Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
568,98 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ Q HÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN CƠNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, NHÌN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Q Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ñề tài Lịch sử vấn ñề .2 2.1 Những viết có tính chất nghiên cứu tổng hợp .2 2.2 Những viết ñánh giá truyện dài cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Phương pháp thống kê - phân tích 4.2 Phương pháp so sánh - ñối chiếu 4.3 Phương pháp lịch sử .8 Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận .8 5.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn .9 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 10 1.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng tháng Tám 10 1.1.1 Cuộc ñời duyên nợ văn chương 10 1.1.2 Hành trình sáng tạo 11 1.2 Quan niệm văn chương Nguyễn Công Hoan 15 1.3 Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam giai ñoạn 1930 - 1945 18 1.3.1 Khuynh hướng lãng mạn 19 1.3.2 Khuynh hướng thực 22 1.4 Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan diện mạo tiểu thuyết Việt Nam 1930 1945 .25 Chương NHÂN VẬT VÀ CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 29 2.1 Các kiểu nhân vật 29 2.1.1 Nhân vật phản diện 29 2.1.2 Nhân vật diện 37 2.1.2.1 Nhân vật số phận, bi kịch 37 2.1.2.2 Nhân vật tích cực, lý tưởng .42 2.2 Các thủ pháp xây dựng nhân vật 47 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 47 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật nữ 51 Chương NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 56 3.1 Ngôn ngữ 56 3.1.1 Ngôn ngữ ñối thoại 56 3.1.2 Ngơn ngữ độc thoại 63 3.2 Giọng ñiệu 66 3.2.1 Giọng đả kích, châm biếm .67 3.2.2 Giọng điệu trữ tình, thương cảm .71 3.3 Kết cấu 75 3.3.1 Kết cấu tương phản 76 3.3.2 Kết cấu tâm lý 78 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Trong nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam ñại, Nguyễn Cơng Hoan bút có sức sáng tạo dồi dào, tài xuất sắc truyện ngắn bút lực lưỡng tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan bắt đầu viết văn từ năm 17 tuổi đến 20 tuổi ơng có sách in riêng Ơng tượng văn học đương thời Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Công Hoan ñã ñể lại cho kho tàng văn học Việt Nam 300 truyện ngắn, 20 truyện dài nhiều hồi ký văn học có giá trị Ơng người ñã ñặt viên gạch ñầu tiên xây đắp móng cho dịng văn học thực phê phán Việt Nam ñầu kỷ XX Mặc dù Nguyễn Cơng Hoan đánh giá nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy, song ñối với thể loại tiểu thuyết, ơng có đóng góp khơng nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa ñầu kỷ XX Lâu nay, người ta mặc định Nguyễn Cơng Hoan bút truyện ngắn xuất sắc mà qn ơng cịn nhà tiểu thuyết lớn không thua bút tiểu thuyết thời Do vậy, lịch sử phê bình ñại, sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan chưa đánh giá đầy ñủ, khách quan phương diện nghệ thuật nội dung tư tưởng Là ñộc giả, hệ sinh sau ơng mất, u thích văn ơng người, cá tính khả sáng tác; chúng tơi muốn tìm hiểu sáng tác ơng thể loại tiểu thuyết để có nhìn tồn diện sâu sắc đóng góp nhà văn tiêu biểu Đó lý chúng tơi chọn đề tài Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám, nhìn từ đặc trưng thể loại để nghiên cứu với hi vọng đóng góp Nguyễn Công Hoan thể loại Lịch sử vấn ñề Cho ñến thời ñiểm tại, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình, giới thiệu người nghiệp Nguyễn Công Hoan phong phú Song tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan chưa có cơng trình có tính dài toàn diện Hầu hết viết có liên quan đến tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan có dung lượng ngắn, xoay quanh vấn đề bày tỏ kiến tác phẩm cụ thể ơng Có thể chia viết thành hai nhóm sau: 2.1 Những viết có tính chất nghiên cứu tổng hợp Trong Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2), Phan Cự Đệ viết: “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan tranh liên hoàn truyện ngắn nối liền Nhân vật, có chân dung, lý lịch, có vận mệnh riêng, đơi bị coi cơng cụ mà tác giả dẫn dắt qua nhiều hồn cảnh, mơi trường xã hội cũ, từ có dịp tố cáo kiểu người khác ñẳng cấp thượng lưu (Đống rác cũ), cảnh khổ ñiển hình nơng dân dân nghèo thành thị (Bước ñường cùng)” [12, tr 24] Và sách Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), ông viết: “Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, ta thấy ông băn khoăn ñụng chạm giàu nghèo xã hội Sự xung ñột kẻ giàu, người nghèo cốt hầu hết truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan” [47, tr 8] Viết Nguyễn Công Hoan, Trúc Hà với bài: Một ngịi bút mới: ơng Nguyễn Cơng Hoan (Nam Phong số 18 - 1932) ñã tỏ tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chất hài hước Nguyễn Công Hoan: “…văn ông Hoan có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay ñệm vào vài câu vài chữ có ý khơi hài bơng lơn thú vị” [38, tr 9] Vũ Ngọc Phan Nhà văn ñại, tư (tập 3) nhận xét: “Tất tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, dù truyện ngắn hay truyện dài, ñều tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết tả phong tục Việt Nam, hạng trung lưu hạng nghèo” [20, tr 49] Nguyễn Hồnh Khung nghiên cứu truyện dài Nguyễn Cơng Hoan có nhận xét: “Là người khơi nguồn cho dòng văn học “tả chân” “vị nhân sinh” tiến chảy xiết cắm cờ chiến thắng vẻ vang cho đời sống văn học khu vực hợp pháp, Nguyễn Cơng Hoan cịn người đặt móng cho văn xi Việt Nam ñại” [20, tr 242] Lê Minh - gái nhà văn Nguyễn Công Hoan, người gần gũi thấu hiểu cha - viết Sức trẻ bút: “Ngôn ngữ ông ngôn ngữ ta nói ngày chọn lọc nâng cao, có ơng đưa ca dao tục ngữ vào truyện cách tự nhiên, thoải mái Chữ ông dùng giàu hình ảnh, nhân vật mang sắc thái ngơn ngữ riêng, bộc lộ tâm lý xã hội” [38, tr 154] Năm 1963, nhìn lại bước đường nghiệp lớn bậc đàn anh đáng kính, nhà văn Tơ Hồi viết: “Nếu ta nhẩm từ hồi mà lời văn bổng trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn chương kiểu “Tự lực”, lực lưỡng tay vật khơng có địch thủ từ Kiếp hồng nhan tới nay, truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua hai thời kỳ, tiến vào Cách mạng tháng Tám” (Người bạn ñọc ấy) [38, tr 198] Trong giai ñoạn nay, cơng trình nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hồnh Khung để tâm nhiều đến tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Hầu hết truyện ngắn truyện dài Nguyễn Cơng Hoan xoay quanh đối chọi kẻ giàu người nghèo Một đằng chẳng làm mà ăn ngập mày, ngập mặt không hết tiền, hết Một đằng vất vả đủ đường mà suốt đời đói rách” [20, tr 164] Tác giả Lê Thị Đức Hạnh người dành nhiều công sức việc nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan khẳng định: “Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Cơng Hoan để lại cho ñời hàng vạn trang sách ñầy tâm huyết, ñã ñể lại dấu ấn không phai mờ tâm trí người Và cốt cách, lịng, nghiệp sáng tác ông sáng trang văn học sử Việt Nam” [20, tr 537] Bên cạnh cơng trình, viết đánh giá khách quan tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan có nhận ñịnh khắt khe, chưa ñúng, ý kiến Ba Ky Lá ngọc cành vàng, Trương Chính Cơ giáo Minh Vũ Ngọc Phan có nhận xét bao quát bút Nguyễn Công Hoan hai thể loại: “Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài nhiều chỗ lúng túng ông kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng” [20, tr 63] Hay nhận xét Nguyễn Trác sách Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (phần I, tập V) thì: “So với nhà văn thời, Nguyễn Công Hoan người viết nhiều truyện dài cả, thành cơng Trừ Bước đường cùng, truyện dài khác, ông thường thành công chương, đoạn, có giá trị truyện ngắn độc lập” [20, tr 145-146] Mượn lời ñộc giả, Hải Triều nhận định “tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan gần với người tiểu thuyết Khái Hưng”, mượn lời nhà phê bình văn học, Hải Triều kết luận: “Với Khái Hưng giới ñang tàn, mà với Nguyễn Cơng Hoan giới nhóm lên vậy” [38, tr 272] 2.2 Những viết ñánh giá truyện dài cụ thể Thế Phong, Điển hình tả chân phong kiến có viết: “Tổng thể mà nói, Tấm lịng vàng truyện giáo dục giá trị cho lớp người mai hậu, phản ánh chất liệu thời niên thiếu tác giả sống Những tâm tưởng khắc khoải, tự lập, tình tiết phấn đấu Tấm lịng vàng chứng minh giá trị ấy, mà nhà văn tiền chiến làm” [20, tr 147-148] Nguyễn Hoành Khung Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1) ñã ñi từ q trình sáng tác tiểu thuyết trước cách mạng đến sau cách mạng Nguyễn Công Hoan dừng lại lâu Bước đường Nguyễn Hồnh Khung phát phân tích lý giải nhiều vấn ñề thuộc nội dung nghệ thuật ñầy sức thuyết phục Đặc biệt phương diện nghệ thuật tác giả có ý kiến sắc sảo, ưu nhược ñiểm nhân vật Bước ñường cùng: “…ñã xây dựng thành công hai nhân vật Nghị Lại Pha Do nhìn xã hội tiến gần với quan ñiểm giai cấp, nhà văn ñã thể sâu sắc chất giai cấp bọn địa chủ số phận người nơng dân lao ñộng” [20, tr 235] Đánh giá Lá ngọc cành vàng Ơng chủ, Nguyễn Hồnh Khung viết: “Về nhiều mặt, hai truyện dài có ý nghĩa đánh dấu chuyển biến ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan nói riêng, trào lưu thực phê phán nói chung, từ giai đoạn hình thành ban đầu sang giai đoạn phát triển rực rỡ thời kỳ Mặt trận Dân chủ” [20, tr 229] Vũ Ngọc Phan Nhà văn ñại cho rằng: “Lá ngọc cành vàng truyện hay nhà văn Nguyễn Công Hoan” [20, tr 61] Trong Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Hồng Chương nhận ñịnh: “Với Bước ñường lần ñầu tiên lịch sử văn học Việt Nam có tác phẩm nói đến đời sống nông thôn Việt Nam cách sâu sắc, vạch trần ñược hai mâu thuẫn xã hội nước ta thời thuộc Pháp mâu thuẫn nơng dân địa chủ phong kiến” [20, tr 83] Nguyễn Thị Nam viết Đọc lại Thanh đạm có nhận xét: “Khi xây dựng hình tượng quan huyện nhà nho chân gia đình môi trường làm việc lý tưởng, tác phẩm Thanh đạm Nguyễn Cơng Hoan gần gũi với chủ nghĩa lãng mạn Nhưng lãng mạn bao trùm lại chất thực” [38, tr 102] Và bà có khái qt: “Tấm lịng vàng số truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan mang tính lãng mạn Nhưng chất lãng mạn ñây gần với thực hay nói cho gần với mong muốn người, hồn tồn khơng giống với nhiều tác giả Tự lực văn đồn Nguyễn Cơng Hoan hướng tình cảm, hướng ngịi bút tới người tầng lớp nghèo khổ, không ngân nga tỉa tót tầng lớp trung lưu giai tầng mình” [38, tr 331] Về tiểu thuyết Cái thủ lợn Nguyễn Công Hoan, Phạm Tường Hạnh nhận xét: “Cái thủ lợn viết theo bút pháp thực có pha chút hài cố hữu Nguyễn Công Hoan làm cho phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời thối rữa mà người có ý chí, nghị lực phải thay đổi đi, đưa đất nước, dân tộc bước sang trang sử mới…” [38, tr 294] Nhìn chung đến có số cơng trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng tháng Tám Các tác giả ñề cập đến nhiều khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan, có khẳng định lẫn phủ định; có trực tiếp gián tiếp đề cập ñến ñặc trưng thể loại tiểu thuyết chưa có cơng trình sâu tìm hiểu 75 dần để ñợi ngày ñã trải hết tất đau khổ người đời khơng cịn mịn mỏi ñược nữa, anh chết thật” [27, tr 164] Ta cảm thấy nghẹn đắng lịng chứng kiến mảnh đời khốn nạn Thơng qua việc khảo sát tác phẩm, thấy có ña dạng giọng ñiệu tiểu thuyết củaNguyễn Cơng Hoan: Khi đả kích, châm biếm cách sây cay, muốn bóc trần thói kệch cởm, xấu xa, nham hiểm tầng lớp quan lại, ñịa chủ cường hào; lúc lại lắng lịng trước tình cảnh cực người nghèo Tất xuất phát từ tinh thần nhân ñạo cao quý nhà văn trăn trở với ñời 3.3 Kết cấu Một tác phẩm văn học ñược tạo nên nhiều yếu tố, nhiều thành phần phức tạp Tất phận khác ñược nhà văn xếp, tổ chức theo hệ thống, trật tự ñịnh gọi kết cấu Tác phẩm văn học có kết cấu ñịnh Theo Từ ñiển thuật ngữ văn học: “Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu ñảm nhiệm chức ña dạng: bộc lộ tốt chủ ñề tư tưởng tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả; tạo tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mĩ” [53, tr 132] Kết cấu có vai trị tạo nên thành cơng tác phẩm Trong tiểu thuyết, theo Bùi Việt Thắng “Kết cấu ñược quan niệm yếu tố hình thức, vai trị chủ yếu khẳng ñịnh mối liên hệ với yếu tố nội dung - có tính cách nhân vật” [54, tr 410] Ở văn học trung ñại, kết cấu cốt truyện thường xây dựng theo mơ típ: gặp gỡ - ly biệt - đồn viên Đến đầu kỷ XX, văn xi Việt Nam có bước chuyển vượt bậc sở tiếp thu nghệ thuật tự văn học phương Tây Trong tiểu thuyết, kết cấu theo trình tự thời gian kết 76 cấu chương hồi truyền thống ñã ñược thay kết cấu tâm lý mẻ đại Nguyễn Cơng Hoan nhà văn ñại năm ba mươi kỷ XX, nghệ thuật tự sự, ông khác với Nhất Linh, Khái Hưng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, mà gần với Ngô Tất Tố Cả Nguyễn Cơng Hoan Ngơ Tất Tố kế thừa nhiều thủ pháp tự văn xuôi trung ñại Kết cấu bình diện nghệ thuật thể rõ kết hợp trung ñại ñại thể loại đại Nguyễn Cơng Hoan Trong tiểu thuyết ơng, có kiểu kết cấu sau: 3.3.1 Kết cấu tương phản Tương phản ñặt cạnh vật trái ngược chất ñể chúng tự làm rõ lên, biểu chúng mình, chiều Trong nghệ thuật, hình thức tương phản giúp người đọc khám phá chất ñối lập với hình thức che giấu Ngay từ thời văn học trung đại xuất hình thức tương phản, ñược thể nguyên tắc bổ ñôi phân cực qua hệ thống nhân vật: trung thần - gian thần, tốt - xấu, thiện - ác, cao - thấp hèn Đến thời Nguyễn Cơng Hoan, hình thức tương phản hay gọi kết cấu tương phản sử dụng tác phẩm nhiều có tính luận ñề Đây loại kết cấu ñược xây dựng xung đột hai tuyến nhân vật diện phản diện thể qua tác phẩm như: Lá ngọc cành vàng, Cơ giáo Minh, Bước đường cùng…Những tác phẩm phản ánh xung ñột tư tưởng cũ, giàu nghèo xã hội Việt Nam năm nửa ñầu kỷ XX Lá ngọc cành vàng tác phẩm ñầu tiên tiêu biểu cho tư tưởng chống lễ giáo phong kiến nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Tuy đây, xung đột tơi cá nhân với chế độ đại gia đình phong kiến chưa diễn liệt, Nguyễn Công Hoan ñã xây dựng ñược nhân vật tích cực nhằm thể luận ñề tác phẩm Các nhân vật thường trí thức 77 có học, sinh gia đình danh gia vọng tộc, giàu có, có sống an nhàn phú quý, thân họ cảm thấy khơng lịng với sống vật chất vương giả Ngược lại, họ cảm thấy tù túng bối phải sống bối cảnh toàn luật lệ hà khắc cổ hủ bất cơng Vì mà họ tìm cách để khỏi gia đình, khỏi hủ tục lạc hậu trái ngược với quan niệm sống tự họ Dù vấp phải nhiều cản trở họ khơng đầu hàng số phận, khơng chấp nhận hồn cảnh, khơng chấp nhận rối cho người khác sai kiến Như sở nắm bắt tư tưởng người xã hội lúc giờ, Nguyễn Cơng Hoan tạo dựng hệ thống nhân vật ñối lập tư tưởng tác phẩm, bên tư tưởng bảo thủ, ñộc ác quan phủ người thuộc tầng lớp quan lại, gia trưởng; bên người có học gia đình quyền q Tiểu thuyết Lá ngọc cành vàng ñược kết cấu trục tư tưởng tương phản Hình thức kết cấu tương phản tiểu thuyết Lá ngọc cành vàng, góp phần thể mâu thuẫn ngày gay gắt hai phe cũ - (về vấn ñề giàu nghèo, tự tình u) gia đình phong kiến Cùng ñề cập vấn ñề gia ñình phong kiến, tiểu thuyết luận đề Cơ giáo Minh kết cấu theo hình thức tương phản, thể xung đột - cũ Đại diện cho Nga - thiếu nữ tân thời “hai hàm trắng” với mái tóc “rẽ lệch”, tính cách tự lập có tư tưởng tiến nhân Tuy nhiên chữ hiếu (hay nói nàng bị cưỡng hơn), nàng phải lấy người mà nàng không yêu, làm dâu gia đình phong kiến cổ hủ Bà mẹ chồng - ñại diện cho cũ, bắt nàng phải làm theo tục lệ gia đình, nên nàng mẹ chồng khơng có hịa hợp, có lúc trở nên xung ñột cực ñộ Trong ñiều kiện lịch sử mới, nhà văn thực phê phán Việt Nam ñã nhìn thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc mâu thuẫn 78 nơng dân địa chủ Tắt đèn, Bước đường cùng, Chí Phèo …đã chĩa mũi nhọn đả kích vào giai cấp thống trị phong kiến bước ñầu thấy ñược chuyển biến theo hướng tích cực số nhân vật Qua hình tượng nhân vật diện Pha phản diện Nghị Lại, Bước ñường ñã phản ánh số khía cạnh điển hình mâu thuẫn nông dân phong kiến, ñế quốc, vấn ñề nợ lãi, sưu cao thuế nặng, quan lại cường hào tham nhũng ách đè nặng vai nơng dân chế ñộ cũ Nguyễn Công Hoan ñã ñề cập xung ñột vấn đề giai cấp nơng dân địa chủ tồn diện Và tiểu thuyết Bước đường ñược xây dựng theo lối kết cấu tương phản Thông qua xung ñột nhân vật Pha Nghị Lại; Nguyễn Cơng Hoan đề cập đến mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc với nét sâu sắc, mẻ táo bạo so với tác phẩm thời nhà văn khác 3.3.2 Kết cấu tâm lý Đó kết cấu tác phẩm có cốt truyện tâm lý, sở miêu tả diễn biến ñời sống nội tâm hệ thống nhân vật truyện Sự vận ñộng cốt truyện dựa vận ñộng tâm lý nhân vật Qua khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, ta thấy có số truyện tác giả xây dựng theo hình thức kết cấu tâm lý: Tắt lửa lịng theo thể nhật ký: Cơ làm cơng, Tơ vương Tắt lửa lịng xem tiểu thuyết lãng mạn đầu tay Nguyễn Cơng Hoan Với cốt truyện ñơn giản, không khai thác sâu vào quan hệ éo le, phức tạp, mà xây dựng vài chi tiết thích đáng để phơ diễn tâm lý nhân vật truyện; Nguyễn Cơng Hoan miêu tả thành cơng tâm trạng chàng Điệp ngày yêu Lan Lúc tâm lý tình cảm chàng trạng thái người ñang yêu: 79 Lúc Điệp có Lan trước mặt Nhiều bận nghĩ ñến Lan chàng lại chán nản việc làm Có mắt chàng nhìn vào sách mà óc để đâu Có tay cầm bút làm tính chàng viết ba chữ Nguyễn Thị Lan vở, lại xóa Đêm nằm ngủ, thức dậy chàng vơ vẩn qua nhà ơng Tú lượt để nhìn vào, chàng hay kiếm cớ cớ khác ñể ñến thăm ông Tú trước Nhưng trước, vào đường hồng tự nhiên, thành bẽn lẽn ngượng ngịu [26, tr 43] Trong tác phẩm, tiểu thuyết Tơ vương thể khả phân tích tâm lý nhân vật Nguyễn Cơng Hoan Với hình thức nhật ký, tâm lý nhân vật ñược bộc lộ điều riêng tư sâu kín ñược thổ lộ, phô bày cách tự nhiên Cốt truyện phát triển theo dòng suy nghĩ nhân vật Từ chuyện Châu nhận nhiệm vụ dạy học xa gia đình, đến mối quan hệ đồng nghiệp, lúc phát tình cảm giành cho Trung, …lúc cô dằn vặt, trăn trở Châu u Trung tình u lãng mạn, khơng vụ lợi Song tính ngại ngùng, bẽn lẽn gái bắt đầu bước vào cánh cửa tình u nên có lúc Châu giả vờ lạnh nhạt với Trung Vì thế, Trung tưởng Châu khơng u nên chấp nhận lấy vợ theo đặt gia đình Mặc dù hình thức nhật ký mẻ sau Hồng Ngọc Phách viết Tố Tâm (1925), giai ñoạn nửa ñầu kỷ XX, việc ý tìm kiếm hình thức để bộc lộ cặn kẽ trạng tâm lý thầm kín người nỗ lực cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan Tác phẩm Cô làm công ñược xây dựng theo lối kết cấu tâm lý Bằng cốt truyện giản đơn, xoay quanh nhân vật “Tơi”, Nguyễn Cơng Hoan dường muốn tập trung phân tích chuỗi tâm lý nhân vật Ở nơi làm việc, “Tơi” có cách nhìn nhận khác cơng việc, cách đối xử bà chủ, ơng chủ thân phận người 80 làm th xã hội đương thời Từ đó, “Tơi” ngẫm lại bóc lột ñến tận sức lao ñộng thái ñộ coi thường người lao ñộng nghèo tầng lớp tư sản “Tôi” trăn trở sống thân, người xung quanh Kết thúc câu chuyện, “Tơi” cảm thấy bất lực trước đời, nỗi ñau người cảm thấy bất an trước xã hội, trước cảnh ñau khổ, “Xã hội vậy, khơng đổ lỗi cho người Chỉ có người dưới, thấp cổ bé miệng, làm nên lỗi, lỗi trái, lỗi phải nữa” [24, tr 245] Tuy Nguyễn Cơng Hoan chưa miêu tả trạng tâm lý tình yêu tinh tế, phức tạp nhà văn Tự lực văn đồn (Đơi bạn, Bước trắng…), nghệ thuật phân tích tâm lý ông ñã tiến so với Tố Tâm Hồng Ngọc Phách nhà văn trước Thơng qua phương diện: ngơn ngữ, giọng điệu kết cấu tiểu thuyết; Nguyễn Cơng Hoan chứng tỏ tài nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan có khả tạo lúc hai loại ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết: ngôn ngữ thi vị ñề tài lãng mạn ngôn ngữ tả chân sắc sảo truyện thực Ơng cịn có sở trường việc tạo dựng giọng điệu châm biếm, đả kích sâu cay vào giai cấp thống trị, ñể lắng ñọng lại thương cảm với người khổ sống xã hội Kế thừa lối kết cấu truyền thống, tác phẩm ơng hồn thiện phần cốt truyện, xây dựng kết cấu tương phản dựa mối quan hệ gia đình xã hội hệ thống nhân vật tiểu thuyết 81 KẾT LUẬN Là nhà văn tiêu biểu cho gạch nối trung ñại - ñại nửa ñầu kỷ XX, Nguyễn Công Hoan mặt kế thừa thi pháp trung đại, mặc khác, ơng chuyển nhanh việc nắm bắt thi pháp ñại tạo ñược dấu ấn bật qua hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Bút lực ông dồi dào, vốn sống ông phong phú, bút pháp ông linh hoạt, ña dạng Trong văn học Việt Nam 1930 - 1945, có nhà văn có số lượng sáng tác đồ sộ Nguyễn Cơng Hoan Thành tựu truyện ngắn ơng giới nghiên cứu ghi nhận ñầy ñủ, tiểu thuyết tác giả Lá ngọc cành vàng, Bước ñường cùng…chưa ñược ghi nhận cách khách quan, khơng loại trừ có định kiến tư tiếp nhận tảng tiêu chí nghệ thuật phải “vị nhân sinh” thời Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám từ góc độ đặc trưng thể loại, chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết ơng có ñặc ñiểm sau ñây: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan người nếm trải, có số phận thường đầy bi kịch Thế giới nhân vật ơng phong phú với đủ hạng người xã hội Ơng đặc biệt am hiểu loại nhân vật thuộc tầng lớp có khả miêu tả sâu sắc tầng lớp quan lại, cường hào phong kiến Ngòi bút vốn sở trường châm biếm Nguyễn Cơng Hoan tỏ sắc sảo miêu tả nhân vật phản diện Chọn nhân vật phản diện làm nhân vật trung tâm, văn học thực phê phán thành công việc phản ánh tương phản thời đại Nguyễn Cơng Hoan có sở trường điển hình hóa nhân vật phản diện Ơng thường tơ đậm số nét điển hình loại nhân vật phóng đại lên ñể người ñọc dễ nhận diện 82 Nguyễn Cơng Hoan có khả diễn tả lời ăn tiếng nói hạng người xã hội: từ quan lại, lính tráng, chánh tổng, lý trưởng, tư sản, tiểu tư sản…loại có ngơn ngữ loại khơng trộn lẫn Ngơn ngữ nhân vật ơng, đặc biệt nhân vật phản diện có sắc thái cá thể hóa rõ rệt, tạo nên nhân vật sinh ñộng Với ý ñồ muốn tung lật tẩy mặt trái, phi lý xã hội ñương thời, giọng ñiệu mỉa mai châm biếm, ñả kích Nguyễn Cơng Hoan đặc biệt hướng ngịi bút vào việc khắc họa diện mạo, cử chỉ, hành ñộng nhân vật cho nhân vật suy nghĩ, nói để qua thể cụ thể sinh động tính cách nhân vật Tiếng cười Nguyễn Cơng Hoan hướng vào tha hố xã hội Ngồi giọng điệu châm biếm, đả kích; tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan cịn bật giọng điệu trữ tình, thương cảm ñối với người gặp nhiều ñiều bất hạnh sống Với ơng, có bên ngồi giễu nhại xấu xa nhơ nhuốc ẩn sâu tình thương u người trước phong ba, bão táp ñời Tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan bước đầu thể nghiệm lối kết cấu theo mơ hình tiểu thuyết phương Tây ñại Kết cấu dựa mạch vận ñộng tâm lý nhân vật nét ñặc sắc cách tổ chức kết cấu nhà văn Song Nguyễn Cơng Hoan lại mạnh đạt thành công xây dựng lối kết cấu tương phản tiểu thuyết Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu ñã đạt được, tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan cịn bộc lộ số tồn tại, hạn chế: - Trong việc xây dựng nhân vật, Nguyễn Cơng Hoan có sở trường miêu tả ngoại hình tính cách, cịn hạn chế việc phân tích tâm lý nhân vật Cách triển khai, xây dựng tuyến nhân vật cịn mang tính chất đơn tuyến, số nhân vật cịn mang tính lý tưởng hóa 83 - Nguyễn Cơng Hoan sử dụng phong cách cường ñiệu, thổi phồng việc miêu tả tính cách số nhân vật, làm cho nhân vật trở nên kỳ dị, làm giảm bớt tính thực hình tượng nhân vật ñược sáng tạo Nhà văn Thạch Lam ñã nói: “Hãy lịng với tác giả cho ta Đừng bắt ông ta cho mà ông ta không có” Trên tinh thần ấy, với mà Nguyễn Cơng Hoan làm được, khẳng định rằng: Nguyễn Cơng Hoan khơng bút truyện ngắn trào phúng xuất sắc, mà nhà tiểu thuyết có đóng góp quan trọng cho q trình vận động phát triển văn học Việt Nam nửa ñầu kỷ XX Đến với ñề tài Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám, nhìn từ đặc trưng thể loại, chúng tơi cố gắng đem lại nhìn khách quan, đóng góp ơng văn xuôi thực phê phán Tuy vậy, tham vọng giải rốt vấn ñề tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Do đó, luận văn này, cách nhìn chúng tơi tinh thần ghi nhận cách đầy ñủ hơn, khách quan thành tựu tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M BaKhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [3] Hoàng Hữu Các (1993), Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Trương Chính (1956), “Bước đường - tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan”, Tuần báo Văn nghệ (số 144) [5] Nguyễn Đức Đàn, “Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Tạp chí Văn học (số 5) [6] Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc ñiểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn ñề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (1961), Nguyễn Công Hoan - Trong văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam ñại (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ - Nguyễn Hoành Khung - Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (2006), Tiểu thuyết Việt Nam ñại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 85 [13] Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam ñại, Nxb Hà Nội [16] Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lê Thị Đức Hạnh (1969), “Ông chủ, tác phẩm hay Nguyễn Công Hoan vấn đề nơng dân trước cách mạng”, Tạp chí Văn học (số 1) [18] Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Vấn ñề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng”, Tạp chí Văn học (số 6) [19] Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Bước ñường lấy cảm hứng từ ñâu”, Báo Lao ñộng (số 46) [20] Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hòang Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [22] Nguyễn Công Hoan (1994), Đời viết văn tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Nguyễn Công Hoan (1997), Lá ngọc cành vàng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Nguyễn Cơng Hoan (2002), Tiểu thuyết Ơng chủ - Bà chủ - Cô làm công, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [25] Nguyễn Công Hoan (2002), Tơ vương - Thanh ñạm - Những cảnh khốn nạn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [26] Nguyễn Công Hoan (2006), Tắt lửa lịng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Nguyễn Cơng Hoan (2011), Bước đường cùng, Nxb Dân trí, Hà Nội 86 [28] Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai ñoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [29] Nguyễn Hồnh Khung (1984), “Bước đường cùng” Từ ñiển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Hoành Khung (1988), Nguyễn Công Hoan Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [31] Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam ñại - Lịch sử Lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5), Nxb Văn học, Hà Nội [33] Phương Lựu chủ biên (1986), Giáo trình Lý luận văn học (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí văn học (số 5) [35] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - Tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Lê Minh sưu tầm biên soạn (2003), Tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan tồn tập (tập 4), Nxb Văn học, Hà Nội [38] Lê Minh sưu tầm biên soạn (2006), Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [39] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 87 [40] Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn (năm 2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ ñầu kỷ XX ñến 1945, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội [41] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học ñại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (số 2) [43] Vũ Ngọc Phan (1964), “Mấy suy nghĩ nhỏ tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết”, Tuyển chọn văn học (số 2) [44] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn ñại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Thế Phong (1950), Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, Nxb Vàng Son, Sài Gòn [46] Vũ Đức Phúc (1971), Bàn ñấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam ñại 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Vũ Tiến Quỳnh (1997), Nguyễn Công Hoan - Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh [48] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn ñề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí văn học (số 8) [49] Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập cơng trình thi pháp học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 88 [53] Hoài Thanh - Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [55] Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết ñại, Nxb Thời Mới, Sài Gịn [56] Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa ñầu kỷ”, Tạp chí Văn học (số 4) [57] Nguyễn Thanh Tú (1995), “Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Cơng Hoan truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (số 6) [58] Viện Văn học (1964), Sáng tác Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội ii