a gi¸o ¸n h×nh häc líp 12 ch­¬ng tr×nh chuèn tiết 1 2 soạn giảng tiết 1 12a 12a tiết 2 12a 12a chương i khối đa diện §1 khái niệm về khối đa diện 1 mục tiêu học sinh cần 1 1 về kiến thức biết khái niệ

23 12 0
a gi¸o ¸n h×nh häc líp 12 ch­¬ng tr×nh chuèn tiết 1 2 soạn giảng tiết 1 12a 12a tiết 2 12a 12a chương i khối đa diện §1 khái niệm về khối đa diện 1 mục tiêu học sinh cần 1 1 về kiến thức biết khái niệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Củng cố khái niệm về thể tích khối đa diện; các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. 1.2[r]

Tiết 1 - 2: 12A:……………………… Soạn: …… ……… 12A:……………………… Giảng: 12A:……………………… 12A:…………………… Tiết 1 - Tiết 2 - CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN §1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN 1 MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1.1 Về kiến thức: Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện 1.2 Về kĩ năng: -Vẽ được các khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện; - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện 1.3 Về tư duy - thái độ: - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế Biết quy lạ về quen Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập 2 CHUẨN BỊ: 2.1 Về phương tiện: - Các bảng kết quả các hoạt động; bảng phụ; - Phiếu học tập và bảng kết quả của phiếu học tập 2.2 Dự kiến phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Hoạt động theo nhóm 3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 1 1 Ổn định tổ chức: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; + Lớp 12 A: Tổng số: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu phân môn, chia nhóm học sinh 3 Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm khối chóp và khối lăng trụ và các khái niệm liên quan H® cña gv vµ hs Néi dung 1: (Treo bảng phụ 1 – H1.1 + H1.2) I KHỐI LĂNG TRỤ GV: Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp VÀ KHỐI CHÓP HS: Trả lời GV: Các mặt + Khối lăng trụ (khối của hình chóp chóp): là phần không chia không gian được giới hạn bởi gian làm mấy phần? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Khối chóp là là phần không gian giới hạn bởi hình chóp kể cả hình chóp đó Tương tự ta có khối lăng trụ một hình lăng trụ (hình GV: Hãy phát biểu cho khối chúp cụt? chóp) kể cả hình lăng HS: Suy nghĩ, trả lời trụ (hình chóp) ấy + Khối chóp cụt: (tương tự) + Điểm trong, điểm ngoài của khối chóp, khối lăng trụ (SGK) Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm về hình đa diện, khối đa diện HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 2: Hãy chỉ rõ hình chóp S.ABCD được giới hạn bởi II KHÁI NIỆM VỀ những mặt nào? HÌNH ĐA DIỆN VÀ HS: Quan sát, trả lời KHỐI ĐA DIỆN GV: Hình chóp và 1 Khái niệm về hình hình lăng trụ trên có đa diện những nét chung nào? H×nh ®a diÖn lµ HS: Quan sát, thảo h×nh ®îc t¹o bëi luận và trả lời mét sè h÷u h¹n GV: Nhận xét gì về số giao điểm của các cặp đa giác sau: c¸c ®a gi¸c tho¶ AFF’A’ và BCC’B’; ABB’A’ và BCC’B’; SAB và SCD? m·n hai tÝnh chÊt: HS: Quan sát, trả lời + Hai đa giác phân GV: Mỗi cạnh của hình chóp hoặc của lăng trụ trên là cạnh biệt chỉ có thể hoặc chung của không có điểm chung mấy đa giác? nào hoặc chỉ có một HS: Quan điểm chung hoặc chỉ sát, trả lời có một cạnh chung GV: Tổng hợp + Mỗi cạnh của đa thành khái giác nào cũng là cạnh niệm hình đa chung của hai đa giác diện GV: Giới thiệu khái niệm mặt, cạnh, đỉnh của hình đa diện 2 Khái nệm về khối HS: Theo dõi đa diện (sgk) 4 Củng cố, khắc sâu kiến thức: Nhắc lại các khái niệm 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 2-SGK trang 12 - Tiết 2 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của lớp: + Lớp 12 A: Tổng số: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; + Lớp 12 B: Tổng số: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; 2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm khối đa diện, hình đa diện? 2 Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận phép dời hình trong không gian HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Nêu định nghĩa phép biến III HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU hình, phép dời hình trong không 1 Phộp dời hỡnh trong khụng gian gian: Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi HS: Theo dõi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất được gọi GV: Nhắc lại định nghĩa phép là một phép biến hình trong không gian tịnh tiến trong mặt phẳng? Phép biến hình trong không gian được gọi là phép HS: Suy nghĩ, trả lời dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai GV: Nêu định nghĩa phép tịnh điểm tuỳ ý tiến trong không gian * Các phép dời hình trong không gian: GV: Nhắc lại định nghĩa phép a Phép tịnh tiến theo vectơ đối xứng qua mặt phẳng? HS: Suy nghĩ, trả lời b Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) GV: Nêu định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng c Phép đối xứng tâm O GV: Nhắc lại định nghĩa phép đối xứng tâm trong mặt phẳng? d Phép đối xứng qua đường thẳng HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nêu định nghĩa phép đối xứng tâm trong không gian GV: Nêu định nghĩa phép tịnh tiến trong không gian HS: GV: Nêu nhận xét Nhận xét: HS: Theo dõi - Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được GV: Nêu khái niệm một phép dời hình HS: Theo dõi - Phép dời hình biến đa diện H thành đa diện H’, biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của H’ 2 Hai hình bằng nhau Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia Đặc biệt: Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia GV: Nêu ví dụ Ví dụ: HS: Theo dõi 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau HS: Thảo luận nhóm, trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia và lắp ghép khối đa diện HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Quan IV PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC sát 3 hình KHỐI ĐA DIỆN (H), (H1); Hai khối đa diện H1 và H2 không có chung điểm (H2) trong nào ta nói có thể chia được khối đa diện H thành hai khối đa diện H1 và H2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H1 và H2 với nhau để được khối đa diện H Ví dụ: HS: Quan sát GV: Nêu ví dụ và hướng dẫn HS: Theo dõi GV: Nêu nhận xét Nhận xét: HS: Theo dõi Một khối đa diện bất kỳ luôn có thể phân chia thành những khối tứ diện 4 Củng cố: - Nhắc lại các khái niệm - Có thể phân chia một khối chóp S.ABCD thành ba khối có đỉnh là đỉnh S của khối chóp ban đầu không? 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 1 đến 4 - SGK trang 12 Xem trước bài mới PHÊ DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG ……………………………… ============================================================ Tiết 3 - 4: 12A:……………………… Soạn: …… ……… 12A:……………………… Giảng: 12A:……………………… 12A:…………………… Tiết 3 - Tiết 4 - §2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 1 MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1.1 Về kiến thức: Biết được khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nắm được 5 loại khối đa diện đều 1.2 Về kĩ năng: Nhận biết khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết được năm loại khối đa diện đều 1.3 Về tư duy - thái độ: - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong suy nghĩ - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội 2 CHUẨN BỊ: 2.1 Về phương tiện: - Các bảng kết quả các hoạt động; bảng phụ; - Phiếu học tập và bảng kết quả của phiếu học tập 2.2 Dự kiến phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Hoạt động theo nhóm 3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 3 1 Ổn định tổ chức: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: ; + Lớp 12 A: Tổng số: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện lồi H® cña gv vµ hs Néi dung GV: Nêu khái niệm I Khối đa diện lồi: HS: Theo dõi và Khối đa diện (H) được gọi là quan sát hình vẽ khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng GV: Nêu điều kiện nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn để một khối đa diện thuộc (H) Khi đú đa diện xác là khối đa diện lồi định (H) được gọi là đa diện lồi HS: Theo dõi Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của 1: Lấy ví dụ về khối đa diện lồi và đa diện nó luôn nằm về một phía đối với không lồi mỗi mặt phẳng chứa một mặt HS: Suy nghĩ theo nhóm hai người, trả lời của nó GV: Sửa sai Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện đều HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Quan sát một số hình II Khối đa diện đều: ảnh về khối đa diện đều Định nghĩa: HS: Quan sát Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau GV: Nêu định nghĩa: đây: HS: Theo dõi a Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh GV: Nêu định lí: b Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt HS: Theo dõi Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p ; q} Nhận xét: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau Định lý: Chỉ có năm loại đa diện đều Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5;3}, loại {3; 5} GV: (Treo bảng phụ) Hãy quan sát các khối đa diện đều: HS: Quan sát 2: Đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều? HS: Quan sát, thảo luận và trả lời GV: Nêu bảng tóm tắt Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều: HS: Theo dõi 4 Củng cố: Nhắc lại các khái niệm Làm bài tập 1 – SGK trang 18 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 3-SGK trang 18 - Tiết 4 (Tiếp + Bài tập) 1 Ổn định tổ chức: ; Vắng mặt: ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 A: Có mặt: + Lớp 12 B: Có mặt: 2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm khối đa diện, hình đa diện? 2 Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố khái niệm HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Nêu ví dụ: Ví dụ: HS: Theo dõi a.Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một tứ GV: Vẽ hình ý (a) và diện đều cạnh a là các đỉnh của một bát diện đều hướng dẫn học sinh vẽ b Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh HS: Theo dõi và vẽ theo của một hình bát diện đều hướng dẫn Giải 3: Em hãy chứng minh a Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a tám tam giác IEF, IFM, Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung IMN, INE, JEF, JFM, điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, JMN, JNE là những tam CD, DA giác đều cạnh bằng 2a Vì ABCD là tứ diện đều nên các mặt là HS: Thảo luận nhóm những tam giác đều và bằng nhau GV: Gọi nhóm nhanh nhất Xét ∆ABC, dễ thấy: trình bày HS: Cử đại diện trình bày Do đó ∆IEF là tam giác đều GV: Bổ sung (nếu cần) Chứng minh tương tự cho các tam giác còn lại HS: Theo dõi b Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng GV: Vẽ hình ý (b) và a hướng dẫn học sinh vẽ Vì ABCD.A’B’C’D’ hình lập phương nên các mặt là HS: Theo dõi và vẽ theo các hình vuông bằng nhau hướng dẫn 4: Em hãy chứng minh Xét tứ diện AB’CD’, có: AB’CD’ là một tứ diện AC, AB’, AD’, B’C, B’D, CD’ là đều Tính các cạnh của nó các đường chéo của những hình theo a vuông bằng nhau, nên chúng HS: Thảo luận nhóm bằng nhau từng đôi một Do đó GV: Gọi nhóm nhanh nhất AB’CD’ là tứ diện đều, có cạnh trình bày HS: Cử đại diện trình bày GV: Bổ sung (nếu cần) HS: Theo dõi Hoạt động 2: Bài tập HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Nêu bài tập: Bài 4 (SGK - T18) HS: Theo dõi Giải GV: Vẽ hình và hướng dẫn học a Do B, C, D, E cách đều A và sinh vẽ F nên chúng cùng thuộc mặt HS: Theo dõi và vẽ theo phẳng trung trực của đoạn thẳng hướng dẫn AF GV: Nêu nhận xét về khoảng Tương tự A, B, F, D cùng thuộc cách từ B, C, D, E đến A và F? một mặt phẳng và A, C, F, E HS: Trả lời cũng cùng thuộc một mặt phẳng GV: Tương tự với A, B, F, D? HS: Trả lời * Gọi Khi đó: B, I, D là những GV: B, I, D; A, I, F; C, I, E lần điểm chung của hai mặt phẳng (BCDE) và (ABFD) lượt là điểm chung của các cặp nên chúng thẳng hàng mp nào? Tương tự: A, I, F là những điểm chung của hai mặt HS: Suy nghĩ, trả lời phẳng (ABFD) và (AEFC) nên chúng thẳng hàng; GV: Từ đó có kết luận gì? C, I, E là những điểm chung của hai mặt phẳng HS: Suy nghĩ, trả lời (BCDE) và (AEFC) nên chúng thẳng hàng GV: BCDE là hình gì? Từ đó Vậy AF, BD, CE đồng quy tại I quan hệ giữa BD và EC? * Vì BCDE là hình thoi nên BD vuông góc với EC HS: Suy nghĩ, trả lời tại I là trung điểm của mỗi đường I là trung điểm GV: Từ đó ta đi đến khẳng của AF và AF vuông góc với BD và EC, do đó AF, định: BD, CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại HS: Theo dõi trung điểm mỗi đường GV: cho ta điều gì? b Do HS: Suy nghĩ, trả lời nên: IB = IC = ID = IE Từ đó suy ra BCDE là hình vuông Tương tự ABFD, AEFC là những hình vuông 4 Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK trang 18 Xem trước bài mới PHÊ DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG ……………………………… ============================================================ Tiết 5: 12A:……………………… Soạn: …… ……… Giảng: 12A:……………………… Tiết 5 - §3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1 MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1.1 Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 1.2 Về kĩ năng: - Tính được thể tích khối chóp, khối lăng trụ - Kĩ năng vẽ hình 1.3 Về tư duy - thái độ: - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong suy nghĩ - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên 2 CHUẨN BỊ: 2.2 Về phương tiện: - Các bảng kết quả các hoạt động; bảng phụ; - Phiếu học tập và bảng kết quả của phiếu học tập 2.3 Dự kiến phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Hoạt động theo nhóm 3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức: ; Vắng mặt: ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 A: Tổng số: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thể tích khối đa diện H® cña gv vµ hs Néi dung GV: Giới thiệu với HS nội dung khái niệm thể tích I KHÁI NIỆM VỀ THỂ HS: Theo dõi TÍCH KHỐI ĐA DIỆN GV: Nêu ví dụ Người ta chứng minh được HS: Theo dõi rằng, có thể đặt tương ứng GV: Gọi (H0) là khối lập phương đơn vị, (H1) là khối cho mỗi khối đa diện (H) hộp chữ nhật có 3 kích thước a=5, b=1, c=1 một số dương duy nhất V(H) thoả mãn các tính chất sau: 1: Có thể chia khối (H1) thành bao nhiêu khối lập a Nếu (H) là khối lập phương bằng (H0) phương có cạnh bằng 1 thì HS: Suy nghĩ, trả lời V(H) = 1 GV: Khi đó VH1 = 5VHo = 5 b Nếu hai khối đa diện (H1) GV: Gọi (H2) là khối hộp chữ nhật có 3 kích thước và (H2) bằng nhau thì V(H1) a=5, b=4, c=1 = V(H2) c Nếu khối đa diện (H) 2: Có thể chia khối (H2) thành được chia thành hai khối đa bao nhiêu khối bằng (H1)? diện (H1), (H2) thì V(H) = HS: Suy nghĩ, trả lời V(H1) + V(H2) GV: Khi đó VH2 = 4VH1 = 4.5 = 20 Số dương V(H) nói trên được GV: Gọi (H2) là khối hộp chữ nhật có 3 kích thước gọi là thể tích của khối đa a=5, b=4, c=3 diện (H) Khối lập phương có cạnh 3: Có thể chia khối (H) thành bằng 1 gọi là khối lập bao nhiêu khối lập phương bằng phương đơn vị (H2) Định lí: HS: Suy nghĩ, trả lời Thể tích của khối hộp chữ GV: Khi đó VH = 3VH2 = 3.20 = 60 nhật bằng tích ba kích GV: Tổng quát ta có định lí: thước của nó HS: Theo dõi V = a.b.c Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu thể tích khối lăng trụ và khối chóp HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Vẽ hình, nêu định lí: II THỂ TÍCH KHỐI LĂNG HS: Theo dõi, vẽ hình vào TRỤ vở Định lý: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = B.h GV: Vẽ hình, nêu định lí: III THỂ TÍCH KHỐI HS: Theo dõi, vẽ hình vào CHÓP vở Định lý: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = 31B.h Hoạt động 3: Củng cố HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4: Yêu cầu học sinh 4: Diện tích đáy chia nhóm 2 người B = 2302 = 52900 (m2) thực hiện Thể tích kim tự tháp: HS: Thực hiện GV: Nêu ví dụ: V = Bh = 52900.147 = 2592100 HS: Theo dõi Ví dụ: Cho h×nh l¨ng trô tam gi¸c ABC.A’B’C’ Gäi E vµ F lÇn l- GV: Hãy so sánh ît lµ trung ®iÓm cña c¸c c¹nh AA’ vµ BB’ CE VC.ABFE và VC.ABA’B’ c¾t C’A’ t¹i ®iÓm E’ CF c¾t C’B’ t¹i ®iÓm F’ VC.ABA’B’ = VABC.A’B’C’ – Gäi V lµ thÓ tÝch cña khèi l¨ng trô ABC.A’B’C’ VCA’B’C’ a TÝnh thÓ tÝch cña khèi h×nh chãp C.ABFE theo V HS: Thực hiện b TÝnh tû sè thÓ tÝch gi÷a khèi l¨ng trô GV: Hãy so sánh EF ( ) ABC.A’B’C’ vµ khèi chãp C.C’E’F’.Giải và E’F’ a VC.ABFE = 12 VC.ABA’B’ = 12 (VABC.A’B’C’ - VCA’B’C’) HS: Thực hiện = 1(V - 1 V ¿= 1 V GV: ΔC ' E ' F ' đồng 2 3 3 dạng ΔC ' A ' B ' Nên tỉ b V(H) = VABC.A’B’C’ - VC.ABFE=V − 13 V = 23 V số diện tích bằng bình S ΔC' E ' F ' = E ' F ' 2= 4 ⇒ V CC' E ' F'= 4 V CC' A ' B'= 4 V phương tỉ số đồng S ΔC' A' B ' A ' B' 3 dạng V (H) = 1 V C.E ' F' C' 2 4 Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK trang 25, 26 Xem trước bài mới PHÊ DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG ……………………………… Tiết 6 – 7 - 8: 12A:……………………… Soạn: …… ……… 12A:……………………… Giảng: 12A:……………………… 12A:……………………… 12A:……………………… Tiết 6 - 12A:……………………… Tiết 7 - Tiết 8 - BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1 MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1.1 Về kiến thức: Củng cố khái niệm về thể tích khối đa diện; các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 1.2 Về kĩ năng: - Kĩ năng vẽ hình Kĩ năng tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ 1.3 Về tư duy - thái độ: - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong suy nghĩ - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên 2 CHUẨN BỊ: 2.1 Về phương tiện: - Các bảng kết quả các hoạt động; bảng phụ; - Phiếu học tập và bảng kết quả của phiếu học tập 2.2 Dự kiến phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Hoạt động theo nhóm 3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 6 1 Ổn định tổ chức: ; Vắng mặt: ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 A: Tổng số: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.3 Bài mới: H® cña gv vµ hs Néi dung GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Bài 1 (SGK - T25): HS vẽ hình Giải HS: Theo dõi và vẽ vào vở Cho tứ diện đều ABCD, gọi GV: Hãy tính BH? M là trung điểm của CD; H là HS: Thực hiện hình chiếu của A lên (BCD) Khi đó ta có: H  BM và GV: Hãy tính AH? Từ đó: HS: Thực hiện Ta lại có: Vậy: GV: Hãy tính =? Bài 6 (SGK - T26): HS: Thực hiện =? GV: Từ đó HS: Thực hiện GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Giải HS vẽ hình Gọi h là độ dài đường vuông góc chung của d và HS: Theo dõi và vẽ vào vở d’,  là góc giữa d và d’ Qua A, B, C dựng hình GV: Với cách dựng hình vừa bình hành CABF Qua A, thực hiện, thì ABE.CFD là C, D dựng hình bình hành hình gì? ACDE, thì BEDF cũng là HS: Suy nghĩ, trả lời hình bình hành Do đó ABE.CFD là hình lăng trụ GV: bằng bao nhiêu tam giác Ta có: ; CF = AB = a phần của và HS: Trả lời GV: Hãy tính =? HS: Thực hiện Vì a, b, h,  không đổi nên là số không đổi GV: Từ đó =? HS: Trả lời 4 Củng cố: Hệ thống các bài tập và kiến thức vận dụng 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Tiếp tục làm các bài tập trong SGK trang 25, 26 - 1 Ổn định tổ chức: Tiết 7 ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 A: Tổng số: ; Vắng mặt: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Néi dung Không kiểm tra Bài 2 (SGK - T25): 3 Bài mới: Giải H® cña gv vµ hs Cho khối bát diện đều ABCDEF cạnh a Gọi I là GV: Nêu bài tập, hướng dẫn giao của BD và CE HS vẽ hình Dế thấy: Trong đó HS: Theo dõi và vẽ vào vở ; GV: Có thể coi khối bát diện được hợp bởi hai khối chóp đều nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Háy tính diện tích của hình vuông ABDE và chiều cao AI? HS: Thực hiện và trả lời GV: Từ đó =? Vậy: HS: Thực hiện Bài 5 (SGK - T26): Giải GV: Nêu bài tập, hướng dẫn HS vẽ hình Mặt khác HS: Theo dõi và vẽ vào vở Từ đó suy ra GV: Hãy chứng minh AB vuông góc với CE? HS: Suy nghĩ, Thực hiện Vì ∆ACD vuông cân, CD = CA = a, nên GV: Hãy chứng minh CE vuông góc với (ABD)? HS: Suy nghĩ, Thực hiện GV: Từ đó suy ra CE vuông góc AD và EF? HS: Thực hiện và trả lời GV: CE = ? Dễ thấy: HS: Thực hiện Ta có: GV: BC = ? HS: Thực hiện Từ đó suy ra: GV: Từ CF.BD=DC.BC, hãy tính CF=? HS: Thực hiện GV: Từ kết quả trên, EF = ?, DF = ? HS: Thực hiện GV: = ? Ta có: HS: Thực hiện GV: Từ đó = ? HS: Thực hiện Vậy: 4 Củng cố: Hệ thống các bài tập và kiến thức vận dụng 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Tiếp tục làm các bài tập trong SGK trang 25, 26 - 3.1 Ổn định tổ chức: Tiết 8 ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: + Lớp 12 A: Tổng số: + Lớp 12 B: Tổng số: ; Vắng mặt: ; Có phép: 3.2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài 3 (SGK - T25): Néi dung 3.3 Bài mới: H® cña gv vµ hs Giải GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Gọi S là diện tích đáy, h HS vẽ hình là chiều cao của khối hộp HS: Theo dõi và vẽ vào vở Khi đó bốn khối tứ diện GV: Ngoài phần khối chóp AA’B’D’, B’ABC, ACB’D’, thì khối hộp còn D’ACD, CB’C’D’ đều có những khối đa diện nào? Các cùng chiều cao h và diện khối đó có đặc diểm gì chung? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Tổng thể tích các khối tích đáy AA’B’D’, B’ABC, D’ACD, Do đó tổng thể tích của chúng bằng: CB’C’D’ bằng bao nhiêu? Từ đó: HS: Thực hiện, trả lời GV: Từ đó =? =? Vậy HS: Thực hiện và trả lời Bài 4 (SGK - T25): GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Giải HS vẽ hình Gọi H, H’ lần lượt là hình HS: Theo dõi và vẽ vào vở chiếu của A và A’ trên mặt GV: Vì ∆SAH đồng dạng với phẳng (SBC) và AH = h, ∆SA’H’ nên ta có tỉ số đồng A’H’ = h' Ta có ∆SAH dạng là? đồng dạng với ∆SA’H’ HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Hãy tính các diện tích của Do đó (1) hai tam giác SBC và SB’C’? HS: Thực hiện, trả lời Mặt khác: GV: Từ đó =? Từ đó: HS: Thực hiện và trả lời 4 Củng cố: Hệ thống các bài tập và kiến thức vận dụng 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà ôn tập kiến thức chương I và làm các bài tập 6, 7, 8, trong phần bài tập Ôn chương I Giờ sau ôn tập PHÊ DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG ……………………………… ================================================== Tiết 9 – 10: Soạn: …… ……… Giảng: 12A:……………………… 12A:……………………… 12A:……………………… 12A:……………………… Tiết 9 - Tiết 10 - BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I 1 MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1.1 Về kiến thức: Củng cố khái niệm về khối đa diện, thể tích khối đa diện; các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 1.2 Về kĩ năng: - Kĩ năng vẽ hình Kĩ năng tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ 1.3 Về tư duy - thái độ: - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong suy nghĩ - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên 2 CHUẨN BỊ: 2.1 Về phương tiện: - Các bảng kết quả các hoạt động; bảng phụ; - Phiếu học tập và bảng kết quả của phiếu học tập 2.2 Dự kiến phương pháp: - Gợi mở - Vấn đáp - Hoạt động theo nhóm 3 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết 9 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của lớp: + Lớp 12 A: Tổng số: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 B: Tổng số: ; Vắng mặt: ; Có phép: 2 Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi trong các bài tập từ 1 đến 3 (SGK – T26) 3.3 Bài mới: H® cña gv vµ hs Néi dung GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Bài 6 (SGK - T25): HS vẽ hình Giải HS: Theo dõi và vẽ vào vở Gọi E là trung điểm BC Hạ SH(ABC), thì HAE và GV: Hãy tính AH? Ta có: HS: Thực hiện GV: Hãy tính SH và DE? ; HS: Thực hiện ; GV: Hãy tính SA, AD, SD? HS: Thực hiện a Tỉ số cần tìm là: ; GV: Tỉ số cần tìm là? b Thể tích khối chóp S.DBC HS: Thực hiện, trả lời Ta có: GV: =? HS: Thực hiện và trả lời GV: Từ đó =? HS: Thực hiện và trả lời GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Bài 9 (SGK - T26): HS vẽ hình HS: Theo dõi và vẽ vào vở GV: Quan hệ giữa EF và BD? HS: Trả lời GV: Quan hệ giữa EF và AM? Giải HS: Trả lời Gọi O là tâm hình vuông ABCD, I là GV: Hãy tính EI và FI? giao điểm của AM và HS: Thực hiện SO Dễ thấy EF qua I và song song với BD GV: SAC là tam giác loại gì? HS: Trả lời Vì nên GV: Tính AM? suy ra Từ đó HS: Thực hiện và GV: =? HS: Thực hiện và trả lời GV: Quan hệ giữa SM và AM? Vì nên SAC là tam giác đều cạnh HS: Trả lời GV: Hãy tính SM? Do đó: HS: Thực hiện GV: Từ đó =? Ta có: HS: Thực hiện và trả lời Do Vì SAC là tam giác đều nên và Từ đó suy ra SM là đường cao hạ từ S đến (AEMF) Vậy: 4 Củng cố: Hệ thống các bài tập và kiến thức vận dụng 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức chương I và làm các bài tập 10, 11, 12 trong phần bài tập Ôn chương I Giờ sau ôn tập tiếp - 1 Ổn định tổ chức: Tiết 10 ; Có phép: Kiểm tra sĩ số của lớp: ; Vắng mặt: ; Có phép: + Lớp 12 A: Tổng số: ; Vắng mặt: + Lớp 12 B: Tổng số: 2 Kiểm tra bài cũ: Néi dung Kết hợp trong khi ôn tập Bài 10 (SGK - T25): 3.3 Bài mới: H® cña gv vµ hs GV: Nêu bài tập, hướng dẫn HS vẽ hình Giải HS: Theo dõi và vẽ vào vở a Ta có: GV: ? HS: Trả lời GV: Từ đó hãy tính? Với : HS: Thực hiện GV: Uốn nắn HS trong khi tính Vậy toán b Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’, J HS: Theo dõi và thực hiện là trọng tâm của ∆ABC Đường thẳng qua J và song song với AB, cắt AC và AC lần lượt tại E và F GV: Xác định E, F? Đường thẳng EF chính là giao tuyến của (JA’B’) và HS: Thực hiện GV: Quan hệ giữa EF và (CJK), giữa và (ABC) Khi đó, vì nên ? Từ đó khoảng cách từ , suy ra khoảng cách từ C đến C đến (A’B’EF) được xác định (A’B’EF) bằng khoảng cách từ C đến JK như thế nào? HS: Trả lời GV: Tính CI, IJ và JK? Ta có: từ đó suy ra: HS: Thực hiện GV: Tính ? Ta có: HS: Thực hiện Do đó: GV: Tính d(C, JK)? HS: Thực hiện GV: Từ đó tính ? HS: Thực hiện GV: Vậy =? HS: Thực hiện và trả lời GV: Nêu bài tập, hướng dẫn Bài 11 (SGK - HS vẽ hình T26): HS: Theo dõi và vẽ vào vở Giải GV: Hướng dẫn HS xác định Gọi O là tâm hình thiết diện của (CEF) với hình bình hành BB’D’D hộp thì O là trung điểm HS: Một HS lên bảng thực của B’D, khi đó O cũng là tâm hình hộp, suy ra O hiện theo hướng dẫn của giáo là trung điểm của EF và A’C Dễ thấy A’E//FC, viên A’F//EC Vậy (CEF) cắt hình hộp theo thiết diện là GV: Các em khác theo dõi và hình bình hành A’ECF làm vào vở Mặt phẳng (CEF) chia khối hộp ABCD.A’B’C’D’ HS: Thực hiện thành hai khối đa diện BCEA’ADF (H) và GV: Hãy xác định phép dời A’D’FCC’B’E (H’) hình biến (H) thành (H’)? Phép đối xứng tâm O biến các đỉnh A, B, C, D, A’, HS: Suy nghĩ, trả lời E, F của (H) lần lượt thành các đỉnh C’, D’, A’, B’, GV: Chốt vấn đề C, F, E của (H’) Do đó hai khối đa diện (H) và HS: Theo dõi (H’) bằng nhau Vậy tỉ số thể tích của chúng bằng 1 4 Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học tập ở nhà: Tiếp tục làm bài tập Giờ sau kiểm tra PHÊ DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG ……………………………… Tiết 11: 12A:……………………… Soạn: …… ……… 12A:……………………… Giảng: 12A:……………………… 12A:……………………… Tiết 9 - Tiết 10 - KIỂM TRA CHƯƠNG I 1 MỤC TIÊU: Đánh giá: 1.1 Về kiến thức: Khái niệm khối đa diện, thể tích khối đa diện; các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 1.2 Về kĩ năng: - Kĩ năng vẽ hình Kĩ năng tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ 1.3 Về tư duy - thái độ: - Tích cực, độc lập vượt khó, cần cù, chính xác ... kiến thức: Biết kh? ?i niệm kh? ?i ? ?a diện l? ?i kh? ?i ? ?a diện đều, nắm lo? ?i kh? ?i ? ?a diện 1. 2 Về kĩ năng: Nhận biết kh? ?i ? ?a diện l? ?i kh? ?i ? ?a diện đều, nhận biết năm lo? ?i kh? ?i ? ?a diện 1. 3 Về tư... 1 2A: ……………………… Soạn: …… ……… 1 2A: ……………………… Giảng: 1 2A: ……………………… 1 2A: …………………… Tiết - Tiết - ? ?2: KH? ?I ? ?A DIỆN L? ?I VÀ KH? ?I ? ?A DIỆN ĐỀU MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1. 1 Về kiến. .. ============================================================ Tiết 5: 1 2A: ……………………… Soạn: …… ……… Giảng: 1 2A: ……………………… Tiết - §3: KH? ?I NIỆM VỀ THỂ TÍCH KH? ?I ? ?A DIỆN MỤC TIÊU: Học sinh cần: 1. 1 Về kiến thức: - Nắm kh? ?i niệm thể

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan