1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VẮN 7_CHỦ ĐỀ 3

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu chung về văn nghị luận, Đặc điểm của văn bản nghị luận, (Tự học có hướng dẫn – 01 tiết), Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận, (01 tiết), Bố cục và phương ph[r]

(1)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - NGỮ VĂN 7 CHỦ ĐỀ – LÀM VĂN NGHỊ LUẬN

Gồm bài:

Tìm hiểu chung văn nghị luận, Đặc điểm văn nghị luận, (Tự học có hướng dẫn – 01 tiết), Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận, (01 tiết), Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận, Luyện tập về phương pháp lập luận văn nghị luận (Tự đọc, tự làm), Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, Cách làm văn lập luận chứng minh, (Tự học có hướng dẫn – 01 tiết), Luyện tập viết đoạn văn chứng minh, Ơn tập văn nghị luận (Tự làm),Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích, Cách làm văn lập luận giải thích, (Tự học có hướng dẫn – 01 tiết)

Tổng số tiết thực hiện: 04 tiết Gv soạn: Nguyễn Lê Phúc A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua chủ đề này, học sinh cần nắm đươc: 1 Kiến thức

- Hiểu văn nghị luận; vai trò luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận Nắm bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn lời văn văn nghị luận giải thích chứng minh

- Trình bày đặc điểm văn nghị luận, lấy ví dụ minh họa 2 Kĩ năng

- Biết viết đoạn văn nghị luận có độ dài khoảng 70 - 80 chữ, văn nghị luận có độ dài khoảng 300 chữ giải thích, chứng minh vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi với học sinh lớp

B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

&1.Tìm hiểu chung văn nghị luận, Đặc điểm văn nghị luận, (Tự học có hướng dẫn – 01 tiết)

I.Tìm hiểu chung văn nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận

(2)

2.Thế văn nghị luận

- Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng,một quan điểm

- Những tư tưởng,quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống có ý nghĩa

II Đặc điểm văn nghị luận

- Mỗi văn có luận điểm, luận cứ, lập luận: Luận điểm

- Luận điểm tư tưởng, quan điểm văn Luận điểm nêu câu khẳng định (hoặc phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán

- Luận điểm linh hồn viết, kết nối đoạn văn thành khối Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

2 Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục

3 Lập luận (luận chứng) lựa chọn, xếp, trình bày luận để làm rõ cho luận điểm

- Yêu cầu: Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế; luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu; lập luận phải chặt chẽ, hợp lí có sức thuyết phục

VD: Trong văn Chống nạn thất học, luận điểm viết là: Chống nạn thất học

- Luận điểm triển khai thành luận điểm cụ thể: + Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ. + Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết.

+ Phụ nữ cần phải học.

- Luận điểm đóng vai trị thể quan điểm người viết Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải rõ ràng, trình bày lơ - gíc, trình tự hợp lí, mạch lạc

- Luận Chống nạn thất học là:

+ Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam bị mù chữ, nước Việt Nam không tiến

(3)

- Những luận đóng vai trị làm sáng tỏ luận điểm, trả lời câu hỏi: Vì phải chống nạn thất học ?

- Muốn có sức thuyết phục luận phải chặt chẽ, sinh động - Lập luận: Trình tự lập luận văn Chống nạn thất học là: Nêu lí phải chống nạn thất học:

+ Chống thất học để làm ? + Chống thất học cách nào? III Luyện tập (Học sinh tự làm)

Đọc văn thực yêu cầu bên dưới:

-Văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (Sgk, trang 9,10) -Văn Hai biển hồ (Sgk, trang10)

&2 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận (01 tiết)

I.Tìm hiểu đề văn nghị luận

1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận

- Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến đề

-Tính chất đề đòi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp + Các đề: 1,2,3,4,5, 6,7,8, 9,10,11 (Sgk, trang 21)

2.Tìm hiểu đề văn nghị luận

a) Tìm hiểu đề văn: Chớ nên tự phụ:

(Yêu cầu: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất đề, để làm khỏi bị sai lệch)

II.Lập ý cho văn nghị luận Cho đề bài: Chớ nên tự phụ 1.Xác định luận điểm

- Luận điểm:

+ Tự phụ thói xấu người

+ Đức khiêm tốn tạo nên đẹp cho nhân cách người tự phụ lại làm xấu nhân cách nhiêu

(4)

+ Tự phụ khiến cho thân cá nhân khơng biết

+ Tự phụ kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác + Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, bị người xa lánh

2.Tìm luận

- Tự phụ: Tự đánh giá q cao tài thành tích mình, coi thường người, kể người

- Người ta khuyên nên tự phụ hỏi làm vậy: - Các dẫn chứng:

+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình. + Có lúc tự phụ.

+ Một số dẫn chứng mà đọc qua sách báo. Xây dựng lập luận

- Nên việc: định nghĩa tự phụ - Tiếp làm bật số tính cách kẻ tự phụ - Sau nói tác hại nó.

II Luyện tập

Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người. (Tham khảo bài: Lợi ích việc đọc sách/ Sgk, trang 23)

&3 Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận, Luyện tập về phương pháp lập luận văn nghị luận

(Học sinh tự đọc, tự làm - Sgk, trang 30,31,32)

Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh, Cách làm văn lập luận chứng minh

(Tự học có hướng dẫn - 01 tiết) I.Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh

1.Mục đích phương pháp chứng minh.

Đọc văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” (Sgk, trang 41 - 42)

a Luận điểm văn thể nhan đề: Đừng sợ vấp ngã, đồng thời nhắc lại câu: "Vậy xin bạn lo sợ thất bại".

b Để khuyên người ta "đừng sợ vấp ngã", văn lập luận theo trình tự: - Vấp ngã chuyện bình thường (qua việc lấy ví dụ dễ thấy);

(5)

 Như vậy, phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy

2 Luyện tập (Học sinh tự làm)

Đọc văn “Không sợ sai lầm” trả lời câu hỏi bên (Sgk,trang 43)

II.Cách làm văn lập luận chứng minh

1.Các bước làm văn lập luận chứng minh

*Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó.

a.Tìm hiểu đề tìm ý

- Xác định yêu cầu chung đề?

(Chứng minh tư tưởng câu tục ngữ đắn) -Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

(Chí hồi bão, ý chí, nghị lực, kiên trì; Ai có chí thành cơng) - Chứng minh (Có hai cách lập luận):

+ Nêu lí lẽ

+ Nêu dẫn chứng

(Học sinh tham khảo bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh - Sgk, trang 41)

b Lập dàn

- Mở bài: Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí

-Thân bài:

+ Xét lí: (Chí điều cần thiết để người vượt trở ngại Khơng có chí khơng làm gì.)

+ Xét thực tế: (Những người có chí thành cơng - nêu dẫn chứng Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua -nêu dẫn chứng)

- Kết bài: (Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để khi đời làm việc lớn.)

c Viết bài:

(6)

d.Đọc lại sửa chữa * Ghi nhớ: (Sgk, trang 50) III.Luyện tập (Học sinh tự làm)

- Học sinh chọn đề ( Sgk, trang 51)

-&4.Luyện tập lập luận chứng minh, Luyện tập viết đoạn văn chứng minh, Ôn tập văn nghị luận (Học sinh tự làm)

(Tham khảo đề - Sgk, trang 65,66,67)

-&5.Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích,

Cách làm văn lập luận giải thích, Luyện tập lập luận giải thích (Tự học có hướng dẫn - 01 tiết)

I.Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Mục đích phương pháp giải thích

a Đọc văn “Lòng khiêm tốn” trả lời câu hỏi bên dưới: (Sgk, trang 70,71)

b Ghi nhớ : (Sgk, trang 71) Luyện tập

Đọc văn: “Lòng nhân đạo” làm theo yêu cầu (Sgk, trang 72) II Cách làm văn lập luận giải thích

1.Các bước làm văn lập luận giải thích:

Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

a.Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm vấn đề cần giải thích (tức tìm luận điểm tổng quát).Trên sở để xác định luận điểm xếp ý thành dàn

b.Lập dàn

- Bố cục văn lập luận giải thích (3 phần):

+ Mở bài: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương hướng giải thích +Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích

(7)

c.Viết văn

- Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua hình thức chuyển tiếp ý Đọc lại sửa chữa

III Luyện tập

(Học sinh tự làm theo gợi ý - Sgk, trang 87) C LUYỆN TẬP

- Luyện tập theo phần, D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1.Chủ đề vừa học

- Nắm vững kiến thức trọng tâm phần Luyện tập 2 Chủ đề học: Chủ đề 4: Truyện Việt Nam (1900 - 1945)

(Gồm văn bản: Sống chết mặc bay, Những trò lố Va - ren Phan Bội Châu) *Yêu cầu chuẩn bị:

- Đọc, tóm tắt văn bản; tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w