Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ DIỄM OANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ DIỄM OANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: TRẦN THỊ DIỄM OANH Là học viên Cao học K26 Ngành Tài – Ngân hàng Mã học viên: 7701260899A Đề tài nghiên cứu: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Đức Luận văn thực Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Đề tài nghiên cứu tôi, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu, số liệu trích dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: C Á C N H Â N T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N R Ủ I R O T Í N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN V I Ệ T N A M .5 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình tổng tài sản BIDV từ năm 2013-2019 2.2.2 Tình hình huy động vốn 2.3 NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 10 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 TỔNG QUAN RỦI RO TÍN DỤNG 14 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 3.1.2 Biểu rủi ro tín dụng: 15 3.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 15 3.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng 18 3.1.5 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 19 3.1.6 Tác động rủi ro tín dụng: 20 3.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 21 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng 21 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng từ phía khách hàng .22 3.3 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 24 3.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài: .24 3.3.2 Các nghiên cứu nước: 24 3.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI .28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 28 3.4.2 Phân tích định lượng dựa vào mơ hình hồi quy tuyến tính Binary logistic: 31 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .38 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .38 4.1.1 Tình hình cho vay: 38 4.1.2 Tình hình dư nợ theo ngành kinh doanh khách hàng BIDV từ năm 2013-2019 39 4.1.3 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV 40 4.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .44 4.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .44 4.2.2 Rủi ro từ tài sản đảm bảo: 44 4.2.3 Rủi ro từ cán tín dụng 44 4.2.4 Rủi ro kiểm tra, giám sát khoản vay sau giải ngân: 45 4.2.5 Rủi ro phía khách hàng: .45 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.4 THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH 48 4.4.1 Thống kê mô tả: 49 4.4.2 Kiểm định phù hợp mô hình, kiểm định độ phù hợp với tổng thể mơ hình, kiểm định đa cộng tuyến 49 4.4.3 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập đưa vào mơ hình 52 4.4.4 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 53 4.4.5 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình .53 4.4.6 Mức độ dự báo xác mơ hình 54 4.4.7 Kết hồi quy Logistic 54 4.5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC 55 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 59 5.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 59 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh BIDV 59 5.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng BIDV 59 5.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .60 5.3 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 62 5.5 NHỮNG KIẾN NGHỊ 63 5.5.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước: 63 5.5.2 Kiến nghị với Chính Phủ: 64 5.6 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 65 5.6.1 Hạn chế nghiên cứu 65 5.6.2 Hướng nghiên cứu cho nghiên cứu tiếp theo: 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng Mã khách hàng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt CIF Nam KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KNCBTD Kinh nghiệm cán tín dụng KNTC Khả tài KTGS Kiểm tra giám sát NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PQHKH Phòng Quan hệ khách hàng QĐ Quyết định QTRR Quản trị rủi ro QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SDV Sử dụng vốn SPSS Phần mềm thống kê TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TT Thông tư DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV từ năm 2013-2019 Bảng 2: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu BIDV từ năm 20132019 .9 Bảng 1: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng 16 Bảng 2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3: Giá trị đo lường biến Y 32 Bảng 4: Bảng tóm tắt nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 36 Bảng 1: Dư nợ theo ngành kinh doanh khách hàng BIDV từ 2013-2019 39 Bảng 2: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng nợ hạn từ năm 2013-2019 41 Bảng 3: Tình hình dư nợ cho vay khách hàng tỷ lệ nợ xấu từ năm 2013-2019 42 Bảng 4: Cơ cấu mẫu theo vốn tự có tham gia vào dự án 46 Bảng 5: Cơ cấu mẫu theo tỷ lệ vốn vay/tài sản đảm bảo 46 Bảng 6: Cơ cấu mẫu theo sử dụng vốn 47 Bảng 7: Cơ cấu mẫu theo kinh nghiệm cán .47 Bảng 8: Cơ cấu mẫu theo kiểm tra, giám sát sau cho vay 48 Bảng 9: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .49 Bảng 10: Bảng kiểm định phù hợp mơ hình 49 Bảng 11: Bảng kiểm định độ phù hợp với tổng thể mơ hình 50 Bảng 12: Bảng kiểm định đa cộng tuyến 50 Bảng 13: Hệ số tương quan biến độc lập đưa vào mơ hình .52 Bảng 14: Omnibus Tests of Model Coeffcients 53 Bảng 15: Model Summary 53 Bảng 16: Classification Table .54 Bảng 17: Variables in the Equation 55 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Tổng tài sản BIDV từ năm 2013-2019 Biểu đồ 2: Huy động vốn BIDV từ năm 2013-2019 Biểu đồ 1: Tổng dư nợ BIDV từ năm 2013-2019 39 Biểu đồ 2: Dư nợ theo ngành nghề khách hàng BIDV từ năm 2013-2019 40 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ hạn từ năm 2013-2019 42 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu BIDV từ năm 2013-2019 43 Biểu đồ 5: Biểu đồ histogram giả định phân phối chuẩn phần dư 52 54 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả phần mềm SPSS) Bảng 4.15 cho kết tóm tắt mơ hình Cột -2LL, Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square số dùng để xem xét so sánh mơ hình hồi quy với Đồng thời hệ số Nagelkerke R Square = 0.769 cho thấy 76.9% thay đổi biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mơ hình, lại yếu tố khác tác động 4.4.6 Mức độ dự báo xác mơ hình Bảng 16: Classification Table Classification Tablea Predicted RRTD Observed Step RRTD Percentage Correct 147 29 83.5 27 197 87.9 Overall Percentage 86.0 a The cut value is 500 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả phần mềm SPSS) Mức độ dự báo xác mơ hình thể qua bảng 4.16 cho thấy 176 trường hợp không rủi ro mơ hình dự đốn 147 trường hợp, tỷ lệ dự báo 83,5%; với 224 trường hợp có rủi ro mơ hình dự đốn 197 trường hợp sai 27 trường hợp, tỷ lệ dự đốn 87,9% Từ đó, tính tỷ lệ dự báo tồn mơ hình 86% 4.4.7 Kết hồi quy Logistic 55 Bảng 17: Variables in the Equation Variables in the Equation 95% C.I.for EXP(B) B S.E Wald Step KNTC -1.474 465 10.036 002 229 092 570 1a TSDB 1.011 435 5.413 020 2.750 1.173 6.447 SDV -3.228 1.130 8.158 004 040 004 363 -.654 070 86.368 000 520 453 597 KTGS -.244 115 4.516 034 784 626 981 KNCB TD Constan t 10.658 1.626 df 42.960 Sig Exp(B) Lower Upper 000 42549.8 19 a Variable(s) entered on step 1: KNTC, TSDB, SDV, KNCBTD, KTGS (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả phần mềm SPSS) Bảng 4.17 cung cấp nhiều thông tin phương trình hồi quy Cột Sig kiểm định Wald trường hợp nhỏ 0.05 (độ tin cậy 95%), biến KNTC, TSDB, SDV, KNCBTD, KTGS có ảnh hưởng lên RRTD Như vậy, hệ số hồi quy tìm có ý nghĩa mơ hình đề tài nghiên cứu thiết lập sau: 𝐏(𝐘=𝟏) Y= ln = 10,658 – 1,474X1 + 1,011X2 – 3,228X3 – 0,654X4 – 0,244X5 𝐏(𝐘=𝟎) Hay Y= 10,658 – 1,474KNTC + 1,011TSDB – 3,228SDV – 0,654KNCBTD – 0,244KTGS 4.5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC - Khả tài (KNTC): biến khả tài có tác động ngược chiều kỳ vọng ban đầu tác giả, kết hồi quy cho thấy tỷ lệ vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án vay nhiều rủi ro tín dụng thấp Tỷ lệ vốn tự có tổng nhu cầu vốn tăng lên đơn vị rủi ro tín dụng giảm 1,474 56 đơn vị Mối quan hệ có ý nghĩa thống kê mức 5%, cho thấy kết hoàn toàn phù hợp với thực tế có phương án vay mà khách hàng có vốn tự có tham gia vào phương án nhiều, chứng tỏ tài khách hàng tốt trách nhiệm khách hàng khoản vay tăng lên Đây yếu tố ràng buộc khách hàng tăng khả kiểm soát sử dụng vốn vay hợp lý để tăng lợi nhuận cao Đảm bảo việc trả nợ cho ngân hàng đầy đủ thời hạn cam kết - Tài sản đảm bảo (TSĐB): có tác động chiều với rủi ro tín dụng Nếu tỷ lệ số tiền vay tổng giá trị tài sản đảm bảo tăng đơn vị rủi ro tín dụng tăng lên 1,011 đơn vị Tài sản đảm bảo điều kiện thứ yếu để ràng buộc nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cho khách hàng vay Nhưng thời kỳ nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng việc bổ sung tài sản đảm bảo có tính khoản cao điều cần thiết Nhằm tăng ý thức trả nợ khách hàng giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tuy nhiên, không nên phụ thuộc vào tài sản đảm bảo để đánh giá lực, khả năng, tính khả thi phương án - Sử dụng vốn (SDV): Khi cho vay đối tượng khách hàng ngân hàng quan tâm đến việc khách hàng vay vốn có thực sử dụng vốn mục đích phương án, dự án đề hay không Điều cho thấy việc khách hàng sử dụng vốn khơng mục đích xảy rủi ro tín dụng cho ngân hàng Kết phân tích tác giả cho thấy việc sử dụng vốn mục có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng hay nói cách khác việc sử dụng vốn mục đích hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng Khi xác suất khách hàng sử dụng vốn mục đích rủi ro tín dụng giảm 3,228 đơn vị Kết luận có ý nghĩa thống kê mức 5% - Kinh nghiệm cán tín dụng (KNCBTD):Trong nghiên cứu tác giả kỳ vọng cán tín dụng lâu năm lĩnh vực tín dụng có nhiều kinh nghiệm việc cho vay, thẩm định khách hàng, xử lý nghiệp vụ liên quan Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố kinh nghiệm cán tín dụng có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng với mức ý nghĩa thống kê 5% Điều có nghĩa cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm khả xảy rủi ro tín 57 dụng cho khoản vay mà họ quản lý thấp - Kiểm tra giám sát (KTGS): Trong hoạt động tín dụng việc kiểm tra, giám sát sau giải ngân nhiệm vụ bắt buộc cán tín dụng phải thực cách đầy đủ xác tình hình thực tế khách hàng vay vốn Kết nghiên cứu tác giả cho thấy số lần kiểm tra, giám sát khoản vay có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng Nghĩa việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, chất lượng khả xảy rủi ro tín dụng thấp ngược lại với mức ý nghĩa thống kê 5% Tác động nghịch chiều lý giải nguyên nhân: (i) Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên đảm bảo khách hàng sử dụng vốn mục đích, từ tạo nguồn thu nhập ổn định đủ để trả nợ vay cho ngân hàng; (ii) Việc cán trực tiếp kiểm tra, giám sát khoản vay giúp cho cán đơn đốc việc trả nợ, nhận biết sớm khả khoản vay có vấn đề để xử lý kịp thời Qua kết sử dụng phương pháp hồi quy Binary Logistic liệu thu thập từ tình hình hoạt động tín dụng BIDV, thơng qua biến độc lập có ý nghĩa thống kê nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng BIDV từ năm 2013-2019 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả khác đề cập chương trước Trên sở nhìn nhận đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng nguyên nhân tác giả đưa giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng xảy BIDV 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, đề tài nghiên cứu tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thơng qua việc phân tích xử lý liệu lấy từ thông tin hồ sơ vay vốn khách hàng BIDV Đề tài nghiên cứu tương quan biến độc lập mơ hình Tác giả kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy tổng thể sử dụng mơ hình Kết biến tác giả đưa vào mơ hình hồi quy với kỳ vọng ban đầu biến độc lập giải thích tốt cho biến phụ thuộc 59 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh BIDV - BIDV hướng tới phát triển bền vững, lực tài lành mạnh đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động theo quy định thông lệ quốc tế, làm tảng tăng trưởng quy mô hoạt động, gia tăng thị phần trì vị đứng đầu thị trường ngân hàng - Hiệu hoạt động bền vững sở nâng cao chất lượng tài sản, cấu lại nguồn thu nâng dần tỷ trọng thu nhập phi tín dụng - Cơ cấu khách hàng chuyển dịch tích cực, trở thành ngân hàng đứng đầu Việt Nam thị phần phân khúc khách hàng bán lẻ SME - Quản trị điều hành minh bạch, hiệu theo thông lệ, phấn đấu niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi - Là ngân hàng đầu công nghệ thông tin ứng dụng ngân hàng số Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho phát triển hoạt động kinh doanh quản trị điều hành, thích ứng với thay đổi thời đại - Đội ngũ nhân chất lượng cao đảm bảo yêu cầu phát triển ngành ngân hàng xu hội nhập cách mạng công nghệ 4.0 Môi trường làm việc chuyên nghiệp, đại, học hỏi sáng tạo (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2020) 5.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng BIDV - Nâng cao mạnh BIDV cấu tín dụng, đảm bảo phù hợp - Tăng cường quản lý RRTD, đảm bảo nợ xấu chiếm tỷ lệ 2% - Đa dạng hóa đầu tư tín dụng thị trường tài chính, thực có hiệu việc sử dụng vốn đảm bảo tính khoản cho hoạt động ngân hàng - Thực công tác cảnh báo sớm rủi ro cấp độ danh mục toàn hệ thống, xây dựng phát triển hệ thống cảnh báo 60 - Định hướng, quản lý, giám sát danh mục tín dụng theo loại tiền, thời hạn, ngành hàng, thành phần kinh tế, nhóm khách hàng Điều chỉnh cấu danh mục phù hợp với chiến lược khung quản lý RRTD, vị rủi ro tín dụng, sách tín dụng BIDV - Xây dựng quy trình triển khai kiểm định chất lượng tồn danh mục tín dụng hệ thống BIDV điều kiện thị trường khó khăn theo thông lệ quốc tế quy định pháp luật hành (Nguồn: Báo cáo ban điều hành kết hoạt động kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, 2020) 5.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Sàng lọc khách hàng: • Thận trọng việc sàng lọc thông tin khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng Đảm bảo thông tin chuẩn xác đầy đủ • Đối với hồ sơ vay vốn qua người thứ cần xem xét kỹ đến tính pháp lý quy định tài sản đảm bảo, để tránh xảy tranh chấp tài sản • Nhận diện khách hàng thuộc nhóm đối tượng nào, có nằm danh sách đối tượng không cho vay, hạn chế cho vay hay danh sách đen BIDV tổ chức tín dụng khác khơng Để từ đưa định cho vay khách hàng có chất lượng - Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: • Yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ, hồ sơ bảng chính, khơng chấp nhận bảng khơng có chứng thực quan có thẩm quyền với lý • Đối với khách hàng nhận lương tiền mặt có nhu cầu vay vốn ngân hàng, phải xác định đối tượng xác nhận bảng kê nhận lương người có thẩm quyền hay khơng, có chức vụ, vị trí người vay 61 vốn Tuy nhiên, cần hạn chế khách hàng vay vốn trả lương không qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng - Kiểm tra, kiểm soát khoản vay khách hàng vay vốn: Bộ phận quan hệ khách hàng cần phải phối hợp với phận quản lý rủi ro để thường xuyên cập nhập danh sách khách hàng bị nợ hạn, chậm trả gốc lãi tiền vay, để kịp thời xác định tình hình tài khách hàng nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro xảy cho ngân hàng 5.3 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Giải pháp tài sản đảm bảo: • BIDV cần xây dựng khung giá trị để định giá tài sản chấp khách hàng, tránh trường hợp định giá theo cảm tính cán tín dụng Định giá cao giá trị thực tế định giá sai tài sản đảm bảo gây nên hệ lụy rủi ro tín dụng • Xây dựng cẩm nang tổng hợp trường hợp xảy rủi ro tín dụng BIDV để giúp cán tín dụng học hỏi kinh nghiệm thực tiễn sai lầm, sai phạm cơng tác tín dụng tài sản đảm bảo • Thường xun cập nhật tình hình văn bản, thị pháp luật, thay đổi, bổ sung liên quan đến tài sản đảm bảo - Đánh giá khả tài mục đích sử dụng vốn khách hàng: • Đánh giá cách thận trọng khả tài khách hàng vay vốn Yêu cầu khách hàng thực nghĩa vụ việc chuyển doanh thu hàng tháng vào tài khoản tốn để ngân hàng theo dõi tình hình thực tế khách hàng việc sử dụng vốn • Tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn khác dự án khách hàng xin vay vốn, tìm hiểu sơ đối tác nhà cung cấp có quan hệ với khách hàng vay vốn • Cần tuân thủ theo quy định BIDV tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Nếu khách hàng vi phạm thỏa thuận hợp đồng 62 tín dụng ngân hàng cần chấm dứt quan hệ tín dụng với khách hàng tiến hành thu hồi vốn vay sớm tốt - Giải pháp lực cán tín dụng: • Thường xun đào tạo, kiểm tra lực cán tín dụng Chuyển đổi vị trí cơng tác cán tín dụng khơng đáp ứng u cầu cơng việc • Thưởng chế động lực cho cán tín dụng có thành tích tốt, hồn thành tốt cơng việc có đóng góp cho việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đồng thời, bên cạnh đưa chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi cấu kết gian lận với khách hàng; hành vi thiếu trách nhiệm công tác gây tổn thất cho hoạt động ngân hàng - Giải pháp việc kiểm tra, giám sát sau giải ngân: • Các lãnh đạo phận tín dụng cần phải thường xuyên đúc thúc cán thực kiểm tra, giám sát tình hình khách hàng sau giải ngân: tình hình tài chính, nguồn trả nợ, trạng tài sản, khấu hao,… khách hàng • Có bảng theo dõi tần suất kiểm tra báo cáo liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng: theo dõi dư nợ, trạng thái nợ, nhắc nợ cho khách hàng vay vốn đến hạn trả nợ • Phân chia khách hàng cụ thể cho cán tín dụng phải có bàn giao đầy đủ thơng tin, tình hình khách hàng cho cán tiếp quản có thay đổi vị trí cơng tác, tránh trường hợp bỏ xót khách hàng • Khi khách hàng xảy rủi ro tín dụng cần phải phối hợp phòng ban liên quan để xử lý khoản vay nhanh chóng triệt để để hạn chế thấp tổn hại cho ngân hàng Bên cạnh đó, phối hợp chặt chẽ với tịa án để xử lý tài sản khách hàng hiệu 5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC Là biện pháp quan trọng nhằm giảm bớt rủi ro tín dụng hoạt động ngân 63 hàng hình thức như: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay, bảo hiểm nhà ở, bảo hiểm cho cơng trình, bảo hiểm cho máy móc thiết bị, …Do đó, cần tăng cường khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm để bảo hiểm cho khoản vay có bất lợi xảy ra, giảm thiệt hại cho ngân hàng khách hàng - Có biện pháp xử lý nợ xấu cụ thể triệt để - Chủ động tăng mức trích lập dự phòng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận kinh doanh Việc làm giúp cho ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Đồng thời, giảm quỹ lương làm tăng khả tài nội ngân hàng - Thực cấu lại nợ theo QĐ 780/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước để: • Giảm chi phí, giảm giá thành doanh nghiệp khơng chuyển nhóm nợ, tránh lãi suất nợ q hạn, giảm nợ xấu cho BIDV • Khi có nợ hạn, nợ xấu xảy ra, cán tín dụng cần phối hợp với phận QLRR để rà sóat, phân tích thực trạng, đề xuất phương án xử lý nợ, kiên xử lý dứt điểm giảm dần dư nợ Bộ phận QLRR kết hợp đôn đốc quan Thi hành án tiến hành kê biên tài sản chấp để phát tài sản thu hồi nợ sớm 5.5 NHỮNG KIẾN NGHỊ 5.5.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước: - Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh việc tra, giám sát NHTM: Việc tra, giám sát thường xuyên bất ngờ phản ánh thực trạng kinh doanh NHTM Giúp cho NHNN phát xử lý kịp thời sai sót, vi phạm q trình kinh doanh NHTM Đồng thời, qua nắm điểm chưa phù hợp, chưa hợp lý với thực tế văn quy định hoạt động ngân hàng mà NHNN ban hành Để từ NHNN tiến hành điều chỉnh cho phù hợp theo sát với tình hình hoạt động ngân hàng thực tế - Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế hoạt động tiền tệ ngân hàng: 64 • Sửa đổi, bổ sung xây dựng hồn chỉnh khung pháp luật hoạt động tiền tệ, tín dụng: quy định cụ thể luật việc xử lý tổ chức tín dụng yếu kém; quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý đối tượng lạm dụng quyền hạn, quyền điều hành quản trị để thực hành vi sở hữu chéo, thao túng hoạt động tổ chức tín dụng • Cần bổ sung quy định, nghị định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, tỷ lệ sở hữu phù hợp với cam kết quốc tế • Hoạt động tín dụng hoạt động bao trùm hệ thống ngân hàng, đồng thời có tác động sâu rộng đến kinh tế Để định hướng hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, hỗ trợ tốt cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, NHNN cần có sách tín dụng rõ ràng với hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến cấp tín dụng như: Quy mơ, lãi suất, kỳ hạn, phạm vi, quản lý khoản tín dụng có vấn đề với nội dung khác, … • Định hướng đối tượng tín dụng theo khách hàng, ngành nghề kinh tế, đối tượng ưu tiên hạn chế; nội dung ưu tiên hạn chế • Cập nhật học hỏi kinh nghiệm quản lý RRTD NHTM nước giới NHTM Việt Nam 5.5.2 Kiến nghị với Chính Phủ: - Chính phủ cần có giải pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, tài chính, tiền tệ, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế Đây tảng giúp NHTM thực tốt vai trị to lớn kinh tế Từ giúp giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng - Chỉ đạo điều hành sách tài chính, tiền tệ linh hoạt, thận trọng theo nguyên lý thị trường - Cần có chiến lược tồn diện thị trường bối cảnh kinh tế hội nhập, mở rộng thị trường ngồi nước Hình thành phát triển đồng thị trường tài chính, thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường sử dụng 65 vốn, thị trường nhà thị nhằm giải phóng phát huy nguồn lực đất nước - Xây dựng hệ thống tài hồn thiện, vận hành theo nguyên tắc thị trường với công nghệ đại, thực tốt chức chu chuyển vốn kinh tế chủ động hội nhập vào thị trường tài khu vực Phát triển số lượng, chất lượng thể chế tài lên tầm khu vực quốc tế 5.6 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.6.1 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy Logistic với biến phụ thuộc biến rời rạc, khoản vay thuộc nhóm 3, 4, nhận giá trị (có rủi ro) có phần xác so với thực tế, đồng nhóm nợ xấu mà thực tế nhóm nợ có mức rủi ro khác cách xác định giá trị trích lập dự phịng khác 5.6.2 Hướng nghiên cứu cho nghiên cứu tiếp theo: Một số nghiên cứu thực cho nghiên cứu như: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay khách hàng”; “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng”, … 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Biến sử dụng vốn có tác động mạnh đến rủi ro tín dụng khoản vay, biến lại biến tác động mạnh kết luận rút từ kết mơ hình hồi quy Logistic Từ đó, nhận định việc sử dụng vốn vay mục đích cam kết quan trọng việc kiểm tra giám sát việc chấp hành khách hàng cần thiết Căn vào kết mơ hình, nghiên cứu đưa số giải pháp kiến nghị quản trị rủi ro tín dụng BIDV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên BIDV năm 2020 Hoàng Tùng, 2011 Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình Logistic Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(43), trang 193-199 Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc, 2012 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí kinh tế ngân hàng châu Á, số 73, trang Lê Ngọc Lâm, 2020 Báo cáo ban điều hành kết hoạt động kinh doanh, kế hoạch kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo kết kinh doanh BIDV từ năm 2013 đến năm 2019 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, cẩm nang hoạt động tín dụng Nguyễn Minh Kiều, 2009 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê Nguyễn Thanh Phong, 2019 Tác động rủi ro tín dụng đến khả phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài Phạm Thị Nguyệt Hà Mạnh Hùng, 2011 Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 9, trang 29-33 10 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành, 2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP sở hữu nhà nước Hậu Giang Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, trang 104-111 11 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc ngân hàng Nhà nước 12 Quyết định 780/QĐ-NHNH ngân hàng Nhà nước 13 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc ngân hàng Nhà nước 14 Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động xã hội 15 Trương Đơng Lộc Nguyễn Thanh Bình, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ hạn nông hộ Hậu Giang Công nghệ ngân hàng, số 64, trang 3-7 16 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ Tạp chí ngân hàng, số 5, trang 38-41 17 Trương Đông Lộc, 2010 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nhà nước khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí kinh tế phát triển, số 156, 49-52 Tài liệu Tiếng Anh Allen N Berger Robert DeYoung (1997), Problem loans and cost efficiency in commercial banks, trang 31 John M.Chapman,1940, Factors affecting credit risk in personal Lending Kohansal Mansoori, 2009 Factors affecting on loan repayment performance of farmer in Khorasan-Razavi province of Iran, trang 1-4 Nor Hayati Ahmad Shahrul Nizam Ahmad (2003), Key factors influencing credit risk of Islamic bank: A Malaysian case, trang 4-7 ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 10 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .38 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ... ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? ?? cho luận văn 38 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 4.1