Nghiên cứu điều khiển bộ nghịch lưu ba bậc NPC cho biến đổi năng lượng mặt trời

93 11 0
Nghiên cứu điều khiển bộ nghịch lưu ba bậc NPC cho biến đổi năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN ĐÌNH KHẢI NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BỘ NGHỊCH LƢU BA BẬC NPC CHO BIẾN ĐỔI NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa –ĐHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :……………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :…………………………………………………… … (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Đình Khải MSHV:1670347 Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1991 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu điều khiển nghịch lƣu ba bậc NPC cho biến đổi lƣợng mặt trời II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu phương pháp điều khiển nghịch lưu NPC cho lượng mặt trời nối lưới thực mô Matlab III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:(Ghi theo QĐ giao đề tài)17/06/2018 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS TS Nguyễn Văn Nhờ Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Điện với đề tài “Nghiên cứu điều khiển nghịch lưu ba bậc NPC cho biến đổi lượng mặt trời” kết trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ, người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Điện – Điện tử tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực TÁC GIẢ Phan Đình Khải TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn thực thiết kế mô hệ thống điện tử công suất dùng cho lượng mặt trời nối lưới Trong đưa lý thuyết lượng mặt trời, biến đổi tiêu chuẩn nối lưới để nghiên cứu khảo sát Từ thông số kỹ thuật pin mặt trời thực tế, phần mềm Simulink giúp mô lại pin mặt trời Thông qua hệ thống gồm hai giai đoạn, lượng từ pin mặt trời biến đổi Đầu tiên biến đổi Boost giúp khuếch đại điện áp từ pin mặt trời dị tìm điểm cơng suất cực đại với thuật tốn Perturb and Observe Sau cơng suất biến độ DC-AC nghịch lưu ba bậc NPC điều khiển hệ quy chiếu đồng Vịng khóa pha thực đồng pha với lưới Ngõ nghịch lưu lọc thơng qua lọc LCL sau nối lên lưới Lưới điện có điện áp pha 400V hiệu dụng Luận văn thực khảo sát hệ thống xảy điện áp không cân lưới Đồng thời khảo sát điều khiển phân tầng đồng kép giúp hệ thống hoạt động tốt kể lưới không cân Cuối cùng, kết mơ kiểm nghiệm phân tích Từ đưa nhận xét kết luận ABTRACT In this thesis, the designing of a grid-connected photovoltaic system for the power electronic simulation has been carried out The relevant topics and literature regarding the elements in a photovoltaic system and grid connection standards have been studied and reviewed A system, with the capacity and ratings of solar modules currently available in the laboratory, has been designed in Simulink The designed system in a multistage system Perturb and Observe algorithm is used for maximum power point tracking Boost converter is used to amplify the photovoltaic array voltage The inverter used is a three-phase two-level inverter The control structure for inverter is designed in synchronous reference frame PLL extracts the necessary information of grid voltage phase The grid has a Line to Line voltage of 400Vrms An LCL filter is used to interconnect inverter output to the grid A study on unbalanced grid voltage has been implemented A proposed controller is DDSRF has been used to resolve the grid fault and keep power constant After that the results of the designed simulation are discussed In the end, discussion about this thesis, conclusion and recommendations for future work are presented LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sản lượng điện từ pin mặt trời tăng trưởng nhanh chóng Hình 2.2 Dưới tác dụng photon, lớp tiếp xúc p-n tạo cặp electron lỗ trống Hình 2.3 Mạch tương đương tế bào quang điện Hình 2.4 Hai thơng số quan trọng tế bào quang điện: Dòng điện ngắn mạch (ISC) Điện áp hở mạch (VOC) Hình 2.5 Đặc tuyến lý tưởng dòng-áp tế bào quang điện Hình 2.6 Đặc tuyến dịng áp có xét tới tổn hao RS RP Hình 2.7 Mạch tương đương xác pin mặt trời với điện trở ký sinh nối tiếp song song Hình 2.8 Đặc tính I-V cơng suất ngõ tế bào quang điện Hình 2.9 Đặc tuyến dịng-áp theo cường độ xạ nhiệt độ pin mặt trời Hình 2.10 Cấu trúc hệ thống pin mặt trời Hình 2.11 Hệ thống PV sử dụng chuyển DC-DC 10 Hình 2.12 Hệ thống đơn giai đoạn 11 Hình 2.13 Hệ thống hai giai đoạn 12 Hình 2.14 Vị trí đặt tụ phân tầng cho hệ thống đơn giai đoạn 12 Hình 2.15 Vị trí đặt tụ phân tầng cho hệ thống hai gian đoạn 13 Hình 2.16 Sơ đồ giải thuật P&Oa 14 Hình 2.17 Sơ đồ giải thuật IC 15 Hình 2.18 Sợ đồ mạch nghịch lưu pha NPC 18 Hình 2.19 Điều chế Sin PWM với hai sóng mang đồng pha 19 Hình 2.20 Tín hiệu xung kích cho khóa nhánh nghịch lưu 19 Hình 2.21 Mối quan hệ αβ dq 21 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 27 Hình 3.2 Cấu trúc điều khiển miền abc 28 Hình 3.3 Hệ thống điều khiển miền αβ 29 Hình 3.4 Hệ thống điều khiển miền dq0 29 Hình 3.5 Điều khiển dịng điện lặp vòng phối hợp chéo 31 Hình 3.6 Thiết lập thơng số mơ PV Array 32 Hình 3.7 Đặc tuyến I-V P-V cơng suất thay đổi 1kW 0.25kW 32 Hình 3.8 Đặc tuyến I-V P-V nhiệt độ pin thay đổi 33 Hình 3.9 Sơ đồ ngun lý vịng khóa pha PLL 34 Hình 3.10 Cấu trúc bên vịng khóa pha 34 Hình 3.11 Góc pha điện áp dq: (a) trường hợp sụt áp ba pha, (b) trường hợp sụt áp không sin, (c) trường hợp ba pha không cân 35 Hình 3.12 Kết nối vịng khóa pha vào hệ thống 36 Hình 3.13 Sơ đồ khối DDSRF 38 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý biến đổi Boost 40 Hình 3.15 Mơ điều khiển dòng điện 44 Hình 3.16 Dịng điện dq đo tác động phối hợp chéo 45 Hình 3.17 Vòng lặp điều khiển dòng đồng kép 46 Hình 3.18 Sơ đồ vòng lặp dòng DDSRF 47 Hình 3.19 Mơ lưới điện 47 Hình 3.20 Giản đồ hàm truyền hệ thống 49 Hình 3.21 Sơ đồ hàm truyền vòng lặp điện áp 50 Hình 4.1 Đồ thị mô thay đổi cường độ xạ nhiệt độ theo thời gian 53 Hình 4.2 Cơng suất ngõ PV Array 53 Hình 4.3.Điện áp ngõ PV Array 54 Hình 4.4 Điều chỉnh hệ số D cho biến đổi DC-DC 55 Hình 4.5 Điện áp tham chiếu điện áp DC Link thực tế 56 Hình 4.6 Dạng sóng điện áp dịng điện ngõ nghịch lưu 56 Hình 4.7 Dạng sóng điện áp dòng điện hệ thống hòa lưới 57 Hình 4.8 Phân tích sóng hài dòng điện phát lên lưới THD 58 Hình 4.9 Cơng suất cấp lên lưới 58 Hình 4.10 Dạng sóng tín hiệu điều khiển Id (màu tím) Iq (màu xanh dương) cho điều khiển dịng thơng thường SRF: (0-0.17s) lưới điện ổn định, (0.17-0.34s) lưới điện không cân 59 Hình 4.11 Loại bỏ dao động tín hiệu Id, Iq nhờ DDSRF-PLL 60 Hình 4.12 Dạng sóng tín hiệu điều khiển cho điều khiển dòng thứ tự nghịch DDSRF: (0-0.2s) Lưới điện ổn định, (0.2-0.4s) Lưới điện khơng cân 61 Hình 4.13 Dòng điện điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển thông thường lưới không cân 62 Hình 4.14 Dịng điện, điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới không cân 63 Hình 4.15 Dòng điện điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển thông thường lưới bị sụt áp 63 Hình 4.16 Dịng điện điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới bị sụt áp 64 Hình 4.17 Cơng suất ngõ hệ thống dùng điều khiển thông thường lưới không cân 65 Hình 4.18 Cơng suất ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới không cân 65 Hình 4.19 Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng thứ tự nghịch với điều khiển SRF, hài hài bậc hai 66 Hình 4.20 Cơng suất tác dụng công suất phản kháng thứ tự nghịch với điều khiển DDSRF, hài hài bậc hai 66 Hình 4.21 Thời gian đọ (ms) với điều khiển SRF DDSRF 68 Hình 4.22 Đồ thị đánh giá THD 70 63 Trong đó, điều khiển DDSRF tách nguồn tín hiệu ba pha thành thành phần thứ tự, tín hiệu miền dq DC điều khiển tốt hiệu chỉnh PI Nhờ kết dòng điện ngõ giữ dạng sóng sin đẹp Hình 4.14 Dịng điện, điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới khơng cân Hình 4.15 Dịng điện điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển thông thường lưới bị sụt áp Đối với trường hợp xảy sụt áp ba pha, lưới điện cân Khi tín hiệu điều khiển dq tín hiệu DC Tuy nhiên điện áp giảm thấp dẫn tới số điều 64 chế nghịch lưu thay đổi đột ngột, với sụt áp DC Link, hệ thống ổn định điều khiển điện áp bị bão hòa Kéo theo điều khiển dịng làm việc khơng cịn xác dịng điện tham chiếu đưa từ điều khiển áp không Hệ dịng điện bị méo dạng với gợn sóng hài lớn Hình 4.16 Dịng điện điện áp ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới bị sụt áp 4.3.3 Công suất tác dụng dùng điều khiển SRF DDSRF Với dòng điện ngõ bị méo dạng điều khiển thông thường, công suất hệ thống cấp lên lưới bị giảm theo xuống khoảng 1830W, tức hiệu suất giảm cịn khoảng 91.5% Trong với điều khiển DDSRF, công suất hệ thống giảm ít, từ 1987W xuống 1956W, tức hiệu suất lưới không cân đạt 97.8% Việc sử dụng thêm phân tầng cắt chéo đồng kép (DDSRF) phải có thêm số thành phần bổ sung để điều khiển nên làm công suất ngõ giảm khơng đáng kể (từ 1991W cịn 1987W) 65 Hình 4.17 Cơng suất ngõ hệ thống dùng điều khiển thông thường lưới không cân Hình 4.18 Cơng suất ngõ hệ thống dùng điều khiển DDSRF lưới không cân 4.3.4 Dao động công suất thành phần thứ tự nghịch Khi lưới điện xảy sụt áp hay nhiều pha, dòng điện thứ tự nghịch sinh dẫn tới cơng suất phản kháng bị ảnh hưởng lớn Tín hiệu điều khiển thứ tự nghịch Iqcủa điều khiển dòng điện bị dao động với tần số 2ω kéo theo công suất phản kháng dao động với tần số 2ω Với điều khiển SRF, ta thấy rõ ảnh hưởng lưới không cân lên công suất phản kháng công suất tác dụng (Hình 4.19) 66 Hình 4.19 Cơng suất tác dụng công suất phản kháng thứ tự nghịch với điều khiển SRF, hài hài bậc hai Hình 4.20 Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng thứ tự nghịch với điều khiển DDSRF, hài hài bậc hai 67 Ta thực đo công suất thứ tự nghịch cho thành phần hài hài bậc hai Tại thời điểm xảy cố lưới (t > 0.3s), ta thấy công suất phản kháng xuất thành phần hài bậc hai Tuy nhiên, với điều khiển DDSRF, ta loại bỏ dao động hài bậc (Hình 4.20) 4.4 Đánh giá chất lƣợng hệ thống 4.4.1 Độ vọt lố Độ vọt lố (POT) đại lượng đánh giá mức độ vọt lố hệ thống, độ vọt lố tính theo cơng thức: Dựa vào đồ thị tín hiệu ngõ vào dịng điện đo hệ quy chiếu dq, ta tính độ vọt lố tương ứng với trường hợp dùng điều khiển thông thường với lưới cân bằng, điều khiển DDSRF với lưới cân bằng, điều khiển DDSRF với lưới không cân Bảng 4.3 cung cấp số liệu độ vọt lố trình xác lập hệ thống Độ vọt lố thấp nhiều độ vọt lố khởi động Bộ điều khiển SRF DDSRF Độ vọt lố khởi động Độ vọt lố xác lập Id (%) (%) 645 Cân 315 368 Cân 85 N/A Khơng cân 47 Bảng 4.3 Độ vọt lố tín hiệu dòng điện Lƣới điện 4.4.2 Thời gian độ Thời gian độ thời gian cần thiết để sai lệch đáp ứng hệ thống giá trị xác lập khơng vượt q 5% Từ ta tìm thời gian xác lập hệ thống: - SRF, cân bằng: 35ms - DDSRF, cân bằng: 75ms - DDSRF, không cân bằng: 84ms 68 Thời gian độ 84 90 80 70 60 50 40 30 20 10 75 35 Thời gian độ SRF, lưới cân DDSRF, lưới cân DDSRF, lưới không cân Hình 4.21 Thời gian đọ (ms) với điều khiển SRF DDSRF 4.4.3 Độ méo dạng sóng hài (THD) Với hệ thống thiết kế với công suất 2kW, ta so sánh kết thu với tiêu chuẩn IEC61727 cho hệ thống 10kW Kết cho sánh cho Bảng 4.4 Vấn đề Cơng suất Giới hạn sóng hài dịng điện Bộ điều khiển SRF IEC61727 ≤ 10kW Bậc sóng hài 11 13 15 17 19 21 23 25 THD 4% 4% 4% 4% 2% 2% 2% 1.5 1.5% 1.5% 0.6% 0.6% 2kW THD 0.17% 0.69% 0.1% 0.07% 0.12% 0.04% 0.04% 0.07% 0.12% 0.08% 0.11% 0.07% Bộ điều khiển DDSRF 2kW THD 0.1% 0.36% 0.1% 0.12% 0.03% 0.03% 0.04% 0.03% 0.05% 0.04% 0.02% 0.03% 69 27 0.6 % 0.1% 2.15% 0.02% 1.13% Dòng tối đa THD 5.0% Tầm điện áp hoạt 85-110% (196-253V) 230V động ổn định Khoảng tần số 50 ± Hz 50Hz hoạt động ổn định Bảng 4.4 Đối chiếu sóng hài dịng điện với tiêu chuẩn IEC61727 Như độ méo dạng dòng điện sóng hài thấp nhiều so với tiêu chuẩn IEC61727 THD 1000W/m2 750W/m2 500W/m2 400W/m2 250W/m2 Lưới ổn định/SRF 2.15% 2.58% 4.02% 5.83% 10.38% Lưới ổn định/DDSRF 1.13% 2.94% 3.84% 5.8% 12.8% Lưới sụt áp/DDSRF 1.74% 2.18% 2.34% 3.22% 6.05% Lưới chạm pha/DDSRF 3.52% 3.83% 3.44% 3.33% 5.77% Bảng 4.5 So sánh THD điều khiển theo cơng suất Độ méo dạng dịng điện sóng hài thay đổi tùy theo cơng suất ngõ pin mặt trời Kết đo đạc THD theo công suất ghi nhận Bảng 4.5 Tại công suất pin mặt trời thiết kế 1000W/m2, THD tất trường hợp 5%, đáp ứng tiêu chuẩn nối lưới Khi công suất giảm, THD tăng dần, cơng suất giảm xuống cịn 250W/m2, số THD tăng cao Nguyên nhân điện áp ngõ pin mặt trời giảm thấp làm tăng ảnh hưởng sóng hài 70 14 12 10 Lưới ổn định/SRF Lưới ổn định/DDSRF Lưới sụt áp/DDSRF Lưới chạm pha/DDSRF 1000 750 500 400 250 Hình 4.22 Đồ thị đánh giá THD So sánh điều khiển với nhau, ta thấy việc thay đổi điều khiển thông thường SRF thành điều khiển DDSRF giúp cải thiện ngõ ra, THD giảm đáng kể Tuy nhiên giá trị THD nằm khoảng chấp nhận với khoảng công suất 50% công suất định mức Cùng với đó, cơng suất thấp, ảnh hưởng tín hiệu bị méo dạng rõ ràng với THD tăng dần 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Trong luận văn thực nghiên cứu nghịch lưu nối lưới dùng cho hệ thống điện mặt trời dựa sách báo khoa học nghiên cứu trước Từ lý thuyết giải pháp đề xuất, mơ hình mơ Simulink xây dựng thành công Hệ thống pin mặt trời thiết kế với thông số dựa pin mặt trời thực tế Toàn hệ thống phân tách rõ ràng thành hai giai đoạn DC-DC với biến đổi Boost DC-AC với nghịch lưu, việc cải tiến hệ thống sau dễ dàng thuận tiện Bộ biến đổi Boost dùng giải thuật P&O, thuật toán đơn giản lại thích hợp để sử dụng Với ngõ pin mặt trời 365V, việc chọn điện áp ngõ biến đổi Boost giúp chu kỳ làm việc D biến đổi xấp xỉ khoảng 0.5, nhờ hiệu suất tối ưu hóa Bộ nghịch lưu ba pha ba bậc NPC chọn để sử dụng Mặc dù nghịch lưu có hiệu suất thấp nghịch lưu hai bậc thực đóng cắt nhiều cho tín hiệu ngõ tốt với dạng sóng đẹp sóng hài Bộ điều khiển cho nghịch lưu thiết kế với hai điều khiển điện áp dịng điện, nhờ cơng suất ngõ ổn định, đồng thời dòng điện điều chỉnh để thỏa mãn yêu cầu kết nối lưới Không vậy, hệ thống cịn có khả làm việc tốt lưới điện xảy cố với điều khiển dòng điện phân tầng bắt chéo đồng kép (DDSRF) Với hệ thống nối lưới, xảy cố cân sụt áp, vấn đề lớn cần giải loại bỏ dao động bậc vốn nguy hiểm gây ổn định cho hệ thống điều khiển, hệ truyền tải công suất méo dạng lên hệ thống Để giải vấn đề này, luận văn áp dụng lý thuyết thành phần thứ tự Dựa phân tích tốn học lý thuyết số nghiên cứu trước đó, luận văn kiểm nghiệm lại 72 phương pháp phân tích thứ tự để điều khiển lưới khơng cân Trong đó, thành phần thứ tự nghịch phát sinh lưới không cân gây ảnh hưởng lớn đến trình điều khiển dịng cơng suất, gây dao động cơng suất tác dụng lẫn công suất phản kháng Như vậy, ta cần phải giải ba vấn đề: - Loại bỏ dao động công suất tác dụng - Loại bỏ dao động cơng suất phản kháng - Cân dịng điện Kết mô dùng điều khiển cải tiến DDSRF cho thấy dao động bậc hai loại bỏ tốt nhờ điều khiển DDSRF Do đó: - Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng đo không bị ảnh hưởng dao động này, điện áp lưới trì ổn định - Công suất tác dụng phát lên lưới ln trì ổn định, nhờ điện áp DC-Link khơng bị dao động thường xun, giảm điện dung tụ DC-Link - Đồng thời dòng điện đáp ứng yêu cầu nối lưới với sóng hài nhỏ, không bị méo dạng cân Bộ lọc LCL bắt buộc phải sử dụng cho nghịch lưu để loại bỏ sóng hài Giá trị điện cảm cuộn dây điện dung tụ lớn tránh khỏi điện áp ngõ lớn, với dòng ngõ nhỏ chưa tới 5A, ta cần dùng lọc tốt để giảm ảnh hưởng sóng hài Tuy nhiên thời gian có hạn, việc khảo sát hệ thống cịn nhiều hạn chế: - Chưa khảo sát kỹ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hệ thống - Chỉ điều khiển công suất tác dụng mà bỏ qua công suất phản kháng - Chưa xét đến lưới điện không sin - Khi xảy cố tần số, hệ thống chưa thể đáp ứng 5.2 Định hƣớng phát triển Với hạn chế nêu trên, cần phải dựa hệ thống mô để khảo sát sâu hơn: 73 - Khảo sát hệ thống lưới điện không sin, nghiên cứu điều khiển cho bậc sóng hài 3, 5, - Điều khiển công suất phản kháng phát công suất phản kháng lên lưới có cố - Khảo sát hệ thống tần số thay đổi tham gia điều độ tần số 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Sangita R Nandurkar, Mini Rajeev, "Design and Simulation of three phase Inverter for grid connected Photovoltic systems," in Third Biennial National Conference, NCNTE, 2012, pp 80-83 [ 2] G M Masters, Renewable and Efficient Electric Power Systems Stanford: John Wiley & Sons, I nc., Hoboken, New Jersey., 2004 [ 3] Sanjeev Balachandran, A Narendra Babu, Sunil Hansdah, "Study and analysis of three phase multilevel inverter," National Institute of Technology Bachelor Thesis, 2007 [ 4] W Subsingha, "Design and Analysis Three Phase Three Level Diode-Clamped Grid Connected Inverter," ScienceDirect, 2016 [ 5] Y Kim, H Cha, B M Song and K Y Lee, "Design and control of a gridconnected three-phase 3-level NPC inverter for Building Integrated Photovoltaic systems," in 2012 IEEE PES Innovative Smart Grid Technologies (ISGT), Washington, DC, 2012, pp 1-7 [ 6] Bogdan-Ionuţ Crăciun, Tamás Kerekes, Dezső Séra, Remus Teodorescu, "Overview of Recent Grid Codes for PV Power," in 13th International Conference on Optimization of Electrical and Electronic Equipment, OPTIM, 2012, pp 959965 [ 7] R Kabiri, "Voltage support control for distributed generation systems," RMIT University Thesis, 2015 [ 8] R.Dharmaprakash, Joseph Henry, "Analysis of Switching Table Based Three Level Diode Clamped Multilevel Inverter," International Journal of Scientific & Engineering Research, vol 5, no 4, Apr 2014 [ A.E.W.H Kahlane, L Hassaine, M Kherchi, "LCL filter design for 75 9] photovoltaic grid connected systems," Revue des Energies Renouvelables SIENR’14 Ghardaïa, pp 227-232, 2014 [ D S Morales, "Maximum Power Point Tracking Algorithms for Photovoltaic 10] Applications," Master Thesis, Aalto University, 2010 [ M N Mustafa, "Design of a Grid Connected Photovoltaic Power Electronic 11] Converter," Master Thesis, The Arctic University of Norway, Norway, 2017 [ P R S V A L J M C a R T M Reyes, "Decoupled Double Synchronous 12] Reference Frame current controller for unbalanced grid voltage conditions," in 2012 IEEE Energy Conversion Congress and Exposition (ECCE), Raleigh, NC, 2012, pp 4676-4682 [ M Díaz and R Cárdenas, "Analysis of synchronous and stationary reference 13] frame control strategies to fulfill LVRT requirements in Wind Energy Conversion Systems,," in 2014 Ninth International Conference on Ecological Vehicles and Renewable Energies (EVER), Monte-Carlo, 2014, pp 1-8 [ M Bobrowska-Rafal, K Rafal, M Jasinski, M.P Kazmierkowski, "Grid 14] synchronization and symmetrical components extraction with PLL algorithm for grid connected power electronic converters – a review," Bulletin of the polish academy of sciences, vol 59, no 4, 2011 [ Ghislain Remy, Olivier Bethoux, Claude Marchand, Hussein Dogan, "Review 15] of MPPT Techniques for Photovoltaic Systems" [ I López et al., "Review of Modulation Algorithms for Neutral-Point-Clamped 16] Multilevel Converter," in International Conference on Renewable Energies and Power Quality, Bilbao, Spain, 2013 [ J D Irwin, Power Electronics Handbook, M H Rashid, Ed Pensacola, 17] Florida, US: Academic Press, 2011 [ M L P R Remus Teodorescu, Grid Converters For Photovotaic And Wind 76 18] Power Systems, 1st ed United Kingdom, Chichester, West Sussex: John Wiley & Sons, Ltd, 2011 [ S D K Varma et al., "An Improved Synchronous Reference Frame Controller 19] Based Dynamic Voltage Restorer for Grid Connected Wind Energy System," International Journal of Renewable Energy Research, vol 6, p 3, Jun 2016 [ Sylvain Lechat Sanjuan, "Voltage Oriented 20] Phase Boost PWM Converters," Master of Science Thesis in Electric Power Engineering, Chalmers University Of Technology, Göteborg, 2010 Control Of Three 77 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHAN ĐÌNH KHẢI Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1991 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: 22 Nguyễn Thị Minh Khai, Bảo Lộc, Lâm Đồng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM - Ngành học: Điện tử - Viễn thông - Hệ: Chính quy - Đào tạo từ năm 2009 đến năm 2014 Sau đại học: Trường ĐH Bách Khao TP.HCM - Ngành học: Kỹ thuật Điện - Đào tạo từ năm 2016 đến năm 2018 Q TRÌNH CƠNG TÁC Arrive Technologies Vietnam: 05/2014 – 08/2016 TMA Solution: 09/2016 – 06/2018 ... TÀI: Nghiên cứu điều khiển nghịch lƣu ba bậc NPC cho biến đổi lƣợng mặt trời II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu phương pháp điều khiển nghịch lưu NPC cho lượng mặt. .. mô nghịch lưu cho hệ thống lượng mặt trời nối lưới Matlab Simulink nhằm:  Phân tích kỹ thuật điều khiển PWM cho biến đổi công suất NPC  Nghiên cứu hệ thống PV dùng nghịch lưu ba bậc NPC nối lưới... thống điều khiển thiết kế theo nhiều cấu trúc khác nhau, bao gồm điều khiển miền abc, điều khiển miền αβ, điều khiển miền dq0 3.1.1 Điều khiển miền abc: Phương pháp cần phải có điều khiển riêng cho

Ngày đăng: 18/04/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan