Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại??. A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.A[r]
(1)Họ tên: ……… ĐỀKIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp : 9/ Phân môn: Tiếng Việt (I)
ĐỀ A: Trắc nghiệm:…
Tự luận :…
I TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (10 câu, câu điểm)
Học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau trả lời cách khoanh trịn chữ câu trả lời
Câu 1: Thành ngữ “Khua môi múa mép” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ
B Phương châm chất D Phương châm cách thức
Câu 2: Khi nói, đảm bảo ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ tuân thủ phương châm hội thoại chất Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 3: Nhận định nói việc cần làm muốn lựa chọn từ ngữ xưng hô hội thoại?
A Xem xét tính chất tình giao tiếp
B Xem xét mối quan hệ người nói với người nghe C Cả A B
D Cả A B sai
Câu 4: Từ “đầu” sau hiểu theo nghĩa chuyển? A. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh
B. Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài
C. Hãy ngẩng cao đầu mà sống
D. Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng
Câu 5: Thành ngữ “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A Phương châm lượng C Phương châm quan hệ
B Phương châm chất D Phương châm cách thức
Câu 6: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? a) Bố mẹ giáo viên dạy học.
b) Chú chụp ảnh cho máy ảnh. c) Ngựa loài thú bốn chân.
A Phương châm chất B Phương châm lượng
Câu 7: Dòng có chứa từ ngữ khơng phải từ ngữ xưng hô hội thoại?
A Bố, mẹ, ông, bà, chú, bác, cơ, dì, dượng
B Chúng tơi, chúng ta, chúng em, anh, chị C Anh, chị, bạn, cậu, người, chúng sinh, nhân loại D Thầy, con, em, cháu, tơi, tín chủ, đại ca, khanh, đệ, ngài
Câu 8: Lời trao đổi nhân vật tác phẩm văn học (nhất văn xuôi) thường được dẫn cách nào?
A. Gián tiếp B Trực tiếp
Câu 9: Trong số từ sau đây, từ từ cấu tạo từ từ “kinh tế”?
A Kinh tế thị trường C Kinh tế tri thức
B Nền kinh tế D Đặc khu kinh tế
Câu 10: Những từ ngữ sau cấu tạo theo mô hình nào? “cơm bụi, cơng nghệ cao, đường vành đai, hiệp định khung”
A Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau B Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau C Từ ghép đẳng lập
D Không theo mơ hình
II TỰ LUẬN: ( điểm)
(2)Câu 1(2 điểm): Chuyển lời thoại sau sang cách dẫn gián tiếp: Lúc này, vui mừng nói:
- Đúng rồi, chỗ anh em ta học được. Câu 2 (3 điểm) Trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn trực tiếp:
Ngủ dậy muộn phí ngày, tuổi niên mà khơng học tập phí đời.
(Vương Dương Hưng)
PHẦN LÀM BÀI TỰ LUẬN:
Họ tên: ……… ĐỀKIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp : 9/ hân môn: Tiếng Việt (I)
ĐỀ B: Trắc nghiệm:…
Tự luận :…
(3)
I TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (10 câu, câu điểm)
Học sinh đọc kĩ câu hỏi, sau trả lời cách khoanh tròn chữ câu trả lời
Câu 1: Thành ngữ “Nói lọt tận xương” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A Phương châm quan hệ C Phương châm lịch
B Phương châm cách thức D Phương châm chất
Câu 2: Phép tu từ liên quan đến phương châm lịch sự?
A Phép đối lập C Phép nói giảm nói tránh
B Phép nhân hóa D Phép điệp ngữ
Câu 3: Nhận định không phái nguyên nhân trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?
A Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
B Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại khác, yêu cầu khác C Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý D Người nói nắm đặc điểm tình giao tiếp
Câu 4: Có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ nhân vật?
A. Một C Ba
B Hai D Bốn
Câu 5: Thành ngữ “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức
Câu 6: Khi nói, đảm bảo ngắn gọn, rành mạch, khơng nói mơ hồ tuân thủ phương châm hội thoại cách thức Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 7: Từ “chân” sau hiểu theo nghĩa chuyển?
A Em bị đau chân
B Chân mây mặt đất màu xanh xanh C Hắn chân chữ bát
D Cái chân bạn An bị bó bột
Câu 8: Trong giao tiếp, người Việt xưng hơ đại từ Ngồi ra, người Việt cịn xưng hơ từ quan hệ gia đình, từ nghề nghiệp chức vụ, từ quan hệ xã hội Đúng hay sai?
A. Đúng B Sai
Câu 9: Nhận định nói đầy đủ hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A Tạo từ ngữ
B Mượn từ ngữ tiếng nước
C Thay đổi hoàn toàn cấu tạo ý nghĩa từ cổ D Cả A B
Câu 10: Trong tiếng Việt, dùng từ mượn ngôn ngữ nhiều nhất?
A Tiếng Anh C Tiếng Pháp
B Tiếng Hán D Tiếng La Tinh
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1(2 điểm): Chuyển lời thoại sau sang cách dẫn gián tiếp: Hơm qua, với tôi:
- Ngày mai, em đến nhà anh chơi.
Câu 2 (3 điểm) Trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn trực tiếp:
Học hành vô Học nhiều, biết nhiều tốt.
(4)
PHẦN LÀM BÀI TỰ LUẬN:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾNG VIỆT – LỚP 9
(Học kì I) Năm học: 2009 - 2010 ĐỀ A:
I TRẮC NGHIỆM: 5 điểm, 10 câu, câu 0,5 điểm
(5)Đáp án B B C D C B C B C A II TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu 1: (2 điểm) Lúc này, vui mừng nói chỗ anh em (hắn) học
Câu 2: (3 điểm) Học sinh dẫn đúng, đủ
Ví dụ: Ơng Vương Dương Hưng nói: “Ngủ dậy muộn phí ngày, tuổi niên mà khơng học tập phí đời.”
ĐỀ B:
I TRẮC NGHIỆM: 5 điểm, 10 câu, câu 0,5 điểm
Câu hỏi 10
Đáp án C C D B C A B A D B
II TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu 1: (2 điểm) Hơm qua, với tơi hơm nay, đến nhà tơi chơi
Câu 2: (3 điểm) Học sinh dẫn đúng, đủ