1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 15 phut tieng viet lop 7 98576

1 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33 KB

Nội dung

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 9 NGÀY : 1/10/2010 CÂU HỎI: Câu 1: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp khác nhau như thế nào?(2đ) Câu 2: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?(3đ) Câu 3: Cho các thuật ngữ sau: từ ngữ, ngữ pháp,tác giả, tam giác,cường độ, thụ phấn,tác phẩm,nội tiếp,năng lượng sinh sản,từ láy, nhân vật,hình tượng từ ghép,dựng hình, trọng lượng,hô hấp,tuần hoàn,truyền lực. Hãy xếp các thuật ngữ trên vào lĩnh vực khoa học thích hợp theo bảng sau: (5 đ) STT Lĩnh vực khoa học Thuật ngữ 1 Ngôn ngữ học 2 Văn học 3 Toán học 4. Vật lí 5 Sinh học ĐÁP ÁN Câu 1: - Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.(1đ) - Cách dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.(1đ) Câu 2: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học ,công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học ,công nghệ.(1đ) Đặc điểm của thuật ngữ: - Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm,và ngược lại,mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.(1đ) - Thuật ngữ không có tính biểu cảm.(1đ) Câu 3:HS xếp đúng một lĩnh vực đạt 1đ STT Lĩnh vực khoa học Thuật ngữ 1 Ngôn ngữ học Từ ngữ,ngữ pháp,từ láy,từ ghép 2 Văn học Tác giả,tác phẩm,nhân vật,hình tượng 3 Toán học Tam giác,nội tiếp,dựng hình, khai căn 4 Vật lý Cường độ,năng lượng,trọng lượng,truyền lực 5 Sinh học Thụ phấn,sinh sản,hô hấp,tuần hoàn Onthionline.net Trường THCS Cẩm Sơn Lớp: Học tên: Điểm Kiểm tra : 15’ ( 4) Môn Ngữ văn (phần Tiếng Việt) Lời phê cô giáo Đề A Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng ( Hồ Chí Minh) Câu 1: Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A So Sánh C Liệt kê B Nhân hóa D Ẩn dụ Câu 2: Dấu chấm lửng đoạn văn có tác dụng gì? A Nói lên ngập ngừng người viết B Nói lên bí từ người viết C Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ D Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết Câu 3: Xét mặt cấu tạo câu văn “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung” sử dụng phép liệt kê gì? A Liệt kê theo cặp B Liệt kê không theo cặp B Tự luận Câu 1: ( điểm) Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Lấy ví dụ phân tích ví dụ Câu 2: ( điểm) Viết đoạn văn ( 3-5 câu) giới thiệu nhân vật Phan Bội Châu truyện ngắn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” có sử dụng phép liệt kê Câu 3: ( điểm) Phân tích cụm chủ vị để mở rộng câu câu sau Những hạt mưa xuân thầm rơi đêm gợi lên bao nỗi buồn man mác TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU HỌVÀ TÊN : LỚP : 7a KIỂM TRA 15 PHÚT Môn :Tiếng Việt Đề bài : 1.Thế nào là câu chủ động ?Câu bò động ?Mỗi loại cho 1 ví dụ . 2.chuyển đổi câu chủ động sau đây thành 2 kiểu câu bò động khác nhau: Người ta đắp bức tượng này bằng thạch cao 2.Xác đònh câu rút gọn và câu đặc biệt trong mỗi dòng thơ trong đoạn thơ sau đây bằng cách đánh dấu x vào các ô trống phía trướctheo kí hiệu sau: Câu rút gọn(RG) ,câu đặc biệt(ĐB) “…Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt , Ta nằm dài, trong ngày tháng dần qua , Khinh lũ người kia ngạo mạn ,ngẩn ngơ , Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bò nhục nhằn tù hãm , Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi , Chòu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi , Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thửa tung hoành hống hách những ngày xưa . Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả ,cây già, … Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?” Đáp án: 1.Trình bày khái niệm đúng mỗi khái niệm 1 điểm =2đ Lấy ví dụ đúng ở mỗi câu 0,5 đ =1đ 2.Cách 1:Bức tượng này được người ta xây bằng thạch cao.=1đ Cách 2:Bức tượng này xây bằng thạch cao=1đ 3.Xác đònh được 10 câu =5đ Trường THPT Gò Vấp ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 15 PHÚT (Đề 1) Tên: Lớp: Chính tả ( điểm ) Câu 1: Sửa lỗi tả đoạn văn sau: (Chỉ ghi từ sai sửa) (2 điểm) I Ngôn ngữ Truyện Kiều ngôn ngữ mang tính xát cao Từ chỗ ấy, Nguyễn Du đặt Những từ Hán Việt trang trọng dùng số đoạn nói binh lực, khí Từ Hải, từ ngữ nôm na, thô bĩ đặt vào miệng lưởi Tú Bà Cùng buổi đêm, ánh sáng huyền ão, mơ hồ lúc hoàng hôn chạn vạn xuất bóng dáng thơ mộng Thúy Kiều ánh sáng “nhặt thưa” chị len qua cành đen sẫm Cũng ánh sáng ấy, ánh sáng lại trở lại, trở nên bao la bấc tận vằn vặt trời” để chứng giám mối tình chân Kim, Kiều thề nguyền (Đặng Thanh Lê, Lời giới thiệu Truyện Kiều ) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Chọn đáp án khoanh tròn: (2 điểm) a run rẩy b run rẫy a bẻ gảy b bẻ gãy a mải mê b mê a viển vông b viễn vông II Ngữ pháp (6 điểm) Câu 1: Chọn cách dùng từ khoanh tròn: (1 điểm) Nghe không rõ: a Lảng tai Yếu điểm: a Điểm yếu b Lãng tai b Điểm quan trọng Câu 2: Phát lỗi sai sửa lỗi câu sau: (5 điểm) a Qua ba tháng rèn luyện nâng cao trình độ học sinh ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… b Những học sinh khám sức khỏe ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… c Bằng trí tuệ sắc bén thông minh người lao động biết chống lễ giáo, lạc hậu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… d Cô bị hai vết thương, chân đèo Ngang ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… e Thằng bán tơ vu oan gia đình Kiều tan nát ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ THI LỊCH SỬ 15 PHÚT Câu 1: Những công trình văn hoá tiêu biểu người Việt cổ? Câu 2: Âm mưu thâm độc sách cai trị nhà Hán nước ta? Câu 3: Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc? Cuộc khởi nghĩa diễn dài nhất? Câu 4: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, tổ tiên ta để lại cho ta gì? Câu 5: Nêu biểu chuyển biến văn hoá nước ta thời Bắc thuộc? Câu 6: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Đề môn thi Lịch sử Môn: Lịch sử Đánh dấu vào  trước ý (3đ) Những việc Đinh Bộ Lĩnh làm là:  Thống giang sơn lên hoàng đế  Chấm dứt thời kỳ đô hộ phong kiến phương bắc, mở đầu cho thời kỳ độc lập lâu dài nước  Đánh tan quân xâm lược Nam Hán Điền vào từ ngữ: thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào vào chổ trống câu sau cho thích hợp (2đ) Cuộc chống quân Tống xâm lược giữ vững nước nhà đem lại cho nhân dân ta sức mạnh dân tộc đề kiểm tra tháng 10 môn: lịch sử (Thời gian 15’ không kể thời gian chép đề) đề Câu Khoanh vào trước ý đúng: a Ngày 1/ 9/ 1958 thực dân Pháp xâm lược nước ta b Phong trào Đông du Phan Bội Châu lãnh đạo c Ngày 5/ 6/ 1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cảng Nhà Rồng (Đà Nẵng) d Tôn Thất Thuyết thảo chiếu Cần Vương Câu Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày, tháng, năm nào? Câu Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng đáp án Câu 1: điểm - Mỗi ý điểm - ý b, ý d Câu 2: điểm - Ngày 3/ 2/ 1930 Câu 3: điểm – HS nêu đầy đủ ý nghĩa đề kiểm tra tháng 11 môn: lịch sử (Thời gian 15’ không kể thời gian chép đề) đề Câu Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta là: a 18-8 b 19-8 c.23-8 d 25-8 Câu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày, tháng, năm nào? Câu Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định điều gì? đáp án Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm -ýb - Ngày 2/ 9/ 1945 - “ Nước Việt Nam có quyền độc lập ấy.” đề kiểm tra tháng môn: lịch sử (Thời gian 15’ không kể thời gian chép đề) đề Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Âm mưu thực dân Pháp công lên địa Việt Bắc là: a Tiêu diệt quan đầu não ta b Tiêu diệt đội chủ lực ta c Tất ý Câu 2: Nhân dân ta làm để chống lại giặc đói, giặc dốt? Câu 3: Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đáp án Câu 1: (2 điểm) – ý c Câu 2: (4 điểm) – HS nêu ý: + Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” , chia ruộng cho nông dân, lập “Quỹ độc lập”, Quỹ đảm phụ quốc phòng, “Tuần lễ vàng” + Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá nạn mù chữ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường Câu 3: (4 điểm) – HS nêu đầy đủ ý nghĩa đề kiểm tra tháng 12 Môn: Lịch sử (Thời gian 15’ không kể thời gian chép đề) đề Câu1 Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Khi biết âm mưu thực dân Pháp công lên địa Việt Bắc định Trung ương Đảng ta là: a Rút quan đầu não sang địa vùng Tây Bắc b Phân tán lực lượng đội chủ lực c Quyết tâm phá tan công giặc d Đánh mạnh vùng đồng bằng, để địch từ bỏ âm mưu công Việt Bắc Câu 2: Đài tiếng nói Việt Nam phát Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày, tháng, năm nào? Câu 3: Hãy viết lại đoạn trích Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đáp án Câu 1: (2 điểm) – ý c Câu 2: (2 điểm) – Sáng ngày 20- 12- 1946 Câu 3: (6 điểm) - “ Hỡi đồng bào… không chịu làm nô lệ ” đề kiểm tra tháng môn: lịch sử (Thời gian 15’ không kể thời gian chép đề) đề Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Nước giúp đỡ nước ta xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội: a Trung Quốc c Liên Xô b Cộng hoà Liên bang Nga d Cu Ba Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước ý đúng: Đường Trường Sơn có tên gọi là: a Đường Hồ Chí Minh biển b Đường Hồ Chí Minh c Đường - 59 Câu 3: Nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 đáp án Câu 1: (3 điểm) - ý c Câu 2: (3 điểm) - ý b Câu 3: (4 điểm) – HS nêu đầy đủ ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Họ và Tên : …… ………… … ĐỀ KIỂM TRA 15’  Lớp: 7 ……                                       Môn: GDCD 7 Điểm Nhận xét của giáo viên I­Em hãy chọn câu đúng nhất (mỗi câu 0.5 đ): 1. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị: A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ  C. Làm việc gì cũng sơ sài cẩu thả cầu kỳ bóng bẩy D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu B. Nói năng cộc lóc, trống không 2. Câu tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên: A. Tình yêu thương con người C. Tính trung thực B. Tính giản dị D. Lòng tự trọng 3. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói lên tính giản dị: A. Thương người như thể thương thân C. Học thầy không tày học bạn B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn D. Không câu nào 4. Hành vi nào sau đây biểu hiện tính trung thực: A. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc  C. Nhận lỗi thay cho bạn khuyết điểm D. Quay cóp trong giờ kiểm tra B. Làm hộ bài cho bạn 5. Hành vi nào sau đây vừa biểu hiện đạo đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật: A. Quay cóp trong khi làm bài thi C. Luôn vắng mặt trong các hoạt động  B. Hút thuốc lá, uống rượu của lớp, của trường D. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 6. Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” Nói lên: A. Tình cảm giữa bầu và bí C. Tình yêu trai gái B. Tình yêu thương con người D. Tình yêu tổ quốc 7. Lòng thương hại: A. Tình cảm có động cơ vụ lợi D. Xuất phát từ tấm lòng vô tư, trong  B. Cũng là lòng yêu thương con người sáng C. Làm tăng thêm giá trị phẩm chất con  người 8. Người có lòng tự trọng: A. Sống buông thả C. Không biết xấu hổ B. Bảo vệ danh dự cá nhân và tập thể D. Bắt nạt người khác 9. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người: A. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những  người xung quanh B. Bắt nạt trẻ em C. Chế giễu ngườ tàn tật D. Thù hận 10. Em hãy điền vào các câu tục ngữ sau: “Chết đứng còn hơn . . . . . . . . . . “ “Đói cho . . . , rách cho . . . .” II­ Tự luận: (5.0 đ) Em hãy cho biết thế nào là kỉ luật? Tại sao học sinh phải chấp hành tốt nội qui của nhà trường? Bài làm

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w