1. Trang chủ
  2. » Tất cả

modun 1+11

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 123 KB

Nội dung

THÁNG +2: MÔ ĐUN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON - Ngày học: 03/01/2020 - Kết thúc học mô đun: 25/02/2020 Khái niệm: Đạo đức; Đạo đức nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp GVMN + Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống dân tộc sức mạnh dư luận xã hội + Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu hoạt động nghề nghiệp người giáo viên sống với tư cách nhà giáo, thể bên qua nhận thức, thái độ hành vi họ + Đạo đức người giáo viên mầm non: Là phẩm chất người giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ e4m sống với tư cách nhà giáo thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi Đặc thù lao động nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp GVMN a Đặc thù lao động nghề nghiệp GV mầm non Là người yêu trẻ Giáo viên Mầm non có đặc thù ngồi chun mơn nghiệp vụ đầy đủ giáo viên cịn phải có lịng u trẻ tình yêu mẹ dành cho tiếp xúc với trẻ bạn cần phải người biết vị tha, gần gũi nâng niu trẻ em Chẳng mà người ta hay ví giáo mẹ thứ 2, người mẹ hiền bên ngày trường Từ dỗ trẻ ăn, ngủ dạy cho bé kỹ sống, kiến thức toán học, văn học, hội họa, thẩm mỹ, âm nhạc, thể chất,… Có tinh thần trách nhiệm cao Giáo viên mầm non có nhiệm vụ thơng tin việc học ý thức học tập lớp đến phụ huynh, chịu trách nhiệm trao đổi với phụ huynh để giáo dục em tốt để giúp em theo kịp bạn bè lớp b Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non * Đối với trẻ mầm non phải: - Yêu thương, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ - Đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ - Luôn thấu hiểu trẻ - Tạo niềm tin yêu, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển * Đối với nghề nghiệp phải: - Yêu nghề - Thật kiên nhẫn, biết chờ đợi, lắng nghe, khơng nóng, khơng làm trẻ hoảng sợ - Biết kiểm sốt cảm xúc - Có tinh thần trách nhiệm cao - Nhận thức giới hạn hành vi NN - Ln hồn thành tốt nhiệm * Đối với phụ huynh phải: - Giữ thái độ mực giao tiếp, ứng xử - Tuyên truyền kiến thức, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ đến bậc phụ huynh - Phối kết hợp hoạt động CS,GD trẻ * Đối đồng nghiệp cấp phải: - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện PCNN chyên môn, nghiệp vụ - Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết, thân thiện - Giao tiếp ứng xử với cấp theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốt nhiệm vụ, biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện… Các quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp người GVMN - Trong Luật Giáo dục ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015 - Chỉ thị số 8077/2007/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều lệ Trường mầm non (số 04/VBHN-BGDĐT24 tháng 12 năm 2015) - Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 - Thông tư liên tịch ngày 14 tháng 09 năm 2015 - Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khố XII ban hành ngày 15/5/2016 - Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT ngày 20/02/2017 - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường - Chỉ thị số: 1737/CT-BGDĐT việc tăng cường công tác quản lí nâng cao đạo đức nhà giáo ngày 07 tháng 05 năm 2018 Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em người GVMN a Định hướng rèn luyện PCNN GVMN giai đoạn - Nhận thức đắn giá trị nghề nghiệp - Thái độ tích cực vị trí việc làm chức năng, nhiệm vụ giao, tự hào làm người GVMN - Hành vi: Tự chủ, tự tin thực nhiệm vụ CS,GD trẻ - Giao tiếp, ứng xử phù hợp với trẻ, với phụ huynh cộng đồng, xã hội b Tổ chức rèn luyện tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp giáo viên mầm non * Một số biện pháp tổ chức rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lí GDMN + Tổ chức bồi dưỡng nhận thức nghề cho GV cán quản lí GDMN - Phổ biến nội dung văn pháp lý ngành, địa phương, nhà trường liên quan đến PCNN tới GVMN; - Lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt tập thể trao đổi, thảo luận rút học kinh nghiệm vụ việc có liên quan đến PCNN; - Tăng cường cơng tác tuyên truyền vị nghề nghiệp qua buổi tập huấn chuyên đề; - Tổ chức cho GV rèn luyện PCNN qua hoạt động đoàn thể, câu lạc - Tích cực đấu tranh, nghiêm khắc chấn chỉnh kịp thời phát biểu suy thoái PCNN; ngăn chặn nhận thức, hành vi không nghề GVMN - Quan tâm đến việc bồi dưỡng lực cơng tác, trình độ chun mơn, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh - Khơi dậy giáo viên tình u người mẹ, người cơ,… với trẻ - Hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác truyền thông giáo dục; - Tổ chức giám sát, đánh giá GV định kì, thường xuyên, đột xuất; -Tạo dựng gương mẫu mực đạo đức, phong cách nhà giáo; xây dựng môi trường sư phạm đoàn kết, thân thiện + Đảm bảo điều kiện thuận lợi để GVMN rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp - Tạo môi trường làm việc thân thiện, quan tâm lẫn nhau, tơn trọng giáo viên; - Động viên, khích lệ, sát cánh với giáo viên, giúp họ khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ; - Nếu GV chưa hồn thành u cầu cần tìm hiểu nguyên nhân để có hướng giải phù hợp * Một số biện pháp rèn luyện tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp GVNM + Tự giác rèn luyện, nâng cao nhận thức PCNN GVMN thông qua hoạt động thực tiễn trường MN - Nắm vững quy định ngành, trường liên quan đến PCNN; - Tự hào, tự tôn nghề nghiệp mà lựa chọn: nghề đặc biệt, dễ dàng có thiện cảm trẻ người xung quanh, nghề có nhiều niềm vui; - Xác định mục đích nghề GVMN Hiểu nghề, trước làm nghề để có nhận thức việc đưa định phù hợp; - Xây dựng kế hoạch phấn đấu cụ thể phù hợp; - Giữ vững lĩnh nghề nghiệp: tự tin vào lực thân, tin đoàn thể, vào tương lai nghề nghiệp; - Không ngừng rèn luyện, nâng cao PCNN qua xử lí tình + Rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử phù hợp với trẻ, với phụ huynh cộng đồng xã hội - Đối vơi trẻ: Tôn trọng đối sử công với trẻ Yêu thương không nuông chiều trẻ Tùy vào độ tuổi mà giao tiếp với trẻ, giáo viên có cử u thương, tình cảm khác nhau: Có thể ngồi xuống cúi xuống thấp ngang tầm mặt trẻ để giao tiếp với trẻ; Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, sử dụng câu ngắn gọn đầy đủ thành phần câu, tránh nói trống khơng câu thiếu thành phần, gọi tên thân mật trẻ để thu hút trẻ (trẻ tuổi tường thuật đầy đủ cho gia đình lời nói, hành động ) - Đối với phụ huynh cộng đồng xã hội Thường xuyên thông tin, phối hợp kế hoạch CS, GD trẻ; Tạo lập niềm tin phụ huynh, cộng đồng xã hội cách thể tình u với trẻ, với công việc hàng ngày; Luyện tập chu thu hút cảm tình người tham gia giao tiếp Chủ động, bình tĩnh, tự tin, hồ nhã, vui vẻ, ân cần giao tiếp với phụ huynh; Tôn trọng tuyệt đối thông tin cá nhân gia đình trẻ, phụ huynh; Trao đổi với phụ huynh thơng tin cụ thể, xác trung thực trẻ THÁNG +4MÔ ĐUN 11 KỸ NĂNG SƠ CỨU - PHÒNG TRÁNH VÀ XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM, BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM (10 TIẾT) - Ngày học: 01/03/2020 - Kết thúc học mơ đun : 25/04/2020 I Quy trình cách thức xử lý số tình nguy hiểm trẻ em: choáng; vết thương hở; gãy xương; dị vật rơi vào mắt, tai, mũi; điện giật, bỏng, đuối nước Quy trình cách thức xử lý trẻ bị choáng Do thời tiết ngày oi vào hè, nên ý nhiều đến sức khỏe trẻ Đảm bảo trẻ ăn uống đầy đủ khơng đứng lâu trời nắng nóng Nếu trẻ thấy chóng mặt, cho trẻ nằm xuống, chân cao đầu để tăng lượng máu chảy nên não Khi trẻ bình phục, cho trẻ ngồi dậy từ từ Quy trình cách thức xử lý trẻ có vết thương hở Để xử lý vết thương hở cách bạn cần phải biết nhận dạng chúng: Tùy thuộc vào nguyên nhân, vết thương hở phân thành dạng sau: Vết trầy xước: Da bị trầy xước cọ xát vào bề mặt nhám cứng mặt đường té xe Vết thương dạng thường chảy máu, cần rửa để tránh bị nhiễm trùng Vết rách: Bất cẩn sử dụng dao, dụng cụ máy móc thường xảy rách da Trường hợp vết rách sâu, máu chảy nhiều ạt Vết thủng: Vết thương thường có dạng lỗ nhỏ gây vật dài, nhọn móng tay kim Trường hợp máu chảy khơng nhiều sâu đến quan bên Nên khám bác sĩ để tiêm vắc-xin uốn ván ngăn ngừa nhiễm trùng Vết thương da: Một phần da mô da bị rách rơi hẳn Vết thương thường xảy sau tai nạn khốc liệt xe cán nát người, nổ hay súng bắn Tình máu chảy ạt nhiều * Cách sử lý vết thương hở Rửa tay trước thao tác để tránh bị nhiễm trùng bước bạn nên thực xử lý vết thương hở Cầm máu cách ép nhẹ miếng vải băng vào vết thương nâng cao lên máu ngừng chảy Mặc dù bản, vết trầy xước vết thương nhỏ thường tự cầm máu Làm vết thương Đây bước quan trọng cần lưu ý xử lý vết thương hở để tránh nguy nhiễm trùng Hãy rửa vết thương vòi nước chảy; rửa vùng xung quanh với xà phịng khơng để dính vào vết thương; khơng sử dụng cồn iot gây rát da; dùng nhíp rửa với cồn để loại bỏ bụi mảnh dính Bơi dầu thuốc mỡ lớp mỏng đề giữ bề mặt vết thương ẩm, kháng khuẩn ngăn ngừa sẹo Băng vết thương lại cách đặt miếng băng gạc lên cố định băng keo để giữ vết thương Nếu vết trầy xước nhỏ khơng cần Thay băng lần ngày miếng băng trở nên ướt bẩn điều bạn nên lưu tâm xử lý vết thương hở Tiêm vắc-xin uốn ván chưa tiêm vòng năm trở lại, đồng thời vết thương sâu dính bẩn Kiểm tra có dấu hiệu nhiễm trùng sưng, nóng, đỏ, đau Trường hợp nên khám bác sĩ Cần nhớ vết thương nhỏ hay nghiêm trọng, việc sơ cứu xử lý vết thương hở cách, nhanh chóng, kịp thời giúp bạn tránh nguy nhiễm trùng Quy trình cách thức xử lý trẻ bị gãy xương Xương trẻ vốn mềm có lớp màng xương dày, nhiều lỗ xốp giúp hấp thu lực va đập tốt, xương trẻ em thường lành nhanh người lớn Thông thường gãy xương trẻ phần nhiều rơi vào tình trạng “gãy cành tươi” - xương bị uốn cong khơng gãy hồn toàn – xuất vết nứt Trước đưa trẻ đến bệnh viện điều trị, ba mẹ cần ý số điều nhà di chuyển trẻ để tránh làm tình trạng gãy xương trở nên nặng Cố định chỗ xương gãy thanh, que hay báo/ tạp chí cuộn trịn Hạn chế chuyển động vị trí Khơng nên tự ý cho trẻ uống thuốc giảm đau Có thể giảm đau cho trẻ cách chườm khăn lạnh, túi đá lên vết thương Tuy nhiên không dùng cách với trẻ sơ sinh trẻ biết lạnh mức gây tổn thương da trẻ Nếu trẻ bị gãy chân tốt khơng nên tự đưa trẻ đến bệnh viện mà gọi xe cấp cứu Các bác sĩ có cách vận chuyển trẻ an toàn thoải mái Nếu vết thương chảy máu, đầu xương gãy nhô ra: Cần băng gạc/ vải phủ lại, không nên cố ấn, đẩy xương vào Sau điều trị cần để ý xem trẻ có bị sốt hay khơng Nếu có cần kiểm tra vết thương cũ bị nhiễm trùng Cách thức xử lý trẻ bị gãy xương Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn Đặt nạn nhân nằm tư thuận lợi Chống sốc cho nạn nhân (nếu có) Bộc lộ vùng bị thương, quan sát đánh giá, xác định vị trí tổn thương Băng vết thương có rách da gây chảy máu (gãy xương hở) Cố định xương gãy nẹp Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến sở y tế gần Quy trình cách xử lý trẻ bị dị vật rơi vào mắt, tai, mũi a Tai, mũi Trước hết, cần phải xác định vật thể lạ vị trí chúng nằm sâu hay nông Nếu dị vật pin đồ chơi, vật kim loại trùng bạn cần phải ý cách xử lý dị vật khơng muốn gây nguy hiểm cho bé Bên cạnh đó, dị vật nằm sát bên vành tai lỗ mũi bạn nhìn thấy rõ cách xử lý cụ thể sau: Với dị vật nằm mũi: Mẹ dùng ngón tay đè bên cánh mũi khơng có dị vật, sau u cầu bé xì thật mạnh Ngồi ra, mẹ yêu cầu bịt chặt hai tai, sau dùng tay ấn chặt mũi khơng có dị vật, thổi thật mạnh vào miệng để dị vật mũi bắn Đây cách làm logic theo chế khí lưu mối liên hệ tai - mũi - họng Với dị vật nằm tai: Nghiêng đầu trẻ phía tai có dị vật, lắc nhẹ đầu dùng tay nhẹ nhàng kéo tai trẻ để dị vật rơi ngồi Nếu dị vật khơng rơi ngồi lắc tai, bạn trấn an bé ngồi yên để dùng kẹp gắp dị vật (với điều kiện bạn phải nhìn thấy dị vật) Cịn dị vật côn trùng, mẹ nên dùng đèn pin soi vào để chúng theo đường ánh sáng bò ngồi Nhưng trùng khơng chịu ngồi theo đường ánh sáng, mẹ xử lý cách nhỏ nước muối nước vào tai, nằm nghiêng bên đối diện để trùng tự bị ngồi - Nếu dị vật nằm sâu bên bố mẹ thấy rõ dị vật cách tốt đưa bé đến bác sĩ sớm để lấy dị vật dụng cụ chuyên môn, tuyệt đối không cố lấy dị vật khỏi tai, mũi bé Hãy nhớ việc bạn cố gắng lấy dị vật khỏi tai, mũi bé mà khơng thành cơng khiến dị vật chui vào sâu hơn, khiến bé rơi vào tình trạng nguy hiểm Bố mẹ, giáo cần lưu ý can thiệp kịp thời bác sĩ dụng cụ y tế quan trọng Ví dụ hạt đậu bị mắc kẹt lâu, nở to khó lấy Một số dị vật khác cịn gây tổn thương nghiêm trọng cho bé pin, hay dị vật kim loại b Mắt Dị vật rơi vào mắt thường ảnh hưởng đến giác mạc kết mạc Giác mạc lớp phủ suốt bảo vệ mống mắt đồng tử Kết mạc lớp màng mỏng bao phủ phần bên mi mắt phần màu trắng mắt Thường dễ dàng loại bỏ dị vật khỏi mắt Tuy nhiên giác mạc bị trầy xước cố gắng đưa dị vật ngồi Giác mạc trầy xước vài ngày liền chí cần điều trị Vì vậy, điều quan trọng phải cẩn thận yêu cầu giúp đỡ cần Đầu tiên, nên thử chớp mắt nhiều lần để đưa dị vật Nếu chớp mắt khơng hiệu quả, thử làm theo hướng dẫn sau: Rửa tay thật kỹ xà phịng nước Lau khơ để tránh lây lan vi khuẩn gây nhiễm trùng mắt Sử dụng gương để xác định vị trí dị vật Cách tốt để làm điều nhìn lên xuống, sau sang trái sang phải Ngâm mắt bị ảnh hưởng vào dụng cụ nông đựng dung dịch nước muối vơ trùng Nước thích hợp khơng có nước muối Trong mắt nước, chớp mắt nhiều lần để đẩy dị vật Nếu dị vật bị kẹt, kéo nhẹ mi khỏi nhãn cầu để giải phóng dị vật Ngoài ra, cho nước mắt nhân tạo, nước muối, nước từ vòi nước chảy vào mắt mở rửa trơi dị vật Khi dị vật khơng cịn mắt, dùng tăm bơng để lau thấm khô vùng da quanh mắt cách nhẹ nhàng Cẩn thận loại bỏ dị vật mắt cách: • tránh dụi mắt • tháo kính áp trịng trước cố gắng loại bỏ dị vật • tránh sử dụng vật nhọn nhíp • tìm kiếm chăm sóc y tế dị vật lớn => Khi khám bác sĩ: Thường dị vật mắt loại bỏ nhà Tuy nhiên, bạn nên gặp bác sĩ nhãn khoa nếu: • đau vừa nặng sau loại bỏ dị vật • thay đổi thị lực xảy • mắt chảy máu chảy nước mắt • mảnh thủy tinh hóa chất mắt • dị vật sắc thơ ráp • dị vật bay vào mắt với tốc độ cao Quy trình cách thức xử lý trẻ Điện giật - Xử lí chỗ: Cứu trẻ khỏi dịng điện cách nhanh chóng ngắt cầu dao (hoặc rút cầu chì), dùng gậy gỗ tre khô gỡ dây điện, kéo trẻ khỏi nguồn điện, tránh điện chuyền sang người cứu, không dduocj dùng tay không, phải đeo găng tay cao su quấn ni lông, vải khô, chân guốc, dép khô đứng chân lên ván gỗ khô Nếu trẻ ngạt thở, tim ngừng đập chờ y tế đến trước đưa trẻ bệnh viện, phải khẩn trương kiên trì thổi ngạt xoa bóp tim lồng ngực thở lại Nếu có vết thương bỏng: phủ kín vết thương cách băng khô vết bỏng trước chuyển Quy trình cách thức xử lý trẻ Bỏng: - Thương tích: Bỏng nhẹ gây đau rát, bỏng phần mềm gây phồng rộp da, bỏng sâu gây nguy hiểm đến tính mạng, bỏng phận mắt gây mù, hỏng mắt… - Nguyên nhân bị bỏng: Do bất cẩn người lớn để phích nước sơi, canh nóng, hóa chất gây bỏng, bếp đun, bật lửa, bình ga…gần tầm với trẻ - Cách xử lý trẻ bị bỏng: + Khi bé bị bỏng nhẹ, nhanh chóng ngâm chỗ bỏng bé vào nước, dội nước lã để hạ nhiệt độ chỗ bỏng, làm dịu đau + Bôi thuốc trị bỏng + Trong trường hợp bé bị bỏng mắt, miệng hay phận sinh dục, dù bỏng nhẹ, phải đưa bé đến sở y tế gần - Biện pháp phòng chống bỏng cho trẻ - Cách ly, xa tầm với trẻ loại: phích nước sơi, canh nóng, nước nóng, hóa chất gây bỏng, bật lửa, bình ga … - Khơng đun nấu phịng, lớp học trẻ - Không cho trẻ tới bếp nấu chia ăn nhà bếp… Quy trình cách thức xử lý trẻ bị Dị vật đường thở - Thương tích: Ngạt thở, khó thở, tím tái, lờ đờ, lơ mơ hôn mê - Nguyên nhân trẻ bị dị vật đường thở: Nuốt, nhét hột hạt, đồ chơi nhỏ, bi, cúc áo, đồng xu vào mũi, miệng, sặc nước, sặc thức ăn vào đường thở, hóc xương… - Xử lý dị vật đường thở cho trẻ: Nếu trẻ cịn tỉnh, ho được, khóc nên đặt trẻ tư ngồi, giữ yên trẻ, nhanh chóng gọi xe cấp cứu đưa trẻ đến sở y tế gần Nếu trẻ tím tái, khó thở, khơng khóc, khóc yếu nhanh chóng gọi cấp cứu tiến hành thủ thuật chỗ sau: + Đối với trẻ tuổi: Dùng phương pháp vỗ lưng, ấn ngực Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp cánh tay trái, giữ chặt đầu cổ trước tay trái Dùng gót bàn tay phải vỗ thật mạnh, vỗ lưng trẻ khoảng bả vai, sau lật ngửa trẻ sang tay phải, cịn khó thở, tím tái, dùng ngón tay trái ấn mạnh vùng ½ xương ức Nếu dị vật chưa rơi ngoài, lật ngửa người trẻ lại tiếp tục vỗ lưng, luân phiên vỗ lưng ấn ngực dị vật rơi khỏi đường thở trẻ khóc * Lưu ý việc xử lý dị vật đường thở: - Vừa xử lý vừa gọi cấp cứu - Thời gian xác định dị vật cấp cứu phải nhanh vòng vài phút - Nếu nạn nhân ngừng thở, phải thổi ngạt chậm trước xen kẽ thổi ngạt làm thủ thuật Heimlich, hay vỗ lưng ấn ngực bệnh nhân thở lại khóc - Sau lấy dị vật nạn nhân la khóc phải đưa nạn nhân đến sở y tế để kiểm tra - Đừng can thiệp nạn nhân cịn ho, thở hay khóc - Đừng cố móc lấy vật lạ dịch chuyển bạn khơng thể thấy có nhiều khả dị vật rơi vào sâu - Biện pháp phòng/chống dị vật đường thở - Để xa tầm tay với trẻ vật nhỏ kim băng, đồng xu, hạt trái cây, đồ chơi kích thước nhỏ, loại vật dụng nhỏ khác mà trẻ dễ lấy cho vào mũi hay miệng - Nhắc trẻ ăn, uống khơng chạy nhảy - Các vật dụng có kích thước nhỏ nên để giá cao, trẻ với tới để hộp hay tủ có khóa - Khi trẻ khóc ngừng cho ăn, gỡ kỹ thức ăn khơng cịn xương dính trước chia ăn, dạy trẻ nhai kỹ ăn - Giáo dục trẻ không cho hột hạt vào tai, mũi, miệng Quy trình cách thức xử lý trẻ bị Chảy máu cam - Thương tích: Chảy máu mũi - Nguyên nhân trẻ bị chảy máu cam: Mạch máu nhạy cảm vỡ thời tiết hanh khơ, sử dụng lị sưởi, máy điều hịa thời gian dài Tình trạng khơ niêm mạc khiến vách ngăn mũi có vảy, nứt nẻ chảy máu Dị ứng, nhiễm trùng mũi Ngoáy mũi mạnh hay mũi bị va chạm mạnh Xì mũi mạnh Trẻ nhét dị vật vào mũi - Xử lý trẻ bị chảy máu cam: Cô cho trẻ ngồi xuống, đầu cúi phía trước, dùng ngón tay (Ngón trỏ ngón cái) bóp nhẹ cánh mũi trẻ lại, sau 10 phút máu ngừng chảy, dùng miếng gạc thành nút nhét vào hốc mũi trẻ Sau máu ngừng chảy cô động viên trẻ khơng ngốy mũi, khơng xì mũi vịng 2-3 Nếu máu khơng cầm đưa trẻ đến sở y tế Cô nhắc trẻ tuyệt đối không cho trẻ nuốt máu vào bụng Không cho máu chảy xuống họng, tránh gây nôn tiêu chảy Không đặt trẻ nằm hay ngả đầu sau kẹp đầu hai đầu gối II Nhận biết, phòng tránh xử lí số bệnh thường gặp trẻ em Nhận biết, phịng tránh xử lí bệnh dinh dưỡng trẻ em Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em việc làm cần thiết gia đình tổ chức cộng đồng xã hội, nhằm giúp trẻ nhỏ phát triển khoẻ mạnh thông minh Những dấu hiệu nhận biết trẻ bị suy dinh dưỡng - Trẻ có biểu biếng ăn, ăn ít, chậm tăng cân, đứng cân bị sụt cân nặng - Nước da bé xanh, niêm mạc mắt nhợt nhạt, bắp thịt tay chân mềm nhão, bụng to dần Bé hay buồn bực, quấy khóc, vui chơi linh hoạt - Bé chậm phát triển vận động so với lứa tuổi, chậm biết lẫy, ngồi, bò, đứng, Để chắn tình trạng trẻ bị hay không, cha mẹ nên đưa bé thăm khám bác sĩ chuyên khoa để sớm có phương pháp chăm sóc, điều trị kịp thời Ảnh hưởng suy dinh dưỡng trẻ nhỏ - Suy dinh dưỡng làm tăng nguy tử vong trẻ em tuổi - Khiến thể, sức khỏe trẻ suy yếu dễ bị nhiễm bệnh tật kéo dài - Trẻ suy dinh dưỡng chậm phát triển thể chất, ảnh hưởng đến tầm vóc chậm phát triểm tinh thần Cách phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trình lựa chọn ngun liệu chế biến ăn cho trẻ nhỏ góp phần bảo vệ bé phịng tránh bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng đường ruột, giun, sán Đây việc làm quan trọng để góp phần phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Hãy lựa chọn thực phẩm tươi sạch, hạn chế cho bé dùng loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn bé phải nấu chín kỹ - theo dõi cân nặng hàng tháng, điều giúp sớm phát tình trạng suy dinh dưỡng - Khi trẻ mắc bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy cần điều trị triệt để Không nên cho trẻ dùng nhiều kháng sinh, dùng đủ liều, đủ thời gian, theo định bác sĩ Bên cạnh đó, cần chăm sóc dinh duỡng tích cực cho trẻ nhỏ suốt thời gian trị bệnh sau khỏi bệnh - Ngoài ra, trường mẫu giáo, trung tâm nuôi dạy trẻ cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ dinh dưỡng cân với đầy đủ dưỡng chất cho bé Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em giúp mầm xanh tương lai lớn khôn khỏe mạnh, phát triển tồn diện thơng minh Ngồi phịng tránh suy dinh dưỡng, mẹ chọn lựa sữa giúp bé tăng cân để bổ sung dưỡng chất cần thiết giúp bé tăng cân hiệu Nếu gặp biểu sau mẹ nên lưu ý trẻ gặp phải tình trạng suy dinh dưỡng: + Trẻ tăng cân chậm không tăng cân nhiều tháng liền + Bé hay ốm vặt, mắc bệnh đường hô hấp nhiều lần tiết trời thay đổi + Trẻ ngủ khơng ngon giấc, hay giật mình, quấy khóc + Trẻ khơng đạt chuẩn chiều cao trung bb́nh, thấp nhiều so với bạn đồng trang lứa + Bé gặp vấn đề tiêu hóa, thường xuyên nhiều lần + Trẻ chậm đi, chậm bò dù tuổi + Da trẻ xanh xao, mơi nhợt nhạt Nếu bé có dấu hiệu giải pháp tốt mẹ nên đưa bé đển trung tâm y tế để theo dõi rõ tình trạng bé lắng nghe ý kiến bác sỹ chuyên khoa để có hướng điều trị phù hợp hiệu Phòng tránh suy dinh dưỡng trẻ em Để phịng tránh tình trạng bé suy dinh dưỡng, biếng ăn, chậm lớn mẹ cần lưu ý điểm sau đây: + Dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ có thai cho bú, đảm bảo trẻ sinh đủ tháng, cân nặng chiều dài đạt chuẩn + Cho trẻ bú mẹ sau sinh kéo dài 18-24 tháng, mẹ không đủ sữa, lựa chọn loại sữa thay phù hợp + Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bữa ăn hợp lý - Tập cho trẻ ăn dặm tháng tuổi - Cho trẻ ăn đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng (bột đường, đạm, béo, rau trái cây), khơng kiêng khem + Vệ sinh an tồn thực phẩm - Bảo vệ trẻ tránh bệnh nhiễm trùng đường ruột, giun sán - Chọn lựa thực phẩm tươi mới, hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp - Nấu thức ăn chín kỹ + Theo dõi biểu đồ tăng trưởng hàng tháng: Nhằm phát sớm tình trạng suy dinh dưỡng nguy có can thiệp sớm Giải pháp trẻ bị suy dinh dưỡng Nếu bé gặp phải tình trạng suy dinh dưỡng, mẹ đừng lo lắng, giai đoạn cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết, tránh cho bé ăn dặm sớm, trì cho bé bú sữa mẹ lâu tốt, cho trẻ ăn đủ bữa, từ đến tháng cần cân đối đủ bốn nhóm thực phẩm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin khống chất Bên cạnh cần cho trẻ vận động thường xuyên để tăng cường sức đề kháng thể trạng, số biện pháp khác mẹ cần lưu ý như: + Điều trị triệt để bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy không lạm dụng kháng sinh mà dùng kháng sinh theo dẫn bác sĩ, đủ liều, đủ thời gian + Chăm sóc dinh duỡng tích cực thời gian trẻ bệnh phục hồi dinh dưỡng sau thời gian bệnh + Tiêm chủng đầy đủ lịch + Xổ giun định kỳ tháng cho trẻ tuổi Hy vọng với chia sẻ chuyên gia Nutifood nguyên nhân, biểu hiện, hậu số giải pháp cho bệnh suy dinh dưỡng trẻ em giúp mẹ có thêm kiến thức để chăm sóc tốt hơn, giúp khỏi tình trạng suy dinh dưỡng, tăng cân khỏe mạnh bắt kịp bạn bè đồng trang lứa Nhận biết, phịng tránh xử lí bệnh ngồi da trẻ em Các bệnh da trẻ em thường gặp trời nóng hay giao mùa, làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bé sinh hoạt mẹ Làn da bé dễ bị kích ứng mẹ cần phải học cách nhận biết bệnh thường gặp trẻ để có biện pháp khắc phục kịp thời 1Rôm sảy bệnh da thường gặp trẻ em phổ biến mùa hè, trẻ nhỏ tuổi Ngun nhân thời tiết nóng nực, mồ bé tiết nhiều khơng hết, ứ đọng ống tiết Miệng ống tiết dễ bị bụi, ghét bịt kín nên khiến cho da bé bị rôm sảy Triệu chứng: Rôm sảy biểu nhiều nốt sẩn mụn nhỏ lấm màu hồng, cứng mọc thành đám, có dày đặc Càng vùng mồ hôi tiết nhiều, bị bịt kín bé trán, cổ, lưng, ngực, nếp gấp thể… có nhiều rôm Trẻ thường thấy ngứa ngáy nóng bức, mồ nhiều * Cách chăm sóc: - Giữ vệ sinh cho trẻ khơng mặc nhiều quần áo quấn tã - Giữ nhiệt độ phòng đừng cao quá, mở cửa sổ để khơng khí lưu thơng - Cho trẻ uống nhiều nước, không nên ăn nhiều đồ - Tắm trẻ nước ấm, sữa tắm bác sĩ da liễu kê, thoa bột talc vào chỗ nhiều mồ hôi Bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng bệnh da trẻ em xuất quanh năm Nếu khơng phát điều trị kịp lúc dẫn tới trường hợp sốc, viêm não, viêm tim, phù phổi chí tử vong * Triệu chứng: - Sốt nhẹ cao 38,5°c, kéo dài 48 có tổn thương da dát đỏ, mụn nước quanh miệng, lòng bàn tay, bàn chân, mơng, đầu gối - Trẻ quấy khóc dai dẳng, chí đêm khơng ngủ - Giật trẻ chơi, giật tăng tần suất theo thời gian Đây triệu chứng cảnh báo biến chứng thần kinh * Cách chăm sóc: - Vệ sinh cho trẻ - Chất thải trẻ cần xử lý cloramin b trước cho vào hệ thống chất thải chung Người nhà thường xuyên vệ sinh tay chăm sóc cho bé - Bệnh tay chân miệng lây lan qua đường tiếp xúc, thấy trẻ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng nên cách ly trẻ với trẻ em khác Bạn nên cho bé khám bác sĩ chuyên khoa để có phác đồ điều trị phù hợp nhất, tránh biến chứng xảy - Đối với trường hợp trẻ mắc bệnh nhẹ, bác sĩ kê đơn để bạn tự khắc phục bệnh cho bé nhà - Đối với trường hợp trẻ bị nặng trở lên cần cho bé nhập viện để theo dõi phòng tránh biến chứng nguy hiểm xảy - Nếu trẻ sốt cao liên tục khơng hạ có biểu giật chơi đùa, cần đưa trẻ đến khám bác sĩ để theo dõi phát biến chứng Chàm eczema Bệnh da trẻ em khơng thể thiếu bệnh chàm eczema Nguyên nhân bệnh da gen di truyền, bị kích hoạt thời tiết nóng lạnh, tác nhân dị ứng, xà phòng, quần áo len, nhiễm khuẩn… khiến cho trẻ mắc bệnh * Triệu chứng: Chỗ da bị chàm eczema dị ứng thường bị trầy, khơ, tróc vảy, đỏ ngứa Có thể có chỗ da rộp nhỏ trắng, gãi vỡ rỉ nước vàng Ngứa khiến cho trẻ cào xước, quấy khóc ngủ nghiêm trọng * Cách chăm sóc: - Đưa trẻ khám bác sĩ da liễu (có thể kê toa kem chống viêm thuốc kháng histamin) - Nhận biết nguyên nhân chứng bệnh ngồi da eczema (bác sĩ tư vấn): chó, mèo, bột giặt, thức ăn…để phòng tránh tiếp xúc - Thoa kem làm mềm da cho trẻ cắt móng tay thật ngắn để trẻ không cào làm tổn thương da - Cho trẻ mặc quần áo cotton, đừng cho bé mặc đồ len - Đảm bảo quần áo trẻ phải xả nước thật kỹ để khơng cịn dấu vết bột giặt hay nước xả vải Mụn nhọt * Triệu chứng: Lúc đầu, da trẻ đỏ sưng lên mủ vàng tụ da, chỗ sưng lớn lên, gây đau nhức Mụn nhọt lan rộng nang lông nằm kề * Cách chăm sóc: - Vệ sinh thể cho trẻ, mặc quần áo vải cotton - Đưa trẻ khám bác sĩ da liễu có dấu hiệu: có nhiều mụn nhọt, có dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng, nhọt đau nhiều, sau 2-3 ngày nhọt không bể - Nếu ung nhọt nhẹ dùng cồn 70-90 độ hay thuốc sát trùng chấm nhè nhẹ vào vùng nhọt che kín miếng gạc băng bó - Khơng nên cố làm cho nhọt vỡ đau làm nhiễm trùng lan rộng Chốc lở Chốc lở bệnh da trẻ hay gặp, nguyên nhân vi khuẩn chúng lan nhanh không chữa trị kịp thời Triệu chứng Bệnh xuất với bóng nước hình trịn, dẹp, sau vài giờ, bóng nước đục dần, có mủ vỡ, đóng vảy màu vàng Chốc lở lan sang vùng kế cận Sau bong vảy, thường để lại vết thâm lâu dài * Cách chăm sóc: - Đưa trẻ khám bác sĩ để kê toa kem, thuốc kháng sinh - Rửa vùng da đóng vảy cứng nước ấm thấm khô - Trong thời gian trẻ mắc bệnh cha mẹ nên sử dụng khăn mặt khăn tắm loại dùng lần bỏ để tránh lây bệnh - Nên cho trẻ nghỉ học tới khỏi hẳn chốc lở dễ lây Thủy đậu Trẻ em 12 tuổi đối tượng dễ mắc phải bệnh thủy đậu Bệnh lành tính nhiên dễ lây lan gây nhiều biến chứng nghiêm trọng không điều trị kịp lúc * Triệu chứng: - Giống số bệnh da trẻ em hay gặp khác bệnh thủy đậu bắt đầu việc bé bị sốt, nhức đầu đau họng nhẹ nhiên lại khơng có dấu hiệu phát ban - Triệu chứng kéo dài vài ngày, mức độ sốt trung bình bé từ 38°c đến 39°c - Sau bé nốt đỏ vùng bụng lưng, lan khắp thể bao gồm mặt, miệng, tay, chân phận sinh dục - Chúng kéo dài khoảng đến ngày sau phát triển thành mụn nước Tiếp đến chúng tự khô khỏi đến ngày * Cách xử lý: - Thủy đậu virus gây ra, thuốc kháng sinh trường hợp khơng có tác dụng nhiên, kháng sinh định vi khuẩn xâm nhập vào vết loét - Khi bé có dấu hiệu thủy đậu, mẹ nên cho bé khám sở uy tín bác sĩ định liệu trình điều trị phù hợp với độ tuổi, sức khỏe tình trạng bệnh bé - Trong q trình chăm sóc, cha mẹ khơng nên cạy nốt thủy đậu hay làm vỡ chúng, nguy lây lan cao - Cách ly trẻ để tránh lây bệnh cho người lành - Vệ sinh thể sữa tắm bác sĩ kê, kiêng gió… - Bệnh thuỷ đậu có vắc-xin phịng bệnh, cha mẹ cần đưa trẻ tiêm phịng từ cịn bé Nếu khơng may trẻ bị thuỷ đậu cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để có chăm sóc điều trị tốt từ bác sĩ Nhận biết, phịng tránh xử lí bệnh hô hấp trẻ em Dấu hiệu cách xử lý trẻ bị viêm đường hô hấp cấp Trường hợp nhẹ: Biểu hiện: trẻ ho, chảy mũi, khơng có biểu khó thở, khơng thở nhanh, khơng có biểu nguy hiểm co giật, li bì, bỏ bú Nếu trẻ sốt đắp khăn ấm vào trán trẻ, vào nách trẻ, bẹn trẻ để hạ nhiệt Nếu trẻ ho cần cho trẻ uống loại thuốc ho có sẵn cánh hoa hồng bạch hấp đường phèn húng chanh hấp mật ong hẹ hấp mật ong, để giảm ho cho bé, sử dụng thuốc ho dạng siro dành cho trẻ em bán hiệu thuốc Nếu trẻ thở khị khè cho trẻ uống thuốc sabutamol viên 2mg (trẻ tuổi cho uống nửa viên, trẻ lớn tuổi cho uống viên) Sau ngày khơng có tiến triển cần đưa trẻ khám Nếu trẻ ho 30 ngày cần chuyển bệnh viện gấp Trường hợp viêm phổi nhẹ: Biểu hiện: rõ nhịp thở nhanh (với trẻ nhỏ tuổi thở nhanh nhịp thở >= 50 nhịp/ phút, với trẻ từ 1-5 tuổi thở nhanh nhịp thở >=40 nhịp/ phút), kèm theo ho, thở khị khè có đờm, sốt nhẹ Cho trẻ khám để bác sĩ cho uống kháng sinh ngày Nếu trẻ sốt đắp khăn ấm vào trán trẻ, vào nách trẻ, bẹn trẻ để hạ nhiệt Nếu trẻ ho cần cho trẻ uống loại thuốc ho có sẵn cánh hoa hồng bạch hấp đường phèn húng chanh hấp mật ong hẹ hấp mật ong, để giảm ho cho bé, sử dụng thuốc ho dạng siro dành cho trẻ em bán hiệu thuốc Nếu trẻ thở khị khè cho trẻ uống thuốc sabutamol viên 2mg (trẻ tuổi cho uống nửa viên, trẻ lớn tuổi cho uống viên) Sau ngày khơng có tiến triển cần đưa trẻ khám Trường hợp viêm phổi nặng bệnh nặng: Biểu hiện: Rút lõm lồng ngực, thở rít nằm n, có dấu hiệu nguy hiểm co giật, li bì, bỏ bú Bạn cần nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần để bác sỹ chuyên khoa có phương pháp điều trị phù hợp với loại thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị tất vấn đề đồng thời theo dõi diễn biên sức khỏe trẻ để tránh biến chứng khác nguy hiểm Cách phịng tránh viêm đường hơ hấp cấp Khơng cho trẻ ngồi trời nắng nóng, q lạnh, bắt buộc phải cần cho trẻ mặc ấm, đội mũ nón chống nắng, tránh ánh nắng vào trẻ Khơng để trẻ nằm phịng điều hịa q lâu, khơng để quạt thúc thẳng vào trẻ Cho trẻ sống môi trường lành, đảm bảo vệ sinh nơi tránh tác nhân gây ô nhiễm lại gần trẻ thuốc lá, khói bụi Không cho trẻ ăn kem, đá lạnh nhiều Tăng cường cho trẻ ăn nhiều vitamin, khoáng chất, tăng cường sức đề kháng cho thể trẻ giúp trẻ khỏe mạnh Nhận biết, phịng tránh xử lí bệnh tâm lí thần kinh trẻ em Cũng người lớn, trẻ em mắc rối loạn tâm lí – thần kinh gây ảnh hưởng đến phát triển tăng trưởng bình thường chúng Triệu chứng bệnh tâm lí – thần kinh trẻ em thường khơng rõ ràng, bệnh khó để chẩn đốn Phần lớn trường hợp trẻ bị bệnh di truyền, có nghĩa sinh trẻ bị rối loạn tâm thần Cha mẹ nên biết tác hại loại bệnh tâm thần thường gặp trẻ, nguyên nhân cách phịng ngừa bệnh để đảm bảo phát triển bình thường Những triệu chứng thơng thường bệnh tâm lí – thần kinh trẻ em gì? Rối loạn lo âu Bệnh thường gặp người lớn, trẻ em lại có triệu chứng khác Nếu bạn dễ bị sợ hãi, lo âu, khóc hét lên đối diện vật việc định, triệu chứng bệnh tâm thần Trong trường hợp nghiêm trọng, trẻ có dấu hiệu liên quan đến thể chất tim đập nhanh đổ mồ hôi liên tục Hội chứng tăng động giảm ý (ADHD) Những trẻ em bị mắc thường có vấn đề việc ý, tập trung Chúng dễ chán, thất vọng với việc tình định Ngồi ra, chúng dường khơng nghe lời có xu hướng di chuyển liên tục Rối loạn ăn uống Vấn đề thường gặp trẻ mắc bệnh tâm lí – thần kinh Chúng dường khơng ăn khơng muốn ăn, thường có cảm xúc hay thái độ chống đối mạnh mẽ thức ăn Rối loạn khả học giao tiếp Những rối loạn ảnh hưởng đến trình lưu trữ xử lý thông tin trẻ Trẻ em mắc bệnh thường gặp vấn đề phát âm, khả trình bày ý kiến suy nghĩ Chúng khó học điều gặp khó khăn việc xử lý thơng tin Rối loạn tiết Trẻ em mắc phải rối loạn thường gặp vấn đề việc vệ sinh Chúng khơng thể kiểm sốt việc tiểu hiệu quả, dẫn đến chứng đái dầm Rối loạn cảm xúc Sự rối loạn liên quan đến tâm trạng cảm xúc Nó khiến trẻ dễ thay đổi tâm trạng cách nhanh chóng khó kiểm sốt cảm xúc Rối loạn cảm xúc bao gồm bệnh trầm cảm , thường kèm với cảm xúc buồn kéo dài Rối loạn phát triển lan tỏa (rối loạn phổ tự kỷ) Đây rối loạn khiến cho trẻ em suy nghĩ lộn xộn khó khám phá hiểu giới chung quanh Bệnh bao gồm kìm hãm phát triển kỹ bản, chẳng hạn giao tiếp tưởng tượng Tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt bệnh rối loạn nghiêm trọng não gây biến đổi cách tiêu cực cách trẻ suy nghĩ, hành động, thể tình cảm, nhận thức thật ảnh hưởng tới người khác Trẻ bị tâm thần phân liệt thường có vấn đề việc thực chức cộng đồng, trường mối quan hệ Rối loạn vận động Trẻ bị rối loạn vận động thực động tác bất ngờ vô nghĩa âm liên tục không kiểm soát được, chẳng hạn nháy mắt ngoáy mũi nhiều lần mà khơng có mục đích Mặc dù rối loạn vận động không nguy hiểm bệnh tạm thời gây ảnh hưởng sống thường ngày mối quan hệ trẻ Rối loạn hành vi gây rối Rối loạn hành vi gây rối khiến trẻ phá bỏ luật lệ có hành động quấy phá nơi trường học, nhà nơi tụ tập đông người Những rối loạn thường gặp trẻ chúng điều trị bạn phát bệnh sớm đưa trẻ khám bác sĩ kịp thời Việc ý quan sát trẻ nhiều giúp bạn sớm phát bất thường hành vi bạn * Dấu hiệu cảnh báo bạn mắc bệnh tâm thần: Tự thu lại, có cảm giác buồn bã kéo dài tuần thay đổi tâm trạng nghiêm trọng dẫn đến vấn đề nhà trường; Dễ bị chống ngợp, lo âu khơng rõ ngun nhân Thường xun lo lắng sợ hãi điều Có triệu chứng vật lý tăng nhịp tim, khó thở; Đột ngột thay đổi hành vi cách mạnh mẽ khó kiểm sốt; Khó tập trung ngồi n chỗ, điều dẫn tới kết học tập kém; Bỗng dưng chán ăn cố gắng giảm cân, thường xun nơn ói sử dụng thuốc nhuận tràng để đẩy thức ăn khỏi thể; Thường xuyên đau đầu đau bụng; Tự làm tổn thương mình, tự tử cố gắng tìm cách tự tử Tự hành hạ thân cách cắt tay làm bỏng mình; Mượn ma túy rượu để giải tỏa cảm xúc

Ngày đăng: 19/04/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w