Để cho dễ dàng copy đến in ấn ở các máy tính khác và gửi bài đi thì ta nên chuyển file *.dvi nói trên thành File *.dpf muốn vậy ta tiến hành như sau: Từ thanh công cụ F ile ⇒ Exports ⇒ P[r]
(1)DÙNG PHẦN MỀM PcTex ĐỂ VIẾT SÁCH TRẮC NGHIỆM
Thái Ngọc Ánh, Bùi Tiến Đạt ∗
1 Cài đặt PcTex5
Điều kiện phần cứng: cần máy PII, 64 Mb Ram PcTex5 chạy Windows 9x, 200x, XP,
Chạy đĩa CD, tìm đến thư mục PcTex5, copy thư mục vào ổ đĩa D máy tính bạn, máy bạn có ổ đĩa copy vào ổ đĩa C Mở file seri.txt, bơi đen copy số seri (Ctrl + C) Kích hoạt file Pctex5.exe, vào Help chọn Resgistration dán số seri vào ô (Ctrl + V) rồi nhấp Register
Khi thấy Tex báo dùng Publisher việc cài đặt thành công
(2)2 Các khai báo lần dùng đầu tiên
Để gõ tiếng việt ta phải tiến hành sau: Nhấn vào Setting công cụ, chọn Default Settings Ở mục Editor ta chọn hình dưới, nhấp chuột vào Change Font & Color ta chọn font Vntine font VnMiKu, cở chử 14 hình
Ở mục ViewSettings ta chọn hình vẽ
(3)Chọn kiểu giấy: Từ công cụ: Settings ⇒ Def aultSettings ⇒ P ageSizeandOrientation chọn A4 Như hình đây:
Như xong phần cài đạt
3 Dùng PcTex5 để soạn sách trắc nghiệm
3.1 Gói lệnh bổ sung
(4)Trong gói lệnh bổ sung có file bắt buộc, q trình làm bạn bổ sung thêm tuỳ theo sách nhiều chương hay chương
1 File vietuni.tex
2 File sachtn.tex
3 File chuong1.tex Đây File giúp ta soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm chương
4 File dachuong1.tex Đây File để ta soạn đáp án cho câu chương hướng dẫn giải
5 File mausach.tex
3.2 Soạn thảo File chuong1
Cấu trúc:\chuong{\hoa{\dam{Tên chương 1}}}
\cau\nhan{Tên câu hỏi}{Nội dung câu hỏi \mb{Phương án trả lời a}{Phương án trả lời b}{Phương án trả lời c}{Phương án trả lời d}}
Ví dụ: Để soạn chương có câu sau:
CHƯƠNG SÓNG CƠ HỌC
Câu Một nguồn sóng dao động điều hồ theo phương trình: x = A cos(5πt + π
3)
Khoảng cách gần phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động π
4 là 1m.
Vận tốc truyền sóng là:
A 20(m/s) B 10(m/s) C 5(m/s) D 2, 5(m/s)
Câu Cho phương trình sóng y = a sin(0, 4πx − 7πt +π
3) x tính m t
tính s Phương trình biểu diễn:
(5)Câu Sóng dọc truyền môi trường nào:
A Chất rắn B Chất khí
C Chất lỏng rắn D Tất mơi trường Thì ta soạn thảo sau:
\chuong{\hoa{\dam{sóng học}}}
\cau\nhan{cau1}{Một nguồn sóng dao động điều hồ theo phương trình: $x=A\cos (5\pi t+\frac{\pi}{3})$ Khoảng cách gần phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động $\frac{\pi}{4}$ $1m$ Vận tốc truyền sóng là: \mb{$20(m/s)$}{$10(m/s)$}{$5(m/s)$} {$2,5(m/s)$}}
\cau\nhan{cau2}{Cho phương trình sóng $y=a\sin (0,4\pi x-7\pi t+\frac{\pi}{3})$ $x$ tính $m$ $t$ tính $s$ Phương trình biểu diễn: \xd{Một sóng chạy theo chiều dương với vận tốc $0,15m/s$}{Một sóng chạy theo chiều âm với vận tốc
$0,15m/s$}{Một sóng chạy theo chiều dương với vận tốc $17,5m/s$}{Một sóng chạy theo chiều âm với vận tốc $17,5m/s$}}
\cau\nhan{cau3}{Sóng dọc truyền mơi trường nào:
\hb{Chất rắn}{Chất khí}{Chất lỏng rắn}{Tất mơi trường trên}} Từ ví dụ ta thấy rằng: Nếu đáp án A, B, C, D nằm dịng ta dùng lệnh \mb, đáp án nằm dịng ta dùng lệnh \xd, đáp án nằm dòng ta dùng lệnh \hb
Cách soạn thảo cơng thức tốn học:
• Cú pháp $Cơng thức$
• Lưu ý cách viết
(6)Gõ vào In Gõ vào In Gõ Vào In Gõ vào In \Gamma Γ \beta β \pi π \rightarrow →
\Delta ∆ \gamma γ \rho ρ \Rightarrow ⇒
\Theta Λ \delta δ \sigma σ \leftrightarrow ↔ \Xi Ξ \varepsilon ε \tau τ \Leftrightarrow ⇔
\Pi Π \eta η \varphi ϕ \in ∈
\Sigma Σ \theta θ \omega ω \ni 3
\Phi Φ \lambda λ \Psi Ψ \int R \Omega Ω \mu µ \exists ∃ \sqrt{x} √x
\alpha α \xi ξ \infty ∞ \sqrt[n]{x} √nx
\hat{a} ˆa x^3 x3 x_2 x
2 \overbrace{abc}
z}|{
abc
Như Latex muốn có số β ta gõ vào $\beta$. Muốn viết công thức hàm số
y = x3√+ 2x + sin x + 2 x + − 3x4
thì ta gõ vào $y=\frac{x^3+2x+\sin x+2}{\sqrt{x}+1-3x^4}$
Cứ lạp lại ta có tồn câu hỏi chương mà ta cần viết cho sách
3.3 Soạn thảo File dachuong1
Đây File đáp án chương Mở File dachuong1.tex Nhập theo cấu trúc:
\dachuong{\hoa{\dam{Tên chương 1}}}
\dacau{Tên câu hỏi}{\tv Nội dung đáp án dẫn để đáp án đó}\\ Ví dụ: Đáp án chương :
ĐÁP ÁN CÁC CÂU
CHƯƠNG SÓNG CƠ HỌC
Câu 1Đáp án A
(7)∆ϕ = 2πd
λ = π4, nên λ = 8d = 8m Theo đề ω = 5π Mà λ = v.T ⇒ v = Tλ = 8.5π2π = 20m/s
Câu 2Đáp án C
Do hệ số gắn vằo x t trái dấu nên sóng truyền theo chiều dương Ta có 2π
λ = 0, 4π
nên λ = 5m (do x λ có đơn vị ω = 7π(rad/s) ⇒ T = 2π
ω = 2π7π = 27(s) Từ đó
v = λ
T = 2/75 = 17.5(m/s)
Câu 3Đáp án D
Vì sóng dọc học truyền chất rắn, lõng, khí, khơng truyền chân khơng,
Thì ta soạn thảo sau:
\dachuong{\hoa{\dam{sóng học}}}\\ \dacau{cau1}{\tv Đáp án \textbf{A}\\
Độ lệch pha hai điểm cách khoảng d phương truyền sóng $\Delta\varphi=\frac{2\pi
d}{\lambda}=\frac{\pi}{4}$, nên $\lambda=8d=8m$ Theo đề $\omega=5\pi$ Mà $\lambda=v.T\Rightarrow
v=\frac{\lambda}{T}=\frac{8.5\pi}{2\pi}=20m/s$}\\ \dacau{cau2}{\tv Đáp án C.\\
Do hệ số gắn vằo x t trái dấu nên sóng truyền theo chiều dương Ta có $\frac{2\pi}{\lambda}=0,4\pi$ nên $\lambda=5m$ (do x $\lambda$ có đơn vị $\omega=7\pi (rad/s)\Rightarrow
T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{7\pi}=\frac{2}{7}(s)$ Từ $v=\frac{\lambda}{T}=\frac{5}{2/7}=17.5(m/s)$}\\
\dacau{cau3}{\tv Đáp án D.\\ Vì sóng dọc học truyền chất rắn, lõng, khí, khơng truyền chân không, }\\
(8)3.4 File mausach.tex để viết sách hoàn chỉnh
Chúng ta mở File mausach.tex:
Đưa vào File chuong1.tex, dachuong1.tex, chuong2.tex, dachuong2.tex, cách dùng sau \input{chuong1}; \input{chuong2}, mục đưa câu hỏi vào
(9)Sau đưa vào xong ta nhấn vào Typeset lúc LATEXsẽ dịch File thành
quyển sách Lúc ta có file mausach.dvi mang tất nội dung mà ta mong muốn soạn Lúc hình xuất nội dụng trang bìa sách mà ta soạn thảo Ta bấm chuột vào dấu mủi tên phía ta có trang Và nội dung trang sau
(10)Chúng ta tiếp tục số khái báo tiếp lưu vào chổ nào, tên File ta cần lưu gì, Như ta tiến hành viết xong sách Trắc nghiệm ý phục vụ cho việc dạy học
3.5 Cách đưa hình ảnh vào
Các bạn đọc thêm phần Tài liệu hướng dẫn LATEXở địa chỉwwww.onthi.com
hoặc http://thuvienvatly.com Chúng xin chân thành cảm ơn nhận xét phản hồi bạn phần mềm nhóm chúng tơi hồn thiện Mọi thắc mắc phản hồi xin gửi cho
Tài liệu
[1] Nguyễn Hữu Điển, LATEXvới gói lệnh phần mềm công cụ, Nhà xuất Đại học
(11)[2] Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Minh Tuấn, LATEXtra cứu soạn thảo
[3] Nguyễn Đức Minh, Giới thiệu LATEXvà ứng dụng, Đại học Quy Nhơn [4] http://vntex.sarovar.org/
[5] http://viettug.sarovar.org/guides/font/
[6] http://ctan.tug.org/
[7] http://wwww.tex.ac.uk/
[8] http://wwww.dante.de/
[9] ội toán học Mỹ, Hướng dẫn sử dụng gói amsmath (phiên 2.0)
[10] guyễn Thanh Vinh, Sử dụng Mathtype5.0, ĐHSP tháng 11 năm 2002
[11] obias Oetiker, Hubert Partl, Irene Hyna and Elisabeth Schlegl, Một tài liệu ngắn gọn giới thiệu LATEX, Nguyễn Tân Khoa (Biên dịch)
wwww.onthi.com http://thuvienvatly.com http://vntex.sarovar.org/ http://viettug.sarovar.org/guides/font/ http://ctan.tug.org/ http://wwww.tex.ac.uk/ http://wwww.dante.de/