Đề tài “Xây dựng mô hình phát triển du lịch Làng Cổ Đường Lâm”tập trung nghiên cứu những bài học kinh nghiệm của các làng cổ trong việc xây dựng mô hình hợp lý cho hoạt động du lịch và bảo tồn, đồng thời là những đánh giá, thực trạng của du lịch làng cổ hiện nay và những vấn đề còn tồn tại, đi sâu phân tích sự liên quan của 4 bên: Công ty du lịch, khách du lịch, người dân địa phương và chính quyền cũng như chính sách phát triển của địa phương. Mục tiêu tiến tới xây dựng một mô hình du lịch phù hợp để áp dụng triển khai trong thực tế để khai thác đúng tiềm năng du lịch ở đây, với mục tiêu phát triển Đường Lâm trở thành điểm đến của khách du lịch quốc tế muốn tìm hiểu về văn hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỨC TIỄN VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO MỘT LÀNG CỔ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Làng Làng cổ 1.1.2: Điều kiện hình thành “Làng Cổ” khai thác cho hoạt động du lịch” 1.2 Mơ hình phát triển du lịch Làng Cổ 1.2.1 Khái niệm mơ hình, mơ hình phát triển 1.2.2 Mơ hình phát triển du lịch làng cổ 1.2.3 Các nhân tố mơ hình phát triển du lịch làng cổ 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình phát triển du lịch làng cổ 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá mơ hình phát triển du lịch làng cổ 1.3 Kinh nghiệm phát triển mơ hình du lịch số điểm du lịch nước 1.3.1 Trong nước 1.3.2 Ngoài nước 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút Tiểu kết chương CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC MƠ HÌNH DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 2.1: Khái quát làng cổ Đường Lâm điều kiện phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Lịch sử hình thành & q trình cơng nhận di tích cấp quốc gia 2.1.3 Tài nguyên du lịch 2.1.4 Lượng khách du lịch đến làng cổ 2.2 Thực trạng mơ hình khai thác du lịch làng cổ Đường Lâm thời gian qua 2.2.1.Các thành phần tham gia vào mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình phát triển làng cổ Đường Lâm 2.2.3 Thực trạng thành tố mơ hình du lich làng cổ Đường Lâm 2.3 Đánh giá chung mô hình khai thác du lịch làng cổ Đường Lâm 2.3.1 Các ưu điểm mơ hình khai thác nguyên nhân 2.3.2 Các hạn chế mơ hình khai thác ngun nhân Tiểu kết chương II CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 3.1 Phương hướng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 3.1.1 Phương hướng phát triển du lịch nói chung 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây nói chung xã Đường Lâm nói riêng 3.2 Đề xuất xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 3.2.1 Đề xuất mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm 3.2.2 Về mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Tiểu kết chương III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong vòng 20 năm qua, ngành Du lịch tăng trưởng nhanh ngày có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Khách du lịch kỷ 21 đặc biệt ý tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống, đặc biệt làng quê đặc trưng cho văn hoá quốc gia hay vùng Chính vậy, làng Việt cổ Đường Lâm điểm du lịch đặc biệt hấp dẫn Đường Lâm cách trung tâm thị xã Sơn Tây khoảng km Làng cổ Đường Lâm mang giá trị đặc trưng làng Việt cổ vùng châu thổ sông Hồng Nếu coi phố cổ Hà Nội, phố cổ Hội An "Bảo tàng lối sống thị" làng cổ Đường Lâm "Bảo tàng lối sống nông thôn, lối sống nơng nghiệp" Đề tài “Xây dựng mơ hình phát triển du lịch Làng Cổ Đường Lâm”tập trung nghiên cứu học kinh nghiệm làng cổ việc xây dựng mơ hình hợp lý cho hoạt động du lịch bảo tồn, đồng thời đánh giá, thực trạng du lịch làng cổ vấn đề tồn tại, sâu phân tích liên quan bên: Cơng ty du lịch, khách du lịch, người dân địa phương quyền sách phát triển địa phương Mục tiêu tiến tới xây dựng mơ hình du lịch phù hợp để áp dụng triển khai thực tế để khai thác tiềm du lịch đây, với mục tiêu phát triển Đường Lâm trở thành điểm đến khách du lịch quốc tế muốn tìm hiểu văn hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu đề tài mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm vấn đề lí luận thực tiễn để xây dựng mơ hình phát triển du lịch cho điểm đến du lịch làng cổ Đường Lâm Đề tài tập trung chủ yếu đánh giá mặt tồn mặt mạnh mà du lịch làng cổ làm điều hướng tới Cùng với sâu phân tích thực trạng cơng tác tổ chức khai thác hoạt động du lịch thời gian qua điều kiện để phát triển hoạt động du lịch Đường Lâm (đánh giá điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch); đề xuất giải pháp tổ chức, khai thác hoạt động du lịch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch địa phương ngành Du lịch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài: không dừng lại việc nghiên cứu xây dựng lên mơ hình phát triển du lịch địa bàn xã Đường Lâm mà ý tới việc bảo tồn sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên du lịch làng cổ với nguyên tắc bảo tồn phát triển lâu dài Phạm vi không gian nghiên cứu: đề tài có phạm vi khơng gian nghiên cứu làng khn viên di tích làng cổ Đường Lâm bao gồm làng: Mông Phụ, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đồi Giáp, Đơng Sàng, Hàn Tân, Hưng Thịnh, Văn Miếu Phụ Khang Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài có thời gian nghiên cứu năm: 2011, 2012 2013 đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp điều tra xã hội học, bảng hỏi, vấn - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích xu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có mục địch nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích thực trạng mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm, điều chưa làm nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp để phát triển mơ hình du lịch cho làng cổ Đường Lâm đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng trình nghiên cứu: “Giải pháp tổ chức, khai thác hoạt động du lịch làng Việt cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây” Cơng trình nghiên cứu Sở Du Lịch Hà Tây cũ thành phố Hà Nội tổ chức thực vào năm 2004 với đối tượng nghiên cứu đề tài tiềm du lịch làng cổ Đường Lâm bao gồm tiềm du lịch nhân văn tiềm du lịch tự nhiên làng cổ - Các hạn chế cơng trình liên quan đến đề tài: Do cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận cao với mục đích mạnh du lịch Đường Lâm chưa sâu vào phân tích xây dựng nên mơ hình du lịch cụ thể để tập trung khai thác có chiều sâu tiềm du lịch Tuy cơng trình mạnh du lịch Đường Lâm chưa đưa sản phẩm du lịch đặc trưng điểm đến để từ có bước phát triển sâu việc nghiên cứu mơ hình phát triển cho phù hợp, Cơng trình nghiên cứu: “Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm” Cơng trình nghiên cứu Sở du lịch Hà Tây, ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Viện Khoa hoc Xã hội Việt Nam thực vào tháng 11 12 năm 2004 với đối tượng nghiên cứu thực chất tóm tắt tập hợp tham luận nhà nghiên cứu văn hóa, du lịch, bảo tồn để hướng tới bảo tồn, tơn tạo phát triển khu di tích làng cổ, đề xuất cơng trình xây dựng xây dựng sản phẩm du lịch - Các hạn chế cơng trình liên quan đến đề tài: + Do tính chất cơng trình nghiên cứu để tiềm du lịch cơng trình khơng đề cập tới công tác quản lý du lịch mô hình phát triển du lịch điểm đến địn hình sản phẩm du lịch đặc trưng cho điểm du lịch mà dừng việc nhận thức mạnh du lịch Đường Lâm Với tài liệu tiếp cận được, tơi xin đề xuất đề tài:” Xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm” với mục đích xây dựng lên nhìn cụ thể tiềm du lịch làng cổ, đặc điểm mơ hình du lịch làng cổ đề xuất xây dựng mơ hình du lịch cho làng cổ để sản phẩm du lịch đặc trưng làng cổ phát huy hết tiềm Kết cấu đề tài Đề tài có kết cấu chương: Chương I Một số vấn đề lý luận mơ hình du lịch cho làng cổ Chương II Thực trạng khai thác mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm Chương III: Đề xuất xây dựng mơ hình phát triển du lịch cho làng cổ Đường Lâm CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỨC TIỄN VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO MỘT LÀNG CỔ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Làng Làng cổ Làng khối dân cư nơng thơn làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt, đơn vị hành thấp thời phong kiến “Làng Cổ” để khối dân cư nông thôn có tồn cố kết cộng đồng thời gian dài Họ làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt nét văn hóa lâu đời bảo tồn gìn giữ tạo lên nét đặc trưng cho làng cổ 1.1.2: Điều kiện hình thành “Làng Cổ” khai thác cho hoạt động du lịch” “Làng Cổ Du Lịch” để để khối dân cư nơng thơn có tồn cố kết cộng đồng thời gian dài Họ làm thành đơn vị có đời sống riêng nhiều mặt nét văn hóa lâu đời bảo tồn gìn giữ tạo lên nét đặc trưng cho làng cổ; nét đặc trưng thành tố tạo lên sản phẩm du lịch làng cổ có tiêu dùng đóng góp cho kinh tế thân làng cổ Như đưa nhận xét chung điều kiện để làng cổ trở thành làng cổ du lịch - điểm đến dựa tiêu chí sau : 1, Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn Có khả đưa tài nguyên vào khai thác Hội tụ điều kiện dịch vụ cung cấp cho hoạt động du lịch Tóm lại, với diều kiện để “Làng cổ” trở thành điểm đến cho du lich trở thành “Làng cổ du lịch” “làng cổ” phải đảm bảo tiêu chí: có tài ngun du lịch hấp dẫn, có khả đưa tài nguyên vào khai thác du khách có khả tiếp cận với làng cổ thuận lợi phải có điều kiện dịch vụ cung cấp cho hoạt động du lịch 1.2 Mơ hình phát triển du lịch Làng Cổ 1.2.1 Khái niệm mơ hình, mơ hình phát triển Mơ hình phát triển tổng thể hóa mối liên kết quan hệ bên liên quan tới hoạt động mơ tả rõ vị trí, vai trị bên liên quan hoạt động thực tiễn với mục đích hoạt động thực tiễn mang lại hiệu mong muốn 1.2.2 Mơ hình phát triển du lịch làng cổ Với hiểu biết mơ hình phát triển luận văn này, tác giả xin đưa định nghĩa mơ hình phát triển du lịch làng cổ hay mơ hình du lịch làng cổ sau: Mơ hình du lịch làng cổ tổng thể hóa mối quan hệ bên liên quan tới hoạt động du lịch làng cổ với giá trị đặc trưng; miêu tả rõ ràng công việc, cách thức vận hành bên liên quan với sản phẩm du lịch đặc trưng, chia sẻ lợi nhuận với mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững làng cổ 1.2.3 Các nhân tố mơ hình phát triển du lịch làng cổ Theo cách tiếp cận hệ thống mơ hình du lịch đầy đủ trình bày sau : Cầu du lịch Cầu du lịch Khách du lịch tiềm Nghành du lịch nước Chuyên gia Truyền thông Nước chủ nhà Khách du lịch Cộng đồng địa phương Nghành du lịch nước Thành phần nhà nước Tài ngun văn hóa tự nhiên Hình 1.1 Mơ hình hệ thống du lịch Với hoạt động du lịch làng cổ, bên tham gia vào hoạt động gồm có bốn nhân tố chính: Khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ, người dân địa phương quyền địa phương nghiên cứu mơ hình du lịch làng cổ, cúng ta nghiên cứu mối quan hệ tổng hợp bốn nhân tố xung quanh nhân tố cốt lõi : sản phẩm du lịch làng cổ Mối quan hệ thể qua sơ đồ 1.2 sau: Khách du lịch Người dân địa phương Các sản Phẩm du lịch Các nhà cung ứng dịch vụ Các cấp quản lý Hình 1.2 Các bên liên quan mơ hình du lịch điểm đến Các sản phẩm du lịch : Được hình thành lên từ mạnh tiềm du lịch sẵn có điểm đến ; sản phẩm du lịch cốt lõi mơ hình du lịch định tất thành phần khác Khách du lịch đến với điểm du lịch sản phẩm điểm đến định trải nghiệm mà họ có điểm đến Khách du lịch với đặc điểm chủ thể hoạt động người bỏ tiền tri trả cho chuyến đi, mục đích chuyến tới điểm đến động lực khiến du khách tri trả phải hoàn thành mức độ định đương nhiên toàn mối quan hệ mơ hình phát triển du lịch xoay quanh việc trì gia tăng số lượng khách du lịch cách bền vững lâu dài Các nhà cung ứng dịch vụ: mơ hình kinh doanh du lịch, họ cơng ty, tổ chức, cá nhân địa phương cung cấp dịch vụ cho hoạt động du lịch Người dân địa phương Người dân địa phương người chủ sở hữu văn hóa địa phương xét phương diện họ chủ tài nguyên du lịch địa bàn sinh sống họ Các cấp quản lý: Các nhà quản lý người làm nhiệm vụ điều tiết, phân phối hoạt động lĩnh vực du lịch điểm đến Với vai trò người chịu trách nhiệm cho tất hoạt động khu vực mặt an ninh, trật tự, an toàn cho du khách, đảm bảo bên cung cấp sản phẩm cho du khách phải làm theo thỏa thuận… Như nghiên cứu mơ hình du lịch làng cổ, sâu vào nghiên cứu mối liên hệ yếu tố xung quanh sản phẩm mơ hình cho du lịch làng cổ hoạt động cách trơn tru hiệu Trên hết, mơ hình phải di theo chiều hướng đảm tồn giá trị vật thể phi vật thể làng cổ : Phát triển bền vững 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình phát triển du lịch làng cổ Với đặc trưng thu nhỏ lại hoạt động du lịch điểm đến, mơ hình phát triển du lịch làng cổ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố vĩ mô lẫn vi mô ảnh hưởng tới lượng khách tham quan điểm đến như: - Yếu tố vĩ mơ: Là yếu tố mang tính chất vĩ mơ, khơng thành tố mơ hình du lịch định được: + Kinh tế: +Chính trị an ninh + Sự phát triển công nghệ + Các yếu tố toàn cầu thiên tai, dịch họa - Các yếu tố vi mô: Là yếu tố thân nhân tố mơ hình du lịch mang lại ví dụ như: + Đặc điểm tài nguyên du lịch + An ninh điểm đến + Sự đồng thuận phát triển du lịch người dân quyền cấp: + Sự hợp tác tốt bên liên quan 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá mơ hình phát triển du lịch làng cổ Với làng cổ du lịch có mơ hình đánh giá Mơ hình phát triển (tốt) đảm bảo tiêu chí sau : Đảm bảo mang hình ảnh làng cổ tới với du khách Thể rõ nét vai trị vị trí thành phần mơ hình thực tế khách quan thành phần thể mạnh Mơ hình làng cổ du lịch đánh giá phát triển nguyên tắc phát triển bền vững Mơ hình làng cổ đánh giá phát triển có phát triển số lượng khách, chất lượng phù hợp số lượng với sức chứa làng cổ Như vậy, việc nghiên cứu đánh giá mơ hình phát triển tốt hay khơng phụ thuộc vào việc mơ hình có đạt tiêu chí nêu cho mơ hình phát triển hay chưa 1.3 Kinh nghiệm phát triển mơ hình du lịch số điểm du lịch nước 1.3.1 Trong nước Làng gốm Bát Tràng Hiện tại, hoạt động “Thăm quan kết hợp mua sắm trải nghiệm nghề gốm sứ làng gốm Bát Tràng” vận hành hiệu du khách có đánh giá cao làng nghề Điều chứng tỏ mơ hình du lịch Bát Tràng mơ hình phát triển tiên tiến Phố cổ Hội An Đây mơ hình gần gũi làng cổ Đường Lâm thị cổ Hội An làng cổ Đường Lâm có nhiều điều tương đương với mặt tài nguyên Như viết trên, đô thị cổ Hội An di sản văn hóa giới với nét đẹp “đời sống văn hóa thị cổ” nét đẹp không bị pha tạp nhiều gìn giữ bảo vệ tốt thu hút nhiều khách du lịch đặc biệt khách du lịch phương Tây Và Đường Lâm quy hoạch phát triển hợp lý hồn tồn có khả thành cơng Làng lụa Vạn Phúc Có lẽ làng du lịch có tài nguyên du lịch tập trung chưa có cách thu hút cách du lịch miền Bắc Việt Nam, nói cách khác, kết điểm du lịch chưa xứng với tiềm mà có 1.3.2 Ngồi nước ‘Kinh nghiệm tổ chức, quy hoạch thiết kế công viên lịch sử văn hóa khu di khảo cổ Chi Sơn Nham Đài Loan.’ Bài học nhãn tiền cơng tác xây dựng khu di tích Chi Sơn Nham q trình quản lý, tơn tạo xây dựng khu làng cổ Đường Lâm phối hợp nhiều quan, ban nghành tham gia vào công tác bảo tồn xây dựng Hơn nữa, sức mạnh quàn chúng ý mà kế hoạch ban đầu bị dình thực mà tầng lớp nhân dân phát lỗ hổng quy hoạch Cách thức tiến hành xây dựng mơ hình du lịch khu di tích điều đáng ý có tham gia tất đoàn thể, người dân, nhà nghiên cứu… sản phẩm khu di tích xây dựng xoay quanh chủ đề định tạo lên tập trung di tích theo chủ đề mong muốn Đây có lẽ học quan trọng việc xây dựng sản phẩm du lịch làng cổ Đường Lâm sau 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút - Tạo sản phẩm du lịch đặc trưng mạnh cho điểm đến: Một điểm đến muốn phát triển phải có sản phẩm đặc trưng làm bật lên giá trị tài nguyên du lịch điểm đến Đây điều cốt lõi cho hoạt động du lịch trung tâm Mơ hình phát triển du lịch - Tính linh hoạt hoạt động trùng tu bảo tồn di tích cần nâng cao - Tạo lập “liên minh” điểm đến – tăng cường kết hợp điểm đến với điểm đến khác khu vực để đa dạng sản phẩm du lịch cho khách du lịch tới với điểm đến - Trao quyền quản lý tài nguyên cho người dân địa phương với quản lý vĩ mô từ cấp quản lý - Hoạt động nghiên cứu điểm đến cần trú trọng - Phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân vào công tác quản lý khu di tích 1.4 Tiểu kết chương Mơ hình du lịch làng cổ tổng thể hóa mối quan hệ bên liên quan tới hoạt động du lịch làng cổ với giá trị đặc trưng; miêu tả rõ ràng công việc, cách thức vận hành bên liên quan với sản phẩm du lịch đặc trưng, chia sẻ lợi nhuận với mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững làng cổ Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mơ hình làng cổ du lịch bao gồm yếu tố vĩ mô vi mô Trong phân tích mơ hình, sâu phân tích yếu tố : Các cấp lãnh đạo, nhà cung ứng, người dân địa phương, khách du lịch với mối quan hệ tương tác với sản phẩm du lịch Từ công tác nghiên cứu mơ hình du lịch số điểm đến nước quốc tế, nhiều học phương thức xây dựng mơ hình phát triển rút có ý nghĩa lớn việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm sau CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC MÔ HÌNH DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 2.1: Khái quát làng cổ Đường Lâm điều kiện phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 2.1.1 Khái quát chung Đường Lâm thuộc khu vực phía tây Thành Phố Sơn Tây cách trung tâm thành phố km, cách Hà Nội khoảng 45 km Đường Lâm mang giá trị đặc trưng làng việt cổ vùng châu thổ sông Hồng bao gồm làng: Mông Phụ, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đồi Giáp, Đơng Sàng, Hàn Tân, Hưng Thịnh, Văn Miếu Phụ Khang 2.1.2 Lịch sử hình thành & q trình cơng nhận di tích cấp quốc gia Ngày 28 tháng 11năm 2005, Bộ trưởng Bộ Văn hóa thơng tin Quyết định số 77/2005/QĐ xếp hạng Di tích quốc gia Làng cổ Đường Lâm Sau cố đô Huế, phố cổ Hội An, phố cổ Hà Nội phố cổ thị, Đường Lâm làng cổ nông thôn nước xếp hạng di tích quốc gia Năm 2006 Bộ Văn hóa thơng tin kết hợp với Đại học Nữ Chiêu Hòa (Nhật Bản) lập quy hoạch tổng thể Đường Lâm để bảo vệ nguyên trạng làng 2.1.3 Tài nguyên du lịch 2.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Về địa hình địa mạo: Thị xã Sơn Tây nói chung Đường Lâm nói riêng có dạng địa hình chủ yếu đồi gị Đất đai Đường Lâm có địa hình đa dạng đồi, gò, đồng, bãi, ao, hồ tạo nên nét riêng biệt hấp dẫn khách du lịch đặc biệt khách du lịch quốc tế thích hợp cho phát triển loại hình du lịch tham quan nghỉ dưỡng - Về khí hậu: Khí hậu đa dạng với ba loại hình : Khí hậu vùng đồng chịu ảnh hưởng khí hậu đồng sơng Hồng nên có tính chất nóng; khí hậu đồi có tính chất khí hậu lục địa nên khơ nóng; Khí hậu khu vực đồi gị thấp mát mẻ Tuy nhiên vùng Bắc Bộ nên khí hậu Đường Lâm chia thành hai mùa rõ rệt mùa hè mùa đông - Về thủy văn: Đường Lâm nằm vùng chân núi Ba Vì Tản Viên gần sơng Hồng, sơng Đà, sơng Tích, sơng Đáy Nhìn chung tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực xung quanh làng cổ Đường Lâm đa dạng phong phú Đây yếu tố khai thác tốt cho du lịch làng cổ đem chúng hợp lại với tài nguyên nhân văn khác 2.1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn làng cổ Đường Lâm chia làm loại: tài nguyên hữu hình vơ hình Tài ngun nhân văn hữu hình: Đình Mơng Phụ - Làng Mơng Phụ Chùa Mía: ( làng Đông Sàng) Đền thờ Phùng Hưng: ( làng Cam Lâm) Đền thờ lăng Ngô Quyền: (làng Cam Lâm) Đền Phủ: (Làng Đông Sàng) 10 Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh (Làng Mông Phụ) Các kiến trúc khác làng cổ như: ao, giếng làng, chợ… đặc biệt nhà cổ - Nhà cổ: Các nhà loại tương đối nguyên vẹn thời khởi dựng Mặc dù độ tuổi gỗ lâu năm nên xuống cấp Các thành phần chủ yếu nhà cổ khuôn viên nhà Cổng Bình phong Chuồng chăn ni Tường rào Nhà 10 Nơi vệ sinh 3.Sân Nhà phụ 11 Giếng nước Vườn Bếp 12.Ao Các gia đình sản xuất địa phương Đây tài nguyên vô quý giá làng truyền thống đồng sông Hồng Ở Đường Lâm thấy diện nghề như: nấu rượu, làm tương, làm kẹo lạc, kẹo nhồi, chè lam, chè kho Đây khơng quà lưu niệm độc đáo mà tài nguyên lớn cho sản phẩm du lịch liên quan tới trải nghiệm nông nghiệp Tài nguyên nhân văn phi vật thể Lễ hội Bảng 2.1: Những lễ hội lớn Đường Lâm STT Tên lễ hội Lễ hội đền Phùng Hưng Lễ hội đền Ngô Quyền Lễ hội ngày Phật đản Lễ Hội Đả Ngư Lễ hội Đình Mơng Phụ Ngày giỗ Thám Hoa Giang Văn Minh Địa điểm Đền Phùng Hưng- Cam Lâm Đền Ngơ Quyền- Cam Lâm Chùa Mía- Đơng Sàng sơng Tích Đình làng mơng Phụ Làng Mơng Phụ Thời gian diễn 14 /8 (âm lịch) Tháng giêng Mùng 8/4 (âm lịch) Mùng 8/1 ( âm lịch) tháng (âm lịch) Nguồn: Ban Quản lý di tích làng cổ Đường Lâm Các tập tục, lối sống nghi lễ truyền thống 2.1.3.3 Tính độc đáo giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm Di sản kiến trúc: làng Đường Lâm giữ hầu hết đặc trưng làng người Việt với cổng làng, đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh, giếng nước, ruộng nước, gị đồi Cùng với giá trị nhân văn lớn từ nhà cổ làng nghề truyền thống: 2.1.4 Lượng khách du lịch đến làng cổ Bảng 2.2: Số lượng du khách đến thăm quan Đường Lâm :Năm Khách đến (vạn người) 2008 2009 2010 Nguồn: Ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm 11 2011 2012 11 Với số lượng du khách biến động thấy rõ ràng du lịch làng cổ Đường Lâm có phát triển thần tốc (30 - 70% năm) phát triển đôi với gia tăng dịch vụ sử dụng du khách nhu cầu dịch vụ du khách Và áp lực cho việc bảo vệ môi trường quản lý du lịch làng cổ Đường Lâm Và hết, du lịch làng cổ Đường Lâm cần có đường cho để du lịch có phát triển bền vững 2.2 Thực trạng mơ hình khai thác du lịch làng cổ Đường Lâm thời gian qua 2.2.1.Các thành phần tham gia vào mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm Trong mơ hình chung du lịch nói chung với bốn thành tố xoay xung quanh sản phẩm du lịch cụ thể, để hiểu rõ mơ hình nói chung du lịch làng cổ, vào nhận diện thành tố xây dựng lên mơ hình ấy: Khách du lịch - Khách quốc tế, Việt kiều Khách nội địa - Người dân địa phương Các loại sản Phẩm du lịch + Không tham gia trực tiếp + Du lịch di sản + Du lịch Tâm linh + Đời sống nông nghiệp + Tham gia trực tiếp Các nhà cung ứng + Tại địa phương + Ngoài địa phương Các cấp quản lý + Ban Quản lý di tích làng cổ + Chính quyền cấp + Tổ chức Jica Hình 2.1 Các thành tố mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm 2.2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình phát triển làng cổ Đường Lâm Với đặc trưng thu nhỏ lại hoạt động du lịch làng cổ Đường Lâm, mơ hình phá triển làng cổ Đường Lâm chịu ảnh hưởng yếu tố như: 12 - Yếu tố vĩ mơ: Kinh tế, trị an ninh, phát triển công nghệ yếu tố toàn cầu thiên tai, dịch họa - Các yếu tố vi mô: Đặc điểm tài nguyên du lịch, an ninh điểm đến, đồng thuận phát triển du lịch người dân quyền cấp, hợp tác tốt bên liên quan 2.2.3 Thực trạng thành tố mô hình du lich làng cổ Đường Lâm Để đánh giá thực trạng mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm, sâu vào đánh giá mối quan hệ xung quanh sản phẩm làng cổ đưa vào khai thác dựa loại sản phẩm du lịch tiềm làng cổ Đường Lâm vai trị thành tố mơ hình du lịch làng cổ 2.2.3.1 Hoạt động khai thác cho du lịch làng cổ Đường Lâm Hiện tại, du khách đến với làng cổ Đường Lâm đa dạng; thấy có xuất khách du lịch nội địa quốc tế; khách đến từ nhiều nguồn: Tự đến theo công ty du lịch a Khách du lịch nội địa Khách tới với mục đích tơn giáo tín ngưỡng Khách du lịch nội địa đến với làng cổ Đường Lâm chủ yếu từ thành phố Hà Nội vùng lân cận; mục đích đến với làng cổ Đường Lâm chủ yếu mục đích tế lễ đình chùa làng cổ có kết hợp thăm quan làng cổ hầu hết trả vé Thực trạng hoạt động du lịch tương đối tốt mạnh du lịch Đường Lâm nơi có nhiều cơng trình tơn giáo linh thiêng Tuy nhiên, việc du khách khơng ấn tượng làng cổ Đường Lâm không mặn mà với ẩm thực địa phương băn khoăn du lịch làng cổ Khách đến với mục đich thăm quan làng cổ Đây lượng khách nội địa quan, đoàn thể cơng ty, xí nghiệp đồng sông Hồng mà chủ yếu từ Hà Nội Họ tới làng cổ Đường Lâm với mục đích thăm quan làng cổ kết hợp thăm quan số điểm khác núi Ba Vì, Khoang Xanh, Thác Đa hay khu trượt cỏ Asean Resort… Cũng có số bạn trẻ tự thuê xe máy tới thăm quan làng cổ tầm 2, tiếng Tóm lại, hoạt động thăm quan du khách diễn tương đối tốt, du khách tương đối hài lòng chuyến du lịch Tuy nhiên, với kết quả nhỏ bé so với tiềm điểm đến làng cổ Đường Lâm Việc quan trọng khai thác thêm sản phẩm độc đáo có chất lượng để in đậm hình ảnh làng cổ lòng du khách Khách thăm quan chụp ảnh chụp ảnh cưới Đường Lâm có nhiều cơng trình cổ điểm đến lý tưởng muốn chụp ảnh đẹp Hoạt động thăm quan chụp ảnh chụp ảnh cưới du khách diễn tương đối tốt, thể việc hoạt động tiếp tục diễn quanh năm Tuy nhiên, nhìn vào trạng ẩm thực địa phương băn khoăn du lịch làng cổ b Khách du lịch quốc tế Đường Lâm hàng năm đón khoảng tầm đến 1,5 vạn khách du khách quốc tế Khách đến với làng cổ Đường Lâm 100% từ Hà Nội Khách đến với cách: Tự đến hay qua công ty du lịch Nhìn chung, với du khách này, hình ảnh làng cổ Đường Lâm chưa kì vọng du khách Đây kết việc sản phẩm du lịch nghèo nàn việc mơ hình du lịch chưa đạt hiệu mong muốn 2.2.3.2 Hoạt động lý, bảo tồn văn hóa trùng tu làng cổ 13 Hiện tại, làng cổ Đường Lâm chịu quản lý hành UBND xã Đường Lâm quản lý di tích Ban Quản Lý di tích làng cổ Đường Lâm ngụ số Phó Đức Chính – thị xã Sơn Tây Ngồi quản lý mặt hành di tích, Làng cổ Đường Lâm cịn có giúp đỡ mặt tài nhân lực cho việc bảo tồn tổ chức Jaica Nhật Bản Hiện tại, mâu thuẫn xảy nhu cầu đại hóa nâng cao mức sống bà việc bảo tồn, khôi phục nhà cổ tiến hành cách chậm chạp thiếu vốn đơn vị hỗ trợ quyền cấp Tuy nhiên, lớn làng cổ Đường Lâm xuống cấp, hỏng hóc nằm phần vật thể hữu hữu hình mà quan trọng Văn hóa Kẻ Mía khơng cịn tồn tại: giá trị phi vật thể Nguyên nhân có đưa số bật sau: - Thiếu quan tâm quản lý cấp, thiếu kinh phí - Khơng có nghiên cứu kĩ lưỡng từ nhà văn hóa, nhà khoa học - Khơng có khả thể điệu hát cổ nữa; cụ xã có khả gần khuất bóng Vì vậy, cần địi hỏi có quan tâm thật mức nhà văn hóa vào hoạt động nghiên cức xây dựng lại ăn cổ truyền xứ Mía Đây khơng thể việc người dân địa phương mà cần phải có chung sức nhiều nhà văn hóa, ẩm thực ngồi nước 2.3 Đánh giá chung mơ hình khai thác du lịch làng cổ Đường Lâm 2.3.1 - - Các ưu điểm mô hình khai thác nguyên nhân Các ưu điểm mơ hình kể sau: Mơ hình thể mối quan hệ cơng việc bên liên quan Trong mơ hình tại, cấp quản lý thể cách rõ ràng có phân chia nhiệm vụ tương đối tốt, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch nghiên cứu, bảo tồn phát huy cách tối đa Mơ hình dễ vận hành 2.3.2 Các hạn chế mơ hình khai thác nguyên nhân Với UBND huyện Sơn Tây, Nghị số 12 -NQ/TU Thành uỷ Sơn Tây khẳng định tâm xây dựng Sơn Tây lớn mạnh dịch vụ du lịch, nhiên, báo cáo thực năm 2009 tồn Các hạn chế đến từ nhiều yếu tố có: Mơ hình dập khn, không linh hoạt - Các sản phẩm đơn điệu không sáng tạo - Sự tải cho ban quản lý di tích làng cổ Đường lâm - Lợi ích cho chủ nhân di sản không nhiều - Khơng có đột phá việc nghiên cứu bảo tồn phát triển di sản phi vật thể - Sự hợp tác khai thác tiềm du lịch làng cổ yếu Như vậy, qua phân tích tới kết luận: Trong q trình hoạt động mình, mơ hình tỏ có số hạn chế sau: Chưa đảm bảo mang hình ảnh làng cổ tới với du khách 14 Mơ hình chưa tạo điều kiện để thành tố bên làm trịn làm tốt trách nhiệm Theo nguyên tắc phát triển bền vững, sản phẩm du lịch làng cổ đánh giá Như vậy, nói mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm chưa phải mơ hình phát triển Việc cần thiết xây dựng lên mơ hình có khả đưa du lịch làng cổ Đường Lâm lên thành công 2.4 Tiểu kết chương II Làng cổ Đường Lâm có vị trí thuận lợi cho phát triển du lịch nằm lịng thủ Hà Nội Các tài nguyên nhân văn vật thể phi vật thể mang nét giá trị quý giá vùng quê đồng sông Hồng cổ Du lịch Đường Lâm có bước phát triển mạnh mẽ ngày Trong q trình phân tích thực trạng mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm, đề tài sâu nghiên cứu thành tố bên mơ hình du lịch tại, liên kết bên : nhà quản lý, nhà cung ứng dịch vụ, người dân địa phương, du khách với nhân tố cốt lõi sản phẩm Từ thực tế trạng mơ hình du lịch làng cổ, có nhiều tồn vướng mắc cho hoạt động du lịch nói chúng chưa cân xứng với tiềm du lịch làng cổ Nguyên nhân có nhiều song làng cổ Đường Lâm chưa có mơ hình du lịch phát triển hợp lý 15 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 3.1 Phương hướng phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 3.1.1 Phương hướng phát triển du lịch nói chung - Về phương hướng phát triển chung ngành du lịch Việt Nam: Xét phương diện sản phẩm đặc trưng điểm đến hội tương lai, du lịch Đường Lâm thực có nhiều hội để phát triển đầu tư cách có mơ hình hợp lý 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội Đường Lâm với vị trí quan trọng cửa ngõ phía Tây du lịch đồng Sơng Hồng có vị trí liền kề với khú du lịch Ba Vì – Suối Hai phát triển du lịch Làng cổ Đường Lâm phủ quan tâm quy hoạch 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây nói chung xã Đường Lâm nói riêng Với UBND huyện Sơn Tây, Nghị số 12 -NQ/TU Thành uỷ Sơn Tây khẳng định tâm xây dựng Sơn Tây lớn mạnh dịch vụ du lịch Như nói, quyền UBND Thành phố Sơn Tây nhận thức rõ ràng tạo điều kiện phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm tồn tại, khó khăn mà làng cổ Đường Lâm gặp phải q trình phát triển du lịch Tóm lại, Làng cổ Đường Lâm có vị trí quan trọng đồ quy hoạch du lịch chung Đồng Bằng Bắc Bộ, quyền cấp có quan tâm phát triển tới du lịch làng cổ Đường Lâm thể rõ nét qua văn pháp quy thành phố Sơn Tây, thành phố Hà Nội hay quy hoạch phủ Đây điều kiện tốt để du lịch Đường Lâm có bước đột phá để đón đầu xu thể sản phẩm du lịch đại: Tìm nét văn hóa truyền thống 3.2 Đề xuất xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Để xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm, phải xây dựng vai trò cụ thể bên liên quan mơ hình du lịch làng cổ mối liên hệ bên liên quan mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm xung quanh sản phẩm làng cổ đưa vào khai thác dựa loại sản phẩm du lịch tiềm làng cổ Đường Lâm 3.2.1 Đề xuất mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm Khác với điểm đến khác, du lịch làng cổ Đường Lâm có phụ thuộc lớn vào người dân địa phương thể mặt sau: - Người dân chủ thể sở hữu di sản hữu hình - Người dân người chủ sở hữu di sản phi vật thể làng cổ - Bản thân người chủ sở hữu làng cổ Đường Lâm vừa đóng vai trị người chủ nhân di tích, họ cịn đóng vai trị nhà bảo tồn họ khơng phải khác trực tiếp bảo vệ cơng trình di sản hay nét đẹp văn hóa; Với vị trí vai trị đặc biệt mơ hình du lịch làng cổ, đề tài xin mạnh dạn đưa đề xuất: xây dựng mơ hình phát triển du lịch với trung tâm khơng cịn sản phẩm du lịch mà trung tâm phải người dân địa phương song song với sản phẩm du lịch 16 Khách du lịch - Khách quốc tế, Việt kiều Khách nội địa Các loại sản Phẩm du lịch Người dân địa phương + Tham gia trực tiếp + Không tham gia trực tiếp + Du lịch di sản + Du lịch Tâm linh + Đời sống nông nghiệp Các cấp quản lý Các nhà cung ứng + Ban Quản lý di tích làng cổ + Chính quyền cấp + Tổ chức Jica + Tại địa phương + Ngồi địa phương Hình 3.1 Các thành tố mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 3.2.2 Về mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Để xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm, sâu vào việc khắc phục hạn chế mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm; với mơ hình phát triển vượt qua yếu điểm có xác định đắn vai trò thành phần mơ hình hồn tồn tin du lịch làng cổ Đường Lâm khởi sắc lĩnh vực 3.2.2.1 Đề xuất cho việc phát triển hoạt động khai thác cho du lịch làng cổ Đường Lâm Hiện tại, du khách đến với làng cổ Đường Lâm đa dạng; thấy có xuất khách du lịch nội địa quốc tế; khách đến từ nhiều nguồn: Tự đến theo công ty du lịch; đó, xin đưa đề xuất chung cho hoạt động mơ hình nói chung số đề xuất thành tố mô hình du lịch nêu a Đối với hoạt động thu vé - Nghiên cứu cách thu vé đạt hiệu cao phù hợp với tình hình địa phương b Đối với khách tự đến -Ban Quản Lý phải có phương án đón tiếp dành cho đối tượng khách tự đến kể nội địa hay quốc tế 17 - Thêm vào đó, BQL di tích phải có sách đãi ngộ đào tạo đội ngũ HDV làng cổ đủ sức giới thiệu làng cổ tiếng Anh; ngồi cịn phải đào tạo kĩ thuyết trình HDV để đủ hướng dẫn cho khách du lịch nước ngồi có u cầu Đây việc làm cấp bách ban quản lý làng cổ - Với người dân địa phương tham gia trực tiếp khơng trực tiếp, cần phải có giới thiệu cho người dân cách đón tiếp khách du lịch nội địa lẫn quốc tế c Đối với du khách đến thăm quan ngày công ty du lịch tổ chức - Đối với khách du lịch nội địa thăm quan làng cổ kết hợp với cơng ty du lịch, mơ hình tương đối phù hợp cung cấp tương đối toàn nhu cầu cho du khách đến thăm quan - Việc cần thiết nâng cao liên kết bên: BQL di tích làng cổ với bên tổ chức (các cơng ty du lịch với vai trò nhà cung ứng dịch vụ địa phương) số gia đình làng cổ cung cấp dịch vụ cho du khách nhà cung cấp dịch vụ địa phương Đối với khách du lịch quốc tế thăm quan qua đêm Theo lý thuyết, sản phẩm độc đáo thể tồn nét đẹp du lịch làng cổ Đường Lâm vật thể phi vật thể Tuy nhiên trình phát triển từ điểm xuất phát thấp mình, du lịch làng cổ Đường Lâm cịn du khách thử nghiệm sản phẩm nói sản phẩm cịn dừng dạng tiềm Để hình dung sản phẩm du lịch sao, học tập điển hình cơng ty du lịch có resort cách làng cổ có 3km khu homestay Moon Garden Sản phẩm sau: Đường Lâm – Hà Nội ngày đêm Ngày 1: Hà Nội – Đường Lâm (Bữa trưa – tối) 8.00: Xuất phát từ Hà Nội, hướng tới Đường Lâm Trên đường ghé qua thành cổ Sơn Tây để hiểu thêm khứ hào hùng dân tộc Việt Nam 10.30: Đến Đường Lâm, quý khách thăm quan đình Mơng Phụ, số nhà cổ đền Phủ, chùa Mía 12.00: Đồn Moon Garden check in, dùng bữa trưa nhận phòng nghỉ ngơi 15.30: Bắt đầu chương trình trải nghiệm hoạt động nơng nghiệp Q khách tham gia vào q trình sản xuất nông nghiệp, đồng nhặt rau, trồng rau, thu hoạch rau nhà; buổi chiều tham gia nấu Rượu, làm Tương, làm kẹo, làm bánh, trồng cảnh với số gia đình xung quanh khu resort 18.00: Tham gia buổi tụng kinh cầu an Dùng bữa tối 20.00: Ngâm chân thảo dược thầy thuốc làng chế biến từ loại chữa mệt mỏi giúp ngủ ngon Quý khách nghỉ qua đêm resort Ngày 2: Đường Lâm – Hà Nội ( bữa sáng – bữa trưa) 7.00: Tham gia buổi tập thể dục theo phương pháp cổ truyền Dùng bữa sáng 8.00: Đạp xe thăm quan Lằng Ngô Quyền đình Phùng Hưng thăm quan cảnh sinh hoạt nơng nghiệp quang cảnh nông thôn làng quê Việt Trên đường đi, thăm quan chợ quê mua sắm số sản vật địa phương 10.00: Học nấu ăn số đặc trưng 12.00: dùng bữa trưa 13.30: Bắt đầu xuất phát Hà Nội; đường ghé thăm chùa Tây Phương 16.30: Kết thúc chương trình Hà Nội Nguồn: Trang web thức homestay Moon Garden Resort: http://moongardenhomestay.com 18 Khi thăm quan sản phẩm du khách có trải nghiệm sau: - Thăm quan di tích văn hóa lịch sử làng cổ - Hiểu đặc trưng làng cổ Đường Lâm làng Nông Nghiệp Tiểu thủ cơng nghiệp văn hóa làng cổ thơng qua số hoạt động là: tín ngưỡng, ẩm thực, văn hóa văn nghệ - Hiểu cảm nhận giá trị nhân văn đời sống nông nghiệp nông thôn cổ hữu làng cổ Đường Lâm - Có trải nghiệm làng quê tĩnh mịch, bình Vậy, làng cổ Đường Lâm muốn phát triển sản phẩm khách ngủ qua đêm cần có địi hỏi mặt mơ hình du lịch? Dưới số điều kiện để làng cổ Đường Lâm đưa sản phẩm vào khai thác: - Cải tạo nâng cấp số nhà cổ phục vụ cho hoạt động nghỉ qua đêm du lịch - Với cấp quản lý: Do nhiệm vụ cấp quản lý là: Đinh hướng phát triển, bảo tồn văn hóa, điều hịa mối quan hệ hoạt động du lịch giữ gìn an ninh trật tự cấp quản lý cần phải có việc làm cấp bách như: + Bảo tồn giá trị cơng trình văn hóa vật thể làng cổ Đường Lâm + Có kế hoạch xây dựng điển hình cung cấp sản phẩm thăm quan nông nghiệp tiểu thủ cơng + Phát triển xây dựng loại hình du lịch trải nghiệm nông nghiệp + Xây dựng sản phẩm trải nghiệm thủ công nghiệp:+ Tăng cường bảo tồn phát triển văn hóa, tín ngưỡng làng cổ Đường Lâm + Đầu tư vào nghiên cứu khơi phục nét văn hóa đặc sắc Đường Lâm ví dụ ẩm thực đời sống nông thôn cổ 3.2.2.2 Đề xuất liên kết khai thác mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm a Người dân địa phương công ty du lịch Việc liên kết quản khai thác trước hết phải việc liên kết xây dựng cải tiến sản phẩm để đưa vào khai thác công ty du lịch người dân địa phương, thể chỗ: - Người dân địa phương chủ sở hữu di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể làng cổ Đường Lâm Họ người có vai trị định đến việc phát triển sản phẩm làng cổ Đường Lâm - Cơng ty du lịch người hiểu tâm lý nhu cầu du khách, với tư vấn chuyên nghiệp họ sản phẩm mà người dân địa phương muốn cung cấp có tính thực tế cao - Với nghiên cứu am hiểu đặc điểm nét đẹp văn hố thể qua hình ảnh, vật cụ thể, người dân địa phương kết hợp với công ty du lịch nhằm cải tạo khn viên gia đình để phục vụ cho du khách mà gìn giữ giá trị văn hố tồn khn viên ngơi nhà cổ - Khi thực sản phẩm đưa sản phẩm tới khách hàng, người dân với tư cách chủ thể sản phẩm người mang nét đẹp tới với du khách; họ nhìn chung vừa người chủ nhân nét đẹp văn hoá ấy, người xây dựng sản phẩm để có hình hài cụ thể người truyền tải vẻ đẹp sản phẩm tới với du khách Đây thực chất mối quan hệ đơi bên có lợi mà cơng ty du lịch đa dạng sản phẩm có doanh thu du lịch cịn người dân có nguồn thu nhập cho gia đình mà họ khơng phải đâu xa Nói cách khác họ làm giầu mảnh đất q hương b Giữa nhà cung cấp phương với 19 Có vẻ lạ lẫm điều thực tế cần phải có liên kết gia đình mạnh phục vụ cho hoạt động du lịch với gia đình làng cổ Đường Lâm với họ chủ thể văn hố nơng thôn nông nghiệp; liên kết thể ý thức xây dựng sản phẩm để phát triển làm giàu quê hương Với gia đình có tài ngun du lịch với nhau, cần tạo liên minh để mục đích phục vụ du khách cách tốt phát triển sản phẩm du lịch cách đắn Làng cổ Đường Lâm khác phố Cổ Hội An Phố cịn Làng Trong làng có nét đẹp hàng xóm láng riềng như: “tối lửa tắt đèn có nhau” việc họ chung làng, họ sợi dây gắn kết họ c Giữa nhà quản lý người dân Đối với làng cổ Đường Lâm, tốt cho bảo tồn văn hóa phát triển du lịch cấp quản lý trao quyền quản lý tài nguyên cho người dân với quản lý vĩ mô Về mặt sản phẩm bảo tồn, mạnh biết khai thác nguồn lực cách hợp lý biện pháp hay: xã hội hóa cơng tác bảo tồn văn hóa địa phương d Liên kết làng cổ Đường Lâm với điểm đến khách lân cận Hiện tại, với vị trí tương đối thuận lợi làng cổ Đường Lâm có mối liên kết với điểm đến khác Đồng Mô – Ngải Sơn, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, vườn Quốc gia Ba Vì, CK9, với liên kết quảng bá tạo dựng hình ảnh cho du lịch Đường Lâm để khách du lịch quốc tế có hành trình thăm Tây Bắc (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên) ghé qua làng cổ trước tiếp tục hành trình… Tóm lại, q trình xây dựng mơ hình phát triển du lịch cho làng cổ Đường Lâm, cần coi người dân chủ thể cốt lõi mơ hình du lịch phát huy sức mạnh từ họ xã hội hóa cơng tác bảo tồn khai thác du lịch Ban quản lý cấp di tích làng cổ Đường Lâm cần có giải pháp sách cụ thể để giải vướng mắc tồn trình vận hành du lịch làng cổ Hoạt động nghiên cứu bảo tồn văn hóa cần trú trọng để khơi phục lại nét đẹp văn hóa cho làng cổ Đường Lâm để xứng đáng ‘bảo tàng lối sống nông thôn cổ’ Việt Nam Ngoài lỗ lực cấp chức người dân địa phương, công ty du lịch cần có sách sản phẩm để liên kết làng cổ Đường Lâm với điểm đến khác khu vực đồng thời kết hợp đầu tư gia đình làng cổ để nâng cấp, cải tạo số hạng mục phục vụ cho du lịch đặc biệt kết hợp với người dân địa phương xây dựng sản phẩm bổ trợ để phục vụ cho du lịch Với nguyên tắc phát triển bền vững, thay đổi góp phần phát triển hoạt động du lịch làng cổ tạo trào lưu khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm ; lợi ích cho việc phát triển du lịch lớn người dân địa phương gìn giữ nét sắc văn hóa tăng thêm thu nhập cho nhiều gia đình làng cổ Như vậy, nói mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm tương lai mơ hình phát triển Việc cần thiết bước tiến để có khả đưa du lịch làng cổ Đường Lâm lên thành công 3.3 Tiểu kết chương III Du lịch làng cổ Đường Lâm đứng trước hội thuận lợi để chuyển phát triển lên có quan tâm nhiều cấp quyền ban ngành Vấn đề làm 20 xây dựng mơ hình phát triển du lịch cho làng cổ Đường Lâm để du lịch làng cổ phát triển đạt mục tiêu mong muốn Với mơ hình đề xuất dựa thành phần truyền thống, có khác biệt đưa người dân địa phương vào trung tâm mơ hình quản lý, cách để nâng cao hiệu công tác bảo tồn xây dựng sản phẩm làng cổ Đường Lâm để du lịch Đường Lâm phát triển Hi vọng với cách nhìn mơ hình du lịch, du lịch làng cổ Đường Lâm thực phát triển hạn chế thiếu sót nâng cao hiệu hoạt động du lịch địa phương 21 KẾT LUẬN Du lịch làng cổ hoạt động du lịch hấp dẫn du khách quốc tế nội địa Làng cổ Đường Lâm có giá trị văn hóa lớn có tiềm lớn để trở thành điểm đến du lịch quan trọng hấp dẫn Thực tế năm gần đây, du lịch Đường Lâm phát triển vũ bão; hoạt động du lịch không ngừng cải thiện Trong sản phẩm du lịch làng cổ Đường Lâm, sản phẩm du lịch độc đáo sản phẩm đặc trưng du lịch làng cổ sản phẩm du lịch di sản dựa vào điểm di tích cơng nhận làng cổ Trong q trình phát triển du lịch mình, sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sản phẩm du lịch làm bật nên giá trị làng cổ; hoạt động du lịch làng cổ mà chưa có khả phát triển Mơ hình du lịch tỏ khơng hiệu có nhiều bất cập Thực tế đặt toán cho làng cổ Đường Lâm việc làm để có mơ hình du lịch hồn thiện độc đưa Đường Lâm trở thành điểm đến hấp dẫn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, mong muốn đưa nhìn sản phẩm đặc trưng làng cổ Đường Lâm với mục tiêu du khách kéo dài thời gian lưu trú làng cổ, có khả khai thác tồn mạnh làng cổ Đường Lâm giá trị văn hóa, nhân văn vật thể, di tích Mong muốn du lịch làng cổ Đường Lâm phát triển mạnh mẽ đạt thành công 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thúy Anh (Chủ biên), 2004 “Ứng xử văn hóa du lịch” – Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Âu , 2002 – “Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” - NXB ĐHQG Hà Nội G Cazez, R Lanquar, Y Raynourd, 2001 – “Quy hoạch du lịch” – Đào Đình Bắc (dịch) Lê Thạch Cán, 1995 – “Cơ sở khoa học mơi trường” – Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương, 2000 – “Quản trị kinh doanh lữ hành” NXB Thống Kê Hà Nội Luật du lịch Việt Nam – NXB Chính Ttrị Quốc Gia 2006 Trần Thị Minh Hịa, 2008 – “Giáo trình kinh tế du lịch” – NXB Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, 2004 – “Giáo trình kinh tế du lịch” – NXB Lao Động – Xã Hội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương , 2000 – “Quản trị kinh doanh lữ hành” – NXB Thống Kê Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (chủ biên), 2001 – “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam” – NXB 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Giáo dục Trần Đức Thanh, 1998 – “Nhập môn khoa học du lịch”- NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Lê Thông, 1996 – “Nhập môn địa lý nhân văn” – Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuế, 1998 – “Tổ chức lãnh thổ du lịch” – NXB Giáo Dục Lê Thông (chủ biên), 2003 – “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam” Tập – NXB Giáo Dục Lê Thông (Chủ biên), 2005 – “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam” – NXB ĐH Sư Phạm Đinh Thị Thư, 2005 – “Giáo trình kinh tế du lịch – khách sạn” – NXB Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, 2003 – “Quy hoạch quốc gia vùng” – NXB Hà Nội Trần Văn Thông, 2003 –“Tổng quan du lịch” – NXB Trẻ Bùi Thị Hải Yến, 2009 – “Tuyến điểm du lịch Việt Nam” – NXB Giáo Dục Bùi Thị Hải Yến, 2009 – “Tài nguyên du lịch” – NXB Giáo dục Tiếng Anh 21 Gareth Shaw & Alan M William, Blackwell, 2007 - “Critical issues in tourism - a geographical perspective” – Mc Graw – Hill 22 Stephen Craig, Smith & Christine French, 2006 – “Learning to live with tourism” Dryden Press 23 Websites 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 www.chinhphu.vn www.dangcongsan.vn www.vietnamtourism.com/hanoi www.duonglamtourist.com www.sontay.gov.org www.hanoi.org.vn www.duonglamvillage.com www.moongardenhomestay.com www.vinhhunghotels.com.vn www.vdict.com 24 ... xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm sau CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHAI THÁC MƠ HÌNH DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 2.1: Khái quát làng cổ Đường Lâm điều kiện phát triển du lịch làng cổ. .. nói riêng 3.2 Đề xuất xây dựng mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 3.2.1 Đề xuất mơ hình du lịch làng cổ Đường Lâm 3.2.2 Về mơ hình phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Tiểu kết chương... song làng cổ Đường Lâm chưa có mơ hình du lịch phát triển hợp lý 15 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHO LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 3.1 Phương hướng phát triển du lịch làng cổ Đường