Đánh giá chung về thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc hiện nay ..... CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHOHỌC SINH TIỂU HỌC NÔN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGÔ GIANG NAM
GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN
MIỀN NÚI PHÍA BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN, NĂM 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGÔ GIANG NAM
GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN
MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Đặng Quốc Bảo
2 PGS.TS Bùi Văn Quân
THÁI NGUYÊN, NĂM 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất
kì công trình nào khác
Tác giả luận án
Ngô Giang Nam Ngô Giang
ngnGNam
Trang 4MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục các chữ cái viết tắt x
Danh mục các bảng xi
Danh mục các biểu đồ xiii
Danh mục các sơ đồ xiii
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phạm vi nghiên cứu 3
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3
8 Các luận điểm bảo vệ 4
9 Cái mới của luận án 4
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 5
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1 Trên thế giới 5
1.1.2 Ở Việt Nam 9
1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài 12
1.2.1 Kỹ năng 12
1.2.2 Kỹ năng giao tiếp 13
1.2.3 Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 18
1.3 Vai trò của giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 18
1.3.1 Giáo dục KNGT với việc hình thành và phát triển nhân cách 19
1.3.2 Giáo dục KNGT tạo nên hệ giá trị sống tích cực của học sinh 20
1.3.3 Giáo dục KNGT cho học sinh, giúp học sinh tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống 21
Trang 51.4 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học
nông thôn miền núi 23
1.4.1 Đặc điểm nông thôn miền núi 23
1.4.2 Mục đích, nội dung GD kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn 27
1.4.3 Con đường giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 33
1.4.4 Phương pháp giáo dục KNGT cho HS tiểu học nông thôn miền núi 39
1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 43
1.4.6 Đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 45
Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 48
2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 48
2.1.1 Khái quát hoàn cảnh KT-XH của vùng nông thôn miền núi phía Bắc 48
2.1.2 Khái quát học sinh tiểu học vùng nông thôn miền núi phía Bắc 50
2.2 Tổ chức điều tra khảo sát 52
2.2.1 Mục tiêu khảo sát 52
2.2.2 Nội dung điều tra khảo sát 52
2.2.3 Địa bàn điều tra khảo sát 52
2.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát và xử lý kết quả 52
2.3 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 52
2.3.1 Thực trạng nhận thức của CB, GV về khái niệm giao tiếp và khái niệm kỹ năng giao tiếp 52
2.3.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 56
2.3.3 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 69
2.3.4 Đánh giá chung về thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc hiện nay 77
Trang 6Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 80
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 80
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 80
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 81
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 81
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 82
3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học vùng nông thôn miền núi phía Bắc 83
3.2.1 Thiết kế và tổ chức bài học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc thông qua dạy học các môn học có ưu thế 83
3.2.2 Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc theo các chuẩn hành vi ứng xử của học sinh 88
3.2.3 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng cùng tham gia nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học 90
3.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trong quá trình giao tiếp 92
3.2.5 Thường xuyên phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh 95
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 99
3.4 Thực nghiệm 101
3.4.1 Mục đích thực nghiÖm s- ph¹m 101
3.4.2 Nội dung thực nghiệm 102
3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 102
3.4.4 Cách thức thực nghiệm 102
3.4.5 Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá 103
3.4.6 Xử lý kết quả thực nghiệm 105
3.4.7 Phân tích kết quả thực nghiệm 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Liên Hợp Quốc
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Nhận thức của GV, CBQL về khái niệm giao tiếp 53
Bảng 2.2 Nhận thức của GV, CBQL về khái niệm kỹ năng giao tiếp 53
Bảng 2.3 Nhận thức của GV, CBQL về ý nghĩa GD kỹ năng giao tiếp 54
Bảng 2.4 Nhận thức về mức độ cần thiết của các kỹ năng giao tiếp cần giáo dục cho học sinh tiểu học 55
Bảng 2.5 Nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 56
Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp GD KN GT cho HS TH 58
Bảng 2.7 Biện pháp GD kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn 59
Bảng 2.8 Các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua dạy học các môn học chiếm ưu thế 61
Bảng 2.9 Hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS 63
Bảng 2.10 Những khó khăn của giáo viên trong giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 64
Bảng 2.11 Mức độ nhận thức về KNGT của HS 69
Bảng 2.12 Thực trạng KN GT HS tiếp nhận được trong các giờ học 71
Bảng 2.13 Đánh giá của GV, phụ huynh HS và HS về KNGT của học sinh lớp 3 ở các trường Tiểu học khu vực nông thôn miền núi phía Bắc 73
Bảng 2.14 Thực trạng kỹ năng lắng nghe của HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 74
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá KNCH của HS hai lớp TN và lớp ĐC 107
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá KN NLCOXL của HS hai lớp TN và lớp ĐC 109
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá KNBLTĐTC của HS hai lớp TN và lớp ĐC 110
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá KNXLTH của HS hai lớp TN và lớp ĐC 112
Bảng 3.5 Kết quả đánh giá KNCS của HS hai lớp TN và lớp ĐC 114
Bảng 3.6 Kết quả đánh giá KNTP của HS hai lớp TN và lớp ĐC 115
Bảng 3.7 Kết quả đánh giá KNGQVĐ của HS hai lớp TN và lớp ĐC 117
Trang 9Bảng 3.8 Kết quả đánh giá KNCH của HS hai lớp TN và lớp ĐC 119
Bảng 3.9 Kết quả đánh giá KN NLCOXL của HS hai lớp TN và lớp ĐC 121
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá KN BLTĐTC của HS hai lớp TN và lớp ĐC 122
Bảng 3.11 Kết quả đánh giá KN XLTH của HS hai lớp TN và lớp ĐC 124
Bảng 3.12 Kết quả đánh giá KNCS của HS hai lớp TN và lớp ĐC 126
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá KNTP của HS hai lớp TN và lớp ĐC 127
Bảng 3.14 Kết quả đánh giá KNGQVĐ của HS hai lớp TN và lớp ĐC 129
Bảng 3.15 Đánh giá về nhu cầu giao tiếp của HS 131
Bảng 3.16 Hứng thú của HS khi tham gia hoạt động thực nghiệm 132
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Kết quả đánh giá KNCH cuả HS hai lớp TN và ĐC 108
Biểu đồ 3.2 Kết quả đánh giá KN NLCOXL của HS hai lớp TN và ĐC 109
Biểu đồ 3.3 Kết quả đánh giá KN BLTĐTC của HS hai lớp TN và ĐC 111
Biểu đồ 3.4 Kết quả đánh giá KN XLTH của HS hai lớp TN và ĐC 112
Biểu đồ 3.5 Kết quả đánh giá KNCS của HS lớp TN và ĐC 114
Biểu đồ 3.6 Kết quả đánh giá KNTP của HS hai lớp TN và ĐC 116
Biểu đồ 3.7 Kết quả đánh giá KNGQQVĐ của HS hai lớp TN và ĐC 117
Biểu đồ 3.8 Kết quả đánh giá KNCH của HS hai lớp TN và ĐC 119
Biểu đồ 3.9 Kết quả đánh giá KN NLCOXL của HS hai lớp TN và lớp ĐC 121
Biểu đồ 3.10 Kết quả đánh giá KN BLTĐTC của HS hai lớp TN và lớp ĐC 123
Biểu đồ 3.11 Kết quả đánh giá KN XLTH của HS hai lớp TN và lớp ĐC 124
Biểu đồ 3.12 Kết quả đánh giá KNCS của HS hai lớp TN và lớp ĐC 126
Biểu đồ 3.13 Kết quả đánh giá KNTP của HS hai lớp TN và lớp ĐC 128
Biểu đồ 3.14 Kết quả đánh giá KNGQVĐ của HS hai lớp TN và lớp ĐC 129
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục KNGT cho HS tiểu học nông thôn miền núi 101
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của mọi sự phát triển, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là muốn phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước thì phải phát triển con người Vì vậy hầu hết các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đều rất quan tâm đến phát triển con
người, coi giáo dục - đào tạo là " quốc sách hàng đầu" Trong bối cảnh đó, Đảng,
Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về phát triển giáo dục - đào tạo,
coi “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” và “Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân” Đồng thời xác định rõ mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới của đất nước: "chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tin dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là thế hệ trẻ " [28]
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, chính phủ đã xác
định "đến năm 2020 nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành đặc biệt là chất lượng giáo dục, văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học, " [96]
Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách con người đòi hỏi nhà trường nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng phải quan tâm trang bị tri thức,
kỹ năng, thái độ cho người học, đảm bảo tính cân đối giữa dạy chữ và dạy người, đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giúp học sinh biến tri thức thành hành động, thái độ thành hành vi, kỹ năng để sống an toàn, khỏe mạnh, thành công và hiệu quả
Trong kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp chiếm vị trí vô cùng quan trọng đối với cuộc sống thực tiễn, hoạt động lao động của con người Kỹ năng giao tiếp không phải do bẩm sinh, di truyền mà nó được hình thành, phát triển trong quá trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì cần thiết phải phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, sinh viên
1.2 Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt cơ sở nền tảng để học sinh phát triển bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức kỹ năng cơ bản ban đầu làm cơ sở để học sinh tiếp tục học ở các lớp cao hơn Nội dung giáo dục tiểu học
Trang 12tập trung vào các môn học văn hóa, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh vv , trong những nội dung đó thì giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh chiếm vị trí, vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả của giáo dục tiểu học Bởi mọi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt trong nhà trường đều phải được thực hiện thông qua giao tiếp Giao tiếp ở trường tiểu học được tiến hành trong mối quan hệ thầy - trò, trò - trò và mối quan hệ thầy, trò với những người xung quanh Để giao tiếp thành công, hiệu quả đòi hỏi thầy giáo và học sinh phải có kỹ năng giao tiếp
1.3 Học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc do hạn chế về điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; do đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt về: nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động trong quá trình giao tiếp chưa cao nên giao tiếp của HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc còn một số hạn chế như: còn nhút nhát, tự ti và lúng túng khi đứng trước đám đông, chưa có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kỹ năng thích ứng, kỹ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt kiến thức về cuộc sống của học sinh còn nghèo nàn Trong khi đó, việc giáo dục kỹ năng sống và kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học còn gặp rất nhiều khó khăn, kết quả giáo dục còn hạn chế, những chính sách về đầu tư, phát triển, xây dựng môi trường giáo dục chưa thực sự tốt Chính bởi vậy, các nhà trường, các gia đình và xã hội cần có cách nhìn nhận và thực hiện tốt việc giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng giao tiếp nói riêng cho HS Bên cạnh đó, cần có những nghiên cứu cụ thể để đề xuất những biện pháp GD mang tính đặc thù cho GD nói chung, giáo dục kỹ năng sống và kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc nói riêng Đây là yêu cầu cần thiết và khách quan trong sự phát triển
Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Giáo dục kỹ năng giao
tiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc"
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho
HS tiểu học, luận án đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho HS tiểu học hiện nay
3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KNGT cho HS Tiểu học
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc
Trang 134 Giả thuyết khoa học
Kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc còn nhiều hạn chế: Học sinh thiếu tính chủ động trong giao tiếp, đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp còn hẹp Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp giáo dục
kỹ năng giao tiếp cho HS Tiểu học mang tính đồng bộ thông qua cả ba môi trường: Nhà trường - Gia đình - xã hội, gắn kết giữa dạy chữ với dạy người, tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, thái độ, hành vi, kỹ năng giao tiếp sẽ góp phần nâng cao chất lượng GD học sinh tiểu học nông thôn miền núi nói chung và nâng cao hiệu quả GD kỹ năng giao tiếp cho học sinh nói riêng
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu các vấn đề lý luận về giáo dục kỹ năng giao tiếp như một
bộ phận của GD kỹ năng sống cho HS tiểu học
5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học vùng nông thôn miền núi phía Bắc
5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục và thực nghiệm một số biện pháp được lựa chọn nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho HS Tiểu học vùng nông thôn miền núi phía Bắc trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp
6 Phạm vi nghiên cứu
- Luận án nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua các biện pháp: Kết hợp nội khóa và ngoại khóa; kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội; GD thông qua dạy học các môn học chiếm ưu thế
- Địa bàn nghiên cứu: Các trường Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc trên địa bàn các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Cơ sở phương pháp luận
Vận dụng quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà Nước về giáo dục phát triển toàn diện nhân cách con người trong công cuộc đổi mới
7.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn bao gồm:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá hệ thống lý luận của đề tài