Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
715,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHÂN DUNG THIỆU TRỊ VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp Luận văn 10 Cấu trúc Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG THIỆU TRỊ - THỜI ĐẠI VÀ CUỘC ĐỜI 12 1.1 Khái quát 12 1.2 Bối cảnh thời đại nhà Nguyễn 13 1.2.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội 13 1.2.2 Tình hình văn học 18 1.2.2.1 Văn học hoàng đế lịch sử Việt Nam 18 1.2.2.2 Văn chương hoàng phái nhà Nguyễn 22 1.3 Vài nét Thiệu Trị 26 1.3.1 Tuổi nhỏ mồ côi mẹ 26 1.3.2 Tuổi trưởng thành 27 1.3.3 Trị 28 1.3.4 Gia quyến 29 CHƢƠNG HỆ THỐNG TÁC PHẨM VÀ NỘI DUNG VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC 31 2.1 Hệ thống văn chƣơng Thiệu Trị 31 2.1.1 Theo Đại Nam thực lục 31 2.1.1.1 Thơ 32 2.1.1.2 Văn 36 2.1.1.3 Văn thơ chung tuyển tập 37 2.1.1.4 Các thể loại khác 38 2.1.2 Theo Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu 40 2.1.2.1 Thơ 40 2.1.2.2 Văn 41 2.1.2.3 Thể loại khác 41 2.2 Nội dung văn chƣơng Thiệu Trị 42 2.2.1 Văn chương tỏ lòng 43 2.2.1.1 Nỗi lòng với nước với dân 43 2.2.1.2 Tình yêu thiên nhiên 45 2.2.1.3 Tình cảm người thân quần thần 49 2.2.2 Văn chương tải đạo 55 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH - THI PHÁP VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC 58 3.1 Lý luận phê bình 58 3.1.1 “Sách tin chi khơng có sách” 58 3.1.2 Văn chương cổ “cịn nhiều thiếu sót” 62 3.1.3 Văn chương phải có ý nghĩa nghệ thuật 65 3.1.4 “Văn vật nước ta khơng Trung Quốc” 67 3.2 Nghiên cứu thi pháp văn chƣơng 70 3.2.1 Thể thơ 70 3.2.1.1 Thể thuyền liên 70 3.2.1.2 Thể đảo ngược 72 3.2.1.3 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ chữ 74 3.2.1.4 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thiệu Trị vua đồng thời tác giả văn học Thơ ông đánh giá cao giới học thuật, “tuy số lượng không nhiều vua cha lại cao cấp mặt chữ nghĩa”, Dịch giả Lê Nguyễn Lưu nghĩ rằng, thơ vua Thiệu Trị vua Minh Mệnh Tự Đức mặt nghệ thuật Thiệu Trị làm vua bảy năm (1841 – 1847), thọ 41, để lại cho văn học 16 tuyển tập với nhiều thể loại khác thơ, văn, chiếu, biểu, nghiên cứu thi pháp văn chương Tuy nhiên, tác phẩm ông viết chữ Hán, chưa thống kê theo hệ thống nên độc giả người biết đến tài đóng góp tác giả Vì chúng tơi định lấy đề tài Chân dung Thiệu Trị với tư cách tác giả văn học qua Đại Nam thực lục cho luận văn Lịch sử vấn đề Ngay từ Thiệu Trị sống, tác phẩm ông học giả đương thời, đánh giá, phân loại, xin khắc in thành nhiều tuyển tập Tuy nhiên đa số viết chữ Hán, phần nhỏ dịch in tuyển tập Đại Nam thực lục phần Thực lục Chính biên Đệ tam kỷ Tuy nhiên, sách ghi chép tản mạn, khơng theo hệ thống có phần giấu đi, người đọc khó hình dung chân dung ơng với tư cách nhà văn 150 năm sau ngày Thiệu Trị (1847), người ta biết ông nhà thơ đầy tài qua cơng trình Thần Kinh nhị thập cảnh nhóm tác giả Phan Thuận Hóa, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải Nguyễn Phước Hải Trung phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế Cuốn sách gồm hai phần: phần giới thiệu khái quát đời nghiệp, phần thứ hai dịch giải, giới thiệu 20 thơ tiếng tác giả viết phong cảnh Huế Năm 1972, đánh dấu phân tích thi pháp văn chương Thiệu Trị viết học giả phương Tây, Pierre Daudin, Tạp chí Hội nghiên cứu Đơng Dương Bài viết giải 12 thơ thất ngôn bát cú từ cách đọc khác Vũ Trung sơn thuỷ Thiệu Trị Đến, năm 1994, nhà nghiên cứu Hán Nơm Nguyễn Tân Phong, tìm 64 cách đọc thơ Năm 1998, với sách Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hồn “Vũ trung sơn thuỷ” Thiệu Trị cố Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn khiến người đọc bái phục trước đỉnh cao thi pháp Thiệu Trị Trong sách, nhà nghiên cứu dành hết 450 trang để diễn giải, thích, sau đưa 128 cách đọc khác thơ Vũ Trung sơn thủy vua Thiệu Trị Sau năm 1998 đến việc nghiên cứu Thiệu Trị lại bị chìm lắng, tên tuổi ông nhắc đến tham luận hội thảo khoa học số báo đăng rải rác số trang điện tử, tạp chí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Giới thiệu chân dung nhà văn Thiệu Trị đóng góp ơng văn học nước nhà Về mặt tư liệu, dựa chủ yếu vào sử Đại Nam thực lục (10 tập, Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, 2007) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trước hết giới thiệu đóng góp to lớn tác giả Thiệu Trị lĩnh vực văn học, góp phần bổ khuyết cho phả hệ văn học hoàn chỉnh, đầy đủ Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp: Tổng hợp, thống kê tài liệu, phân loại đánh giá, thi pháp học, so sánh, cách tiếp cận văn hóa học phân tích, đánh giá Đóng góp Luận văn Nâng cao nhận thức bạn độc văn chương Thiệu Trị nói riêng văn chương hồng phái nói chung; Bổ sung thêm chỗ khuyết dịng lịch sử văn học Việt Nam; Góp phần làm cho lịch sử nghiên cứu thi pháp văn chương trung đại Việt Nam phong phú toàn diện Cấu trúc Luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng THIỆU TRỊ - THỜI ĐẠI VÀ CUỘC ĐỜI 1.1 Khái quát 1.2 Bối cảnh thời đại nhà Nguyễn 1.2.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Thiệu Trị lên (1841), lúc kinh tế cịn có nhiều khó khăn, lịng dân chưa n ổn, xã hội thời Thiệu Trị vào ổn định Mọi định chế pháp luật, hành chính, học hiệu, điền địa quân đội Thiệu Trị kế thừa theo định lệ có từ thời Gia Long, Minh Mệnh Vì ơng có nhiều thời gian chuyên tâm trọng văn hố, giáo dục thi cử, khuyến khích quần thần sáng tác, hoạ vần, sau buổi chầu ông hỏi quần thần hiểu biết văn chương thi pháp Về ngoại giao, vua thực sách hồ bình vua cha, giữ hồ hảo nhà Thanh, Chân Lạp, Xiêm La Nhưng đến năm cuối đời, quân đội nhà Nguyễn luôn bị thua đối đầu với Pháp Trong bầu khơng khí đầy phẫn uất đó, vua Thiệu Trị băng hà 1.2.2 Tình hình văn học 1.2.2.1 Văn học hoàng đế lịch sử Việt Nam Trong lịch sử văn học trung đại, hoàng đế làm thơ tượng phổ biến, chí “làm thơ khía cạnh nghệ thuật cai trị hồng đế” (Theo Trần Nho Thìn) Ngay từ kỷ X, số vua nhà Lý mở đầu cho trường phái văn chương hoàng phái Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông với Thơ viếng Vạn Hạnh Nhìn chung, thơ văn vua nhà Lý cịn mờ nhạt số lượng để lại không nhiều, nội dung chủ yếu mang đậm chất Thiền, giáo lý Phật giáo Đến đời nhà Trần, tiêu biểu Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông Các vua nhà Trần có nhiều đóng góp tác phẩm cịn sót lại khơng nhiều Tác phẩm chủ yếu thơ, biểu, chiếu với nội dung mang đậm tính chất Thiền, khơng có xuất tác phẩm viết bàn luận thi pháp Lê Thánh Tông tác giả tiêu biểu triều Lê Ông tác giả chín tập thơ chữ Hán hàng trǎm thơ Nôm khác Tuy nhiên, so với thơ ca sau đặc biệt kỷ 18, 19 thơ ông không đánh giá cao mặt nghệ thuật Nhà Nguyễn đánh dấu phát triển nhiều mặt dịng thơ văn hồng phái với góp mặt Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Minh Mệnh vị hoàng đế thứ hai triều Nguyễn, sinh năm 1791 – 1841 Số lượng tác phẩm mà ông để lại tương đối nhiều, khoảng gần 3500 thơ, Thiệu Trị cho in sáu tập Ngự chế thi Tuy Minh Mệnh người trọng văn chương, thích sáng tác nói thơ Minh Mệnh không đạt đỉnh cao mặt ngôn từ thơ Thiệu Trị Thiệu Trị sinh dịng chảy đó, ơng tiếp nối cách xuất sắc truyền thống hăng say sáng tạo bậc đế vương 1.2.2.2 Văn chƣơng hoàng phái nhà Nguyễn Văn học nhà Nguyễn chia làm thời kỳ sau: thời Nguyễn sơ - thời kỳ nhà Nguyễn độc lập thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp Thời Nguyễn sơ, nhà thơ thuộc hai nguồn gốc chính: Thứ ơng vua nhà Nguyễn vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, thành viên hoàng tộc Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Tuy Lý Vương Nguyễn Phúc Miên Trinh… Ngoài ra, phận cịn có góp mặt nhiều quan lại Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Công Trứ… Bộ phận thứ hai cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn tiêu biểu Phạm Q Thích, Nguyễn Du, Trịnh Hồ Đức, Lê Quang Định, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều Tuy nhiên lịch sử văn học nhiều sách thống từ xưa đến chủ yếu đề cập đến tác giả thuộc phận thứ hai Còn phận thứ nhất, chủ yếu nghiên cứu đến văn chương số nho thần Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ mà không đề cập đến văn chương hoàng tộc (vua hoàng tử) 1.3 Vài nét Thiệu Trị 1.3.1 Tuổi nhỏ mồ côi mẹ Thiệu Trị sinh ngày 11 (Nhâm Tý), tháng Năm, năm Đinh Mão (1807) (tức ngày 16 tháng năm 1807, năm Gia Long thứ 6) Vua sinh 13 ngày tuổi bị mồ cơi mẹ, Thuận Thiên Cao hồng hậu đưa ni Ngay từ nhỏ, Thiệu Trị tỏ chăm chỉ, hoà nhã Trong em bị cha nghiêm khắc, quở trách nhiều việc Thiệu Trị giữ chữ tín cha cách sửa mình, siêng học hành giúp đỡ vua cha chăm lo 1.3.2 Tuổi trƣởng thành Năm 23 tuổi, Thiệu Trị sách phong Trường Khánh Công, nhà Chỉ Thiện Đường đảm nhận nhiều trọng trách Tôn Nhân phủ (là quan coi việc hồng tộc) Cơng việc ơng định chương trình, giữ phả hệ, ban giáo lệnh, xếp đặt tước lộc, nêu người liêm khiết tài Ngoài ra, ông thường Thánh tổ nhân Hoàng đế sai kiểm soạn thơ ngày thường ngài làm để tiến lãm, vua cha hoạ vần thơ văn Mọi việc ơng hồn thành tốt, vua cha Minh Mệnh hài lịng Đức tốt Tơn Nhân phủ ngày tiếng 1.3.3 Trị Ngày 20 tháng 12 năm 1841, Thiệu Trị lên nối điện Thái Hòa, lấy niên hiệu Thiệu Trị Trong năm trị ơng thường quanh quẩn Huế, có chuyến tuần thú Bắc từ tháng đến tháng năm 1842 để nhận sắc phong Trong chuyến gần tháng ông để lại cho đời tập thơ Thánh chế Bắc tuần thi tập, với 173 thơ Đến tháng năm 1847, buồn rầu chuyện quan quân bị thuyền Pháp đánh đắm thiệt hại nhiều binh sĩ, lòng ông không vui sinh bệnh ngày trầm trọng Ngày 17 tháng 9, tuyên triệu cố mệnh lương thần Trương Đăng Quế, đại thần bọn Vũ Văn Giải, Nguyễn Tri Phương, Lâm Duy Thiếp vào hầu, ban thân tờ di chiếu châu phê, cho Nguyễn Phúc Hồng Nhậm nối Ngày 27 tháng năm Đinh Mùi, tức ngày tháng 10 năm 1847 vua se mình, hưởng thọ 41 tuổi, miếu hiệu Hiến Tổ (憲祖) 1.3.4 Gia quyến Thiệu Trị có Hồng hậu (là Nghi Thiên Chương hoàng hậu Phạm Thị Hằng, ngài Lễ Thượng thư Phạm Đăng Hưng) nhiều phi tần, cung nữ Ơng có 64 người con: 29 hoàng tử 35 hoàng nữ Tiểu kết: Chƣơng HỆ THỐNG TÁC PHẨM VÀ NỘI DUNG VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC 2.1 Hệ thống văn chƣơng Thiệu Trị 2.1.1 Theo Đại Nam thực lục Quốc sử quán Triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội, Viện Sử học Nxb Giáo dục, năm 2007 Trong Đại Nam thực lục phần Dực Anh Tông hồng đế thực lục, Chính biên, Đệ tam kỷ viết vua Thiệu Trị “Ngự chế hai tập văn, tập thơ, lại có tập Ngự đề đồ hoạ, Sử luận, Hồng huấn, Bắc tuần, Võ cơng, Cổ kim thể cách, Tài thành phụ tướng, Lịch đại đế vương, không đầy - năm, mà làm xong 14 sách Lại tập “Chỉ thiện đƣờng thi văn hội tập”, làm cịn tiềm để, có 16 nữa” [52, tr 101] Như theo Dực Anh Tơng hồng đế thực lục, Chính biên, Đệ tam kỷ trị vua Thiệu Trị có 14 sách có 16 tiềm để 2.1.1.1 Thơ - Thơ ngự chế, tập đầu: Tập thơ khắc in vào tháng hai năm 1843, tập hợp thơ ngự chế ông thể cổ, thể kim, gồm thơ 13 quyển, mục lục quyển, cộng 16 Đa phần thơ sáng tác từ năm Thiệu Trị thứ hai trước - Thơ ngự chế, tập hai: - Thơ ngự chế, tập 3: Được khắc in xong vào năm Tự Đức thứ - Thơ ngự chế, tập 4: Được khắc in xong vào năm Tự Đức thứ - Minh Lương hỷ khởi tập: [51, tr 529] Vào năm 1843, Thiệu Trị nhân việc ngự điện Văn Minh, bàn thơ văn nhà Đường mà tiêu biểu Đường Minh Hoàng, Đường Văn Hoàng ông có sắc lệnh cho quan Nội Các tập hợp thơ hay mà thường ngày ông quan văn ứng chế, hoạ vần với nhau, cho chép lại, lấy nhan đề sách Minh Lương Hỷ khởi tập - Ngự chế Bắc tuần thi pháp tập: Đơi cịn gọi Thánh chế Bắc tuần thi tập hay Bắc tuần thi tập Tập thơ có 173 thơ, viết từ đầu năm 1842 đến tháng năm ấy, nhân chuyến ngự giá Hà Nội để làm lễ thọ phong Tập thơ cảm xúc nhà thơ trước danh lam thắng cảnh sống người dân nơi mà ông qua Bắc tuần thi tập khắc xong vào tháng năm 1844 7- Ngự đề đồ hội thi tập: Tập thơ biên tập xong vào tháng Tư, năm 1844 hoàn thành vào tháng năm năm 1845 Lúc đầu có tên Tập thơ ngự chế có vẽ đồ hoạ sau khắc xong tác giả đổi thành Ngự đề đồ hội thi tập Đây tập thơ quan đứng đầu Nội lúc đại thần Phạm Thế Hiển tuyển chọn “tập đầu, tập thứ hai, thơ ngự chế” [51, tr 606], “các thơ tập cung đề nơi danh thắng cổ tích, thời tiết nhân vật, chia loại để biên soạn, vẽ đồ phụ vào; lại chiếu vịnh loại, tuỳ loại biên chép, tuân theo bút pháp ngự viết ra” [51, tr 606] Đến sách làm xong tổng cộng 14 mục lục - Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập [51, tr 980], gồm 157 với 70 thể Đây tập thơ biên tập hoàn thành năm cuối đời nhà thơ Thiệu Trị Trong giảng giải thi pháp thơ ca cho quần thần, Thiệu Trị yêu cầu quan xét rõ tập thơ ngự chế, sáng tác theo thể cách đời xưa nay, tập hợp vào theo thứ tự trước sau khắc in Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập gọi Ngự chế Cổ kim thể cách thi pháp - Tài thành phụ tướng tiên thiên hậu thiên [51, tr 1067]: Cuốn sách có 200 thơ, chia làm hai quyển, gọi Tiên thiên, Hậu thiên, 100 chương Sách chép thơ làm xong, nhan đề là: “Ngự chế Tài thành Phụ tướng, Tiên thiên, Hậu thiên thi tập” [51, tr 1051] Tập thơ có cịn chép Phụ tướng tài thành tiên thiên hậu thiên 10 - Hoàng huấn [51, tr 1066] “Vua thường nhân lúc rỗi việc, theo cổ thể Kinh Thi, làm thơ, có thiên (Cao minh, Bác hậu, Sủng tuy, Trung lương, Từ ái, Hiếu đễ, Tạo đoan, Hữu vu, Chỉ tín, gồm thiên), sai đường quan thuộc viên Nội là bọn Nguyễn Bá Nghi, Tôn Thất Hợp, Nguyễn Cửu Trường, Vũ Phạm Khải, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Văn Siêu Thân Văn Nhiếp chủ giải biên tập” [51, tr 1066] Khi Hoàng huấn làm xong, nhà vua yêu cầu ban cho giảng đường nho sĩ làm tài liệu tu tiến thêm Đây tập thơ mang tính giáo huấn, bị ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo 2.1.1.2 Văn 11 - Văn vua làm, tập đầu: 12 - Văn vua làm, tập 2: Trong Đại Nam thực lục, phần Hiến Chương hồng đế thực lục, Chính biên, Đệ nhị kỷ, tháng năm 1846 viết “Tập đầu văn vua làm khắc xong Thưởng cho người làm việc [khắc in sách] 500 quan tiền” [51, tr 864] Trong phần Đệ tam kỷ vua Tự Đức lại chép “các tập thi văn ngự chế khắc xong (văn hai tậpthơ tập thứ 3, thứ 4, hai tập, hồng huấn thiên, thơ vũ cơng, thơ vịnh đế vương đời, thể cách phép làm thơ đời xưa đời nay, thơ tài thành phụ tướng) Ngoài ra, Đại Nam thực lục khơng có thêm ghi chép hai tập văn 2.1.1.3 Văn thơ chung tuyển tập 13 - Chỉ thiện đường thi văn hội tập: Đơi cịn chép Thi văn hội tập, Chỉ thiện tập, Chỉ thiện đường Đây tập thơ vua làm cung riêng chưa lên gồm “16 quyển” [52, tr 101] Theo nhóm tác giả Thần kinh nhị thập cảnh “trong tập có văn xi vua đặt Thi văn hội tập”[51, tr 37] 10 14 - Ngự chế vũ công thi tập [51, tr 1064] Đôi gọi Vũ công Ngự chế vũ công thi tập tập hợp thơ ngự chế, từ năm 1841 đến năm 1847, gồm: 129 thơ, có nội dung liên quan đến phương lược bình định Xiêm La, Chân Lạp 12 chương minh, biên thành Ngồi ra, cịn có 12 thơ nói phương lược dẹp bình giặc núi, giặc biển giặc thổ, biên tập thành Cộng với hai mục lục, tất tuyển tập có tổng cộng 10 quyển, lấy nhan đề Ngự chế vũ công thi tập” 2.1.1.4 Các thể loại khác 15 - Thiệu Trị văn quy: Sách Trần Xuân Thực, Vũ Duy Quang biên tập Vào năm Thiệu Trị thứ năm (1845), sống kinh trấn yên ổn, văn phong thịnh, em nhà không không học, tiếng đàn tiếng hát khắp thôn quê, nhà vua quan tâm đến tài học em Nhân lúc, nước nhà nhàn rỗi, phong nhã thịnh, phong trào học văn sĩ phát triển thịnh, ông liền sai quan khảo cứu so sánh Vận thư đời, tham khảo Tự điển,tìm chỗ sai lầm, thiếu sót Vận phủ, chưa rõ giấy, sửa lại chỗ lầm, bổ sung thêm chữ thiếu, nghĩa, âm, vần rõ ràng đặt tên “Thiệu Trị văn quy tự vận hội tập”.[51, tr 704 – 706] sau đổi Thiệu Trị văn quy [51, tr 730] Đến năm Tự Đức thứ Thiệu Trị văn quy hoàn thành 16 - Ngự chế lịch đại tổng luận [51, tr 957] In xong tháng 7, năm 1847 Nhà vua nhân lúc rỗi rãi việc, mở sách đọc tìm tịi trị đạo đời, nhớ lại sử sách ông học chưa lên ngôi, liền trích lấy đại cương, viết thành luận, nhan sách đề Ngự chế lịch đại tổng luận Có nơi chép Lịch đại tổng luận Ngoài ra, Thiệu Trị làm câu đối, số thể loại khác Đại Nam thực lục chép tản mạn 11 Như vậy, vào hệ thống mà sưu tầm Đại Nam thực lục viết Thiệu Trị có tất 16 (bao gồm thơ, văn, sử sách nghiên cứu) Còn theo Di sản Hán Nơm Việt Nam – Thư mục đề yếu tác phẩm Thiệu Trị chép có nhiều điểm khác với Đại Nam thực lục, cụ thể sau: 2.1.2 Dựa theo Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu 2.1.2.1 Thơ 1- Thiệu Trị ngự chế thi tập [36, tr 247]: Đôi chép Ngự chế thi tập Theo ghi nhận thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm tập thơ có đến 3.032 thơ, gồm thơ vua Thiệu Trị quần thần, nội dung tức sự, cảm hoài, ngâm vịnh danh thắng, nhân vật lịch sử, thời tiết, mùa màng… - Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập [35, tr 454]: Tuy tên sách có hai chữ “Ngự chế”, tập sách gồm hai phần: Phần thứ gồm 157 thơ vua Thiệu Trị, làm theo cách đọc xuôi, đọc ngược, đọc ngang, đọc vòng quanh Phần thứ hai gồm 218 thơ Đường quan chánh phó sứ Trung Quốc… - Ngự chế tài thành phụ tướng tiên thiên hậu thiên thi tập [35, 457]: Tập thơ vua Thiệu Trị, dựa vào thuyết “Ngũ phương” Kinh Dịch, dịch quẻ đặt thành lời thơ để bói việc lành, việc Thơ khuyên người đời làm điều thiện, ăn phúc đức - Hoàng huấn cửu thiên [34, tr 825 – 826]: Tập thơ chia làm thiên, thiên có chương Trong nhà vua nhắc nhở quan lại nhân dân đạo trời đất, vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn, khuyên nhủ người trau dồi đạo đức hành động cho hợp với đạo trời lòng người 12 2.1.2.2 Văn - Thiệu Trị ngự chế văn tập [36, tr 248]: Gồm 200 chiếu, chế, dụ, biểu, châm, ký, minh, tựa, bạt, bi ký, câu đối nhà vua; nội dung đề cập đến việc phong chức tước, xây dựng lăng tẩm, tu bổ đê điều, sửa chữa cầu cống, khuyên răn dân chúng chăm làm ruộng, giữ gìn phong mĩ tục, việc thi cử tuyển chọn người tài - Ngự chế lịch đại sử tổng luận: [35, tr 455]: Sách dày 288 trang, vua Thiệu Trị biên soạn; nội dung bàn kiện lịch sử, triều đại, nhân vật Trung Quốc từ đời Bàn Cổ đến đời Thanh 2.1.2.3 Thể loại khác Ngoài ra, người ta ghi nhận số tác phẩm liên quan đến thời Thiệu Trị, mang tính văn học hành chánh, sau đây: - Thiệu Trị chiếu dụ - Thiệu Trị thuế lệ - Thiệu Trị Tự Đức công văn 10 - Thiệu Trị Tự Đức chiếu dụ Theo thống kê trên, thấy danh mục tuyển tập Thiệu Trị Di sản Hán Nơm Việt Nam - Thư mục đề yếu có số điểm sau: Thứ nhất, thơ có thư viện tập thơ, gồm: Thiệu Trị ngự chế thi tập, Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, Ngự chế tài thành phụ tướng tiên thiên hậu thiên thi tập, Hoàng huấn cửu thiên Chúng cho Thiệu Trị ngự chế thi tập tổng hợp Thơ ngự chế tập một, hai, ba, bốn Thiệu Trị Về văn có Thiệu Trị ngự chế văn tập Ngự chế lịch đại sử tổng luận ngồi cịn có Thiệu Trị chiếu dụ, Thiệu Trị thuế lệ, Thiệu Trị Tự Đức công văn, Thiệu Trị Tự Đức chiếu dụ Về nghiên cứu thi pháp Thiệu Trị văn quy khơng tìm thấy 13 Với thống kê trên, thấy Thiệu Trị tác giả lớn Số lượng tác phẩm ơng để lại có ý nghĩa lớn nghiệp văn chương nước nhà 2.2 Nội dung văn chƣơng Thiệu Trị Là vị vua, lớn lên giáo dục theo tư tưởng Nho gia, hấp thu tinh hoa đạo lý Khổng Mạnh, lại vua cha Minh Mệnh dạy dỗ, rèn luyện tư chất, chăm lo sự, thương yêu nhân dân nên việc làm văn chương ông ăn tinh thần để “nói rõ chí hướng, cốt đào luyện tính tình cho người ta” [51, tr 285], rèn giũa nhân cách mình, “khi nhàn nhân vật mà ngâm thơ để ngụ ý mình” [51, tr 285] vốn khơng có ý tìm tịi, làm cho đẹp đẽ để với bọn nghệ sĩ, văn nhân đua hơn, so kém, “thơ văn làm chăm sự, yêu nhân dân, xét lúc tạnh, tính lúc mưa, xúc cảnh nên thơ, làm lời ngâm vịnh câu phong mộc Lục nga ngụ tức lòng mơ tưởng canh, tường” “Kính thiên, pháp thổ, cần chính, dân” (Kính trời, bắt chước ơng cha, chăm lo sự, thương yêu dân) [51, tr 769] bốn điều mà ông khắc cốt ghi tâm, “ngày đêm chăm chỉ, sớm chiều lo sợ bốn việc ấy” [51, tr 769] Vì thơ ông chủ yếu mang nội dung sau: 2.2.1 Văn chƣơng tỏ lòng 2.2.1.1 Nỗi lòng với nƣớc với dân 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên 2.2.1.3 Tình cảm ngƣời thân quần thần 2.2.2 Văn chƣơng tải đạo 14 Chƣơng QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH – THI PHÁP VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC Thiệu Trị không chiếm lĩnh mắt xích quan trọng phả hệ văn chương hồng phái nói riêng mà cịn có vị trí bật dòng văn học Việt Nam Vượt lên ông hoàng yêu văn chương khác không số lượng tác phẩm, đỉnh cao nghệ thuật mà ông cịn nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học uyên thâm, người có tri thức, hiểu biết văn học Đông Tây kim cổ sâu rộng với nhiều thể loại từ thơ đến văn, từ Kinh Dịch đến lịch sử, từ văn chương nước đến văn chương nước ngoài, từ văn học cổ đến trung, từ thể thuyền liên đến thể đảo ngược Tuy bước đầu nghiên cứu học giả Thiệu Trị, quan điểm ông hứa hẹn mang lại nhiều thú vị 3.1 Lý luận phê bình 3.1.1 “Sách tin chi khơng có sách” Thiệu Trị thường khuyến khích quần thần rảnh rỗi phải chăm đọc sách “trong chỗ mà tìm lấy chỗ hơn” [51, tr 1010] “học cốt phải rộng rãi, mà đọc sách trọng chỗ biết lẽ, đọc đến văn mà rõ nghĩa được” [51, tr 1011] Tuy nhiên, thân Thiệu Trị cho rằng, số sách cổ đời trước Trung Quốc Việt Nam chép điều khơng có thật, phần nhiều phiếm lạm, khơng đáng tin dùng Ví dụ việc có tài liệu nói “Thần nơng có thi ca”, ơng cho “Câu ta lấy làm ngờ”, Đó người đời sau hiếu làm ra, loại sách thuốc nói lời Hồng đế, Hứa Hành đặt lời nói Thần Nơng thơi” [51, tr 1037] Nhân đọc sách Thập di ký thấy nói sơng Hồng Hà “nghìn năm lần trong”, cịn sách Khánh Thuỵ Đồ nói “năm trăm năm lần trong”, ông phân vân hỏi quần thần: “Thuyết phải?” [51, tr 1037] Việc ghi chép sai “vua tơi Nghiêu, Thuấn, Vũ, cha 15 Văn, Vũ, Chu, nhà, đời, có câu nệ vào số năm đâu Danh nghĩa can chi, sách Hán thư phần Luật lịch chí sách Hồi Nam tử nói rõ rồi, can gốc, chi cành, trời lấy số làm hạn định, đất lấy số làm tiết độ, chỗ trời đất hợp lại; lấy can chi chính, lấy có bên lấy nghĩa tương giao … [51, tr 1038] Mặt khác, ông cho thuyết số sách không nghiệm, chưa rõ ràng không đáng tin dùng “Đời gần đây, Trần Thẩm Qnh có đặt thể “Lục giáp”, tồn dùng thiên can mà không dùng địa chi Phép xem bói tốn Dã Hạc lại trọng địa chi Xem có chỗ nghiệm, có chỗ khơng nghiệm, khơng phải lẽ kinh sử, “những sách tự cổ đến thơ văn nói đến, không nên dùng… [51, tr 1038] 3.1.2 Văn chƣơng cổ “cịn nhiều thiếu sót” Mỗi đọc sách ơng thường xem kỹ lưỡng, xét rõ nguồn gốc so sánh đối chiếu, ông thấy đế vương ngày xưa, trước tác nhiều, việc có việc nói thực, có việc nói sai, có việc chép không cần thiết, cần phải biện bạch cho rõ tập Đồ thuyết nhà Minh nhà vua nhận xét sách cịn nhiều thiếu sót mặt “Phương quy” nhiều việc phiếm lạm không đáng ghi chép [51, tr 385] Còn sách nhà Thanh ghi chép không “Cao Tông nhà Thanh sinh cung Ung Hồ, mà thơ mừng thọ vua Nhân Tơng lại chua sinh Đơ Phúc đình nơi sơn trang, đến Đạo Quang đế đính lại sai biết thần chua lầm Cao Tông, Nhân Tông vua xưa biết trọng văn học, mà thế, chi người khác?” [51, tr 189] Bên cạnh phê bình văn học cổ Trung Quốc, Thiệu Trị giành thời gian nghiên cứu văn học triều đại trước Việt Nam Ông cho văn chương đời Đinh, Lý, Trần, Lê thực chất khơng có nhiều, phần lớn từ thần bổ sung, phụ chú: “Đáng cười thật! Nước 16 Nam ta, triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê, gọi văn minh, mà thơ văn truyền lại đời sau ít; có trước tác Lê Thánh Tơn cịn - phần, bọn từ thần Nguyễn Trực Vũ Lãm phụ phê bình, gần đến nửa” [51, tr 189] Thậm chí ơng cịn tra cứu tìm hiểu nguồn gốc sách thi pháp Một điều mà ơng hồng trước Thiệu Trị chưa ý đến Ông cho sách âm vận bắt đầu có từ đời nhà Nguỵ, khơng rõ ràng, sau đời nối tiếp có bổ sung, mở rộng Nhưng phải đến đời Thanh Vận phủ đầy đủ tốt Nhưng Trẫm xem sách, khảo cứu Tự điển, biết sách Bội phủ cịn thiếu; trước nhân làm thơ, biết rõ việc này” [51, tr 705] 3.1.3 Văn chƣơng phải có ý nghĩa nghệ thuật Nhà vua thường tâm niệm “ở lòng ý, lời nói phát thơ”, thơ hay khơng đẹp lời nói, nghệ thuật mà cịn phải đẹp ý nghĩa Đương thời xem xét thơ văn bậc cố nhân Trung Quốc, ông cho loại sách Đường Minh Hoàng, Đường Văn Hồng ơng cho ý lời chưa liền với “thơ Đường Minh Hoàng “lời lẽ đẹp mà ý chưa trang trọng”, cịn thơ Đường Văn Hồng “dường có ý lãnh đạm Thân làm thiên tử lại nói người nhàn tản” “Duy có Hà Tơng Quyền khơng có tài làm thơ, tư chất thông minh, thường học làm thơ, làm tuổi già, biết phép làm thơ, đáng tiếc không sống lâu; cịn Hồng Qnh, lẫn khơi hài, đáng nói đến thơ được!” [51, tr 371] Như ý nghĩa văn chương theo Thiệu Trị phải trang trọng, nghiêm túc đặc biệt văn chương bậc đế vương phải mang ý nghĩa tải đạo 3.1.4 “Văn vật nƣớc ta khơng Trung Quốc” Thiệu Trị nói “Ta xem tập thơ Bắc Triều, có chỗ khen Nhã tụng triều thịnh trị Văn vật nước ta khơng Trung Quốc” [51, tr 528 - 529] Đặc biệt ông đánh giá cao văn chương 17 Minh Mệnh “một chữ đặt, lời chua, tự nhiên; đình thần khơng giúp chữ Văn thơ hay mực! Thực ông tổ văn minh muôn đời!” [51, tr 190] Chỉ riêng sáu tập thơ Ngự chế, hai tập văn Ngự chế đủ đức sáng tỏ vua cổ lưu truyền Trung Quốc “Kính đọc tập thơ Ngự chế, tập văn Ngự chế; sang sảng tiếng hay Điển, Mơ, Huấn, Cao đời xưa, chói lọi vết tốt Nhã, Tụng trị bình đời trước Văn giáo mở mang, sĩ phong phấn chấn, làm cho thiên hạ biết nước ta có phong phú sách vở, kinh điển, có nguồn gốc văn chương tính mệnh, tự ngài cổ vũ, tác thành cho cả” …”Mn đời sau coi tới tập Tiễu bình (tức Tiễu bình Lưỡng kỳ nghịch phỉ phương lược) thuật đủ chăm lo, sách Chính yếu (tức Minh Mệnh yếu) để lại phép tắc, đủ thấy cơng sức ngài vang tới trời đất” [51, tr 268], sử sách nghe” [51, tr 447] Những đánh giá Thiệu Trị có phần “thiên vị” cho ơng vua cịn mang tính chủ quan song thời đại mà phê bình chưa phát triển Thiệu Trị biết cách so sánh, đối chiếu kiện, nội dung tương đồng tác phẩm điều đáng trân trọng, thấy 3.2 Nghiên cứu thi pháp văn chƣơng Như chúng tơi nói, thơ Thiệu Trị vừa phong phú nội dung vừa “tuyệt đỉnh” nghệ thuật Ông khơng nhà lý luận phê bình mà cịn nhà nghiên cứu thi pháp thơ Có thành khơng phải nhờ vào tài bẩm sinh mà kết trình nghiên cứu, tìm tịi đúc kết Đối với ơng thơ “dẫu nhiều chẳng làm gì” [51, tr 189], mà thơ phải hội tụ “âm vận được” [51, tr 705], cịn “ấp ủ lịng chí, phát lời nói thơ” [51, tr 705] Để có thơ hay, để bình thơ sắc sảo khơng cịn cách khác ngồi việc học, ơng cho “làm thơ, khó; bình 18 thơ, khó, tài học người, đủ cả” [51, tr 371] Vì vậy, ơng thường giảng dạy cho quần thần thể cách, thi pháp đời trước 3.2.1 Thể thơ 3.2.1.1 Thể thuyền liên Thể Thuyền liên theo Thiệu Trị “có nghĩa nối tiếp” [51, tr.977] Thể vận dụng theo nguyên tắc lấy số chữ có vần giống nhau, sau theo thứ tự để vận vào thơ, tuyệt đối không lựa chọn trước sau, theo trật trự ban đầu Nhân việc nghiên cứu thể thuyền liên, „Thiệu Trị đem chữ có vần Bội phủ trước, tuỳ thứ tự mà vận vào thơ (như vần thất dương, chữ dương, chữ dương, chữ hương, chữ hương “khơng chọn khó dễ, đổi chác, đảo lên, đảo xuống” Nếu làm thơ theo quy tắc tìm đến “cái nghĩa thuyền liên có lẽ gần đúng, chưa rõ bậc quân tử sáng suốt cho nào” [51, tr 977] Về nguồn gốc thể thuyền liên chưa rõ Trên quan điểm Thiệu Trị thể thuyền liên Theo tên gọi khác thể văn liên hoàn 3.2.1.2 Thể đảo ngƣợc Thiệu Trị giành thời gian nghiên cứu thể đảo ngược Căn vào Đại Nam thực lục, thấy Thiệu Trị nói với quần thần “Lại thể thơ đảo ngược câu lên trên, câu xuống dưới, chưa rõ xuất từ Đời gần đây, tập thơ triều Càn Long nhà Thanh, có Ngọc Lan Đường, dùng thể thơ vần thuyền liên; tập thơ triều Gia Khánh có hai thơ Thiên trì, dùng theo đảo ngược vần câu Nay xem thơ hai vua làm ra, dùng vần phép, mà thể cách lại khơng giống nhau, giả có sở kiến chỗ nào, chưa thể hiểu được!” [51, tr 978] Hiện nay, số nhà nghiên cứu tìm hiểu thể liên hoàn thể đảo ngược thơ Vũ Trung sơn thuỷ Thiệu Trị Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Tân Phong, Bùi Văn Chất… Bài thơ 19 đọc 128 cách, từ trái sang phải, từ xuống dưới, lên trên… 3.2.1.3 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ chữ Một lần xem xét việc quần thần biên tập Thiệu Trị văn quy vua bảo quan Nội rằng: “Những thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ thể cách nhà thơ, xét rõ chưa?” Nguyễn Bá Nghi Vũ Phạm Khải thưa rằng: “Chúng chưa học thơ Trước sai xét rõ thể cách nhà thơ đời trước, biết một, hai điều, chưa biết hết được” Ngay sau giảng giải nguồn gốc thơ, đưa dẫn chứng thơ chữ, chữ, chữ… nhà nghiên cứu giới thiệu tới quần thần thể thơ loại thơ từ chữ đến chữ Theo ơng, từ Hồng nga ca mẹ Thiếu Hiệu đến Ngư phủ từ Trần Kế nhà Minh thơ gồm 57 thể, sau nhà vua liệt kê 57 thể thơ cho quần thần nghe, yêu cầu thích, lí giải, bổ sung Thiệu Trị văn quy Tuy nhiên, sách cịn hay khơng rõ 3.2.1.4 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ Trong Đại Nam thực lục Thiệu Trị giới thiệu 46 thể giành cho thơ chữ, chữ, chữ, theo ơng thể cách loại thơ “trùng phức khiên cưỡng, không đủ lấy được”, 46 thể hiểu biết bước đầu ông Dù chưa đủ ông cho quan trọng “không thể thiếu” ơng u cầu quần thần “cứ ghi chép lại để đó” [51, tr 979] Tiểu kết: 20 KẾT LUẬN Hiện nay, tài liệu tiếng Việt nghiệp văn chương Thiệu Trị có khơng nhiều nên viết dừng lại khảo sát, phân loại, tổng hợp tác phẩm chủ yếu dựa vào Đại Nam thực lục Điều hạn chế mong ước phác hoạ cách đầy đủ nghiệp văn chương Thiệu Trị Tuy vậy, hi vọng với luận văn độc giả có nhìn tồn diện chân dung tác giả Thiệu Trị Thiệu Trị viết văn chương niềm u thích, hiểu biết nghệ thuật, đến với giới thơ Thiệu Trị ta không thấy đa âm nội dung mà đủ màu sắc nghệ thuật Chỉ với “Non nước mưa” khiến cho học giả lớn Nguyễn Tài Cẩn phải tốn thời gian, công sức cuối viết nên sách để đời Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ Trung sơn thuỷ” Thiệu Trị khơng có lí Thiệu Trị lại khơng nhìn nhận vai trị tác giả, nhà nghiên cứu văn học Nghiên cứu Thiệu Trị giúp cho người đọc hiểu tình cảm dành cho người thân, lòng yêu nước, yêu dân, lo lắng cho sống người dân, tình yêu thiên nhiên cỏ hoa lá, đồng thời hiểu đóng góp văn học, văn hố nước nhà ơng vua vốn lịch sử nhắc đến Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa cuối kỷ XIX tạo một bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng với tác giả tiếng lịch sử ngợi ca hết lời Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương… Văn chương Thiệu Trị xét chất lượng khơng thua bậc 21 tao nhân mặc khách này, mà chí vượt trội so với nhiều tác giả người đời công nhận Nhưng buồn thay, Thiệu Trị tác phẩm ơng tình trạng “vô tri bất mộ” (không biết nên chẳng mến chuộng) Điều khiến cho ông tác phẩm ơng chưa có vị trí xứng đáng lịch sử nước nhà 22