Gián án BAI TAP LY 12 CHUONG 1+2

2 507 14
Gián án BAI TAP LY 12 CHUONG 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ + SÓNG SƠ 1. Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần. A. Giảm 1/4 B. Giảm 1/2 C. Không Thay đổi D. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần 2. Hiệu pha của 2 sóng giống nhau phải bằng bao nhiêu để khi giao thoa sóng hoàn toàn triệt tiêu. A. 0 B. π/4 C. π/2 D. π E. 2π 3. Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t) A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s E. 50m/s 4. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D. 3,2m E. 2,77m 5. Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s E. 6,66m/s 6. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 45cm/s B. 30cm/s C. 26cm/s D. 15cm/s E. 13cm/s 7. Một người áp tai vào đờng sắt nghe tiếng búa gõ cách đó 1000m. Sau 2,83s người ấy nghe tiếng búa truyền qua không khí. So sánh bước sóng của âm trong thép của đường sắt và trong không khí. A. λThep/λkk = 5,05 B. λThep/λkk = 5,68 C. λThep/λkk = 7,58 D. λThep/λkk = 10,1 E. λThep/λkk = 15,15 8. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz. Vận tốc truyền sóg trên mặt nước là 30m/s. Tại một thời điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2): A. M(d1 = 25cm và d2 =20cm) B. N(d1 = 24cm và d2 =21cm) C. O(d1 = 25cm và d2 =21cm) D. P(d1 = 26cm và d2 =27cm) E. Q(d1 = 25cm và d2 =32cm) 9. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 0,60m; v = 120m/s E. λ = 1,20m; v = 120m/s 10. Dùng nguyên chồng chất để tìm biên đồ tổng hợp của hai sóng: u1 = u0sin(kx - ωt) và u2 = u0sin(kx - ωt + φ) A. A = 2u0 B. A = u0/2 C. A = u0/φ D. A = 2u0cos(φ/2) E. A = u0cos(φ) 11. Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u1 = u0sin(kx - ωt) và u2 = u0sin(kx + ωt) Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy: A. u = u0sin(kx).cos(ωt) B. u = 2u0cos(kx).sin(ωt) C. u = 2u0sin(kx).cos(ωt) D. u = u0sin[(kx - ωt) + (kx + ωt)] E. u = 2u0sin(kx - ωt) 12. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu? A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m E. 1m 13. Một chất điểm khối lượng m=0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k=4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động. A. 0,624s B. 0,314s C. 0,196s D. 0,157s E. 0,098s 14. Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A. 148,148cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm E. 74,07cm 15. Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian. A. x = 2sin10πt cm B. x = 2sin (10πt + π) cm C. x = 2sin (10πt + π/2) cm D. x = 4sin (10πt + π) cm E. x = 4sin(5πt + π/2 ) cm 16. Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t=0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có ly độ x=+1,5cm vào thời điểm nào? A. t = 0,042s B. t = 0,176s C. t = 0,542s D. t = A và B đều đúng E. A và C đều đúng 17. Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = sin2t và x2 = 2,4cos2t A. A = 2,6; cosφ = 0,385 B. A = 2,6; tgφ = 0,385 C. A = 2,4; tgφ = 2,40 D. A = 2,2; cosφ = 0,385 E. A = 1,7; tgφ = 2,40 18. Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ. A. 1,8s B. 0,80s C. 0,50s D. 0,36s E. 0,18s 19. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo. A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s E. T = 1,4s 20. Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu? A. T = 0,7s B. T = 0,6s C. T = 0,5s D. T = 0,35s E. T = 0,1s 21. Trong giao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng phát biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật? A. Có giá trị không đổi. B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng. C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. D. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. E. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy. 22. Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật. A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz. B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz. C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz. E. ω = 12,6 rad/s; f = 2 Hz 23. Mộy vật M dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là x = 5 cos (10t + 2) m. Tìm vận tốc vào thời điểm t. A. 5sin (10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s C. -10sin(10t + 2) m/s D. -50sin(10t + 2) m/s E. 50cos(10t + 2) m/s 24. Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s E. 20 m/s 25. Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s2. Tìm độ cứng k của lò xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m E. 196 N/m 26. Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật. A. 4,90 m/s2 B. 2,45 m/s2 C. 0,49 m/s2 D. 0,10 m/s2 E. 0,05 m/s2 27. Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm E. 25cm . người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 0,60m; v = 120 m/s E. λ = 1,20m; v = 120 m/s 10. Dùng nguyên lý chồng chất để tìm biên đồ tổng hợp của

Ngày đăng: 29/11/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan