Câu 1: Tại sao khi cho chùm tia sáng trắng từ mặt trời (xem là chùn tia song song, rộng) qua một tấm thuỷ tinh lại không thấy bị tán sắc thành các màu cơ bản.A. Vì tấm thuỷ tinh không ph[r]
(1)ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 2
Câu 1: Tại cho chùm tia sáng trắng từ mặt trời (xem chùn tia song song, rộng) qua thuỷ tinh lại không thấy bị tán sắc thành màu bản.? A Vì thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng
trắng
B Vì thuỷ tinh khơng phải lăng kính nên khơng tán sắc ánh sáng trắng
C Vì ánh dáng trắng mặt trời chiếu đến ánh sáng kết hợp nên không bị thuỷ tinh tán sắc
D Vì sau bị tán sắc, màu qua thuỷ tinh lộ dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng
Câu 2: Hiện tượng tán sắc xảy cho chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính chủ yếu vì:
A Ánh sáng trắng tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác
B Thuỷ tinh nhuộm màu cầu vồng cho tai sáng trắng
C Chiết suất thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng
D Đã xảy tượng giao thoa Câu 3: Quang phổ liên tục vật:
A Chỉ phụ thuộc vào chất vật B Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ vật C Phụ thuộc chất nhiệt độ vật D Không phụ thuộc chất nhiệt độ
của vật
Câu 4: Quang phổ vật chất khí lỗng có số lượng vạch vị trí vật:
A Phụ thuộc vào nhiệt độ B Phụ thuộc vào áp suất
C Phụ thuộc vào cách kích thích ( nhiệt hay điện…)
D Chỉ phụ thuộc chất chất khí Câu 5: Ở nhiệt độ định chất:
A hấp thụ xạ đơn sắc phát xạ đơn sắc
B hấp thụ xạ đơn sắc khơng thể phát xạ đơn sắc
C Bức xạ đơn sắc mà xạ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ
D Bức xạ đơn sắc mà xạ hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất
Câu 6: Khi quan sát bong bóng xà phịng ánh sáng mặt trời ta thấy có nhiều vân với màu sắc sặc sỡ Đó kết của:
A tượng tán sắc ánh sáng B tượng giao thoa ánh sáng
C tượng khúc xạ ánh sáng D tượng phản xạ ánh sáng Câu 7: Tia hồng ngoại tia tử ngoại:
A có chất khác B Có chất
C bước sóng tia hồng ngoại ln nhỏ bước sóng tia tử ngoại
D có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt cịn tia tử ngoại khơng
Câu 8: Tia X (tia Rơnghen) tia y( tia gamma) A có chất khác
B Có cách tạo
C Tia X có nguồn gốc từ biến đổi hạt nhân, tia y liên quan đến biến đổi nguyên tử
D Tia y có nguồn gốc từ biến đổi hạt nhân, tia X liên quan đến biến đổi nguyên tử
Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng vầ giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ:
A giảm tăng khoảng cách hai khe B giảm tăng khoảng cách hai khe
màn quan sát
C Tăng lên tăng khoảng cách hai khe D Không thay đổi thay đổi khoảng cách
hai khe quan sát
Câu 10: Chiếu tai sáng trắng tới vng góc với mặt bên cảu lăng kính có góc chiết quang A = 40. Chiết suất lăng kính tia sáng tia sáng tím nd = 1,643 n1 = 1,685 Góc tia ló màu đỏ màu tím là:
A 1,66 rad B 0,166 rad C 2.93.10-3 rad D 2.93.10-4 rad.
Câu 11: Góc chiết quang lăng kính 80. Chiếu tai sáng trắng vào mặt bên lăng kính, theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác lăng kính cách mặt phân giác đoạn 1,5 m Chiết suất lăng kính tia đỏ nd = 1,50 tia tím n1 = 1,54 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát bao nhiêu?
A 7,0 mm B 8,4 mm C 6,5 mm D 9,3 mm
Câu 12 : Một bể sâu 1,5 m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể góc tới i có tg(i) = 4/3 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím nd = 1,328 n1 = 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể :
(2)C 12,86 mm D 22,52 mm
Câu 13 : Chiếu hai khe, thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 μ m, người ta đo khoảng cách ngắn vân sáng bậc vân tối bậc 6gần 3,0 mm Biết khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2,0 m Khoảng cách hai khe ?
A 0,6 mm B 1,0 mm C 1,5 mm D 2mm
Câu 14 : Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,2 mm khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc Biết khoảng vân quan sát mm Hãy xác định bước sóng ánh sáng chiếu tới
A 0,48 μ m B 0,50 μ m C 0,60 μ m D 0,75 μ m
Câu 15 : Trong thí nghiệm Iâng giao thoa, người ta chiếu ánh sáng trắng ( λ = 0,4 μ m đến 0,75 μ
m) vào hai khe Hỏi vị trí ứng với vân sáng bậc ba ánh sáng vàng có bước sóng λ = 0,60 μ m, cịn có vân sáng ánh sáng đơn sắc nào?
A 0,75 μ m B 0,68 μ m C 0,50 μ m D 0,45 μ m
Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh snág dơn sắc có bước sóng λ = 0,60 μ m Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát vân sáng bậc bốn bao nhiêu? A 4,8 μ m B 2,4 μ m
C 3,6 μ m D 1,2 μ m
Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữâ hai khe 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến 2,0 m Người ta chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc λ = 0,48 μ m λ 2= 0,60 μ m vào hai khe Khoảng cách ngắn vị trí mà vân sáng hai xạ trùng là:
A mm B mm
C 4,8 mm D 2,4 mm
Câu 18 : Chiếu xạ đơn sắc có bước sóng
λ = 0,60 μ m từ khơng khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với xạ 1,50 Trong thuỷ tinh xạ có bước sóng ?
A 0,40 μ m B 0,48 μ m C 0,60 μ m D 0,72 μ m
Câu 19: Hiệu điện đối catốt catốt ống tia Rơnghen 24 kv Nếu bỏ qua động cuae electrơn bứt khỏi catốt bước sóng ngắn ống tia Rơnghen phát là:
A 5,2pm B 52pm
C 2,8pm D 32pm
Câu 20: Tần số lớn xạ X ống tia Rơnghen phát 6,1018 Hz Hiệu điện đối catốt catốt là:
A 12kV B 18kV
C 25kV D 30kV
Câu 21: Hiện tượng quang điện tượng: A electrôn bứt khỏi bề mặt kim loại bị iôn
đập vào lim loại
B electrôn bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng
C electrơn bứt khỏi bề mặt kim loại chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại D electrôn bứt khỏi nguyên tử nguyên tử
va chạm với nguyên tử khác Câu 22: Hiện tượng quang dẫn là:
A tượng chất phát quang bị chiếu chùm electrơn
B tượng chất nóng lên chiếu ánh sáng vào
C tượng giảm điện trở chất bán dẫn chiếu ánh sáng vào
D truyền sóng ánh sáng sợi cáp quang Câu 23: Động ban đầu cức đại electrôn quang điện không phụ thuộc vào:
A Tần số ánh sáng kích thích B chất kim loại
C bước sóng ánh sáng kích thích D cường độ ánh sáng kích thích
Câu 24:Khi electrơn ngun tử hydrơ bị kích thích lên mức M thu xạ phát ra:
A thuộc dãy Laiman
B thuộc dãy Laiman Banme C thuộc dãy Laiman Pasen D thuộc dãy Banme
Câu 25: Cơng electrơn khỏi bề mặt nhôm 3,45eV Để xảy tượng quang điện thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn:
A λ < 0,26 μ m B λ 0,36 μ
m