Tài liệu lưu tại Bộ phận Nghiên cứu lịch sử ðảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quả ng Ngãi... (5) Tư liệu do Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quảng Ngãi cung cấp..[r]
(1)PHẦN III
KINH TẾ
* Nông nghiệp – thủy lợi * Lâm nghiệp
* Ngư nghiệp
* Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp * Thương mại – du lịch
* Tài – Tiền tệ - Ngân hàng * Giao thông – Vận tải
(2)NÔNG NGHIỆP – THỦY LỢI
I NÔNG NGHIỆP
Quảng Ngãi tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, sản xuất nông nghiệp thường không thuận lợi vùng Bắc Bộ Nam Bộ Quảng Ngãi có
đồng nhỏ hẹp, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp bị chia cắt nhiều gị,
đồi nhánh núi ñâm ngang biển Do ñịa hình có độ dốc tương đối lớn, sơng Quảng Ngãi có lưu lượng dịng chảy lớn mùa mưa, thường gây nên lũ lụt; mùa nắng, dịng sơng thường bị khơ kiệt, gây nên hạn hán Sản xuất nông nghiệp thường chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực duyên hải miền Trung Hằng năm, có từ hai ñến ba bão ñổ trực tiếp nhiều ñợt áp thấp nhiệt ñới kéo theo mưa lớn gây thiệt hại nặng cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, với đức tính cần cù, chịu khó, sáng tạo, người nông dân biết khắc phục bất lợi thiên nhiên để nơng nghiệp Quảng Ngãi từ thời sơ khai đến đại ln giữ vị trí quan trọng kinh tế chung tỉnh
1 NÔNG NGHIỆP THỜI PHONG KIẾN (TỪ NĂM 1884 TRỞ VỀ TRƯỚC)
Dưới thời Vương quốc Chămpa, dải ñất hẹp từ ñèo Hải Vân chạy dọc theo bờ
biển miền Trung phía nam, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, có Quảng Ngãi, mơ tả nơi "bốn mùa ấm áp", "cây cỏ mùa đơng tươi tốt, bốn mùa ăn rau sống"(1) "Nơng nghiệp trồng lúa nước người Chăm phát triển khá cao mà ñến cịn thấy dấu vết qua hệ thống thủy lợi tinh xảo với quy mô lớn cịn lưu lại nhiều cánh đồng miền Trung Chính nơi ra đời giống lúa chín sớm trăm ngày mà ñến kỷ thứ XVIII ñược truyền bá sang Trung Hoa tạo nên sựñột biến nông nghiệp vùng Hoa Nam"(2)
Tuy nhiên, nhận ñịnh ñúng ñại thể, toàn cục, tức tồn địa bàn mà người Chăm xưa có cư trú, khơng thể áp dụng cho khu vực Người Chăm xưa ñịa bàn Quảng Ngãi dân cư tương ñối thưa thớt(3), việc khẩn
ñất để sản xuất nơng nghiệp ỏi Vả lại, ñất Quảng Ngãi thuộc nhà nước phong kiến ðại Việt, phần lớn người Chăm theo chúa Chămpa rút phương Nam(4) Ruộng đất trở nên hoang hóa phần
Trong thời kỳ triều ñại phong kiến Việt Nam, nơng nghiệp Quảng Ngãi tiếp tục có phát triển Kinh tế thời phong kiến lấy nông nghiệp làm Người Việt di cư vào Quảng Ngãi sinh sống, lập nghiệp, đem kỹ thuật nơng nghiệp từ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vào ñể áp dụng vùng đất mới, tất nhiên có kế thừa kỹ thuật canh tác người Chăm Một đặc thù rõ nơng
CHƯƠNG
(3)khẩn ñất hoang thời kỳ dài suốt kỷ, kèm theo việc xây dựng thủy lợi
Thời nhà Hồ, sau có ñất Cổ Lũy ðộng (Quảng Ngãi), nhà nước phong kiến
ðại Ngu ñã lệnh di dân vào khai khẩn, lại cấp trâu cho cày cấy(5)
Từ vua Lê Thánh Tông thiết lập thừa tuyên Quảng Nam sau, cư dân Việt tiếp tục di cư vào lập làng, khẩn ñất Tiếp sau nhà Lê, ñến ñời Lê Trung hưng ñời chúa Nguyễn, việc di dân khẩn ñất gắn liền tiếp tục
ñược ñẩy mạnh Tuy nhiên, ruộng đất chưa vào quy củ nên khó biết tình trạng nông nghiệp thời "Từ trước thuế ruộng đất Thuận Quảng chưa có định ngạch, năm gặt xong, sai quan ñến xét số ruộng ñất cấy mà thu thuế Quang Hưng năm thứ (1586), triều Lê sai Hiến sát sứ Nguyễn Tạo vào khám ñạc ruộng ñất Thuận, Quảng ñể thu thuế Nguyễn Tạo cảm mến ðoan Quận cơng (Nguyễn Hồng) nên khơng khám đạc, sai phủ, huyện tự làm sổ
nạp ơng thơi"(6) Ngồi yếu tố chủ quan vậy, khách quan, việc khai khẩn ruộng ñất tiếp tục với số lượng lớn, nên việc đo đạc, biên chép khó thực
đến khoảng cuối thời kỳ chúa Nguyễn, theo ghi chép Lê Quý đôn Phủ biên tạp lục, "Xứ Quảng Nam gồm 25 huyện châu Căn vào sổ
ruộng ñất năm Giáp Thân (1764) năm ðinh Hợi (1767), huyện Bình Sơn, huyện Chương Nghĩa, huyện Mộ Hoa thuộc phủ Quảng Nghĩa, thực trưng ruộng, ñất 52.639 mẫu, sào, thước, tấc, phân(7) Theo ñịnh lệ phải nộp lúa cộng 1.221.882 thăng, hộc, số tiền nộp thay cho lúa tơ ruộng, đất xã Thanh Hảo(8) với số tiền nộp thay cho lúa tô phường Câu Bàng Lý Phường khơng
được tính vào"(9) Sách cịn cho biết thêm: "Tại trường thu lúa điền tơ thuộc huyện xứ Quảng Nam, tổng, xã, thôn, phường tộc phụ canh ñều phải nộp số gạo số tiền cung ñốn ñiền mẫu Ba huyện thuộc phủ Quảng Ngãi phải nộp số gạo cung ñốn ñiền mẫu cộng 559 bao, 22 thăng, hộc số tiền cung ñốn cộng 167 quan, tiền ñồng chữ tiền đồng" Lê Q
đơn nhận xét: "Xứ Thuận Hóa, cải, châu, báu chẳng có bao nhiêu, cần dùng thứ người ta phải lấy xứ Quảng Nam (trong ựó có Quảng Ngãi) xứ Quảng Nam nơi ruộng nương phì nhiêu vào bậc thiên hạ, ruộng ựồng bao la bát ngát, lúa dé, ngô, kê tươi tốt ựẹp ựẽ, cho ựến thứ hương vị trầm hương, tốc hương, tê, ngưu, voi, vàng bạc, ựồi mồi, châu ngọc, bơng gịn, sáp ong, mật, dầu sơn, cau tươi, hồ tiêu, cá, muối, thứ gỗ ựều sản xuất ựây cả"(10)
Thời Tây Sơn, nơng nghiệp trọng, đặc biệt việc phục hóa (ruộng hoang chiến tranh), trọng đến vấn đề ruộng đất cho nơng dân nghèo
(4)Sách ðại Nam thực lục Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, chép vào năm Gia Long thứ 18 (1819) số cơng tư điền thổ Quảng Ngãi có 60.000 mẫu(11) Sách ðại Nam thống chí cũng Quốc Sử quán triều Nguyễn, chép thuế ruộng ñất ñời vua Tựðức Quảng Ngãi 50.934 mẫu(12) Chưa hiểu lý ruộng ñất thời lại thấp triều Gia Long thời chúa Nguyễn trước (như Phủ biên tạp lục ñã dẫn)
ðiều chắn ngồi hậu chiến tranh để lại, yếu tố khí hậu, thời tiết có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi thời kỳ Rất nhiều lần sách ðại Nam thực lục biên của Quốc Sử quán triều Nguyễn biên chép tình trạng hạn hán, lụt lội, bão tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng Quảng Ngãi ðiển hình năm Ất Sửu 1865, dân Nam - Ngãi phải phiêu dạt tận Thừa Thiên ñể kiếm sống; năm Mậu Dần 1878 diễn "Lụt Bất quá" khiến "Ba huyện Quảng Ngãi mười phần tả tơi" (vè Lụt Bất của Tú tài Phan Thanh), nông dân Quảng Ngãi ñiêu ñứng(13)
Tuy ngành sản xuất chính, điều kiện khí hậu, thời tiết, địa hình, kể điều kiện kỹ thuật thơ sơ, mà sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi khó phát triển ðể sinh tồn, người dân Quảng Ngãi ñã phải chịu ñựng cảnh thiếu thốn, lao ñộng cực nhọc Quanh năm, suốt tháng, hết lúa ñến khoai, hết khoai ñến mía, hết mía ñến bắp, trừ trường hợp bất khả kháng lụt bão, hạn hán, khơng người dân chịu đểđất nghỉ Do địa hình có đồng bằng, gị
đồi xen kẽ nên nhiều vùng mà nơi gặt lúa, ñầu cày ruộng, ñằng trước phạt mía, đằng sau cuốc đất Nhà nơng chăm lo trồng tỉa ñất xấu nên hàng năm thu hoạch khơng bao nhiêu, thường dùng khoai, đậu trộn vào cơm gạo đủăn(14)
Sản phẩm nông nghiệp Quảng Ngãi thời kỳ lúa, mía loại trồng khác như: mì, khoai lang, ñậu phụng, dâu tằm Số lượng loại sản phẩm trên, sử liệu khơng nói rõ
Về thời vụ gieo trồng, người xưa ñã biết dựa vào nơng lịch để trồng loại nơng nghiệp vùng đất cao, đất thấp nên mùa có gieo trồng, người làm nơng rảnh rỗi
Ruộng có loại: ruộng vụ, vụ lúa, có ruộng vụ Các giống lúa thời kỳ chủ yếu ba trăng, trì trì, giống tàu núp, chiêm ngự, bát nguyệt ðây giống lúa ñịa phương có từ xa xưa, thích hợp với điều kiện tự nhiên nhiều vùng, thường cao cây, gạo ngon suất thấp, dễ ñổ ngã gặp mưa to, gió lớn Ngồi ra, cịn có giống lúa xâu chuỗi, lúa vung, lúa tiễn, lúa cự, lúa cúc, lúa rinh Các loại lúa thường gieo nương, rẫy miền núi, hầu hết khơng cịn ðến cuối năm 2005, giống lúa bơng rinh cịn trồng thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà
Tùy theo địa hình nguồn nước tưới mà lúa ñồng thường cấy vào
(5)(nguyệt), tháng cấy lúa tàu núp, tháng 10 cấy lúa ba trăng, bơng rinh, tháng 12 cấy lúa trì trì Ở miền núi, người Hrê (ở huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long) biết trồng lúa nước, biết làm ñập bổi ñể lấy nước tưới cho lúa Người Ca Dong người Cor làm nương, rẫy chủ yếu Thường vào đầu tháng dọn nương,
đốt rẫy chờ có mưa giơng trồng lúa, bắp
Bên cạnh lúa, mía phát triển trở thành trồng ñặc chủng truyền thống Quảng Ngãi Ngay từ thời nhà Nguyễn, triều đình có lệ năm
ñặt mua ñường cát Quảng Ngãi ðiều cho thấy nghề trồng mía, làm đường
Quảng Ngãi thuộc loại bật nước thời Trong sách ðại Nam thực lục, Quốc Sử quán triều Nguyễn ghi theo lối biên niên sử,
năm triều đình ứng tiền ñặt mua ñường cát Quảng Nam, Quảng Ngãi Chẳng hạn năm 1836 (dưới triều vua Minh Mạng) triều đình đặt mua đường cát
Quảng Ngãi 110 vạn cân, Quảng Nam 90 vạn cân(15); năm 1842 (dưới triều vua Thiệu Trị) ñặt mua Quảng Ngãi 800.000 cân ñường cát, Quảng Nam 600.000 cân
đường cát(16) Tất nhiên số đường triều đình đặt mua phần sản lượng thực cĩ, qua tỷ lệ mua trên, ta cĩ thể đốn Quảng Nam, Quảng Ngãi hai tỉnh trồng mía làm đường nhiều nước, đĩ Quảng Ngãi thịnh nhiều
Mía trồng thời kỳ dĩ nhiên giống mía nội địa, có suất thấp Tuy vậy, việc trồng phổ biến mía làm ñường cát cách chọn lựa ñúng
ñắn, ñiều kiện ñất gò Quảng Ngãi nhiều có nhiều chân đất khơng phù hợp cho trồng lúa, nht vấn ñề giải nước tưới khó khăn
Nghề trồng dâu, nuôi tằm phát triển vùng bãi bồi ven sông lớn Trà Khúc, Phước Giang, sông Vệ Từ tháng Giêng đến tháng 9, tháng ni tằm Tuy nhiên, vào mùa đơng trời rét, dâu vàng rụng nên việc nuôi tằm thưa thớt(17)
2 NÔNG NGHIỆP THỜI PHÁP THUỘC (1885 - 1945)
Nông nghiệp Quảng Ngãi thời Pháp thuộc tiếp nối thời phong kiến, có số cải biến ỏi, khơng đáng kể Lối canh tác cổ truyền tiếp tục tồn ñồng miền núi Nếu đồng có số chuyển biến
định, miền núi giữ nguyên thời kỳ trước
2.1 TRỒNG TRỌT
Nói đến trồng trọt trước hết nói đến ruộng đất Về tổng diện tích ruộng ñất,
ñầu thời kỳ Pháp thuộc, tức vào khoảng triều vua ðồng Khánh (1886 - 1888), ruộng ñất Quảng Ngãi có khoảng 50.834 mẫu, đó: ruộng 49.914 mẫu,
ñất 920 mẫu; huyện Chương Nghĩa có ruộng đất 12.557 mẫu (ruộng 12.121 mẫu, đất 436 mẫu); huyện Bình Sơn có ruộng đất 20.573 mẫu (ruộng 20.218 mẫu, ñất 355 mẫu); huyện Mộ ðức có ruộng đất 17.704 mẫu (ruộng 17.575 mẫu,
(6)51.499 mẫu sào; năm Thành Thái thứ 11 (1899) định lệ thuế ruộng
đất, tổng cộng có đến 57.125 mẫu; năm 1906 có 105.267 mẫu(19) ðiều khó hiểu vịng năm (từ 1899 ñến 1906) mà sử liệu ghi ruộng, đất Quảng Ngãi tăng gần gấp đơi với gần 50.000 mẫu
ðến năm 1933, Quảng Ngãi có 136.376 mẫu đất trồng trọt có chịu thuế, đồng 131.748 mẫu, miền núi 4.628 mẫu(20)
Về chế độ sở hữu ruộng đất, có cơng ñiền công thổ tư ñiền tư thổ Trong tư ñiền tư thổ, theo thống kê phủ, huyện thời Quảng Ngãi có gần 800 người có ruộng đất từ 10 đến 100 mẫu ñược chia sau: từ 10 ñến 20 mẫu có 568 chủ; từ 20 đến 50 mẫu có 170 chủ; từ 60 đến 100 mẫu có 35 chủ; 100 mẫu có chủ
Như vậy, số chủ đất Quảng Ngãi có số ruộng đất lớn không nhiều, phần lớn thuộc loại vừa nhỏ Số chủđất chiếm hữu 100 mẫu có Nguyễn Hy (con Nguyễn Thân) Nghĩa Hịa (Tư Nghĩa) có 600 mẫu; Nguyễn Thượng Hiền Tân Hội (ðức Phổ) có 485 mẫu; Nguyễn Tiên (con Bang Trình) Hành Phong có 348 mẫu; Phan Quang Thao Sơn Tịnh có 285 mẫu; Nguyễn Thao Nghĩa Hịa có 131 mẫu; Phan Quang Chương Hành Phước (Nghĩa Hành) có 125 mẫu; Phùng
ðức Siêu Sơn Tịnh có 114 mẫu; Võ Bật Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) có 100 mẫu Chủđất lớn thường người có chức sắc quan trọng nơng thơn, có quan hệ trị chặt chẽ triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp Các chủđất người giàu có, thường dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tá điền (người th ñất) thông qua việc thu tô, cho vay nặng lãi để người nơng dân phải lệ thuộc hồn tồn vào họ Dù mùa, đói tá điền phải nộp đủ tơ, tức cho họ Có gia
đình khơng đủ tiền nộp, phải bán vợ, đợ Tuy vậy, có khơng chủ đất cảm thơng với nỗi khó nhọc người nơng dân, biết giúp ñỡ người tá ñiền lúc khốn khó, trực tiếp gián tiếp ủng hộ nghiệp ñấu tranh giành độc lập cho nước nhà
Những người khơng có ruộng đất phải đến vùng khác làm ăn Theo tài liệu lúc giờ, số ñi làm ngồi tỉnh vào năm 1929 - 1933 có 2.500 người: phủ Bình Sơn 48 người, phủ Sơn Tịnh 344 người, phủ Mộ ðức 456 người, phủ Tư Nghĩa 287 người, huyện ðức Phổ 791 người, huyện Nghĩa Hành 125 người(21)
(7)châm lửa ñốt, sau có mưa giơng chọc lỗ để trồng lúa, bắp, khoai, sắn mà khơng chăm sóc, bón phân, làm cỏ cho ñến thu hoạch Do tập qn canh tác trên, độ phì đất đai khơng bồi đắp nên trồng từ hai ñến ba vụ, ñất xấu phải bỏñi tìm chỗñất khác, vài ba mùa sau trở lại chặt phát, ñốt rẫy
ñể trồng tỉa(22) Hơn thế, lối canh tác cịn góp phần làm cho vùng đồi núi phần trơ trụi, đất đai bị thối hóa, xói mịn, lũ qt khơng cịn rừng để
giữ nước ngăn cản dòng chảy mùa mưa lũ
Nghề trồng lúa nước Quảng Ngãi ñược du nhập qua cư dân di cư từ
miền Bắc vào, có cải tiến định, ñơn cử miền Bắc thường cày, bừa trâu với cày chìa vơi, cịn Quảng Ngãi thường cày bừa hai bò (hoặc trâu khơng nhiều) với mỏ cày có trạnh, to cày chìa vơi miền Bắc Nhà nơng thường dùng trâu, bị cuốc để làm đất ðất
được cày, xới, phơi cho khơ nẻ, sau cho nước vào bừa kỹ cấy
Diện tích trồng lúa tồn tỉnh, năm 1933, có khoảng 97.566 mẫu tổng số
131.748 mẫu ruộng đất Trong số đó, diện tích đất trồng lúa ởđồng 88.480 mẫu: huyện Mộ ðức có 22.400 mẫu, Tư Nghĩa có 18.800 mẫu, Bình Sơn có 17.800 mẫu, Sơn Tịnh có 10.376 mẫu, ðức Phổ có 10.084 mẫu, Nghĩa Hành có 9.020 mẫu; diện tích đất trồng lúa miền núi 9.086 mẫu, huyện có diện tích trồng lúa lớn Ba Tơ với 4.000 mẫu, Sơn Hà 2.000 mẫu, Minh Long 1.804 mẫu Trà Bồng 1.282 mẫu Như vậy, tổng diện tích lúa miền núi tương đương diện tích trồng lúa huyện Nghĩa Hành chiếm chưa tới 1/10 tổng diện tích trồng lúa tồn tỉnh thời điểm ðất trồng lúa nhiều ñịa hạt huyện Ba Tơ, kếñến Sơn Hà, Minh Long, tức ñịa bàn cư trú dân tộc Hrê có truyền thống trồng lúa nước bật
Theo số liệu ựáng ý Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn ghi tập địa dư Quảng Ngãi xuất năm 1939 cho biết, diện tắch trồng lúa Quảng Ngãi 50.000 mẫu tây (ha)(23) Như vậy, so với số liệu năm 1933 trùng khớp (có tăng ắt)
Sản lượng lương thực sản xuất năm 1933 44.070 tấn, dân số Quảng Ngãi vào thời ñiểm có 438.059 người, lấy tổng số lúa mà chia cho đầu người bình qn 100,6kg/người/năm Nếu tính nhu cầu ăn người 300kg/năm cịn thiếu gần 200kg Nhà nơng, lấy lúa làm sản phẩm chính, thứ chi tiêu gia đình ñều trông vào hạt lúa Tuy vậy, số lúa xuất cảng qua cửa biển Cổ Lũy, Sơn Trà Sa Huỳnh năm 1931 có 80,22 ðây số lúa chủ ñất bán cho tư thương để xuất Ngược lại, quyền thời có nhập 1.245,3 lúa số nhà giàu cần trữ
lúa, gạo ñể bán phịng lúc chiến tranh, mùa, cịn người nơng dân sống cảnh thiếu đói
(8)lượng ngơ sản xuất khoảng 798.880 ang (tương đương 4.000 tấn) Diện tích khoai lang sắn ước trồng 9.754 mẫu, nhiều Bình Sơn 3.900 mẫu, Mộ ðức 2.149 mẫu, Sơn Tịnh 1.050 mẫu, huyện khác Tư Nghĩa, ðức Phổ, Nghĩa Hành, Sơn Hà huyện trồng vài trăm mẫu Sản lượng khoảng 682.780 ang (tương ñương 3.414 tấn) Sắn trồng nhiều vùng gị đồi trung du miền núi, số nơi đồng có trồng sắn vùng đất cao khơng ngập nước Khoai lang trồng nhiều vùng ñất xám bạc màu,
vùng ñất cát pha ven biển thường có hàm lượng tinh bột cao Do lúa gạo nên người dân dùng khoai, sắn ñộn vào cơm ñủ ăn Phần lớn khoai lang sắn
được thái lát phơi khơ cất trữđểăn dần
Cây mía tiếp tục khẳng định trồng Quảng Ngãi Tập L’Annam en 1906 chép: "Hơn tất tỉnh Trung Kỳ, việc trồng mía phồn thịnh Quảng Ngãi…" Tập tài liệu có số số liệu đáng ý tổng diện tích mía thời điểm 4.000ha; theo báo cáo Fơrê (Fauré) năm 1901 trọng lượng mía sau róc trung bình 750g, sản lượng mía 1ha khoảng 18 tấn… Con số thấp, có lẽ thời nơng dân dùng giống "mía sặt" cổ
truyền, nguồn nước tưới chưa đảm bảo(24)
Năm 1925, Cơng sứ Pháp Laboocñơ (A Laborde) viết tập khảo Quảng Ngãi: "Sự giàu có phong phú tỉnh nằm việc trồng mía Những người sở hữu chủ đất ruộng có đồng ruộng gọi "ruộng cao", họ thích trồng mía vùng ñất ruộng họ hơn, việc trồng mía chịu tác hại bất thường tự nhiên, việc thu hoạch mía tìm lối thường xun từ phía người Hoa Thu Xà, họ xuất cảng đường mật sang Hồng Kơng (…) Họđã xuất 12.000 mía (đường) hàng năm"(25)
Nghề trồng dâu, ni tằm Quảng Ngãi có từ xa xưa Ban đầu, nghề trồng dâu ni tằm phát triển cịn chậm so với Bình ðịnh Quảng Nam Về sau, lị
ươm tơ Bình ðịnh bắt đầu mua kén tằm nên nghề trồng dâu, ni tằm Quảng Ngãi kích thích phát triển Năm 1923, có người làng Hịa Vinh Tây, huyện Nghĩa Hành có dựng buồng tằm theo kiểu Thái Tây (kiểu nuôi tằm nước Âu - Mỹ), lứa ñã sản xuất ñược 1.500kg kén Ở làng Vạn Tượng, Phù Khế, Chánh Lộ (huyện Tư Nghĩa), Sung Tích (huyện Sơn Tịnh), Mỹ
Thuận, Hội An (huyện ðức Phổ), ðạm Thủy (huyện Mộ ðức), từ tháng ñến tháng 9, năm có ni tằm Số kén tằm thu hàng năm khoảng 2.000kg
Ngồi ra, cịn có loại khác như: đậu, mè, bầu bí, cau, chuối, dừa trồng rải rác vườn, ven sơng, gị đồi, số lượng khơng thống kê
(9)2.2 CHĂN NI
Chăn ni Quảng Ngãi thời kỳ mang tính tự túc, tự cấp, với quy mơ hộ gia đình Ở ñồng bằng, làng nuôi loại súc vật
trâu, bò, heo, dê; loại gia cầm gà, vịt Nhà nơng ni trâu, bị để cày, bừa, kéo che(26) ép mía, đạp lúa chính, khơng chun ni bị lấy sữa lấy thịt Khi trâu, bị già khơng cày bừa giết thịt, lấy da, lấy sừng Cũng có dùng trâu bị ñể giết thịt, thường dịp giỗ chạp tế lễ Nhà có đất ruộng cần vài ba trâu, bị để sử dụng việc đồng khơng ni nhiều để bán thịt nhưở tỉnh Bình ðịnh, Phú Yên(27)
Người miền núi ưa ni trâu ni bị; hộ giàu ni đến vài ba chục Người ta thích ni trâu sinh lợi nhiều Họ thường lấy trâu ñể ñổi nồi, ché, chinh làm báu nhà Riêng ñồng bào dân tộc thiểu số Trà Bồng ni trâu, cần khấn vái thần linh việc mua trâu người Kinh giết thịt tế lễ Việc nuôi gia súc người dân tộc thiểu số miền núi khác với người Kinh ñồng họ thường nuôi heo gầm nhà sàn nên khơng đảm bảo vệ
sinh cho người, cịn trâu, bị thường thả rơng rừng, cần bắt
giết thịt ñổi lấy vật dụng khác Trâu, bị tự kiếm ăn, người ni khơng cho ăn thêm nên mùa đơng thường bị chết đói, rét Tập qn chăn ni số vùng sâu, vùng xa miền núi Quảng Ngãi
đàn gia súc, gia cầm Quảng Ngãi năm 1933
ðơn vị tính: Con
TT Phủ, huyện Trâu Bò Ngựa Heo Dê Gà Vịt
1 Bình Sơn 623 7.339 52 9.858 11.006 805 Sơn Tịnh 750 4.550 20 10.212 20 12.987 80.000 Tư Nghĩa 800 20.000 12 45.000 100 115.000 7.929 Mộðức 1.215 4.443 10 9.504 41 12.754 3.000
5 ðức Phổ 1.570 5.470 5.501 5.000 1.000
6 Nghĩa Hành 400 1.200 10 3.000 4.000 65
7 Ba Tơ 1.118 292 61 1.365 3.786
8 Sơn Hà 2.718 267 45 33.872 30 4.637
9 Trà Bồng 88 20 971 4.121
10 Minh Long
CỘNG 9.282 43.581 222 119.283 202 173.291 92.799 2.3 MỘT SỐ CHUYỂN ðỔI VỀ NÔNG NGHIỆP
(10)Chuyển ñổi giống trồng: "Tại làng Chánh Lộ gần cầu Trà Khúc, Sở Canh nơng có trồng thí nghiệm giống mía ngoại quốc Theo thí nghiệm biết hai thứ mía hợp với phong thổ Quảng Ngãi Hai thứ mía gọi mía "CO - 312" mía "CO - 390" Hai thứ mía to nhiều đường thứ mía lau ta Lắm nơi nhân dân xin giống trồng ñã thấy suất tăng gấp đơi Giống mía nhân từ trước 1945, nơng dân gọi giống "mía Tây" để phân biệt với giống mía ta cổ truyền"
Có thể kể việc thay giống lạc (ñậu phụng) giống nguyên sinh bị thối hóa, khơng chọn lọc giống Tập L’Annam en 1906 chép rằng khoảng năm 1905, viên quan Pháp Gacniê (Garnier) ñã ñưa giống lạc Quảng Châu Loan (Trung Quốc) Nam Kỳ thay giống lạc nội địa huyện Bình Sơn, Mộ ðức (với tổng số 40 tạ hạt giống)
Chú trọng cải tạo vật ni: "Chánh phủ có lập Sở Thú y tỉnh lỵ ñể cho thuốc chữa bệnh súc vật, phái quan Thú y miền thôn q để thiến trâu bị lựa vật béo tốt để làm giống Người có súc vật ñã ñược Chánh phủ lựa ñược lãnh tiền thưởng Chánh phủ ban cho Chánh phủ
có lập làng Chánh Lộ nhà ni heo để làm kiểu cho nhân dân có đem heo tốt lấy giống"(28)
Ngồi phủ, huyện, quyền thực dân phong kiến có lập vườn
ươm cây, chiết giống cây, chủ yếu loại ăn cam, hồng, xồi, qt, trà,… để lấy giống phát cho nơng dân
Lần tỉnh hình thành hình thức sản xuất theo kiểu đồn điền, Cha xứ quan chức Pháp Tixiê (R.P Tissier) Xuyñơrơ (Sudre) trồng hạt tiêu, chè quế từ năm 1897, đến năm 1900 có khoảng 1.000 gốc tiêu, 2.000 gốc chè, 500 quế vùng Trung Sơn huyện Bình Sơn sau cịn mở
rộng nhiều Xuyựơrơ người tổ chức ựào sông Cù Và (nay thuộc xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh) dài khoảng 3km ựể làm ựồn ựiền Brizac (Brizard) thiết lập trại trồng chăn nuôi lớn vùng ựèo đá Chát Ba Tơ, có ựến 500 ựầu gia súc(29) Cách tổ chức sản xuất người Pháp ựây khác với ựịa chủ người Việt: người Việt thiên kiểu sản xuất truyền thống, tậu ruộng phát canh thu tô nông dân; người Pháp trọng trồng công nghiệp, chăn nuôi theo kỹ thuật, thuê nhân công công nhân, trọng nhiều kỹ
thuật Người Pháp quan tâm giúp đỡ phủ bảo hộ, với ý đồ trị địa chủ người Việt Tất nhiên ñồn ñiền ởñây ñồn ñiền xứ Trung Kỳ
thuộc ñịa, khác so với ñồn ñiền Nam Bộ thuộc ñịa rộng lớn nhiều
Nhìn chung, nhiêu chuyển ñổi 60 năm nhỏ, bước
đầu, chưa có bản, chưa phải sách để chuyển đổi cách mạnh mẽ nơng nghiệp
(11)Do hồn cảnh lịch sử tính chất chiến tranh, nông nghiệp Quảng Ngãi thời kỳ tiếp tục ñược trọng cách ñặc biệt
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân nước phải ñương ñầu với nhiều hậu nặng nề thực dân Pháp phát xít Nhật để lại Trước tình hình đó, Trung ương ðảng đề chủ trương "kháng chiến, kiến quốc", Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm kêu gọi "toàn quốc kháng chiến" Cả nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp với phương châm tự lực cánh sinh, trước hết tự túc lương thực
Giai ñoạn 1945 - 1954, Quảng Ngãi nằm vùng tự Trong năm ñầu sau cách mạng, hậu chế ñộ trước ñể lại, ñời sống nhân dân khó khăn, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa có gì, sản xuất nơng nghiệp bị sa sút nghiêm trọng, nạn đói bắt đầu xảy vùng ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ huyện miền núi Trà Bồng, Ba Tơ
ðể khắc phục khó khăn trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chủ trương tịch thu ruộng ñất thực dân Pháp, Việt gian ñem cấp cho nơng dân thiếu ruộng đất để
cày cấy; phát ñộng phong trào "Thi ñua quốc" ñể xây dựng hậu phương kháng chiến Phong trào thi ñua phát triển sản xuất nơng nghiệp làm thủy lợi phát
động rầm rộ phạm vi tồn tỉnh Nhiều cơng trình thủy lợi, đê, đập ngăn mặn
được khơi phục xây dựng mới, tưới cho hàng ngàn mẫu ruộng, làm cho suất loại trồng tăng lên rõ rệt ðiển hình có xã ðức Thắng (huyện Mộ ðức) suất lúa ñạt 4.180kg mẫu Trung Bộ(30)
Ngoài việc phát triển lúa, nơng dân cịn sức trồng rau, màu, chăn ni lợn, bị, gà, vịt Vì vậy, lương thực, thực phẩm sản xuất tự giải cho nhu cầu nhân dân tỉnh mà cịn đóng góp để ni qn ủng hộ cho mặt trận phía Nam, Tây Nguyên
ðể có quần áo lương thực phục vụ cho nhu cầu nhân dân ñội, Tỉnh
ủy Quảng Ngãi chủ trương giảm diện tích trồng mía để trồng dâu, vải lương thực Năm 1947, tồn tỉnh có 13.500ha mía ðến năm 1949, diện tích mía giảm 9.500ha, cịn 4.000ha(31) Ngồi ra, nơng dân cịn biết tận dụng đất trống
góc vườn, quanh hè, bờ ao, cạnh giếng nước ñể thực tiêu nhà trồng 10 dâu vải Sản lượng bơng vải tăng lên đáng kể, khung dệt gia
đình xưởng dệt tỉnh hoạt ñộng suốt ngày ñêm ñể dệt vải cho cán bộ, ñội nhân dân
Chỉ tính từ ngày 17 đến ngày 24.9.1945, quyền tỉnh ñã huy ñộng 100 gạo ñể cứu ñói cho đồng bào dân tộc người huyện Trà Bồng Ba Tơ Nhiều nơi, nhân dân tình nguyện ăn cháo, ăn khoai tiết kiệm gạo để ủng hộ
kháng chiến cứu đói ðến đầu năm 1946, Quảng Ngãi đóng góp 600 gạo
để góp phần cứu đói cho đồng bào miền Bắc, góp 70 gạo cho kháng chiến
(12)ang lúa; ựầu năm 1949, gửi giúp ựồng bào đà Nẵng 17 gạo Trong năm 1949 - 1950, nơng dân Quảng Ngãi ựã ựóng góp cho kháng chiến 1.044 ang lúa 1.471.087 ựồng quyên góp
Tuy vậy, kháng chiến chống Pháp, nông nghiệp Quảng Ngãi liên tục chịu chi phối chiến, chịu ñựng sựñánh phá quân Pháp thiên tai nặng nề
Năm 1951, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh Phú Yên bị hạn hán kéo dài, suốt tháng liền trời không mưa nên bị mùa nặng Riêng Quảng Ngãi tình hình sản xuất lúa bị thất thu hạn hán sau:
Lúa tháng 3
Lúa tháng 8
Lúa tháng 10
Lúa tháng 12
Cả năm
Diện tích (ha) 27.746 15.592 7.500 17.670 68.508 Sản lượng
(tấn)
24.000 21.000 1.437 7.942 54.379
Mất (%) 30 35 80 40 38
So với năm bình thường, sản lượng lúa bị thất thu 38%, tương đương 32.630 Ngồi lúa, loại hoa màu khác bị thiệt hại nặng Do vậy, đến cuối năm 1951 nạn đói bắt ñầu xảy ra, nặng xã Nghĩa Hà, Nghĩa Hòa (huyện Tư Nghĩa), ðức Thắng (huyện Mộ ðức)(33)
Năm 1952, Quảng Ngãi lại bị lụt lớn làm cho 117 người bị chết, 7.000 ang lúa nhiều súc vật bị trôi, sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại nghiêm trọng, đói trầm trọng tháng 7.1952 xã ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Trước tình hình trên, tháng 10.1952, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chủ
trương: chống đói cơng tác trung tâm trước mắt, tăng gia sản xuất, tiết kiệm ñể
cứu đói khẩn cấp cho dân Cuộc vận động cứu đói dấy lên mạnh mẽ phạm vi tồn tỉnh Phong trào tăng gia sản xuất nơng dân tích cực hưởng ứng Chỉ thời gian ngắn, tồn tỉnh huy động 330 lúa với 430 lúa kho dự trữ, 50 gạo 50 triệu đồng Chính phủ cho vay cộng với lương thực, rau màu sản xuất Nhờ đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp nên hai năm liền (1953 - 1954) Quảng Ngãi ñều ñược mùa, khơng đẩy lùi nạn đói, cải thiện ñược ñời sống người dân tỉnh mà có đóng góp cho kháng chiến chống thực dân Pháp
(13)4 NÔNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
Trong thời kỳ này, quyền Sài Gịn nắm quyền kiểm sốt Quảng Ngãi thời gian đầu, giai đoạn sau lực lượng kháng chiến chống Mỹ dậy giải phóng nhiều vùng, hình thành "da beo" Cuộc chiến có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi
Trong khoảng 10 năm ñầu (1954 - 1964), nơng nghiệp Quảng Ngãi diễn tương đối bình thường, với sản xuất phục hồi có phát triển ñịnh Trong mười năm sau, chiến tranh tàn phá nặng nề, lính Mỹ qn đội Sài Gịn rải chất độc hóa học khai quang nhiều vùng, nhiều nơi ñồng ruộng bị bỏ hoang nên phần lớn lúa gạo cung cấp cho Quảng Ngãi ñều phải nhập từ nước Thời kỳ
này Quảng Ngãi có loại gạo mà người dân thường gọi "gạo lương" (ñược nhập từ Thái Lan ñể cung cấp cho người ăn lương quyền Sài Gòn)
Trong thời kỳ này, Quảng Ngãi có nhập số giống lúa đưa vào sản xuất vùng đồng Thần nơng 8, Thần nông 20, Thần nông 22 (IR8, IR20, IR22) Bên cạnh đó, loại phân hóa học (chủ yếu phân Urea Kali Clorua) ñược nhập từ nước ngồi vào để bón cho lúa nên suất lúa cao so với giống lúa trước ñây Riêng giống lúa Thần nơng nơng dân sử dụng ñến năm 1976 - 1977 chấm dứt bị thối hóa nhiễm sâu, bệnh Giống heo Thái Lan ni thí điểm vài nơi ñồng bằng, giống heo tăng trọng nhanh điều kiện ni thâm canh
Ở vùng giải phóng, việc sản xuất nơng nghiệp có nhiều khó khăn sựđánh phá ác liệt địch Nơng nghiệp vừa phải ñảm bảo lương thực cho người dân, vừa phải có đóng góp cho kháng chiến Ở huyện miền núi, sau Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi (tháng 8.1959), lãnh đạo quyền cách mạng, ñồng bào dân tộc thiểu sốñã khai phá ñất rừng làm nhiều "rẫy cách mạng" ñể trồng mì, tỉa lúa, tỉa bắp đểủng hộ cách mạng Theo số liệu chưa đầy đủ, tính từ năm 1960 ñến năm 1964, miền núi ñã xây dựng ñược 401 tổ vịng cơng hợp tác, sản xuất 121.488 ang lúa, 34.226 ang bắp, 12 triệu gốc mì, lương thực bình qn đầu người Sơn Hà tăng từ 200kg lên 400kg/người/năm, Trà Bồng tăng từ 182kg lên 387kg/người/năm Cùng thời gian trên, huyện ñồng tự túc 12.509 ang lúa, 32 vạn gốc mì Từ năm 1965 trở đi, vùng giải phóng ởđồng bước mở rộng, nơng dân có điều kiện mở rộng sản xuất, lương thực sản xuất phần ñảm bảo cho nhu người dân, phần
được huy động để đóng góp cho kháng chiến Từ năm 1968 đến năm 1970, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ ðức đóng góp cho cách mạng 224 lương thực Năm 1972, huyện ñồng gieo trồng ñược 26.383ha lương thực, có 22.254ha lúa, sản lượng lương thực thu hoạch 36.489 tấn, có 31.657 lúa ðồng bào dân tộc miền núi chuyển xuống ñịnh cưở
(14)Nông nghiệp thời kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, nhiên có số chuyển biến định kỹ thuật canh tác, giống trồng, vật nuôi
đáng ý có giống lúa mới, giống mắa (310), giống heo Thái Lan; canh tác phổ biến dùng phân hóa học kết hợp với phân chuồng, dùng thuốc trừ sâu canh tác lúa
5 NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1975 - 1990
Năm 1975 ñất nước hịa bình thống nhất, Quảng Ngãi hậu chiến tranh ñể lại nặng nề Theo thống kê chưa đầy đủ, tồn tỉnh có 56.862 lao động bị chết, 28.648 lao động bị thương tật, tàn phế; 64.744 trâu, bò bị giết; 67.885ha ruộng đất bị bỏ hoang hóa, 319 cơng trình thủy lợi bị hư
hại, 50.919ha rừng bị hủy diệt(35) ðồng ruộng đầy rẫy bom mìn, trâu bị, nơng cụ bị thiếu trầm trọng
Sau ngày giải phóng, hàng vạn nơng dân từ khu dồn, nơi sơ tán bắt ñầu trở quê hương xây dựng lại nhà cửa, bắt tay vào việc khai hoang, phục hóa
ðể nhanh chóng khơi phục sản xuất, ðảng quyền cách mạng có chủ trương, thuộc lĩnh vực quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất khác trước chủ trương đóng vai trị chi phối sản xuất nông nghiệp
5.1 ðIỀU CHỈNH LẠI RUỘNG ðẤT CHO NƠNG DÂN NGHÈO
Chế độ xã hội chủ nghĩa xác định ruộng đất thuộc sở hữu tồn dân, nhà nước thống quản lý Ruộng ñất phải giao cho hộ nơng dân sử dụng vào sản xuất cách công bằng, hợp lý
ðể nơng dân có ruộng đất sản xuất, ngày 19.5.1975, Thường vụ Khu ủy V ñã thịñiều chỉnh ruộng đất cho nơng dân thiếu ruộng khơng có ruộng ðến năm 1976, kết quảñiều chỉnh ruộng ñất Quảng Ngãi ñạt ñược sau:
Ở vùng giải phóng: số ruộng đất chia 6.013 mẫu, sào 11 thước, có 129.087 nơng nghiệp chia ruộng đất
Ở vùng giải phóng cũ: số ruộng đất cơng chia 2.430 mẫu sào thước; số ruộng ñất ñịa chủ tự nhượng lại tịch thu ñối tượng phản cách mạng, Việt gian 1.857 mẫu, sào 11 thước
Tổng số ruộng ñất ñược ñiều chỉnh 6.592 mẫu, ñược chia cho 16.538 hộ với 95.549
Việc ñiều chỉnh lại ruộng ñất, mà thực chất chia lại ruộng ñất, bước tiến quan trọng nhằm xóa bỏ bất cơng chế ñộ chiếm hữu ruộng ñất thời chế ñộ
(15)phát triển, đại hóa gắn liền với sách an sinh xã hội, xóa bỏ bất cơng, mở ñường cho sản xuất phát triển
ðến tháng 6.1975, tồn tỉnh khai hoang, phục hóa 2.398 mẫu ruộng,
đất; cơng trình thủy nơng ñược sữa chữa, khôi phục: ñắp ñược 391 ñập, nạo vét
ñược 63.900m3 kênh mương, xây dựng 317 trạm bơm lớn nhỏ ñể tưới tiêu cho trồng Với cố gắng trên, cuối năm 1976, Quảng Ngãi ñã vươn lên tự trang trải ñược nhu cầu lương thực làm tốt việc nộp thuế cho Nhà nước, ñời sống người dân bước ñược ổn ñịnh(36)
5.2 XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Cuối năm 1975, Quảng Ngãi tỉnh Bình ðịnh hợp thành tỉnh Nghĩa Bình Hợp tác hóa nơng nghiệp sách phát triển kinh tế ðảng quyền tỉnh đặc biệt quan tâm Trước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, phong trào vịng cơng, đổi cơng thực rầm rộ ðến năm 1976, tồn tỉnh
đã có 3.498 tổ vịng cơng, đổi cơng với 132.649 tổ viên 40.424 hộ nơng dân tham gia Vịng cơng, đổi cơng bước ñệm ñể tiến tới xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp Từ vụ hè - thu 1977 đến vụ đơng - xn 1978, Quảng Ngãi thành lập 13 hợp tác xã nơng nghiệp, gồm: hợp tác xã vùng lúa Tịnh Sơn (huyện Sơn Tịnh), Phổ Thuận (huyện ðức Phổ) ðức Phong (huyện Mộ ðức) - bình quân hợp tác xã có 1.562 hộ, 6.419 khẩu, 3.396 lao động, 3865 xã viên, 279 trâu, bị, 474ha đất canh tác, 20 đội sản xuất; hợp tác xã vùng màu cơng nghiệp Bình Long, Bình Hiệp, Bình Trung, Bình Chương, Bình Nguyên 1, Bình Nguyên (huyện Bình Sơn), Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa), Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) - bình qn hợp tác xã có 1.215 hộ, 5.275 khẩu, 2.308 lao ñộng, 554ha ñất canh tác, 232 trâu, bị, 22 đội sản xuất; hợp tác xã nông nghiệp miền núi Sơn Kỳ (huyện Sơn Hà), Trà Phong (huyện Trà Bồng) - bình quân hợp tác xã có 384 hộ, 1.858 khẩu, 1.195 lao ñộng
ðến năm 1980, Quảng Ngãi hồn thành việc hợp tác hĩa nơng nghiệp với 152 hợp tác xã nơng nghiệp, gồm 122.722 hộ tham gia 33 tập đồn sản xuất (các tập đồn sản xuất chủ yếu miền núi), đưa 89% số hộ nơng dân 95% ruộng đất vào làm ăn tập thể
Hợp tác hóa nơng nghiệp ñã làm ñược nhiều việc lớn lao mà phương thức làm ăn cá thể khơng thể làm được, huy động hàng trăm ngàn ngày cơng nơng dân cho việc đắp đập, đào mương, xây ñê ngăn mặn, khai hoang, phục hóa, cải tạo ñồng ruộng, thâm canh tăng vụ, nhà nước ñã huy
động sản lượng thóc lớn cho thời kỳđầu tái thiết đất nước
(16)nơng dân thờ với ruộng đồng, đồng ruộng có nơi cỏ mọc cao lúa Mỗi hộ xã viên ñược hợp tác xã để lại cho 5% diện tích đất để làm kinh tế phụ, với mảnh ñất nhỏ bé cộng với hoạt động sản xuất ngồi hợp tác xã lại có thu nhập từ 60 - 80%, thu nhập từ hợp tác xã chiếm từ 20 - 40% tổng thu nhập hộ Hoạt động các hợp tác xã nơng nghiệp bắt đầu bộc lộ
những yếu kém, trì trệ(37)
Trong giai đoạn 1975 đến 1979, diện tích hầu hết loại trồng ñều tăng
đẩy mạnh khai hoang, phục hóa Tăng nhanh diện tích lúa, năm 1975 59.039ha, đến năm 1979 91.259ha, đến năm 1980 giảm cịn 82.604ha Sản lượng thóc giai đoạn có tăng tăng diện tích suất lúa lại giảm cách đáng lo ngại Năm 1975 suất bình qn 19,7 tạ/ha đến năm 1980 giảm xuống cịn mức 16,9 tạ/ha(38)
Bước sang ñầu năm 1981, Ban Bí thư Trung ương ðảng ban hành Chỉ thị 100 (ngày 31.01.1981) việc "Khoán sản phẩm cuối đến nhóm người lao
động" ðến năm 1985, tồn tỉnh có 197 hợp tác xã nơng nghiệp với 147.428 hộ
xã viên, 33 tập đồn sản xuất với 99% số hộ 96% ruộng đất đưa vào làm
ăn tập thể, suất lúa bình qn tồn tỉnh đạt 27,6 tạ/ha, lương thực bình qn đầu người 300,8kg Sản lượng mía 340.076 tấn; đàn bị 146.213 con, tăng 53.513 so năm 1980; ñàn lợn 315.863 con, tăng 87.439 so với năm 1980
Trong năm ñầu thực Chỉ thị 100, mức khoán mà hợp tác xã khốn cho hộ xã viên tương đối phù hợp, sau mức khoán lại tăng lên, mức lương thực nhà nước huy ñộng từ hợp tác xã cao trước Do vậy, phần sản phẩm lại phân phối cho xã viên chiếm từ 20 - 40% số sản phẩm làm Nhiều nơi, xã viên trả bớt lại ruộng, đất nhận khốn, xã viên khơng nộp sản lượng thóc nhận khốn cho hợp tác xã, nợ sản phẩm ngày lớn ðiển huyện Sơn Tịnh nợ 1.100 tấn, huyện Bình Sơn 600 tấn, xã Hành Dũng (huyện Nghĩa Hành) 74 4,5 triệu ñồng, hợp tác xã Hà Thọ Xuân (xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh) 200 tấn, hợp tác xã Bắc Phong 100 tấn; có khoảng 25% số
hợp tác xã khơng làm kiểm kê tốn để cơng khai tài với xã viên Sản xuất nơng nghiệp bị giảm sút, đó, sản lượng lương thực năm 1985 248.600 tấn, ñến năm 1987 cịn 233.500 tấn, bình qn lương thực ñầu người năm 1985 300,8kg, ñến năm 1987 cịn 279,6kg Nạn đói lại bắt đầu xảy
một số nơi(39)
Sau năm thực "khốn 100", động lực vượt khốn bị triệt tiêu, sản xuất nông nghiệp lần bị suy giảm Trước tình hình trên, ngày 05.4.1988, Bộ Chính trị ñã ban hành Nghị số 10 "ðổi quản lý kinh tế nơng nghiệp", gọi tắt "Khốn 10" với mục tiêu ñổi chế quản lý hợp tác xã giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp "Khốn 10" làm cho nông nghiệp nông thôn Quảng Ngãi bừng lên sức sống mới: nông dân tận dụng
(17)ñã xuất nhiều hợp tác xã tiên tiến như: Nghĩa Kỳ Bắc, Nghĩa Phương, Bình Dương sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh tăng lên rõ rệt
Tuy vậy, "Khốn 10" có tồn như: việc chia ñất theo số lao ñộng dẫn đến hộ đơng ruộng Ngược lại, hộ có lao động sức, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu vốn lại nhiều ruộng ñất, quan trọng việc chia ruộng ñất cho dân theo định suất lao động dẫn đến tình trạng ruộng ñất bị chia cắt manh mún, sản phẩm sản xuất phân tán, trở ngại cho phát triển sản xuất hàng hóa, giới hóa thủy lợi hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp sau
ðến cuối năm 2004, toàn tỉnh có 181 hợp tác xã nơng nghiệp Phần lớn hợp tác xã ñều chuyển theo hướng tập trung làm dịch vụ khâu thiết yếu
tưới, tiêu, bảo vệ thực vật, cung ứng phân bón, thuốc phịng trừ sâu, bệnh trồng, dịch vụ thú y, cho hộ xã viên nghèo vay vốn ñể sản xuất
6 NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1990 - 2005
Tháng 7.1989, tỉnh Quảng Ngãi ñược tái lập ðảng Chính quyền Quảng Ngãi có nhiều chủ trương thơng thống, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển Thời kỳ 1990 - 2005 thời gian ngành nông nghiệp Quảng Ngãi bắt
ñầu chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp như: đưa giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng phủ màng nilông cho số trồng cạn, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho lúa, rau (chương trình IPM), áp dụng biện pháp "3 giảm, tăng" sản xuất lúa (ICM) ñã làm thay ñổi cách tập quán canh tác lâu đời người nơng dân Quảng Ngãi
Nông nghiệp phát triển mặt, bật lĩnh vực sau:
6.1 SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Sản xuất lúa
Lúa trồng chủ lực, trồng truyền thống Quảng Ngãi từ lâu ñời Trong năm ñầu thập niên 80 kỷ XX, Quảng Ngãi vận ñộng nơng dân đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, phấn đấu ñưa diện tích lúa từ lên vụ, từ vụ lên vụ/năm Nhờ vậy, sản lượng thóc tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, qua tính tốn nhà quản lý tỉnh cho thấy: sản xuất lúa vụ năm có làm cho sản lượng lúa tăng lên hiệu kinh tế không cao, thường bị mùa gặp thời tiết bất lợi
(18)ñến cuối năm 2004, tổng diện tích lúa vụ chuyển sang vụ thực xong 22.065ha, vượt 2.065ha so với mục tiêu ñề án Năng suất lúa vùng chuyển ñổi ñạt bình quân gần 60 tạ/ha, tăng so với suất lúa sản xuất vụ/năm bình quân 15 tạ/ha ðề án thực thành cơng làm thay ñổi cách
bản tập quán sản xuất lúa đồng Quảng Ngãi, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu mùa vụ
Trước thực đề án (2001), diện tích gieo trồng có 81.000ha đến năm 2004 giảm xuống 75.000ha (giảm diện tích vụ 3), đó, sản lượng thóc tăng so với trước thực ñề án 32.000 ðiều ñược thể qua biểu đồ sau:
Sản xuất ngơ
Các giống ngô trồng Quảng Ngãi từ năm 1990 trở trước giống ựịa phương nên suất mức 10,8 tạ/ha Năm 1992, giống ngô lai Bioseed 9670 ựược trồng thử nghiệm xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa), suất bình quân ựạt 70 tạ/ha, tăng gấp 4,8 lần so với giống ngô ựịa phương Năm 1994, lần ựầu tiên Quảng Ngãi ựã sản xuất thành công hạt giống ngô lai Pacific 11 cánh ựồng soi đông Dương (xã Tịnh Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh) với diện tắch 5ha Hạt giống bán cho nông dân tỉnh với giá nửa so với giống nhập ngoại Ngồi ra, Quảng Ngãi cịn tuyển chọn ựược nhiều giống ngô lai cho suất cao, phù hợp với nhiều vùng ựất ựược nông dân gieo trồng ngày phổ
biến ðến cuối năm 2005, ngơ lai chiếm gần 95% diện tích ngơ tồn tỉnh (9.000/9.500ha), suất bình qn đạt 44,5 tạ/ha sản lượng ñạt 42.300
Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Quảng Ngãi ñến năm 2005 320,3kg/năm, tăng 2,1 lần so với năm 1975, vượt qua ngưỡng an toàn lương thực (300kg/người/năm)
6.2 CHĂN NI BỊ LAI
Chăn ni thời kỳ có bước phát triển ñáng kể, ñặc biệt phát triển ñàn bò lai giống ngoại (Zêbu) Trước năm 1990, hầu hết đàn bị tỉnh giống địa phương có tầm vóc nhỏ, chậm lớn Nhờ cơng tác cải tạo giống đàn bị,
đến năm 2005 Quảng Ngãi có khoảng 30% giống bị lai Người nơng dân ni bị lai kết hợp với trồng cỏ voi để làm thức ăn cho bị nên hiệu từ ni bị lai đem lại lớn so với ni bị giống địa phương, giúp nhiều hộ nơng dân xóa
đói giảm nghèo Từ năm 2000 trở đi, chăn ni bị Quảng Ngãi thực sựđã vào sản xuất hàng hóa
6.3 KINH TẾ TRANG TRẠI
ðây mơ hình sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi Kinh tế trang trại
(19)có 297 trang trại nơng nghiệp, có 113 trang trại trồng lâm nghiệp (chủ
yếu trồng nguyên liệu giấy), 71 trang trại trồng lâu năm, 45 trang trại trồng hàng năm 68 trang trại chăn ni Có gần 200 trang trại ñang thời kỳ
kiến thiết 116 trang trại có thu nhập Bình qn trang trại thu nhập 45,3 triệu đồng/năm Có 88 trang trại có mức thu nhập 50 triệu đồng 28 trang trại có thu nhập 50 triệu đồng/năm, ñó có trang trại có mức thu nhập từ 100 - 200 triệu đồng/năm(40) Kinh tế trang trại hình thành phát triển
đã góp phần làm chuyển biến kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa
6.4 CƠ GIỚI HĨA TRONG NÔNG NGHIỆP
ðến cuối năm 2005, Quảng Ngãi có khoảng 1.300 máy làm đất loại với tổng cơng suất khoảng 18.000CV, có khả làm đất cho khoảng 27.000ha ñất canh tác, chiếm khoảng 30% diện đất sản xuất nơng nghiệp, nói khâu giới hóa mạnh Khâu thu hoạch lúa có khoảng 50 máy gặt rải hàng, hàng trăm máy cắt lúa tay loại, ñảm nhận ñược khoảng 30% diện tích lúa hàng ngàn máy tuốt lúa đạp chân Trong khâu chăm sóc chủ yếu sử dụng bơm tay phun thuốc bảo vệ thực vật cho trồng Khâu gieo trồng chưa ñược giới hóa
7 MỘT SỐ CÂY TRỒNG KHÁC TRONG NƠNG NGHIỆP
Ngồi lúa, ngơ, sắn khoai lang nêu phần trước, Quảng Ngãi cịn có loại trồng tiêu biểu sau:
7.1 CÂY RAU THỰC PHẨM Cây hành, tỏi huyện ñảo Lý Sơn
ðây hai loại trồng Quảng Ngãi có chất lượng tiếng nước Theo lời kể người dân ñịa phương hành, tỏi phát triển mạnh Lý Sơn khoảng cuối thập kỷ 60 thể kỷ trước với kỹ thuật trồng công phu, không giống nơi khác Muốn trồng hành, tỏi ñạt suất, chất lượng cao, người dân phải lấy cát ven bờ biển chung quanh ñảo ñể phủ lên mặt ñất trồng lớp dày khoảng 5cm, trang thật phẳng trồng Sau vài vụ trồng phải bỏ lớp cát ñi thay vào lớp cát Cát chung quanh ñảo lấy dần cạn kiệt ðây
điều khó khăn người trồng hành, tỏi huyện ñảo Lý Sơn
Các loại rau, ñậu thực phẩm
Phát triển mạnh xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng (thành phố Quảng Ngãi), xã Tịnh An, Tịnh Long (huyện Sơn Tịnh), xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa) Các vùng rau nằm bãi bồi ven hai sông lớn Trà Khúc sông Vệ
(20)nên thuận lợi cho việc trồng loại rau ñậu thực phẩm Hiện nay, vùng vựa rau lớn Quảng Ngãi
Năm 2002 - 2003, Quảng Ngãi ñã thực ñề tài khoa học xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn với quy mô 10ha xã Nghĩa Dũng (thành phố Quảng Ngãi) Sản phẩm làm ñược người tiêu dùng chấp nhận Mơ hình sản xuất rau an tồn nhân rộng xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa), Tịnh An, Tịnh Long (huyện Sơn Tịnh), Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) nhiều nơi khác ðến cuối năm 2005, trồng rau an tồn phổ biến từ đồng ñến số vùng
miền núi tỉnh
Cây dưa hấu
Trồng nhiều huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Diện tích dưa hấu tồn tỉnh có từ 1.500 - 1.800ha/năm, nhiều huyện Bình Sơn (chiếm từ 70 - 75%), suất từ 18 - 20 tấn/ha/vụ, bình quân năm Quảng Ngãi có từ 27.000 - 30.000 Nguồn tiêu thụ chủ yếu xuất sang Trung Quốc
7.2 CÂY CƠNG NGHIỆP HẰNG NĂM Cây mía
Là loại trồng lâu ñời Quảng Ngãi Năm 1932, tồn tỉnh có khoảng 12.787 mẫu Huyện trồng mía nhiều Tư Nghĩa 7.000 mẫu, kế ñến huyện Nghĩa Hành 3.000 mẫu, huyện Mộ ðức có 928 mẫu, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ huyện có khoảng 600 mẫu, đồn Sơn Hà có 59 mẫu ðường mía thổ sản truyền thống Quảng Ngãi Mỗi mẫu chế biến
được 100kg đường, năm tồn tỉnh ước tính sản xuất 7.132 đường(41) Từ đường mía, người dân Quảng Ngãi cịn chế biến đường cát, ñường phèn,
ñường phổi, ñường bát, ñường hạ
Vào nửa cuối thập niên 90 kỷ XX, nhờ giá mía đường tăng cao nên diện tích mía tồn tỉnh đạt khoảng 12.000ha Tuy diện tích tăng nhanh suất chưa có năm đạt 50 tấn/ha sản lượng năm cao (1999) ñạt mức 560.000 Mía ñược trồng chủ yếu đồng (chiếm 82% diện tích mía tồn tỉnh) Huyện có diện tích mía lớn Sơn Tịnh (2.400ha), Tư
Nghĩa (1.600ha), Nghĩa Hành, Bình Sơn có khoảng 1.200ha Riêng huyện ðức Phổ, từ năm 1993 trở trước, diện tích mía từ 500 - 600ha, từ năm 1995 trở ñi có 2.000ha gần nhà máy đường Phổ Phong
Do tác ñộng chế thị trường, mía Quảng Ngãi có nhiều bước thăng trầm Giai ñoạn 1995 - 1999 thời kỳ vàng son mía, giá mía
(21)đầu nhường ngơi cho trồng khác, mì cao sản ngơ lai ðể
khơi phục lại vùng mía tỉnh, quyền Trung ương ñịa phương ñã ñầu tư
trên 100 tỷđồng để khơi phục lại vùng mía Quảng Ngãi với diện tích 12.000ha
địa bàn 45 xã, đến cuối năm 2005 diện tích mía tồn tỉnh không vượt qua số 7.014ha
Cây mì (sắn)
Trước năm 1998, mì lương thực đứng hàng thứ ba sau lúa ngơ Vào năm 1998 - 1999, giống mì cao sản KM94, KM95 ñược tuyển chọn ñưa vào sản xuất thí điểm số nơi để phát triển thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột mì tỉnh Kết giống mì cho suất bình qn từ 25 đến 30 tấn/ha, hàm lượng tinh bột củ chiếm 30%, thích hợp cho chế biến tinh bột mì Diện tích mì tồn tỉnh năm 2005 có đến 16.300ha với 95% giống mới, tăng 1,4 lần so với năm 1990 tăng 2,1 lần so với năm 1975 Cây mì khơng cịn lương thực mà cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tinh bột mì
Cây thuốc
Trồng nhiều vùng ñất cát ven biển số vùng ñất tốt miền núi ðể trồng
ñược thuốc lá, người ta phải chăm bón cơng phu, thường xun tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, khơng để khơ đất khơng để ñất bị úng Người dân thường dùng bánh dầu (bã dầu lạc) giã nhỏ, ngâm nước để bón chất lượng thuốc tốt
Ở Trà Bồng có loại thuốc khói nặng thường gọi "thuốc Bộng Chình" Năm 1924, có cơng ty thuốc người Pháp, 20 ngày ñã thu mua ñịa bàn tỉnh ñược 15 cơng nhận thuốc Quảng Ngãi có chất lượng tốt
Vào năm 1980 - 1985, thuốc Quảng Ngãi ñược trồng nhiều vùng bãi bồi ven sông Trà Khúc sông Vệ Vào năm 1992, xã Tịnh Ấn Tây có xây dựng lị sấy thuốc sợi vàng, cơng suất từ - 10 tấn/ngày, ñến năm 1995 khơng cịn hoạt động Vào năm 2005, thuốc Quảng Ngãi cịn có gần 10ha với sản lượng 55 sản phẩm khô
7.3 CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Cây chè
(22)giống chè có vịđắng số lượng ðây vùng chè sạch, có tự
nhiên khơng bón phân, phun thuốc Ở vùng Nà Niêu (nay thuộc xã Trà Phong, huyện Tây Trà) xưa trồng nhiều chè, cắt bán sang chợ Gi Lăng (Sơn Hà) Ở ñồng bằng, xã Bình Trung thuộc huyện Bình Sơn có vùng chun trồng chè có chợ tên chợ Gị chun bán chè
Nơng trường chè Bình Khương xây dựng sau năm 1975 với diện tích trồng chè khoảng 50ha Do tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn nên chè khơng ñầu tư phát triển Vùng chè trì ñược ñến năm 1995 phá bỏñể trồng cao su
Cây ñiều (ñào lộn hột)
Trồng nhiều vùng ñồng trung du Quảng Ngãi Nhiều
Nơng trường Bình Sơn, Nông trường 25.3 (huyện Sơn Tịnh), Nông trường 24.3 (huyện ðức Phổ) Lúc cao điểm, diện tích điều Quảng Ngãi có 3.800ha suất thấp Năm 2000, ñiều ghép ñược ñưa vào sản xuất Quảng Ngãi Loại có ưu điểm khả ñậu cao, ñến cuối năm 2004 trồng khoảng 700ha vùng ñất cát ven biển vùng đồi gị khơng có
điều kiện tưới thuộc xã Tịnh Thọ (huyện Sơn Tịnh), ðức Phong, ðức Hòa (huyện Mộ ðức), Phổ An (huyện ðức Phổ) Năng suất khoảng tấn/ha, cao gấp lần so với suất ñiều giống cũ
Cây cà phê
Từ năm 1996 - 2001, nhà nước ñã ñầu tư phát triển cà phê huyện miền núi Quảng Ngãi (chủ yếu huyện Sơn Tây, Ba Tơ), nhân dân ñã trồng ñược 1.175ha; vùng thổ nhưỡng, thời tiết không phù hợp cộng với khả
năng vốn ñầu tư trình độ kỹ thuật chăm sóc đồng bào dân tộc thiểu sốở miền núi bị hạn chế nên cà phê khơng phát triển
Cây cau
Cau trồng thích hợp nhiều vùng miền núi Quảng Ngãi Cau có nhiều
ở huyện Sơn Tây, năm 2005 tồn huyện có khoảng 1.200ha, diện tích cho thu hoạch khoảng 600ha, sản lượng cau tươi thu hoạch khoảng 6.000 tấn/năm Trong năm trước ñây, người dân thường bán cau tươi, giá bán ổn định Mấy năm gần ñây, vài thương nhân làm lò sấy ñể sơ chế thành cau khô, chờ
khi giá cao bán để có lãi nhiều
Cây ca cao
(23)thành phố Quảng Ngãi Mật ñộ trồng bình quân 1.100 cây/ha, bình quân có từ 30 - 50 trái/năm, suất thu bình qn khoảng 14 - 15 quả/ha Do khơng có người thu mua nên ca cao bị chặt bỏ dần, đến cuối năm 2005 cịn
Cây cao su
Thời Pháp thuộc, cao su ñược người Pháp trồng xã Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa) với diện tích khoảng 10ha, người dân gọi nơi Gị Su, khơng Những năm 1989 - 2000, cao su ñược trồng theo dự án 327, nhiều Nông trường 24.3 (huyện ðức Phổ) Nơng trường Bình Khương (xã Bình An, huyện Bình Sơn) ðến năm 2005, tổng diện tích cao su tỉnh có 1.745ha, có 250ha xã Bình Minh Bình An huyện Bình Sơn cho khai thác mủ Năng suất mủ tươi khoảng 3,9 tấn/ha, sau chế biến mủ khơ cịn 1,3 tấn/ha Ở vùng này, hộ có diện tích cao su nhiều khoảng 5ha, hộ trung bình có vài hécta, hộ có khoảng 0,5ha Những hộ có thu nhập khá, ñời sống ñược cải thiện hộ khác Cao su dễ bịđổ, gãy có bão, lốc; bị gãy, ñổ, suất mủ cao su giảm hẳn
7.4 CÂY ĂN QUẢ
Cây ăn Quảng Ngãi không phong phú tỉnh phía Nam, chủ yếu là: chuối, dứa, xồi, nhãn Các loại trồng phân tán nơi nên khơng có khối lượng hàng hóa lớn Có thể nêu số tiêu biểu sau:
Cây cam
Ở xã Trà Thanh xã Trà Quân (huyện Tây Trà) có vùng cam đồng bào dân tộc Cor (khơng biết trồng từ bao giờ), trái nhỏ, chín có màu vàng ñẹp, chua, dân ñịa phương gọi Hường, thường thu hoạch vào mùa hè, bán nhiều chợ phiên huyện Trà Bồng
Cây xoài
Thực phong trào cải tạo vườn tạp, vào năm 1999 - 2000, có nhiều người trồng xồi với diện tích lớn (nhiều giống xồi cát Hịa Lộc), lúc trổ hoa gặp gió mùa đơng bắc tỷ lệđậu thấp nên xồi Quảng Ngãi trồng khơng nhiều Một số nơi có áp dụng kỹ thuật kích thích cho xồi hoa trổ muộn, có thu kết chưa ñược áp dụng rộng rãi
Cây ổi, lạc tiên
(24)Cây chuối
Trồng rải rác vườn nhà trồng nhiều sườn ñồi huyện miền núi Từ năm 2000 trở ñi, số hộ ởñồng trồng theo kiểu chuối sườn
ñồi Cũng số tỉnh miền Trung khác, ngày mồng một, ngày rằm, người dân Quảng Ngãi thường sắm nải chuối, bình hoa ñể cúng tổ tiên Hằng ngày người dân ñều dùng chuối Do vậy, chuối Quảng Ngãi loại trái bán ñược nhiều nhất, giá ổn ñịnh
8 CHĂN NUÔI
8.1 CHĂN NUÔI TRÂU, BỊ
đàn trâu ựược ni nhiều huyện miền núi Do ựặc ựiểm sinh lý trâu sinh sản chậm, bình quân năm ựẻựược nên ựồng người ta ưa ni bị trâu
Trước năm 1990, người nơng dân Quảng Ngãi thường ni trâu, bị dùng vào việc cày kéo, lấy phân bón ruộng, chưa có tập quán ni trâu bị để bán giết thịt Trâu, bị chăn thả ñồng bãi Nguồn thức ăn chủ yếu từ cỏ tự nhiên rơm rạ ðây phương thức chăn nuôi quảng canh, hiệu kinh tế thấp Riêng miền núi tập quán chăn ni trâu, bị thả rơng rừng, khơng có chuồng trại, khơng dự trữ thức ăn nên mùa đơng trâu, bị thường bị chết đói rét
Trước năm 1995, giống bị Quảng Ngãi có tầm vóc nhỏ, tăng trọng chậm Từ
năm 1995 - 1998, tồn tỉnh ựã lai tạo ựược 63.000 bị lai Sind, chiếm 27,6% so với tổng ựàn bò tỉnh Quảng Ngãi trở thành tỉnh có tỷ lệ bị lai cao miền Trung đàn bò lai tỉnh vào năm 2004 chiếm 25,4% ựến cuối năm 2005 chiếm 30% tổng ựàn bò tỉnh
Năm 1999 - 2000, Quảng Ngãi có khoảng 200 bị sữa giống Hà Lan, giống bò phát triển tốt, suất sữa khá, song sữa khơng bán nên đàn bò sữa bị loại bỏ dần
Ở Quảng Ngãi, bị thịt phần lớn tiêu thụ nội địa, phần bán cho Thành phố
Hồ Chắ Minh thành phố đà Nẵng Riêng ựối với bò lai sinh sản tỉnh Nam Trung Bộ, tỉnh miền đông, miền Tây Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên ưa chuộng Bò giống lai máu ngoại thường có giá bán gấp hai lần so với bị ựực có trọng lượng Bị giống có tỷ lệ máu ngoại cao giá bán cao
(25)và ñược ñiều trị kịp thời Riêng bệnh lở mồm long móng cần đặc biệt trọng ngăn ngừa có khả phát sinh lây lan diện rộng
8.2 CHĂN NUÔI HEO (LỢN)
đàn heo Quảng Ngãi năm 1995 349.127 con, ựến năm 2005 576.600 Quảng Ngãi có Trại lợn giống Bàu Giang (huyện Tư Nghĩa) làm nhiệm vụ
cung cấp giống heo tốt ñịa bàn tỉnh, hàng năm cung cấp khoảng 10.000 liều tinh heo giống Phần lớn ñàn heo nái ñồng ñều ñược phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo, công tác quản lý giống ngành chuyên môn chưa tốt nên giống bị lẫn tạp nhiều, chất lượng đàn heo khơng cao, tỷ
lệ nạc thấp
Thực chương trình khuyến nơng, giống heo Móng Cái đưa vào chăn ni miền núi ngày nhiều, đồng bào dân tộc thiểu sốñã biết làm chuồng riêng để ni nhốt, chăm sóc tốt nên hiệu từ chăn nuôi heo cao trước
8.3 CHĂN NUÔI GIA CẦM
đàn gia cầm tỉnh chủ yếu gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút Năm 1995, ựàn gia cầm có 2,298 triệu con, ựó gà chiếm 60,9% tổng ựàn; năm 2005 có 3,307 triệu con, ựó số lượng gà chiếm 71,6% Hầu hết ựàn gia cầm ựược nuôi phân tán hộ gia ựình Sau năm 2000, có hình thành số trang trại chăn nuôi với quy mô từ 200 - 500 ựể lấy thịt trứng
Bệnh cúm gia cầm (H5N1) xảy vào cuối năm 2004 phạm vi nước, có Quảng Ngãi, bệnh ñược dập tắt vào ñầu năm 2005 Do ảnh hưởng dịch, ñàn gia cầm tỉnh phát triển chậm lại Chính quyền tỉnh triển khai biện pháp phục hồi phát triển ñàn gia cầm sau dịch
Ngồi ra, vùng ven núi nơng thơn Quảng Ngãi thường ni dê bầy đàn, vùng
đồng ni ba ba, vũng trũng ni ếch vườn… đem lại thu nhập Bên cạnh việc tăng sản lượng, chất lượng, suất vật nuôi, trồng truyền thống, việc tìm trồng vật ni hướng
đi thích hợp cho nơng nghiệp Quảng Ngãi diện tích canh tác hạn hẹp
Diện tích, suất, sản lượng lúa (1975 - 2005)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1975 59.309 21,3 126.328
1980 82.604 22,3 184.206
1985 89.923 35,7 321.025
1990 87.494 31,8 278.230
(26)Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2000 86.603 41,8 362.000
2005 74.350 48,9 363.600
Diện tích, suất, sản lượng mía (1975 - 2005)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1975 4.387 411,7 180.600
1980 5.001 309,9 154.975
1985 7.527 437,4 329.200
1990 8001 475,5 380.900
1995 10.496 485,1 509.100
2000 9.829 512,1 503.400
2005 7.035 504,0 354.800
đàn gia súc, gia cầm tỉnh Quảng Ngãi (1976 - 2005) Loại gia súc, gia
cầm
ðơn vị
tính 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Trâu 41.679 24.540 35.431 42.539 47.031 43.557 48.283 Bò 199.616 92.790 146.213 149.063 185.458 224.155 243.714 Lợn 376.579 228.396 315.863 262.956 349.127 402.706 576.602
Ngựa 14 42 20 14
Dê 1.897 2.600 1.482 1.923 2.900 11.159 Gia cầm 1000
con 2.574 1.105 1.673 1.395 2.298 2.450 3.307
Gà 1000
con 1.545 1.378 1.015 1.399 1.840 2.373 Vịt, ngan, ngỗng 1000
con 1.029 295 380 899 610 934
Thỏ 550
Sản lượng thịt
hơi xuất chuồng 29.891 43.831
(1) Cựu ðường thư, Quyển 197
(27)(3) Tác giả Li Tana Xứðàng Trong, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr 54, dựa vào Tống sử Minh thực lục cho rằng "Chămpa nước thưa dân"
(4) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, Nxb Văn học, tái bản, 2000, tr 74 (5) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, sñd, tr 74
(6) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, sñd, tr.116
(7) Mẫu: 畝畝畝畝 ởựây mẫu ta (Trung Bộ) the o cổ truyền mẫu 4.894,40m2, về
sau ñể quy ñổi cho tiện, người ta tính mẫu 5.000m2, bằng ½ha (10.000m2) Trong ngơn ngữ thời Pháp thuộc sau, người ta gọi hécta mẫu tây ñể phân biệt với mẫu ta
(8) Xã Thanh Hảo: tức Thanh Hiếu, nằm ở ñịa hạt xã Phổ Vinh nhiều xã khác phía nam huyện ðức Phổ
(9) Lê Quý ðôn: Phủ biên tạp lục, tập 1, Lê Xuân Giáo dịch, Phủ Quốc vụ khanh ñặc trách Văn hóa, Sài Gịn, 1972, tr 259 - 261
(10) Lê Q ðơn: Phủ biên tạp lục, sđd, tr 265, 417, 418
(11) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 4, dịch Viện Sử học, Nxb Sử
học, Hà Nội, 1963, tr 396
(12) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, phần viết Quảng Ngãi, 1909, bản dịch Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn
(13) Về trận lụt này, ởđịa phương có số vè , thơ lưu truyền Sách ðại Nam thực lục,
tập 34 (bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975) rải rác trang từ 135
ñến 268 ñều ché p rõ
(14) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, tập 2, dịch, sñd, tr 335
(15) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 18, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1967, tr 173
(16) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 24, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971, tr 236
(17) ðại Nam nhất thống chí, tập 2, 8, tr 336
(18) ðồng Khánh địa dư chí, bản chữ Hán lưu Thư viện Viện Hán Nôm
(19) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, quyển 6, Bản dịch Nha Văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn, 1964, tr 23
(20) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong tạp chí, 1933, (21) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(22) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(28)(24) L’Annam en 1906, Marse ille Imp Samat e t Cie, 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch
(25) A Laborde: Quảng Ngãi, Hà Xuân Liê m dịch, tập Những người bạn của Cốđơ Huế, tập 12 (1925), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2002, tr 279 - 280
(26) Một loại công cụ gỗ dùng để ép mía
(27) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(28) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư Quảng Ngãi, sựd, tr 17, 18
(29) Theo L’Annam en 1906, Marse ille Imp Samat e t Cie, 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch
(30) Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Nghĩa Bình: Quảng Ngãi - lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, 1988, tr 101
(31) Nguyễn ðức Trọng: Sự nghiệp ñấu tranh giải phóng xây dựng kinh tế của nhân dân Quảng Ngãi, Nxb Thanh niê n, 2003, tr 240
(32) Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi: Nơng dân Quảng Ngãi - Những chặng đường lịch sử (1930 - 1990), Quảng Ngãi, 1995, tr 91, 92, 93, 94, 95, 100, 101
(33) Nguyễn ðức Trọng, sñd, tr 257
(34) Số liệu tổng hợp từ Lịch sửðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, Ban Nghiên cứu Lịch sử ðảng, Tỉnh ủy Nghĩa Bình, 1985
(35) Tài liệu tổng hợp điều tra tội ác chiến tranh của ñế quốc Mỹ, lưu Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi
(36) Số liệu rút từ Nghị Tỉnh ủy Nghĩa Bình, tháng 3.1977 (37) Theo Nghị quyết số 157, ngày 18.11.1983 của Tỉnh ủy Nghĩa Bình (38) Theo Niên giám thống kê tỉnh Nghĩa Bình
(39) Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi: Nông dân Quảng Ngãi - Những chặng ñường lịch sử, Báo cáo Ty Nông nghiệp tỉnh Nghĩa Bình
(40) Theo tư liệu năm 2005 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi (41) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
I NƠNG NGHIỆP
Quảng Ngãi tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, sản xuất nông nghiệp thường không thuận lợi vùng Bắc Bộ Nam Bộ Quảng Ngãi có
đồng nhỏ hẹp, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp bị chia cắt nhiều gị,
(29)nơng nghiệp thường chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ khí hậu nhiệt ñới gió mùa khu vực duyên hải miền Trung Hằng năm, có từ hai đến ba bão đổ trực tiếp nhiều ñợt áp thấp nhiệt ñới kéo theo mưa lớn gây thiệt hại nặng cho sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, với đức tính cần cù, chịu khó, sáng tạo, người nơng dân ln biết khắc phục bất lợi thiên nhiên để nơng nghiệp Quảng Ngãi từ thời sơ khai ñến ñại ln giữ vị trí quan trọng kinh tế chung tỉnh
1 NÔNG NGHIỆP THỜI PHONG KIẾN (TỪ NĂM 1884 TRỞ VỀ TRƯỚC)
Dưới thời Vương quốc Chămpa, dải ñất hẹp từ ñèo Hải Vân chạy dọc theo bờ
biển miền Trung phía nam, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, có Quảng Ngãi, mơ tả nơi "bốn mùa ấm áp", "cây cỏ mùa đơng tươi tốt, bốn mùa ăn rau sống"(1) "Nơng nghiệp trồng lúa nước người Chăm phát triển khá cao mà đến cịn thấy dấu vết qua hệ thống thủy lợi tinh xảo với quy mơ lớn cịn lưu lại nhiều cánh đồng miền Trung Chính nơi ra đời giống lúa chín sớm trăm ngày mà đến kỷ thứ XVIII ñược truyền bá sang Trung Hoa tạo nên sựđột biến nơng nghiệp vùng Hoa Nam"(2)
Tuy nhiên, nhận ñịnh ñúng ñại thể, tồn cục, tức tồn địa bàn mà người Chăm xưa có cư trú, khơng thể áp dụng ñúng cho khu vực Người Chăm xưa ñịa bàn Quảng Ngãi dân cư tương ñối thưa thớt(3), việc khẩn
đất để sản xuất nơng nghiệp ỏi Vả lại, ñất Quảng Ngãi thuộc nhà nước phong kiến ðại Việt, phần lớn người Chăm theo chúa Chămpa rút phương Nam(4) Ruộng ñất trở nên hoang hóa phần
Trong thời kỳ triều ñại phong kiến Việt Nam, nông nghiệp Quảng Ngãi tiếp tục có phát triển Kinh tế thời phong kiến lấy nông nghiệp làm Người Việt di cư vào Quảng Ngãi sinh sống, lập nghiệp, ñem kỹ thuật nông nghiệp từ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vào ñể áp dụng vùng ñất mới, tất nhiên có kế thừa kỹ thuật canh tác người Chăm Một đặc thù rõ nơng nghiệp Quảng Ngãi thời phong kiến gắn liền với q trình di dân khai khẩn đất hoang thời kỳ dài suốt kỷ, kèm theo việc xây dựng thủy lợi
Thời nhà Hồ, sau có đất Cổ Lũy ðộng (Quảng Ngãi), nhà nước phong kiến
ðại Ngu ñã lệnh di dân vào khai khẩn, lại cấp trâu cho cày cấy(5)
Từ vua Lê Thánh Tông thiết lập thừa tuyên Quảng Nam sau, cư dân Việt tiếp tục di cư vào lập làng, khẩn ñất Tiếp sau nhà Lê, ñến ñời Lê Trung hưng ñời chúa Nguyễn, việc di dân khẩn ñất gắn liền tiếp tục
(30)khám ñạc ruộng ñất Thuận, Quảng ñể thu thuế Nguyễn Tạo cảm mến ðoan Quận cơng (Nguyễn Hồng) nên khơng ñi khám ñạc, sai phủ, huyện tự làm sổ
nạp ơng thơi"(6) Ngồi yếu tố chủ quan vậy, khách quan, việc khai khẩn ruộng ñất tiếp tục với số lượng lớn, nên việc đo đạc, biên chép khó thực
đến khoảng cuối thời kỳ chúa Nguyễn, theo ghi chép Lê Quý đôn Phủ biên tạp lục, "Xứ Quảng Nam gồm 25 huyện châu Căn vào sổ
ruộng ñất năm Giáp Thân (1764) năm ðinh Hợi (1767), huyện Bình Sơn, huyện Chương Nghĩa, huyện Mộ Hoa thuộc phủ Quảng Nghĩa, thực trưng ruộng, ñất 52.639 mẫu, sào, thước, tấc, phân(7) Theo ñịnh lệ phải nộp lúa cộng 1.221.882 thăng, hộc, số tiền nộp thay cho lúa tơ ruộng, đất xã Thanh Hảo(8) với số tiền nộp thay cho lúa tô phường Câu Bàng Lý Phường khơng
được tính vào"(9) Sách cho biết thêm: "Tại trường thu lúa điền tơ thuộc huyện xứ Quảng Nam, tổng, xã, thôn, phường tộc phụ canh ñều phải nộp số gạo số tiền cung ñốn ñiền mẫu Ba huyện thuộc phủ Quảng Ngãi phải nộp số gạo cung ñốn ñiền mẫu cộng 559 bao, 22 thăng, hộc số tiền cung ñốn cộng 167 quan, tiền ñồng chữ tiền đồng" Lê Q
đơn nhận xét: "Xứ Thuận Hóa, cải, châu, báu chẳng có bao nhiêu, cần dùng thứ người ta phải lấy xứ Quảng Nam (trong ựó có Quảng Ngãi) xứ Quảng Nam nơi ruộng nương phì nhiêu vào bậc thiên hạ, ruộng ựồng bao la bát ngát, lúa dé, ngô, kê tươi tốt ựẹp ựẽ, cho ựến thứ hương vị trầm hương, tốc hương, tê, ngưu, voi, vàng bạc, ựồi mồi, châu ngọc, bơng gịn, sáp ong, mật, dầu sơn, cau tươi, hồ tiêu, cá, muối, thứ gỗ ựều sản xuất ựây cả"(10)
Thời Tây Sơn, nông nghiệp ñược trọng, ñặc biệt việc phục hóa (ruộng hoang chiến tranh), trọng đến vấn ñề ruộng ñất cho nông dân nghèo
Bước sang ñầu thời kỳ nhà Nguyễn, tranh nông nghiệp Quảng Ngãi có phần sa sút, ngun nhân trước diễn chiến tranh kéo dài, kể nội chiến (Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, Nguyễn - Tây Sơn) chiến tranh chống xâm lược thời Tây Sơn (diệt Xiêm, ñánh Thanh)
Sách ðại Nam thực lục Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, chép vào năm Gia Long thứ 18 (1819) số cơng tư điền thổ Quảng Ngãi có 60.000 mẫu(11) Sách ðại Nam thống chí cũng Quốc Sử quán triều Nguyễn, chép thuế ruộng ñất ñời vua Tựðức Quảng Ngãi 50.934 mẫu(12) Chưa hiểu lý ruộng đất thời lại thấp triều Gia Long thời chúa Nguyễn trước (như Phủ biên tạp lục ñã dẫn)
(31)ra tận Thừa Thiên ñể kiếm sống; năm Mậu Dần 1878 diễn "Lụt Bất quá" khiến "Ba huyện Quảng Ngãi mười phần tả tơi" (vè Lụt Bất của Tú tài Phan Thanh), nơng dân Quảng Ngãi điêu đứng(13)
Tuy ngành sản xuất chính, điều kiện khí hậu, thời tiết, địa hình, kể điều kiện kỹ thuật thô sơ, mà sản xuất nông nghiệp Quảng Ngãi khó phát triển ðể sinh tồn, người dân Quảng Ngãi ñã phải chịu ñựng cảnh thiếu thốn, lao ñộng cực nhọc Quanh năm, suốt tháng, hết lúa ñến khoai, hết khoai ñến mía, hết mía đến bắp, trừ trường hợp bất khả kháng lụt bão, hạn hán, không người dân chịu đểđất nghỉ Do địa hình có ñồng bằng, gò
ñồi xen kẽ nên nhiều vùng mà nơi gặt lúa, ñầu cày ruộng, đằng trước phạt mía, đằng sau cuốc ñất Nhà nông chăm lo trồng tỉa ñất xấu nên hàng năm thu hoạch khơng bao nhiêu, thường dùng khoai, ñậu trộn vào cơm gạo ñủăn(14)
Sản phẩm nơng nghiệp Quảng Ngãi thời kỳ lúa, mía loại trồng khác như: mì, khoai lang, đậu phụng, dâu tằm Số lượng loại sản phẩm trên, sử liệu khơng nói rõ
Về thời vụ gieo trồng, người xưa biết dựa vào nơng lịch ñể trồng loại nông nghiệp vùng ñất cao, ñất thấp nên mùa ñều có gieo trồng, người làm nơng rảnh rỗi
Ruộng có loại: ruộng vụ, vụ lúa, có ruộng vụ Các giống lúa thời kỳ chủ yếu ba trăng, trì trì, giống tàu núp, chiêm ngự, bát nguyệt ðây giống lúa địa phương có từ xa xưa, thích hợp với điều kiện tự nhiên nhiều vùng, thường cao cây, gạo ngon suất thấp, dễ đổ ngã gặp mưa to, gió lớn Ngồi ra, cịn có giống lúa xâu chuỗi, lúa vung, lúa tiễn, lúa cự, lúa cúc, lúa rinh Các loại lúa thường gieo nương, rẫy miền núi, hầu hết khơng cịn ðến cuối năm 2005, giống lúa bơng rinh cịn trồng thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà
Tùy theo địa hình nguồn nước tưới mà lúa ñồng thường cấy vào nhiều vụ khác năm Thường tháng gieo mạ cấy lúa bát ngoạt (nguyệt), tháng cấy lúa tàu núp, tháng 10 cấy lúa ba trăng, rinh, tháng 12 cấy lúa trì trì Ở miền núi, người Hrê (ở huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long) biết trồng lúa nước, biết làm ñập bổi ñể lấy nước tưới cho lúa Người Ca Dong người Cor làm nương, rẫy chủ yếu Thường vào ñầu tháng dọn nương,
đốt rẫy chờ có mưa giông trồng lúa, bắp
Bên cạnh lúa, mía phát triển trở thành trồng ñặc chủng truyền thống Quảng Ngãi Ngay từ thời nhà Nguyễn, triều đình có lệ năm
đặt mua đường cát Quảng Ngãi ðiều cho thấy nghề trồng mía, làm đường
Quảng Ngãi thuộc loại bật nước thời Trong sách ðại Nam thực lục, Quốc Sử quán triều Nguyễn ghi theo lối biên niên sử,
(32)Chẳng hạn năm 1836 (dưới triều vua Minh Mạng) triều đình đặt mua đường cát
Quảng Ngãi 110 vạn cân, Quảng Nam 90 vạn cân(15); năm 1842 (dưới triều vua Thiệu Trị) ñặt mua Quảng Ngãi 800.000 cân ñường cát, Quảng Nam 600.000 cân
đường cát(16) Tất nhiên số đường triều đình đặt mua phần sản lượng thực cĩ, qua tỷ lệ mua trên, ta cĩ thể đốn Quảng Nam, Quảng Ngãi hai tỉnh trồng mía làm đường nhiều nước, đĩ Quảng Ngãi thịnh nhiều
Mía ñược trồng thời kỳ dĩ nhiên giống mía nội địa, có suất thấp Tuy vậy, việc trồng phổ biến mía làm đường cát cách chọn lựa ñúng
ñắn, ñiều kiện đất gị Quảng Ngãi nhiều có nhiều chân đất khơng phù hợp cho trồng lúa, nht vấn đề giải nước tưới khó khăn
Nghề trồng dâu, nuôi tằm phát triển vùng bãi bồi ven sông lớn Trà Khúc, Phước Giang, sơng Vệ Từ tháng Giêng đến tháng 9, tháng ni tằm Tuy nhiên, vào mùa ñông trời rét, dâu vàng rụng nên việc nuôi tằm thưa thớt(17)
2 NÔNG NGHIỆP THỜI PHÁP THUỘC (1885 - 1945)
Nông nghiệp Quảng Ngãi thời Pháp thuộc tiếp nối thời phong kiến, có số cải biến ỏi, khơng đáng kể Lối canh tác cổ truyền tiếp tục tồn ñồng miền núi Nếu ñồng có số chuyển biến
ñịnh, miền núi giữ nguyên thời kỳ trước
2.1 TRỒNG TRỌT
Nói ñến trồng trọt trước hết nói ñến ruộng ñất Về tổng diện tích ruộng đất,
đầu thời kỳ Pháp thuộc, tức vào khoảng triều vua ðồng Khánh (1886 - 1888), ruộng đất Quảng Ngãi có khoảng 50.834 mẫu, đó: ruộng 49.914 mẫu,
đất 920 mẫu; huyện Chương Nghĩa có ruộng đất 12.557 mẫu (ruộng 12.121 mẫu, đất 436 mẫu); huyện Bình Sơn có ruộng đất 20.573 mẫu (ruộng 20.218 mẫu, đất 355 mẫu); huyện Mộ ðức có ruộng đất 17.704 mẫu (ruộng 17.575 mẫu,
ñất 129 mẫu)(18) Năm Thành Thái thứ 10 (1898), số ruộng đất Quảng Ngãi có 51.499 mẫu sào; năm Thành Thái thứ 11 (1899) định lệ thuế ruộng
đất, tổng cộng có đến 57.125 mẫu; năm 1906 có 105.267 mẫu(19) ðiều khó hiểu vịng năm (từ 1899 ñến 1906) mà sử liệu ghi ruộng, ñất Quảng Ngãi tăng gần gấp đơi với gần 50.000 mẫu
ðến năm 1933, Quảng Ngãi có 136.376 mẫu đất trồng trọt có chịu thuế, đồng 131.748 mẫu, miền núi 4.628 mẫu(20)
(33)20 mẫu có 568 chủ; từ 20 đến 50 mẫu có 170 chủ; từ 60 đến 100 mẫu có 35 chủ; 100 mẫu có chủ
Như vậy, số chủ đất Quảng Ngãi có số ruộng ñất lớn không nhiều, phần lớn thuộc loại vừa nhỏ Số chủđất chiếm hữu 100 mẫu có Nguyễn Hy (con Nguyễn Thân) Nghĩa Hòa (Tư Nghĩa) có 600 mẫu; Nguyễn Thượng Hiền Tân Hội (ðức Phổ) có 485 mẫu; Nguyễn Tiên (con Bang Trình) Hành Phong có 348 mẫu; Phan Quang Thao Sơn Tịnh có 285 mẫu; Nguyễn Thao Nghĩa Hịa có 131 mẫu; Phan Quang Chương Hành Phước (Nghĩa Hành) có 125 mẫu; Phùng
ðức Siêu Sơn Tịnh có 114 mẫu; Võ Bật Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) có 100 mẫu Chủđất lớn thường người có chức sắc quan trọng nơng thơn, có quan hệ trị chặt chẽ triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp Các chủñất người giàu có, thường dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tá điền (người th đất) thơng qua việc thu tơ, cho vay nặng lãi để người nơng dân phải lệ thuộc hồn tồn vào họ Dù mùa, đói tá điền phải nộp đủ tơ, tức cho họ Có gia
đình khơng đủ tiền nộp, phải bán vợ, đợ Tuy vậy, có khơng chủ đất cảm thơng với nỗi khó nhọc người nơng dân, biết giúp ñỡ người tá ñiền lúc khốn khó, trực tiếp gián tiếp ủng hộ nghiệp ñấu tranh giành ñộc lập cho nước nhà
Những người khơng có ruộng đất phải đến vùng khác làm ăn Theo tài liệu lúc giờ, số ñi làm tỉnh vào năm 1929 - 1933 có 2.500 người: phủ Bình Sơn 48 người, phủ Sơn Tịnh 344 người, phủ Mộ ðức 456 người, phủ Tư Nghĩa 287 người, huyện ðức Phổ 791 người, huyện Nghĩa Hành 125 người(21)
Tập quán trình ñộ canh tác ñồng miền núi có nhiều điểm khác Ở đồng bằng, người dân biết dựa vào tiết nơng lịch để gieo trồng cho loại cây, biết chọn giống tốt, biết làm cỏ, bón phân, chăm sóc để trồng cho suất cao Cịn miền núi, đồng bào dân tộc người lấy nơng nghiệp làm nghề sản xuất Nơi có ruộng sản xuất lúa, nơi khơng có ruộng làm rẫy (hoảñiền) ðối với ruộng lúa nước, người dân cày cấy tháo nước vào ruộng, đến lúa chín thu hoạch mà khơng chịu làm cỏ, bón phân, suất ñạt thấp Về cách làm nương rẫy, người dân chọn vùng ñất tốt, chặt phát cối, dây leo, bụi rậm khơ, châm lửa đốt, sau có mưa giơng chọc lỗ để trồng lúa, bắp, khoai, sắn mà khơng chăm sóc, bón phân, làm cỏ thu hoạch Do tập qn canh tác trên, độ phì đất đai khơng bồi đắp nên trồng ñược từ hai ñến ba vụ, ñất xấu phải bỏñi tìm chỗđất khác, vài ba mùa sau trở lại chặt phát, ñốt rẫy
ñể trồng tỉa(22) Hơn thế, lối canh tác cịn góp phần làm cho vùng ñồi núi phần trơ trụi, ñất ñai bị thoái hóa, xói mịn, lũ qt khơng cịn rừng để
giữ nước ngăn cản dịng chảy mùa mưa lũ
Nghề trồng lúa nước Quảng Ngãi ñược du nhập qua cư dân di cư từ
(34)cày, bừa trâu với cày chìa vơi, cịn Quảng Ngãi thường cày bừa hai bò (hoặc trâu khơng nhiều) với mỏ cày có trạnh, to cày chìa vơi miền Bắc Nhà nơng thường dùng trâu, bị cuốc để làm đất ðất
được cày, xới, phơi cho khơ nẻ, sau cho nước vào bừa kỹ cấy
Diện tích trồng lúa tồn tỉnh, năm 1933, có khoảng 97.566 mẫu tổng số
131.748 mẫu ruộng đất Trong số đó, diện tích đất trồng lúa ởđồng 88.480 mẫu: huyện Mộ ðức có 22.400 mẫu, Tư Nghĩa có 18.800 mẫu, Bình Sơn có 17.800 mẫu, Sơn Tịnh có 10.376 mẫu, ðức Phổ có 10.084 mẫu, Nghĩa Hành có 9.020 mẫu; diện tích đất trồng lúa miền núi 9.086 mẫu, huyện có diện tích trồng lúa lớn Ba Tơ với 4.000 mẫu, Sơn Hà 2.000 mẫu, Minh Long 1.804 mẫu Trà Bồng 1.282 mẫu Như vậy, tổng diện tích lúa miền núi tương đương diện tích trồng lúa huyện Nghĩa Hành chiếm chưa tới 1/10 tổng diện tích trồng lúa tồn tỉnh thời điểm ðất trồng lúa nhiều ñịa hạt huyện Ba Tơ, kếñến Sơn Hà, Minh Long, tức ñịa bàn cư trú dân tộc Hrê có truyền thống trồng lúa nước bật
Theo số liệu ựáng ý Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn ghi tập địa dư Quảng Ngãi xuất năm 1939 cho biết, diện tắch trồng lúa Quảng Ngãi 50.000 mẫu tây (ha)(23) Như vậy, so với số liệu năm 1933 trùng khớp (có tăng ắt)
Sản lượng lương thực sản xuất năm 1933 44.070 tấn, dân số Quảng Ngãi vào thời ñiểm có 438.059 người, lấy tổng số lúa mà chia cho đầu người bình qn 100,6kg/người/năm Nếu tính nhu cầu ăn người 300kg/năm cịn thiếu gần 200kg Nhà nơng, lấy lúa làm sản phẩm chính, thứ chi tiêu gia đình trông vào hạt lúa Tuy vậy, số lúa xuất cảng qua cửa biển Cổ Lũy, Sơn Trà Sa Huỳnh năm 1931 có 80,22 ðây số lúa chủ ñất bán cho tư thương để xuất Ngược lại, quyền thời có nhập 1.245,3 lúa số nhà giàu cần trữ
lúa, gạo để bán phịng lúc chiến tranh, mùa, cịn người nơng dân sống cảnh thiếu đói
Ngồi lúa, loại ngô, sắn khoai lang nguồn lương thực người dân Quảng Ngãi Diện tích ngơ tồn tỉnh ước đạt 9.986 mẫu, huyện có diện tích ngơ nhiều Bình Sơn với 7.000 mẫu, huyện Tư Nghĩa 2.000 mẫu Sản lượng ngô sản xuất khoảng 798.880 ang (tương đương 4.000 tấn) Diện tích khoai lang sắn ước trồng 9.754 mẫu, nhiều Bình Sơn 3.900 mẫu, Mộ ðức 2.149 mẫu, Sơn Tịnh 1.050 mẫu, huyện khác Tư Nghĩa, ðức Phổ, Nghĩa Hành, Sơn Hà huyện trồng vài trăm mẫu Sản lượng khoảng 682.780 ang (tương ñương 3.414 tấn) Sắn trồng nhiều vùng gị đồi trung du miền núi, số nơi ñồng có trồng sắn vùng đất cao không ngập nước Khoai lang trồng nhiều vùng ñất xám bạc màu,
(35)người dân dùng khoai, sắn ñộn vào cơm ñủ ăn Phần lớn khoai lang sắn
ñược thái lát phơi khơ cất trữđểăn dần
Cây mía tiếp tục khẳng định trồng Quảng Ngãi Tập L’Annam en 1906 chép: "Hơn tất tỉnh Trung Kỳ, việc trồng mía phồn thịnh Quảng Ngãi…" Tập tài liệu có số số liệu đáng ý tổng diện tích mía thời điểm 4.000ha; theo báo cáo Fơrê (Fauré) năm 1901 trọng lượng mía sau róc trung bình 750g, sản lượng mía 1ha khoảng 18 tấn… Con số thấp, có lẽ thời nơng dân dùng giống "mía sặt" cổ
truyền, nguồn nước tưới chưa đảm bảo(24)
Năm 1925, Cơng sứ Pháp Laboocñơ (A Laborde) viết tập khảo Quảng Ngãi: "Sự giàu có phong phú tỉnh nằm việc trồng mía Những người sở hữu chủ đất ruộng có đồng ruộng gọi "ruộng cao", họ thích trồng mía vùng đất ruộng họ hơn, việc trồng mía chịu tác hại bất thường tự nhiên, việc thu hoạch mía tìm lối thường xun từ phía người Hoa Thu Xà, họ xuất cảng ñường mật sang Hồng Kông (…) Họñã xuất cho ñến 12.000 mía (ñường) hàng năm"(25)
Nghề trồng dâu, ni tằm Quảng Ngãi có từ xa xưa Ban đầu, nghề trồng dâu ni tằm phát triển cịn chậm so với Bình ðịnh Quảng Nam Về sau, lị
ươm tơ Bình ðịnh bắt ñầu mua kén tằm nên nghề trồng dâu, nuôi tằm Quảng Ngãi kích thích phát triển Năm 1923, có người làng Hịa Vinh Tây, huyện Nghĩa Hành có dựng buồng tằm theo kiểu Thái Tây (kiểu nuôi tằm nước Âu - Mỹ), lứa ñã sản xuất ñược 1.500kg kén Ở làng Vạn Tượng, Phù Khế, Chánh Lộ (huyện Tư Nghĩa), Sung Tích (huyện Sơn Tịnh), Mỹ
Thuận, Hội An (huyện ðức Phổ), ðạm Thủy (huyện Mộ ðức), từ tháng đến tháng 9, năm có ni tằm Số kén tằm thu hàng năm khoảng 2.000kg
Ngồi ra, cịn có loại khác như: đậu, mè, bầu bí, cau, chuối, dừa trồng rải rác vườn, ven sơng, gị đồi, số lượng khơng thống kê
Sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi thời kỳ phụ thuộc nhiều vào thời tiết, gặp năm thiên tai, mùa, người nơng dân thường phải tìm sản vật khác ñể ăn ñắp ñổi qua ngày Thường loại sản vật mọc tự nhiên theo mùa, người trồng như: củ mài, sim, móc, chà là, gắm, dâu, hột xoay, ươi, củ nần, củ tam lang, củ chuối, củ ngắt ngo, củ súng, rau má, vv
2.2 CHĂN NI
Chăn ni Quảng Ngãi thời kỳ mang tính tự túc, tự cấp, với quy mô hộ gia đình Ở đồng bằng, làng ni loại súc vật
(36)khi dùng trâu bị để giết thịt, thường dịp giỗ chạp tế lễ Nhà có đất ruộng cần vài ba trâu, bị để sử dụng việc đồng khơng ni nhiều để bán thịt nhưở tỉnh Bình ðịnh, Phú Yên(27)
Người miền núi ưa ni trâu ni bị; hộ giàu ni đến vài ba chục Người ta thích ni trâu sinh lợi nhiều Họ thường lấy trâu ñể ñổi nồi, ché, chinh làm báu nhà Riêng ñồng bào dân tộc thiểu số Trà Bồng ni trâu, cần khấn vái thần linh việc mua trâu người Kinh giết thịt tế lễ Việc nuôi gia súc người dân tộc thiểu số miền núi khác với người Kinh đồng họ thường ni heo gầm nhà sàn nên khơng đảm bảo vệ
sinh cho người, cịn trâu, bị thường thả rơng rừng, cần bắt
giết thịt ñổi lấy vật dụng khác Trâu, bò tự kiếm ăn, người ni khơng cho ăn thêm nên mùa đơng thường bị chết đói, rét Tập qn chăn ni số vùng sâu, vùng xa miền núi Quảng Ngãi
đàn gia súc, gia cầm Quảng Ngãi năm 1933
ðơn vị tính: Con
TT Phủ, huyện Trâu Bò Ngựa Heo Dê Gà Vịt
1 Bình Sơn 623 7.339 52 9.858 11.006 805 Sơn Tịnh 750 4.550 20 10.212 20 12.987 80.000 Tư Nghĩa 800 20.000 12 45.000 100 115.000 7.929 Mộðức 1.215 4.443 10 9.504 41 12.754 3.000
5 ðức Phổ 1.570 5.470 5.501 5.000 1.000
6 Nghĩa Hành 400 1.200 10 3.000 4.000 65
7 Ba Tơ 1.118 292 61 1.365 3.786
8 Sơn Hà 2.718 267 45 33.872 30 4.637
9 Trà Bồng 88 20 971 4.121
10 Minh Long
CỘNG 9.282 43.581 222 119.283 202 173.291 92.799 2.3 MỘT SỐ CHUYỂN ðỔI VỀ NÔNG NGHIỆP
Trong 60 năm thời Pháp thuộc, Quảng Ngãi nông dân sản xuất theo lối thức cổ truyền, có chuyển đổi đáng ý sau:
(37)năng suất tăng gấp đơi Giống mía nhân từ trước 1945, nơng dân gọi giống "mía Tây" để phân biệt với giống mía ta cổ truyền"
Có thể kể việc thay giống lạc (đậu phụng) giống ngun sinh bị thối hóa, khơng chọn lọc giống Tập L’Annam en 1906 chép rằng khoảng năm 1905, viên quan Pháp Gacniê (Garnier) ñã ñưa giống lạc Quảng Châu Loan (Trung Quốc) Nam Kỳ thay giống lạc nội ñịa huyện Bình Sơn, Mộ ðức (với tổng số 40 tạ hạt giống)
Chú trọng cải tạo vật ni: "Chánh phủ có lập Sở Thú y tỉnh lỵ ñể cho thuốc chữa bệnh súc vật, phái quan Thú y miền thơn q để thiến trâu bị lựa vật béo tốt để làm giống Người có súc vật Chánh phủ lựa lãnh tiền thưởng Chánh phủ ban cho Chánh phủ
có lập làng Chánh Lộ nhà ni heo để làm kiểu cho nhân dân có đem heo tốt lấy giống"(28)
Ngoài phủ, huyện, quyền thực dân phong kiến có lập vườn
ươm cây, chiết giống cây, chủ yếu loại ăn cam, hồng, xoài, quýt, trà,… để lấy giống phát cho nơng dân
Lần tỉnh hình thành hình thức sản xuất theo kiểu ñồn ñiền, Cha xứ quan chức Pháp Tixiê (R.P Tissier) Xuyñơrơ (Sudre) trồng hạt tiêu, chè quế từ năm 1897, ñến năm 1900 có ñược khoảng 1.000 gốc tiêu, 2.000 gốc chè, 500 quế vùng Trung Sơn huyện Bình Sơn sau cịn mở
rộng nhiều Xuyựơrơ cịn người tổ chức ựào sơng Cù Và (nay thuộc xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh) dài khoảng 3km ựể làm ựồn ựiền Brizac (Brizard) thiết lập trại trồng chăn nuôi lớn vùng ựèo đá Chát Ba Tơ, có ựến 500 ựầu gia súc(29) Cách tổ chức sản xuất người Pháp ựây khác với ựịa chủ người Việt: người Việt thiên kiểu sản xuất truyền thống, tậu ruộng phát canh thu tô nông dân; người Pháp trọng trồng công nghiệp, chăn nuôi theo kỹ thuật, thuê nhân công công nhân, trọng nhiều kỹ
thuật Người Pháp ñược quan tâm giúp đỡ phủ bảo hộ, với ý ñồ trị ñịa chủ người Việt Tất nhiên ñồn ñiền ởñây ñồn ñiền xứ Trung Kỳ
thuộc ñịa, khác so với ñồn ñiền Nam Bộ thuộc ñịa rộng lớn nhiều
Nhìn chung, nhiêu chuyển đổi 60 năm nhỏ, bước
đầu, chưa có bản, chưa phải sách để chuyển đổi cách mạnh mẽ nơng nghiệp
3 NƠNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)
(38)Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân nước phải ñương ñầu với nhiều hậu nặng nề thực dân Pháp phát xít Nhật để lại Trước tình hình đó, Trung ương ðảng đề chủ trương "kháng chiến, kiến quốc", Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm kêu gọi "toàn quốc kháng chiến" Cả nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp với phương châm tự lực cánh sinh, trước hết tự túc lương thực
Giai ñoạn 1945 - 1954, Quảng Ngãi nằm vùng tự Trong năm ñầu sau cách mạng, hậu chế ñộ trước ñể lại, ñời sống nhân dân khó khăn, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa có gì, sản xuất nơng nghiệp bị sa sút nghiêm trọng, nạn đói bắt đầu xảy vùng ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ huyện miền núi Trà Bồng, Ba Tơ
ðể khắc phục khó khăn trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chủ trương tịch thu ruộng ñất thực dân Pháp, Việt gian ñem cấp cho nơng dân thiếu ruộng đất để
cày cấy; phát ñộng phong trào "Thi ñua quốc" ñể xây dựng hậu phương kháng chiến Phong trào thi ñua phát triển sản xuất nơng nghiệp làm thủy lợi phát
động rầm rộ phạm vi tồn tỉnh Nhiều cơng trình thủy lợi, đê, đập ngăn mặn
được khơi phục xây dựng mới, tưới cho hàng ngàn mẫu ruộng, làm cho suất loại trồng tăng lên rõ rệt ðiển hình có xã ðức Thắng (huyện Mộ ðức) suất lúa ñạt 4.180kg mẫu Trung Bộ(30)
Ngoài việc phát triển lúa, nơng dân cịn sức trồng rau, màu, chăn ni lợn, bị, gà, vịt Vì vậy, lương thực, thực phẩm sản xuất tự giải cho nhu cầu nhân dân tỉnh mà cịn đóng góp để ni qn ủng hộ cho mặt trận phía Nam, Tây Nguyên
ðể có quần áo lương thực phục vụ cho nhu cầu nhân dân ñội, Tỉnh
ủy Quảng Ngãi chủ trương giảm diện tích trồng mía để trồng dâu, vải lương thực Năm 1947, tồn tỉnh có 13.500ha mía ðến năm 1949, diện tích mía giảm 9.500ha, cịn 4.000ha(31) Ngồi ra, nơng dân cịn biết tận dụng đất trống
góc vườn, quanh hè, bờ ao, cạnh giếng nước ñể thực tiêu nhà trồng 10 dâu vải Sản lượng bơng vải tăng lên đáng kể, khung dệt gia
đình xưởng dệt tỉnh hoạt ñộng suốt ngày ñêm ñể dệt vải cho cán bộ, ñội nhân dân
Chỉ tính từ ngày 17 đến ngày 24.9.1945, quyền tỉnh ñã huy ñộng 100 gạo ñể cứu ñói cho đồng bào dân tộc người huyện Trà Bồng Ba Tơ Nhiều nơi, nhân dân tình nguyện ăn cháo, ăn khoai tiết kiệm gạo để ủng hộ
kháng chiến cứu đói ðến đầu năm 1946, Quảng Ngãi đóng góp 600 gạo
để góp phần cứu đói cho đồng bào miền Bắc, góp 70 gạo cho kháng chiến
Nam Bộ(32)
(39)Tuy vậy, kháng chiến chống Pháp, nông nghiệp Quảng Ngãi liên tục chịu chi phối chiến, chịu ñựng sựñánh phá quân Pháp thiên tai nặng nề
Năm 1951, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh Phú Yên bị hạn hán kéo dài, suốt tháng liền trời không mưa nên bị mùa nặng Riêng Quảng Ngãi tình hình sản xuất lúa bị thất thu hạn hán sau:
Lúa tháng 3
Lúa tháng 8
Lúa tháng 10
Lúa tháng 12
Cả năm
Diện tích (ha) 27.746 15.592 7.500 17.670 68.508 Sản lượng
(tấn)
24.000 21.000 1.437 7.942 54.379
Mất (%) 30 35 80 40 38
So với năm bình thường, sản lượng lúa bị thất thu 38%, tương ñương 32.630 Ngoài lúa, loại hoa màu khác bị thiệt hại nặng Do vậy, ñến cuối năm 1951 nạn đói bắt đầu xảy ra, nặng xã Nghĩa Hà, Nghĩa Hòa (huyện Tư Nghĩa), ðức Thắng (huyện Mộ ðức)(33)
Năm 1952, Quảng Ngãi lại bị lụt lớn làm cho 117 người bị chết, 7.000 ang lúa nhiều súc vật bị trôi, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nghiêm trọng, đói trầm trọng tháng 7.1952 xã ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Trước tình hình trên, tháng 10.1952, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Ngãi chủ
trương: chống đói công tác trung tâm trước mắt, tăng gia sản xuất, tiết kiệm để
cứu đói khẩn cấp cho dân Cuộc vận động cứu đói dấy lên mạnh mẽ phạm vi toàn tỉnh Phong trào tăng gia sản xuất nơng dân tích cực hưởng ứng Chỉ thời gian ngắn, tồn tỉnh huy động 330 lúa với 430 lúa kho dự trữ, 50 gạo 50 triệu ñồng Chính phủ cho vay cộng với lương thực, rau màu sản xuất Nhờ đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp nên hai năm liền (1953 - 1954) Quảng Ngãi mùa, khơng đẩy lùi nạn đói, cải thiện đời sống người dân tỉnh mà cịn có đóng góp cho kháng chiến chống thực dân Pháp
Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1945 - 1954 Quảng Ngãi khó khăn, gian khổ: vừa phải ñối mặt với thiên tai, mùa ñói kém, vừa phải chống lại tăng cường ñánh phá thực dân Pháp Hạt thóc, củ khoai, trái bắp làm thời kỳ khơng thấm đượm mồ mà cịn có máu nước mắt người nông dân Qua năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, nơng dân Quảng Ngãi góp phần với nhân dân nước ñưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hồn tồn
(40)Trong thời kỳ này, quyền Sài Gịn nắm quyền kiểm sốt Quảng Ngãi thời gian đầu, giai ñoạn sau lực lượng kháng chiến chống Mỹ dậy giải phóng nhiều vùng, hình thành "da beo" Cuộc chiến có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp Quảng Ngãi
Trong khoảng 10 năm ñầu (1954 - 1964), nông nghiệp Quảng Ngãi diễn tương ñối bình thường, với sản xuất ñược phục hồi có phát triển định Trong mười năm sau, chiến tranh tàn phá nặng nề, lính Mỹ quân đội Sài Gịn rải chất độc hóa học khai quang nhiều vùng, nhiều nơi ñồng ruộng bị bỏ hoang nên phần lớn lúa gạo cung cấp cho Quảng Ngãi ñều phải nhập từ nước Thời kỳ
này Quảng Ngãi có loại gạo mà người dân thường gọi "gạo lương" (ñược nhập từ Thái Lan ñể cung cấp cho người ăn lương quyền Sài Gòn)
Trong thời kỳ này, Quảng Ngãi có nhập số giống lúa đưa vào sản xuất vùng đồng Thần nơng 8, Thần nông 20, Thần nông 22 (IR8, IR20, IR22) Bên cạnh đó, loại phân hóa học (chủ yếu phân Urea Kali Clorua) ñược nhập từ nước ngồi vào để bón cho lúa nên suất lúa cao so với giống lúa trước ñây Riêng giống lúa Thần nơng nơng dân sử dụng ñến năm 1976 - 1977 chấm dứt bị thối hóa nhiễm sâu, bệnh Giống heo Thái Lan ni thí điểm vài nơi ñồng bằng, giống heo tăng trọng nhanh điều kiện ni thâm canh
Ở vùng giải phóng, việc sản xuất nơng nghiệp có nhiều khó khăn sựđánh phá ác liệt địch Nơng nghiệp vừa phải ñảm bảo lương thực cho người dân, vừa phải có đóng góp cho kháng chiến Ở huyện miền núi, sau Khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi (tháng 8.1959), lãnh ñạo quyền cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu sốñã khai phá ñất rừng làm nhiều "rẫy cách mạng" ñể trồng mì, tỉa lúa, tỉa bắp ñểủng hộ cách mạng Theo số liệu chưa đầy đủ, tính từ năm 1960 ñến năm 1964, miền núi ñã xây dựng 401 tổ vịng cơng hợp tác, sản xuất 121.488 ang lúa, 34.226 ang bắp, 12 triệu gốc mì, lương thực bình qn đầu người Sơn Hà tăng từ 200kg lên 400kg/người/năm, Trà Bồng tăng từ 182kg lên 387kg/người/năm Cùng thời gian trên, huyện ñồng tự túc ñược 12.509 ang lúa, 32 vạn gốc mì Từ năm 1965 trở đi, vùng giải phóng ởđồng bước mở rộng, nơng dân có điều kiện mở rộng sản xuất, lương thực sản xuất phần ñảm bảo cho nhu người dân, phần
được huy động để đóng góp cho kháng chiến Từ năm 1968 đến năm 1970, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ ðức đóng góp cho cách mạng 224 lương thực Năm 1972, huyện ñồng gieo trồng ñược 26.383ha lương thực, có 22.254ha lúa, sản lượng lương thực thu hoạch 36.489 tấn, có 31.657 lúa ðồng bào dân tộc miền núi chuyển xuống ñịnh cưở
vùng thấp ñã gieo trồng ñược 13.272ha lương thực (có 7.480ha lúa), thu hoạch 17.717 lương thực (có 7.764 lúa)(34)
(41)đáng ý có giống lúa mới, giống mắa (310), giống heo Thái Lan; canh tác phổ biến dùng phân hóa học kết hợp với phân chuồng, dùng thuốc trừ sâu canh tác lúa
5 NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1975 - 1990
Năm 1975 đất nước hịa bình thống nhất, Quảng Ngãi hậu chiến tranh ñể lại nặng nề Theo thống kê chưa đầy đủ, tồn tỉnh có 56.862 lao động bị chết, 28.648 lao động bị thương tật, tàn phế; 64.744 trâu, bị bị giết; 67.885ha ruộng đất bị bỏ hoang hóa, 319 cơng trình thủy lợi bị hư
hại, 50.919ha rừng bị hủy diệt(35) ðồng ruộng đầy rẫy bom mìn, trâu bị, nơng cụ bị thiếu trầm trọng
Sau ngày giải phóng, hàng vạn nơng dân từ khu dồn, nơi sơ tán bắt ñầu trở quê hương xây dựng lại nhà cửa, bắt tay vào việc khai hoang, phục hóa
ðể nhanh chóng khơi phục sản xuất, ðảng quyền cách mạng có chủ trương, thuộc lĩnh vực quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất khác trước chủ trương đóng vai trị chi phối sản xuất nông nghiệp
5.1 ðIỀU CHỈNH LẠI RUỘNG ðẤT CHO NƠNG DÂN NGHÈO
Chế độ xã hội chủ nghĩa xác ñịnh ruộng ñất thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý Ruộng ñất phải ñược giao cho hộ nông dân sử dụng vào sản xuất cách công bằng, hợp lý
ðể nơng dân có ruộng đất sản xuất, ngày 19.5.1975, Thường vụ Khu ủy V ñã thịñiều chỉnh ruộng đất cho nơng dân thiếu ruộng khơng có ruộng ðến năm 1976, kết quảđiều chỉnh ruộng đất Quảng Ngãi ñạt ñược sau:
Ở vùng giải phóng: số ruộng đất chia 6.013 mẫu, sào 11 thước, có 129.087 nơng nghiệp ñược chia ruộng ñất
Ở vùng giải phóng cũ: số ruộng đất cơng chia 2.430 mẫu sào thước; số ruộng ñất ñịa chủ tự nhượng lại tịch thu ñối tượng phản cách mạng, Việt gian 1.857 mẫu, sào 11 thước
Tổng số ruộng ñất ñược ñiều chỉnh 6.592 mẫu, ñược chia cho 16.538 hộ với 95.549
Việc ñiều chỉnh lại ruộng ñất, mà thực chất chia lại ruộng ñất, bước tiến quan trọng nhằm xóa bỏ bất cơng chế ñộ chiếm hữu ruộng ñất thời chế ñộ
(42)ðến tháng 6.1975, tồn tỉnh khai hoang, phục hóa 2.398 mẫu ruộng,
đất; cơng trình thủy nơng sữa chữa, khơi phục: đắp ñược 391 ñập, nạo vét
ñược 63.900m3 kênh mương, xây dựng 317 trạm bơm lớn nhỏ ñể tưới tiêu cho trồng Với cố gắng trên, cuối năm 1976, Quảng Ngãi ñã vươn lên tự trang trải ñược nhu cầu lương thực làm tốt việc nộp thuế cho Nhà nước, ñời sống người dân bước ñược ổn ñịnh(36)
5.2 XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Cuối năm 1975, Quảng Ngãi tỉnh Bình ðịnh hợp thành tỉnh Nghĩa Bình Hợp tác hóa nơng nghiệp sách phát triển kinh tế ðảng quyền tỉnh đặc biệt quan tâm Trước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, phong trào vịng cơng, đổi cơng thực rầm rộ ðến năm 1976, tồn tỉnh
đã có 3.498 tổ vịng cơng, đổi cơng với 132.649 tổ viên 40.424 hộ nơng dân tham gia Vịng cơng, ñổi công bước ñệm ñể tiến tới xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Từ vụ hè - thu 1977 đến vụ đơng - xn 1978, Quảng Ngãi ñã thành lập ñược 13 hợp tác xã nông nghiệp, gồm: hợp tác xã vùng lúa Tịnh Sơn (huyện Sơn Tịnh), Phổ Thuận (huyện ðức Phổ) ðức Phong (huyện Mộ ðức) - bình quân hợp tác xã có 1.562 hộ, 6.419 khẩu, 3.396 lao động, 3865 xã viên, 279 trâu, bị, 474ha đất canh tác, 20 ñội sản xuất; hợp tác xã vùng màu cơng nghiệp Bình Long, Bình Hiệp, Bình Trung, Bình Chương, Bình Nguyên 1, Bình Nguyên (huyện Bình Sơn), Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa), Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) - bình quân hợp tác xã có 1.215 hộ, 5.275 khẩu, 2.308 lao động, 554ha đất canh tác, 232 trâu, bị, 22 đội sản xuất; hợp tác xã nông nghiệp miền núi Sơn Kỳ (huyện Sơn Hà), Trà Phong (huyện Trà Bồng) - bình qn hợp tác xã có 384 hộ, 1.858 khẩu, 1.195 lao ñộng
ðến năm 1980, Quảng Ngãi hồn thành việc hợp tác hĩa nơng nghiệp với 152 hợp tác xã nơng nghiệp, gồm 122.722 hộ tham gia 33 tập đồn sản xuất (các tập đồn sản xuất chủ yếu miền núi), đưa 89% số hộ nơng dân 95% ruộng đất vào làm ăn tập thể
Hợp tác hóa nơng nghiệp làm nhiều việc lớn lao mà phương thức làm ăn cá thể khơng thể làm được, huy động hàng trăm ngàn ngày cơng nơng dân cho việc đắp ñập, ñào mương, xây ñê ngăn mặn, khai hoang, phục hóa, cải tạo đồng ruộng, thâm canh tăng vụ, nhà nước huy
động sản lượng thóc lớn cho thời kỳñầu tái thiết ñất nước
Tuy nhiên, việc thành lập hợp tác xã nông nghiệp nhiều nơi cịn nóng vội, thiếu nhiều điều kiện cần thiết, số hộ nông dân chưa thật tự nguyện tham gia, sở vật chất, kỹ thuật các hợp tác xã trình ñộ quản lý yếu Sau thời gian, sản xuất tập thể nơng nghiệp bắt đầu trì trệ, nơng dân thờ với ruộng đồng, đồng ruộng có nơi cỏ mọc cao lúa Mỗi hộ xã viên ñược hợp tác xã ñể lại cho 5% diện tích đất để làm kinh tế phụ, với
(43)thu nhập từ 60 - 80%, thu nhập từ hợp tác xã chiếm từ 20 - 40% tổng thu nhập hộ Hoạt ñộng các hợp tác xã nông nghiệp bắt ñầu bộc lộ
những yếu kém, trì trệ(37)
Trong giai đoạn 1975 đến 1979, diện tích hầu hết loại trồng ñều tăng
ñẩy mạnh khai hoang, phục hóa Tăng nhanh diện tích lúa, năm 1975 59.039ha, đến năm 1979 91.259ha, đến năm 1980 giảm cịn 82.604ha Sản lượng thóc giai đoạn có tăng tăng diện tích suất lúa lại giảm cách ñáng lo ngại Năm 1975 suất bình quân 19,7 tạ/ha đến năm 1980 giảm xuống cịn mức 16,9 tạ/ha(38)
Bước sang ñầu năm 1981, Ban Bí thư Trung ương ðảng ban hành Chỉ thị 100 (ngày 31.01.1981) việc "Khoán sản phẩm cuối ñến nhóm người lao
ñộng" ðến năm 1985, tồn tỉnh có 197 hợp tác xã nơng nghiệp với 147.428 hộ
xã viên, 33 tập đồn sản xuất với 99% số hộ 96% ruộng đất đưa vào làm
ăn tập thể, suất lúa bình qn tồn tỉnh đạt 27,6 tạ/ha, lương thực bình qn đầu người 300,8kg Sản lượng mía 340.076 tấn; đàn bị 146.213 con, tăng 53.513 so năm 1980; ñàn lợn 315.863 con, tăng 87.439 so với năm 1980
Trong năm ñầu thực Chỉ thị 100, mức khoán mà hợp tác xã khốn cho hộ xã viên tương đối phù hợp, sau mức khoán lại tăng lên, mức lương thực nhà nước huy ñộng từ hợp tác xã cao trước Do vậy, phần sản phẩm lại phân phối cho xã viên chiếm từ 20 - 40% số sản phẩm làm Nhiều nơi, xã viên trả bớt lại ruộng, đất nhận khốn, xã viên khơng nộp sản lượng thóc nhận khốn cho hợp tác xã, nợ sản phẩm ngày lớn ðiển huyện Sơn Tịnh nợ 1.100 tấn, huyện Bình Sơn 600 tấn, xã Hành Dũng (huyện Nghĩa Hành) 74 4,5 triệu ñồng, hợp tác xã Hà Thọ Xuân (xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh) 200 tấn, hợp tác xã Bắc Phong 100 tấn; có khoảng 25% số
hợp tác xã khơng làm kiểm kê tốn để cơng khai tài với xã viên Sản xuất nơng nghiệp bị giảm sút, đó, sản lượng lương thực năm 1985 248.600 tấn, ñến năm 1987 cịn 233.500 tấn, bình qn lương thực đầu người năm 1985 300,8kg, đến năm 1987 cịn 279,6kg Nạn đói lại bắt đầu xảy
một số nơi(39)
Sau năm thực "khoán 100", động lực vượt khốn bị triệt tiêu, sản xuất nông nghiệp lần bị suy giảm Trước tình hình trên, ngày 05.4.1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 10 "ðổi quản lý kinh tế nơng nghiệp", gọi tắt "Khốn 10" với mục tiêu ñổi chế quản lý hợp tác xã giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp "Khốn 10" làm cho nơng nghiệp nông thôn Quảng Ngãi bừng lên sức sống mới: nơng dân tận dụng
đất đai, tăng gia sản xuất, phát triển VAC (vườn, ao, chuồng) Trong giai đoạn này,
(44)Tuy vậy, "Khốn 10" có tồn như: việc chia đất theo số lao động dẫn đến hộ đơng ruộng Ngược lại, hộ có lao động sức, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu vốn lại nhiều ruộng ñất, quan trọng việc chia ruộng ñất cho dân theo ñịnh suất lao ñộng ñã dẫn ñến tình trạng ruộng ñất bị chia cắt manh mún, sản phẩm sản xuất phân tán, trở ngại cho phát triển sản xuất hàng hóa, giới hóa thủy lợi hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp sau
ðến cuối năm 2004, tồn tỉnh có 181 hợp tác xã nơng nghiệp Phần lớn hợp tác xã chuyển theo hướng tập trung làm dịch vụ khâu thiết yếu
tưới, tiêu, bảo vệ thực vật, cung ứng phân bón, thuốc phịng trừ sâu, bệnh trồng, dịch vụ thú y, cho hộ xã viên nghèo vay vốn để sản xuất
6 NƠNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1990 - 2005
Tháng 7.1989, tỉnh Quảng Ngãi tái lập ðảng Chính quyền Quảng Ngãi có nhiều chủ trương thơng thống, tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp phát triển Thời kỳ 1990 - 2005 thời gian ngành nông nghiệp Quảng Ngãi bắt
ñầu chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp như: đưa giống trồng, vật ni cho suất, chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng phủ màng nilông cho số trồng cạn, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho lúa, rau (chương trình IPM), áp dụng biện pháp "3 giảm, tăng" sản xuất lúa (ICM) ñã làm thay ñổi cách tập quán canh tác lâu ñời người nông dân Quảng Ngãi
Nông nghiệp phát triển mặt, bật lĩnh vực sau:
6.1 SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Sản xuất lúa
Lúa trồng chủ lực, trồng truyền thống Quảng Ngãi từ lâu ñời Trong năm ñầu thập niên 80 kỷ XX, Quảng Ngãi vận động nơng dân đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, phấn đấu đưa diện tích lúa từ lên vụ, từ vụ lên vụ/năm Nhờ vậy, sản lượng thóc tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, qua tính tốn nhà quản lý tỉnh cho thấy: sản xuất lúa vụ năm có làm cho sản lượng lúa tăng lên hiệu kinh tế không cao, thường bị mùa gặp thời tiết bất lợi
ðể giải tồn trên, năm 2002, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã ban hành Nghị chuyên ñề "Chuyển sản xuất lúa từ vụ sang vụ/năm" huyện ñồng Chuyên ñề bắt ñầu thực từ vụ hè - thu 2002;
(45)bình quân 15 tạ/ha ðề án thực thành cơng làm thay đổi cách
bản tập quán sản xuất lúa ñồng Quảng Ngãi, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu mùa vụ
Trước thực đề án (2001), diện tích gieo trồng có 81.000ha đến năm 2004 giảm xuống 75.000ha (giảm diện tích vụ 3), đó, sản lượng thóc tăng so với trước thực ñề án 32.000 ðiều ñược thể qua biểu ñồ sau:
Sản xuất ngô
Các giống ngô trồng Quảng Ngãi từ năm 1990 trở trước giống ựịa phương nên suất mức 10,8 tạ/ha Năm 1992, giống ngô lai Bioseed 9670 ựược trồng thử nghiệm xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa), suất bình quân ựạt 70 tạ/ha, tăng gấp 4,8 lần so với giống ngô ựịa phương Năm 1994, lần ựầu tiên Quảng Ngãi ựã sản xuất thành công hạt giống ngô lai Pacific 11 cánh ựồng soi đông Dương (xã Tịnh Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh) với diện tắch 5ha Hạt giống bán cho nông dân tỉnh với giá nửa so với giống nhập ngoại Ngồi ra, Quảng Ngãi cịn tuyển chọn ựược nhiều giống ngô lai cho suất cao, phù hợp với nhiều vùng ựất ựược nông dân gieo trồng ngày phổ
biến ðến cuối năm 2005, ngô lai chiếm gần 95% diện tích ngơ tồn tỉnh (9.000/9.500ha), suất bình qn đạt 44,5 tạ/ha sản lượng ñạt 42.300
Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Quảng Ngãi đến năm 2005 320,3kg/năm, tăng 2,1 lần so với năm 1975, vượt qua ngưỡng an toàn lương thực (300kg/người/năm)
6.2 CHĂN NI BỊ LAI
Chăn ni thời kỳ có bước phát triển đáng kể, ñặc biệt phát triển ñàn bò lai giống ngoại (Zêbu) Trước năm 1990, hầu hết đàn bị tỉnh giống địa phương có tầm vóc nhỏ, chậm lớn Nhờ cơng tác cải tạo giống đàn bị,
đến năm 2005 Quảng Ngãi có khoảng 30% giống bị lai Người nơng dân ni bị lai kết hợp với trồng cỏ voi để làm thức ăn cho bị nên hiệu từ ni bị lai đem lại lớn so với ni bị giống địa phương, giúp nhiều hộ nơng dân xóa
đói giảm nghèo Từ năm 2000 trở đi, chăn ni bị Quảng Ngãi thực sựđã vào sản xuất hàng hóa
6.3 KINH TẾ TRANG TRẠI
ðây mơ hình sản xuất nông nghiệp Quảng Ngãi Kinh tế trang trại
ở Quảng Ngãi bắt đầu hình thành từ năm 1999 - 2000 ðến năm 2005, toàn tỉnh có 297 trang trại nơng nghiệp, có 113 trang trại trồng lâm nghiệp (chủ
(46)kiến thiết 116 trang trại có thu nhập Bình qn trang trại thu nhập 45,3 triệu đồng/năm Có 88 trang trại có mức thu nhập 50 triệu ñồng 28 trang trại có thu nhập 50 triệu đồng/năm, có trang trại có mức thu nhập từ 100 - 200 triệu đồng/năm(40) Kinh tế trang trại hình thành phát triển
đã góp phần làm chuyển biến kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa
6.4 CƠ GIỚI HĨA TRONG NƠNG NGHIỆP
ðến cuối năm 2005, Quảng Ngãi có khoảng 1.300 máy làm đất loại với tổng cơng suất khoảng 18.000CV, có khả làm đất cho khoảng 27.000ha ñất canh tác, chiếm khoảng 30% diện ñất sản xuất nơng nghiệp, nói khâu giới hóa mạnh Khâu thu hoạch lúa có khoảng 50 máy gặt rải hàng, hàng trăm máy cắt lúa tay loại, ñảm nhận ñược khoảng 30% diện tích lúa hàng ngàn máy tuốt lúa đạp chân Trong khâu chăm sóc chủ yếu sử dụng bơm tay phun thuốc bảo vệ thực vật cho trồng Khâu gieo trồng chưa ñược giới hóa
7 MỘT SỐ CÂY TRỒNG KHÁC TRONG NƠNG NGHIỆP
Ngồi lúa, ngơ, sắn khoai lang nêu phần trước, Quảng Ngãi cịn có loại trồng tiêu biểu sau:
7.1 CÂY RAU THỰC PHẨM Cây hành, tỏi huyện ñảo Lý Sơn
ðây hai loại trồng Quảng Ngãi có chất lượng tiếng nước Theo lời kể người dân địa phương hành, tỏi phát triển mạnh Lý Sơn khoảng cuối thập kỷ 60 thể kỷ trước với kỹ thuật trồng công phu, không giống nơi khác Muốn trồng hành, tỏi ñạt suất, chất lượng cao, người dân phải lấy cát ven bờ biển chung quanh ñảo ñể phủ lên mặt ñất trồng lớp dày khoảng 5cm, trang thật phẳng trồng Sau vài vụ trồng phải bỏ lớp cát ñi thay vào lớp cát Cát chung quanh ñảo lấy dần cạn kiệt ðây
ñiều khó khăn người trồng hành, tỏi huyện ñảo Lý Sơn
Các loại rau, ñậu thực phẩm
Phát triển mạnh xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng (thành phố Quảng Ngãi), xã Tịnh An, Tịnh Long (huyện Sơn Tịnh), xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa) Các vùng rau nằm bãi bồi ven hai sông lớn Trà Khúc sông Vệ
(47)Năm 2002 - 2003, Quảng Ngãi ñã thực ñề tài khoa học xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn với quy mô 10ha xã Nghĩa Dũng (thành phố Quảng Ngãi) Sản phẩm làm ñược người tiêu dùng chấp nhận Mơ hình sản xuất rau an tồn nhân rộng xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa), Tịnh An, Tịnh Long (huyện Sơn Tịnh), Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) nhiều nơi khác ðến cuối năm 2005, trồng rau an tồn phổ biến từ đồng ñến số vùng
miền núi tỉnh
Cây dưa hấu
Trồng nhiều huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Diện tích dưa hấu tồn tỉnh có từ 1.500 - 1.800ha/năm, nhiều huyện Bình Sơn (chiếm từ 70 - 75%), suất từ 18 - 20 tấn/ha/vụ, bình quân năm Quảng Ngãi có từ 27.000 - 30.000 Nguồn tiêu thụ chủ yếu xuất sang Trung Quốc
7.2 CÂY CƠNG NGHIỆP HẰNG NĂM Cây mía
Là loại trồng lâu ñời Quảng Ngãi Năm 1932, tồn tỉnh có khoảng 12.787 mẫu Huyện trồng mía nhiều Tư Nghĩa 7.000 mẫu, kế ñến huyện Nghĩa Hành 3.000 mẫu, huyện Mộ ðức có 928 mẫu, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ huyện có khoảng 600 mẫu, đồn Sơn Hà có 59 mẫu ðường mía thổ sản truyền thống Quảng Ngãi Mỗi mẫu chế biến
được 100kg đường, năm tồn tỉnh ước tính sản xuất 7.132 đường(41) Từ đường mía, người dân Quảng Ngãi cịn chế biến đường cát, ñường phèn,
ñường phổi, ñường bát, ñường hạ
Vào nửa cuối thập niên 90 kỷ XX, nhờ giá mía đường tăng cao nên diện tích mía tồn tỉnh đạt khoảng 12.000ha Tuy diện tích tăng nhanh suất chưa có năm đạt 50 tấn/ha sản lượng năm cao (1999) ñạt mức 560.000 Mía ñược trồng chủ yếu đồng (chiếm 82% diện tích mía tồn tỉnh) Huyện có diện tích mía lớn Sơn Tịnh (2.400ha), Tư
Nghĩa (1.600ha), Nghĩa Hành, Bình Sơn có khoảng 1.200ha Riêng huyện ðức Phổ, từ năm 1993 trở trước, diện tích mía từ 500 - 600ha, từ năm 1995 trở ñi có 2.000ha gần nhà máy đường Phổ Phong
Do tác ñộng chế thị trường, mía Quảng Ngãi có nhiều bước thăng trầm Giai ñoạn 1995 - 1999 thời kỳ vàng son mía, giá mía
đường tăng cao dễ tiêu thụ Nhà máy ñường Quảng Ngãi hoạt động hết cơng suất, cơng nhân nhà máy đường có thu nhập cao tất ngành sản xuất khác tỉnh; người trồng mía có thu nhập Tuy nhiên, từ năm 2000 trở ñi, giá ñường nước giới hạ thấp, diện tích mía bị thu hẹp, mía bắt
đầu nhường ngơi cho trồng khác, mì cao sản ngơ lai ðể
khơi phục lại vùng mía tỉnh, quyền Trung ương ñịa phương ñã ñầu tư
(48)ñịa bàn 45 xã, ñến cuối năm 2005 diện tích mía tồn tỉnh khơng vượt qua số 7.014ha
Cây mì (sắn)
Trước năm 1998, mì lương thực đứng hàng thứ ba sau lúa ngô Vào năm 1998 - 1999, giống mì cao sản KM94, KM95 tuyển chọn đưa vào sản xuất thí điểm số nơi ñể phát triển thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột mì tỉnh Kết giống mì cho suất bình quân từ 25 ñến 30 tấn/ha, hàm lượng tinh bột củ chiếm 30%, thích hợp cho chế biến tinh bột mì Diện tích mì tồn tỉnh năm 2005 ñã có ñến 16.300ha với 95% giống mới, tăng 1,4 lần so với năm 1990 tăng 2,1 lần so với năm 1975 Cây mì khơng cịn lương thực mà cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến tinh bột mì
Cây thuốc
Trồng nhiều vùng ñất cát ven biển số vùng ñất tốt miền núi ðể trồng
ñược thuốc lá, người ta phải chăm bón cơng phu, thường xun tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, khơng để khơ đất khơng để đất bị úng Người dân thường dùng bánh dầu (bã dầu lạc) giã nhỏ, ngâm nước để bón chất lượng thuốc tốt
Ở Trà Bồng có loại thuốc khói nặng thường gọi "thuốc Bộng Chình" Năm 1924, có cơng ty thuốc người Pháp, 20 ngày ñã thu mua ñịa bàn tỉnh ñược 15 công nhận thuốc Quảng Ngãi có chất lượng tốt
Vào năm 1980 - 1985, thuốc Quảng Ngãi ñược trồng nhiều vùng bãi bồi ven sông Trà Khúc sông Vệ Vào năm 1992, xã Tịnh Ấn Tây có xây dựng lị sấy thuốc sợi vàng, công suất từ - 10 tấn/ngày, đến năm 1995 khơng cịn hoạt động Vào năm 2005, thuốc Quảng Ngãi có gần 10ha với sản lượng 55 sản phẩm khơ
7.3 CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Cây chè
Trồng nhiều huyện miền núi, ñặc biệt xã Long Môn xã Thanh An huyện Minh Long có vùng chè mọc tự nhiên xen lẫn với rừng, có khoảng 300ha, thân to, có đường kính gốc từ 20 - 30cm, người dân thu hái quanh năm, ñem bán vùng ñồng gọi chè Ở Minh Long cịn có giống chè có vịđắng số lượng ðây vùng chè sạch, có tự
(49)Hà) Ở đồng bằng, xã Bình Trung thuộc huyện Bình Sơn có vùng chuyên trồng chè có chợ tên chợ Gị chun bán chè
Nơng trường chè Bình Khương xây dựng sau năm 1975 với diện tích trồng chè khoảng 50ha Do tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn nên chè ñây không ñược ñầu tư phát triển Vùng chè trì đến năm 1995 phá bỏđể trồng cao su
Cây ñiều (ñào lộn hột)
Trồng nhiều vùng ñồng trung du Quảng Ngãi Nhiều
Nơng trường Bình Sơn, Nơng trường 25.3 (huyện Sơn Tịnh), Nơng trường 24.3 (huyện ðức Phổ) Lúc cao điểm, diện tích điều Quảng Ngãi có 3.800ha suất thấp Năm 2000, ñiều ghép ñược ñưa vào sản xuất Quảng Ngãi Loại có ưu ñiểm khả ñậu cao, ñến cuối năm 2004 trồng khoảng 700ha vùng ñất cát ven biển vùng đồi gị khơng có
ñiều kiện tưới thuộc xã Tịnh Thọ (huyện Sơn Tịnh), ðức Phong, ðức Hòa (huyện Mộ ðức), Phổ An (huyện ðức Phổ) Năng suất khoảng tấn/ha, cao gấp lần so với suất ñiều giống cũ
Cây cà phê
Từ năm 1996 - 2001, nhà nước ñã ñầu tư phát triển cà phê huyện miền núi Quảng Ngãi (chủ yếu huyện Sơn Tây, Ba Tơ), nhân dân ñã trồng ñược 1.175ha; vùng thổ nhưỡng, thời tiết không phù hợp cộng với khả
năng vốn đầu tư trình độ kỹ thuật chăm sóc ñồng bào dân tộc thiểu sốở miền núi bị hạn chế nên cà phê không phát triển ñược
Cây cau
Cau trồng thích hợp nhiều vùng miền núi Quảng Ngãi Cau có nhiều
ở huyện Sơn Tây, năm 2005 tồn huyện có khoảng 1.200ha, diện tích cho thu hoạch khoảng 600ha, sản lượng cau tươi thu hoạch khoảng 6.000 tấn/năm Trong năm trước ñây, người dân thường bán cau tươi, giá bán ổn định Mấy năm gần đây, vài thương nhân làm lị sấy để sơ chế thành cau khơ, chờ
khi giá cao bán để có lãi nhiều
Cây ca cao
ðến năm 1990, ca cao ñược du nhập vào Quảng Ngãi ñể thực chương trình "cải tạo vườn tạp" Loại trồng hạt vườn nông dân huyện ñồng bằng, nhiều xã Hành Thịnh, Hành Dũng, Hành Minh (huyện Nghĩa Hành), Nghĩa Kỳ, Nghĩa ðiền (huyện Tư Nghĩa) số
(50)khơng có người thu mua nên ca cao bị chặt bỏ dần, ñến cuối năm 2005 cịn
Cây cao su
Thời Pháp thuộc, cao su ñược người Pháp trồng xã Nghĩa Thắng (huyện Tư Nghĩa) với diện tích khoảng 10ha, người dân gọi nơi Gị Su, khơng cịn Những năm 1989 - 2000, cao su ñược trồng theo dự án 327, nhiều Nông trường 24.3 (huyện ðức Phổ) Nơng trường Bình Khương (xã Bình An, huyện Bình Sơn) ðến năm 2005, tổng diện tích cao su tỉnh có 1.745ha, có 250ha xã Bình Minh Bình An huyện Bình Sơn ñã cho khai thác mủ Năng suất mủ tươi khoảng 3,9 tấn/ha, sau chế biến mủ khô cịn 1,3 tấn/ha Ở vùng này, hộ có diện tích cao su nhiều khoảng 5ha, hộ trung bình có vài hécta, hộ có khoảng 0,5ha Những hộ có thu nhập khá, đời sống cải thiện hộ khác Cao su dễ bịđổ, gãy có bão, lốc; bị gãy, đổ, suất mủ cao su giảm hẳn
7.4 CÂY ĂN QUẢ
Cây ăn Quảng Ngãi khơng phong phú tỉnh phía Nam, chủ yếu là: chuối, dứa, xoài, nhãn Các loại trồng phân tán nơi nên khơng có khối lượng hàng hóa lớn Có thể nêu số tiêu biểu sau:
Cây cam
Ở xã Trà Thanh xã Trà Quân (huyện Tây Trà) có vùng cam đồng bào dân tộc Cor (không biết trồng từ bao giờ), trái nhỏ, chín có màu vàng đẹp, chua, dân ñịa phương gọi Hường, thường thu hoạch vào mùa hè, bán nhiều chợ phiên huyện Trà Bồng
Cây xoài
Thực phong trào cải tạo vườn tạp, vào năm 1999 - 2000, có nhiều người trồng xồi với diện tích lớn (nhiều giống xồi cát Hịa Lộc), lúc trổ hoa gặp gió mùa đơng bắc tỷ lệđậu thấp nên xồi Quảng Ngãi trồng khơng nhiều Một số nơi có áp dụng kỹ thuật kích thích cho xồi hoa trổ muộn, có thu kết chưa áp dụng rộng rãi
Cây ổi, lạc tiên
Năm 2002, Quảng Ngãi chủ trương trồng 1.000ha ñể làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến nước rau tỉnh Kết trồng ñược 65ha huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành thành phố Quảng Ngãi khơng tiêu thụ sản phẩm nên ñến cuối năm 2004 lạc tiên bị phá bỏñể trồng khác
(51)Trồng rải rác vườn nhà trồng nhiều sườn ñồi huyện miền núi Từ năm 2000 trở ñi, số hộ ởñồng trồng theo kiểu chuối sườn
ñồi Cũng số tỉnh miền Trung khác, ngày mồng một, ngày rằm, người dân Quảng Ngãi thường sắm nải chuối, bình hoa để cúng tổ tiên Hằng ngày người dân ñều dùng chuối Do vậy, chuối Quảng Ngãi loại trái bán ñược nhiều nhất, giá ổn ñịnh
8 CHĂN NI
8.1 CHĂN NI TRÂU, BỊ
đàn trâu ựược nuôi nhiều huyện miền núi Do ựặc ựiểm sinh lý trâu sinh sản chậm, bình quân năm ựẻựược nên ựồng người ta ưa ni bị trâu
Trước năm 1990, người nông dân Quảng Ngãi thường ni trâu, bị dùng vào việc cày kéo, lấy phân bón ruộng, chưa có tập qn ni trâu bị để bán giết thịt Trâu, bị chăn thả đồng bãi Nguồn thức ăn chủ yếu từ cỏ tự nhiên rơm rạ ðây phương thức chăn nuôi quảng canh, hiệu kinh tế thấp Riêng miền núi cịn tập qn chăn ni trâu, bị thả rơng rừng, khơng có chuồng trại, khơng dự trữ thức ăn nên mùa đơng trâu, bị thường bị chết đói rét
Trước năm 1995, giống bị Quảng Ngãi có tầm vóc nhỏ, tăng trọng chậm Từ
năm 1995 - 1998, toàn tỉnh ựã lai tạo ựược 63.000 bò lai Sind, chiếm 27,6% so với tổng ựàn bò tỉnh Quảng Ngãi trở thành tỉnh có tỷ lệ bị lai cao miền Trung đàn bò lai tỉnh vào năm 2004 chiếm 25,4% ựến cuối năm 2005 chiếm 30% tổng ựàn bò tỉnh
Năm 1999 - 2000, Quảng Ngãi có khoảng 200 bị sữa giống Hà Lan, giống bò phát triển tốt, suất sữa khá, song sữa khơng bán nên đàn bị sữa bị loại bỏ dần
Ở Quảng Ngãi, bò thịt phần lớn tiêu thụ nội ñịa, phần bán cho Thành phố
Hồ Chắ Minh thành phố đà Nẵng Riêng ựối với bị lai sinh sản tỉnh Nam Trung Bộ, tỉnh miền đông, miền Tây Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên ưa chuộng Bị giống lai máu ngoại thường có giá bán gấp hai lần so với bị ựực có trọng lượng Bị giống có tỷ lệ máu ngoại cao giá bán cao
Dịch bệnh bò: Bò thường mắc số bệnh phổ biến bệnh tụ huyết trùng, bệnh giun ñũa, bệnh sán gan, bệnh loét da quăn tai, bệnh lở mồm long móng Thực tế cho thấy, bệnh tụ huyết trùng, ký sinh trùng bò thường xuất rải rác số nơi phạm vi hẹp, chí vài cá thể
(52)8.2 CHĂN NUÔI HEO (LỢN)
đàn heo Quảng Ngãi năm 1995 349.127 con, ựến năm 2005 576.600 Quảng Ngãi có Trại lợn giống Bàu Giang (huyện Tư Nghĩa) làm nhiệm vụ
cung cấp giống heo tốt ñịa bàn tỉnh, hàng năm cung cấp khoảng 10.000 liều tinh heo giống Phần lớn ñàn heo nái ñồng ñều ñược phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo, công tác quản lý giống ngành chuyên môn chưa tốt nên giống bị lẫn tạp nhiều, chất lượng ñàn heo không cao, tỷ
lệ nạc thấp
Thực chương trình khuyến nơng, giống heo Móng Cái đưa vào chăn ni miền núi ngày nhiều, ñồng bào dân tộc thiểu sốñã biết làm chuồng riêng để ni nhốt, chăm sóc tốt nên hiệu từ chăn nuôi heo cao trước
8.3 CHĂN NUÔI GIA CẦM
đàn gia cầm tỉnh chủ yếu gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút Năm 1995, ựàn gia cầm có 2,298 triệu con, ựó gà chiếm 60,9% tổng ựàn; năm 2005 có 3,307 triệu con, ựó số lượng gà chiếm 71,6% Hầu hết ựàn gia cầm ựược nuôi phân tán hộ gia ựình Sau năm 2000, có hình thành số trang trại chăn ni với quy mô từ 200 - 500 ựể lấy thịt trứng
Bệnh cúm gia cầm (H5N1) xảy vào cuối năm 2004 phạm vi nước, có Quảng Ngãi, bệnh dập tắt vào đầu năm 2005 Do ảnh hưởng dịch, ñàn gia cầm tỉnh phát triển chậm lại Chính quyền tỉnh triển khai biện pháp phục hồi phát triển ñàn gia cầm sau dịch
Ngoài ra, vùng ven núi nông thôn Quảng Ngãi thường nuôi dê bầy đàn, vùng
đồng ni ba ba, vũng trũng ni ếch vườn… ñem lại thu nhập Bên cạnh việc tăng sản lượng, chất lượng, suất vật nuôi, trồng truyền thống, việc tìm trồng vật ni hướng
đi thích hợp cho nơng nghiệp Quảng Ngãi diện tích canh tác hạn hẹp
Diện tích, suất, sản lượng lúa (1975 - 2005)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1975 59.309 21,3 126.328
1980 82.604 22,3 184.206
1985 89.923 35,7 321.025
1990 87.494 31,8 278.230
1995 87.522 41,1 359.715
2000 86.603 41,8 362.000
(53)
Diện tích, suất, sản lượng mía (1975 - 2005)
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
1975 4.387 411,7 180.600
1980 5.001 309,9 154.975
1985 7.527 437,4 329.200
1990 8001 475,5 380.900
1995 10.496 485,1 509.100
2000 9.829 512,1 503.400
(54)đàn gia súc, gia cầm tỉnh Quảng Ngãi (1976 - 2005) Loại gia súc, gia
cầm
ðơn vị
tính 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Trâu 41.679 24.540 35.431 42.539 47.031 43.557 48.283 Bò 199.616 92.790 146.213 149.063 185.458 224.155 243.714 Lợn 376.579 228.396 315.863 262.956 349.127 402.706 576.602
Ngựa 14 42 20 14
Dê 1.897 2.600 1.482 1.923 2.900 11.159 Gia cầm 1000
con 2.574 1.105 1.673 1.395 2.298 2.450 3.307
Gà 1000
con 1.545 1.378 1.015 1.399 1.840 2.373 Vịt, ngan, ngỗng 1000
con 1.029 295 380 899 610 934
Thỏ 550
Sản lượng thịt
xuất chuồng 29.891 43.831
(1) Cựu ðường thư, Quyển 197
(2) Trần Kỳ Phương: Bảo tàng ñiêu khắc Chăm ðà Nẵng, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1997, tr
(3) Tác giả Li Tana Xứ ðàng Trong, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr 54, dựa vào Tống sử Minh thực lục cho rằng "Chămpa nước thưa dân"
(4) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, Nxb Văn học, tái bản, 2000, tr 74 (5) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, sñd, tr 74
(6) Phan Khoang: Việt sử xứðàng Trong, sñd, tr.116
(7) Mẫu: 畝畝畝畝 ở ựây mẫu ta (Trung Bộ) theo cổ truyền mẫu 4.894,40m2, sau ựể quy ựổi cho tiện, người ta tắnh mẫu 5.000m2, bằng ơha (10.000m2) Trong ngôn ngữ thời Pháp thuộc sau, người ta gọi hécta mẫu tây ựể phân biệt với mẫu ta
(8) Xã Thanh Hảo: tức Thanh Hiếu, nằm ñịa hạt xã Phổ Vinh nhiều xã khác phía nam huyện ðức Phổ
(55)(10) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 265, 417, 418
(11) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 4, dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, tr 396
(12) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, phần viết Quảng Ngãi, 1909, dịch Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn
(13) Về trận lụt này, địa phương có số vè, thơ lưu truyền Sách ðại Nam thực lục, tập 34 (bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975) rải rác các trang từ 135 ñến 268 ñều chép rõ
(14) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, tập 2, dịch, sđd, tr 335 (15) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 18, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1967, tr 173
(16) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, tập 24, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971, tr 236
(17) ðại Nam nhất thống chí, tập 2, 8, tr 336
(18) ðồng Khánh ñịa dư chí, bản chữ Hán lưu Thư viện Viện Hán Nôm
(19) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, quyển 6, Bản dịch Nha Văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gịn, 1964, tr 23
(20) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong tạp chí, 1933, sao
(21) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd (22) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(23) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư Quảng Ngãi, Imprimerie Marade (Vien de)
Huế, 1939, tr 15
(24) L’Annam en 1906, Marseille Imp Samat et Cie, 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch (25) A Laborde: Quảng Ngãi, Hà Xuân Liêm dịch, tập Những người bạn của Cố đơ Huế, tập 12 (1925), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2002, tr 279 - 280
(26) Một loại công cụ gỗ dùng để ép mía
(27) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(28) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư Quảng Ngãi, sựd, tr 17, 18
(56)(31) Nguyễn ðức Trọng: Sự nghiệp đấu tranh giải phóng xây dựng kinh tế của nhân dân Quảng Ngãi, Nxb Thanh niên, 2003, tr 240
(32) Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi: Nông dân Quảng Ngãi - Những chặng
ñường lịch sử (1930 - 1990), Quảng Ngãi, 1995, tr 91, 92, 93, 94, 95, 100, 101 (33) Nguyễn ðức Trọng, sñd, tr 257
(34) Số liệu tổng hợp từ Lịch sửðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, Ban Nghiên cứu Lịch sử ðảng, Tỉnh ủy Nghĩa Bình, 1985
(35) Tài liệu tổng hợp ñiều tra tội ác chiến tranh của ñế quốc Mỹ, lưu Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi
(36) Số liệu rút từ Nghị Tỉnh ủy Nghĩa Bình, tháng 3.1977 (37) Theo Nghị quyết số 157, ngày 18.11.1983 của Tỉnh ủy Nghĩa Bình (38) Theo Niên giám thống kê tỉnh Nghĩa Bình
(39) Hội Nơng dân Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi: Nông dân Quảng Ngãi - Những chặng
ñường lịch sử, Báo cáo Ty Nơng nghiệp tỉnh Nghĩa Bình
(40) Theo tư liệu năm 2005 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi (41) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
II THỦY LỢI
Mạng lưới sông suối Quảng Ngãi nhiều, sơng suối ngắn, lòng dốc, nước chảy xiết Mùa mưa dễ gây lũ lụt, mùa nắng dễ cạn kiệt ðịa hình
đồng lại khơng phẳng mà xen kẽ nhiều gị, ñồi Bờ biển Quảng Ngãi tương
ñối dài chịu nhiều dông bão Do vậy, công tác thủy lợi gặp nhiều khó khăn tưới tiêu nước
Thủy lợi thường ñược coi nhân tố, khâu sản xuất nơng nghiệp Nhưng tầm quan trọng nên tách xét riêng Thủy lợi liên quan trực tiếp yếu tố sống cịn sản xuất nơng nghiệp Trong thời phong kiến, lấy nơng nghiệp làm bản, thủy lợi khâu then chốt, quan hệ ñến
sống xã hội Do mà từ xa xưa, Quảng Ngãi, công tác thủy lợi
được trọng hình thành truyền thống, với cơng trình bật
1 THỦY LỢI TỪ NĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC
(57)ựiều khơng dễ Chỉ biết ựến ựời chúa Nguyễn sau, Quảng Ngãi có cơng trình thủy lợi ựáng ý ựập ngự hàm (ngăn mặn) Giao Thủy, Châu Me đơng (huyện Bình Sơn), Tư Cung Nam (huyện Sơn Tịnh); ựập cung cấp nước Cù Và (huyện Sơn Tịnh), ựập Ba La (huyện Tư Nghĩa),
ñập An Thọ (huyện ðức Phổ), kênh An Chỉ (huyện Hành Phước) có từ xưa phát huy tác dụng thời gian dài Sau ñây xin đề cập đến cơng trình thủy lợi đáng ý từ năm 1945 trở trước
1.1 CÁC CON SƠNG ðÀO
đào sơng cơng việc quan trọng, vơ khó khăn, ựịi hỏi phải có tiềm lực vật chất, nhân cơng, thời gian không nhỏ, cộng với hiểu biết sâu sắc ựịa hình nơi khơi nguồn nước, nơi dẫn nước, nơi nước ựến tướiẦ Do mà
Quảng Ngãi, bên cạnh sông tự nhiên, người xưa ñã tiến hành ñào số
con sông Nhiều sơng đào ngày khơng cịn nhận dạng Sơng Thoa
Là sơng ựào ựược tiến hành từ thời chúa Nguyễn (chưa rõ năm nào), xuất phát từ Phú An ựi qua xã đức Hòa, đức Tân, đức Phong (huyện Mộ đức) cuối ựổ cửa Mỹ Á Sông Thoa lấy nước sông Vệ Phú An (xã đức Hiệp) ựể tưới cho ựồng ruộng mùa nắng hạn lại vừa tiêu úng, thoát lũ mùa mưa cho vùng dọc ven sông Gốc tắch sông Thoa sông ựào nên dân ựịa phương cịn gọi sơng đào Tên chữ Hán sông Thốc Giang, tên nôm sơng Bến Thóc, ngồi việc cung cấp nước, sơng cịn có tác dụng giao thơng
đường thủy, chở người, thóc lúa sản xuất ngược lên để vào sơng Vệ, thơng thương nhiều nơi Ở ranh giới huyện Mộ ðức huyện Tư Nghĩa có sông Vệ, sông Vệ chảy theo hướng tây nam - đơng bắc, khơng có sơng đào toàn vùng nam huyện Mộ ðức khơng có nước tưới Lợi ích mà sơng Thoa đem lại xưa lớn
Sông Bàu Giang
Sông lấy nước từ vùng tây huyện Nghĩa Hành, chảy qua xóm Xiếc qua cầu Bàu Giang Quốc lộ 1, tưới nước cho vùng đơng nam thành phố Quảng Ngãi vùng đơng huyện Tư Nghĩa trước nhập vào cửa Cổ Lũy ñổ biển Theo gia phả họ Bùi làng Ba La (nay xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi) sơng hai xã Ba La, ðiện An tổ chức ñào vào khoảng cuối kỷ XVIII (dưới thời chúa Nguyễn) ñể tưới cho cánh ñồng hai xã vốn rộng khô khát nước(2)
Sông ðào
(58)ít dấu tích Thực ra, sơng đoạn ngắn nối từ sơng Trà Khúc vào thành phố
Ngồi ra, địa phận thành phố Quảng Ngãi cịn có số sơng
đào khác chưa tìm tư liệu nên chưa thể khẳng định Sơng Cù Và
Ở vùng tây Sơn Tịnh, thuộc xã Tịnh Giang Sơng có chiều dài khoảng 3km, rộng 3m, nên gọi mương hay kênh (canal), ñúng sơng (river) Sơng nhà truyền giáo Xuơrơ (R.P Sudre) tổ chức ñào vào ñầu kỷ XX nhằm phục vụ việc xây dựng ñồn ñiền vùng(3)
1.2 BỜ XE NƯỚC
Một kỳ tích cơng tác thủy lợi Quảng Ngãi việc dựng đặt bờ xe nước sơng Trà Khúc sông Vệ
Hiện tại, du khách đến Quảng Ngãi khơng cịn nhìn thấy bờ xe nước Kỳ thực, hữu sông Vệ sông Trà Khúc hàng chục mà hàng trăm ñã "chạy" liên tục suốt kỷ qua Mỗi bờ xe nước có từ ñến 10 bánh lớn xếp thành hàng quay liên tục sơng để tưới nước cho cánh đồng hai bên bờ sơng Vệ sơng Trà Khúc Bờ xe nước ñã ñi vào thơ ca, hình ảnh đỗi thân quen người dân Quảng Ngãi Có nhiều tư liệu từ thời phong kiến ñến thời Pháp thuộc sau viết bờ xe nước
Quảng Ngãi Theo viết "Xe nước Quảng Ngãi" Cao Chưđăng tạp chí "Xưa nay" ơng Nguyễn Mùi - 75 tuổi (hậu duệ đời thứ 11 ơng Nguyễn Văn Ngói, trú xã Bồ ðề, huyện Mộ ðức) bà Lê Thị Biện(4) vợ
của ông Nguyễn Văn Ngói người có cơng dựng bờ xe nước ñầu tiên Quảng Ngãi Bà quê tây phủ Hồi Nhơn, tỉnh Bình ðịnh (nay huyện Hồi Ân), nơi vốn có nhiều xe nước sơng Lại Ông Nguyễn Mùi kể rằng, quê chồng thấy ruộng đồng khơ khốc, cấy lúa trì trì ruộng trũng, bà móc đất xem thử, khảo sát địa hình xin quay tỉnh Bình ðịnh thuê tốp thợ
xe Quảng Ngãi ựể dựng bờ xe nước sông Vệ vào khoảng năm 1740, thời chúa Nguyễn Ban ựầu bà tổ chức ựào ựắp kênh dẫn dựng ựặt hai xe nước, xe bánh xe bánh tưới nước cho xã (trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phắa cách mạng tổ chức nạo vét ựưa miệng kênh lên cao gọi kênh Tứ đức, cịn) đến năm 1754, gia ựình có ựến guồng xe nước (hai guồng Thượng Tân, hai guồng Thổ Kỳ, hai guồng Viên Nguyệt) Các làng Bồ đề, Phú Lộc, Hoa Bân (sau ựổi Văn Bân), đông Dương, Viên An (Năng An) Long Phụng ựều ựược tưới nước Dưới triều Minh Mạng (1835), guồng xe nước ựược lắp ựặt sông Trà Khúc Vào năm 1926, Gilơminê (G.Guilleminet), Chánh sở Dân vụ ựã viết "ở thời ựiểm có chừng 110 guồng xe nước với 500 bánh xe nước Quảng Ngãi"(5) Năm 1933, Quảng Ngãi tỉnh chắ, Tuần vũ Quảng Ngãi Nguyễn Bá Trác ựã ựăng Nam Phong tạp chắ
(59)24 bờ, phủ Mộđức có 25 bờ, huyện Nghĩa Hành có 18 bờ(6) Ơng cịn nhấn mạnh: "Nếu Quảng Ngãi khơng có bờ xe nước mùa màng bị nhiều ựiều nguy hiểm ựại hạn" Nguyễn đóa Nguyễn đạt Nhơn tập sách địa dư Quảng Ngãi (Huế, 1939) có chép vào thời ựiểm xe nước Quảng Ngãi có 90 chiếc: "Nhờ xe nước mà năm hạn hán mùa màng Quảng Ngãi ựỡ bị
thiệt hại" Theo Phạm Trung Việt(7), năm 1960, tồn tỉnh có 112 bờ xe nước, tưới cho 4.500 mẫu ruộng, sản xuất 5.000 lúa vụ mùa tháng Số lượng bờ
xe nước có nhiều hai bên bờ sơng Trà Khúc sơng Vệ lưu lượng nước hai sông chảy mạnh ðến khoảng năm 1985 khơng có bờ xe nước dựng đặt có hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham Hệ thống bờ xe nước sơng Trà Khúc có số lượng lớn quy mơ lớn nước Khó đo ñếm ñược hết lợi ích bờ xe nước sông Trà Khúc sông Vệ
suốt gần hai kỷ rưỡi tồn
1.3 ðÀO KÊNH, ðẮP ðẬP
Từ thời xa xưa, người dân Quảng Ngãi ñã biết ñắp ñập ñể ngăn mặn, giữ ngọt,
ựào kênh lấy nước tưới cho ựồng ruộng đào sông việc trọng ựại nên sông ựào không nhiều, việc ựào kênh, ựắp ựập việc vừa tầm làng xã, lại yêu cầu bách vùng ựồng Quảng Ngãi có thếựất cao thấp khác Tuy chưa có số liệu chắnh xác, khẳng ựịnh kênh, ựập ựược nơng dân Quảng Ngãi ựào ựắp từ xưa có nhiều, mang tắnh sống ựối với cư dân
các vùng đất, gắn chặt với việc trì canh tác, mở rộng diện tích gieo trồng khai khẩn đất hoang Sau ñây xin giới thiệu số kênh, ñập tiêu biểu
ðập Bến Thóc
đập nằm thôn Phú An, xã đức Hiệp, huyện Mộ đức Theo tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chắ, năm 1933 (8), thống kê tồn tỉnh có 51 ựập, ựó ựập Bến Thóc vượt trội, diện tưới ựập rộng tới 5.500 mẫu "đập trời hạn, xin hội ựồng hai phủ huyện tháo nước thời nước chân lưu làng Thi Phổ Nhất, Thi Phổ Nhì, Vĩnh Phú, Thiết Trường, đôn Lương, Quýt Lâm, Trà Ninh Vân Hà, Trà Ninh Thạch Trang" 50 ựập lại tưới cho 4.810ha, ựập lớn tưới cho 650ha, ựập nhỏ tưới 4ha
Kênh An Long
Kênh khai mở lúc với việc du nhập xe nước từ kỷ XVIII, lấy nước từ làng An Long (nay thuộc xã ðức Hiệp, huyện Mộ ðức) tưới cho làng phía
đơng bắc huyện Mộ ðức Trong kháng chiến chống Pháp, kênh An Long ñược mở
rộng, củng cố thêm, gọi kênh Tứðức, tưới cho xã ðức Hiệp, ðức Chánh, ðức Nhuận, ðức Thắng
(60)Kênh ta biết ñược qua ký viết năm Nhâm Thân (1872) nguyên Bố
chánh Quảng Ngãi Nguyễn Thơng, thuộc địa hạt huyện Tư Nghĩa Theo ký trước đó, kênh có tên ðồng Giang, chảy qua xã ðồng Giang, Hào Môn, Hải Châu, Vạn An, Tân Quan Thái Bình, sau lại đổ vào sơng Vệ, bị tắc Năm Tân Mùi (1871) khai lại, hồn thành năm 1872, kênh có đặt xe nước(9)
ðập ðinh Gia
đây ựập lớn, qua tư liệu cịn ựể lại ta hiểu cụ thể việc nỗ lực ựắp ựập xưa gian khổ Theo viết "đã tìm bia đinh Gia yển ký" Cao Chư ựăng tạp chắ "Xưa nay"(10), cơng trình thủy lợi ựáng ý ựược xây dựng Quảng Ngãi ựập Ông Cá, sau gọi ựập đinh Gia đập Trung phị họ Nguyễn (cịn gọi ơng Cá) chủ trì xây dựng vào ựời Lê Cảnh Hưng làng Trà Bình Trại, huyện Bình Sơn (nay thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh) Sau này, ông đinh Duy Tự (1807 - 1888) người làng Trà Bình Trại, ựã làm quan ựời vua Thiệu Trị, giữ chức Cung trung Giáo tập cung ựình Huế, lúc 50 tuổi (1856), ông hưu quê nhà chịu trách nhiệm ựứng tổ chức dân làng ựắp lại ựập Trong "đinh Gia yển ký", tác giả Nguyễn Thơng có chép: "Cụđinh chịu trách nhiệm xem ựịa hình, thủy thổ mở dịng kênh lớn vịng quanh thơn Thạch đơng, Thạch Nội, Ngọc Trì Dựa theo dấu vết bờ ựập cũ ngài Trung phò hầu mà tu sửa lại Bên mé bờ ựập ựục ựá ựể làm mương phóng thủy, chảy xuống hai tổng Bình Trung Bình Hạ Các cụ phụ lão ựôn ựốc cháu ựi ựắp ựập này, vịng tháng xong Từ thu sang ựơng mưa nguồn ựột nhiên ựổ về, ựập không bị sạt lở Ruộng nương ba thôn ựược tưới tắm ựầy ựủ Những loại hoa sen, bèo, ốc, hến, cá, cua ựem lại cho dân vùng nguồn lợi lớn" Rất tiếc diện tắch
ñược tưới từ đập sử liệu khơng ghi Hiện xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh cịn dấu tích đập
Cũng thời kỳ này, Quảng Ngãi có nhiều đập thủy lợi ñược xây dựng ñất, tre rơm rạ (thường gọi ñập bổi) ñể tưới cho trồng mà chủ yếu cho lúa Vào mùa mưa, đập thường bị lũ lụt trơi, sau mùa mưa phải đắp lại nên tốn nhiều cơng sức ðập ñược xây dựng nhiều nơi nhiều huyện Bình Sơn (24 đập, diện tích ñược tưới 1.297 mẫu), huyện Sơn Tịnh (5 ñập, diện tích tưới 290 mẫu) sốđập huyện Tư Nghĩa
Ngoài ra, huyện miền núi có nhiều đập người Hrê xây dựng để lấy nước tưới cho ruộng lúa Các ñập ñược ñắp khe, suối nhỏ, diện tích tưới đập khơng lớn
1.4 ðÀO GIẾNG
Ở nơi khơng có bờ xe nước, khơng đắp ñập ñược người dân ñào giếng dùng cần vọt ñể tưới nước cho lúa hoa màu Ngồi ra, người dân cịn dùng loại gàu giai, gàu sịng, guồng đạp nước đểđưa nước vào ruộng Cách lấy
(61)xã phía đơng huyện Bình Sơn Khi có nước hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham giếng đào khơng cịn sử dụng
2 THỦY LỢI TRONG THỜI KỲ 1945 - 1975
Trong thời kỳ năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), công tác thủy lợi ñược ñặc biệt trọng ñể tăng gia sản xuất tự túc lương thực đóng góp cho kháng chiến Nhiều cơng trình thủy lợi cũ tiếp tục sử dụng, phương thức tưới tiêu cũ ñược tận dụng, đồng thời có xây dựng cơng trình thủy lợi có quy mơ lớn
Ở huyện Mộ ðức ñã ñào kênh tiêu Bàu Súng (xã ðức Chánh) dài 4km, dụng cụ thô sơ có 1km đào xun qua lịng núi ñá ong Kênh
ñào xong ñủ sức tiêu nước cho 350 mẫu ruộng tưới nước cho 150 mẫu ðến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, kênh phận ñịa ñạo, nơi ẩn giấu chiến sỹ cách mạng
Năm 1950 - 1951 hồn thành đào kênh Sơn Tịnh, dài 16km lấy nước sông Trà Khúc từ Tịnh Hà dẫn nước đến xã khu đơng huyện Sơn Tịnh Nhân dân dựng hai bên bờ kênh bánh xe nước 47 máy bơm chạy than tưới 1.500ha ruộng Năm 1952, kênh Tứ ðức huyện Mộ ðức ñược ñào xong, tưới cho hàng ngàn mẫu ñất
Từ năm 1945 ñến năm 1953, nhân dân Quảng Ngãi ñã xây dựng ñược 184 ñập bổi, 105 tuyến kênh (khơng có số liệu chiều dài tuyến kênh), 5.181 ao, 1.892 cần vọt, 3.319 xe lùa, tưới 28.382 mẫu ruộng Các cơng trình thủy lợi lớn thời kỳ có: mương Bình Minh (huyện Bình Sơn), nâng cấp ñập ngăn mặn Cà Ninh huyện Bình Sơn (năm 1947 hộ huyện đóng góp ang lúa ñể
xây dựng ñập này), kênh Sơn Tịnh, kênh Tư Nghĩa, hệ thống kênh An Long Cả,
ñập An Thọ, kênh Bàu Súng 141 bờ xe nước ñã tưới ñược 21.391 mẫu Tổng cộng cơng trình thủy lợi lớn nhỏ đến năm 1953 tưới ñược 49.773 mẫu
ðến năm 1954, Quảng Ngãi ñã xây dựng thêm 20 ñập bổi, 2.196 ao, nâng cấp kênh Tư Nghĩa, đưa diện tích tưới tăng thêm 17.888 mẫu
Sau năm 1954, nhân dân Quảng Ngãi tiếp tục ñào kênh An Long với kênh nhánh dài 17km để tận dụng nguồn nước từ sơng Vệ Hồn thành việc đắp đập Phổ
Thạnh (huyện ðức Phổ) Với giúp sức đồn tình nguyện quân Hạ Lào,
Sơn Tịnh đào mương Tịnh Ấn Trung đồn D giúp đắp bờ lở hai bờ
ngăn mặn tưới thêm ñược 1.381ha
(62)Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chiến ác liệt kéo dài, nên nhiều cơng trình thủy lợi bị hư hại, số cơng trình xây dựng ỏi, ñập Làng huyện ðức Phổ (1959) tưới cho 80ha, đập An Cường huyện Bình Sơn (1960) tưới cho 15ha, hồ Trng Sanh huyện Bình Sơn (1965) tưới ñược 30ha,
ñập Bà Ban huyện Tư Nghĩa (1967) tưới cho 20ha, ñập Ngõ Chứng huyện Tư
Nghĩa (1968) tưới cho 50ha, ñập Quang huyện Nghĩa Hành (1974) tưới cho 11ha
Cũng giai đoạn này, bờ Bắc sơng Trà Khúc hình thành hệ thống bờ
cừ xây trụ bêtơng cốt thép để dẫn nước vào kênh Sơn Tịnh
3 THỦY LỢI TRONG THỜI KỲ 1975 - 2005 3.1 CÁC CƠNG TRÌNH TƯỚI
Sau 30 năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cứu nước, cơng trình thủy lợi địa bàn Quảng Ngãi bị hư hỏng, xuống cấp nặng Sau ngày giải phóng, với vận động hợp tác hóa nơng nghiệp, quyền nhân dân Quảng Ngãi ñã huy ñộng sức người, sức ñể tu sửa xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi quan trọng
Hầu hết cơng trình thủy lợi ñược xây dựng thời kỳ ñều lợi dụng lưu vực sơng, ngịi tỉnh, đặc biệt thuộc sông: Trà Bồng, Trà Khúc, sơng Vệ Trà Câu
Các cơng trình thủy lợi phân theo lưu vực sông lớn Quảng Ngãi như sau:
Vùng thượng lưu sơng Trà Bồng
ðây vùng có địa hình chia cắt đồi núi, diện tích đất canh tác phân tán thành cánh ñồng nhỏ hẹp Tồn vùng có 54 cơng trình thủy lợi loại, có 22 hồ chứa, 32 đập dâng Năng lực tưới thiết kế cơng trình 1.843ha, thực tế ñã tưới ñược 1.091ha, 59,1% lực thiết kế ðại
phận cơng trình thủy lợi vùng cơng trình tiểu thủy nơng, cơng suất tưới bình qn cơng trình từ 10 - 30ha, có hai cơng trình tưới 100ha
đó là:
Hồ An Phong
ðược xây dựng từ năm 1984 xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn, lực thiết kế
tưới cho 320ha, lực tưới thực tế 120ha
(63)ðược xây dựng năm 1977 xã Bình Minh, huyện Bình Sơn, lực tưới theo thiết kế 420ha, lực tưới thực tế 40ha
Vùng thượng lưu sơng Trà Khúc
Gồm địa phận huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng Ba Tơ với tổng diện tích tự nhiên 282.254ha, đất nơng nghiệp 16.838ha
Tồn vùng có 73 cơng trình thủy lợi loại, gồm: hồ chứa, 64 ñập dâng, trạm bơm kênh dẫn nước Năng lực tưới theo thiết kế 2.097ha, tưới thực tế 1.309ha, 62,4% lực thiết kế
Hầu hết cơng trình thủy lợi vùng cơng trình tiểu thủy nơng tưới từ 10 - 30ha, đáng ý cơng trình sau:
ðập Xã ðiệu
ðược xây dựng từ năm 1977 suối Xã ðiệu, xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà, có diện tích lưu vực 17km2, lực tưới theo thiết kế 350ha, thực tế tưới ñược 75ha cụm ñầu mối xuống cấp kênh nội ñồng bị hư hỏng chưa ñược tu sửa
ðập Cù Và
được xây dựng từ năm 1980 sơng Giang vị trắ có diện tắch lưu vực 84km2, có lực tưới theo thiết kế 300ha cho xã Tịnh đông, Tịnh Giang Tịnh Hiệp (huyện Sơn Tịnh), cơng trình ựang hoạt ựộng tốt
ðập Xã Trạch
ðược xây dựng vào năm 1980 suối Xã Trạch, xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà, lực tưới thiết kế 150ha thực tế tưới ñược 40ha hệ thống kênh nội đồng chưa hồn chỉnh
Vùng hạ lưu sơng Trà Khúc
ðây vùng đồng có tiềm nông nghiệp lớn Quảng Ngãi, bao gồm đất huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ ðức, Nghĩa Hành, ðức Phổ thành phố Quảng Ngãi, có diện tích tự nhiên 114.219ha, có 56.882ha đất nơng nghiệp
Tồn vùng có 149 cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ (khơng kể 15 cơng trình xây dựng trước năm 1975), gồm: 50 hồ chứa, 47 đập dâng, 48 trạm bơm, cịn lại cơng trình khác
(64)tiềm nơng nghiệp lớn tỉnh Các cơng trình thủy lợi tiêu biểu thuộc vùng hạ lưu sông Trà Khúc gồm:
Hệ thống cơng trình thủy lợi Thạch Nham
ðây ñập dâng thuộc loại lớn nước, cơng trình người Pháp khảo sát từ thời Pháp thuộc Cơng trình khởi cơng xây dựng vào năm 1985 xã Sơn Nham, huyện Sơn Hà, vị trí có diện tích lưu vực 2.850km2 sơng Trà Khúc
Cơng trình đầu tư xây dựng nguồn vốn Nhà nước đóng góp nhân dân tỉnh ngày cơng nghĩa vụ cơng ích Năm 1992, cơng trình hồn thành giai ñoạn ñược ñưa vào khai thác; ñến năm 1997, cơng trình
bản hồn thành Hệ thống cơng trình gồm có: đập tràn đầu mối với chiều dài tràn 200m, hai cửa cống lớn lấy nước qua hai hệ thống kênh Bắc Nam có tổng chiều dài 87,6km; 566 tuyến kênh, gồm 28 tuyến kênh cấp I với tổng chiều dài 208,4km, 85 tuyến kênh cấp II III (có Ft > 150ha) với tổng chiều dài 208,8km 453 tuyến kênh nội ñồng (có Ft < 150ha) với tổng chiều dài 453km Ngồi ra, cịn có 15 trạm bơm điện với cơng suất từ 980 - 1.200m3/h/1 máy, lấy nước từ tuyến kênh cấp I, II ñể bơm tưới cho 4.500ha đất canh tác Cơng trình thủy lợi Thạch Nham có tổng lực tưới theo thiết kế 50.000ha ñất canh tác, tưới cho lúa 31.000ha cho trồng cạn 19.000ha Cơng trình tưới cho huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ ðức, thành phố Quảng Ngãi phần huyện ðức Phổ ðến cuối năm 2005, diện tích canh tác tưới thực tế khoảng 32.500ha, tưới cho lúa 25.000ha trồng cạn 7.500ha
Từ có nguồn nước tưới từ cơng trình thủy lợi Thạch Nham, sản xuất nơng nghiệp khu vực đồng Quảng Ngãi có thay đổi rõ rệt, sống người nông dân trở nên giả trước nhiều Có thể nói, cơng trình thủy lợi Thạch Nham ñã ñem lại sống ấm no cho người dân vùng ñồng Quảng Ngãi
Tuy vậy, số vùng ựịa hình cao, phức tạp, kênh bị bồi lấp nên nguồn nước Thạch Nham khơng tới ựược điển xã phắa ựơng huyện Bình Sơn (gồm xã Bình Thạnh, Bình đơng, Bình Thuận, Bình Hịa, Bình Hải), gặp năm nắng hạn, ựồng ruộng phải bỏ hoang thiếu nước Mặt khác, nguồn vốn ựầu tư xây dựng tuyến kênh nội ựồng bị hạn hẹp, chủ yếu ựược làm ựất nên thường bị sạt lở có lũ, lụt lớn
Trạm bơm Nam sơng Vệ
(65)Nam sơng Vệ có lúc tưới 2.000ha Sau cơng trình Thạch Nham hồn thành, xiphơng sơng Vệ chuyển nước sang tưới cho khu Nam sơng Vệ Hiện cịn lại 12 máy bơm, tưới ñược khoảng 900ha ñể chống hạn nguồn nước
Thạch Nham bị thiếu Trong vài năm tới, hồ chứa nước Nước Trong (huyện Sơn Hà) hồ chứa nước Chóp Vung (huyện ðức Phổ) xây dựng hồn chỉnh, trạm bơm loại bỏ
Vùng thượng lưu sông Vệ
Gồm phần diện tích đất huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành Mộ ðức với diện tích tự nhiên 97.193ha, đất nơng nghiệp 7.474ha
Do đất ñai vùng không phẳng nên tận dụng sơng, suối nhỏ để xây dựng cơng trình thủy lợi Từ năm 1976 đến năm 2004, tồn vùng có 59 cơng trình thủy lợi loại, gồm: hồ chứa, 39 ñập dâng, trạm bơm, kênh dẫn nước Tổng lực tưới theo thiết kế 2.474ha, thực tế tưới ñược 1.338ha, 54% lực thiết kế Tồn vùng có cơng trình có diện tích tưới thiết kế 100ha, cịn lại đa phần tưới diện tích từ 30 - 50ha Vùng thượng lưu sơng Vệ có cơng trình tiêu biểu sau:
Hồ Tôn Dung
ðược xây dựng vào năm 1978 nhánh suối nhỏ thượng lưu sông Liên, thuộc địa phận thị trấn Ba Tơ Hồ có diện tích lưu vực 20km2, với diện tích tưới thiết kế
là 150ha Những năm trước, kênh mương chưa hoàn chỉnh nên tưới ñược khoảng 30ha; năm 2001 - 2002, xây dựng hồn chỉnh kênh mương, đảm bảo tưới đủ diện tích thiết kế
ðập nước Lang ñập Làng
ðập nước Lang ñược xây dựng năm 1993 thuộc xã Ba Dinh (huyện Ba Tơ) đập Làng xã Hành Tín Tây (huyện Nghĩa Hành) xây dựng năm 1977 Hai ñập có diện tích tưới thiết kế 110ha 80ha, song thực tế tưới ñược 50ha 45ha khảo sát thiết kế ban ñầu chưa ñúng, ñưa diện tích khu tưới lớn so với thực tế Mặt khác, đập Làng có diện tích lưu vực q nhỏ, khoảng
4km2 nên nguồn nước ñến hạn chế
ðập Suối Lớn
ðược xây dựng nhánh suối Lớn thuộc xã Long Hiệp, huyện Minh Long, hệ
thống ñược ñưa vào hoạt ñộng năm 1979 ðập có diện tích lưu vực 30km2, với diện tích tưới thiết kế 160ha, chiều dài kênh 5km Hiện kênh mương hư hỏng nhiều nên đập tưới 50ha, ngồi số ñoạn kênh nội ñồng chưa hoàn chỉnh Cần sửa chữa, nâng cấp kiên cố hóa kênh mương cơng trình
(66)ðập ðồng Thét
ðược xây dựng vào năm 1962 sông Phước Giang, thuộc xã Hành Nhân (huyện Nghĩa Hành), ñược sửa chữa lại vào năm 1975 Hiện nay, cơng trình đầu
mối hệ thống kênh mương ñã xuống cấp nặng Diện tích tưới thiết kế cơng trình 250ha, thực tế tưới ñược 80ha Nguồn nước ñến ñập ñầy ñủ cần phải sửa chữa, nâng cấp lại cơng trình đầu mối hệ thống kênh để cơng trình đảm bảo diện tích tưới thiết kế
Hồ Suối Chí
được xây dựng suối Chắ, xã Hành Tắn đông, huyện Nghĩa Hành vào năm 2002 Năng lực tưới theo thiết kế 250ha, lực tưới thực tế xấp xỉ lực thiết kế
Ngồi ra, vùng cịn có trạm bơm Vạn Xn ñặt xã Hành Thiện (huyện Nghĩa Hành) ñược xây dựng năm 1993 với diện tích tưới theo thiết kế 180ha, thực tưới ñược 170ha Trạm bơm hoạt động tốt
Vùng hạ lưu sơng Trà Câu
Gồm diện tích đất huyện ðức Phổ phần diện tích đất huyện Ba Tơ Tổng diện tích tự nhiên vùng 50.635ha, có 7.378ha đất nơng nghiệp
Tồn vùng có 23 cơng trình thủy lợi loại, gồm: 11 hồ chứa, 11 ñập dâng trạm bơm Năng lực tưới theo thiết kế 6.270ha, thực tế tưới ñược 4.450ha, 71% lực thiết kế Các cơng trình thủy lợi tiêu biểu sau:
Hồ chứa nước Liệt Sơn
Xây dựng năm 1977 sông Lị Bó, xã Phổ Hịa, huyện ðức Phổ vị trí có diện tích lưu vực 36,8km2 Năng lực tưới thiết kế 2.500ha, thực tế tưới ñược 1.850ha, 74% lực thiết kế Cơng trình đầu mối tốt hiệu
tưới thấp, cuối kênh thường bị thiếu nước tưới Hồ chứa nước Núi Ngang
Xây dựng vào năm 2000 xã Phổ Nhơn, huyện ðức Phổ, có lực tưới theo thiết kế 1.450ha Do xây dựng nên diện tích thực tưới đảm bảo lực thiết kế
ðập dâng ðá Giăng
(67)chỉ tưới ñược 400ha cơng trình bị xuống cấp nguồn nước thiếu Hiện nay, cơng trình bổ sung nước từ hồ chứa Núi Ngang
Hồ chứa nước Sở Hầu
Xây dựng năm 1976 xã Phổ Nhơn, huyện ðức Phổ Năng lực tưới theo thiết kế 400ha tưới ñược 100ha hồ nhỏ Hiện ñang ñược chuẩn bịñầu tư nâng cấp ñểñảm bảo tưới ñủ lực thiết kế
Thực trạng hệ thống kênh tưới vấn đề kiên cố hóa kênh mương
Theo số liệu điều tra khảo sát thực tế hệ thống kênh thủy lợi ñịa bàn Quảng Ngãi có tổng chiều dài gần 2.600km; kênh Bắc - Nam cơng trình thủy lợi Thạch Nham dài 87,6km, kênh hồ Núi Ngang dài 10km, kênh cấp I dài 94km, kênh cấp II dài 1.405km kênh cấp III dài 1.162km (chưa kể chiều dài tuyến kênh nội ñồng)
Hệ thống kênh mương thủy lợi Quảng Ngãi hình thành phát triển từ
cơng sức đóng góp ngày cơng nhân dân đầu tư kinh phí Nhà nước Phần lớn tuyến kênh ñều xây dựng ñất, ñi qua vùng cát, cao lanh nên thường bị sạt lở mùa mưa, thẩm lậu, hiệu suất tưới thấp so với công suất thiết kế
ðể có nguồn nước tưới cho trồng, nhân dân quyền địa phương
đã bỏ vốn cơng sức để kiên cố hóa xong 189km kênh mương (chủ yếu kênh cấp III) Trước thực trạng trên, ðảng quyền Quảng Ngãi cho triển khai thực đề án "Kiên cố hóa kênh mương thủy lợi giai ñoạn 2002 - 2005" Mục tiêu ñề án là: tổng chiều dài kênh mương cần ñược kiên cố 500km, ñó kênh cấp II 162,4km, kênh cấp III 337,5km
Kết thực từ năm 2002 ñến tháng 6.2005, Quảng Ngãi kiên cố hóa
được 228 tuyến/302 tuyến kênh, kênh cấp II kiên cố 31 tuyến/77 tuyến, kênh cấp III kiên cố ñược 197 tuyến/225 tuyến Chiều dài kênh kiên cố hóa: 244,6km/500km, kênh cấp II 54/162,4km, kênh cấp III 190,6/337,5km Ngồi ra, chương trình dự án có vốn nước ngồi tài trợ kiên cố hóa 28,5km kênh cấp Tổng kinh phí đầu tư cho đề án ñạt 91,4/127 tỷ ñồng theo kế hoạch, ñó vốn nhà nước hỗ trợ 60/105 tỷ đồng, phần cịn lại nhân dân đóng góp
Thực tế cho thấy, việc thực đề án kiên cố hóa kênh mương người dân
đồng tình hưởng ứng, ngân sách tỉnh hạn hẹp, khả
đóng góp người dân cịn thấp, miền núi nên kết kiên cố hóa kênh mương ñạt ñược 50% so với mục tiêu đề án
(68)Diện tích úng ngập địa bàn Quảng Ngãi khơng lớn Vùng úng ngập chủ yếu dọc theo sơng Thoa thuộc địa phận huyện Mộ ðức ðức Phổ, sông Thoa khơng đủ mặt cắt để lũ Vùng thường có diện tích bị ngập từ 1.800 - 2.800ha đất canh tác(12) Ngồi ra, vùng hạ lưu sơng Trà Khúc, sông Trà Bồng
thường bị ngập úng cục từ
30 - 50ha Việc giải tiêu úng cho vùng cho ñến chưa
đầu tư Hiện nay, tồn tỉnh có cơng trình tiêu úng (chủ yếu trạm bơm) Thực tế tiêu úng cho khoảng 270ha/470ha lực thiết kế
3.3 CÁC CƠNG TRÌNH ðÊ
Phần lớn tuyến ñê Quảng Ngãi ñều ñược xây dựng sau năm 1975 Các tuyến ñê Quảng Ngãi chủ yếu đê biển, có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ tiểu mãn lũ sớm Hầu hết tuyến ñê ñều ngắn bị chia cắt cửa sông, rạch, cồn cát, Khác với tuyến ñê nơi khác, tuyến đê Quảng Ngãi có tuyến, bao ngồi phạm vi biến đổi cửa sơng, cửa rạch, khơng có tuyến đê quai lấn biển khơng có tuyến đê dự phịng ñồng Bắc Bộ
Hệ thống ñê ñịa bàn Quảng Ngãi có tổng chiều dài 73km, có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ cho 20.557ha ñất canh tác với 126.347 người thuộc huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộðức, ðức Phổ(13)
đê biển (ựê ngăn mặn)
ðại phận tuyến đê có dân đắp tạm, chiều cao chân đê thấp, khơng an tồn mùa mưa lũ triều cường Quảng Ngãi có tuyến đê ngăn mặn dọc theo vùng duyên hải, kể từ bắc ñến nam sau:
ðê Bình Chánh - Bình Thạnh
Có chiều dài khoảng 6.900m, chạy dọc theo tả ngạn sơng Cáp Da đến xóm Cù Lao (xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn), bị cắt đứt khe Sủng Bàu chạy dọc theo tả ngạn sơng Trà Bồng đến tiếp giáp mương Ơng Có (thơn Vĩnh An, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn) Tuyến đê ñược xây dựng ñất, bắt ñầu từ
năm 1976 Cao trình đỉnh đê từ
2,4 - 3,0m, mặt đê khoảng 2m Tồn tuyến có 12 cống ñê ñược xây dựng kiên cố Hiện nay, ñoạn ñê thuộc ñịa phận xã Bình Chánh (dài 4.550m) ñược ñầu tư xây dựng kiên cố Riêng ñoạn ñê thuộc địa bàn xã Bình Thạnh (dài khoảng 2.350m) nằm vùng quy hoạch Khu Kinh tế Dung Quất (khoảng 1.850m) chưa ñược ñầu tư nâng cấp, nhiều ñoạn bị sạt lở, mặt đê bị xói mịn hạ thấp Do vậy, số diện tích lúa khu vực thơn Vĩnh An (xã Bình Thạnh) bị nhiễm mặn
(69)Nằm phía đơng huyện Bình Sơn, có chiều dài 2.830m, chạy dọc theo sơng Dâu sơng Trà Bồng, kéo dài từđập bổi Bình Ngun đến ñập bổi Bình Dương Cũng tuyến ñê Bình Chánh - Bình Thạnh, tuyến đê trước xây dựng ñất với cống tiêu ñê Tồn tuyến đê lát mái bêtơng phía thượng lưu với chiều dài 2.300m, ổn định mùa mưa lũ
ðê Bình Nguyên
Nằm phía bắc huyện Bình Sơn, có chiều dài 2.887m, cầu qua sơng Cáp Da đến ñập bổi Bình Nguyên ðoạn từ K1+132 - K1+562 ñã thi cơng giới lát mái hồn chỉnh nên ổn định ðoạn đê cịn lại ñịa phương tự lực ñắp ñất nên thân ñê, đỉnh đê chưa đảm bảo an tồn có nước lũ
tràn qua Tồn tuyến có cống ñê ñã ñược xây dựng kiên cố
ðê Bình Phước - Bình Thới
Nằm phía đơng huyện Bình Sơn, có chiều dài 2.700m, cịn dạng ngun khai Mặt cắt đê bình qn khoảng 0,75m, cao trình đỉnh đê từ 1,8 - 1,9m, tồn tuyến đê chưa đủ sức ngăn mặn thường xuyên bị xói lở mùa mưa lũ Tồn tuyến đê có cống đê tràn qua ñê, xây dựng ñược cống kiên cố
ðê Quỳnh Lưu - Quang Mỹ
Có chiều dài 5.470m, chạy dọc qua ựịa bàn xã: Bình Châu (huyện Bình Sơn), Tịnh Khê Tịnh Hòa (huyện Sơn Tịnh) đê Quỳnh Lưu dài 600m, có tràn qua ựê dài 300m cống ựê, ựó có cống Tân đức xây dựng từ năm 1976 bị
hư hỏng ựã ựược xây dựng với cửa ựóng mở tự ựộng đê Quang Mỹ dài 4.870m, có tràn qua ựê cống tràn; cống có cửa ựê ựược lắp ựặt tựựộng Các tràn qua hai tuyến ựê ựều ựược xây bêtông cốt thép với M250, dày 0,15m nên hoạt ựộng an toàn
ðê ngăn mặn Tịnh Khê
Dài 3.000m, nằm phía nam xã Tịnh Khê
ðê ngăn mặn Tư Nghĩa
Dài 7.500m ñược ñắp dạng bờđất nhỏ, xuất phát từ bờ bắc sơng Vệ chạy phía bắc vịng lên hướng tây, giao với đập Hiền Lương sơng Phú Thọ, thuộc địa phận xã Nghĩa Hòa Nghĩa Hà (huyện Tư Nghĩa) Năm 1997, ñê Tư Nghĩa ñược ñầu tư nâng cấp 1.500m từ K0 ñến K1 + 500, ñê ñược lát mái xây dựng kiên cố cống đê Các đoạn cịn lại có cao trình cao đỉnh triều nên an tồn mùa mưa lũ ðoạn đê có cống thay
(70)đắp lại nhiều lần, quyền tỉnh có phương án xây dựng cống
ñê thay cho ñập ñất
Tuyến ñê ðức Phong - Phổ An - Phổ Quang
Dài 14.600m, chạy dọc theo tả ngạn trục tiêu sơng Thoa đến cửa Mỹ Á Ngồi nhiệm vụ ngăn triều cường, tuyến đê cịn phải chống ñược lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ cuối vụ nên cao trình đỉnh đê phải đắp cao từ 3,6 - 4,4m Tuyến ñê ñược ñầu tư liên tục nhiều năm (từ 2001 - 2004) nên phần lớn lát mái phía thượng lưu bêtơng, cống đê xây dựng bêtơng Tuy nhiên, với cao trình khoảng 3,4m, tuyến ñê
ñủ sức ngăn ñược triều cường, chưa chống ñược lũ tiểu mãn, lũ sớm lũ cuối vụ Tuyến ñê ðức Phong - ðức Lân - Phổ Văn - Phổ Thuận
Dài 11.000m, ñối diện với tuyến ñê ðức Phong - Phổ An - Phổ Quang Thực trạng tuyến ñê giống tuyến ñê ðức Phong - Phổ An - Phổ Quang,
chống ñược triều cường, chưa chống ñược lũ tiểu mãn lũñầu vụ nên vụ đơng - xn thường có từ 300 - 400ha ñất canh tác bị ngập úng Riêng ñoạn ñê từ trạm bơm Gị Mèn đến cầu Hội An (xã ðức Lân, huyện Mộ ðức) xây dựng hồn chỉnh với chiều dài 600m ðoạn ñê xã Phổ Thuận (huyện ðức Phổ)
ñầu tư xây dựng ñược cống đê Phần cịn lại xây dựng từ năm 1996
ñến chưa ñược ñầu tư nên xuống cấp nghiêm trọng, có nhiều đoạn bị vỡ
trong mùa mưa lũ
Tuyến ñê Phổ Minh - Phổ Vinh Dài 7.500m
Tuyến đê Phổ Thạnh Dài 2.500m
ðê sơng
Gồm tuyến: đê Châu Ổ, đê Bình Trung - Ơng Quất, đê bao thành phố Quảng Ngãi, đê Bàu Cơng đê Phổ Thuận với tổng chiều dài theo thiết kế 15.000m,
đã lát mái hồn chỉnh 4.500m, cịn lại 9.500m chưa lát mái, chưa đảm bảo an tồn mùa mưa, lũ
(71)ñược lực tưới theo thiết kế ban ñầu (50.000ha ñất canh tác) Cũng theo quy hoạch trên, đến cuối năm 2010 hồn thành việc nạo vét trục tiêu sơng Gị Mã, sơng Cây Bứa, sông La Hà, kênh Tứ ðức, sông Thoa với tổng chiều dài 15.300m Các cơng trình tiêu úng, thoát lũ, bảo vệ mùa màng khu dân cưở huyện Tư Nghĩa, Mộðức ðức Phổ có mưa lũ lớn (14)
TT Các huyện
Số
cơng trình
Năng lực thiết kế (ha) Năng lực khai thác thực tế (ha) Tổng
số
Trong ựó đơng Xn Hè Thu Mùa Lúa Màu Lúa Màu Lúa Màu Lúa Màu I Hồ chứa 97 10363 7241 1109 3771,1 248,5 4929,4 223,5 1018 175
1 Huyện ðức Phổ 3615 3615 711 2697 240
2 Huyện Ba Tơ 1570 1100 470 375 375
3 Huyện Mộðức 958 810 148 550 90 500 75 270 50
4 Huyện Nghĩa Hành 511 361 150 198 45 148 30 88 30
5 Huyện Sơn Tịnh 13 855 655 200 405 80 293 80 405 90
6 Huyện Bình Sơn 54 2013 1371,7 747
7 Huyện Tư Nghĩa 65 40 25 15 10 24 15 15
8 Huyện Minh Long 30 30 10,4 10,4
9 Huyện Trà Bồng 82 70 12 32 3,5 32 3,5
10 Huyện Sơn Hà 664 560 104 103 20 103 20
II ðập dâng 205 57.765 37.642 19.412 29.225 7.739 22.860 4.786 16.467 5.127
1 Tư Nghĩa
(T.Nham) 50.000 31.000 19.000 25.000 7.500 19.500 4.500 15.000 5.000
2 ðức Phổ 12 1.177 1.177 1.157 873 50 260
3 Huyện Ba Tơ 22 561,5 556,5 446,5 446,5
4 Huyện Mộðức 303 293 10 240 11 236 217
5 Huyện Nghĩa Hành 43 1238,2 961,2 277 783,9 95 761,9 184,7 704,1 85
6 Huyện Sơn Hà 26 1082 1082 475,5 475,5
7 Huyện Sơn Tịnh 110 90 20 75 58 75
8 Huyện Bình Sơn 13 711 281 60
9 Huyện Tư Nghĩa 18 1305 1275 30 170 30 140 20 120
9 Huyện Minh Long 11 375 375 139,88
10 Huyện Sơn Tây 91 32 91 32
11 Huyện Trà Bồng 45 902,5 832,5 70 365 13,2 360 13,2
III Trạm bơm
ñiện(15) 55 2589 2134 455 1627 591 1687 342 918 170
1 Huyện ðức Phổ 176 176 176 176
2 Huyện Mộðức 14 900 817 83 427 96 490 82
3 Huyện Tư Nghĩa 550 400 150 300 70 300 70 300 70
4 Huyện Sơn Tây 12 12 12 12
5 Huyện Nghĩa Hành 19 950,5 728,5 222 711,9 425 720,5 190 605,9 100
6 Huyện Bình Sơn
7 Huyện Sơn Tịnh
IV Kê nh lấy nước tự
chảy 8 218 158 218 218
1 Huyện Ba Tơ 218 158 218 218
(72)(1) Trần Kỳ Phương, sñd
(2) Xem Cao Chư: Từ tỉnh thành ựến thành phố Quảng Ngãi, Nxb đà Nẵng, 2006, tr 61, 62
(3) Xem L’Annam en 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch, sñd
(4) Tác giả Cao Chư chưa xác ñịnh bà Lê Thị Biện hay bà Trần Thị Ngôn - vợ kế ông Nguyễn Văn Ngói
(5) Xem tác giả Cao Chư Tạp chí "Xưa Nay", số 268, tháng 9.2006, tr 18 - 21
(6) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(7) Phạm Trung Việt, sñd, tr 259
(8) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(9) Ca Văn Thỉnh - Bảo ðịnh Giang: Nguyễn Thông - Con người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984, tr
237
(10) Xem tác giả Cao Chư Tạp chí "Xưa Nay", số 232, tháng 3.2005, tr 20 - 22
(11) Kháng chiến về mặt kinh tếở Quảng Ngãi, tài liệu lưu Phòng Nghiên cứu Lịch sửðảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh
ủy Quảng Ngãi
(12) Số liệu ñiều tra Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
(13) Tư liệu Chi cục Phịng chống lụt bão Quản lý đê điều Quảng Ngãi
(14) Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi
(15) Các huyện ởđồng bỏ dần trạm bơm điện có kênh tưới cơng trình thủy lợi Thạch Nham Hiện
(73)LÂM NGHIỆP
I LÂM NGHIỆP TỪ NĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC 1 ðỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG
Cho ñến cuối kỷ XVIII - ñầu kỷ XIX, Quảng Ngãi có 2/3 diện tích
đất bao phủ kiểu rừng kín, thường xanh tốt, đặc trưng vùng mưa nhiệt ñới ẩm, phần lớn rừng nguyên sinh, có nhiều tầng, nhiều tán Rừng che phủ từ miền núi ñến trung du ñồng ven biển ðộng thực vật rừng Quảng Ngãi thời phong phú Nhìn đại cục, tồn núi miền tây Quảng Ngãi ñều có rừng, hầu hết ñồi núi ñồng ven biển có rừng bao phủ, trừ đồi đá đất khơ cằn cối khơng thể mọc ñược ðơn cử
núi Khỉ huyện ðức Phổ, có nhiều gỗ lớn nhiều loài khỉ sinh sống Núi Khỉ Tịnh Sơn (huyện Sơn Tịnh) có bìn nin, gỗ thuộc loại nhóm I có nhiều khỉ Về phía bắc huyện Sơn Tịnh có núi Tam Phái, hình núi có thấp xuống, nhơ lên nên cịn gọi Ba Gị Nơi cối um tùm, nhiều cọp, beo ñộng vật hoang dã khác Trộm cướp lấy nơi làm sào huyệt Ngày có câu ngạn ngữ "cách sơng khó lội, phải đợi có đị, qua trng Ba Gị, phải cho có bạn" nói chỗ Thời Gia Long, Tả quân Lê Văn Duyệt ñi săn ñây ñã bắt
ựược nhiều cọp Sách Phủ biên tạp lục Lê Quý đôn cho biết, thời chúa Nguyễn, "ở phủ Quy Nhơn Quảng Ngãi có voi"(1) Rừng Quảng Ngãi thời kỳ có nhiều ựộng vật hoang dã hổ, bò rừng, voi, nai, hoẵng, khỉ, vượn, cịn heo rừng nhiều vơ kể Vào năm sau này, nai, hoẵng chắ chạy lạc xuống vùng ven biển, bị dân thuyền chài vây bắt, giết thịt
Ở miền núi có loại gỗ lớn dùng làm nhà cửa, tàu thuyền như: lim, kiền kiền, giổi, giẻ, trắc, dầu rái, chò, sinh, sơn Các thứ trên, núi có, đặc biệt trắc, gõ dầu rái có nhiều đèo Mỹ Trang, cấm Ba Cơ thuộc huyện
đức Phổ Theo sách Phủ biên tạp lục của Lê Q đơn, có việc kiến thiết dinh thự, lâu ựài chúa Nguyễn thường sai người lấy gỗ phủ, ựó có Quảng Ngãi(2)
Ở Sơn Hà, Trà Bồng có nhiều trầm giác, ðồng Ké Sơn Hà có loại tra, vỏ dùng bện lưới Ở làng Vạn Lý, Hùng Nghĩa, Tân Hội thuộc huyện ðức Phổ, năm thu hoạch dầu rái khoảng 6.000 lít, phần bán cho dân thuyền chài tỉnh ñể trát ghe thúng, phần bán cho Bình ðịnh, Phan Thiết tỉnh phía nam Rừng Quảng Ngãi cịn có loại dược liệu q như: quế, nam sâm, phục linh, cam thảo, lông tờ uyn (dùng bào chế thuốc becbêrin chữa ñau bụng tốt) loại lấy từñộng vật rừng sáp ong, mật ong, gạc nai, ngà voi (3)
CHƯƠNG
(74)Ở vùng ñầm lầy nơi sông, rạch cửa sông ven biển huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ có lồi tiêu biểu bần, ñước, sú vẹt, dừa nước ðây vùng cư trú nhiều thủy sản tơm, cua, cá nguồn thu nhập đáng kể người dân vùng
2 TRỒNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG
Quá trình sinh sống khiến cư dân Quảng Ngãi xưa sớm có ý thức tác hại thiên nhiên ln đe dọa sống người, khả phòng hộ rừng việc chắn gió, chắn cát, ngăn cản dịng chảy mùa mưa lũ bị hạn chế Nhìn chung từ năm 1945 trở trước, cư dân Quảng Ngãi cịn tương đối thưa thớt, kỹ thuật cịn thơ sơ, lạc hậu, việc khai thác rừng diễn theo tập quán xem rừng chung khai thác, chưa ñến mức tàn phá Do vậy, việc trồng, quản lý bảo vệ rừng có đặt ra, không thật cấp bách tùy vùng địa hình
Thời phong kiến, rừng đại ngàn miền núi gần khai thác mà khơng có vùng cấm Riêng vùng nằm ñồi miền ñồng hầu hết ñều rừng cấm, thuộc địa hạt làng xã làng xã tự quản lý Người ta quen gọi "rừng cấm", "cấm rừng" hay gọi tắt "cấm" Các lệ làng xưa có quy định chặt chẽ bảo vệ lâm cấm, như: hương ước làng Phủ Lễ (huyện Bình Sơn) tiết thứ 9; hương ước làng Diên Niên (huyện Sơn Tịnh) mục 3, khoản 45; hương ước làng Long Phụng (huyện Mộ ðức) ñiều thứ 7; hương ước làng Thi Phổ
Nhì (huyện Mộ ðức) mục II, khoản thứ 20; hương ước làng Quýt Lâm (huyện Mộ ðức) khoản thứ 24(4), có quy ñịnh liên quan ñến bảo vệ lâm cấm, nhiệm vụ người bảo vệ việc xử phạt người xâm phạm, người thiếu trách nhiệm Các hương ước ñều xây dựng từ năm 1937, 1938, mà cho đến thời Pháp thuộc cư dân Quảng Ngãi có ý thức bảo vệ
rừng, mà tiếp nối nhiều trăm năm trước Các làng xã dù có hương
ước thành văn hay khơng có quy định bảo vệ lâm cấm Từ xa xưa, người ñã biết bảo vệ rừng, có số khu rừng bị cấm nghiêm ngặt, chặt phá
bị phạt nặng, đơn cử núi Cấm phía nam huyện Bình Sơn, rừng Văn Bân ðức Chánh, huyện Mộ ðức, khu rừng ñồi cát phía bắc huyện Bình Sơn
Năm 1922, Sở Kiểm lâm Quảng Ngãi thành lập, có nhiệm vụ quản lý khu rừng cấm, giữ gìn cối, tìm cách trồng thứ để dặm vào rừng trọc, ươm thứ dương liễu ñể trồng rừng chắn gió giữ cồn cát Sở Kiểm lâm ñánh thuế thứ thổ sản lấy từ rừng về, bán giấy cho phép cho người lên rừng đốn gỗ…(5) Quảng Ngãi tỉnh chí cũng có ghi: "Trừ rừng
(75)các khu rừng có lâm sản q, giữ gìn phục hồi đai rừng phịng hộ ven biển, thu thuế khai thác lâm sản (nay gọi thuế tài nguyên rừng), vv
Lâm nghiệp xưa Quảng Ngãi thiên hướng khai thác chế biến, khơng phải hồn tồn khai thác, chế biến Người ta cịn tiến hành trồng rừng, ỏi cách trồng rừng ñáng ghi nhận
Việc trồng rừng ñáng kể thời phong kiến tự chủ thời nhân sĩ
Nguyễn Thơng cịn làm Bố chánh Quảng Ngãi Tờ sớ Nguyễn Thơng cịn lưu lại (khá hoi), ñề ngày 28.2 năm Tự ðức thứ 23 (18.3.1870) trình bày việc tổ
chức trồng cho thấy cách trồng thời gian chặt chẽ:
"Nay xét địa hạt tỉnh tơi, nam giáp Bình ðịnh, bắc giáp Quảng Nam, đường quan dài tới 21.417 trượng(7) thước Trong số trừ nơi cát, đá, cầu cống, sơng ngịi, thấp trũng, ước 4.283 trượng, lại 17.134 trượng, cách hai trượng trồng đối ñược 17.134 Xin giao viên phủ huyện chiếu theo chiều dài có trượng mà tính đủ số cây, sức cho tổng lý sở án theo phần đất sức dân phu làng đem mít mù u đến trồng, giao cho chủ ruộng người cày ruộng hai bên đường chịu trách nhiệm trơng coi, ngày sáng chiều ruộng chăm sóc giúp cận tiện Ngồi tỉnh, xã thơn ấp trại có đường qua chỗ cồn gị,
đất hoang rải rác nơi phải trồng Các hạng không cần vun tưới, nhân dân xã lớn trồng 200 cây, xã vừa trồng 150 cây, xã nhỏ trồng 50 Tồn tỉnh hạt có tới 411 xã thôn ấp trại Trừ 127 xã thôn ấp trại đất hẹp khơng có địa bạ, cịn lại 274 xã thơn ấp trại có phần đất rộng rãi trồng cây; 133 xã vừa 16.500 cây; 101 xã nhỏ 6.460 Cây trồng xong giao cho chủñất người làm ruộng gần trơng coi, lâu ngày có sẽñược hái dùng
Các số trồng hai bên ñường quan, số trồng xã thôn cộng với số năm trước trồng hai bên đường quan cịn lại, đăng ký lưu chiểu tỉnh, quan phủ huyện, thời thường kiểm sốt; trồng mà có hư hỏng bắt trồng lại ñủ số Quan tỉnh thường thường tuần hành khuyên bảo ñể làm cho ñúng, năm kê rõ số tư Bộ lần Cứ ba năm quan tỉnh viên phủ huyện ñi khám xét lượt, xem số
cây phần phủ huyện tổng lý có tổn thất làm sổ phân biệt rõ ràng tư Bộ
xét nghĩ
Cứ thế, năm trồng bổ sung, nơi trồng cẩn thận, dân có chuyên trách, quan có xét công, không thả lỏng mà không gấp rút, sau mười lăm năm thứ gỗ tốt thừa dùng Vậy xin kính tâu để lượng xét duyệt ñịnh"(8)
(76)Thời Pháp thuộc có việc trồng rừng ựáng ý có tác dụng phịng hộ rõ rệt việc trồng phi lao (dương liễu) dọc bãi cát ven biển từ bắc ựến nam tỉnh vào năm 1935 Sách địa dư Quảng Ngãi Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn xuất năm 1939 có chép: "Quan kiểm lâm coi việc bảo vệ
rừng núi việc trồng dương liễu nổng cát dựa bờ biển ñể bảo hộ ruộng ñất mùa màng làng duyên hải"(9)
Tóm lại, việc trồng rừng thời phong kiến ñáng kể trồng dọc ñường Thiên Lý quan Bố chánh Nguyễn Thông tổ chức từ năm 1870 thời Pháp thuộc trồng dương liễu ñể chống cát bay vùi lấp ruộng ñồng, làng mạc Rừng dương liễu qua thời kỳñược tiếp tục trồng giúp dân ven biển ổn ñịnh ñời sống, tránh gió bão bổ sung nguồn chất đốt ñáng kể (dân ven biển thường gom dương cành nhỏ khơ mục đểđun nấu)
3 KHAI THÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG 3.1 CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU TỪ RỪNG
Lâm nghiệp xưa nặng khai thác sản phẩm từ rừng, người dân Quảng Ngãi thường khai thác sản phẩm chủ yếu từ rừng sau:
Lấy gỗ
Trước năm 1945, hàng hóa cơng nghiệp cịn hoi, ỏi, nên việc ăn ở, sinh hoạt lao ñộng sản xuất người ta dựa nhiều vào hai nguồn nguyên liệu tự nhiên tre gỗ Tre làng quê Quảng Ngãi trồng Cịn gỗ người ta thường phải lên rừng lấy Rừng miền tây tỉnh, xa khu vực đồng bằng, lại có nhiều cọp beo, thú dữ, nên việc ñi rừng thường nhiều ngày, gian nan nguy hiểm, phải ñi thành tốp nhiều người để giúp cơng việc ñể tự vệ Người ñi rừng thường có thợ chun, cịn phần lớn nơng dân trai tráng lên rừng ñẵn gỗ ñể dùng vào cơng việc gia đình, làm nhà, đóng giường, phản, rương… Người dân biển lặn lội lên rừng ñểñẵn gỗ làm ghe thuyền Người ñi rừng mua lại người khác Người ta dùng rìu, rựa hạ cây, đẵn khúc, vạc vỏ theo hình trịn hay vng, đẽo khắc đầu, buộc dây thừng kéo xuống núi Phương tiện chuyên chở khó khăn nên người ta thường dựa vào dịng chảy sơng, suối lớn để kết bè chuyển xi Thường làng quê có tốp thợ mộc chuyên xẻ gỗ dựng nhà, đóng bàn ghế, giường, phản, ghe thuyền… theo yêu cầu gia chủ
ðốn củi, ñốt than
(77)Người ta chặt cành khơ mà chặt sống thành khúc, chẻ gánh phơi Việc ñốt than nhiều gian nan Người ta lên rừng lấy gỗ củi khơ đốt hầm gánh Người làm nghề này, người xưa gọi tiều phu
Cắt tranh
Thuở xưa, người ta lợp nhà chủ yếu tranh, rạ, dừa nước, ngói người giàu có mua ða số người nghèo phải lợp nhà tranh, rạ Rạ
bằng thân lúa mềm nên mau hư, nên hầu hết nhà ñều lên rừng cắt tranh gánh ñể làm lợp Người ta phơi tranh ñể ñánh thành Tranh bền chắc, tồn đến vài chục năm Lên rừng cắt tranh thường lúc người ta làm nhà mới, hay lợp lại mái nhà cũ
3.2 CÁC SẢN PHẨM KHÁC TỪ RỪNG
Lâm thổ sản từ rừng Quảng Ngãi thuở xưa phong phú, nên việc khai thác lâm thổ sản khác ña dạng, bao gồm:
Lấy dầu rái, mật ong, dâu da, ươi
Người ta lấy dầu rái ñể trát thuyền ghe; lấy trái dâu da, mật ong, ươi dùng làm thực phẩm ðặc biệt vùng quế Trà Bồng có thứ mật ong ngon, người Cor hầu hết biết cách lấy mật ong
Tìm trầm hương
Thảng làng quê có người lặn lội rừng hàng tháng để tìm trầm hương, loại dược liệu quý, ñể mong thay đổi nghèo khó Nhiều người tìm trầm hương phải bỏ xác rừng sâu
Săn bắn
Những người ñi rừng lấy gỗ hay người dân ven núi thường săn bắn ñể
kiếm thêm thực phẩm Rừng Quảng Ngãi xưa có nhiều thú, loài
voi, hổ to, khỏe, nên người ta thường săn bắn loài nhỏ heo rừng, hươu, nai… ðặc biệt, người miền núi thường săn bắn ñể lấy nguồn thực phẩm cải thiện sống thiếu thốn Giáo, mác, tên ná vũ khí thơng thường dùng để săn bắn tự vệ
(78)Tuy có nhiều cách khai thác vậy, thời với số dân ít, điều kiện kỹ thuật thô sơ,… nên việc khai thác rừng hẳn chưa ñến mức tàn phá
3.3 KHAI THÁC RỪNG CỦA ðỒNG BÀO DÂN TỘC MIỀN NÚI
Các dân tộc thiểu số miền núi Quảng Ngãi có cách khai thác lâm sản riêng Người ta vào rừng lấy rau ranh, bắt ốc, săn bắn ñể phục vụ bữa ăn; chặt gỗ, thường ñể làm nhà, dùng ké làm cột không mối mọt ðặc biệt, tộc người miền núi trồng khai thác hai loại rừng ñặc sản sau:
Trồng khai thác quế
Quế ñược ñồng bào dân tộc Cor trồng từ thuở xa xưa Ở nguồn Trà Bồng (nay hai huyện Trà Bồng, Tây Trà), từ thời phong kiến ñã tiếng với tên gọi quế
Quảng Khác với quế Thanh miền Bắc tự nhiên, quế Quảng chủ yếu quế
trồng Từ xưa người Cor trồng quế, lấy làm nguồn thu nhập chính, giao thương với người Việt, người Hoa để bán quế, mua nhu yếu phẩm Rừng quế
Trà Bồng liên tục ñược trồng khai thác từ thời phong kiến, Pháp thuộc cho ñến ngày Thời Pháp thuộc, sản lượng quế vỏ khai thác hàng năm không nhiêu, lượng quế vỏ xuất cảng qua số năm sau:
ðơn vị tính:
Số lượng xuất năm Tê n cảng
1929 1930 1931
Cổ Lũy 131 12
Sơn Trà 36,156 82,565 63,243
Sa Huỳnh 1,065 0,13 0,35
CỘNG 168,221 94,695 66,593 Trồng khai thác cau
Cau loại ñược trồng miền núi Quảng Ngãi từ lâu ñời, huyện Sơn Tây, Ba Tơ Người ta thu hoạch cau trái, chẻ lấy hạt phơi khô, phần nhỏ tiêu thụở thị trường tỉnh, phần cịn lại bán ngồi tỉnh, tỉnh phía Bắc Theo thống kê chưa đầy đủ, số lượng cau khô xuất cảng qua cửa biển Cổ Lũy, Sơn Trà, Sa Huỳnh qua năm sau: năm 1929: 99,45 tấn; năm 1930: 78,079 tấn; năm 1931: 155,401 tấn(11)
(79)(3) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(4) Vũ Ngọc Khánh - Lê Hồng Khánh: Hương ước Quảng Ngãi, Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Ngãi, 1996
(5) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd (6) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd (7) Trượng 丈丈丈丈: 10 thước ta, ñơn vị ño chiều dài cổ
(8) Ca Văn Thỉnh - Bảo ðịnh Giang: Nguyễn Thông - người tác phẩm, Nxb Thành
phố Hồ Chí Minh, 1984, tr 294, 295
(9) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư Quảng Ngãi, Imprimerie Mirade (Vien-de)
Huê, 1939
(10) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, sñd (11) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
II LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1945 - 1975
Trong thời kỳ 1945 - 1954, Quảng Ngãi vùng tự Liên khu V ðể có đủ
lương thực phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp, số diện tích rừng khai phá để trồng mì, trồng lúa loại rau màu khác, diện tích rừng bị phá không nhiều Việc khai thác rừng theo kiểu cổ truyền Rừng bị tàn phá nhiều thời kỳ 1954 - 1975 ðây thời kỳ chiến tranh nên quyền Sài Gịn chưa có sách phát triển lâm nghiệp việc trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng Trong nhân dân có tăng cường khai thác rừng để
dựng lại nhà cửa sau kháng chiến chống Pháp, chiến dịch "phát quang" nhằm "tiễu trừ Cộng sản", chắnh quyền Ngơ đình Diệm ựã tổ chức chặt phá hầu hết rừng cấm Rừng cấm vùng ựồng Quảng Ngãi gần bị
xóa thời kỳ ðể tăng cường ñánh phá lực lượng cách mạng, quân Mỹ dùng máy bay rải bom xăng, thuốc khai quang loại bom, mìn làm nhiều cánh rừng bị cháy, trụi Do vậy, ñộ che phủ rừng ñại ngàn Trường Sơn
miền Tây Quảng Ngãi bị suy giảm nghiêm trọng Thú rừng, voi, hổ, hươu, nai,… bị diệt bỏđi nơi khác
Ngồi việc bị tàn phá chiến tranh, rừng Quảng Ngãi bị suy giảm
(80)Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, chiến tranh vô ác liệt, việc quản lý, bảo vệ hay trồng rừng ñều công việc thực
được hai bên Do vậy, ngồi tàn phá rừng bom đạn, việc phát triển lâm nghiệp khơng trọng
III LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1975 - 2005
Năm 1975, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ñất nước thống Ở Quảng Ngãi, chiến tranh ñã ñể lại nhiều hậu quả, có việc rừng bị tàn phá nghiêm trọng Từ thời ñiểm này, nhiều lĩnh vực khác, việc quản lý rừng thực vào nề nếp, có kế hoạch Lâm nghiệp phát triển với ngành chính: trồng - khoanh ni, khai thác, chế biến lâm sản ñược ñặt lên hàng ñầu
1 VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP
Tham gia hoạt ñộng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Quảng Ngãi có tổ
chức thành phần kinh tế sau:
Các lâm trường quốc doanh
Giai ñoạn 1976 - 1990, Quảng Ngãi có đơn vị quốc doanh thuộc ngành lâm nghiệp thành lập, là: Lâm trường ðức Phổ, Lâm trường Mộ ðức, Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Sơn Hà, Lâm trường Trà Bồng, Lâm trường Bình Sơn Xí nghiệp gỗ Sơng Trà
Sau thực Nghị định 388/Nð-CP Chính phủ năm 1991, Quảng Ngãi cịn lại đơn vị là: Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Sơn Hà, Lâm trường Trà Bồng, Lâm trường Bình Sơn Xí nghiệp gỗ Sơng Trà Sau đó, Xí nghiệp gỗ Sơng Trà lại chia thành hai lâm trường: Ba Tô Trà Tân
Tình hình sử dụng đất rừng lâm trường qua thời gian dài ñã xuất nhiều biểu bất hợp lý Diện tích đất nhà nước giao cho lâm trường sử dụng (năm 1991) 89.800ha lâm trường sử dụng 52.000ha (kể đất trống), cịn lại 37.800ha chưa sử dụng(1) Trên thực tế, diện tích lâm trường quản lý lớn, lực lượng lao ñộng ít, sử dụng khơng hết
đất, đó, người dân vùng khơng có đất để sản xuất Tình trạng người dân lấn chiếm đất, tranh chấp đất với lâm trường ñể sản xuất diễn ngày gay gắt
ðể khắc phục tình trạng trên, từ năm 2003 Quảng Ngãi tổ chức, xếp lại lâm trường quốc doanh ñịa bàn tỉnh Tồn tỉnh cịn lâm trường Lâm trường Ba Tô, Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Trà Tân Lâm trường Trà Bồng
(81)lại giao cho dân ñịa phương nhằm nâng cao hiệu sử dụng ñất lâm nghiệp
Cơ quan quản lý nhà nước lâm nghiệp
ðể quản lý hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp, từ năm 1976 Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi thành lập ðây lực lượng có nhiệm vụ kiểm sốt tình hình khai thác lâm sản, ngăn chặn việc chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép phòng chống cháy rừng Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi có Hạt Kiểm lâm ðội Kiểm lâm ñộng Các ðội Kiểm lâm ñộng có nhiệm vụ truy bắt ñối tượng chặt phá, vận chuyển lâm sản ñộng vật hoang dã trái phép Trừ huyện ñảo Lý Sơn thành phố Quảng Ngãi khơng có Hạt Kiểm lâm, cịn lại huyện khác có Hạt Kiểm lâm đóng trục ñường xung yếu ñể ngăn chặn phá rừng vận chuyển lâm sản trái phép
Các dự án lâm nghiệp ñịa bàn tỉnh
ðể huy ñộng nguồn vốn ñầu tư phát triển lâm nghiệp, Quảng Ngãi ñã thu hút
ñược nhiều dự án ñưa vào hoạt ñộng, ñiển dự án 327 (nay dự án 661), dự án PAM 4304, dự án trồng rừng nguyên liệu, dự án trồng rừng phòng hộ JBIC, dự án WB3, dự án KFW6 Ngoài ra, cịn có dự án định canh định cư, số tổ
chức, cá nhân khác có tham gia trồng rừng sản xuất
Các ñơn vị khai thác, thu mua, chế biến, xuất lâm sản
Số lượng ñơn vị khai thác, thu mua, chế biến, xuất lâm sản Quảng Ngãi không nhiều Doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng lĩnh vực có đơn vị Cơng ty Nơng lâm sản Xuất khẩu, có chức trồng rừng nguyên liệu giấy (liên doanh với Vijachip - Nhật Bản), thu mua gỗ nguyên liệu giấy, gỗ
tròn, chế biến mặt hàng lâm sản gỗ lạng, ván ép thu mua loại lâm
ñặc sản khác quế vỏ, song mây để xuất Có 16 doanh nghiệp tư nhân tham gia chế biến gỗ, có nhà máy chế biến dăm gỗ nguyên liệu giấy Khu Kinh tế Dung Quất với công suất khoảng 420 ngàn gỗ nguyên liệu/năm; doanh nghiệp chế biến gỗ xây dựng tàu thuyền; doanh nghiệp chế biến ñồ gỗ
dân dụng xây dựng, cịn lại doanh nghiệp chế biến đồ gỗ dân dụng tham gia xuất Ngoài doanh nghiệp, Quảng Ngãi cịn có 1.319 sở chế
biến gỗ sản xuất ñồ mộc dân dụng quy mơ hộ gia đình, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân tỉnh
2 VỀ PHÁT TRIỂN LÂM SINH
(82)ðể khơi phục vốn rừng, nhiều chương trình, dự án lớn ñược nhà nước ñầu tư Chương trình Phát triển trung du miền núi, Chương trình 327 (phủ xanh
ñất trống, ñồi núi trọc), Chương trình 661 (phát triển triệu hécta rừng), Dự án PAM (vốn nước ngồi tài trợ để trồng rừng ven biển), Chương trình 135 (đầu tư
xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất cho xã nghèo), dự án trồng rừng nước tài trợ dự án WB3 (vay vốn Ngân hàng giới), dự án KFW6 (Ngân hàng Tái thiết ðức viện trợ), nhờ vậy, diện tích đất có rừng ñã tăng lên ñáng kể
2.1 TRỒNG RỪNG
Theo kết quảñiều tra lâm nghiệp giai ñoạn 1992 - 2002 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Quảng Ngãi, diện tích trồng rừng tập trung 42.377,5ha, có 19.175,1ha rừng phịng hộ, cịn lại 23.202,4ha rừng sản xuất; trồng phân tán: 29.000ha (quy đơng đặc với mật độ 2.000 cây/ha); quản lý bảo vệ
rừng phịng hộ 54.848ha, khoanh ni tái sinh rừng 51.121ha với tỷ lệ thành rừng khoảng 50%(2)
Cũng theo kết ñiều tra, ñánh giá rừng đất rừng năm 2002, Quảng Ngãi có 344.536ha ñất lâm nghiệp, chiếm 67,1% diện tích ñất tự nhiên tồn tỉnh, chia thành loại đất chính: đất có rừng đất trống có khả trồng rừng khoanh ni phục hồi rừng
ðất có rừng: Diện tích 150.135ha, chiếm tỷ lệ 43,6% diện tích đất lâm nghiệp Trong đó:
Rừng tự nhiên: Diện tích 103.533ha, chiếm tỷ lệ 69% diện tích đất có rừng 30% diện tích đất lâm nghiệp
Rừng trồng: Diện tích 46.602ha, chiếm tỷ lệ 31% diện tích đất có rừng 13,52% diện tích đất lâm nghiệp
ðất trống có khả trồng rừng khoanh ni phục hồi rừng: Diện tích 194.401ha, chiếm tỷ lệ 56,4% diện tích đất lâm nghiệp
Kết quảđiều tra đánh giá rừng nhưñã nêu trên, cho thấy tiềm ngành lâm nghiệp Quảng Ngãi lớn, diện tích đất lâm nghiệp chiếm đến 67% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Tuy nhiên, tài nguyên rừng tự nhiên khơng lớn, phân bố khơng đều, hầu hết tập trung huyện miền núi
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cịn lớn với 194.401ha, chiếm 56,4% diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh Phần lớn diện tích đất trống, đồi núi trọc phân bố huyện miền núi, với 165.458ha, chiếm tỷ lệ 85% diện tích đất trống tồn tỉnh Ở
các huyện đồng bằng, diện tích đất trống tập trung huyện: Bình Sơn, ðức Phổ
(83)Diện tích đất trống cịn nhiều khơng dễ khai thác đểđưa vào sản xuất lâm nghiệp miền núi địa hình phức tạp, độ dốc lớn, bị rửa trôi mạnh, thành phần dinh dưỡng ñất kém, khó quản lý, hấp dẫn hiệu kinh tế, nên khó thu hút thành phần kinh tế ñầu tư vào trồng rừng phủ xanh ñất trống, đồi núi trọc Do đó, để khai thác quỹđất cần phải có sựđầu tư kinh phí từ ngân sách Nhà nước
Giá trị kinh tế rừng tự nhiên Quảng Ngãi không lớn Rừng giàu có 14.456ha, chiếm 14% diện tích rừng tự nhiên Diện tích rừng cịn lại chủ yếu rừng trung bình (20%), rừng nghèo (31,7%), rừng non (34%) Rừng ngập mặn
có 312ha, phân bố ven sơng huyện Bình Sơn số huyện Sơn Tịnh Diện tích bị thu hẹp dần người dân phá để làm hồ ni tôm Rừng tre nứa chủ yếu huyện Sơn Tây với diện tích 1.446ha
2.2 DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG
Kết ñiều tra diễn biến tài nguyên rừng ðoàn ðiều tra quy hoạch Thiết kế lâm nghiệp Quảng Ngãi qua năm 1990, 1999 2002 cho thấy tài nguyên rừng Quảng Ngãi bước phục hồi có phần tăng trưởng So năm 2002 với năm 1999 diện tích ñất có rừng tăng 23.533ha Rừng tự nhiên có
chuyển biến mạnh, diện tích rừng giàu có giảm q trình khai thác gỗ
phục vụ dân sinh - kinh tế, diện tích loại rừng trung bình tăng 1.789ha, rừng nghèo tăng 3.100ha, rừng non tăng 7.854ha Quá trình cho thấy rừng tự
nhiên ñã ñược trọng bảo vệ, khoanh ni tái sinh phục hồi
Diện tích rừng trồng tăng nhanh Chỉ tính từ năm 1999 ñến năm 2002, Quảng Ngãi ñã trồng ñược gần 11.931ha, bình quân năm trồng ñược gần 4.000ha
Diện tích đất trống giảm nhanh, từ 209.850ha năm 1999 cịn 194.401ha vào năm 2002, bình qn năm giảm 4.800ha
Nhờ biện pháp tích cực phát triển vốn rừng, ñộ che phủ rừng năm sau ñều tăng lên so với năm trước ðộ che phủ rừng năm 2001 25,5%, ñến năm 2005 tăng lên 35%, ñược thể qua biểu ñồ sau:
(84)Về trữ lượng gỗ rừng Quảng Ngãi có 10,8 triệu mét khối gỗ (khơng kể tre, nứa), bình qn hécta có sản lượng 72m3 Năm 2002 so với năm 1990 trữ
lượng gỗ rừng toàn tỉnh tăng triệu mét khối Bình quân năm tăng khoảng 0,2 triệu mét khối
Trữ lượng rừng tự nhiên tập trung huyện miền núi, hu hết huyện đồng khơng có (trừ huyện ðức Phổ có ít); ngược lại, trữ lượng rừng trồng lại tập trung huyện đồng bằng, miền núi có huyện Sơn Hà huyện Trà Bồng Rừng tre nứa riêng có huyện Sơn Tây
3 BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG
Theo thống kê Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi, từ năm 1996 đến năm 2002, tổng diện tích rừng bị thiệt hại 489,24ha, rừng tự nhiên 160,6ha, rừng trồng 328,64ha Diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừng 349ha (rừng tự nhiên 41,31ha, rừng trồng 307,69ha); diện tích rừng bị chặt phá 140,24ha (rừng tự nhiên 119,29ha, rừng trồng 20,95ha)
Từ năm 2003 ñến năm 2005, tổng diện tích rừng bị thiệt hại 615,4ha, thiệt hại cháy rừng 144,5ha, thiệt hại phá rừng 470,86ha Diện tích rừng bị thiệt hại chủ yếu rừng trồng, rừng tự nhiên bị thiệt hại 2ha, cịn lại rừng trồng từ - năm tuổi
Diện tích rừng bị thiệt hại năm 2003 - 2005
(85)Tổng số
Trong đó Tổng
số
Trong đó
2003 2004 2005 2003 2004 2005
Bình Sơn 24,51 14,05 2,16 8,3
Sơn Tịnh 29,29 29,14 0,15 2
Tư Nghĩa 4,76 1,77 2,99
Mộðức 11,05 1,1 9,6 0,35 10,86 10,86
ðức Phổ 24,9 8,6 1,3 15 Trà Bồng 7,5 7,5
Sơn Hà 10,72 2,72 448,26 10,5 373,9 63,86
Sơn Tây 31,79 4,5 27,29 7,9 7,9
Minh Long 1,84 1,84
CỘNG(3)
144,52 62,16 20,28 62,08 470,86 10,5 384,76 75,6
Các số liệu cho thấy, công tác quản lý bảo vệ rừng Quảng Ngãi năm 2003 - 2005 chưa thật có hiệu Nguyên nhân việc cháy rừng chủ yếu người dân ñốt rẫy cháy lây sang rừng khơng phát dập tắt kịp thời Còn việc chặt phá rừng phần đồng bào dân tộc người phá rừng làm rẫy, phần lâm tặc ñược vài cán xấu tiếp tay vào rừng tự nhiên ñể khai thác gỗ trái phép Tình trạng phá rừng xảy nghiêm trọng huyện Sơn Hà, năm (2003 - 2005), ñịa bàn huyện ñã có 448ha rừng bị phá, ñó năm 2004 có gần 374ha Tại xã Sơn Hải, huyện Sơn Hà có nhà máy chế biến tinh bột mì với cơng suất 50 sản phẩm/ngày
đã vơ tình kích thích người dân vùng thấy lợi ích trước mắt phá rừng ñể
trồng bán mì nguyên liệu cho nhà máy (thực tế cho thấy, ñất có ñộ dốc từ 15o trở lên, sau vụ trồng mì phải bỏ hoang bị mưa lũ xói mịn trơ sỏi đá khơng thể trồng được)
4 KHAI THÁC LÂM SẢN 4.1 KHAI THÁC GỖ
Ở Quảng Ngãi, có hai nguồn khai thác khai thác gỗ từ rừng tự nhiên khai thác gỗ từ rừng trồng
Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên
Có lâm trường quốc doanh có chức khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Lâm trường Ba Tô, Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Trà Bồng Lâm trường Trà Tân Hàng năm, lâm trường khai thác từ 5.000 - 6.000m3 gỗ Việc khai thác gỗ
(86)Khai thác gỗ từ rừng trồng
Rừng trồng ñược khai thác từ nhiều nguồn: lâm trường, hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức, cá nhân Cơ cấu gỗ rừng trồng qua giai đoạn có
khác nhau: trước năm 1995, loại gỗ khai thác chủ yếu bạch ñàn, phi lao; sau năm 1995, nhu cầu chế biến gỗ nguyên liệu giấy tăng lên nên loại gỗ khai thác phần lớn keo bạch đàn, cịn gỗ phi lao chiếm tỷ trọng khơng đáng kể
Trong giai đoạn 1976 - 1990, bình qn năm Quảng Ngãi khai thác từ
20.000 - 25.000m3 gỗ, gỗ từ rừng tự nhiên có khoảng 4.500 - 5.000m3, cịn lại gỗ từ rừng trồng Từ năm 2000 trở ñi, sản lượng gỗ khai thác chủ yếu từ
rừng trồng, bình quân năm khai thác từ 70.000 - 75.000m3
4.2 KHAI THÁC LÂM SẢN KHÁC
Ngoài khai thác gỗ, bình quân năm Quảng Ngãi khai thác 300.000 - 450.000 ster củi, triệu tre, nứa, 400 - 500 đót, 400 - 500 quế vỏ Các sản phẩm thu nhặt từ rừng năm có vài mật ong vài trăm sa nhân(4)
5 CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN
Chế biến lâm sản Quảng Ngãi phát triển so với tỉnh khác khu vực quy mô chủng loại, chủ yếu chế biến dăm gỗ nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, tàu thuyền mộc dân dụng
ðến cuối năm 2004, Quảng Ngãi có nhà máy chế biến dăm gỗ nguyên liệu giấy với tổng công suất thiết kế khoảng 420.000 nguyên liệu/năm hoạt
ñộng đạt khoảng 70% cơng suất thiết kế thiếu ngun liệu Chế biến gỗ xuất khoảng 10.000m3/năm
Chế biến gỗ xây dựng, mộc dân dụng tàu thuyền 9.000m3/năm
Chế biến lâm sản khác: chế biến song mây cơng đoạn sơ chế (luộc, làm sạch) xuất khẩu, giá trị thương phẩm không cao ðối với quế, sau khai thác (lột vỏ) cịn lại thân cành có nhiều tinh dầu bỏ lãng phí Do vậy, số nhà ñầu tư muốn xây dựng xưởng sản xuất tinh dầu quế
với công suất khoảng 10.000 lít sản phẩm/năm hướng vào thị trường xuất khẩu, ñến cuối năm 2005 chưa thực ñược
6 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH ðA DẠNG CỦA ðỘNG, THỰC VẬT RỪNG
(87)tính tự nhiên thảm thực vật nhiệt ñới nhiều tầng, nhiều lồi q bị giảm
đáng kể số lượng lẫn chất lượng
Một số loài lâm nghiệp quý số khu rừng ngun sinh như: gõ bơng lau, hồng ñàn có nhiều Trà Thọ, Trà Xinh (huyện Trà Bồng); thơng tre, kim giao, hồng đàn giả có nhiều Ba Nam (huyện Ba Tơ); chị có nhiều Sơn Lập, Sơn Dung (huyện Sơn Tây); xanh Ba Tiêu (huyện Ba Tơ); xoay Ba Lế, Ba Nam (huyện Ba Tơ) Trà Thủy (huyện Trà Bồng); ươi có Trà Bùi (huyện Trà Bồng); sơn huyết có nhiều huyện miền núi
Các loại ñặc sản rừng Quảng Ngãi bật quế Quế ñược trồng nhiều huyện Trà Bồng Tây Trà (các huyện miền núi khác có trồng khơng đáng kể) Quế Trà Bồng Tây Trà tiếng nước chất lượng, ñược biết ñến với tên gọi Quế Quảng Giống quế có nguồn gốc Trà Bồng có hàm lượng tinh dầu cao hẳn giống quếở miền Bắc ñem trồng Trà Bồng Trồng quế nghề truyền thống trở thành tập quán lâu ñời ñồng bào dân tộc thiểu số Trà Bồng Người dân thu nhặt hạt quế bứng lấy tự mọc đem trồng; hộ trồng có vài trăm cây, hộ trồng nhiều lên đến ngàn
Ngoài quế, rừng miền núi Quảng Ngãi cịn có loại đặc sản khác như: mây, xá xị, sa nhân, trầm hương (các loại có nhiều huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây); loại thuốc như: ngũ gia bì, ba kích (có nhiều Trà Thủy - huyện Trà Bồng, Ba Nam-huyện Ba Tơ); ma gan loại dược liệu quý ñồng bào dân tộc thiểu số, có hàng trăm loại, thân giống nghệ, mọc hoang dã Loài có loại thuốc q có loại cực độc,
có đồng bào dân tộc thiểu số biết phân biệt sử dụng chúng theo kinh nghiệm dân gian truyền miệng
Về thú rừng, có lợn rừng, nai, hoẵng, nhím, đặc biệt lồi thú có giá trị
dược liệu gồm: hổ, gấu, tê tê, khỉ, cầy hương Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Trà Thủy (huyện Trà Bồng) cịn có voi xuất phá nương rẫy ñồng bào
Về chim, có lồi gà rừng, gà gơ, cu gáy, vẹt ñầu hồng, vẹt ngực ñỏ
ðến ñầu thập niên 2000 - 2010, miền núi Quảng Ngãi cịn có lồi thú như: hổ, hoẵng, heo rừng, gấu, tê tê, loài rùa núi Ở xã Ba Nam (huyện Ba Tơ) có loại rùa vàng sống khe suối, lồi rùa ñược người Trung Quốc mua với giá ñặc biệt cao, lên đến 10 lượng vàng nặng - 1,5kg Nhiều người đổ xơ bắt loại rùa bán ñể kiếm lời, ñến loại rùa gần tuyệt chủng
ðể bảo vệ lồi động vật hoang dã, lực lượng kiểm lâm Quảng Ngãi ln tổ
(88)nhóm người bn bán động vật trái phép trước chuyển ngồi tỉnh với số
lượng động vật lớn gồm: gấu ngựa, rùa, tê tê loại rắn Trong có gấu ngựa nặng gần 1,5 tạ bị thương chân nặng sau ñó bị chết Tất
sốñộng vật ñược thả lại vào rừng tự nhiên bị giam giữ lâu ngày nên khơng cịn sức để trốn chạy, phần lớn bị dân ñịa phương bắt lại ñem bán
(89)Phụ lục
DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG 1990 - 1999, 1999 - 2002 T
T
Hạng mục Năm Diễn biến
1990 1999 2002 1990 - 1999 1999-2002
I Diện tích đất lâm
nghiệp (ha) 347.149 336.452 344.536 -10.697 8.084
1 ðất có rừng 70.109 126.602 150.135 56.493 23.533
a Rừng tự nhiên 57.481 91.931 103.533 34.450 11.602
Rừng giàu 8.688 14.887 14.456 6.199 -431
Rừng trung bình 21.580 18.533 20.322 -3.047 1.789
Rừng nghèo 12.525 28.664 31764 16.139 3.100
Rừng non 13.501 27.379 35.233 13.878 7.854
Rừng tre nứa 1.015 2.296 1.446 1.281 -850
Rừng ngập mặn 172 172 312 140
b Rừng trồng 12.628 34.671 46.602 22.043 11.931
2 ðất trống ñồi
núi trọc 277.040 209.850 194.401 -67.190 -15.449
II Trữ lượng (1+2):
m3 8.779.600 9.844.764 10.789.901 1.065.164 945.137
1 Rừng tự nhiên 8.779.600 9.497.264 10.323.891 717.664 826.627
Rừng giàu 2.457.900 3.125.396 3.035.760 667.496 -89.636
Rừng trung bình 3.597.000 2.778.748 3.048.150 -818.252 269.402
Rừng nghèo 1.464.100 2.137.033 2.382.225 672.933 245.192
Rừng non 1.260.600 1.456.087 1.857.756 195.487 401.669
Rừng ngập mặn
Rừng tre nứa 7.140 16.332 10.273 9.192 -6.059
2 Rừng trồng 347.500 466.010 347.500 118.510
Chú thích:
(90)Phụ lục
KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP QUA MỘT SỐ NĂM TT Loại sản phẩm ðơn vị
tính
Tổng số 1992 1995 2000 2002
A Lâm sinh
I Trồng rừng tập trung ha 13.852,7 1.873,6 5.595,8 2.293 4.090
1 Rừng phòng hộ 6.467,6 400,0 2.452,0 1.452,1 2.163,5
Dự án 327 2.852,0 400,0 2.452,0
Dự án 661 3.615,6 1.452,1 2.163,5
2 Rừng sản xuất 7.385,1 1.473,6 3.143,8 841,2 1.926,5
Dự án PAM 4304 3.289,3 1.473,6 1.815,7 Dự án ñ ịnh canh ñịnh cư 961,5 961,5
Dự án nguyên liệu giấy 2.778,7 287,0 695,2 1.796,5 Từ tiền nuôi rừng 355,6 79,6 146,0 130,0
II Trồng c ây phân tán ha 10.340,0 3.300 3.428 1.755 1.857 III Bảo vệ rừng ha 54.848,0
1 Dự án 327 9.006 26.460
2 Dự án 661 51.350
IV Khoanh nuôi phục hồi rừng
ha 12.657 1.357 5.200 6.100
1 Khoanh ni đơn 9.157 1.357 3.500 4.300 Khoanh ni có trồng bổ
sung
ha 3.500 1.700 1.800
B Khai thác l âm sản
1 Khai thác gỗ m3 201.813 17.645 45.935 66.673 71.560 - Từ rừng tự nhiên m3 21.993 2.325 7.435 6.673 5.560
- Từ rừng trồng m3 179.820 15.320 38.500 60.000 66.000 Củi ster 1.563,4 310,4 368,0 435,0 450,0 Tre, nứa 1.000
cây
6.883,0 380,0 1.003,0 2.750,0 2.750,0 đót 950,0 410,0 540,0 Song, mây 2.907,0 1.540,0 720,0 320,0 327,0 Quế vỏ 1.682,0 132,0 450,0 560,0 540,0 Mật ong 8,5 1,5 1,7 2,7 2,6
Phụ lục
DIỆN TÍCH CÁC KHU RỪNG ðẶC DỤNG NĂM 2004
ðơn vị tính:
TT Tên khu rừng ðơn vị hành Tổng diện
(91)tích Rừng tự
nhiên
Rừng
trồng trðấống t
1 Rừng đặc dụng di tích lịch sử núi Cao Muôn
Huyện B a Tơ 4583 2425 0 2158
- Xã Ba Vinh 1790 1133 657 - Xã Ba Dinh 1346 772 574 - Xã Ba Chùa 1088 433 655 - Xã Ba Cung
359 87 272
2 Rừng đặc dụng di tích hang Voọc Rệp
Huyện B a Tơ 1284 474 810
- Xã Ba Vinh
1284 474 810
3 Rừng ñặc dụng du lịch hồ Núi Ngang
Huyện B a Tơ 444 60 0 384
- Xã Ba Liên
444 60 384
4 Rừng ñặc dụng di tích chùa Hang
Huyện Bình Sơn 5 5
- Xã Bình Chương
5
5 Rừng đặc dụng di tích núi Thình Thình
Huyện Bình Sơn 100 35 65
- Xã Bình Thanh đơng 35 35 - Xã Bình Tân
65 65
6 Rừng ñặc dụng khu du lịch Thác Trắng
Huyện Mi nh Long 142 142
- Xã Thanh An
142 142
7 Rừng ñặc dụng khu du lịch núi Cà ðam
1429 840 0 589 Huyện Tr Bồng 414 414 0 0
- Xã Trà Bù i 414 414
Huyện Tây Trà 1015 426 0 589
- Xã Trà Trung 400 150 250 - Xã Trà Nha m
615 276 339
8 Rừng ñặc dụng du lịch Núi Khỉ
Huyện Tr Bồng 100 0 100 0
- Xã Trà Sơn 100 100
9 Rừng ựặc dụng du lịch Cà đú
Huyện Tr Bồng 80 80
- Xã Trà Thủy 80 80
10 Rừng ñặc dụng núi Thiên Ấn Huyện Sơn Tịnh 120 103 17
- Xã Tịnh Ấn đông 30 30 - Xã Tịnh An 4
- Thị trấn Sơn Tịnh 86 69 17
11 Rừng đặc dụng di tích Trường Khánh
Huyện Nghĩa Hành 1262 1063 199
- Xã Hành Tắn đông 1262 1063 199
12 Rừng đặc dụng di tích núi
đình Cương
Huyện Nghĩa Hành 15 15
- Xã Hành ðức 15 15
13 Rừng đặc dụng di tích đồi Tà Mực
Huyện Sơn Tây 80 80
- Xã Sơn Dung 80 80
14 Rừng ñặc dụng khu du lịch Huy Măng
Huyện Sơn Tây 70 70
- Xã Sơn Dung 70 70
15 Rừng ñặc dụng khu du lịch Thác Lụa
Huyện Sơn Tây 112 112
- Xã Sơn Tinh 112 112
Tổng cộng
9826 4897 203 4726
(92)
(2) Theo Quy hoạch tổng thể phát triển lâm nghiệp Quảng Ngãi giai ñoạn 2002 - 2010
(3) Nguồn số liệu: Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi (huyện Nghĩa Hành Ba Tơ chưa tìm thấy số liệu)
(93)NGƯ NGHIỆP
Ngư nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật mà tư liệu sản xuất quan trọng ñất
ñai - mặt nước, ñối tượng sản xuất quần thể sinh vật có khả sinh trưởng dựa vào mơi trường nước, sản phẩm ngư nghiệp nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho người Do ñặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên xã hội, từ kỷ
XX trở trước, kinh tế ngư nghiệp Quảng Ngãi phát triển chậm chiếm vị trí khơng
đáng kể so với kinh tế nơng - lâm nghiệp Trong khoảng vài chục năm gần ñây, kinh tế
ngư nghiệp Quảng Ngãi có tốc độ phát triển nhanh Giá trị sản xuất thủy sản chiếm khoảng 35% giá trị sản xuất nhóm kinh tế nơng - lâm - ngư nghiệp nói chung trở thành ngành kinh tế mạnh, góp phần quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương(1)
I ðẶC ðIỂM CỦA CÁC VÙNG NƯỚC 1 VÙNG BIỂN
ðịa hình thềm lục địa vùng biển Quảng Ngãi có độ dốc lớn, có nơi cách bờ chưa tới hải lý(2) có độ sâu 50m, cách bờ trung bình 20 hải lý có độ sâu 100m, cách bờ 30 hải lý có độ sâu 200m Nền ñáy biển từ 50m nước trở
vào chủ yếu cát bùn, 50m trở chủ yếu cát pha vỏ sị ðịa hình ñáy biển gần bờ có bãi rạn nhỏ, vùng khơi có rãnh sâu, gị rạn
đặc ựiểm khắ tượng, thủy văn vùng biển Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng chung chế ựộ khắ tượng, thủy văn vùng biển khu vực từ Quảng Nam tới Khánh Hịa(3) Chế ựộ gió mùa đơng Bắc xảy từ tháng 10 ựến tháng năm sau, ảnh hưởng ựịa hình nên gió mùa đơng Bắc bị lệch hướng trở thành Bắc Tây Bắc Từ cuối tháng ựến tháng 6, hướng gió thịnh hành từ đông ựến đông Nam Giai ựoạn từ cuối tháng ựến tháng 9, gió mùa Tây Nam hoạt ựộng mạnh, hướng gió thịnh hành Tây Tây Nam Tốc ựộ gió trung bình từ 2,5 - 4m/s, mạnh ựạt tới 24 - 26m/s Thời kỳ chuyển tiếp hai mùa, hướng gió chuyển dịch với cường ựộ giảm dần
Bão áp thấp nhiệt ñới có tần suất đổ vào bờ biển vùng Nam Trung Bộ cao vào tháng 10 11 Tốc ñộ hướng di chuyển bão thường phức tạp, tùy thuộc vào bão Bão thường gây gió mạnh, tốc độ trung bình 30 - 40m/s, ñổi hướng liên tục nên có sức tàn phá lớn Trong vùng bão thường có lượng mưa lớn 100mm/ngày, có bão lượng mưa lên đến 300 - 400mm/ngày
Chế ựộ sóng biển phụ thuộc chủ yếu vào chế ựộ gió Mùa gió đơng Bắc từ tháng 10 ựến tháng năm sau hướng sóng thịnh hành hướng Bắc, có đơng Bắc, ựộ
cao sóng trung bình 0,75 - 1m, ựộ cao sóng lớn 3,5 - 4m Sóng lừng mùa tần suất xuất lớn, chủ yếu theo hai hướng đông Bắc đông Mùa
CHƯƠNG
(94)gió Tây Nam, hướng sóng thịnh hành hướng Tây Nam, độ cao sóng trung bình 0,75 - 1m Sóng lừng xuất ngồi khơi chủ yếu theo hướng Tây Nam
Dòng hải lưu vùng biển Quảng Ngãi mang tắnh chất biển khơi, chịu chi phối hải lưu từ biển đông ựưa vào, dòng chảy ảnh hưởng nước cửa sơng ựổ
ra khơng ựáng kể Mùa gió Tây Nam dòng chảy ựi xuống phắa nam chảy song song với ựường bờ Tốc ựộ dòng chảy tầng mặt tương ựối lớn, trung bình từ 30 - 40cm/s, cực ựại tới 75cm/s Mùa gió đơng Bắc hướng dịng chảy tương tự
mùa gió Tây Nam, có nét khác dịng chảy từ phía bắc xuống ép sát gần bờ với tốc ñộ lớn hơn, trung bình khoảng 70cm/s, cực đại lên tới 150cm/s Những dịng hải lưu hàng năm ñưa ñàn cá ñại dương áp sát gần bờ, thuận lợi cho nghề ñánh bắt hải sản
Nước biển Quảng Ngãi mang ựặc trưng vùng nước biển sâu, màu mặt nước xanh thẳm, ựộ suốt lớn, biển thống, hồn lưu nước trao ựổi trực tiếp với biển đông Nhiệt ựộ nước biển biến ựộng lớn xảy lớp nước mặt giảm dần ựến ựộ sâu 200m Nhiệt ựộ tầng nước mặt ựạt giá trị cao vào tháng 5, trung bình 28oC - 29,8oC, thấp vào tháng 1, trung bình 22oC - 24,7oC
ðộ mặn nước biển cao, có thay đổi theo mùa, biên ñộ dao ñộng ñộ
mặn mùa khô mùa mưa không lớn ựộ mặn ựều lớn 32Ẹ Mùa gió Tây Nam, ựộ mặn tầng mặt ven bờ trung bình 32 - 33Ẹ, ngồi khơi 33,5 - 34,5Ẹ; mùa gió đơng Bắc, nước biển có ựộ mặn cao khoảng 33,8 - 34Ẹ
2 VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ðẢO
ðịa hình bờ biển Quảng Ngãi quanh co khúc khuỷu, phía bắc có vũng Dung Quất tương đối kín gió, phần cịn lại phía nam chủ yếu bãi ngang, khơng có vũng vịnh kín gió không thuận lợi cho việc neo trú tàu thuyền nuôi trồng thủy sản biển
Dọc theo bờ biển có cửa biển: Sa Cần, Sa Kỳ, cửa ðại, cửa Lở, Mỹ Á Sa Huỳnh Trong đó, cửa biển lớn Sa Cần, Sa Kỳ, cửa ðại Sa Huỳnh tàu thuyền ñánh cá vào tương ñối thuận lợi, cửa biển nhỏ cửa Lở Mỹ Á hàng năm vào mùa khô thường bị cát bồi lấp
Ven biển bãi ngang ñịa hình chủ yếu dải cồn cát rừng phi lao, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng trọt chăn ni Nhưng gần đây, vùng
ñất cát ven biển ñang ñược ñầu tư cải tạo thành vùng nuôi trồng thủy sản, dựa quy trình kỹ thuật ni tơm sử dụng vật liệu chống thấm đất cát
Vùng biển Quảng Ngãi có ñảo lớn Lý Sơn (cù lao Ré) ñảo nhỏ
(95)3 VÙNG TRIỀU
Vùng triều vùng nước ven sông gần cửa biển thường xuyên bị nước mặn xâm nhập ảnh hưởng thủy triều Diện tích vùng bãi triều tự nhiên Quảng Ngãi đưa vào ni trồng thủy sản khoảng 1.000ha có ñặc ñiểm
ñịa hình bị chia cắt manh mún, khơng có vùng triều tập trung quy mơ lớn Do ñặc ñiểm biên ñộ chênh lệch thủy triều trung bình khơng lớn, khoảng 1,2m, nên phân chia vùng hạ triều, trung triều cao triều không rõ rệt Trước kia, vùng triều chủ yếu rừng ngập mặn, gồm loại dừa nước, mắm, bần, ñước, môi trường tự nhiên thuận lợi cho loài thủy sinh vật sinh trưởng Tuy nhiên, thời gian gần mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ (ni tơm), nên diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm ñáng kể
Vùng ven bờ biển Quảng Ngãi có vùng đầm nước mặn Sa Huỳnh thông biển qua cửa Sa Huỳnh, khai thác để làm muối, khơng có nhiều điều kiện thuận lợi để ni trồng thủy sản nước mặn quy mô lớn
4 VÙNG NƯỚC SƠNG SUỐI, HỒ AO NƯỚC NGỌT
Do đặc điểm địa hình, hệ thống sơng suối địa bàn Quảng Ngãi thường ngắn dốc, tốc độ dịng chảy lớn, nên xảy mưa lũ thường có sức tàn phá mạnh, mùa khô mực nước thường cạn kiệt Hệ thống ao hồ nước tự nhiên
Quảng Ngãi thưa thớt, quy mơ diện tích nhỏ, có đầm tự nhiên tương đối lớn ñầm An Khê ñầm Lâm Bình (huyện ðức Phổ) Hệ thống cơng trình hồ
chứa nước nhân tạo phần lớn phân bố vùng trung du miền núi, có số hồ
chứa thủy lợi lớn Thạch Nham, Liệt Sơn, Núi Ngang, Tôn Dung Nhìn chung diện tích lưu vực sơng suối, hồ ao nước nhỏ, lượng sinh vật phù du phần lớn thủy vực nghèo nàn, hàng năm lại thường xuyên bị ngập lụt, nên việc tổ chức nuôi thủy sản với quy mơ lớn hồ chứa địi hỏi phải có tính tốn, đầu tư
xây dựng cơng trình bảo vệ chống thất cá mùa mưa lũ
(1) Quảng Ngãi có huyện ven biển huyện ñảo (Lý Sơn) với dân số chiếm 68% tồn tỉnh, gồm có 22 xã ven biển, xã hải ñảo (Cục Thống kê Quảng Ngãi: Niên giám
thống kê Quảng Ngãi năm 2005, Nxb Thống kê)
(2) Hải lý: ñơn vị ño khoảng cách biển, hải lý = 1,852km
(3) Bộ Thủy sản: Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996, tr 100
II NGUỒN LỢI THỦY SẢN
(96)Ngư trường vùng biển ñược phân chia thành vùng ven bờ, vùng lộng vùng khơi ðối với ngư trường vùng biển miền Trung, vùng ven bờ tính từ mép bờ
ra đến hải lý, vùng lộng tính từđường cách bờ hải lý ñến ñộ sâu 50m, vùng khơi vùng có độ sâu từ 50m nước trở lên Ngư trường ñánh bắt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố vùng nước như: địa hình, chất ñáy, nhiệt ñộ, mật ñộ phù du sinh vật biển, yếu tố thường biến ñổi theo mùa Theo tài liệu nghiên cứu, khảo sát ngành thủy sản(1), ngư trường khai thác thủy sản Quảng Ngãi có diện tích khoảng 11.000km2, phân bố theo độ sâu sau: ñộ sâu ñến 50m nước chiếm 9% diện tích, từ 51m - 100m chiếm 21,8%, từ 101m - 200m chiếm 15,6%, 200m chiếm 53,6%
Nguồn lợi thủy sản biển biểu trữ lượng khả sinh trưởng loài thủy sản, phụ thuộc có tính chất định vào mật độ sinh vật phù du (thực vật ñộng vật) vùng nước, nguồn thức ăn cho ñàn cá tụ tập kiếm mồi, sinh sống Vùng biển Quảng Ngãi tồn vùng biển miền Trung có mật độ sinh vật phù du tương đối thấp, nên nhìn chung trữ lượng nguồn lợi thủy sản không lớn(2) Nguồn lợi thủy sản biển bao gồm loài cá tầng nổi, cá tầng đáy lồi giáp xác, thân mềm như: tơm hùm, tơm sú, tơm chì, tơm sắt, cua, ghẹ, cua huỳnh đế, mực ống, mực nang, lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao
Nguồn lợi cá thế mạnh vùng biển Quảng Ngãi, trữ lượng trung bình khoảng 42.000 tấn, sản lượng cho phép khai thác trung bình hàng năm khoảng 19.000 Ngồi ra, cịn có khoảng 4.000 cá khai thác vùng biển khơi nằm phạm vi tính tốn trữ lượng nguồn lợi thủy sản tỉnh Cá nhỏ (gồm loài cá nục, cá cơm, cá bạc má ) thường tập trung vùng nước ven bờ xuất khơng theo mùa vụ hàng năm Cá lớn (gồm nhiều loài cá ngừ sọc dưa, cá ngừ bò, cá ngừ chấm, cá ngừ vằn, cá nục đỏđi, cá cờ, cá nhám ) loài sống biển khơi thường di cư theo dòng hải lưu qua vùng biển Quảng Ngãi
Nguồn lợi cá tầng ñáy ở biển Quảng Ngãi phong phú giống loài, trữ lượng thấp, địa hình thềm lục địa hẹp, dốc có độ sâu lớn, vùng biển Quảng Ngãi khơng phải ngư trường cá tầng đáy lớn khu vực Trữ
lượng cá tầng ñáy khoảng 26.000 tấn, sản lượng cho phép khai thác trung bình 8.000 tấn, khả khai thác trung bình tôm biển loại 550 tấn, mực loại 1.000 Một số lồi cá tầng đáy chủ yếu thuộc họ cá mối, loài cá phèn, cá trác (trao tráo), cá hanh vàng, cá ñù, cá liệt, cá bánh ñường, cá ñổng Cá tầng ñáy thường phân bố tập trung ñộ sâu 50m tháng từ tháng 12
(97)Nguồn lợi thủy sản biển Quảng Ngãi cịn có lồi thực vật biển như: rong câu vàng, rong câu chân vịt, rong sụn, tập trung ven bờ ñảo Lý Sơn chủ yếu, hàng năm nhân dân khai thác sản lượng lớn, ước tới hàng chục
2 NGUỒN LỢI THỦY SẢN NƯỚC LỢ (VÙNG CỬA SÔNG)
Vùng nước lợ vùng nước hạ lưu gần cửa sông, ven biển, nơi giao thoa nước mặn từ ngồi biển nước từ sơng suối ñổ biển (thường gọi "nước chè hai") ðộ mặn vùng nước lợ dao ñộng lớn theo mùa khoảng từ 5‰ - 25‰, mùa mưa ñộ mặn giảm, mùa khơ độ mặn tăng Vùng nước lợ thường có bãi triều, rừng ngập mặn Mật ñộ phù du sinh vật vùng nước lợ cao, nguồn dinh dưỡng cung cấp thức ăn cho loài thủy sản sinh trưởng Vùng nước lợ nơi trú ngụ, sinh sản nhiều lồi thủy sản ven bờ Do đó, việc bảo vệ mơi trường sinh thái vùng nước lợ đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ ñặc biệt quan trọng Nguồn lợi thủy sản vùng nước lợ có nhiều giống lồi phong phú thích nghi với thay đổi nồng độ muối Các lồi thủy sản có giá trị bật lồi tơm sú, tơm đất, tơm bạc, cua xanh, lồi cá nước lợ cá ñối, cá măng, cá vược, cá dìa, cá căng
3 NGUỒN LỢI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT (SƠNG, SUỐI, HỒ, AO)
Do đặc ñiểm ñịa hình ñất liền nghiêng mạnh từ tây sang đơng nên diện tích lưu vực sơng suối hẹp, hệ thống ao hồđầm tự nhiên ít, mùa khơ thường cạn kiệt, nguồn lợi thủy sản nước tự nhiên Quảng Ngãi khơng lớn, số lượng giống lồi không nhiều Nguồn lợi thủy sản nước thủy vực thường có lồi cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá thát lát, cá chình, cá lóc ðặc biệt cịn có số lồi cá bống sông Trà, don, cá niên, thài bai lồi
đặc sản nước tiếng vùng ñất Quảng Ngãi
Từ ựặc ựiểm ựịa lý, ựịa hình tự nhiên nguồn lợi thủy sản trên, nói Quảng Ngãi có ựiều kiện tiềm tương ựối thuận lợi ựể phát triển kinh tế thủy sản ựánh bắt hải sản xa bờ, nuôi thủy sản nước lợ nước Tuy nhiên, có hạn chế ựịnh bờ biển dài khơng có vũng vịnh kắn gió, thềm ựáy biển sâu hẹp, trữ lượng nguồn lợi thủy sản không nhiều, chủ yếu cá sản lượng mùa vụ ựánh bắt không ổn ựịnh Trong nội ựịa, diện tắch vùng triều tự nhiên không lớn, lại bị chia cắt manh mún, muốn cải tạo, mở rộng cần phải có sựựầu tư lớn thủy lợi Ngồi ra, tác ựộng người trình phát triển kinh tế - xã hội ựắp
(98)(1) Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản - Bộ Thủy sản: Quy hoạch phát triển thủy sản thời kỳ 1991 - 2000
(2) Mật ñộ thực vật phù du vùng biển Trung Bộ 437.103 tb/m3, vịnh Bắc Bộ
1926.103 tb/m3, vùng biển đông Nam Bộ 827 103 tb/m3, vùng biển Tây Nam Bộ 549 103
tb/m3 Mật ựộ ựộng vật phù du vùng biển Trung Bộ 30mg/m3, vùng biển đông Nam Bộ là 22mg/m3, vịnh Bắc Bộ 71mg/m3, Tây Nam Bộ 107mg/m3 (Bộ Thủy sản, sựd, tr 156)
III NGƯ NGHIỆP QUẢNG NGÃI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ
1 NGƯ NGHIỆP TỪ XA XƯA CHO ðẾN NĂM 1945
Trong đời sống người Việt Nam nói chung, người dân Quảng Ngãi nói riêng, từ xa xưa hoạt ñộng ñánh bắt cá dường hoạt ñộng quan trọng, xếp sau canh tác nông nghiệp Người nơng dân sau cơng việc đồng áng, tìm cách thức đểđánh bắt cá, tơm làm thức ăn Bữa ăn hàng ngày cư dân thường có cá kho, mắm làm thực phẩm chính, loại thực phẩm khác từ chăn ni gia cầm thường dùng ngày lễ, tết gia đình giả Thời xa xưa dân cư thưa thớt, thiên nhiên chưa bị tàn phá, rừng cây, nguồn nước dồi dào, sơng hồ, ao đìa quanh năm có nước tôm cá sinh trưởng tự nhiên
khắp vùng nước, người ta thường nói "có nước có cá"
Thời kỳđầu, việc đánh bắt tơm cá nhu cầu sinh tồn tự nhiên người, gia đình, mang tính tự túc, tự cấp, chưa phải hoạt ñộng sản xuất mang tính xã hội Ngư cụđánh bắt thơ sơ từ "mị cua bắt cá" tay, ñánh giậm, thả lờ, ñặt nơm, câu tay, cho ñến dùng lưới bắt cá lưới bén, quăng chài, kéo vó Xã hội phát triển, nhu cầu thực phẩm ngày tăng lên, ngư cụ ngày cải tiến, người ta ñánh bắt cá từ nội ñồng vươn dần biển, ban ñầu phương tiện nhỏ bé, mỏng manh thuyền chèo, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền buồm, đánh bắt ven bờ khơng vượt q tầm nhìn
đến thời kỳ phong kiến, từ ựời chúa Nguyễn, đàng Trong ngư
nghiệp bước ñầu trở thành nghề sản xuất cư dân vùng sơng nước nên
đưa vào hạng mục ñánh thuế nhà nước Tùy theo vùng nước ñánh bắt mà nhà nước phong kiến ñặt mức thuế khác Ở phủ Quảng Ngãi, ñầm Cẩm Khê (An Khê) hàng năm tiền thuế 272 quan tiền(1) Những cửa biển thuyền bè qua lại bn bán, hành nghề đánh bắt nhà nước phong kiến quản lý thu thuế, phủ Quảng Ngãi, tuần cửa Sa Kỳ tiền thuế 560 quan tiền(2)
Hoạt ñộng ngư nghiệp bật có ý nghĩa kinh tế - xã hội Quảng Ngãi thời phong kiến khai thác nguồn lợi biển vùng quần đảo Trường Sa - Hồng Sa Trong đồ Bãi Cát Vàng ðỗ Bá năm Chính Hịa thứ (1686) Trung Hoa có thích rõ: "Bãi Cát Vàng dài 400 dặm, rộng 20 dặm biển khoảng từ cửa biển ðại Chiêm kéo đến cửa biển Quyết Mơng Gió tây nam thuyền
đi phía dạt lại đó, gió đơng bắc mà thuyền ñi bị tắc ñây, ñều bị
(99)lại sách Phủ biên tạp lục: "Trước họ Nguyễn đặt đội Hồng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên tháng hai nhận giấy sai ñi, mang lương
ñủăn tháng, ñi thuyền câu nhỏ, biển ngày đêm đến đảo Ở ñấy bắt chim, bắt cá mà ăn Lấy ñược hóa vật tàu gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vịng bạc, đồ đồng, khối thiếc, súng, ngà voi, sáp ong, ñồ sứ, ñồ
chiên, kiếm lượm vỏñồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân nhiều, đến kỳ tháng tám về, vào cửa Eo, ñến thành Phú Xuân ñể nộp, cân ñịnh hạng xong cho ñem bán riêng thứốc vân, hải ba, hải sâm lĩnh trở về"
Cũng cần biết thêm rằng, ngư dân Quảng Ngãi thời phong kiến
đối diện với hiểm họa từ thiên tai, mà cịn thường xuyên phải ñối mặt với ñịch họa Bọn cướp biển Tàu Ơ thường đột nhập vào vùng ven biển ñể cướp phá ðơn cử
như vụ thuyền cướp ñột nhập cửa Sa Kỳ năm 1836(3), Sa Huỳnh, Lý Sơn năm 1837(4), vụở Sa Kỳ có đến 22 thuyền cướp với 300 tên hải tặc ñổ lên ñất liền vào năm 1866(5)… Sách ðại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chọn lọc kiện tồn quốc mà cịn ghi kiện ấy, chứng tỏ nhiều vụ cướp biển thường xuyên vùng biển Quảng Ngãi mà sách ghi hết Ở đảo Lý Sơn có hang đá mang tên hang Kẻ Cướp, nơi bọn cướp biển thường xuyên ẩn náu Chắc chắn ñến thời Pháp thuộc nạn cướp biển giảm bớt
Thời Pháp thuộc, kinh tế ngư nghiệp khơng có thay đổi nhiều so với trước Bước đầu quyền thực dân có sách quản lý thuế quan, bảo vệ
nguồn lợi thủy sản(6) Tuy nhiên, chưa có sựđầu tư tư đáng kểđối với kinh tế ngư nghiệp Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng Mặc dù vậy, Quảng Ngãi với Quảng Bình, Hà Tĩnh tỉnh miền Trung có nghề cá vừa cung cấp
ñủ thức ăn cho ñịa phương, vừa bán phần nhỏ thương trường(7) Phân bố cư dân ngư nghiệp bắt đầu hình thành làng chài, vạn chài nhỏ vừa ñánh bắt, vừa chế biến mắm vùng ven sông cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, cửa ðại, cửa Lở, Mỹ Á, Sa Huỳnh Cuối kỷ XIX (năm 1899), số lao ñộng
ñánh cá nghề có liên quan trực tiếp đến ngư nghiệp làm nước mắm, muối cá Quảng Ngãi có khoảng 2.000 người(8) ðến năm 1930, Quảng Ngãi có khoảng 36 vạn chài với 1.526 ghe thuyền hành nghề(9), hẳn
đa số ghe thuyền ñánh cá cộng ñồng dân cư sinh sống vùng sông nước ven biển
NGƯ NGHIỆP THỜI KỲ TỪ NĂM 1945 ðẾN NĂM 1975
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến năm (1945 - 1954) chống thực dân Pháp, ñịa bàn Quảng Ngãi thuộc vùng tự Nhưng kể từ
(100)Quảng Ngãi góp phần đảm bảo đời sống cung cấp thực phẩm cho quân dân ta kháng chiến
Từ sau năm 1954, kinh tế ngư nghiệp Quảng Ngãi bắt ñầu chuyển theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Máy móc, thiết bị nơng ngư nhập cảng, nhiều ngư dân giàu có bắt ñầu mua sắm tàu to máy lớn, thuê nhân cơng đánh bắt Thời kỳ làng chài cửa sơng, ven biển trở thành làng cá đơng
ñúc nhộn nhịp, lao ñộng nghề cá tăng lên nhanh chóng, bắt đầu có phân cơng lao ñộng kinh tế ngư nghiệp, bao gồm giới chủ tàu, bạn nghề ñánh bắt, giới nậu vựa, lao ñộng chế biến hải sản mang tính chuyên nghiệp làm nước mắm, cá khơ Các hình thức tổ chức sản xuất đánh bắt bắt đầu hình thành Năm 1959, có hợp tác xã nhóm ngư phủ Năm 1962, có 26 nhóm ngư phủ, số lao động
đánh cá tồn tỉnh 16.000 người; năm quyền Sài Gịn xây dựng ngư cảng cửa biển Sa Huỳnh với kinh phí 1.200.000 ñồng từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài(10) Kinh tế ngư nghiệp thời kỳ bước phát triển Năm 1968, tàu thuyền khơng động (thuyền chèo) có khoảng 5.099 chiếc, tàu thuyền gắn máy có 870 chiếc, sản lượng đánh bắt cá biển khoảng 4.000 tấn, tơm tươi 45 tấn, mực tươi 30 tấn, có khoảng 55 nhà thùng chế biến nước mắm khoảng 200.000 lít(11) Cho ñến thời kỳ cuối chiến tranh, số tàu thuyền ñánh cá lắp máy thủy hầu hết công suất nhỏ, trung bình khoảng 16CV đến 2CV(12), nhập cảng từ Nhật Bản, Mỹ Tuy nhiên, có số chủ tàu ñánh cá làm ăn phát ñạt
ñã sắm ñược nhiều tàu lớn lắp máy thủy có cơng suất tới 90CV - 110CV, chủ yếu làm nghề giã cào Nghề ñánh cá lưới kéo (lưới giã cào) ngư dân Quảng Ngãi ñã trở nên tiếng giới ngư phủ miền Nam Lưới sợi chủ yếu sợi nhân tạo ñược nhập cảng ñược sản xuất nước nhờ nhà tư nhập thiết bị cơng nghệ Nghề chế biến hải sản truyền thống phát triển với sản phẩm nước mắm ðức Lợi thơm ngon tiếng tỉnh, loại mắm khác
mắm ruốc, mắm dảnh, mắm mực, mắm nhum, loại hải đặc sản khác tơm hùm, cua huỳnh đế, mực khơ, cá bống, don trở thành sản phẩm thủy sản tiêu thụ rộng rãi thị trường
3 NGƯ NGHIỆP TỪ NĂM 1975 ðẾN NĂM 2005
Từ sau năm 1975, nghề cá Quảng Ngãi trải qua thăng trầm chuyển
ñổi chế kinh tế chung ñất nước Sau Quảng Ngãi sáp nhập với tỉnh Bình
ðịnh thành tỉnh Nghĩa Bình, hình thành máy quản lý kinh tế - xã hội nghề cá từ tỉnh tới huyện, xã Cấp tỉnh có Ty Thủy sản (sau ñổi thành Sở Thủy sản), cấp huyện ven biển có Phòng Thủy sản (hoặc Ban Thủy sản), cấp xã ven biển có Ban Hải sản Thực chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa ñối với nghề cá, hầu hết lao
(101)cuối năm 1989, số tàu thuyền đánh bắt có khoảng 2.600 chiếc, có 1.800 gắn máy với tổng cơng suất khoảng 28.000CV(13)
Mạng lưới sản xuất kinh doanh thủy sản ñược Nhà nước ñầu tư xây dựng hầu hết cửa biển, Trạm Hải sản trực thuộc Công ty Thủy sản tỉnh, sau thời gian hoạt ñộng lại giao cho ñịa phương ñể thành lập Công ty Thủy sản cấp huyện nhằm thu mua hải sản, cung ứng ngư lưới cụ, xăng dầu cho ngư dân Tuy nhiên, quan hệ mua bán, trao ñổi ngày không phù hợp với kinh tế thị
trường Cơng ty, Xí nghiệp hải sản phải giải thể dần
Thành tựu ựáng kể nghề cá Quảng Ngãi thời kỳ sau giải phóng ựã xây dựng ựược Xắ nghiệp đông lạnh Quảng Ngãi (Factory 15 - F 15) vào năm 1977 thị xã Quảng Ngãi, thuộc loại ựại lúc với công suất 800 sản phẩm/năm Nhờ ựó, lĩnh vực kinh doanh xuất nhập thủy sản hình thành phát triển Từ năm 1987, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - nuôi tôm sú xuất bắt ựầu hình thành, phát triển với hình thức nuôi tôm quảng canh quảng canh cải tiến chủ yếu
Về tổ chức kinh tế thủy sản, tính đến tháng 12.1988, nghề đánh bắt hải sản có 19 hợp tác xã, 163 tổ hợp tác, với 3.585 lao động; chế biến hải sản có hợp tác xã, tổ hợp tác, 69 lao động; đóng sửa tàu thuyền có hợp tác xã xí nghiệp quốc doanh với 109 lao động; ni trồng thủy sản có 19 tổ hợp tác với 290 lao ñộng, 152,7ha mặt nước
Như từ sau ngày giải phóng, ngư nghiệp khơng bó hẹp lĩnh vực
đánh bắt hải sản mà cịn bao gồm lĩnh vực ni trồng, chế biến, đóng sửa tàu thuyền, dịch vụ hậu cần nghề cá, kinh doanh xuất nhập thủy sản gọi chung là ngành thủy sản
Sau tái lập tỉnh (tháng 7.1989), kinh tế thủy sản ñược xác ñịnh ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Ngãi Sở Thủy sản Quảng Ngãi ñược thành lập, ñơn vị
trực thuộc có Cơng ty Liên hiệp thủy sản, Cơng ty Ni trồng thủy sản, Xí nghiệp
đơng lạnh thủy sản, sau ựó thành lập quan chuyên môn thuộc Sở
như: Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1991), Trung tâm Khuyến ngư (1994), Ban Quản lý dự án ñầu tư xây dựng thủy sản (2000), Trung tâm Giống thủy sản (2002), Ban Quản lý cảng cá khu neo ñậu trú bão tàu cá (10.2005)
Giai ñoạn 1991 - 1995 thời kỳ chế quản lý kinh tế theo ñường lối ñổi
ñược triển khai mạnh, doanh nghiệp thủy sản Nhà nước bắt ñầu gặp khó khăn, phương thức quản lý sản xuất khơng phù hợp với chế thị trường nên buộc phải chuyển ñổi giải thể Nhiều sở sản xuất kinh doanh tư nhân lĩnh vực thu mua, chế biến thủy sản ñời mở rộng sản xuất, kinh tế
hộ gia đình đánh bắt ni trồng thủy sản bắt đầu có điều kiện phát triển Giai
ñoạn 1996 - 2000, kinh tế thủy sản tăng trưởng tương đối tồn diện với tốc độ tăng bình qn 11,3%/năm, nhiên tăng trưởng mang tính chất tự phát, chưa ổn
(102)trước, khoảng 8,9 %/năm, lĩnh vực sản xuất thủy sản ñã bắt ñầu phát triển theo chiều sâu Nguồn vốn đầu tư tồn xã hội cho kinh tế thủy sản tăng lên rõ rệt Giai ñoạn 1990 - 2000, nguồn vốn ngân sách nhà nước ñầu tư cho kinh tế thủy sản khoảng 20 tỷ ñồng, giai ñoạn 2001 - 2005 ñầu tư khoảng 60 tỷ ñồng Kết cấu hạ tầng nghề cá cảng cá, vũng neo ñậu tàu thuyền ñang ñược khẩn trương ñầu tư xây dựng Sa Huỳnh Lý Sơn Lực lượng tàu thuyền khai thác thủy sản xa bờ
tăng lên nhanh chóng, đóng vai trị chủ lực việc ñảm bảo thu nhập ñời sống phần lớn ngư dân ven biển Trong giai ñoạn này, nhiều nhà máy chế biến thủy sản xuất ñược ñầu tư xây dựng Khu Công nghiệp tỉnh với nhà xưởng, trang thiết bị công nghệ tương đối đồng Một số dự án ni tơm
đang thi cơng nhằm hình thành vùng ni tơm tập trung, áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến ñể ñạt hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường bền vững(*)
(1) Ở phủ Quy N hơn, tiền thuế ñầm Trà Ổ 290 quan tiền, phủ Phú n tiền thuế đầm cửa biển Cù Mơng 101 quan tiền Theo Nguyễn Quang Trung Tiến: Ngư nghiệp Việt Nam nửa ñầu thế kỷ XX, Nxb Thuận Hóa - Huế, 1995, tr 109
(2) Ở phủ Quy Nhơn, tiền thuế tuần cửa Thị Nại 470 quan; phủ Phú Yê n, tiền thuế tuần cửa Ô Loan 62 quan Theo Nguyễn Quang Trung Tiến, sñd, tr 100
(3) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục biên, tập 18, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967, tr.102
(4) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục biên, sđd, tr 16 - 17 (5) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục biên, sđd, tr 135
(6) Ngày 20.5.1908, Tồn quyền đơng Dương có Nghị ựịnh nghiêm cấm sử dụng loại chất nổ, thuốc ựộc ựể ựánh bắt cá tồn cõi đơng Dương Theo Nguyễn Quang Trung Tiến, sựd, tr
(7) Nguyễn Quang Trung Tiến, sđd, tr 51
(8) Tồn miền Trung có khoảng 29.400 người, khơng kể lao động phụ phụ nữ trẻ em (theo Nguyễn Quang Trung Tiến, sñd, tr.26)
(9) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam phong tạp chí, năm 1933 (10) Tạp chí Chấn hưng kinh tế, số 104 - 1959, 282 - 1962, 313 - 1963
(11) ðịa phương chí Quảng Ngãi (bản đánh máy), quyền Sài Gịn biên soạn, 1967 - 1968 Lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh
(103)(13) Theo Báo cáo tình hình ngành thủy sản những năm qua Phương hướng xây dựng phát triển ngành, năm 1990
(*) Xe m Phụ lục ở cuối chương
IV CÁC LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN 1 ðÁNH BẮT THỦY SẢN
ðến năm 2005, ngành sản xuất truyền thống ñánh bắt thuỷ sản mạnh nghề cá Quảng Ngãi giữ vai trị quan trọng nhất, đem lại thu nhập đời sống cho phần lớn ngư dân vùng biển Giá trị sản xuất ngành ñánh bắt thủy sản chiếm khoảng 66% tổng giá trị sản xuất kinh tế thủy sản Phương tiện ñánh bắt thủy sản chủ yếu bao gồm tàu thuyền ngư lưới cụ Lực lượng tàu thuyền ñánh cá mạnh, hầu hết ñược lắp máy thủy có cơng suất từ 20CV đến 400CV Chỉ năm 2001 - 2005, số lượng tàu ñánh cá xa bờ có cơng suất 90CV từ 129 tăng lên đến 628 chiếc, nâng cơng suất bình quân tàu thuyền toàn tỉnh từ
37CV/chiếc lên tới 60CV/chiếc, cao so với mức bình quân nghề cá
nước Ngoài ra, hầu hết tàu thuyền ñánh bắt ñã lắp ñặt thiết bị ñại
máy ựàm tầm xa, máy ựịnh vị, máy tầm ngư Ngư cụ ựánh bắt chủ yếu loại lưới sợi tổng hợp có tắnh ưu việt, ngày ựa dạng ựược cải tiến kỹ thuật ựể thắch hợp với ngư trường, mùa vụ Do ựặc ựiểm ngư trường nguồn lợi thủy sản hạn chế, cá xuất theo mùa vụ ựịnh thời tiết biển không cho phép hoạt ựộng quanh năm, hàng năm có tới 60% - 70% lực lượng tàu thuyền di chuyển ựánh bắt ngư trường tỉnh, ngư trường đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ vịnh Bắc Bộ Hoạt ựộng di chuyển ngư
trường ñánh bắt trở thành tập quán sản xuất nghề cá ñịa phương
Tùy theo tập tính sinh sống loài thủy sản vùng nước khác (vùng khơi, vùng lộng, tầng ñáy, tầng mặt), người ta phải sử dụng nhiều loại tàu thuyền ngư cụ khác nhau, ñược phân chia thành nghề ñánh bắt khác Trong thời kỳ, cấu thuyền nghề có thay đổi, phụ thuộc yếu tố
như biến ñộng nguồn lợi thủy sản, nhu cầu sản phẩm du nhập nghề Trong thực tế, thuyền nghề kiêm thêm nghề phụ khác,
phân loại tương ñối Dưới ñây giới thiệu khái quát số loại thuyền nghề ñánh bắt thủy sản tiêu biểu nghề cá Quảng Ngãi từ truyền thống cho ñến nay(1)
1.1 NGHỀ LƯỚI KÉO
(104)Nghề lưới kéo ñánh bắt thủy sản sinh sống tầng ñáy, ñáy biển tương ñối phẳng, ñộ sâu thường từ 20 - 100m Nếu phân loại theo đối tượng đánh bắt cá tơm nghề lưới kéo gồm có hai loại: lưới kéo đánh cá lưới kéo
đánh tơm Nghề lưới kéo ñánh cá thường phải sử dụng tàu thuyền có cơng suất lớn kéo lưới hình dạng túi, miệng túi ñược mở lớn giềng phao trên, giềng chì hai cánh lưới hai bên cào sát ñáy biển ñể bắt cá Nghề lưới kéo phổ
biến dùng hai tàu ñể kéo lưới gọi lưới kéo đơi (giã cào đơi), dùng tàu kéo lưới gọi lưới kéo ñơn (giã cào ñơn) Nghề lưới kéo ñánh bắt ñược nhiều lồi cá, tơm, mực sống tầng đáy gần ñáy như: cá mối, cá phèn, cá mú, cá ñù, cá hố, cá trác, cá liệt, mực nang, mực ống Sản lượng thủy sản ñánh bắt nghề
lưới kéo ước chiếm 50% tổng sản lượng
Nghề lưới kéo đánh bắt tơm (giã cào tơm) thường sử dụng tàu thuyền có cơng suất nhỏ hơn, từ 22CV ñến 90CV, ñánh bắt ven bờ, ñộ sâu từ 10 - 50m Lưới giã cào tôm Quảng Ngãi phổ biến lưới giã gọng, miệng lưới giã ñược gắn vào khung sắt cào sát đáy biển để bắt lồi tơm sú, tơm chì, tơm sắt, mực nang
Nghề lưới kéo phần lớn sử dụng tàu có cơng suất lớn từ 90 CV trở lên tới 400CV, giới hóa trang bị hệ thống tời, cẩu hoàn chỉnh, giảm nhẹ sức lao ñộng cho ngư dân Ngư trường hoạt ñộng nghề lưới kéo từ phía nam ñảo Lý Sơn đến Sa Huỳnh Mùa vụđánh bắt nghề lưới kéo ñánh cá từ tháng ñến tháng hàng năm; mùa vụ nghề lưới kéo đánh tơm chủ yếu từ
tháng 11 ñến tháng năm sau Thời gian sản xuất lại năm, nghề giã cào phải di chuyển đến ngư trường ngồi tỉnh
1.2 NGHỀ LƯỚI VÂY
Nghề lưới vây (cịn gọi nghề vây rút chì) nghề quan trọng nay, chiếm khoảng 17% tổng số tàu thuyền, chun đánh bắt lồi cá tầng tầng loài cá nục, cá ngừ, cá cơm, cá ngân Hiện nay, nghề
lưới vây phổ biến tập trung xã vùng cửa biển Sa Kỳ, Sa Cần huyện ñảo Lý Sơn
Nguyên tắc ñánh bắt nghề lưới vây phát ñàn cá, người ta dùng tàu thả lưới vây thành vịng trịn xung quanh đàn cá kéo dây rút gọn giềng chì
để thắt kín đáy khơng cho đàn cá xuống dưới, sau ñó thu dần vàng lưới, dồn cá vào tùng lưới(2) dùng vợt xúc cá lên tàu Tàu thuyền lưới vây ngày hầu hết lắp máy cơng suất tới 155CV, chiều dài lưới (chu vi vòng vây ñàn cá) khoảng 400m, chiều cao lưới tới 80 - 100m có thểđánh bắt vùng nước xa bờ có hiệu
(105)trung trú ngụ quanh vùng gò rạn gốc chà rạo Mùa vụđánh bắt từ tháng đến tháng hàng năm, lưới vây cá cơm có thểđánh bắt đến tháng
1.3 NGHỀ LƯỚI RÊ
Nghề lưới rê (còn gọi nghề lưới cản) nghề ñánh bắt quan trọng, chiếm khoảng 6% số lượng tàu thuyền tỉnh Nghề lưới rê khái niệm chung loại nghề ñánh bắt dựa nguyên tắc dùng lưới thả trôi chắn ngang hướng di chuyển đàn cá để cá mắc dính vào lưới (thân cá đóng vào mắt lưới) Trên ngun tắc đánh bắt lưới rê, có nghề lưới cản (lưới rê nilơng), lưới rê cước, rê đáy, lưới chuồn Trong nghề lưới cản nghề quan trọng Ngư dân hành nghề lưới cản phổ biến vùng cửa biển Sa Cần Sa Kỳ Nghề lưới cản
ñánh bắt loại cá di chuyển tầng cá ngừ, cá thu, cá nục lớn Ngư trường
ñánh bắt rộng, từ vùng biển ven bờ ñến vùng khơi Hiện nay, tàu thuyền lưới cản ñược lắp máy công suất lên tới 155CV Lưới rê loại ñược làm lưới sợi tổng hợp dệt sẵn, kích thước mắt lưới cỡ 50mm nghề
lưới cản khơi, cỡ 30mm ñối với nghề cản ven bờ (còn gọi lưới ba)
Chiều dài lưới cản khơi tới hàng chục nghìn mét, chiều cao lưới từ 15 - 20m Mùa vụñánh bắt từ tháng ñến tháng hàng năm
1.4 NGHỀ LƯỚI CHUỒN
Nghề lưới chuồn nghề ñánh cá truyền thống ngư dân Quảng Ngãi, chuyên
ñánh bắt cá chuồn vùng biển khơi Nguyên tắc ñánh bắt nghề lưới chuồn nghề lưới rê nói chung Khi đàn cá chuồn di chuyển ngang qua vàng lưới bị mắc lưới, sau người ta tiến hành thu lưới, gỡ cá Trước kia, nghề lưới chuồn phổ biến cửa biển tỉnh, sản lượng thu hoạch cao Trong năm gần ñây trữ lượng giảm sút, sản phẩm cá chuồn khó tiêu thụ nên nghề
lưới chuồn bị thu hẹp dần Nghề lưới chuồn chủ yếu tập trung vùng cửa biển Sa Huỳnh
Lưới chuồn ñược làm lưới cước màu trắng dệt sẵn, kích thước mắt lưới khoảng 20 - 25mm, chiều cao lưới từ 1,5 - 2m, chiều dài lưới đến 15 - 20km Mùa vụđánh bắt từ tháng đến tháng
1.5 NGHỀ MÀNH ðÈN
Nghề mành ñèn nghề truyền thống lâu ñời ngư dân vùng biển, thường
ñánh bắt cá nhỏ ven bờ cá nục, cá trích, cá bạc má, mực ống Nghề mành đèn hoạt ñộng vào ban ñêm, dựa nguyên tắc dùng ánh sáng đèn măngsơng
(106)lưới nhanh chóng cất lưới lên để bắt cá Nếu thời tiết, gió, nước thuận lợi,
đêm ñánh lưới từ - lần Mùa vụ ñánh bắt nghề mành ñèn thường từ
tháng ñến tháng hàng năm
1.6 NGHỀ MÀNH CHÀ
Nghề mành chà nghề truyền thống lâu ñời ngư dân vùng biển Lợi dụng tập tính lồi cá thường tập trung núp bóng gị, rạn, vật trơi nước, ngư dân thường thả gốc chà rạo(3) dọc ven biển ñể thu hút loại cá nhỏ cá nục, cá vàng Khi ñàn cá di chuyển qua, gặp gốc chà rạo chúng thường tụ tập lại để "dựa bóng" bắt mồi Khi quan sát thấy ñàn cá tụ
tập nhiều, người ta lựa chiều gió, hướng nước chảy thích hợp thả lưới mành ñể
bắt cá Những chà "hay" chà có vị trí thích hợp cá thường tụ tập nhiều nhất, năm giúp ngư dân ñánh bắt hàng chục cá Nghề mành chà trước phổ biến, khoảng chục năm trở lại ñây ñã bị mai dần, khơng cịn nguồn lợi thuỷ sản ven bờ giảm sút với tệ nạn
ñánh cá chất nổ ñã hủy hoại hầu hết gốc chà Nghề mành chà truyền thống khơi phục biện pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ hiệu
1.7 NGHỀ CÂU KHƠI
Nghề câu khơi thường ñánh bắt loại cá nhám, cá mập ñể lấy vây cá (vi cá) làm hàng thủy sản xuất Trước nghề phổ biến ñối với vùng biển miền Trung, ñã giảm dần, số tàu thuyền gần ñây ñã chuyển sang nghề câu cá ngừ ñại dương Tàu thuyền nghề câu khơi có cơng suất tới 155CV, có kết cấu vững chãi đủ sức chịu đựng sóng gió biển khơi dài ngày, chuyến biển có kéo dài tới - tuần Cấu tạo vàng câu gồm có dây câu chính, chiều dài có hàng chục số, dọc chiều dài thẻo câu có gắn lưỡi câu, chiều dài thẻo câu thay đổi tùy theo độ sâu tầng nước cá di chuyển Mồi câu loại cá nhỏ cá chuồn, cá nục móc vào lưỡi câu Khi trời bắt
ñầu tối người ta tiến hành móc mồi thả câu, q nửa đêm sáng người ta bắt ñầu thu câu, gỡ cá
Ngư trường hoạt ñộng nghề câu khơi phần lớn vùng biển khơi, có cách xa bờ hàng trăm hải lý Mùa vụ hoạt động từ tháng ñến tháng hàng năm
1.8 NGHỀ CÂU MỰC KHƠI
Nghề câu mực khơi (còn gọi nghề câu mực xà) nghề xuất
(107)Mỗi chuyến ñi biển, tàu câu mực thường chở theo 15 - 20 thuyền thúng ngư trường khơi cách bờ từ hàng chục ñến hàng trăm hải lý tùy theo mùa vụ Câu mực ñược tiến hành vào ban ñêm, ñến ngư trường người ta thả thúng xuống biển, người thúng, ñèn thả trôi quanh thuyền ñể câu Nghề câu mực xà thường gặp nguy hiểm đến tính mạng có sóng to, gió lớn bất ngờ
Ngun tắc đánh bắt nghề câu mực khơi dùng lưỡi câu chùm có móc mồi câu (mồi cá chuồn) thả xuống nước biển sâu tới 30 - 70m Khi mực bám vào mồi giật nhẹ dây câu để lưỡi câu móc vào thân mực nhanh chóng kéo mực lên thuyền
1.9 NGHỀ PHA XÚC
Nghề pha xúc du nhập vào Quảng Ngãi từ năm cuối thập kỷ 90 (thế kỷ
XX) trở lại ñây, chủ yếu ñánh bắt đàn cá cơm xuất di chuyển theo dịng hải lưu vào sát ven bờ Ngư dân hành nghề pha xúc tập trung xã vùng cửa biển Sa Kỳ Nguyên lý ñánh bắt nghề pha xúc sử dụng ánh sáng cực mạnh chùm ñèn pha có cơng suất từ 5.000W - 10.000W để thu hút ñàn cá lên gần mặt nước, dùng lưới ñể xúc cá lên thuyền Mùa vụ khai thác cho sản lượng cao từ tháng ñến tháng
1.10 NGHỀ LƯỚI CÁ CƠM ðẢO Lý Sơn
ðây nghề đánh bắt cá cơm lưới đóng, mang tính chất ñặc thù có ñảo Lý Sơn Ngư dân dùng thuyền gắn máy nhỏ thuyền thúng thả lưới vùng cá cơm di chuyển hay trú ngụ Cá cơm ñánh bắt ñược vùng biển quanh ñảo loại cá cơm xanh (còn gọi cá cơm quế) Lưới ñánh bắt cá cơm loại lưới cước đan tay có kích thước mắt lưới nhỏ Ngư dân ñảo Lý Sơn thường thả lưới vào lúc - sáng, ngâm lưới khoảng vài tiếng ñến rạng sáng kéo lưới Nghề hoạt ñộng quanh năm, mang lại thu nhập thường xuyên cho ngư dân ñảo
1.11 NGHỀ LẶN BIỂN
Nghề lặn phổ biến tiếng ngư dân vùng ñảo Lý Sơn, vùng cửa Sa Kỳ (xã Bình Châu), họ lặn tới độ sâu 30m - 40m nước Dụng cụ lặn ñơn giản gồm máy nén khí đường ống dẫn khí Người lặn ngậm ống cao su cung cấp khí liên tục máy nén khí, nhờ người ta lặn nước hàng giờđể bắt lồi cá, tôm hùm, ốc biển, hải sâm Ngư trường nghề lặn bắt hải sản gò rạn từ vùng ven bờ quần đảo ngồi khơi xa Trường Sa, Hoàng Sa
(108)đánh bắt thủy sản nội ựịa sông, suối, ao hồ cịn có nghề ựóng ựáy, kéo rớ, quăng chài, lưới qt Ngồi ra, cịn có nghề ựặt nơm, thả ống bắt cá bống, cào lịch, nhủi don ựể ựánh bắt lồi thủy sản sơng Trà Khúc, sơng Vệ, vv
2 NI TRỒNG THỦY SẢN
Nuôi trồng thủy sản khái niệm hai hoạt động "ni" "trồng" lồi thủy sản, gồm ni lồi động vật cá, tơm, cua, ếch trồng loại thực vật rong câu vàng, rong sụn Nuôi trồng thủy sản Quảng Ngãi
bao gồm nuôi thủy sản nước lợ nuôi thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn chưa phát triển
Do ñặc điểm địa hình tự nhiên khơng thuận lợi, sơng ngịi ngắn dốc, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra, nhìn chung ni trồng thủy sản khơng phải nghề
truyền thống lâu ñời người dân Quảng Ngãi Nuôi thủy sản thực phát triển từ cuối năm 1980, ñến ñã trở thành nghề sản xuất phận cư dân vùng ven sông, ven biển Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản năm 2005 chiếm khoảng 18% tổng giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản ngày có nhiều triển vọng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều vùng nông thôn ven biển(4)
2.1 NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ
Nuôi thủy sản nước lợ Quảng Ngãi chủ yếu nuôi tôm, chiếm tỷ trọng lớn nghề ni thủy sản nói chung, mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần quan trọng việc xố ñói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế thủy sản vùng nông thôn ven biển
Lợi dụng bãi triều ven sơng, gần cửa biển người dân đào ao, ñắp bờ, xẻ kênh dẫn nước vào ao ñể nuôi tơm Hình thức kỹ thuật ni tơm ngày tiến bộ, từ ni quảng canh, quảng canh cải tiến đến ni bán thâm canh thâm canh Diện tích, suất sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng lên Từ năm 1990 đến năm 2005, diện tích ni tơm tăng lần, sản lượng thu hoạch tăng 16 lần Tuy nhiên, nhìn chung diện tích ni tơm phát triển tự phát, cơng trình thủy lợi phục vụ
ni trồng thủy sản chưa đầu tư đồng bộ, mơi trường vùng ni gần có tượng nhiễm, gây dịch bệnh, tơm sú nuôi vùng triều
Tôm nuôi chủ yếu loại tơm sú (tên khoa học Penaeus monodon) có giá trị
kinh tế cao, ni chủ yếu vùng triều, suất trung bình khoảng từ 1,0 - 1,5 tấn/ha/vụ Trong vài năm gần đây, tình hình ni tơm sú thường gặp dịch bệnh, đồng thời ñểñáp ứng nhu cầu thị trường người ta du nhập giống tôm thẻ
chân trắng (Penaeus vannamei) vào nước ta Từ năm 2003, Quảng Ngãi bắt đầu ni thử nghiệm tơm thẻ chân trắng vùng đất cát, đến năm 2005 diện tích khoảng 150ha, suất bình qn đạt 10 tấn/ha Mỗi năm ni từ - vụ
(109)Nuôi tôm vùng đất cát có xu hướng phát triển mạnh cách sử
dụng vật liệu chống thấm, tận dụng diện tích đất cát ven biển hoang hóa đểđào đắp ao ni tơm Tuy nhiên, cần phải có quy hoạch giải pháp ñồng bộñể hạn chế ảnh hưởng suy thối mơi trường ven biển Ngồi ra, ngành thủy sản tiến hành ni thử nghiệm nhiều đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, góp phần ña dạng ñối tượng nuôi, mang lại hiệu kinh tế bền vững
Song song với nghề nuôi tôm, nghề sản xuất tôm giống Quảng Ngãi bước phát triển Sản xuất tơm giống nhân tạo địi hỏi quy trình kỹ thuật sinh học phức tạp Từ năm 1993, ngành thủy sản ứng dụng thành cơng quy trình sinh sản nhân tạo giống tơm sú Hiện nay, nghề sản xuất tơm sú giống đáp ứng ñược khoảng 70% nhu cầu tỉnh ðối với giống tôm thẻ chân trắng giống tôm nhập nội, ngành thủy sản đầu tư nghiên cứu để sản xuất chỗ
cung cấp giống cho người ni tơm tỉnh
2.2 NI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
Từ sau ngày giải phóng, nghề ni cá nước Quảng Ngãi bắt đầu
ñược ý từ phong trào "ao cá Bác Hồ" Cơ sở ni cá nước tổ chức
ñầu tiên hồ Liệt Sơn (huyện ðức Phổ), thành lập trại sản xuất cá giống Phổ
Hịa (huyện ðức Phổ), cung cấp cho phong trào ni cá tỉnh
Sau tái lập tỉnh (1989), nghề ni cá nước phát triển tương đối ñều khắp từñồng ñến trung du, miền núi Một số hồ chứa nước thủy lợi Liệt Sơn, An Thọ, Núi Ngang ñã ñược tận dụng ñể thả cá, hàng năm sản lượng thu hoạch hàng trăm ðầm nước An Khê (huyện ðức Phổ) ñược người dân tổ chức ni cá với hình thức đăng quầng hiệu Hàng nghìn hộ dân
được tập huấn hướng dẫn tiếp thu kỹ thuật, phong trào nuôi cá nước ao hồ nhỏ với quy mơ gia đình ngày phổ biến Diện tích ni cá nước đến năm 2005 có khoảng 670ha, sản lượng thu hoạch khoảng 800 tấn, góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân vùng nơng thơn từ đồng đến vùng trung du, miền núi
Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu cá nước phục vụ cho chế biến xuất tiêu dùng nội ñịa bắt ñầu tăng lên, thu hút quan tâm đầu tư nơng dân doanh nghiệp Người ta đầu tư ni nhiều lồi cá nước có giá trị kinh tế
cao cá tra, cá rơ phi đơn tính, cá lóc, cá chình, ba ba, cá bống tượng, lươn,
ếch Tuy nhiên, thiếu vốn ñầu tư, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên nghề ni cá nước Quảng Ngãi chưa có điều kiện phát triển nhanh
2.3 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN
(110)vịnh kín, có đầm nước mặn Sa Huỳnh nhỏ hẹp, ñiều kiện ñể
phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn hạn chế
3 CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Ngành chế biến thủy sản Quảng Ngãi bao gồm chế biến nước mắm, chế biến thủy sản khô, chế biến thủy sản đơng lạnh Sản phẩm chế biến thủy sản phong phú, ña dạng, phục vụ cho nhu cầu xuất tiêu dùng nội ñịa Năm 2005, giá trị thủy sản chế biến chiếm khoảng 16% tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản
3.1 CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM
Chế biến nước mắm nghề sản xuất mang tính truyền thống song song với nghề ñánh bắt cư dân vùng cửa biển Quảng Ngãi Từ
xa xưa, người dân miền Trung nói chung người dân Quảng Ngãi nói riêng biết chế biến nước mắm, mắm từ loài cá cơm, cá nục thành thức ăn phổ
biến Sản phẩm nước mắm có tiếng Quảng Ngãi ñược sản xuất vùng cửa Lở, thuộc xã ðức Lợi, huyện Mộ ðức tồn cho ñến ngày Sản lượng nước mắm tỉnh ước khoảng từ - triệu lít/năm Ngồi ra, người dân xứ Quảng theo tập qn cịn biết tự chế biến nước mắm để dùng gia
đình, biển mùa cá cơm, cá nục
Cách thức chung sản xuất nước mắm truyền thống cá cơm, cá nục ñược ñưa thẳng từ bến ñến nhà thùng (cơ sở chế biến) Cá ñược trộn ñều với muối theo tỷ
lệ khoảng cá muối chứa thùng gỗ lớn dung tích hàng nghìn lít Sau khoảng - tháng rút nước mắm để dùng Có thể pha chế thành nước mắm nhất, nước mắm nhì để tiêu thụ với giá bán khác phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Cách thức chế biến mắm gần tương tự chế
biến nước mắm, cá muối trộn chung theo tỷ lệ trên, ñược chứa thạp sành nhỏ khoảng vài chục lít Khi thân cá phân hủy (chín nẫu), hết mùi cá tươi dùng Từ xa xưa, mắm thức ăn người dân xứ Quảng, vào mùa mưa gió, biển ñộng Ngoài ra, cư
dân vùng biển Quảng Ngãi cịn chế biến số loại mắm đặc sản truyền thống
mắm mực, mắm cá dảnh, mắm ruốc, mắm nhum Mắm nhum thường sản xuất Sa Huỳnh, lấy từ thân nhum cầu gai vốn sống khe ñá gành biển ðời nhà Nguyễn, mắm nhum cung tiến lên vua nên gọi mắm tiến: "Mắm nhum: sản vật đảo ngồi biển, khoảng ñời Minh Mạng ñặt mắm nhum người, năm phải nộp 12 cân mắm"(5)
3.2 CHẾ BIẾN HẢI SẢN KHƠ
Chế biến hải sản khơ nghề truyền thống cư dân vùng biển, biển
ñược mùa, cá tươi tiêu thụ khơng kịp người ta chế biến thành cá khơ ñể tiêu thụ
dần Phương pháp sản xuất truyền thống phơi khơ loại cá, tơm, mực đánh bắt
(111)phơi khô Các loại hải sản chế biến khơ thường lồi cá có thân thịt chất béo cá cơm, cá chuồn, cá phèn, cá hố, cá mối, cá đù, tơm sắt, ruốc, mực ống Nơi tiêu thụ vùng nông thôn, vùng trung du, miền núi tỉnh cao nguyên
Sản phẩm hải sản khô ngày ña dạng ñược cải tiến nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xuất cá cơm khô, cá khô tẩm gia vị, ruốc khô, mực khô lột da Phương pháp sấy khơ khơng phơi nắng mà cịn sử dụng máy móc thiết bị sấy khơ nhân tạo ñảm bảo chất lượng vệ sinh thực phẩm Sản lượng thủy sản khô Quảng Ngãi năm ước khoảng 700 - 800
Nghề chế biến hải sản khô tập trung vùng cửa biển Sa Kỳ, Sa Huỳnh, ñảo Lý Sơn Hiện nay, số doanh nghiệp tư nhân ñang ñầu tư nhà xưởng, trang thiết bị
hiện ñại nhằm sản xuất hàng thủy sản khơ chất lượng cao để xuất tới thị
trường Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc
3.3 CHẾ BIẾN THỦY SẢN ðÔNG LẠNH
Chế biến thủy sản đơng lạnh mang tính chất sản xuất cơng nghiệp, sử dụng máy móc thiết bịđể chế biến, bảo quản thủy sản phục vụ cho xuất tiêu dùng nội
ñịa
Nhà máy chế biến đơng lạnh bắt đầu xây dựng từ năm 1977 Nhà máy đơng lạnh Quảng Ngãi (Factory 15) với công suất 800 sản phẩm/năm Nhà máy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập thủy sản ñầu tiên mang lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho ñịa phương suốt thời kỳ 1980 - 1990 Từ năm 2000 ñến nay, thành phần kinh tế ñã ñầu tư thêm nhà máy
đơng lạnh địa bàn tỉnh, nâng tổng công suất chế biến xuất khoảng 6.000 tấn/năm Hầu hết nhà máy chế biến thủy sản nằm Khu Công nghiệp Quảng Phú thành phố Quảng Ngãi
Các loại sản phẩm chế biến đơng lạnh từ cá, tơm, mực để xuất phong phú cá philê đơng lạnh, cá đơng lạnh cắt khúc, tơm đơng lạnh bóc vỏ, tơm
ựơng lạnh cịn vỏ bỏ ựầu, mực nang ựông lạnh nguyên con, mực nang philê ựơng lạnh Giá trị hàng hóa thủy sản xuất Quảng Ngãi năm 2005 ựạt 3,49 triệu USD Thị trường xuất thủy sản chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Trung Quốc Trong thời gian tới, số doanh nghiệp ựầu tư xây dựng dây chuyền chế biến sản phẩm thủy sản ựóng gói cao cấp, phục vụ nhu cầu xuất mà cung cấp cho nhà hàng, siêu thị khu kinh tế, khu cơng nghiệp ngồi tỉnh
4 ðÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUYỀN
(112)và sau ñóng ñược thuyền gỗ lớn, kết cấu vững đủ sức chống chọi với sóng gió khắc nghiệt vùng biển miền Trung Tàu thuyền ñánh cá vỏ gỗ đóng loại gỗ tốt gỗ sao, gỗ kiền kiền, có độ bền chịu
được môi trường nước biển ðời nhà Nguyễn, nhà nước có xưởng đóng tàu, thời kỳ đầu đóng Xuân Quang, Phú Nhân, sau chuyển ñến Phú Thọ (ñều
phía đơng huyện Tư Nghĩa)(6) ðây chắn xưởng đóng thuyền vận tải cho nhà nước, hẳn thợ thuyền người dân ñịa phương
Thợ đóng sửa tàu thuyền đánh cá chủ yếu người ñịa phương tập hợp thành ñội thợ chuyên nghiệp Kỹ thuật đóng tàu chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, học hỏi truyền nghề lẫn Hình dáng, kết cấu tàu thuyền Quảng Ngãi thường chắn, khả chịu đựng sóng gió tốt
Nghề đóng tàu tập trung vùng cửa biển có nghề ñánh bắt phát triển Người ta ñóng tàu theo kỹ thuật dân gian, khơng cần phải có mặt nhà xưởng quy mô lớn Chỉ cần bãi trống hẹp tương đối phẳng, thoai thoải ven sơng, sau tàu đóng xong hạ thủy cách nhẹ nhàng Nghề đánh bắt khơi xa đóng tàu lớn, nghề đánh bắt ven bờ đóng tàu nhỏ Máy thủy ñược mua
và lắp ñặt ñóng xong vỏ tàu
Cấu tạo chung loại tàu đánh cá vỏ gỗ gồm: đà (ky tàu), sống mũi (xỏ), khung sườn (cong giang), vỏ tàu, sàn tàu (xa quạ), cabin (buồng lái, buồng ngủ), hầm tàu ñể chứa lưới chứa cá, hệ thống lái Gỗ xẻ theo kích thước ñịnh ñược lắp ráp liên kết với cách vững Phương pháp liên kết vật liệu gỗ ñóng tàu trước chủ yếu ñược ghép mộng dùng chốt tre, chốt gỗ, ngày ñược liên kết buloong thép chắn nhiều
ðến 2005, Quảng Ngãi có sở đóng sửa tàu thuyền, đóng tàu
đánh cá có chiều dài đến 20m, lắp máy thủy cơng suất tới 400CV, chất lượng tương đối tốt Mỗi sở có thểđóng ñược gần chục tàu năm, thời gian
đóng tàu trung bình khoảng - tháng Tuy nhiên, sở đóng tàu thuyền tỉnh có quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp, người thợ đóng sửa tàu thuyền chủ yếu tay nghề theo kinh nghiệm dân gian
5 KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ
Trước ñây, kết cấu hạ tầng dịch vụ nghề cá Quảng Ngãi phát triển Hiện nay, với phát triển chung, lĩnh vực ngày đóng vai trị quan trọng
đối với kinh tế thủy sản
(113)cỡ từ 45 - 400CV; vũng neo ñậu tàu thuyền khu dịch vụ hậu cần nghề cá Lý Sơn (xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn), cơng suất tiếp nhận 500 tàu cá; cảng neo trú tàu thuyền Tịnh Hòa (xã Tịnh Hịa, huyện Sơn Tịnh), cơng suất tiếp nhận 350 tàu, cơng trình dự tính hồn thành vào năm 2006 - 2007 Trong giai ñoạn tới, tiếp tục đầu tư nạo vét thơng luồng, xây dựng cảng bến vũng neo ñậu tàu thuyền cửa biển Sa Kỳ, Mỹ Á, cửa ðại, Sa Cần ñể hình thành trung tâm dịch vụ
hậu cần nghề cá ñại, ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thủy sản tương lai Hoạt ñộng dịch vụ hậu cần nghề cá lĩnh vực sản xuất kinh doanh kinh tế thủy sản ñại, nhằm cung ứng dịch vụ phục vụ sản xuất khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm Hiện mạng lưới sởñại lý, dịch vụ hậu cần nghề cá có khắp cửa biển hầu hết tự phát, quy mơ cịn nhỏ bé
(1) Xe m Phụ lục Phụ lục cuối chương
(2) Tùng lưới: tên gọi phận vàng lưới vây có kích thước mắt lưới dày hơn, có tác dụng chứa cá sau kéo rút xong giềng phao, giềng chì chuẩn bị vớt cá tùng lưới lên tàu
(3) Chà rạo: Tên gọi loại ngư cụ nghề cá ven bờ dùng ñể thu hút, tụ tập ñàn cá Chà rạo thường làm bó khoảng - thân lồ ô, xung quanh kết dừa ñược ngư dân thả xuống biển, chúng ñược cố ñịnh rọ ñá nặng ñể khỏi bị trôi
(4) Xe m Phụ lục cuối chương
(5) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thống chí, sđd
(6) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục biên, sñd, tr 136
V TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN
(114)cung cấp loại giống nước lợ, nước cho ni trồng thủy sản; thu hút đầu tư
xây dựng nhà máy chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm thủy sản nội ñịa xuất
Mặc dù cịn nhiều khó khăn kết cấu hạ tầng nghề cá chưa ñồng bộ, vốn ñầu tư hạn chế, kinh tế thủy sản thời kỳ tới có nhiều ñiều kiện thuận lợi
(115)Phụ lục
SỐ LIỆU PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN CHỦ YẾU (1990 - 2005) Chỉ tiê u 1990 1995 2000 2005
2.052 4.020 2.935 3.918
Công suất (CV - mã lực) 35.400 97.000 109.741 234.019
Thuyền không gắn máy (chiếc) 1900 409 386
Sản lượng ñánh bắt (tấn) 22.500 38.500 66.384 87.408
Sản lượng thủy sản chế biến (tấn) 413 800 1.612 3.611
Diện tích nuôi tôm (ha) 180 430 551 730
Sản lượng tơm ni (tấn) 45 225 804 3.005
Lao động nghề cá (người) - 50.000 59.100 65.000
Giá trị sản xuất thủy sản (triệu ñồng) 231.245 425.620 652.560
Phụ lục
PHÂN LOẠI CÔNG SUẤT TÀU THUYỀN ðÁNH BẮT (1990 - 2005) STT Phân loại công suất
(CV/chiếc)
Số lượng tàu thuyền năm
1990 1995 2000 2005
1 Loại công suất ≤ 20 CV 1.297 1.516 396 545
2 Loại công suất 21 - 45 CV 708 2.132 1.722 1.880
3 Loại công suất 46 - 90 CV 45 348 688 865
4 Loại công suất 91 - 150 CV 24 115 321
5 Loại công suất 151 - 400 CV - - 14 296
6 Loại công suất > 400 CV - - - 11
(116)Phụ lục
PHÂN LOẠI THUYỀN NGHỀ ðÁNH BẮT THỦY SẢN CHỦ YẾU (1990 - 2005)
STT Phân loại thuyền nghề Số lượng thuyền nghề
1990 1995 2000 2005
1 Lưới kéo 539 1.811 1.141 1.280
2 Lưới vây 315 678 406 640
3 Lưới rê (lưới cản) 276 484 247 220
4 Lưới chuồn 483 275 84 120
5 Mành ñèn 162 187 62 94
6 Mành chà 82 40 0
7 Câu khơi 80 142 76 102
8 Câu mực xà 20 62 144 160
9 Pha xúc 62 124 160
10 Nghề lưới cá cơm ñảo Lý Sơn 10 21 32 52
11 Nghề lặn 40 86 92 110
12 Nghề khác 45 172 527 848
Phụ lục
SỐ LIỆU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (1990 - 2005)
STT Chỉ tiê u 1990 1995 2000 2005
1 Diện tích ni tơm (ha) 180 430 551 730
2 Sản lượng tôm nuôi (tấn) 45 225 804 3.005
3 Diện tích ni nước (ha) 270 410 530 670
4 Sản lượng cá nước (tấn) 45 165 195 810
5 Trại sản xuất tôm giống (trại) 12 20
6 Sản lượng tôm giống (triệu con) 70 105
7 Trại sản xuất cá giống 1 1
(117)CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP
Q trình hình thành, phát triển nghề thủ công Quảng Ngãi gắn với việc hình thành xóm làng, ruộng đồng, sản sinh nghệ nhân có đơi bàn tay khéo léo tài hoa, tạo sản phẩm có chất lượng giá trị cao, ñáp ứng nhu cầu của ñời sống, qua ñó số nghềñặc sắc ñem lại niềm tự hào cho làng nghề
xứ Quảng Cùng với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất cơng nghiệp ra đời tảng hoạt động máy móc, giới hóa quy trình sản xuất, tạo năng suất lao ñộng cao, làm tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm Trong những năm kháng chiến, thực ñường lối kháng chiến, chủ trương xây dựng nền kinh tế tự cấp tự túc ðảng, nhân dân Quảng Ngãi ñã phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp để sản xuất vũ khí hàng tiêu dùng Quảng Ngãi tự
dệt ñược vải, lụa, vải Sita, sản xuất giấy viết, xà phịng, đường thủ
cơng, đồ gốm, dụng cụ mây, tre, cói Từ sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng, sau thời điểm tái lập tỉnh, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Quảng Ngãi có điều kiện phát triển mạnh mẽ, có sự ổn định tăng trưởng nhanh, đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế tỉnh
I TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP
1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Nghề tiểu thủ công Quảng Ngãi ựã hình thành, tồn phát triển sớm Dưới thời Vương quốc Chămpa, nghề khảm xà cừ ựã khởi sắc Lê Quý đôn viết trong Phủ biên tạp lục: "Tại nước Chiêm Thành, Cao Miên, bàn, hộp ựã ựược khảm xà cừ, người ta lại ựem khảm thêm thủy tinh nhỏ hình vuông vào, làm cho sắc xanh sắc biếc xà cừ lại bật lên"(1)
Có thể nghề thủ công người Việt Quảng Ngãi ñã hình thành lúc với di cư người Việt ñến mảnh ñất này, khoảng cuối kỷ XV, thời nhà Lê ðến thời chúa Nguyễn, nghề thủ cơng phát triển, nghề dệt vải dệt lụa Quảng Ngãi có tiếng vang định: "Về phủ Quảng Nghĩa có xã Long Phụng thuộc huyện Mộ Hoa theo lệ phải nộp thuế lụa thước tấc phân, ñược nộp tiền thay 11 quan tiền 38 ñồng"(2) "Xã Thanh Hiếu thuộc huyện Mộ Hoa theo tỉ lệ phải nộp 1.170 vải trắng ñể thay việc nộp sưu bắt lính"(3) ðặc biệt nghề nấu rượu nghề làm mật ñỏ Quảng Ngãi thời kỳ phát triển Phủ biên tạp lục chép: "Xã Thanh Hiếu thuộc huyện Mộ Hoa năm phải nộp cho Ty lệnh sử chỉnh rượu; thôn Nghĩa Lập thuộc huyện Chương Nghĩa năm phải nộp 2.753 chỉnh mật ñỏñể khấu trừ khoản tiền phải nộp 730 chỉnh mật ñể số thuế tơ ruộng Ngồi ra, thơn cịn phải nộp cho quan Cai trường 20 chỉnh mật ñỏ nữa"(4)
CHƯƠNG
(118)Nghề thủ công Quảng Ngãi hầu hết có nguồn gốc từ người nông dân miền Bắc di cư vào Nam kỷ XV, XVI phận nhỏ từ
người Hoa truyền vào (như nghề làm kẹo gương, làm nhang), người Chăm truyền lại (như nghề đóng thuyền, đan lưới) Từ vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh, người nông dân vào khai phá mở rộng vùng ñất Quảng Ngãi ñã mang theo số nghề thủ
cơng nghề mộc, dệt chiếu, làm nón, ñan lát, ñúc ñồng, làm gốm, chế tác sừng,… ñã kết hợp phát triển nghề có từ trước (thời Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Chămpa) vùng đất này, tạo nên nghề mang tính đặc thù vùng
ñất xứ Quảng, gốm, ñúc ñồng, nghề mía ñường, mạch nha, kẹo gương, chế tác
đá, ni tằm dệt vải, làm mắm, luyện sắt Sự kết hợp hài hòa quyện lẫn nghề
vào mang tính chất đa tuyến làm cho nghề thủ công Quảng Ngãi trở
nên phong phú, ña dạng, phù hợp với ñiều kiện yêu cầu ñịa phương, làm giàu thêm ñặc trưng sắc văn hóa vùng kinh tế
Làng nghề thủ cơng cổ truyền tiêu biểu tồn phát triển ñất Quảng Ngãi ña dạng, như: làng gốm (Mỹ Thiện, Bồ ðề, Thanh Hiếu, Chí Trung), xóm đan (Tịnh Hà, Hành ðức), xóm chiếu (Thu Xà), làng đúc (Chú Tượng), xóm rèn (Tịnh Hà, Tịnh Minh), làng mắm (An Chuẩn, Kỳ Tân, Sa Huỳnh)… Cơ cấu làng nghề ñược tổ chức chặt chẽ, thành viên làng ñều
được tơn trọng, nâng đỡ bảo vệ quyền lợi, người ta truyền ñạt cho kinh nghiệm để làm sản phẩm tốt hơn, có tượng giấu nghề Hầu hết làng nghềđều có tổ nghề, người có cơng khai sinh nghề truyền lại cho hệ sau Các làng nghề có ngày giỗ tổ nghề năm, việc cúng giỗñều thống ngày tự thân gia đình hành nghề lo cúng Thời gian chiến tranh ñã làm phai nhạt ñi ký ức tổ nghề, ñồng thời ñi tài liệu quý gia phả, sắc phong làng nghề, có làng nghề giữ lại hình
ảnh tổ nghề
2 CÁC NGHỀ TIÊU BIỂU 2.1 NGHỀ LÀM GỐM
Trên vùng ñất Quảng Ngãi, nghề gốm có từ lâu đời, sản phẩm gắn liền với sinh hoạt hàng ngày người thuở xa xưa Vào thời tiền sử, dân cư Văn hóa Sa Huỳnh sản xuất đồ gốm với nhiều kiểu dáng đẹp, phong phú loại hình, ñường nét hoa văn sắc sảo, họa tiết trang trí cơng phu, đa dạng, đạt trình độ
cao kỹ thuật tạo dáng ðồ gốm sản xuất vào thời kỳ bao gồm loại: nồi, bát bồng, bình cổ cao, vị gốm táng người chết, đồ minh khí, lăn Vào giai đoạn Văn hóa Chămpa, đồ gốm có độ nung cao hơn, có loại nung thành sành, kỹ thuật tráng men nâu, men xanh ngọc, men vàng phổ biến ñồ dùng sinh hoạt chén, đĩa, nồi, vị
(119)Chỉ Trung (huyện ðức Phổ), Bồ ðề (huyện Mộ ðức) Những làng gốm sản xuất loại ñồ dùng vò, hũ, nồi, trả, vại, chậu với nhiều kiểu dáng ñẹp(5)
Trong làng gốm Quảng Ngãi làng gốm Mỹ Thiện có nghề làm ñồ
gốm phát triển Nơi ñây ñã sản xuất đồ gốm có tráng men từ
kỷ XIX Làng gốm Mỹ Thiện thuộc ñịa phận thị trấn Châu Ổ, nằm ñường Thiên Lý Bắc - Nam (nay Quốc lộ 1) việc thông thương buôn bán diễn thuận lợi Mặt khác, làng gốm lại nằm ven sông Trà Bồng, sản phẩm xuất khỏi lị vận chuyển nơi khác dễ dàng đường sơng, xi dịng cửa Sa Cần, hay ngược lên nguồn ñến làng miền núi Xưa gốm Mỹ Thiện (dân gian gọi gốm Châu Ổ) có mặt khắp nơi tỉnh, tỉnh lân cận
Quảng Nam, đà Nẵng, bắc Bình định, Tây Nguyên Qua thăng trầm, nghề gốm Mỹ Thiện tưởng ựã mất, có hồi phục Các sản phẩm vò, chum, chậu kiểng tráng men giả cổ Mỹ Thiện ựã có nhiều thị trường Hàng năm, vào mùng tháng Giêng (Âm lịch), bắt ựầu khởi công hành nghề, lúc, lò tổ chức cúng tổ nghề theo hình thức cúng riêng rẽ Mỗi lị (gọi lị) gồm có thợ lị bạn lị ựứng cúng theo trình tự cúng thần, cúng hồn ựến cúng tổ nghề
ðể có sản phẩm gốm, ñầu tiên người ta phải chọn ñất nhào nhuyễn ñất Nguyên liệu ñể sản xuất ñồ gốm hai loại ñất sét xanh vàng Tiếp ñến khâu tạo hình sản phẩm Khi sản phẩm tạo dáng xong, người thợ dùng dao gọt ñều ñể
cho da gốm thêm nhẵn Tất loại sản phẩm gia công chuốt gọt xong, người thợ xếp thành ụ, dùng rơm rạ, bao bốủ cho da ñất trở nên vàng mơ (tên nghề
nghiệp gọi phơ) Khi ñất trở nên "phơ" ñều, người thợ tiến hành chuyển sản phẩm vào lị nung Gốm ñốt nung ngày ñêm theo quy tắc ñốt lửa trước nhỏ sau lớn Kỹ thuật nhằm nâng nhiệt độ lị tăng dần để chống nứt vỡ cong sản phẩm ñang nung Kỹ thuật nung quan trọng,
địi hỏi người thợ phải giàu kinh nghiệm
Sản phẩm gốm xuất lị có loại: chum lớn loại 100 lít, ghè loại 60 lít, ché rượu cần, chậu kiểng, thạp hũ, bùng binh, bình hoa, nồi, trả, ấm chè, cối tiêu Ngồi đồ gốm thơng thường, làng gốm Mỹ Thiện sản xuất loại gốm tráng men Men sử dụng để tráng có loại: men nâu đen, men vàng men nâu sành Men ñược chế tạo từ ñồng, chì, ñá trắng, ñá son Các chất thường ñược pha trộn, muốn màu vàng loại bỏ ñồng, màu men nâu tăng hàm lượng chì
Hiện nay, vài lò gốm làng Mỹ Thiện sản xuất chum gốm tráng men giả
cổ, sản phẩm mang màu men xanh ngọc, phân bố thành cụm da gốm, tựa da báo, ñẹp
2.2 NGHỀðÚC ðỒNG
Giai thoại đỉnh chng Thần(6)ở chùa Thiên Ấn có nói đến chng lớn
(120)cạnh tính chất huyền thoại câu chuyện, thật hàm chứa ñó mà ta rút ra: tác giả chuông lớn tiếng không khác người thợ ñúc, nghệ nhân tài hoa làng Chú Tượng, thuộc xã ðức Hiệp, huyện Mộ ðức Phần ghi Quảng Ngãi tập L’Annam en 1906 ñã chép: "Ở làng (tức Chú Tượng) người ta làm ñồ ñồng to lớn,
chng lớn chùa Thiên Ấn cao gần 1m đường kính 0,5m đúc Chú Tượng" Tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạp chí, 1933) cịn kể tên nghệ nhân tài hoa ông Võ Hiệt, ông thợ Kinh ðặc biệt, ơng thợ Kinh
được vua Khải ðịnh triệu kinh ñúc tượng ñồng ñặt Huế; Tồn quyền Paxkiê (Pasquier) u cầu ơng đến tịa Khâm sứ Pháp đểđúc đồđồng Tương truyền, thuở xưa có hai người từ xứ Bắc vào vùng đất ba xã ðức Hiệp, ðức Hòa Hành Thịnh ngày ñể lập nghiệp Hai người vào vùng ñất mới, giao ước với sáng sớm hôm sau dậy "chạy hơi", chạy ñến
đâu cắm đất sở hữu đến Sáng sớm người dậy, cố chạy ñược nhiều
ñất, riêng người nằm ngủ ngáy đồng Kết khơng có đất vùng
ñất bàu nằm sau ñược gọi Bàu Ngáy, thuộc xã ðức Hòa Bởi vậy, sau người ðức Hiệp, người Hành Thịnh kế bên ñược nhiều đất Riêng người làng Chú Tượng có vườn tược Nhưng người có nghề, nghề đúc
ựồng Người ựó tên Vom, sau người ta lấy tên ông ựặt cho tên núi núi Vom với nghề ựúc ống ngốy trầu, ơng Vom có sống sung túc người làm ruộng Người dân vùng có câu: "đúc ống ngoáy trầu làm sào ruộng" Từ ngày ựó, ơng Vom ựã lập nghề mang lại sống sung túc, phồn thịnh: nghề ựúc ựồng Cứ ựến ngày đông chắ hàng năm, người làng ựúc ựồng Chú Tượng lại giỗ tổ nghề địa danh Chú Tượng có nghĩa làng ựúc trường hợp hoi Quảng Ngãi tên nghề thủ
cơng đặt làm địa danh cho làng
Sản phẩm nghề ñúc ñồng Chú Tượng xưa ña dạng chủng loại, mẫu mã, hình dạng Thời chưa có đồ gia dụng nhơm hay đồ nhựa sau nên sản phẩm ñúc ñồng ñây ñã cho loi hàng phục vụ ăn uống, sinh hoạt loại nồi - từ nồi ñến nồi 7, nồi bung, loại muỗng (ăn cơm), bình rượu, khn bánh thuẫn, mâm trệt, mâm quỳ (ñể dọn cơm, nhồi bột bánh), loại thau chậu, ống nhổ nước cốt trầu, cơi trầu Về đồ thờ phổ biến có đèn thờ, lư
hương, chuông chùa lớn chuông nhỏ tụng kinh, tượng Phật Về cơng cụ sản xuất có đúc khn làm ngói, đúc hoa văn trang trí khuy cho bàn, tủ, sập gụ Về khí cụ nghệ thuật đúc chiêng, cồng (cho vùng cao) Theo vè thợ đúc cịn lưu truyền, làng Chú Tượng xưa cịn đúc đạn, đúc súng, đúc xà mâu, loại vũ khí chiến đấu Tùy theo tính chất đồ dùng khiếu thẩm mỹ nghệ nhân mà sản phẩm ñúc Chú Tượng có nhiều hình dạng mẫu mã khác Quan sát đồ đồng xưa cịn lại, người ta dễ nhận thấy có hình dạng giống sản phẩm có xê xích tỷ lệ, hoa văn Như lư
(121)Chính nhu cầu xã hội trình độ tay nghề nghệ nhân thời mà sản phẩm đồ đồng Chú Tượng mang tính chất hàng hóa Theo cụ già xưa kể lại, sản phẩm ñúc vật dụng dùng ăn uống, sinh hoạt ngày nồi, thau,
ống nhổ, xanh (chảo), muỗng, cơi trầu, loại đồ thờ lư, đèn, chng lớn, chng nhỏ, bình hoa làng Chú Tượng bán khắp ngồi tỉnh Các sản phẩm ñúc nồi, ñặc biệt chiêng, cồng ñược ñúc ñể bán lên miền ngược Chúng ta biết, làng Chú Tượng gần sông Thoa sông Vệ, thuận lợi để giao thương xi ngược Thung lũng sơng Vệ cửa ngõ tỉnh, lại đường sơng lẫn đường bộ, ñể buôn bán người Kinh người Thượng ðiều dẫn ñến hệ quả, sản phẩm ñúc
đồng làng Chú Tượng có mặt vùng tỉnh khách bn tỉnh lân cận mua Các nghệ nhân, thợ ñúc làng Chú Tượng cịn hành nghề đúc tỉnh bạn kinh thành Huế Như nói trên, ta nói nghề đúc đồng Quảng Ngãi có nguồn gốc lâu đời phát triển, hình thành làng đúc đồng chun nghiệp, tiêu biểu làng Chú Tượng Nghề ñúc
ñồng ñã ñem lại ñời sống sung túc cho nhân dân làng Chú Tượng Người dân làng Chú Tượng tự hào với điều này, nên có vè dân gian, có câu "thợđúc thợ đúc, nhà phú túc "
2.3 NGHỀ RÈN
Nghề rèn có mặt đất Quảng Ngãi từ sớm Nó gắn bó với cư dân Sa Huỳnh từ thời đại đồ sắt trước Cơng ngun, cách 2.000 năm Hàng loạt công cụ như: dao, rựa, kiếm, đục,… tìm thấy chum táng Sa Huỳnh cổñiển Phú Khương chứng tỏ ñiều ñó
Người Chăm người Việt thực nghề mà thiếu người lao động khơng có tay cơng cụ sản xuất Dấu vết để lại
sơi ñộng nghề luyện sắt xưa bãi phế sắt rộng lớn lị thổi Bình Khương (huyện Bình Sơn) lị thổi Thiết Trường (huyện Mộ ðức) Những di tích phản ánh vang bóng thời nghề luyện sắt người Chăm người Việt
Tuy nhiên, thời ựiểm nay, dù ựã có cơng cụ sắt thép ựược sản xuất máy móc dây chuyền ựại cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người dân, nghề rèn sắt thép cổ truyền ựược trì hầu hết làng quê, từựồng ựến miền núi, hoạt ựộng sôi ựộng làng chun nghề rèn sắt xóm lị rèn thôn An Khánh, xã Tịnh Minh (huyện Sơn Tịnh) Trong xóm lị rèn có 48 hộ quần tụ thành làng nghề nghe thấy tiếng búa gõ
(122)Nguyên liệu ñược lấy từ sắt phế phẩm Xưa chúng ñược khai thác từ mỏ quặng sắt lộ thiên Trà Lâm, Thanh Trà (huyện Bình Sơn) Thiết Trường (huyện Mộ ðức)
Dụng cụ nghề gồm có: đe, búa cái, búa tay, thước, giũa, ve đóng cị, đót, chích, quay gió lị nung Mỗi loại dụng cụđều có chức riêng
Quy trình sản xuất trải qua ba giai ñoạn:
Giai ñoạn 1: ðưa sắt nguyên vào lị nung nóng Lị nung gồm hai phần: phần thân lị có miệng hình lịng chảo tạo thành từ ñất sét; quay gió gồm trục bánh quay, tay quay, cánh quạt tạo gió
Giai đoạn 2: Sau nung ñỏ sắt, người thợ phải ñem ñập ñể tạo dáng cho công cụ
Giai đoạn 3: Cứ tiếp tục tạo dáng cơng cụ theo quy trình kỹ thuật loại khác Sau đem mài giũa cho lưỡi cuốc, xẻng, liềm, rựa, dao, kéo… thật sắc, bén
Hiện nghề rèn, luyện sắt có chiều hướng ñi lên Sản phẩm làm làng nghề ñược người bn bán đặt hàng tiêu thụ thị trường nhiều nơi nước
2.4 NGHỀ CHẾ TÁC ðÁ
Những ngành nghề truyền thống Quảng Ngãi, có nghề chế tác đá, khơng đóng vai trị bật kinh tế ngành nghề khác, tồn suốt trình dài
Sản phẩm nghề chế tác ñá ña dạng, cối xay, cối giã, hình tượng thờ cúng, bia mộ, chậu đá… Sản phẩm cối xay xay đậu, xay bột gạo khô bột gạo ướt; sản phẩm cối giã giã gạo giã loại ngũ cốc, sản phẩm ñã giúp cho người chế biến lương thực thực phẩm phục vụ sống, ñến ñã có thiết bị máy móc thay nên khơng cịn tồn
Nghề chế tác đá Quảng Ngãi trải qua bao thăng trầm mặt hàng dần bị loại cơng cụ, hàng hóa đại thay thế, phổ biến chế tác hình tượng thờ cúng khắc bia mộ, ñược người tiêu dùng ưa chuộng Với bàn tay khéo léo óc thẩm mỹ cao nghệ nhân chế tác ñá, ñã tạo dựng ñược nhiều bia mộ có hình dáng đẹp hoa văn lẫn chữ viết
Nghề chế tác ñá Quảng Ngãi có xã Tịnh Khê, Tịnh Thiện (huyện Sơn Tịnh), thôn An ðại, La Hà (huyện Tư Nghĩa), thôn La Vân (huyện
(123)2.5 NGHỀ CHẾ TÁC SỪNG
Nghề làm lược chải tóc sản phẩm khác từ sừng trâu (gọi chế tác sừng), nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống có từ lâu đời làng An Thiết (xã Tịnh Bình), làng Phước Thọ (xã Tịnh Sơn), làng Lâm Lộc Bắc (xã Tịnh Hà), ñều thuộc huyện Sơn Tịnh
Truyền thuyết ba anh em ơng Xá (bàu Ơng Xá, cầu Bà Tá, chợ Bà Hợp lấy tên ba anh em) kể rằng: sau ñưa dân ñến An Thiết, Lâm Lộc, ơng Xá
đã khuyến khích họ chăm lo nghề làm thủ công khéo tay bên cạnh nghề làm ruộng làm nón, chế tác sừng Ơng Xá sau "rấm binh" "ñộng binh" thất bại, chịu hình phạt tự thăng thiên Song hai nghề chế tác sừng nghề làm nón tiếp tục phát triển tồn đến
Tại thơn Lâm Lộc Bắc, thơn Phước Bình (xã Tịnh Sơn) có xóm Lược nơi tập trung nhiều nghệ nhân thợ thủ cơng làm nghề chế tác sừng Có hai loại thợ: loại thứ nhất, chuyên vào nghề chế tác sừng, khơng làm nghề nơng, có nghệ nhân, sản phẩm họ giàu tính mỹ thuật; loại thứ hai hộ
kết hợp nghề chế tác sừng với nghề nông, sử dụng thời nơng nhàn làm vào ban đêm Ngồi ra, cịn có người chun cung cấp ngun liệu mua ñi bán lại sản phẩm từ sừng
Các sản phẩm nghề chế tác sừng Quảng Ngãi bán khắp thị trường phía Nam, qua Lào Cămpuchia
2.6 NGHỀ MỘC DÂN DỤNG
Mộc nghề phổ thông, thiết yếu dân sinh Ở Quảng Ngãi xưa, làng quê có vài tốp thợ mộc chuyên dựng nhà, đóng bàn ghế, giường phản cho gia ñình ðến thời kỳ ñại, nghề mộc cổ truyền trì Sách ðịa dư Quảng Ngãi (1939) chép: "Nghề mộc: rải rác tỉnh ñâu
ựâu có thợ làm nhà, thợ ựóng bàn ghế Thợ danh tiếng làng đồng Viên, đông Mỹ (huyện Tư Nghĩa), Long Phụng (huyện Mộ đức) Vinh Hiển (huyện đức Phổ) Tại tỉnh lỵ có vài ba cửa hàng ựóng bàn ghế theo kiểu tân thời,
đánh xi bóng nhống trơng đẹp"(7)
Nghề mộc dân dụng ứng dụng công nghệ phát triển nhanh Quảng Ngãi, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Năm 1997, có 606
sở sản xuất, đến năm 2005 có 1.000 sở, sản xuất gần 100.000 giường, tủ, bàn ghế loại, giải công ăn việc làm cho nhiều lao ñộng Nghề phát triển hầu hết địa phương tỉnh, xã Nghĩa Hiệp tức ðồng Viên (huyện Tư Nghĩa) nơi có số lượng lao động tham gia nhiều nhất, người thợ có tay nghề cao tạo nhiều sản phẩm có giá trị
Nguồn nguyên liệu sản xuất đồ mộc dân dụng gỗ sẵn có địa phương, thị
(124)khẩu Cơng nghệ sản xuất ñồ mộc dân dụng ñã có chuyển biến tích cực Trước đây, người thợ sử dụng sức lao ñộng kỹ nghề nghiệp ñể tạo sản phẩm, thời gian gần ñây hầu hết sở sản xuất có máy móc máy cưa, máy bào, máy đánh bóng, nên suất chất lượng sản phẩm ngày tăng cao, kiểu dáng ñẹp, giá thành hạ, sản phẩm ñược nhiều người ưa chuộng
2.7 NGHỀ SẢN XUẤT GẠCH NGÓI
Các sở sản xuất gạch ngói thủ cơng có rải rác hầu hết huyện toàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ ðức, Bình Sơn, Sơn Tịnh ðức Phổ Thuộc loại tiếng truyền thống gạch ngói Sơng Vệ (huyện Tư Nghĩa) Sản phẩm sản xuất ñược tiêu thụ chủ yếu địa phương Cơng nghệ sản xuất từ khâu làm đất sử dụng sức người chính, khâu ép tạo sản phẩm có sử dụng máy móc thay sức người nên suất lao
ñộng cao trước nhiều Vật liệu nung gạch ngói phần lớn ñã dùng than ñá thay củi, sở sản xuất gạch ngói thủ cơng nằm gần khu dân cư nên khí thải, bụi cơng nghiệp, nhiệt ñộ,… gây ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái sức khoẻ cộng ñồng Nguồn nguyên liệu ñất sét sẵn có địa phương thơng qua cải tạo đồng ruộng chính, nguồn nguyên liệu cạn kiệt, ñang hướng tới khai thác mỏ ñất sét
Hiện nay, sản xuất gạch ngói ứng dụng cơng nghệ sản xuất gạch tuynen Ở
Quảng Ngãi có nhà máy gạch tuynen Tịnh Phong (huyện Sơn Tịnh) tạo ñược nhiều sản phẩm có chất lượng cao, vươn xa ñến thị trường Tây Nguyên vùng phía Bắc
2.8 NGHỀ LÀM MẮM
Làm mắm nghề tiếng từ lâu ñời vùng duyên hải miền Trung Những cánh đồng muối rộng mênh mơng Sa Huỳnh, Tịnh Hòa, cá cơm, cá nục, cá trích xuất nhiều vào mùa gió nồm nguồn nguyên liệu dồi nghề mắm,
ñiều kiện khách quan dẫn đến hình thành nhiều làng nghề làm mắm vùng duyên hải Quảng Ngãi
Quảng Ngãi có nhiều làng nghề làm mắm, Thạch Bi, Long Thành, Long Trì, An Phổ, Kỳ Tân, An Chuẩn, Phổ An, Cổ Lũy, Mỹ An, An Vĩnh, Kỳ Xuyên Tuyết Diêm Những nơi nghề làm mắm phát triển sơi động nhộn nhịp làng: Thạch Bi (xã Phổ Thạnh, huyện ðức Phổ), An Chuẩn (xã ðức Lợi, huyện Mộ ðức); với khoảng 200 hộ chuyên làm nghề mắm
(125)Nguyên liệu làm mắm loại cá cơm ñược thu hoạch từ tháng Giêng, Hai, Ba (Âm lịch) ðây thời điểm cá cơm làm mắm có hương vị thơm ngon Riêng mắm nục ñược làm từ tháng Ba ñến tháng Tư, thời vụ cá nục nhiều, lúc muối mắm ñem lại hương vị mặn mà Ngồi hai loại cá để làm mắm nói trên, người dân biển làm mắm ngừ, mắm mực, mắm kình, mắm nhum, mắm tơm
Quy trình làm mắm tiến hành theo cơng thức cá với muối, hoặc cá với muối, tùy theo cá to hay cá nhỏ Cá, muối thường lường theo mủng
để có tỷ lệ thích hợp
Nghề làm mắm Kỳ Tân, An Chuẩn trở nên sơi động Mức tiêu thụ
nguyên liệu hàng tháng lên ñến 20 - 30 chợp (cá tươi) Do nguồn nguyên liệu "chợp" vùng biển cung cấp khơng đủ, nên chủ yếu ngư dân vùng ven biển phía nam Sa Huỳnh, Bình Thuận cung cấp
Hiện nay, làng nghề Kỳ Tân, An Chuẩn có sức sản xuất mắm tăng lên
ñáng kể, sống làng nghề trở nên giả Sự hồi sinh, phát triển làng nghề cổ truyền tín hiệu ñáng mừng cho nghề truyền thống Quảng Ngãi
2.9 NGHỀ DỆT CHIẾU
Nghề dệt chiếu Quảng Ngãi có từ lâu đời Nghề theo người nơng dân Thanh Hóa vào vùng ñất xứ Quảng từ kỷ XV Tuy nhiên, quần tụ để hình thành làng sản xuất hàng hóa ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng lại diễn vào khoảng thời gian ðịa bàn có làng nghề dệt chiếu vùng ven biển Quảng Ngãi, làng Thu Xà, Phú Thọ (xã Nghĩa Hòa, Nghĩa Phú, huyện Tư Nghĩa), Cổ Lũy (xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh), làng phía đơng nằm ven biển huyện ðức Phổ, Bình Sơn Nơi người canh tác trồng ngun liệu cho nghề, cói Cói loại thảo, mọc vùng ñất trũng thấp dọc ven biển, loại có rễ phát triển mạnh, mọc um tùm, thân dài vươn cao Khi cói có chiều cao từ - 1,4m, người ta bắt ñầu thu hoạch ñem nhà chẻ
ra, phơi khô thành sợi dệt Nếu chiếu nhiều màu sợi cói phải trải qua cơng đoạn nhuộm với màu xanh, đỏ, nâu, vàng
Sau chuẩn bị xong nguyên liệu, người thợ tiến hành dựng khung dệt Khung dệt chiếu cấu tạo gồm có phận: trục; ngựa; trân; khổ Sản phẩm chiếu
ña dạng, gồm loại chiếu ñơn, mỏng, dệt ñơn giản; chiếu nhiều màu, dày, dệt công phu Tấm chiếu nhuộm phải lựa chọn màu sắc hài hòa Chiếu nhiều màu thường dày, phải dệt loại "khổ" khác Chiếu đơn thường có kích thước từ
(126)ðể in hình lên chiếu, người thợ dùng khn in trổ, đúc đồng chạm thủng mơ tả hình hoa loa kèn, ñường viền kỷ hà, trái ñào, chữ "hạnh phúc gia
đình", "trăm năm hạnh phúc", hình bướm, trái ñào, năm sản xuất, vv
Hiện nay, làng Thu Xà ñã dệt ñược loại chiếu dày, nhiều màu ñẹp, bán
thị trường tỉnh miền Nam, ñược người tiêu dùng ưa chuộng
2.10 NGHỀðAN
Nghề đan có mặt hầu hết làng quê Quảng Ngãi Làng quê có vài người chun đan rổ, mủng (thúng), nong, nia, sàng, dần, rá, rế, lờ,… phục vụ cho nhu cầu gia đình người làng
Quảng Ngãi có làng nghềựan mang tắnh chất lâu ựời ựến tồn phát triển làng Hà Nhai, xóm ựan Lâm Lộc, xóm ựan Phú Hịa (huyện Sơn Tịnh); xóm ựan Hiệp Phổ (huyện Nghĩa Hành) Các làng nghề ựều có ơng tổ nghề từ ngồi Bắc vào Chẳng hạn xóm ựan Lâm Lộc người dân
đều có họ Qch Trong xóm chun nghề đan, trai gái ñều biết ñan, người già dẫn nghề cho lớp trẻ
Nguyên liệu dùng nghềñan tre, mây Nguồn tre, mây Quảng Ngãi dồi phong phú ðểđan sản phẩm có giá trị cao, người ta dùng tre già, cật nhỏ đểđan, cịn sản phẩm bình thường, người thợ dùng tre non Tre ñốn về, người thợ cưa khúc chẻ thành nhiều miếng nhỏ, từ
những miếng nhỏ người thợ tách thành nan, chuốt mỏng sau bắt đầu
đan Sản phẩm đan thường cơng cụ: rổ, rá, sàng, nong, nia, thúng bơi, mủng, lờ ñơm cá, rọ heo, giỏ tre, giỏ cá, giỏ cua, đan cơng phu ñẹp mắt ñan xiểng dùng ñám cưới, ña dạng phong phú
Các dân tộc thiểu số miền núi Quảng Ngãi giỏi nghề ñan Người ta thường ñan gùi ñi rẫy, ñan cơng cụ nơm cá, đụt cua, giỏ gà Ngun liệu
đan thường lấy từ lồ ơ, mây, lùng,… sẵn có rừng Ở dân tộc Cor có ñan loại gùi dẹt ngăn nam, gùi dẹt ngăn dành cho nữ mây, tinh xảo, ñẹp mắt
Hiện nay, Quảng Ngãi có số nơi xã Tịnh Ấn Tây (huyện Sơn Tịnh) mở sở ñan ñồ dùng mỹ nghệ mây tre ñể bán thị trường nội ñịa xuất khẩu, nhiều vật dụng mang tính thẩm mỹ cao Tuy nhiên, kiểu dáng truyền thống chưa ñược khai thác phát huy để thành hàng hóa
2.11 NGHỀ DỆT
(127)trang trí nhiều hoa văn thể ñậm nét sắc dân tộc Trải qua thời gian, hàng hóa cơng nghiệp phát triển, nghề dệt dần
Làng Teng thuộc xã Ba Thành, cách huyện lỵ Ba Tơ khoảng 7km phía đơng, gần làng cịn giữđược nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Hrê Quảng Ngãi
Thổ cẩm người Hrê có nhiều hoa văn họa tiết ñẹp Sản phẩm ñủ loại, từ váy (kà tu), khố (ka pen), tấm ñịu (ka tăh), khăn ñội ñầu (mul), dây ñeo (si păh), khăn gói trầu cau gói lễ vật (ta góh), mền đắp (vei xan) Những dịp cúng mừng năm mới, hội làng, lễ cưới người Hrê thiếu tiếng cồng chiêng, rượu cần trang phục truyền thống
Hiện nay, nghề dệt thổ cẩm làng Teng hỗ trợ để trì phát triển Tuy nhiên, sản phẩm dệt thổ cẩm bán cịn chậm, giá nhân cơng thấp, nên trì nghề mức cầm chừng, chưa có dấu hiệu khởi sắc
2.12 NGHỀ LÀM ðƯỜNG MUỖNG
Quảng Ngãi xứ sở mía đường Trồng mía chế biến đường từ mía phận quan trọng nghề nông gắn kết với tiểu thủ cơng nghiệp ðường muỗng loại đường ñặc từ nước ép từ mía (gọi nấu ñường) cho kết tủa muỗng (hay muống) đất nung hình chõ Người địa phương có thói quen nhắc đến loại đường muỗng gắn liền với địa điểm sản xuất nó, ví dụ: đường Suối Bùn (Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành), đường Bình Mỹ (huyện Bình Sơn), đường Trà Bình (huyện Trà Bồng), ñường Thọ Lộc (Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh), với ý niệm tốt xấu khác
Ba khâu quan trọng nghề làm ñường muỗng ép mía, nấu đường muỗng Tương ứng với ba khâu ba "bộ" dụng cụ: che, chảo thùng lóng, lọc, vợt, muỗng
Quy trình làm ñường muỗng truyền thống bao gồm bước:
Ép mía: Mía được róc sạch, đưa vào che ép (qua lần), bã đem phơi khơ để
làm chất đốt; nước mía gọi chè, dùng lường đưa nước mía vào chảo
Thắng đường: Thắng đường đặc nước mía thành đường sacaroza, chủ yếu gồm hai giai ñoạn phần hậu kỳ
(128)Giai ñoạn 2: Cho "chè hai" xuống lại chảo đặc thành mật Khi mật dẻo dỡ
gáo chè lên thấy ñáy mật quánh rơi xuống theo hình cánh dơi Ăn thử thấy dính đưa muỗng Ở giai đoạn này, người ta thêm vơi, dầu phộng nhiều tùy theo chất đất trồng mía, thời tiết, mía non hay kỳ ðường có "ra cát" (kết tinh) hay khơng tùy theo cách "xử lý kỹ thuật" giai ñoạn Quá lửa, ñường khét; non lửa, "yếu cát" Tất ñều phụ thuộc vào kinh nghiệm người nấu ñường
Ra muỗng: Mật ñường ñã ñược ñưa muỗng, người thợ ñể cho ñường mật nguội dần kết tủa; lúc có tác động phụ thúc đẩy q trình kết tủa, làm cho hạt tinh thể lớn, kết tinh ñều Khi ñổ ñường vào muỗng, người thợ ñổ hiệp thứ khơng cho đường đầy muỗng Hiệp sau người thợ làm cho muỗng ñường ñầy lên mặt
Hậu kỳ: ðường nguội ñem nhà úp mặt xuống ñất lắc ñều ñể khối
ñường rơi khỏi muỗng, khối ñường rời khỏi muỗng xong ngửa nguyên muỗng
ñường ñặt lên chum ñể rút mật vào chum ðể mật sạch, ñường trắng, người ta ñổ lớp bùn non lên mặt ñường (có chuối giã dập) ñể phần nước bùn chuối ñẩy dần xuống
Khi ñã rút hết mật (khoảng - 10 ngày) người ta đường ðem phơi đường ngun khối ngồi nắng sau chặt thành khối nhỏ mà thiết phải có hai phần rời riêng mặt đường đít muỗng Mặt đường trắng hơn, người ta gọi đường trắng hay đường bạch, phần đít muỗng cịn chứa nhiều mật, người ta gọi đường ñen
Về sau, Nhà máy ñường Quảng Ngãi (được xây dựng đưa vào hoạt động, có tên gọi ñầu tiên Nhà máy ñường Thu Phổ) ñi vào sản xuất, thu hút lượng lớn mía trồng tỉnh, số vùng, người nông dân Quảng Ngãi tiếp tục chế biến ñường muỗng ñể bán thị trường ðường kính trắng (RS) nhà máy ñường dù trắng ñẹp hương vị riêng ñường muỗng hấp dẫn với người dùng Nhưng nay, nghề nấu đường muỗng khơng cịn tồn Sự sản xuất đường muỗng (hay đường cơng nghệ RS) sở, việc tạo nguyên liệu ñể phát sinh phát triển số nghề khác, cho nhiều sản phẩm khác, có nghề sản xuất đường kẹo đặc sản ñược giới thiệu sau ñây
2.13 NGHỀ NẤU ðƯỜNG PHÈN
"Ngọt nhưñường cát, mát nhưñường phèn" câu nói dân gian thể đặc tính hai loại ñường phổ biến Quảng Ngãi ñường cát ñường phèn
ðường phèn loại ñặc sản tiếng Quảng Ngãi ðường dạng kết tinh suốt, tựa thỏi thạch anh, với nhiều hạt đường hình lập thể Khi ăn, thỏi đường phèn vỡ ra, giòn tan, vị thanh, thấm dịu vào ñầu lưỡi Nghề nấu
(129)Lộ (thành phố Quảng Ngãi) Hiện nay, nghề theo chân nghệ nhân tập trung
ở tỉnh lỵ Quảng Ngãi
Nguyên liệu dùng chế biến ñường phèn đường bơng (xưa kia) đường kết tinh (ngày nay) Bên cạnh có gia giảm thêm ngun liệu phụ gồm: vôi ốc, trứng gà, dầu phộng sau cịn có thêm thuốc tẩy trắng đường Vơi ốc có tác dụng chất phụ gia quan trọng để tạo phản ứng kết tủa nhanh chóng Trứng gà loại dung mơi để lóng cặn, kết tủa chất dơ bẩn ñường ñể làm cho ñường sạch, ñồng thời tăng thêm hương vị thơm ngon ñường Dầu phộng làm cho
đường khỏi dính kết vào vành thùng nhằm lấy ñường dễ dàng Thuốc tẩy ñường làm gia tăng ñộ trắng Tuy nhiên, dùng liều thuốc tẩy, làm cho ñường ñi hương vị thơm ngon, có hại cho người dùng
ðường phèn chế biến theo quy trình sau: người thợ lấy đường bơng đường kết tinh ñổ vào chảo, ñổ thêm nước vào, với tỉ lệ thích hợp,
đun sơi để hịa tan đường Trọng lượng đường chế biến theo cơng thức sau: 2.000g
đường phải dùng 100g vơi ốc để tăng kết tủa 4kg đường phèn thành phẩm phải dùng trứng g ñể kết tủa chất bẩn làm cho ñường thơm ngon Khi
ñun sơi hịa tan đường đến thời điểm định, cảm quan kinh nghiệm, người thợ nhận biết đường tới độ chín hay chưa Tiếp sau đó, nước đường
đun sơi đưa vào thùng chứa Hiện nay, thùng chứa làm tơn, ñã thoa sẵn dầu phộng ðể cho ñường kết tủa nhanh chóng, người thợ dùng phên tre
đan ñặt miệng ñáy thùng, dùng sợi nối hai phên tre lại với ðường kết tủa bám vào sợi tinh thể ñược kết tụ lớn dần Sau cho nước đường vào, thùng chứa khơng lay chuyển, cho nước ñường
ñược tĩnh lại ñể trình kết khối diễn nhanh chóng Khi đường kết khối hồn tồn (8 - 12 ngày đêm), người thợ ñổ ñường nong, ñập rời tảng
đem phơi khơ
Trên thị trường, sản phẩm ñường phèn Quảng Ngãi ñã tạo ñược ưa chuộng, tín nhiệm khách hàng Người ta thường dùng làm quà cho chuyến ñi xa, biếu người thân
2.14 NGHỀ LÀM ðƯỜNG PHỔI
Tên gọi ñường phổi xuất phát từ hình dạng thỏi ñường tựa phổi ðường phổi màu trắng vàng, mịn xốp, ưa nhìn ðường phổi đặc sản riêng Quảng Ngãi Từ năm cuối kỷ XIX sang thập kỷ ñầu kỷ XX,
(130)Người làm nghề ñầu tiên vùng Vạn Tượng, Ba La ơng Nguyễn ðăng Nhứt Ơng theo học nghề làng An Nhơn, tổng Bình Châu, xã Tịnh An, huyện Sơn Tịnh Những năm cuối kỷ XIX sang ñầu kỷ XX, nghề làm ñường phổi chuyển qua làng Vạn Tượng, Ba La phát triển hưng thịnh ñây Nghề làm
ñường phổi mang tính gia truyền nghệ nhân giàu kinh nghiệm làm ñược thỏi ñường ngon Sau năm 1975, khó tiếp cận thị trường, người làm ñường phổi chuyển lên làng nghềở làng Chánh Lộ (thị xã Quảng Ngãi) Hiện nay, làng Ba La, Vạn Tượng khơng tìm thấy sở chun sản xuất loại ñường
Nguyên liệu dùng cho sản xuất ñường phổi ñường bạch (ngày xưa) đường kết tinh (ngày nay), ngồi cịn kèm theo nguyên liệu phụ gia như: trứng gà nhằm mục đích tẩy tạp chất làm cho đường tăng chất lượng thơm ngon, vôi làm tăng kết tủa ñường
Các dụng cụ dùng ñể nấu ñường phổi, bao gồm chảo nấu chảo
ñường để đơng đặc Một lị nấu đường phổi thường có từ hai chảo trở lên nhằm tránh tình trạng đường sít cháy Ngồi cịn có dụng cụ khác như gáo ñể múc
ñường, hớt ñể vớt bọt ñường, vá ñể ñánh ñường cho ñông ñặc, dao ñể xén ñường thành lát
ðường phổi ñược chế biến theo quy trình sản xuất sau: người thợ đổ ñường bạch ñường kết tinh vào chảo, ñồng thời đổ nước vào đun sơi để hịa tan
đường Khi đường sơi hịa tan, người thợ cho vào lượng vơi tương
ứng, sau ñó tiếp tục cho vào chảo lượng trứng gà thích hợp ðường tiếp tục sơi, người thợ vớt bọt tạp chất lên cho ñến nước ñường ngừng đun lửa Tiếp theo dùng gáo múc nước ñường cho vào thùng chứa ñể nấu dần, ñồng thời thùng chứa ñường tiếp tục lắng cặn Từ thùng chứa, người thợ
chuyển nước ñường vào chảo khác nấu đến độ chín đơng đặc Sau đưa chảo
đường ngồi dùng vá ñánh quay ñều chảo Một lát sau, bọt ñường hạ,
đường kết tụđơng đặc, người thợ dùng dao xắn lát, đưa vào túi PE đóng gói Các sở chế biến ñường phổi ñều dạng thủ cơng riêng lẻ, bao bì giản đơn, giữ bí sản xuất, dần có liên kết sản xuất, trao ñổi kinh nghiệm ñể mở
rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì
2.15 NGHỀ LÀM KẸO GƯƠNG
Trong dân gian Quảng Ngãi có câu "Kẹo gương Thu Xà, mạch nha Thi Phổ" Trước ñây, Thu Xà làng quê Quảng Ngãi sản xuất ñược kẹo gương Nhưng ñây lại nguồn cội nghề, chiến tranh người làm nghề dời lên thị xã Quảng Ngãi, biến nơi thành ñiểm sản xuất kẹo gương phồn thịnh với nhiều sở chế biến tiếng
(131)bước sang ựầu kỷ XVIII Những người Quảng đông ựịnh cư mang theo nghề
làm kẹo gương Theo tiếng Quảng đơng, kẹo gương gọi "pơlythừng", có nghĩa loại kẹo ựẹp suốt gương
Nguyên liệu sản xuất kẹo gương ñường bạch đường kết tinh, bên cạnh
đó cịn có nguyên liệu phụ mè, ñậu phộng, mỡ heo, chanh, trứng gà Dụng cụ chế biến kẹo gương gồm xoong, chảo nấu, dao cắt vá ñánh cho ñường thành kẹo Quy trình sản xuất kẹo gương phải qua nhiều cơng đoạn Người thợ cho
đường vào chảo, đổ nước đun sơi để đường hịa tan, cho vào chảo nước trứng gà ñể vớt bỏ tạp chất ñường nấu cho ñến nước ñường chuyển thành màu suốt ngưng lại Người thợ múc cho vào thùng chứa lớn ñể nấu dần Giai ñoạn chế biến kẹo gương Người thợ lấy xoong ñồng ñổ
nước ñường vào, ñun vừa lửa, lấy vá sên ñường trở thành chất ñặc, giai ñoạn cho nước chanh vào Sau ñó người thợ ñổ ñường sang chảo khác, chảo mạch nha mỡ heo ñược cho vào, khuấy ñều ñể khỏi bị sít cháy, khoảng chừng sau, trực cảm nhận thấy nước ñường "tới", người ta bê chảo khỏi lò Bấy người thợ ñổ vào chảo ñậu phộng rang bóc vỏ sẵn Mè ñược rải ñều lên bàn gỗ nhôm dày ðường từ xoong ñổ ra, trải ñều lên bàn gỗ ñã
ñược rắc sẵn mè, người thợ dùng dao xén thành miếng vuông vức
Nếu khơng có nghề gia truyền kỹ thuật chế biến, kẹo gương khó đạt chất lượng cao Chẳng hạn, kỹ thuật rang mè, ñậu phộng cho vừa chín tới Nhiệt độ đểđường chín tới thành kẹo phải xác định xác cho sản phẩm kẹo gương hồn hảo, đạt tiêu chuẩn: trắng, trong, giịn thơm Kẹo gương thị trường ñược khách hàng mến mộ ưu giá phải chăng, kẹo hợp vệ sinh, tính thẩm mỹ cao thơm ngon
2.16 NGHỀ LÀM MẠCH NHA
Nghề làm mạch nha Quảng Ngãi nghề thủ cơng truyền thống đời sớm phát triển rộng rãi Sản phẩm mạch nha từ năm 1930 - 1935 ñã ñược trưng bày hội chợ Hà Nội, Huế cơng nhận sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp xuất sắc, cấp khen triều đình Huế phong hàm Cửu phẩm văn giai cho nghệ nhân
Nghề làm mạch nha xuất phát từ gia đình ơng Phó Sáu, người làng Thiết Trường, tổng Lại ðức, phủ Mộ ðức, thị trấn huyện lỵ Mộ ðức Sau đó, ơng Trần Diêu, rể ơng Phó Sáu, với vợ bà Lê Thị Ngọ, kế nghiệp cha khởi ñầu sản xuất mạch nha ðồng Cát Thi Phổ năm 1928 Vì vậy, gọi ơng Phó Sáu ông tổ nghề nấu mạch nha Quảng Ngãi
Mạch nha chất ñường lấy từ gạo nếp Người ta thường dùng mộng lúa ñể
làm mạch nha (tên mạch nha có nghĩa mộng lúa) Mạch nha có đặc tính dịu, ăn nhiều không thấy gắt, dẻo mạch nha khác ñường non, cầm thố hay lon ñựng mạch nha nghiêng qua bên thấy mạch nha khơng đổ
(132)mộng nếp hay toàn mộng nếp thay mộng lúa, nên mạch nha để lâu mà giữ nguyên mùi vị thơm ngon, dễ bảo quản
Quy trình sản xuất mạch nha gồm giai đoạn chính: 1) Ngâm lúa thành mộng; 2) Nấu, ép lọc; 3) Giai đoạn "cơ", giai đoạn cuối cùng, ñịnh chất lượng mạch nha Mạch nha ñặc hay lỏng, ngon hay dở, ñể lâu ñược hay không phần lớn phụ thuộc kỹ thuật "cô"
Sau ép lấy nước xong, người ta dùng nồi (ñã lau thật sạch) ñổ nước ñã ép lọc vào nồi bắc lên lị đun lửa cho thật to, vừa đun vừa canh chừng tới mạch nha vích lên thấy bọt tổ ong liền bớt lửa, chỉñể than khuấy đũa xem chừng
Cơng việc tùy theo kinh nghiệm người thợ, ngun tắc chung thấy mạch nha vích lên có tơ bay nhỏ nước, lấy tay bóp khơng chảy rơi xuống mạch nha độ kết thành Sau cho vào bao bì (lon), dán nhãn hiệu
(1) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, tập 2, sựd, tr 403 (2) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 405 (3) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 407 (4) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 425 - 426
(5) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong tạp chí, 1933
(6) Phạm Trung Việt: Non nước xứ Quảng tân biên, Nxb Khai trí, Sài Gịn, 1971, tr 93
(7) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư tỉnh Quảng Ngãi, sựd, tr 20 II CƠNG NGHIỆP
1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
So với nhiều nơi nước, với trung tâm lớn, công nghiệp
Quảng Ngãi ngành sinh sau đẻ muộn Nhưng cơng nghiệp nơi ngày có vị trí quan trọng, đầy tiềm để phát triển tương lai không xa
Trước tháng 3.1975, với phát triển nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, đất Quảng Ngãi hình thành điều kiện nguyên liệu, vị trí, nhân lực cho sản xuất cơng nghiệp Dưới thời quyền Sài Gịn, năm 1962, Quảng Ngãi ñã tiến hành xây dựng nhà máy ñường, coi ñây
(133)lúc giờ, chưa tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng dân cư, chưa mang tính sản phẩm hàng hóa rộng khắp Ở vùng giải phóng miền Tây Quảng Ngãi, Ban Kinh tài Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã xây dựng nhiều sở sản xuất ñể dệt vải, màn, may mặc, làm giấy… phục vụ chiến ñấu ðồng thời, vào năm 1974, 1975 có vài sở sản xuất thuộc Trung ương ñược hình thành hoạt ñộng phục vụ kháng chiến, ñóng ñịa bàn tỉnh, sản xuất chế biến gỗ ñể phục vụ xây dựng cầu ñường Trường Sơn
Tuy nhiên, phải ñến sau năm 1975, ngành cơng nghiệp thực hình thành quê hương Quảng Ngãi
Từ sau ngày Quảng Ngãi hồn tồn giải phóng (24.3.1975), cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Quảng Ngãi có điều kiện để phát triển Tháng 9.1975, Uỷ ban nhân dân cách mạng Quảng Ngãi có định thành lập Xí nghiệp Mộc Quảng Ngãi; Phân xưởng khí An Ngãi với nhiệm vụ ban ñầu sản xuất, sửa chữa thiết bị, ñồ dùng quân giới Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, xưởng
khí chuyển hoạt động ñịa ñiểm số ñường Nguyễn Thụy, thị xã Quảng Ngãi Năm 1976, Nhà máy khí An Ngãi thức thành lập
đó sở ban ựầu công nghiệp Quảng Ngãi Các sở có vai trị ựịnh kinh tế tỉnh, nhiên chế kinh tế bao cấp xơ
cứng, khơng có tiến ñáng kể mặt kỹ thuật
Từ sau thực chủ trương ñổi mới, mở cửa hội nhập (1986), từ sau ngày tỉnh Quảng Ngãi tái lập (1989), ngành nghề cơng nghiệp tỉnh thực có điều kiện phát triển Ngành cơng nghiệp Quảng Ngãi có bước ổn ñịnh tăng trưởng, ñóng góp giá trị kinh tế cao, thực sựđóng vai trị then chốt kinh tế Những số công nghiệp từ năm 1990 ñến năm 2005 sau ñây cho thấy ñiều đó:
Tỉ trọng giá trị cơng nghiệp cấu GDP tỉnh năm 1990 12,5%, năm 1996 16,35%, năm 2000 21,58% ñến năm 2005 30%;
Số sở sản xuất lên ñến 13.830 đơn vị thời điểm năm 2005, có 116 xí nghiệp cơng nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bao gồm 23 xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước xí nghiệp liên doanh với nước ngồi;
Hình thành phát triển khu cơng nghiệp: Dung Quất, Tịnh Phong, Quảng Phú ðặc biệt, Khu Cơng nghiệp Dung Quất (năm 2005 hình thành Khu Kinh tế
Dung Quất) trung tâm lọc hóa dầu, cảng biển nước sâu, nơi thu hút nhiều nhà
đầu tư, triển khai nhiều dự án có quy mơ lớn;
Ngồi khu cơng nghiệp, Quảng Ngãi ñã quy hoạch ñịnh hướng triển khai
(134)Sự phát triển công nghiệp Quảng Ngãi bao gồm nhiều ngành khác nhau, ngành có khác biệt quy mơ, trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, lao động, phân loại số ngành cơng nghiệp chủ yếu, sau: 1) Cơng nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống; 2) Công nghiệp dệt may; 3) Công nghiệp chế biến lâm sản, gỗ, tre nứa; 4) Công nghiệp khai thác mỏ, vật liệu xây dựng; 5) Công nghiệp lọc hóa dầu hóa chất; 6) Cơng nghiệp khí, ñiện tử; 7) Công nghiệp sản xuất phân phối ñiện, nước; 8) Các ngành công nghiệp khác
Quảng Ngãi xác định hướng phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa cơng nghiệp tỉnh; cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, gắn với phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ñặc biệt Khu Kinh tế Dung Quất, xây dựng thành tỉnh có cơng nghiệp phát triển vào năm 2010; trọng phát triển ngành công nghiệp ñáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước hướng mạnh vào xuất lọc hóa dầu, luyện kim, khí đóng tàu biển, vật liệu xây dựng khai thác mỏ, chế biến ñường sau ñường, thủy sản, nông lâm sản; sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ dự án kinh tế lớn, trọng tâm phục vụ Khu Kinh tế Dung Quất
Giai ñoạn năm 2006 - 2010, phát triển công nghiệp Quảng Ngãi ñang hướng
ñến mục tiêu ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm 32 - 33%, tỉ trọng cơng nghiệp GDP tồn tỉnh đến năm 2010 62 - 63%, tâm xây dựng ngành công nghiệp trở thành nhân tố ñịnh tăng trưởng kinh tế trở thành tỉnh có cơng nghiệp phát triển khu vực miền Trung
2 NHỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU
2.1 CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ ðỒ UỐNG
Là ngành có quy mơ lớn, chiếm tỉ trọng 70% tổng giá trị tồn ngành cơng nghiệp Quảng Ngãi Trong đó, cơng nghiệp chế biến đường sau đường, cơng nghiệp chế biến thủy hải sản, công nghiệp chế biến nông sản ngành có nhiều lợi thếđểđầu tư phát triển
Các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Công ty ðường Quảng Ngãi, Công ty Cà phê Ca cao (nay Công ty sản xuất thương mại Quảng Ngãi), Công ty Chế
biến thực phẩm xuất khẩu, Công ty Chế biến thủy sản xuất Thời gian gần
đây, hình thành phát triển số doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh, Công ty Thủy sản Phùng Hưng, Công ty Thủy sản Hải Phú, Công ty Chế
biến Thủy sản Phú Thành, Nhà máy Tinh bột mì Tịnh Phong Nhà máy Tinh bột mì Sơn Hải, vv
Cơng nghiệp mía đường
(135)hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, vùng đất giàu tiềm mía
đường
Cây mắa ựã du nhập từẤn độ sang đông Dương vào thời xa xưa Cây mắa trồng Quảng Ngãi, loại mảnh, nhẵn, ngọt, ựặc biệt khỏe sống dai Sản xuất ựường phương thức chủ yếu nguời dân Quảng Ngãi việc sử dụng mắa Ở Việt Nam, hầu hết loại kẹo ựược chế biến từ ựường hầu hết loại ựường ựược tinh chế từ mắa, khác với số quốc gia, ựường có làm từ củ cải, nốt Nhiều vùng lãnh thổ nước ta ựều có trồng mắa mắa ựường Quảng Ngãi có ưu trội riêng Ngồi hàm lượng
đường cao, cịn có vị mía xứ Quảng
Nhà máy ðường Quảng Ngãi doanh nghiệp tiêu biểu cho ngành mía ñường tỉnh, ñã phát triển thành công ty gồm nhiều nhà máy khác Sự phát triển công ty ñã góp phần thay ñổi diện mạo vùng ñất nghèo, làm sáng dần lên tranh công nghiệp Quảng Ngãi
Vào năm 1990, Công ty sản xuất loại sản phẩm (ñường RS cồn) với 650 lao ñộng ðến 2005, sản phẩm cơng ty có 40 loại Sản phẩm khơng để tiêu thụ nuớc mà cịn vươn số thị trường nước ngồi Cơng ty có nhà máy số ñơn vị trực thuộc, có nhà máy đường Quảng Phú, Phổ Phong, Kon Tum, An Khê, Nhà máy bánh kẹo, Nhà máy nước khoáng, Nhà máy bia Dung Quất, Nhà máy sữa, Nhà máy Cồn - Rượu, Nhà máy Bao bì, Nhà máy Nha
Riêng đường mía, ngồi Nhà máy ðường Quảng Phú (công suất 2.500 tấn/ngày) Nhà máy ðường Phổ Phong (công suất 1.500 tấn/ngày), Công ty
ðường cịn có doanh nghiệp sản xuất đường trực thuộc Nhà máy ðường An Khê (tỉnh Gia Lai) Nhà máy ðường Kon Tum (tỉnh Kon Tum)
Nhà máy trở thành cơng ty lớn, hạch tốn độc lập, trực thuộc Bộ
Nông nghiệp Phát triển nông thôn, với quy mô khu liên hợp mía đường sản phẩm sau đường, bên đường Cơng ty đơn vịđứng ñầu ngành mía
ñường nước, ñược Nhà nước phong tặng danh hiệu ñơn vị Anh hùng Lao ñộng thời kỳđổi
Cơng nghiệp chế biến nơng sản muối
Các doanh nghiệp chế biến nơng sản muối tỉnh hình thành, sản phẩm
ựược bán rộng khắp thị trường ngồi nước nhà máy tinh bột mì Tịnh Phong (huyện Sơn Tịnh), Sơn Hải (huyện Sơn Hà), Nhà máy Muối tinh chất lượng cao Sa Huỳnh (huyện đức Phổ), nhà máy chế biến hạt
ñiều (huyện Tư Nghĩa, huyện Nghĩa Hành), vv
Hướng phát triển ñến năm 2010 ngành tiếp tục phát huy lực ñã
(136)cơng suất lên 200 tấn/ngày; đầu tư phát triển nhà máy sản xuất hạt ñiều
ñịa phương tỉnh; phát triển nhà máy sản xuất muối tinh chất lượng cao, với thiết bị công nghệ ñại, nguyên liệu chủ yếu từ ñồng muối Sa Huỳnh; xúc tiến cơng tác nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư nhà máy sản xuất tinh dầu quế chế
biến sản phẩm từ quế, nhà máy cồn từ mì xuất
Cơng nghiệp chế biến thủy hải sản
ðây ngành cơng nghiệp ñạt ñược bước tiến ñáng kể Hướng phát triển đầu tư đại hóa thiết bị, tiếp tục thu hút ñầu tư nhà máy chế biến hải sản vào cụm công nghiệp ven biển (Sa Kỳ, Sa Huỳnh, ), nâng cao lực chế biến hải sản, phát triển chế biến thủy sản xuất với sản phẩm có chất lượng cao đủ tiêu chuẩn xuất sang thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ Bên cạnh sản phẩm cấp đơng xuất khẩu, cịn có sản phẩm truyền thống như: nước mắm, cá khô, cá tẩm mặt hàng tươi sống cung cấp cho khu công nghiệp nước(1)
Cơng nghiệp đồ uống chế biến khác
Ngành cơng nghiệp phát triển mạnh nhiều phương diện, nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia sản xuất
Nhà máy Bia Quảng Ngãi
Thành lập bắt ñầu sản xuất từ năm 1993 với sản lượng triệu lít/năm, sản phẩm bia Special, ñược người tiêu dùng chấp nhận Sản phẩm có mặt thị trường Hà Nội, Hải Phịng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Trung Tây Nguyên
Sản phẩm bia Quảng Ngãi ñược sản xuất dây chuyền đại ðức, Italia, Nhật Bản với cơng nghệ tiên tiến Cộng hòa Séc (Czech) Trong 10 năm, nhà máy ñã nhiều lần mở rộng, nâng cấp từ triệu lít đến 4,5 triệu lít, triệu lít,
triệu lít đến 25 triệu,
35 triệu lít/năm Sản phẩm nhà máy có chất lượng ổn ñịnh ngày ñược nâng cao Từ chỗ có loại bia, phát triển phân loại bia chai Dung Quất, bia lon bia hơi, mẫu mã ña dạng, phù hợp với nhiều thị trường nước
Nhà máy Nước khống Thạch Bích
Do có điều kiện tự nhiên ưu đãi, lại dựa vào nguồn lực tài kinh nghiệm cơng ty "mẹ" Công ty ðường, từ năm 1994 xưởng nước khống đóng chai PET đời Năm 1995, ñây trang bị thêm dây chuyền sản xuất nước khống chai thủy tinh, đến tháng 6.1997 thức đời Nhà máy Nước khống Thạch Bích Nguồn nước khống lấy từ suối khống Thạch Bích tiếng
(137)Nhà máy Sữa Trường Xuân
ðược hình thành từ Cơng ty ðường Quảng Ngãi, sản phẩm ñầu tiên sữa tiệt trùng Fami Năm 1999, Cơng ty ðường định sáp nhập Nhà máy Nước khống Thạch Bích Nhà máy Sữa Trường Xn thành Nhà máy Nước khống Thạch Bích ða dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu người tiêu dùng, nhà máy ñã cho ñời nhiều sản phẩm sữa ñậu nành, yaourt, sữa chua uống, nước tăng lực, kem, với mặt hàng nước khống khơng gaz có gaz Những thương hiệu nhà máy ñã trở nên quen thuộc thị trường nước
nước khống Thạch Bích, sữa Fami, Yomi, nước tăng lực Lion, nước tinh khiết Quater ngày chiếm lịng tin người tiêu dùng
Nhà máy Bánh kẹo Quảng Ngãi
Là nhà máy thành viên Công ty ðường Quảng Ngãi Tháng 12.1993, sản phẩm bánh Cookies kẹo trái cao cấp ñầu tiên nhà máy ñược bán thị
trường sau tháng sản xuất thử, ñánh dấu đời thương hiệu mang tính ñột phá chiến lược ña dạng hóa sản phẩm sau ñường Nhờ sản xuất dây chuyền thiết bị cơng nghệ tiên tiến, nên sau lị, sản phẩm bánh Cookies kẹo cứng trái cây, kẹo mềm loại nhà máy nhanh chóng khẳng định vị
thế thương trường Nhà máy Cồn - Rượu Quảng Ngãi
Nhà máy cho ñời mẻ sản phẩm ñầu tiên vào ngày 2.9.1978 Bằng thiết bị
và công nghệ nước, sản phẩm nhà máy ựã ựáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Sản phẩm cồn nhà máy ựã xuất sang nước châu Âu, châu Phi, đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Sản xuất năm ựầu tiên ựạt công suất 1,2 triệu lắt/năm đến nhà máy ựã ựầu tư nâng công suất lên 4,6 triệu lắt/năm, với ựộ
cồn 96GL Nhiều tiêu chất lượng ñạt mức cồn loại theo tiêu chuẩn Việt Nam
Nhà máy Nha Quảng Ngãi
Hoạt ñộng từ tháng 9.1995 Dây chuyền thiết bị có cơng suất thiết kế 3.000 tấn/năm Vốn ñầu tư ban ñầu xây dựng nhà máy 10 tỷ ñồng Sản phẩm mạch nha ñược chế biến từ tinh bột sắn chuyển hóa thành đường glucose, dùng để cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh kẹo Ngồi ra, mạch nha cịn dùng làm mè xửng, kẹo gương, kem, rượu, ñặc biệt mạch nha dùng phần để sản xuất vật liệu xây dựng
Ngồi ra, Quảng Ngãi cịn có Nhà máy Bia Sài Gịn, với cơng suất 100 triệu lít/năm xây dựng Khu Công nghiệp Quảng Phú
(138)Trước năm 1990, công nghiệp chế biến lâm sản Quảng Ngãi có doanh nghiệp quốc doanh Xí nghiệp Mộc Quảng Ngãi, Xí nghiệp Chế biến gỗ La Hà số doanh nghiệp nhỏ khác Hiện nay, ñã hình thành nhiều doanh nghiệp chế
biến lâm sản sở sản xuất khác, với 1.298 sở, giá trị sản xuất chiếm tỉ
trọng 6% tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Các doanh nghiệp đáng ý có Xí nghiệp Chế biến lâm sản Quảng Ngãi, Công ty trách nhiệm hữu hạn Hợp Thành, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồn Vũ, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tiến, Công ty ðồng Lợi, Xí nghiệp Chế biến lâm sản Quảng Ngãi Từ năm 2003,
đã có số doanh nghiệp hình thành, tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế chung tồn ngành Cơng ty Ngun liệu giấy Dung Quất, Nhà máy Chế biến Lâm sản xuất (thuộc Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng 5)
2.3 CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Chiếm tỉ trọng 3% tổng giá trị ngành công nghiệp tỉnh Một số doanh nghiệp ựáng ý Nhà máy ximăng Vạn Tuờng, Nhà máy gạch tuynen Dung Quất, Nhà máy gạch tuynen Bình Nguyên, Nhà máy gạch tuynen Phong Niên, Công ty Khai thác chế biến khoáng sản (nay Xắ nghiệp 725, Xắ nghiệp 726 thuộc Công ty Xây dựng 72), Xắ nghiệp ựá Bình đơng, Cơng ty bêtơng xây dựng, Cơng ty Liên doanh ựá Quảng Ngãi
Sản phẩm ngành cơng nghiệp gồm: 1) Khai thác đá làm vật liệu xây dựng, thơng thường đạt 1.000.000m3/năm; 2) Phát triển sản phẩm ốp lát giá trị
cao từ ñá gabro granit ñể xuất khẩu; 3) Phát triển sở sản xuất gạch tuynen, gạch không nung; 4) Grafit - tiến tới triển khai ñầu tư dự án tuyển khống với cơng nghệ đại, đạt chất lượng 90 - 93%C; 5) Tập trung ñầu tư khai thác sử
dụng tổng hợp nguồn nước khoáng Nghĩa Thuận cho chữa bệnh, tắm nước nóng, du lịch sinh thái phục vụ cho du khách tỉnh
2.4 CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT
Trong ngành cơng nghiệp có Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Hóa chất Quảng Ngãi, Cơng ty Cổ phần Hữu Humic, Xí nghiệp Hóa phẩm Dầu khí Quảng Ngãi
đang hoạt động có hiệu tỉnh
2.5 CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ ðIỆN TỬ - TIN HỌC
Ngành khí ngành cơng nghiệp tỉnh, ñang ñược tập trung phát triển nhằm đáp ứng u cầu đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ nông nghiệp xây dựng, khu công nghiệp dự án triển khai ñịa bàn Giá trị sản xuất hàng năm chiếm tỷ trọng 4% tồn ngành cơng nghiệp với 900 sở
sản xuất, có doanh nghiệp đáng ý Cơng ty Cơ khí Xây lắp An Ngãi Xí nghiệp Xây lắp
(139)An Ngãi tên gọi xuất phát từ tên viết tắt hai tỉnh kết nghĩa Nghệ An Quảng Ngãi Tiền thân nhà máy phân xưởng khí An Ngãi chiến khu, với nhiệm vụ ban ñầu sản xuất, sửa chữa thiết bị, ñồ dùng quân giới Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, xưởng khí chuyển hoạt ñộng thị xã Quảng Ngãi, ñến năm 1976 thành lập Nhà máy Cơ khí An Ngãi Qua trình phát triển, doanh nghiệp đầu tư hình thành nhiều ñơn vị trực thuộc, như: Nhà máy gạch tuynen Bình Ngun, Trung tâm Tư vấn Phát triển Cơng nghiệp, Phân xưởng tàu thuyền, đội xây lắp cơng nghiệp, điện, giao thơng ðến năm 1993, Nhà máy đổi tên thành Cơng ty Cơ khí Xây lắp ðiện An Ngãi, sau Cơng ty Cơ khí Xây lắp An Ngãi Cuối năm 2004, ñơn vị cổ
phần hóa, có tên Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp An Ngãi
Xí nghiệp xây lắp
Là đơn vị trực thuộc Công ty ðường Quảng Ngãi, thành lập năm 1998, tiền thân phân xưởng Cơ ñiện, ñơn vị hạch tốn phụ thuộc, có nhiệm vụ chủ yếu gia công chế tạo thiết bị, sửa chữa lắp đặt thiết bị ngành mía đường; san ủi, gia cố đường giao thơng vùng mía Xí nghiệp có ñội ngũ cán bộ, kỹ sư, thợ lành nghề có thểđảm nhận nhiều cơng trình có quy mơ lớn
2.6 CÔNG NGHIỆP ðIỆN, NƯỚC
Quảng Ngãi có đơn vị tham gia vào ngành cơng nghiệp nước, có doanh nghiệp đáng ý Công ty Cấp nước Quảng Ngãi Nhà máy nước Dung Quất (công suất 100.000m3/ngày) Ngành công nghiệp nước ñã có dự án chuẩn bịñầu tư: Nhà máy nước Mộ ðức, Nhà máy nước ðức Phổ, Nhà máy nước Bình Sơn, nâng cơng suất Nhà máy nước thành phố Quảng Ngãi, Nhà máy nước Dung Quất
Ngành cơng nghiệp điện Quảng Ngãi manh nha hình thành vào năm 1930 kỷ XX Hiện nay, với xu chung ngành kinh tế khác, ngành ñiện ñang bước phát triển ngày khẳng định vai trị to lớn đời sống xã hội(2)
2.7 CÔNG NGHIỆP DỆT MAY
Dệt may ngành nghề truyền thống hình thành từ lâu đời
Quảng Ngãi Tuy nhiên, từ khung cửi ñạp chân, ñến thiết bị dệt khí đại khoảng thời gian dài ñời ñơn vị may công nghiệp
Quảng Ngãi muộn
Giá trị sản xuất ngành dệt may chiếm tỉ trọng 3% tồn ngành cơng nghiệp Quảng Ngãi Hiện có doanh nghiệp hoạt ựộng Cơng ty Sản xuất - Xuất nhập đông Thành, Nhà máy may xuất đại Cát Tường, Chi nhánh Công ty may 28, Nhà máy May xuất Dung Quất Ngồi ra, cịn có số dự
(140)Bên cạnh ngành công nghiệp nêu trên, Quảng Ngãi cịn có ngành cơng nghiệp khác, như: in, sản phẩm cao su, tái chế Giá trị sản xuất ngành chiếm tỉ trọng mức 1% giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh
3 CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN QUẢNG NGÃI 3.1 KHU CÔNG NGHIỆP TỊNH PHONG
Khu công nghiệp nằm huyện Sơn Tịnh, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, khơng xa Khu Kinh tế Dung Quất, Khu Kinh tế mở Chu Lai, thành phố Vạn Tường ñang quy hoạch, thành phố Quảng Ngãi Khu công nghiệp cách cảng Dung Quất, sân bay Chu Lai khoảng 20km, nằm cạnh ñường Quốc lộ 1A cách ga đường sắt Quảng Ngãi 7km, có trạm truyền tải điện 110KV
Khu Cơng nghiệp Tịnh Phong ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 577/TTg ngày 24.7.1997 Thủ tướng Chính phủ Quy mơ 141ha (vốn ñầu tư 272 tỷñồng), giai
ñoạn I 47ha (vốn đầu tư 92 tỷ đồng) Khu Cơng nghiệp Tịnh Phong ñược Bộ
Xây dựng ủy quyền cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh bổ sung, quy mơ diện tích 350ha, giai đoạn 141ha Lĩnh vực khuyến khích đầu tư: sản xuất vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội, ngoại thất, chế tạo, sửa chữa, lắp ráp, gia cơng khí, hàng gia dụng sản phẩm công nghiệp khác thay nhập
Mục tiêu khu cơng nghiệp tạo khu vực sản xuất loại vật tư, vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu thị trường ngồi khu vực, đặc biệt Khu Kinh tế Dung Quất, Khu Kinh tế mở Chu Lai; khuyến khích ngành sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội ngoại thất bao gồm ñồ gỗ, ñồ
sứ, vật liệu tổng hợp; cung ứng dịch vụ kỹ thuật cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao, dịch vụ chế tạo, sửa chữa, lắp ráp thiết bị thi công, hàng gia dụng; sản xuất sản phẩm công nghiệp khác thay hàng nhập xuất
3.2 KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG PHÚ
Khu cơng nghiệp nằm phía tây thành phố Quảng Ngãi, thành lập theo Quyết ñịnh số 402/Qð-TTg ngày 17.4.1999 Thủ tướng Chính phủ Quy mơ 138ha (vốn đầu tư 21 triệu USD), giai ñoạn I 56,6ha (vốn ñầu tư 69 tỷ ñồng) Hiện nay, Khu Công nghiệp Quảng Phú ñược Bộ Xây dựng ủy quyền cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết mở rộng, quy mơ diện tích 146ha Lĩnh vực khuyến khích đầu tư: chế biến nơng lâm thủy sản, thực phẩm ñồ
uống, chế biến thức ăn gia súc, sản phẩm từñường, tinh dầu thực vật, sản xuất hàng xuất
(141)Hướng phát triển khu cơng nghiệp hình thành nhà máy thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, sản phẩm sau đường, chế biến nơng, lâm, hải sản, lắp ráp xe máy, ñiện tử, giày da, phát triển ngành dệt may, bao bì, nhựa cao cấp có quy mơ vừa nhỏ nhằm phục vụ cho thị trường ngồi khu vực, đồng thời cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng Khu Kinh tế Dung Quất Khu Kinh tế mở Chu Lai, ưu tiên ñối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ñộng nguyên vật liệu ñịa phương
3.3 KHU CÔNG NGHIỆP DUNG QUẤT (KHU KINH TẾ DUNG QUẤT)
Là khu cơng nghiệp lọc hóa dầu ựầu tiên nước, tập trung nhiều ngành công nghiệp có quy mơ lớn, gắn với cảng biển nước sâu Dung Quất sân bay quốc tế Chu Lai Ngày 11.4.1996, theo ựề nghị Bộ Xây dựng, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Thủ tướng Chắnh phủ ựã có Quyết ựịnh số 207/TTg phê duyệt quy hoạch chung Khu Công nghiệp Dung Quất Tổng diện tắch 14.000ha, trải dài từ mũi Kỳ Hà ựến phắa nam sân bay Chu Lai thuộc tỉnh Quảng Nam với diện tắch 3.700ha, phần lại từ phắa nam sân bay Chu Lai ựến đô thị Vạn Tường thuộc ựịa phận Quảng Ngãi với diện tắch 10.300ha Khu Công nghiệp Dung Quất khu công nghip lớn, ựược quy hoạch bao gồm hạ tầng kỹ thuật hệ thống ựường giao thông, hệ thống ựiện nước, thông tin liên lạc, sân bay Chu Lai, cảng biển nước sâu Dung Quất thành phố Vạn Tường Ngồi ra, cịn có nhiều cụm cơng nghiệp: công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp nặng (lọc dầu, ựóng sửa tàu biển, luyện cán thép), cơng nghiệp hóa dầu, hóa chất, cơng nghiệp khắ sữa chữa lắp ráp, kho dầu, kho bãi, sản xuất vật liệu xây dựng Tồn khu cơng nghiệp ựược chia thành nhiều phân khu chức năng, phù hợp với tổng thể chung nhu cầu ựầu tư
Trên sở Khu Cơng nghiệp Dung Quất phát triển theo hướng hình thành Khu Kinh tế tổng hợp, ña ngành, ña lĩnh vực, ngày 11.3.2005 Thủ tướng Chính phủ có ñịnh số 50/2005/Qð-TTg thành lập ban hành quy chế
hoạt ñộng Khu Kinh tế Dung Quất Quảng Ngãi ðến năm 2005, Khu Kinh tế Dung Quất có 70 dự án cấp phép chấp thuận ñầu tư, với tổng số
vốn ñăng ký tỉ USD (chưa kể vốn ñầu tư dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất) Ngồi ra, có nhiều nhà đầu tư nước giới ñến khảo sát
ñầu tư thuộc lĩnh vực: hóa dầu, luyện cán thép, thiết bị, tơ, dệt may, đồ gỗ, sợi tổng hợp…(3) Các dự án quy mơ lớn, tiêu biểu ñầu tư Khu Kinh tế
như:
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
- Chủñầu tư: Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam(4) - Hình thức ñầu tư: tựñầu tư
(142)- Diện tích chiếm đất mặt biển: 816,03ha - Cơng suất thiết kế: 6,5 triệu dầu thô/năm(5)
- Nguồn cung cấp dầu thô: dầu thô dùng làm nguyên liệu cho nhà máy dầu Việt Nam dầu nhập
- Sản phẩm: propylen, khí hóa lỏng, xăng ôtô không pha chì, nhiên liệu phản lực, dầu hoả dân dụng, nhiên liệu diesel ôtô dầu nhiên liệu
- Tổng mức ñầu tư giai ñoạn I: 2.501 triệu USD
- Tiến độ thực hiện: hồn thành xây dựng ñưa vào vận hành năm 2009
Nhà máy đóng tàu Dung Quất
Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Dung Quất đời theo Quyết ñịnh số
1420/Qð-TTg ngày 02.11.2001 Quyết ñịnh số 1055/Qð-TTg ngày 11.11.2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam ñến năm 2010 với mục tiêu đóng sửa chữa tàu đến 100.000DWT giai đoạn I (2003 - 2005), trước 2010 ñầu tư mở rộng nhà máy giai đoạn II để có đủ lực sửa chữa đóng tàu chở dầu ñến 400.000DWT Quy mô cụm sửa chữa tàu ñược thiết kế 400.000DWT, công suất 25 tàu/năm; quy mô cụm đóng thiết kế là: 100.000DWT, cơng suất đóng tàu/năm
Nhà máy đóng tàu Dung Quất giai ñoạn I
- địa ựiểm xây dựng: Lô A1- Khu công nghiệp phắa ựông Dung Quất (thuộc xã Bình đơng, huyện Bình Sơn)
- Chủựầu tư: Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam(6) (VINASHIN) - Mục tiêu ựầu tư giai ựoạn I: đóng sửa chữa tàu biển ựến 100.000DWT - Quy mô ựầu tư giai ựoạn I: Ụ tàu khô 100.000DWT, kè bảo vệ bờ kết hợp bến trang trắ dài 400m; kè phắa ựông kè tạm giới hạn vị trắ khu ựất, phân xưởng sản xuất nhà kho, nhà ựiều hành, ựường nội bãi sản xuất
- Tổng mức ñầu tư giai ñoạn I: 598 tỷñồng(7) (gần 40 triệu USD) Giai ñoạn II dự kiến sẽñầu tư sau năm 2006
Nhà máy luyện cán thép lò cao Guang Lian
(143)- Tên doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Guang Lian Steel (Việt Nam)
- Mục tiêu dự án: Xây dựng nhà máy luyện phơi thép cán thép - Tổng vốn đầu tư dự kiến: 1,8 tỷ USD
- Phân kỳñầu tư: Dự án chia làm 02 giai ñoạn
Giai đoạn I: 02 triệu phơi thép/năm, với vốn ñầu tư 539.000.000USD
Giai ñoạn II: ðầu tư mở rộng lực sản xuất thêm 03 triệu phơi thép/năm (tổng cơng suất sau đầu tư giai đoạn 05 triệu phơi thép/năm) Vốn
ñầu tư cho giai ñoạn II 500.000.000 USD dự kiến tăng thêm 745 triệu USD
- Tiến ñộ dự án giai ñoạn I: năm (2006 - 2009)
- Thời hạn hoạt ñộng: 69 năm, kể từ ngày nhận giấy phép ñầu tư - Diện tích đất sử dụng cho dự án: 455ha
Dự án Doosan - Vina
Chủ ñầu tư Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp nặng Xây dựng Doosan Công ty trách nhiệm hữu hạn Doosan Mecatec Hai doanh nghiệp góp vốn đểđầu tư Nhà máy chế tạo thiết bị nặng Khu Kinh tế Dung Quất (100% vốn nước ngồi)
Tên doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp nặng Doosan - Vina (tên tiếng Anh: Doosan Heavy Industries Vietnam Co, Ltd)
- ðịa ñiểm: Xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn
- Các sản phẩm dự án gồm: máy phát thu hồi nhiệt; lò làm bay thiết bị phụ; thiết bị nâng bốc dỡ; thiết bị chế biến hóa chất; xây dựng nhà máy; tự động hóa nhà máy; xây dựng lắp ñặt cầu thép; thiết bị cho nhà máy phong
điện; thiết bị bảo vệ mơi trường; mơđun thiết bị nhà máy hóa lỏng khí; thiết bị khác cho nhà máy hóa chất
- Diện tích đất dự án: 118ha, bao gồm 111,43ha ñất xây dựng nhà máy; 2,4ha mặt nước 4,2ha ñất
- Tổng vốn ñầu tư: 260 triệu USD
(144)4 CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
Với mục tiêu khai thác hiệu nguồn lực tài nguyên, lao ñộng, vốn tài sản, kỹ thuật ñịa bàn, tạo thuận lợi ñể thu hút ñầu tư tỉnh, kể nguồn vốn người dân sở cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực, từ năm 2003, Quảng Ngãi ñịnh ñầu tư phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ñịa phương tỉnh, phân bố theo huyện, thành phố
Hiện có nhiều cụm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp triển khai đầu tư
bước đầu đạt kết quả, như: Cụm cơng nghiệp Phổ Phong, diện tích 10ha (cụm cơng nghiệp tiến hành quy hoạch phát triển thành Khu công nghiệp); Cụm cơng nghiệp Sa Huỳnh (huyện ðức Phổ), diện tích 5ha; Cụm công nghiệp La Hà (huyện Tư Nghĩa), diện tích 25ha; Cụm cơng nghiệp Thiên Bút n Phú (thành phố Quảng Ngãi), diện tích 50ha; Cụm cơng nghiệp ðồng Dinh (huyện Nghĩa Hành), diện tích 10ha; Cụm cơng nghiệp Bình Ngun (huyện Bình Sơn), diện tích 20ha; Cụm cơng nghiệp Qn Lát (huyện Mộ ðức), diện tích 6ha; Cụm công nghiệp Tịnh Ấn Tây (huyện Sơn Tịnh), diện tích 20ha
Phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, nâng cao tỷ
trọng công nghiệp cấu kinh tế tỉnh, xây dựng Quảng Ngãi đến năm 2010 có cơng nghiệp phát triển, ñịnh tăng trưởng kinh tế, nhiệm vụ
xuyên suốt ngành Mặc dù cơng nghiệp Quảng Ngãi cịn nhiều khó khăn, thách thức phải vượt qua, ngành kinh tế có nhiều triển vọng
(145)Phụ lục
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1975 - 2005
ðơn vị tính: tỉđồng
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2004 2005 Tổng số 49,8 109 249 260,5 511,2 890,5 1500 1793 Chia the o cấp quản lý
- Trung ương 10,4 24,9 78,5 70,8 184,3 527,5 827 850,6
- ðịa phương 39,4 84,6 170,6 189,7 326,9 363 672 942,4
The o thành phần kinh tế
- Kinh tế nhà nước 12,9 46,2 108,1 98 238,1 565,4 962 1009
- Kinh tế nhà nước 36,9 63,3 140,9 162,5 273,1 322,3 530 778
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồ i
2,8 6,8 10
Phụ lục
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU GIAI ðOẠN 2000 - 2005
Năm
ðơn vị tính
2000 2001 2002 2003 2004 2005
I Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994)
tỉñồng
890,5 930,815 1058,405 1278,722 1.500,000 1.793,445
1 Cơng nghiệp quốc doanh tỉđồng
565 540,327 648,597 832,623 962,535 1.009,208
2 Công nghiệp ngồi quốc doanh
(bao gồm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp huyện, thị)
tỉđồng
322 387,245 408,181 440,305 530,617 778,440
3.Cơng nghiệp có vốn ñầu tư nước
tỉñồng
2,8 3,243 1,627 5,794 6,848 10,00
II Sản phẩm chủ yếu
1 ðiện thương phẩm 1000kwh
142.560 167.752 200.000 246.056 260.000 295.000
2 ðường RS
56.822 37.867 49.000 79.619 88.000 70.000
3 Hải sản đơng lạnh
2.745 2.715 3.000 2.706 3.600 3.611
4 Bánh kẹo loại
3.497 2.864 3.360 7.027 6.500 8.103
5 Bia loại 1000lít
13.670 14.158 17.000 22.098 28.000 34.850
6 Nước khoáng + tinh lọc 1000lít
21.198 19.921 22.000 23.445 29.000 28.000
7 Cồn 1000lít
4.539 3.724 3.900 3.940 4.200 4.200
8 Nước máy 1000m3
3.695 3.990 4.890 4.117 4.200 5.000
9 Phân hóa học
(146)10 Gạch nung loại 1000 viên
97.757 145.737 181.850 199.413 225.000 247.000
11 Tinh bột mì
8.907 15.200 22.000 697 45.000 60.000
12 đá xây dựng loại 1000m3
364,5 327,4 475 386,4 600 860
13 Xi măng
9.800 12.200 45.000 32.700 50.000 27.000
14 Sản phẩm may mặc 1000 sản
phẩm 2.553 2.406 2.580 2.940 3.500 3.200
(1) Xe m thê m Chương XIV: Ngư nghiệp (2) Xe m thê m Chương XX: ðiện lực
(3) Thời điểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, Khu Kinh tế Dung Quất có 163 dự án cấp phé p chấp thuận ñầu tư, với tổng số vốn ñăng ký trê n 10,5 tỷ USD (trong vốn đầu tư dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất 2,5 tỷ USD)
(4) Nay Tập đồn Dầu khí Việt Nam
(5) Cơng suất nhà máy giai đoạn II dự kiến 13 triệu dầu thơ/năm (6) Nay Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
(7) Tổng mức ñầu tư giai ñoạn dự kiến 6.284 tỷñồng (gần 393 triệu USD)
(8) Ở thời điểm xuất ðịa chí Quảng Ngãi, ngồi dự án có quy mơ lớn kể trê n, số
dự án quy mơ lớn khác đầu tư Khu kinh tế Dung Quất, Nhà máy sản xuất Polypropyle n:
- Chủđầu tư: Tập đồn Dầu khí Việt Nam
- Mục tiê u dự án: Sử dụng polypropyle n Nhà máy lọc dầu Dung Quất ñể chế biến thành phẩm polypropyle n (PP) ñạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế
- Tổng vốn ñầu tư: 232 triệu USD - Quy mô công suất: 150.000 tấn/năm
- địa ựiểm: Khu công nghiệp phắa đông - Khu Kinh tế Dung Quất, thuộc xã Bình Trị, huyện Bình Sơn
- Diện tích chiếm đất: 259.210m2
(147)THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
Thương mại - du lịch theo nghĩa rộng hoạt động bình thường, tất yếu xã hội nơi, lúc Ở Quảng Ngãi, việc giao lưu bn bán diễn từ xa xưa và ngày có phát triển theo thời gian Dịch vụ (ở ñây ñược hiểu theo nghĩa hẹp hoạt ñộng trực tiếp phục vụ người) hình thành phát triển từ
xưa ngày ña dạng Du lịch Quảng Ngãi đời muộn có tiềm phát triển tương lai
I THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ - DU LỊCH TRƯỚC 1945
1 THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TỪ XA XƯA CHO ðẾN NĂM 1885
Từ kỷ XV ựến năm 1885, tức thời phong kiến ựộc lập, Quảng Ngãi trải qua triều thời Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, chúa Nguyễn, Tây Sơn nhà Nguyễn Trong ựó, thời chúa Nguyễn Tây Sơn (thế kỷ XVII - XVIII), hoạt ựộng thương mại, ngoại thương, phát triển Ở Quảng Ngãi, bên cạnh việc bn bán thơng thường hình thành, cịn có hoạt ựộng ngoại thương thơng qua phố thị Hội An Trong số mặt hàng từ đàng Trong xuất ựi Nhật Bản năm 1641, có ựường phổi mua từ Quảng Ngãi Trong số ựường nhập vào Nhật Bản năm 1663 từ Quảng Nam (hồi cịn bao gồm Quảng Ngãi) có 30.260 fin ựường trắng, 122.000 fin ựường phổi, 150 fin(1) ựường phèn đường trắng thời ựịa hạt Quảng Nam, Quảng Ngãi ựều có sản xuất, ựường phổi, ựường phèn có lẽ chủ yếu ựịa hạt Quảng Ngãi Và
tất hoạt ñộng ngoại thương vùng rộng lớn Nam Trung Bộ thời ñều tập trung phố cảng Hội An: "Phàm hóa vật sản xuất phủ Thăng Hoa, ðiện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang dinh Nha Trang, ñường thủy, ñường bộ, ñi thuyền, ñi ngựa, ñều hội tập phố Hội An, người khách phương Bắc ñều ñến tụ tập ñấy ñể mua nước"(2) Vào cuối kỷ XVI ñầu
kỷ XVII, thương thuyền người Minh Hương cập bến Cổ Lũy - Thu Xà
ñể mua bán, trao đổi hàng hóa; thương gia người Hoa, người Nhật mang vải vóc, vật dụng đến Quảng Ngãi để đổi lấy thứ hàng hóa nơng sản như: đường muỗng (đường thủ cơng), quế, muối, mỳ khơ, cau khô Thời Tây Sơn, ngoại thương ñược trọng, nhà Tây Sơn tồn thời gian ngắn
ðời nhà Nguyễn, hoạt động ngoại thương có phần chững lại sách bế
quan tỏa cảng, việc buôn bán với thương nhân Trung Quốc diễn Trên ñồðồng Khánh địa dư chí (tất nhiên vẽ trạng có trước đó), người ta thấy có ghi khúc sơng Phú Thọ nam cửa Cổ Lũy, phía đơng huyện Tư Nghĩa, có dịng chữ "Thanh thương thuyền bạc ñộ" (bến ñỗ thuyền buôn người nhà Thanh), chứng tỏ việc buôn bán với người buôn Trung Quốc thời diễn
CHƯƠNG
(148)Về nội thương, hoạt ñộng chủ yếu diễn phạm vi hẹp vùng miền, chưa hình thành kinh tế hàng hóa, mặt sách "trọng nơng ức thương" (coi trọng nghề nơng, kìm hãm nghề bn) triều đình phong kiến, xem người làm nghề buôn bán thuộc tầng lớp cuối xã hội (sĩ, nông, công, thương); mặt khác kinh tế nơng nghiệp cịn lạc hậu, giao thơng chưa phát triển, giao thương khu vực chưa hình thành rõ nét Tuy vậy, hoạt ñộng thương mại diễn quy luật tất yếu, xuất phát từ u cầu sống
Hoạt động thương mại thời kỳ diễn hai hình thức: là, việc trao đổi mua bán nhu cầu người dân mà diễn ra; hai là, triều đình phong kiến thu mua cần bình ổn vật giá, trước hết mặt hàng quan trọng
nông sản, lương thực, kể việc mua ñường thủ công ñể khuyến nông mua lúa, mua gạo,… để bán cho nơng dân, tránh việc dân bn ñầu trục lợi Chẳng hạn triều ñình phong kiến nhà Nguyễn mua ñường cát Quảng Ngãi chở
đà Nẵng bán, năm 1835 mua ựược 1.100.000 cân; năm 1842 mua 800.000 cân,Ầ
ñược ghi sách ðại Nam thực lục Có thể nói biện pháp điều tiết bình ổn thị trường có hiệu
Sách ðại Nam thống chí Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, chép
hoạt động bn bán thời kỳ sau: "Ngồi người bày hàng bn bán chợ phố, cịn có bốn hạng bn: bn mọi, hai buôn gánh, ba buôn thuyền, bốn buôn biển"
ðây sách hoàn thành năm 1882, cuối triều vua Tự ðức Về chợ(3), tính tổng cộng Quảng Ngãi lúc có 38 chợ quán, thực tế số chợ
còn nhiều Các chợ ựược ghi Chánh Mông, Phú Vinh (chợ Chùa), Thiết Trường, Xắch Thổ, Thái Hòa (An đồng), Phú Nhơn, Châu Tử (Châu Ổ), Lâm Lộc, Xuân An (Cầu Cháy), Thạch An, Châu Mỵ, Mỹ Khê, đông Yên, Thạch Bi (Sa Huỳnh), Lộc điền (chợ Xảo), Long Trì (chợ Mã), Tú Sơn (chợ điếm), Quất Lâm (chợ Cây Sung), Phú Lâm (chợ Cà đó), Thanh Hiếu, Trà Ninh, Hội An Các quán
ựược ghi sách Phúc Lộc (quán Cấm), Ba La (quán Thị Mắt), An Hà (quán Bàu Dương), Chắnh Mông (quán điểu Sông), Tư Vinh (quán Mũi Núi), Long Giang (quán điểu Sông), Phong đăng (quán Hàng Cau), Thạch Trụ, Bồ đề, Thi Phổ (quán Mỹ), An định (quán Chàu), Tân Tự (quán Dương), Lâm An (quán Cây Trâm), Lâm đăng (quán Cát), đông Ngạn (quán Trà Câu), Thạch Tân (quán Sứ)
Các tài liệu điền dã cho thấy, hạng bn ghi sách xác tồn ñến năm 1945 Tuy cần xác ñịnh rõ nội hàm khái niệm ý nghĩa
Bn núi: Sách triều Nguyễn gọi lệch lạc "buôn mọi" dân gian gọi "buôn núi" Cần hiểu miền xuôi miền núi Quảng Ngãi hình thành giao lưu, bn bán, trao đổi hàng hóa dân tộc từ thời xa xưa "Buôn mọi"
(149)Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ Người buôn núi thường người Việt, từ đồng gồng gánh hàng hóa miền xi vải vóc, nơng cụ, mắm muối,… theo
đường dẫn lên nguồn, lặn lội đến làng để bn bán, đổi chác với đồng bào dân tộc, mua sản vật miền núi Ở ñường dẫn lên nguồn hình thành chợ chuyên trao đổi xi - ngược, chợ Thạch An, chợ ðồng Ké, chợ
Tam Bảo,… Ởđó, người miền xi miền núi phiên tụ để bn bán, đổi chác Ở làng xã miền xi có số người chun "bn núi", chứng tỏ việc bn bán với miền núi trọng xếp vào loại riêng hợp lý
Buôn gánh: Buôn núi cũng buôn gánh, nên buôn gánh người bn gánh loại nơng sản, hàng hóa bn làng miền xuôi ðặc biệt
nhiều làng xa chợ quán, việc bn gánh kiểu thuận tiện cho người tiêu dùng
Buôn thuyền: Tức người ta dùng thuyền bn bán Thuở xưa đường trắc trở, xe cộ chưa có, nên dùng thuyền chở hàng hóa bn bán có phần thuận tiện Người ta dùng thuyền chở loại hàng hóa đến làng, chợ
miền xi, chở lên tận nguồn miền núi Việc bn thuyền thuở
xưa tấp nập, nên có câu ca dao sơng Vệ:
đị ựưa sơng Vệ nghênh ngang
Bạn hàng nô nức chàng ngồi đây?
Nói cụ thể, bn thuyền ñây tức dùng thuyền chở hàng dọc theo sơng để
bn bán Thường người ta mua cá từ cửa biển ñể chở sâu vào nội ñịa, lên tận vùng núi ñể bán, gọi ghe rỗi Trong vùng lưu truyền câu ca ñể
cảnh, tình miền xi với miền núi: Ai nhắn với nậu nguồn
Mít non gửi xuống cá chuồn gửi lên!
Buôn biển: Cũng "bn núi", "bn biển" phân định dựa vào khơng gian bn bán, khác với phân định "buôn gánh" "buôn thuyền" dựa vào phương tiện buôn bán "Buôn biển" tất nhiên dùng thuyền ghe, ñiểm khác biệt với "buôn thuyền" địa điểm để bn bán Nếu "bn thuyền" dùng "ghe kinh" chun sơng "bn biển" chun dùng "ghe bầu", với thùng ghe rộng lớn, chuyên chở ñược nhiều, chun biển Nếu "bn thuyền" chủ yếu trao ñổi với vùng dọc sông phạm vi Quảng Ngãi (vì sơng bó hẹp tỉnh), "buôn biển" rộng lớn nhiều Thực tế khảo sát
ñiền dã cho thấy hầu hết làng chài ven biển Quảng Ngãi có số người
(150)Thiên Lý Bắc - Nam), với mặt đường đất lồi lõm, qua nhiều đèo cao, đị sâu, khơng có xe cộ, thật bất tiện, khơng nói khơng thể Do mà "bn biển" gần "ñộc ñạo" quan trọng việc giao lưu hàng hóa với vùng, miền nước Nhiều người bn ghe bầu tận Nam Bộ mua dừa, mua gạo bán Nam ðịnh, Huế, có bán Quảng Ngãi Người ta chở ñường, quế từ Quảng Ngãi ñi bán nơi xa ði đường gần người ta Bình Thuận mua cá mịi, mắm bán quê hay Nam ðịnh, Nghệ An Trong buôn bán, trao đổi với vùng chung quanh, người bn biển thường vào Tam Quan (tỉnh Bình ðịnh) mua dây dừa, cói, loại gỗ, vải, gai để bán cho ngư dân Quảng Ngãi đóng thuyền, may buồm, đan lưới… Do vậy, việc bn bán đường biển khơng có ý nghĩa tăng thu nhập cho nhà bn, mà bổ sung vật phẩm Quảng Ngãi khơng có khơng có đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt ñịa phương Hoạt ñộng "buôn biển" kiểu tồn cách lâu dài cho ñến thời Pháp thuộc, ñến năm kháng chiến chống Pháp, ñến Quốc lộ ñược xây dựng ñàng hoàng, xe vận tải ñã nhiều, chấm dứt hẳn
Thật khó nói phương thức buôn bán trên, phương thức quan trọng hơn, xin ñề cập thêm phương thức "buôn núi" ðặc thù Quảng Ngãi miền núi chiếm diện tích rộng, chạy dọc miền tây tỉnh, nên từ đồng
đều có đường dẫn lên nguồn Sự giao thương xuôi - ngược quy luật tất yếu hình thành mà khơng có nó, cư dân hai vùng hẳn khó khăn đời sống Ở xin dừng lại để nói thêm việc buôn bán quế Quế Quảng Ngãi chủ
yếu có nguồn Trà Bồng (nay thuộc hai huyện Trà Bồng, Tây Trà), ñã trở thành hàng hố từ lâu đời mặt hàng trao đổi bn bán người Việt, người Hoa với người Cor trồng quế Các thương nhân Việt lặn lội lên tận làng người Cor để mua quế, bán cho người Hoa xuất Vùng tiếp giáp Kinh - Thượng nguồn, có chợ ðồng Ké, Thạch An ñiểm giao lưu, bn bán quan trọng mặt hàng quế Triều đình nhà Nguyn bên cạnh ñặt mua ñường cát, ñặt mua quế Quảng Ngãi năm với số lượng lớn Từ
quế, người Cor mua trâu, chiêng, ché, muối, vải, ñồng thau, nồi,… ñể dùng cho
ăn uống, sinh hoạt mình(4)
Bốn kiểu bn bán hay bốn giới buôn quan trong ñời sống, nhiên không kể ñến hoạt động bn bán bình thường diễn
ở làng xã, người làm sn vật bán mua vật phẩm thiết yếu dùng
(151)Mua bán thời kỳ mang nặng tính tự túc: người nơng dân sản xuất lúa, ngơ đậu, khoai, quế, đường,… họ mang bán (hoặc đổi lấy) hàng hóa tiêu dùng khác vật dụng gia đình để phục vụ sản xuất cuốc, rựa, phân bón Việc bn bán gắn với cách đo lường bn bán Các phép đo lường bn bán thường dùng nhiều hình thức khác nhau, như: đo chiều dài dùng thước ta (thước mộc), sau dùng thước tây (mét); ñong gạo, lúa, bắp,
ñậu,… dùng ang phổ biến, với hai hình thức ang vun (vật cần ñong ñổ ñầy lên mặt vật ñong), ang séc (vật cần ñong ñổ ngang mặt vật ñong); ñối với hàng hoá chất lỏng nước mắm, nước dầu phụng thường dùng lít Ngồi ra, việc đo lường tuỳ thuộc vào thống hai bên như: tính con, tính cái, gang tay, sải tay dùng phương tiện khác mang tính ước lượng dùng thúng, mủng, tơ, chén (bát), tính chục, ví dụ việc bán bánh tráng, trứng gà, trứng vịt, trái cây,… thường dùng chục (một chục thường 12 có 14)
Việc thu thuế chợ ñược giao cho "thị trưởng" ñịa phương làm, thường vào khả mua bán nhiều hay hàng hóa mà tính thuế, người bn bán theo quy định mà thực hiện; thị trưởng cịn có trách nhiệm giữ gìn trật tự vệ sinh chợ
2 THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ - DU LỊCH THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1885 - 1945)
Thời Pháp thuộc, hoạt ñộng thương mại Quảng Ngãi ñan xen yếu tố cổ truyền với yếu tố Pháp du nhập, yếu tố cổ truyền chủñạo Mãi sau năm 1930, tiếp thu trào lưu bên ngồi, hình thành cơng ty như: Quảng Hòa Tếở phố Quảng Ngãi, quán cơm Thạch Tân ðức Phổ, việc mua bán
ñược trọng
Vào năm cuối kỷ XIX, việc giao thương buôn bán tiếp tục
xưa có dấu hiệu phát triển ðến ñầu kỷ XX thương nhân người Nhật, người Hoa người Pháp cho tàu cập cửa Cổ Lũy - Thu Xà, bán vải vóc, dầu lửa, vật dụng gia đình, mua đường muỗng (đường thủ cơng), quế, muối, cau khô, mật ong Một mặt hàng xuất quan trọng Quảng Ngãi lúc quế Từ thời phong kiến, vỏ quế Quảng nguồn Trà Bồng hai mặt hàng mà năm triều đình đặt mua (đường, quế) Trong y học phương
đông, quế ựược xem vị thuốc chữa bách bệnh, nguồn dược liệu
(152)Trong năm 1930, hàng năm Quảng Ngãi xuất cảng bán cho Pháp cho khách trú chở Tàu (Trung Quốc) thường thông qua cửa Cổ Lũy; việc bn bán lúc mang tính tự phát, khó bề quản lý tổ chức quy củ Bảng kê
ñây ghi lại mặt hàng mà Quảng Ngãi xuất cảng(6):
TT Tên hàng xuất cảng ðơn vị
tính 1929 1930 1931
1 ðường 9.052,89 7.782,90 7.351,12
2 Sắn 3.296,57 741,32 14,59
3 Muối 1.127,40 7.727,75 2.708,87
4 Quế 168,23 94,69 66,39
5 Cau khô 99,45 78,08 155,40
6 Lúa 59,55 33,48 80,22
7 Gạo 114,53 605,25 140,56
Theo biểu hàng xuất cảng cho thấy mặt hàng lúa, gạo có xuất cảng, nhập cảng nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng lớn Ngoài mặt hàng xuất cảng chủ lực nói trên, Quảng Ngãi cịn xuất cảng dầu dừa, dầu phộng, ốc xà cừ, vôi hàu Lý Sơn, mắm (mắm cái, mắm nước) Sa Huỳnh…
Cửa biển quan trọng ñể xuất nhập hàng thời Pháp thuộc cửa Cổ Lũy Sách L’Annam en 1906 cho ta những số cụ thể hoạt động bn bán cửa Cổ Lũy thời giờ:
"Vào: 330 thuyền buồm Trung Kỳ, thuyền buồm từ Nam Kỳ ñến, tổng trọng tải 3.000
Ra: 430 thuyền buồm Trung Quốc, 27 thuyền buồm Nam Kỳ, 20 thuyền buồm Bắc kỳ, tổng trọng tải 13.000
Tổng giá trị nhập năm: 700.000 francs Tổng giá trị xuất năm: 2.000.000 francs"
Tàu Pháp bắt ñầu vào Cổ Lũy: "Một tàu chạy nước trọng tải 250 tấn, tàu Hélène ñã bắt ñầu chuyến ñi hàng tháng vào thăm cảng nhỏ
bé Cổ Lũy thấy có lợi nhận đường mật mía chở Sài Gịn Tất mật mía Quảng Ngãi sản xuất hãng cất rượu phương Tây sử
(153)Cửa Sơn Trà (Sa Cần) ñược sách nhắc ñến với hàng xuất nhiều quế, sau ñến mặt hàng ngơ, lạc (dầu bã khơ dầu), đường, ñồ gốm, dây thừng, gạo gỗ
Cửa Sa Huỳnh xuất nhiều muối mắm
Hàng năm, hàng hóa nhập cảng Quảng Ngãi chủ yếu dầu lửa, xăng, vải, thuốc bắc, thuốc tây, rượu, chè, thuốc ñiếu, giấy, sơn… vật dụng thiết yếu từ
cây kim, sợi chỉ, gạo ăn ñể phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tuy vậy, số
hàng hóa thuốc lá, rượu thường thương nhân Pháp ñộc quyền mua bán nhờ
sự bảo hộ quan lại Pháp Bên cạnh đó, thực dân Pháp thành lập tổ chức Sở, quan thuế ñể tiện việc quản lý thu mua hàng hóa
Cần lưu ý khái niệm "nhập cảng" "xuất cảng" khơng ngoại thương, bn bán với nước ngồi, mà nhiều buôn bán tỉnh nước
Về hoạt ñộng nội thương, phố Quảng Ngãi phố Thu Xà hình thành trung tâm bn bán cách rõ rệt Việc buôn bán thành phố Quảng Ngãi sầm uất, mặt hàng thiết yếu, phục vụ ñời sống sản xuất tương ñối phong phú, đa dạng, số nhà bn lớn thường bn bán sỉ, hộ nhỏ thường bán lẻ
hàng tạp hóa, bên cạnh có chợ Chánh Lộ, chợ tỉnh hoạt ñộng mua bán nhộn nhịp Phố Thu Xà buôn bán thịnh vượng, mặt hàng chủ lực xuất cảng đường, hầu hết nhà bn người Hoa đến lập sở bn bán từ thời phong kiến Người Hoa người Việt gốc Hoa số lượng giữ vai trị quan trọng buôn bán Thu Xà, tỉnh lỵ số ñiểm Châu Ổ, ðồng Ké…Tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạp chí, 1933) chép: "Thành phố
Thu Xà đóng cách tỉnh thành số, số dân cư khách trú có 500 chủ Cịn tỉnh thành Quảng Ngãi ngồi cửa Tây thành có phố xá buôn bán, nhà buôn tỉnh thành vật đại tơn, cho tồn nhà bn tạp hóa hết Tuy mà thành phố trung tâm chánh trị tỉnh, dân cư đơng (2.000 người) nên bn bán sầm uất"(8)
Chợ quê thời Pháp thuộc
Ở nông thôn, thường xã vài làng liền kề có chợ Chợ ñặt
ở làng, xã thường lấy theo tên làng, xã Trừ chợ lớn phố chợ, quang cảnh chợ quê ñơn giản, vài lều quán bãi ñất trống Người bán bày sản phẩm thành hàng, thành dãy hai bên lối ñi, hàng hóa thường sản vật địa phương làm ra, thay ñổi theo thời vụ Chợ quê "phân cấp" tự nhiên, thành chợ
làng, chợ xã, chợ huyện Chợ quê dựa vào thời gian họp mà phân hai loại chợ
(154)tổng hợp, có chợ mua bán mặt hàng Chợ hôm (chợ quê) ngày họp, người mua người bán thưa thớt hơn, trao ñổi mua - bán hàng thiết yếu hàng ngày gia đình; chợ thường họp vào buổi sáng sớm hay buổi chiều, chợ họp vào buổi chiều người ta hay gọi chợ chiều
Tập tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chí chép rằng tồn tỉnh lúc có 73 chợ, bạc thuế
năm 1932 7.388,4 ựồng (tiền đông Dương) Theo bảng kê số chợ, dễ hiểu ựó hầu hết chợ từ thời trước tiếp tục tồn tại, có số chợ
đời Bảng kê tác giả cịn ghi số tiền thuế chợ Nếu thuế phản ánh ñúng (tương ñối) phồn thịnh chợ, tức kinh tế vùng đất,
ñây số liệu ñáng ñể nghiên cứu
Các chợñược kể sau (tên chợ - số thuế chợ):
Phủ Bình Sơn có chợ: Tường Vân (180ự), Thạch An đông (138ự), Chu Me
đơng (135ự), Nam An (90ự), Trì Bình (82ự), An Hịa (72ự), Xuân An đông (64ự), Mỹ Lộc (60ự), Mỹ Huệ (48ự), Bình An Nội (32,8ự), Thanh Trà (24ự), Tân Phước (24ự) Tổng cộng có 12 chợ với số thuế 950,8 ựồng
Phủ Sơn Tịnh có chợ: Châu Sa (600đ), An Hịa (300đ), Lâm Lộc (80đ), Tồn Mỹ (156ñ), Tư Cung Bắc (106ñ), Phú Nhơn (60ñ), An Phú (34ñ), Châu Nhai (28ñ), Thọ Lộc (24ñ), Tư Cung Nam (24ñ), Diên Niên (24ñ), Hưng Nhượng (24ñ), Mỹ Khê Tây (16đ), An Kỳ (16đ), An Nhơn (12đ), Sung Tích (12đ) Tổng cộng có 11 chợ số thuế chợ 1.616 đồng
Phủ Tư Nghĩa có chợ: chợ Tỉnh (1.353,6ñ), Thu Xà (700ñ), Vạn Mỹ
(200ñ), Thu Phổ (150ñ), Phú Thọ (148ñ), An Hà (48ñ), Mỹ Thịnh (40đ), An Mơ (17đ), Phổ An (17đ), An ðại (16đ), Vạn Tượng (16ñ), An Chuẩn (12ñ), An Mỹ
(12ñ), Xn Phổ (12đ) Tổng cộng có 14 chợ với số tiền thuế 2.741,6 ñồng (nếu trừ chợ tỉnh, chợ Thu Xà khơng thuộc chợ q tổng cộng có 12 chợ với số
tiền thuế 688 ñồng)
Phủ Mộðức có chợ: Long Phụng (480ñ), Chú Tượng (168đ), Thi Phổ Nhất (160đ), Thi Phổ Nhì (140ñ), Thạch Trụ (120ñ), ðồng Ngạn (108ñ), An Thạch (96ñ), Trà Ninh (72ñ), Phú Lộc (60ñ), An Thổ (48ñ), Quýt Lâm (48đ), Vạn Lộc
đơng (28ự), Phú Vinh, Phú Mỹ (24ự), Năng An (24ự) Tổng cộng có 14 chợ với số
tiền thuế 1.596 ñồng
Huyện ðức Phổ có chợ: An Thành (178đ), Liên Chiểu (178ñ), Thủy Thạch (86ñ), Thanh Hiếu (48ñ), Thạch Bi (48ñ), Long Thạch (12đ), Chỉ Trung (12đ) Tổng cộng có chợ với số tiền thuế 574 ñồng
(155)Có thể cịn số chợ ñó chưa ñược kê, ñây tranh toàn cảnh chợ thời Các chợ có số thuế 100 đồng trở lên có 22 chợ,
đó có chợ cao vượt trội Chợ Tỉnh (xưa chợ Chánh Mông) với 1.353,6
ñồng, Thu Xà với 700 ñồng, Châu Sa với 600 ñồng, Long Phụng với 480 ñồng Một ñiều dễ thấy hầu hết chợ kể ñều miền xi; riêng miền núi chưa có chợ Phương thức "buôn núi" với phương thức "buôn gánh", "bn thuyền", "bn biển" (đã giới thiệu trước) tồn cách thức bn bán yếu Quảng Ngãi
Du lịch - dịch vụ
ðầu kỷ XIX, nhu cầu nhà bn đến Quảng Ngãi quan lại Pháp mà dịch vụ - du lịch bắt đầu hình thành với hoạt động như: bưu chính, ngân hàng, xe kéo, cắt tóc, qn ăn, đặc biệt xây dựng nhà cơng qn (Bangalow) phía nam phố Quảng Ngãi ñể phục vụ cho quan lại Pháp Vào thời kỳ này, người Pháp ñã ý ñến việc xây dựng khu du lịch, bắt đầu tìm kiếm danh lam thắng cảnh, hoạch ñịnh việc ñầu tư khu du lịch bãi biển Mỹ Khê Bãi biển Mỹ Khê thời phong kiến ñã ñược coi ñất "Thừa lương" (nghỉ mát), ñến thời Pháp thuộc ñược tận dụng Sách L’Annam en 1906 chép: "Vị trí bãi tắm thật nên thơ ðược gió biển ngồi khơi thổi vào nhà ẩn náu rừng dừa biển ñây trải bãi cát mịn tựa bãi cát bờ biển Breton Normandie"(9) Hằng tuần vào ngày nghỉ, viên chức Pháp, Việt
ñi xe Mỹ Khê, gửi xe th ghe qua sơng đến bãi biển để nghỉ mát, tắm biển Một thời gian sau đó, nhà "Thừa lương" chuyển xuống An Kỳ, mát mẻ
hơn Hoạt động du lịch thuyền sơng Trà Khúc ñể thưởng ngoạn cảnh ñẹp thiên nhiên với bờ xe nước người lao ñộng Quảng Ngãi sáng tạo nên, ñi câu cá, săn bắn, dã ngoại,… hình thức lý thú lúc quan chức thực dân
(1), (2) Xem Li Tana: Xứ ðàng Trong, sñd, tr 104, 121; fin theo Li Tana bằng 0,5kg
(3) Sẽ có mục riêng chợ quán
(4) Xem ðại Nam thực lục (sñd) Borière ñăng Bulletin
Économique de LỖIndochine (Tập san Kinh tế đông Dương) năm 1904 Bản dịch Nguyễn Ngọc Mô
(5) Xem Borière, sñd
(156)(8) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd (9) L’Annam en 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch, sñd
II THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
(1945 - 1954)
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Quảng Ngãi nằm vùng tự Liên khu V(1) Nhưng bị thực dân Pháp tay sai bao vây nhiều phía, đánh phá nhiều nơi, việc phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn, mặt hàng thiết yếu phục vụñời sống sản xuất ñược mua - bán nhằm điều hịa tỉnh tỉnh vùng; số vật phẩm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu nhà bn mang sang từ nước Pháp nước lân cận Trung Quốc, Cămpuchia, Lào,… nhập qua cửa biển Cổ Lũy, Sa Huỳnh, kể qua ñảo Lý Sơn ñể vận chuyển tàu thuyền nhỏ vào đất liền Các thương nhân thơng qua tư thương ñể mua trao ñổi lại sản vật nhân dân tỉnh như: ñường thủ cơng, quế, mật ong, tỏi, cau, ốc xà cừđể xuất cảng bán cho tỉnh lân cận…
Ngày 26.11.1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 220/SL ñịnh tổ
chức máy kinh tế, có Nha Thương vụ, Nha Tiếp tế(2), đánh dấu bước ngoặt lịch sử ngành thương nghiệp Nhưng thời kỳ ñầu kháng chiến với bề bộn công việc, Quảng Ngãi máy tổ chức thương nghiệp chưa hình thành Hoạt động kinh tế thời kỳñầu kháng chiến chống Pháp phục vụ nhân dân, phục vụ quân ñội, tinh thần tự cấp, tự túc, tích cực bình ổn giá thị
trường, xóa bỏ bao vây kinh tế thực dân Pháp tay sai, nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng hóa thuốc chữa bệnh,… cho đồng bào, cán bộ, chiến sĩ tỉnh; ñồng thời di chuyển kho tàng, công xưởng, tiến hành xây dựng
ở miền tây Quảng Ngãi vùng giáp ranh với tỉnh thành khu an toàn ðến năm 1947, Ban Ngoại thương Quảng Ngãi tổ chức thương nghiệp quốc doanh, tập thể hình thành Thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã chủ yếu cung cấp hàng hóa thiết yếu cho quan, ñơn vị lực lượng vũ trang tỉnh, đóng địa bàn tỉnh Hoạt ñộng thương mại bối cảnh lúc buôn bán phạm vi vùng tự Liên khu V, vùng tự với vùng tạm chiếm, Quảng Ngãi với Khu IV Năm 1948, Liên khu ủy V chủ trương hạn chế chuyên chở mặt hàng thiết yếu vải, dầu ăn, gạo từ tỉnh sang tỉnh khác vùng tự ñể tập trung quản lý giao cho hai công ty Việt Thắng, Nam Phú thuộc Ban Kinh tài Liên khu hợp tác xã mua bán ñảm nhận Nhưng quân Pháp thường xuyên bắn phá, phương tiện vận tải thiếu thốn, nên giao lưu hàng hóa bị ách tắc ðến năm 1948 - 1950, tình hình lưu thơng hàng hóa Quảng Ngãi với vùng tạm chiếm từ Quảng Nam trở Bắc có cải thiện Mặt hàng Quảng Ngãi bán chủ yếu quế, ñường, cau, mặt hàng mua vào loại máy móc, hóa chất, thuốc Tây, văn phịng phẩm, tuyệt
(157)khăn ñã ñiều hịa thị trường, phục vụ cho nhân dân tỉnh tỉnh bạn
Năm 1951, Quảng Ngãi thực chủ trương "nội thương tự do" Liên khu V, việc bn bán, trao đổi hàng hóa ngồi tỉnh có bước phát triển định Trong hồn cảnh kinh tế thời chiến, trung tâm bn bán tỉnh (cũng Liên khu V) không thị xã Quảng Ngãi, mà thị trấn nhỏ nằm sâu ñất liền Phước Lộc, ðồng Ké, Chợ Chùa, Sông Vệ, vùng núi Trà Bồng, hạn hữu thị trấn gần biển Thu Xà Thương nghiệp phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất Mà hoạt động sản xuất hàng hóa thời bị quân Pháp bao vây, cô lập, nông nghiệp lại chịu ảnh hưởng nặng nề mùa nên số mặt hàng thiết yếu gạo, muối, dầu dừa, vải,… tăng giá gấp nhiều lần năm 1951, ñến vài năm sau ổn ñịnh ñược Thời gian cuối kháng chiến, từ chủ trương "nội thương tự do" nên ñịa hạt Quảng Ngãi có khoảng 6.000 tư thương với 90% lượng hàng hóa mua vào bán tỉnh tư
thương đảm nhận, góp phần quan trọng vào việc giao lưu hàng hóa ổn định thị
trường tỉnh
Nhìn chung, thương mại - dịch vụ thời kháng chiến chống Pháp bị chi phối nhiều chiến, giao lưu hàng hóa, mặt hàng nghèo nàn, điều quan trọng ñã góp phần ổn ñịnh dân sinh ñể từ ñó kháng chiến ñi ñến thắng lợi
Du lịch - dịch vụ thời kỳ chưa ñược phát triển, tình trạng chiến tranh, vùng tự chủ yếu tập trung cho sản xuất phục vụ quân ñội ñánh Pháp
(1) Ban Chấp hành ðảng tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sửðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, 1999
(2) Bộ Thương mại: 50 năm ngành thương mại Việt Nam
III THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,
CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
(158)1 HOẠT ðỘNG THƯƠNG NGHIỆP Ở VÙNG DO CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN KIỂM SOÁT
Thời gian ựầu sau năm 1954, chiến tranh chưa xảy ra, chắnh quyền Sài Gịn khơi phục lại mạng lưới ựường sá, nên thương mại - dịch vụ Quảng Ngãi diễn tương ựối bình thường Nhờ Quốc lộ ựường sắt thông suốt tồn miền Nam nên việc bn bán với trung tâm lớn Sài Gòn, đà Nẵng tỉnh khác thông thuận Trong giới buôn bán ựã dần hình thành nhà bn ựường dài, chun chở hàng hóa xe ơtơ Các chợ q việc giao thương xi - ngược có phần thuận lợi Tuy nhiên, không khắ ngột ngạt truy chắnh quyền Sài Gịn, nên việc bn bán bị hạn chế
điều ựáng ý vào thời gian việc buôn bán quế Quảng Ngãi có thay ựổi Trần Lệ Xn, vợ cố vấn Ngơ đình Nhu, ựã dùng lực ựểựặt vùng quế
Trà Bồng tầm kiểm sốt, chi phối Trần Lệ Xuân sử dụng lực lượng mở ñường từ Trà Bồng ñi Trà My ñể ñộc chiếm thu mua xuất quế Sau đó, khởi nghĩa Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi diễn (tháng 8.1959), ñến anh em Diệm - Nhu bị lật ñổ (1963), việc thu mua quế Trần Lệ Xuân chấm dứt
Từñầu thập niên 60 kỷ XX, chiến tranh ñịa bàn Quảng Ngãi ñã thức bắt ñầu ngày lan rộng, dâng cao đến mức liệt Việc giao thương bn bán, vận chuyển hàng hóa khó khăn, hàng hóa không nhập cảng - xuất cảng cửa biển Quảng Ngãi, mà tư thương (nhà bn) mua từ Sài Gòn - Gia ðịnh vận chuyển như: vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, xăng, dầu, vải vóc, vật dụng Hàng hóa nơng phẩm Quảng Ngãi sản xuất thời kỳ không nhiều, đủ để tự cung, tự cấp, cịn mặt hàng bán ñược chủ
yếu ñường, quế, tỏi, hành…
Về máy tổ chức quản lý hoạt động, quyền Sài Gịn thành lập Ty Kinh tế, nằm máy quyền tỉnh, nhằm quản lý tồn hoạt động có liên quan đến việc mua bán Dưới Ty Kinh tế phận giúp việc có nhiệm vụ
cai quản phần công việc Mạng lưới buôn bán lúc tư thương kinh doanh, chủ yếu gia đình giàu có bỏ vốn làm ăn bn bán, ñã thành lập Hội công - thương - kỹ nghệ gia, việc bn bán gặp nhiều khó khăn, tỉnh nhỏ có chiến tranh nên chưa có cơng ty lớn chun việc bn bán
Giới kinh doanh tư thương ñược phân thành hạng: tiểu doanh nghiệp, trung doanh nghiệp ñại doanh nghiệp ðại doanh nghiệp làm đại bài, bn bán lớn, có kho chứa hàng lớn, hàng hóa chủ yếu nông sản, thực phẩm, nhu yếu phẩm, nông ngư Do điều kiện có chiến tranh, việc vận chuyển hàng hóa
(159)Các hoạt động dịch vụ thời kỳ có phát triển ñịnh, nhiên không nhiều Về sở nghỉ ngơi, thị xã Quảng Ngãi có khách sạn ñược tư nhân
ñầu tư xây dựng ñể phục vụ khách lưu trú, gồm có: Khách sạn Việt Nam (22 phòng), Khách sạn Số (16 phòng), phòng ngủ Bình Lai (10 phịng), phịng ngủ
Cộng Hịa (8 phịng); số nhà hàng ăn uống tư nhân xây dựng ñể
phục vụ du khách, dân ñịa phương binh lính
2 THƯƠNG NGHIỆP - MẬU DỊCH Ở VÙNG GIẢI PHÓNG(1)
Trong truy chế độ Sài Gịn, phong trào cách mạng Quảng Ngãi
ñược bảo tồn phát triển Từ năm 1954 ñến năm 1960, ngành thương nghiệp - mậu dịch cách mạng Quảng Ngãi hình thành, chủ yếu mạng lưới tổ
chức hoạt động thực việc tiếp nhận hàng hóa khai thác hàng hóa để phục vụ nhân dân, cán bộ, chiến sĩ
Cách mạng ngày lớn mạnh, vùng giải phóng ngày mở rộng từ
miền núi ñến ñồng bằng, ngành thương nghiệp - mậu dịch vùng giải phóng ngày phát triển Năm 1962, Tiểu ban Thương nghiệp - Mậu dịch thuộc Ban Kinh tài trực thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñược thành lập ñã mở ñược 11 cửa hàng mậu dịch (bí danh T) xã: Sơn Giang, huyện Sơn Tịnh (T12), Sơn Nham, huyện Sơn Hà (T1), Ba ðiền, huyện Ba Tơ (T29), Trường Khánh, huyện Nghĩa Hành (T18), ðức Phú, huyện Mộ ðức (T20), Phổ Nhơn, huyện ðức Phổ
(T22), Sơn Dung, huyện Sơn Tây (T27), Sơn Trung, huyện Sơn Hà (T25), Sơn Công, huyện Sông Rhe (T23), Long Môn, huyện Minh Long (T11), cửa hàng có từ 30 đến 50 cán cơng nhân viên Dưới cửa hàng có nhiều tổ bán hàng (mỗi xã có tổ bán hàng), tổ có từ đến người Lúc đơn vị hình thành tổ như: tổ sản xuất nồi (10 người), cửa hàng khu VII (Sơn Tây), tổ vận chuyển hàng hóa (20 người) phục vụ chuyển hàng từ "cửa khẩu" từ ñồng miền núi, nhân dân tham gia nhân công vận chuyển hàng hóa, chủ yếu xe thồ ghe thuyền dọc theo sơng Trà Khúc, sơng Vệ, Trà Bồng Trong Ban hình thành đội vận chuyển, ñội phục vụ cánh Bắc ñội phục vụ cánh Nam tỉnh, ñội có 50 người, vận chuyển chủ yếu phương tiện thô sơ, gùi cõng
Ban Kinh tài hình thành lực lượng "cửa khẩu" ñể thu mua hàng hóa, móc nối hàng hóa từ vùng địch, thơng qua sở cách mạng ñể ñưa hàng vùng giải phóng Ban tổ chức thu mua quế (huyện Trà Bồng), năm 200 gần 30 loại lâm thổ sản khác ñể ñổi lấy gạo, muối, vải, văn phòng phẩm, thực phẩm, thuốc men,… từ vùng tạm chiếm, năm ñổi gần 1.000 gạo, muối hàng trăm hàng hóa khác Giai đoạn 1965 - 1968, Ban ñã tiếp nhận vận chuyển khai thác gần 1.500 muối, 2.000 gạo hàng ngàn hàng hóa khác, đảm bảo phục vụ cho qn dân tỉnh, kể việc giúp cho tỉnh bạn
(160)hàng phục vụ việc cất giữ, thu mua, vận chuyển bịựánh pháẦ Tuy nhiên, ựến ựầu năm 1970, Ban mở rộng ựược mạng lưới xuống vùng chắnh quyền Sài Gịn kiểm sốt, xếp mạng lưới cửa hàng vào quy củ, tiếp tục hình thành vùng kho dự trữ hàng hóa: Trà Tân (huyện Trà Bồng), Bình Khương (huyện Bình Sơn), Ba điền (huyện Ba Tơ), Trà Niêu - Trà Phong (huyện Trà Bồng) Sông Rhe (huyện Sơn Hà), kho có sức chứa từ 500 ựến 700 Ngồi khu kho lớn nói trên, cửa hàng mậu dịch quốc doanh (11 T) ựều có kho dự trữ cho khu vực ựể chứa hàng, ựược gọi kho trung chuyển Từ vùng núi có "cửa khẩu", kho dự trữựược mở ựồng ven biển: phắa nam tỉnh có "cửa khẩu" Phổ Cường, số 9, ựường số 5, đức Lân, Hành Thịnh, Sơn Nham; phắa bắc tỉnh có Bình Trung Ban tổ chức thu mua hàng hóa cảng Cổ Lũy, Sa Kỳ với mặt hàng vải, xăng, dầu, gạo, mắm cảng Sa Huỳnh, Mỹ Á, mua mặt hàng muối, văn phòng phẩm, thuốc chữa bệnh, thu mua hàng hóa chợ giáp ranh chợ đình Tịnh Bình, chợ Núi Trịn Tịnh Sơn, chợ Công số
17 Tịnh đông, chợ Phổ Cường, chợ đức Lân, chợ Nghĩa Thắng, chợ Cây Muối Lực lượng giao thương buôn bán Nam - Bắc ựược thành lập, năm lực lượng ựã thu mua gần 400 quế cung cấp gần 50 gạo hàng hóa khác cho Trà Bồng, nhận hàng hóa từ miền Bắc chuyển theo ựường mòn Hồ Chắ Minh, khai thác hàng từ Sài Gòn (chủ yếu vải, giấy, văn phịng phẩm, thực phẩm cơng nghệ, xăng dầu, thuốc chữa bệnhẦ) Việc vận chuyển hàng hóa ựã có xe ơtơ, xe
đạp thồ dùng ghe thuyền xi ngược sơng Trà Khúc Mỗi cửa hàng có tổ may; mở cửa hàng cung cấp Sơn Kỳ (huyện Sơn Hà) Cơ sở sản xuất rượu hình thành Sơn Trung, năm sản xuất 50.000 lít cung cấp cho cửa hàng để đổi lấy lương thực Lực lượng lao ñộng cửa hàng huyện,
phận Ban có từ 50 ñến 120 người Lực lượng cán bộ, nhân viên ngành thương nghiệp - mậu dịch lúc có ñến gần 3.000 người
ðầu năm 1973, Tỉnh ủy Quảng Ngãi định thành lập Ban Cơng thương (tách từ Ban Kinh tài) ðến tháng 12.1974, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 3.000 nhân viên ngành thương nghiệp - mậu dịch Trường cán thương nghiệp
Sơn Trung (huyện Sơn Hà) tổ chức mở lớp thường xuyên, ñào tạo ñược 1.500 cán nghiệp vụ cán lãnh ñạo sở, cửa hàng trưởng, cửa hàng phó, đội trưởng, tổ trưởng…
Thương nghiệp lúc tiếp tục tổ chức thu mua quế năm gần 400 ñểñổi lấy lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vừa chuyển Bắc ñể bán cho ngoại thương xuất
Khi Quảng Ngãi ñược giải phóng, ngành thương nghiệp ñã tiếp quản 500
(161)(1) Xem: Ban Chấp hành ðảng tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1975), sñd
- Bộ Thương mại: 55 năm ngành thương mại Việt Nam (26.11.1946 - 26.11.2000)
- Sở Thương mại - Du lịch Quảng Ngãi: Thương nghiệp mậu dịch Quảng Ngãi thời kỳ chống Mỹ
IV THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ - DU LỊCH THỜI KỲ 1975 - 2005
Trải qua 30 năm đất nước hịa bình thống nhất, đến năm 2005, thương mại - dịch vụ - du lịch Quảng Ngãi bắt nhịp phát triển chung nước, đồng thời có đặc thù riêng Tiến trình phát triển phân làm hai giai đoạn: 1975 - 1985 1986 - 2005
1 GIAI ðOẠN 1975 - 1985
ðây giai ñoạn mà thương mại - dịch vụ - du lịch Quảng Ngãi vận hành chế bao cấp, kinh tế huy Cuối năm 1975 ñầu năm 1976, tỉnh Quảng Ngãi sáp nhập với tỉnh Bình ðịnh thành tỉnh Nghĩa Bình Tổ chức hoạt ñộng ngành thương mại - dịch vụ - du lịch nằm hệ thống chung tỉnh Nghĩa Bình Quản lý nhà nước thương nghiệp cấp tỉnh có Ty Thương nghiệp Tồn tỉnh (chỉ xét địa hạt Quảng Ngãi) có cơng ty cấp tỉnh (công ty cấp II) Công ty Nông sản Thực phẩm, Công ty Công nghệ phẩm, Công ty ăn uống, Công ty ty rượu - bia - thuốc lá, Công ty Vật tư xây dựng, Công ty Chất ñốt, hợp tác xã mua bán tỉnh trạm vận tải có 35 xe vận tải; cấp huyện có 13 cơng ty (gọi cơng ty cấp III), 13 hợp tác xã mua bán cấp huyện; có 153 hợp tác xã mua bán cấp xã, phường Công ty ngành hàng Trung ương (công ty cấp I) có trách nhiệm phân phối lại cho cơng ty ngành hàng cấp tỉnh (công ty cấp II), công ty ngành hàng cấp tỉnh lại tiếp tục phân phối cho cơng ty cấp huyện (cơng ty cấp III) Từ đây, hàng hố phân phối chỗ thơng qua cửa hàng bán buôn, bán lẻ, cửa hàng cung cấp công ty vừa thông qua hệ thống hợp tác xã mua bán cấp huyện cấp xã ñể bán lại cho người tiêu dùng Giá mặt hàng không theo giá thị trường, giá thực mà theo giá ấn ñịnh, thường rẻ nhiều giá bên ngồi Cán bộ, cơng nhân viên mua hàng với giá rẻ (gọi giá cung cấp) theo
định mức cho người; cán bộ, cơng nhân viên ñược cấp sổ tem phiếu ñịnh theo mức lương ñược hưởng ñể mua mặt hàng thiết yếu như: thịt, bột ngọt, nước mắm, dầu lửa, vải, chất đốt (củi, than), xà phịng… cấp số ñể theo dõi việc bán gạo ăn Mỗi hộ dân ñược cấp sổ mua hàng hợp tác xã mua bán xã, phường ñể mua mặt hàng như: nước mắm, dầu lửa, vải… Riêng tất học sinh ñều ñược bán giấy vở, số lượng tùy theo cấp học Hoạt
(162)thường xuất vỏ quế, có giá cao, trước giá quế trượt dài vào giai ñoạn sau
Hệ thống chợ có từ lâu đời quyền đầu tư xây dựng tự phát triển, phục hồi sau chiến tranh đổ nát Việc bn bán chợ mang ñậm dấu
ấn cổ truyền, tồn loại chợ phiên, chợ chiều
Tính thời điểm năm 1980, tồn tỉnh có 118 chợ nằm huyện, thị xã:
Huyện, thị xã Số lượng chợ Huyện, thị xã Số lượng chợ
Bình Sơn 22 Minh Long
Sơn Tịnh 20 Nghĩa Hành 11
Quảng Ngãi 10 Ba Tơ
Tư Nghĩa 19 Trà Bồng
Mộðức 12 Sơn Hà
ðức Phổ 12 Lý Sơn
Trong giai ñoạn này, ngành du lịch Quảng Ngãi thức ñời ñược quan tâm ñầu tư Khách sạn Du lịch Sa Huỳnh khách sạn lớn ñầu tiên tỉnh
ñược Tổng Cục Du lịch Việt Nam xây dựng vào đầu năm 1979 với quy mơ 27 phịng Tại trung tâm thị xã Quảng Ngãi có khách sạn Sơng Trà mở rộng đầu tư xây dựng vào năm 1980, tổng diện tích gần 4.000m2, với quy mơ 65 phịng Tư
nhân có khách sạn Kim Thành 20 phòng Về hệ thống dịch vụ ăn uống, huyện, thị xã có từ ñến cửa hàng ăn công ty nhà nước cấp huyện (công ty cấp III) hợp tác xã mua bán cấp huyện cấp xã xây dựng quản lý kinh doanh phục vụ Bên cạnh ñơn vị nhà nước tổ chức, cịn có sốđơn vị tư
nhân Thương mại - dịch vụ - du lịch giai đoạn có phát triển, tổ chức, quản lý có bản, hệ thống, góp phần ổn định đời sống xã hội thơng qua lưu thơng, phân phối Nhưng chế bao cấp khiến thị trường xơ cứng, sinh nhiều tiêu cực, móc ngoặc "giá trong", "giá ngoài", khiến thương mại - dịch vụ - du lịch thiếu hẳn sinh khí, trì trệ, phiền phức
2 GIAI ðOẠN 1986 - 2005 2.1 THƯƠNG MẠI
Từ năm 1986, ngành thương nghiệp Quảng Ngãi với nước bước vào chặng đường mới, xố bỏ bao cấp, chuyển sang kinh doanh theo chế thị trường
Ở cấp tỉnh, Sở Thương nghiệp ñược ñổi tên thành Sở Thương mại Du lịch,
(163)theo Nghị ñịnh 176 Chính phủ, xếp lại mạng lưới kinh doanh với tinh thần "gọn - có hiệu quả" ðến cuối năm 1992, lần thương nghiệp quốc doanh lại xếp ñổi theo Nghịñịnh 388 Chính phủ
Trong 20 năm thời kỳ ñổi mới, hoạt ñộng thương nghiệp Quảng Ngãi không ngừng phát triển, phận doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư
nhân, hộ gia đình cá thể ðến cuối năm 2000, tồn tỉnh có 76 doanh nghiệp hoạt
ñộng kinh doanh thương mại, dịch vụ, có 17 nghìn hộ, nhóm cá nhân kinh doanh, có 131 chợ, 60 cửa hàng kinh doanh xăng dầu ðến tháng 12.2005, tồn tỉnh có 700 doanh nghiệp, 270 doanh nghiệp kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch, 38.000 hộ nhóm, cá nhân kinh doanh, 163 cửa hàng mua bán xăng dầu, có 136 chợ
Bảng tổng hợp hoạt ñộng thương mại từ năm 1990 ñến năm 2005 TT Chỉ tiê u ðơn vị tính 1990 1995 2000 2005
1 Tổng mức hàng hóa bán lẻ tỷđồng 179 974 2.178 4.820
2
Số doanh nghiệp (Trong ñó: xuất nhập khẩu)
doanh nghiệp 35
01
95 03
190 11
270 22
3 Số hộ kinh doanh hộ 8.327 22.916 28.547 38.000
4 Cửa hàng xăng dầu cửa hàng 68 75 103 160
5 Lao ñộng thương mại dịch
vụ người 11.490 27.520 32.520 48.000
Về mạng lưới chợ, chợ tạm, chợ cóc xếp, chỉnh trang, chợ
trung tâm thị xã, thị trấn, thị tứ ñược nâng cấp ñầu tư Tính đến năm 2005, tồn tỉnh có 136 chợ:
Huyện, thành phố Số lượng chợ Huyện, thành phố Số lượng chợ
Quảng Ngãi 12 ðức Phổ 14
Bình Sơn 23 Sơn Hà 3
Sơn Tịnh 23 Trà Bồng
Tư Nghĩa 21 Minh Long
Nghĩa Hành 14 Ba Tơ
Mộðức 15 Lý Sơn
Bên cạnh kiểu mua bán truyền thống, từñầu kỷ XXI, Quảng Ngãi hình thành siêu thị ðến cuối năm 2005, địa bàn tỉnh có siêu thị lớn nhỏ,
đó có siêu thị chun doanh (đồ gỗ, nhơm Inox, trang trí nội thất) siêu thị
tổng hợp Thành Nghĩa, siêu thị có quy mơ lớn Quảng Ngãi
Xuất - nhập hàng năm ñều tăng trưởng, thị trường nước
(164)phát triển lớn mạnh, hàng hóa sản xuất tỉnh vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội ñịa, vừa tham gia xuất với tốc ñộ phát triển năm sau tăng cao so với năm trước
Kết quả xuất khẩu mặt hàng chủ yếu giai ñoạn 1990 - 2005
Diễn giải ðơn vị
tính 1990 1995 2000 2004 2005
Tổng giá trị xuất 1.000
USD 834 644 5.300 25.700 38.000
Trầm 2,53
Bàn ghế trời 1.000
USD 88 989 4.541 4.649
Nguyên liệu giấy 1.000
USD 5.352 6.727
Tinh bột mì 1.000
USD 396 7.182 11.201
Thủy sản 1.000
USD 791 2.593 3.152
2.2 DỊCH VỤ - DU LỊCH
Dịch vụ - du lịch 20 năm ñổi 1986 - 2005 tiếp tục phát triển mạnh Thành phần kinh tế tư nhân ñã ñầu tư nhiều vào hoạt ñộng dịch vụ kinh doanh khách sạn ðến cuối năm 1995, tồn tỉnh có 12 khách sạn, có khách sạn tư nhân; cuối năm 2000 có 17 khách sạn, có 10 khách sạn tư nhân; đến cuối năm 2005 có 31 khách sạn, có 24 khách sạn tư
nhân Tồn tỉnh có 15 nhà hàng lớn có sức chứa 200 chỗ ngồi, 40 nhà hàng có sức chứa từ 50 ñến 200 chỗ ngồi
Các khu du lịch hình thành Khu Du lịch biển Mỹ Khê huyện Sơn Tịnh (150ha); Khu Du lịch Sa Huỳnh huyện ðức Phổ (55ha) Tỉnh ñã quy hoạch khu du lịch như: Khu du lịch Vạn Tường (432ha), Khu Du lịch Cà
ðam - hồ Nước Trong (150ha), Khu Du lịch nước nóng Nghĩa Thuận huyện Tư
Nghĩa (150ha) Ở huyện thị hình thành nhiều điểm du lịch thác Trắng huyện Minh Long, hồ Suối Chí huyện Nghĩa Hành, suối Nước Nóng
huyện Mộ ðức, Thạch Nham huyện Sơn Hà,… ñể phục vụ nhân dân ñịa phương khách du lịch
Dịch vụ du lịch tiếp tục phát triển ñáp ứng nhu cầu du khách nhân dân tỉnh như: vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch, ñưa khách ñi du lịch nước nước (dịch vụ lữ hành), dịch thuật, dịch vụ phụ trợ
(165)Kết hoạt ñộng du lịch qua giai ñoạn ñược thể bảng ñây cho thấy tốc ñộ tăng trưởng năm ngành
TT Diễn giải ðơn vị tính 1990 1995 2000 2005 Tốc ñộ tăng trưởng 1990-2005 2000-2005
1 Doanh thu du lịch tỷñồng 3.2 7.2 32 78 +26%/năm +25%/năm
2 Lượt khách 1.000 lượt 14 32 78 152 +18%/năm +16%/năm
( Khách quốc tế) (1.000 lượt) (0,9) (2) (6,2) (12) +21%/năm +20%/năm
3 Số khách sạn khách sạn 11 14 32 +25 +18
4 Số phòng phòng 160 232 445 900 +740 +455
V ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ðẾN NĂM 2010
Ngành thương mại - dịch vụ - du lịch Quảng Ngãi nhiều tiềm khả
năng phát triển, ñiều kiện Khu Kinh tế Dung Quất ñược xây dựng ngày thu hút ñầu tư Quảng Ngãi tiếp tục trọng phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ, xem ngành kinh tế quan trọng tỉnh Từ đến năm 2010 có dự án phát triển sau:
VỀ THƯƠNG MẠI
1 Phát triển Trung tâm thương mại thành phố Quảng Ngãi, quy mô 1,5ha, tổng nhu cầu vốn ñầu tư 20 triệu USD (khoảng 300 tỷñồng)
2 Phát triển siêu thị, chợ loại thành phố Quảng Ngãi, quy mô 4ha, tổng nhu cầu vốn ñầu tư 15 triệu USD (khoảng 230 tỷñồng)
3 ðầu tư hạ tầng cho ngành thương mại thành phố Vạn Tường ñể thu hút
ñầu tư phát triển trung tâm thương mại, siêu thị, tổng nhu cầu vốn ñầu tư 50 triệu USD (khoảng 760 tỷñồng)
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1 Phát triển khu du lịch biển Mỹ Khê, quy mô 122ha, tổng nhu cầu vốn ñầu tư
25 triệu USD (khoảng 400 tỷñồng)
2 Khu du lịch biển Sa Huỳnh, quy mơ 50ha, tổng nhu cầu vốn đầu tư 10 triệu USD (khoảng 150 tỷñồng)
3 Khu du lịch sinh thái Thiên đàng (Khe Hai, huyện Bình Sơn), quy mô 150ha, tổng nhu cầu vốn ựầu tư 20 triệu USD (khoảng 300 tỷựồng)
(166)5 Khu du lịch đảo Lý Sơn, quy mơ 50ha, tổng nhu cầu vốn ñầu tư 50 triệu USD (khoảng 800 tỷñồng)
6 Khu du lịch văn hóa Thiên Ấn, quy mơ 180ha, nhu cầu vốn đầu tư triệu USD (khoảng 100 tỷđồng)
7 Khu du lịch văn hóa Thiên Bút, quy mơ 32ha, nhu cầu vốn đầu tư 4,5 triệu USD (khoảng 70 tỷñồng)
8 Khu du lịch Thác Trắng, quy mơ 80ha, nhu cầu vốn đầu tư 2,5 triệu USD (khoảng 40 tỷñồng)
9 Khu du lịch Suối Chí, quy mơ 100ha, nhu cầu vốn ñầu tư 2,5 triệu USD (khoảng 40 tỷñồng)
(167)TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
Tài - tiền tệ - ngân hàng có vai trị quan trọng ngiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ổn ñịnh trị, kinh tế, xã hội Sự hình thành phát triển hoạt động tài - tiền tệ - ngâ
n hàng Quảng Ngãi nằm bối cảnh chung ñất nước thời kỳ
lịch sử có nét riêng
I TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG TRƯỚC NĂM 1945
Tài chắnh - tiền tệ Quảng Ngãi thời phong kiến ựộc lập mang nét chung toàn quốc, qua triều ựại khác đời nhà Lê, Quảng Ngãi vùng ựất thuộc thừa tuyên Quảng Nam, nên hoạt ựộng tài chắnh thời kỳ thiết lập ban ựầu Thời nhà Mạc thời Lê Trung hưng ngắn ngủi, chưa thấy tư liệu ghi chép cụ thể Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, Quảng Ngãi nằm quyền cai trị chúa Nguyễn đàng Trong, mang ựặc thù tài chắnh - tiền tệ xứđàng Trong
1 TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN
đầu kỷ XVII, sau Nguyễn Hoàng (1613), chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, quan hệ họ Nguyễn với chắnh quyền Lê - Trịnh bị cắt ựứt hoàn toàn đến kỷ XVIII, xứ đàng Trong bao gồm vùng ựất rộng lớn từ
Quảng Bình đến Nam Bộ ngày ðể đảm bảo nhu cầu chi tiêu mặt, chúa Nguyễn ñã xây dựng sách thu tơ, thuế, động viên sức đóng góp dân tạo tài độc lập ngày vào ổn định
Thuế Quảng Ngãi có thuế ruộng đất, tính theo diện tích độ phì Ngồi ra, người nông dân phải nộp nhiều khoản phụ thu khác thuế ñinh, thuế ñặc sản quế, thuế chợ, đị, thuế sở sản xuất tiểu thủ cơng
chế biến đường thủ cơng, thuế thuyền buôn ngoại quốc buôn bán Thu Xà
Về thuế ruộng ñất thời chúa Nguyễn, Lê Quý ðôn Phủ biên tạp lục chép rõ Vào thời kỳñầu chúa Nguyễn, ruộng ñất chưa ổn ñịnh, nên "cứ năm quan sai phái người xuống, chiếu theo số ruộng ñất canh ñể thu tô"
ðến năm Kỷ Dậu 1669, chúa Nguyễn Phúc Tần phân người ñi khám ñạc ruộng ñất hạng ruộng công, ruộng tư, chia thành hạng tốt xấu khác ñể ñánh thuế "Theo phép ñánh thuế tơ lúc hai trấn Thuận Hóa Quảng Nam, cơng điền hạng nhứt, năm nhà nước trưng thâu 40 thăng lúa (tương
ñương với 40 bát đồng nhà nước); cơng điền hạng hai, năm nhà nước trưng thâu 30 thăng lúa; công ñiền hạng ba, năm nhà nước trưng thâu 20 thăng lúa
ðối với hạng ruộng tư, nhà nước trưng thâu thuế lúa tô ruộng công"
CHƯƠNG
(168)"Huyện Bình Sơn, huyện Chương Nghĩa, huyện Mộ Hoa thuộc phủ Quảng Ngãi, thực trưng ruộng, ñất 52.639 mẫu sào thước tấc phân(1), theo lệ ñịnh phải nạp lúa cộng 1.221.882 thăng hộc(2) Còn số tiền nộp thay cho lúa tơ ruộng đất xã Thanh Hảo (Thanh Hiếu) với số tiền nộp thay cho lúa tô phường Câu Bàng Lý phường khơng tính vào(3)"
Như thời chúa Nguyễn, ruộng ñất cơng tư chịu thuế nhau, thuế ruộng ñất nộp sản vật (lúa) Tuy vậy, Quảng Ngãi, cịn có trường hợp nộp tiền thay lúa tơ
Ở Quảng Ngãi, thời kỳ cịn có thuế nguồn Cũng theo Lê Quý đôn Phủ biên tạp lục, ựời chúa Nguyễn, nguồn Bà địa (nay thuộc ựịa phận huyện Minh Long) năm phải nộp tiền thuế 610 quan; nguồn Ba Tơ năm nộp 1.292 quan, tiền, ựồng thuế thổ nghi 91 quan; nguồn Cù Bà Cây Mắt (nay thuộc ựịa phận huyện Sơn Hà) năm nộp 18 thoi bạc, 3.000 quan tiền, ựôi chiếu mây, lâu (sọt) hương; nguồn đà Bồng (Trà Bồng) năm nộp 1.851 quan, thuế thổ nghi 60 quan(4) Như vậy, thuế nguồn Sơn Hà ựời chúa Nguyễn cao nhất, bên cạnh nộp thuế tiền, cịn có trường hợp nộp thuế sản vật
Việc khai thác ñầm phải nộp thuế Ở Quảng Ngãi ñầm thuộc ðồng Vịnh năm nộp thuế 26 quan; ñầm Cẩm Khê năm nộp 272 quan, tiền;
ñầm Cây Quất năm nộp 18 quan, tiền; ñầm La Hồng năm nộp 26 quan(5)
Thuế ựò, thuế chợ, thuế ựồn tuần: Bến ựò Y đề bến ựò Nghĩa An năm nộp thuế 40 quan, bến ựị đơng n nộp 34 quan tiền, thuế ựồn tuần cửa biển Mỹ Ý 37 quan tiền, thuếựồn tuần núi Mộ Nỗ thuộc vùng Cẩm Khê 275 quan, thuế ựồn tuần cửa biển Sa Kỳ 56 quan, thuế cửa biển đại Cổ Lũy 150 quan, thuế ựò Trà Khúc 34 quan(6)
Dễ thấy loại thuế nộp tiền Lại cịn có loại ñóng góp rèm tre, cũng theo Phủ biên tạp lục: "Ba huyện thuộc phủ Quảng Nghĩa phải thâu 1.072 phiến rèm tre cất vào kho Lại phải đóng góp thêm 5.449 phiến, ñược nạp tiền thay 1.049 quan tiền 30 chữ tiền đồng"
Ngồi ra, xã Thanh Hiếu (nay thuộc huyện ðức Phổ) năm phải ñăng nộp cho Ty Lệnh sử chỉnh rượu; thôn Nghĩa Lập (nay thuộc huyện Mộ ðức) năm phải nộp 2.753 chỉnh mật ñỏ ñể khấu trừ khoản sưu dịch, 730 chỉnh mật
ñể thay cho thuế tô ruộng, 20 chỉnh mật cho quan Cai trường(7)
Theo số sử sách cịn lưu truyền từ vào xây dựng ựồ đàng Trong, chúa Nguyễn quan tâm ựến hoạt ựộng xuất kinh tế biển Sự
(169)thiết lập đội Hồng Sa (làng An Hải An Vĩnh), hàng năm khai thác hải sản, tìm vớt cổ vật, hàng hóa từ tàu bị ñắm vùng biển Hoàng Sa Trường Sa(*)
Về tình hình tiền tệ, sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý đôn chép: "Năm Giáp Tý (1744), chúa Trịnh Sâm vào ựất Thuận Hóa, tịch thu kho cơng Người ta tìm thấy số tiền xâu lịi mây ựến 30 vạn quan Các thứ tiền (chỉ tiền niên hiệu Khai Nguyên nhà đường niên hiệu Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống
đều ñúc thứñồng tốt, chôn ñất lâu không hỏng) ñược lựa chọn cẩn thận, không lẫn với loại tiền khác Có thể thấy thuyền bn chở trộm thứ tiền đến nước ta nhiều Cịn tiền nhà Mạc đúc có chữ "Thái bình an pháp" lưu hành vào đạo Thuận Hóa Theo lệ cũ nhà Nguyễn, người lên ngơi Chúa, theo kiểu mẫu tiền cũ mà đúc, khoảng nhỏ ñồng tiền dùng hai chữ "Thái bình" Ngày dân thấy cịn lưu hành
ựồng tiền ựó, ựồng ăn ựồng tiền"(8) Tuy ựây nói tình hình Thuận Hóa, qua ựó hiểu thểm phần vấn ựề tiền tệ nói chung xứđàng Trong, ựó có Quảng Ngãi
Về kho đụn, tình hình Quảng Ngãi ghi chép cụ thể: "Phủ Quảng Ngãi có kho An Khang kho Tư Cung Hai kho chứa thóc, gạo thuế ruộng thuộc huyện Bình Sơn, với khoản tiền sai dư, thường tân, tiết niệu, sưu xuất, khoán khố Hai kho viên quan võ ðề lĩnh trơng coi, 50 người lính thuộc đội thuyền Bình Nhất canh giữ; kho Phú ðăng chứa số thóc thuế
ruộng thuộc hai huyện Chương Nghĩa Mộ Hoa với khoản tiền thuế
một phủ, có 50 người lính thuộc ñội thuyền An Nhất canh giữ"(9)
Chúa Nguyễn ởđàng Trong vào thời kỳ sau tập trung khai thác nguồn thu tô thuế khoản thu khác ựể nuôi máy quan lại, binh lắnh xây dựng dinh trấn, lăng tẩm,Ầ tốn kém, làm cho tài chắnh, ngân quỹ thiếu hụt nghiêm trọng, gây khủng hoảng kinh tế - tài chắnh - xã hội; thuế khóa nặng nề tất yếu dẫn ựến
nổi dậy phong trào nông dân mà phong trào Tây Sơn tiêu biểu Khi Tuần phủ Quảng Ngãi (1751), Nguyễn Cư Trinh ñã viết thư Phú Xuân, xin bãi bỏ ngạch ñường quan ñểñỡ cho dân cư cảnh "10 dê mà có đến kẻ
chăn"(10)
Danh sĩ Ngô Thế Lân có kiến nghị gửi cho chúa Nguyễn Phúc Thuần mà Phủ biên tạp lục đã chép: "Chúng tơi trộm nghe từ ñấng tiên quân bắt
đầu mở mang bờ cõi, đất đai cịn hẹp, nhân dân thưa thớt Lúc giờ,
phương Nam, chưa có ruộng nương màu mỡ Gia ðịnh; phương Bắc, phải lo lắng đối phó với bất trắc xảy từ dãy núi Hoành Sơn, việc binh cách cịn kéo dài hết năm đến năm khác Thế mà nhân dân khơng đói khổ, nhà nước lại có lương thực dư thừa ( ) Thế từ
(170)"Tuy có pháp luật nghiêm cấm người ñúc trộm tiền kẽm, từ ngày nhà nước cho dùng tiền kẽm ñến nay, chúng tơi chưa nghe nói có người
đúc trộm tiền kẽm mà bị chết Cho nên từ vùng Ba Thắc, người ta
ñua đúc trộm tiền kẽm, lúa thóc hạt Gia ðịnh tự nhiên nhảy cao, bọn đúc tiền ñược lợi nhiều Nếu chúng chuyên chở tiền kẽm mua bán nơi khác, sợ bại lộ mưu kế gian, họ không kể hàng hóa đắt hay rẻ,
tùy tiện mà mua lấy được, giá thóc gạo mà nhảy vọt lên cao Lúa gạo ñã ñắt
ñỏ, người ta lại tranh mà mua lúa gạo để tích trữ Nhân dân đua mua thóc để tích trữ, lúa gạo lại đắt đỏ thêm Lúa gạo đắt đỏ, tất vật hạng khác đất nước theo đà lúa thóc mà ñắt ñỏ mãi" Về giải pháp, tác giả kiến nghị ñề xuất nên ñặt phủ xứ kho "thường bình" (có thể hiểu kho thóc đểđiều tiết giá cả): "Lúc thóc rẻ, nên dựa theo giá "thường bình" mà đong thóc vào kho ðến lúc lúa thóc lên giá, y theo giá "thường bình" mà phát cho nhân dân Như lúa thóc khơng bị rẻ giá q đáng, làm thiệt hại nhà làm nơng, để ñến nỗi nhân dân phải bỏ
nghề làm ruộng Trái lại, lúa thóc khơng lên giá q đắt đỏ, để làm lợi cho bọn bn bán đầu cơ, để dân nghèo phải chịu đói khổ Rồi nước ta thay ñổi ñược tệ đoan tiền kẽm, hàng hóa mong bình thường giá cả" Theo ơng phủ Quảng Nghĩa, Thăng Hoa, ðiện Bàn, giá lúa "thường bình" nên "mỗi hộc tiền kẽm" vậy, lúa
Quảng Nghĩa, Thăng Hoa ðiện Bàn chở tới Kinh đơ, "sẽ lãi phần tám số vốn" Nhưng ñáng tiếc kiến nghị ñã bị chúa Nguyễn Phúc Thuần
để ngồi tai!(11)
2 TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ DƯỚI TRIỀU TÂY SƠN
Phong trào Tây Sơn khởi phát từ năm 1771 diệt chúa Nguyễn đàng Trong, chúa Trịnh ởđàng Ngoài, lập nên triều Tây Sơn Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng ựế, lấy niên hiệu Thái đức
Sau thực xong việc "diệt Trịnh, phò Lê", Nguyễn Huệ vua Thái
ðức phong làm Bắc Bình Vương Năm 1788, trước họa xâm lược quân Thanh, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên hiệu Quang Trung, thống lĩnh ñại binh tiến Bắc Hà, tiêu diệt ñuổi quân Thanh khỏi bờ cõi, giữ vững ñộc lập, thống Tổ quốc, thành lập vương triều riêng vùng đất từ Thuận Hóa (bắc đèo Hải Vân) Bắc, cịn phía Nam Nguyễn Nhạc cai quản Năm 1792, vua Quang Trung băng hà, trai Quang Toản nối ngôi, niên hiệu Cảnh Thịnh Năm 1793, vua Thái ðức băng hà, Cảnh Thịnh cai trị vùng phía Nam Năm 1802, Nguyễn Ánh ñánh chiếm ñược Bắc Hà, triều Tây Sơn chấm dứt Tây Sơn triều đại chói sáng lịch sử, triều ñại ngắn ngủi
Về tiền tệ, lịch sử có ghi triều Tây Sơn có đúc tiền "Quang Trung thơng bảo" "Cảnh Thịnh thơng bảo" chắn có lưu hành vùng Quảng Ngãi
(171)điền, có xem xét lại theo thực tế có giảm nhiều so với triều đại trước Cơ cấu sách tơ, thuế có thay đổi, nhưđối với ruộng cơng, mức tơ, thuế giảm
ñi nhiều; ñối với ruộng tư mức tơ, thuế giữ cũ; chế độ thuế khác thuế chợ, thuế thuyền bn, thuế người bn bán nước ngồi, trao đổi hàng hóa, có giảm xuống đơi chút Theo sử sách ghi lại, có việc giảm tơ, thuếở thời kỳ Quang Trung xuất thân từ nông dân, thấy nỗi khổ
do bị bóc lột tô, thuế người nông dân Mặt khác, thời kỳ này, chiến tranh chấm dứt, chi phí qn giảm nhiều nên có điều kiện thực tơ, thuế ruộng
đất nhẹ triều đại trước
Về sưu dịch có trì có cải đổi tiến "Dưới thời Trịnh - Nguyễn, nhân dân phải nộp thứ thuế gọi "Tiền ñiệu" Vua Quang Trung bãi bỏ
thứ thuế Những lúc nước hay ñịa phương cần dùng nhân cơng người phải góp phần, giàu nghèo, trừ bậc lão nhiêu, lão hạng, khơng miễn Những người khơng tự thi hành nhiệm vụ bỏ
tiền th người thay khơng đem nạp cho nhà chức trách"(12) Chính vua Thái ðức Nguyễn Nhạc có châu phê vào đơn miễn sưu dịch cho 20 thợ nước làng Bồ ðề, huyện Mộ Hoa (nay thuộc huyện Mộðức) ðến thời vua Cảnh Thịnh, 20 người thợ bị trưng lính, có lẽ việc binh q cần kíp
Tuy có số tiến bộ, nhà Tây Sơn ngắn ngủi, chưa ñể lại phát triển kinh tế - tài đáng kể cho ñất nước nhưở Quảng Ngãi
3 TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
Năm 1802, Nguyễn Ánh ñã ñánh ñổ nhà Tây Sơn, lên làm vua, lập triều Nguyễn, thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam
Nhà Nguyễn thống trị Quảng Ngãi 80 năm (1802 - 1885), triều
ñại trước thời Pháp thuộc Thời kỳ này, có sách sử biên chép tỉ mỉ, nên biết số tình hình tài - tiền tệ, lĩnh vực khác
3.1 TÀI CHÍNH
Dưới thời nhà Nguyễn, quyền xây dựng theo kiểu trung ương tập quyền, khơng lấy ruộng cơng để phong cấp cho hệ thống quan lại; đó, phải tăng cường mức thu tơ, thuế để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho máy hành chính,
(172)Về thuế ruộng ñất (ñiền thổ), mức thuế ruộng công cao ruộng tư, tức
ñánh nặng vào tầng lớp người nghèo Nhận xét tô, thuế thời Gia Long, Giáo sĩ
Pháp Gơra (Guerard) viết: "Gia Long bóp nặn dân chúng ñủ cách Sự bất công lộng hành làm cho người ta rên xiết thời Tây Sơn Thuế khóa lao dịch nặng lên gấp ba lần"(13) Triều Nguyễn lại ñặt nhiều thứ thuế thuế ñinh, thuếđiền thổ, thuế biệt nạp, thuế chợ, thuếđị, thuế cảng; ngồi cịn có xâu (hình thức lao động cơng ích)
Chính sách tài giai ñoạn chủ yếu khai thác từ sách tơ thuế lao dịch để có đủ nguồn thu phục vụ cho giai cấp thống trị Ở Quảng Ngãi, xứ từ Quảng Bình đến Bình Thuận, năm vụ thuế, khởi
ñầu vào tháng tư kết thúc vào tháng bảy Người dân phải nộp loại thuế
thuế thân, thuế ñiền thổ, thuế sản vật, thuế đị, thuế chợ, Ở Quảng Ngãi, cảng Thu Xà thường thông thương với người Hoa, nên thương nghiệp tương đối phát triển, có vài nhà làm đại lý đóng góp số thuế cơng thương nghiệp cho ngân sách ñịa phương
Về thuế biệt nạp, ở Quảng Ngãi có loại thuế đáng ý sau:
Thuế sâm: Sách nhà Nguyễn ñều có chép Sa Kỳ có sản thứ gọi Nghĩa Sâm (義參; gọi Kỳ Sâm - 圻參) Thuế ñánh vào 30 hộ khai thác sâm
trên núi vùng cửa biển Sa Kỳ, năm hộ nộp cân sâm, sâm theo lệ biệt nạp, nộp thay quan tiền Áp dụng từ năm Minh Mạng thứ hai (1821)(14) ðến năm Tự ðức thứ 10 (1857) ñổi ðường hộ, năm phải nộp hạng nhất, hạng hai 360 cân(15)
Thuế lạp hộ (liệp hộ 躐 戶): Thuế ñánh vào người làm nghề ñi săn Ở
Quảng Ngãi lạp hộ có 12 người, năm nộp 15 cân ngà voi Năm Minh Mạng thứ tư (1823), có lẽ xét thấy nghề nguy hiểm lao lực nên 12 người ñược tha thuế thân(16)
Thuế dầu hương (có chỗ ghi Thủy du - 坎油, tức dầu nước): đánh thuế từựời vua Gia Long, phường An Hải (thuộc ựảo Lý Sơn ngày nay) Năm Gia Long thứ
11 (1813) bão làm gãy dầu hương, dân nộp thuế thay dầu lạc ðến năm Minh Mạng thứ (1824), mọc lại, lại nộp sản vật dầu hương, năm 141 cân 12 lạng(17)
Thuế tơ tằm: Từ năm Minh Mạng thứ 13 (1832), Quảng Ngãi năm phải nộp 40, 50 cân tơ(18)
(173)
Thuế vải bông, thuế ñỗ lạc, thuế bã dầu lạc (tức bánh dầu): Bắt ñầu thu từ
năm Tựðức thứ 28 (1857), người buôn Trung Quốc lãnh trưng ðồng niên thuế
vải 1.500 lạng bạc Người buôn Trung Quốc chở dầu, bã dầu khỏi cửa biển phải chịu thuế Thuế dầu, bã dầu lạc ñồng niên 1.500 quan(20)
Thuế đặt xe nước: của thơn xã Văn Bân, Long Phụng, Phước Lộc, Bồ ðề, Năng An huyện Mộ ðức nộp thuế guồng nước sông Vệ năm 80 quan
Sưu dịch thời nhà Nguyễn có nhiều loại Ngồi khoảng sưu dịch tương đối cốđịnh Quảng Ngãi, triều Nguyễn cịn vận động nhiều loại sưu dịch tùy theo yêu cầu cụ thể thời kỳ, huy ñộng dân binh Quảng Ngãi xây ñắp kinh thành Huế ñời Gia Long, huy ñộng dân phu tuần thú Hoàng Sa - Trường Sa, huy
ñộng ñắp lại Trường lũy, vv.(**)
Ngồi thứ thuế trên, cịn có thuế nguồn, đánh vào lưu thơng hàng hóa miền xi nguồn miền núi tỉnh, thuế đị, thuế chợ Thuế xuất nhập đánh vào thương thuyền (chủ yếu thuyền buôn Trung Hoa thuyền buôn người Việt) vào xuất nhập hàng hóa tỉnh
ðiều cần biết việc thu thuế triều Nguyễn khơng hồn tồn nhất mà có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình hình Hàng năm, triều đình xem xét tình hình mùa mà châm chước cho giảm phần ñó
ñối với thuế ñiền thổ Với thuế nguồn, có thời điểm giao thương xi - ngược bị tắc ngưng thu, năm 1810 (tha thuế nguồn Bà ðịa tức Minh Long, Ba Tơ) (21) Cũng có trường hợp nhu cầu huy động nhân cơng mà triều đình cho tha loại thuế ðơn cử năm Gia Long thứ tư (1805), người dân Quảng Ngãi tham gia xây ñắp kinh thành Huế ñược xét giảm phân nửa thuế thân, nửa số
thuế biệt nạp sau tha hết thuế; năm 1858, có 56 xã Quảng Ngãi xóa tiền thuế thiếu 1.697 quan tráng đinh dồn bổ vào binh Có trường hợp tình hình dịch bệnh, thiếu đói dân mà miễn thuế sưu dịch,
năm 1865, năm 1882 miễn thuế thuyền chở gạo vào bán Quảng Ngãi, năm 1867 Quảng Ngãi lui tuyển lính 2, 3, năm Cũng có trường hợp thuế biệt nạp vơ lý, nhờ quan ñầu tỉnh tâu lên mà ñược miễn Năm 1848, triều đình miễn nộp thuế
ruộng hoang cho hai xã thôn Gia Ngọc, Văn Hà tổng cộng 67 mẫu Năm 1851, quan tỉnh tâu xin miễn thuế vĩnh viễn cho số dân sống nhờ hai ựầm Hải đông, Hải Khương ựược chấp thuận Năm 1870, quan Bố chánh Quảng Ngãi Nguyễn Thông tâu xin miễn thuế biệt nạp dựng ựặt xe nước xã huyện Mộ đức (22)
(174)3.2 TIỀN TỆ
ðời Nguyễn triều ñại phong kiến khác trước ñó, có ñúc tiền ñồng lưu thơng tồn quốc, đồng tiền "Gia Long thông bảo", "Minh Mạng thông bảo" Ở Quảng Ngãi, thời kỳ có hai điều đáng lưu ý tiền tệ vấn nạn tiền giả toán tiền tệ
Vấn nạn tiền giả: Các thời trước, đàng Trong xuất tiền giả gây xáo trộn sinh hoạt xã hội Ở Quảng Ngãi, vấn nạn tiền giả xảy thời kỳ
này thương thuyền Trung Quốc nhập vào ñúng thời điểm Quảng Ngãi khốn quẫn nạn đói bão lụt, hạn hán gây năm Mậu Dần 1878 Bài vè Lụt Tú tài Phan Thanh viết thời điểm có phản ánh tình trạng tiền giả
như sau:
Có tiền mua khó khăn Hay đâu tháng chín lộn xen tiền Tàu Nhà nghèo chí liền nhà giàu Lỗ to, lỗ nhỏ cãi tối ngày Một hai kẻ có cịn may
Kêu trời khóc đất thảm thay nhà nghèo Lãnh công, lãnh chẩn
ðem mua gạo, bắp, chợđều khơng ăn
Vụ tiền giả ñược phản ánh rõ sách ðại Nam thực lục, Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn Tình cảnh rối ren khiến quan Khâm phái ðồn Khắc Nhượng đạo cứu đói Quảng Ngãi phải tâu xin tạm cho ăn tiền giả ñể giải nhu cầu cấp bách người dân
Thanh tốn ngồi tiền tệ: Trong xã hội Quảng Ngãi thời Nguyễn có nhiều cách tốn mà khơng dùng tiền tệ làm trung gian ñịnh giá trị Trong thuê mướn nhân công, người ta thường trả vật, lúa gạo, ngô khoai, cá mắm Trong bn bán phổ biến hình thức ñổi chác, vật ñổi vật, hàng ñổi hàng, miền núi ðiều vừa phản ánh tình trạng kinh tế Quảng Ngãi thời kỳ này, vừa vận động kinh tế khơng có hướng lên Phương thức buôn bán, trả công theo vật cịn để lại nhiều dấu ấn thời kỳ sau
(175)Năm 1884, triều ựình Huế phải công nhận ựô hộ thực dân Pháp ựối với nước ta thông qua Hiệp ước Patơnốt Trung Kỳ xứ bảo hộ; ựứng ựầu tỉnh viên Cơng sứ người Pháp, giúp việc có Phó sứ số viên chức, sĩ quan người Pháp nắm giữ quyền hành chắnh, kinh tế, quân tỉnh đồng tiền đông Dương xuất thông qua sắc lệnh ngày 25.1.1875 Tổng thống Pháp "Ngân hàng đông Dương ngân hàng phát hành cho vay chiết khấu" Ngoài hoạt
ựộng trên, ngân hàng đơng Dương cịn ựược phát triển nghiệp vụ phát hành séc, thư tắn dụng, mở tài khoản tiền gửi toán, nhận tiền ký thác, cho vay chấp phiếu cứ, phát hành cổ phiếu lập hội kinh doanh, ựiều khiển thị trường chứng khoán, quản lý ngoại hối, kinh doanh hối ựoái (23)
Trong thời kỳ này, hệ thống tiền tệ, tắn dụng ựược thiết lập hoạt ựộng chủ yếu phục vụ chắnh sách cai trị Nhà nước bảo hộ Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc ựịa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tắn dụng ựều Chắnh phủ Pháp xếp, Tồn quyền đơng Dương, thông qua Ngân hàng đông Dương, tổ chức thực
Ngày 12.10.1886, triều đình Huế thỏa thuận với thực dân bắt tráng đinh Trung Kỳ phải góp thêm 48 ngày phu, lao động dịch cơng ðến năm 1897, Tồn quyền ðume quy định chếđộ "bán lại" 20 ngày số 48 ngày cơng lao dịch để
lấy ñồng, gộp thêm vào thuế thân, khiến thuế thân tăng vọt từ 30 xu lên 2,3
đồng(24)
Ngày 15.8.1899, theo Dụ vua Tồn quyền thơng qua, mức thuế
đầu người dân Trung Kỳ thuộc nội đinh (có tài sản) 2,2 ñồng, thuế thân ñược áp dụng ñồng loạt với nội ñinh ngoại ñinh ñồng/suất
Trong sách kinh tế tài thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn thuế xâu sách vơ vét, bóc lột, cướp bóc tàn bạo trắng trợn ñối với tầng lớp nhân dân Trung Kỳ ðiểm qua số sách thuế xâu thực dân Pháp áp dụng từ cuối kỷ XIX cho tỉnh Trung Kỳ, ta thấy sau:
Thuế ruộng ñất: Trước Pháp chiếm Việt Nam, mẫu ruộng "thượng
ñẳng" nộp ñồng bạc thuế (mẫu ta 3.600m2) Năm 1897, Pháp tăng thuế
lên mẫu 1,5 ñồng sau ñánh thuế "phụ gia" tăng thêm
Ngồi việc đóng thuế theo sào, mẫu định, Pháp triều đình nhà Nguyễn cịn thi hành sách "tương" lên, biến ruộng xấu thành "thượng ñẳng chi ñiền", bắt mẫu "thượng ñẳng chi ñiền" phải nạp thêm năm 2,5 ñồng tiền thuế, thêm phần phụ gia mẫu hào
(176)Thuế muối: Năm 1897, tạ muối (60kg) phải đóng thuế 30 xu, gấp lần giá muối mua người sản xuất; ñến năm 1906, Pháp tăng lên tạ muối phải nộp 2,5 ñồng bạc thuế Như vậy, tạ (60kg) muối Pháp ñã tăng thêm ñồng bạc thuế (hơn 130% ), chưa kể khoản thuế phụ gia
Thuế rượu: Khi chưa bị Pháp xâm chiếm, giá lít rượu Việt Nam có xu Khi tồn quyền Bô (Beau) giao cho hãng Phôngten người Pháp ñộc quyền nấu kinh doanh (1902) giá lít rượu lên 14 xu, 18 xu, 29 xu Trong đó, hãng Phơngten mua rượu người Việt Nam nấu có xu
Thuế thuốc phiện: Khác với thời phong kiến trước xem thuốc phiện hàng quốc cấm, thời Pháp thuộc, Pháp không bắt làng phải bán thuốc phiện bán rượu, song cho tay chân mở hiệu thuốc phiện khắp nơi ñộc quyền thuốc phiện họ
Xâu: Là loại tơ lao dịch tất loại tráng ñinh, trừ quan quyền người ñược hưởng chế ñộ "miễn sai" Năm 1886, sau chiếm xong Việt Nam, ngày 12.10.1886 thực dân Pháp buộc ñại diện triều đình Huế Nguyễn Trọng Hợp ký thỏa hiệp quy ñịnh: tráng ñinh Trung Kỳ ñều phải ñi làm 48 ngày xâu năm Sau đó, Pháp lại ñịnh cho dân ñinh Việt Nam năm làm 24 ngày xâu, cịn lại 24 ngày quyền trả cho nhà nước với giá ngày xâu xu, tức 1,68 ñồng ñể khỏi ñi xâu
Riêng Quảng Ngãi, từ cuối kỷ XIX, Pháp ñã bắt nhân dân Kinh, Thượng tỉnh ñi xâu xây ñắp thành quách, dinh thự, ñồn trại, nhà thừa lương (nơi nghỉ mát) ñắp to thêm ñoạn ñường Quốc lộ số dài 98km ñường tỉnh lộ dài 230km(25)
(177)Thuế chợ, thuế xuất nhập khẩu: Chánh Lộ (phố) Thu Xà nơi thực dân Pháp ñặt nhiều thứ thuế, ñặc biệt thuế chợ Thu Xà có vị trí thuận lợi đường sơng, đường vận tải có cảng biển cửa Cổ Lũy; Pháp có đặt Sở
Thương chánh Cổ Lũy để thu thuế Năm 1933, tồn tỉnh Quảng Ngãi có 73 chợ, bậc thuế chợ năm 1932 7.388,40 đồng(27) Ngồi hai trung tâm bn bán thịnh vượng Thu Xà Chánh Lộ, cịn có thị tứ, cửa biển ðức Phổ có Sa Huỳnh, Mỹ Á, Tư Nghĩa có Cổ Lũy, Bình Sơn có Sa Cần Tùy theo địa cửa biển mà việc buôn bán phát triển khác nhau, nơi có Sở
Thương chánh thu thuế hàng hóa xuất cảng
4.2 NGÂN HÀNG
Thời Pháp thuộc, lần ựầu tiên ngân hàng xuất Việt Nam Tại Quảng Ngãi, Pháp cho xây dựng chi nhánh Ngân hàng đông Dương, chưa có tài liệu ghi ựịa ựiểm, thời gian xây dựng cụ thể Ngân hàng đông Dương cho lưu hành rộng rãi Quảng Ngãi ựồng bạc đông Dương nặng 27g chấp nhận sử dụng
ñồng tiền kẽm ñời Gia Long ñúc nặng 27,3g Trong tỉnh lưu thơng loại tiền đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tựðức, ðồng Khánh, Thành Thái, Khải ðịnh; số tiền "ăn sáu" có 10.270 quan, số tiền "ăn ba" có 26.740 quan, tính tiền kẽm tổng cộng 93.460 quan(28) Người ta lưu truyền rằng, số người giàu có Quảng Ngãi, thương gia trú Thu Xà, thương gia người Hoa, lính viễn chinh qn đội Pháp có sử dụng ñồng frăng ñồng xu (1/100 frăng) Pháp, theo tỉ lệ 5,35 frăng đồng bạc Mêhicơ (bạc Mêhicơ người Tây Ban Nha đưa vào Việt Nam quân Pháp ñổ quân lên nước ta năm 1859 ðồng tiền Mêhicơ nặng 27g)(29)
Trong điều kiện kinh tế dân chúng thời kỳ nhiều khó khăn,
xuất tiền đơng Dương ựất Quảng Ngãi, làm người dân nghèo khổ chắnh sách tài chắnh, thông qua sưu cao thuế nặng giá ựồng tiền Gia Long so với ựồng tiền đông Dương Theo tài liệu ựã nêu, năm 1932 dân số Quảng Ngãi 438.059 người, năm hạng ựinh Quảng Ngãi phải ựóng thuế ựinh, thuế ựiền, chợ búa, sơng, ựầm tổng cộng ựến 336.693,33
ñồng(30)
Trong nhân dân phổ biến hình thức cho vay theo kiểu cổ truyền Nhiều người lợi dụng khó khăn dân nghèo ñể cho vay nặng lãi, ñẩy nhanh họ vào
đường bần
Chính sách bóc lột sưu thuế nặng nề thực dân Pháp Nam triều ñối với Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung không nhằm phục vụ cho sản xuất
ñiều tiết thu nhập, giải vấn ñề an sinh xã hội mà để làm giàu cho quốc, cho bọn thực dân quan lại, đẩy người dân vào tình trạng bần Sự bùng nổ phong trào chống sưu thuế năm 1908 rầm rộ tỉnh, làm chấn ñộng nước thời ñiều tất yếu(***)
(178)(1) Các ñơn vị mẫu, sào, thước, tấc, phân, xin xe m thích ở Chương XII: Nơng nghiệp - Thủy lợi
(2) Thăng 升升升升: ựọc thưng, dụng cụ ựo lường xưa (3) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 225, 229, 260 (4) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 29
(5) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 33 đầm đồng Vịnh, nguyên văn ghi 仝仝仝仝泳泳泳泳, chưa rõ thuộc ựịa ựiểm ngày đầm Cẩm Khê sau ựổi ựầm An Khê, thuộc huyện đức Phổ đầm Cây Quất tức Vũng Quýt (D ung Quất) phắa ựông bắc huyện Bình Sơn ngày đầm La Hồng, nguyên văn viết 羅羅羅羅鴻鴻鴻鴻 có lẽ vùng Vực Hồng phắa ựông huyện Tư Nghĩa ngày
(6) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 40 Bến ựò Y đề nguyên văn chữ Hán 漪漪提漪漪提提提, chưa rõ thuộc ựịa ựiểm ngày
(7) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 270, 424, 425, 426 (*) Xe m thêm Chương XIV: Ngư nghiệp
(8) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 45 - 46 (9) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 79 - 80
(10) Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, 1976, tr 45 (11) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr 307, 313
(12) Quách Tấn - Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa - Thơng tin Nghĩa Bình, 1988, tr 174
(13) Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, 1971, tr 375 (14) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 216 (15) ðồng Khánh địa dư chí, sđd
(16) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 176
(17) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 25 Cũng ghi số liệu dầu hương ðồng Khánh địa dư chí (sđd) có khác: khơng An Hải mà cịn An Vĩnh (ñều thuộc ñảo Lý Sơn) có dầu hương tổng lượng phải nộp năm 50 cân
(179)(20) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 248, 334 (**) Xe m Chương XXXIV: N hân lực vấn ñề xã hội
(21) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 80, 124
(22) Các liệu trê n ñều lấy từ sách ðại Nam thực lục (sñd) tập Viện Sử học biên dịch sách Nguyễn Thông
(23) Ngân hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 17, 18
(24) Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 78
(25) Bùi ðịnh: Tìm hiểu phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân tỉnh Quảng Nghĩa 1885 - 1945, Ban Nghiên cứu lịch sử ðảng Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh Nghĩa Bình, 1985, tr 58, 59, 60, 61
(26), (27), (28), (30) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd (29) Lịch sử tài Việt Nam, Thơng tin chun đề, Hà Nội, 1995, tr 15
(***) Xem Chương VIII: Phong trào yêu nước chống ñế quốc - phong kiến, giành ñộc lập dân tộc (1885 - 1945).
II TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ 1945 - 1975
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Chắnh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ựời, tài chắnh cách mạng chắnh thức ựược hình thành Tài chắnh từ ựây sau khác với từ thời Pháp thuộc trở trước chất tài chắnh phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, trọng ựúng mức ựến việc phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống nhân dân Nền tài chắnh bị chi phối qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trải qua nhiều chặng ựường cam go, gập ghềnh trước phát triển bình thường hòa nhịp vào tài chắnh ựại, phục vụ ựắc lực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp cơng nghiệp hóa - ựại hóa ựất Quảng Ngãi
1 TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Quảng Ngãi, hệ thống quyền cách mạng ñược thành lập từ tỉnh ñến sở Từ cuối năm 1946, kháng chiến chống Pháp diễn phạm vi nước Ủy ban Kháng chiến Hành miền Nam Trung Bộ ñời, ñặt thị trấn Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) Nhân dân Quảng Ngãi ủng hộ tiền bạc, cải, đóng góp cơng sức để
(180)hoạt động, đạo kháng chiến tồn Miền Dưới lãnh ñạo Trung
ương ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñạo phát triển thực lực cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, rèn đúc vũ khí, chuẩn bị mặt ñể kháng chiến Việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng công tác hậu cần có sựđóng góp tài nhân dân Quảng Ngãi thơng qua hình thức tự nguyện
Tháng 11.1945, nạn đói xảy số huyện miền núi Ba Tơ, Trà Bồng số huyện miền biển Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ Tỉnh ủy, Mặt trận Việt Minh Quảng Ngãi ñã thành lập "Ban cứu đói", phát động nhân dân tiết kiệm lương thực, giúp ñỡ theo tinh thần "lá lành ñùm rách" Chỉ ngày ñầu tiên phát ñộng, nguồn tài thu 126.142 đồng 70 gạo(1)
Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến tháng 10.1945 nhân dân Quảng Ngãi tích cực tham gia phong trào "Hũ gạo tiết kiệm" để cứu đói
đồng bào miền Bắc "Tuần lễ vàng" xây ñộc lập ñã thu ñược 52,930kg vàng
ðồng thời, Hợp tác xã nhân dân Quảng Ngãi ñược thành lập Lúc thành lập, có 8.000 cổ phiếu, với số vốn huy động 1.500.000 đồng(2)
Năm 1947, Ủy ban hành cấp ñổi tên Ủy ban kháng chiến hành chính, cấp tỉnh có thêm phận chun mơn phụ trách kinh tế - tài Ty Kinh tế, Ty Tài chính, Ty Trực địa (phụ trách thuế quan trực thu địa chính) Ty Cơng thương; đến năm 1952 có thêm Ban Thuế nơng nghiệp
Về ngân hàng, kháng chiến chống Pháp, Liên khu V có ngân hàng
đóng Bình ðịnh chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên Tên gọi ñầy ñủ Ngân hàng Quảng Ngãi thời kỳ Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi, ñược thành lập vào tháng 12.1951 giải thể vào tháng 10.1954 Khi thành lập Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi, biên chế có 21 người, đến cuối tháng 10.1954 có 45 người Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi thành lập phịng giao dịch tín dụng Sơng Vệ (huyện Tư Nghĩa) Châu Ổ (huyện Bình Sơn), chủ yếu tập trung vốn cho vay huyện ñồng (ở miền núi cơng tác tín dụng chưa tổ chức được) từ Bình Sơn đến ðức Phổđể phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp
mua sức kéo, ngư lưới cụ, làm muối Ngân hàng cịn cho vay để phát triển tiểu thủ
công nghiệp thị trấn Châu Ổ, Sông Vệ, ðồng Cát, Sa Huỳnh, cho tiểu thương lao động vay làm nghề nơng lâm thổ sản ñưa muối từ ñồng lên miền núi ñưa lâm sản từ miền núi ñồng Ngân hàng bắt ñầu cho mậu dịch quốc doanh vay Năm 1952, Ngân hàng Trung ương cấp cho Liên khu V tỷ đồng, Ngân hàng Quảng Ngãi ñược cấp 900 triệu ñồng tín phiếu ñể
cho vay sản xuất, cứu, chống đói
Ngay từ ñời, Ngân hàng Quảng Ngãi ñã nhận làm ñại lý cho Kho bạc,
(181)Về tiền tệ, ngày 31.01.1946 Chính phủ ban hành sắc lệnh việc phát hành tiền cách mạng (gọi "tiền tài chính", Bộ Tài phát hành) ðến tháng 3.1946, tiền tài phát hành Liên khu V Quảng Ngãi, ñược nhân dân hưởng ứng Năm 1948, để đáp ứng nhu cầu lưu thơng tiền tệ, Liên khu V phép in tiền tín phiếu (ngang giá với tiền tài chính) Việc phát hành kịp thời ñồng tiền Việt Nam sở quan trọng việc xây dựng kinh tế tự túc, tự
chủ thắng lợi bước ựầu tài chắnh cách mạng Việt Nam Từ ựây, ựịa bàn Quảng Ngãi ựã lưu hành hai loại tiền tệ: tiền tắn phiếu tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1947, ựồng tắn phiếu ựồng ngân hàng đông Dương) đồng tắn phiếu ựược lưu hành ựịa bàn Liên khu V thay cho ựồng bạc Việt Nam Bộ Tài chắnh phát hành tiếp tục có tác dụng bảo ựảm nhu cầu kháng chiến tài chắnh, ựồng thời giúp ựỡ phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp Liên khu V Xưởng in tiền tắn phiếu có lúc ựóng huyện Sơn Hà, sau chuyển Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa) để chống lại phá hoại ựịch, tiền tài chắnh ựược thay hoàn toàn tiền tắn phiếu Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954 đông Dương, Quảng Ngãi nằm vùng 300 ngày chắnh quyền cách mạng quản lý, Ngân hàng Quảng Ngãi tổ chức thu hồi toàn tiền tắn phiếu hoàn thành với việc chuyển quân tập kết Bắc Tắn phiếu Liên khu V mang Bắc ựược ựổi lại tiền Ngân hàng quốc gia theo tỷ giá 1/5 (1 ựồng ngân hàng ựồng tắn phiếu)
ðể động viên nguồn tài phục vụ cho nghiệp kháng chiến, thông qua Ủy ban kháng chiến hành Mặt trận Việt Minh tỉnh, Tỉnh ủy phát động tồn tỉnh phong trào lập quỹ ủng hộ kháng chiến, với nhiều hình thức phong phú, ñã mang lại kết Hai năm 1947, 1948, nhân dân đóng góp vào quỹ 6.456.981 đồng tín phiếu, 36.356 ang gạo; đóng góp ni ñội, dân quân 83.739.800 ñồng 1.505.000 ang lúa, 140 mẫu ruộng; quỹ ñồng tâm kháng chiến thu ñược 700.834 đồng(3) ðể bảo vệ vững vùng tự Quảng Ngãi, Tỉnh uỷ ñã vận ñộng nhân dân đóng góp tiền, để xây dựng "Quỹ ni qn", "Quỹ mua sắm vũ khí", "Quỹ mùa đơng binh sĩ", "Hũ gạo tiết kiệm" Chỉ
riêng Quỹ ni du kích tập trung, đến tháng 3.1949 nhân dân đóng góp 9.200.000 đồng (tiền tín phiếu), 12.220 ang lúa (1 ang = 4kg), 121 mẫu ruộng Ngoài ra, Tỉnh ủy Quảng Ngãi cịn phát động chủ trương hậu cần tồn dân phục vụ
kháng chiến, nhân dân tích cực hưởng ứng
Thực Sắc lệnh giảm tơ, quy định giảm tức, quy chế lĩnh canh tạm cấp ruộng ñất cho bần cố nơng Chính phủ ban hành, đến 30.9.1949, tồn tỉnh có 1.786 địa chủ thực giảm tơ cho 7.211 tá ñiền với 6.776 mẫu ruộng
Trong năm 1950 - 1952, tỉnh khác Liên khu V, nhân dân Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn kinh tế - tài hạn hán, lũ lụt gây Tỉnh ủy ñã ñề nhiều chủ trương thành lập Ban vận ñộng cứu đói, theo dõi chặt chẽ việc thu thuế nơng nghiệp, ñẩy mạnh tăng gia sản xuất, triệt ñể tiết kiệm ðồng thời, xuất 320 lúa 17.000.000 ñồng cứu ñói cho dân Uỷ
(182)tấn lúa giống, 50 gạo 5.000.000 ñồng ñể cấp cho người đói nặng Sau nạn đói năm 1952, Chính phủ có chủ trương giảm 100% thuế nơng nghiệp cho nơng dân, góp phần ổn định đời sống nhân dân Quảng Ngãi, tạo ñiều kiện cho nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất, đóng góp nhiều sức người, sức cho công kháng chiến
Thơng qua quyền Mặt trận, Tỉnh ủy đẩy mạnh việc thi hành sách ruộng đất Việc chia cơng điền 30 xã tiến hành theo điều lệ tạm thời Chính phủ Năm 1953 chia 12.853 mẫu; có 30 mẫu sào ruộng vắng chủ 29 mẫu sào Việt gian ñược giao cho bần cố nông canh tác Chủ trương cấp ñể lại cho ñịa chủ 1/3 số hoa lợi thu hoạch nơng dân đồng tình hưởng
ứng Nhờ đó, số thóc giảm tơ tăng nên nơng dân nghèo hưởng thêm lượng thóc đáng kể; vụ tháng 3.1953, nơng dân tồn tỉnh thu 83% số thóc giảm tơ năm 1952(4)
Từ năm 1953, thực dân Pháp chuẩn bị mở chiến dịch Atlăng hịng chiếm
đóng vùng tự Liên khu V Liên Khu uỷ V định: huy động tồn sức người, sức của nhân dân toàn Liên khu ñể phục vụ cho thắng lợi chiến trường Tây Nguyên Tỉnh ủy chủ trương thực sách dân cơng, tập trung tài lực, đưa lương thực, vũ khí lên Kon Tum để phục vụ kháng chiến
2 GIAI ðOẠN 1954 - 1975
Hoạt động tài Quảng Ngãi, thời gian ñầu sau ngày chuyển quân tập kết Bắc, chủ yếu đặt kiểm sốt quyền Sài Gịn Từ cuối năm 1959, Quảng Ngãi hình thành vùng giải phóng, vùng địch tạm chiếm, hai bên có vùng tranh chấp nên hoạt động tài có đặc điểm riêng
2.1 Ở VÙNG TẠM CHIẾM
Sau tiếp quản Quảng Ngãi miền Nam, quyền Sài Gịn phát hành
đồng tiền riêng Các loại ngoại tệ mạnh lưu thơng, chủ yếu đồng đơla Mỹ Do sản xuất phát triển, nên ñồng tiền chế ñộ Sài Gòn liên tục giá, chiến tranh leo thang, sản xuất đình
đốn, quyền phải thâu vét để dồn cho súng đạn Nền tài quyền Sài Gịn lệ thuộc vào viện trợ Mỹ đồng đơla Mỹ Kinh tế vùng tạm chiếm kinh tế theo kiểu thị trường tự do, hoạt động tài ngân hàng có sơi thời kỳ trước
Về tín dụng, tiền tệ lưu hành thực ñồng tiền chế ñộ Sài Gòn ñồng
đơla Mỹ Về ngân hàng, có ngân hàng thị xã Quảng Ngãi, gồm: Ty Ngân khố (nay trụ sở Chi nhánh Ngân hàng ñầu tư phát triển Quảng Ngãi, số 56 Hùng Vương); Ngân hàng phát triển Nông nghiệp, Chi nhánh Nam Việt Ngân hàng, tư nhân thành lập Chi nhánh Trung Việt Ngân hàng (217
(183)mức ñộ hạn chế Trong nhân dân, lưu thông tiền tệ có phổ biến hơn, kiểu tốn trao đổi phi tiền tệ cịn nhiều Việc cho vay cá nhân với cá nhân trở nên phổ biến
2.2 Ở VÙNG GIẢI PHÓNG
Ở Quảng Ngãi, từ tháng 10.1954, Ngân hàng quyền cách mạng tạm ngừng hoạt ñộng, số cán ñi tập kết Bắc, số khác ñược bố trí lại chuyển sang hoạt động bí mật Trong thời gian ñầu, cán cách mạng vận
ñộng tiền nhân dân ñể tự trang trải hoạt động, dùng chủ yếu đồng tiền quyền Sài Gòn Trong năm 1959, 1962, 1965, số cán
Ngân hàng miền Bắc vào Nam hoạt động, có số Quảng Ngãi, chưa có tổ chức Ngân hàng nên điều động sang ngành lương thực, tài chính, mậu dịch (gọi tắt ngành "Lương, tài, mậu") Trong tổ chức cách mạng cấp
đều có Ban Kinh tài (Kinh tế - Tài chính) lo việc vận động đóng góp tiền của, lo phát triển kinh tế để chi phí cho kháng chiến ðến năm 1965, Ngân hàng Trung ương ñiều ñộng số cán vào Nam tổ chức hoạt động ngân hàng,
đó có thành lập Ngân hàng Khu V; Quảng Ngãi thành lập Tiểu ban Ngân tín tỉnh Quảng Ngãi Ngày 19.5.1968, Ngân hàng Trung ương ñiều ñộng 359 cán ngân hàng vào Nam, nhằm chuẩn bị tiền tệ nhân lực phục vụ cho Tổng tiến công mùa xuân năm 1968 Trong có 13 cán Tiểu ban Ngân tín tỉnh Quảng Ngãi xây dựng mạng lưới cán sở, tổng cộng gần 76 người Nhiệm vụ Tiểu ban vận chuyển tiền từ Khu V tỉnh, đổi đơla theo phương thức AM (đổi đơla Mỹ sang tiền quyền Sài Gòn) phục vụ kháng chiến tỉnh(5) Nguồn tài gồm có nguồn chi viện từ miền Bắc, nguồn vận
ñộng nhân dân vùng giải phóng ta vùng tạm chiếm địch, nguồn tự
khai thác, sản xuất Ta thường khai thác sản vật miền núi ñem bán ñổi lấy lương thực, thuốc men nhu yếu phẩm Có số người chuyên xuống vùng
ñịch tạm chiếm, ñến thị trấn thị xã ñể mua hàng hóa cung ứng cho nhu cầu cán nhân dân vùng giải phóng Ta móc nối với số sỹ
quan gia đình sỹ quan qn đội Sài Gịn, bán sản vật vỏ quế, dầu rái,
ñể tạo nguồn thu ñáng kể cho kháng chiến Hoạt ñộng tài giai đoạn chủ yếu tập trung cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ñi ñến thắng lợi hồn tồn mà chưa phải hoạt động kinh tế ñúng nghĩa thời bình
(1) Ban Chấp hành ðảng tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, sñd, tr 33, 35
(2) Theo Báo cáo của Ủy ban Tài Trung Bộ, ngày 23.11.1945 Tài liệu lưu Bộ phận Nghiên cứu lịch sử ðảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi
(184)(4) Ban Chấp hành ðảng tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, sñd, tr 109, 110
(5) Tư liệu Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Quảng Ngãi cung cấp
III TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG THỜI KỲ 1975 - 2005 1 GIAI ðOẠN 1975 - 1989
Cuối năm 1975, Quảng Ngãi hợp với tỉnh Bình ðịnh thành tỉnh Nghĩa Bình Ty Tài Nghĩa Bình hình thành, ñảm nhiệm chức quản lý nhà nước tài - ngân sách, vừa thực nhiệm vụ lập thuế theo dõi thu thuế theo tiêu Nhà nước giao Ở huyện có Phịng Tài để quản lý tài chính, lập thu thuế cấp huyện Năm 1977, tách phận Ty Tài
để thành lập Ngân hàng Nhà nước Năm 1979, lập thêm Ban Xổ số kiến thiết Năm 1980, tách Phịng thuế Cơng thương nghiệp thành Chi cục thuế Cơng thương nghiệp trực thuộc Ty Tài Năm 1983, Ty Tài đổi thành Sở Tài chính, cho ñến ngày tái lập tỉnh (1989) Hoạt ñộng tài tỉnh Nghĩa Bình từ năm 1986 trở trước nằm chế kinh tế bao cấp chung nước
Về tiền tệ: Cuộc thu ñổi tiền tháng 9.1975, phát hành giấy bạc Ngân hàng quyền cách mạng, thu hồi giấy bạc chế ñộ cũ, Nhà nước thống chế ñộ lưu thông tiền tệ nước Tiền tệ ñược quy ñổi: ñồng tiền Việt Nam 500 ñồng tiền chếđộ cũ Ngày 24.5.1978, Chính phủ định phát hành ñồng tiền thống nước, thay ñồng tiền quốc gia miền Bắc ñồng tiền giải phóng miền Nam Tháng 9.1985, Chính phủ cho phép phát hành ñồng tiền mới, thu ñồng tiền cũ Cuộc đổi tiền lần có phần làm ảnh hưởng lớn ñến kinh tế Quảng Ngãi, tổng thu nhập bình qn đầu người q thấp, đồng tiền quy đổi bị giảm tỷ lệ giá trị, thu nhập người dân chủ yếu từ nơng nghiệp bị giảm, giá nông sản, thực phẩm giảm, sức tiêu thụ sản phẩm bịảnh hưởng theo Tỷ lệ thu ñổi tiền lần ñồng tiền phát hành 10 ñồng tiền cũñang lưu hành
Về ngân hàng: Tiểu ban Ngân tín tỉnh Quảng Ngãi tiếp quản hệ thống Ngân hàng Quảng Ngãi chế ñộ cũ gồm: Ty Ngân khố tỉnh, Ngân hàng phát triển nông nghiệp tỉnh; Chi nhánh Trung Việt Ngân hàng, Chi nhánh Nam Việt Ngân hàng quy mô nhỏ nên ta khơng tiếp quản Ngày 19.5.1975, hình thành hệ thống Ngân hàng Quảng Ngãi gồm 11 huyện, thị xã ñi vào hoạt ñộng Năm 1976, Ngân hàng Quảng Ngãi thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghĩa Bình (lúc Ngân hàng Quảng Ngãi có tên chung Ngân hàng Nhà nước, sau tách ngân hàng gọi Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết vào cuối năm 1985) Chức hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước trung tâm toán (kể cho ngân sách) tiền tệ, tín dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội (trừ tín dụng
(185)bán Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước kiện toàn hệ thống hợp tác xã tín dụng
đặt quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước áp dụng sách chung tiền tệ, tín dụng, tốn, sách chế quản lý ngoại hối, tốn tín dụng quốc tế
Ngày 26.3.1988, Hội ñồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghịñịnh số
53/HðBT cho triển khai mơ hình ngân hàng hai cấp (cấp quản lý nhà nước cấp kinh doanh), Ngân hàng Nghĩa Bình tổ chức triển khai hình thành hệ thống ngân hàng gồm: Ngân hàng Nhà nước huyện, thị xã trở thành Phịng đại diện Ngân hàng Nhà nước huyện, thị xã trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghĩa Bình Quảng Ngãi có 10 Phịng đại diện, Chi nhánh Ngân hàng ðầu tư Xây dựng thị xã, Chi nhánh Ngân hàng Công thương thị xã, 10 Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp huyện, thị xã Ngồi ra, huyện có từ đến 10 hợp tác xã tín dụng
2 GIAI ðOẠN 1989 - 2005
Tháng 7.1989, tỉnh Quảng Ngãi ñược tái lập, hệ thống tài Quảng Ngãi
được cấu xác lập theo đơn vị hành tỉnh Quảng Ngãi
Sở Tài - Vật giá Quảng Ngãi cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính, ngân sách, giá quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước, ñồng thời chịu chỉñạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài
Tháng 4.1990, Kho bạc Nhà nước tỉnh ñược thành lập sở tách
phận làm nghiệp vụ quản lý quỹ, kiểm sốt chi ngân sách Sở Tài - Vật giá Ngân hàng Nhà nước tỉnh, trực thuộc Kho bạc Nhà nước Trung ương Hoạt
ñộng nghiệp vụ Kho bạc ñã bước phát triển, ñơn vị giao dịch tăng dần qua năm Nếu năm 1990, tồn tỉnh có 957 tài khoản, 605 đơn vị giao dịch, doanh số
hoạt ñộng 489 tỷ đồng đến năm 2005 có 7.238 tài khoản, 1.471 ñơn vị
giao dịch, doanh số hoạt ñộng ñạt 33.485 tỷ ñồng Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2005 qua Kho bạc 2.459 tỷñồng, tương ứng với tổng thu 2.426 tỷñồng Doanh số thu chi tiền mặt tăng dần chặng thời gian: năm 1990 517 tỷñồng, năm 2001 1.480 tỷñồng năm 2005 có xu hướng giảm với tổng chi tiền mặt 1.287 tỷ ñồng, tương ứng với tổng chi tiền mặt qua Kho bạc 1.284 tỷ đồng(1) Tồn khoản thu phát sinh ñịa bàn tỉnh ñều ñược tập trung vào ngân sách nhà nước kịp thời ñiều tiết cho cấp ngân sách Kể từ ngày tái lập tỉnh Quảng Ngãi ñến năm 2005, Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi ñã huy ñộng vốn cho ngân sách nhà nước cho ñầu tư phát triển gồm loại: Tín phiếu đường dây 500KV, Trái phiếu Kho bạc, Trái phiếu Chính phủ, Cơng trái xây dựng Tổ
(186)9.301 triệu ñồng; Cơng trái Giáo dục đợt (năm 2003) 7.024 triệu ñồng, ñợt vào năm 2005 6.178 triệu ñồng; Trái phiếu Kho bạc 251.217 triệu ñồng Tổng sốđã tốn cơng trái, tín phiếu, trái phiếu Kho bạc 571.040 triệu ñồng
Tháng 10.1990, Cục thuế Quảng Ngãi ñược thành lập theo hệ thống thuế Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Cấp tỉnh có Cục thuế tỉnh, cấp huyện có Chi cục thuế huyện, thành phố 105 tổ, ñội thuế trực thuộc 14 chi cục thuế tỉnh
Năm 1990, số thu chủ yếu thu thuế nội ñịa ñạt 22 tỷ đồng, đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước nguồn thu thuế nông nghiệp 189.000 hộ nơng dân, với số thuế huy động chiếm gần 2/3 cấu tổng thu ngân sách tỉnh ðến năm 1993, Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp Quốc hội ban hành có hiệu lực số hộ nơng dân địa bàn Quảng Ngãi chịu thuế theo Luật định giảm xuống cịn 140.000 hộ, số thuế lập thu hàng năm gần 12 tỷñồng
Hệ thống tài Quảng Ngãi có thêm đơn vị Cục Quản lý vốn Doanh nghiệp nhà nước, Cục ðầu tư Phát triển
Hệ thống Bảo hiểm có: Chi nhánh Bảo Minh Quảng Ngãi, Chi nhánh bảo hiểm Pijico Quảng Ngãi, Bảo hiểm Quảng Ngãi, Bảo hiểm Dầu khí, Bảo hiểm AIA, Bảo hiểm Prudential… Trong số đó, Bảo Việt Quảng Ngãi đơn vị có số
thu nộp ngân sách nhà nước nhiều hệ thống bảo hiểm tỉnh Quảng Ngãi
Hệ thống Ngân hàng: Các Ngân hàng ñịa bàn Quảng Ngãi ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 99/NH-Qð ngày 01.7.1989 Tổng giám ñốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gồm:
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi, ñổi tên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Quảng Ngãi ðến tháng 4.1990, thành lập Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi nên Ngân hàng Nhà nước ñã chuyển
phận qua Kho bạc Nhà nước tỉnh làm chức quản lý Quỹ Ngân sách cho Kho bạc;
Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi; Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Quảng Ngãi;
Chi nhánh Ngân hàng ðầu tư Phát triển tỉnh Quảng Ngãi;
Chi nhánh Quỹ hỗ trợ ñầu tư phát triển (nay Chi nhánh Ngân hàng phát triển)
(187)Tháng 3.2003, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập, hoạt ñộng theo Quyết ñịnh số 51/Qð-HðQT ngày 14.01.2003 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Ngoài hệ thống ngân hàng trên, năm 1995 Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi cho phép thành lập 14 Quỹ Tín dụng Nhân dân sở, Phòng giao dịch Ngân hàng trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Thương mại huyện, thành phố tỉnh
Về hoạt ñộng ngân hàng: Tổng nguồn vốn huy ñộng năm 2005 2.595.000 triệu ñồng, tăng 147 lần so với năm 1989 Tổng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt hệ thống ngân hàng năm 2005 211.713.000 triệu ñồng, tăng 44 lần so với năm 1989 Lượng tiền mặt qua ngân hàng năm 2005 17.033.000 triệu ñồng, tăng 165 lần so với năm 1989 ðiều ñáng ý, năm 1989 - 2001 tỉnh Quảng Ngãi bội chi tiền mặt từ năm 2002 trở ñi Quảng Ngãi lại bội thu tiền mặt Năm 2002, ngành ngân hàng Quảng Ngãi bắt ñầu thu hồi ngân phiếu chấm dứt toán ngân phiếu Tổng dư nợ cho vay năm 2005 3.450.000 triệu ñồng, tăng 170 lần so với năm 1989(2)
Từ năm 1998, Quảng Ngãi có thêm nguồn thu thuế từ doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi Nguồn thu này, chủ yếu thu từ hạng mục cơng trình
Khu Cơng nghiệp Dung Quất(*)
Năm 2004, số thu thuế nội ñịa ñạt gần 391.451 tỷ ñồng Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 10,6%, GDP bình qn đầu người đạt 270 USD; năm 2005 ñạt 325 USD/người Tốc ñộ tăng trưởng bình quân 15 năm từ số thu thuế, phí - lệ phí ước tăng 22,2 lần so với năm 1990, tốc ñộ tăng trưởng phát triển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, du lịch dịch vụ
Từ năm 1999, trung ương phân cấp mạnh nguồn thu cho ñịa phương quản lý, Hội ñồng nhân dân tỉnh ban hành 17 loại phí, góp phần huy ñộng ngân sách nhà nước hàng năm Thu thuế nội ñịa ñang trở thành nguồn thu chủ yếu quan trọng, chiếm ñến 98% tổng thu ngân sách giai ñoạn 2001 - 2005(**)
Trước ñây, tỉnh Quảng Ngãi thành lập Chi cục Hải quan Quảng Ngãi trực thuộc Cục Hải quan Bình ðịnh Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi thành lập thức theo Quyết định 86/2002/Qð-TTg ngày 04.7.2002 Thủ tướng Chính phủ Cục Hải quan tỉnh có Chi cục Hải quan khu công nghiệp Quảng Ngãi Chi cục hải quan Cửa Dung Quất Năm 2002, số thuế xuất nhập thu ñược 53,949 tỷñồng; năm 2003, thu ñược 160,206 tỷ ñồng; năm 2004, thu ñược 12,458 tỷ ñồng, với tổng giá trị kim ngạch xuất - nhập ñạt 36,167 triệu USD; năm 2005 ñã thu 12 tỷñồng
(188)thẻ khai trương hoạt ñộng tín dụng, thẻ ATM hệ thống ngân hàng thu hút khách hàng tạo thuận lợi giao dịch
Mức tăng trưởng bình quân GDP giai ñoạn 1991 - 1995 6,8%; giai ñoạn 1996 - 2000 tăng lên 8,56% giai ñoạn 2001 - 2005 ñạt mức 10,3%; kim ngạch xuất ngày phát triển, ñến năm 2005 ñạt 31 triệu USD
Thu nhập bình qn đầu người (GDP): năm 1995 170 USD, năm 2000 192 USD, ñến năm 2005 325 USD
Tổng vốn xây dựng tồn tỉnh giai đoạn 1991 - 2000 đạt 6.217 tỷ ñồng; giai ñoạn 2001 - 2005 ñã lên ñến 19.298 tỷ ñồng, tăng 3,8 lần so với giai ñoạn 1996 - 2000, vốn kinh tế nhà nước tăng 34,5% Kết huy động vốn nói thể liên kết sức mạnh tổng hợp hệ thống tài - tiền tệ; khai thác có hiệu nguồn vốn nước với tăng cường thu hút vốn đầu tư
nước ngồi ðây nguồn lực quan trọng ñể thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế
(189)Phụ lục
THU TỪ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ðẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1998 - 2005 Năm Số nộp Ngân sách Nhà nước (triệu ñồng)
1998 67
1999 5.125
2000 9.763
2001 7.390
2002 11.505
2003 476
2004 1.156
2005 52.994
Phụ lục
TỔNG THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG NGÃI 1990 - 2005
Năm Thu ngân sách (triệu ñồng)
Chi ngân sách (triệu ñồng)
1990 22.060 37.952
1991 33 938 52.894
1992 48.101 98.114
1993 65.270 154.828
1994 93.170 184.378
1995 131.545 267.101
1996 165.150 306.317
1997 171.183 362.057
1998 183.153 389.970
1999 192.763 622.819
2000 153.573 738.320
2001 200.916 791.596
2002 274.354 907.120
2003 441.158 1.098.206
2004 391.177 1.441.459
2005 529.617 1.487.022
(1) Nguồn: Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi
(190)(*) Xe m Phụ lục cuối chương
(191)GIAO THÔNG – VẬN TẢI
Giao thơng - vận tải địa phương thuận lợi hay khó khăn tùy thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên vị trí địa lý, ñịa hình, ñịa mạo; yếu tố xã hội như trình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, dân cư, địa phương Thật ra, giao thơng - vận tải địa phương khơng khó khăn hay hồn tồn thuận lợi, mà yếu tố khó khăn, thuận lợi thường đan xen Nói đến giao thơng - vận tải Quảng Ngãi, ta thấy thuận lợi khó khăn sau:
Quảng Ngãi nằm trục Bắc - Nam ñất nước, từ Bắc vào hay từ
Nam ra, ñường bộ, ñường sắt, ñường thủy phải băng qua Dọc phía đơng Quảng Ngãi có bờ biển dài 130km, có cửa biển: Sa Cần, Sa Kỳ, Cổ Lũy, Cửa Lở, Mỹ Á, Sa Huỳnh, với vũng biển, ñặc biệt vũng Dung Quất phía bắc, khá thuận tiện cho giao thơng đường thủy
Muốn xây dựng cơng trình xây dựng cầu cống, ựường sá, bến cảngẦ ựịa bàn Quảng Ngãi có nguồn vật liệu chỗ dồi ựá, cát, sỏi, sạn nơi có sẵn
Tuy vậy, việc phát triển giao thơng - vận tải Quảng Ngãi có nhiều khó khăn Quảng Ngãi tỉnh có nhiều núi cao, đèo dốc, địa hình có nhiều sơng suối chia cắt, khiến việc xây dựng cho giao thơng đường bộ địi hỏi nhiều vốn liếng, kỹ thuật phức tạp Hằng năm Quảng Ngãi có mưa dầm, lũ lụt (thường vào tháng cuối năm), hạn chế tốc ñộ xây dựng hàm chứa nguy gây xói lở, ách tắc giao thơng Các sơng Quảng Ngãi sơng ngắn, ñộ dốc lớn, nước chảy xiết, gây lũ lụt mùa mưa cạn kiệt mùa nắng, vậy, giao thơng - vận tải theo đường sơng không phát triển
Xây dựng sở hạ tầng, mua sắm phương tiện, trang thiết bị giao thơng - vận tải địi hỏi vốn liếng lớn, Quảng Ngãi lại tỉnh nghèo, khả đầu tư vào hạ tầng giao thơng cịn hạn chế
Tiến trình phát triển giao thơng - vận tải Quảng Ngãi gắn chặt với tiến trình phát triển Giao thơng - vận tải nước, đồng thời có tính đặc thù yếu tố tự nhiên lịch sử - xã hội Quảng Ngãi, thời kỳ khác Căn cứ
vào thực tiễn, chia chặng đường phát triển giao thơng - vận tải ở
Quảng Ngãi thành thời kỳ:
Thời kỳ phong kiến: từ 1885 trở trước ðây thời kỳ giao thông - vận tải
Quảng Ngãi mang đậm dấu ấn cổ truyền, thơ sơ, lạc hậu
CHƯƠNG
(192)Thời kỳ Pháp thuộc: từ 1885 ñến 1945 ðây thời kỳ giao thông - vận tải
Quảng Ngãi tiếp tục với phương thức cổ truyền, ñồng thời du nhập yếu tố châu Âu, hình thành giao thơng xe đường sắt
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): thời kỳ giao thông - vận tải
Quảng Ngãi phát triển nước độc lập, hồn cảnh thời chiến, bị kẻ ñịch bao vây ñánh phá từ nhiều phía
Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975): thời kỳ giao thông - vận tải
Quảng Ngãi phát triển ñiều kiện thời chiến, vùng giải phóng vùng
địch kiểm sốt
Sau đất nước thống (1975), thời kỳ 1975 - 2005, giao thông - vận tải Quảng Ngãi phát triển ñiều kiện hịa bình, phát triển có nhiều trở ngại trước có tăng tốc, vươn lên đại
Giao thơng - vận tải ngày gắn chặt, có tính tương hỗ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi Sự phát triển giao thông - vận tải phản ánh trung thực kinh tế, đồng thời mở đường cho phát triển kinh tế, thời kỳ ñại Xét lĩnh vực liên quan, giao thơng - vận tải có mối quan hệ chặt chẽ,
với công - nông nghiệp, thương mại - dịch vụ, bưu - viễn thơng, tài - ngân hàng ðặc biệt, Quảng Ngãi vốn xuất phát từ kinh tế thấp kém,
phát triển giao thông - vận tải mang ý nghĩa quan trọng ñối với
phát triển kinh tế nói chung Yếu tố xã hội phần quan trọng
phát triển giao thông - vận tải xưa nay; với ý nghĩa phát triển giao thông - vận tải không để phát triển kinh tế, mà cịn giải nhu cầu xã hội kinh tế, chí phát triển khơng có yếu tố kinh tế, bao hàm yếu tố tăng cường nội lực ñể phát triển
I GIAO THÔNG - VẬN TẢI TỪ 1885 TRỞ VỀ TRƯỚC
Trên thực tế, có cư dân, có xã hội có giao thơng - vận tải ðất Quảng Ngãi có cư dân từ thời kỳ xa xưa, cách ngàn năm, biểu qua di Văn hóa Sa Huỳnh Từ kỷ II ñến kỷ XV, ñất Quảng Ngãi nằm Vương quốc Chămpa Tất nhiên việc giao thơng có phát triển ñịnh theo
ñà phát triển xã hội, ñiều ñáng tiếc khuyết thiếu tư liệu lịch sử, nên khó lịng biết cách cụ thể xác giai đoạn Từ triều nhà Hồ
trở ñi, ñất Quảng Ngãi nằm quốc gia Việt Nam thống nhất, giao thơng - vận tải thể tương đối rõ nét qua sử liệu
1 GIAO THÔNG - VẬN TẢI TỪ TRIỀU HỒ ðẾN CUỐI TRIỀU TÂY SƠN (1402 - 1802)
(193)Trục ñường Thiên Lý
Như ñã biết, ñời Hồ Hán Thương, xác năm 1402, đất Cổ Lũy
ðộng thuộc Vương quốc Chămpa trở thành châu Tư, Nghĩa thuộc lộ Thăng Hoa nhà nước phong kiến ðại Ngu Các châu Tư, Nghĩa tên gọi vùng
ñất sau Quảng Ngãi Trục ñường từ miền Bắc vào gọi ñường Thiên Lý (ngàn dặm) thức xuất hiện, chắn dựa vào đường hình thành từ trước có tu sửa, nâng cấp thêm, ñể xứng với tầm quan trọng
"Năm thứ hai niên hiệu Thuận Thành Hồ Hán Thương (năm Nhâm Ngọ, tức năm 1402), tháng ba, ựường từ Tây (tức Thanh Hóa) ựến Hóa Châu ựược sửa sang xây ựắp lại, dọc ựường cho ựến phố xá truyền thư tắn, nên gọi
ñường Thiên Lý"(1)
Ghi chép ựây Lê Quý đôn cho thấy ựường dọc theo chiều dài từ miền Bắc ựến Huế (Hóa Châu), ựã cho thấy ý thức ựộng thái nhà Hồ trước tầm quan trọng trục ựường qua tên gọi Rất ựây lần ựầu tiên tên ựường Thiên Lý xuất ựược dùng sau Sự sửa sang xây ựắp ựường ựể chuyển quân gắn với thông tin phục vụ cai quản ựất nước Một chức quan trọng ựường phục vụ việc di chuyển dân cư: "Cũng năm này, nhà Hồ ựắp ựường Thiên Lý từ Tây (Thanh Hóa) ựến Châu Hóa, năm sau thiên dân vào Thăng Hoa"(2) Như vậy, dễ
dàng nhận thấy trục đường Thiên Lý từ Hóa Châu đến châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa (tức tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi sau này) vốn đường có sẵn từ
trước, trở thành trục giao thông quan trọng hàng ñầu ñất nước Việt Nam từ
trước đến nay, hình thành, đĩ cĩ đoạn băng qua dọc đồng ven biển Quảng Ngãi Cĩ thể đốn phương tiện giao thơng chủ yếu bộ,
ñi ngựa, dọc biển thuyền
Tuy nhiên, nhà Hồ tồn ñến năm 1407, bị nhà Minh (Trung Quốc)
đánh bại hộ nước ta ðất Cổ Lũy ñộng (tức Quảng Ngãi) bị Vương quốc Chămpa chiếm lại Từ sau Lê Lợi kháng chiến thắng lợi khơi phục lại chủ
quyền đất nước, ñã có lần quân ðại Việt tiến quân vào ñánh Chiêm Thành,
ñều ñường Thiên Lý, đường biển Cuộc hành binh lớn, có tính
định vua Lê Thánh Tơng đích thân huy năm 1471 dựa vào hai tuyến thủy, Trên ñường tiến quân, ñại binh ñã dừng chân Sa Kỳ có
đánh lớn đây, vùng dọc biển, phía đơng huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh ngày ðiều chứng tỏ cảñường Thiên Lý cửa biển ñã hình thành rõ rệt, tất nhiên nhờ mà ñược thể ñồ Lê Hoàng triều kỷ vẽ từ ñời Lê ñồ ñương thời Trong đồ có đường Thiên Lý vắt ngang, có vẽ rõ Cầu Cháy, đị sơng Trà Khúc, cầu Bàu Giang, đị Sơng Vệ, cầu xã Thanh Hiếu, cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, ðại Cổ Luỹ, Cảnh Dương (có lẽ cửa Lở sau này), Mỹ Á, Thanh Hiếu, Sa Huỳnh Từ sau vua Lê Thánh Tông Nam chinh thiết lập thừa tuyên Quảng Nam (1471), hệ thống giao thông thủy -
(194)các thời kỳ cai trị triều Mạc, triều Lê Trung hưng, chúa Nguyễn, giao thông - vận tải Quảng Ngãi phát triển bật chức phục vụ kinh tế, xã hội
Viết ựoạn ựường thời Lê Trung hưng, Lê Quý đôn chép: "Từ sơng Bến Bản ựi, qua qn Thạch Xuy (tồn cát cỏ rậm, lại giáp với rừng núi) ựến Quán Ốc (cũng ựều cát cỏ rậm - ựây nơi mà phủ Thăng Hoa phủ điện Bàn phủ Quảng Nghĩa giáp giới với nhau) Lại ựến qn Trì Bình (ựường nơi
đây gần núi), xứ Quán Suối (có suối cầu ván; ñường nơi ñây giáp núi), khu Lang Tam ñến Cầu Cháy ñều thuộc phủ Quảng Nghĩa, cộng ngày ñường
Từ quán Cầu Cháy ñi, qua quán Hành Thám, qua cầu quán Lâm ðồ (ñường giáp với núi), qua qn Hành Long, qn Chùa (có suối cầu tre), Phường Rượu đến sơng đại giang Trà Khúc, cộng ngày ñường
Từ sơng lớn Trà Khúc đi, qua dinh Chương Nghĩa (có khe nhỏ), quán Ba Mái (có suối cầu tre), quán La Hà (có suối có cầu tre, ñường lại gặp rừng)
ñến cầu Cây Bả (có suối hai cầu) cộng lại ngày ñường
Từ cầu Cây Bả ñi, qua Sông Vệ, quán Lạc, ñến quán ðịa Thi, cộng lại ngày ñường
Từ quán ðịa Thi ñi, qua qn Nghĩa Trang, qn Lị Thổi, đến qn Hoa Sơn cộng lại ngày ñường
Từ quán Hoa Sơn đi, qua qn Triều, qn Bờ ðập (có khe nhỏ), quán Trà
Ước (có suối cầu tre) ñến quán Cát, cộng lại ngày ñường
Từ Quán Cát ựi, qua quán Sứ, quán Cẩm Khê (có suối có cầu ván, lại giáp bến đá Chân Dinh), quán Mỏ Mây (tại cung Bến đá, ựến quán đỉnh Thiều) cộng hai ngày ựường nơi mà phủ Quảng Nghĩa phủ Quy Nhơn giáp giới với nhau"(3)
Như vậy, "trừ đầu trừ đi" (các đoạn vắt qua địa hạt Quảng Nam, Bình
ðịnh), đường Thiên Lý địa phận Quảng Ngãi, điều kiện bình thường (đi bộ) phải khoảng ngày ñường
ðường ngang giao cắt hương lộ
(195)ðường thượng ñạo
Thượng ñạo ñường chạy dọc miền núi, khác với Thiên Lý ñường chạy dọc ñồng Thời phong kiến sơ khai hình thành đường thượng đạo Sách
ðại Nam thống chí của Quốc Sử quán triều Nguyễn, chép Quảng Ngãi, mục "núi sơng" có viết vực Truỵ Mã: "Ở phía Bắc nguồn Thanh Bồng (Trà Bồng) Phát nguyên từ núi Quảng Nam ñến Trên vực có
đường thơng đến phủ Thừa Thiên Tương truyền thượng đạo, Thiếu phó Tây Sơn dẫn binh ñi" Cũng sách viết sơng Lê (sơng Rhe), có viết: "phía tây sơng Lê ñi ngày ñường ñến Con Lai (Con Rai), có đường phẳng Tương truyền đường Thiếu phó Tây Sơn Trần Quang Diệu mở ra, từ thượng du Bình ðịnh đến thượng du Nghệ An vừa hết" Như vậy, ñại thể ñường "thượng ñạo" tương tự ñường Trường Sơn, vị tướng Tây Sơn lừng danh quê Quảng Ngãi khai phá Có điều đường Trường Sơn sau có phương tiện xây dựng, cịn thuở trông cậy vào sức người ðối chiếu với lịch sử, ta thấy sau hạ ñược thành Quy Nhơn, lại nghe tin Phú Xuân thất thủ, Trần Quang Diệu ñành bỏ Quy Nhơn ñi theo thượng ñạo tới Nghệ An bị bắt Phó bảng Nguyễn Bá Nghi, vị quan lớn triều Nguyễn sau này, có cha ông Nguyễn Hữu Thể vốn tướng Trần Quang Diệu ghi tích gia đình đạo qn xuất phát từ Tây Sơn (vùng núi tỉnh Bình
ðịnh) kéo ngàn quân ñi ròng rã tháng trời tới Quỳ Hợp (Nghệ An) Quân số ngàn người ñi ñã chết phân nửa Việc hình thành đường "thượng
ñạo" xẻ dọc miền núi, ñiều kiện ñầy thú hoang rừng rậm, kỹ thuật thô sơ,
là ý tưởng táo bạo Nhiều cơng trình nghiên cứu triều Tây Sơn ñã ñề cập
ñến đường Như phong trào Tây Sơn, với giúp ñỡ
của dân tộc miền núi, ñã "khai sơn phá thạch" mở ñường xuyên sơn thượng
ñạo mà mục ñích trước tiên ñể hành binh
1.2 ðƯỜNG THỦY
Trên thực tế, đường thủy (cả đường sơng đường biển) điều kiện giao thơng thuở xưa quan trọng, tiếc khơng học giả ý ghi chép tỉ mỉ Cuộc hành binh vua Lê Thánh Tơng đến Quảng Ngãi đường thủy ðời Lê Trung hưng, Bùi Tá Hán vào lấy lại thừa tuyên Quảng Nam từ tay nhà Mạc ñường thủy ðời Tây Sơn, thủy chiến diễn nhiều lần với qn Nguyễn Ánh, có trận diễn địa phận Quảng Ngãi Khơng quân sự,
dân sự, việc dùng ñường thủy cho việc vận chuyển, sinh hoạt kinh tế, văn hóa vùng nội hạt với ñịa phương khác phải nói thuận tiện nhiều so với
ñường vốn ñầy trắc trở, phương tiện lạc hậu, chủ yếu hành ñi ngựa Trong việc di dân Nam tiến, mở mang kinh tế, khai khẩn ñất ñai, việc giao thông ñường thủy quan trọng Bằng ñường biển, nhiều người dân từ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày ñi khai khẩn lập nghiệp, theo ghe thuyền vào cửa biển ñịa hạt Quảng Ngãi, từ ngược sơng vào sâu nội ñịa
(196)1.3 GIAO THÔNG THỦY - BỘ PHỐI HỢP
Trong ñịa hình phức tạp Quảng Ngãi, thường việc vận chuyển ñơn ñường hay ñường thủy giúp "đi đến nơi, đến chốn", mà phải phối hợp thủy - ðặc biệt tuyến giao thơng lên miền núi, người ta có thểđi thuyền đến đoạn đó, toả vùng núi, làng rải rác khắp nơi Trên đường Thiên Lý, có ñò ngang giữ vai trò nối liền chặng ñường qua sông lớn
1.4 ðƯỜNG THỦY VIỄN HÀNH RA QUẦN ðẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
Từñời chúa Nguyễn, dân phu làng An Hải, An Vĩnh hai bên cửa Sa Kỳ
cũng cư dân phường An Hải, An Vĩnh (gốc từ làng An Vĩnh, An Hải lập nghiệp ñảo Lý Sơn) ñã ñược sai phái đảo Hồng Sa, Trường Sa để
tuần thú khai thác sản vật, thể chủ quyền Việt Nam hai quần ñảo
Phan Huy Chú Lịch triều Hiến chương loại chí chép: "Các đời chúa (Nguyễn), đặt đội Hồng Sa 70 người, người làng An Vĩnh thay phiên ñể lấy hải vật Hằng năm tháng ñi, nhận ñược mệnh lệnh sai ñi, phải ñem
ñủ tháng lương, chở thuyền nhỏ biển, ngày ñêm ñến ñảo Ở ñấy mà kiếm thứ; bắt cá ăn, tìm ñược thứ quý bọn Tàu Ô nhiều lấy ñược hải vật nhiều ðến tháng đội về, vào cửa u Mơn, đến thành Phú Xn, đưa nộp"(4)
ði Hồng Sa, Trường Sa chuyến viễn hành ñầy nguy hiểm, câu ca dao cịn lưu truyền đảo Lý Sơn:
Hồng Sa có khơng
Lệnh vua sai phải lịng
Nếu phương tiện ñường chủ yếu ñi bộ, ngựa, phương tiện đường thủy Quảng Ngãi xưa chủ yếu dùng ghe bầu Các phương tiện tồn qua nhiều thời kỳ sau
2 GIAO THÔNG - VẬN TẢI THỜI NHÀ NGUYỄN TỰ CHỦ (1802 - 1885)
Thời nhà Nguyễn tự chủ, giao thông - vận tải Quảng Ngãi tiếp tục có phát triển, chưa có cải tiến ñáng kể phương tiện giao thông Cuộc chiến tranh với Tây Sơn kéo dài vài chục năm trước đó, qn Nguyễn sử dụng
bộ binh lẫn thủy binh ñã hiểu rõ ñường nước bước, vai trị giao thơng - vận tải chiến Trần Cơng Hiến, tướng nhà Nguyễn quê
(197)quyển ðại Việt thủy trình lục ký Giành được quyền từ nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục trọng đến giao thơng - vận tải việc điều hành, cai trịñất nước Cũng tỉnh khác nước, Quảng Ngãi có đội thuyền nhà nước tổ chức vận tải, có dịch trạm ñường Thiên Lý Bắc - Nam Thủy -
vẫn hai loại ñường song hành phối hợp, tồn tại, chưa có đường sắt
đường không
2.1 ðƯỜNG BỘ
Trục ựường Thiên Lý Bắc - Nam trục chắnh băng qua Quảng Ngãi với phương tiện ựi bộ, ựi ngựa, võng cáng Do ựiều kiện kỹ thuật chưa cho phép, nên sông lớn chưa thể xây cầu, phải ựi qua ựị Các cầu qua sơng nhỏ suối gỗ đặc biệt, ựời Nguyễn ựường Thiên Lý ựịa hạt Quảng Ngãi ựã ựịnh hình năm dã trạm (hay ựiếm trạm) Dã trạm hay ựiếm trạm có hai chức chắnh truyền thông tin từ ựịa phương trung ương ngược lại (như bưu chắnh ngày nay), ựồng thời có ngựa, cáng ựể phục vụ vịựại quan ựường công cán Các dã trạm ựất Quảng Ngãi có khoảng cách hợp lý (trung bình 20km), ựược tiếp tục sử dụng ựến thời Pháp thuộc Năm dã trạm ựịa hạt Quảng Ngãi ựời Gia Long ựều lấy tên xã thơn sở tại: 1) Trạm Trì Bình (ở huyện Bình Sơn ngày nay); 2) Trạm Diên Lộc (ở huyện Sơn Tịnh ngày nay); 3) Trạm đông Mỹ (ở huyện Tư Nghĩa ngày nay); 4) Trạm Hoa Sơn (ở huyện Mộ đức ngày nay); 5) Trạm Quán Sứ (ở huyện đức Phổ ngày nay)
Năm Minh Mạng thứ (1822), tên trạm toàn quốc ựược ựặt theo chữ tên tỉnh, theo ựó trạm ựịa bàn Quảng Ngãi ựều lấy chữ "Nghĩa" (hay Ngãi) làm ựầu: trạm Trì Bình ựổi thành trạm Nghĩa Bình, trạm Diên Lộc ựổi thành trạm Nghĩa Lộc, trạm đông Mỹựổi thành trạm Nghĩa Mỹ, trạm Hoa Sơn ựổi thành trạm Nghĩa Sơn, trạm Quán Sứựổi thành trạm Nghĩa Quán
Năm 1870, quan Bố chánh Quảng Ngãi Nguyễn Thông tâu xin cho trồng mù u ven đường Thiên Lý để che bóng mát lấy ép dầu thắp ñèn, ñược vua Tựðức chấp thuận Hàng mù u tồn ñến thời Pháp thuộc
Bên cạnh trục lộ đường Thiên Lý, bốn tuyến ñường ngang dẫn lên nguồn tuyến ñường khác phát triển theo ñà phát triển dân cư, làng xã theo quy luật giao lưu kinh tế
Vì chưa có cách mạng mặt kỹ thuật, nên việc ñi lại ñường phải dùng phương tiện thơ sơ ði ngựa, võng, cáng phương tiện dành cho quan lại người giàu có ðại đa số dân chúng
2.2 ðƯỜNG THỦY
(198)phương Tây, ñể trang bị cho hải quân, nơi trọng yếu Nhà nước có xưởng thuyền Xuân Quang, Phú Nhân, sau dời xuống Phú ðăng (ñều thuộc huyện Tư Nghĩa ngày nay), có lẽ xưởng tàu tỉnh Quảng Ngãi
đóng tàu gỗ trọng tải lớn, dành cho hải ñội(5) ða số dân chúng dùng loại ghe thuyền truyền thống, cỡ nhỏ đểđi lại chun chở Ngồi phương tiện ñi
ựường thủy nội hạt, từ vùng xuôi ngược sông lớn Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ lên nguồn Thanh Bồng, Thanh Cù, Phụ An, Ba Tơ cịn có thương thuyền ựi biển, thường ghe bầu, buôn bán kiêm chở khách, xa tận Hải Phịng, Nam định, vào tận Sài Gòn, Lục tỉnh, thường ựến tỉnh láng giềng (Quảng Nam, Bình định, Huế, ) ựể thực việc chuyên chở, trao ựổi, buôn bán, cống nạp đặc biệt việc giao lưu ựường biển với hai tỉnh Quảng Nam, Bình định tấp nập Các ựội thuyền nhà nước phong kiến nhiều lần ựược lệnh chở loại thực phẩm, thóc gạo ựể ựiều tiết tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định có thiên tai, mùa Các ựội thuyền ựi tuần thú khai thác sản vật hai quần ựảo Hồng Sa, Trường Sa ngồi khơi biển đơng tiếp tục hoạt ựộng
Thời kỳ này, cửa Cổ Lũy coi cảng biển Quảng Ngãi, hẳn
đây điểm đến tỉnh thành gần tàu thuyền thời không lớn, khơng có trở ngại vào cửa biển Xem đồ ðồng Khánh địa dư chí vẽ
sau đó, người ta dễ dàng nhận dịng chữ "Thanh thương thuyền bạc ñộ" (bến ñỗ
của thương thuyền nước Thanh) ghi khúc sông Phú Thọ gần cửa Cổ Lũy
ðiều cho thấy việc dùng cửa Cổ Lũy để bn bán với thuyền bn Trung Quốc thành lệ, có
Tuy nhiên nhìn chung, nhà Nguyễn có tư kinh tế lạc hậu "trọng nông ức thương" nên tính thương mại giao thơng - vận tải dù có Nói cách khác, giao thơng - vận tải đời nhà Nguyễn đảm bảo nhu cầu ñi lại, trao ñổi, cai trị, mà chưa thật nhân tố để kích thích kinh tế phát triển Cũng quan điểm lạc hậu kinh tế mà giao thông - vận tải, lĩnh vực khác, khơng thể có cải cách lớn Quảng Ngãi không nằm tình trạng chung
Giao thơng - vận tải đời Nguyễn gắn liền gần khơng thể tách rời với liên lạc, ñược thực chủ yếu trục ñường Thiên Lý Bắc - Nam ðiều vừa biểu bước tiến so với triều đại khác trước đó, đồng thời biểu tính chất trung ương tập quyền nhà Nguyễn Năm dã trạm Quảng Ngãi (ñã kể trên), hệ thống dã trạm tồn quốc, quy ñịnh chạy thư từ, công văn, phục vụ quan lại cách chặt chẽ Khơng riêng đường bộ, trục đường thủy địa hạt Quảng Ngãi, ngồi chức vận chuyển, cịn có chức thơng tin, sử dụng cờ hiệu riêng
(199)(1) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, tập I, sựd, tr 35
(2) Nguyễn Bá Trác tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd
(3) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd tr 208 Một số thắch ựịa danh: Bến Bản, Thạch Xuy, Quán Ốc: thuộc Quảng Nam ngày nay; Trì Bình: phắa bắc huyện Bình Sơn, cịn lưu lại ựịa danh; Cầu Cháy: phắa nam huyện lỵ Bình Sơn; Phường Rượu: chợ Hàng Rượu, thuộc huyện Sơn Tịnh; La Hà: thuộc huyện Tư Nghĩa; Cây Bả: có lẽ Cây Bứa, cũng thuộc huyện Tư Nghĩa; Quán Lạc: tức Quán Lát, thuộc huyện Mộ đức; địa Thi: sau ựổi Thi Phổ, thuộc huyện Mộ đức; Lò Thổi: thuộc thị trấn Mộ đức; Hoa
Sơn: sau ñổi Tú Sơn, nằm cực nam huyện Mộ ðức; Cẩm Khê: tên xưa đầm An Khê, phía nam huyện ðức Phổ
Các ñịa danh khác: Quán Suối, Lang Tam, Hành Thám, Lâm ðồ, Ba Mái, Hành Long, Quán Chùa, Nghĩa Trang, Quán Triều, Quán Bờðập, Quán Cát, Quán Sứ, Quán Mơ Mây, Quán ðỉnh Thiều có thể mất, chưa tìm địa ñiểm cụ thể
(4) Phan Huy Chú: Lịch triều Hiến chương loại chí, sđd, tr 167 (5) Quốc Sử quán Triều Nguyễn: ðại Nam thực lục, sñd, tr 136
II GIAO THÔNG - VẬN TẢI THỜI PHÁP THUỘC (1885 - 1945)
Quảng Ngãi tỉnh lẻ, nằm cách xa kinh Huế không gần với
đà Nẵng, việc phát triển giao thông - vận tải thường phải ựi sau Vả lại ựiều kiện xứ thuộc ựịa nửa phong kiến, tư thực dân Pháp trọng nhiều ựến vơ vét ựể phát triển, hệ thống giao thông - vận tải Quảng Ngãi có chuyển ựổi nhìn chung lạc hậu, phổ biến giao thông - vận tải theo lối cổ truyền
1 SỰ KẾ TỤC CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO THÔNG - VẬN TẢI CỔ TRUYỀN
Thực dân Pháp chiếm kinh ựơ Huế, Lê Trung đình phất cờ khởi nghĩa chiếm thành Quảng Ngãi thất bại, tất diễn tháng 7.1885 Các quan lại bù nhìn tiếp tục cai trịở ựất Quảng Ngãi mà chưa thấy tên thực dân ựến Từ
1885 ñến hết kỷ XIX có biến đổi ỏi, tảng kinh tế xã hội
Quảng Ngãi theo nếp cổ truyền
Giao thông - vận tải tỉnh biến đổi Các phương tiện giao thơng thủy nhưđã kể tiếp tục tồn tại, chí đến hết kỷ XIX
2 NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI
(200)cơ bản, ñã ñàn áp xong phong trào Cần vương tình hình tương đối n ổn ñối với chếñộ thực dân
2.1 ðƯỜNG BỘ
Trục ñường Thiên Lý Bắc - Nam ñược thực dân Pháp củng cố, ñổ cấp phối ñất sét nện gọi cách khơng giấu diếm ðường Thuộc địa số (Route Coloniale N01), hay quen gọi cách "nửa ta nửa Tây" "ðường Thiên Lý số
1"(1) Ở Quảng Ngãi, từ năm 1898 - 1899 Khâm sứ Trung Kỳ có Nghịđịnh xây cầu đường lộ Quảng Ngãi Ở ñịa hạt Quảng Ngãi, trục ñường dài 98km Từ trục ñường xương sống ðường Thuộc địa số có tỉnh lộ dẫn huyện lỵ, vùng miền tỉnh, ñược gọi "ñiều", với 21 "ñiều", tổng cộng dài 347km(2) Ở làng q có đường "cơng hương" nối làng với làng khác Cho ñến ñầu thập niên ba mươi (thế kỷ XX) cầu Trà Khúc ñược xây dựng Như vậy, ñại thể ðường Thuộc ñịa số tuyến "ñiều" hình lược dẫn vùng tỉnh Quảng Ngãi thực chất kế thừa tuyến
đường có, có chỉnh sửa, đào đắp, xây dựng thêm
Sự biến ñổi ñáng kể phương tiện giao thông - vận tải, chậm chạp, phổ biến nhân dân Quảng Ngãi có xe ñạp (thời gọi "xe máy"), chủ yếu hiệu "Chim én" (Hirondelle) hãng xe ñạp
thành phố Xanh Êchiên (Saint Etiênne) sản xuất Hồi xe kéo bánh sắt, bánh cao su phổ biến Xe Phương tiện xe công cộng
ựầu tiên STACA (Société des Tranports Automobiles du Centre Annam) chạy tuyến đà Nẵng - Nha Trang, ngày chuyến, gặp vào ựúng trưa trước "Nhà dây thép Quảng Ngãi", xe thư kiêm chở khách với không 40 chỗ ngồi chuyến Xe camnhông (camions) bắt ựầu xuất hiện, chuyên chở
hành khách hàng hóa, khơng theo giấc, ngưng đỗ tùy tiện ñâu chất người hàng hóa chật ních, kiểu số loại xe "chạy gió" sau Nhu cầu giao thơng lớn, cung khơng đủ cầu, phương tiện giao thơng xe ngựa tận dụng, hình thành bến xe ngựa, bến xe ngựa
thị xã Quảng Ngãi, Sông Vệ, Thạch Trụ
Về quản lý, thực dân Pháp ựặt Sở Lục lộựể quản lý ựường tỉnh Sở Lục lộ có trụ sở nằm thành Quảng Ngãi, vị trắ sát cửa đông, bên cạnh dinh Lãnh binh (nay ựịa ựiểm Bộ Chỉ huy Quân tỉnh)
2.2 ðƯỜNG SẮT
Trong giai ñoạn này, ñường sắt xuyên theo chiều dài đất nước, có
đoạn băng qua Quảng Ngãi, song song với ñường Thiên Lý, ñược xây dựng
ðường sắt ñược thực dân khởi xây dựng từ năm ñầu thập niên ba mươi kỷ XX, ì ạch đến năm 1935 - 1936 xong ðiều phần kiểu ñầu tư "cò con" thực dân Pháp, phần khác đường làm hồn tồn,
Quảng Ngãi phải băng qua nhiều sơng suối, ruộng sâu, gị cao, ñồi núi ðường sắt