1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VĂN HÓA THIỀN TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA

310 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU HÀ VĂN HĨA THIỀN TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU HÀ VĂN HĨA THIỀN TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng TS Phạm Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2016 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU HÀ VĂN HÓA THIỀN TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY PHỤ LỤC LUẬN ÁN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Luận án Dương Thị Thu Hà MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết số khái niệm, thuật ngữ Tiểu kết Chương THIỀN TƠNG VIỆT NAM VÀ VĂN HĨA THIỀN TƠNG VIỆT NAM 2.1 Thiền tơng Việt Nam 2.2 Văn hóa Thiền tông Việt Nam Tiểu kết Chương ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA THIỀN TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Văn hóa Thiền tơng trị 3.2 Văn hóa Thiền tơng kinh tế 3.3 Văn hóa Thiền tơng văn hóa 3.4 Văn hóa Thiền tơng xã hội Tiểu kết Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA THIỀN TÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Những tiền đề để văn hóa Thiền tông Việt Nam phát triển 4.2 Xu hướng phát triển văn hóa Thiền tơng Việt Nam 4.3 Những vấn đề chủ yếu đặt với văn hóa Thiền tơng Việt Nam Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 11 30 45 47 47 67 91 93 94 100 105 126 136 138 138 143 155 161 162 165 166 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCHTW Ban chấp hành Trung ương CBCNVC Cán công nhân viên chức ĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thư GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GS Giáo sư H Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TĐNL Thánh đăng ngữ lục TĐL Thánh đăng lục TK Thế kỷ HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang TS Tiến sĩ TTTL Tam tổ Trúc Lâm TTVNTCĐPH&HH Thiền tông Việt Nam đường phục hưng hoằng hóa VHLKHXH Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VHTT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng thống kế Stt Trang Bảng 2.1 Các di tích liên quan đến Trần Nhân Tông 77 Bảng 2.2 Các di tích liên quan đến thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 78 Bảng 3.1 Trình độ học vấn người trưng cầu ý kiến 91 Bảng 3.2 Nghề nghiệp người trưng cầu ý kiến 95 (người dân) Bảng 3.3 Hoạt động thiền viện tổ chức cho người 99 trung niên Bảng 3.4 Độ tuổi người vấn 112 Bảng 3.5 Tôn giáo người vấn 112 Bảng 3.6 Trình độ học vấn thiền sinh 113 Bảng 3.7 Nghề nghiệp người tham gia vấn (thiền sinh) 113 10 Bảng 3.8 Tương quan tuổi thiền sinh với mục đích 116 tham gia khóa thiền (%) 11 Bảng 4.1 Nhận định xu hướng phát triển văn hóa Thiền tơng Việt Nam tương lai (%) 152 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ Stt Trang Sơ đồ 1.1 Thành tố/biểu văn hóa Thiền tơng 42 Biểu đồ 3.1 Giới tính người trưng cầu ý kiến 94 (người dân) Biểu đồ 3.2 Hoạt động khóa thiền thanh, 109 thiếu niên (%) Biểu đồ 3.3 Giới tính người vấn (thiền sinh) 111 Biểu đồ 3.4 Mục đích tham gia khóa thiền thiền viện 115 Biểu đồ 3.5 Tác động văn hóa Thiền tơng đến việc tổ 117 chức đời sống cá nhân (%) Biểu đồ 3.6 Tác động văn hóa Thiền tơng đến xã hội (%) 118 Biểu đồ 3.7 Các hoạt động thường tổ chức nơi dân cư sinh 134 sống (%) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn hóa Phật giáo phận hữu văn hóa dân tộc; đó, văn hóa Thiền tơng lên biểu tượng văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Ngồi đóng góp tư tưởng, văn hóa Thiền tơng cịn ảnh hưởng đến văn học, nghệ thuật, kiến trúc, lối sống người Việt Nam… Những giá trị văn hóa đóng góp Thiền tơng Việt Nam vào văn hóa dân tộc văn hóa Thiền tơng Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu Thiền tơng nói chung, Thiền tơng Việt Nam nói riêng chiếm số lượng đồ sộ Các nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác tôn giáo học, lịch sử, văn học, triết học, tâm lý học… Tuy vậy, nghiên cứu tiếp cận Thiền tơng góc độ văn hóa học khiêm tốn số lượng mờ nhạt hệ thống lý luận, giá trị văn hóa mà Thiền tơng Việt Nam đóng góp vào văn hóa dân tộc lại không nhỏ bé Những giá trị văn hóa Thiền tơng Việt Nam kết tinh thành di sản văn hóa dân tộc từ khứ tư tưởng, thơ thiền, di tích, đạo đức, lối sống, danh nhân… Cho đến nay, giá trị tiếp tục đóng góp tích cực vào đời sống xã hội phát triển, hoàn thiện điều kiện thực tế 1.3 Việc nghiên cứu Thiền tơng Việt Nam với nhãn quan văn hóa học nghiên cứu văn hóa Thiền tơng Việt Nam Văn hóa Thiền tơng Việt Nam nhìn nhận chiều kích cụ thể sau: Thứ nhất, Thiền tơng Việt Nam với dòng chủ đạo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử dòng thiền người Việt Nam, người Việt Nam sáng lập, đóng góp tích cực vào văn hóa dân tộc kể từ đời Dịng thiền góp phần thể sắc văn hóa, đặc biệt văn hóa Phật giáo Việt Nam Vì vậy, Thiền tơng Việt Nam cần nghiên cứu, bảo tồn phát triển di sản văn hóa tinh thần cha ơng để lại cho Thứ hai, Thiền tông Việt Nam mà cụ thể thiền phái Trúc Lâm Yên Tử gắn với triều đại nhà Trần qua thời gian, nhà Trần dần vai trò trường trị, Thiền tơng Việt Nam dần mờ nhạt Tuy nhiên gần đây, Thiền tơng Việt Nam có xu hướng hồi sinh trở thành tượng văn hóa đáng quan tâm xã hội đại Sự hồi sinh biểu thơng qua sinh hoạt văn hóa đóng góp cụ thể Thiền tông Việt Nam số lĩnh vực đời sống xã hội Điều khiến cho Thiền tông Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu văn hóa Việt Nam Thứ ba, hồi sinh phát triển Thiền tông Việt Nam phù hợp với xu hướng coi trọng sinh hoạt thiền giới Khi người phải đối mặt với nhiều nguy sống, người ta chọn thiền phương thức giúp cân sống, lấy lại giá trị nhân tích cực Thiền thu hút nhiều người tham gia, thông qua sinh hoạt văn hóa mang đậm chất thiền (thiền định, cắm hoa, thưởng trà, tranh thiền, công viên thiền, du lịch thiền, ẩm thực thiền, vườn thiền, điêu khắc thiền, âm nhạc thiền, thơ văn thiền, zenspa…) Thiền tông Việt Nam phận thiền giới Các sinh hoạt văn hóa Thiền tơng Việt Nam khơng thu hút nhiều người nước mà người nước ngồi Trên giới có “Giải thưởng Trần Nhân Tơng hịa bình hịa giải” (Trần Nhân Tơng người sáng lập thiền phái Trúc Lâm trước đây, tiền thân Thiền tông Việt Nam nay) Giải thưởng số giáo sư Trường Đại học Havớt - Mỹ đề xướng, có tham gia khơng giáo sư, học giả, cựu trị gia nhiều quốc gia khác có Việt Nam Hệ thống thiền viện khóa tu thiền Thiền tông Việt Nam tạo dựng không nước mà số quốc gia giới Như vậy, ảnh hưởng văn hóa Thiền tơng Việt Nam khơng dừng lại nước mà lan rộng quốc tế Thiền tông Việt Nam trở thành gạch nối văn hóa Việt Nam với giới Quan tâm, nghiên cứu tạo hội để văn hóa Thiền tơng Việt Nam phát triển cách để giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam với giới để giới hiểu Việt Nam Điều góp phần tạo dựng thương hiệu cho văn hóa Việt Nam giới 292 293 294 Hình 10.6: Tháp Phổ Minh - Di tích cịn lại văn hóa Thiền tơng Việt Nam thời Trần (Nguồn: Internet) 295 Hình 10.7: Chùa Vĩnh Nghiêm Kho mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Nguồn: Internet) 296 Hình 10.8 Phối cảnh khu bảo tượng Phật hồng Trần Nhân Tơng khu di tích Yên Tử (Nguồn: Ban quản lý khu di tích n Tử cung cấp) 297 Hình 10.9 Bảo tượng Phật hồng Trần Nhân Tơng khu di tích n Tử (Nguồn: Internet) Hình 10.10: Chùa Lân năm 1998 (Nguồn: Viện Bảo tồn di tích) 298 Hình 10.11: Cổng Tam Quan chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Ảnh: Xuân Yên) 299 Hình 10.12: Tháp tổ vườn Tháp Khu di tích Yên Tử (Nguồn: Internet) 300 Hình 10.13: Chùa Hoa Yên - Yên Tử (Nguồn: Internet) Hình 10.14: Thiên viện Trúc Lâm Yên Tử (Nguồn: Internet) 301 Hình 10.15: Thiền viện Trúc Lâm Cái Bầu (Nguồn: Internet) Hình 10.16: Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (Nguồn: Tác giả thực hiện) 302 Hình 11.17 Các thiền sinh, người dân trả lời câu hỏi trưng cầu ý kiến (Nguồn: Tác giả thực hiện) Hình 10.18: Phù điêu trang trí thiền viện Trúc Lâm (Nguồn: nghethuatphatgiao.com) 303 Hình 10.19: Tác phẩm Trúc Lâm đại sĩ (Nguồn nghethuatphatgiao.com) Hình 10.20 Hình ảnh khóa tu thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (Nguồn: Tác giả thực hiện) 304 Hình 10.21 Khóa tu thiền thu hút thiền sinh người nước ngồi (Nguồn: Internet) Hình 10.22: Các hoạt động giải trí sau khóa tu tập (Nguồn: Internet) 305 Hình 10.23: Khóa tu thiền dành cho lứa tuổi học sinh (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 10.24: Thiền sinh nhỏ tuổi thực tập thiền (Nguồn: Tác giả sưu tầm) 306 Hình 10.25: Thiền sinh lao động (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 10.26: Thiền sinh lao động (Nguồn: Tác giả sưu tầm)

Ngày đăng: 18/04/2021, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Addiss Stephen (2001), Nghệ thuật zen: Hoạ phẩm và Thư pháp của các tu sĩ Nhật Bản 1600-1925, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật zen: Hoạ phẩm và Thư pháp của các tu sĩ Nhật Bản 1600-1925
Tác giả: Addiss Stephen
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
2. Toan Ánh (1992), Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb tp. Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Thích Thiện Ân (2004), Triết học zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu
Tác giả: Thích Thiện Ân
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2004
4. Ban Quản lí di tích và rừng quốc gia Yên Tử (2012), Danh sơn Yên Tử thiền phái Trúc Lâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sơn Yên Tử thiền phái Trúc Lâm
Tác giả: Ban Quản lí di tích và rừng quốc gia Yên Tử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
7. Báo Giác ngộ (2012), “Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc lần thứ IX - 2012 tại Thái Lan”, Báo Giác ngộ, 96 (645), tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc lần thứ IX - 2012 tại Thái Lan”, "Báo Giác ngộ
Tác giả: Báo Giác ngộ
Năm: 2012
8. Trần Lê Bảo (2013), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và sự truyền thừa Phật giáo Việt Nam,http://www.hvpgvn.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=460&Itemid=1, Thứ năm, 26 Tháng 9 2013 14:34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và sự truyền thừa Phật giáo "Việt Nam
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2013
9. Lê Khánh Bằng (2009), Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học ngoại ngữ có chất lượng và hiệu quả cao bằng thiền, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học ngoại ngữ có chất lượng và hiệu quả cao bằng thiền
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
10. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
11. Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua các bản rập, Viện Nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua các bản rập
Tác giả: Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ
Năm: 1975
12. Trần Lâm Biền (1983), Mỹ thuật cổ Việt Nam vài vấn đề, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm công tác nghiên cứu Mỹ thuật của Viện nghiên cứu Mỹ thuật và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật cổ Việt Nam vài vấn đề
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1983
13. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
14. Trần Lâm Biền (2002), Một số giá trị văn hóa nghệ thuật của ngôi chùa truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử văn hóa và nghệ thuật, Viện Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giá trị văn hóa nghệ thuật của ngôi chùa truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2002
15. Hoàng Văn Cảnh (2003), Pháp bảo đàn kinh và ảnh hưởng của nó đối với các nhà thiền học thời Trần, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triêt học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp bảo đàn kinh và ảnh hưởng của nó đối với các nhà thiền học thời Trần
Tác giả: Hoàng Văn Cảnh
Năm: 2003
16. Nguyễn Tuệ Chân (2008), Mỗi ngày một công án thiền, Nxb tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi ngày một công án thiền
Tác giả: Nguyễn Tuệ Chân
Nhà XB: Nxb tp Hồ Chí Minh
Năm: 2008
19. Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Chỉnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Ban tôn giáo chính phủ, Nội dung Nghị quyết số 25/NQ-TW, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/159/0/1065/Noi_dung_Nghi_quyet_so_25_NQ_TW Link
21. Chương trình sinh hoạt hè đoàn Lam Non, http://tvsungphuc.net/index.php?option=com_content&task=view&id=1266, truy cập ngày 17/7/2015 Link
73. Khóa tu mùa hè 2014, http://www.truclamtaythien.com/index.php/tin-tuc-su-kien/thong-bao-khoa-tu-mua-he-2014.html, truy cập ngày 17/7/2015 Link
74. Khóa tu tại Thiền viện Trúc lâm Yên Tử, http://phatgiao.org.vn/doi- song/201406/Khoa-tu-tai-thien-vien-Truc-Lam-yen-Tu-14802/, truy cập ngày 17/7/2015 Link
180. Thích Huyền Vi (2005), 01. Linh-Sơn Hội Thượng, http://www.tuvienquangduc.com.au/coban/183nhungdongsuame2-1.html,01-03-2005 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w