tiết theo ppct 6 giáo án ngữ văn 12 cb đỗ viết cường tiết theo ppct 6 viết bài làm văn số 1 nghị luận xã hội ngày soạn 20 08 10 ngày giảng lớp giảng 12a 12c 12e sĩ số a mục tiêu bài học qua giờ viết b

2 5 0
tiết theo ppct 6 giáo án ngữ văn 12 cb đỗ viết cường tiết theo ppct 6 viết bài làm văn số 1 nghị luận xã hội ngày soạn 20 08 10 ngày giảng lớp giảng 12a 12c 12e sĩ số a mục tiêu bài học qua giờ viết b

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy,[r]

(1)

Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT:

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn: 20.08.10

Ngày giảng:

Lớp giảng: 12A 12C 12E

Sĩ số:

A Mục tiêu học

Qua viết nhằm giúp HS:

Viết văn nghị luận bàn tư tưởng đạo lí, trước hết tuổi trẻ học đường ngày

Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hồn thiện nhân cách

B Phương tiện thực hiện

- Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - SGK, SGV, SBT Ngữ văn 12

- Một số tài liệu tham khảo khác C Cách thức tiến hành

- GV cung cấp đề - Học sinh làm D Hoạt động dạy học

1 Ổn định

2 Tiến trình kiểm tra I Đề cụ thể

Dân tộc ta có truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Anh (chị) trình bày ý kiến truyền thống (10 điểm)

II Yêu cầu chung

- Về kĩ năng: Biết làm văn nghị luận co bố cục phần Biết sử dụng kết hợp thao tác lập luận, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, khuyến khích làm sáng tạo

- Yêu cầu kiến thức: xác định yêu càu đề bài, trình bày kiến thức các, khuyến khích làm có phơng kiến thức rộng

III u cầu cụ thể

Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải làm bật:

Câu Yêu cầu nội dung Điểm

- Giới thiệu dẫn dắt vấn đề 0,5

(2)

Giáo án Ngữ văn 12 CB Đỗ Viết Cường - Trích câu thành ngữ: “tơn sư rọng đạo” 0,5

- Tơn sư: (tơn: tơn trọng, kính trọng đề cao; sư: thầy dạy học, dạy người, dạy chữ) Vậy tơn sư người học trị thì phải biết tơn trọng, kính trọng đề cao vai trị người thầy trình học tập sống

1,0 - Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tơn trọng; đạo: đạo lí, con

đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp con người): Vậy trọng đạo: người học trò phải biết tơn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, người thầy giảng dạy, truyền dạy cho biết đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người tri thức khác mặt đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,

1,0

- Phân tích“Tơn trọng đạo” truyền thống tốt đẹp đạo học Việt Nam, truyền thống có từ lâu đời có nhu cầu truyền dạy học tập người Đề cao vai trò, tầm quan trọng người thầy biết đến câu thành ngữ, tục ngữ, câu nói dân gian

2,0 - Vậy nên, lẽ trên, cha ơng ta đúc gọn câu:

“Tơn trọng đạo” xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa vai trò, tầm quan trọng việc tôn trọng người thầy, tôn đạo học

1,0 - Chứng minh: lấy kinh nghiệm thân mình. 2,0 - Bình luận.

Ngày có nhiều người học trị ngồi ghế nhà trường, học nhiều môn thầy cô giảng dạy họ không ý thức vấn đề cần phải tơn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng Điều có nghĩa đạo lí truyền thống khơng tơn trọng, học tập

0,5

- Khẳng định đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng tác động tích cực câu thành ngữ “Tôn sư trọng đạo”

1,0

- Bài học thân 0,5

3 Củng cố dặn dò

- Thu nhắc HS soạn

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan