Nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển động về phía bên trái , nếu đội kéo co bên phải mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển đọng về phía bên phải và nếu hai đội mạnh như nhau [r]
(1)Như thế nào là khối lượng của một vật?
Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi,
.v.v… chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi, v.v… Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Đơn vị của khối lượng là gì?
Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
Người ta dùng gì để đo khối lượng?
(2)
Bài 6: L C HAI L C Ự Ự
(3)Trong hai
người ai tác
dụng lực
đẩy, ai tác
dụng lực kéo
lên cái tủ?
(4)I LỰC:
1 Thí nghiệm:
a/ Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.1.
C1: Nhận xét tác dụng
của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá trịn ta đẩy xe cho ép lị xo lại.
(5)C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lăn lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo, lúc đó tay ta (thơng qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lị xo bị dãn.
1 Thí nghiệm:
(6)C3: Nhận xét về
tác dụng của nam
châm lên quả
nặng.
Nam châm đã tác dụng lên quả
nặng một lực hút.
1 Thí nghiệm:
(7)C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Lò xo lá tròn đã bị ép đã tác dụng vào xe lăn một ……… lúc đó tay ta thơng qua xe lăn tác dụng lên lò xo tròn ……… Làm cho lò xo bị méo đi.
lực hút lực đẩy lực kéo lực ép
b/ Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một ……… Lúc đó tay ta thông qua xe lăn đã tác dụng lên lò xo ……… Làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c/ Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một ……….
(1) (2)
lực kéo
(8)2 Rút kết luận:
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
Làm lại các thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2.
- Lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lị xo có chiều hướng từ xe lăn đến cọc (tức hướng từ trái sang phải)
- Lực lị xo trịn hình 6.1 tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra.
(9)C5: Hãy xác định phương và chiều của
lực do nam châm tác dụng lên quả nặng
trong thí nghiệm ở hình 6.3.
(10)III HAI LỰC CÂN BẰNG:
C6: Quan sát hình 6.4 Đốn xem: sợi dây sẽ chuyển động như thế nào, nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh như nhau?
(11)C7: Nêu nhận xét về phương và
chiều của hai lực mà hai đội tác
dụng vào sợi đây.
(12)C8: Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào các chỗ trống sau:
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực ……… Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ………
b) Lực đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng bên phải Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây có ……… hướng bên trái.
c) Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có cùng ……… ngược …………
- phương
- chiều
- cân bằng
- đứng yên
(13)IV VẬN DỤNG:
C9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Gió tác dụng vào buồm một …….
(14)Lực là gì?
- Tác dụng đẩy , kéo của vật này
lên vật khác gọi là lực.
Như thế nào gọi là hai lực cân bằng?
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào
cùng một vật mà vật vẫn đúng n,
thì hai lực đó là hai lực cân bằng Hai
lực cân bằng là hai lực mạnh như
nhau, có cùng phương nhưng ngược
(15)Dặn dò:
- Về nhà học bài và đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm C10 và BT 6.1, 6.2,6.3, 6.4
trong SBT.