1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HỒ BA BỂ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HỒ BA BỂ Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững Mã số: Chun ngành đào tạo thí điểm TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Diên Dực - Viện Tài nguyên Môi trường TS Tạ Đình Thi - Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ, họp Vào hồi .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngân Ngọc Vỹ (2015), “Quản lí tài nguyên đất ngập nước hồ Ba Bể-Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, số 11 - Tháng 6/2015, tr 27-32 Ngân Ngọc Vỹ (2015), “Tri thức địa cơng tác quản lí tài ngun đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể”, Tạp chí Mơi trường, Tổng cục Môi trường, số – Tháng 7/2015, tr 31-33 Ngân Ngọc Vỹ (2019), “Kinh nghiệm quản lý bền vững đất ngập nước giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, số 15 Tháng 8/2019, tr 53-54 Ngân Ngọc Vỹ (2019), “Giải pháp phát triển du lịch, hạn chế tác động đến hệ sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể”, Tạp chí Môi trường, Tổng cục Môi trường, số – Tháng 9/2019, tr 57-58 Ngân Ngọc Vỹ (2019), “Bồi lắng, sạt lở đất đe dọa hệ sinh thái sinh kế cư dân khu Ramsar Vườn quốc gia Ba Bể”, Tạp chí Mơi trường, Tổng cục Mơi trường, số CD3 – Tháng 12/2019, tr 25-27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, phương thức quản lí theo hướng áp đặt từ xuống chưa sát thực tế tỏ không đem lại hiệu việc quản lí tài nguyên ĐNN theo cách bền vững Theo Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2018, phương pháp quản lí ĐNN cịn chưa phù hợp với đặc tính sinh thái hệ sinh thái ĐNN Nhiều địa phương, có VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn trọng đến khai thác khai thác mức, chưa tính đến việc bảo tồn sử dụng bền vững ĐNN Bên cạnh đó, TNTN sinh cảnh hồ Ba Bể phải đối mặt với số thách thức đáng báo động: (i) Khai thác tài nguyên thiếu bền vững, (ii) Ô nhiễm nguồn nước, (iii) Hệ thống sách, luật pháp lực quản lí cịn nhiều bất cập, hạn chế, (iv) Nhận thức, dân trí, đói nghèo …Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu thực luận án “Quản lí bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước dựa vào cộng đồng hồ Ba Bể”, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu: (i) Đánh giá trạng tài nguyên ĐNN bất cập quản lí sử dụng, (ii) Đánh giá TTBĐ khai thác sử dụng khôn khéo ĐNN khu vực hồ Ba Bể, (iii) Đề xuất giải pháp quản lí bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể Câu hỏi nghiên cứu luận điểm bảo vệ luận án 3.1 Câu hỏi nghiên cứu: (i) Đất ngập nước quản lí sử dụng nào? Khó khăn tồn tại, thách thức gì? (ii) Tri thức địa sử dụng quản lí bền vững ĐNN nào? Thuận lợi, khó khăn, thách thức? (iii) Cần có giải pháp để phát huy thuận lợi khắc phục tồn tại, thách thức? 3.2 Luận điểm bảo vệ (i) Cộng đồng địa phương tham gia cộng đồng liên quan có vai trị quan trọng việc xây dựng thực giải pháp quản lí bền vững ĐNN, (ii) Tri thức địa cộng đồng có vai trị quan trọng việc sử dụng khôn khéo ĐNN đảm bảo hài hòa việc sử dụng dịch vụ HST cho phát triển kinh tế mà đảm bảo cấu trúc, chức chúng nhằm khắc phục bất cập quản lí sử dụng tài nguyên ĐNN khu vực hồ Ba Bể Điểm luận án: (i) Luận án đưa vấn đề bảo tồn phát huy vai trò, giá trị tri thức địa người dân địa phương sử dụng khôn khéo ĐNN; (ii) Đề xuất giải pháp quản lí bền vững ĐNN thơng qua việc trì áp dụng giá trị tích cực tri thức địa để quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học: (i) Kết nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quản lí bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể (ii) Luận án làm giàu sở lý luận khoa học việc phát huy giá trị tích cực TTBĐ giải pháp quản lí bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: (i) Kết nghiên cứu luận án sở để nhà quản lí tỉnh Bắc Kạn, huyện Ba Bể xã Nam Mẫu tham khảo q trình xây dựng chiến lược, sách phát triển kinh tế xã hội, (ii) Đưa khuyến nghị đề xuất quan quản lí nhà nước Trung ương địa phương xây dựng văn hướng dẫn bảo tồn sử dụng bền vững vùng ĐNN Việt Nam Bố cục luận án Nội dung luận án gồm chương, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tài nguyên đất ngập nước a) Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển người, gồm tài nguyên tái tạo không tái tạo Trong nghiên cứu tài nguyên đất ngập nước hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên Khái niệm tài nguyên đất ngập nước trình bày chi tiết đây: b) Định nghĩa đất ngập nước: ĐNN vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng biển ven bờ có độ sâu khơng q 6m thủy triều thấp Công ước Ramsar xem “hiệp ước liên phủ” bảo tồn sử dụng khơn khéo vùng ĐNN thông qua hợp tác quốc tế biện pháp để đạt mục tiêu PTBV toàn cầu c) Đất ngập nước nội địa: Theo cơng ước Ramsar (1971) đất ngập nước hồ Ba Bể kiểu đất ngập nước (ĐNN) thứ 13 Đây loại hình ĐNN hồ nước ngọt, thuộc hệ thống nước ngầm vùng Cát-tơ có nước mặt thường xuyên quanh năm sử dụng khai thác nguồn lợi thủy sản d) Các dịch vụ hệ sinh thái: Theo Báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA 2005), giống hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất ngập nước có chức tương ứng với giá trị dịch vụ hệ sinh thái: dịch vụ cung cấp, dich vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ 1.1.1.2 Quản lý bền vững ĐNN Theo Sổ tay hướng dẫn quản lý ĐNN (Ramsar Hanbook 18, 2010), quản lý bền vững ĐNN việc lồng ghép kế hoạch quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng địa phương (tỉnh, huyện) Trong nghiên cứu Quản lý bền vững đất ngập nước hiểu sử dụng khôn khéo dựa vào cộng đồng 1.1.1.3 Cộng đồng tham gia cộng đồng a) Cộng đồng: Lê Diên Dực phát triển lý thuyết cộng đồng Gene Barrett (2000) với chuẩn mực sau đây: Địa điểm sinh tụ hay lãnh thổ cư trú, quyền lợi hay mối quan tâm, luật tục (hương ước) sắc b) Lý thuyết tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng phương tiện để tác động đến trình định có liên quan tới sống người dân, đồng thời cách thức để chuyển giao quyền lực trị 1.1.1.4 Quản lý dựa vào cộng đồng sử dụng khôn khéo Quản lý tài nguyên ĐNN dựa vào cộng đồng hoạt động nhằm định hướng vấn đề thơng qua kiểm sốt quản lý tài nguyên mang tính địa phương Khi quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng trở nên tiến giải vấn đề cộng đồng ĐNN cách toàn diện Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng nỗ lực làm cho cộng đồng “được kiểm soát hơn” 1.1.1.5 Tri thức địa quản lí tài nguyên sử dụng khôn khéo ĐNN Sổ tay Ramsar 01 “sử dụng khôn khéo ĐNN” Sổ tay Ramsar 18 quản lý ĐNN khẳng định khuyến cáo việc sử dụng tri thức địa cộng đồng bảo tồn khai thác ĐNN cấu phần quan trọng thiếu để đảm bảo việc quản lý bền vững khu ĐNN 1.1.2 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận xuyên suốt luận án tiếp cận hệ sinh thái (HST) tiếp cận dựa vào cộng đồng (trên sở phát huy giá trị tích cực TTBĐ): 1.1.2.1 Tiếp cận hệ hệ sinh thái (tiếp cận HST) Cách tiếp cận HST/dựa HST (Ecosystem/Ecosystem Based Approach - EBA) cách tiếp cận quản lý nhằm giải thách thức môi trường người Tiếp cận quản lý dựa vào HST (EBM) cách tiếp cận đa ngành nhằm cân nguyên tắc sinh thái, xã hội trị phạm vi thời gian không gian phù hợp vùng địa lý phù hợp để sử dụng tài nguyên bền vững 1.1.2.2 Tiếp cận dựa vào cộng đồng Công ước vùng đất ngập nước (Ramsar, 1971) hiệp ước liên phủ với sứ mệnh “Bảo tồn sử dụng khôn khéo đất ngập nước thông qua hành động địa phương, khu vực, quốc gia hợp tác quốc tế góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững toàn giới” 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu quản lí bền vững đất ngập nước Luận án nhằm làm bật vai trò, tầm quan trọng cách thức cộng đồng tham gia vào mô hình quản lí bền vững ĐNN để từ áp dụng vào khu vực nghiên cứu Nghiên cứu số mơ hình thành cơng giới như: Vùng ĐNN Blyth Liverpool vùng ĐNN nội địa rộng lớn thuộc lưu vực sơng Liverpool (Úc), mơ hình Tanzania (Đông Nam châu Phi), Vùng ĐNN Kampung Kuantan, Bang Selangor State, Malaysia, mơ hình quản lí ĐNN Thái Lan NCS cho tư liệu tồn số thiếu hụt xét khía cạnh nghiên cứu công tác bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng khoảng trống cần phải tiếp tục bổ sung điểm khác biệt so với luận án tác giả 1.2.2 Các nghiên cứu quản lí sử dụng đất ngập nước dựa vào cộng đồng Hiện giới Việt Nam có nhiều mơ hình quản lí bền vững sử dụng hợp lý ĐNN áp dụng cho kết khả quan Ví dụ số mơ hình thành cơng Việt Nam: Mơ hình sử dụng hợp lý ĐNN Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định; Mơ hình quản lí tài ngun rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Đông Hải - Tiên Yên Đại Bình – Đầm Hà, Quảng Ninh Nhận xết chung mơ hình Việt Nam: Đa số cơng trình đề tài nghiên cứu thường mang tính đơn ngành, chưa ý đến lồng ghép khoa học tự nhiên xã hội, thiếu tính đa ngành, đa lĩnh vực nên kết phục vụ cho mục đích khai thác, sử dụng tài nguyên theo ngành, địa phương, thiếu giải pháp phù hợp với mục đích quản lí bảo tồn phát triển bền vững 1.2.3 Các nghiên cứu tác động du lịch tới môi trường khu bảo tồn (KBT) vườn quốc gia (VQG) Theo Sunlu (2003), nghiên cứu tác động du lịch tới mơi trường phạm vi tồn cầu, cho thấy bên cạnh đống góp tích cực phát triển kinh tế xã hội, hoạt động phát triển du lịch tạo tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường, bao gồm hoạt động xây dựng sở hạ tầng, đường xá, sân bay, sở du lịch, nhà hàng, khách sạn, sân gold, tàu du lịch biển vv 2.4.5 Phương pháp phân tích thành phần bên liên quan ma trận Trong nghiên cứu nhằm xác định, phân tích vai trị cộng đồng bên liên quan khai thác, sử dụng quản lý đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể, từ đề xuất giải pháp quản lý bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng Tiểu kết chương Luận án xây dựng khung phân tích vấn đề nghiên cứu sở xây dựng phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án, gồm: - Phương pháp PRA, - Phương pháp đánh thu thu tập tài liệu sơ cấp, thứ cấp, - Phương pháp đánh giá tổng hợp vấn đề theo mơ hình DPSIR, - Phương pháp phân tích thành phần bên liên quan ma trận Chương gắn kết sở lý luận, khung phân tích vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu để trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt luận án CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tầm quan trọng đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể VQG Ba Bể có tầm quan trọng cao hệ thống khu bảo tồn Việt Nam nơi bảo vệ hệ sinh thái hồ nước tự nhiên vùng đá vôi, 12 khu vực cần ưu tiên cao công tác bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Năm 10 1995, hồ Ba Bể Hội nghị Hồ nước giới, tổ chức Mỹ công nhận 20 hồ nước đặc biệt giới cần bảo vệ Cuối năm 2004, Vườn quốc gia Ba Bể công nhận Vườn di sản Asean Năm 2011, hồ Ba Bể Ban thư ký công ước Ramsar công nhận khu Ramsar (vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế) thứ 1938 giới khu Ramsar thứ Việt Nam sau khu Ramsar Xuân Thủy (Nam Định) Bàu Sấu (Đồng Nai) 3.1.1 Tầm quan trọng ĐNN khu vực hồ Ba Bể lĩnh vực kinh tế Kết điều tra khảo sát trực tiếp thôn, gồm thôn vùng thấp ven hồ Ba Bể Pác Ngòi; Cốc Tộc; Bó Lù, Bản Cảm thơn vùng cao Khau Qua Nặm Dài thuộc khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu Ramsar VQG Ba Bể cho thấy hoạt động sinh kế chủ yếu là: canh tác nông nghiệp (lúa, ngô, chăn nuôi); đánh bắt nuôi trồng thủy sản chủ yếu đánh bắt nuôi cá; khai thác sản phẩm phi lâm nghiệp; cung cấp hoạt động du lịch Homestay, bán hàng cho khách du lịch hoạt động trở xuồng du lịch thôn vùng thấp ven hồ Hồ Ba Bể, nơng nghiệp sinh kế cộng đồng cư dân thơn vùng cao, nơi có 100% tỉ lệ hộ nghèo, sinh kế họ phụ thuộc hoàn toàn vào TNTN khu vực hồ Ba Bể Theo kết điều tra có chênh lêch lớn thôn ven hồ Ba Bể thôn vùng cao tỉ lệ hộ nghèo Hai thơn vùng cao có tỉ lệ hộ nghèo 95-100% thôn ven hồ tỉ lệ hộ nghèo thấp nhiều, không 10% Hình 3.1 11 Nguồn: Kết nghiên cứu Hình 3.1 Tỉ lệ hộ nghèo thôn điều tra 2016-2018 Theo có chệnh lệch lớn thu nhập thôn vùng cao với thôn ven hồ Ba Bể Do hưởng lợi từ hoạt động phi nơng nghiệp, nên thu nhập bình qn đầu người thôn ven hồ cao từ 3-6 lần so với thôn vùng cao mô tả Hình 3.2 Hình 3.3 Nguồn: Kết nghiên cứu Hình 3.2 Thu nhập bình quân đầu người thơn điều tra 12 Nguồn: Kết nghiên cứu Hình.3.3 Cơ cấu thu nhập thôn điều tra từ sinh kế 3.1.1.1.Hoạt động nông nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động trồng trọt chủ yếu canh tác lúa nước, ngô hoa màu, cụ thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng lúa xuân lúa mùa 2016 06 thôn Pác Ngịi, Cốc Tộc, Bó Lù, Bản Cám Lúa vụ xuân Lúa vụ mùa Tổng Tên NS NS TT SL DT SL DT SL thôn (tạ/ (tạ/ (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) ha) ha) Pác 16 53 84,8 15 40 60 144,8 Ngịi Bó Lù 53 37,1 40 20 57,1 Cốc 53 26,5 40 20 46,5 Tộc Bản 17 53 90,1 16 40 64 154,1 Cám Khau 53 10,6 40 32 42,6 Qua Nặm 40 16 16 Dài Tổng 47 53 249,1 53 40 212 461.1 Nguồn: Kết nghiên cứu 13 3.1.1.2 Hoạt động phi nông nghiệp Hoạt động phi nông nghiệp người dân khu vực hồ Ba Bể chủ yếu phục vụ nhà nghỉ Homestay, chở xuồng bán hàng phục vụ khách thăm quan du lịch Chỉ có người dân thơn ven hồ, gồm Bó Lù, Cốc Tộc, Bản Cám Pác Ngòi hưởng lợi từ hoạt động phi nơng nghiệp, cịn thơn vùng cao, gồm Khau Qua Nặm Dài 100% sinh kế từ nơng nghiệp chăm sóc bảo vệ rừng mơ tả Hình 3.4 Nguồn: Kết nghiên cứu Hình 3.4: Số hộ cung có hoạt động phi nơng nghiệp 2016-2018 3.1.1.4.Hoạt động lâm nghiệp Trong giai đoạn 2016-2018, qua năm tỉ lệ thu nhập từ rừng người dân khiêm tốn, họ không phép khai thác gỗ sản phảm từ rừng tự trước đây, mà chủ yếu nhận thù lao từ tiền công bảo vệ rừng giao tổng diện tích 2.315 rừng giao cho thơn hàng năm với thu nhập 200 nghìn đồng/ha rừng giao khoán bảo vệ, theo Bảng 3.5., thời gian trước khai thác gỗ trái phép khu vực VQG Ba Bể nguồn thu nhập cộng đồng dân cư nơi 14 Bảng 3.2 Diện tích giao khốn bảo vệ rừng đặc dụng thôn TT Tên thôn Bản Cám Bó Lù Cốc Tộc Pác Ngịi Khau Qua Nặm Dài Tổng DT rừng giao khoán bảo vệ (ha) giai đoạn 2016-2018 353,97 422,08 436,05 475,42 303,55 324,20 2.315,27 Thu nhập từ bảo vệ rừng (đồng) % nhập từ dịch vụ BVR 70,794,000 đ 84,416,000 đ 87,210,000 đ 95,084,000 đ 60.710,000 đ 64.840,000 đ 463.054.000 đ 3% 4% 7% 3% 16% 32% 5% Nguồn: UBND xã Nam Mẫu 2017 3.1.2 Tầm quan trọng ĐNN khu vực hồ Ba Bể lĩnh vực xã hội VQG Ba Bể nơi cư ngụ 3000 cư dân thuộc nhóm dân tộc khác Ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ký "Quyết định số 1419/QĐ-TTg" xếp hạng Danh lam thắng cảnh Hồ Ba Bể Di tích quốc gia đặc biệt Cùng với nét đặc sắc văn hóa, phong tục tập quán dân tộc sống xung quanh khu vực hồ Ba Bể, hội Lồng Tồng (hội xuân), điệu hát Then, hát Lượn cộng đồng địa phương, chủ yếu người Tày hệ thống tri thức địa (TTBĐ) họ hình thành sử dụng lĩnh vực đời sống Kết nghiên cứu cho thấy 85% số người vấn cho họ thường xuyên sử dụng TTBĐ lĩnh vực: nông lâm nghiệp, thủy sản, dự báo thời tiết dược liệu truyền thống 3.1.3 Tầm quan trọng ĐNN khu vực hồ Ba Bể lĩnh vực môi trường Hệ sinh thái khu Ramsar VQG hồ Ba Bể có chức tương ứng với giá trị dịch vụ hệ sinh thái: dịch vụ cung cấp, dich vụ 15 điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ So với báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ liệt kê 17 loại hình dịch vụ hệ sinh thái ĐNN cung cấp, khu vực ĐNN hồ Ba Bể có đầy đủ giá trị dịch vụ hệ sinh thái Đối với cộng đồng người dân khu vực hồ Ba Bể, sinh kế người dân chủ yếu nhờ vào giá trị dịch vụ HST ĐNN đem lại, đa số người dân cho giá trị dịch vụ HST ĐNN quan trọng họ, ý kiến hộ đượng tổng hợp Bảng 3.3 Bảng 3.3 Ý kiến người dân vai trò dịch vụ HST ĐNN TT Vai trò cung cấp giá trị dịch vụ HST cho người dân địa phương Tỉ lệ người vấn Tương đối QT 01% Quan trọng 36% Rất quan trọng 63% Cung cấp loại thực phẩm Cung cấp loại dược liệu, thuốc truyền thống 9% 64% 27% Cung cấp loại thủy sản 2% 48% 46% Cung cấp loại khoáng sản 32% 36% 13% Cung cấp loại sản phẩm phi lâm nghiệp 22% 46% 18% Cung cấp đất canh tác nông nghiệp 28% 8% 50% Dịch vụ du lịch, xuồng 12% 57% 26 Nguồn: Kết nghiên cứu 3.2 Những bất cập quản lí ĐNN khu vực hồ Ba Bể 3.2.1 Bất cập công tác quản lí ĐNN khu vực hồ Ba Bể Hiện khu vực hồ Ba Bể, UBND xã Nam Mẫu Ban Quản lí VQG Ba Bể là, lĩnh vực quản lí nhà nước ĐNN, đơn vị giao tham gia trực tiếp quản lí, nhiên tồn số bất cập, tổng hợp Bảng 3.4 16 Bảng 3.4 Bất cập quản lí ĐNN địa phương Đơn vị Bất cập quản lí ĐNN quản lí - Lực lượng kiểm lâm mỏng, thiếu chế giám sát, phối BQL hợp với quan khác cộng đồng địa phương; VQG Ba - Thiếu chế huy động nguồn lực đặc biệt nguồn kinh Bể phí cho cơng tác quản lí bảo tồn xử lí mơi trường; - Thay đổi sách TW tỉnh chưa phù hợp - Hạn chế lực cán lãnh đạo; UBND - Thiếu chế sách có quy hoạch sử dụng xã Nam đất chế quản lí, xử lí vi phạm bất hợp pháp Mẫu khai thác, sử dụng TNTN khu vực hồ Ba Bể Nguồn: Kết nghiên cứu Theo kết điều tra, 90% số hộ điều tra cho sách quản lí ĐNN hành chưa hiệu quả, đồng thời 73% số hộ vấn cho Ban quản lí VQG Ba Bể UBND yếu hạn chế lực quản lí 3.2.2 Bất cập sử dụng tài nguyên ĐNN khu vực hồ Ba Bể Mặc dù vụ vi phạm khai tác tài nguyên có xu hướng giảm đi, nhiên, số vụ khai thác trái phép lâm sản, chặt phá rừng tồn tại, khơng có biện pháp ngăn chặn, xử lí nguồn tài nguyên rừng đứng trước nguy bị tàn phá nghiêm trọng Hình 3.5 Nguồn: Ban quản lí VQG Ba Bể Hình 3.5 Các vụ vi phạm khai thác TNTN 17 Bên cạnh tài nguyên rừng, nguồn thủy sinh hồ Ba Bể bị đe dọa nghiêm trọng người dân sử dụng cơng cụ đánh bắt mang tính hủy diệt mà khơng có phịng ngừa, kiểm sốt xử lí hiệu quan quản lí nhà nước quyền địa phương Theo kết điều tra, 70% số hộ vấn cho lưới bát quái dùng phổ biến để đánh bắt thủy sản hồ Ba Bể, 48% số hộ cho nhiều hộ dùng lưới nhỏ để đánh bắt cá; 64% số hộ hỏi cho biết có đối tượng sử dụng chất nổ để đánh cá, gây nguy hại nghiêm trọng tới loài thủy sinh hồ Ba Bể Sức ép từ gia tăng hoạt động du lịch tạo tác động tiêu cực tới môi trường hồ Ba Bể từ du khách xuồng máy trở khách du lịch (rác thải rắn, rác thải sinh hoạt…) Số lượng du khách đến thăm hồ Ba Bể tằng trung bình 30%/năm, giai đoạn 2015-2018 Hình 3.6 Nguồn: Ban quản lí VQG Ba Bể Hình 3.6 Lượng du khách chất thải rắn qua năm hồ Bể 18 3.2.3 Bất cập nhận thức cán bộ, người dân sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực hồ Ba Bể Một nguyên nhân tác động tiêu cực đến việc sử dụng TNTN khu vực hồ Ba Bể thiếu bền vững nhận thức số cán người dân hạn chế 98% số người vấn cho nhận thức cộng đồng sử dụng bền vững TNTN hạn chế 96% số hộ vấn cho rằng, để xảy vụ khai thác TNTN bất hợp pháp ý thức trách nhiệm đội ngũ kiểm lâm Ban quản lí VQG Ba Bể 3.3 Đề xuất mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể (Hình 3.7.) Cơ quan quản lí nhà nước Cơ quan quản lí nhà Của TW & UBND Bắc Kạn Các Các Sở, Sở, ngành ngành nước Của TW & UBND BQL tỉnh Ba BQL VQG VQGBK Ba Bể Bể UBND BaBaBể UBNDhuyện huyện Bể Công - doanh nghiệp Doanh nghiệp CộngCộng đồngđồng địa phương địa phương BQL Khu DLBa Bể Các nhà khoa học Khách Khách Du Du lịch lịch UBND xã Nam Mẫu Nguồn: Kết nghiên cứu Hình 3.7 Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể 3.3.1 Quan điểm sở đề xuất Cơ sở pháp lý tảng cho việc đề xuất mơ hình gồm số văn bản: (i) Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thực dân chủ xã; (ii) Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng ĐNN; (iii) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (iv) Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn, cần coi trọng giá trị tài nguyên du lịch sinh thái, giá trị đa dạng sinh học, TTBĐ 19 3.3.2 Ý kiến cộng đồng bên liên quan việc nhân rộng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững ĐNN 93% số hộ vấn đề xuất xây dựng nhân rộng mơ hình, 100% cán UBND xã Nam Mẫu lãnh đạo, cán Ban quản lí VQG Ba Bể ủng hộ việc xây dựng nhân rộng mơ hình 3.3.3 Xây dựng thực chế hợp tác, phối hợp bên, gắn kết cộng đồng xã hội, nâng cao lực cho cán địa phương tăng cường tham gia cộng đồng Mối quan hệ thành phần tham gia mơ hình: Trong mơ hình Ban quản lí VQG Ba Bể đơn vị trực tiếp quản lý hoạt động du lịch khu vực VQG, đạo chung UBND tỉnh Bắc Kạn đạo theo chuyên ngành Các Sở, ngành liên quan (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Tài nguyên - Môi trường; Sở Xây dựng…) Cộng đồng địa phương giữ vai trò trung tâm việc triển khai hoạt động phát triển du lịch bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp kết nối với cộng đồng địa phương để cung cấp nguồn khách du lịch UBND huyện Ba Bể hỗ trợ cộng đồng công tác triển khai hoạt động du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách 3.3.4 Đảm bảo tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững trình phát triển nhân rộng mơ hình Bảo vệ nghiêm ngặt giá trị tài nguyên du lịch; bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học, di tích văn hóa lịch sử giá trị văn hóa cộng đồng khu Ramsar VQG Ba Bể Đồng thời, tăng cường tham gia đảm bảo lợi ích cộng đồng quản lí sử dụng tài nguyên ĐNN khu vực hồ Ba Bể 3.3.5 Tôn trọng phát huy vai trị giá trị tích cực TTBĐ 20 Một nguyên tắc quản lí tài nguyên dựa vào cộng đồng cần thừa nhận phát huy giá trị tích cực TTBĐ mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể Theo đó, mơ hình đề xuất kết hợp TTBĐ với ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật trình triển khai áp dụng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể nhằm quản lí bền vững ĐNN 3.3.6 Đảm bảo tăng cường bình đẳng giới Theo kết nghiên cứu, nam giới tham gia thực hoạt động sinh kế nhiều nữ với tỉ lệ 62% nam 38% nữ, bên cạnh nữ thường người có hội tham gia định sử dụng, khai thác giá trị dịch vụ hệ sinh thái ĐNN hồ Ba Bể Như để đảm bảo nguyên tắc quản lí ĐNN dựa vào cộng đồng phụ nữ cần tăng cường, khuyến khích tham gia vào q trình định Tiểu kết Chương Vấn đề quản lí sử dụng tài nguyên ĐNN khu vực hồ Ba Bể cịn tồn hạn chế, khó khăn bất cập Để khắc phục khó khăn, hạn chế cần áp dụng cách tiếp cận quản lí bảo tồn dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể giải pháp đề xuất, đặc biệt xây dựng áp dụng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng địa phương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu quản lí bền vững tài nguyên đất ngập nước dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể nghiên cứu khoa học ứng dụng có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lí bảo tồn nhằm sử 21 dụng khôn khéo, hiệu bền vững tài nguyên ĐNN khu Ramsar VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh phát triển KT-XH nhanh gây hệ lụy môi trường, sử dụng đất Bên cạnh đó, tác động BĐKH ngày rõ rệt Nghiên cứu “Quản lí bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước dựa vào cộng đồng kh vực hồ Ba Bể” giúp cho quan nghiên cứu, quan quản lí nhà nước cấp cộng đồng người dân hiểu rõ sở khoa học thực tiễn mơ hình quản lí bảo tồn dựa vào cộng đồng Đất ngập nước khu vực hồ Ba Bể có tính đa dạng sinh học cao có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội môi trường, tảng, sở cung cấp đầy đủ nhóm dịch vụ hệ sinh thái (cung cấp, điều tiết, hỗ trợ văn hóa) góp phần tích cực phát triển kinh tế, ổn định xã hội, BVMT phịng tránh thiên tai vùng; Việc quản lí sử dụng tài nguyên ĐNN nhiều bất cập ảnh hưởng đến việc sử dụng bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể: (1) Hiệu thể chế, sách bảo tồn ĐNN phối hợp tham gia bên liên quan, đặc biệt cộng đồng chưa cao; (2) Nhiều diện tích ĐNN ven hồ Ba Bể bị chuyển đổi, sử dụng xây dựng trái phép gây mỹ quan, ảnh hưởng tiêu cực đến HST ĐNN hồ Ba Bể; (3) Khai thác mức phương tiện, cách thức không bền vững, UBND tỉnh ban hành Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh có khu Ramsar VQG Ba Bể; (4) Ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước từ hoạt động sinh kế khu vực hồ Ba Bể, có hoạt động dịch vụ du lịch bồi lắng phù sa từ lưu vực hồ Ba Bể (5) Nhận thức cộng đồng lực quản lí, bảo tồn ĐNN hạn chế; (6) Cơ chế phối hợp, điều phối tham gia bên liên quan quản lí ĐNN cịn chưa rõ ràng, hiệu quả; (7) Chưa có quy hoạch sử dụng đất, đồng thời lực quản lí, xử lý sử dụng đất 22 nhiều bất cập; (8) Việc gia tăng hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt việc đẩy mạnh phát triển du lịch tạo sức ép khoảng trống quản lí bảo tồn ĐNN, tiềm ẩn nhiều nguy xung đột, ô nhiễm môi trường, HST hồ Ba Bể Bên cạnh tồn bất cập, việc quản lí bền vững sử dụng khôn khéo ĐNN hồ Ba Bể có thuận lợi, khó khăn thách thức định với tương tác, liên quan mức độ khác 26 bên liên quan quản lí sử dụng ĐNN khu vực, gồm Nhóm bên liên quan chính: Nhóm liên quan trực tiếp; Nhóm liên quan gián tiếp Nhóm ban hành sách vĩ mơ Trung ương Các giải pháp quản lí bền vững ĐNN dựa vào cộng đồng khu vực hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn mối quan hệ hài hòa hai chiều hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội cách hệ thống có tham gia, chia sẻ lợi ích cộng đồng liên quan khu vực, đặc biệt người dân địa phương giải bất cập quản lí vả sử dụng ĐNN theo nguyên tắc quản lí bảo tồn dựa vào cộng đồng với chế sách, hoạt động cụ thể để triển khai thực Các giải pháp cụ thể gồm: (1) Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất chi tiết tới cấp thôn (2) Xây dựng thực chế hợp tác quản lí bảo tồn chia sẻ lợi ích bên liên quan, đặc biệt tham gia cộng đồng địa phương, đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ HST ĐNN hồ Ba Bể; (3) Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường ĐNN khu vực hồ Ba Bể, suy thoái tài nguyên ĐNN hoạt động phát triển kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thích ứng với BĐKH; (4) Tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng bên liên quan việc phát huy giá trị tích cực TTBĐ nhằm quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể; 5) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, hợp tác tun truyền, giáo dục mơi trường, góp phần quản lí bền vững tài nguyên ĐNN khu vực hồ 23 Ba Bể Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững ĐNN ku vực hồ Ba Bể thuộc VQG Ba Bể đề xuất sở phân tích, đánh giá mơ hình Hợp tác xã xuồng áp dụng trước đây, thất bại khu vực hồ Ba Bể, mô hình áp dụng thành cơng khu vực tương tự Khuyến nghị Kết nghiên cứu luận án bước đầu việc đánh giá sở lý luận thực tiễn cách tiếp cận quản lí bảo tồn dựa vào cộng đồng để quản lí bền vững tài nguyên thiên nhiên khu Ramsar VQG Ba Bể thơng qua việc áp dụng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Xem xét thử nghiệm để tiếp tục phát triển nhân rộng mơ hình nhằm tăng cường tham gia cộng đồng, đảm bảo việc chia sẻ cơng lợi ích cộng đồng cộng đồng liên quan, người trực tiếp, gián tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn hệ sinh thái ĐNN phát triển kinh tế xã hội nói chung tham gia cộng đồng liên quan vào mơ hình nói riêng địa phương Trong phạm vi nghiên cứu luận án chưa có điều kiện để thử nghiệm đề xuất mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng nhằm quản lí bền vững ĐNN khu vực hồ Ba Bể, bên cạnh đó, sau thử nghiệm áp dụng mơ hình, cần có đánh giá cách tồn diện hiệu tác động mơ hình Đây định hướng cho nghiên cứu để tiếp nối khoảng trống nghiên cứu thời gian tới Do đó, cần có thêm nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu, bồi lắng biến động tự nhiên tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội, có hoạt động phát triển du lịch, từ đề xuất giải pháp khả thi để thực 24

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN