1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

24 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ VĂN HƯNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐÀ NẴNG, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nga Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1 Khái quát bảo hiểm hàng hải pháp luật bảo hiểm hàng hải 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hàng hải 1.1.2 Những rủi ro bảo hiểm hàng hải 1.2 Pháp luật bảo hiểm hàng hải 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải 1.2.2.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải 1.2.2.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải 1.2.2.3 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải 1.2.2.4 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Kết luận Chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 11 2.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải 11 2.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải 11 2.3 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải 11 2.4 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải 12 Kết luận Chương 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM 14 3.1 Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải 14 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế nước 14 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp, thống với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam 14 3.1.3 Phù hợp với pháp luật thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế dựa sở thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Việt Nam 14 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải 15 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải 15 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải 15 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải 15 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải 16 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải 16 3.3.1 Đối với bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm hàng hải 16 3.3.1.1 Bên bảo hiểm 16 3.3.1.2 Doanh nghiệp bảo hiểm 16 3.3.2 Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải 17 Kết luận Chương 19 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với phát triển hội nhập sâu hàng hải Việt Nam vào hoạt động hàng hải quốc tế đòi hỏi cần phải có qui định pháp luật điều chỉnh phù hợp Sự đời Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đánh dấu bước phát triển thị trường vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Thực tế cho thấy, bên cạnh lợi vận tải đường biển ln tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tổn thất thiệt hại nặng nề Các trường hợp bất khả kháng hay hành vi sai sót nhân viên hàng hải gây tổn thất lớn Bảo đảm an toàn hàng hải giảm thiểu tai nạn tàu vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, kinh tế pháp lý Trong đó, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm an toàn hiệu vận tải biển, vừa công cụ pháp lý vừa khái niệm kinh tế Vận tải đường biển mang tính quốc tế, bảo hiểm hàng hải vượt lãnh thổ quốc gia Thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải nhằm tạo nên khung pháp lý an toàn, giải tốt vấn đề ý thức trách nhiệm chủ tàu biển Việt Nam, người bảo hiểm; nâng cao lực canh tranh công ty bảo hiểm Việt Nam bối cảnh cạnh tranh quốc tế cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Pháp luật bảo hiểm hàng hải” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo hiểm hàng hải lĩnh vực quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Dưới góc độ khoa học pháp lý, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện khía cạnh pháp lý bảo hiểm hàng hải Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học nói tập trung việc nghiên cứu bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống khía cạnh pháp lý bảo hiểm hàng hải Việt Nam Do đó, nghiên cứu đề tài thời điểm việc làm trùng lặp với cơng trình khoa học có Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu tài liệu vơ quý báu cung cấp nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm hàng hải giúp tác giả việc nghiên cứu hoàn thiện Luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới việc làm rõ lý luận pháp luật bảo hiểm hàng hải; nhận diện thực trạng khung pháp luật hành bảo hiểm hàng hải Việt Nam Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ lý luận bảo hiểm hàng hải khái niệm, đặc điểm bảo hiểm hàng hải - Phân tích đánh giá qui định pháp luật hành Việt Nam bảo hiểm hàng hải với quy định công ước quốc tế vận tải biển so sánh với qui định pháp luật số quốc gia giới Đồng thời, điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải - Trên sở đánh giá thực trạng quy định bảo hiểm hàng hải đưa quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bảo hiểm hàng hải lĩnh vực tương đối phức tạp không pháp luật Việt Nam mà nước khu vực giới Trong phạm vi Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo hiểm hàng hải theo Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019; Bộ luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2017; hệ thống văn hướng dẫn thi hành có liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hải Ngoài ra, Luận văn nghiên cứu các quy định công ước quốc tế vận tải biển qui định pháp luật số quốc gia giới, sở nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hiểm hàng hải với mục đích điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải theo pháp luật Việt Nam; Các công ước quốc tế, pháp luật quốc gia phát triển - Về nội dung: Bảo hiểm hàng hải lĩnh vực tương đối rộng phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung khác nhau, không pháp luật Việt Nam mà nước khu vực giới Do phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu 04 nội dung: (1) Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải; (2) Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải; (3) Đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải; (4) Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải - Về thời gian: Khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải Luận văn lấy mốc từ năm 2015- năm Việt Nam ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Do đó, số liệu sử dụng để nghiên cứu luận văn cập nhật từ năm 2015 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận phương pháp tiếp cận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng, nhà nước cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện kinh tế thị trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày: phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phân tích, tổng hợp, logic phương pháp so sánh pháp luật Tùy chương, phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp khác sử dụng với vai trò chủ đạo phù hợp nội dung nghiên cứu Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp vấn chuyên gia, tập trung tham khảo ý kiến số nhà nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo hiểm hàng hải làm tiền đề đưa quan điểm cá nhân chế định Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm hàng hải” đóng góp khoa học mặt lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải Từ việc tiếp cận, nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải theo quy định công ước quốc tế vận tải biển, pháp luật Việt Nam Luận văn góp phần làm rõ lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải Luận văn tài liệu có giá trị phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam giai đoạn Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung làm rõ theo kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm hàng hải Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hàng hải Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1 Khái quát bảo hiểm hàng hải pháp luật bảo hiểm hàng hải 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Thuật ngữ bảo hiểm tiếng Việt hiểu theo nghĩa: “1 Giữ gìn, đề phịng tai nạn; Bảo đảm hợp đồng trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn, rủi ro định xảy đến cho người bảo hiểm (người bảo hiểm phải đóng tiền định),…” Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, bảo hiểm “bảo đảm hợp đồng, theo bên bảo hiểm chi trả tiền bồi thường vật chất xảy kiện bên thỏa thuận pháp luật quy định sở người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Việc trả tiền bồi thường thể hợp đồng tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm” Theo Dennis Kessler định nghĩa bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Theo Monique Gaullier định nghĩa bảo hiểm nghiệp vụ qua bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản tiền đền bù tổn thất trả bên khác người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê; Tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) định nghĩa: “Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Như bảo hiểm công cụ, phương thức đối phó rủi ro hiệu nên việc đời bảo hiểm đòi hỏi khách quan đời sống xã hội Từ định nghĩa trên, theo tác giả hiểu: “Bảo hiểm hoạt động tạo lập quỹ bảo hiểm bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm Bên bảo hiểm sử dụng quỹ để tiến hành chi trả cho bên mua bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy ra” 1.1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hàng hải Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ chỗ cho vận tải biển với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Như vậy, có nhiều loại bảo hiểm hàng hải khác nhau, có ba loại bảo hiểm hàng hải là: i) Bảo hiểm thân máy tàu (Hull and Machinery Insurance) bảo hiểm thiệt hại vật chất xảy vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va nhau; ii) Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu hay gọi bảo hiểm dự phòng bồi thường (P&I Insurance) bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm chi phí theo luật định mà chủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không kể người thuê tàu chuyến) trả thiệt hại người thứ ba trình hoạt động tàu, thuyền gây ra, bao gồm thiệt hại người tài sản iii) Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển (Cargo Insurance) bảo hiểm rủi ro biển rủi ro bộ, sơng liên quan đến q trình vận chuyển tàu thuyền biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở gây nên tổn thất hàng hóa Từ nghiên cứu trên, theo tác giả: Bảo hiểm hàng hải hoạt động nhằm bảo vệ người bảo hiểm nhằm phân tán thiệt hại tài khỏi rủi ro, biến cố, hiểm họa hoạt động hàng hải cho nhiều người gánh chịu để người khơng phải chịu ảnh hưởng tài lớn phát sinh rủi ro, thiệt hại gây 1.1.2 Những rủi ro bảo hiểm hàng hải Trong luật, Khoản 2, Điều 303 Bộ luật hàng hải năm 2015 định nghĩa rủi ro hàng hải rủi ro xảy liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm rủi ro biển, cháy, nổ, chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, kê biên, quản thúc, giam giữ, ném hàng xuống biển, trưng thu, trưng dụng, trưng mua, hành vi bất hợp pháp rủi ro tương tự rủi ro khác thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Cần lưu ý rằng, rủi ro hàng hải liệt kê theo Khoản 2, Điều 303 Bộ luật hàng hải năm 2015 rủi ro bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hàng hải Việc hợp đồng bảo hiểm đảm bảo cho rủi ro tùy thuộc vào thỏa thuận người mua bảo hiểm người bảo hiểm Thực tế, có nhiều hợp đồng bảo hiểm hàng hải nhận bảo hiểm cho số rủi ro rủi ro bảo hiểm kể 1.2 Pháp luật bảo hiểm hàng hải 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải Thực tiễn cho thấy, tham gia vào hoạt động KDBH, bên bảo hiểm cần có trợ giúp tài cho tình trạng khó khăn Đây nhu cầu hoàn toàn hợp lý để giúp chủ thể trì sống thực hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường có rủi ro xảy Vì vậy, quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm cần bảo trợ chặt chẽ từ phía Nhà nước Một đặc thù hoạt động kinh doanh bảo hiểm bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) người soạn thảo hợp đồng, đặc biệt phần điều kiện chung, phía người bảo hiểm tán thành từ chối Hơn việc tham gia vào quan hệ bảo hiểm vài nghiệp vụ bảo hiểm lại có bắt buộc pháp luật Vì nhà nước phải can thiệp vào quan hệ bảo hiểm với tự cách chủ thể quản lý quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên qua thiết lập trật tự, kỷ cương lĩnh vực KDBH việc làm cần thiết, thiếu; Pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hải quan hệ phát sinh trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hải nhằm mục đích bảo vệ người bảo hiểm nhằm phân tán thiệt hại tài khỏi rủi ro, biến cố, hiểm họa hoạt động hàng hải cho nhiều người gánh chịu để người khơng phải chịu ảnh hưởng tài lớn phát sinh rủi ro, thiệt hại gây 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải Pháp luật bảo hiểm hàng hải bao gồm nội dung: Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hình thức bảo hiểm hàng hải, đối tượng bảo hiểm hàng hải, chuyển nhượng trách nhiệm bảo hiểm hàng hải 1.2.2.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải Bộ luật hàng hải năm 2015 định nghĩa: “Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm rủi ro hàng hải, theo người bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm theo thỏa thuận người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện thỏa thuận hợp đồng” 1.2.2.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải Bộ luật Hàng hải năm 2015 quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải giao kết văn Như vậy, hợp đồng bảo hiểm hàng hải bắt buộc phải thiết lập văn Đồng thời, Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định: “Theo yêu cầu người bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm cho người bảo hiểm Đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải” 1.2.2.3 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Về nguyên tắc, người tham gia bảo hiểm hướng tới mục đích bên bảo hiểm khắc phục tổn thất tài xảy rủi ro tài sản, sức, khỏe tính mạng người tham gia bảo hiểm Rủi ro xảy ro mang lại cho người tham gia bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm điều khoản “là điều khoản ghi nhận nội dung chủ yếu hợp đồng Về nguyên tắc bên phải thảo thuận với điều khoản hợp đồng coi giao kết”1 hợp đồng bảo hiểm Bùi Thị Hằng Nga (2015), “tldd”, tr 122 1.2.2.4 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Dưới góc độ luật thực định, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) quy định: “Bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm việc chuyển nhượng doanh nghiệp bảo hiểm có văn chấp thuận việc chuyển nhượng đó, trừ trường hợp việc chuyển nhượng thực theo tập quán quốc tế” Đây thoả thuận mà theo đó, bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng cho người khác Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định việc chuyển nhượng phải doanh nghiệp bảo hiểm chấp thuận văn sau có văn đề nghị chuyển nhượng bên mua bảo hiểm Việc chuyển nhượng tạo điều kiện cho bên mua bảo hiểm rút lui khỏi hợp đồng đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm người thụ hưởng Về nguyên tắc, người nhận chuyển nhượng bên mua bảo hiểm kể từ thời điểm chuyển nhượng, người phải hội đủ điều kiện bên mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Kết luận Chương Trong phạm vi chương 1, tác giả khái quát hóa lý luận bảo hiểm hàng hải pháp luật bảo hiểm hàng hải Luận văn làm rõ khái niệm then chốt bảo hiểm bảo hiểm hàng hải từ khái niệm bảo hiểm; bảo hiểm hàng hải; rủi ro bảo hiểm hàng hải Khơng dừng lại đó, luận văn cịn làm phong phú kho tàng lý luận bảo hiểm hàng hải Việt Nam đề cập đến khái niệm nội dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải Những khái quát lý luận sở cho việc nghiên cứu thưc trạng pháp luật bảo hiểm hàng hải chương luận văn 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 2.1 Chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải Chủ thể hợp đồng bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, cá nhân pháp nhân Trong quan hệ hợp đồng, xuất cặp chủ thể tương ứng người có quyền người có nghĩa vụ Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hải, chủ thể hợp đồng bao gồm bên bảo hiểm bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) Điều này, xuất phát từ quan niệm hợp đồng bảo hiểm “là thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” 2.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải Như đề cập BLHH năm 2015 quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải giao kết văn Như vậy, hình thức văn thực hai chức (i) điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật; (ii) chứng chứng minh tồn hợp đồng bảo hiểm trường hợp xảy tranh chấp Thực ra, quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải thiết lập văn quy định BLHH năm 2005 Đồng thời, BLHH năm 2015 quy định hình thức khác ngồi văn hợp đồng bảo hiểm hàng hải Đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm công nhận giá trị xem chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải 2.3 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Như đề cập, đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải quy định BLHH năm 2015 Nhìn chung, đối tượng bảo hiểm hàng hải định nghĩa: “là quyền lợi vật chất quy tiền liên quan đến hoạt động hàng hải” Khái niệm BLHH năm 2015 tiếp thu từ quy định Điều 225 BLHH năm 2005 Có thể yếu tố” quyền lợi vật chất” quy định mang tính “định tính”, chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải tự thỏa thuận loại quyền lợi vật chất mà bên nhận thấy chứa đựng rủi ro trình hoạt động hàng hải Các quyền lợi vật chất 11 đa dạng, tổn thất tài sản phát sinh trình hoạt động hàng hải (i) tài sản bị mát, hủy hoại hư hỏng; (ii) lợi ích thu sử dụng, khai thác tài sản; (iii) chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Tuy nhiên yêu cầu đặt quyền lợi vật chất phải quy thành tiền, có nghĩa quyền lợi vật chất phải định giá thành khoản tiền cụ thể 2.4 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Như đề cập, chuyển nhượng hợp đồng hàng hải chất pháp lý việc bên mua bảo hiểm chuyển giao toàn quyền lợi nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm hàng hải ký kết với doanh nghiệp bảo hiểm cho bên thứ ba có nhu cầu, nhằm mục đích nhận khoản tiền định theo thỏa thuận bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng Bên nhận chuyển nhượng kế thừa tư cách pháp lý hợp đồng bảo hiểm hàng hải trở thành bên hợp đồng bảo hiểm, tiếp tục thực theo thỏa thuận hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm Như vậy, việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải việc bên chuyển nhượng “bán” quyền lợi hợp đồng cho bên thứ ba quyền 12 Kết luận Chương Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm rủi ro hàng hải, theo người bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm theo thỏa thuận người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện thỏa thuận hợp đồng Trong phạm vi chương luận văn đề cập cách có hệ thống đến vấn đề hợp đồng bảo hiểm hàng hải, sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Những vấn đề đặt giải Chương dựa sở bám sát quy định hợp đồng bảo hiểm thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải thực tiễn hoạt động hàng hải Chính vậy, kết nghiên cứu Chương khơng có ý nghĩa việc tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Chương mà cịn có ý nghĩa hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hải DNBH thực tiễn 13 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế nước Tờ trình Chính Phủ Bộ GTVT (2013) Dự thảo Quyết định thay Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc cơng bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam nhận định: “ Kế thừa nội dung, quy định Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg phù hợp; điều chỉnh, sửa đổi nội dung bất cập, đặc biệt cập nhật nội dung Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015” 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp, thống với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam Việc điều chỉnh hình thức, nội dung quyền nghĩa vụ bên, phạm vi hiểm hoạ bảo hiểm, v.v bảo hiểm hàng hải, trước hết phải áp dụng quy định bảo hiểm hàng hải BLHH Việt Nam – với tư cách văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ hàng hải Tuy nhiên, với tính chất “đặc thù” đó, hoạt động bảo hiểm phải chịu điều chỉnh quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm nguyên tắc điều chỉnh hoạt động bảo hiểm, chủ thể tham gia hoạt động bảo hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm,… Do vậy, đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải phải sở phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm Việt Nam hành 3.1.3 Phù hợp với pháp luật thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế dựa sở thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, trình xây dựng hồn thiện BLHH, nhà lập pháp tham khảo quy định bảo hiểm hàng hải theo tập quán thương mại hàng hải, pháp luật quốc gia có hoạt động thương mại hàng hải phát triển giới Theo đó, Tập quán thương mại hàng hải quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia 14 lĩnh vực thương mại hàng hải Điểm khác biệt lớn tập quán pháp luật chỗ trình hình thành lâu, áp dụng có hệ thống có tính thừa nhận rộng rãi lại không ghi nhận đâu Các tập quán liên quan đến hoạt động hàng hải thương mại có số lượng khổng lồ Thực tế, tập qn có riêng q trình lịch sử nó, chí áp dụng khác quốc gia khác nhau, khu vực khác Tập quán chung: tập quán nhiều nước thừa nhận áp dụng nơi (INCOTERMS, UCP 600, ) 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hải Để đảm bảo tính đặc thù quan hệ bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm hàng hải, pháp luật cần quy định rõ ràng hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Về nghĩa vụ cung cấp thông tin DNBH bên mua bảo hiểm không nên hiểu đơn nghĩa vụ dừng lại việc “giải thích điều khoản, điều kiện bảo hiểm, quyền nghĩa bên mua bảo hiểm” mà phải hiểu rộng Là chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm “chuyên gia” lĩnh vực này, DNBH phải cung cấp tài liệu cần thiết cho việc đảm bảo an toàn đối tượng bảo hiểm 3.2.2 Hồn thiện pháp luật hình thức hợp đồng bảo hiểm hàng hải Thứ nhất, bổ sung quy định hình thức khác điện báo, telex, fax hình thức khác pháp luật quy định có giá trị pháp lý tương đương công nhận giá trị xem chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm BLHH năm 2015, nhằm tạo thống tương thích Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi bổ sung 2010) BLHH năm 2015 Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Thứ hai, hoàn thiện quy định xử lý hợp đồng bảo hiểm hàng hải vi phạm quy định hình thức 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Thứ nhất, Các quy định đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Tàu biển 15 Thứ hai, quy định đối tượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải hàng hóa vận chuyển đường biển 3.2.4 Hồn thiện pháp luật chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm hàng hải Thứ nhất, quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực hoạt động “chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm” Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010 chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm) 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải 3.3.1 Đối với bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm hàng hải 3.3.1.1 Bên bảo hiểm Để nâng cao hiệu bảo hiểm hàng hải, trước tiên bên bảo hiểm phải phổ biến kiến thức bảo hiểm hàng hải, cập nhật kịp thời thay đổi hay xu hướng bảo hiểm hàng hải, giới phí bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, vv; với mục đích bên bảo hiểm chủ động lựa chọn cho điều kiện bảo hiểm phù hợp có lợi Bảo hiểm hàng hải với tính chất phức tạp, mang tính chun mơn cao giá trị lại thường lớn, cần tuyên truyền để bên bảo hiểm hiểu lợi ích ký kết thơng qua mơi giới, đại lý Chi phí cho đại lý không nhiều, bên bảo hiểm có điều kiện bảo hiểm có lợi nhất, phù hợp Đồng thời, Hiệp hội đại lý mơi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) tích cực phối hợp với Hiệp Hội Bảo Hiểm Việt Nam (IVA) tăng cường tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức bảo hiểm hàng hải, thông tin giá cả, xu hướng bảo hiểm hàng hải giới cho bên bảo hiểm thời gian tới 3.3.1.2 Doanh nghiệp bảo hiểm Thứ nhất, tăng cường trao đổi thông tin người mua bảo hiểm DNBH trình thực hợp đồng bảo hiểm Theo đó, DNBH phải định kỳ thường xuyên công khai thông tin thân DNBH lực tài chính, nghiệp vụ nhận bảo hiểm, khả toán, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cho bên mua bảo hiểm người mua bảo 16 hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp tồn thơng tin có liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho bên bảo hiểm, thời điểm ký hợp đồng bảo hiểm thường xuyên cung cấp thông tin đối tượng bảo hiểm cho bên bảo hiểm thời gian có hiệu lực hợp đồng vấn đề có nghi vấn hỏng hóc máy tàu; thời gian, lịch trình chạy tàu; phương thức bốc, dỡ hàng hố; địa điểm xuất phát, làm hàng nơi đến; diễn biến thời tiết nguy khác có khả làm tăng rủi ro cho đối tượng bảo hiểm Nếu có thơng tin làm tăng rủi ro cho bên bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm biết song không cung cấp, thông báo thơng báo chậm trễ cho bên bảo hiểm sau bên bảo hiểm biết có quyền đơn phương huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm ký bồi thường tổn thất phát sinh Thứ hai, bảo hiểm hàng hải lĩnh vực có tính quốc tế cao, lại phức tạp, thị trường bảo hiểm ln có nhiều biến động Điều địi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải đầu tư để nghiên cứu thị trường, đánh giá rủi ro để từ đưa sách phù hợp Doanh nghiệp bảo hiểm phải thường xuyên tiếp cận, nắm vững quy định pháp luật, đặc biệt pháp luật bảo hiểm hàng hải nước, pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế pháp luật tài chính, kỹ thuật lĩnh vực bảo hiểm hàng hải 3.3.2 Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải Thứ nhất, TAND cần tăng cường ban hành “án lệ” làm sở để giải số vụ tranh chấp phức tạp, điển hình bảo hiểm hàng hải Khái niệm án lệ định nghĩa Điều Điều Nghị số 03/2015 Điều Nghị số 03/2015 định nghĩa: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Điều 2, Nghị 03/2015 quy định tiêu chí lựa chọn để trở thành án lệ phải đáp ứng tiêu chí 03 tiêu chí: (i) Chứa đựng lập luận để làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau; phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể; (ii) Có tính chuẩn mực; (iii) Có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử, bảo đảm 17 vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý phải giải Thứ hai, thành lập Tòa án chuyên trách hàng hải Việc không giúp việc xét xử tranh chấp bảo hiểm hàng hải có tính chun mơn hơn, thuận lợi hơn, tạo tâm lý yên tâm cho bên tham gia bảo hiểm hàng hải, mà thơng qua cịn góp phần nâng cao hiệu bảo hiểm hàng hải, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Nghiên cứu so sánh cho thấy, số quốc gia điển Trung Quốc thành lập Toà án hàng hải để giải tranh chấp hoạt động hàng hải Thứ ba, vụ án tranh chấp bảo hiểm hàng hải loại mới, có tình tiết phức tạp, cần thiết phải có trao đổi nghiệp vụ thống cấp án án với quan quản lý Nhà nước chuyên ngành Cục Đăng Kiểm, Cục Hàng hải, Hiệp hội chủ tàu Thứ tư, xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên việc xét xử tranh chấp thương mại hàng hải Thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy, hiểu biết vận dụng pháp luật hàng hải xét xử tồ án Việt Nam cịn nhiều hạn chế: Về chuyên môn, đội ngũ thẩm phán nước ta chưa thực lực lượng tiêu biểu trình độ am hiểu nắm vững pháp luật, đặc biệt pháp luật hàng hải quốc tế; lực nghiệp vụ kiến thức thực tiễn hàng hải hạn chế dẫn đến việc vận dụng pháp luật vào thực tế tùy tiện, hiệu quả, chưa đảm bảo quyền lợi đáng bên Do đó, yêu cầu cấp thiết cần phải nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho thẩm phán xét xử án bảo hiểm hàng hải thông qua việc triển khai thực chương trình tập huấn, đào tạo pháp luật bảo hiểm hàng hải Những thẩm phán phải thực tế, tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành về: biển, hàng hải, ngoại thương, tài chính, kỹ thuật tàu biển, hải dương học để có kiến thức sâu rộng giải vụ án phức tạp bảo hiểm hàng hải 18 Kết luận Chương Mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm hàng hải nỗ lực cộng đồng nhằm tạo thuận lợi khuyến khích thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hải quốc tế Chương Luận văn tập trung phân tích yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quan điểm phương hướng hoàn thiện quy định bảo hiểm hàng hải Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng quy định hệ thống pháp luật hành bảo hiểm hàng hải Việt Nam Chương 2, nội dung Chương đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 hợp đồng bảo hiểm hàng hải cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa để đảm bảo tính khả thi Đồng thời, Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải Về phía cơng ty bảo hiểm Việt Nam phải tự hồn thiện mình, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu khách hàng Về phía quan tiến hành tố tụng cần tăng cường ban hành “án lệ” làm sở để giải số vụ tranh chấp phức tạp, điển hình bảo hiểm hàng hải, bên cạnh nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho thẩm phán xét xử án bảo hiểm hàng hải 19 KẾT LUẬN Pháp luật bảo hiểm hàng hải lĩnh vực pháp luật đặc thù, vừa mang tính chất liên ngành, vừa mang tính chất tập quán, quốc tế phổ biến Do vậy, pháp luật tập quán bảo hiểm hàng hải nước có hàng hải phát triển thường bên thoả thuận áp dụng để điều chỉnh Điều gây khơng khó khăn cho bên Việt Nam việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm hàng hải cho quan tài phán Việt Nam giải tranh chấp Hơn nữa, thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hiểm hàng hải,các văn pháp luật điều chỉnh bảo hiểm hàng hải bộc lộ số hạn chế, bất cập gây khó khăn cho cho việc thực hợp đồng, đồng thời gây bất lợi cho phát triển kinh tế Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp khơng khó khăn việc tìm hiểu quy định luật thực định bảo hiểm hàng hải, so sánh đối chiếu quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hải pháp luật Việt Nam với pháp luật, tập quán bảo hiểm hàng hải quốc tế Luận văn giải vấn đề lý luận đặt ra, góp phần hồn thiệc khái niệm bảo hiểm hàng hải pháp luật bảo hiểm hàng hải Luận văn đề cập cách có hệ thống đến vấn đề hợp đồng bảo hiểm hàng hải, sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Từ phát hạn chế, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Việt Nam b bảo hiểm hàng hải nhằm đề xuất giải pháp phù hợp Trên sở tham khảo nghiên cứu, tổng kết quan chức năng, ý kiến chuyên gia, tác giả luận văn mạnh dạn đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 hợp đồng bảo hiểm hàng hải cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa để đảm bảo tính khả thi Qua thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm hàng hải Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh có hiệu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập với cạnh tranh khốc liệt từ phía DNBH nước Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải gián tiếp thúc đẩy phát triển đội tàu biển quốc gia, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tàu biển Việt Nam 20

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w