tim-hieu-kinh-trung-bo-1-152-thich-chon-thien

75 4 0
tim-hieu-kinh-trung-bo-1-152-thich-chon-thien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tìm hiểu Kinh Trung Bộ I 50 kinh đầu Thích Chơn Thiện LTS: Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Phật học đông đảo độc giả, đặc biệt kinh tạng Nam truyền (Nikàya), kể từ số này, chuyên mục Phật học NSGN trân trọng giới thiệu viết Hịa thượng Tiến sĩ Thích Chơn Thiện kinh Trung Bộ I Sau phần Tổng luận, tác giả vào kinh quan trọng Trung Bộ qua phần: giải thích thuật ngữ, tóm lược nội dung lời bình Hy vọng gợi ý hữu ích cho muốn tìm hiểu vận dụng lời dạy Đức Phật vào thực tiễn để xây dựng đời sống hạnh phúc, giải thoát Nguyệt san Giác Ngộ TỔNG LUẬN (Trung Bộ kinh I) I Tổng quát Trung Bộ kinh I, Đại tạng kinh Việt Nam, ấn hành năm 1992, gồm có 50 kinh, chia làm năm phần Theo nguyên Pàli dịch tiếng Anh, Pàli Text Society, London,1987 có để tên gọi phần: - phần đầu gọi Cương yếu pháp Căn bản; - phần hai gọi Tiếng rống sư tử, - phần ba không để tên gọi, tự để tên Các ảnh dụ; - phần bốn năm gọi Phẩm song đơi Trong phần, nói phần kinh không phân biệt phần, dịch Đại tạng kinh Việt Nam có để tên số kinh gọi Đại kinh Tiểu kinh Để tránh nhầm lẫn ý nghĩa chữ Đại, Tiểu liên hệ đến nội dung pháp hành, người biên soạn tập sách sử dụng từ kinh dài (thay cho Đại kinh) kinh ngắn (thay cho Tiểu kinh) số trang, số từ nhiều hay hai kinh nhan đề Bản dịch Pàli Text Society, 1987, bàn đến nhiều điểm hình thức thứ tự "Kinh" "Phần" lời tựa dịch giả Ở người biên soạn nhấn mạnh đến phần giới thiệu nội dung kinh, ghi điểm giáo lý pháp hành quan trọng mà người đọc cần để tâm, có để thêm lời bàn Ở đây, ý nghĩa tựa đề "Tìm hiểu Trung Bộ Kinh I", kinh giới thiệu ba phần: - Phần giải thích từ ngữ: giúp người đọc nắm nghĩa từ ngữ, thuật ngữ Phật học, có thích thêm tiếng Pàli (ngun bản) Anh ngữ (dịch bản); phần Việt ngữ phần giới thiệu người biên soạn - Phần nội dung kinh: giới thiệu nét giáo lý pháp hành cương yếu để người đọc dễ tiếp thu; với lời dạy Thế Tơn mà ngưịi biên soạn thấy hành giả cần đọc kỹ để phát triển "tư huệ" "tu huệ", ghi lại nguyên văn dịch Việt ngữ có đối chiếu với nguyên Pàli dịch Anh ngữ - Phần bàn thêm: người biên soạn nhấn mạnh diễn dịch điểm giáo lý pháp hành cần bàn rộng, cần tập trung ý, với chủ tâm nêu lên số gợi ý cho người đọc Trên tất cả, người biên soạn thiển nghĩ người đọc, người hành sau đọc dịch thích dịch bản, nên tự đọc lại nguyên dòng kinh (Pàli, Anh Việt văn) để tự trực nhận nghĩa kinh tự phát triển "tư huệ" II Các nét giáo lý đặc thù Trung Bộ kinh I Phần cương yếu pháp (hay cương yếu pháp): gồm từ kinh đến kinh 10 Khi nói "Cương yếu pháp bản" nói kinh (Suttam) pháp mơn tu Khi nói "Cương yếu pháp" nói nhận thức thật pháp (các hữu) Cả hai ý nghĩa bao hàm nguyên ngữ Pàli: Mùlapariyàvagga (bản dịch tiếng Anh đề: The Division of the Synopsis of Fundamentals) 1.1 Kinh số l, "Căn Pháp" (Mùlapariyàsuttam) Mở đầu kinh số 1, Đức Thế Tôn dạy: Pàli: "Sabbadhammalàpariỳayam vo bhikkhave desessàmi, " Anh ngữ: "I will teach you, monks, the synopsis of the fundamentals of all things " Dịch giả Anh ngữ dịch từ dhamma things (sự vật, hữu) ghi thích cuối trang kinh rằng: từ dhamma có nhiều nghĩa: nhân duyên; đối tượng ý (pháp trần); cảnh giới tâm; hữu Theo văn mạch nội dung kinh, Đức Thế Tôn đề cập đến cấp độ hiểu biết, nhận thức người đất, nước, gió, lửa; cõi Trời Dục giới, Sắc giới, Vô Săc giới; sở văn, sở kiến, sở tư niệm, sở tri Niết bàn Như Ngài đề cập đến cấp độ nhận thức người hữu, vạn hữu Đó cấp độ hiểu biểt người phàm tục (tưởng tri, thức tri tư duy) bậc Hữu học (Thắng tri) bậc Thánh Vô lậu (Thắng tri Liễu tri) Qua kinh, đại, cảnh giới, tự ngã hữu tư hữu ngã, tư ngã tưởng (tưởng tri, thức tri tư duy) người dựng nên Nếu hữu người nhìn trực tiếp đạiđịnh, trạng thái tâm thức vắng mặt tầm, tứ, vắng mặt tư ngã tưởng, người trực tiếp thấy rõ thật duyên khởi chúng Cái thấy biết gọi Thắng tri, không xem hữu ta, ta, hay có mặt ta, ta có mặt hữu Khi mà tâm người nhìn định tĩnh, tâm, hết tham, sân, si, cấu uế, liễu tri hữu, thấy vật thật Bản kinh nêu hai vấn đề tâm thức đời: thấy thật thật Chân hạnh phúc (đoạn tận khổ) Bản kinh mở nhận thức không gian, thời gian thuộc khơng gian, thời gian hữu dun; chúng khơng có thật; cảm nghiệp sinh, hay tập quán nhìn, nghe, tư duy, cảm thọ chúng sinh mà xuất này, 10 khác Hạnh phúc hay khổ đau, minh hay vô minh Từ điểm bản, suối nguồn này, kinh Phật mở đạo lộ giải thoát Giới, Định, Tuệ, đời sống phạm hạnh, mở 152 kinh Trung Bộ nhiều kinh khác năm Nikàya 1.2: Kinh số 2, "Tất Cả Lậu Hoặc"' (Sabbàsavasuttam) Nếu kinh số nét cương yếu nhận thức "Con đường", kinh số nét cương yếu nội dung thực "Con đường" Linh hồn công phu thực "Con đường" "Như lý tác ý", tác ý thật pháp; tác ý để tiêu diệt lậu Biện pháp, chiến thuật thực có bảy, trình bày Từ đây, cơng

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:24