1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (CND và BC) nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc chứa vitamin c

58 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 625,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC  ĐỖ HƯNG ĐÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH THUỐC CHỨA VITAMIN C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC  Người thực hiện: ĐỖ HƯNG ĐÔNG NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH THUỐC CHỨA VITAMIN C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa Người hướng dẫn : QH2015.Y : GS.TS NGUYỄN THANH HẢI ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc kình trọng tới: GS.TS NGUYỄN THANH HẢI Ths NGUYỄN THỊ HUYỀN Là người quan tâm, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới tất thầy cô khoa Y – Dược, đại học Quốc Gia Hà Nội nói chung mơn Bào chế Cơng nghiệp dược phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho năm học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên khoa Y – Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập ln giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên ĐỖ HƯNG ĐÔNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Vitamin C 1.1.1 Công thức 1.1.2 Tính chất lý – hóa 1.1.3 Tác dụng dƣợc lý, công dụng, liều dùng dạng bào chế Vitamin C .4 1.1.4 Các phƣơng pháp định lƣợng Vitamin C 1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 1.2 Khí hịa tan 12 1.2.1 Khí Oxy (O2 ) 12 1.2.2 Khí Cacbonic (CO2 ) 16 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu 17 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc: 17 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 17 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp loại khí oxy dung mơi pha chế dung dịch Vitamin C 10% 19 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát ảnh hƣởng yếu tố đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 22 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết xây dựng phƣơng pháp định lƣợng Vitamin C HPLC 25 3.1.1 Tính thích hợp hệ thống 25 3.1.2 Độ đặc hiệu 25 3.1.3 Độ tuyến tính 27 3.2 Kết đánh giá ảnh hƣởng chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 28 3.3 Kết khảo sát phƣơng pháp loại oxy hịa tan dung mơi 31 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng oxy hòa tan đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% 34 3.5 Bàn luận 37 3.5.1 Sự ảnh hƣởng chất chống oxy hóa khác đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 37 3.5.2 Sự ảnh hƣởng biện pháp giảm oxy hòa tan đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 38 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AA Acid Ascorbic DO Nồng độ oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-Performance Liquid Chromatography) DĐVN Dƣợc điển Việt Nam TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất EP Dƣợc điển Châu Âu (European Pharmacopoeia) DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1: Một số dạng bào chế tên biệt dƣợc Vitamin C ảng 2: Nồng độ bão hòa oxy nƣớc theo nhiệt độ 13 ảng 1: Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 19 ảng 2: C ng thức dung dịch Vitamin C 10% .21 ảng 1: Khảo sát tính tƣơng thích hệ thống sắc ký (n=6) .25 ảng 2: Kết khảo sát tính đặc hiệu 26 ảng 3: Diện tích pic dãy dung Vitamin C dịch chuẩn .27 ảng 3.4: Cảm quan độ hấp thụ dung dịch Vitamin C sử dụng chất chống oxy hóa khác 29 ảng 5: Hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng chất chống oxy hóa khác 30 ảng 6: Nồng độ oxy hòa tan mẫu 32 ảng 7: Độ hấp thụ mẫu vitamin C sử dụng dung m i loại oxy 35 ảng 8: Hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng dung m i loại khí oxy hồ tan 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ H nh 1: Độ hòa tan oxy nitơ nƣớc cất đƣợc bão hịa khơng khí áp suất 790 mm Hg 12 H nh 1: Sơ đồ pha chế dung dịch Vitamin C 10 % 22 H nh 1: Đồ thị khảo sát độ tuyến tính phƣơng pháp HPLC bƣớc sóng 254nm .27 Hình 3.2: Biểu đồ hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng chất chống oxy hóa khác nhau………….…………………………………………….… 31 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn nồng độ oxy hịa tan mẫu…………….….33 Hình 3.4: Biểu đồ thể hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng dung mơi loại khí oxy hồ tan…………………………………………………… 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin C loại vitamin thiết yếu cho thể ngƣời Có tác dụng nhƣ chất chống oxy hóa, kiểm sốt huyết áp, chống viêm tái tạo collagen, giúp thúc đẩy hệ miễn dịch thể Vì nên hữu ích việc đẩy lùi bệnh nhiễm trùng nhƣ nhiễm trùng đƣờng tiết niệu, bệnh nƣớu, mụn trứng cá, bệnh suy giảm miễn dịch ngƣời (HIV) [13,20,22] Ngày nay, Vitamin C đƣợc bào chế nhiều dạng thuốc khác nhƣ viên nén, viên sủi, viên ngậm, viên nang, kem bôi dạng thuốc tiêm… [13,14] Ngồi ra, cịn đƣợc phối hợp chế phẩm với dƣợc chất khác để tăng tác dụng thuốc.Tuy nhiên, Vitamin C chất dễ bị oxy hóa oxy kh ng khí, đặc biệt có diện yếu tố nhƣ ánh sáng, vết kim loại (Fe Cu), độ ẩm… Oxy nguyên tố hoá học hoạt động mạnh, tham gia vào tất trình oxy hố - khử chất có nhiều khơng khí Do đó, oxy hồ tan nƣớc bảo quản điều kiện thƣờng, trở thành loại tạp chất nƣớc cất, ảnh hƣởng đến độ ổn định chất, đặc biệt chất dễ bị oxy hóa dung dịch Vì vậy, dạng dung dịch, độ ổn định Vitamin C bị ảnh hƣởng nhiều nồng độ oxy hòa tan nƣớc Do đó, để góp phần cải thiện độ ổn định dung dịch Vitamin C, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thuốc chứa Vitamin C” Với mục tiêu: Đánh giá ảnh hƣởng số chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ oxy hoà tan đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Vitamin C 1.1.1 Công thức Tên thƣờng gọi: Vitamin C; Acid ascorbic [13] Công thức cấu tạo: Tên khoa học: γ – lacton acid 2,3 – dehydro – L – gulonic Công thức phân tử: C6H8O6 Khối lƣợng phân tử: 176,14 g/mol [3,13] 1.1.2 Tính chất lý – hóa 1.1.2.1 Lý tính Vitamin C dạng tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng gần nhƣ trắng, bị biến màu tiếp xúc với khơng khí ẩm [13] Dễ tan nƣớc, tan ethanol 96%, thực tế không tan chloroform, ether, benzen [13] o o Điểm nóng chảy: 190 đến 192 C (374 đến 378 F) [3] o Góc quay cực dung dịch Vitamin C 10% từ +20,5 đến +21,5 [13] Khả hấp thụ tử ngoại (do có nhóm endiol nên Vitamin C có khả hấp thụ ánh sáng vùng tử ngoại): Vitamin C dung dịch HCl 0,01N hấp thụ bƣớc sóng max = 243 nm với A1c1% 545 ~ 585 Vitamin C nƣớc m hấp thụ bƣớc sóng max = 265 với 1.1.2.2 A1c1% m 58 [3,13] Hóa tính Do phân tử Vitamin C có chứa nhóm chức lacton; nhóm hydroxyl nhóm endiol nên có tính khử tính acid dù cơng thức cấu tạo khơng có nhóm –COOH Vitamin C dễ bị oxi hóa bị phân hủy thành CO2 nƣớc o 192 C [3] ảng 3.7: Độ hấp thụ mẫu vitamin C sử dụng dung m i loại oxy hoà tan Thời điểm (giờ) Độ hấp thụ (A) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 0,019 ± 0,0004 0,024 ± 0,0006 0,043 ± 0,0003 0,061 ± 0,0004 0,015 ± 0,0005 0,019 ± 0,0004 0,024 ± 0,0005 0,035 ± 0,0007 0,015 ± 0,0003 0,029 ± 0,0006 0,037 ± 0,0004 0,052 ± 0,0003 0,016 ± 0,0007 0,019 ± 0,0002 0,021 ± 0,0003 0,029 ± 0,0005 ảng 3.8: Hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng dung m i loại khí oxy hồ tan Hàm lƣợng (%) Thời gian (giờ) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 101,08 ± 0,27 100,95 ± 0,12 100,29 ± 0,34 100,86 ± 0,25 100,42 ± 0,14 100,48 ± 0,37 99,54 ± 0,18 100,68 ± 0,21 98,16 ± 0,38 99,27 ± 0,25 97,95 ± 0,42 99,33 ± 0,31 95,02 ± 0, 16 98,84 ± 0,30 96,31 ± 0,19 98,43 ± 0,12 120 100 80 giờ giờ 60 40 20 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Hình 3.4: Biểu đồ thể hàm lƣợng Vitamin C mẫu sử dụng dung m i loại khí oxy hồ tan Nhận xét: Khi tăng thời gian bảo quản tủ sấy 95 ºC, hàm lƣợng Vitamin C mẫu giảm tƣơng ứng với tăng độ hấp thụ Kết phù hợp với quan sát cảm quan cho thấy có tăng mức độ đậm màu mẫu kéo dài thời gian bảo quản Kết thu đƣợc có tƣơng quan với kết đo nồng độ oxy hòa tan mẫu bảng 3.6 hình 3.3 Trong đó: Mẫu 7: dung m i nƣớc cất không loại oxy hịa tan (có nồng độ oxy hịa tan lớn nhất), có giảm hàm lƣợng mạnh tăng độ hấp thụ cao Mẫu 9: dung m i nƣớc cất đƣợc siêu âm 20 phút (có nồng độ oxy hòa tan lớn, sau nƣớc cất khơng loại oxy hịa tan), có giảm hàm lƣợng tăng độ hấp thụ lớn, đứng sau mẫu Mẫu (dung m i nƣớc cất đun s i 20 phút) mẫu 10 (dung m i nƣớc cất đƣợc sục khí N2 20 phút) có nồng độ oxy hịa tan thấp, có giảm hàm lƣợng tăng độ hấp thụ gần nhƣ tƣơng đƣơng Điều cho thấy dung dịch Vitamin C 10% pha dung m i nƣớc cất đun s i nƣớc cất sục khí N2 th có độ ổn định tốt pha nƣớc cất siêu âm nƣớc cất kh ng đƣợc loại khí oxy hịa tan Đun s i dung m i trƣớc pha khơng loại đƣợc oxy hồ tan mà cịn loại đƣợc CO2 số khí khác Do vậy, sử dụng nƣớc cất cất nƣớc cất đƣợc đun s i, bịt kín để nguội trƣớc pha dung dịch vitamin C biện pháp hiệu Tuy nhiên, sử dụng phƣơng pháp tốn nhiều thời gian để pha chế dung dịch vitamin C nên phƣơng pháp kh ng đƣợc lựa chọn để giảm nồng độ oxy hồ tan Phƣơng pháp dùng khí N2 để giảm nồng độ oxy hoà tan nƣớc cất, cho mẫu dung dịch vitamin C ổn định màu sắc mà phƣơng pháp dễ thực hiện, thời gian pha chế nhanh Do chúng t i để xuất sử dụng nƣớc cất có sục khí N2 để loại oxy hòa tan tiến hành pha chế dung dịch Vitamin C 3.5 Bàn luận 3.5.1 Sự ảnh hƣởng chất chống oxy hóa khác đến độ ổn định dung dịch Vitamin C Dung dịch Vitamin C dễ bị oxy hóa điều kiện thƣờng nên việc sử dụng thêm chất chống oxy hóa để tăng độ ổn định cho dung dịch điều cần thiết Tuy nhiên, việc lựa chọn chất chống oxy hóa cần phụ thuộc vào yếu tố nhƣ độ pH, chất dƣợc chất dung dịch để lựa chọn cách phù hợp Trong nghiên cứu này, khảo sát chất chống oxy hóa Natri bisulfit, Natri metabisulfit Rongalit, chất có khả chống oxy hóa tối ƣu vùng pH định Cụ thể muối metabisulfit tác dụng tốt dung dịch có pH thấp, muối bisulfit tác dụng tốt dung dịch có pH trung tính, rongalit tác dụng tốt pH cao từ – 11 [11] Dung dịch Vitamin C bền m i trƣờng có pH từ đến 6,5 [13] nên Natri metabisulfit chất chống oxy hóa phù hợp Lý thuyết hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm, dung dịch Vitamin C 10% ổn định dung mơi có thêm chất chống oxy hóa Natri metabisulfit [5] Bản chất trình oxy hóa phản ứng chuỗi đƣợc khởi đầu với lƣợng oxy nhỏ dƣới xúc tác ion kim loại, sử dụng chất chống oxy hóa kh ng th i th chƣa thể ngăn chặn hồn tồn q trình oxy hóa dƣợc chất Để tăng cƣờng hiệu chống oxy hóa, thƣờng thêm chất hiệp đồng chống oxy hóa phối hợp với chất chống oxy hóa khác dung dịch [5] Các chất hiệp đồng chống oxy hóa có tác dụng khóa vết ion 37 kim loại nặng dƣới dạng phức, làm tác dụng xúc tác ion kim loại phản ứng oxy hóa dƣợc chất Thƣờng dùng muối dinatri acid ethylendiamin tetra-acetic (dinatri edetat) [12] Một số acid dicarboxylic nhƣ acid citric, acid tartric đƣợc dùng với vai trò tƣơng tự nhƣ dinatri edetat [5, 11] Trong nghiên cứu chúng t i, để đơn giản hóa đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch Vitamin C nên không sử dụng chất hiệp đồng chống oxy hóa Tuy nhiên đƣa vào dung dịch thành phẩm, cần thiết phải đƣa thêm chất hiệp đồng chống oxy hóa để tăng độ ổn định Theo tham khảo số tài liệu, chất hiệp đồng chống oxy hóa thƣờng dùng dung dịch thuốc tiêm Vitamin C Natri EDTA [12] 3.5.2 Sự ảnh hƣởng biện pháp giảm oxy hòa tan đến độ ổn định dung dịch Vitamin C Có nhiều phƣơng pháp để xác định hàm lƣợng oxy hồ tan nƣớc có nhiều cách để làm giảm nồng độ oxy hoà tan nƣớc Các phƣơng pháp sử dụng là: siêu âm; sục khí N2; đun s i dung m i khoảng thời gian 20 phút Trong hai biện pháp hiệu sục khí N2 đun s i nƣớc Khi sục khí N2 vào nƣớc cất, áp suất riêng phần khí oxy hịa tan giảm, dẫn đến nồng độ khí oxy hịa tan nƣớc giảm Khi đun s i nƣớc cất, oxy hoà tan giảm nhiều Điều phù hợp với lý thuyết: độ tan chất khí nƣớc tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần tỷ lệ nghịch với nhiệt độ theo định luật Henry [8] Có cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng oxy hoà tan glutathion [27] nhƣng chƣa có nghiên cứu để đánh giá vai trị oxy hồ tan đến độ ổn định dung dịch vitamin C Kết cho thấy có tƣơng quan nồng độ oxy hịa tan nƣớc với độ ổn định dung dịch Vitamin C màu sắc hàm lƣợng Khi nồng độ oxy hòa tan giảm th độ ổn định dung dịch Vitamin C tăng lên, điều hoàn tồn phù hợp với lý thuyết oxy hóa chất dung dịch có mặt oxy hòa tan nƣớc Phƣơng pháp đun s i nƣớc cất cho nồng độ oxy hoà tan thấp độ ổn định màu sắc dung dịch thuốc tiêm vitamin C cao nhƣng triển khai sản xuất thực tế khơng khả thi tốn nhiệt đun s i nƣớc thời gian đợi nƣớc nguội Do vậy, sục khí N2 vào nƣớc cất trƣớc pha dung dịch Vitamin C vừa giảm oxy hoà tan nƣớc, đồng thời để tăng độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% dễ triển khai qui mô công nghiệp CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hƣởng oxy hòa tan tới độ ổn định dung dịch thuốc chứa Vitamin C, thu đƣợc kết nhƣ sau: Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng số chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% Cụ thể, dung dịch Vitamin C sử dụng chất chống oxy hóa Natri metabisulfit đem lại độ ổn định cao cho dƣợc chất Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nồng độ oxy hoà tan đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10% Kết cho thấy dung m i đƣợc loại oxy hòa tan phƣơng pháp sục khí N2 cho hiệu cao nhất, nồng độ oxy hịa tan dung mơi giảm thấp độ ổn định dung dịch Vitamin C cao 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp khác để giảm nồng độ oxy hịa tan dung mơi Trên sở nghiên cứu ảnh hƣởng oxy hòa tan tới độ ổn định dung dịch thuốc chứa Vitamin C, tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng oxy hòa tan tới độ ổn định thuốc tiêm chứa Vitamin C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dƣơng Thị Hồng Ánh (2010), "Biện pháp làm tăng độ ổn định thuốc tiêm Vitamin C", Tạp chí nghiên cứu dƣợc thông tin thuốc,Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Số Nguyễn Thị Hậu (2009), "Ảnh hưởng khí oxy khí carbonic dung mơi đến độ ổn định thuốc tiêm Vitamin C 10%", Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Trần Đức Hậu (2007), Hóa Dược, Bộ Y Tế, NXB Y Học, Tập 1, tr.(245249) Lê Thị Thanh Hƣơng (2008), Hóa Lý, Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM, Tập 2, tr.(82-84) Võ Xuân Minh (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, Bộ Y Tế, Tập 1, tr.(103-163) Hồng Nhâm (2002), Hóa học vơ cơ, NXB Giáo Dục, Tập 2, tr.(1228;111-114;162-163) Hồng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, Tập 2, tr.( 112121) Hồng Nhâm (2002), Hóa học vơ cơ, Tập 1, tr.(137-157) Lê Thành Phƣớc (1998), Phức chất gốc tự y dược, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 10 Huỳnh Ngọc Mai Phƣơng (2006), Hóa học mơi trường 11 Bộ Y Tế (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y Học,Tập 1, tr.(103-162) 12 Bộ Y Tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y Học, tr.(68-104) 13 Bộ Y Tế (2017), Dược Điển Việt Nam V, tr.(23-26) 14 Bộ Y Tế (2017), Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 15 Bộ môn hóa phân tích (2004), Hóa phân tích, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Tập 1,tr.(29-46; 205-223) 16 Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Tập 1, tr.(316-321) Tiếng Anh 17 Arrigoni Oreste, and De Tullio Mario C (2002), "Ascorbic acid: much more than just an antioxidant" Biochimica et Biophysica Acta (BBA)General Subjects, Vol 1569(1-3), p 1-9 18 19 Englard Sasha, and Seifter Sam (1986), "The biochemical functions of ascorbic acid" Annual review of nutrition, Vol 6(1), p 365-406 Gruenwald Joerg, Graubaum Hans-Joachim, Busch Regina, and Bentley Christine (2006), "Safety and tolerance of Ester-C® compared with regular ascorbic acid" Advances in therapy, Vol 23(1), p 171 20 HARAKEH STEVE, and JARIWALLA RAXIT J (1997), "NF-κBindependent suppression of HIV expression by ascorbic acid" AIDS research and human retroviruses, Vol 13(3), p 235-239 21 Kennedy John F, Rivera Zenaida S, Lloyd Linda L, Warner Frank P, and Jumel Kornelia (1992), "L-Ascorbic acid stability in aseptically processed orange juice in TetraBrik cartons and the effect of oxygen" Food chemistry, Vol 45(5), p 327-331 Meister Alton (1992), "On the antioxidant effects of ascorbic acid and glutathione" Biochemical pharmacology, Vol 44(10), p 1905-1915 Mitmesser Susan H, Ye Qian, Evans Mal, and Combs Maile (2016), "Determination of plasma and leukocyte vitamin C concentrations in a randomized, double-blind, placebo-controlled trial with Ester-C®" SpringerPlus, Vol 5(1), p 1-11 Murad S, Grove D, Lindberg KA, Reynolds G, Sivarajah A, and Pinnell SR (1981), "Regulation of collagen synthesis by ascorbic acid" Proceedings of the National Academy of Sciences, Vol 78(5), p 28792882 Özkan Mehmet, Kırca Ayşegül, and Cemeroǧlu ekir (2004), "Effects of hydrogen peroxide on the stability of ascorbic acid during storage in various fruit juices" Food chemistry, Vol 88(4), p 591-597 22 23 24 25 26 27 28 Robertson GL, and Samaniego CML (1986), "Effect of initial dissolved oxygen levels on the degradation of ascorbic acid and the browning of lemon juice during storage" Journal of Food Science, Vol 51(1), p 184187 Touitou E, Alkabes M, Memoli A, and Alhaique F (1996), "Glutathione stabilizes ascorbic acid in aqueous solution" International journal of pharmaceutics, Vol 133(1-2), p 85-88 Zhan Xiancheng, Yin Gongkuan, and Ma Baozhong (1998), "Improved stability of 25% vitamin C parenteral formulation" International journal of pharmaceutics, Vol 173(1-2), p 43-49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ TRONG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG BẰNG HPLC Hình 1: Mẫu dung dịch Vitamin C 10% với chất chống oxy hóa Natri o metabisulfit thời điểm giờ; giờ; giờ; nhiệt độ 95 C Hình 2: Mẫu dung dịch Vitamin C 10% với chất chống oxy hóa Natri bisulfit o thời điểm giờ; giờ; giờ; nhiệt độ 95 C Hình 3: Mẫu dung dịch Vitamin C 10% với chất chống oxy hóa Rongalit o thời điểm giờ; giờ; nhiệt độ 95 C Hình 4: Hình ảnh mẫu dung dịch Vitamin C 10% đƣợc sử dụng o chất chống oxy hóa khác thời điểm nhiệt độ 95 C Hình 5: Hình ảnh mẫu dung dịch Vitamin C 10% đƣợc pha chế o mẫu dung m i loại khí hịa tan thời điểm nhiệt độ 95 C ...ĐẠI H? ?C QU? ?C GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯ? ?C  Người th? ?c hiện: ĐỖ HƯNG ĐÔNG NGHIÊN C? ??U SỰ ẢNH HƯỞNG C? ??A MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH C? ??A DUNG DỊCH THU? ?C CHỨA VITAMIN C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI H? ?C. .. Vitamin C, th? ?c đề tài: ? ?Nghiên c? ??u ảnh hưởng số yếu tố đến độ ổn định dung dịch thu? ?c chứa Vitamin C? ?? Với m? ?c tiêu: Đánh giá ảnh hƣởng số chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch Vitamin C 10%... hay cao su vào thu? ?c Khi pH dung dịch thay đổi làm giảm độ ổn định dƣ? ?c chất dung dịch [28] Dung dịch Vitamin C ổn định pH khoảng từ đến 6,5 Vì khoảng pH th t? ?c độ oxy hóa Vitamin C dung dịch

Ngày đăng: 19/04/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thị Hồng Ánh (2010), "Biện pháp làm tăng độ ổn định của thuốc tiêm Vitamin C", Tạp chí nghiên cứu dược và thông tin thuốc,Trường Đại học Dƣợc Hà Nội, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp làm tăng độ ổn định của thuốctiêm Vitamin C
Tác giả: Dương Thị Hồng Ánh
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Hậu (2009), "Ảnh hưởng của khí oxy và khí carbonic trong dung môi đến độ ổn định của thuốc tiêm Vitamin C 10%", Trường Đại học Dƣợc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khí oxy và khí carbonic trongdung môi đến độ ổn định của thuốc tiêm Vitamin C 10%
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Năm: 2009
3. Trần Đức Hậu (2007), Hóa Dược, Bộ Y Tế, NXB Y Học, Tập 1, tr.(245- 249) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Dược
Tác giả: Trần Đức Hậu
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2007
4. Lê Thị Thanh Hương (2008), Hóa Lý, Đại học Công nghiệp Tp.HCM, Tập 2, tr.(82-84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Lý
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương
Năm: 2008
5. Võ Xuân Minh (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y Tế, Tập 1, tr.(103-163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạngthuốc
Tác giả: Võ Xuân Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
6. Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, Tập 2, tr.(12- 28;111-114;162-163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
7. Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, Tập 2, tr.( 112- 121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
9. Lê Thành Phước (1998), Phức chất và gốc tự do trong y dược, Trường Đại học Dƣợc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất và gốc tự do trong y dược
Tác giả: Lê Thành Phước
Năm: 1998
11. Bộ Y Tế (2002), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, NXB Y Học,Tập 1, tr.(103-162) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2002
15. Bộ môn hóa phân tích (2004), Hóa phân tích, Trường Đại học Dược Hà Nội, Tập 1,tr.(29-46; 205-223) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa phân tích
Tác giả: Bộ môn hóa phân tích
Năm: 2004
16. Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vô cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Tập 1, tr.(316-321).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
17. Arrigoni Oreste, and De Tullio Mario C (2002), "Ascorbic acid: much more than just an antioxidant". Biochimica et Biophysica Acta (BBA)- General Subjects, Vol 1569(1-3), p 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ascorbic acid: muchmore than just an antioxidant
Tác giả: Arrigoni Oreste, and De Tullio Mario C
Năm: 2002
18. Englard Sasha, and Seifter Sam (1986), "The biochemical functions of ascorbic acid". Annual review of nutrition, Vol 6(1), p 365-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The biochemical functions ofascorbic acid
Tác giả: Englard Sasha, and Seifter Sam
Năm: 1986
19. Gruenwald Joerg, Graubaum Hans-Joachim, Busch Regina, and Bentley Christine (2006), "Safety and tolerance of Ester-C® compared with regular ascorbic acid". Advances in therapy, Vol 23(1), p 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety and tolerance of Ester-C® compared withregular ascorbic acid
Tác giả: Gruenwald Joerg, Graubaum Hans-Joachim, Busch Regina, and Bentley Christine
Năm: 2006
20. HARAKEH STEVE, and JARIWALLA RAXIT J (1997), "NF-κB- independent suppression of HIV expression by ascorbic acid". AIDS research and human retroviruses, Vol 13(3), p 235-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NF-κB-independent suppression of HIV expression by ascorbic acid
Tác giả: HARAKEH STEVE, and JARIWALLA RAXIT J
Năm: 1997
21. Kennedy John F, Rivera Zenaida S, Lloyd Linda L, Warner Frank P, and Jumel Kornelia (1992), "L-Ascorbic acid stability in aseptically processed orange juice in TetraBrik cartons and the effect of oxygen". Food chemistry, Vol 45(5), p 327-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L-Ascorbic acid stability in aseptically processedorange juice in TetraBrik cartons and the effect of oxygen
Tác giả: Kennedy John F, Rivera Zenaida S, Lloyd Linda L, Warner Frank P, and Jumel Kornelia
Năm: 1992
22. Meister Alton (1992), "On the antioxidant effects of ascorbic acid and glutathione". Biochemical pharmacology, Vol 44(10), p 1905-1915 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the antioxidant effects of ascorbic acid andglutathione
Tác giả: Meister Alton
Năm: 1992
23. Mitmesser Susan H, Ye Qian, Evans Mal, and Combs Maile (2016),"Determination of plasma and leukocyte vitamin C concentrations in a randomized, double-blind, placebo-controlled trial with Ester-C®".SpringerPlus, Vol 5(1), p 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of plasma and leukocyte vitamin C concentrations in arandomized, double-blind, placebo-controlled trial with Ester-C®
Tác giả: Mitmesser Susan H, Ye Qian, Evans Mal, and Combs Maile
Năm: 2016
24. Murad S, Grove D, Lindberg KA, Reynolds G, Sivarajah A, and Pinnell SR (1981), "Regulation of collagen synthesis by ascorbic acid".Proceedings of the National Academy of Sciences, Vol 78(5), p 2879- 2882 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation of collagen synthesis by ascorbic acid
Tác giả: Murad S, Grove D, Lindberg KA, Reynolds G, Sivarajah A, and Pinnell SR
Năm: 1981
25. ệzkan Mehmet, Kırca Ayşegỹl, and Cemeroǧlu ekir (2004), "Effects of hydrogen peroxide on the stability of ascorbic acid during storage in various fruit juices". Food chemistry, Vol 88(4), p 591-597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects ofhydrogen peroxide on the stability of ascorbic acid during storage invarious fruit juices
Tác giả: ệzkan Mehmet, Kırca Ayşegỹl, and Cemeroǧlu ekir
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w