- Polyme là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ(gọi là mắc xích) liên kết với nhau tạo nên.. ▪ Phản ứng tăng mạch polymeD. Tạo liên kết cầu nối giữa các mạch po[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Bài 16: Luyện tập: Polyme vật liệu polyme. I. Mục Tiêu:
1 Kiến thức :
- Hệ thống lại kiến thức cần nắm polymer vật liệu polymer: + Khái niệm
+ Phân loại + Tính chất + Ứng dụng + Điều chế Kỹ :
- Nắm vững kiến thức để áp dụng làm dạng tập trắc nghiệm polymer vật liệu polyme
- Viết phản ứng trùng hợp, trùng ngưng số polyme
- Giải tốn tính hệ số polyme; xác định công thức phân tử polyme biết PTK hệ số polyme hóa
Thái độ:
- HS cần nắm vững toàn kiến thức để chuẩn bị kiểm tra tiết II. Nội dung trọng tâm
- Polyme vật liệu polyme III. Phương pháp:
- Đàm thoại IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, phấn, bảng
- Học sinh : ôn tập cũ, bảng nhóm V. Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ : kết hợp hỏi cũ với ôn tập
Người soạn: Nguyễn Thị Hiền Trang Ngày soạn :
Ngày dạy : Tiết :
Lớp :
(2)GV gọi HS lên bảng giải tập
Hoàn thành PTHH sau:
a) Thủy phân polli(vinyl axetat) môi trường kiềm b) Nhiệt phân cao su thiên nhiên
c) Thủy phân tinh bột
Khi clo hóa PVC thu loại tơ clorin chứa 63,96% Cl
phân tử Trung bình phân tử Cl2 tác dụng với mắc xích phân tử PVC?
3 Bài mới: ơn tập
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
- Hoạt động 1 :
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
polyme,khái niệm hệ số polyme hóa
HS nhắc lại khái niệm :
∙ Polyme hợp chất có phân tử khối lớn, nhiều đơn vị nhỏ(gọi mắc xích) liên kết với tạo nên
∙ Tên polyme= poli + tên monome
∙ Hệ số polyme hóa hay độ polyme hóa: số mắc xích phân tử polyme
- Hoạt động2:
GV yêu cầu HS phân loại polyme
theo cách học.
HS phân loại polyme:
▪ Theo nguồn gốc: ∙ Polyme thiên nhiên, ∙ Polyme tổng hợp,
∙ Polyme nhân tạo hay bán tổng hợp ▪ Theo cách tổng hợp:
∙ Polyme trùng hợp(tổng hợp phản ứng trùng hợp)
∙ Polyme trùng ngưng(tổng hợp phản ứng trùng ngưng)
▪ Theo cấu tạo: ∙ Cấu tạo điều hịa
∙ Cấu tạo khơng điều hịa
I Kiến thức cần ghi nhớ: Polyme:
a) Khái niệm:
- Polyme hợp chất có phân tử khối lớn, nhiều đơn vị nhỏ(gọi mắc xích) liên kết với tạo nên -Tên polyme= poli + tên monome
-Hệ số polyme hóa hay độ polyme hóa:
số mắc xích phân tử polyme
b) Phân loại: ▪ Theo nguồn gốc:
∙ Polyme thiên nhiên, ∙ Polyme tổng hợp,
∙ Polyme nhân tạo hay bán tổng hợp ▪ Theo cách tổng hợp:
∙ Polyme trùng hợp(tổng hợp phản ứng trùng hợp)
∙ Polyme trùng ngưng(tổng hợp phản ứng trùng ngưng)
▪ Theo cấu tạo: ∙ Cấu tạo điều hòa
(3)- Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc
của polymer
HS nhắc lại kiểu cấu trúc
polyme:
▪ Mạch không nhánh: amilozo, xenlulozo,… ▪ Mạch phân nhánh: amilopectin, glycogen, …
▪ Mạch không gian: cao su lưu hóa, nhựa rezit,…
- Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất
vật lý polymer
HS nhắc lại tính chất vật lý
polyme:
▪ Hầu hết polyme chất rắn, không bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy khoảng cách nhiệt độ rộng
▪ Các polyme có tính chất ưu việt như: tính dẻo, tính đàn hồi, kéo thành sợi dai bền, có polyme suốt mà khơng giịn, có polyme có tính cách điện, cách nhiệt,…
- Hoạt động 5:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi phát biểu tính chất hóa học polyme
HS thảo luận phát biểu
▪ Phản ứng giữ nguyên mạch polyme: ∙ Cộng vào liên kết đôi,
∙ Thế nguyên tử H thủy phân nhóm chức ngoại mạch polyme
▪ Phản ứng phân cắt mạch polyme:
∙ Thủy phân nhóm chức mạch polyme ∙ Oxi hóa phân cắt liên kết C=C mạch polyme
∙ Đề polyme hóa polyme trùng hợp ▪ Phản ứng tăng mạch polyme
Tạo liên kết cầu nối mạch polyme với
c) Cấu trúc:
▪ Mạch không nhánh: amilozo, xenlulozo,…
▪ Mạch phân nhánh: amilopectin, glycogen,…
▪ Mạch không gian: cao su lưu hóa, nhựa rezit,…
d)Tính chất vật lý:
▪ Hầu hết polyme chất rắn, không bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy khoảng cách nhiệt độ rộng ▪ Các polyme có tính chất ưu việt như: tính dẻo, tính đàn hồi, kéo thành sợi dai bền, có polyme suốt mà khơng giịn, có polyme có tính cách điện, cách nhiệt,…
e)Tính chất hóa học:
▪ Phản ứng giữ nguyên mạch polyme: Vd:
Thủy phân PVC, PVA, PMMA ▪ Phản ứng phân cắt mạch polyme: Vd:
Thủy phân polipeptit,protein,poliamit, poliankadien…
▪ Phản ứng tăng mạch polyme Vd:
(4)- Hoạt động 6:
GV yêu cầu HS nhắc lại phương
pháp điều chế polyme.
HS thảo luận trả lời.
Polyme điều chế bằng:
Phản ứng trùng hợp: trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ, khơng bão hịa (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn(polyme)
Phản ứng trùng ngưng: trình kết
hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polyme) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O…)
- Hoạt động 7:
GV yêu cầu HS thảo luận nhắc lại loại vật liệu polyme học đặc điểm của loại.
Hs thảo luận trả lời đặc điểm loại vật liệu polyme học
Vật liệu polyme: loại vật liệu sản xuất sở polyme, như:
Chất dẻo: vật liệu polyme có
tính dẻo(PE, PVC,…)
Tơ, sợi: tơ nilon-6, tơ nilon-6,6,… Cao su: vật liệu polyme có tính đàn
hồi( cao su buna, cao su buna-S,…)
Keo dán hữu :là loại vật liệu có khả
năng kết dính mảnh vật liệu giống khác mà không biến chất vật liệu kết dính(keo dán enpoxi…)
Vật liệu compozit…
f) Điều chế:
Phản ứng trùng hợp
Vd: poliankadien, polietilen,…
Phản ứng trùng ngưng
Vd: poliamit, polieste,…
2 Vật liệu polyme: gồm
Chất dẻo:
PE, PVC,…
Tơ: tơ
nilon-6, tơ nilon-nilon-6,6…
Cao su : cao
su buna, cao su buna-S,…
Keo dán hữu
cơ : keo dán enpoxi,…
Vật liệu
compozit,…
4 Củng cố: Dạng 1:
Câu1: Phát biểu sau đúng?
A Polime hợp chất nhiều phân tử monomer hợp thành B Polime hợp chất có khối lượng phân tử lớn
(5)Đáp án C
Câu 2: chọn khái niệm
A. Monome phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo polime
B. Monome mắc xích phân tử polime
C. Monome phân tử tạo nên mắc xích polime
D. Monome hợp chất có nhóm chức có liên kết bội Đáp án C
Câu 3 : chọn câu
A Phần lớn polime chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định
B Phần lớn polime không bay hơi, không tan dung môi thông thường C Tất polime nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt
D Những dạng polime nóng chảy nhiệt độ cao, để nguội hóa rắn trở lại gọi chất nhiệt rắn
Đáp ánB Dạng :
Câu 1 :
Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750 000 Hệ số polime hóa chất dẻo :
A 000 B 12 000 C 15 000 D 30 000 Đáp án B
Câu :
Poli X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp 560 Biết PTK X 35 000.Công thức mắc xích X :
A –CH2-CHCl-B –CH=CCl-C –CCl=CCl-D -CHCl-CHCl-Đáp án A
Dạng
Câu :
Polistiren không tham gia phản ứng phản ứng sau ? A Đềpolime hóa
B Tác dụng với Cl2/ánh sang C Tác dụng với NaOH(dd)
(6)Đáp án C
Câu 2:
Polime sau điều chế phản ứng trùng ngưng? A Poli(phenolformandehit)
B Polistiren
C Poli(metyl metacrylat) D Poli isopren
Đáp án A
Câu 3:
Nhóm vật liệu polime chế tạo từ phản ứng trùng ngưng là: A cao su; nilon-6; tơ nitron
B nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh Plexiglas C tơ axetat; nilon-6,6
D nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6 Đáp án B
5 Dặn dò:
Nhắc nhở HS học chuẩn bị cho kiểm tra tiết tới
Nhận xét, rút kinh ngiệm:
Nội dung học cô đọng, tổng quát, trình bày hợp lý Phương pháp phù hợp, hiệu
HS hiểu, làm tập tốt