Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
Hội thảo Quốc tế địa chất khoáng sản TỔNG QUAN VỀ DẦU KHÍ VIỆT NAM TS Ngơ Thường San, TSKH Trần Lê Đông, TS Nguyễn Huy Quý (Hội dầu khí Việt Nam) Hà Nội 8-9 tháng năm 2012 Hoạt động Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) bao gồm lĩnh vực cốt lõi là: -Tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí -Chế biến dầu -Cơng nghiệp khí -Cơng nghiệp điện - Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Kể từ ngày thành lập nay, PVN có bước tiến vượt bậc hoạt động mình: - Đến thời điểm 01 tháng 01 năm 2012 PVN khai thác 283 triệu tần dầu 72 tỷ m3 khí - Chỉ tính riêng năm 2011, PVN đạt sản lượng khai thác gần 24 triệu dầu quy đổi (15,2 tr dầu 8,6 tỷ m3 khí), doanh thu đạt 675 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước đạt gần 161 nghìn tỷ đồng, chiếm tới 70% tổng nộp ngân sách nhà nước tổng cơng ty, tập đồn Cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí tiến hành từ năm 60 cuả kỹ trước Miền Bắc -Từ năm 1967-1970 bắt đầu TK-TD dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam - Sau thành lập (ngày 03/09/1975) Tổng cục Dầu Khí Việt Nam đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dị từ bể An Châu, vùng trũng Hà Nội đến Đồng sông Cửu Long thềm lục địa phía Nam - Đường lối đổi Đảng, Liên doanh dầu khí Việt Xô (Vietsovpetro) khai thác dầu từ mỏ Bạch Hổ, vào tháng 06 năm 1986 - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tiến hành khảo sát 460 nghìn km tuyến địa chấn 2D, 55 nghìn km2 địa chấn 3D, khoan 900 giếng tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng khai thác với tổng số 3,3 triệu mét khoan Kết quả: - Đã xác định tồn làm sáng tỏ đặc trưng cấu trúc địa chất bể trầm tích Đệ tam Việt Nam bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cữu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Malay-Thổ Chu, bể Tư ChínhVũng Mây nhóm bể Trường Sa Hoàng Sa Bản đồ phân bố bể trầm tích VN Phân bố cấu tạo có triển vọng dầu khí bể Sơng Hồng MẶT CẮT ĐỊA CHẤN QUA BỒN TRŨNG PHÚ KHÁNH 10 Hệ thống khai thác sử dụng 1- Đới khai thác; 2- Đới chuyển tiếp; - Đới bơm ép Quan trọng giải pháp bảo tồn áp suất vỉa thân dầu móng granitoit nứt nẻ bơm ép nước Tầng chứa móng granitoit nứt nẻ đặc trưng bởi: - độ rỗng, độ thấm - Thuộc lại ưa nước - Có giao thoa theo nhiều phương, nhiều hướng khác - Mối tương quan lực nén hiệu dụng độ thấm, độ rổng Đây sở khoa học vững để đưa nguyên tắc giải pháp bảo tồn áp suất vỉa bơm ép nước cho thân dầu móng là: -Bơm lúc, -Bơm chỗ, -Bơm khối lượng Đối với thân dầu móng mỏ Bạch Hổ: -Bằng phương pháp khai thác sử dụng lượng tự nhiên HSTHDK cao 16% - 18% -Bằng bơm ép nước HSTHDK lên tới 43% (theo SĐCN năm 2008) -Đến thời điểm 01/01/2012 HSTHDK đạt tới 32,87% Đã khai thác bổ sung khoảng 75 triệu dầu Lợi nhuận mang lại, nhờ áp dụng giải pháp này, khoảng 15 tỷ USD (giá dầu trung bình 300,8 USD/tấn – 39,6 USD/th) Hệ thống đề xuất để khai thác thân dầu móng Đới bơm khí Đới trung gian Đới khai thác Đới bơm nước Các giếng khai thác khoan thẳng đứng nghiêng Các giếng bơm nước khoan thẳng đứng nghiêng Lợi thềm lục địa Việt Nam ngồi dầu khí cịn tiềm khí hydrat hay cịn gọi băng cháy Khí hydrat “một hổn hợp rắn giống băng khí hydrocarbon (chủ yếu methane) nước”, suốt hay mờ đục, dạng tinh thể màu trắng, xám vàng - Biển Việt Nam nằm khu vực biển Đơng, ngồi tiềm dầu khí cịn có tiền để thuận lợi cho việc thành tạo tích tụ có tiềm đáng kể tài nguyên khí hydrat - Theo đánh giá Sở Địa chất Hoa Kỳ (USGS), tiềm khí hydrat Việt nam nằm nhóm có tiềm trung bình châu Á, gồm có (theo thứ tự giảm dần): Philippin, SriLanka, Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc Pakistan Thách thức: - Công tác tìm kiếm thăm dị dầu, khí thời gian tới phải tiến hành chủ yếu vùng nước sâu (sâu 200 mét nước) xa bờ (cách bờ 200km) rủi ro cao đòi hỏi kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, cán với chuyên môn giỏi đầu tư lớn - Mặc dù có tiềm lớn khí đốt với hàm lượng H2S CO2 cao lại phân bố vùng nhạy cảm trị gây khó khăn khai thác sử dụng chúng Kiến nghị: Đầu tư cho ngành dầu khí thiết bị chuyên dụng Công tác nghiên cứu, điều tra tiềm khí hydrat vùng biển thềm lục địa Việt Nam phải trước bước, tạo tiền đề quan trọng cho hoạt động thăm dò, khai thác, thu hồi khí hydrat, tạo nguồn thay nhiên liệu hóa thạch tương lai - Phần lớn khí hydrat chứa methane có nguồn gốc sinh học thành tạo bẻ gãy sinh học vật chất hữu trầm tích, khí hydrat có nguồn gốc sâu từ tích tụ dầu khí hình thành độ sâu lớn - Khí hydrat thành tạo khoảng mặt đáy biển mặt phản xạ mô đáy biển vùng cực sườn dốc thềm lục địa, điều kiện thềm biển sâu Đáy vùng khí hydrat ổn định thường độ sâu vài trăm mét nước vùng sườn dốc thềm lục địa, đới hút chìm khơng tồn ổn định vùng thềm lục địa vùng khí hậu nóng Việc đánh giá trữ lượng khí hydrat khác nhau: +Theo MacDonald, 1990- Kvenvolden, 1998: khoảng 400TCF vùng Bắc cực, khơng có số liệu vùng Nam cực khoảng 10.000-11.000 TCF đại dương, + Giới hạn trữ lượng lượng tiềm khí hydrat lớn tổng trữ lượng lượng than đá, dầu khí giới cọng lại (tổng trữ lượng hóa thạch xác minh giới vào năm 2009 1.342,3 ngàn tỷ thùng dầu 6.254,3 ngàn tỷ ft3 khí 909,6 tỷ than đá) + Theo Milkov, 2003: khoảng từ 106,000 TCF đến 176,00TCF khí tự nhiên khí hydrat + Một số đánh giá khác cịn cao Độ rỗng, % Độ thấm, md Mối tương quan lực nén hiệu dụng độ thấm, độ rổng Lực nén hiệu dụng, atm Lực nén hiệu dụng, atm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN