1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

108 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 825,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIỀN KHOA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HIỀN KHOA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” này là công trình nghiên cứu của riêng mình Các số liệu và kết quả được nêu luận văn là trung thực, chưa từng được một người nào công bố một công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Hiền Khoa Mục Lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục tù viết tắt Danh sách bảng Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát .2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Kết cấu của luận văn .3 Tóm tắt chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN VÀ BIỂU HIỆN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG .5 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng tmcp sài gòn Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng .12 Nợ xấu 12 Tăng trưởng dư nợ 14 Cơ cấu tín dụng 16 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng .21 Khái niệm về rủi ro tín dụng 21 Phân loại 22 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng .24 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 26 Đo lường rủi ro tín dụng 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Phương pháp thu thập số liệu 33 Phương pháp phân tích số liệu 33 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 35 4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn 35 Sản phẩm tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn 35 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 41 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn .50 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn 55 4.2 Rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn 68 Thành tựu 68 Hạn chế 70 Nguyên nhân hạn chế .71 Tóm tắt chương 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 77 5.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn 77 Định hướng chung 77 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho vay của ngân hàng thời gian tới .77 5.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn .78 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 78 Phân tán rủi ro cho vay 81 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo rủi ro 82 Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay 83 Tăng cường kiểm tra, giám sát sau cho vay đối với khách hàng; nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 84 Thực hiện tốt việc phân loại nợ và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để tài trợ rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 84 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng các công cụ mới xử lý rủi ro tín dụng 85 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác cho vay khách hàng 86 5.3 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước việt nam 87 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng 87 Chống sự cạnh tranh lành mạnh .87 Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác tra 88 Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng và doanh nghiệp 88 Tóm tắt chương 89 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ Nhân viên CBTD : Cán bộ tín dụng CN : Chi nhánh CVQHKH/CVQHKH DN : Chuyên viên quan hệ khách hàng CVQHKHDN : Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ DPRR : Dự phòng rủi ro DSCV : Doanh số cho vay GĐ : Giám đốc PGĐ : Phó giám đốc KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất Kinh doanh TAND : Tòa án nhân dân TCKT : Tài chính Kinh tế TCTD : Tài chính Tín dụng TKTG : Tài chính tiền gửi TMCP : Thương mại cổ phần TS : Tài sản TSĐB : Tài sản đảm bảo VNĐ : Việt Nam đồng XHTD : Xếp hạng tín dụng XLRR : Xử lý rủi ro SMEs, SE, SB : Small and Medium Enterprises (doanh nghiệp vừa và nhỏ SE : Small Enterpries (doanh nghiệp nhỏ) SB : Small bank (Ngân hàng nhỏ) DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinhdaonh của SCB giai đoạn 2017-2019… 17 Bảng 2.2 : Nợ xấu phân theo nhóm nợ của SCB giai đoạn 2017-2019 21 Bảng 2.3: Dư nợ của ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2017 2019.…………………… …………………………….… 22 Bảng 2.4 : Dư nợ phân theo ngành kinh tế của SCB giai đoạn 2017 - 2019 26 Bảng 4.1: Dư nợ cho vay phân theo đối tượng khách hàng của ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2017 – 2019 48 Bảng 4.2: Dư nợ phân theo thời hạn của SCB giai đoạn 2017 – 2019 51 Bảng 4.3: Dư nợ phân theo ngành kinh tế của SCB giai đoạn 2017 - 2019 56 Bảng 4.4: Tỷ lệ nợ quá hạn tổng dư nợ của SCB giai đoạn 2017 2019 57 Bảng 4.5: Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng của SCB giai đoạn 2017-2019…… 59 Bảng 4.6 : Hệ số lợi nhuận tín dụng của SCB giai đoạn 2017-2019……… 60 Bảng 4.7 : Hệ số thu nợ của SCB giai đoạn 2017-2019…………………….61 81 - Ngân hàng phải quản lý được nguồn doanh thu của khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận được với khách hàng việc chuyển doanh thu và sử dụng các dịch vụ tại VCB, qua đó vừa kiểm soát được nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu được - So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, sự hiện hữu và tình trạng của tài sản thế chấp/cầm cố tại thời điểm kiểm tra - Những thay đổi hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý, tình hình tài chính của khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) sự thay đổi về tình trạng gia đình và nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng của các thay đổi này đến khả trả nợ - Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải được thực hiện một cách nghiệm ngặt và CBTD cần phải thực hiện tốt giai đoạn này quy trình để có thể cảm nhận được môi trường, hiệu quả công việc của doanh nghiệp Nếu có các dấu hiệu bất thường nào của khách hàng ảnh hưởng đến khả toán khoản vay thì CBTD phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải quyết kịp thời và thích hợp - Ngoài việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có một chế kiểm tra chéo giai đoạn này để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, nếu có điều kiện, có thể thành lập một bộ phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho món vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ mới phát sinh Phân tán rủi ro cho vay Chú trọng vào việc phân tán rủi ro cho vay để hạn chế rủi ro tập trung vào một vài ngành nghề chủ đạo hay cho vay quá nhiều vào một vài doanh nghiệp địa bàn Đa dạng hóa ngành nghề/lĩnh vực/KH vay vốn cách đa dạng hóa hình thức cho vay với nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu vốn của Doanh nghiệp; tránh cho vay quá nhiều vào một ngành nghề/lĩnh vực/KH là cách thức được nhấn mạnh thực hiện 82 Ngân hàng cần thường xuyên rà soát cấu/tỷ trọng cho vay DN theo các tiêu chí như: cho vay theo ngành nghề; cho vay theo sản phẩm; số lượng DN vay vốn; nhóm khách hàng liên quan số các KH vay vốn để có các báo cáo tổng hợp về tình hình cho vay tại Ngân hàng Từ đó, kịp thời đưa nhận định về rủi ro có thể xảy ra, phương án xử lý thích hợp Việc phân tán rủi ro cho vay DN có thể kiểm soát được, đòi hỏi có nhiều thời gian và cần bộ phận theo dõi, thực hiện định kỳ Do đó, Ngân hàng muốn thực hiện phân tán rủi ro thì trước tiên phải theo dõi – đánh giá thực tiễn cho vay tại Ngân hàng, sau đó có các phương án đa dạng hóa sản phẩm vay, thu hút được KH vay ở nhiều lĩnh vực - ngành nghề thì mới mở rộng cấu ngành nghề/lĩnh vực/KH vay của NH Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo rủi ro Thành lập bộ phận độc lập để phân tích rủi ro và dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn, hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của NH Vấn đề thông tin có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế RRTD SCB cần phải xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa RRTD Để xây dựng được hệ thống thông tin phòng ngừa RRTD, SCB cần không ngừng đổi mới và hiện đại hóa hệ thống thu thập, xử lý thông tin khách hàng DN, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo có thể tiếp cận được các nguồn thông tin tin cậy, có hệ thống một cách nhanh chóng và thuận lợi Thu thập chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng là điều hết sức quan trọng và cần thiết, nó giúp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng và hạn chế rủi ro - Thu thập thông tin về khách hàng: Hiện việc khai thác thông tin về khách hàng DN thường qua báo cáo của khách hàng, chẳng hạn thông tin về tài chính thường dựa báo cáo tài chính các năm của khách hàng Các báo cáo khách hàng lập thường không qua kiểm toán, không có quan chức xác định tính trung thực của báo cáo Do vậy đối với cán bộ ngân hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ các đối tác của khách 83 hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những thông tin này còn ít và chưa thật kịp thời quan trọng và cần thiết, cán bộ cần phải biết cách tra cứu, tìm tòi để tận dụng triệt để nguồn tin này Trên sở thông tin thu thập được, cần phân tích cẩn thận để có quyết định chính xác, tránh để xảy rủi ro khách hàng sử dụng các thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng các sơ hở của luật pháp để dùng một tài sản thế chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác - Thu thập thông tin về thị trường: Bên cạnh thu thập thông tin về khách hàng, cán bộ NH còn phải khai thác thông tin mang tính chất thị trường về sản phẩm khách hàng kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh - Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập được các nguồn thông tin cán bộ cần phải sàng lọc, phân tích thông tin giúp Ban lãnh đạo đưa các quyết định chính xác và kip thời Hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay Ngân hàng cần xây dựng một bộ phận thẩm định tín dụng tách biệt với bộ phận tín dụng để thực hiện công tác thẩm định được chuyên trách, độc lập, khách quan và nâng cao tính chuyên nghiệp Khi NH chuyên môn hóa công tác thẩm định cho vay thì việc cải thiện quy trình tín dụng ngày một nâng cao, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Vì các báo cáo tài chính của DN còn thiếu công khai, minh bạch nên ngân hàng cần tăng cường các yêu cầu về kiểm toán báo cáo tài chính của KH, kiểm tra tính chính xác của số liệu báo cáo tài chính, phân loại các DN theo mức độ uy tín về thông tin và áp dụng các phương pháp kiểm tra chéo, phân tích, thẩm định kỹ càng để giảm thiểu rủi ro Hiện nay, báo cáo tài chính được kiểm toán thường ít áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp lớn, nên NH cần tự xây dựng bộ phận thẩm định chuyên nghiệp, có trình độ để thẩm định tài chính của DN vay vốn Việc hoàn thiện công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp là điều cần thiết và nhiều ngân hàng tiến hành cải tiến quy trình này một cách cụ thể, chuyên 84 môn hóa và đạt được kết quả hạn chế rủi ro định Tuy nhiên, xây dựng thêm một bộ phận thẩm định tín dụng riêng biệt tức là tăng thêm một bước quy trình cấp tín dụng thì thời gian tác nghiệp hồ sơ tăng thêm và cần thêm nhiều chi phí tăng thêm cho NH Tuy vậy, để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay DN vì rủi ro kèm với lợi nhuận của NH thì cần hoàn thiện công tác thẩm định cho vay DN Tăng cường kiểm tra, giám sát sau cho vay khách hàng; nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng Nhằm hạn chế việc KH vay vốn sử dụng vốn sai mục đích, nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh của KH hay các biến động về Tài sản đảm bảo của DN, ngân hàng cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát KH định kỳ đột xuất để nắm rõ tình hình của KH, phát hiện sai sót, rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, cảnh báo sớm rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Định kỳ đột xuất NH tiến hành việc kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay của KH, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH, kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo… cách định kỳ CVQHKHDN cùng với Trưởng phòng thực tế đánh giá KH mình phụ trách; đột xuất thành lập các đoàn thực tế KH Khi tiến hành kiểm tra cần lập biên bản kiểm tra với các đánh giá cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, việc làm này còn ít thực hiện, được thực hiện qua loa, đối phó, nên hiệu quả chưa cao Do vậy, muốn giảm thiểu RRTD cho vay KH cần tăng cường kiểm tra, giám sát sau cho vay đối với KH, nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ Thực hiện tốt việc phân loại nợ sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng để tài trợ rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Việc phân loại nợ phải được thực hiện công khai, minh bạch, bản chất từng khoản nợ, tránh trường hợp vì mục tiêu đạt kế hoạch lợi nhuận mà phân loại nợ không dẫn đến thiếu nguồn vốn để tài trợ rủi ro tín dụng: 85 - Lập phương án trích lập đủ quỹ dự phòng để tài trợ rủi ro tín dụng; - Sử dụng dự phòng để tài trợ rủi ro tín dụng phải đối tượng, điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định - Tài sản đảm bảo phải đảm bảo pháp lý, dễ dàng phát Tại ngân hàng, việc phân loại nợ để trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng RRTD để tài trợ RRTD gặp phải vấn đề khó khăn không đủ nguồn dự phòng hay sử dụng dự phòng để tài trợ RRTD không đối tượng, điều kiện Do đó, muốn thực hiện tốt công tác này cần sự kiểm tra gắt gao từ phía Hội sở, và tự ngân hàng cần hiểu rõ vấn đề trích lập dự phòng và phân bổ dự phòng để quản trị RRTD được tớt Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng công cụ xử lý rủi ro tín dụng Xử lý nợ có vấn đề là phương pháp giúp giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy Trên thực tế, các Ngân hàng coi là một hoạt động được dành nhiều nỗ lực Trong thời gian tới, để làm tốt công tác xử lý nợ cần: Áp dụng các biện pháp cấu lại nợ sở đánh giá khả và thiện chí trả nợ và tăng cường các biện pháp giám sát Việc cấu lại nợ được thực hiện sở khách hàng có đủ tài liệu: rõ ràng, cụ thể, đầy đủ, khả thi Vận dụng các biện pháp quản lý tích cực, linh hoạt và kiên quyết để gắn trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ tín dụng với việc thu hồi nợ xấu và nợ xử lý rủi ro, tránh tâm lý ỷ lại vào xử lý từ dự phòng RRTD Song song với xử lý nợ xấu là phải có biện pháp xử lý người có liên quan gây nợ xấu; cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm, mức độ sai phạm, hậu quả kinh tế - xã hội để có hình thức xử lý thỏa đáng Tổ chức tốt công tác lý, phát TSĐB để thu hồi nợ có vấn đề: chủ động xử lý các TSĐB nợ vay (tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản Tòa án tuyên giao cho ngân hàng theo bản án) 86 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cán làm công tác cho vay khách hàng Nhân lực là một yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức nào; để quản trị rủi ro tín dụng được tốt càng đòi hỏi đội ngũ cán bộ ngân hàng chất lượng cao Vì vậy, Ngân hàng cần phải trọng: Lựa chọn cán bộ có lực, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm; có tinh thần trách nhiệm cao với công tác cho vay và cần có bản lĩnh, đạo đức nghề nghiệp bố trí vào làm việc một môi trường đầy rủi ro bộ phận tín dụng Ngân hàng thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo cán bộ để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, các phương pháp thẩm định KH; tiến hành các cuộc họp trao đổi kinh nghiệm thẩm định, đánh giá tình hình KH cùng địa bàn, cùng ngành nghề lĩnh vực; tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng có trách nhiệm nâng cao trình độ chuyên môn, từ đó đánh giá được lực của cán bộ để bố trí lại công việc cho phù hợp Bên cạnh đó, cần trọng bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cho các cán bộ tín dụng, đồng thời phải nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng vừa giỏi về chuyên môn, vừa có đạo đức nghề nghiệp Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả Ngân hàng phải có các chính sách ưu đãi, khen thưởng và kỷ luật xứng đáng, gắn quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ tín dụng với kết quả hoạt động Áp dụng mức lương thỏa đáng với lực làm việc để khuyến khích cán bộ hăng say với công việc; đạt kết quả, thành tích tốt thì ngân hàng nên tuyên dương, khen thưởng xứng đáng với hiệu quả công việc của cán bộ đó đem lại; đồng thời kịp thời phê bình, khiển trách phù hợp trường hợp nguyên nhân từ cán bộ tín dụng gây RRTD đối với khoản vay… để từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn 87 quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ làm công tác tín dụng đối với khoản vay mà cán bộ đó phụ trách Thực hiện luân chuyển cán bộ quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ được tạo lập quá lâu dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho các cán bộ tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý công việc được nhanh chóng 5.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về các hoạt động NH, phối hợp với các quan việc ban hành các quy định về xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn về thủ tục quá trình phát tài sản đảm bảo Nên có bước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, quan Công an, chính quyền sở, Sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng công việc thi hành án Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về ngoại hối, phân loại nợ, về bảo đảm an toàn phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam Chống cạnh tranh lành mạnh Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo và chủ động của các ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất hiện tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn các ngân hàng cho vay để hoàn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do đó NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn 88 Nâng cao vai trị hiệu cơng tác tra Tiếp tục triển khai đổi mới công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các NHTM dưới hai hình thức là tra tại chỗ và giám sát từ xa Thanh tra tại chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý các vi phạm dựa các tài liệu chứng minh không tuân thủ các quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng các chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để các NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm đối với các TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời các sai phạm phát hiện qua tra Nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần được xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin được thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát được NHTM, thể hiện vai trò cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các NHTM Ổn định bộ máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán bộ làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực hiện có hiệu quả việc phân công cán bộ tra theo dõi và chịu trách nhiệm an toàn của từng ngân hàng, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán bộ tra các ngân hàng NHNN để đảm bảo tính khách quan và tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán bộ tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình huống Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp Hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN, bao gồm: thông tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thông tin về tình hình vay vốn của 89 khách hàng tại các TCTD, phải có sự phân tích thông tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng công nghệ thông tin hiện đại để các NHTM có thể dễ dàng thu thập và khai thác triệt để thông tin Ngoài ra, cần quy định chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM đối với chất lượng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp và bảo mật thông tin Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thông qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp và tính điểm xếp hạng Như vậy, các NHTM có sở để đánh giá về các khách hàng doanh nghiệp Để có thể xếp hạng doanh nghiệp, yêu cầu các doanh nghiệp phải kiểm toán báo cáo tài chính, công khai thông tin với các quan quản lý Tạo lập kênh thông tin liên thông các quan chức Thuế, Hải quan, Tòa án, Công an, các ngành …với NHNN để có thể nắm bắt thông tin về các cá nhân, tổ chức Trên sở đó, NHNN có các cảnh báo, lưu ý đối với các NHTM qua trung tâm CIC TĨM TẮT CHƯƠNG Hoạt đợng quản trị rủi ro tín dụng cần được nhận thức và xem xét một cách toàn diện, quán và đồng bộ song hành cùng với hoạt động kinh doanh tại NH Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần được tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu một cách có chọn lọc các công nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Việt Nam Dựa tình hình thực tế tại SCB để đề các giải pháp tăng cường quản lý, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp với địa bàn, đối tượng khách hàng và sản phẩm tín dụng cụ thể Bên cạnh đó từ vướng mắc phát sinh quá trình thực hiện có đề xuất, kiến nghị cụ thể đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Sài Gòn góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 90 91 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa các giải pháp để phát triển mảng tín dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, và lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tiến trình hội nhập, luận văn thực hiện được nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận bản về tín dụng cá nhân Trong đó đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trò của tín dụng cá nhân đối với các chủ thể nền kinh tế; các sản phẩm tín dụng cá nhân; tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Luận văn đưa thành tựu mà Ngân hàng đạt được, đồng thời đưa điểm hạn chế ngân hàng từ đó đưa bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn nói riêng Hai là, luận văn vào nghiên cứu thực trạng phát triển tín dụng ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn cùng vấn đề đặt phát triển tín dụng ở SCB như: sản phẩm tín dụng; kết quả đạt được triển khai mảng tín dụng giai đoạn 2006 – 2018 Đồng thời, nêu lên hạn chế cần khắc phục như: chưa tạo được sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tổ chức bộ máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, khâu quảng bá, tiếp thị còn yếu và nguyên nhân của hạn chế đối với việc phát triển tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn như: nợ xấu còn cao, tăng trưởng dư nợ còn thấp chưa trọng mức đến vấn đề hoàn thiện và phát triển tín dụng một cách toàn diện, hạn chế trình độ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động hiệu quả chưa cao, thiếu tính đồng bộ triển khai bán lẻ từ Hội sở chính đến chi nhánh và phòng giao dịch Ba là, sở nguyên nhân hạn chế và định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, luận văn đưa các nhóm giải pháp để phát triển tín dụng đối với bản thân Ngân hàng TMCP Sài Gòn như: phát triển kênh phân phối; phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân; cải tiến quy trình, chính sách tín dụng cá nhân; giải pháp hỗ trợ và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Những giải pháp nêu cần phải được triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện được chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán buôn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn thời kỳ cạnh tranh và hội nhập 92 Đây là đề tài không mới là nội dung quan tâm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn nói riêng và của ngân hàng trước Vì tình hình hội nhập, có sự cạnh tranh gay gắt không ở các ngân hàng nước mà còn ở các ngân hàng nước ngoài khiến cho mảng hoạt động tín dụng không còn là lợi thế so sánh Để tồn tại và phát triển các ngân hàng này buộc phải chuyển hướng tích cực sang phát triển song hành hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao lực cạnh tranh của mình Tôi mong được sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học, quý thầy cô, các anh chị và các bạn để khiếm khuyết và hạn chế của luận văn được bổ sung hoàn chỉnh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều,2006 Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nhà xuất bản tài chính Nguyễn Ninh Kiều, 1998 Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất bản thống kê Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Lê văn Tư 1997 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất bản thống kê Tạp chí Ngân hàng , .[Ngày truy cập: ngày tháng năm 2020] Luật các tổ chức tín dụng.< https://thukyluat.vn/vb/luat-cac-to-chuc-tin-dung2010-1a62f.html> [Ngày truy cập: Ngày tháng năm 2020] Tổng cục thống kê, 2017, 2018, 2019 Niên giám thống kê 2017, 2018, 2019 Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Báo cáo thường niên của Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) ,, [Ngày truy cập: Ngày tháng năm 2020] Tạp chí tài chính.< http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/kinh-te-viet-nam-nhin-lai-nam-2017-va-trien-vong-nam-2018135405.html>,.[Ngày truy cập: Ngày 11 tháng năm 2020] 10 Trầm Thị Xuân Hương, 2012 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại TPHCM: Nhà xuất bản kinh tế TP.Hồ Chí Minh 94 11 Nguyễn Tuấn Kiệt, Đinh Hùng Phú (2015) Các yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Phát triểntriển kinh tế - xã hội ĐBSCL, số 12/2015 12 Thông tư 2/2013/TT-NHNN, “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, được ban hành ngày 21/01/2013 13 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng khách hàng không thực hiện không có khả thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”, được ban hành ngày 22/04/2007 14 Quyết định 506/QĐ-HĐQT ngày 27/05/2014 v/v ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, quy định về đối tượng, nguyên tắc, quy trình xử lý rủi ro 15 Abhiman Das and Saibal Ghosh, (2007), “Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation”, MPRA Paper 16 Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber, (2007), “Loan Growth and Riskiness of Banks”, Working paper 17 Eftychia Nikolaidou & Sofoklis D Vogiazas, (2014), “Credit Risk Determinants for the Bulgarian Banking System”, International Atlantic Economic Society 18 Gabriel Jimenez, Jesus Saurina, (2003), “Collateral, type of lender and relationship banking as determinants of credit risk”, Journal of Banking & Finance 28 (2004) 2191–2212 95 ... “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn? ?? làm đề tại nghiên cứu cho luận văn này + Mục tiêu nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài. .. tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn đề tài tìm thấy được mặt tích cực và hạn chế tại Ngân hàng, để từ đó đề giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng giúp Ngân. .. rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Phân tích các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Đề xuất các giải pháp góp phần hạn chế rủi

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w