CÁC bài tập THUỘC các DẠNG của cấu TRÚC đề THI TIN (1)

10 50 0
CÁC bài tập THUỘC các DẠNG của cấu TRÚC đề THI TIN (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TẬP THUỘC CÁC DẠNG CỦA CẤU TRÚC ĐỀ THI TIN DẠNG 1: Tính chu vi, diện tích của một số hình hình học: tam giác, hình chữ nhật, hình thang. Ví dụ : Bài 2. Tính chu vi, diện tích của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là a, b. Dữ liệu: vào từ tệp TAMGIAC.INP hai số nguyên dương a, b (mỗi số trên một hàng). Kết quả: lưu vào tệp TAMGIAC.OUT chu vi P và diện tích S của tam giác (trên cùng một hàng, cách nhau một ký tự trắng) Ví dụ: TAMGIAC.INP TAMGIAC.OUT 8 40 60 15 Giải thuật: vì đây là tam giác vuông, nên Cần phải tính thêm cạnh huyền C của tam giác đã cho. PROGRAM tam_giac; VAR f,g:TEXT; s,p,a,b,c:longint; PROCEDURE nhap; begin assign(f,TAMGIAC.INP); reset(f); assign(g,TAMGIAC.OUT); rewrite(g); readln(f,a);read(f,b); end; PROCEDURE xuly; Begin C:= trunc(sqrt(aa+bb)); P:=a+b+c; S:=trunc(ab2); write(g,p,32,s); end; PROCEDURE dong; begin close(f); close(g); end; BEGIN nhap; xuly; dong; END. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC THƯỜNG, CÂN, ĐỀU, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH THANG TƯƠNG TỰ NHA Công thức tính chu vi, diện tích của một số hình như sau : 1. Tam giác thường : Tính chu vi: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài của 3 cạnh.3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. S = a x h : 2 Tính cạnh đáy: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao. a = S x 2 : h Tính chiều cao: Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho cạnh đáy. h = S x 2 : a Nếu họ không cho chiều cao, mà chỉ cho 3 cạnh thì ta tính như sau : Chu vi : p := ½(a+b+c); Diện tich: S:=sqrt(p(pa)(pb)(pc)) 2. Tam giác đều : Cv:=a3; S:=aasqrt(3)4 3.Tam giác cân: CV:= ab + ac + bc hoặc = 2ab + bc hoặc= 2ac + bc S:=12ah 2. Hình chữ nhật Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. CTTQ: P = ( a + b ) x 2 Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng a = P : 2 – b • Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều dài. b = P : 2 a Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo). CTTQ: S = a x b • Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng. a = S : b • Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài. b = S : a 3. Hình Thang Cv:=a+b+c+d S:=(a+b)h2; DẠNG BÀI TẬP 2. Chia lấy phần nguyên, chia lấy số dư. Ví dụ : Bài 1. Trong dịp 2011 cô giáo phát đều quà cho các học sinh gồm sách, vở và bút. Tính xem mỗi bạn được bao nhiêu sách, bao nhiêu vở, bao nhiêu bút và số lượng sách, vở, bút còn thừa. Dữ liệu: vào từ tệp văn bản PHATQUA.INP gồm hai hàng, hàng một ghi số học sinh N, hàng hai ghi các số S, V, B là số lượng sách, bút, vở để phát. Kết quả: lưu vào tệp văn bản PHATQUA.OUT gồm hai hàng, hàng một ghi số lượng sách, bút, vở mỗi học sinh được phát, hàng hai ghi số lượng sách, bút, vở còn thừa. Ví dụ: PHATQUA.INP 40 80 121 47 PHATQUA.OUT 2 3 1 0 1 7 PROGRAM phat_qua; VAR f,g:TEXT; s,b,v,n:longint; PROCEDURE nhap; begin assign(f,PHATQUA.INP); reset(f); assign(g,PHATQUA.OUT); rewrite(g); readln(f,n);read(f,s,b,v); end; PROCEDURE xuly; begin writeln(g,s div n,32,b div n,32,v div n); write(g,s mod n,32,b mod n, 32,v mod n); end; PROCEDURE dong; begin close(f); close(g); end; BEGIN nhap; xuly; dong; END. Bài tập 2. Chia quà 2011 Trong dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 2011, cô giáo chia đều quà cho các học sinh gồm kẹo, bánh và bim bim. Yêu cầu: Tính xem mỗi người được phát bao nhiêu kẹo, bánh, bimbim và tính số lượng kẹo, bánh, bimbim còn thừa. Ví dụ: PHATQUA.INP 50 80 24 24 PHATQUA.OUT 2 3 1 2 8 0 Cách làm tương tự như bài trên DẠNG 3. Tìm dãy số chẵn, lẻ, dãy số nguyên tố.... Bài 1. Nhập vào 2 số a, b. In ra màn hình các số chính phương và tổng của các số chính phương Program so_chinh_phuong_tu_m_den_n; Var f,g: text; m,n: longint; Function cp(x:longint):boolean; begin cp:= false; if sqrt(x) = trunc(sqrt(x)) then cp:= true; end; PROCEDURE nhap; begin assign(f,CHPHUONG.INP); reset(f); assign(g,CHPHUONG.OUT); rewrite(g); read(f,m,n); end; PROCEDURE xuly; var s,i: longint; begin s := 0; for i := m to n do if cp(i) then begin write(g,i,32); s := s+i; end; writeln(g); write(g,s,32); end; PROCEDURE dong; begin close(f); close(g); end; BEGIN nhap; xuly; dong; END. Bài 2. Nhập vào 2 số a, b. In ra màn hình các số chẵn, hoặc lẻ, hoặc chia hết cho 5... Thì các em làm tương tự Nếu in ra các số chẵn thì sang phần procedure xuli; ta cho for i:= m to n do If i mod 2 = 0 then (là số chẵn) If i mod 2 = 1 then (là số lẻ) If i mod 5 = 0 then (là cac số chia hết cho 5) Ví dụ Đoạn này trong phần xử lý viết như vậy tương tự nhau, chỉ thay phần if PROCEDURE xuly; var s,i: longint; begin s := 0; for i := m to n do if i mod 2 = 0 then begin write(g,i,32); s := s+i; end; writeln(g); write(g,s,32); end; Nếu là bài về nguyên tố thì tương tự như bài chính phương, chỉ thay function của nguyên tố vào function ngto(n:longint):boolean; var i:longint; begin ngto := false; if n

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:39