luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội -------------***------------- Lấ TH HOA NGHIấN CU NM Bipolaris oryzae Shoem GY BNH TRấN LA V BIN PHP PHềNG TR V XUN NM 2011 TI CHING MUNG, MAI SN, SN LA Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyờn ngnh : BO V THC VT Mã số : 60.62.10 Ngi hng dn khoa hc: P GS. TS. NGUYN VN VIấN hà nội - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu sử dụng trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 22. tháng 11 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hoa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến sự giúp ñỡ nhiệt tình của PGS. TS Nguyễn Văn Viên - Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến lãnh ñạo, cán bộ Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm BVTV huyện Mai Sơn, Ủy ban nhân và bà con nông dân xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng như tinh thần của những người thân trong gia ñình, tạo ñiều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hoa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục ñồ thị viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Lý do chọn ñề tài 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 3 2.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên hạt giống lúa 3 2.2.1 Những nghiên cứu trong nước 3 2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước 6 2.3. Những thiệt hại và biện pháp phòng một số bệnh nấm truyền qua hạt giống lúa 9 2.3.1. Bệnh ñạo ôn (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Pyricualaria oryzae Cav. et. Bri) 9 2.3.2. Bệnh tiêm lửa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Bipolaris oryzae Shoem.) 10 2.3.3. Bệnh lúa von (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Fursarium moliniforme Sheldon) 12 2.3.4. Bệnh thối bẹ lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Sarocladium oryzae Gam. & Haw.) 13 2.3.5. Bệnh cháy lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Alternaria padwickii Ellis.) 14 2.3.6. Bệnh hoa cúc lúa (Nguyên nhân gây bệnh Ustilaginoidea virens Tak.) 15 2.3.7. Bênh khô ñầu lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Microdochium oryzae Gam. & Haw.) 15 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 2.3.8. Bệnh than ñen hạt lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Tilletia barclayana) 16 3. VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 17 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 17 3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 18 3.3. Thời gian nghiên cứu 18 3.4. Nội dung nghiên cứu 19 3.5. Phương pháp nghiên cứu 19 3.5.1. Phương pháp giám ñịnh thành phần nấm bệnh, nấm Bipolaris oryzae trên các mẫu hạt giống. 19 3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại môi trường ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae 20 3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 21 3.5.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa trong nhà lưới 22 3.5.5. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 22 3.5.6. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ 23 3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu 26 3.6.1. Công thức tính toán 26 3.6.2. Xử lý số liệu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Thành phần nấm bệnh và tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae trên một số mẫu hạt lúa giống 28 4.1.1. Thành phần nấm bệnh trên một số mẫu hạt giống 28 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống thu thập ñược 29 4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy của nấm Bipolaris oryzae 31 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.2.1. Nghiên cứu sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường 31 4.2.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trương PGA 33 4.3. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên một số giống lúa 34 4.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa ngoài ñồng 37 4.4.1. ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh trên lá 37 4.4.2. Tình hình gây hại của bệnh tiêm lửa trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 40 4.5. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống và trên cây lúa 42 4.5.1. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống (Biện pháp xử lý hạt giống) 42 4.5.2. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa bằng một số thuốc hóa học trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 46 4.5.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa hại trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 55 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58 5.1. Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 59 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Các giống lúa dùng trong thí nghiệm 17 Bảng 3.2. Các loại thuốc trừ nấm bệnh ñược dùng trong thí nghiệm 18 Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại trên hạt giống lúa 28 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống 30 Bảng 4.3. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy 31 Bảng 4.4. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 33 Bảng 4.5. Mức ñộ phát triển của bệnh tiêm lửa do nấm Bipolaris oryzae gây ra trên một số giống lúa sau 7 ngày lây nhiễm 35 Bảng 4.6. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 37 Bảng 4.7. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 39 Bảng 4.8. Tình hình nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 41 Bảng 4.9. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54oC và nước muối 15% phòng trừ nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa giống Nếp 87 43 Bảng 4.10. Kết quả xử lý hạt lúa giống Nếp 87 bằng một số thuốc hóa học 45 Bảng 4.11. Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 47 Bảng 4.12. Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 49 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii Bảng 4.13. Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 51 Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực của thuốc TopsinM 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 53 Bảng 4.15. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 55 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống 30 Hình 4.2. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy 32 Hình 4.3. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 33 Hình 4.4. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 38 Hình 4.5. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 39 Hình 4.6. Tình hình nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 41 Hình 4.7. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54 o C và nước muối 15% phòng trừ nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa giống Nếp 87 43 Hình 4.8. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 48 Hình 4.9. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 50 Hình 4.10. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 52 Hình 4.11. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Topsin M 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 54 Hình 4.12. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Lý do chọn ñề tài Sản xuất nông nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển và ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nông sản. Trong sản xuất nông nghiệp, lúa là cây lương thực quan trọng nhất. Ngoài việc cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, chúng ta ñã có gạo xuất khẩu, lượng gạo xuất khẩu của nước ta hàng năm bình quân ñạt từ 3.5 – 4.0 triệu tấn. Tuy vậy, năng suất lúa của chúng ta vẫn bấp bênh theo từng vụ, từng năm do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch hại mà ñặc biệt là do các bệnh hại. Bệnh xuất hiện và gây hại không những trên cây lúa ở tất cả các giai ñoạn sinh trưởng phát triển, ñặc biệt các vi sinh vật gây bệnh như: nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng, viroids… mà còn gây hại trên cả hạt giống. ðây là nguồn bệnh rất nguy hiểm vì chúng làm hạt mất sức nảy mầm, làm chết cây con hoặc cây con bị còi cọc dẫn ñến giảm mật ñộ cây trên ñồng ruộng. Theo Pearce (1998): Trong số các vi sinh vật gây bệnh và truyền qua hạt giống cây trồng nông nghiệp nói chung thì nấm chiếm 72%, vi khuẩn 9%, virus, viroids 19%, tuyến trùng 1%. Như vậy, trên cây lúa, các vi sinh vật gây bệnh và truyền qua hạt giống chủ yếu là nấm, trong ñó ñáng chú ý là các loại nấm: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme, Microdochium oryzae, Sarocladium oryzae, Ustilaginoidae virens, Alternaria padwickii. Hai loài vi khuẩn gây bệnh quan trọng và có khả năng truyền qua hạt giống lúa là: Xanthomonas oryzae, Pseudomonas glumae. Ở một số vùng trồng lúa ở nước ta, do ñiều kiện kinh tế còn khó khăn, kỹ thuật trồng trọt, trình ñộ thâm canh của nông dân thấp, ñất ít ñược cải tạo nên nghèo dinh dưỡng hay trồng nhiều giống lúa chất lượng cao ñã tạo ñiều kiện cho nấm Bipolaris oryzae phát sinh gây hại. Nấm Bipolaris oryzae gây bệnh tiêm lửa là một trong những nguyên nhân chính gây ra nạn ñói ở Ấn ðộ năm 1942, bệnh này ñã làm mất mùa 50 –