1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuong 34 LIEN KET HOA HOC VA PHAN UNG OXI HOA KHU

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự kết hợp của các nguyên tử với nhau để tạo thành tinh thể, phân tử gọi là liên kết hóa học .?. Có mấy loại liên kết hóa học ? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào ? Chúng ta sẽ [r]

(1)

Tuần: 12 Ngày soạn: – 11 – 2008

Tiết CT:22 Ngày dạy: – 11 – 2008

Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Ion ? Khi nguyên tử chuyển thành ion ? Có loại ion ? - Liên kết ion hình thành ?

2 kĩ năng Liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hợp chất ion ? II Chuẩn bị

III Tiến trình tiết dạy 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ

3 Bài mới GV nêu vấn đề: Có nhóm chất:

- Chất rắn kim loại, cacbon, lưu huỳnh , nguyên tử liên kết với tạo thành tinh thể - Các khí nito, oxi, hidro, clo, …, nguyên tử liên kết với thành phân tử gồm nguyên tử - Các khí hiếm, phân tử gồm ngun tử

Có khác biệt nhóm chất ?

Cấu hình e khí bền, nguyên tử tồn độc lập Hai nhóm chất đầu, cấu hình e khơng bền, nguyên tử có xu hướng kết hợp với để đạt cấu hình e bền

Sự kết hợp nguyên tử với để tạo thành tinh thể, phân tử gọi liên kết hóa học

Có loại liên kết hóa học ? Các nguyên tử liên kết với ? Chúng ta tìm hiểu chương LIÊN KẾT HĨA HỌC

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng

HĐ 1.11Na có e, p ? Điện tích Na = ?

11e, 11p: (11-) + (11+) = => Nguyên tử trung hòa điện

- Nếu Na nhường 1e, điện tích phần cịn lại ?

(10-) + (11+) = 1+ Na nhường e trở thành phần từ mang điện dương gọi ion dương hay cation

- Khai thác tương tự với 9F

- GV HD cho HS rút nhận xét

HĐ 2. Nguyên tử kim loại có e lớp ? Xu hướng tham gia phản ứng hóa học ? GV kết luận

- Xét tạo thành ion từ nguyên tử Li

- Hãy biểu diễn tạo thành ion từ nguyên tử sau: Mg (2, 8, 2) Al (2, 8, 3) K (2, 8, 8, 1) GV nhấn mạnh cho HS biết số e lớp cùng, điện tích ion

- Nếu kí hiệu nguyên tử kim loại M PT tổng quát nào?

I Sự tạo thành ion, cation, anion 1 Ion, cation, anion.

a) Sự tạo thành ion

Nguyên tử trung hòa điện, nguyên tử nhường nhận e trở thành phần tử mang điện gọi ion b) Sự tạo thành cation

Trong PƯHH, để đạt đến cấu hình e bền khí (lớp ngồi có 8e, He có e), nguyên tử kim loại có xu hướng nhường e trở thành ion dương gọi cation. VD 3Li: 1s22s1 (2, 1e) bền

2He: 1s2 bền

Li   Li+ + e

(2, 1e) (2e) giống He bền

TQ: M   Mn+ + ne

(2)

- Tên cation ? GV đọc tên cation có bảng, HS rút cách đọc tên

HĐ 3. Nguyên tử phi kim có e lớp ? Xu hướng tham gia phản ứng hóa học ? GV kết luận

- Xét tạo thành ion từ nguyên tử F

- Hãy biểu diễn tạo thành ion từ nguyên tử sau: N (2, 7) O (2, 6) Cl (2, 8, 7)

GV nhấn mạnh cho HS biết số e lớp cùng, điện tích ion

- Nếu kí hiệu nguyên tử phi kim X PT tổng quát nào?

- Tên anion ? GV đọc tên anion có bảng, HS rút cách đọc tên

HĐ 4. GV HD HS nghiên cứu sgk

Mn+ có cấu hình e giống khí gần nhất.

- Tên cation: cation + tên kim loại VD: Na+ cation natri.

c) Sự tạo thành anion

Trong PƯHH, để đạt đến cấu hình e bền khí (lớp ngồi có 8e, He có e), nguyên tử phi kim có xu hướng nhận e trở thành ion âm gọi anion.

VD 9F: 1s22s22p5 (2, 7e) bền

10Ne: 1s22s22p6 (2, 8e) bền

F + e   F- anion florua

(2, 7e) (2, 8e) giống Ne bền

TQ: X + ne   Xn+

X nguyên tử phi kim n = 1, 2, Xn- có cấu hình e giống khí gần nhất.

- Tên anion: anion + tên gốc axit VD: Cl- anion clorua, S2- anion sunfua.

Riêng O2- anion oxit.

2 Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. (sgk)

4 Củng cố: Bài tập:

1) Các ion 9F-, 11Na+ nguyên tử 10He có số hạt ?

A e B p C n D p n

2) Xác định cấu hình e lớp ngồi ngun tử X, Y Biết X, Y tạo thành ion X2- , Y+ có cấu hình

e phân lớp ngồi tương ứng 3p6, 2p6.

3) Nguyên tử 20M, 35Z tạo thành ion ? Viết PT biểu diễn tạo thành ion ?

5 Hoạt động chuyển tiếp:

Các em biết phản ứng Na Cl2: 2Na + Cl2   2NaCl

(3)

Tuần: 12 Ngày soạn: 13 – 11 – 2008

Tiết CT:22 Ngày dạy: 13 – 11 – 2008

Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức - Ion ? Khi nguyên tử chuyển thành ion ? Có loại ion ? - Liên kết ion hình thành ?

2 Kĩ năng Liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hợp chất ion ? II Chuẩn bị

III Tiến trình tiết dạy 6 Ổn định lớp

7 Bài cũ GV phát phiếu học tập cho HS gọi 2HS lên bảng trình bày Lớp làm vào BT (15’) 2) Các ion 9F-, 11Na+ nguyên tử 10He có số hạt ?

A e B p C n D p n

2) Xác định cấu hình e lớp ngồi nguyên tử X, Y Biết X, Y tạo thành ion X2- , Y+ có cấu hình

e phân lớp tương ứng 3p6, 2p6.

3) Nguyên tử 20M, 35Z tạo thành ion ? Viết PT biểu diễn tạo thành ion ?

4) Xác định số e, p, n ion 5626Fe3 ,8035Br

 

5) bt6d,e,g/60

6) Các em biết phản ứng Na Cl2: 2Na + Cl2   2NaCl

Liên kết phân tử NaCl hình thành ? Đó loại liên kết ? 8 Bài mới GV sử dụng câu hỏi 6 để vào mới

Nội dung giảng Hoạt động thầy trò

II Sự tạo thành liên kết ion. TN: Na +Cl2

Na + Cl → Na+ + Cl

(2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8) Na+ + Cl- → NaCl

Liên kết cation Na+ anion Cl- liên kết ion.

* Liên kết ion liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu.

2e

2Na + Cl2 → 2Na+Cl

-III Tinh thể ion. 1 Tinh thể NaCl

2 Tính chất chung hợp chất ion.

Tinh thể ion bền vững lực hút tĩnh điện ion trái dấu tinh thể ion lớn

Các hợp chất ion rắn, khó nóng chảy, khó bay

Hoạt động (10 phút)

- Biểu diễn thí nghiệm Na cháy bình khí Cl tạo chất bột màu trắng tinh thể NaCl

- Chiếu hình vẽ(Tr 58 SGK) biễu diễn phản ứng Na Cl tạo muối NaCl lên hình

- Giải thích hình thành phân tử NaCl?

- Liên kết cation Na+và anion Cl- Vậy liên

kết ion.?

- Biễu diễn phản ứng giữu Na Cl2 PTHH?

- Viết trình hình thành ion Ca2+ Cl-, sơ đồ hình

thành phân tử từ nguyên tử

- Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình

Hoạt động 3( phút):

- Chiếu mơ hình tinh thể NaCl ( hình 3.1 SGK) lên hình cho học sinh quan sát để thấy cấu trúc dạng lập phương tinh thể phân bố ion mạng tinh thể GV rõ học sinh thể nút mạng sau GV yêu cầu học sinh mô tả lại cấu trúc tinh thể NaCl ?

Hoạt động 4(5 phút)

- Bằng hiểu biết mình,hãy cho biết tinh thể muối ăn (NaCl) có đặc điểm tính bền vững, trạng thái, khả bay hơi, nóng chảy, tan nước khả phân li thành ion, dẫn điện?

(4)

- Tại tinh thể ion có tính chất đặc biệt kể trên? 4 Củng cố BT1, 2,

Tuần 13 Ngày soạn: 17 – 11 – 2008

Tiết 24 Ngày dạy 17 – 11 – 2008

Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hóa trị Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị

2 Kỹ năng: Viết CT e, CTCT, dùng hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết cách tương đối II Chuẩn bị

III Tiến trình giảng dạy 1 Ổn định lớp

2 Bài cũ: - Viết phương trình biểu diễn hình liên kết ion phản ứng: Mg + O2

- Những phân tử sau có liên kết ion: KCl, CuO, SO2, H2S, HCl, N2 ?

3 Bài mới IV Củng cố - dặn dò

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

HĐ 1. GV HD phân tích hình thành phân

tử H2

HĐ 2. GV gợi ý bước để HS lên bảng làm

Liên kết phân tử H2, N2 LK CHT

Vậy LK CHT ?

- Liên kết phân tử H2, N2 LK CHT

có cực hay khơng cực ?

- Trường hợp liên kết CHT có cực, khơng cực ?

HĐ 3.

GV gợi ý để HS biểu diến hình lk trong phân tử HCl

LK phân tử HCl LKCHT có cực hay khơng cực ?

CO2 : GV gợi ý số e lớp HS

hoàn CT e, CTCT

HĐ 4. Tính chất hợp chất có LK

I> Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị

1 LK CHT hình thành nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất

a) Sự hình thành phân tử hidro (H2) 1H 1s1 bền

2He 1s2 bền

H. + H. H : H ( CT e- )

Mỗi dấu chấm electron lớp Nếu thay cặp

electron chung gạch nối ta CTCT H H

Mỗi gạch nối nguyên tử biểu diễn liên kết cộng hóa

trị

b) Sự hình thành phân tử nito (N2)

7N (2, 5) bền

10Ne (2, 8) bền

:N ⋮ ⋮ N:  N N

(CT e-) (CTCT)

 Hai nguyên tử nitơ liên kết với liên kết cộng hóa trị

gọi liên kết ba Liên kết ba bền liên kết đơn

* LKCHT liên kết nguyên tử cặp e chung

- LK CHT không cực: cặp e chung không lệch nguyên tử

- LK CHT có cực: cặp e chung lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn

2 Liên kết CHT hình thành nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất

a) Sự hình thành phân tử HCl

LK phân tử HCl LK CHT

b) Phân tử CO2

O::C::O hay O = C = O

(5)

- Viết CT e, CTCT phân tử NH3, H2S, Cl2, SO2

- Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại LK phân tử sau: HBr, NaBr, Al2O3

Tuần 14 Ngày soạn: 26/11/2008

Tiết 25 Ngày dạy: 26/11/2008

Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể nguyên tử Tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử

- Cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể phân tử Tính chất chung mạng tinh thể phân tử

(6)

So sánh loại mạng tinh thể học Trên sở tính chất chung tinh thể để biết cách sử dụng vật liệu có cấu tạo từ loại mạng tinh thể học

B Chuẩn bị:

C Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định lớp

2 Bài cũ: BT 5, 6, 7/64 sgk 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk rút khái niệm TT NT tính chất chung chúng?

GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk rút khái niệm TT PT tính chất chung chúng?

I/ Tinh thể nguyên tử: Tinh thể nguyên tử

- Tinh thể NT cấu tạo từ Nt xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể Ở điểm nút mạng TT NT liên kết với liên kết cộng hóa trị

VD: Kim cương (sgk)

2 Tính chất chung tinh thể nguyên tử

- Bền vững, cứng, nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ sơi cao… II/ Tinh thể phân tử

1 Tinh thể phân tử

- Tinh thể PT cấu tạo từ pt xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể Ở điểm nút mạng TT PT liên kết với lực tương tác yếu phân tử

VD: phân tử halogen, oxi, nitơ… Tính chất chung tinh thể phân tử - Dễ nóng chảy, dễ bay hơi…

D Dặn dị:

KN số oxi hóa ? Các quy tắc xác định số oxi hóa

Tuần 14 Ngày soạn: 26/27/2008

Tiết 26 Ngày dạy: 27/11/2008

Tiết 26: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA A Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: Hóa trị hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị, số oxi hóa Kỹ năng: Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa

B Chuẩn bị:

C Ti n trình gi ng d y:ế ả

(7)

HĐ 1.

GV nêu quy tắc, phân tích mẫu HD học sinh vận dụng

HĐ 2.

GV nêu quy tắc, phân tích mẫu HD học sinh vận dụng

HĐ 3.

GV đặt vấn đề: Số oxh thường sử dụng việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử

GV trình bày KN số oxi hóa quy tắc kèm theo VD

I/ Hóa trị:

1> Hóa trị nguyên tố hợp chất Ion (điện hóa trị): - Hóa trị nguyên tố hợp chất Iôn gọi điện hóa trị số điện tích Ion

+ Iơn kim loại có điện hóa trị dương + Iơn phi kim có điện tích hóa trị âm

VD: NaCl Na+  ĐHT = +1

Cl-  ĐHT = -1

2> Hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị ( cộng hóa trị): - Hóa trị nguyên tố hợp chất CHT số liên kết mà nguyên tử nguyên tố tạo thành với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị nguyên tố hợp chất CHT gọi cộng hóa trị VD:

H CHT C =

H : O : H CHT H = .

H

O :: Si :: O CHT Si =

CHT O = II/ Số oxi hóa (mức oxi hóa) Khái niệm: (sgk)

2 Quy tắc xác định:

-Số OXH nguyên tố đơn chất không VD: số OXH Cu, Zn, H, N, O…đều

- Trong phân tử, tổng số oxi hóa cảu nguyên tố - Số oxi hóa ion đơn Nt điện tích ion

Trong ion đa NT, tổng số oxi hóa NT điện tích ion - Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa H 1, O -2 (trừ hợp chất với KLK, hợp chất vớp flo, peoxit…)

VD: Trong NH3 : x + 3.(+1) = => x = -3

Trong HNO3 : +1 + x + 2.(-2) =0 => x = +5

Trong NO3

D Củng cố - dặn dò: BT 1, 2, 7a/74 sgk

Tuần: 15 Ngày soạn: – 12 – 2008

Tiết CT: 27,28 Ngày dạy: 3,5 – 12 – 2008

Bài 16 LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC

I Mục tiêu 1 Kiến thức

HS nắm vững: liên kết ion, liên kết CHT Sự hình thành số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc liên kết loại tinh thể

2 Kĩ năng

(8)

III Tiến trình tiết dạy 1 Ổn định lớp 2 Bài mới

HĐ 1. HS thảo luận liên kết hóa học

BT 2. So sánh loại liên kết hóa học: ion, CHT khơng cực, CHT có cực

So sánh LK CHT khơng cực LK CHT có cực LK ion

Giống về mục đích LK

Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron bền vững giống cấu trúc khí (2e 8e)

Khác về

cách hình LK Dùng chung e Cặp e chungkhông bị lệch Dùng chung e, cặp e chung bị lệch nguyên tử có độ âm điện lớn

Cho nhận electron

Thường tạo nên

Giữa nguyên tử nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác

Giữa kim loại phi kim Nhận xét LKCHT có cực dạng trung gian LK ion LK CHT không cực

HĐ 2. HS thảo luận mạng tinh thể

BT6 Lấy ví dụ tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử So sánh nhiệt độ nóng chảy tinh thể đó, GT ? Tinh thể dần điện trạng thái nóng chảy, hịa tan nước ?

HĐ 3. HS thảo luận điện hóa trị

BT7. Xác định điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA ? HĐ 4. Hóa trị cao với oxi hóa trị hợp chất với hidro

BT 8. a) Dựa vào vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, cho biết nguyên tố sau có hóa trị oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br

b) Những nguyên tố sau có hóa trị hợp chất với hidro: P, S, F, Si, Cl, N, As, Te HĐ 5. Số oxi hóa

BT a) Xác định số oxi hóa Mn, Cr, Cl, P phân tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4

b) NO SO3 42 CO Br NH32

    

HĐ 6. Độ âm điện hiệu độ âm điện

BT3. Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dựa vào hiệu độ âm điện xác định loại

liên kết phân tử oxit

BT4 a) Dựa vào giá trị độ âm điện, xét xem tính phi kim thay đổi dãy nguyên tố sau: F, O, Cl, N

b) Viết CTCT phân tử: N2, H2O, CH4, NH3 Xét xem phân tử có LK CHT khơng cực, CHT có phân cực

mạnh ? HĐ 7. BT 1, BT5 4 Củng cố Dặn dò

Tuần : 15 Ngày soạn:

Tiết 29 Ngày dạy:

Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T1) A Mục tiêu:

HS hiểu:

- Hiểu chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử, phản ứng oxi hoá - khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử

Kĩ năng:

- Xác định chất oxi hoá, chất khử,sự oxi hoá, khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể - Nhận biết phản ứng phản ứng oxi hoá - khử

(9)

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng

Hoạt động 1

- Xác định số oxi hoá magie oxi trước sau phản ứng?

- Nhận xét thay đổi số oxi hoá magie, magie nhường hay nhận electron ?

GV: đưa định nghĩa

Hoạt động 2:

- Xác định số oxi hoá đồng trước sau phản ứng?

- Nhận xét thay đổi số oxi hoá đồng?

GV: đưa định nghĩa

Hoạt động 3:

Nhắc lại quan niệm cũ Dùng ví dụ để phân tích chất oxi hố, chất khử

- Nêu định nghĩa ?

Hoạt động 4:

Các phản ứng khơng có oxi tham gia:

Hãy xác định chất khử, chất oxi hố ví dụ sau?

GV: Nhận xét phản ứng ví dụ có chung

bản chất, chuyển electron chất tham gia phản ứng, chúng phản ứng oxi hoá -khử

GV: yêu cầu HS định nghĩa phản

ứng oxi hoá - khử?

Lưu ý: phản ứng oxi hoá - khử, oxi hoá khử xảy đồng thời Do đó, phản ứng oxi hố - khử có chất oxi hoá chất khử tham gia

I. Định nghĩa 1.Sự oxi hoá

0 +2 -2

Ví dụ 1: 2Mg + O2  2MgO (1)

Mg0

Mg+2 + 2e

oxi hóa Mg (q trình oxi hố Mg)

ĐN: oxi hố nhường electron

2 Sự khử

+2 -2 +1 -2

Ví dụ 2: CuO + H2  Cu + H2O (2) +2 +2

Cu + 2e  Cu: khử Mg (quá trình khử)

ĐN: khử thu electron

3 Chất khử, chất oxi hố

Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hố

Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2: chất khử

ĐN: - chất khử (chất bị oxi hoá) chất nhường

electron

- chất oxi hoá (chất bị khử) chất thu electron

4 Phản ứng oxi hoá - khử

Ví dụ 3: 0 +1 -1

2Na + Cl2  2NaCl

chất khử chất oxi hố

Ví dụ 4: +1 -1

H2 + Cl2  2HCl

chất khử chất oxi hố

Ví dụ 5: -3 +5 +1

NH4NO3  N2O + 2H2O

NH4NO3 vừa chất oxi hoá, vừa chất khử

ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hoá học

trong có thay đổi số oxi hố số nguyên tố

D Cũng cố:

- Phản ứng sau phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất oxi hoá, chất khử? Ghi trình oxi hố,

q trình khử?

1) 4P + 5O2  2P2O5 3) CaCO3  CaO + CO2

2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 4) 2HgO  2Hg + O2

5) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O

(10)

Tuần : 15 Ngày soạn:

Tiết 30 Ngày dạy:

Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T2) A Mục tiêu:

HS hiểu: Nắm bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

Kĩ năng: lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron

B Chuẩn bị:

C Tiến trình dạy học:

(11)

oxi hoá - khử sau

1) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 2) 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2

3) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 4) Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng

Hoạt động 1:

GV: làm số ví dụ giảng giải theo

bước để học sinh nắm rõ bước

- Hãy xác định số oxi hoá nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hố, ghi q trình khử, q trình oxi hố?

- Để số e chất khử cho = số e chất oxi hố nhận ta cần nhân q trình khử, q trình oxi hố cho bao nhiêu?

bội số chung nhỏ 20, chia cho 5e trình oxi hố ta có hệ số 4, chia cho 4e q

trình khử ta có hệ số  điền hệ số vào phương

trình

Hướng dẫn hs cách viết gộp bước

Hoạt động2:

- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa rút ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử

II Lập PTHH phản ứng oxi hoá - khử: theo phương pháp thăng electron

-Dựa theo nguyên tắc:

tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hố nhận

Thí dụ 1: P + O2  P2O5

Bước 1: xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hố, chất khử

+5 -2

P + O2  P2O5

chất khử chất oxi hoá

Bước 2,3: viết q trình oxi hố q trình khử - tìm hệ số thích hợp

+5

x P  P + (q trình oxi hố )

-2

x O + 4e  2O (quá trình khử)

Bước 4: đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế:

4P + 5O2  2P2O5

Thí dụ 2:

+3 -2 +2 -2 +4 -2

Fe2O3 + 3CO  Fe + 3CO2

+3

x Fe + 3e  Fe (quá trình khử)

+2 +4

x C  C + 2e (q trình oxi hố)

III Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn

Sự cháy xăng, dầu động cơ, cháy than củi, trình điện phân, phản ứng xảy pin ăcquy phản ứng oxi hóa khử;

- Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép, luyện nhơm,

sản xuất hóa chất xút, HCl, HNO3 nhờ

phản ứng oxi hóa khử

D Cũng cố:

Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron:

(12)

2)NH3 + Cl2  N2 + HCl

3) HNO3+ Cu  Cu(NO3)2+NO+ H2O

4) HNO3+ Cu  Cu(NO3)2+NO2+ H2O

5)HNO3 + H2SS + NO+ H2O

6) NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O

BTVN: + làm tất BT lại + BT 7,8/trang 83/SGK

Tuần : 16 Ngày soạn:

Tiết 31 Ngày dạy:

Bài 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ A Mục tiêu:

HS hiểu:

Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng oxi hóa khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử; phản ứng ln thuộc phản ứng oxi hóa khử; phản ứng trao đổi khơng phải phản ứng oxi hóa khử

Kĩ năng:

(13)

- Dựa vào số oxi hóa chia phản ứng hóa học thành loại phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa

B Chuẩn bị:

C Tiến trình dạy học:

Bài cũ: Phản ứng oxi hoá khử phản ứng nào? Trình bày bước cân phản ứng oxi hoá khử phương pháp cân electron

Bài m iớ

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng

Hoạt động 1:

- Đn phản ứng hoá hợp?

VD1: Cho H2 tác dụng với O2 tạo H2O Yêu cầu

học sinh viết phương trình hóa học xác định số oxi hóa

VD2: Chọ CaO tác dụng với H2O viết phương

trình phản ứng xác định số oxi hóa Em có nhận xét gì?

Hoạt động 2:

VD1: Phản ứng phân hủy KClO3 Viết phương trình

phản ứng xác định số oxi hóa

VD2: Phản ứng nhiệt phân MgCO3 Viết phương trình

phản ứng xác định số oxi hóa

Em có nhận xét phản ứng phân hủy?

Hoạt động 3:

VD1: Cho Cu tác dụng với AgNO3 Viết phương

trình phản ứng xác định số oxi hóa

VD2: Mg tác dụng với HCl Viết phương trình phản ứng xác định số oxi hóa

Em có nhận xét phản ứng ?

Hoạt động 4:

VD: Cho AgNO3 tác dụng với NaCl Viết phương

trình phản ứng xác định số oxi hóa ngun tố

Em có nhận xét phản ứng trao đổi ?

Hoạt động 5:

- Dựa vào thay đổi số oxi hóa nguyên tử chia phản ứng hóa học thành loại khơng ? sao?

I Phản ứng có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hố

1 Phản ứng hoá hợp VD

H0 2 + O02 → H+12O−2

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa

Ca+2 O−2 + H+12O

2

O

−2 H

+1 ¿2

Ca+2 ¿

Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa

Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi

2 Phản ứng phân hủy VD

KCl+5O−23 ⃗t0 2

KCl1 + O02

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

Mg+2 C+4O−23 ⃗t0

Mg+2 O−2 + C+4O−22

Phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa các nguyên tố thay đổi không thay đổi.

3 Phản ứng VD

Cu0 + Ag+1 NO3 →

NO3¿2 Cu

+2

¿ + Ag

0

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa Cu Ag

Mg0 + H+1Cl → Mg+2 Cl2 + H0 2

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

Trong phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố

4 Phản ứng trao đổi VD

- Ag+1 N+5O−23 + Na+1 Cl−1 → Ag+1 Cl−1 +

Na+1 N+5O−23

Trong phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố.

(14)

- Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa khử: phản ứng thể, phần phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy;

- Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxi hóa khơng phải phản ứng oxi hóa khử: phản ứng trao đối, số phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

D Cũng cố:

- Làm tập 2,3,4 SGK

- chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết chương

Tuần : 16 Ngày soạn:

Tiết 32 Ngày dạy:

Tiết 19 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T1) A Mục tiêu:

HS hiểu:

(15)

- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học

Kĩ năng:

- Phát triển kỹ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng

bằng electron

- Rèn luyện kỹ giải tập tính tốn đơn giản phản ứng oxi hóa khử

B Chuẩn bị:

C Tiến trình dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung giảng

Hoạt động 1:

- Sự khử gì? Sự oxi hóa gì? Hai q trình

này diễn phản ứng?

- Chất khử gì? Chất oxi hóa gì?

- Có định nghĩa phản ứng oxi hóa khử

- Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản ứng hóa

học thành loại

Hoạt động 2:

- Bài (Trang 89) - Bài (Trang 89) - Bài (Trang 89) - Bài (Trang 89)

- Bài (Trang 89)

- Bài (Trang 89)

A.Kiến thức cần nắm vững

- Học sinh trả lời sách giáo khoa:

- Hai trình diễn đồng thời

- Học sinh trả lời nội dung ôn tập

- Học sinh nêu định nghĩa SGK

- Phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng

khơng có thay đổi số oxi hóa

B Bài tập

c Phản ứng hóa học vơ d x =

M2O3 + HNO3 → M(NO3)3 + H2O

- Câu a, c đúng; Câu b, d sai

- N+2O , N+4O2 , N+52O5 , H N+5O3 ,

H N+3O2 , −N3H3 , −N3H4Cl ;

Cl0 2 , HCl1 , HCl+1 O , HCl+5O3 ,

HCl+7O4 , CaO Cl0 2 ;

Mn+4 O2 , KMn+7 O4 , K2Mn+6 O4 , Mn+2 SO4 ;

K2Cr+62O7 ,

SO4¿3 Cr

+3 2¿

, Cr+32O3 ;

H2−S2 , +S4O2 , H2+S6O4 , H2+S4O3 , Fe−2S

, Fe−1S2

a Sự oxi hóa nguyên tử Cu

Cu → Cu2+ + 2e

Sự khử Ag+

Ag+ + 1e → Ag

b, c tương tự

a H0 2 + O02 → H+12O−2

H2 chất khử, O2 chất oxi hóa

b K N+5O−23 ⃗t0

K N+3O2 + O02

N+5 (KNO

3) chất oxi hóa;

O2 (KNO

3) chất khử

c −N3H4N+5O3 ⃗t0

(16)

- Bài (Trang 90)

- Bài (Trang 90)

- Bài 10 (Trang 90)

N3 (NH

4NO3) chất khử;

N+5 (NH

4NO3) chất oxi hóa

a Br¯ (HBr) chất khử;

Cl2 chất oxi hóa

b Cu chất khử;

S+6 (H

2SO4) chất oxi hóa

a 2Al0 → 2Al+3 +6e x4

3Fe+8/3 + 8e → Fe0 x3

8Al + 3Fe3O4 → Fe + Al2O3

b Fe+2 → Fe+3 + 2e x5

Mn+7 + 5e → Mn+2 x2

10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +

2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

c FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e x4

O2 + 4e → 2O2 x11

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

- Mg + Cl2 → MgCl2

Mg + CuCl → MgCl2 + Cu

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O

D Cũng cố:

- HS làm tập lại giao chuẩn bị tiết luyện tập

Tuần : 17 Ngày soạn:

Tiết 33 Ngày dạy:

Bài 19 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (T2) A Mục tiêu:

HS hiểu:

(17)

- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học

Kĩ năng:

- Phát triển kỹ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng

bằng electron

- Rèn luyện kỹ giải tập tính tốn đơn giản phản ứng oxi hóa khử

B Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị tập liên quan đến phản ứng oxi hoá – khư

- HS: Làm tập nhà

C. Ti n trình d y h c:ế ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Lập phương trình hóa học

phản ứng cho đây:

a Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

- phân tử HNO3 làm môi trường để tạo muối

nitrat

b Mg +HNO3 → Mg(NO3)2+ NH4NO3 + H2O

c FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

d 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe

Bài 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

a KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + …

b SO2 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Cu chất khử;

N+5 chất oxi hóa.

Cu → Cu2+ + 2e x3

N+5 + 3e → N+2 x2

3Cu + 2N+5 → 3Cu+2 + 2N+2

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mg0 + H N+5O3 →

NO3¿2

Mg+2 ¿ + N

3

H4NO3 + H2O

Mg0 chất khử;

N+5 (HNO

3) chất oxi hóa

Mg → Mg+2 + 2e x4

N+5 + 8e → N3 x1

4Mg + N+5 → 4Mg+2 + N3

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Fe+2 −1S2 + O02 → Fe+32O3 + +S4O2

FeS2 chất khử;

O2 chất oxi hóa

FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e x4

O2 + 4e → 2O2 x11

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Al0 + +Fe8/3

3O4 → Al

+3

2O3 + Fe

Al chất khử;

Fe+8/3 (Fe3O4) chất oxi hóa

2Al0 → 2Al+3 + 6e x4

3Fe+8/3 +8e → 3Fe x3

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe

a KMn+7 O4 + HCl1 → Cl0 2 + Mn+2 Cl2 + KCl +

H2O

2Cl1 → Cl

2 + 2e x5

Mn+7 + 5e → Mn+2 x2

KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O

b +S4O2 + H N+5O3 + H2O → N

+2

O + H2+S6O4

(18)

N+5 + 3e → N+2 x2

3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 2NO + 3H2SO4

D Cũng cố: HS xem lại kiến thức chương phản ứng oxi hoá khử để chuẩn bị làm thí nghiệm

Tuần : 17 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:

Bài 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

(19)

A Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ thực hành hóa học: làm việc với dụng cụ, hóa chất Quan sát tượng hóa học xảy

- Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa - khử để giải thích tượng xảy ra, xác định vai trò tứng chất phản ứng

B Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị thí nghiệm đủ cho HS làm với nhóm

Hóa chất: dd H2SO4 lỗng, FeSO4, KMnO4 loãng, CuSO4 Zn, Fe (đinh)

Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp lấy hóa chất, thìa lấy hóa chất - HS: Ơn tập phản ứng oxi hoá - khử

Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm C Tiến trình dạy học

Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit Cách tiến hành: Zn + H2SO4

Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, tiết kiệm hố chất cách làm thí nghiệm với

lượng nhỏ hõm sứ

Quan sát tượng xảy giải thích: - Hiện tượng: có bọt khí hiđro lên - Hs viết PTHH phản ứng: +1 +2

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

- Dựa vào số oxi hố, xác định vai trị chất?

Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối Cách tiến hành: CuSO4 + Fe

Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đánh Quan sát tượng xảy giải thích:

- Hiện tượng: lớp kim loại đồng giải phóng phủ bề mặt đinh (hoặc dây) sắt Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Hs viết PTHH phản ứng: +2 +2 0

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hố - khử mơi trường axit Cách tiến hành: FeSO4 + H2SO4 + KMnO4

Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch

FeSO4 H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ

Quan sát tượng xảy giải thích:

- Hiện tượng: màu tím dung dịch KMnO4 dần nhỏ giọt dung dịch vào hỗn hợp

dung dịch FeSO4 H2SO4 Đến màu tím KMnO4 khơng nhạt dừng khơng nhỏ tiếp KMnO4

Hs viết PTHH phản ứng:

+7 +2 +3 +2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Công việc sau buổi thực hành

- GV: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết tường trình

- HS: thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học - GV: kiểm tra, cho điểm

D Cũng cố

- HS: Ôn tập kiến thức chương 1, 2, 3, chuẩn bị ôn tâp thi học kì

Tuần : 18 Ngày soạn:

Tiết 35 Ngày dạy

(20)

A Mục tiêu: HS hiểu:

- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chất thc chương I, II, III, IV

- Học sinh hiểu vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn

nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm tập, chuẩn bị kiến thức sở tốt cho việc học phần chương trình

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ giải tập hệ thống kiến thức

B Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị đề cương cho HS photo ôn tập trước

- Cho học sinh tự ôn lại kiến thức lý thuyết tập, có tham khảo số bảng tổng kết có

luyện tập chương

C Tiến trình dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử

nguyên tố: Z = 7; Z = 10; Z = 17; Z = 19 Cho biết chúng kim loại, phi kim hay khí Xác định vị trí chúng bảng tuần hồn

Bài 2: Viết cơng thức electron, cơng thức cấu

tạo chất sau: CO2, C2H6,

Bài 3: Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố A B thuộc nhóm A chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn 23 Xác định A B

Bài 4: Xác định số oxi hóa nguyên tố phân tử trung hòa ion sau:

Fe3O4, FexOy, NnOm, NO3

, SO4

2

,

CO3

2−

Bài 5: Cân phương trình hóa học sau:

a.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

b.FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử, dựa vào cấu hình electron suy chúng kim loại, phi kim hay khí hiếm;

Dựa vào số lớp, số electron lớp suy chu kỳ nhóm

O=C=O, H −

H C

¿ ¿

H

H C

¿ ¿

H

− H ,

Suy công thức electron

A B cách nguyên tố 18 nguyên tố →

ZA, ZB

Fe +8/3

3O4 , Fe

+2y/x

xOy , N

+2m/n

nOm

N

+5

O3 , +S6O24 , C+4O32

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:21

Xem thêm:

w