Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CẨM HỒNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN, CHỐNG OXI HĨA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY SẬY NON PHRAGMITES AUSTRALIS (CAV.) TRIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Tp Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CẨM HỒNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN, CHỐNG OXI HĨA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY SẬY NON PHRAGMITES AUSTRALIS (CAV.) TRIN Luận văn thạc sĩ dƣợc học Chuyên ngành: Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng Mã số chuyên ngành: 8720205 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Tp Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, tuân theo yêu cầu đề tài nghiên cứu Đề tài chƣa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Nguyễn Cẩm Hoàng năm 2020 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN, CHỐNG OXI HĨA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY SẬY NON PHRAGMITES AUSTRALIS (CAV.) TRIN Nguyễn Cẩm Hoàng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thuận Đặt vấn đề: Cây Sậy non Phragmites australis (Cav.) Trin đƣợc sử dụng rộng rãi y học cổ truyền có nhiều tác dụng dƣợc lý Nhƣng đến Việt Nam, Sậy non chƣa đƣợc dùng làm nguyên liệu bào chế thuốc chƣa có nhiều nghiên cứu sâu độc tính tác dụng dƣợc lý khác Đề tài tiến hành đánh giá độc tính cấp, tác động kháng viêm, khả kháng nấm, kháng khuẩn chống oxi hóa Sậy non nhằm góp phần cung cấp thêm nguồn nguyên liệu làm thuốc điều trị bệnh Đối tƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu: Toàn phần mặt đất Sậy non (đƣợc thu hái xã Đơng Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đƣợc chiết với ethanol 70%, ethanol 96% nƣớc nóng Đánh giá độc tính cấp đƣờng uống chuột nhắt trắng theo phƣơng pháp Behrens; tác động kháng viêm bàn chân chuột carrageenan 1%; khả kháng nấm, kháng khuẩn số chủng vi sinh vật; khả chống oxi hóa phƣơng pháp DPPH ba loại cao chiết Kết quả: Cao ethanol 70% (C70) Sậy non có độc tính cấp đƣờng uống chuột nhắt trắng cao với liều gây chết (LD50) 5,81 ± 0,15 (g/kg), so với cao nƣớc (CN) (LD50 =7,81 ± 0,43 g/kg) cao ethanol 96% (C96) (LD50 =6,75 ± 0,114 (g/kg) Cao C96 Sậy non (với IC50 =185,53 µg/mL) thể hoạt tính chống oxi hóa in vitro mạnh cao CN (IC50 =407,49 µg/mL) cao C70 (IC50 =312,13 µg/mL) Cả ba loại cao thể tác động kháng viêm cấp chuột nhắt trắng, nhƣng khơng có khả kháng nấm, kháng khuẩn chủng thử nghiệm Kết luận: Cây Sậy non có độc tính thấp, thể tác dụng kháng viêm chuột nhắt trắng chống oxi hóa in vitro nên nguồn dƣợc liệu tiềm phát triển thành thuốc Từ khóa: Cây Sậy, độc tính cấp, kháng viêm, kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxi hóa STUDY ON ACUTE ANTI- INFLAMMATORY, ANTIBACTERIAL, ANTIFUNGAL, ANTIOXIDANT ACTIVITES AND ACUTE ORAL TOXICITY OF IMMATURE PHRAGMITES AUSTRALIS (CAV.) TRIN Nguyen Cam Hoang Supervisor: Ph.D Nguyen Thi Minh Thuan Introduction - Objectives: In traditional medicine, immature Phragmites australis (Cav.) Trin is widely used with many pharmacological effects Currently, this plant has not been used as a raw material in medicine in Vietnam due to lack of research on its toxicity and other pharmacological effects The aim of this study was to evaluate acute toxicity, anti-inflammatory, antifungal, antibacterial and antioxidant effects in order to contribute to providing more medicinal raw materials in the treatment of diseases Materials and Methods: The whole immature Phragmites australis (Cav.) Trin sauf roots was collected at Dong Hoa, Chau Thanh district, Tien Giang province and was extracted with three different solvents: 70% ethanol , 96% ethanol and hot water Acute oral toxicity according to the Behrens method and acute anti-inflammatory effects using 1% carrageenan of extracts were assessed in white mice In vitro antifungal, antibacterial and antioxidant activities of extracts were evaluated Results: 70% ethanol extracts (C70) have the highest acute oral toxicity in white mice with lethal dose (LD50) 5.81 ± 0.15 (g/kg), compared with water extracts (CN) (LD50 = 7.81 ± 0.43 g/kg) and 96% ethanol extracts (C96) (LD50 = 6.75 ± 0.1114 (g/kg) C96 extracts (IC50 = 185.53 µg/mL) showed higher antioxidant activity in vitro than CN extracts (IC50 = 407.49 µg / mL) and C70 extracts (IC50 = 312.13 µg/mL) All three extracts exhibited acute anti-inflammatory effects in white mice, but not antifungal or antibacterial potentiels Conclusion: Immature Phragmites australis (Cav.) Trin has low toxicity, exhibits acute anti-inflammatory effects on white mice and in vitro antioxidant activity, so it can be a potential source of medicinal plant for drug development Keywords: Phragmites antioxidant, acute toxicity australis, anti-inflammatory, antifungal, antibacterial, i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Sậy 1.1.1 Vị trí phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Tính vị, tác dụng 1.1.6 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 1.2 Tổng quan mơ hình nghiên cứu 1.2.1 Tính kháng viêm mơ hình gây viêm 1.2.2 Tính kháng khuẩn, kháng nấm 1.2.3 Phƣơng pháp đánh giá độc tính cấp 1.2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu tác động chống oxy hóa in vitro 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.1.1 Dƣợc liệu 13 2.1.2 Đối tƣợng thử nghiệm 13 2.2 Vật liệu 14 ii 2.2.1 Hóa chất, thuốc thử 14 2.2.2 Trang thiết bị 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Nghiên cứu thực vật học 15 2.3.2 Sơ khảo sát thành phần hóa học 16 2.3.3 Khảo sát độc tính cấp cao chiết toàn phần Sậy chuột nhắt trắng 17 2.3.4 Khảo sát tính kháng viêm cấp cao chiết tồn phần Sậy carrageenan 19 2.3.5 Khảo sát tính kháng khuẩn, kháng nấm từ cao chiết toàn phần Sậy 22 2.3.6 Khảo sát tính chống oxy hóa phƣơng pháp DPPH từ cao chiết toàn phần 24 2.3.7 Xử lý kết phân tích thống kê 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ 27 3.1 Dƣợc liệu 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 28 3.1.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 31 3.1.4 Định danh thực vật mức độ phân tử, phân biệt mẫu Phragmites australis hay Arundo donax 33 3.1.5 Thử độ tinh khiết dƣợc liệu 33 iii 3.1.6 Cao chiết toàn phần 34 3.1.7 Khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết toàn phần Sậy 35 3.2 Khảo sát độc tính cấp dƣợc liệu 36 3.2.1 Độc tính cấp đƣờng uống cao chiết nƣớc 36 3.2.2 Độc tính cấp đƣờng uống cao chiết cồn 70% 38 3.2.3 Độc tính cấp đƣờng uống cao chiết cồn 96% 40 4.1 Khảo sát tính kháng viêm cấp cao chiết toàn phần 42 4.2 Khảo sát tính kháng khuẩn, kháng nấm 46 4.3 Khảo sát khả kháng oxy hóa cao toàn phần 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm thực vật sơ hóa thành phần hóa học 51 4.2 Khảo sát độc tính cấp cao toàn phần Sậy 52 4.3 Khảo sát tính kháng viêm cấp cao toàn phần Sậy 52 4.4 Khả kháng vi sinh vật cao toàn phần SậY 53 4.5 Khả chống oxy hóa cao toàn phần Sậy 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Độ phù chân chuột lô thử nghiệm PL-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 53 alkaloid triterpenoid cao tồn phần Sậy Đây nhóm chất đƣợc chứng minh có tác dụng kháng viêm [39] Nhƣ kết cho thấy liều có tác động kháng viêm cách xa liều gây độc 4.4 KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA CÁC CAO TOÀN PHẦN CÂY SẬY Nghiên cứu chọn số chủng vi sinh vật phổ biến để đánh giá tác dụng kháng khuẩn cao toàn phần CN, C70, C96 Sậy, gồm có nấm mốc chủng Aspergillus niger ATCC 16404, nấm men chủng Candida albicans ATCC 10231; chủng vi khuẩn gram âm Escherichia coli ATCC 25922, Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853, S paratyphy ATCC 9150 chủng vi khuẩn gram dƣơng Staphylococcus aureus ATCC 29213, Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA) ATCC 43300 Tuy nhiên, kết thực nghiệm cho thấy cao chiết tác dụng kháng chủng sinh vi vật Hiện chƣa có thơng tin nghiên cứu liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm Sậy non Mặt khác, thành phần hóa học cao có nhóm chất saponin, alkaloid có khả kháng khuẩn, đặc biệt cao C96 cho phản ứng alkaloid rõ Hơn nữa, alkaloid đƣợc biết có chế xen vào vách tế bào làm phá vỡ cấu trúc thành tế bào Vì vậy, cần mở rộng thêm nghiên cứu đánh giá khả kháng khuẩn kháng nấm Sậy chủng vi sinh vật khác 4.5 KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC CAO TỒN PHẦN CÂY SẬY Gốc tự đƣợc coi nguyên nhân dẫn tới bệnh lý viêm mãn tính nhƣ ung thƣ, bệnh tự miễn, đái tháo đƣờng, viêm khớp dạng thấp, bệnh tim mạch thối hóa thần kinh [31], [45] Vì vậy, chất chống oxy hóa đƣợc dùng để trung hịa gốc tự Các nhóm hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa chất hữu dƣợc liệu gồm nhóm phenolic, flavonoid, carotenoid, triterpenoid [33], [47] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 54 Trong nghiên cứu này, kết hóa sơ cao tồn phần Sậy non cho thấy cao có nhóm hợp chất triterpenoid, saponin Đặc biệt triterpenoid nhóm chất chống oxy hóa nên có khả bắt gốc tự DPPH Cao C96 đƣợc chứng minh có hoạt tính bắt gốc tự DPPH mạnh với IC50 = 185,53 µg/ mL so với cao C70 cao CN Tuy nhiên, hoạt tính chống oxy hóa cao C96 thấp chứng dƣơng Vitamin C (IC50 6,70 µg/ mL) Kết hợp tác dụng kháng viêm chống oxy hóa cao toàn phần Sậy, cao C96 thể tác dụng dƣợc lý mạnh cao C70 cao CN Đồng thời, độc tính cấp cao C96 cao cao lại Điều chứng tỏ dung môi cồn 96% chiết đƣợc nhiều hoạt chất có tác dụng kháng viêm chống oxy hóa dung mơi cồn 70 nƣớc Nhƣ vậy, tiếp tục mở rộng nghiên cứu tác dụng dƣợc lý Sậy hƣớng đến phân lập hợp chất từ cao toàn phần C96 Sậy non Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa mục tiêu đề ban đầu, đề tài có số kết luận nhƣ sau: - Đã khảo sát độc tính cấp ba loại cao toàn phần Sậy non Kết cho thấy Sậy có độc tính thấp So sánh độc tính cao tồn phần, cao cồn 96% (C96) đƣợc xác định có độc tính cấp đƣờng uống chuột nhắt trắng cao so với cao nƣớc cao cồn 70% (C70), với LD50 tƣơng ứng 6,75 g/kg; 7,81 g/kg 5,81 g/kg - Đã khảo sát đƣợc tính kháng viêm cao toàn phần Sậy Tất cao chiết thể tính kháng viêm, cao C96 có tác động kháng viêm mạnh cao nƣớc cao C70 Đây tiền đề cho nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc kháng viêm Sậy - Cây Sậy khơng có tác dụng số chủng vi khuẩn vi nấm khảo sát - Đã khảo sát tác dụng chống oxy hóa ba loại cao toàn phần Sậy non Mặc dù cao C96 thể tác dụng chống oxy hóa mạnh cao nƣớc cao C70, nhƣng tác dụng thấp so với chứng dƣơng vitamin C 5.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian chi phí nghiên cứu, đề tài cịn nhiều hạn chế Chúng xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Khảo sát thêm tác dụng kháng vi sinh vật Sậy số chủng vi khuẩn vi nấm khác để có đánh giá tác dụng tồn diện - Đánh giá thay đổi thông số sinh hóa giải phẫu mơ học nhóm chuột thử nghiệm để thấy rõ tác động gây độc cao chiết Sậy - Đánh giá tác động gây độc bán cấp kháng viêm mạn cao chiết Sậy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 - Khảo sát thêm tác động gây độc tế bào cao C96 để hiểu rõ chế gây độc - Thực nghiên cứu cao phân đoạn Sậy để phân lập đƣợc nhóm chất cụ thể có tác dụng dƣợc lý mạnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), “Hƣớng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu, Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Bộ Y tế (2017), “Hƣớng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng”, Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 Cao Thị Mỹ Vân (2017) "Khảo sát thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa hạt Bìm bìm biếc (Semen Ipomoeae hederaceae)", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM Đỗ Trung Đàm (2014), “Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc”, Nhà xuất Y học, Hà Nội https://caythuoc.org/cay-say-giup-loi-tieu.html Ngày truy cập 23/10/2019 https://www.ydhvn.com/lists/cay-duoc-lieu-cay-say-say-nam-phragmitescommunis-l-trin Ngày truy cập 05/08/2019 https://youmed.vn/tin-tuc/cay-say-thuc-hu-loai-cay-hoang-dai-co-tac-dung-tribenh/ Ngày truy cập 23/10/2019 Phạm Hùng Vân (2006), Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Thảo Nguyên (2018) "Khảo sát tác động tăng sinh in vitro tế bào đơn nhân máu ngoại vi người (PBMCs) hoạt tính chống oxy hóa số dược liệu", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 10 Lê Thị Thu Hồng (2018) "Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa Trứng cá (Muntingla calabura L.) ", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Lê Trung Khoảng (2018) "Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Cúc Gai (Silybum marianum (L.) Gaertn., Asteraceae) di thực trồng Lâm Đồng ", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 12 Lƣơng Thị Mỹ Ngân, Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thùy Linh cộng (2018), “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn cao chiết hoa dâm bụt Hibiscus rosasinensis L lên Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumonia”, Tạp chí Phát triển Khoa học ơng nghệ huy n san khoa học tự nhi n, 2(1), 19-26 13 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trần Linh Thƣớc, Đặng Thị Phƣơng Thảo (2015), “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn số thuốc dân gian vƣờn quốc gia bidoup – núi bà đƣợc đồng bào dân tộc k’ho sử dụng điều trị tiêu chảy”, Tạp chí sinh học, 37(1se), tr.249-254 14 Nguyễn Thùy Dƣơng (2018) "Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng chống oxy hóa hoa Dương cam cúc ( apitulum matricariae) ", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 15 Phùng Thị Ngọc Thúy (2018) "Tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm số dẫn chất amidobenzothiazol", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 16 Trần Cát Đông Nguyễn Văn Thanh (2002), “Xây dựng mơ hình đánh giá chất có tiềm kháng khuẩn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 6(1), tr 309 - 313 17 Trần Thị Nguyệt Ánh, Trần Thị Ngọc Tú, Bùi Mỹ Linh, Đỗ Thị Hồng Tƣơi (2019), “Khảo sát độc tính cấp đƣờng uống tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan cao chiết kim thất láng (Gynura nitida DC., Asteraceae)”, Y học TP Hồ Chí Minh, 23(2), tr 647-654 18 Trần Thị Thúy Quỳnh (2012) "Nghiên cứu hóa học hợp chất Quinonvor thân A cochinchinensis Gagn., Ancistrocladaceae", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 19 Trần Việt Tuấn (2017) " Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm số dược liệu", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 20 Trần Xuân Lan (2015) " Tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm chống ung thư dẫn chất quinazolin", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 21 Viện Dƣợc liệu (2006), Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý từ thuốc thảo dƣợc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 278-292 22 Võ phƣớc Hải (2016) "Tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm số dẫn chất vị trí 1-aryl-3-methyl-1H-pyrazol-5(4H)-on", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y dƣợc TP.HCM 23 Võ Văn Chi (2012), “Từ điển Cây thuốc Việt Nam’, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, Tr.635 24 Vũ Thị Quỳnh Chi (2018) "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Tacca vietnamensis lồi Tacca chantrieri Việt Nam ", Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, pp Tiếng Anh 25 Abdelhakim S, Rima B, Abdelouahab B (2009), “Heavy Metals Chelating Ability and Antioxidant Extracts”, Journal of Activity Ecological of Phragmites Engineering, Australis Stems 20(2):116-123 doi:10.12911/22998993/96276 26 Abrham Ƣ.B (1978), “Techniques of Animal and Clinical toxicology”, Med.Pud Chicago, pp.55-68 27 Andrews Jennifer M (2001), "BSAC standardized dics susceptibility testing method", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Tr.43-57 28 Bergey, D H & Holt, J G (1993), “Bergey’s manual of d trrminative bacteriology”, 9th ed Baltimore: Wiliams & Wilkins Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 29 Chen S, Ju M, Luo Y, Chen Z, Zhao C, Zhou Y, Fu J (2013), “Hepatoprotective and antioxidant activities of the aqueous extract from the rhizome of Phragmites australis”, Z Naturforsch C J Biosci 2013 Nov-Dec;68(11-12):439-44 PMID: 24601081 30 Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (0218), “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing”, CLSI supplement M100S, 28th edition, Clinical and Laboratory Standards Institute, Pennsylvania, USA 31 Closa D and Folch-Puy E.(2004), “Oxygen free radicals and the systemic inflammatory response” IUBMB Life 56(4): pp 185-91 32 Diagnostic Microbiology – 4thEdition – Washington, Philadelphia 33 Dzubak P., et al (2006), "Pharmacological activities of natural triterpenoids and their therapeutic implications" Nat Prod Rep 23(3): p 394-411 34 Gerhard H Vogel (2008), “Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays”, Springer 35 http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Phragmites+australis accessed 15/10/2020 36 https://www.medicalnewstoday.com/articles/248423 accessed date 10/9/2019 37 Klich MA (2007), “Aspergillus flavus: the major producer of aflatoxin”, Mol Plant Pathol (6):713-22 38 Ljiljana Nikoli, Dejana D igurski, and Branka Ljevnai Maši (2014), “Nutrient removal by Phragmites australis (Cav.) Trin ex Steud In the constructed wetland system”, Contemporary Problems of Ecology, 7(4): pp 449–454 39 Manual of Clinical Microbiology – 8th Edition- Washington DC- Patrick R.Murray Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 40 Molyneux P (2003) “The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant” Songklanakarin Journal of Science and Technology; 26(2), p 212 41 Morris C J (2003), “Carrageenan-induced paw edema in the rat and mouse”, Methods in molecular biology: Inflammation protocols, pp 117–118, 42 Parisa Faraji, R Jamei (2016), “The Study of Phenolic Compounds Antioxidant Activity in Methanolic and Aqueous Extracts of Several Plant Species of Urmia Lake Margin” International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, Urmia University, Urmia – IRAN 43 Patel M, Murugananthan G, Gowda KPS (2012), “In vivo animal models in preclinical evaluation of anti-inflammatory activity-A review” Int J Pharm Res Allied Sci, 1(2):1-5 44 Pauline Hansra, et al (2000), “Carrageenan-induced arthritis in the rat”, Inflammation, 24(2),141-155 45 Pham-Huy Lien Ai, He Hua, and Pham-Huy Chuong (2008), "Free Radicals, Antioxydants in Disease and Health" International Journal of Biomedical Sciences, 4(2): p 89-96 46 Prieto, J.M.(2012), “Procedure: Preparation of DPPH Radical, and antioxidant scavenging assay” p 1-3 47 Ravipati A S., et al.(2012), "Antioxydant and anti-inflammatory activities of selected Chinese medicinal plants and their relation with antioxydant content" BMC Complement Altern Med 12, p 173 48 SachinVetal et al (2013), Anti-inflammatory and anti-arthritic activity of typeA procyanidine polyphenols from bark of Cinnamomum zeylanicum in rats, Food science and human wellness, (2), 59 - 67 49 Samir Derouiche1, Manel Azzi, Abir Hamida (2017), “Effect of extracts aqueous of phragmites australis on carbohydrate metabolism, some enzyme Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM activities and pancreatic islet tissue in alloxan-induced diabetic rats”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Int J Pharm Pharm Sci, Vol 9, Issue 6, 54-58 50 Shaltout K.H., Al-Sodany Y.M & Eid E.M (2006), “Biology of common reed Phrgmites australis (Cav.) Trin ex Steud.: review and inquiry”, Overview Series, Assiut University Center for Environmental Studies (AUCES), p.13 51 Sindhu R K , Sood N., Puri V and Arora S (2017), “Animal various models for examination inspection of anti-inflammatory agents”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research Sr No: Page No: 1550-1557 52 Smyth EM, FitzGerald Leukotrienes Related GA (2012) “Prostaglandins, Thromboxanes, ompounds” (Chapter 18), Basic and Clinical Pharmacology, 12th Edition Katzung BG, Masters SB, Trevor AJ (Editors) McGraw-Hill / Lange (Access-Medicine) 53 Soon Huat Tiong, Chung Yeng Looi, Hazrina Hazni, Aditya Arya, Mohammadjavad Paydar, Won Fen Wong, Shiau-Chuen Cheah, Mohd Rais Mustafa and Khalijah Awang (2013), “Antidiabetic and Antioxidant Properties of Alkaloids from Catharanthus roseus (L.) G Don”, Molecules, 18, pp, 97709784 54 Tianchai Nuamsetti, Petlada Dechayuenyong, Sukon Tantipaibulvut (2012), “Antibacterial activity of pomegranate fruit peels and arils”, ScienceAsia 38, pp 319- 322 55 Tom Reaume (2011) “Common Reed Grass Phragmites australis Poaceae— Grass family” Nature Manitoba Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-1 PHỤ LỤC Phụ lục Độ phù chân chuột lô thử nghiệm Lô thử nghiệm Sinh lý Chứng bệnh Diclofenac 10 mg/kg CN 900 mg/kg Chuột 8 1H 0.00 11.11 10.00 10.00 9.09 9.09 9.09 10.00 20.00 45.45 44.44 60.00 66.67 40.00 27.27 30.00 33.33 36.36 18.18 27.27 30.00 8.33 27.27 18.18 33.33 36.36 25.00 27.27 25.00 36.36 27.27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3H 0.00 0.00 0.00 0.00 9.09 0.00 9.09 10.00 60.00 54.55 55.56 70.00 66.67 50.00 36.36 40.00 44.44 36.36 36.36 27.27 30.00 8.33 18.18 27.27 44.44 36.36 33.33 27.27 25.00 27.27 18.18 Độ phù chân chuột (%) 5H 24H 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 10.00 0.00 40.00 20.00 36.36 18.18 44.44 44.44 40.00 30.00 55.56 33.33 40.00 10.00 36.36 18.18 30.00 40.00 33.33 11.11 27.27 18.18 27.27 36.36 27.27 27.27 20.00 10.00 0.00 0.00 9.09 9.09 18.18 9.09 33.33 22.22 27.27 18.18 16.67 8.33 18.18 18.18 8.33 8.33 9.09 9.09 9.09 9.09 48H 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 20.00 18.18 22.22 20.00 33.33 20.00 18.18 30.00 11.11 18.18 27.27 9.09 10.00 0.00 0.00 9.09 22.22 18.18 25.00 18.18 16.67 18.18 27.27 72H 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 20.00 18.18 33.33 20.00 33.33 10.00 18.18 30.00 11.11 18.18 9.09 9.09 10.00 0.00 0.00 9.09 22.22 22.73 16.67 18.18 16.67 18.18 27.27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-1 CN 2200 mg/kg C70 600 mg/kg C70 1500 mg/kg C96 200 mg/kg C96 500 mg/kg 18.18 18.18 9.09 18.18 18.18 18.18 40.00 40.00 30.00 10.00 10.00 20.00 36.36 18.18 27.27 40.00 27.27 36.36 40.00 27.27 18.18 27.27 50.00 27.27 27.27 40.00 27.27 9.09 18.18 40.00 18.18 18.18 10.00 18.18 0.00 9.09 30.00 27.27 18.18 10.00 18.18 9.09 18.18 20.00 27.27 45.45 10.00 22.73 9.09 18.18 20.00 27.27 18.18 10.00 30.00 30.00 20.00 20.00 20.00 15.00 33.33 27.27 20.00 45.45 30.00 36.36 27.27 25.00 45.45 40.00 36.36 30.00 36.36 36.36 16.67 27.27 30.00 27.27 10.00 9.09 18.18 16.67 36.36 10.00 27.27 10.00 9.09 9.09 16.67 36.36 20.00 27.27 20.00 18.18 18.18 12.50 27.27 20.00 18.18 20.00 9.09 9.09 25.00 16.67 16.67 25.00 16.67 16.67 18.18 36.36 30.00 27.27 30.00 36.36 20.00 27.27 54.55 40.00 27.27 30.00 45.45 30.00 27.27 27.27 30.00 18.18 10.00 27.27 10.00 27.27 18.18 20.00 9.09 20.00 18.18 10.00 18.18 18.18 30.00 9.09 10.00 18.18 10.00 9.09 18.18 30.00 18.18 10.00 18.18 10.00 27.27 27.27 18.18 27.27 18.18 18.18 22.22 27.27 36.36 41.67 18.18 27.27 30.00 44.44 27.27 36.36 25.00 18.18 36.36 30.00 44.44 9.09 18.18 8.33 9.09 18.18 20.00 11.11 18.18 18.18 25.00 18.18 45.45 20.00 22.22 18.18 36.36 25.00 27.27 36.36 30.00 16.67 13.64 18.18 16.67 27.27 36.36 20.00 33.33 41.67 25.00 8.33 33.33 25.00 30.00 40.00 40.00 20.00 20.00 10.00 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-1 30.00 45.45 27.27 18.18 33.33 18.18 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30.00 27.27 36.36 27.27 33.33 27.27 20.00 18.18 18.18 18.18 22.22 18.18 30.00 18.18 27.27 9.09 33.33 9.09 20.00 18.18 18.18 9.09 33.33 9.09 20.00 9.09 13.64 9.09 16.67 9.09 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-2 Phụ lục Trình tự rbcL mẫu đƣợc ghi nhận phƣơng pháp trình tự Sanger Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-3 Phụ lục Độ tƣơng đồng trình tự rbcL mẫu với trình tự từ ngân hàng NCBI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... viên Nguyễn Cẩm Hoàng năm 2020 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN, CHỐNG OXI HĨA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY SẬY NON PHRAGMITES AUSTRALIS (CAV. ) TRIN Nguyễn Cẩm Hoàng Ngƣời hƣớng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CẨM HỒNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM, KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN, CHỐNG OXI HĨA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY SẬY NON PHRAGMITES AUSTRALIS. .. tính cấp sậy non Phragmites australis (cav. ) Trin. ” để hiểu rõ công tác dụng dƣợc lý Sậy với mục tiêu sau: Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết Sậy Khảo sát tác dụng chống oxy hóa