1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN CAN BO QUAN LY MN

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 36,69 KB

Nội dung

Trường Mầm Non là đơn vị cơ sở giáo dục mầm non trong hệ thống Giáo dục Quốc dân. Trường đảm nhận việc nuôi dạy – chăm sóc & giáo dục trẻ em hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU

Trường Mầm Non đơn vị sở giáo dục mầm non hệ thống Giáo dục Quốc dân Trường đảm nhận việc ni dạy – chăm sóc & giáo dục trẻ em hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ váo lớp Người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trường Mầm Non Hiệu trưởng Từ thay đổi chuyển từ chế độ quản lý từ chế bao cấp sang chế thị trường bậc học mầm non nói chung, thị xã Sa Đéc nói riêng có nhiều thay đổi nhìn chung chưa chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Trong tầng lớp dân cư kể thành thị nông thôn, giáo dục Mầm non khơng đơn giải phóng sức lao động phụ nữ mà cịn nhu cầu dân trí có chiều hướng phát triển Do khơng ổn định, trì mà cịn phát triển mạng lưới, nâng cao chất lượng giáo dục tạo hiệu cao

Mặt khác theo chiến lược phát triển Mầm non đến năm 2020, thực chủ trương đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề Muốn làm điều phải cho người thấm nhuần tư tưởng: Việc học phải thường xuyên, học suốt đời, việc học phải đạt mục tiêu, học để biết, học để làm, học để làm người, học để chung sống với Chính điều phải Giáo dục mầm non, đặt viên gạch giáo dục người ham học hỏi, ln có nhu cầu nhận thức, động, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo … Muốn dạy trẻ có tính động, sáng tạo, tự tin mạnh dạn thân giáo viên Mầm non phải có hình thức tổ chức thích hợp cho phép trẻ tự thể hiện, bọc lộ ý tưởng riêng Hiệu trưởng trường Mầm non có vai trò định việc thực chủ trương

(2)

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Điều lệ trường Mầm non qui định nhiệm vụ quyền hạn Hiệu thỏatrưởng trường Mầm non sau :

a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học,

b) Điều hành hoạt trường, thành lập cử tổ trưởng chuyên môn, tổ hành quản trị, thành lập hội đồng trường,

c) Phân công quản lý kiểm tra công tác giáo viên, nhân viên, đề nghị khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi giáo viên, nhân viên theo qui định,

d) Quản lý hành chính, tài sản, trường,

e) Tổ chức thực quy chế dân chủ nhà trường,

f) Quản lý trẻ em hoạt động trẻ trường tổ chức, nhận trẻ vào trường, xét kết đánh giá, xếp loại trẻ theo nội dung chăm sóc giáo dục trẻ Bộ Giáo dục – Đào tạo qui định,

g) Theo học lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý hưởng quyền lợi Hiệu trưởng theo qui định,

h) Đề xuất với cấp Ủy, quyền địa phương lãnh đạo quan, doanh nghiệp chủ quản trường, phối hợp với lực lượng xã hội địa bàn nhằm huy động nguồn lực phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ trường

(3)

triển khai vận động theo Chỉ Thị Bộ Chính trị Yêu cầu vận động nêu rõ : Học tập tu dưỡng đạo đức thường xuyên sở để hoàn thiện mổi cá nhân, đạo đức mổi người khơng phải tự nhiên xuất hiện, mà mổi người tự học tập, tu dưỡng rèn luyện hoạt động thực tiển tiếp thu giáo dục tổ chức, tập thể, cộng đồng, gia đình xã hội Vì giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp, đòi hỏi mổi người cần phải thường xuyên học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tự hồn thiện thân Mọi bng thả, thiếu tự giác học tập rèn luyện tu dưỡng, xa rời quản lý giáo dục tập thể, cộng đồng, đoàn thể, gia đình đường dẫn đến hư hỏng, tự đánh thân

(4)

10/04/2007của thị số 10/2006/CT-TTg ngày 14/08/2006 Thủ tướng Chính phủ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY Địa bàn Thị Xã Sa Đéc rộng gồm có 06 phường 03 xã Mạng lưới sở giáo dục mầm non trải khắp địa bàn, có 08 Nhà trẻ, Mẫu giáo, Trường Mầm non thuộc công lập, 01 trường Mầm non bán công đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2000-2005 Trong có Nhà trẻ Thị Xã thành lập sớm tỉnh (33 năm ) Trong năm học 2007 – 2008 số trẻ gởi nhà trẻ đạt 41, 49% so với số trẻ độ tuổi ( tăng 284 cháu so kỳ năm trước ), số trẻ Mẫu giáo lớp đạt 64, 56 % so với trẻ độ tuổi (giảm 436 cháu so với kỳ năm trước ) Trong thời gian qua Giáo dục mầm non Thị Xã Sa Đéc có nhiều đóng góp đáng kể cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non Tỉnh Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều vấn đề cần quan tâm việc thực đề án chiến lựơc phát triển giáo dục mầm non từ đến năm 2020 CHƯƠNG ICông tác quản lý :

(5)

trên, công tác dự báo chưa có độ xác cho phép: số cháu lớp tăng giảm số lượng lớn, Số giáo viên có trường thừa 09 biên chế

Nếu kiểm tra hồ sơ Hiệu trưởng có kế hoạch năm học cịn cơng việc khác khơng có kế hoạch Nếu xem kỹ ta thấy kế hoạch trường giống trường hay “học hỏi” nhau, “xem coi trường người ta làm vậy” giáo viên hay đóng góp yêu cầu Hiệu trưởng nên làm Làm tốt nguyên tắc “dân chủ”nên kêu làm hay ngược lại không muốn chia sẻ lực cho người khác, có Hiệu phó tất phải qua Hiệu trưởng cuối Hiệu trưởng ôm làm hết, Vì muốn người nể phục lúc vẽ oai phong, trấn áp uy quyền, độc đoán Cuối năm xét danh hiệu thi đua có mình, làm Các cơng việc đa số Hiệu trưởng phân công miệng, sau thực không đánh giá, ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm

Công tác quản lý tài tài sản cịn lỏng lẻo chưa làm nguyên tắc tài chính, chưa xây dựng tổ chức thực qui chế chi tiêu nội Đa số Hiệu trưởng người mua sắm văn phịng phẩm, đồ dùng …cho trường giáo viên khơng biết mua! kế tốn khơng quản lý tài sản nhà trường ( Vì mua không nhập kho, xuất kho )không thấy mặt đồ nào!cần mua đưa hóa đơn cho kế tốn thủ quỹ trả tiền lại

(6)

cũng không rõ Các văn chuyên môn thực chưa theo hướng dẫn thể thức trình bày văn bản, tổ chức quản lý công văn đi, đến bảo quản sử dụng dấu không qui định, tài liệu hồ sơ lâu năm thường khơng cịn

1. Cơng tác đội ngũ cán giáo viên:

Trình độ chuyên môn giáo viên trường chưa đồng số giáo viên chưa đạt chuẩn sư phạm tỉ lệ cao, lực chun mơn cịn hạn chế chưa nhạy bén nắm bắt kiến thức để áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Đội ngũ giáo viên, nhân viên thể hai hệ, người lớn tuổi có kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe yếu họ quen giáo dục theo phương pháp cũ, chịu đổi mới, an phận, khơng kiến riêng thân, thời kỳ thay đổi tâm sinh lý, hay buồn lo, cáu gắt, lặng lẽ …Và ngược lại đội ngũ trẻ lại quen nng chiều, lao động nên chăm sóc cháu chưa nhiệt tình ngại khó, ngại khổ, lại thích đua địi, trưng diện, tính cịn hiếu thắng tự tin, sáng tạo, tiếp thu nhanh

2 Cơ sở vật chất :

(7)

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY :

Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Trường Mầm non được Điều lệ Trường Mầm non qui định là: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch trường mầm non, lực quản lý mà Hiệu trưởng cần phải có :

A NĂNG LỰC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÓA TRƯỜNG MẦM NON:

Kế hoạch hóa hoạt động quản lí giai đoạn chu trình quản lí, có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu quản lí trường màm non Bất kì cơng việc phải cần có kế hoạch, kế họach cụ thể, chi tiết, rõ ràng, cơng viêc có kết cao

1 Nhiệm vụ cơng tác kế hoạch hóa :

Kế hoạch đề có tính khả thi hay khơng xác định yếu tố: - Đánh giá thực trạng nhà trường lại thời điểm chuẩn bị lập kế hoạch, kết mặt giáo dục cho trẻ, thực lực đội ngũ cán viên chức, điều kiện sở vật chất đặc điểm vùng dân cư, tình hình kinh tế xã hội địa phương

- Từ đề nhiệm vụ tiêu cho trường sở vận dụng tốt nguyên tắc phương pháp xây dựng kế hoạch

- Biện pháp thực nhằm bảo đảm nhịp độ phát triển nhà trường Do xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng phải tính toán cách cẩn thận để xác lập cân đối hợp lí

(8)

(chú ý kinh nghiệm thành công lẫn thất bại) Thực tế tham quan học hỏi trao đổi kinh nghiệm người ta hay quan tâm đến điển hình tiên tiến, làm được, đế ý tới thành cơng người ta phải trả

Kế hoạch nhà trường thể phối hợp nhà trường xã hội, lực lượng giáo dục khác Nếu ta biết phát huy sức mạnh mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể, tổ chức cá nhân từ thiện, quan tâm sâu xát cấp Ủy quyền địa phương hiệu trường cao

Song việc xây dựng kế hoạch hợp lí người Hiệu trưởng phải biết tạo định đắn thời hợp tình hợp lí, tạo cho kế hoạch đề dễ dàng đạt mục tiêu định

2 Căn nguyên tắc phương pháp xây dựng trường mầm non :

 Để xây dựng đuợc kế hoạch cơng việc Hiệu trưởng cần phải có

cứ để xác lập:

- Căn thể qui định mục tiêu, nhiệm vụ trường Mầm non, “ Điều lệ trường Mầm non” ban hành kèm theo định số 27/2000/QĐ Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục – Đào tạo ;( mang tính pháp lý )

- Căn vào phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch Phòng Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo Dục – Đào tạo ;

- Căn vào Nghị kỳ Đại hội Đảng cấp;

- Căn vào văn đánh giá kết quả, tình hình hoạt động nhà trường thời gian qua, văn đạo, hướng dẫn thực chuyên môn Ngành cấp ;

(9)

- Căn quan trọng nhằm thể nguyên tắc tập trung dân chủ vào ý kiến đóng góp Hội đồng sư phạm, Ban đại diện cha mẹ học sinh

 Sau có vững dể xác lập kế hoạch, Hiệu trưởng có

thể tiến hành soạn thảo kế hoạch văn bản, cần đảm bảo nguyên tắc phương pháp phù hợp:

- Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: Bất hoạt động nhà trường thực phải thể theo chủ trương, đường lối, sách cũa Đảng cách cụ thể hóa Nghị quyết, Đảng chương trình hành động cụ thể ;

- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Trong suốt trình xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng nên khéo léo để lắng nghe ý kiến đóng góp chân thành thành viên nhà trường kế hoạch nhiệm vụ năm học Trên sở Hiệu trưởng cần phải biết làm việc nghĩ đên ý thức tổ chức, tinh thần kỷ luật, phát triển ngành, trường, tùy tình hình thực tế mà ta chọn bước phù hợp, giải pháp thích nghi, đề xuất ý kiến hợp lý, cố gắng khai thác hết tiềm nhà trường để phục vụ tối đa cho nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ;

- Nguyên tắc đảm bảo tính dài hạn, liên tục đồng bộ: Xuất phát từ đặc thù trình giáo dục, nên kế hoạch trường mầm non cần đảm bảo tính dài hạn, liên tục Một chương trình giai đoạn mầm non phải trải qua 06 năm, hồn thành, thời gian bị tác động nhiều yếu tố không gian, thời gian, biến đổi tình hình kinh tế xã hội khác

(10)

quyền hạn đầy đủ, rõ ràng Sau phê duyệt bắt buộc người phải thực ( kể Hiệu trưởng )

- Nguyên tắc đảm bảo tính tối ưu: Thể kế hoạch phải đạt mục tiêu đề với chi phí Muốn Hiệu trưởng cần đặt nhiều phương án cho nhiều tình khác nhau, bàn bạc cẩn thận, thực tâm ;

- Ngun tắc đảm bảo tính khoa học: Ni dạy trẻ công việc khoa học, kế hoạch thực việc phải khoa học Kế hoạch có tính khoa học cơng việc đề có tính khả thi cao, tính Hiệuquả cao Trong thực ta biệt vận dụng tốt phương pháp, qui định, thành tựu điển hình tiến tiến cách hợp lý sở phân tích thống kê, số liệu cho xác, dự báo tình hình, ứng dụng tin học xử lý thơng tin

- Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, cân đối, có trọng tâm: Đây nguyên tắc mà Hiệu trưởng Mầm non cần lưu ý hàng ngày chưa quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch, làm có, nên lướt qua vài nhiệm vụ Tính tồn diện kế hoạch thể đầy đủ nhiệm vụ dạy học, giáo dục, ni dưỡng, chăm sóc, sức khỏe, nội dung có liên hệ chặt chẽ với nhau, vừa phải cân đối để phản ánh cấu trúc hoạt động trường mầm non phát triển hồn chỉnh, nhịp nhàng, nhiệm vụ tâm nuôi - dạy

 Xây dựng kế hoạch công vịêc thực người ta phải có

(11)

quyết, khắc phục Xác định nguy cơ, thời cơ, tìm điểm mạnh, điểm yếu nội nhà trường, xác định gay cấn cần giải quyết, mạnh dạn đầu tư vào mục tiêu lâu dài, có tác động mạnh mẽ đến tiêu cực có sẳn

Khi xây dựng kế hoạch ta cần tính tốn để đưa tiêu, số, tỉ lệ thích hợp để xác định giải pháp, nhiệm vụ cho hoạt động nhà trường Phát vấn đề, kế hoạch đưa trước chưa hoàn chỉnh, kịp thời cân đối lại

3 Các loại kế hoạch vận dụng trường Mầm non gồm kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, tuần trường phận, kế hoạch tổ chức hội thi, kế hoạch tổ chức chuyên đề, kế hoạch tổ chức ăn sáng, trực trưa, dạy thêm thứ bảy …

4 Các bước xây dựng kế hoạch :

Muốn xây dựng kế hoạch ta cần chuẩn bị bước thực sau :

 Bước : Thu thập, phân tích thơng tin để đánh giá tình hình: Giai đoạn

này ta phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, văn bản, tư liệu Nghị Đảng, kế hoạch ngành báo cáo tổng kết năm học trước, số liệu thống kê số trẻ độ tuổi…Từ nghiên cứu rút nhận định đánh giá thực trạng nhà trường

 Bước 2: Xác định, soạn thảo phương hướng hoạt động nhà

trường: Trên sở đánh giá thực trạng nhà trương, Hiệu trưởng bắt đầu soạn thảo, nét cơng việc, nhiệm vụ năm học sau lấy ý kiến đóng góp Thu nhận, xử lý thông tin nắm bắt được, điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh kế hoạch, trình bày văn ( trình bày theo thể thức văn qui định )

 Bước 3: Trình lãnh đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo phê duyệt Báo cáo

cho cấy Ùy, Ủy ban Địa phương để báo cáo theo dõi giúp đỡ Thông qua cặn kẻ hội đồng nhà trường tổ chức triển khai thực

(12)

I / Đặc điểm tình hình: Đánh giá vắn tắt thực trạng nhà trường mặt hoạt động, phân tích nguyên nhân, tồn tại, khó khăn

II / Phương hướng nhiệm vụ chung : Đây giải pháp chung lớn nhiệm vụ nhà trường cần thực năm học

III / Nhiệm vụ cụ thể: Nêu tất nhiệm vụ trường Mầm non theo Điều lệ qui định Mổi nhiệm vụ có yêu cầu, tiêu, biện pháp thực

IV / Hệ thống tiêu thi đua

6. Nhũng điều cần lưu ý xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học

 Lê Nin nói “Mọi kế hoạch tốt bị phá vỡ tan tành

việc thực vụng đần độn” Do sau phê duyệt Hiệu trưởng cần phân công, yêu cầu phận, cá nhân cụ thể hóa kế hoạch cho phận, cá nhân theo định kỳ tháng tuần sau Hiệu trưởng phê duyệt bổ sung, ta nên giữ lại để tiếp tục theo dõi, giúp đỡ sớm thành kế hoạch

 Hiệu tiến độ thực kế hoạch phụ thuộc vào phong

trào thi đua, công tác kiểm tra Hiệu trưởng Làm có ganh đua cơng việc, khơng nên để xảy ganh tỵ, thiếu công tập thể Sự tế nhị, khéo léo Hiệu trưởng kiểm tra giúp cho người cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng, khơng nên phát sai sót để xử lý kỷ luật

 Khi theo dõi xử lý thông tin Hiệu trưởng nắm bắt cần lưu ý không

để mâu thuẫn phận, cá nhân thơng chưa có độ tin cậy phải khéo léo xác minh Hạn chế họp không cần thiết, qui định thời gian cho họp Tận dụng xem hồ sơ, sổ sách nâng cao lực quan sát, phân tích, đánh giá tình hình “Trăm nghe khơng lần thấy”

 Mổi đơn vị có đặc điểm khác khơng có kế hoạch đơn

vị giống kế hoạch đơn vị

 Tình hình thực tế kinh tế xã hội thay đổi, thấy nội dung kế

(13)

Nói tóm lại muốn nâng cao chất lượng quản lý trường Mầm non cần nâng cao lực xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhà trường Kế hoạch bước đầu tốt đẹp cho chu trình quản lý, mà cơng tác kế hoạch hóa cịn thể tầm quản lý người Hiệu trưởng Xem phân tich kế hoạch nhà trường ta đánh giá lực quản lý Hiệu trưởng

I. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON :

Căn vào tình hình thực tế, để nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường mầm non việc nâng cao lực xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhà trường người Hiệu trưởng cần tổ chức lao động quản lao động người Hiệu trưởng tốt Trên sơ sở có lực chuyên mơn, cần tìm biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm thời gian, nhân lực, vật lực, tài lực, đồng thời tạo điều kiện lao động tối ưu vừa đạt hiệu lao động cao vừa quản lý cho đội ngũ cán viên chức lao động có sức khỏe, niềm vui, tìm nhẹ nhàng thoải mái công việc

Lao động người Hiệu trưởng lao động trí óc nặng nề với cơng cụ chủ yếu tư duy, đối tượng lao động quản lý thông tin Là lao động giám tiếp tạo kết thông qua tổ chức, tập thể sư phạm, sản phẩm trực tiếp quyết định

Lao động quản lý người Hiệu trưởng nhằm hồn thành nhiệm vụ trị ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện theo chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước đề ra, chấp hành nghiêm túc qui định pháp luật, qui chế Ngành

(14)

tiêu chung Vì lao động phải tổ chức theo qui trình chặt chẽ với nguyên tắc định không tùy tiện Đối tượng quản lý người Hiệu trưởng hàng ngày người cịn phải mang tính linh hoạt, sáng tạo, phong phú, đa dạng chí cịn mang tính cơng trình nghệ thuật Trong giới bề bộn, phức tạp công việc Hiệu trưởng trương Mầm non cần xác định công việc xác thực người Hiệu trưởng, xác định thời gian đích thực cho cơng việc Quỹ thời gian ngày chia sau :

 Thời gian làm việc: quản lý nhà trường tự học,  Thời gian tự phục vụ thân gia đình,

 Thời gian nhàn rỗi

Theo xu hướng chung xã hội người ta tìm cách giảm thời gian làm vịêc thời gian phục vụ thân gia đình cách xếp tổ chức công việc cho khoa học Như thời gian có giảm hiệu công việc không ngừng nâng cao, thời gian rảnh rỗi nhờ tăng lên, người Hiệu trưởng có điều kiện để sinh hoạt tự do, giải trí, thực hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tinh thần để tái tái sản xuất lao động tốt Tuy nhiên áp lực công việc lớn trường Mầm non “đầu tắt mặt tối”khơng đủ thời gian làm việc đừng nói tới thời gian nhàn rỗi chăm sóc thân gia đình cộng với áp lực sống, giá tăng cao … Bản thân người Hiệu trưởng chưa tổ chức lao động cách khoa học tạo mơi trường làm việc tốt cho người Do cần xác định đâu cơng việc đích thực mình, đâu cơng việc người khác, đâu thời gian đích thực cho công việc

(15)

Các cơng việc đích thực Hiệu trưởng gồm : Công việc thuộc thông tin ; công việc thuộc kiểm tra ; Công việc thuộc tiếp khách ; công việc riêng biệt Hiệu trưởng ;công việc thuộc hội họp

.1.Những công việc thuộc thông tin : Đây công việc quan trọng công tác quản lý, người Hiệu trưởng cần thông tin để quản lý thông tin quản lý Thông tin để quản lý chiềm từ 60 – 80 % khối lượng thông tin (các Hiệu trưởng chưa quan tâm vấn đề ) văn dạo, hướng dẫn cấp trên, tình hình kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động nhà trường, chưa kể thơng tin khoa học giáo dục, điển hình tiến tiến ngành …Thơng tin quản lý chiếm hơn, song lại phản ánh biến động quản lý, xử dụng để đánh giá tình hình xây dựng định, cần thiết

Đối với thông tin để quản lý cần thu nhận kịp thời, đầy đủ xác, nghiên kỹ để giải quyết, vận dụng thực vào điều kiện thực tế cụ thể nhà trường

Thông tin quản lý cần phải nắm thường xuyên thực trạng diễn biến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Hiệu trưởng cần làm việc với phận văn phịng, tổ chun mơn, u cầu báo cáo tình hình hoạt động phạm vi trách nhiệm phận nhanh chóng phát xử lý tình xảy sở có phân tích phán đốn, dự đốn chiều hướng diễn biến tập thể

(16)

hiệu quản lý Thực tế nhà trường có hoạt động giống kiểm tra, tra

Giữa tra kiểm tra có điểm giống nhau: Đều nhằm mục đích cải tiến q trình quản lý, giúp cho đối tượng kiểm tra thấy làm tốt, cững chưa tốt, tư vấn cho họ có hướng khắc phục, mặt kỷ thuật buớc tiến hành Nhưng tra mang tính chất nhà nước pháp luật qui định, tổ chức chuyên trách Nhà nước thực cấp theo qui định Sau kết thúc tra phải có kết luận nhận xét, kiến nghị xử lý, biện pháp khắc phục Cịn Kiểm tra ngồi qui định tính chất Nhà nước cịn dựa vào đạo cấp quản lý ( Phòng Giáo Dục – Đào tạo )do nhà trường quản lý phân chun mơn, hành …thực cấp cá nhân Cơng tác kiểm tra tùy theo mục đích, thời điểm định, định kỳ, đột xuất chủ yếu giúp đỡ

Công tác kiểm tra Hiệu trưởng trường mầm non thể :

 Đối tượng kiểm tra : Các phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, Giáo

viên, cấp dưỡng, thủ kho, thủ quỹ, kế toán, bảo vệ …

 Nội dung kiểm tra hoạt động nuôi dưỡng – giáo dục: Hiệu trưởng

(17)

khi thu nhận thông tin Hiệu trưởng nên có kiểm chứng lại đơi thơng tin bị “lệch sóng” hay bị “nhiễu” phải thực nguyên tắc kiểm tra: xác, khách quan, kịp thời, dân chủ, công khai minh bạch, rõ ràng, pháp luật

1.3 Các công việc thuộc hoạt động tiếp khách : Đây công việc mà các Hiệu trưởng trường mầm non ngại, khơng nghĩ cơng việc Chúng ta cần mở rộng mối quan hệ ngồi nhà trường, hoạt động nhằm mục đích thu nhận truyền đạt thơng tin cần thiết cho q trình quản lý Hiệu trưởng cần tạo khơng khí cởi mở, tự nhiên, chủ động đón tiếp ân cần, lịch sự, phần tạo tin tưởng, hài lịng, từ thiết lập mối thiện cảm, thúc đẩy mối quan hệ tốt

Khách trường đa dạng : phụ huynh, giáo viên nhân viên, đồng nghiệp, cán quan chủ quản cấp, ngành đồn thể cấp Ủy Chính quyền địa phương, sở kinh doanh, đơn vị tài trợ, cá nhân tổ chức từ thiện Khách mời đến đột xuất Hiệu trưởng tiếp khách trường mời trường Hiệu trưởng cần tranh thủ mối liên hệ để tuyên truyền, vận động đối tượng, lực lượng liên quan thúc đẩy họ có hoạt động tích cực góp phần thực mục tiêu nhà trường Chính ta cần có phân cơng Ban Giám hiệu, Hiệu trưởng tiếp tất khách, sở có thống mục đích chung, với tinh thần tiết kiệm nghiêm túc, cởi mở

1.4 Cơng tác hội họp: Ở có định nghĩa vui “Lảnh đạo Cán để dành họp” Thực hội họp công việc cần thiết, hình thức để trao đổi thơng tin, bàn bạc cơng tác, giao luu tình cảm tập thể Tuy nhiên cần tránh tổ chức nhiều họp, thời gian họp kéo dài (không vào nội dung )nhưng kết khơng sau họp

(18)

cần hạn chế họp đột xuất, tăng cường hội ý nhỏ Trước họp Hiệu trưởng ( chủ trì họp) có chuẩn bị nội dung, địa điểm, điều kiện kèm theo, qui định thời gian, tập trung điều khiển họp nội dung chuẩn bị ( nội dung khác có phát sinh nên chờ họp khác )đúng trọng tâm, nghiêm túc Sau họp có thơng qua biên bản, đồng ký tên

Tùy theo tính chất, dịa điểm, nội dung, thành phần, họp hay ngồi nha trường Hiệu trưởng cần phân cơng thành phần tham dự, không thiết Hiệu trưởng phải tham dự hết hợăc ngược lại tham dự

1.5 Các cơng việc riêng Hiệu trưởng : Đây công việc mà khơng thay Hiệu trưởng làm Các cơng việc ;

 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhà trường

 Viết báo cáo tổng kết hoạt động nhà trường theo định kỳ,

theo yêu cầu cấp

 Xử lý thông tin thu nhận ngày định,  Cần xây dựng cho kế hoạch làm việc, học tập nghỉ ngơi hợp

2. Xác định thời gian đích thực cho cơng việc:

Tính khoa học cơng tác quản lý người Hiệu trưởng thể chổ có biết xác định thời gian đích thực cho công việc hay không, thân Hiệu trưởng phải tự theo dõi tính tốn thời gian cho cơng việc cách hợp lý Nhiệt tình cơng việc hết lịng lo cho cháu ngày đêm, ưu điểm chưa thể lực quản lý nhà trường (tham khảo thêm bảng thời gian biểu ngày Hiệu trưởng phần phụ lục)

3. Phân chia công việc :

(19)

trưởng, tổ khối trưởng, không nên có suy nghĩ quyền lực bị chia sẻ, cuối Hiệu trưởng ôm làm hết Quá trình phân chia cơng việc quản lý cần phải tn theo nguyên tắc :

 Đảm bảo không bỏ sót, khơng trùng lắp, chức nhiệm vụ

 Quyền hạn phải gắn liền trách nhiệm, để tránh lập quyền, khơng đủ

thực để hồn thành nhiệm vụ

 Phân chia công việc, bố trí cán theo phương án tự chủ tự chịu trách

nhiệm tổ chức, máy biên chế theo chi tiêu nội Làm để tốn chi phí đạt hiệu mà chế độ pháp luật qui định

4. Các vấn đề khác có liên quan đến tổ chức lao động quản lý Hiệu trưởng :

 Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, tập huấn cho đội

ngũ Cán giáo viên giúp họ nâng cao trách nhiệm thành thạo cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tạo điều kiện giảm bớt áp lực công việc Hiệu trưởng, khơng nên có suy nghĩ họ biết nhiều q khó làm việc chống lại mình, sau dành quyền lãnh đạo

 Hiệu trưởng cần xếp thời gian nghỉ ngơi, tích cực: Thiên nhiên thể

dục thể thao liều thuốc bổ cho lao đơng trí óc, nghỉ ngơi giúp cho hoải mái tinh thần, bù đắp hao tổn thể lục, giữ gìn sức khỏe để làm việc bền bĩ Có hoạt nghỉ ngơi giải trí tạo cho có điều kiện mổ rộng mối quan hệ khác, học hỏi kinh nghiệm quý báu

 Lao động quản lý Hiệu trưởng thể cách xếp, bố trí nơi

(20)

rằng điều kiện làm việc ảnh hưởng cách tự nhiên đến phong cách người cán đến cách phản ứng hàng ngày người cấp

Không sinh người cán quản lý Muốn trở thành người cán quản trước hết phải đào tạo, giáo dục bồi dưỡng hệ thống kiến thức nhất định, kiến thức phải trải nghiệm thực tế cơng việc, được giao lưu trao đổi học hỏi với đồng nghiệp tự bàn thân có rút học kinh nghiệm quý báu riêng cho lĩnh vực mà đang cơng tác Như để làm Hiệu trưởng ngồi lực chun mơn thì ta cần có lực tổ chức quản lý

II NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON :

Trước bổ nhiệm, tổ chức cân nhắc, lựa chọn người có tài có đức có trình độ, lực định để làm Hiệu trưởng Trong điều kiện, giai đoạn đảm đương nhiệm vụ Sự phát triển kinh tế xã hội ngày nay, thời đại thông tin bùng nổ, thay đổi hằng ngày không cập nhật thông tin kịp thời dẽ dàng lạc hậu Muốn tồn phát triển nghiệp giáo dục Mầm non đòi hỏi Hiệu trưởng cần phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ mặt Lê Nin dạy “Học, học nữa, học mãi” Trong giới muôn màu muôn vẽ ta cần học gì? ơng bà ta có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Học tập gương Bác Hồ ta biết Bác Hồ suốt đời học tập Đó gương tự học mà người phải noi theo Căn vào tình hình thực tế điều kiện công tác cần tự học tìm hiểu thêm vài vấn đề thiết thực cho cơng việc quản lý nhà trường quản lý hành nhà nước, tâm lý học quản lý, phong cách lãnh đạo, tin học ứng dụng …

(21)

1 Về quản lý hành nhà nước : Trước hết ta cần biết tổ chức văn thư quản lý cơng văn đến, q trình xử lý lưu trữ cơng văn, thể thức trình bày văn nhà nước, kỷ thuật soạn thảo văn

Văn phương tiện ghi lại truyền đạt thông tin ngôn ngữ định, vừa sản phẩm, vừa phương tiện thiếu hoạt động quản lý nhà nước quan Nhà nước Là loại văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục thẩm quyền theo luât định, thể ý chí, mệnh lệnh quan Nhà nước nhằm thực hóa qui định Pháp luật, tạo quan hệ pháp lý cụ thể hoạt động quản lý Nhà nước Trong trường Mầm non với tư cách quan nghiệp nhà nước hàng ngày có sử dụng nhiều đến văn mang tính chất chun mơn, hành thơng thường như: báo cáo, kế hoạch, dự tốn, thơng báo, giấy mời, định, … văn mà từ lâu hay đặt “Bảng đề nghị”, danh mục văn khơng có tên mà người ta gọi cơng văn

1.1. Qui trình xây dựng ban hành văn : Bước đầu ta nên xác định vấn đề ban hành văn nhằm mục đích ? vào lúc ? (khơng nên q sớm, hay trễ ), nội dung vấn đề cần ban hành, văn gởi đền cho ai, đâu ?Từ ta đặt tên cho văn bản, tiến hành thu nhận thơng tin có liên quan đến việc soạn thảo Soạn thảo văn bản, ta viết đề cương, soạn thành văn mang tính chất dự thảo, trình xin ý kiến Hiệu trưởng ( người khác soạn ), xem lại bố cục, hành văn, lập luận Sau thống soạn thảo lại hoàn chỉnh, đánh máy, trình lãnh đạo ký đem đóng dấu, vào sổ lưu công văn đi, phát hành, gởi văn đến nơi nhận

(22)

 Số ký hiệu: Tất văn nhà trường có gởi hay lưu hành

trong nội phải có số ký hiệu, hàng ngày trường khơng có người phụ trách nên Hiệu trưởng cho số, có để hợp thức cho số đại ! ký hiệu mổi trường có thống ký hiệu riêng cho trường cho khơng thể lẫn, trùng với ký hiệu trường bạn, thường ta nên viết tắt tên trường ví dụ: Nhà trẻ Thị xã ghi ký Hiệu /NTTX

 Địa danh: trường mầm non thị xã trực thuộc Phòng

Giáo dục - Đào tạo quản lý nên ta ghi “Sa Đéc, ngày tháng năm” Vì thực tế có trường ghi tên trường, tên xã phường …, ngày tháng phải ghi hai số (01, 12 ) năm ghi nguyên

 Thẩm quyền ký: Vì Nhà trường quản lý theo chế độ thủ trưởng nên

ghi “HIỆU TRƯỞNG KT HIỆU TRƯỞNG” không ghi “TM BAN GIÁM HIỆU” Các văn thuộc đồn thể Cơng đồn, chi bộ, quản lý theo chế độ tập thể ta ghi “TM BAN CHẤP HÀNH” hay TM CHI ỦY

 Đóng dấu: Dấu đóng cho trùm lên 1/3 chữ ký phía bên trái

giáp 1/3 dấu phía phải

1.3 Tổ chức quản lý văn - đến, văn nội :

Hàng ngày trường thường có văn : văn trường phát hành gởi đến quan khác, họăc cá nhân (bên ngòai nhà trường ) ; Văn đến quan khác cá nhân (bên ) gởi đến cho nhà trường Về nguyên tắc tất văn đi, đến phải qua văn thư để vào số quản lý thống

(23)

Thủ tục chuyển giao văn đi: Trước văn chuyển cần phải kiểm tra lại thể thức văn bản, vào sổ theo dõi, chuyển văn ( cho người nhận ký nhận ), xếp lại lưu

 Sổ theo dõi văn có phát hành cửa hàng sách, văn phịng phẩm  Tất cơng văn, văn tài liệu dùng nhà trường phải

được tổ chức quản lý theo qui định 1.4 Tổ chức sử dụng dấu :

Tất trường Mầm non thị xã có dấu riêng Do cần nắm vững cách sử dụng dấu ;

 Dấu có quốc huy dùng để đóng vào văn Hiệu trưởng

Phó Hiệu trưởng ký thay, ngồi chức vụ khác khơng phép dùng

 Chỉ có văn thư tự tay đóng dấu vào văn bản, không nhờ người khác

làm thay

 Dấu mờ phải đóng lại vào văn mới, văn mờ phải bỏ  Khơng đóng vào văn không yêu cầu

 Khơng đóng dấu chưa có chữ ký

 Khi có văn phụ lục, văn dự thảo phải đóng dấu treo, cơng văn

hai tờ trở lên phải đóng giáp lai

 Con dấu nhà trường phải Hiệu trưởng tự tay giao cho văn thư

một người giữ, không phép mang nhà, đem theo công tác

 Con dấu phải bảo quản cẩn thận, phải báo theo qui định

1.5 Công tác lập lưu trữ hồ sơ :

Trong trường Mầm non sau năm học có nhiều hồ sơ văn hướng dẫn thực cấp trên, hồ sơ toán hàng tháng, q, năm … thơng tin để quản lý sau này, mà cần lưu giữ lại Công tác mở lưu giữ hồ sơ sau :

(24)

 Bước 2: vận dụng đặc điểm văn bản, công văn giấy tờ thành

các hồ sơ theo loại giao dịch, cấp quản lý, , quan ban hành …

 Sắp xếp hồ sơ : ta theo thời gian, theo mức độ quan trọng,

theo chữ cái, …

 Biên mục hồ sơ

 Đóng lại thành tập, thành Hiên thị trường có lưu hành nhiều

loại hộp để chứa lưu trữ tài liệu tiện lợi

Tùy theo mức độ quan trọng hồ sơ có thời gian lưu trữ khác nhau, hết hạn qui định ta xin phép tiêu hủy hồ sơ phải để mười năm ta nên liên hệ kho lưu trữ để gởi

Hồ sơ nhà trường khơng phép khơng mang khỏi trường, vi phạm bị xử phạt theo qui định Các quan chức phép xem hồ sơ, chứng từ phải làm theo qui định

Khi xử lý cơng việc có văn ban hành q lâu khơng biết có cịn hiệu lực khơng, ta nên đề nghị lên cấp có thẩm quyền, để điều chỉnh lại Các văn không thuộc thẩm quyền khơng giải 2 Một số vấn đề tâm lý quản lý :

Khi qua trường lớp chuyên môn hầu hết giáo viên mầm non nắm vấn để tâm lý lứa tuổi, tâm lý đại cương Do ta biết q trình tâm lý người đuợc hình thành phát triển phức tạp, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tuổi tác, cơng việc, hồn cảnh sống, tình cảm, quan hệ, giới tính, trình độ, đặc điểm tâm, sinh lý, bệnh lý … Quản lý tập thể tồn nữ, có nhiều hồn cảnh khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, phụ trách công việc không giống …là nghệ thuật

(25)

Tác dụng phong tục tập đến đời sống hàng ngày người gần gũi thói quen tựa đứa trẻ cần đến dòng sữa mẹ để bảo tồn sống Phong tục tập qn có đặc tính bật bảo thủ, cho dù xã hội có biến đổi vận dụng qua bao hệ phong tục tập quán giữ nguyên mức độ định Như Lê Nin nhấn mạnh “Sức mạnh đáng sợ phong tục tập quán” Các thói quen truyền từ đời sang đời khác Làm công tác quản lý phải nắm bắt yếu tố xã hội để tác động thích hợp theo đặc trưng địa phương, thành viên tập thể, trường mầm non thường gần chùa, nhà thờ, trình độ nhận thức cịn hạn chế, cư xử dễ sinh sự, bất đồng

Bên cạnh phong tục tập quán ta cần nhắc đến ảnh hưởng lễ nghi đám cưới, đám tang, sinh nhật … Mổi lễ nghi có cách thể nội dung khác nhau, tức có màu sắc tâm lý khác nhau, nên nắm đặc điểm để có tác động tâm lý phù hợp, không nên dùng mệnh lệnh, thị bác bỏ mà nên dùng hình thức lễ nghi khác thích hợp chứa đựng nội dung theo ý đồ Việc tác động vào thực tế phong tục tập quán lễ nghi phải tế nhị Đòi hỏi phát động tuyên truyền rộng rải có tham gia đồn thể, bạn bè đồng nghiệp ln gần gũi, chia sẻ khó khăn, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng tìm cách hỗ trợ, giúp đỡ thời gian dài, liên tục cho cá nhân có suy nghĩ lại thay đổ tổ chức sống phù hợp với hoàn cảnh

2.2 Mối quan hệ thành viên nhà trường :

Mối quan hệ thành viên tập thể quy luật tất yếu Trong mối quan hệ có ảnh hưởng qua lại thành viên tập thể, việc ảnh hưởng thànhviên với diễn lứa tuổi khác nhau, tất nhiên mức độ ảnh hưởng khác cac m, ối quan hệ thường thể qua chế:

 Cơ chế nhượng bộ: Nhằm muốn an phận, thụ động, nên họ dễ dàng

(26)

 Cơ chế ám thị: Hạn chế trình độ nhận thức, họ dễ dàng bị ảnh hưởng

người khác Chúng ta phải biết tận dụng chế để tận dụng nhân tố tích cực, ngưởi có uy tín ảnh hưởng sâu rộng tập thể để lơi kéo người trung gian, chuiyển hóa người tiêu cực, thông qua đường giáo dục bàn luận tập thể Nhưng ta nên ý lợi dụng chế để lơi kéo tạo phe phái (nhóm kín ), làm rối nội

2.3 Sự tương đồng xung đột tâm lý :

Trong nhà trường xét mặt thành viên có tương đồng tâm lý, thể chổ họ chơi chung với : nhóm 40 tuổi trở lên, nhóm trẻ 20 tuổi, nhóm có gia cảnh…Sự tương đồng có ảnh hưởng tâm lý lớn tập thể, ảnh hưởng từ lãnh đạo đến quần chúng ngược lại ảnh hưởng thành viên nhóm Sự tương đồng có ảnh hưởng lớn đến suất lao động

(27)

của nó, vi phạm phải xử lý khơng phải ý muốn

2.4 Dư luận tập thể :

Dư luận tập thể đánh giá cao nhóm người kiện xãy tập thể, xã hội hay cá nhân Thường tập thể tốt dư luận tập thể lành mạnh có ý nghĩa lớn vịêc giáo dục điều chỉnh hành vi tập thể Dư luận tập thể có ảnh hưởng đến tâm trạng cá nhân tập thể, dư luận tốt có ảnh hưởng tích cực, dư luận xấu làm ảnh hưởng xấu, tiêu cực làm giảm sức làm việc, khối đoàn kết nội Chúng ta dùng dư luận làm nguồn thông tin quản lý Trong dư luận có tin đúng, tin sai Tin đồn lan truyền nhanh, thường “tam thất bổn” ta cần phân biệt tin đúng, tin sai cách có phán đốn, xác minh, phân tích …

2.5 Giao tiếp tập thể :

Giao tiếp tập thể nhà trường tượng khách quan nảy sinh nhóm Với tập thể tồn nữ giao tiếp trở thành nhu cầu sống xã hội Trong hình thức giao tiếp ta cần ý giao tiếp ngôn ngữ, cữ hành vi cá nhân Vì lo lắng tính “nhiều chuyện” chị em, nên trường thường không người giao tiếp, trao đổi ý kiến làm việc Khéo léo tế nhị xử lý ta nên sinh hoạt qui chế chiuyên môn cho chị em nắm, để không vi phạm bỏ lớp tổ chức họp mặt, sinh hoạt tập thể, vừa thỏa mãn nhu cầu giao tiếp vừa hướng cho chị em thực nhiệm vụ chung

3 Tự học để biết tin học ứng dụng nhà trường :

(28)

Tin học ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thập thông tin, quản lý thông tin, xử lý thông tin, truyền nhận thông tin theo cách nhằm đạt mức độ tốt mục tiêu đặt từ trước người Nói cụ thể thông tin tất nhân tố góp phần giúp người nắm bắt nhận thức cách đắn đầy đủ tượng xảy tự nhiên, xã hội, kiện diễn không gian, thời gian, vấn đề khách quan chủ quan để sở đưa định xác, kịp thời có hiệu có ý nghĩa tích cực Khái niệm mà cần nắm tin học ;

Thơng tin bao gồm tất thu thập có tính ghi chép, chụp, thống kê, tổng kết nhận định, dự báo, dự toán, dự kiến, kế hoạch chương trình …Cũng cần phân biệt thơng tin liệu, liệu trở thành thông tin xếp lại theo mục đích nêu tức giúp cho người hiểu đối tượng mà họ quan tâm với nguyên nhân mục đích xác định

(29)

đúng lúc thực trạng đối tượng để phân tích, phán đốn, xử lý thấy cần thiết Thơng tin gắn với q trình gắn với diễn biến việc, nghĩa xâu chuổi có trình tự hợp lý giúp cho hoạt động tư ngươì rõ ràng, mạch lạc, nhanh chóng đạt tới định kịp thời đắn Xét góc độ quản lý thơng tin thể rõ thuộc tính, thơng tin thuộc cấp nào, đâu cung cấp, hướng đến đâu, có tác dụng phạm vi

Tóm lại thơng tin vơ phong phú, đa dạng người nghiên cứu, sử dụng khai thác ba dạng thể thức : văn bản, âm thanh, hình ảnh động

Khi nằm vững khai thác thông tin máy vi tính giúp cho ứng dụng cơng tác quản lý, từ nâng cao chất lượng quản lý tính phần dinh dưỡng, quản lý nhân sự, tổ chức, thống kê, kế toán …chúng ta tiết kiệm nhiều thời gian, công sức, đầu tư vào công việc khác nhu nghỉ ngơi, giải trí, học tập Thấy lợi ích từ máy vi tính nhà trường cố gắng đầu tư cháu chơi, học chương trình IBM Kidsmart, tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng vào việc giảng dạy hàng ngày đại 4 Trao dồi thêm phong cách lãnh đạo :

Hiệu trưởng người lãnh đạo lĩnh vực thường xuyên có mối quan hệ tiếp xúc với người, phải đứng trước nhiệm vụ lãnh đạo quản lý tập thể người để đạt đến mục tiêu quản lý Do người cán quản lý giáo dục mang đặc điểm phong cách chung cho tất kiểu loại phong cách lãnh đạo thuộc nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên đặc thù nghề nghiệp thuộc lãnh vực Giáo dục – đào tạo mà người cán quản lý giáo dục có sắc thái biểu phong cách lãnh đạo mang tính đặc trưng nghề nghiệp

(30)

yếu tố mơi trường xã hội hệ thống quản lý gióa dục Phong cách thường chịu ảnh hưởng nhân tố xu hướng quản lý lãnh đạo hành hành quốc gia lãnh đạo Ngành giáo dục- đào tạo, trình độ đào tạo, đặc điểm khí chất Hiệu trưởng, đặc điểm tâm lý tập thể nhà trường, điều kiện làm việc, cịn bị ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đồng nghiệp đáng kính, người có thành tích nhiều người ngưỡng mộ Theo nhà nghiên cứu có nhiều kiểu phong cách lãnh đạo, kiểu có ưu, nhược khác tùy tình hình thực tế mà ta vận dụng Tuy nhiên thân người Hiệu trưởng ta cần xây dựng cho phong cách lãnh đạo phù hợp Vấn đề đổi phong cách lãnh đạo xây dựng phong cách làm việc có hiệu người cán quản lý Đảng Bác Hồ đặt biệt quan tâm từ trước tới Qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, yêu cầu đổi phong cách làm việc cấp ngành ln ln đuợc đặt vị trí hàng đầu, lên hai khiá cạnh : Loại bỏ phong cách quan liêu, xây dựng phong cách dân chủ, đốn, có hiệu Theo Chủ tịch Hổ Chí Minh “Quan liêu bệnh người quan xa rời thực tế, dân chủ” Vì ‘Phải sâu sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật tôn trọng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân”

Trong công quản lý trường mầm non thử áp dụng điều sau :

Hãy mỉm cười: “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” ông bà

(31)

thương mẹ Chúng ta thử làm xem nụ cười ln tỏa sáng, có tác dụng hàn gắn, nối liền, cảm thông, chia sẻ Hãy cười với người khác, bạn nhận

Lạc quan hướng tới : Đó phẩm chất cần thiết người lãnh

đạo Trong công việc lúc thuận buồm xuôi gió Có lúc ta cảm thấy bế tắc, khó khăn, với cấp trên, với phụ huynh, với giáo viên cá biệt, với vi phạm thường xuyên, với đời sống khó khăn … Song đừng bi quan, tìm tới nhân tố tốt tích cực tập thể, bàn bạc với họ có cách giải cho tình khó khăn Nếu bình tĩnh có thiện chí, bạn ln tìm cách giải tốt đẹp

Tạo bầu khơng khí tâm lí tốt nhà trường: Bầu khơng khí

tâm lý tất tập thể định nửa thành công công tác quản lí Với mật tập thể đồn kết ta dễ dàng thực yêu cầu, nhiệm vụ, công việc giao Không phải thời gian giải xung đột, mâu thuẫn thành viên, đề biện pháp xử lí kỷ kuật Nếu thành viên thân thiện, gắn bó với nhau, nhà trường có sức mạnh to lớn Từ công việc thực trôi chảy

Chia sẻ khó khăn với nhân viên giáo viên: Mổi thành viên trong

nha trường người có hồn cảnh, có đủ nhu cầu bậc thấp, bậc cao Họ ln có khó khăn riêng đời sống vật chất lẫn tinh thần Hãy chia sẻ với họ điều lo lắng, có lời hỏi thăm, động viên, giúp đỡ, cần động viên hỗ trợ tập thể Sự chia sẻ khó khăn với cấp cón đáng quý nhiều chung vui

Đặt vào vị trí người khác: Trong mối quan hệ công tác cũng

(32)

mình vào vị trí người khác, hiểu việc theo cách họ, bạn có cách làm tốt hơnvà thu kết nhiều

Sự nghiệp đổi đất nước đặt yêu cầu ngày càng cao học tập, rèn luyện phấn đấu khơng ngừng nhằm nâng cao trình độ trình độ quản lý mổi cán Đảng viên Làm người ai cũng có hay, chỗ dở, có ưu điểm khuyết điểm, chí làm nhiều khuyết điểm nhiều, ln tự đặt cho yêu cầu phải rèn luyện và tu dưỡng suốt đời

PHẦN KẾT QUẢ ỨNG DỤNG:

Trên sở tổng kết kinh nghiệm làm công tác quản lý thời gian qua cụ thể Nhà trẻ Thị xã hai năm học 2007 – 2009 đạt :

- Công tác tổ chức xếp ổn định tổ khối phận vào hoạt động đạt nhiều kết cao Huy động trẻ lớp đạt > 141% (chỉ tiêu giao 120 cháu cuối năm đạt 170 cháu) so với đầu năm tăng 70 cháu

- Hàng ngày cháu tổ chức ăn với 03 chế độ bột , cháo, cơm với 02 bửa chính, 02 bửa phụ ( sau bửa ăn có ăn nhẹ) đảm bảo tỉ lệ dinh dưỡng đề nghị > 100 % Tỉ lệ trẻ SDD giảm

- Đây năm học nhà trẻ thực chương trình mầm non có nhiều khó khăn đến cuối năm học cô thực tốt.Trong năm học có 09 Giáo viên dạy giỏi ,03 ni giỏi sở, 04 giáo viên dạy giỏi cấp thị , 01 cô nuôi dự thị cấp thị ( Đây lần Nhà trẻ cử cô dự thi ).Nhà trẻ chọn 05 đồ dùng dạy học cô tự làm để dự thi cấp thị

(33)

- Về sở vật chất : Nhà trẻ làm tham mưu xin kinh phí sửa chữa lợp lại mái nhà bị dột từ lâu, trang bị máy vi tính Từ nguồn vận động phụ huynh học sinh mua 160 ghế , 25 bàn nhựa composite cho trẻ , 01 máy phát điện, 02 tivi, 01 đầu đĩa, làm bảng hiệu tên trường , bảng nội qui nhà trẻ ( từ lâu nhà trẻ không có)

- Việc làm mà chúng tơi cảm thấy an tâm xếp , phân công phận theo chức , cấp chuyên môn, khả năng lực , thực chế độ sách Ngành ban hành tạo tin tưởng CBCCVC phụ huynh

- Có thể so với đơn vị khác, kết khiên tốn cố gắng lớn khơng thể vận dụng từ kinh nghiệm cơng tác quản lý mà cịn thể nổ lực lớn vượt qua nhiều thử thách thời gian Nhà trẻ khó khăn vật chất lẩn tinh thần

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

(34)

định tạo nếp làm việc có tổ chức, hiệu cao đồng thời tiết kiệm thời gian, bảo đảm niềm vui, sức khỏe công tác quản lí Có làm định Ngành học Mầm non Thị xã giữ vững phát triển theo mục tiêu đề

Nhân dịp bàn thân tơi xin có đề nghị :

 Đảng Nhà nước Cấp Ủy Chính quyền địa phương, ngành

cấp có quan tâm ngành học Mầm non nhiều Tạo cho ngành học mầm non hàng rào pháp lý vững chắc, để chúng tơi tự tin thực nhiệm vụ trị

NGƯỜI VIẾT Xác nhận đơn vị:

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:32

w