1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

207 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Vai trò nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n  LÊ QUANG ĐứC VAI TRò NHà NƯớC ĐốI VớI PHáT TRIểN CÂY TRồNG DƯợC LIệU TRÊN ĐịA BàN MộT Số TỉNH MIềN BắC VIệT NAM CHUYÊN NGàNH: KINH TÕ CHÝNH TRÞ M· Sè: 62310102 Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS MAI NGỌC CƯỜNG Hµ Néi - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh GS.TS Mai Ngọc Cường Lê Quang Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Sự cần thiết tổng quan nghiên cứu chủ đề luận án 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu chủ đề luận án 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu .3 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 22 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 22 1.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG DƯỢC LIỆU .31 2.1 Phát triển trồng dược liệu ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội 31 2.1.1 Phát triển trồng dược liệu: Khái niệm phân loại 31 2.1.2 Nội dung phát triển trồng dược liệu 33 2.1.3 Các điều kiện phát triển trồng dược liệu .38 2.1.4 Ý nghĩa phát triển trồng dược liệu phát triển kinh tế - xã hội 40 2.2 Vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu: Thực chất, nội dung nhân tố ảnh hưởng 43 2.2.1 Thực chất vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu 43 2.2.2 Nội dung vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu .48 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu 58 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu học rút cho tỉnh miền Bắc Việt Nam 62 2.3.1 Thực tiễn vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu .63 2.3.2 Bài học kinh nghiệm vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 3.1 Khái quát tình hình phát triển trồng dược liệu qua điều tra, khảo sát số tỉnh miền Bắc Việt Nam 73 3.1.1 Tình hình phát triển trồng dược liệu tỉnh khảo sát 73 3.1.2 Đất đai trồng dược liệu tỉnh khảo sát .74 3.1.3 Lao động tỉnh khảo sát 75 3.1.4 Cơ sở hạ tầng trồng dược liệu tỉnh khảo sát 76 3.1.5 Thị trường tiêu thụ dược liệu tỉnh khảo sát 76 3.2 Phân tích thực trạng vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu qua điều tra, khảo sát 78 3.2.1 Thực trạng vai trị nhà nước xây dựng hệ thống sách phát triển trồng dược liệu .78 3.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch thực quy hoạch phát triển trồng dược liệu 86 3.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát điều chỉnh, bổ sung, xử lý vấn đề nảy sinh trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu 94 3.3 Đánh giá vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam 95 3.3.1 Những thành tựu hạn chế hệ thống sách phát triển trồng dược liệu chung nước 95 3.3.2 Những thành tựu hạn chế tổ chức quản lý nhà nước 105 3.3.3 Thành tựu hạn chế công tác kiểm tra, giám sát điều chỉnh, bổ sung, xử lý vấn đề nảy sinh trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu 113 3.4 Phân tích nguyên nhân hạn chế vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu số tỉnh miền Bắc Việt Nam 120 3.4.1 Nguyên nhân liên quan đến chủ trương, sách, quan điểm phát triển trồng dược liệu 120 3.4.2 Nguyên nhân liên quan đến lực quản lý, điều hành máy quản lý nhà nước cấp 123 3.4.3 Nguyên nhân liên quan đến công tác phối hợp tổ chức thực 124 3.4.4 Nguyên nhân liên quan đến lực hộ doanh nghiệp trồng dược liệu 125 TIỂU KẾT CHƯƠNG 127 Chương 4: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VAI TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG DƯỢC LIỆU Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 128 4.1 Bối cảnh phát triển, dự báo nhu cầu mục tiêu phát triển trồng dược liệu Việt Nam năm tới 128 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm tới 128 4.1.2 Dự báo nhu cầu khả phát triển trồng dược liệu Việt Nam năm tới 129 4.1.3 Mục tiêu phát triển trồng dược liệu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 130 4.2 Quan điểm phương hướng hồn thiện vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu tỉnh miền Bắc năm tới 133 4.2.1 Quan điểm hồn thiện vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu Việt Nam 133 4.2.2 Phương hướng hồn thiện vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu Việt Nam 137 4.3 Giải pháp hồn thiện vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu Việt Nam 152 4.3.1 Đảm bảo đồng bộ, quán, hiệu lực, hiệu chủ trương, sách, quan điểm phát triển bền vững trồng dược liệu 152 4.3.2 Nâng cao lực máy quản lý, lực điều hành nhà nước cấp phát triển trồng dược liệu 154 4.3.3 Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước để phát triển trồng dược liệu 156 3.3.4 Tăng cường phối hợp bốn nhà trồng dược liệu .160 4.3.5 Nâng cao lực ý thức trách nhiệm hộ gia đình sở trồng chế biến sản phẩm từ dược liệu 163 TIỂU KẾT CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 165 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO .168 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ASXH BHYT BYT CP ĐBQ DN ĐTB ĐVT GDP HGD KH&CN KT-XH NĐ NHTM SXKD TB UBND WHO YHCT DIỄN GIẢI An sinh xã hội Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Chính Phủ Điểm bình qn Doanh nghiệp Điểm trung bình Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội Hộ gia đình Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội Nghị định Ngân hàng thương mại Sản xuất kinh doanh Trung bình Ủy ban nhân dân Tổ chức y tế giới Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang đánh giá Likert 26 Bảng 1.2: Phân bổ điều tra, vấn 29 Bảng 3.1: Tình hình trồng dược liệu tỉnh Hưng Yên, Bắc Giang tỉnh Hà Gang .73 Bảng 3.2: Kết khảo sát tiếp cận sách hỗ trợ doanh nghiệp/cá nhân trồng dược liệu địa phương 78 Bảng 3.4: Tổng hợp tình hình kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung xử lý vi phạm thực quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu tỉnh điều tra năm 2010-2015 .95 Bảng 3.5: Điểm bình quân chung đánh giá tác động sách đến phát triển trồng dược liệu 98 Bảng 3.6: Đánh giá mức độ đạt tổ chức quản lý nhà nước tác động đến phát triển trồng dược liệu 109 Bảng 3.7: Quy mô phát triển trồng dược liệu tỉnh khảo sát 115 Bảng 3.8: Biến đổi cấu trồng dược liệu 117 Bảng 3.9: Hiệu hộ doanh nghiệp trồng dược liệu .118 Bảng 3.10: Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến đến vai trò nhà nước phát triển dược liệu 121 Bảng 3.11: Những khó khăn hộ trồng dược liệu tiếp cận nguồn lực 126 Bảng 4.1: Dự báo số tiêu phát triển trồng dược liệu .131 Bảng 4.2: Thứ tự mức độ ưu tiên từ đến hoàn thiện sách phát triển trồng dược liệu địa bàn năm tới 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số liệu số đăng ký cấp qua năm 2011-2016 84 Biểu đồ 3.2: Số lượng dạng bào chế cấp đăng ký giai đoạn 2010-2016 85 Biểu đồ 3.3: Đánh giá tác động Quản lý nhà nước đến phát triển trồng dược liệu qua điều tra khảo sát .114 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ dân số dùng dược liệu số nước giới 133 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết tổng quan nghiên cứu chủ đề luận án 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu chủ đề luận án Việt Nam quốc gia có đa dạng khí hậu, thổ nhưỡng nên loại làm thuốc phân bố rộng khắp nước, vùng phân bố chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố khí hậu đặc tính sinh trưởng phát triển lồi thuốc Tập trung nhiều nơi có địa hình núi cao, nơi tập trung nhiều quần thể rừng (khu vực miền núi phía Bắc; tỉnh đồng sơng Hồng, phía tây tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, ; Các tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, An Giang; ) Theo kết điều tra đến năm 2016 Việt Nam ghi nhận 5000 loài thuốc nấm làm thuốc, có khoảng 70 lồi có tiềm khai thác phát triển trồng tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc phục vụ nhu cầu sử dụng nước hướng tới xuất với trữ lượng ước tính 18.372 / năm Trong đó, 45/70 lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác lớn, như: Diếp cá (5.000 tấn), Cẩu tích (1.500 tấn), Lạc tiên (1.500 tấn), Rau đắng đất (1.500 tấn), Ngũ gia bì chân chim (1.000 tấn), Thiên niên kiện, Bọ mắm khô (1.000 tấn), Bình vơi (800 tấn), Râu hùm (500 tấn), Cỏ xước (500 tấn), Kê huyết đằng (500 tấn), Thiên niên kiện (500 tấn), Ngải cứu dại (300 tấn), Câu đằng (300 tấn), Bách (200 tấn), Hà thủ ô trắng (200 tấn), Hy thiêm (200 tấn), Sa nhân (200 tấn), Tắc kè đá (200 tấn)… (Cục Y Dược cổ truyền, 2017) Trong lồi thuốc biết, có 500 lồi thuốc trồng với mức độ khác nhau, nhiều loài lương thực, thực phẩm, gia vị làm thuốc Trên thực tế, có khoảng 92 lồi dược liệu trồng phục vụ nhu cầu thị trường, số loài có vùng trồng lớn, như: Hồi, Quế, Hòe, Actiso, Thanh hao hoa vàng, Đinh lăng, Kim tiền thảo, Diệp hạ châu, Trinh nữ hoàng cung, Gấc, Nghệ, Bụp giấm Diện tích trồng sản lượng số dược liệu tăng lên nhiều nhằm đáp ứng cầu dược liệu Mặc dù có khả trồng nhiều loại dược liệu cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết thị trường dược liệu không ổn định nên việc trồng dược liệu gặp nhiều khó khăn Việc kiểm sốt chặt chẽ chất lượng dược liệu lưu hành, kiểm soát chặt chẽ dược liệu không rõ nguồn gốc, xuất xứ, dược liệu nhập lậu giải pháp trực tiếp giúp cho dược liệu nuôi trồng, khai thác nước phát triển, chiếm lĩnh thị trường Những năm qua, Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm phát triển trồng dược liệu như; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học theo định hướng ứng dụng kết nghiên cứu, tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường; xây dựng vùng trồng dược liệu nhằm phát triển kinh tế xã hội; bảo tồn, lưu giữ nguồn gen dược liệu tri thức địa Các chương trình cấp nhà nước nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cấp công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen phát triển trồng dược liệu từ nguồn vốn khác triển khai nhằm nâng cao kỹ thuật trồng trọt, phát triển, khôi phục hóa giống dược liệu địa, xây dựng quy trình sản xuất giống tiêu chuẩn giống, quy trình kỹ thuật ứng dụng triển khai chuyển giao công nghệ địa phương, nâng cao kỹ thuật kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng dược liệu, xây dựng liệu dấu vân tay hóa học dược liệu ,….Mặc dù vậy, đến nguồn dược liệu nước ta đáp ứng khoảng 25%, số lại phụ thuộc vào nguồn dược liệu nước với khoảng 75% nhu cầu cần thiết nhập từ Trung quốc, Ấn Độ số nước khác (Cục Y Dược cổ truyền, 2017) Có nhiều nguyên nhân hạn chế đến khai thác tiềm để phát triển nuôi, trồng dược liệu nước ta, có ngun nhân từ vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu Những năm qua, nhà nước có chủ trương đắn, ban hành luật Dược năm 2005 sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 06 tháng 04 năm 2016 Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 08/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật dược, có đoạn: “Phát triển ngành dược thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, ưu tiên phát triển công nghiệp dược ” Riêng với việc phát triển nuôi, trồng dược liệu có nhiều định Đảng Nhà nước, kể từ Nghị định đến thông tư, định Chính phủ ngành có liên quan ban hành, tạo khung sách để phát triển nuôi, trồng dược liệu Tuy nhiên, sách cịn nhiều bất cập thực tiễn, kể từ hệ thống sách, đến tổ chức quản lý kiểm tra giám sát phát triển trồng dược liệu Điều dễ thấy tình trạng phân công phân cấp phối hợp quản lý phát triển trồng dược liệu cịn trùng chéo; cơng tác kiểm tra, giá, sát thực quy hoạch, kế hoạch nhiều lúc nhiều nơi, nhiều địa phương cịn bng lỏng …Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu chủ đề: “Vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn 185 Kính thưa Ơng(bà): Tôi Lê Quang Đức làm đề tài khoa học có tên: “Vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam ” Đề tài thực với mục tiêu phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, xem xét vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu, từ đề xuất số kiến nghị giúp phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam Những ý kiến đóng góp quý Chuyên gia giúp tác giả có nhìn xác góc độ: “Quản lý nhà nước” sử dụng cho mục đích NCKH Trân trọng cảm ơn ! I Thông tin chung người trả lời Họ tên người trả lời Nam/ nữ……… Tuổi Thuộc Cán quản lý nhà nước Tỉnh, huyện Doanh nghiệp chế biến dược liệu Cán xã phường Nhà khoa học Địa (tỉnh, DN, Trường)…………………… Email: ……………………… Điện thoại: ………………………… Trình độ văn hóa người trả lời: ( Tích X vào thích hợp) Dưới trung học phổ thông Trung học phổ thông; chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Sau đại học Trung học 186 II Phần trả lời vấn Xin Ông/Bà đánh giá mức độ tác động sách sau đến phát triển trồng dược liệu nước ta ( cho điểm từ đến 5, cao nhất) Tác động sách đất đai Tác động sách vay vốn ngân hàng Tác động sách thuế Tác động sách ứng dụng tiến KHCN Tác động sách đào tạo nhân lực Tác động sách phát triển sở hạ tầng Tác động sách cung ứng nguyên vật liệu Tác động sách thị trường tiêu thụ sản phẩm Ông Bà đánh giá mức độ đạt tổ chức quản lý nhà nước tác động đến phát triển trồng dược liệu (cho điểm từ đến mức độ đạt cao nhất) 1 Đánh giá chung công tác tổ chức quản lý nhà nước 1.1 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu 1.2 Việc tổ chức thực công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu 1.3 Công tác kiểm tra, giám sát điều chỉnh, bổ sung, xử lý vấn đề nảy sinh trình thực quy hoạch, kế hoạch trồng dược liệu Vai trị quyền địa phương 2.1 Chính quyền Địa phương thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động trồng dược liệu 2.2 Chính quyền Địa phương thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm trồng dược liệu 2.3 Chính quyền Địa phương thường xuyên vận động, tuyên truyền đơn vị phát triển trồng dược liệu 187 2.4 Chính quyền địa phương tổ chức liên kết nhà: Nông dân, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp trồng dược liệu 2.5 Chính quyền có hỗ trợ tìm kiếm DN tiêu thụ sản phẩm Xin Ông bà cho biết, nhân tố sau ảnh hưởng đến vai trị nhà nước phát triển ni, trồng dược liệu mức nào? (Cho điểm từ đến 5, có ảnh hưởng mức cao nhất) 1.Mức độ đồng bộ, phù hợp, kịp thời, hiệu lực, hiệu chủ trương, sách phát triển trồng dược liệu Đảng nhà nước Bộ máy quản lý, lực điều hành quản lý nhà nước Năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý phát triển trồng dược liệu Phối hợp đơn vị quan quản lý tổ chức thực phát triển trồng dược liệu Hỗ trợ thông tin sách, ưu đãi đầu tư cho phát triển dược liệu địa phương cho doanh nghiệp Hộ Gia đình Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh dược liệu địa phương cho doanh nghiệp Hộ gia đình Hỗ trợ xúc tiến thương mại triển lãm thương mại địa phương cho doanh nghiệp hộ gia đình Năng lực tiếp nhận sách hộ trồng dược liệu Khác(ghi cụ thể) Xin Ơng bà đánh giá vai trị quản lý nhà nước tạo điều kiện phát triển nuôi, trồng dược liệu mức nào(Cho điểm từ đến 5, có tác động mức cao nhất) 1 Mức độ tạo điều kiện khai thác điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương để phát triển dược liệu Mức độ tạo điều kiện xây dựng sở hạ tầng để phát 188 triển dược liệu Mức độ tạo điều kiện khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dược liệu Mức độ tạo điều kiện nâng cao lực tổ chức, cá nhân trồng dược liệu Góp phần thúc đẩy quy mô phát triển trồng dược liệu 6.Góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi cấu trồng loại dược liệu Góp phần nâng cao hiệu trồng dược liệu 8.Góp phần tăng thu ngân sách nhà nước 9.Góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành dược liệu 10.Khác(ghi cụ thể) Xin Ông bà xếp thứ tự ưu tiên từ đến hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nhà nước để phát triển trồng dược liệu ( ưu tiên cao nhất) 1 Cần sớm xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển trồng dược liệu Sớm triển khai thực công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển trồng dược liệu Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình để điều chỉnh, bổ sung vấn đề nảy sinh trình thực quy hoạch, kế hoạch trồng dược liệu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để xử lý vấn đề nảy sinh trình thực quy hoạch, kế hoạch trồng dược liệu Hàng năm cần tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động trồng dược liệu Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm trồng dược liệu Tăng cường vận động, tuyên truyền đơn vị 189 phát triển trồng dược liệu Tăng cường tổ chức liên kết nhà: Nông dân, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp trồng dược liệu 10 Xin Ông bà xếp thứ tự mức độ ưu tiên từ đến hồn thiện sách phát triển trồng dược liệu địa bàn năm tới nào? ( ưu tiên cao nhất) Hồn thiện sách đất đai Hịan thiện sách vay vốn ngân hàng Hồn thiện sách thuế Hồn thiện sách ứng dụng tiến KHCN Hồn thiện sách đào tạo nhân lực Hồn thiện sách phát triển sở hạ tầng Hồn thiện sách cung ứng ngun vật liệu Hồn thiện sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 11 Xin Ông bà xếp thứ tự ưu tiên từ đến hoàn thiện biện pháp tăng cường vai trò nhà nước để phát triển trồng dược liệu ( ưu tiên cao nhất) 1 Đảm bảo đồng bộ, kịp thời, hiệu lực, hiệu chủ trương, sách phát triển trồng dược liệu Đảng nhà nước Xây dựng máy quản lý nhà nước trồng dược liệu thống từ trung ương đến địa phương Tăng cường lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý phát triển trồng dược liệu 190 Phối hợp đơn vị quan quản lý tổ chức thực phát triển trồng dược liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp thơng tin sách, ưu đãi đầu tư cho phát triển dược liệu địa phương cho doanh nghiệp Hộ Gia đình Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh dược liệu địa phương cho doanh nghiệp Hộ gia đình Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại triển lãm thương mại địa phương cho doanh nghiệp hộ gia đình 16 Ơng/bà có ý kiến khác để phát triển nuôi trồng dược liệu Xin cám ơn cộng tác Ông /Bà Phụ lục Phiếu thu thập thơng tin tình hình trồng dược liệu tỉnh Hưng Yên, tỉnh Hà Gang tỉnh Bắc Giang Tỉnh Hưng Yên: ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích tự nhiên 92603 92603 92603 92603 92603 Diện tích đất nơng nghiệp Ha 58663 58663 58663 Dân số Người 1139925 1145588 1151640 1158053 1200000 3.1 Nông thôn Người 995741 996853 1001607 1006237 1042800 3.2 Thành thị Người 144184 148735 150033 151816 157200 Lao động Người 463300 478600 549400 549600 550000 4.1 Lao động nông nghiệp Người 330700 317700 290700 290793 282150 58084,86 58084,86 191 4.2 Lao động phi nông nghiệp Người 132600 160900 258700 258807 267850 Diện tích trồng dược liệu Ha 687,25 776,38 867,38 951,94 1067,13 Số lao động trồng dược liệu Người 55116 63540 72675 72698 94050 7.Tổng số doanh nghiệp DN 2083 2305 2503 2631 3048 7.1 Số doanh nghiệp trồng dược liệu DN 12 12 15 21 7.2 Tỷ lệ doanh nghiệp trồng dược liệu/tổng số DN % 0,288 0,52 0,479 0,57 0,689 3959,8 4265,2 4664,71 5126,52 5736,57 Kết sản xuất kinh doanh 8.1 Sản lượng sản xuất Tấn 8.2 Giá trị sản xuất Trd 460422,16 470922,29 522029,73 573136,44 631023,22 8.3 Chi phí Trd 196328,1 214226,15 236135,01 258567,84 291405,96 8.4 Đóng góp cho NSNN Trđ 1758,16 1958,57 1983,36 2008,15 2231,06 100,12 100,38 101,53 102,54 105,62 8.5 Tiền lương, tiền công, Tr.đồng thu nhập bình quân /người/năm lao động trồng dược liệu 192 Tỉnh Hà Giang ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Km2 7914,9 7914,9 7914,9 7914,9 7914,9 120306 134184 139302 142468,2 155923,5 Dân số Nghìn người 746,6 761,6 775,8 788,8 807,32 3.1 Nơng thơn Nghìn người 638,343 647,36 655,551 662,592 672,2 3.2 Thành thị Nghìn người 108,257 114,24 120,249 126,208 135,12 Lao động Nghìn người 467,7 463,4 499,1 505,3 516,68 4.1 Lao động nơng Nghìn người nghiệp 394,74 389,256 416,75 419,399 423,67 4.2 Lao động phi nơng Nghìn người nghiệp 72,96 74,144 82,35 85,901 93,01 1948,7 1966,9 2197,65 2428,4 2748,95 65,79 77,85 83,35 83,87 84,734 Diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp Diện tích trồng dược liệu Ha Số lao động trồng Nghìn người dược liệu 7.Tổng số DN DN 1018 1069 1099 1098 1022 7.1 Số doanh nghiệp trồng dược liệu DN 18 22 25 28 28 7.2 Tỷ lệ DN trồng dược liệu/tổng số DN % 1,768 2,058 2,275 2,55 2,74 8216,35 8235,6 8750,19 9112,98 10815,58 Kết sản xuất kinh doanh 8.1 Sản lượng sản xuất Tấn 8.2 Giá trị sản xuất Trđ 8.3 Chi phí Trđ 585658,2 596782,3 623988,85 647685,54 745173,08 8.4 Đóng góp cho NSNN Trđ 4326,12 4285,5 4795,21 4462,51 5747,26 8.5 Tiền lương, tiền cơng, thu nhập bình qn lao động trồng dược liệu Tr.đồng 100,72 101,36 102,84 104,68 107,52 /người/ Năm 1279325,15 1286692,3 1312527,83 1366946,66 1622337,08 193 Tỉnh Bắc Giang ĐVT Diện tích tự nhiên Km2 Diện tích đất nơng nghiệp Nghìn 2011 2012 2013 2014 2015 3844,0 3848,9 3849,7 3849,5 3849,5 124 125,1 127,12 129,4 129,4 Dân số Nghìn người 1581,8 1592,9 1608,0 1624,5 1640,9 3.1 Nơng thơn Nghìn người 1428,1 1438,0 1450,9 1440,7 1454,7 3.2 Thành thị Nghìn người 153,7 154,8 157,1 183,7 186,3 Lao động Nghìn người 989,4 999,1 1000,0 1022,6 1036,1 4.1 Lao động nơng nghiệp Nghìn người 695,55 696,67 703,0 715,82 725,3 4.2 Lao động phi nơng nghiệp Nghìn người 293,85 294,4 297,0 306,78 310,8 Diện tích trồng Ha 325,8 400,3 432,6 500 Số lao động trồng Nghìn người 20,85 dược liệu 24,9 56,24 64,43 87,04 Tổng số DN 1633 1705 1830 1870 1944 7.1 Số doanh nghiệp trồng DN dược liệu 1 3 Tỷ lệ DN trồng dược DN liệu/tổng số DN 0,06 0,05 0,109 0,16 0,15 4803,6 5845,12 6180 135 dược liệu DN Kết sản xuất kinh doanh 8.1 Sản lượng sản xuất Tấn 1668,6 4026,88 8.2 Giá trị sản xuất Trđ 58401 181209,6 230572,8 284072,83 301584 8.3 Chi phí Trđ 50058 128860,16 153715,2 193579,2 216300 8.4 Đóng góp cho NSNN Trđ 8.5 Tiền lương, tiền cơng, thu Tr.đồng nhập bình quân lao động /người/Năm trồng dược liệu 86,5 129,75 159,5 189,4 202,6 86,6 95,2 98,5 99,3 101,35 194 Phụ lục 3: Về điều kiện phát triển trồng dược liệu đơn vị điều tra, khảo sát ĐV Số đơn vị trả lời Chung hộ doanh nghiệp điều tra 1.1 Diện tích canh tác: M2 238 1.1 Diện tích trồng dược liệu M2 238 1.1.2 Diện tích canh tác loại M2 238 trồng khác 1.2.Vốn cố định Tr.đồng 238 1.3 Vốn lưu động Tr.đồng 238 1.4 Số lao động hộ /DN Người 238 1.5 Nếu Hộ Gia đình, xin cho biết Người 216 gia đình có Theo doanh nghiệp (Phụ thuộc vào DT trồng dược liệu) 2.1 Diện tích canh tác: M2 22 1.1 Diện tích trồng dược liệu M2 22 2.1.2 Diện tích canh tác loại M2 22 trồng khác 2.2.Vốn cố định ( Vốn cho trồng dược liệu) Tr.đồng 22 2.3 Vốn lưu động( vốn trồng dược liệu) Tr.đồng 22 2.4 Số lao động hộ /DN Người 22 2.5 Nếu Hộ Gia đình, xin cho biết Người / gia đình có Hộ Gia đình điều tra 3.1 Diện tích canh tác: M2 1.1 Diện tích trồng dược liệu M2 216 3.1.2 Diện tích canh tác loại M2 216 trồng khác 3.2.Vốn cố định Tr.đồng 216 3.3 Vốn lưu động Tr.đồng 216 3.4 Số lao động hộ /DN Người 216 3.5 Nếu Hộ Gia đình, xin cho biết Người 216 gia đình có ( Nguồn: Tính tốn dựa kết điều tra tác giả) Tổng số BQ đơn vị 1849590,82 7771.39 787056,48 3306,96 1062534,34 4464,43 3045,924 1866,872 1435,14 1285,2 12,798 7,844 6,03 5,95 50081 50081 2276,41 2276,41 1183,774 1154,571 390 / 85,626 52,48 17,72 / 746105,04 3454,19 1102077,36 5102,21 1501,2 317,52 941,76 1285,2 6,95 1,47 4,36 5,95 195 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG DƯỢC LIỆU - Thông tư số 14/2009/BYT-TT ngày 03/09/2009 Bộ Y tế hướng dẫn triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới - Thông tư 09/2010/TT-BYT ngày 28/4/2010 Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc - Thông tư 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/1010 Bộ Y tế hướng dẫn XK, NK thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc - Thông tư số 16/2011/TT – BYT ngày 19/04/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế qui định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc từ dược liệu - Thông tư 49/2011/TT – BYT ngày 30/12/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hướng dẫn áp dụng tỷ lệ hư hao vị thuốc y học cổ truyền chế biến, bảo quản cân chia - Thông tư số 40/2013/TT -BYT ngày 18/11/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần thứ VI - Thông tư số 05/2014/TT - BYT ngày 14/02/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc YHCT sở khám chữa bệnh, - Thông tư 05/2015/TT - BYT ngày 17/03/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc YHCT thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế - Quyết định số 39/2008/QĐ - BYT ngày 15/12/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chung chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền - Chỉ thị số 03/CT - BYT ngày 24/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý cung ứng sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh YHCT; - Quyết định số 3759/QĐ- BYT ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chế biến bảo đảm chất lượng 85 vị thuốc đông y - Quyết định số 3635/QĐ- BYT ngày 16/09/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chế biến bảo đảm chất lượng 18 vị thuốc đông y - Thông tư số 03/2016/TT – BYT ngày 21/01/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định hoạt động kinh doanh dược liệu - Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11 tháng 05 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập - Thông tư 31/2016/TT-BYT ngày 10/8/2016 quy định chi tiết mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm dược liệu vị thuốc cổ truyền sở y tế 196 Phụ lục 5: Hiệu hộ doanh nghiệp trồng dược liệu theo tỉnh Tỉnh Hưng Yên ĐV tính 2011 2012 2013 2014 2015 1.Kết sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ 1.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/ năm/ha Tr đ 1026,08 1080,16 1149,12 1248,96 1334,4 1.5 Chi phí sản xuất bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 826,02 869,58 935,1 1016,28 1090,08 1.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 200,06 210,58 214,02 232,68 244,32 2.Kết sản xuất bình quân hộ trồng dược liệu 2.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 1286,72 1354,4 1472,25 1533,6 1614,32 2.5 Chi phí sản xuất bình qn hộ/năm/ha Tr.đ 980,97 1032,65 1086,99 1144,10 1204,33 2.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 305,75 321,7 385,27 389,5 409,97 2012 2013 2014 2015 Tỉnh Hà Giang ĐV tính 2011 1.Kết sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ 1.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/ năm/ha Tr đ 769,56 810,12 861,84 936,72 1000,8 1.5 Chi phí sản xuất bình qn hộ/năm/ha Tr.đ 596,57 628,03 675,35 733,98 787,28 1.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 172,99 182,09 186,5 202,7 213,52 2.Kết sản xuất bình quân hộ trồng dược liệu 2.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 965,04 1015,8 1104,19 1150,2 1210,7 2.5 Chi phí sản xuất bình qn hộ/năm/ha Tr.đ 697,005 733,725 772,335 812,92 855,71 197 ĐV tính 2011 2.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 268,03 2012 2013 2014 2015 282,08 331,86 337,28 335,03 2012 2013 2014 2015 Tỉnh Bắc Giang ĐV tính 2011 1.Kết sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ 1.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/ năm/ha Tr đ 897,82 945,14 1005,48 1092,84 1167,6 1.5 Chi phí sản xuất bình qn hộ/năm/ha Tr.đ 720,473 758,467 815,615 886,42 950,79 1.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 177,347 186,67 216,81 189,86 206,42 2.Kết sản xuất bình quân hộ trồng dược liệu 2.4.Giá trị sản xuất bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 884,62 932,15 1012,17 1054,35 1109,84 2.5 Chi phí sản xuất bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 671,19 706,55 743,73 782,81 824,02 2.6 Thu nhập bình quân hộ/năm/ha Tr.đ 213,43 224,6 268,45 271,54 285,83 Phụ lục 6: Dự báo số tiêu phát triển trồng dược liệu Bảng 6.1 Dự báo số tiêu phát triển trồng dược liệu Chỉ tiêu Diện tích trồng dược liệu Số lao động trồng dược liệu 3.Tỷ lệ diện tích trồng dược liệu/DT đất nơng nghiệp vùng Tỷ lệ tăng diện tích bình qn năm Cơ cấu trồng dược liệu Cây lâu năm ĐVT Ha Nghìn người % 2015 4316,08 265,824 2020 2030 6722,81 16310,67 498,479 1752,881 2,0 2,1 2,6 % 0,01 0,02 0,05 % 67,06 67,06 67,06 198 Chỉ tiêu ĐVT % % Cây ngắn hạn Tỷ lệ lao động phát triển trồng dược liệu/lao động nông nghiệp Tỷ lệ tăng lao động bình quân năm % Nguồn: Dựa kết điều tra tính tốn tác giả 2015 32,94 18,57 2020 32,94 33,57 2030 32,94 53,57 3,1 3,0 2,0 6.2 Tỉnh Hưng Yên Chỉ tiêu Diện tích trồng dược liệu Số lao động trồng dược liệu ĐVT Ha Nghìn người % 3.Tỷ lệ diện tích trồng dược liệu/DT đất nơng nghiệp vùng Tỷ lệ tăng diện tích bình qn năm % Tỷ lệ lao động phát triển trồng % dược liệu/lao động nơng nghiệp Tỷ lệ tăng lao động bình quân năm % Nguồn: Dựa kết điều tra tính tốn tác giả 2015 1067,13 94,05 2020 2030 1662,18 4032,735 176,36 620,18 1,8 1,9 2,4 0,01 33,33 0,02 48,33 0,05 68,33 3,1 3,0 2,0 199 6.3 Tỉnh Hà Giang Chỉ tiêu Diện tích trồng dược liệu Số lao động trồng dược liệu ĐVT Ha Nghìn người % 3.Tỷ lệ diện tích trồng dược liệu/DT đất nông nghiệp vùng Tỷ lệ tăng diện tích bình qn năm % Tỷ lệ lao động phát triển trồng % dược liệu/lao động nông nghiệp Tỷ lệ tăng lao động bình quân năm % Nguồn: Dựa kết điều tra tính tốn tác giả 2015 2748,95 84,73 2020 2030 4281,81 10388,41 158,89 558,75 1,7 1,8 2,3 0,01 20,0 0,02 37,0 0,05 57,0 3,1 3,0 2,0 500 87,04 2020 778,81 163,22 2030 1889,52 573,95 0,38 0,48 0,98 0,01 12,00 0,02 27,0 0,05 47,0 3,1 3,0 2,0 6.4Tỉnh Bắc Giang Chỉ tiêu Diện tích trồng dược liệu Số lao động trồng dược liệu ĐVT Ha Nghìn người % 3.Tỷ lệ diện tích trồng dược liệu/DT đất nơng nghiệp vùng Tỷ lệ tăng diện tích bình qn năm % Tỷ lệ lao động phát triển trồng % dược liệu/lao động nông nghiệp Tỷ lệ tăng lao động bình quân năm % Nguồn: Dựa kết điều tra tính tốn tác giả 2015 ... cường vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm tới 1.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vai trò nhà nước với phát triển trồng dược liệu Có... HỒN THIỆN VAI TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG DƯỢC LIỆU Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 128 4.1 Bối cảnh phát triển, dự báo nhu cầu mục tiêu phát triển trồng dược liệu Việt Nam.. . rõ cở sở lý luận thực tiễn vai trò nhà nước phát triển trồng dược liệu (ii) Phân tích thực trạng vai trị nhà nước phát triển trồng dược liệu địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam nay, thành tựu, hạn

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w