, chào mừng quyền cách mạng kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc, tỉnh
(94)ðến cuối tháng 3, đầu tháng 4.1975, quyền cách mạng vùng giải phóng tỉnh thành lập
Lúc đầu, quyền cách mạng cấp thị xã Quảng Ngãi thực chế ñộ quân quản Tại ñịa phương sở, quyền cách mạng thành lập hình thức Ủy ban Tự quản Khi tình hình tương ñối ổn ñịnh, hoạt ñộng xã hội ñã trở lại bình thường, Ủy ban nhân dân Cách mạng ñược thành lập, thay Ủy ban Tự quản, Ủy ban Quân
ðồng thời với việc xây dựng quyền cách mạng, cấp đồn thể quần chúng cách mạng thành lập phát triển Chỉ thời gian ngắn, số lượng hội viên Thanh niên Giải phĩng, đồn viên Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh, đồn viên Cơng đồn Giải phĩng, hội viên Phụ nữ Giải phĩng tăng lên nhanh chĩng
Chính quyền cách mạng đồn thể quần chúng nhanh chĩng thực nhiệm vụ ổn định tình hình trị - xã hội Bằng biện pháp kiên thận trọng, quyền kêu gọi tất người tham gia quân đội, quyền Sài Gịn trình diện đăng ký trình diện, tạo điều kiện thuận lợi pháp lý, dư luận xã hội, tâm lý, để họ tự giác thực Sĩ quan quân đội nhân viên quan trọng máy quyền Sài Gịn đưa tập trung, học tập cải tạo dài ngày; binh lính nhân viên bình thường (chiếm 95% tổng số sĩ quan, binh lính, nhân viên chế độ cũ) tổ chức học tập địa phương thời hạn từ đến 10 ngày, trở sum họp với gia đình, hồ nhập sống cộng đồng
Quán triệt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh sách đại đồn kết, quyền cách mạng hội đồn thể từ tỉnh đến sở Quảng Ngãi tiếp tục thi hành chủ trương "hồ hợp dân tộc", động viên người cống hiến sức người, sức cho nghiệp cách mạng
Hầu hết giáo viên, văn nghệ sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhân viên kỹ thuật làm việc chế ñộ cũ quyền cách mạng tiếp nhận, bồi dưỡng trị, chun mơn sử dụng lại ða số họ nhanh chóng hịa nhập, hăng hái tham gia công tác cách mạng
Ủy ban nhân dân Cách mạng cấp tỉnh mở phiên tồ xét xử phần tử gây nhiều tội ác với nhân dân, ñồng thời thực chu ñáo sách khoan hồng người tham gia chế ñộ cũ biết ăn năn, hối cải Nhờ vậy, vấn đề an ninh, trị, trật tự xã hội ñược giữ vững, sinh hoạt, sản xuất nhân dân nhanh chóng trở lại bình thường
(95)Nhờ lực lượng vũ trang tỉnh hỗ trợ, du kích nhân dân vùng giải phóng Quảng Ngãi khẩn trương tiến hành tháo gỡ bom mìn, rào gai lơ cốt khơi phục canh tác hàng ngàn hécta ruộng, vườn, sửa chữa, làm hàng trăm kilơmét đường giao thơng
Chính quyền cách mạng, mặt trận đồn thể tập trung lo cứu đĩi trước mắt, vận động nhân dân khai hoang vỡ hố, làm cơng tác thủy lợi, đẩy mạnh sản xuất Nhân dân vùng giải phĩng cũ tích cực giúp đồng bào dựng lại nhà cửa, khai hoang phục hố, mở rộng diện tích sản xuất, tu sửa đường sá, cầu cống Trong vụ lúa hè thu vụ mùa năm 1975, sản lượng thu hoạch giải phần lớn khĩ khăn lương thực cho đồng bào vùng tỉnh
Tác hại văn hố nơ dịch chế ñộ cũ ñể lại tệ nạn mê tín dị đoan tồn từ bao đời bước đẩy lùi, văn hố xã hội chủ nghĩa bước ñầu ñi vào ñời sống quần chúng Ngay sau ngày giải phóng, nhân dân tỉnh nâng cao ý thức trị, thấy rõ phải thống ñất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa ðoàn văn cơng giải phóng tỉnh, đội tun truyền lưu ñộng, ñội chiếu bóng lu ñộng rạp chiếu phim thị xã Quảng Ngãi liên tục hoạt ñộng Nhân dân, tầng lớp trí thức, niên, học sinh vùng giải phóng thu gom, nộp cho quyền cách mạng hàng vạn sách, văn hố phẩm phản động, đồi truỵ Tinh thần u nước tầng lớp nhân dân ñược phát huy mạnh mẽ Lịng tự hào dân tộc nâng cao, chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tư tưởng quần chúng thể sinh ñộng qua phong trào lao ñộng xã hội chủ nghĩa Quần chúng vùng giải phóng, thị xã, thị trấn, ñược hiểu biết sâu ðảng
Hàng chục vạn học sinh giáo viên nơ nức đến trường sau ngày giải phóng Chính quyền cấp chăm lo xây dựng phát triển trường lớp, ñào tạo bồi dưỡng cấp tốc giáo viên cho hệ thống giáo dục phổ thơng, thực cơng lập hố trường tư thục, khai giảng năm học ñầu tiên sau ngày giải phóng vào ngày 5.9.1975, thu hút gần 150.000 học sinh ñến trường ðồng thời, tỉnh ñã mở trường Bổ túc văn hoá cấp tỉnh, huyện nhằm nâng cao trình độ học vấn cho cán bộ, cơng nhân, viên chức Phong trào toán nạn mù chữ, bổ túc văn hoá cho nhân dân, niên xã, thơn đẩy mạnh ñi vào nếp
Chính quyền đồn thể cấp quan tâm đến sức khỏe cho nhân dân, hướng dẫn vận động quần chúng ăn hợp vệ sinh, phịng ngừa dịch bệnh
Những kết năm sau ngày giải phóng tỉnh bước đầu bản, nhiệm vụ có tính cấp bách, trước mắt thực nhanh chóng, có hiệu quả, thực tế có tác dụng tích cực đến việc sớm ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội ñịa bàn Quảng Ngãi, làm cho nhân dân yên tâm, tin tưởng vào chế ñộ
(96)2 TỪNG BƯỚC KHÔI PHỤC, CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ - XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC AN NINH QUỐC PHỊNG (THỜI KỲ TỈNH NGHĨA BÌNH, 1976 - 1989)
Từ cuối năm 1975, nhân dân Việt Nam vừa tiếp tục giải vấn ñề cấp bách, nan giải ñất nước sau hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới hai ñầu Tổ quốc Nền kinh tế nước nhà vốn nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đời sống nhân dân khó khăn, lại bị Mỹ nước ñế quốc bao vây, cấm vận, cô lập trường quốc tế
Trong hồn cảnh vậy, đạo Trung ương Tỉnh ủy Nghĩa Bình, cấp ủy quyền Quảng Ngãi đẩy mạnh cơng tác giáo dục tư tưởng, ñộng viên tầng lớp nhân dân thực tốt nhiệm vụ giai đoạn
Hệ thống chun vơ sản bước củng cố kiện tồn, an ninh trị giữ vững Sản xuất nơng nghiệp thu mua lương thực ñạt kết tốt Nhân dân tỉnh tự lo lương thực có phần tích lũy ñể làm nghĩa vụ ñối với nhà nước Các hoạt động kinh tế, tài chính, thơng tin, văn hố, giáo dục, y tế, sách xã hội đẩy mạnh phát triển Trong thời gian ngắn, nhân dân huyện, thị xã ñã phần hàn gắn ñược vết thương chiến tranh, xoá bỏ di hại tư tưởng chủ nghĩa thực dân
Quán triệt nội dung Nghị ðại hội lần thứ IV ðảng (tháng 12.1976) đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, ðảng tỉnh Nghĩa Bình vạch phương hướng, nhiệm vụ trước mắt lâu dài "tăng cường lãnh đạo phát huy truyền thống đồn kết chiến đấu ðảng bộ, phát huy đầy đủ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động vai trị đồn thể quần chúng, kiện tồn phát huy hiệu lực quản lý quyền nhân dân, tiến hành đồng thời ba cách mạng, bước xây dựng chế độ mới, văn hố người xã hội chủ nghĩa"
Nhân dân Quảng Ngãi thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời kỳ 1976 - 1986 tình hình khơng có nhiều thuận lợi Chính sách cấm vận Mỹ, ảnh hưởng nặng nề thiên tai dẫn đến tình trạng lương thực thực phẩm khan hiếm, hàng hoá thiếu giá tăng vọt Bên cạnh đó, yếu quản lý cấp quyền, sản xuất chưa ổn định góp phần làm cho đời sống nhân dân thêm khó khăn
(97)Nơng nghiệp phát triển theo hướng tồn diện Các huyện, thị xã bước tự giải lương thực, thực phẩm cho nhân dân làm trịn nghĩa vụ với nhà nước Các cấp quyền, mặt trận, đồn thể vận động, hướng dẫn nhân dân củng cố tiếp tục phát triển phong trào hợp tác hố nơng nghiệp ðến cuối năm 1985, suất lúa bình quân năm đạt 27,6 tạ/ha Tỷ trọng màu tổng sản lượng lương thực ngày giảm, đến năm 1986 cịn chiếm 12% so với gần 30% năm 1980 Sau thời gian khảo sát, cơng trình thủy lợi Thạch Nham khởi cơng xây dựng vào ngày 1.6.1985 với nhiều hứa hẹn to lớn việc phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh
Tuy giai ñoạn 1976 - 1986 có năm mùa, thức ăn khó khăn tác động số sách tích cực nên nhân dân Quảng Ngãi sức chăn ni, phát triển đàn gia súc, gia cầm
Ni trồng đánh bắt thủy hải sản có nhiều tiến ngày mở rộng Hàng ngàn hécta ao hồ ñã ñược nhân dân tu sửa, sử dụng để ni tơm, cá Tuy gặp nhiều khó khăn ngư lưới cụ, xăng dầu, máy móc phụ tùng, ngành hải sản ñã cố gắng ñạo khai thác, mạnh dạn di chuyển ngư trường, trì lực sản xuất thu ñược kết tốt, hàng năm ñánh bắt hàng chục ngàn hải sản, vượt kế hoạch ñề bảo ñảm tiêu giao nộp hải sản cho Trung ương
ði đơi với tổ chức khai thác, trồng rừng, ngành lâm nghiệp tiếp tục điều tra quy hoạch rừng, đồng thời tổ chức thêm nhiều đơn vị sản xuất ðến năm 1986, thực chủ trương Tỉnh ủy "trồng gây rừng, xây dựng vốn rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc", ngành lâm nghiệp huyện, thị địa bàn Quảng Ngãi hồn thành cơng tác khảo sát quy hoạch, khoanh nuơi đơi với trồng mới, hồn thành việc giao đất, giao rừng cho hợp tác xã tập đồn sản xuất quản lý, bảo vệ vốn rừng
(98)Trong hoàn cảnh khó khăn vật tư, vốn đầu tư Trung ương cịn hạn hẹp, giá biến động mạnh, lực lượng lao ñộng thiếu, ñịa phương tập trung sức đạo có trọng điểm, giải khó khăn cụ thể cho cơng trình, hồn thành dứt điểm số cơng trình để đưa vào sử dụng Kế hoạch ñầu tư xây dựng ñược ñiều chỉnh bước, bố trí tập trung, ưu tiên cho cơng trình trọng điểm Năm 1986, cơng trình thủy lợi Thạch Nham hồn thành tồn vốn Trung ương vốn phân bổ ñịa phương, tiếp tục khẩn trương hồn thành khâu đầu mối, đổ bêtơng phần đập phía nam triển khai thi cơng phần đập phía bắc, đẩy mạnh tiến độ thi cơng tuyến kênh
Khắc phục khó khăn thiếu nhiên liệu, phụ tùng thay thế, ngành giao thông - vận tải ñã tập trung phương tiện phục vụ, ñảm bảo vận chuyển lương thực, hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng giao cho Trung ương Ngoài việc thực kế hoạch vận chuyển hàng hóa, hành khách, ngành tổ chức nhiều ñợt vận chuyển, giải kịp thời nhu cầu ñột xuất tuyển quân, ñưa dân ñi xây dựng vùng kinh tế mới, ñưa phương tiện sang giúp cho hai nước bạn Lào Cămpuchia Hệ thống ñường giao thông huyện, thị liên huyện, thịñược xây dựng, sửa chữa, cải tạo Việc sử dụng phương tiện vận tải ñường thủy ñược ý
Mạng lưới thơng tin, bưu điện bước ñược quy hoạch, cải tạo ngày phục vụ tốt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng Mạng điện thoại hữu tuyến thông suốt từ tỉnh xuống huyện, thị nhiều xã, ñồng Hàng chục bưu cục khu vực, bưu ñiện huyện, thị, hàng trăm bưu điện xã, thị trấn bước hồn chỉnh, đảm bảo việc trao đổi thơng tin, thư, điện tín, phát hành báo chí
Hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục ñược củng cố phát triển, có mặt trở thành phong trào quần chúng từ thị trấn, thị xã ñến vùng nơng thơn, miền núi Nhân dân địa phương xem biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim nhiều lần năm Hệ thống thư viện, phịng đọc huyện, thị, trường học, hoạt ñộng tốt Các hoạt động văn hóa thơng tin, báo chí, phát thanh, truyền hình tiến hành đặn, chất lượng ngày ñược cải tiến Công tác bảo vệ sức khoẻ tầng lớp nhân dân cán bộ, chiến sĩ ngày ñược tăng cường Các huyện, thị chăm lo cơng tác phịng chống dịch, dập tắt dịch nhanh, hạn chế lây lan, hạ thấp tỷ lệ tử vong ða số huyện, thị có phong trào xây dựng cơng trình vệ sinh hộ gia đình Cơng tác phịng dịch, diệt trừ sốt rét ý nên tình trạng ốm đau nhân dân giảm trước Các huyện, xã đến năm 1986 có bệnh viện, bệnh xá, kịp thời khám ñiều trị cho đơng đảo đồng bào Cơng tác bảo vệ bà mẹ trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch ý Hàng ngàn cháu bé ñược ñến nhà trẻ, chăm sóc chu đáo Các ni dạy trẻ phần lớn ñược qua lớp ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
(99)Công tác giáo dục phát triển nhanh thu ñược nhiều kết ñáng phấn khởi Trường, lớp cho học sinh, kể hệ Bổ túc văn hoá, năm sau nhiều năm trước Số học sinh tốt nghiệp hàng năm thi ñậu vào trường hệ ðại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp ngày nhiều Nhà trường ý việc dạy chữ với dạy người, dạy nghề ðến cuối năm 1985, huyện, thị ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi ñã xây dựng ñủ cấp học Hệ thống trường dạy nghề, sư phạm, tương đối hồn chỉnh Các trường phổ thông nội trú dành cho em ñồng bào dân tộc thiểu số ñược xây dựng
Chính quyền cấp có nhiều cố gắng việc xác nhận, quản lý hồ sơ gia đình liệt sỹ, thương binh, cán hưu trí, sức, ñầu tư cải vật chất xây dựng, tu bổ các nghĩa trang liệt sỹ ñể quy tập mộ liệt sỹ Nhân dân huyện, thị xã Quảng Ngãi tích cực hưởng ứng phong trào vận động đóng góp nhà nước xây dựng nhà tình nghĩa cho thương binh nặng, gia đình liệt sỹ, giải hàng ngàn việc làm cho em liệt sĩ
Những năm 1975 - 1986, tình hình an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội địa bàn Quảng Ngãi diễn biến phức tạp Bọn phản động ngoan cố hàng ngũ quân đội, quyền chế độ cũ cịn cĩ mưu đồ phục thù, chống phá nghiệp cách mạng; bọn phản động đội lốt tơn giáo, phần tử lạc hậu, bất mãn nhen nhĩm số tổ chức phản động với nhiều tên gọi khác nhau, hoạt động nhiều hình thức, phá rối trật tự an ninh, gây hoang mang quần chúng, xuyên tạc chủ trương, sách lớn ta (nghĩa vụ quân sự, kinh tế mới, hợp tác hĩa, thu mua lương thực, giúp nước bạn ) Khi chiến tranh hai đầu biên giới phía Bắc phía Tây Nam nổ ra, chúng cho thời đến, tìm cách tập hợp lực lượng, nhen nhĩm tổ chức, chuẩn bị gây rối, gây bạo loạn Chính quyền đồn thể cấp địa bàn phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, nêu cao cảnh giác cách mạng, chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt lực thù địch Các lực lượng vũ trang thường xuyên xây dựng kiện tồn, tổ chức diễn tập theo kế hoạch, phương án phịng thủ, địa bàn, tồn tuyến; xây dựng cơng trình chiến đấu; bước đầu thực dự án kinh tế kết hợp với quốc phịng, an ninh Cơng tác tuyển quân, thực nghĩa vụ quân hàng năm đạt vượt tiêu
Lực lượng dân quân tự vệ, dự bị ñộng viên ñược trọng xây dựng chất lượng số lượng (ñến năm 1985 ñạt 6,81% dân số) Tinh thần chiến ñấu, trình ñộ kỹ thuật chiến sĩ, lực huy cán ñược nâng lên Song song với nhiệm vụ sẵn sàng chiến ñấu, xây dựng, ñơn vị vũ trang làm tốt nghĩa vụ quốc tế
(100)Chính quyền cấp từ huyện, thịđến sở ngày củng cố kiện tồn Chất lượng hoạt ñộng Hội ñồng nhân dân, lực quản lý, ñiều hành phát triển kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân cấp ñược nâng lên
Hoạt động Mặt trận đồn thể quần chúng cĩ nhiều chuyển biến tích cực, vào chiều sâu, phát động phong trào thi đua sơi lao động sản xuất, thực sách khốn sản phẩm nơng nghiệp, sách hậu phương quân đội, "Sống chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại", xây dựng quỹ xã hội
Cuối năm 70, ựầu năm 80 kỷ XX, tình hình quốc tế trở nên căng thẳng Các lực phản ựộng quốc tế không ngừng cấu kết, chống phá phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ, tiếp tục chiến tranh lạnh, bao vây chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đông Âu Cùng với việc bao vây, cấm vận Mỹ, tổ chức phản ựộng, bọn hội quốc tế tiếp tục gây sức ép chống Việt Nam nhiều mặt
Trong phải đương đầu với khó khăn, thách thức to lớn từ bên ngoài, nước ta lại ñứng trước tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng kinh tế - xã hội, ñời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Những khó khăn kinh tế đời sống ñã tạo tiền ñề cho tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng lên
Tình hình lần đặt cho cách mạng nước ta vấn ñề cấp bách mới, địi hỏi phải nhìn thẳng đánh giá thực trạng ñất nước, thực trạng kinh tế - xã hội tìm giải pháp khắc phục khó khăn trước mắt, đồng thời xác định bước ñi thích hợp giai ñoạn ñộ lên chủ nghĩa xã hội
Tháng 12.1986, ðại hội ñại biển tồn quốc lần thứ VI ðảng thơng qua ñường lối ñổi mới, tạo bước ngoặt nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta: vận dụng quy luật giá trị, ñẩy mạnh sản xuất kinh tế hàng hóa, phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế khu vực giới theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ, thu hút vốn ñầu tư nước ngồi
Cụ thể hóa đường lối đổi ðại hội ðảng tồn quốc, ðảng tỉnh Nghĩa Bình lúc ñã xác ñịnh nhiệm vụ tập trung sức người, sức vào việc thực ba chương trình kinh tế lớn (lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu), tập trung sức xây dựng công trình thủy lợi trọng điểm Thạch Nham, bước hình thành cấu kinh tế công - nông nghiệp tỉnh chặng ñường ñầu tiên ñi lên chủ nghĩa xã hội
(101)Tổ quốc, ñồng thời làm trịn nghĩa vụ quốc tế; đổi tư duy, tư kinh tế, tích cực thực ba chương trình kinh tế; xây dựng hệ thống trị vững mạnh, bảo đảm hồn thành nhiệm vụ tình hình
Trong năm từ 1987 đến 1989, quyền, đồn thể cấp Quảng Ngãi mở nhiều đợt tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên nhân dân thực sách "giá, lương, tiền"; cải tiến phân phối lưu thơng với biện pháp thích hợp, xĩa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, bước thực chế giá; thực "khốn 10" nơng nghiệp, khốn sản phẩm cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thực tốt "Những việc cần làm ngay" với vận động làm nâng cao sức chiến đấu tổ chức ðảng máy Nhà nước
Nhân dân ựịa phương ựộng, sáng tạo việc ựẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Các cấp chắnh quyền ngành chức ựầu tư ngân sách lớn cho phát triển nơng nghiệp, ựó chủ yếu phát triển thủy lợi Cơng trình thủy lợi Thạch Nham vượt qua giai ựoạn phức tạp kỹ thuật xây dựng ựầu mối Nhân dân huyện, thị ựóng góp hàng trăm triệu ựồng ựể làm cơng trình thủy lợi vừa nhỏ, tưới thêm ựược hàng ngàn hécta ruộng, vườn Các ựịa phương có tâm cao việc khắc phục khó khăn thuốc trừ sâu, phân hóa học Vì vậy, dù thiếu thốn nguồn phân bón hóa học, hàng năm sản lượng lương thực thu hoạch ựạt xấp xỉ gần mức tiêu ựề đàn gia súc, gia cầm ngày tăng, trọng lượng xuất chuồng ngày cao Nghề ựánh bắt cá huyện tăng lên nhiều, huyện Tư Nghĩa, đức Phổ Sản lượng thủy sản, hải sản ựánh bắt ựược năm sau tăng năm trước, tăng vượt ựịnh mức kế hoạch
Các sở quốc doanh sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dùng bước ñầu thực chế quản lý mới, quyền chủ ñộng ñược nới rộng trước Nhiều sở sản xuất quan tâm ñến thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng hình thức sản phẩm Các sở sản xuất tích cực huy động vốn tư nhân, tập thể ñể mở rộng phát triển sản xuất số mặt hàng thiết yếu dệt, mộc dân dụng, chiếu, vật liệu xây dựng, sành sứ Hàng chục hợp tác xã, tổ sản xuất theo mơ hình xây dựng, thu hút thêm hàng ngàn lao ñộng Một số sở sản xuất cũ, lạc hậu ñược giải thể
Lĩnh vực sản xuất hàng xuất có chuyển biến xuất nhiều nhân tố Phong trào trồng xuất phát triển mạnh khu vực kinh tế gia đình tư nhân khắp địa phương
Phong trào ni tơm xuất phát triển huyện ðức Phổ, Sơn Tịnh Nhân dân ñầu tư hàng chục triệu ñồng ñể khai hoang, đắp bờ ni tơm, đưa diện tích mặt nước nuôi tôm tăng lên hàng trăm hécta so với trước năm 1986
(102)sách cụ thể ñể ñẩy mạnh sản xuất, ñiều chỉnh giá mua bán hợp lý Việc bãi bỏ trạm kiểm sốt đường giao thơng có tác dụng góp phần giải phóng sức sản xuất, nơng dân phấn khởi, khối lượng hàng hóa lưu thơng tăng nhanh, việc huy ñộng lương thực ñạt kết ñiều kiện sản xuất gặp khó khăn thiếu tiền, thiếu hàng Nhờ vậy, nguồn lương thực ñã ñáp ứng ñược nhu cầu cần thiết tỉnh làm nghĩa vụ với Trung ương mức cao
Cùng với nỗ lực chăm lo xây dựng kinh tế, cấp ủy quyền huyện, thị xã quan tâm ñến việc chăm lo cải thiện mặt văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục y tế
Các cấp quyền, Mặt trận, hội, đồn thể huy động lực lượng thơng tin đại chúng, văn hĩa, văn học, nghệ thuật tập trung tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân thực đường lối, chủ trương ðảng, sách, pháp luật Nhà nước Ngành giáo dục hướng hoạt động vào phát triển cấp học, ngành học, trung tâm dạy nghề, đẩy mạnh phong trào dạy tốt, học tốt Ngành văn hĩa - thơng tin tập trung xây dựng đời sống văn hĩa sở, xây dựng người mới, hướng dư luận xã hội đấu tranh chống tham ơ, hối lộ, mĩc ngoặc, nâng cao mức hưởng thụ văn hĩa cho nhân dân Ngành y tế chăm lo phát triển sở y tế xã, phường, thực chương trình y tế quốc gia, hạ thấp tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Trong năm này, tình hình kinh tế - xã hội tình hình nội có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù ñịch phần tử xấu riết hoạt ñộng chống phá, nhìn chung an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng tỉnh ñược giữ vững
Sinh hoạt dân chủ nội ðảng, đồn thể quần chúng đơn vị dân cư ngày phát huy Nội dung phương thức hoạt động tổ chức hệ thống trị đổi theo hướng phát huy dân chủ nội quyền làm chủ nhân dân, tăng cường quyền lực quan dân cử, hiệu lực quản lý quyền cấp nâng cao
Tuy nhiên, cuối năm 80 kỷ XX, việc nhập tỉnh khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hai vùng đất Quảng Ngãi Bình ðịnh, ảnh hưởng khơng thuận lợi đến phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hóa, quản lý xã hội thời kỳ đổi
Ngày 4.3.1989, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng Quyết ñịnh số 83 việc chia tỉnh Nghĩa Bình thành hai tỉnh Quảng Ngãi Bình ðịnh trước
(103)xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo ñường lối ñổi ðảng
II TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO ðƯỜNG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 - 2005)
1 THỜI KỲ ðẦU TÁI LẬP TỈNH (1989 - 1991)
Trong 13 năm nhập tỉnh, thành tựu ñạt ñược kinh tế - xã hội địa bàn Quảng Ngãi cịn chưa tương xứng với tiềm ña dạng truyền thống cách mạng kiên cường mảnh đất có bề dày lịch sử - văn hóa Tuy vậy, sau gần năm thực ñổi theo phương hướng Nghị ðại hội VI ðảng (1986 - 1989), mặt kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng Quảng Ngãi bước đầu đạt số kết tốt, tạo ñiều kiện thuận lợi cho thời kỳ
Thực chủ trương ðảng Nhà nước việc tái lập tỉnh, tổ chức ðảng, quyền cấp Quảng Ngãi nhanh chĩng củng cố, kiện tồn; máy lãnh đạo Mặt trận đồn thể cấp tỉnh hình thành Mặt khác, tỉnh trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thực sách cán bộ, cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số, thu hút cán khoa học kỹ thuật người Quảng Ngãi làm việc địa phương nước đĩng gĩp xây dựng quê hương, xây dựng sở vật chất, trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị phương tiện hoạt động, tạo điều kiện ăn cho số cán chuyển từ Quy Nhơn
ðảng nhân dân Quảng Ngãi thể đồn kết trí, tập trung tồn lực để vượt qua khĩ khăn trước mắt, ổn định dần đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, giữ vững an ninh trị quốc phịng Các cấp quyền tập trung đạo sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo cân đối lương thực, thực phẩm, bước chuyển sang sản xuất hàng hĩa đa dạng; xử lý ách tắc sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp để khơi phục sản xuất xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp, kinh tế gia đình, kinh tế tư nhân, bước giải việc làm cho người lao động; tiếp tục xĩa bỏ chế quan liêu bao cấp, chuyển hẳn đơn vị kinh doanh thương nghiệp sang hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa; tăng cường xuất nhập khẩu, sức tăng thu, tiết kiệm chi, phấn đấu bước cân đối thu chi; điều chỉnh cấu xây dựng cho phù hợp với tình hình mới, tiếp tục tập trung vốn xây dựng cho cơng trình thủy lợi, trước hết cơng trình thủy lợi Thạch Nham
Những mục tiêu ñề thời gian cụ thể hóa chủ trương, biện pháp nhằm tiếp tục thực chương trình kinh tế lớn, nơng nghiệp mặt trận hàng ñầu
(104)thác ựược tiềm lao ựộng vốn xã viên Các giống lúa có suất cao, kháng bệnh, kỹ thuật sạ trực tiếp thay cho cấy mạ, ựược áp dụng Các loại công nghiệp ngắn ngày mắa, loại ựậu, ựều tăng diện tắch, suất sản lượng đàn bị tăng bình qn hàng năm 1,8%, ựàn heo tăng 1,5% Năng lực khai thác hải sản tăng gấp hai lần so với năm 1986, phong trào nuôi tôm xuất bước ựầu phát triển Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp phát triển cịn chậm, chưa vững Tổng sản lượng lương thực quy thóc hàng năm có tăng dân số tăng nhanh (2,4% năm 1990) nên lương thực bình quân ựầu người giảm (từ 279,6 kg/người năm 1987, 261,3kg/người năm 1990) Giá trị tổng sản lượng công nghiệp ựịa phương ựạt khoảng 86 tỷ ựồng Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng gặp nhiều khó khăn vốn, vật tư, công nghệ, lượng, thị trường tiêu thụ Tốc ựộ phát triển chậm, bình quân hàng năm tăng 2,1% Kim ngạch xuất thời gian bình quân ựạt 4,2 triệu USD/năm (so với triệu USD năm 1989); khả nguồn hàng xuất ựịa phương không nhiều phần lớn hàng xuất thô, chưa tạo ựược thị trường ổn ựịnh
ðảng quyền tỉnh có chủ trương, biện pháp tích cực, bước ñưa ñường lối ñổi mới, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vào sống Tuy bước ñầu, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tỉnh có chuyển biến tích cực, đạt kết cụ thể Một số ñơn vị kinh tế quốc doanh chuyển sang thực chế ñã làm ăn ñộng, trì phát triển sản xuất, ñổi phương thức kinh doanh Về kinh tế tập thể, từ thực "khốn 10", nơng dân phấn khởi phát triển sản xuất, ñời sống ñược cải thiện Tuy nhiên, lĩnh vực ñã phát sinh số mâu thuẫn Việc thực sách xã hội xây dựng nông thôn bị hạn chế, máy quản lý hợp tác xã cồng kềnh, tác dụng thấp, cách quản lý khơng cịn phù hợp với chế Các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp sau "khốn 10" trọng, nhiều nơi khốn trắng cho hộ nơng dân Trong tiểu thủ cơng nghiệp, năm 1988 có 68 hợp tác xã, đến thời gian 37 hợp tác xã, phần lớn quy mô nhỏ Kinh tế cá thể, tư nhân kinh tế gia đình phát triển tương đối thị xã, thị trấn lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, xây dựng, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế ñịa phương Tuy nhiên, nhiều hộ gia đình có vốn lớn chưa mạnh dạn đầu tư, chưa thật tin tưởng vào sách
(105)Các cơng trình phục vụ phúc lợi xã hội bệnh viện, trường học, nhà ở, nơi làm việc ñược sửa chữa, làm
Qua năm ñạo với phương châm "Nhà nước nhân dân làm", ðảng bộ, cấp quyền thực có kết việc quản lý, lãnh đạo theo hướng xã hội hóa dần lĩnh vực văn hóa - xã hội ðời sống ña số nhân dân tỉnh, nhìn chung so với năm trước có ổn định có mặt ñược cải thiện Việc thực cải cách giáo dục nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo có số kết ñịnh Việc tiến hành phổ cập giáo dục cấp I xóa mù chữ tập trung ñạo, ñầu tư Số lượng học sinh tăng chất lượng ñược nâng dần lên Việc ñào tạo trường Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp có đa dạng hóa hình thức bước ñầu gắn với yêu cầu sử dụng Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trì Việc triển khai tiêm chủng mở rộng tốn bệnh bại liệt cho trẻ em đạt kết Việc phịng chống dịch bệnh tiến hành tích cực, dập tắt kịp thời dịch bệnh
Tuy nhiên, bên cạnh mặt ñạt ñược, ñời sống nhân dân Quảng Ngãi cịn nhiều khó khăn Một phận nhân dân, đại đa số cán hưu trí, gia đình hưởng trợ cấp định suất, cán cơng nhân viên chức hưởng lương hành nghiệp, lực lượng vũ trang đời sống cịn bấp bênh Vấn ñề giải việc làm ñặt gay gắt, tồn tỉnh có 40.000 người chưa có việc làm thiếu việc làm, nửa lứa tuổi niên Cơ sở vật chất miền núi ý xây dựng cịn thấp so với yêu cầu; ñời sống ñồng bào miền núi chưa ñược cải thiện rõ rệt, vài tập tục lạc hậu có dấu hiệu phục hồi Việc kết hợp giáo dục tồn diện cịn thấp, có mặt tiếp tục giảm sút, số học sinh yếu bỏ học ngày tăng, học sinh Trung học sở Bệnh sốt rét miền núi tái phát, khắc phục chậm Tỷ lệ phát triển dân số cao (trên 2,4%)
(106)2 GIAI ðOẠN 1991 - 2005
Thực chủ trương Trung ương, từ ựầu năm 1991 ựến cuối năm 2005, đảng tỉnh Quảng Ngãi ựã tiến hành kỳ đại hội XIV (2 vòng), XV, XVI, XVII Trong giai ựoạn 1991 - 1995, 1996 - 2000, 2001 - 2005, kỳ đại hội ựã xác ựịnh rõ nhiệm vụ là, vượt qua khó khăn thử thách, ổn ựịnh phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn ựịnh chắnh trị, ổn ựịnh nâng cao dần ựời sống vật chất văn hóa nhân dân, ựảm bảo nhiệm vụ quốc phòng an ninh, tập trung xây dựng đảng sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực máy chắnh quyền, vai trị Mặt trận ựồn thể nhân dân, bước xây dựng tiền ựề phát triển, tạo ựi lên cho năm sau
Từ năm 1991 đến cuối năm 2005, nhân dân Quảng Ngãi, lãnh đạo ðảng, trực tiếp ðảng tỉnh tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, tinh thần đồn kết, tự lực tự cường, khắc phục khĩ khăn, trở ngại, sức thực mục tiêu, nhiệm vụ đề
2.1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Nền kinh tế bước ổn định có tăng trưởng với nhịp ñộ cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) thời kỳ 2001 - 2005 tăng bình quân hàng năm 10,3% (so với thời kỳ 1986 - 1990 2,3%, thời kỳ 1991 - 1995 6,8%, thời kỳ 1995 - 2000 8,6%), GDP bình qn đầu người năm 2005 đạt 325 USD (so với 170 USD năm 1995 197 USD năm 2000) Trong cấu kinh tế, ñến cuối năm 2005 tỉ trọng công nghiệp - xây dựng tăng từ 21,58% lên 30%, dịch vụ giảm từ 36,5% xuống 34,8%, nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 41,9% xuống 34,8% (so với năm 2000)
Nông nghiệp tăng trưởng ổn ñịnh, giữ vững an ninh lương thực bước hình thành vùng ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến Giá trị sản xuất nông nghiệp, thời kỳ 2001 - 2005 tăng bình quân hàng năm 5,8% (thời kỳ 1986 - 1990 3,5%), cấu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi giảm tỷ trọng trồng trọt Việc chuyển ñổi sản xuất lúa từ vụ sang vụ/năm ñã dẫn ñến việc ñạt suất bình quân 59,4 tạ/ha, tăng 11,3% so với suất lúa làm vụ/năm Sản lượng lương thực tồn tỉnh năm 2005 đạt 400.000 Tuy dịch bệnh thường xuyên xảy số lượng chất lượng ñàn gia súc, gia cầm ñều tăng Lâm nghiệp có số mặt chuyển biến tích cực, độ che phủ rừng từ 25,5% (năm 2001) lên 34,5% (năm 2005) Ngành thủy sản ñạt ñược kết ñịnh việc thực mục tiêu, tiêu ñề Kinh tế trang trại ñã hình thành ñang phát triển, góp phần tăng thu nhập cho nhiều hộ nơng dân
(107)bộ quyền việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cấp, ngành ñịa phương tỉnh ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quảng Phú Tịnh Phong, gắn với thu hút ñầu tư, phê duyệt quy hoạch cụm cơng nghiệp địa phương tỉnh, phối hợp thúc ñẩy phát triển Khu Kinh tế Dung Quất ða phần doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh có cải tiến phương thức quản lý, đổi thiết bị cơng nghệ nên số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày tăng, số sản phẩm khẳng ñịnh ñược thị phần nước tham gia xuất Trên ñịa bàn tồn tỉnh, hoạt động thương mại - dịch vụ ngày phát triển, hàng hóa thị trường phong phú, ñáp ứng ñược nhu cầu ñời sống xã hội Trong thời kỳ 2001 - 2005, dịch vụ - thương mại tăng bình quân 17%/năm Các dịch vụ bưu - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ñược mở rộng, nâng cao chất lượng, ñáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhu cầu ñời sống nhân dân Trong giai ñoạn 2001 - 2005, tổng vốn ñầu tư xã hội ñạt gần 19.289 tỉ ñồng, gấp 3,8 lần so với giai ñoạn 1996 - 2000
Với phương châm Nhà nước nhân dân làm, tỉnh ñã huy ñộng vốn hàng chục triệu ngày cơng lao động xây dựng cơng trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơng trình thủy lợi Thạch Nham ngày phát huy tác dụng sản xuất nơng nghiệp Nhiều dự án lớn ñược triển khai hoàn thành tuyến ñường Trà Bồng - Trà Phong, cầu Cộng Hịa, 185km đường Quốc lộ, cầu Trà Khúc 2, cầu Cây Bứa, cầu Sông Vệ, vũng neo ñậu tàu thuyền dịch vụ nghề cá Lý Sơn Tỉnh ñã tập trung ñầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn miền núi ðến năm 2005, 100% tuyến ñường từ huyện ñến trung tâm xã ñồng ñược nhựa hóa, cứng hóa; hầu hết xã miền núi ô tô ñến ñược trung tâm xã vào mùa mưa Hệ thống ñiện lưới tỉnh bước ñược cải tạo, nâng cấp, mở rộng ngày hoàn thiện, ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Cho ñến năm 2005, hầu hết xã, phường, thị trấn tỉnh có điện Hạ tầng bưu chính, viễn thơng phát triển ñại hóa nhanh chóng Số máy ñiện thoại tăng từ 2,6 máy/100 dân vào năm 2001 lên gần 10,6 máy/100 dân vào năm 2005
Kết cấu hạ tầng thị, tỉnh lỵ ñược quan tâm ñầu tư nâng cấp Cuối năm 2002, thị xã tỉnh lỵ ñã ñược Bộ Xây dựng cơng nhận thị loại Ngày 26.8.2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2005/Nð-CP thành lập thành phố Quảng Ngãi thuộc tỉnh Quảng Ngãi Cùng với Trung ương, tỉnh ñã ñang xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm hình thành thành phố Vạn Tường, thị xã ðức Phổ năm tới
(108)du miền núi có nhiều thành tựu ñẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, giao đất, giao rừng gắn với khoanh nuôi, tái sinh trồng rừng nguyên liệu, xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm xá, phủ sóng phát thanh, truyền hình, nhằm đẩy mạnh sản xuất, bước cải thiện ñời sống ñồng bào dân tộc thiểu số ðến năm 2005, tỷ lệ hộ đói, nghèo miền núi giảm từ 60% năm 2001 xuống 25% (theo chuẩn cũ), ñời sống tinh thần ñồng bào ngày cao, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp giữ gìn phát huy
Khu Kinh tế Dung Quất có bước phát triển, ñóng góp ñáng kể vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, mở triển vọng phát triển cho tỉnh Quảng Ngãi nói riêng khu vực miền Trung nói chung
Các thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, tiếp tục đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung kinh tế ðến năm 2005, Quảng Ngãi hồn thành việc xếp, đổi mới, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp nhà nước Các hợp tác xã sau chuyển đổi định hình hướng hoạt động Doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa nhỏ tăng nhanh Kinh tế hộ gia đình phát huy tính tự chủ thích ứng dần với kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, kinh tế tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, so với nhiều tỉnh khu vực nước Kinh tế nông nghiệp chưa theo kịp u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm, tỷ trọng chăn nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ cịn thấp, chưa hình thành vùng ngun liệu tập trung chun canh với quy mơ lớn Tình trạng phá rừng diễn nghiêm trọng, kinh tế thủy sản chưa trở thành khâu ñột phá kinh tế Công nghiệp - xây dựng phát triển chưa tương xứng với tiềm tỉnh, chưa tạo ñược bước ñột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế Giá trị sản xuất cơng nghiệp cịn nhỏ bé Tiến độ phát triển cụm công nghiệp chậm Việc phát triển làng nghề, nghề thủ công truyền thống chưa ñược quan tâm ñúng mức Dịch vụ, thương mại du lịch nhiều hạn chế; hạ tầng sở du lịch yếu Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có phát triển nhìn chung chưa đồng chưa theo kịp u cầu phát triển kinh tế - xã hội Năng lực sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế yếu, khả cạnh tranh thấp
2.2 PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - XÃ HỘI
(109)sóc ngày tốt ðến năm 2005, số ñối tượng sách ñược giải chế ñộ ñã lên đến 120.000 người, chiếm 1/10 dân số tồn tỉnh
Hoạt động văn hĩa - thơng tin, báo chí củng cố bước nâng cao chất lượng để phục vụ mục tiêu trị đời sống nhân dân Các hoạt động văn hĩa, văn nghệ trì thu hút nhiều người tham gia, gĩp phần giáo dục truyền thống, củng cố niềm tin đường lối đổi ðảng chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ gìn phát huy sắc văn hĩa dân tộc Phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa" phát triển sâu rộng, cĩ tác dụng giáo dục, hình thành nếp sống văn hĩa cá nhân, cộng đồng ðến năm 2005, tồn tỉnh cĩ 68% gia đình, 50% thơn, tổ dân phố 90% quan đạt chuẩn văn hĩa Hoạt động báo chí, phát - truyền hình tăng thêm phát sĩng, mở rộng phạm vi phủ sĩng, phát triển hệ thống truyền sở, xây dựng trạm tiếp sĩng truyền hình huyện miền núi, hải đảo, đồng thời cĩ nhiều đổi nội dung, hình thức, đáp ứng yêu cầu thơng tin, tuyên truyền đường lối, sách ðảng, pháp luật Nhà nước, gĩp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Phong trào thể dục thể thao quần chúng cĩ phát triển diện rộng lẫn chiều sâu, gĩp phần nâng cao thể lực, tinh thần cho nhân dân tỉnh Thể thao thành tích cao đạt nhiều thành tựu bật đấu trường nước khu vực
Thực mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" với phương châm xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa hình thức đào tạo ngành giáo dục, tỉnh mở số trường bán cơng, hình thành trung tâm dạy nghề, trường chuyên, lớp chọn Số lượng trường lớp học sinh năm tăng lên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp, thi ñậu vào trường ðại học trường chuyên nghiệp ngày nhiều Bổ túc văn hóa xóa mù chữ trì ðội ngũ cán quản lý giáo dục, ñội ngũ giáo viên ñược tăng cường số lượng chất lượng, hồn thành việc chuẩn hóa trình độ chun mơn Tỉnh xếp, nâng cao chất lượng ñào tạo trường, trung tâm dạy nghề, hình thành đưa vào hoạt động Trường dạy nghề Dung Quất Nhờ vậy, loại hình cấu ngành nghề ñào tạo ñược mở rộng, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia ñược coi nhiệm vụ trọng tâm ðến năm 2005 có 29,69% trường Tiểu học, 17,46% trường Trung học phổ thông Trung học sở ñạt chuẩn Tỉnh ñã hoàn thành phổ cập Trung học sở, phổ cập Tiểu học ñúng ñộ tuổi huyện ñồng số xã miền núi ðề án xóa phịng học tranh tre, nứa lá, chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học ñược quan tâm làm cho sở vật chất trường học phổ thơng cải thiện nhiều
(110)nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt ñộng quan cấp Công tác quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường đạt nhiều kết Cán nhân dân tỉnh ñã nâng cao ñược nhận thức việc bảo vệ môi trường Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñược tập trung thực
Ngành y tế có nhiều cố gắng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân theo hướng dự phịng chính, bước kết hợp y học ñại với y học cổ truyền Các chương trình y tế quốc gia thực ñạt kết Chất lượng khám, chữa bệnh bước ñược nâng lên Tỉnh ñã ñầu tư xây dựng ñưa vào sử dụng nhiều trung tâm y tế cấp huyện, ñang triển khai xây dựng bệnh viện ña khoa tỉnh, số bệnh viện chuyên ngành sở y tế khác Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm 1,0% vào năm 2005; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm ñáng kể
Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa - xã hội cịn số yếu Cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy ñúng nội lực ñể phát triển mạnh giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục tồn diện cịn thấp Một số xúc ngành giáo dục bệnh thành tích, vấn đề dạy thêm, học thêm khơng quy định chậm khắc phục Khoa học cơng nghệ chưa thật đóng vai trị động lực việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hiệu ứng dụng số ñề tài nghiên cứu khoa học đạt mức thấp Ngành văn hóa - thơng tin, báo chí, phát truyền hình có lúc cịn chưa kịp thời tuyên truyền, khắc phục nhận thức hành vi lệch lạc xã hội Một số cơng trình, sở văn hóa phát huy tác dụng thấp, đời sống văn hóa nhiều nơi, nơng thơn miền núi cịn nghèo nàn, phong trào thể dục thể thao chưa ñi vào chiều sâu Quản lý nhà nước y tế nhiều yếu kém, tình trạng vi phạm y đức chậm khắc phục
2.3 GIỮ VỮNG AN NINH - QUỐC PHÒNG, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
(111)dự bị ñộng viên, ñấu tranh kiên với ñối tượng phản ñộng Trong năm 2001 - 2005, tội phạm hình giảm 46% so với thời kỳ 1996 - 2000 Công tác tuyển quân hàng năm đạt 100% Cơng tác an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, thiên tai lũ lụt, cứu nạn - cứu hộ, ñược tập trung ñạo, thực ñồng trước
Tuy nhiên, phối hợp xử lý số tình cụ thể quan chức năng, có nơi, có lúc thiếu đồng bộ, hiệu thấp Năng lực thực tiễn quan bảo vệ pháp luật chưa ngang tầm với nhiệm vụ Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa liệt
2.4 XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN, MẶT TRẬN, CÁC ðOÀN THỂ; XÂY
DỰNG ðẢNG BỘ
ðảng Quảng Ngãi luơn xác định việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động cấp quyền cĩ ý nghĩa quan trọng cấp bách Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, quyền cấp tập trung giải việc trước mắt; đẩy mạnh cải cách thể chế hành chính, trước hết thủ tục hành Cơng tác tiếp xúc cử tri, hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cĩ nhiều chuyển biến tích cực ðội ngũ cán bộ, cơng chức máy quyền cấp trọng bồi dưỡng, đào tạo, chuẩn hĩa theo chức danh, nâng cao phẩm chất đạo đức Quyền làm chủ nhân dân thơng qua quan dân cử, hội đồn thể thực ngày tốt Cơng tác thi đua khen thưởng tiếp tục đẩy mạnh, tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua cán bộ, cơng nhân viên chức tầng lớp nhân dân
Cơng tác dân vận cĩ chuyển biến tích cực Chính sách đại đồn kết dân tộc, cơng tác dân tộc triển khai thực tương đối tốt, khối đồn kết dân tộc, tầng lớp nhân dân tỉnh ngày củng cố Mặt trận, hội đồn thể quần chúng ngày bám sát vào chủ trương, sách ðảng Nhà nước, hướng sở, vận động đồn viên, hội viên nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giữ vững quốc phịng - an ninh, gĩp phần tích cực thực cơng tác xã hội xây nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm cho đối tượng sách, chăm sĩc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đẩy mạnh phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa khu dân cư", vận động quỹ hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân, gia đình, địa phương cĩ hồn cảnh khĩ khăn, bị thiên tai lũ lụt
(112)chính Cơng tác quy hoạch, đào tạo cán cho Mặt trận đồn thể cịn chưa chăm lo mức
Trong năm 1991 - 2005, ðảng trưởng thành thêm bước Cơng tác trị, tư tưởng, tổ chức kiểm tra ñược tăng cường, phương thức lãnh ñạo ðảng bước ñược ñổi Kỷ luật, kỷ cương ðảng giữ gìn, củng cố ðảng ñã tiếp tục phát huy ñược truyền thống cách mạng tầng lớp nhân dân cơng xây dựng q hương góp phần xây dựng, bảo vệ ñất nước
*
* *
(113)CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
Chương giới thiệu tóm tắt tiểu sử, hành trạng 60 nhân vật lịch sử
nổi bật, tiêu biểu cho phẩm chất tốt ñẹp người Quảng Ngãi trình
đấu tranh giải phóng dân tộc, q hương; xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Phần lớn nhân vật ñược ñề cập ở ñây sinh lớn lên quê hương Quảng Ngãi, có số nhân vật sinh ñịa phương khác (chủ
yếu vùng Thanh - Nghệ di cư vào vùng ñất Quảng Ngãi kỷ XV - XVII), có đóng góp đáng kể đối với q hương trở thành tiền hiền, tiên tổ nhiều làng xã, dịng tộc ởđây Bùi Tá Hán, Trần Cẩm, Phạm vi tầm ảnh hưởng nhân vật khác nhau: nhiều người sống hoạt ñộng chủ yếu mảnh ñất Quảng Ngãi, khơng người hoạt động nhiều
ñịa phương nước (như Trương ðịnh, Lê Văn Duyệt ), gánh vác trọng trách quốc gia Trương ðăng Quế, Phạm Văn ðồng
Trong việc lựa chọn, giới thiệu nhân vật, nhân vật giữ vị trí quan trọng máy nhà nước phong kiến, chúng tơi xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử, văn hóa,
đó trọng tính khách quan - chân thực lịch sử, đóng góp tích cực các nhân vật q trình phát triển đất nước nhiều bình diện Như
thế có nghĩa không né tránh phủ nhận hạn chế, tiêu cực nguyên nhân khách quan thời ñại chủ quan thân con người bối cảnh lịch sử cụ thể mà họñang sống hoạt ñộng Những lựa chọn nằm tinh thần gạn ñục, khơi trong, trân trọng đóng góp tiền nhân vào lịch sử dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa
ðối với nhân vật lịch sử thời kỳ ñại, học theo quan niệm "cái quan ñịnh luận" người xưa, chúng tơi giới thiệu người qua đời vào thời
điểm biên soạn ðịa chí Quảng Ngãi (2005) trở trước Những nhân vật ñang sống, giữ vai trị quan trọng hệ thống trị đại (như trường hợp nguyên Chủ tịch nước Trần ðức Lương, nguyên Bộ trưởng Quốc
phịng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Trần Nam
Trung, Chính ủy kiêm Tư lệnh ðồn 559 Võ Bẩm ) sẽ được đề cập ở
các giác độ khác ðịa chí Quảng Ngãi
ðể thuận lợi cho việc tìm hiểu, nghiên cứu bạn ñọc, thứ tự nhân vật lịch sử tiêu biểu ñược xếp theo vần A, B, C tên nhân vật ðối với nhân vật gắn kết thành mục (như Mai Bá - Mai Tuấn; ðinh Tăm - ðinh Mẫn -
ðinh Mút - ðinh Rin,…), xếp theo vần tên nhân vật ñầu tiên
(114)TRỊNH THỊ TUYẾT ANH (1870 - ?)
Trịnh Thị Tuyết Anh người làng Quýt Lâm, thuộc xã ðức Phong, huyện Mộ ðức, sinh trưởng gia đình quan lại, văn võ song tồn, hiếu hạnh, thơng minh
Thời son trẻ, Trịnh Thị Tuyết Anh ñã yêu mến quý trọng Nguyễn Bá Loan (1857 -1918), sau lại trở thành hôn thê tên phản quốc Nguyễn Thân bị bách
Năm 1886, sau khỏi đồn ðức Phổ (thuộc Cơ Nhất, nơi đóng phủ Sơn phịng Nguyễn Thân), bà cải dạng nam trang trở tham gia nghĩa hội Cần vương, chiến ñấu dũng cảm suốt năm cờ thủ lĩnh Nguyễn Bá Loan, thở cuối
MAI BÁ - MAI TUẤN
Mai Bá - Mai Tuấn hai anh em ruột, sinh trưởng làng Phong Niên (nay thuộc xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh), sau dời làng Sung Tích (nay thuộc xã Tịnh Long, huyện)
Mai Bá, Mai Tuấn gia nhập Việt Nam Quang phục Hội Trong khởi nghĩa năm 1916 nhà yêu nước Quảng Ngãi, Mai Bá huy cánh quân công thành Quảng Ngãi Cuộc khởi nghĩa thất bại, hai ông Mai Bá, Mai Tuấn anh dũng hy sinh (1916)
PHAN LONG BẰNG (1886 - 1908)
Phan Long Bằng người làng Thanh Sơn, thuộc xã Phổ Cường, huyện ðức Phổ
Ông Nho sĩ sớm tiếp cận Tân học, giỏi Pháp văn, Quốc ngữ, toán học, tham gia phong trào Duy tân Quảng Ngãi, mở trường dạy học, sáng tác nhiều tuồng, thơ ca, hị, vè đả kích quan lại, cường hào, kể quan Nam triều hàng tỉnh Công sứ Pháp
Năm 1908, phong trào kháng thuế cự sưu bùng nổ, ơng Hội Duy tân Quảng Ngãi cử vào chi viện cho phong trào Bình ðịnh Phan Long Bằng bị địch bắt dẫn đầu đồn biểu tình tiến vào thành Bình ðịnh, sau đĩ chúng đem ơng xử chém
TRẦN CẨM (1545 - 1640)
(115)mệnh vào Thuận - Quảng giúp Nguyễn Hoàng, lãnh chức Tham tướng Cai phủ, trông coi phủ Tư Nghĩa (nay tỉnh Quảng Ngãi) Năm 1625 (ñời chúa Nguyễn Phúc Nguyên), Trần Cẩm ñược phong chức Chánh Khám lý phủ Quảng Nghĩa Trong suốt 30 năm trấn nhậm ñây, ơng có cơng lớn việc đốc suất qn dân khai phá ñất ñai, phát triển thủy lợi, huy ñộng nhân tài vật lực cho nghiệp khai mở phương Nam Tổ quốc
Trần Cẩm tiền hiền khai lập xã ðịa Thi (sau nhập với xã Phổ Xuyên thành xã Thi Phổ), huyện Mộ Hoa, thuộc xã ðức Tân, ðức Thạnh huyện Mộ ðức
TRƯƠNG QUANG CẬN (1878 - 1926)
Trương Quang Cận hiệu Viễn Chí, người Trà Bình Trại, thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh
Chịu ảnh hưởng phong trào Duy tân, Trương Quang Cận vận động dân làng xây dựng Trà Bình Trại - vốn sơn thơn, hoang vu, nghèo khó, sau 10 năm trở thành vùng giả, xóm giềng hịa thuận, mùa màng tươi tốt, đường sá phong quang, hủ tục xóa dần, hương ước tiến người tuân thủ Lúc Trà Bình Trại ñược mệnh danh "Cộng sản lạc thôn", tiếng khắp tỉnh Quảng Ngãi
Trương Quang Cận năm 1926 kiểm tra phịng lũ, bị nước ập đến bất ngờ trơi
LÊ ðÌNH CẨN (1870 - 1914)
Lê đình Cẩn người làng Hòa Vinh, thuộc xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành
Ơng đỗ Cử nhân năm 1903, bổ làm Huấn đạo huyện Mộ ðức, từ quan tham gia hoạt động yêu nước Năm 1906, ơng khởi xướng thành lập Hội Duy tân Quảng Ngãi, chủ trương "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", đồn kết giai tầng xã hội mục tiêu cứu nước, tổ chức hoạt động thiết thực mở trường dạy học, lập hiệu buơn, hội cày, thực cắt tĩc ngắn, trừ hủ tục, chống cường hào ức hiếp người dân
Ảnh hưởng Hội Duy tân ngày sâu rộng khiến thực dân Pháp Nam triều lo sợ, tìm cớ bắt ơng, ựày lên làng Rắ (huyện Sơn Hà) Trong cảnh bị giam cầm, Lê đình Cẩn sáng tác nhiều vần thơ yêu nước, thúc giục ựấu tranh Khi ông bị lâm bệnh nặng, ựịch ựưa ơng giam kho thóc Ba La (huyện Tư Nghĩa) Lê đình Cẩn qua ựời vào cuối năm 1914
NGUYỄN CHÁNH (1914 - 1957)
(116)Nguyễn Chánh tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1930, sau kết nạp vào ðảng Cộng sản Việt Nam Ông bị Pháp Nam triều bắt giam nhiều nhà tù Trung Kỳ Nguyễn Chánh giữ chức vụ: Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi (1939), Chính trị viên trưởng, Bí thư Chi ðội Du kích Ba Tơ (tháng 3.1945), Bí thư Liên khu ủy V (1951 - 1952), Chính ủy kiêm Tư lệnh lực lượng vũ trang Liên khu V, ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa II ðồng chí Nguyễn Chánh nhà lãnh đạo tồn năng, nhà qn tài ba, có đóng góp lớn vào việc xây dựng lực lượng Du kích Ba Tơ vững mạnh, xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Ngãi Liên khu V, người huy ñánh thắng hành quân Átlăng Pháp (ñánh vào vùng tự Liên khu V), giải phóng tỉnh Kon Tum Ơng qua đời năm 1957 Hà Nội ñang giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục Cán bộ, Bộ Quốc phòng
PHẠM CAO CHẨM ( ? - 1918)
Phạm Cao Chẩm người làng Xuân Phổ, thuộc xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, thi ñỗ Tú tài, nên thường ñược gọi Tú Chẩm
Phạm Cao Chẩm tham gia phong trào Cần vương, Duy tân, vận ựộng ủng hộ phong trào đông du Năm 1908, ông tham gia lãnh ựạo phong trào kháng thuế cự sưu, bị bắt ựày Côn đảo Mãn hạn tù quê ông gia nhập Việt Nam Quang phục Hội Trong vụ mưu khởi nhà yêu nước Trung Kỳ năm 1916, ông Lê Ngung, Nguyễn Công Mậu ựược phân công huy khởi nghĩa Quảng Ngãi Cuộc toan tắnh vùng lên cứu nước bị bại lộ, thực dân Pháp ựàn áp dã man, Phạm Cao Chẩm lần bị ựày Côn đảo Năm 1918, ông bạn tù Nguyễn Trọng Thưởng (con trai nhà yêu nước Nguyễn Thiện Thuật) tổ chức cướp ngục địch phản công, ông bị bắn chết
NGUYỄN DUY CUNG (1839 - 1885)
Nguyễn Duy Cung hiệu Văn Giang, người làng Vạn Tượng, thuộc xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi, ựỗ Cử nhân năm 1868, thầy cử nhân Lê Trung đình
Sau thi đỗ, Nguyễn Duy Cung nhà dạy học thời gian làm quan Năm 1885, ơng cử giữ chức Án sát tỉnh Bình ðịnh Tháng 8.1885, quân Pháp tay sai cơng thành Bình ðịnh, ơng ñốc thúc tướng sĩ kiên giữ thành Bị phản bội, thành vỡ, Nguyễn Duy Cung tuẫn tiết (30.6 Ất Dậu, tức 12.8.1885) Trước chết, ơng lấy máu viết lên vạt áo trắng Huyết lệ tâm thư ném thành kêu gọi sĩ phu nhân dân tâm kháng Pháp
TRẦN QUANG DIỆU (1746 - 1802)
(117)Ông chồng bà Bùi Thị Xuân hai ñều danh tướng triều Tây Sơn, từ phất cờ tụ nghĩa (1771) ñến nghiệp nhà Tây Sơn sụp ñổ (1802)
Năm 1784, Trần Quang Diệu cử theo đồn quân Tây Sơn Nguyễn Huệ cầm đầu kéo vào Nam đánh tan quân Xiêm Rạch Gầm - Xồi Mút Năm 1789, Nguyễn Huệ đưa quân Thăng Long đại phá quân Thanh xâm lược, ơng nhận nhiệm vụ dẹp loạn Lê Duy Chỉ Tuyên Quang, gĩp phần ổn định Bắc Hà Năm 1790, ơng dẫn quân tiến đánh quân Xiêm Trấn Ninh (nay vùng Savannakhẹt, Lào), áp sát biên giới Xiêm La, giết chết tướng giặc, đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm
Năm Nhâm Tý (1792), vua Quang Trung ñột ngột băng hà, vua Cảnh Thịnh lên nối ngơi Triều đình Tây Sơn bắt đầu giai đoạn suy vi Nguyễn Ánh từ phía Nam, chớp hội ñánh lấn dần Trung, nhiều lần vây đánh thành Hồng ðế (Bình ðịnh) Năm 1794 1795, Trần Quang Diệu lần kéo quân vây thành Diên Khánh (Khánh Hòa), gây cho quân Nguyễn Ánh nhiều tổn thất
Trần Quang Diệu phong làm Thái phó hợp Nguyễn Văn Huấn (Thiếu bảo), Vũ Văn Dũng (ðại Tư ñồ), Nguyễn Văn Danh (ðại Tư mã) gọi "tứ trụ ñại thần" nhà Tây Sơn Năm 1799, thành Quy Nhơn rơi vào tay Nguyễn Ánh, vua Tây Sơn cử ông Vũ Văn Dũng kéo quân vào giữ Quảng Nam Năm 1800, hai ông kéo quân vây hãm thành Quy Nhơn, khiến hai tướng Nguyễn Ánh giữ thành Võ Tánh Ngô Tùng Châu phải tự
Trong Trần Quang Diệu phịng ngự vững Quy Nhơn qn Nguyễn Ánh kéo ñánh úp Phú Xuân ngày 3.5 năm Tân Dậu (1801) Tháng năm Nhâm Tuất (1802), ông Vũ Văn Dũng bỏ thành Quy Nhơn, kéo quân theo đường thượng đạo, vịng qua đất Lào, Nghệ An trù tính hội quân với vua Cảnh Thịnh chống lại quân Nguyễn Ánh Từ châu Quy Hợp, Trần Quang Diệu kéo xuống huyện Hương Sơn gặp lúc quân Nguyễn Ánh chiếm thành Nghệ An, ơng vợ Bùi Thị Xuân lui Thanh Chương Mấy hôm sau hai rơi vào tay quân Nguyễn Ánh
Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân gái bị Nguyễn Ánh xử đại hình Sử cũ chép rằng, bị đưa đến nơi xử trảm, ơng giữ nguyên tư oai phong, ñĩnh ñạc bậc anh hào
TRẦN DU (1864 - 1896)
Trần Du người làng Thi Phổ Nhất, thuộc xã ðức Tân, huyện Mộ ðức, người lãnh ñạo vận ñộng cứu nước cuối phong trào Cần vương Quảng Ngãi
(118)trào lúc phát triển, đơng đảo sĩ phu nhân dân hưởng ứng, bị bại lộ
Trần Du bị bắt bị xử chém ngày 12.3 năm Bính Thân (1896) Mỏ Cày LÊ VĂN DUYỆT (1763 - 1832)
Lê Văn Duyệt sinh quán Mỹ Tho (tỉnh ðịnh Tường cũ), quê gốc làng Bồ ðề, thuộc xã ðức Nhuận, huyện Mộ ðức, tỉnh Quảng Ngãi
Lê Văn Duyệt theo phị Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn trở thành khai quốc cơng thần triều Nguyễn, phong chức Khâm sai chưởng tả quân dinh, Bình Tây tướng quân, tước Quận cơng Tuy nhiên, đĩng gĩp tích cực ơng vào phát triển đất nước, đặc biệt vùng đất phương Nam, gắn liền với thời gian hai lần giữ chức Tổng trấn thành Gia ðịnh (1813 - 1816; 1820 - 1832) ðược vua Gia Long Minh Mạng giao quyền hành rộng lớn Gia ðịnh Nam Kỳ, Lê Văn Duyệt tỏ nhà cai trị xuất sắc, thực nhiều sách phát triển kinh tế, đồn kết thành phần dân cư, dân tộc, tơn giáo, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, chống tham nhũng, lạm quyền máy quan lại… Nhiều sách ơng Gia ðịnh, đặc biệt giao thương, đối ngoại (với Cao Miên, Xiêm La phương Tây) thể tầm nhìn cởi mở, tiến cĩ phần mâu thuẫn với sách "bế quan toả cảng", kỳ thị tơn giáo triều đình Minh Mạng Sau ơng (1832), vua Minh Mạng đình thần vin cớ Lê Văn Khơi (con nuơi thuộc tướng Lê Văn Duyệt) loạn thành Phiên An (1832 - 1835), ghép tội ơng nặng, đến năm Tự ðức thứ (1848) minh oan
Triều ñại nhà Nguyễn thân Lê Văn Duyệt có mặt tiêu cực, hạn chế cần phân tích thấu đáo, đóng góp triều đại này, có Lê Văn Duyệt ñối với ñất nước nên ñược ghi nhận cách công bằng, khách quan(2)
VÕ THỊ ðỆ (1860 - 1932)
Võ Thị ðệ quê làng An ðiềm, thuộc xã Bình Chương, huyện Bình Sơn, lấy chồng sống làng Nhơn Hịa (nay thuộc xã Bình Tân)
(119)Về sau, Võ Thị ðệ lại tiếp tục giúp ñỡ Tỉnh hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi Khi ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh ñời, dù ñã 70 tuổi, bà người ủng hộ tích cực, nhiệt thành
LÊ TRUNG ðÌNH (1857 - 1885)
Lê Trung đình hiệu Long Cang, người làng Phú Nhơn, thôn Trường Thọ đông, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh
Lê Trung đình thi ựỗ Cử nhân khoa Giáp Thân (1884) trường thi Hương Bình định Gặp buổi vận nước lao ựao, bên ngồi thực dân Pháp âm mưu xâm chiếm ựất ựai, bên triều ựình rối ren, ơng chắ sĩ Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Bá Loan, Nguyễn Tấn Kỳ vừa dốc sức tổ chức lực lượng hương binh, vừa xây dựng chiến khu Tuyền Tung (huyện Bình Sơn) chuẩn bị ựối phó với quân xâm lược Phái chủ chiến triều ựình cử ơng làm Chánh quản Hương binh, sau ựó ựược Nguyễn Duy Cung - lúc ựang giữ chức Tham biện Sơn phòng Nghĩa định, bắ mật cử kinh ựô yết kiến người cầm ựầu phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết ựể nhận lệnh tổ chức lực lượng kế hoạch chống Pháp
Sau vụ âm mưu ñánh úp quân Pháp Huế thất bại (5.7.1885), kinh rơi vào tay giặc, vua Hàm Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần vương
Ngày 13.7.1885 (1.6 năm Ất Dậu), Lê Trung đình thủ lĩnh hương binh kéo quân tỉnh thành, ựòi quan lại ựầu tỉnh cấp vũ khắ, lương thực ựể chống Pháp, quyền Bố chánh Lê Duy Thụy quyền Án sát Nguyễn Văn Dụ từ chối
Ngay ựêm ấy, 3.000 hương binh theo lệnh Chánh tướng Lê Trung đình Phó tướng Nguyễn Tự Tân tập kết khu vực bãi sông Trà Khúc (phắa tả ngạn, trước ựền Văn Thánh) làm lễ tế cờ vượt sông, công tỉnh thành Quảng Ngãi hỗ trợ lực lượng nội ứng, nghĩa quân nhanh chóng ựánh chiếm tỉnh thành, bắt giữ bọn quan lại, tịch thu ấn triện, phát ựộng phong trào Cần vương tồn tỉnh, sẵn sàng ứng phó với quân xâm lược Nghĩa quân làm chủ tỉnh thành ựược ngày bị tên phản bội Nguyễn Thân (vốn thành viên Nghĩa hội), ựưa lực lượng từ Sơn phòng về, ựánh lừa nghĩa quân mở thành, bất ngờ công Nguyễn Tự Tân hy sinh, Lê Trung đình bị bắt Cuộc khởi nghĩa thất bại Nguyễn Thân tìm cách lơi kéo Lê Trung đình ựầu hàng, lay chuyển ựược ý chắ người thủ lĩnh yêu nước
Ngày 23.7.1885 (11.6 năm Ất Dậu), Lê Trung đình bị xử chém phắa bắc thành Quảng Ngãi Trên ựường pháp trường ông ứng tác thơ tuyệt mệnh, người ựời sau quen gọi "Lâm hình thời tác":
(120)Thử thân hà túc tích Xã tắc kỳ khu
(Nay chim lồng Mai cá thớt Thân tiếc ñâu Gian nan tình ñất nước)
Hoàng Tạo dịch
TRƯƠNG ðỊNH (1820 - 1864)
Trương ðịnh sinh quán làng Tư Cung Nam, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh Năm 1844, ông theo cha vào Gia ðịnh lấy vợ lập nghiệp Tân An, tỉnh ðịnh Tường (nay thuộc tỉnh Long An)
Hưởng ứng chắnh sách khẩn hoang triều ựình Nguyễn, Trương định mộ dân nghèo, lập ựồn ựiền (vừa làm ruộng vừa phiên chế thành quân dự bị) Gia định, ựược phong chức Phó Quản cơ, Quản cơ, nên thường ựược gọi Quản định Khi quân Pháp chuyển từ đà Nẵng vào công Gia định (1859), Trương định ựưa binh ựồn ựiền tham gia chống giặc, dùng chiến thuật du kắch, công bất ngờ, gây cho Pháp nhiều khó khăn
Năm 1861, Pháp cơng đại đồn Chí Hịa, Trương ðịnh lại đưa quân phối hợp với quân Nguyễn Tri Phương phòng thủ ðại đồn thất thủ, qn triều đình rút Biên Hịa, Trương ðịnh khơng theo họ mà thu qn Gị Cơng, hợp Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyến mộ thêm quân, ñắp ñồn lũy, xây dựng nơi ñây thành chống Pháp Quân Trương ðịnh lúc lên ñến 6.000 người, phân thành cơ, hoạt ñộng khắp vùng Mỹ Tho, Tân An, Chợ Lớn, Trảng Bàng, trải rộng từ phía biển lên tới biên giới Cămphuchia, trở thành lực lượng kháng Pháp mạnh số hàng chục lực lượng nghĩa binh lên chống giặc khắp Nam Kỳ - Lục tỉnh
Phần thấy vai trị Trương ðịnh, vua Tự ðức phong ơng chức Phó Lãnh binh đến tháng 3.1862 lại cho kiêm chức Tổng huy ñầu mục Gia ðịnh Ơng chuyển doanh Gị Thượng, huy 18 binh, liên tục công quấy rối, tiêu hao sinh lực ñịch, làm cho chúng hoang mang, rút bỏ nhiều vùng chiếm đóng
(121)Pháp, ký với Bôna (Bonard) ựiều ước Nhâm Tuất (5.6.1862), giao tỉnh miền đơng (Biên Hịa, Gia định, định Tường) cho Pháp, phong cho Trương định chức Lãnh binh An - Hà (An Giang - Hà Tiên) lệnh cho ông bãi binh Trương định từ chối theo lệnh triều ựình, lại Gị Cơng kháng chiến, ựược suy tơn "Bình Tây đại ngun sối", liên kết với nhóm kháng chiến nhiều sĩ phu, văn thân Nam Kỳ
Ngày 16.12.1862, Trương ðịnh lệnh tổng cơng kích, phản cơng mạnh mẽ khắp mặt trận, ñẩy quân Pháp vào lúng túng, bị ñộng
Tháng 2.1863, quân Pháp nhận thêm viện binh, lại nhân lúc triều ựình án binh bất ựộng, ựã tập trung lực lượng gồm 12.000 quân, ựại bác nhiều chiến hạm, công khắp Biên Hịa, Chợ Lớn, bao vây Gị Cơng Nghĩa qn chống cự dũng cảm kẻ ựịch qn ựơng, mạnh, Trương định phải lui binh rừng Sác, sau ựó chuyển sang Lý Nhơn, trở lại đám Lá Tối Trời gây dựng sở kháng chiến
Hưởng ứng lời kêu gọi Trương ðịnh, nhân dân Gị Cơng, Mỹ Tho, Tân An, Cần Giuộc, Chợ Lớn lại vùng lên kháng Pháp
Giữa năm 1864, nghĩa qn chuẩn bị đợt cơng nhằm chiếm lại Tân Hịa Khi kế hoạch triển khai tên nội phản Huỳnh Cơng Tấn dẫn đường cho qn Pháp ñánh úp ñại doanh Trương ðịnh vào ñêm 19 rạng ngày 20.8.1864 Mặc dù qn ít, bị đánh bất ngờ, Trương ðịnh nghĩa quân chiến ñấu anh dũng Rạng sáng ngày 20.8.1864, Trương ðịnh bị thương nặng, ơng rút gươm tự sát để bảo tồn khí tiết
TRƯƠNG ðĂNG ðỒ (? - 1802)
Trương đăng đồ đô ựốc nghĩa quân Tây Sơn, người làng Mỹ Khê, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh
Ơng gia nhập phong trào Tây Sơn từ sớm, gĩp cơng lớn nghiệp đánh bại tập đồn phong kiến Trịnh, Nguyễn, đập tan đội quân xâm lược Mãn Thanh Vợ ơng, bà Huỳnh Thị Cúc, năm nữ tướng tài ba nhà Tây Sơn
Năm 1802, nhà Tây Sơn sụp ñổ, vợ chồng Trương ðăng ðồ - Huỳnh Thị Cúc tự sát ñể giữ trịn khí tiết
PHẠM VĂN ðỒNG (1906 - 2000)
(122)Những năm 1925 - 1926, học Hà Nội, ơng tham gia phong trào học sinh đấu tranh địi thả cụ Phan Bội Châu (1925) ñể tang cụ Phan Chu Trinh (1926) Sau đó, ơng Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện Nguyễn Ái Quốc tổ chức ñược kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1926)
Cuối năm 1927, ông nước, tham gia hoạt ựộng cách mạng Sài Gòn, ựến ựầu năm 1929, ựược cử vào Kỳ Thanh niên Nam Kỳ Tháng 5.1929, ông ựi Hồng Kông (Trung Quốc) dự đại hội tổ chức ựược bầu vào Tổng Ban trù bị thành lập đảng Cộng sản Tháng 7.1929, Phạm Văn đồng trở Sài Gòn hoạt ựộng cách mạng bị thực dân Pháp bắt, kết án 10 năm tù, ựày ựi Côn đảo Tháng 7.1936, thắng lợi Mặt trận Bình dân Pháp, thực dân Pháp đông Dương buộc phải trả tự cho Phạm Văn đồng lại ựưa ông quê quản thúc Trở Quảng Ngãi thời gian, ông bắ mật liên lạc với tổ chức đảng Quảng Ngãi, tiếp tục hoạt ựộng cách mạng, sau ựó Hà Nội tham gia hoạt ựộng cơng khai
Tháng 5.1940, Phạm Văn ðồng Cơn Minh (Trung Quốc) gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Sau đĩ, ơng cử hoạt động cách mạng Liễu Châu, Tĩnh Tây (Trung Quốc) ðầu năm 1942, ơng cử Cao Bằng xây dựng địa cách mạng tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Tháng 8.1945, Phạm Văn ðồng dự ðại hội Quốc dân Tân Trào bầu vào Ủy ban Dân tộc Giải phĩng Việt Nam Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng trở thành Bộ trưởng Bộ Tài Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tháng 5.1946, ơng đảm nhận nhiệm vụ Trưởng phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đàm phán với Chính phủ Cộng hồ Pháp Hội nghị Fơngtenơblơ (Fontainebleau)
Trước ngày kháng chiến toàn quốc (19.12.1946), Phạm Văn đồng ựược cử vào Quảng Ngãi làm ựại diện Trung ương đảng Chắnh phủ miền Nam Trung Bộ, trực tiếp lãnh ựạo kháng chiến chống thực dân Pháp ựây đầu năm 1949, ông ựược ựiều chiến khu Việt Bắc Tháng 8.1949, ông ựược cử làm Phó Thủ tướng Chắnh phủ, Phó Chủ tịch Hội ựồng Quốc phịng Tháng 5.1954, ơng Trưởng ựồn ựại biểu Chắnh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hội nghị Giơnevơ (Genève) đơng Dương Từ tháng 9.1954, ơng giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng ban đối ngoại Trung ương đảng Ông ựại biểu Quốc hội liên tục từ khóa I (1946 - 1960) ựến khóa VII (1981 - 1987) Từ tháng 9.1955 ựến tháng 12.1986 (31 năm), ông liên tục giữ cương vị Thủ tướng Chắnh phủ (có lúc gọi Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng) Trong nhiều năm ơng ựảm ựương nhiệm vụ Phó Chủ tịch Hội ựồng Quốc phòng, Chủ tịch Hội ựồng chi viện cho tiền tuyến
(123)lần thứ V (3.1982), Phạm Văn ðồng ñều ñược bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñược Ban Chấp hành Trung ương bầu làm ủy viên Bộ Chính trị Tại ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (12.1986), lần thứ VII (6.1991) lần thứ VIII (6.1996), ơng Ban Chấp hành Trung ương ðảng cử làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương; ñến tháng 12.1997 ñược kết thúc nhiệm vụ theo yêu cầu ông
Phạm Văn ðồng qua ñời Hà Nội ngày 29.4.2000 ðINH GIA (? - 1962)
ðinh Gia (Phó mục Gia) người dân tộc Cor, quê xã Trà Nham, thuộc huyện Tây Trà, sinh vào khoảng cuối thập niên 50 ñầu thập niên 60, kỷ XIX
ðinh Gia người lãnh ñạo phong trào yêu nước chống Pháp ñồng bào Cor kéo dài từ năm 1938 ñến tháng 8.1945, nhiều phen gây cho Pháp tay sai thất bại nặng nề Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân Cách mạng (ñầu tiên) huyện Trà Bồng, ñại biểu Hội ñồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Năm 1947, ơng Hồ Chủ tịch gửi thư khen, tặng quà thay mặt Chính phủ trao cho ơng Hn chương Qn cơng hạng Nhì Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, ơng kiên từ chối hợp tác với kẻ thù tích cực vận động tổ chức ðại hội Gị Rơ - "ðại hội Diên Hồng chống Mỹ" - nhân dân dân tộc Quảng Ngãi (tháng 7.1958) ðinh Gia năm 1962
TRƯƠNG QUANG GIAO (1910 - 1983)
Trương Quang Giao người làng Mỹ Khê, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh
Ông gia nhập ðảng Cộng sản Việt Nam tháng 9.1930, sau trở thành Bí thư chi Mỹ Khê Từ cuối năm 1931 ñến năm 1934, Trương Quang Giao bị Pháp cầm tù Năm 1936, ông tham gia phong trào Mặt trận Bình dân, thành viên Ủy ban mặt trận ñấu tranh, phụ trách Hội Ái hữu tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 25.2.1939, Trương Quang Giao lại bị Pháp bắt, xử tù năm, đày Bn Ma Thuột Ở đây, ơng bạn tù trị Phạm Kiệt, Trần Quý Hai, Trần Lương (cùng quê Quảng Ngãi) bí mật tiếp tục hoạt động cách mạng, liên lạc với tổ chức ðảng bên
(124)Trong kháng chiến chống Pháp, Trương Quang Giao giữ nhiều chức vụ quan trọng Liên khu V như: Chắnh ủy Bộ tư lệnh Khu V, Bắ thư Tỉnh ủy Quảng Nam - đà Nẵng, Bắ thư Ban Cán Tây Nguyên, Bắ thư Liên khu ủy V
Trương Quang Giao tập kết Bắc năm 1955, giữ chức vụ: Phó ban Tổ chức Trung ương, Ủy viên Ban kiểm tra Trung ương ðảng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Thống Chính phủ
Ông năm 1983 đà Nẵng
TRẦN QUÝ HAI (1913 - 1985)
Trần Quý Hai (Bài Hốt, Bùi Chấn), người làng Kim Lộc, xã Châu Sa, thôn Kim Lộc, xã Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh
Trần Quý Hai gia nhập đảng Cộng sản đông Dương năm 1930, năm 1931 bị Pháp bỏ tù lao Quảng Ngãi Ra tù, ông tiếp tục hoạt ựộng cách mạng, giữ chức vụ Bắ thư chi Châu Sa, Bắ thư Huyện ủy Bình Sơn, Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Từ 1939 - 1944, ơng bị Pháp đày nhà tù Bn Ma Thuột, sau đưa Căng An trí Ba Tơ Tại ơng đồng chí bí mật thành lập Chi ðảng, xây dựng ñội ngũ kiên trung Tháng 3.1945, với đồng chí Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Trần Quý Hai tham gia lãnh ñạo khởi nghĩa Ba Tơ thành cơng, tiếp đến lãnh ñạo khởi nghĩa giành quyền tháng 8.1945 tỉnh Quảng Ngãi, bầu làm Bí thư Tỉnh ủy
Trong năm kháng chiến chống Pháp, ơng đảm nhận chức vụ: Xứ ủy viên Xứ ủy Trung Kỳ, Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên, Bí thư Khu ủy Liên khu IV, Tư lệnh kiêm Chính ủy mặt trận Bình Trị Thiên, đồng thời Tư lệnh kiêm Chính ủy Sư đồn 325
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trần Quý Hai kinh qua chức vụ: Phó Tổng tham mưu trưởng Qn đội nhân dân Việt Nam, Bí thư ðảng ủy Bộ Tổng tham mưu, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần kiêm Bí thư ðảng ủy Tổng cục Hậu cần, Thứ trưởng, Tổng tra quân ñội, Trưởng ban yếu Trung ương Ông ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa III, phong qn hàm Trung tướng năm 1974 Năm 1985, ơng qua đời Hà Nội
BÙI TÁ HÁN (? - 1568)
(125)Bùi Tá Hán ứng nghĩa "phù Lê, diệt Mạc" cờ Nguyễn Kim, lập nhiều công trạng, phong đến chức Bắc qn đốc phủ chưởng phủ Ơng triều đình Lê Trung hưng cử vào trấn nhậm thừa tuyên Quảng Nam(3) thời gian dài Bùi Tá Hán người ñức ñộ, khoan hịa, trọng thực nhiều sách an dân, phát triển kinh tế - xã hội vùng ñất cai quản Cái chết Bùi Tá Hán chưa rõ nguyên nhân, dân gian lưu truyền giai thoại ơng "hiển thánh"
Hiện thành phố Quảng Ngãi có lăng, đền thờ Bùi Tá Hán Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hố quốc gia(4) Nhiều nơ
i khác Quảng Ngãi số tỉnh thành nước có đền thờ ông
TRẦN THỊ HIỆP (1910 - 1937)
Trần Thị Hiệp người làng Thi Phổ, thuộc xã ðức Tân, huyện Mộ ðức Bà tham gia hoạt ñộng yêu nước từ năm 1927, ñược tham gia lớp huấn luyện Tỉnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi tổ chức Cuối năm 1929, bà Nguyễn Nghiêm cử vào Sài Gịn, thực "vơ sản hố", tìm cách liên lạc với tổ chức cách mạng vô sản Nam Kỳ
Ngày 3.2.1930, ðảng Cộng sản Việt Nam ñời, bà ñược triệu tập Quảng Ngãi, tham gia xúc tiến thành lập ðảng tỉnh Khi ðảng tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập, Trần Thị Hiệp trở thành ủy viên Tỉnh ủy lâm thời ðến ðại hội ðảng lần thứ I (tháng 6.1930) bà trúng cử vào cấp ủy, trở thành nữ Tỉnh ủy viên ñầu tiên ðảng Quảng Ngãi Ngày 16.11.1930, Trần Thị Hiệp trực tiếp lãnh ñạo nhân dân phủ Mộ ðức kéo phủ lỵ ñấu tranh, buộc Tri phủ phải tiếp bà nhận yêu sách nhân dân, sau chúng lập kế bắt bà số đồng chí lãnh đạo đấu tranh, đưa vào nhà tù
Những địn tra dã man, liên tiếp kẻ thù khiến bà kiệt sức không sau tù
PHẠM XUÂN HÒA (1913 - 1957)
Phạm Xuân Hòa người làng Thủy Thạch, thuộc xã Phổ Cường, huyện ðức Phổ
Ông gia nhập đảng Cộng sản Việt Nam năm 1931, Bắ thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi giai ựoạn 1933 - 1934 (lần I) 1951 - 1954, Bắ thư Ban cán Trung - Nam Xứ ủy Trung Kỳ (Quảng Nam, Quảng Ngãi - Bình định, Phú n, Khánh Hịa), bị Pháp bắt kết án 15 năm tù vụ án "Tái tổ đảng Cộng sản đông Dương" (12.7.1935)
(126)LÊ TỰU KHIẾT (1857 - 1908)
Lê Tựu Khiết, hiệu Dương Phong, tự Huy Thanh, người làng An Ba, thuộc xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành, ñỗ Cử nhân năm 1882
Lê Tựu Khiết làm quan với triều đình Huế đến chức Bố chánh, thủ hạ Nguyễn Thân, sau tỉnh ngộ, từ bỏ quan chức, quê tham gia Duy tân Hội
Khi phong trào kháng thuế cự sưu lan rộng Quảng Ngãi (1908), Hội Duy tân cử ông Nguyễn Bá Loan (huyện Mộ ðức), Phạm Tiên (huyện Sơn Tịnh), Phạm Mỹ (huyện Tư Nghĩa) vào ban lãnh ñạo phong trào Ngày 7.4.1908, Pháp lập kế mời ông vào thành bắt Dụ dỗ ông không thành, Pháp xử chém ông Nguyễn Bá Loan ngày 23.4.1908
TRẦN KIÊN (1920 - 2004)
Trần Kiên (tên khai sinh Nguyễn Tuấn Tài, bí danh: Quốc, Sơn), sinh ngày 15.5.1920 xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa gia đình nơng dân nghèo
Trần Kiên tham gia hoạt ñộng cách mạng từ năm 1936 Tháng 3.1945, ông gia nhập ðội Du kích Ba Tơ, tham gia khởi nghĩa Quảng Ngãi Sau Tổng khởi nghĩa, ông tiếp tục công tác qn đội
Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954 đơng Dương, Trần Kiên lại miền Nam hoạt ựộng, giữ chức vụ: Bắ thư Tỉnh ủy Kon Tum, Liên Tỉnh ủy viên Liên tỉnh (Tây Nguyên), Thường vụ Khu ủy V, Bắ thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch U ban nhân dân cách mạng Khu Trung Trung Bộ
Từ tháng 12.1975 ñến tháng 12.1980, ơng kinh qua chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai - Kon Tum, Bí thư Tỉnh ủy ðắk Lắk, Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp, Bí thư Tỉnh ủy Nghĩa Bình
Trần Kiên bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa IV, V, VI, Bí thư Trung ương ðảng, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương khóa V, VI, đại biểu Quốc hội khóa VI
Ơng ngày 26.5.2004 Quảng Ngãi PHẠM KIỆT (1912 - 1975)
Phạm Kiệt người làng An Phú, xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh
(127)tướng Phạm Kiệt nhà quân tài ba, có mặt Sở huy Bộ Tổng huy chiến dịch ðiện Biên Phủ có nhiều đóng góp vào thắng lợi lịch sử
NGUYỄN TẤN KỲ (1853 - 1913)
Nguyễn Tấn Kỳ người làng Châu Tử, thuộc xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn
Nguyễn Tấn Kỳ ba thủ lĩnh khởi nghĩa Cần vương ựánh chiếm thành Quảng Ngãi ngày 1.6 năm Ất Dậu (13.7.1885) Lê Trung đình lãnh ựạo Khi khởi nghĩa thất bại, ông trốn lên vùng núi Quảng Nam, liên lạc với nghĩa quân Nguyễn Duy Hiệu (Quảng Nam), tiếp tục kháng chiến Phong trào Cần vương suy yếu tan rã, Nguyễn Tấn Kỳ bỏ ựi tu, bị Nguyễn Thân bắt Huế, giam lao Thừa Phủ
Ra tù, Nguyễn Tấn Kỳ lại làng Châu Tử, lập chùa Phước Sơn, nương cửa bồ ñề, sống ngày cuối ñời niềm bi phẫn
NGUYỄN BÁ LOAN (1857 - 1908)
Nguyễn Bá Loan (Ấm Loan) Phó bảng Nguyễn Bá Nghi, người làng Lạc Phố, thuộc xã ðức Nhuận, huyện Mộ ðức
Nguyễn Bá Loan tham gia khởi nghĩa Cần vương tháng 7.1885 Lê Trung đình lãnh ựạo, phụ trách cánh quân Mộ đức Khi khởi nghĩa thất bại, ông kéo quân lên miền núi, ngược Tuyền Tung (huyện Bình Sơn), hợp quân với Nguyễn Tấn Kỳ, liên hệ với nghĩa quân Quảng Nam cơng giặc mạn nam phủ lỵ Bình Sơn (tháng 8.1885), gây cho ựịch nhiều thiệt hại
Cuộc dấy binh phắa bắc Quảng Ngãi không thành, Nguyễn Bá Loan quay vào Bình định, liên lạc với nghĩa quân Mai Xuân Thưởng, vạch kế hoạch công lên doanh Sơn phòng Nghĩa định Âm mưu bị bại lộ, ơng lại ựưa qn trở lại Bình định, phối hợp chiến ựấu với Mai Xuân Thưởng Năm 1888, Mai Xuân Thưởng hy sinh, Nguyễn Bá Loan thoát khỏi truy bắt kẻ thù Năm 1905, ông trở quê nhà, gia nhập Hội Duy tân Năm 1907, người ựứng ựầu Hội Duy tân Quảng Ngãi Lê đình Cẩn bị bắt tù ựày, ơng ựảm nhiệm vai trò lãnh ựạo Năm 1908, phong trào kháng thuế cự sưu Quảng Nam - Quảng Ngãi bùng nổ dội, Nguyễn Bá Loan ựược cử vào Ban lãnh ựạo ựấu tranh nhân dân Quảng Ngãi Ngày 7.4.1908, ông bị Pháp bắt ựến ngày 23.4.1908 bị xử chém phắa ựông tỉnh thành
NGUYỄN NĂNG LỰ (1910 - 1944)
(128)niên, trở thành đảng viên ðảng Cộng sản (1930), Bí thư Huyện đơng Tư Nghĩa, góp phần tích cực thành lập Huyện ủy Tư Nghĩa (tháng 3.1931)
Cuối năm 1931, ông bị bắt, kết án 13 năm tù giam, ựày ựi Buôn Ma Thuột, Kon Tum Năm 1932, ông vượt ngục Quảng Ngãi vào Sài Gòn, liên lạc với Trung ương, tham gia Xứ ủy Trung Kỳ, tham gia ban liên lạc miền Nam đông Dương đảng, phụ trách Nông Hội vận Nhờ giỏi ngoại ngữ (Anh, Pháp, Hoa, Latinh), ông ựược cử ựi hoạt ựộng Thái Lan, Malaixia, Xingapo Năm 1935, từ Sài Gịn ơng chuẩn bị ựi Hồng Kơng bị Pháp bắt ựưa Huế, kết án 20 năm tù, ựày ựi Lao Bảo, Buôn Ma Thuột Năm 1939, ông vượt ngục, liên lạc với Trung ương hoạt ựộng; năm 1940, lại bị bắt, bị ựày lên Buôn Ma Thuột Tháng 6.1941, bị lao nặng nên ựịch ựưa ơng an trắ Quảng Ngãi Tháng 10.1941, ông giả vờ ựi tu nhà thờ La Vang (Quảng Trị ) trốn Nghệ An, Hà Nội, liên lạc với Trung ương Xứ ủy Trung Kỳ Tháng 3.1942, Nguyễn Năng Lự Quảng Ngãi triệu tập hội nghị cán bộ, bàn chương trình hành ựộng thành lập Tỉnh ủy lâm thời Hội nghị bị lộ, Pháp bắt ông, kết án tù khổ sai chung thân, giam lao Quảng Ngãi Ông vượt ngục tiếp tục ựạo phong trào cách mạng, lại bị bắt, ựày lên Buôn Ma Thuột
Nguyễn Năng Lự qua ñời ngày 6.5.1944 nhà lao sau lần tiếp tục vượt ngục bị bắt
NGUYỄN BÁ NGHI (1807 - 1870)
Nguyễn Bá Nghi tên tự Sư Phần, người làng Thời Phố (sau ñổi Lạc Phố), thuộc xã ðức Nhuận huyện Mộ ðức, thân phụ nhà yêu nước Nguyễn Bá Loan
Nguyễn Bá Nghi ñỗ Cử nhân năm Tân Mão (1831), đỗ Phó bảng năm Nhâm Thìn (1832), người đỗ ñại khoa ñầu tiên tỉnh Quảng Ngãi Ông làm quan triều Nguyễn, giữ nhiều trọng trách: Khâm sai ñại thần, Thượng thư, Tổng ñốc, Kinh diên giảng quan, Cơ mật viện ðại thần…ðường hoạn lộ Nguyễn Bá Nghi kéo dài gần 40 năm, trải khắp ba miền Bắc, Trung, Nam; nhiều gian nan, ghập ghềnh lúc ông thể người mẫn cán, kiên nghị, giàu kiến văn, chuộng thực tiễn Nguyễn Bá Nghi ñược vua Tự ðức giao nhiệm vụ tổ chức trùng tu ñền Quốc tổ Hùng Vương người vận ñộng nhà khoa mục, văn thân quê nhà xây dựng văn huyện Mộ ðức Sư Phần thi văn tập trước tác ơng để lại cho ñời sau
NGUYỄN NGHIÊM (1904 - 1931)
(129)Nguyễn Nghiêm bắt ñầu tham gia hoạt ñộng yêu nước từ năm 14 tuổi Năm 20 tuổi (1924), ông tiếp xúc với cụ Trần Kỳ Phong ñược nghe nhà cách mạng lão thành ñề cập ca ngợi chủ nghĩa cộng sản Năm 1925, Nguyễn Nghiêm, Nguyễn Ngọc Thụy, Trần Kỳ Truyện lập Cơng Ái xã bắt đầu tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin Về sau, Công Ái xã giải thể, thành viên tích cực có Nguyễn Nghiêm chuyển hướng hoạt động gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Cuối năm 1927, Tỉnh Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập, ông ñược cử vào Ban Chấp hành, phụ trách huyện ðức Phổ
Tháng 7.1929, Bí thư Tỉnh Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi Trương Quang Trọng tập hợp số đồng chí núi Xương Rồng (huyện ðức Phổ) thành lập tổ chức "Dự bị Cộng sản", Nguyễn Nghiêm ñược giao nhiệm vụ xúc tiến thành lập ðảng tỉnh Tháng 8.1929, Trương Quang Trọng, Hồ ðộ số yếu nhân Tỉnh Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi bị bắt, Nguyễn Nghiêm lãnh đạo hội viên cịn lại thực chủ trương vơ sản hóa, cử số cán liên hệ với tổ chức cộng sản nước
Ngày 3.2.1930, ðảng Cộng sản Việt Nam ñời Ngay sau đó, Nguyễn Nghiêm bắt liên lạc với ðảng ñến tháng 3.1930, ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập ơng làm Bí thư lâm thời Tháng năm đó, ðại hội ðảng lần thứ I tiến hành làng Hùng Nghĩa, xã Phổ Phong, huyện ðức Phổ, Nguyễn Nghiêm cử làm Bí thư ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 1.8.1930, đảng tổ chức rải truyền ựơn, treo biểu ngữ nhiều nơi tỉnh, khiến kẻ ựịch hoang mang, ảnh hưởng đảng bắt ựầu lan rộng quần chúng đêm 7.10.1930, Nguyễn Nghiêm trực tiếp lãnh ựạo 5.000 người xuống ựường biểu tình, mắt tinh cơng làm chủ huyện ựường đức Phổ cho ựến sáng hôm sau Ngày 13.10, Tỉnh ủy họp làng Nghĩa Lập (huyện Mộ đức), chủ trương tiếp tục biểu tình cơng khai; tổ chức, Tỉnh ủy chia làm hai phận: phận phắa nam tắnh từ sông Trà Khúc trở vào Nguyễn Nghiêm lãnh ựạo, phắa bắc tỉnh từ sông Trà Khúc trở Phan Thái Ất phụ trách Nguyễn Nghiêm ựi Quảng Nam tìm bắt liên lạc với Xứ ủy Trung Kỳ, xin thị việc dấy lên cao trào mùa xuân 1931 Khi ựến Bình Sơn, ông lọt vào tay ựịch trốn thoát ựược, lên Trà Bình Sau ựó theo ủy nhiệm Xứ ủy, ông vào Bình định, Phú Yên ựể củng cố tổ chức sở đảng
(130)Trong tù, Nguyễn Nghiêm giữ vững ý chí cách mạng Mặc cho thực dân Pháp Tuần vũ Nguyễn Bá Trác lơi kéo, dụ dỗ, tra tấn, ơng giữ trịn khí tiết, tìm cách móc nối với phong trào, xây dựng Chi ðảng tù Khơng lay chuyển ý chí người cộng sản trung kiên, địch đem Nguyễn Nghiêm "xử trảm" theo luật Gia Long, bãi sông Trà Khúc vào sáng 23.4.1931
LÊ NGUNG (? - 1916)
Lê Ngung người làng đơng Phước, thuộc xã Bình Thanh, huyện Bình Sơn Năm 1906, Lê Ngung gia nhập Hội Duy tân Quảng Ngãi, ựược chọn xuất dương du học, không thành Mùa thu 1908, ông Trần Kỳ Phong ựược cử Quảng Nam bàn việc phối hợp ựẩy mạnh phong trào kháng thuế, bị ựịch bắt kết án năm tù Ra tù (1914) ông liên lạc, vận ựộng nhà yêu nước Quảng Ngãi chuẩn bị khởi nghĩa Tháng 2.1915, ông Nguyễn Thụy ựược nhà yêu nước Quảng Ngãi - Quảng Nam phân công chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa Quảng Ngãi Tháng 3.1916, yếu nhân Việt Nam Quang phục Hội Trung Kỳ ựịnh gấp rút khởi nghĩa Lê Ngung, Nguyễn Thụy, Phạm Cao Chẩm ựược phân công huy khởi nghĩa Quảng Ngãi Không may, mưu khởi bị bại lộ, nhiều nhà lãnh ựạo bị bắt bị xử chém Lê Ngung uống thuốc ựộc tự tử, kẻ thù ựem thi hài ông chém bêu ựầu
VÕ DUY NINH (1804 - 1859)
Võ Duy Ninh quê làng ðại An, thuộc xã Hành Thuận, huyện Nghĩa Hành, ñỗ Cử nhân năm 1834
Võ Duy Ninh giữ chức vụ Bố chánh Hưng Yên (1847), Tả Tham tri Bộ Lại (1852) Khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha từ đà Nẵng chuyển vào công Gia định (tháng 2.1859), ông ựược vua Tự đức cử vào Nam, nhậm chức Hộ ựốc thành Gia định ựể tổ chức cơng phịng thủ Mặc dù Võ Duy Ninh quân sĩ triều ựình chiến ựấu anh dũng ựể giữ thành, trước sức công ựịch, thành Gia định bị vỡ (18.2.1859), Võ Duy Ninh tuẫn tiết Ông vị võ tướng ựầu tiên hy sinh chiến chống thực dân Pháp xâm lược
TRẦN KỲ PHONG (1872 - 1941)
Trần Kỳ Phong người huyện Bình Sơn, sinh trưởng làng Châu Me, thuộc xã Bình Châu, sau già sống làng Lệ Thủy, thuộc xã Bình Trị
(131)sản Năm 1926, ơng tham gia thành lập tổ chức yêu nước lấy tên Tân Việt đảng Ngay sau đĩ tổ chức cử Hồ ðộ, Nguyễn Bút Nghệ An liên hệ với đảng Tân Việt (ở Vinh) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1927, Trần Kỳ Phong chuyển sang hoạt động theo xu hướng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Mùa thu năm 1929, ơng bị Pháp bắt bỏ tù 11 tháng Ra tù, ơng lại tiếp tục hoạt động yêu nước Khi ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi thành lập, ơng trở thành ủng hộ viên tích cực Ơng ðảng bố trí tham gia nhiều hoạt động phong trào dân chủ (1936 - 1939) Ngày 01.7.1937, Trần Kỳ Phong dẫn đầu đồn biểu tình đến gặp Gơđa phái phủ Pháp để đưa kiến nghị địi dân sinh, dân chủ Năm 1939, ơng sống làng Lệ Thủy (xã Bình Trị) qua đời năm 1941
NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG (1888 - 1972)
Nguyễn Cơng Phương người làng Hịa Vinh, thuộc xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành Ông liên tục tham gia phong trào yêu nước chống Pháp từ Duy tân Hội (1906), ñến kháng thuế, cự sưu (1908), Việt Nam Quang phục Hội Năm 1926, ơng bắt đầu nghiên cứu tìm hiểu chủ nghĩa cộng sản đến năm 1927 chuyển sang hoạt ñộng theo khuynh hướng cách mạng vô sản Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1930, sau ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi thành lập, ơng kết nạp vào ðảng Tháng 10 năm bầu vào Tỉnh ủy, phân cơng dự bị Bí thư, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi (1935 - 1937), nhiều lần bị ñịch bắt, bị tù ñày
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân Cách mạng huyện Nghĩa Hành, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh Quảng Ngãi, Chủ tịch Ủy ban Liên Việt miền Nam Trung Bộ, Ủy viên ðoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tháng 6.1969, Nguyễn Cơng Phương ðại biểu ðại hội quốc dân miền Nam bầu làm ủy viên Hội đồng cố vấn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Ơng qua đời năm 1972
VÕ QUÁN (? - 1913)
Võ Quán (Lâm Quán Trung) người làng Trung Sơn, thuộc xã Bình Phước, huyện Bình Sơn Ơng tham gia hoạt ựộng yêu nước phong trào đông du Duy tân, ủy viên Bộ Giao tế Việt Nam Công hiến Hội, phụ trách việc tổ chức ựưa niên ựi du học Ông người Quảng Ngãi ựược ựưa sang học Nhật, thuộc hệ niên Việt Nam du học ựầu tiên Năm 1908, Nhật cấu kết với thực dân Pháp cưỡng lưu học sinh Việt Nam hồi hương Võ Quán nằm số người kiên lại trở thành "một người có tiếng lưu học sinh cịn lại đơng Kinh" (Phan Bội Châu)
(132)phụ trách Trung Kỳ Từ đến tháng 9.1913, ơng liên tục có chuyến ñi Việt Nam Trung Quốc, tiếp xúc nhiều lần với nhà yêu nước Quảng Nam, Quảng Ngãi, xúc tiến thành lập phân Việt Nam Quang phục Hội
Tháng 9.1913, Võ Quán quay trở lại Trung Quốc lần cuối, lâm bệnh nặng Xót xa nghiệp lớn chưa thành, cuối năm 1913, ơng gieo xuống sơng Châu Giang tự
NGUYỄN ðÌNH QUẢN (1878 - 1910)
Nguyễn đình Quản, tự Khánh Bá, người huyện Sơn Tịnh, chánh quán làng Phong Niên (nay thuộc xã Tịnh Phong), trú quán làng đông Dương (nay thuộc xã Tịnh Ấn Tây)
Nguyễn đình Quản ựỗ Cử nhân năm 1897 ông nhà cày ruộng, giao du với văn thân yêu nước Ông Hà Nội tìm hiểu phong trào đơng du, trở q ông gia nhập Hội Duy tân Quảng Ngãi, mở trường dạy học Sung Tắch (Tịnh Long), sáng tác thơ ca yêu nước
Năm 1908, phong trào kháng thuế cự sưu rầm rộ Quảng Ngãi, Nguyễn đình Quản nhiều thủ lĩnh Duy tân Hội Quảng Ngãi tham gia lãnh ựạo, hướng dẫn phong trào Phong trào bị ựàn áp dội, sĩ phu yêu nước người bị chém, người bị tù ựày Nguyễn đình Quản bị xử ựày ựi Côn đảo, bị bệnh ựó năm 1910
TRƯƠNG ðĂNG QUẾ (1793 - 1865)
Trương ðăng Quế tự Diên Phương, hiệu ðoan Trai, biệt hiệu Quảng Khê, người làng Mỹ Khê, thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh
Trương ðặng Quế ñỗ Hương tiến (Cử nhân) trường thi Thừa Thiên năm 1819 (Gia Long thứ 18) người "khai khoa" sĩ tử Quảng Ngãi Ông làm quan trải triều vua nhà Nguyễn (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự ðức) giữ nhiều chức vụ quan trọng hàng đầu triều đình Ơng có ñóng góp lớn lĩnh vực văn hóa, tác giả Quảng Khê văn tập, Quảng Khê tiên sinh thi tập, Sứ trình vạn lý tập, ; chủ trì tham gia biên tập nhiều sách lớn thời Nguyễn như: ðại Nam thực lục (tiền biên biên), ðại Nam liệt truyện (tiền biên), Hoàng Nguyễn thực lục
TRƯƠNG QUYỀN (1845 - 1867)
(133)Sau Trương ðịnh hy sinh (1864), Trương Quyền nối chí cha, tiếp tục nghiệp kháng Pháp Nghĩa quân Trương Quyền ñã liên kết với nghĩa quân Thiên Hộ Dương nghĩa quân Khơme, giành nhiều thắng lợi Trà Vây (Tây Ninh), ơng (Oudong, Cămpuchia), Vàm Cỏ
Giặc Pháp tăng cường viện binh, liên tục vây ráp, tiến cơng, Trương Quyền đưa quân rút vào rừng tổ chức kháng chiến, chẳng may ơng bị sốt rét nặng, qua đời 22 tuổi
VÕ SỸ (1910 - 1948)
Võ Sỹ (Lê Văn Sỹ) người làng Minh Tân, thuộc xã ðức Minh, huyện Mộ ðức Năm 1925, Võ Sỹ tham gia tổ chức Công Ái xã, sau trở thành hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tháng 8.1929, ông bị bắt bỏ tù Trong tù ơng người cộng sản giác ngộ lý tưởng cách mạng vơ sản Ra tù, ơng tích cực hoạt động khơi phục tổ chức ðảng trở thành Bí thư Tỉnh ủy (tháng 1.1932) Sau bị Pháp Nam triều bắt, kết án khổ sai, ñày Côn ðảo
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ơng đón bố trí hoạt động Nam Bộ Trong kháng chiến chống Pháp, ông lấy tên Lê Văn Sỹ, tham gia lãnh ñạo kháng chiến mặt trận Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia ðịnh hy sinh Bí thư ðặc khu ủy Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia ðịnh (nay Thành phố Hồ Chí Minh)
ðINH TĂM, ðINH MẪN, ðINH MÚT, ðINH RIN (cuối kỷ XIX - ñầu kỷ XX)
"Bốn tráng sĩ đá Vách" tên gọi tôn vinh bốn thủ lĩnh chống Pháp ựầu kỷ XX, người dân tộc Hrê, sinh trưởng vùng núi đá Vách (Thạch Bắch), thuộc châu Minh Long, ựó ông đinh Tăm, đinh Mẫn (hai anh em ruột), đinh Mút, đinh Rin Tương truyền bốn ông ựều có biệt tài lịng dũng cảm đinh Tăm, đinh Mẫn giỏi bắn nỏ, phóng lao, đinh Mút, đinh Rin tiếng gan
đầu kỷ XX, sau "bình ựịnh" ựược vùng trung châu ựồng bằng, thực dân Pháp dựa vào bọn tay sai lấn lên miền Thượng, hòng triệt phá bắ mật lại lực lượng chống Pháp, khuất phục ựồng bào dân tộc thiểu số vơ vét thuế khố, tài ngun Khơng ựể cho kẻ thù cướp phá núi rừng, bốn tráng sĩ đá Vách ựã lãnh ựạo nhân dân vùng chiến ựấu dũng cảm với quân giặc suốt 12 năm ựầu kỷ XX, khiến chúng phải nhiều phen khiếp sợ đinh Mẫn hy sinh trận phục kắch quân Pháp mùa xuân năm 1905 đinh Tăm, đinh Mút ốm nặng qua ựời Hố Kết (nay thuộc xã Long Sơn, huyện Minh Long) đinh Rin hy sinh chiến ựấu ngày ựêm, quân Pháp tay sai bao vây công Hố Kết năm 1912
(134)Nguyễn Tự Tân người làng Trung Sơn, thuộc xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, đỗ Tú tài năm 1868
Sau quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1858), Nguyễn Tự Tân nhiều sĩ phu yêu nước vùng tắch cực chuẩn bị lực lượng chống Pháp Cuối năm 1884 ựầu năm 1885, lực lượng Hương binh Bình Sơn Lê Trung đình làm Chánh quản, Nguyễn Tự Tân ựược cử làm Phó quản ựã lên ựến số 3.000 người, ngày ựêm tập luyện sẵn sàng chiến ựấu
Ngày 1.6 năm Ất Dậu (13.7.1885), lực lượng Cần vương Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Tấn Kỳ lãnh ựạo, có phối hợp quân nội ứng, ựánh chiếm thành Quảng Ngãi, bắt quan lại, thu ấn kiếm, tổ chức phòng thủ, sẵn sàng chống Pháp
Do phản bội Nguyễn Thân, khởi nghĩa thất bại, Nguyễn Tự Tân hy sinh trận tiền
HUỲNH TẤU (1904 - 1944)
Huỳnh Tấu (Hồng Tấu) người làng đơng n, thuộc xã Bình Dương, huyện Bình Sơn
Huỳnh Tấu sớm tham gia hoạt ựộng yêu nước, gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bị ựịch bắt cầm tù Trong tù, ông ựược kết nạp vào đảng Năm 1932, tù, Huỳnh Tấu tham gia củng cố đảng tỉnh, ựược bầu vào Tỉnh ủy Liên Tỉnh ủy miền Nam Trung Kỳ Năm 1935, ông lại bịựịch bắt ựưa xử phiên tòa ngày 12.7.1935 (vụ án "Tái tổ đảng Cộng sản đông Dương"), bị kết án 15 năm tù, 20 năm quản thúc, ựày ựi Buôn Ma Thuột Mùa hè năm 1942, ựịch chuyển ông Căng An trắ Ba Tơ Tại ựây, ông ựồng chắ xây dựng lại Tỉnh ủy (cũng ựồng thời làm nhiệm vụ Ủy ban Vận ựộng Cách mạng tỉnh Quảng Ngãi), giữ chức Bắ thư Tháng 8.1943, Huỳnh Tấu bị ựịch bắt Ông bị kẻ thù tra cho ựến chết nhà tù năm 1944
HỒNG CƠNG THIỆU (1518 - 1611)
Hồng Công Thiệu sinh năm 1518, người huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Ông ứng nghĩa "phù Lê, diệt Mạc" trướng Nguyễn Kim, sau ñược phái theo Bùi Tá Hán vào thu phục thừa tuyên Quảng Nam(5) từ tay nhà Mạc, lập nhiều cơng tích, phong chức Chánh ðề lãnh phủ Tư Nghĩa (nay tỉnh Quảng Ngãi)
(135)Trường, Tân Tự thuộc xứ Lộ Bôi, tổng Tri ðức, phủ Mộ Hoa, thuộc hai xã Phổ Minh Phổ Ninh, huyện ðức Phổ
NGUYỄN THIỆU (1903 - 1989)
Nguyễn Thiệu người làng Thạch Trụ, thuộc xã ðức Lân, huyện Mộ ðức, ñỗ Tú tài Tân học năm 1923, thường ñược gọi Tú Thiệu
Nguyễn Thiệu người thành lập "Cơng Ái xã", sau ông gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ñược cử ñi dự lớp huấn luyện Quảng Châu, Trung Quốc (1926), trở quê mở nhiều lớp huấn luyện cho niên, xây dựng sở tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi
Tháng 5.1929, Nguyễn Thiệu ñại biểu Kỳ Trung Kỳ ñi dự ðại Hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hồng Kông (Trung Quốc) Mùa thu năm 1929, tổ chức An Nam Cộng sản ðảng thành lập Nam Kỳ, ơng ủy viên Ban lâm thời ñạo Tháng 2.1930, ơng Châu Văn Liêm đại biểu tổ chức An Nam Cộng sản ðảng tham dự hội nghị hợp - thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức Hồng Kông (Trung Quốc)
Những năm 1930 - 1931, Nguyễn Thiệu ủy viên Xứ ủy Nam Kỳ kiêm Bí thư liên tỉnh Mỹ Tho - Bến Tre - Cà Mau Năm 1932, ông bị Pháp bắt, kết án khổ sai chung thân, ñày ñi Côn ðảo Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nguyễn Thiệu Chính phủ cách mạng đón đất liền
Trong kháng chiến chống Pháp, ơng bổ sung vào Tỉnh ủy Quảng Ngãi, sau giữ chức Giám ñốc Hoa kiều vụ Liên khu V
Sau Hiệp ñịnh Giơnevơ 1954, Nguyễn Thiệu tập kết Bắc, tham gia xây dựng Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (giữ chức Viện phó Viện trưởng) Ơng năm 1989 Thành phố Hồ Chí Minh
THÁI THÚ (1870 - 1894)
Thái Thú tên thật Nguyễn Long Phụng, sinh thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa Năm 15 tuổi ông tham gia kháng Pháp cờ Nguyễn Bá Loan Tháng 8.1886, ơng có mặt ựội nghĩa qn Tơn Hồn, Tơn Tường cơng Nguyễn Thân phủ lỵ Bình Sơn Khi khởi nghĩa Nguyễn Bá Loan thất bại, Thái Thú Tôn đắnh, Nguyễn Vịnh, Bạch Văn Vĩnh bắ mật tập hợp lực lượng tiếp tục chống Pháp
(136)NGUYỄN THỤY (1880 - 1916)
Nguyễn Thụy (Sụy) người làng Hổ Tiếu, thuộc xã Nghĩa Hà, huyện Tư Nghĩa, ñỗ Cử nhân năm 1903
Nguyễn Thụy thành viên Hội Duy tân Quảng Ngãi, tích cực cổ vũ quần chúng đấu tranh phong trào kháng thuế cự sưu 1908 Ơng bị bắt đày ñi Côn ðảo, ñến mãn hạn tù lại quê gia nhập Việt Nam Quang phục Hội Tháng 2.1915, ông ñược tổ chức phân công Lê Ngung xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa Quảng Ngãi Tháng 4.1916, ơng cử vào Ban lãnh đạo khởi nghĩa yếu nhân Việt Nam Quang phục Hội Trung Kỳ chuẩn bị phát ñộng Kế hoạch khởi nghĩa khơng thành bị đàn áp đẫm máu Nguyễn Thụy nhiều nhà yêu nước bị bắt Ngày 9.4 năm Bính Thìn (10.5.1916), Pháp Nam triều đem ông xử chém
VÕ TÒNG (1891 - 1964)
Võ Tòng (Võ Tùng, Lưu Khải Hồng) người làng An Tây, thuộc xã Phổ Minh, huyện ðức Phổ Năm 1908, Võ Tòng tham gia phong trào kháng thuế, cự sưu Năm 1909, ơng Hội Duy tân đưa du học Ơng học Thượng Hải, Bắc Kinh, tham gia quân khởi nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 Trung Hoa người tin cẩn cụ Phan Bội Châu Năm 1916, Võ Tịng chuyển sang hoạt động Thái Lan, trở thành Bí thư phân Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Ơng tổ chức cử ñi dự tập huấn Quảng Châu (1926), dự ðại hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1929) ðầu năm 1930, Võ Tịng dự Hội nghị thành lập ðảng Hương Cảng, tới nơi Hội nghị bế mạc nên nghe truyền ñạt lại nội dung Trên ñường về, ông bị mật thám Thái Lan bắt giao cho Pháp, bị giải ñi khắp nhà tù Hà Nội, Huế, Sài Gòn, sau bị kết án khổ sai chung thân, ñày ñi Lao Bảo Năm 1936, áp lực phong trào ñấu tranh dân sinh dân chủ, thực dân Pháp giảm án tù Võ Tòng xuống 13 năm khổ sai, sau đưa quản thúc Quảng Ngãi
Tháng 3.1945, Võ Tòng tham gia ban tài chắnh ủng hộ đội Du kắch Ba Tơ Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ông ựược cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chắnh tỉnh Quảng Ngãi (1948 - 1950) Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ (1954) đông Dương, ông tập kết Bắc, tiếp tục cống hiến cho cách mạng qua ựời năm 1964 Hà Nội
TRẦN TOẠI (1892 – 1948)
(137)Tháng 7.1931, ông bị Pháp bắt, kết án khổ sai chung thân, đày Bn Ma Thuột, bị bệnh nên chúng đưa Căng An trí Ba Tơ giam giữ Tại đây, ơng góp phần tích cực vào Khởi nghĩa Ba Tơ (11.3.1945)
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Trần Toại ựược cử làm Chủ tịch (ựầu tiên) Ủy ban nhân dân Cách mạng tỉnh Lê Trung đình (Quảng Ngãi) Ơng bị bệnh qua ựời năm 1948
TRẦN VĂN TRÀ (1919 - 1996)
Trần Văn Trà, tên thật Nguyễn Chấn, quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, sau vào cư ngụ Sài Gòn Ơng cịn có bắ danh Tư Chi, Tư Nguyễn, Ba Trà Xuất thân gia ựình làm nghề nông, thời trẻ học tiểu học Quảng Ngãi Năm 1936, ơng tham gia ựồn Thanh niên Dân chủ Huế ựang học trường Kỹ nghệ thực hành Huế; năm 1938, gia nhập đảng Cộng sản đông Dương Ông bị thực dân Pháp bắt giam hai lần
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông giữ chức Ủy viên Kỳ Việt Minh Nam Bộ Khi chiến tranh đông Dương nổ Nam Bộ, ông tham gia công tác quân sự, giữ chức Chi ựội trưởng Chi ựội (tương ựương trung ựoàn) 14, Khu trưởng Khu 8, xứ ủy viên Nam Bộ (1946 - 1948); Tư lệnh kiêm Chắnh ủy Khu Sài Gòn - Chợ Lớn; Tư lệnh Khu (1949 - 1950); Phó Tư lệnh Nam Bộ, Tư lệnh Phân khu Miền đông Nam Bộ (1951 - 1954)
Năm 1955, ơng tập kết miền Bắc, giữ chức Phĩ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1955 - 1962), Phĩ Chủ nhiệm Tổng cục Quân huấn (1958), Giám đốc Học viện quân Chánh án Tịa án quân Trung ương (1961) Từ năm 1963, ơng cử vào Nam làm Tư lệnh Quân giải phĩng miền Nam (1963 - 1967 1973 - 1975), Phĩ Tư lệnh Quân giải phĩng miền Nam (1968 - 1972), Phĩ Bí thư Quân ủy Quân giải phĩng Miền Nam Sau Hiệp định Pari (1973), ơng làm Trưởng đồn đại biểu quân Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam Ban Liên hiệp đình chiến bốn bên Sài Gịn
Sau ngày 30.4.1975, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài Gòn - Gia ðịnh, Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu Từ năm 1978 đến năm 1982, ơng giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Từ năm 1992, ơng Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Ông ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (dự khuyết khóa 3, thức khóa 4) Ơng ñược phong quân hàm Trung tướng năm 1959, Thượng tướng năm 1974 ðược thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng Nhất, hạng Ba, Huân chương Chiến thắng hạng Nhất
(138)ðinh Triều (Già làng Triều) người dân tộc Cor, quê thôn Trà Văn, thuộc xã Trà Lãnh, huyện Tây Trà, sinh vào khoảng cuối kỷ XIX
ðinh Triều tham gia phong trào kháng chiến chống Pháp ñồng bào Cor từ năm 1938 Trong Cách mạng tháng Tám 1945 năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), ơng ln người tích cực tham gia hoạt động cách mạng, tích cực vận động đồng bào đóng góp vào nghiệp cứu nước
Tại ðại hội chống Mỹ, tổ chức Gị Rơ (thuộc huyện Tây Trà ngày nay) tháng 7.1958, ông già làng ðinh Kiến thay mặt ñồng bào Cor nhận cờ Tỉnh ủy tặng ðại hội mang dòng chữ "Suốt ñời ñi theo Bác Hồ làm cách mạng" người thay mặt nhân dân Trà Bồng tuyên thệ ủng hộ cách mạng, ñi theo Bác Hồ
ðinh Triều bị địch bắt tích cực vận động ñồng bào chuẩn bị dậy phá xích xiềng Mỹ - Diệm Ơng bị chúng đưa thơn Trà Văn xử bắn
TRƯƠNG QUANG TRỌNG (1906 - 1931)
Trương Quang Trọng sinh năm 1906 làng Phú Nhơn, thuộc thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh đầu thập niên 20 kỷ XX, Trương Quang Trọng Huế học ban Thành chung, số bạn học chắ hướng thành lập Hội Học sinh Ái hữu Trung Kỳ, có xu hướng tiến bộ, yêu nước Năm 1923, Trương Quang Trọng Hà Nội học trường Bưởi thi ựỗ vào khoa Y trường Cao ựẳng đông Dương Năm 1926, ông bị ựuổi học tham gia phong trào ựịi ân xá cụ Phan Bội Châu (1925) ựể tang cụ Phan Chu Trinh (1926) Trong trình tham gia phong trào ựấu tranh, Trương Quang Trọng tiếp xúc với Tôn Quang Phiệt gia nhập ựảng Tân Việt Mùa hè năm 1926, ông trở Quảng Ngãi, tập hợp thành viên Công Ái xã (do Nguyễn Thiệu số người xây dựng), thành lập Tỉnh ựảng Tân Việt, hoạt ựộng theo cương lĩnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1927, sau Nguyễn Thiệu (ựại diện Tổng Việt Nam Cách mạng Thanh niên, phụ trách Trung Kỳ) làm việc với Tỉnh Tân Việt Quảng Ngãi, Trương Quang Trọng ựồng chắ chuyển hướng hoạt ựộng Tân Việt Quảng Ngãi, thành lập tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh, ông làm Bắ thư Cùng năm ấy, Trương Quang Trọng ựược Tỉnh cử ựi dự lớp tập huấn Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng 5.1929, ông ựược cử làm ựại biểu Tỉnh Quảng Ngãi dự đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hồng Kông
(139)Thái Thuyến, Nguyễn Lung (Nghệ An), Nguyễn Long (Hà Tĩnh), Lê Trọng Kha (Quảng Ngãi), ñịnh ñấu tranh phản kháng ơng cử làm Trưởng ban
Ngày 12.12.1931, cai ngục truy người tù ñi lao ñộng khổ sai, Trương Quang Trọng hiên ngang ñấu tranh bị bắn chết Số tù nhân lại liệt ñấu tranh, buộc ñịch phải nhượng bộ, hủy bỏ việc bắt tù ñi làm ñường Lịch sử gọi ñây "cuộc ñấu tranh lưu huyết" ngục Kon Tum
PHẠM TUÂN (1868 - 1916)
Phạm Tuân (Phạm Ngao) người làng Lâm Lộc, thuộc xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh Ông thành viên Hội Duy tân Quảng Ngãi, ñược cử vào ban lãnh ñạo phong trào kháng thuế cự sưu (1908), bị Pháp Nam triều ghép tội "trảm gian hậu", sau đày Cơn ðảo
Ra tù, ơng tiếp tục bí mật hoạt động u nước, gia nhập Việt Nam Quang phục Hội, tham gia vào vụ mưu khởi năm 1916 (khởi nghĩa Duy tân), bị Pháp bắt đem xử chém ngày 9.4 năm Bính Thìn (10.5.1916) bãi cát sơng Trà, phía đơng bắc thành Quảng Ngãi
TRƯƠNG QUANG TUÂN (1923 - 1959)
Trương Quang Tuân người làng Trà Bình Trại, thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh Thời Pháp thuộc, Trương Quang Tuân tham gia phong trào ựấu tranh yêu nước học sinh, sinh viên ựang theo học Huế Bịựuổi học, ông quê tham gia hoạt ựộng Việt Minh ựịa phương năm 1942 -1944 gia nhập đảng Cộng sản đông Dương
Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, ơng cơng tác Ủy ban Việt Minh huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Tháng 5.1947, ơng trở thành Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Từ năm 1949, Trương Quang Tuân thư ký riêng ơng Phạm Văn ðồng Ơng đại biểu dự ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ II (tháng 2.1951), ủy viên Ban Chấp hành ðảng Liên khu V, phụ trách Phịng dân quân Liên khu V, sau đĩ làm Bí thư Liên tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Chính ủy Trung đồn 120, Bí thư Ban cán ðảng miền Tây (gồm tỉnh Kon Tum huyện miền Tây Quảng Ngãi)
Sau Hiệp ñịnh Giơnevơ 1954, Trương Quang Tuân ñược phân cơng lại hoạt động chiến trường Khu V Tháng 11.1958, ông Hà Nội dự Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ðảng lần thứ 15 (khóa II) Năm 1959, ñường trở Khu V làm nhiệm vụ truyền ñạt Nghị quan trọng Ban Chấp hành Trung ương ðảng nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai ñoạn mới, Trương Quang Tuân hy sinh huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam
(140)ðinh Duy Tự (Nghè Kim) người Trà Bình Trại, thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh, nhà Nho tiếng Quảng Ngãi kỷ XIX
ðinh Duy Tự thi ñỗ Tú tài, tiếng văn hay chữ tốt, ñược vua Thiệu Trị gọi vào cung giữ chức Cung trung giáo tập, dạy hoàng tử, công chúa
Năm 1857, ông quê mở trường dạy học, bốc thuốc giúp dân nghèo, xướng xuất học trị lập "đồng mơn điền" (ruộng đồng mơn), giúp ñỡ học chữ, luyện tài
ðinh Duy Tự góp cơng lớn việc huy động nhân lực phục hồi đập Ơng Cá (đập ðinh Gia), Nguyễn Thông (Bố chánh Quảng Ngãi thời giờ) dành nhiều lời ca ngợi ðinh Gia yển ký
TỪ TY (1900 - 1982)
Từ Ty quê Xuân Phổ, thuộc xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa
Năm 1929, ông gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ñến tháng 6.1930 trở thành ñảng viên ðảng Cộng sản Việt Nam Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, Từ Ty cử làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời, sau Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành huyện Tư Nghĩa Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), ơng ðảng bố trí lại hoạt động với chức vụ Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Tư Nghĩa
Từ Ty người cách mạng có tổng thời gian bị thực dân, ñế quốc bắt tù ñày lâu nước (trên 30 năm), bị giam cầm nhà tù Bn Ma Thuột, Huế, Chí Hịa, Tân Hiệp, Quảng Ngãi Ơng qua đời năm 1982 quê nhà
TRẦN VỸ (1924 - 1973)
Trần Vỹ (Trần ðộng, Trần Văn) sinh gia đình có truyền thống cách mạng xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh
(141)Trần Vỹ đầu năm 1973 thơn Lương Nơng, xã Bình Tân, huyện Bình Sơn trực tiếp ñạo chiến dịch ñấu tranh buộc kẻ ñịch thi hành nghiêm chỉnh Hiệp ñịnh Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam
(1) Sau ñời Trần Quang Diệu, họ Trần dời làng Tú Sơn, thuộc xã ðức Lân, huyện Mộðức
(2) Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hội thảo Lê Văn Duyệt Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử, Hội ñồng khoa học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2002 đánh giá ơng sau: "… thấy tư Lê Văn D uyệt có nhiều điểm ở
tầm quốc sách có mặt gần gũi so với số chủ trương thời kỳñổi mới…"
(3) Thừa tun đơn vị hành lãnh thổ đặt thời vua Lê Thánh Tơng
ðến năm 1472, nước ta có 13 thừa tuyên, trực thuộc quyền Trung ương Thừa tuyên Quảng Nam dải đất kéo dài từ nam sơng Thu Bồn đến đèo Cù Mơng (có sách nói ñèo
đại Lãnh), tương ựương với tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định thành phốđà Nẵng ngày
(4) Xem Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hố, danh thắng
(142)Phụ lục
BIÊN NIÊN SỬ QUẢNG NGÃI 1402 - 2005 Năm 1402
- Vua Chămpa Ba đắch Lại (Jaya Sinhavarman V; cg Bố để) nhường ựất Chiêm động (nay phần lớn tỉnh Quảng Nam) Cổ Lũy động (tương ựương tỉnh Quảng Ngãi) cho nhà Hồ
Nhà Hồ thiết lập châu Thăng, Hoa (Chiêm động), Tư, Nghĩa (Cổ Lũy động) thuộc lộ Thăng Hoa; phong Nguyễn Cảnh Chân làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa; Chế Ma Nô đà Nan (người Chăm) làm Cổ Lũy huyện thượng hầu, trấn giữ châu Tư, châu Nghĩa
Năm 1403
- Nhà Hồ tổ chức di dân người Việt từ phía Bắc vào lộ Thăng Hoa Năm 1407
- Nhà Minh xâm lược nước ðại Ngu (ðại Việt), nhà Hồ Vương quốc Chămpa chiếm ñất Thăng Hoa
Năm 1418
- Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa chống quân Minh Lam Sơn (Thanh Hóa) Năm 1427
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh Lê Lợi lãnh ñạo giành thắng lợi Năm 1470
- Vua Chămpa Bàn La Trà Tồn đánh úp châu Hoá (nay tỉnh Thừa Thiên - Huế) Vua Lê Thánh Tơng (ðại Việt) xuống chiếu thân chinh đánh Chămpa ñể thu phục ñất cũ
Năm 1471
- Quân ðại Việt lấy lại Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, chiếm kinh Chà Bàn (nay thuộc tỉnh Bình ðịnh) Vương quốc Chămpa
(143)Năm 1527
- Mạc ðăng Dung chiếm nhà Lê, lập nên nhà Mạc Năm 1533
- Nguyễn Kim lên chống nhà Mạc, tôn Lê Duy Ninh (cháu xa đời vua Lê Thánh Tơng) lên làm vua, lấy hiệu vua Lê Trung Tơng, hình thành cục diện Nam - Bắc triều (Nam: Lê Trung hưng; Bắc: Mạc)
Năm 1545
- Tướng Nguyễn Kim Bùi Tá Hán ựược giao nhiệm vụ trấn thủ Quảng Nam (nay vùng ựất thuộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định thành phố đà Nẵng)
Năm 1558
- Nguyễn Hoàng nhận nhiệm vụ trấn thủ Thuận Hóa Năm 1568
- Trấn thủ Quảng Nam Bùi Tá Hán qua đời, Nguyễn quận cơng Nguyễn Bá Qnh cử làm Tổng binh thay Bùi Tá Hán trấn thủ Quảng Nam
Năm 1570
- Nguyễn Bá Quýnh ñược ñiều chuyển Bắc
- Trấn thủ Thuận Hố Nguyễn Hồng kiêm chức trấn thủ Quảng Nam Năm 1602
- Trấn Quảng Nam ñổi thành dinh Quảng Nam; phủ Tư Nghĩa (thuộc dinh Quảng Nam) ñổi thành phủ Quảng Nghĩa / Ngãi (danh xưng Quảng Ngãi / Nghĩa lần ñầu tiên xuất hiện; phủ Quảng Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi)
Năm 1771
- Khởi nghĩa Tây Sơn Năm 1776
(144)- Nguyễn Ánh ñánh bại nhà Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn Năm 1803
- Nhà Nguyễn đổi phủ Hồ Nghĩa trở lại tên cũ phủ Quảng Nghĩa Năm 1807
- Xã Cù Mơng (sau đổi xã Chánh Mơng Chánh Lộ) ñược chọn làm nơi xây dựng tỉnh thành Quảng Ngãi
Năm 1819
- Ông Trương ðăng Quế ñỗ Hương tiến (Cử nhân), khai khoa cho sĩ tử Quảng Ngãi thời phong kiến
Năm 1832
- Tỉnh Quảng Nghĩa / Ngãi ñược thành lập Cả nước lúc có 30 tỉnh phủ (kinh Thừa Thiên)
Năm 1834
- Lấy kinh sư (Thừa Thiên) làm trung tâm, triều ñình nhà Nguyễn chia nước thành trực kỳ tả trực gồm hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi
Năm 1842
- Ông Trương ðăng Trinh ñỗ Tiến sĩ (vị Tiến sĩ ñầu tiên Quảng Ngãi) Năm 1858
- Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công đà Nẵng, mở ựầu chiến tranh xâm lược Việt Nam
Năm 1859
- Pháp chiếm thành Gia ðịnh, Hộ ñốc thành Gia ðịnh Võ Duy Ninh (người huyện Nghĩa Hành) tuẫn tiết
Năm 1883
- Triều đình Huế Pháp ký hiệp ước Hácmăng (Harmand), cịn gọi hiệp ước Quý Mùi
(145)- Triều đình Huế Pháp ký hiệp ước Patơnốt (Patenơte) cịn gọi hiệp ước Giáp Thân
- Với hiệp ước Quý Mùi Giáp Thân, nước Việt Nam, có tỉnh Quảng Ngãi, trở thành thuộc ñịa Pháp
Năm 1885
- đêm rạng ngày 5.7: Kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn Tân Sở
- Ngày 13.7 : Vua Hàm Nghi chiếu Cần vương
- đêm 13.7 (1.6 Âm lịch): Lê Trung đình khởi nghĩa (cuộc khởi nghĩa Cần vương ựầu tiên Trung Kỳ)
- Ngày 17.7: Cuộc Khởi nghĩa Lê Trung đình thất bại Nguyễn Tự Tân hy sinh trận, Lê Trung đình bị bắt, sau ựó bị hành hình
Năm 1886
- Quân Cần vương Nguyễn Bá Loan cầm ñầu phối hợp với quân Cần vương tỉnh Bình ðịnh thực kế hoạch tiến công tỉnh thành Quảng Ngãi không thành
- Xã Chánh Mơng đổi thành xã Chánh Lộ trùng tên thường gọi vua ðồng Khánh
Năm 1894
- Khởi nghĩa Nguyễn Vịnh - Thái Thú Năm 1896
- Cuộc vận ñộng cứu nước Trần Du thất bại Phong trào Cần vương Quảng Ngãi kết thúc
Năm 1901
- Pháp xây dựng Bưu ñiện tỉnh Quảng Ngãi (tên dân gian Nhà Dây Thép) Năm 1906
(146)- Thành lập Trường Tiểu học Pháp - Việt Quảng Ngãi Năm 1908
- Phong trào kháng thuế - cự sưu nổ Trung Kỳ, mạnh Quảng Nam, Quảng Ngãi
Năm 1916
- Cuộc mưu khởi Việt Nam Quang phục Hội (khởi nghĩa Duy tân) thất bại Năm 1920
- Chiếc máy bay ñầu tiên hạ cánh xuống Quảng Ngãi ñịa ñiểm sân bay Quảng Ngãi (Trường Tàu)
Năm 1923
- Thành lập Hội Thiếu niên Ái quốc Quảng Ngãi Năm 1924
- Thành lập Công Ái xã Quảng Ngãi
- Pháp cho dựng trụ ñèn thắp sáng acétylen (ñất ñèn) ngã tư - tỉnh lỵ Quảng Ngãi
Năm 1926
- Thành lập Tỉnh Tân Việt Quảng Ngãi Năm 1927
- Thành lập Tỉnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi, Trương Quang Trọng làm Bí thư
Năm 1929
- Tháng 5: ðại hội lần thứ I Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc)
- Tháng 6: Tổ chức đông Dương Cộng sản đảng ựời - Tháng 7: Tổ chức An Nam Cộng sản đảng ựời
(147)Năm 1930
- Tháng 2: Thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam (3.2)
- Tháng 3: ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ñời, Nguyễn Nghiêm làm Bí thư Tỉnh ủy lâm thời
- Tháng 6: ðại hội ñại biểu lần I ðảng ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Nghiêm ñược bầu làm Bí thư Tỉnh ủy
- Tháng 10: Quần chúng biểu tình, chiếm huyện đường ðức Phổ (đêm ngày rạng ngày mùng 8)
Quần chúng biểu tình thị uy xung đột với lính khố xanh Sơn Tịnh (đêm 30 rạng ngày 31)
Biểu tình lớn quần chúng Mộ ðức
- Năm Pháp cho đặt máy phát điện cơng suất nhỏ Gốc Gáo (gần cửa Tây tỉnh thành) phục vụ thắp sáng nội thành Quảng Ngãi
Năm 1931
- Tháng 1: Liên tiếp biểu tình ðảng Quảng Ngãi lãnh đạo với tham gia đơng đảo quần chúng diễn Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Bình Sơn, Mộ ðức,
- Tháng 3: Ngày 24, Nguyễn Nghiêm bị xử chém
- Tháng - tháng 5: Liên tục biểu tình rầm rộ diễn khắp nơi tỉnh, ñặc biệt vào dịp Quốc tế Lao ñộng 1.5
Năm 1932
- Tháng 1: Ngày 23, Cơ quan lãnh đạo ðảng tỉnh khơi phục, Võ Sỹ làm Bí thư
Năm 1934
- Tháng 6: Ngày 25 (14.5 Âm lịch), Bảo ðại dụ số 23 thiết lập trung tâm ñô thị, quần cư Quảng Ngãi (tước danh tịch tịa thành Quảng Ngãi, thành lập thị trung tâm tỉnh)
Năm 1935
(148)- Tháng 3: Khoảng vạn quần chúng kéo tỉnh lỵ đón Gơđa (Godard), đưa "dân nguyện"
- Phong trào "Nước xu ñỏ" chống Pháp ñồng bào Tây Nguyên lan ñến miền núi Quảng Ngãi
- Tháng 7: Ngày 12, Pháp mở phiên tòa xử vụ "Tái tổ đảng Cộng sản đông Dương"
Năm 1942
- Thành lập Chi ðảng Cộng sản Căng An trí Ba Tơ Năm 1945
- Tháng 3: + Ngày 9, Nhật ựảo chắnh Pháp tồn cõi đơng Dương + Ngày 11, Khởi nghĩa Ba Tơ thắng lợi
- Tháng 8: + Ngày 14, Phát lệnh khởi nghĩa giành quyền toàn tỉnh + Ngày 16, Cách mạng tháng Tám thành công Quảng Ngãi
+ Ngày 19, Cách mạng tháng Tám thành công Hà Nội
+ Ngày 25, Việt Minh Quảng Ngãi quân Nhật ký hiệp ước ñể quân Nhật rút khỏi Quảng Ngãi Lần tỉnh Quảng Ngãi bóng qn xâm lược
+ Ngày 30, Mắt tinh chào mừng khởi nghĩa thắng lợi mắt Ủy ban Nhân dân Cách mạng tỉnh Lê Trung đình (tên tỉnh Quảng Ngãi)
- Tháng 9: Ngày 2, Mắt tinh lớn quảng trường Ba đình; Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựọc Tuyên ngôn độc lập
- Ngày 23: Hội nghị đại biểu đồn thể Mặt trận Việt Minh Quảng Ngãi, quân Pháp trở lại xâm lược nước ta
- Tháng 10: Thành lập Trường Trung học Lê Khiết Năm 1946
- Tháng 1: Ngày 6, bầu cử Quốc hội ñầu tiên nước - Tháng 2: Ngày 17, bầu cử Hội ñồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
(149)- Tháng 5: Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân tỉnh Quảng Ngãi
- Tháng 6: ðại hội ñại biểu lần thứ I ðảng tỉnh Quảng Ngãi, thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Tháng 12: + Ngày 19, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi Tồn quốc Kháng chiến (đêm 19.12.1946)
+ Ngày 22, Trung ương ðảng Chỉ thị toàn dân kháng chiến Năm 1947
- Tàu chiến Pháp bắn ñại bác vào thị xã Quảng Ngãi (2.1.1947)
- Trường Trung học bình dân Nam Trung Bộ khai giảng khóa
- Xã Bình Chánh (huyện Bình Sơn) trở thành xã tỉnh Quảng Ngãi toán nạn mù chữ
Năm 1948
- Huyện Tư Nghĩa trở thành huyện Nam Trung Bộ tốn nạn mù chữ
- Tỉnh Quảng Ngãi (trừ huyện miền núi) 10 tỉnh nước toán xong nạn mù chữ
- Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Chính phủ tặng Hn chương ðộc lập hạng Nhất thành tích tăng gia sản xuất xoá nạn mù chữ
Năm 1949
- Tháng 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 149 tặng thưởng Huân chương Lao ñộng hạng Hai cho cán nhân dân Quảng Ngãi
Năm 1950
- ðại hội lần thứ II ðảng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Pháp - Tháng 1: Nổ "vụ Sơn Hà", thực dân Pháp tay sai xúi giục, ñặt - Tháng 3: ðại hội lần thứ III ðảng tỉnh Quảng Ngãi, kháng chiến chống Pháp (14 - 20.3)
Năm 1951
(150)Năm 1952
- ðại hội lần thứ IV ðảng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Pháp (26.3 - 12.4)
Năm 1953
- Phát ñộng quần chúng triệt để giảm tơ, cải cách ruộng đất Quảng Ngãi Năm 1954
- Tháng - 2: Chiến thắng Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum - Tháng 5: Ngày 7, Chiến thắng ðiện Biên Phủ
- Tháng 7: Ngày 20, ký kết Hiệp ựịnh Giơnevơ đông Dương - Tháng 10: đối phương bắt ựầu tiếp quản tỉnh Quảng Ngãi Năm 1955
- Tháng 5: + Ngày 16, thời hạn chuyển quân tập kết chấm dứt, quyền quản lý hành chắnh tỉnh Quảng Ngãi thuộc chắnh quyền Ngơ đình Diệm
+ Mỹ - Diệm phát ñộng chiến dịch "Tố Cộng - diệt Cộng" - Tháng 10: Thành lập Trường Trung học Trần Quốc Tuấn Năm 1957
- Tỉnh ủy Quảng Ngãi nhận ñược tài liệu "Bàn Cách mạng miền Nam" đồng chí Lê Duẩn khởi thảo từ Nam Bộ gửi
Năm 1958
- Tháng 7: ðại hội đại biểu nhân dân dân tộc miền tây Quảng Ngãi bàn việc đồn kết dân tộc, chuẩn bị đánh Mỹ - Diệm, tổ chức Gị Rơ, huyện Trà Bồng (ðại hội Gị Rơ), thuộc xã Trà Phong, huyện Tây Trà
- Chính quyền Sài Gịn xây dựng sân bay Quảng Ngãi Lần Quảng Ngãi có đường hàng khơng
Năm 1959
(151)- Tháng 8: + Ngày 19, thành lập ñơn vị 89 khu VII (vùng cao huyện Sơn Hà, huyện Sơn Tây)
+ Ngày 28, Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi
+ Ngày 31, thành lập ñơn vị 299 vùng Nước Giáp, ranh giới huyện Minh Long, Sơn Hà Ba Tơ
- Tháng 9: Ngày 5, giải phóng khu VII, huyện Sơn Tây
- Năm quyền Sài Gịn khởi cơng xây dựng đài nước cấp nước cho vùng nội thị Năm 1963 đài nước hồn thành, ñưa vào sử dụng
Năm 1960
- Tháng 2: ðại hội lần thứ I ðảng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ
- Tháng 12: Ngày 20, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ñời Năm 1963
- Tháng 11: Ngày 1, ựảo chắnh Sài Gòn, Ngơ đình Diệm, Ngơ đình Nhu bị nhóm tướng lĩnh làm ựảo chắnh giết chết
Năm 1964
- Tháng 10: Xảy trận lụt lịch sử (lụt Giáp Thìn) gây thiệt hại lớn sinh mạng tài sản nhân dân tỉnh
Năm 1965
- Tháng 1: ðại hội lần thứ II ðảng tỉnh Quảng Ngãi, kháng chiến chống Mỹ
- Tháng 5: + Chắnh quyền cách mạng ựịnh thành lập ựơn vị thị xã Quảng Ngãi, gồm vùng nội thị, xã Nghĩa điền, xã Nghĩa Lộ (về sau mở rộng gồm xã Nghĩa Dõng, thuộc thành phố Quảng Ngãi, thôn đông Dương thuộc huyện Sơn Tịnh)
+ Ngày 31, chiến thắng Ba Gia
- Tháng 6: Trận ựánh Mỹ ựầu tiên ựất Quảng Ngãi; qn dân xã Bình đơng (huyện Bình Sơn) ựánh mìn chìm canơ, diệt lắnh Mỹ
(152)- Tháng 9: Ngày 22, khánh thành cầu Trà Khúc xây dựng bêtông cốt thép Năm 1966
- Tháng 8: Ngày 20, lữ đồn "Rồng Xanh" (quân Nam Triều Tiên) Mỹ đưa vào Quảng Ngãi
- Tháng 12: Ngày - 6, lữ đồn "Rồng Xanh" gây vụ thảm sát Bình Hịa Năm 1967
- Tháng 2: Ngày 15, chiến thắng đồi Quang Thạnh (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh) diệt tiểu đồn lính Nam Triều Tiên
- Tháng 8: + Ngày 3, chiến thắng Cổ Lũy, tiêu diệt ñiểm Hải Thuyền Cổ Lũy (huyện Tư Nghĩa)
+ Từ ngày đến ngày 26, chiến thắng Sơng Rhe
+ Ngày 30, lực lượng đặc cơng Qn khu V trinh sát vũ trang An ninh tỉnh ñội cơng tác thị đột kích vào Trung tâm cải huấn, lao xá, trại giam Gị Lăng, giải gần 1.500 cán bộ, ñội cách mạng, ñưa an toàn
Năm 1968
- Tháng 1: Ngày 31, 30 phút mở tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân Quảng Ngãi
- Tháng 3: Ngày 16, quân Mỹ gây vụ thảm sát Sơn Mỹ (thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh) sát hại 504 thường dân, hầu hết người già, phụ nữ trẻ em
- Tháng 10: ðại hội lần thứ III ðảng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ
- Tháng 12: Ngày 20, thành lập Uỷ ban nhân dân Cách mạng tỉnh Quảng Ngãi Năm 1969
- Tháng 5: Ngày 13, chiến thắng Ba Làng An, ñánh bại hành quân "Liên kết 9"
- Tháng 9: + Ngày 2, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ñời
(153)- Tháng 10: Ngày - 8, tiến cơng cụm điểm Trà Bồng Mở ñầu giai ñoạn ñánh tiêu diệt chi khu quân sự, cụm ñiểm lớn quận lỵ
- Tháng 11: ðại hội lần thứ IV ðảng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ
Năm 1971
- Tháng 11: Quân Mỹ rút hết khỏi Quảng Ngãi Năm 1972
- Tháng 10: Ngày 30, giải phóng huyện Ba Tơ Năm 1973
- Tháng 1: Ngày 27, ký kết Hiệp ñịnh Pari (Paris) Việt Nam
- Tháng 8: ðại hội lần thứ V ðảng tỉnh Quảng Ngãi, kháng chiến chống Mỹ
Năm 1974
- Tháng 8: Ngày 17, giải phóng huyện Minh Long Năm 1975
- Tháng 3:
+ Ngày 17, giải phóng huyện Sơn Hà
+ Ngày 18, giải phóng huyện Trà Bồng (nay hai huyện Trà Bồng Tây Trà) + Ngày 23, tỉnh ủy phát lời kêu gọi lệnh cơng kích, khởi nghĩa
+ Ngày 24, 12 giờ, chuẩn tướng quân ựội Sài Gịn Trần Văn Nhật (tư lệnh Sư ựồn 2) bọn ựầu sỏ chắnh quyền, quân ựội Sài Gòn chạy trốn khỏi Quảng Ngãi 20 giờ, tàn quân ựịch tháo chạy hướng đà Nẵng Ta giải phóng tỉnh lỵ Quảng Ngãi huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ đức, đức Phổ
+ Ngày 25, giải phóng huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh + Ngày 31, giải phóng ñảo Lý Sơn (nay huyện Lý Sơn)
(154)- Tháng 4: Hồn chỉnh hệ thống quyền cách mạng từ tỉnh đến xã, thơn - Tháng 6: Khởi cơng xây dựng Khu chứng tích tội ác giặc Mỹ Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh)
- Tháng 9: Ngày 20, Ban Chấp hành Trung ương ðảng Nghị số 245/NQ-TW việc bãi bỏ cấp khu, hợp tỉnh, theo tỉnh Nghĩa Bình hình thành sở sáp nhập tỉnh Quảng Ngãi Bình ðịnh
- Tháng 12: Quốc hội khóa V thơng qua Nghị thành lập tỉnh hợp nhất, có tỉnh Nghĩa Bình (gồm tỉnh Quảng Ngãi, Bình ðịnh)
Năm 1976
- Tháng 1: Báo Nghĩa Bình số
- Tháng 11: ðại hội ðảng tỉnh Nghĩa Bình lần thứ I - vòng Năm 1977
- Tháng 3: ðại hội ðảng tỉnh Nghĩa Bình lần thứ I - vòng Năm 1978
- Tháng 3: Ngày 21, thành lập Trường Cao đẳng Sư phạm Nghĩa Bình (sau Trường Cao ñẳng Sư phạm Quảng Ngãi) sở Trường ðại học Phạm Văn ðồng
Năm 1980
- Tháng 11: ðại hội ðảng tỉnh Nghĩa Bình lần thứ II
- Xây dựng Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Nghiêm - Bí thư ðảng tỉnh Quảng Ngãi, xã Phổ Phong, huyện ðức Phổ
Năm 1981
- Trùng tu Nhà lưu niệm Phạm Văn ðồng thôn Thi Phổ Nhất, xã ðức Tân, huyện Mộ ðức
Năm 1982
- Tháng 11: ðại hội ðảng tỉnh Nghĩa Bình lần thứ III - vòng Năm 1983
(155)- Thành lập trạm phát sóng truyền hình (thuộc đài Truyền hình Nghĩa Bình) thị xã Quảng Ngãi
Năm 1984
- Xây dựng Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ thị trấn Ba Tơ Năm 1985
- Xây dựng Nhà Văn hóa Lao ñộng tỉnh thị xã Quảng Ngãi
- Tháng 6: Ngày 1, khởi công xây dựng hệ thống thủy lợi Thạch Nham Năm 1986
- Tháng 10: ðại hội ðảng tỉnh Nghĩa Bình lần thứ IV Năm 1989
- Tháng 7: + Ngày 1, tỉnh Nghĩa Bình thức tách thành hai tỉnh Quảng Ngãi Bình ðịnh cũ
+ Ngày 8, Báo Quảng Ngãi (cơ quan ðảng tỉnh Quảng Ngãi) số ñầu tiên
Năm 1991
- Tháng 4: ðại hội ðảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIV - vòng - Tháng 10: ðại hội ðảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIV - vòng Năm 1993
- Tháng 1: Ngày 1, thành lập huyện ñảo Lý Sơn Năm 1994
- Thành lập huyện Sơn Tây Năm 1996
- Tháng 10: Hoàn thành, tổng nghiệm thu, bàn giao cơng trình thủy lợi Thạch Nham
(156)- Tháng 10: Ngày 7, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 830/TTg thành lập Ban quản lý Khu công nghiệp Quảng Ngãi
Năm 1998
- Tháng 1: Ngày 8, ñộng thổ khởi công xây dựng Nhà máy lọc dầu số Dung Quất
Năm 2001
- Tháng 3: ðại hội ðảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVI Năm 2003
- Tháng 11: Hợp long cầu Trà Khúc II Năm 2005
- Tháng 3: Ngày 11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 50/2005/Qð-TTg thành lập ban hành quy chế hoạt ñộng Khu Kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
- Tháng 6: Ngày 18, cơng bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu Kinh tế Dung Quất
- Tháng 8: Ngày 26, Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 112/2005/Nð-CP thành lập thành phố Quảng Ngãi thuộc tỉnh Quảng Ngãi
- Tháng 10: Ngày 8, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức công bố Nghị định Chính phủ việc thành lập thành phố Quảng Ngãi thuộc tỉnh Quảng Ngãi
- Tháng 12: + Ngày 9, khởi công Dự án hồ Nước Trong + ðại hội ðảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVII
Phụ lục
DANH SÁCH BÍ THƯ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI 1930 - 2005(*)
1 Nguyễn Nghiêm: 1930 - 1931 Phan Thái Ất: 1931
3 Võ Sĩ: 1932 Phạm Quy: 1933
(157)6 Nguyễn Công Phương: 1935 - 1936 Nguyễn Trí: 1937
8 Phạm Trung Mưu: 1938 Nguyễn Thành Nghi: 1939 10 Nguyễn Chánh: 1939 11 Võ Xuân Hào: 1940 - 1941 12 Huỳnh Tấu: 1942 - 1943
13 Trương Quang Giao: 1944 - 1945 14 Huỳnh Viết: 1946 (Quyền Bí thư) 15 Nguyễn Hồng Châu: 1946 - 1947 16 Trương Quang Tuân: 1947 - 1949
17 Trần Văn An: 1949 - 1954 (từ tháng 9.1949 - 3.1953 Quyền Bí thư)
18 Nguyễn Quang Lâm: 1955 - 1959 (Tỉnh uỷ Quảng Ngãi) 1978 - 1980 (Tỉnh ủy Nghĩa Bình)
19 Phạm Thanh Biền: 1960 - 1962 1965 - 1971 (Từ tháng 10.1959 đến 01.1960 Quyền Bí thư)
20 Nguyễn Hữu Nghĩa: 1962 - 1964 21 Võ Phấn: 1964
21 Trần Kiên: 1965 (Tỉnh ủy Quảng Ngãi) 1981 - 1982 (Tỉnh ủy Nghĩa Bình)
22 Lê Tấn Tỏa: 1971 - 1975 (Tỉnh ủy Quảng Ngãi) 1976 - 1977 (Tỉnh ủy Nghĩa Bình)
24 Võ Trung Thành: 1982 (Tỉnh ủy Nghĩa Bình)
25 ðỗ Quang Thắng: 8.1982 - 6.1989 (Tỉnh ủy Nghĩa Bình) 1989 - 1990 (Tỉnh ủy Quảng Ngãi)
26 ðỗ Minh Toại: 1991 - 1996 27 Võ ðức Huy: 1996 - 2002 28 Hồ Nghĩa Dũng: 2002 - 2006
Phụ lục
DANH SÁCH CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI 1989 -
2005(1*)
1 Nguyễn Văn Vấn: Khóa VII - Nhiệm kỳ 1989 - 1994
2 Lý Văn Hạnh: Khóa VIII Khóa IX - Nhiệm kỳ 1994 - 1999 1999 - 2004 Hồ Nghĩa Dũng: Khóa X - Nhiệm kỳ 2004 - 2006
Phụ lục
DANH SÁCH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI 1945 - 2005(2*)
1 Trần Toại: 1945
(158)5 Phạm Thanh Biền: 12.1968 - 11.1970 Trần Vỹ : 1971 - 1973 ðoàn Nhật Nam: 1973 - 1975 Trần Cao Minh: 1989 - 1991 Trần Anh Kiệt: 1992 - 1994 10 Võ ðức Huy: 1994 - 1996 11 Nguyễn ðức Tâm: 1996 - 2001 12 Nguyễn Kim Hiệu: 2001 - 2006
Phụ lục
DANH SÁCH CÁC CHỦ TỊCH (HỘI TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM) UỶ BAN MẶT TRẬN
TỔ QUỐC VIỆT NAM (MẶT TRẬN VIỆT MINH, MẶT TRẬN LIÊN VIỆT, ỦY BAN MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG) TỈNH QUẢNG NGÃI 1945 - 2005(3*)
I Các vị Chủ nhiệm Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên Việt Hội trưởng Liên Việt tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1954)
1 Trương Quang Giao : Chủ nhiệm Nguyễn Thành Nghi: Chủ nhiệm Nguyễn Trí: Chủ nhiệm Võ Hàng: Hội trưởng Lê Hồng Long: Hội trưởng
II Các vị Chủ tịch, quyền Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (1961 - 1975)
1 Trần Lãm: Chủ tịch
2 Trần ðức Oanh: Quyền Chủ tịch
III Các vị Bí thư Tỉnh ủy, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (1963 - 1975)
1 Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Cơng Say Bí thư Tỉnh ủy Phạm Thanh Biền Bí thư Tỉnh ủy Lê Tấn Tỏa
4 Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Võ Trọng Nguyễn
IV Các vị Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thời kỳ tỉnh Nghĩa Bình (1976 - 1989)
1 Nguyễn Văn Trần Thức Trương Quang Chân Ngô Minh Ngọc
(159)1 Nguyễn Văn Bút : 1989 - 1993 Từ Tân Vũ : 1993 - 1998 Hoàng Ngọc Trân : 1998 - 2003 Phạm Minh Toản : từ 2003
Phụ lục
DANH SÁCH ðẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI
TỪ KHOÁ I ðẾN KHỐ XI(4*) Khố I (1946 - 1960)
1 Nguyễn Duân ðinh May(5*)
Phạm Văn ðồng Hồ Thiết Lê Hồng Long Hà Văn Tính Phạm Quang Lược 8.Nguyễn Trí
Khoá II (1960 - 1964; lưu nhiệm)
1 Nguyễn Duân Hồ Thiết Phạm Văn ðồng Hà Văn Tính
3 Lê Hồng Long Nguyễn Trí Phạm Quang Lược
Khố III (1964 - 1971; lưu nhiệm)
1 Nguyễn Duân Hồ Thiết Phạm Văn ðồng Hà Văn Tính
3 Lê Hồng Long Nguyễn Trí Phạm Quang Lược
Khố VI (1976 - 1981; tỉnh Nghĩa Bình)
1 Nguyễn Chánh 10 Mai Tân ðặng Thành Chơn 11 ðinh Thoang
3 Lê Cứ (Quảng Ngãi) 12 Nguyễn Trung Tín
4 Nguyễn Thị Trà Giang (Quảng Ngãi) 13 Lế Tấn Tỏa (Quảng Ngãi) Bùi Tấn Kim (Quảng Ngãi) 14 ðinh Xuân Trâm (Quảng Ngãi) Nguyễn Quang Lâm (Quảng Ngãi) 15 Trần Nam Trung (Quảng Ngãi) Trần Ngữ 16 Trương Nghiệp Vũ
8 Nguyễn Thị Phúc 17 ðinh Thị Vỹ
9 Nguyễn Công Tâm 18 Hồ Thị Xuân (Quảng Ngãi)
Khố VII (1981 - 1987; tỉnh Nghĩa Bình)
1 Nguyễn Văn Bút (Quảng Ngãi) Nguyễn Thị Trà Giang (Quảng Ngãi) Võ Trí Cao Trình Thị Hiệu
3 đặng Thành Chơn Trần Thị Hồ (Quảng Ngãi) Tơ đình Cơ Nguyễn đình Kim
5 Võ Văn ðinh 10 Hồ Ky (Quảng Ngãi)
(160)12 Hồ Trọng Mai 17 Trần Nam Trung (Quảng Ngãi) 13 ðinh Thoang 18 Trương Nghiệp Vũ
14 Nguyễn Văn Thuận 19 Hồ Thị Xuân (Quảng Ngãi) 15 Võ Sĩ Thừa
Khố VIII (1987 - 1992; tỉnh Nghĩa Bình)
1 Phan Tư A (Quảng Ngãi) 10 Nguyễn Xuân Hữu
2 Trần Văn An (Quảng Ngãi) 11 Trần ðức Lương (Quảng Ngãi) Trần Bình 12 Võ Trọng Nguyễn (Quảng Ngãi) ðoàn Văn Câu 13 Trần Văn Nhẫn
5 Tơ đình Cơ 14 đinh Ngọc Reo (Quảng Ngãi) Nguyễn Thị Kim Dung 15 Huỳnh Công Tâm
7 Trần Thị Hoà (Quảng Ngãi) 16 Lê Văn Tấn (Quảng Ngãi) Võ Phi Hồng 17 ðinh Thoang
9 ðặng Hữu 18 Từ Tân Vũ (Quảng Ngãi)
Khoá IX (1992 - 1997)
1 Nguyễn Văn ðược ðỗ Quang Thắng Trần Anh Kiệt ðinh Uông
3 Trần Thị Nhàn
Khoá X (1997 - 2002)
1 ðinh Hoài Bắc Trần Thị Ngọc Lan ðỗ Tiến Dũng Trần ðức Lương Võ ðức Huy Hồ Sĩ Thoảng Nguyễn Thị Xuân Hương
Khoá XI (2002 - 2007)(6*)
1 ðinh Hoài Bắc Hồ A Ly Sa ðỗ Tiến Dũng Trần Thị Thịnh
3 Hoàng Trung Hải Nguyễn Thị Ánh Tuyết Lý Văn Hạnh
Phụ lục
DANH SÁCH CÁC TƯỚNG LĨNH QUÂN ðỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT
NAM LÀ NGƯỜI QUẢNG N GÃI
(Tính đến năm 2005)
1 Thượng tướng Trần Văn Trà: Quê quán huyện Sơn Tịnh (ñã mất) Thượng tướng Nguyễn Văn ðược: Quê quán huyện Nghĩa Hành
(161)5 Trung tướng Trần Quý Hai: Quê quán huyện Sơn Tịnh (ựã mất) Trung tướng Nguyễn đôn: Quê quán huyện Sơn Tịnh
7 Trung tướng Nguyễn Chức: Quê quán huyện Tư Nghĩa Trung tướng Võ Thứ: Quê quán huyện Sơn Tịnh
9 Trung tướng Lê Văn Xuân: Quê quán huyện Mộðức (Hải quân) 10 Trung tướng Nguyễn Minh Chữ (Tư lệnh Quân đồn 4)
11 Thiếu tướng Võ Bẩm: Quê quán huyện Sơn Tịnh
12 Thiếu tướng Nguyễn Chánh Cân: Quê quán huyện ðức Phổ
13 Thiếu tướng Nguyễn Phú Chút: Quê quán huyện Bình Sơn 14 Thiếu tướng Châu Khải ðịch: Quê quán huyện Sơn Tịnh 15 Thiếu tướng Phan Văn ðường: Quê quán huyện Tư Nghĩa 16 Thiếu tướng ðỗ Hữu Hạnh: Quê quán huyện ðức Phổ
17 Thiếu tướng Lê Hải: Quê quán huyện Mộ ðức 18 Thiếu tướng Huỳnh Kim: Quê quán huyện Sơn Tịnh 19 Thiếu tướng Tiêu Văn Mẫn: Quê quán huyện Nghĩa Hành 20 Thiếu tướng Cao Minh: Quê quán huyện Bình Sơn
21 Thiếu tướng Lê Trung Ngơn: Quê quán huyện Sơn Tịnh (ñã mất) 22 Thiếu tướng Nguyễn Duy Phê: Quê quán huyện ðức Phổ
23 Thiếu tướng Lê Quang Sang: Quê quán huyện ðức Phổ
24 Thiếu tướng Lê Văn Sanh: Quê quán huyện Mộðức 25 Thiếu tướng Võ Sổ: Quê quán huyện ðức Phổ
26 Thiếu tướng ðoàn Y Thanh: Quê quán huyện Bình Sơn
27 Thiếu tướng ðinh Văn Thành: Quê quán huyện Sơn Hà (ñã mất) 28 Thiếu tướng Hồng Minh Thi: Q qn huyện Mộ ðức (đã mất) 29 Thiếu tướng Huỳnh Thủ: Quê quán huyện Bình Sơn
30 Thiếu tướng Phan Quang Tiệp: Quê quán huyện Sơn Tịnh 31 Thiếu tướng Lê đình Yên: Quê quán huyện Bình Sơn
(162)Phụ lục
SỐ LƯỢNG CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI
(Tính ñến năm 2005)(7*)
Tổng số: 2.250 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
Trong đó:
Thành phố Quảng Ngãi: 44 Huyện Bình Sơn: 523 Huyện Sơn Tịnh: 409 Huyện Tư Nghĩa: 221 Huyện Nghĩa Hành: 141 Huyện Mộðức: 400 Huyện ðức Phổ: 431 Huyện Tây Trà: 02 Huyện Trà Bồng: 12 Huyện Sơn Tây: Huyện Sơn Hà: 13 Huyện Minh Long: 18 Huyện Ba Tơ: 35 Huyện Lý Sơn 01
Phụ lục
DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN Ở TỈNH QUẢNG NGÃI ðƯỢC PHONG TẶNG
DANH HIỆU ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN, ANH HÙNG LAO
ðỘNG
(ðến năm 2005)
ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
Những ñơn vị, tập thể cấp tỉnh
1 Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Ba tiểu đồn 48 bộđội địa phương tỉnh
3 Tiểu đồn 83 bộđội địa phương tỉnh Tiểu đồn 20 bộđội địa phương tỉnh ðại đội thơng tin quân tỉnh
(163)8 ðồn biên phòng Sa Huỳnh
9 Lực lượng giao bưu thông tin liên lạc tỉnh (nay Bưu ñiện tỉnh) 10 Cán nhân viên ngành giao vận tỉnh (nay Sở Giao thông - Vận tải) 11 Cán nhân viên ngành dân y tỉnh (nay Sở Y tế)
12.Cán chiến sĩ Phịng Bảo vệ Chính trị thuộc Cơng an tỉnh (ñược phong tặng thời kỳñổi mới)
Những ñơn vị, tập thể cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh
ñến 13: Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân huyện: Bình Sơn (nay có
huyện Lý Sơn), Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộðức, ðức Phổ, Trà Bồng (nay có huyện Tây Trà), Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ thành phố Quảng Ngãi
14 Quân dân huyện Ba Tơñược phong tặng lần thứ II
15 ñến 22: ðại ñội 75 bộñội ñịa phương huyện Tư Nghĩa; Cán chiến sĩ Ban an ninh huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, ðức Phổ, Ba Tơ; ðội trinh sát vũ trang Ban an ninh thành phố Quảng Ngãi; ðội trinh sát vũ trang Ban an ninh huyện Mộ ðức
Những ñơn vị, tập thể cấp xã
Tồn tỉnh có qn dân 105 xã ñơn vị thuộc xã ñược phong tặng:
21 xã ựơn vị của huyện Bình Sơn: Bình Tân, Bình đơng, Bình Châu, Bình Hịa, Bình
Phú, Bình Thuận, Bình Minh, Bình Chương, Bình Nguyên, Bình Thanh, Bình Trung,
Bình K hương, Bình Thạnh, Bình Trị, Bình Dương, Bình Chánh, Bình Phước, Bình Hải,
Bình An, Bình Thới, thị trấn Châu Ổ, Ban An ninh xã Bình Trung
15 xã của huyện Sơn Tịnh: Tịnh K (ựược phong tặng lần), Tịnh Sơn, Tịnh Thọ, Tịnh Minh, Tịnh Bình, Tịnh đơng, Tịnh Trà, Tịnh Hịa, Tịnh Bắc, Tịnh Hiệp, Tịnh Giang, Tịnh Hà, Tịnh Thiện, Tịnh Kỳ, Tịnh Phong
15 xã của huyện Tư Nghĩa: Nghĩa Lâm, N ghĩa Thắng, N ghĩa An, Nghĩa Thuận, Nghĩa Hiệp, N ghĩa Kỳ, Nghĩa Hòa, Nghĩa Sơn, N ghĩa Hà, Nghĩa Phương, N ghĩa Mỹ, N ghĩa Phú, Nghĩa Thọ, Nghĩa Thương, thị trấn Sông Vệ
5 xã của huyện Nghĩa Hành: Hành Tín, Hành Thịnh, Hành Thiện, Hành ðức, Hành Phước 13 xã của huyện Mộðức: ðức Phong, ðức Chánh, ðức Thạnh, ðức Lân, ðức Phú, ðức
Minh, ðức Lợi, ðức Hiệp, ðức Hòa, ðức Tân, ðức Thắng, ðức N huận, thị trấn Mộ ðức
13 xã ñơn vị của huyện ðức Phổ: Phổ Cường, Phổ Châu, Phổ Thạnh, Phổ An, Phổ
Văn, Phổ Phong, Phổ N inh, Phổ Thuận, Phổ Vinh, Phổ Minh, Phổ Khánh, Phổ Q uang,
Phổ Nhơn, Ban an ninh xã Phổ Văn
5 xã của huyện Trà Bồng: Trà Sơn, Trà Bùi, Trà Lâm, Trà Hiệp, Trà Tân 3 xã của huyện Tây Trà: Trà Phong, Trà Trung, Trà Lãnh
4 xã của huyện Sơn Hà: Sơn Kỳ, Sơn Thành, Sơn Lăng, Sơn Thủy 1 xã của huyện Sơn Tây: Sơn Dung
3 xã của huyện Minh Long: Long Môn, Long Sơn, Thanh An
(164)Cá nhân
Toàn tỉnh có 42 anh hùng lực lượng vũ trang:
Huyện Bình Sơn: Phan điệt, Ngơ Thanh Trang, Huỳnh Thị Trà (Bình đơng), Nguyễn Bi, Phạm Duy Minh (Bình Phú), K iều Ngọc Luân (Bình Thuận), Phạm Dậu (Bình Hịa)
Huyện Sơn Tịnh: Ngô Tiến Dũng (Tịnh Giang), Lê Văn Bảng (Tịnh Khê), Lê Khương (Tịnh
Bình), ðồn Liêm (Tịnh Thiện), Trương Q uang Luật (Tịnh Ấn)
Huyện Tư Nghĩa: ðặng Ngọc Tuấn (Nghĩa Lâm)
Huyện Nghĩa Hành: N guyễn Văn ðược, N guyễn K im Vang (Hành Tín), Pham Minh Tư (Hành Minh)
Huyện Mộðức: Lê Hải, N guyễn ðức Chuyển, Trần Văn Côi, Lê Thị Mỹ Trang (ðức Phong),
Trần Dũng, Nguyễn Văn N ghĩa, Hồ Huy Anh (ðức Thạnh), Nguyễn Thanh Tân (ðức Chánh),
Võ Thị Nhã (ðức Minh), Phạm ðường (ðức Tân), N gô Minh Chữ, ðoàn Thị Ánh Tuyết (ðức
Thắng)
Huyện đức Phổ: Lê Văn Cao, Châu Thọ Chắn, Phạm đình N ghiệp (Phổ Cường), Võ Duy
Chín (Phổ Châu), Nguyễn Bá, Trần Luân (Phổ Thạnh), Nguyễn Văn Tròn (Phổ Thuận)
Huyện Sơn Hà: ðinh K’Méo, ðinh N ghít (Sơn Kỳ), ðinh Tía (Sơn Thành), ðinh Banh (Sơn Thượng)
Huyện Sơn Tây: ðinh Thanh K háng (Sơn Dung)
Huyện Ba Tơ: ðinh Chín (Thị trấn Ba Tơ), Phạm Văn ðắp (Ba ðiền)
Anh hùng Cơng an nhân dân (đều liệt sĩ): 1) Ngô Tấn Thành (Sơn Tịnh); 2) Trần Ngọc Châu (Tư Nghĩa); 3) Lê Quang Nho (Sơn Tịnh); 4) Võ Tiến Sĩ; 5) ðoàn Huy Ánh (Mộðức); 6) Phan Văn Thôn (Ba Tơ); 7) Nguyễn Ngọc Lê
ANH HÙNG LAO ðỘNG
Tập thể
1 Công ty Thương mại Tổng hợp huyện Ba Tơ (trước thời đổi mới)
2 Cơng ty ðường Quảng Ngãi (thời kỳ ñổi mới)
Cá nhân
1 Hồ Giáo, xã Tịnh Sơn (huyện Sơn Tịnh); phong tặng lần
2 ðồn Văn Cẩm, xã ðức N huận (huyện Mộ ðức)
(165)4 Nguyễn Văn Hiệu, xã Bình đơng (huyện Bình Sơn)
5 Nguyễn Thị Tùng, xã Phổ Phong (huyện ðức Phổ)
6 Trần Văn Trang, xã N ghĩa Trung (huyện Tư Nghĩa) Nguyễn Thanh Tường, xã Phổ Khánh (huyện ðức Phổ)
8 Nguyễn Xuân Huế, xã N ghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa); phong tặng thời kỳ ñổi
(*) Thời ựiểm xuất địa chắ Quảng Ngãi, Bắ thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi ông Phạm đình Khối
- Từ 1976 - 1989 thời kỳ tỉnh Nghĩa Bình
(1*) Thời điểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh ơng Phạm Minh Toản
(2*) Thời ñiểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ông Nguyễn Xuân Huế
(3*) Nguồn: Lịch sử Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi 1930 - 2000, Uỷ
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi xuất năm 2004
Thời ñiểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam tỉnh ông Lê Văn Duy
(4*) Nguồn: Văn phịng ðồn ñại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi (5*) Bị bãi nhiệm
(6*) Thời ñiểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, ðồn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi (Khố XII) gồm ơng bà:
Phạm Minh Toản ðinh Thị Biểu
Võ Tuấn N hân ðinh Thị Phương Lan Mã ðiền Cư Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn ðức Hiền
(7*) Nguồn: Chân dung Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tỉnh Quảng Ngãi, Nxb Chính trị
(166)(167)(168)(169)(170)(171)(172)(173)(174)(175)