Chẩn đoán hiện tượng tách lớp trong dầm bê tông cốt thép có gia cường tấm FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ điện

86 19 0
Chẩn đoán hiện tượng tách lớp trong dầm bê tông cốt thép có gia cường tấm FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ   điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN BẢO CHẨN ĐOÁN HIỆN TƯỢNG TÁCH LỚP TRONG DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ GIA CƯỜNG TẤM FRP SỬ DỤNG ĐẶC TRƯNG TRỞ KHÁNG CƠ-ĐIỆN Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số ngành: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn 1: PGS TS HỒ ĐỨC DUY Cán hướng dẫn 2: TS TRẦN THÁI MINH CHÁNH Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ TRUNG KIÊN Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN THÁI BÌNH Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM, vào ngày 21 tháng 08 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS NGUYỄN MINH LONG TS TRẦN VĂN PHÚC TS TRẦN TUẤN KIỆT TS LÊ TRUNG KIÊN TS NGUYỄN THÁI BÌNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN BẢO MSHV: 7141167 Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1991 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: KTXD CT dân dụng công nghiệp Mã số: 60 58 02 08 I TÊN ĐỀ TÀI: CHẨN ĐOÁN HIỆN TƯỢNG TÁCH LỚP TRONG DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ GIA CƯỜNG TẤM FRP SỬ DỤNG ĐẶC TRƯNG TRỞ KHÁNG CƠ-ĐIỆN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu đáp ứng trở kháng cơ-điện kết cấu phương pháp chẩn đoán hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP dựa đáp ứng trở kháng cơ-điện Thiết lập mơ hình phần tử hữu hạn cho tốn dầm nhơm để kiểm chứng tính đắn tín hiệu trở kháng cơ-điện so với kết cơng bố Thiết lập mơ hình phần tử hữu hạn để mô tượng hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP Phân tích đánh giá kết chẩn đoán tượng tách lớp sử dụng đáp ứng trở kháng cơ-điện III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/07/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/07/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: PGS TS HỒ ĐỨC DUY CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS TRẦN THÁI MINH CHÁNH Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGÀNH PGS TS HỒ ĐỨC DUY TS TRẦN THÁI MINH CHÁNH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thầy cô trực tiếp truyền thụ kiến thức nói riêng, giúp tơi có khoảng thời gian thực đáng nhớ mái trường Tôi xin cảm ơn anh, chị, bạn học viên cao học đồng hành q trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình ln điểm tựa vững học tập, công việc sống Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn giảng viên hướng dẫn – Thầy PGS TS Hồ Đức Duy Thầy TS Trần Thái Minh Chánh, tận tình, kiên nhẫn dạy, truyền đạt kiến thức, định hướng phương pháp trình học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2018 NGUYỄN VĂN BẢO ii TÓM TẮT Mục tiêu đề tài chẩn đoán tượng hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ-điện Các mơ hình phần tử hữu hạn sử dụng để mô tượng tách lớp FRP dầm BTCT nhiều trường hợp hư hỏng giả định khác Kết phân tích trở kháng sử dụng để chẩn đoán hư hỏng cho cấu kiện Để đạt mục tiêu đó, bước sau thực hiện: Tìm hiểu đáp ứng trở kháng cơ-điện kết cấu phương pháp chẩn đoán hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP dựa đáp ứng trở kháng cơ-điện Thiết lập mơ hình phần tử hữu hạn cho tốn dầm nhơm để kiểm chứng tính đắn tín hiệu trở kháng cơ-điện so với kết cơng bố Thiết lập mơ hình phần tử hữu hạn để mô tượng hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP Phân tích đánh giá kết chẩn đốn tượng tách lớp sử dụng đáp ứng trở kháng cơ-điện Kết luận, kiến nghị định hướng phát triển đề tài iii ABSTRACT The objective of this study is to investigate the debonding failure of reinforced concrete beams reinforced by FRP sheets using electro-mechanical impedance responses Finite element models are used to simulate the debonding of FRP sheets and reinforced concrete beams under various damage scenarios Then, the impedance-based monitoring methods are used to diagnose the structural damages In order to achieve the objective, the following steps are taken: The electro-mechanical impedance responses and the impedance-based monitoring methods for debonding failure of reinforced concrete beams reinforced by FRP sheets are investigated The accuracy of impedance responses analyzed by finite element model using ANSYS software are evaluated to pre-published results Finite element models are employed to simulate the structural damages caused by debonding between reinforced concrete beams and FRP sheets Impedance responses are analyzed The debonding failure is alarmed by using the impedance-based monitoring methods Conclusions and recommendations are draw iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, ngoại trừ số liệu, kết tham khảo từ cơng trình nghiên cứu công bố ghi rõ luận văn, công việc thực hướng dẫn PGS TS Hồ Đức Duy TS Trần Thái Minh Chánh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2018 NGUYỄN VĂN BẢO v MỤC LỤC NHIỆM VỤ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Tính cần thiết ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng kết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 3.1 Hệ thống chẩn đoán sức khỏe kết cấu (SHM) 11 3.2 Phương pháp trở kháng cơ-điện 12 3.2.1 Nguyên lý chung 12 3.2.2 Cảnh báo hư hỏng độ lệch bình phương trung bình 15 3.2.3 Định vị hư hỏng số RMSD chuẩn hóa 16 vi 3.3 Mô số 17 3.3.1 Giới thiệu 17 3.3.2 Mơ hình phần tử 18 CHƯƠNG CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG 21 4.1 Bài toán 21 4.1.1 Mơ hình 21 4.1.2 Kết 23 4.2 Bài toán 26 4.2.1 Mơ hình 26 4.2.2 Các trường hợp mô hư hỏng 33 4.2.3 Chọn vùng tần số 34 4.2.4 Kết 40 4.3 Bài toán 63 4.3.1 Mô hình 63 4.3.2 Kết 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Gia cố dầm FRP Hình 1.2 Gia cố sàn FRP Hình 1.3 Gia cố cột FRP Hình 1.4 Hư hỏng kéo đứt FRP Hình 1.5 Hư hỏng tách lớp dầm BTCT gia cường FRP Hình 3.1 Hệ thống chẩn đoán sức khỏe kết cấu 12 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện (Liang cộng 1994) 14 Hình 3.3 Phần tử Solid 65 18 Hình 3.4 Phần tử Link8 19 Hình 3.5 Phần tử Solid46 19 Hình 3.6 Phần tử Solid45 20 Hình 3.7 Phần tử Solid5 20 Hình 4.1 Mơ hình Liu Jiang (2009) 21 Hình 4.2 Mơ hình dầm nhôm ANSYS 22 Hình 4.3 So sánh tín hiệu trường hợp khơng nứt 23 Hình 4.4 So sánh tín hiệu trường hợp nứt 3mm 23 Hình 4.5 So sánh tín hiệu trường hợp nứt 6mm 24 Hình 4.6 So sánh tín hiệu trường hợp mô 24 Hình 4.7 Chỉ số RMSD trường hợp hư hỏng 25 Hình 4.8 Mơ hình thí nghiệm Jumaat Alam (2010) 27 Hình 4.9 Mơ hình dầm gia cường FRP mô đề tài 27 Hình 4.10 Định vị PZT dầm 28 Hình 4.11 Tín hiệu trở kháng PZT 30 Hình 4.12 Tín hiệu trở kháng PZT 2* 30 Hình 4.13 So sánh tín hiệu trở kháng PZT PZT 2* 31 Hình 4.14 Tín hiệu trở kháng PZT 31 Hình 4.15 Tín hiệu trở kháng PZT 3* 32 Hình 4.16 So sánh tín hiệu trở kháng PZT PZT 3* 32 Hình 4.17 Vị trí bố trí PZT mơ hình 33 Hình 4.18 Tín hiệu trở kháng PZT vùng – 100 kHz 35 Hình 4.19 Tín hiệu trở kháng PZT vùng – 100 kHz 35 Hình 4.20 Tín hiệu trở kháng PZT vùng – 100 kHz 36 Hình 4.21 Khảo sát số RMSD PZT 36 Hình 4.22 Khảo sát số RMSD PZT 37 Hình 4.23 Khảo sát số RMSD PZT 37 viii Hình 4.60 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí B 2cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 2cm vị trí B RMSD chuẩn hóa Hình 4.61 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí B 4cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 4cm vị trí B RMSD chuẩn hóa 57 Hình 4.62 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí B 6cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 6cm vị trí B RMSD chuẩn hóa Hình 4.63 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí C 1cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 1cm vị trí C RMSD chuẩn hóa 58 Hình 4.64 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí C 2cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành cơng hư hỏng đơn tách lớp 2cm vị trí C RMSD chuẩn hóa Hình 4.65 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí C 4cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 4cm vị trí C RMSD chuẩn hóa 59 Hình 4.66 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí C 6cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng đơn tách lớp 6cm vị trí C RMSD chuẩn hóa Hình 4.67 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí A 1cm + C 1cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng tách lớp 1cm vị trí C RMSD chuẩn hóa chưa định vị hư hỏng tách lớp 1cm vị trí A 60 Hình 4.68 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí A 1cm + C 2cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng tách lớp 2cm vị trí C RMSD chuẩn hóa chưa định vị hư hỏng tách lớp 1cm vị trí A Hình 4.69 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí A 2cm + C 1cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng tách lớp 2cm vị trí A RMSD chuẩn hóa chưa định vị hư hỏng tách lớp 1cm vị trí C 61 Hình 4.70 Chỉ số RMSD chuẩn hóa – hư hỏng tách lớp vị trí A 2cm + C 2cm Nhận xét: Phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện định vị thành công hư hỏng tách lớp 2cm vị trí A RMSD chuẩn hóa chưa định vị hư hỏng tách lớp 2cm vị trí C Trong trường hợp có vị trí hư hỏng (C11~C14, C21~C24, C31~C34), phương pháp RMSD chuẩn hóa đề xuất chẩn đốn xác 100% vị trí hư hỏng Điều phương pháp RMSD truyền thống chưa đạt Tuy nhiên, trường hợp có vị trí hư hỏng đồng thời (C41~C44), phương pháp RMSD chuẩn hóa đề xuất chẩn đốn xác vị trí, cịn vị trí chưa chẩn đốn Cho nên, phương pháp cần phát triển cho trường hợp có từ vị trí hư hỏng đồng thời trở lên 62 4.3 Bài tốn 4.3.1 Mơ hình Trên sở toán 2, phát triển toán xem xét độ nhạy đáp ứng trở kháng cơ-điện hư hỏng tách lớp gắn PZT FRP so với gắn bề mặt bê tông Xét số RMSD trường hợp với mô tách lớp 2cm xuất vị trí A Hình 4.71 Bố trí PZT bề mặt FRP 63 Hình 4.72 Bố trí PZT bề mặt bê tơng 4.3.2 Kết Trong trường hợp PZT gắn lên bề mặt FRP gắn lên bề mặt bê tông, tiến hành khảo sát với điều kiện không xuất hư hỏng xuất hư hỏng tách lớp 2cm ví trí A Đáp ứng trở kháng PZT1 trường hợp thể Hình 4.73, 4.74 64 Hình 4.73 Tín hiệu trở kháng PZT1 gắn lên bê tơng Hình 4.74 Tín hiệu trở kháng PZT1 gắn lên FRP 65 Hình 4.75 So sánh số RMSD vị trí gắn PZT Đối với trường hợp PZT gắn lên bê tông, đỉnh trở kháng có xu hướng dịch sang phải xuất hư hỏng, nhiên mức độ dịch chuyển không đáng kể độ lớn đỉnh trở kháng không thay đổi Đối với trường hợp PZT gắn lên FRP, đỉnh trở kháng vừa dịch chuyển, đồng thời xuất thêm đỉnh trở kháng tần số 7200Hz So sánh số RMSD thu được, tín hiệu trở kháng gắn PZT lên FRP có độ nhạy lớn (0.860), gần gấp lần so với gắn lên bề mặt bê tông (0.295) Kết luận: Khuyến nghị gắn PZT lên bề mặt FRP việc chẩn đoán hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơđiện 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - - Phương pháp trở kháng cơ-điện khả thi việc cảnh báo hư hỏng tách lớp xuất cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP Hư hỏng có mức độ lớn xảy gần vị trí thu nhận tín hiệu thay đổi tín hiệu trở kháng (RMSD) lớn Sử dụng số RMSD chuẩn hóa phương pháp đáp ứng trở kháng cơđiện định vị cách xác vị trí hư hỏng tách lớp đơn xuất dầm BTCT có gia cường FRP, nhiên hư hỏng kép xảy đồng thời nhiều vị trí phương pháp chưa thành công việc định vị xác Đối với việc chẩn đốn hư hỏng tách lớp xuất dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng phương pháp đáp ứng trở kháng cơ-điện, khuyến nghị gắn PZT lên bề mặt FRP để tín hiệu trở kháng nhạy cảm xuất hư hỏng 5.2 Kiến nghị Một số vấn đề sau cần tiếp tục phát triển nghiên cứu chuyên sâu hơn: - - - Hư hỏng mơ hình hư hỏng tách lớp, thực tế cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP xảy hư hỏng nhiều vị trí với nhiều dạng hư hỏng khác lúc tách lớp, nứt bê tơng, đứt FRP,…Vì để đảm bảo độ xác việc chẩn đốn cần có nghiên cứu khảo sát tổng thể hư hỏng xảy Trong thực tế, thông số học kết cấu thay đổi theo thời gian, nhiệt độ, môi trường tác động nguyên nhân gây thay đổi tín hiệu trở kháng số RMSD Trong nghiên cứu này, chưa xét đến yếu tố Vì cần xác định thêm thông số để hiệu chỉnh mơ hình cho xác Việc định vị hư hỏng kép việc sử dụng số RMSD chuẩn hóa chưa thực xác Cần tìm hiểu thêm kết hợp với phương pháp khác để giải vấn đề 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chalioris, C.E., & Providakis, C.P., & Favvata, M.J., & Papadopoulos, N.A., & Angeli, G.M., & Karayannis, C.G (2015), “Experimental application of a wireless earthquake damage monitoring system (WiAMS) using PZT transducers in reinforced concrete beams”, WIT Transactions on The Built Environment, Vol 152,©2015 WIT Press Efi A Tzoura, E.A., & Triantafillou, T.C., & Providakis, C., & Tsantilis, A., & Papanicolaou, C.G., & and Karabalis, D.L (2015), “Damage detection of reinforced concrete columns retrofitted with FRP jackets by using PZT sensors”, Structural Monitoring and Maintenance, Vol 2, No (2015) 165180 Hồ, T D (2015), Mơ hình phần tử hữu hạn sử dụng trở kháng để theo dõi chuẩn đoán hư hỏng vùng neo, Hồ Chí Minh: Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Ibrahim AM, Mahmood MS “Finite element modeling of reinforced concrete beams strengthened with FRP laminates,” European Journal of Scientific Research, vol 30, no 4, pp 526-541, 2009 J F Chen, J G Teng (2003) “Shear capacity of FRP-strengthened RC beams: FRP debonding”, Construction and Building Materials Jiang, Z & Liu, X L., (2009), Design of a PZT patch for measuring longitudinal mode impedance in the assessment of truss structure damage Smart material and Structure, Volume 18, pp 1-8 Lê, M Q (2015), Chẩn đoán hư hỏng kết cấu kim loại sử dụng trở kháng, Hồ Chí Minh: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Liang, C., Sun, F.P and Rogers, C.A (1994), “Coupled Electro-Mechanical Analysis of Adaptive Material Systems-Determination of the Actuator Power Consumption and System Energy Transfer”, Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 5, 12-20 Mohn Zamin Jumaat M.D Ashraful Alam “Experimental and numerial analysis of end anchored steel plate and CFRP laminate flexually strengthened reinforced concrete (r.c.) beams,” International Journal of the Physical Sciences, vol 5, no 2, pp 132-144, Feb 2010 Ngô, T M & Hồ, D D., (2014), "Mơ số chẩn đốn hư hỏng kết cấu kim loại sử dụng trở kháng Hồ Chí Minh", Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Nguyễn Trường Diễm “Khả kháng cắt dầm bê tông gia cường GFRP: Ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ mơ hình,” Luận văn cao học, Đại Học Bách Khoa TPHCM, Việt Nam, 2011 Nguyễn Minh Khánh “Nghiên cứu thực nghiệm gia cường khả kháng cắt dầm BTCT sử dụng vật liệu FRP,” Luận văn cao học, Đại Học Bách Khoa TPHCM, Việt Nam, 2009 68 Nguyễn, C T., (2017), "Nghiên cứu gia cường kết cấu bê tông cốt thép Composite - Ứng dụng cho cơng trình thủy lợi", Hà Nội: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Nguyen, K D, & Ho, D D, & Kim, J.T (2013), “Damage detection in beam-type structures via PZT’s dual piezoelectric responses”, Smart Structures and Systems, Vol 11, No (2013) 217-240 Nguyễn, T D, (2015), Mơ số phân tích ứng xử dầm bê tơng cốt thép có gia cường FRP chịu uốn, Hồ Chí Minh: Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Park, S., & Park, S.K., & Kim, J.W., & Chang, H.J (2010), “Debonding condition monitoring of a CFRP laminated concrete beam using piezoelectric impedance sensor nodes”, Fracture Mechanics of Concrete and Concrete Structures Assessment, Durability, Monitoring and Retrofitting of Concrete Structures- B H Oh, et al (eds) ⓒ 2010 Korea Concrete Institute, Seoul, ISBN 978-895708-181-5 Sevillano, E., & Sun, R., & Perera, R (2014), “Debonding Identification In FRPplated RC structures using PZT sensors”, Proceedings of the 9th International Conference on Structural Dynamics, EURODYN 2014 Porto, Portugal, 30 June - July 2014, ISSN: 2311-9020; ISBN: 978-972-752-165-4 Sevillano, E., & Sun, R., & Perera, R., Arteaga, A., & Diego, A., & Cisneros, D., (2016), “Comparison of PZT and FBG sensing technologies for debonding detection on reinforced concrete beams strengthened with external CFRP strips subjected to bending loads”, Materiales de ConstruCCión, Vol 66, Issue 322, April–June 2016, e088, ISSN-L: 0465–2746 Silva, R.N.F., & Tsuruta, K.M., & Rabelo, D.S., & Neto, R.M.F., & Steffen, V (2016), “The use of electromechanical impedance based structural health monitoring technique in concrete structure”, 8th European Workshop On Structural Health Monitoring (EWSHM 2016), 5-8 July 2016, Spain, Bilbao Trần Thái Minh Chánh “Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn kết cấu dầm bê tơng cốt thép có gia cường AFRP,” Luận văn cao học, Đại Học Bách Khoa TPHCM, Việt Nam, 2009 Voutetaki, M.E., & Providakis, C.P., & Chalioris, C.E (2012), “FRP debonding prevention of strengthened concrete members under dynamic load using smart piezoelectric materials (PZT)”, ECCM15 – 15th EUROPEAN CONFERENCE ON COMPOSITE MATERIALS, Venice, Italy, 24-28 June 2012 Wang, X.M., & Ehlers, C., & Neitzel, M (1996), “Electro-mechanical Dynamic Analysis of the Piezoelectric Stack”, Smart Materials and Structures, Vol 5,492-500 Wang, X.M., & Ehlers, C., & Neitzel, M (1997), “An analytical investigation of static models of piezoelectric patches attached to beams and plates”, Smart Materials and Structures, Vol.6, 204-213 Zhu, X Q., & Hao, H., & Fan, K.Q., & Wang, Y., & Ou, J P (2009), “Debond detection in RC structures using piezoelectric materials”, Concrete Repair, Rehabilitation and Retrofitting II – Alexander et al (eds), © 2009 Taylor & 69 Francis Group, London, ISBN 978-0-415-46850-3 70 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN VĂN BẢO Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1991 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Xóm 4, Thôn Phú Kim, Xã Cát Trinh, Huyện Phù Cát, Tỉnh Bình Định Đơn vị cơng tác: Tổng Cơng ty Xây dựng Số – CTCP ĐTDĐ: 0938.707.422 Email: nvanbao.bk@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2009 – 2014: Kỹ sư xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2014 – 2018: Học viên cao học chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Truong, H.T.T, & Nguyen, V.B, & Tran, Q.D (2011), Chương trình nghiên cứu khoa học Sinh viên – “Nghiên cứu thơng gió nhà ở” – Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Truong, H.T.T, & Nguyen, V.B, & Than, N.H., & Nguyen, L.T.M (2012), Chương trình nghiên cứu khoa học Sinh viên – “Nghiên cứu cải thiện chất lượng hầm gió phịng thí nghiệm lưu chất” – Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 71 ... Mục tiêu đề tài chẩn đoán tượng hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ- điện Các mơ hình phần tử hữu hạn sử dụng để mô tượng tách lớp FRP dầm BTCT nhiều... chẩn đốn tượng tách lớp kết cấu BTCT có gia cường FRP Đề tài khảo sát khả sử dụng đặc trưng trở kháng cơ- điện việc chẩn đốn hư hỏng tách lớp FRP bê tơng cấu kiện dầm BTCT có gia cường FRP, nhằm... hỏng kết cấu bê tông cốt thép, đặc biệt khảo sát phân tách cốt thép bê tông trở kháng gắn lõi bê tông Ibrahim Mahmood (2009) mơ hình dầm bê tơng cốt thép có gia cường bên FRP sử dụng phần mềm

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan