1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 889,48 KB

Nội dung

- Đánh giá tình hình cho vay và phân tích hiệu quả của hoạt động tín dụng hộsản xuất tại chi nhánh đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn;hiệu quả sử dụng vốn c

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang tập trung vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐH) đất nước, trước hết là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Trong lộ trình ViệtNam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, thì quan trọng nhất là hàm lượng làmnên nước công nghiệp từ nông thôn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất Đó là chiến lượctoàn diện và lâu dài trên con đường xây dựng một quốc gia: “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đạt được điều đó thì đòi hỏi sự phối hợp, nổlực phấn đấu của tất cả các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế Trong đó, dịch vụngân hàng cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ, đặc biệt là ở khu vực nôngthôn cũng phải phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hướng đầu tư hợp lý

(CNH-và có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực nhất là đối với các hộ sản xuất ở nông thôn

Nền nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn Từ chỗ lànước thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hàngđầu thế giới về xuất khẩu lương thực Có được kết quả đó là có sự đóng góp đáng kểcủa kinh tế hộ gia đình Thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước trongviệc phát triển kinh tế hộ sản xuất Từ định hướng và chính sách về phát triển kinh tế

hộ sản xuất đã giúp cho ngành ngân hàng nói chung, ngân hàng nông nghiệp nói riêngthí điểm, mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất Hộ sảnxuất có nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng Trong quá trình đầu

tư vốn đã khẳng định được hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sửdụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăngsản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng nói chung ở khu vực nông thôn Việt Nam mớichỉ chú ý độc canh tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp là chính, còn hai đối tượngrất lớn và quan trọng khác là nông dân và nông thôn thì dường như còn bỏ ngỏ Nôngdân đang đứng trong tình thế tách dần mảnh ruộng của mình nhường đất cho côngnghiệp và trang trại sản xuất hàng hoá tập trung để tự biến mình thành “công nhânnông nghiệp không nghề đi làm thuê” Tuy đạt được một số kết quả, song trên thực tế,tại nhiều vùng quê, hiệu quả của tín dụng nông thôn còn thấp Nguyên nhân là dongười dân thiếu thông tin về hệ thống tín dụng, dẫn đến khó khăn trong tiếp cận vốn

Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

Bên cạnh đó, cơ chế, thủ tục vay rườm rà cũng khiến bà con ngại đến ngân hàng, các tổchức tín dụng Những bất cập này đang là rào cản lớn trong quá trình phát triển thị trườngtín dụng nông thôn đầy tiềm năng.

Chính lẽ đó cùng với việc đổi mới tư duy về “tam nông”, thị trường dịch vụ tíndụng, ngân hàng cũng phải đổi mới cơ cấu thị phần và cả cơ cấu các sản phẩm tiện íchngân hàng để không chỉ hướng vào nông nghiệp, mà cần hướng mạnh cả vào chấtlượng sống của bản thân người nông dân và bộ mặt nông thôn

Cùng với công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, Ngân hàngNN&PTNT tỉnh Quảng Bình nói chung và chi nhánh huyện Tuyên Hoá nói riêng đã cónhững bước thay đổi căn bản và đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vàoviệc thực hiện quá trình CNH-HĐH đất nước Trong những năm qua, Ngân hàngNN&PTNT Quảng Bình đã từng bước phát triển cả về quy mô và chất lượng tín dụng,đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt là đối với lĩnh vựcnông, lâm, ngư nghiệp cũng như khu vực nông thôn Đồng thời, đi đầu trong việc thựchiện chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, với 78,9% số khách hàng và52,7% dư nợ cho vay của toàn tỉnh, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, cải thiện đời sống nhân dân

Tuyên Hoá nằm trong vùng có địa lý phức tạp là vùng trung du miền núi, đồngbằng nhỏ hẹp xen lẫn với những ngọn núi đá vôi, thuộc tỉnh Quảng Bình Điều kiện tựnhiên và kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói còn ở mức cao là23,92% (năm 2009), trình độ dân trí còn thấp, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manhmún, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lao động chủ yếu còn mang tính thô sơ, thị trườngtiêu thụ chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người còn khá thấp (khoảng 6,67 triệuđồng/người/năm, năm 2009), nên khả năng tích tụ và tập trung vốn cho yêu cầu mở rộngsản xuất gặp nhiều khó khăn, vấn đề vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho sản xuất làmột nhu cầu bức xúc Vì vậy, việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất của chinhánh còn gặp nhiều khó khăn và khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng

Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụngcho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá Tôi đã lựachọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản

Đại học Kinh tế Huế

Trang 3

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số lý luận chung về tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng

đối với phát triển kinh tế ở nông thôn

- Đánh giá tình hình cho vay và phân tích hiệu quả của hoạt động tín dụng hộsản xuất tại chi nhánh đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn;hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động tíndụng hộ sản xuất tại chi nhánh

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàngNN&PTNT huyện Tuyên Hóa đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất trên địa bàn

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN&PTNTTuyên Hóa đối với hộ sản xuất qua 3 năm từ 2007 đến 2009

1.4 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung:

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quanđến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất: về hiệu quả kinh tế củaviệc cho vay, sử dụng vốn tại chi nhánh qua 3 năm 2007-2009 Phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ hộ sản xuất tại chi nhánh

- Về không gian nghiên cứu: Tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng

NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình; Điều tra tại 2 xã Hương Hóa, Thanh Hóamỗi xã chọn 30 hộ để điều tra

- Về thời gian nghiên cứu: trong 3 năm 2007 – 2008 - 2009.

1.5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp và sơcấp kết hợp với phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:

+ Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến: Thông qua những người làmcông tác tín dụng (cán bộ tín dụng, tổ nhóm vay vốn, những người sử dụng vốn củangân hàng trong nhiều năm,…) có kinh nghiệm, có hiểu biết trong lĩnh vực cho vay và

sử dụng vốn vay để tiến hành điều tra thu thập số liệu được chính xác và có hiệu quảhơn, giúp tiết kiệm được thời gian và giúp hiểu rõ hơn về đối tượng nghiên cứu

Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

+Phương pháp điều tra chọn mẫu: Sau khi tìm hiểu qua tình hình chung, cơ bảncủa đối tượng nghiên cứu, cuộc điều tra được tiến hành theo phương pháp chọn mẫucác hộ sản xuất trong 2 xã đại diện cho 20 xã, thị trấn trong toàn huyện có sử dụng vốnvay tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá, không giới hạn đến số tiềnđược vay, số lần vay, mục đích sử dụng món vay và thời hạn vay nhưng có giới hạn vềthời gian vay là chỉ điều tra các hộ vay vốn trong thời gian nghiên cứu là từ năm 2007đến năm 2009 Đồng thời trong các hộ điều tra tiến hành tìm hiểu qua tình hình củatừng loại hộ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh để có thể nắm rõ đặc điểm của hộtrước khi phỏng vấn, tiến hành phân tổ theo ngành nghề và chuẩn bị phiếu điều tratheo từng đặc điểm hoạt động kinh doanh của hộ, nhằm mục đích giúp nội dung phiếutập trung theo từng nhóm đối tượng điều tra và để cuộc điều tra thu được kết quả cao

+ Phương pháp hạch toán kinh tế

Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1.Cơ sở lý luận

1.1.1.1 Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nền kinh tế

a Khái quát chung

- Khái niệm hộ sản xuất:

Theo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được hiểu như sau: "Hộsản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọiquan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất củamình" Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể,

hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trường viên

Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn Các hộ nàytiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanhngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước ta

- Đặc điểm của hộ sản xuất

+ Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn

vị tiêu dùng

+ Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấphoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nôngdân và thị trường

+ Khả năng tài chính của hộ sản xuất chỉ có thể thoả mãn các nhu cầu tái sảnxuất giản đơn thông qua việc kiểm soát các nguồn lực như đất đai, lao động, vốn,…Cho nên nông dân bị hạn chế bởi thiếu vốn nghiêm trọng, các hộ sản xuất thường thiếu

cả vốn lưu động để mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất và vốn cố định để mua cácphương tiện, công cụ sản xuất

+ Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt độngphi nông nghiệp với các mức độ khác nhau

Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

+ Sản xuất kinh doanh (SXKD) của hộ nông dân phần lớn là gắn liền với tựnhiên, cho nên trong SXKD thì hộ sản xuất thường chịu ảnh hưởng của nhiều rủi ro

mà khả năng khắc phục lại hạn chế Mặt khác trình độ SXKD và công nghệ lại yếukém và lạc hậu, thiếu vốn sản xuất, thị trường nông thôn chưa phát triển nên khôngkích thích được sản xuất, hộ nghèo và hộ trung bình còn chiếm tỷ trọng cao

1.1.1.2 Một số vấn đề chung về tín dụng ngân hàng đối với kinh tế HSX

a Khái niệm

- Tín dụng ngân hàng

Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Tuy nhiên khi gắn tíndụng với chủ thể nhất định như ngân hàng thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng chovay.Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thươngmại (NHTM), phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng

Như vậy,tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhấtđịnh Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:

+) Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng.+) Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn

+) Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

b Phân loại

Tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo nhữngloại tiêu thức phân loại khác nhau

- Tín dụng chia theo thời gian

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, vì thời gianliên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàntrả của khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân thành:

+ TD ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống (tài trợ cho tài sản lưu động)

+ TD trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm, tái trợ cho các tài sản cố định nhưphương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn

+ TD dài hạn: Trên 5 năm tài trợ cho công trình xây dựng, máy móc thiết bị cógiá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu

Việc xác định thời hạn trên chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vayĐại học Kinh tế Huế

Trang 7

Tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu thương phiếu…Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Cho vay được định lượngtheo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kỳ và dư nợ cuối kỳ.

+ Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay ra trong kỳ.+ Dư nợ cuối kỳ là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kỳ.Chiết khấu thương phiếu là việc NH ứng trước tiền cho khách hàng tương ứngvới giá trị của thương phiếu, trừ đi phần thu nhập của NH để sử dụng một thươngphiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ)

Cho thuê tài chính là việc NH bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theonhững thoả thuận nhất định Sau một thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốclẫn lãi cho NH

Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ kháchhàng của mình

- Tín dụng được chia theo hình thức đảm bảo

Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận TD về việc dùng tài sản mà mình đang

sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho NH, bao gồm:

+ Cho vay không có bảo đảm là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn

để quyết định cho vay

+ Cho vay có đảm bảo là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo cho tiền vaynhư thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác TD dựa trên cam kếtđảm bảo yêu cầu NH và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo

- Tín dụng chia theo mục đích của tín dụng, bao gồm:

+ Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp

+ Cho vay tiêu dùng cá nhân

+ Cho vay bất động sản

+ Cho vay nông nghiệp

+ Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

- Tín dụng phân loại theo rủi ro

Tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình, thấp:

+ Tín dụng lành mạnh: Các khoản TD có khả năng thu hồi cao

Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

+ Tín dụng có vấn đề: Các khoản TD có dấu hiệu không lành mạnh như kháchhàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai,khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính,…

+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn

và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…

+ Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thếchất nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…

- Dựa vào phương thức cho vay, TD được chia thành các loại:

+ Cho vay theo món vay

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng

Ngoài ra còn có một số cách phân loại khác như phân theo ngành kinh tế (công,nông nghiệp…); theo đối tượng TD (tài sản lưu động, tài sản cố định)…

c Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất.

Tín dụng ngân hàng được các nhà kinh tế công nhận là có vai trò quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Tín dụng chỉ được coi là mộttrong rất nhiều điều kiện cần thiết và là trung gian phân bổ nguồn lực cho phát triển

Do đó TD có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn vàđược thể hiện qua các vai trò cụ thể như:

+ Tín dụng ngân hàng có tầm quan trọng sống còn đối với chương trình pháttriển nông thôn của đất nước Trong nhiều cơ chế, chính sách Chính phủ đã ban hànhnhằm tăng cường đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách TDNH cóvai trò hết sức quan trọng

Thường những người muốn thành lập hoặc mở rộng các doanh nghiệp hoặcdịch vụ trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn rất cần TD Do đó, việc cung cấp TD,với các điều kiện mà cá nhân và các tổ chức có thể quản lý được đóng vai trò rất quantrọng trong phát triển nông thôn

+ Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính nông thôn.Thị trường tài chính ở nông thôn là nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốn,nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế nông thôn Thị trường tài chính nông thônbao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ Trong thị trường này, NH nông nghiệp cóvai trò vô cùng quan trọng, vì nó có hệ thống chân rết đến tận huyện Mặt khác, ở từng

Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

+ Hoạt động TDNH đã góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn,

tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn

Trong nông thôn hiện nay, số hộ dân khá đang giàu lên chiếm tỷ lệ ngày càngcao do họ có trình độ SXKD, tiếp thu được khoa học kỹ thuật, họ có vốn là điều thiếtyếu ban đầu cho quá trình sản xuất và nắm bắt nhanh nhạy thị trường, họ quyết địnhđược sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? để mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất Ngược lại, có những hộ không có kinh nghiệm, kinh doanh không cóhiệu quả dẫn đến lỗ, hoặc có ruộng đất quá ít so với nhu cầu của họ hoặc thiếu vốn choquá trình sản xuất Trong mọi trường hợp đồng vốn TD của NH, đã giúp hộ có khảnăng giải quyết được khó khăn trong SXKD và góp phần tăng thu nhập cho hộ Trên

cơ sở đó, họ có khả năng dễ dàng trong việc tích tụ và tập trung vốn

+ Tín dụng đã góp phần tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao động

và tài nguyên thiên nhiên

Tiềm năng về phát triển ở nông thôn nước ta là rất lớn, nếu được Nhà nướcquan tâm đúng mức với những chính sách vĩ mô thích hợp, đặc biệt là nếu có chínhsách đầu tư TD hợp lý, thì chắc chắn những khả năng tiềm tàng mà lâu nay chưa được

sử dụng sẽ được động viên khai thác triệt để và phát huy hiệu quả

+ Tín dụng đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông dântiếp thu công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh

Trong điều kiện hiện nay, đời sống nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, cơ sởvật chất kỹ thuật lạc hậu Muốn cải thiện tình hình đó cần phải tăng cường đầu tư vốnphát triển nông thôn Chính vì lẽ đó, vốn TD của NH không những tham gia vào quátrình sản xuất bằng hình thức bổ sung vốn lưu động, mà còn là vốn đầu tư trung hạn vàdài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến cho quá trình sản xuất Cáccông trình đầu tư nhằm phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi,tiêu dùng như: công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển các ngành nghề mới,các hệ thống tưới tiêu, công trình thuỷ lợi, đường giao thông, mạng lưới điện nhằmphục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới

+ Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngànhnghề mới, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động trong nông thôn

Chính việc xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng các xí nghiệp chế biến nông sản

đã thu hút một số lượng lớn lao động dư thừa trong nông thôn, tạo việc làm cho họ.Hiện nay luật khuyến khích đầu tư trong nước được ban hành đã tạo luồng sinh khí

Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

mới cho các doanh nghiệp trong nước mạnh dạn đầu tư vào tất cả các lĩnh vực SXKD,dịch vụ và tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển, trước hết là chăn nuôi vàngành nghề phục vụ nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

Như vậy TDNH ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp đến sự phát triển của nhữngngành nghề truyền thống và ngành nghề mới Thông qua tín dụng nông nghiệp, cácTCTD góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển từ đó tạo điều kiện cho các ngànhnghề truyền thống và ngành nghề mới phát triển, đồng thời các TCTD trực tiếp bổsung vốn kịp thời cho các ngành nghề này phát triển Những ngành nghề dịch vụ mớiphát triển đã thu hút lao động trong nông thôn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đờisống ở nông thôn

+Tín dụng ngân hàng đã tạo cho người dân không ngừng nâng cao trình độ sảnxuất, tăng cường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng

Hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh doanh lời ăn lỗ chịu Dovậy bắt buộc bản thân hộ gia đình muốn tồn tại và phát triển thì phải đáp ứng đượcnhững yêu cầu mới Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật (KHKT) phát triểnnhư vũ bão đòi hỏi người nông dân phải không ngừng nâng cao trình độ của mình Kếtquả cuối cùng đã ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân và gia đình họ Vì vậy ngoài việchăng say lao động, họ phải áp dụng những quy trình kỹ thuật mới vào sản xuất để đemlại hiệu quả kinh tế cao nhất

+ Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo hiệu quả xã hội, nâng cao cuộc sốngtinh thần vật chất cho người nông dân TD nông nghiệp đã có những đóng góp rất lớn vàoviệc xóa đói giảm nghèo

Hoạt động tín dụng ngân hàng thực hiện tốt sẽ góp phần hạn chế nạn cho vaynặng lãi trong nông thôn Chính việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã gópphần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, người dân đỡ bị bóc lột hơn và kết quả là sauquá trình sản xuất người dân thực sự được hưởng thành quả lao động của họ Việccung ứng vốn TD của NH cho những HSX thiếu vốn, kể cả hộ giàu và hộ nghèo, đềuđòi hỏi phải có tài sản thế chấp, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích Như vậyđồng vốn của NH đã đi sâu vào tận cùng thôn ấp, thúc đẩy nông thôn phát triển, làm cho hộnghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn, đời sống các tầng lớp dân cư trong nông thônđược nâng cao

Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

+ Tín dụng ngân hàng là nguồn cung vốn cơ bản, lâu dài và chất lượng cho quátrình phát triển kinh tế hộ gia đình Góp phần điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu,đảm bảo cho sản xuất ổn định, có hiệu quả cao.

Khi HSX cần vốn thì NH là công cụ đắc lực cung cấp vốn cho nhu cầu SXKDcủa các hộ Còn khi HSX có sản phẩm thu hoạch bán, tiền vốn và tiền lãi chưa được sửdụng thì NH là nơi gửi tiền tiết kiệm an toàn và có lãi cho hộ nông dân Vậy tín dụngngân hàng là thị trường chung chuyển nguồn tín dụng nông nghiệp – nông thôn

+ Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế của hộ sản xuất,tạo điều kiện để các hộ sản xuất tăng cường quan hệ hợp tác với nhau, với các doanhnghiệp, nhà cung ứng và tiêu thụ trong nước và nước ngoài

+ Tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân thực sự là đòn bẩy thúc đẩy nôngnghiệp Việt Nam phát triển toàn diện, mạnh mẽ và đang ngày càng trở thành ngànhnông nghiệp hàng hoá, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà doanh số xuất khẩucủa nhiều ngành hàng có xuất xứ nguyên liệu, lao động từ nông nghiệp, nông thônngày càng lớn

Vậy tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống kinh

tế xã hội nông thôn Cho nên cần sử dụng tín dụng như một công cụ đắc lực để thúcđẩy quá trình phát triển kinh tế nông thôn

1.1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài

a Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay và chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất

- Doanh số cho vay (DSCV) là chỉ tiêu phản ánh dung lượng hoạt động cho vaytrong kỳ, đó là tổng số tiền mà NH đã cho vay trong kỳ (tính cho tháng, quý, năm).Chỉtiêu này phản ánh mối quan hệ giữa NH với khách hàng DSCV đến HSX cho biếtlượng tiền cho vay đến các HSX, nó phản ánh quy mô, mức độ hoạt động TD HSX

DSCV trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ - Dư nợ đầu kỳ + DSTN trong kỳ

- Doanh số thu nợ (DSTN) là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ, tính chotháng, quý, năm Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền mà NH đã thu về từ các chủ thể vay vốn

DSTN trong kỳ = Dư nợ đầu kỳ - Dư nợ cuối kỳ + DSCV trong kỳ

- Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà NH hiện đang còn cho vay tính đến thờiđiểm cụ thể, dư nợ là chỉ tiêu tích luỹ qua các kỳ Đây chính là khoản mà NH cần phảithu về Tổng dư nợ cho vay HSX phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng của TD HSX,

nó cho biết mối quan hệ giữa NH với HSX

Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ

Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

- Tỷ lệ thu nợ (Hệ số thu nợ) = Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay * 100%

Tỷ lệ thu nợ càng cao thể hiện công tác thu hồi nợ của NH càng tốt, tạo điềukiện để hoạt động cho vay của NH được tốt hơn

- Nợ xấu là khoản cho vay đến hạn trả nhưng chưa trả Khi hết kỳ hạn trả nợ

hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn vàkhông được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc không được gia hạn nợ thì số nợ đến hạn phảichuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiềnchậm trả (áp dụng mức lãi suất bằng 130% so với lãi suất trong hợp đồng TD) Nợ xấu

là kết quả của sản phẩm cho vay được thiết kế kém, nó phản ánh chất lượng củanghiệp vụ TD tại NH

+ Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu / Tổng dư nợ * 100%

b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất

+) Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất

- Giá trị sản xuất GO phản ánh toàn bộ giá trị của cải vật chất mà hộ đã tạo ratrong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm)

GO = ∑Qi*Pi (Qi: sản lượng sản phẩm i; Pi: Giá đơn vị sản phẩm i)

- Tổng chi phí sản xuất (TC) là toàn bộ chi phí bằng tiền hoặc vật chất của hộ, gồm:

* Chi phí trung gian (IC) là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản xuấtbao gồm toàn bộ chi phí thường xuyên về mặt vật chất và chi phí dịch vụ được sửdụng trong quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định thường là 1 tháng, 1 quýhay 1 năm

* Chi phí tự có (Tc) bao gồm công lao động gia đình, vật tư gia đình tự sản xuất

* Khấu hao tài sản cố định

- Giá trị gia tăng (VA) phản ánh giá trị tăng thêm so với chi phí thuê mua ngoài dùngcho sản xuất

VA = GO – IC

- Giá trị gia tăng thuần (NVA) hay còn gọi là thu nhập hỗn hợp (MI) là chỉ tiêubiểu hiện toàn bộ giá trị mới được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định tháng, quýhay năm (không kể phần khấu hao TSCĐ)

MI = VA - KH

Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

NB = MI – Tc

- Tỷ lệ GO/IC, VA/IC, MI/IC, NB/IC cho biết cứ 1 đồng chi phí trung gian đầu

tư sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất và tương ứng với bao nhiêuđồng giá trị gia tăng, bao nhiêu đồng thu nhập và bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Giá trị hiện tại thuần (NPV) của khoản đầu tư là tổng giá trị hiện tại của cáckhoản thu trừ đi giá trị hiện tại của các khoản chi phí đầu tư của dự án

n B t n C t

i=1 (1 + i) t i=1 (1 + i)

Trong đó: Btlà thu nhập của dự án ở năm t

Ctlà chi phí của dự án ở năm tt: số năm thực hiện dự áni: lãi suất tính toán

- Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức lãi suất mà tại đó thu nhập vừa hoànđược chi phí bỏ ra Hay hệ số hoàn vốn nội bộ là lãi suất tính toán mà ứng với nó giátrị hiện tại ròng (NPV) bằng 0

n B t n C t

i=1 (1 + i) t i=1 (1 + i)

Trong đó: Btlà thu nhập của dự án ở năm t

Ctlà chi phí của dự án ở năm tt: số năm thực hiện dự áni: lãi suất tính toán

Chỉ tiêu IRR chính là suất thu hồi mà bản thân dự án có thể tạo ra Chỉ tiêu IRRtrong đề tài được dùng so sánh với lãi suất tiền vay ngân hàng (i)

+ Nếu IRR < i thì hoạt động đầu tư bị lỗ do thu nhập không đủ trả nợ vay ngân hàng.+ Nếu IRR = i thì hoạt động đầu tư không có lời vì thu nhập chỉ đủ trả nợ tiền vay.+ Nếu IRR > i thì hoạt động đầu tư có lãi

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

1.1.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của Việt Nam trong thời gian qua

Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất, tạo công

ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay

Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

Trong những năm qua, các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng đã giúp hàngvạn hộ nông dân đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấucây trồng, vật nuôi và phát triển mở rộng ngành nghề, góp phần tăng thu nhập và cảithiện đời sống người dân nông thôn.

Trên địa bàn nông thôn hiện nay có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động, chủ lựcnhư NH NN&PTNT, NH Chính sách xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thểlàm dịch vụ tài chính, các tổ tiết kiệm vay vốn , tạo thành một kênh huy động vốn vàcho vay tại chỗ để chuyển tải vốn đến hộ nông dân với phương châm cạnh tranh nhaubình đẳng, không giành giật khách hàng của nhau Nhiều ngân hàng đã chủ động tìm

dự án có hiệu quả, giúp các hộ và các doanh nghiệp hoàn thành những thủ tục cần thiết

để chủ động giải ngân cho vay sớm Riêng hệ thống NH NN&PTNT số dư cho vayvốn hộ nông dân đến đầu năm 2007 là 150.500 tỉ đồng Thị trường tín dụng nôngnghiệp, nông thôn được mở rộng, tăng được tỷ trọng số hộ vay và mức dư nợ bìnhquân/hộ Các hộ nông dân vay vốn được giải quyết nhanh chóng, những thủ tục phiền

hà đã giảm bớt, không còn tình trạng phải chờ đợi như những năm trước đây Đặc biệt

là mức cho hộ vay đã nâng lên đến 10 triệu đồng mà không phải thế chấp tài sản (đốivới những vùng đặc biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100 triệu đồng), tạo cơhội giúp hộ nông dân chủ động thực hiện phương án kinh doanh của mình

Các NHTM và TCTD đã giúp các hộ nông dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi

cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ và tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần làmtăng thu nhập và cải thiện đời sống Nhờ mở rộng đầu tư tín dụng cùng với vốn tự có

và sức lao động đã giúp họ có điều kiện khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của mỗivùng, từng bước hình thành các vùng chuyên canh lúa, hoa màu và cây công nghiệp có

tỷ suất hàng hóa cao Ngoài ra, ngân hàng còn mở rộng cho vay phát triển ngành nghềtạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp

và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Đặc biệt là phát triển việc cho các làng nghềvay theo hướng sản xuất hàng hóa như chế biến nông lâm sản, chăn nuôi đại gia súcgia cầm, làm các nghề mộc, nghề rèn, thêu ren, đồ gỗ , điển hình là sản xuất hàng thủcông mỹ nghệ ở Bắc Ninh, mây tre đan xuất khẩu, dệt lụa ở Hà Tây, gốm sứ ở BátTràng (Hà Nội)

Để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, ngân hàng còn đầu tư vốn khuyếnĐại học Kinh tế Huế

Trang 15

trải chi phí giống, cải tạo vườn, ao, chuồng, thậm chí cả chi phí trả công lao động thời

vụ Vốn bình quân cho vay một trang trại từ 200 triệu đến 300 triệu đồng, có trang trạivay đến 500 triệu đồng Năm 2008 cả nước có trên 113.730 trang trại với số diện tíchđất sử dụng là 663,5 ngàn ha, đã tạo việc làm thường xuyên cho 395 ngàn lao động

Cùng với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, vốn tín dụng đầu tư cho vaytừng bước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng Ở vùng đồng bằng sôngHồng cơ cấu tín dụng đã biến động theo hướng tăng đầu tư vào công nghiệp; ở các tỉnhthuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các ngân hàng đã phối hợp chặt chẽ cho cácđối tượng thông thường cho vay theo các chương trình, dự án quan trọng được hưởnglãi suất ưu đãi của Chính phủ và cho vay để sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ nông -lâm sản và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tổng dư nợ ở vùng Đông Nam Bộhiện là 285.000 tỉ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn 176.000 tỉ đồng (chiếm 62%), dư nợcho vay trung và dài hạn là 109.000 tỉ đồng (chiếm 38%) Vùng Tây Nguyên có tiềmnăng kinh tế tự nhiên rất lớn, nhưng chưa được khai thác, nên những năm qua cácngân hàng đã tích cực mở rộng mạng lưới giao dịch phục vụ bà con để thâm canh mởrộng diện tích cây chè, cà phê kết hợp với chăn nuôi đại gia súc Tổng số dư nợ chovay ở vùng này hiện đạt 28.000 tỉ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm 64%, dư nợtrung dài hạn chiếm 36%, với 652.000 hộ và 1.229 doanh nghiệp còn dư nợ vay Đểtạo điều kiện cho quan hệ tín dụng mở rộng tại đây, ngân hàng đã tạo thuận lợi cho họtrả nợ lãi cùng với nợ gốc theo chu kỳ thu hoạch của cây trồng, vật nuôi Không ápdụng lãi suất nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan

Trong đó NHNo luôn luôn giữ vai trò nòng cốt Dư nợ cho hộ nông dân chiếmgần 30% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, trong đó riêng NHNo đã đáp ứng tới 90% Hầuhết bộ phận hộ nông dân được vay vốn ngân hàng Tín dụng đối với hộ nông dân thực

sự là đòn bẩy thúc đẩy nông nghiệp Việt nam phát triển toàn diện, mạnh mẽ và đangngày càng trở thành ngành nông nghiệp hàng hoá, không chỉ đáp ứng nhu cầu trongnước mà doanh số xuất khẩu của nhiều ngành hàng có xuất xứ nguyên liệu, lao động từnông nghiệp, nông thôn ngày càng lớn

1.1.2.2 Những thành tựu trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của ngân hàng NN&PTNT Việt Nam trong thời gian qua

- Tăng trưởng liên tục mạnh mẽ cả về dư nợ, số hộ được vay và chất lượng tíndụng: Tổng tài sản khi mới thành lập năm 1988 là 1.500 tỷ đồng, đến thời điểm

Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

31/12/2007 là 325.802 tỷ đồng, tương đương 20 tỷ USD và lớn gấp 220 lần năm 1988.Trong đó với gần 70% tổng dư nợ của NHNo dành cho khu vực nông nghiệp.

Từ chỗ chỉ có vài nghìn hộ nông dân năm 1991 được vay tín dụng của NH đến nay

đã có hơn 10 triệu hộ khách hàng, với khoảng 70% tổng dư nợ (242.062 tỷ đồng) củaNHNo dành cho kinh tế hộ nông dân và nông thôn, tương đương với 90% tổng dư nợ tíndụng của toàn ngành Ngân hàng Việt nam tại khu vực nông nghiệp và nông thôn

- Đa dạng hóa đối tượng cho vay, tạo điều kiện cho hộ nông dân thỏa mãn các nhucầu về vốn

Ngoài sản xuất kinh doanh, hộ nông dân còn được NHNo cho vay khi có nhucầu vốn để đầu tư vào các lĩnh vực phi nông nghiệp như: Xuất khẩu lao động; Mua xe

ô tô, xe máy để phục vụ sản xuất đời sống, xây dựng, sửa chữa nhà; Khắc phục khókhăn trong sản xuất, đời sống (như thiên tai, dịch bệnh)

- Đa dạng hóa phương thức cho vay giúp hộ nông dân thuận lợi, dễ dàng khi vay vốn.NHNo đã áp dụng các phương thức cho vay thuận tiện cho người vay như hạnmức tín dụng (trong mức vay quy định mỗi lần vay không phải làm thủ tục đơn từ); lưu vụ(các vùng trồng lúa có 2 vụ liền kề được duy trì nợ vay, không phải trả gốc từng lần)…

- Chất lượng tín dụng được bảo đảm, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng thấp, đến nay

là dưới 2% Hộ nông dân trả nợ tốt, ngay cả khi do có khó khăn được Ngân hàng giahạn, khoanh nợ, sau đó khi khôi phục và phát triển trở lại, người vay luôn cố gắng trả

nợ sòng phẳng như các trường hợp đối với hộ vay trồng cà phê, cao su, dập dịch cúm

gà trong những năm qua

- Tín dụng nông nghiệp đã có những đóng góp rất lớn vào việc xóa đói giảm nghèo.Ước cuối năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo cả nước chỉ còn 11% so với mức 20% tại thời điểm cuốinăm 2005

Tính đến 31/12/2009, dư nợ cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn củaNHNo là 242.062 tỷ đồng, chiếm 68,36% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế Bước vàonăm 2010, NHNo đã dành 10.000 tỷ đồng để đầu tư cho vay phục vụ nông nghiệp,nông thôn Dự kiến trong quý I/2010, NHNo sẽ tiếp tục bổ sung vốn 3.200 tỷ đồng đểđầu tư cho vay các nhu cầu thu mua lương thực, cá tra, cá ba sa, cà phê xuất khẩu Đểtiếp tục khẳng định là tổ chức tín dụng hàng đầu ở khu vực Tam nông, Hội đồng quảntrị NHNo vừa ban hành Quyết định số 1469 phê duyệt Đề án "NHNo mở rộng và nâng

Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ

SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT

HUYỆN TUYÊN HOÁ – QUẢNG BÌNH

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Tuyên Hoá là một huyện miền núi phía Tây bắc Quảng Bình, phía Bắc gíáphuyện Hương Khê và Kỳ Anh của tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện Minh Hoá vànước bạn Lào, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Đông giáp huyện Quảng Trạchcủa tỉnh Quảng Bình Vị trí địa lý này tạo thuận lợi cho Tuyên Hoá trong việc tiếp cận

và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến, có môi trường giao lưukinh tế - xã hội thuận lợi với bên ngoài

Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên 114.940,99 ha, chiếm 1/7 diện tích tỉnhQuảng Bình Trong đó, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong toàn huyện với94.316,60 ha, chiếm 82,06% trong tổng diện tích đất tự nhiên, điều đó tạo lợi thế vùngphát triển nông lâm nghiệp, với diện tích đất lâm nghiệp là 86.692,6 ha chiếm 91,9%trong tổng diện tích đất nông nghiêp đây là một lợi thế để địa phương phát triển trồngrừng và chăn nuôi gia súc lớn Còn đất chưa sử dụng cũng chiếm một tỷ lệ khá lớntrong tổng diện tích tự nhiên là 14,76%, điều đó chứng tỏ huyện còn có nhiều lợi thế

và khả năng trong việc mở rộng về diện tích và quy hoạch sử dụng vào các mục đíchphát triển kinh tế - xã hội của địa phương ngày một tốt hơn Tuy nhiên, do cơ cấu diệntích đất chủ yếu là đất rừng, đất sản xuất nông nghiệp ít và manh mún, dân cư lại sốngrải rác không tập trung đã gây ra không ít khó khăn cho địa phương trong vấn đề quản

lý, phân bố và sử dụng đất đai và khó tạo được sự cân đối giữa các vùng ngành

Địa hình chủ yếu của huyện là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp, manh mún, mạnglưới sông suối, re rạch chằng chịt đã tạo ra sự chia cắt lớn giữa các vùng trong huyện

và giữa địa phương với các vùng khác Địa hình phức tạp có độ dốc lớn từ Tây sangĐông, đất đai rất dễ bị rửa trôi và kém màu mỡ, do đó giá trị sản xuất nông nghiệpmang lại rất thấp, người dân chủ yếu chỉ sống dựa vào rừng Với chiều ngang nhỏ hẹp,

có đoạn chỉ 3km, nhưng lại có chiều dài từ Bắc vào Nam hơn 60km, giao thông đi lạirất khó khăn, đã gây cản trở lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

Dân số trung bình của huyện là 81.739 người (năm 2008) dân số lại phân bốkhông đồng đều, với mật độ trung bình là 71 người/km2 nhưng có nơi chỉ có 9người/km2như xã Lâm Hóa, xã Ngư Hóa, có nơi mật độ dân số lại khá lớn như thị trấnĐồng Lê là 527 người/km2, hay xã Châu Hóa là 304 người/km2 Với sự phân bố khôngđồng đều như vậy đã gây ra khó khăn trong việc quản lý và quy hoạch phát triển của địaphương, đồng thời nó cũng tạo ra các lợi thế và khó khăn riêng cho mỗi vùng trong việcphát triển kinh tế xã hội.

Tuyên Hoá có khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoásâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miềnNam nước ta, do đó có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài từtháng 9 đến tháng 3 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm.Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11 Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8với nhiệt độ trung bình 24oC – 25oC Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8,nhiệt độ có lúc lên tới 39oC Khí hậu có nhiều chuyển biến phức tạp, thời tiết thườngkhông ổn định, mùa mưa và mùa nắng kéo dài, giao giữa 2 mùa thường xảy ra các trậnbão lũ, sương muối nhiều Với điều kiện khí hậu như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ tớihoạt động sản xuất kinh doanh của người dân, đặc biệt là sản xuât nông nghiệp, dẫnđến mất mùa và là điều kiện thuận lợi cho sâu hại phát triển như bệnh rầy nâu hại lúa,bệnh chết ẻo cây lạc, sâu đục thân ngô,

Với tình hình cơ bản về đất đai, dân số, địa hình như đã nêu ở trên đã tạo ra chovùng không ít khó khăn, thách thức song nó cũng đã tạo ra cho vùng những đặc trưng,lợi thế riêng đó là: Tuyên Hoá là một huyện có thế mạnh về rừng với 29.038 ha rừngphòng hộ, và 57.433,1 ha rừng sản xuất Rừng tự nhiên ở đây có trữ lượng gỗ tươngđối lớn, khoảng 3 triệu m3, với nhiều loại lâm sản, gỗ quý như dạ hương, huệ mộc,cánh kiến, lim, gõ, mun, dổi Ngoài gỗ, còn có nhiều loại tre, nứa, song, mây và nhiềuloại thảo dược quý như sa nhân, sâm, trầm hương, hà thủ ô và nhiều loại rau quả nhưnấm, măng Ở đây còn là nơi sinh sống của hàng trăm loài chim thú như lợn rừng, khỉ,sơn dương, gà lôi, công, trĩ, mật ong… Và những đồng cỏ là môi trường lý tưởng chochăn nuôi đại gia súc Chính đã tạo điều kiện cho địa phương phát triển mạnh về nônglâm nghiệp đặc biệt là khai thác rừng và trồng rừng Với 15.800 ha đất vùng gò đồi,Tuyên Hoá có tiềm năng lớn để phát triển cây công nghiệp dài ngày như cây tiêu, vải

Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

vùng một lượng nước sinh hoạt và tưới tiêu với chất lượng cao, đồng thời tạo lợi thếcho vùng có thể phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi Trong đó, Thuỷ điện Hố Hô tại thôn TânĐức, xã Hương Hoá đã khởi công xây dựng với tổng công suất 13MW Nhánh RàoTrổ có khả năng phát triển thuỷ điện với tổng công suất 25 MW Ngoài ra còn tạo điềukiện cho phát triển nghề nuôi cá lồng bè, đồng thời đảm bảo khả năng cung cấp nướcngọt cho toàn huyện và có khả năng mở rộng tiêu thụ sang các huyện khác.

Không chỉ có vậy, Tuyên Hóa còn có thế mạnh với hàng tỷ m3 đá vôi Đây lànguồn cung cấp chính cho nhà máy xi măng sông Gianh đang được xây dựng tại TiếnHoá, có công suất 1,4 triệu tấn/năm Ngoài ra, trữ lượng các loại cát sỏi tại các sôngsuốt khá lớn, đủ cung cấp cho xây dựng cơ bản trong huyện và huyện bạn Minh Hoá

Mỏ vàng trữ lượng lớn, kéo dài từ Kim Hoá đến Ngư Hoá, mỏ Măng gan khu vực KimHoá, thị trấn Đồng Lê, Đồng Hoá, Thuận Hoá có trữ lượng khá chưa được khai thác.Tạo lợi thế cho vùng đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ thương mại Tạonhiều việc làm cho người lao động và góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống củangười dân

Với các lợi thế, tiềm năng sẵn có như vậy nếu được quan tâm, đầu tư và sửdụng hợp lý thì hiệu quả đem lại sẽ rất lớn Vì vậy, chính quyền địa phương cần dựavào đặc điểm riêng của mỗi vùng để phát huy các lợi thế sẵn có, và có phương án,chính sách khắc phục những khó khăn, trở ngại để có thể phát triển hài hòa giữa cácvùng miền và giữa các ngành, các thành phần kinh tế Vấn đề đầu tiên chính là giảiquyết vấn đề về vốn, cần có sự phân bổ và sử dụng hợp lý, cho nên cần có sự hợp tácchặt chẽ giữa người cấp vốn và người sử dụng vốn Để hiệu quả đem lại của đồng vốnngày càng tốt hơn, nhằm góp phần tích cực trong công tác phát triển KTXH của tùng vùngcũng như của toàn địa phương

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Kết cấu hạ tầng

Đến nay, toàn huyện đã phủ lưới điện quốc gia, với trên 80% số hộ có điện lưới

Hệ thống cung cấp nước do nhà máy nước Đồng Lê đảm trách Mạng lưới giao thônggồm đường sông, đường sắt, đường bộ Trong đó, giao thông đường thuỷ, đoạn từ VănHoá đến Minh Cầm có thể hoạt động đối với tàu thuyền có trọng tải 50-100 tấn, đoạn

từ Minh Cầm đến Thuận Hoá có thể hoạt động đối với tàu thuyền có tải trọng 20-30tấn ; hệ thống đường sắt Bắc Nam chạy suốt chiều dài huyện Tuyên Hoá với 62 km,qua 9 ga; hệ thống giao thông đường bộ với quốc lộ 12A chạy qua Tuyên Hoá dài 42

km, nối liền huyện Quảng Trạch, Minh Hoá và nước bạn Lào qua cửa khẩu Cha Lo

Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

Quốc lộ 15 nay là đường Hồ Chí Minh chạy qua phía Tây Bắc huyện, qua 3 xã HươngHoá, Thanh Hoá và Lâm Hoá dài gần 30 km, đường xuyên Á qua thị trấn Đồng Lê,Thuận Hoá, 6 tuyến đường huyện dài 48 km và 5 tuyến đường liên xã dài 18 km.14/20 xã, thị trấn có hệ thống điện thoại cố định, trên 1.100 hộ sử dụng điện thoại;sóng di động đã phủ đến thị trấn Đồng Lê và các xã lân cận từ năm 2003.

Đến năm 2008, với tổng số81.739khẩu trong 18.407 hộ dân, với tổng số 43.474lao động trong đó có 38.704 người làm việc trong các ngành kinh tế, gồm:

- Nông lâm nghiệp: 31.970 người, chiếm 82,6%

- NNDV: 4.845 người, chiếm 12,5%

- Ngành khác: 1.889 người, chiếm 4,9%

Với lực lượng lao động như vậy đã cung cấp cho huyện một lợi thế lớn vềnguồn nhân lực Song vấn đề đặt ra là trình độ và chất lương lao động ở đây còn kháthấp so với yêu cầu phát triển trong thời đại hiện nay Lao động chủ yếu còn dựa vàokinh nghiệm, thủ công chưa qua đào tạo, trình độ chuyên môn còn kém; tỷ lệ lao độngkhông có việc làm còn khá cao, chiếm khoảng 12% trong tổng số lao động (năm2008) Vì vậy, chính quyền cần có các chính sách và hỗ trợ hợp lý để nâng cao hơnnữa chất lượng lao động và có chính sách tạo việc làm, đầu tư phát triển các ngànhnghề phụ để giải quyết lượng lao động dư thừa Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hộicủa UBND huyện năm 2009, trong năm qua nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các cấpĐảng ủy và chính quyền các cấp đã tạo việc làm cho 2.730 lao động; xuất khẩu laođông 20 người; đăng ký học nghề miễn phí cho 30 lao động; Công tác hướng nghiệpdạy nghề đã được quan tâm, trung tâm dạy nghề của huyện đã đi vào hoạt động, đã mở

4 lớp đào tạo nghề miễn phí về kỹ thuật chăn nuôi, thú y và tin học văn phòng cho 140học viên

2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế

Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

đối cao 23,92% năm 2009 Tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng tăng qua các năm,

đó là vào năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện là 3,66% đến năm 2008 tăng đạtmức 15,2%, vượt so với mức kế hoạch đề ra là 3,2% Năm 2009, tốc độ tăng trưởngkinh tế đạt 12%, giữ mức kế hoạch đề ra

Theo số liệu báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2009của UBND huyện trong vài năm trở lại đây thì về phát triển các thành phần kinh tế đãđạt được các kết quả khả quan: Kinh tế trang trại và kinh tế hộ đang được duy trì vàphát triển, các hộ dân đã mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình kinh tế vườn hộ thànhtrang trại, góp phần tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động Đến năm

2009 toàn huyện đã có 17 trang trại đạt tiêu chí được cấp chứng chỉ, gồm 10 trang trạichăn nuôi và 7 trang trại lâm nghiệp Các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệmhữu hạn đã phát huy lợi thế của địa phương đầu tư mở rộng sản xuất, đến năm 2009toàn huyện có 47 doanh nghiệp tư nhân, với trên 50% doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả cao, giải quyết việc làm cho hơn 1.000 lao động Trong đó có doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp là 18 doanh nghiệp, chiếm 38,3%; thương mại có 12 doanh nghiệp,chiếm 25,5% và doanh nghiệp xây dựng là 17, chiếm 36,2% Còn về kinh tế tập thể,đến năm 2009 toàn huyện có 1 HTX vận tải và 7 HTX tiểu thủ công nghiệp, thu hútđược trên 150 lao động

Về công tác tín dụng: các ngân hàng (ngân hàng Chính sách và ngân hàng nôngnghiệp) đã tập trung huy động vốn, mở rộng cho vay; thực hiện các chủ trương củaChính phủ về kích cầu đầu tư; cho vay hỗ trợ sản xuất theo đúng quy định, thực hiện

có hiệu quả chương trình cho vay và đảm bảo an toàn vốn Tổng nguồn vốn huy động

là 280,5 tỷ đồng trong đó vốn huy động của NH nông nghiệp là 102,787 tỷ đồng,chiếm 36,6% trong tổng vốn huy động Doanh số cho vay 138,5 tỷ đồng và tổng dư nợ

là 317,8 tỷ đồng

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN TUYÊN HÓA

2.2.1 Tình hình cơ bản của ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá

Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá là chi nhánh cấp III thuộc ngân hàngNN&PTNT tỉnh Quảng Bình Với vai trò là một ngân hàng thương mại nên mọi hoạtđộng của chi nhánh cũng giống với hoạt động của các ngân hàng thương mại kháckhác Chi nhánh đã thực hiện các chức năng như huy động vốn và cho vay đến mọi đốitượng trong nền kinh tế; chức năng thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ khác có liênquan đến việc kinh doanh tiền tệ theo quy định của Nhà nước, pháp luật và ngân hàng

Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

nông nghiệp cấp trên Chịu sự quản lý của ngân hàng cấp trên và các cấp uỷ Đảng, chínhquyền địa phương trong quá trình hoạt động và phát triển.

Trụ sở chính của chi nhánh được đặt ở trung tâm thị trấn huyện, đây là một lợithế lớn của chi nhánh, tạo điều kiện để chi nhánh phát triển và nâng cao hiệu quả hoạtđộng

2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh

Đến nay chi nhánh đã có 3 phòng ban, nghiệp vụ với hơn 25 cán bộ công nhânviên, bao gồm: 1 phòng kế hoạch – kinh doanh, 1 phòng kế toán – ngân quỹ và 1phòng giao dịch và trong mỗi phòng đều có 1 trưởng phòng và có các nhân viên thựchiện các chức năng, nhiệm vụ riêng dưới sự chỉ đạo, điều hành và quản lý của Giámđốc điều hành chi nhánh theo quan hệ trực tuyến (Là việc quản lý, điều hành trực tiếpcủa Giám đốc chi nhánh đối với Phó giám đốc và các phòng ban cấp dưới; Giám đốc

là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của những người cấp dướicủa mình) Còn giữa các phòng đều có quan hệ với nhau theo kiểu chức năng (Là việccác cán bộ phụ trách các phòng ban có quyền ra mệnh lênh và các vấn đề có liên quanđến chuyên môn của họ cho các bộ phận khác)

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NH No&PTNT huyện Tuyên Hoá

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng

2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của người quản lý và các phòng ban:

- Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt độngcủa chi nhánh, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo cấp trên và các cấp chính quyền vềcác vấn đề có liên quan đến chi nhánh Đề ra các mục tiêu, đường lối chính sách, chiếnlược,…của toàn đơn vị

Trang 23

- Phó giám đốc kinh doanh là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệmtrước giám đốc về pháp luật và nhiệm vụ được giao Tham mưu cho Giám đốc về cácvấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh TD của chi nhánh.

- Phòng kế hoạch – kinh doanh (KH – KD) là phòng tập trung những hoạt độngchính của NH như xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiệnkế hoạch kinh doanh củachi nhánh Tổ chức thực hiện các công tác về TD của chi nhánh như:

+ Nhận đơn và thẩm định, kiểm tra, xét duyệt cho vay

+ Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn

+ Đôn đốc, thu hồi vốn và lãi cho vay

+ Tổng hợp các báo cáo về công tác TD, cho vay, thu nợ theo đúng nguyên tắc

và quy định hiện hành

-Phòng kế toán – ngân quỹ (KT-NQ) là phòng thực hiện các công việc có liênquan đến công tác huy động vốn, tiền gửi, thanh toán ngân phiếu, chuyển tiền, thựchiện nhiệm vụ kiểm tra, giải ngân và lưu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng Đảm nhậnvai trò thu chi tiền mặt phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh

- Phòng Giao dịch chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thu chi, huyđộng vốn, cho vay TD, thanh toán nội tệ, ngoại tệ,…Lập báo cáo hoạt động tại các địabàn hoạt động

2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009

Mặc dầu phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình hìnhthành và phát triển do đối tượng phục vụ chủ yếu của ngân hàng là khu vực nông lâmnghiệp, nông thôn sản xuất đều mang tính nhỏ lẻ, manh mún Song bằng việc mở rộngmạng lưới hoạt động trong toàn huyện, tại các xã đều mở các điểm giao dịch riêng vớimột cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, chi nhánh đã phối hợp cùng các cán bộ địa bànlập nên các tổ vay vốn nhằm phục vụ tốt công tác tín dụng, đưa nguồn vốn đến tận tayngười dân đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc quản lý việc sửdụng nguồn vốn của người dân

2.2.2.1 Công tác huy động vốn

Cũng như các NHTM khác ngân hàng nông nghiệp huyện Tuyên Hóa đều thựchiện kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch

vụ khác Trong đó, huy động vốn chính là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng,

Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của NH và nó ảnh hưởng tới quy mô cũngnhư chất lượng của các hoạt khác => ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngânhàng Vì vậy, trong những năm qua để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và để đảm bảocho hoạt động của NH được hiệu quả, bằng nhiều hình thức huy động vốn: đẩy mạnhviệc huy động tiền tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, tráiphiếu Chất lượng dịch vụ không ngừng nâng cao với các chương trình huy động vàmức lãi suất huy động linh hoạt, chi nhánh đã thu hút được một lượng lớn khách hàngtới gửi tiền, đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động của NH Trong những năm quachi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nguồn vốn huy động không ngừngtăng lên qua các năm.

Qua bảng 1 cho thấy nguồn vốn huy động được của chi nhánh có sự chênh lệchkhá lớn giữa các năm và giữa các loại nguồn vốn Với tổng nguồn vốn huy động năm

2007 là 58.764 triệu đồng, đến năm 2008 tăng 36.533 triệu đồng tương ứng tăng62,17% so với năm 2007 Đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt được là102.787 triệu đồng, tăng 7,68% so với năm 2008 Có sự tăng lên như vậy là nhờ sựtăng lên phần lớn của các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi tiết kiệm củacác tổ chức kinh tế, đặc biệt là lượng TGTK có kỳ hạn của dân cư (nguồn TGTK có kỳhạn chiếm phần lớn trong tổng TGTK của dân cư và không ngừng tăng lên qua cácnăm là do sự chênh lệch lãi suất giữa 2 hình thức này, đối với TGTK không kỳ hạn cómức lãi suất thấp còn TGTK có kỳ hạn có mức lãi suất tiền gửi cao hơn nhiều) Điều

đó cho thấy tính ổn định của nguồn vốn tăng, hiệu quả hoạt động huy động vốn của chinhánh trong thời gian qua là tương đối tốt, chi nhánh đã tranh thủ được nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư, tăng nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài hơn để cho vay trung vàdài hạn Như vậy dân chúng đã biết đến ngân hàng như là nơi đảm bảo an toàn và sinhlợi cho các khoản tiết kiệm của họ, chi nhánh đã tạo được niềm tin khá lớn ở ngườidân, đây chính là một lợi thế của chi nhánh trong vấn đề tạo nguồn vốn cho hoạt độngcủa mình

Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NH NN&PTNT huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009

ĐVT: Trđ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

Qua đó cũng cho chúng ta thấy chi nhánh đã phát triển các công cụ nợ mới rấttốt, bên cạnh vay ngân hàng cấp trên, và các nguồn ủy thác đầu tư (UTĐT), chi nhánhcòn mở rộng các công cụ nợ truyền thống, đối tượng mục tiêu của ngân hàng là cáctầng lớp dân cư và các tổ chức kinh tế Góp phần phát huy được nội lực của địaphương vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội.

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh giai đoạn 2007 – 2009

Qua biểu đồ 1 cho thấy, mặc dù chi nhánh đã cố gắng trong công tác huy độngvốn tại địa phương và từng bước nâng dần tỷ trọng tự lực nguồn vốn, song nguồn vốnhuy động này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tín dụng tại địa bàn, chi nhánh phải huyđộng sự hỗ trợ từ ngân hàng cấp trên, các nguồn vốn khác (Vốn vay ngân hàng trungương và nguồn vốn ủy thác đầu tư) vẫn chiếm 1 tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng được của chi nhánh, vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tếvẫn còn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của NHTW cung ứng Cụ thể, năm 2007nguồn vốn vay NHTW và nguồn vốn UTĐT là 7.599 triệu đồng, chiếm 12,93% trongtổng nguồn vốn huy động, đến năm 2008 tăng lên tới 14.075 triệu đồng, chiếm 14,77%trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2009, nguồn vốn này có giảm nhưng vẫn chiếm

tỷ lệ khá cao, vào khoảng 8,99% trong tổng nguồn vốn huy động Đây là một khó khăn

Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

tín dụng, đặc biệt là tín dụng đối với khu vực nông thôn chi nhánh cần xây dựng chínhsách tín dụng hợp lý, xác định mục tiêu, mức độ, cơ cấu về huy động nguồn vốn cũngnhư đầu tư tín dụng cho nền kinh tế Tiếp tục phát triển thêm các loại hình dịch vụ đểkhuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường tín dụng, tranh thủphát huy nội lực, tiềm năng của địa phương vào phát triển kinh tế, hạn chế vay vốn từngân hàng cấp trên, chỉ sử dụng đến nguồn này khi thực sự cần thiết.

2.2.2.2 Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất

Đối tượng cho vay của chi nhánh là hộ sản xuất gắn liền với địa bàn không mấythuận lợi cho nên hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi),hoạt động sản xuất có tính thời vụ cao, hầu hết các hoạt động sản xuất đều mang tínhnhỏ lẻ, manh mún, dựa vào tự nhiên là chủ yếu cho nên kết quả sản xuất thu được làkhông cao, điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác cho vay cũng như công tác thuhồi nợ của chi nhánh

Tuy nhiên, trong những năm qua doanh số cho vay đối với HSX không ngừngtăng lên qua các năm, song đối với những thời hạn cho vay khác nhau có sự chênh lệch

và biến động tăng giảm khác nhau

Qua bảng 2 cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ ở 2 nămđầu (năm 2008 tăng 0,24% so với năm 2007) và sang năm 2009 thì giảm dần (giảm17,77% so với năm 2008), còn doanh số cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăngnhanh qua các năm (năm 2008 tăng 156,48% so với năm 2007, tới năm 2009 tăng lêntới 72.632 triệu đồng, tăng 39,36 % so với năm 2008) Đưa tổng doanh số cho vaykhông ngừng tăng lên qua các năm, cụ thể là: Doanh số cho vay năm 2007 là 56.013triệu đồng sang năm 2008 tăng lên 87.913 triệu đồng, tăng 56,9% so với năm 2007.Đến năm 2009 doanh số cho vay là 102.066 triệu đồng, tăng 16,1% so với năm 2008.Điều này cho thấy chi nhánh đã và đang có xu hướng mở rộng và không ngừng nângcao chất lượng tín dụng, đặc biệt là trong vấn đề giải quyết nguồn vốn trung và dàihạn Qua nghiên cứu thực tế tại chi nhánh, nguồn vốn tín dụng ngân hàng được sửdụng chủ yếu là để trồng rừng, chăn nuôi là các hoạt động đều có chu kỳ sản xuất dài,

và mức đầu tư khá lớn cho nên doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớntrong tổng doanh số cho vay là điều dễ hiểu

Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

Bảng 2: Doanh số cho vay đối với HSX theo thời hạn vay của chi nhánh NH NN&PTNT huyện

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009

ĐVT: Trđ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

Qua đó cho thấy ngân hàng đã có sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi chongười sản xuất đặc biệt là người nông dân, thời hạn cho vay của ngân hàng khá phùhợp với các lĩnh vực và chu kỳ sản xuất của hộ, điều đó đã góp phần tăng khả năng thuhồi nợ cho ngân hàng đồng thời cũng giúp hộ sản xuất có thể yên tâm sản xuất, nângcao được hiệu quả sử dụng đồng vốn.

Điều đó cũng được thể hiện rõ qua biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2: Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất

Qua biểu đồ ta thấy, doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 chiếm 63,73% trongtổng doanh số cho vay, đến năm 2008 tăng đạt 35.796 triệu đồng nhưng chỉ chiếm40,72% trong tổng doanh số cho vay, năm 2009 giảm còn 29.434 triệu đồng, chiếmkhoảng 28,84% trong tổng doanh số cho vay Tỷ trọng doanh số cho vay trung, dài hạnchiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay và không ngừng tăng qua các năm là

do đối với những món vay ngắn hạn thì mức cho vay thường thấp hơn so với nhữngmón vay trung và dài hạn Điều này cho thấy quy mô và chất lượng TD đối với HSXtại chi nhánh trong thời gian qua tăng tương đối ổn định, góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn, đồng thời thể hiện được sự chuyển dịch cơ

Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng dầnnguồn vốn trung và dài hạn.

2.2.2.3 Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất

Doanh số thu nợ (DSTN) là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ, tính chotháng, quý, năm Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền mà ngân hàng đã thu về từ các chủthể vay vốn Đối với ngân hàng kết quả của việc thu nợ có ý nghĩa hết sức quan trọng,

nó phản ánh chất lượng tín dụng, đồng thời phản ánh mối quan hệ giữa ngân hàng vớikhách hàng Thể hiện được tình hình thanh toán nợ của khách hàng cho ngân hàng vàphản ánh được phần nào mức độ quay vòng của vốn

Qua bảng 3 cho thấy doanh số thu nợ theo thời hạn đối với hộ sản xuất củangân hàng luôn tăng qua các năm Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2007 là 33.657 triệuđồng, đến năm 2008 là 39.099 triệu đồng, tăng 16,17% so với năm 2007, đến năm

2009 tăng 4.824 triệu đồng (tăng 12,34%) so với năm 2008 Và doanh số thu nợ trung,dài hạn cũng liên tục tăng qua các năm, với 19.282 triệu đồng năm 2007, tới năm 2008tăng lên tới 21.137 triệu đồng tăng 9,62% so với năm 2007, doanh số cho vay năm

2009 là 32.257 triệu đồng, tăng 52,61% so với năm 2008 Có thể nói rằng trong thờigian vừa qua công tác thu hồi nợ của ngân hàng đã đạt được kết quả khả quan, tìnhhình trả nợ của hộ sản xuất tương đối tốt, khách hàng đã có sự quan tâm, ý thức, tráchnhiệm khá lớn trong việc thanh toán nợ vay

Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

Bảng 3: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất theo thời hạn tại chi nhánh NH NN&PTNT

huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009

ĐVT: Trđ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

Qua biểu đồ sau chúng ta sẽ hiểu thêm về tình hình thu hồi nợ của NH tronggiai đoạn 2007 – 2009:

Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất

Qua biểu đồ 3 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổngdoanh số thu nợ và tăng đều qua các năm Còn riêng doanh số thu nợ trung, dài hạnchiếm tỷ lệ thấp hơn so với doanh số thu nợ ngắn hạn, điều đó cho thấy do hoạt độngcho vay ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn nhanh, và thời gian trả nợ ngắn cho nên đãtăng áp lực cho người vay trong vấn đề trả nợ, buộc họ phải có ý thức hơn trong việc

sử dụng vốn nhằm thu được lợi nhuận cao và đảm bảo hiệu quả trả nợ cho ngân hàng.Còn đối với tín dụng trung dài hạn gắn liền với chu kỳ sản xuất dài hơn, có thời gianthu hồi vốn lâu hơn cho nên doanh số thu nợ luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn so vớidoanh số thu nợ ngắn hạn

*) Để hiểu rõ hơn về công tác thu hồi nợ của ngân hàng đã thực sự đạt hiệu quảhay chưa và khả năng trả nợ của khách hàng là như thế nào? Chúng ta tìm hiểu về tỷ lệthu nợ hay hệ số thu nợ hộ sản xuất tại chi nhánh giai đoạn 2007 – 2009

Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay * 100%

Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

Bảng 4: Hệ số thu nợ đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT

huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009

có tăng lên so với năm 2008 là 8,93% nhưng vẫn ở mức tương đối thấp là 0,75%

Như vậy, có thể nói rằng công tác thu hồi nợ của chi nhánh cũng như khả năngtrả nợ của khách hàng trong thời gian qua chưa được tốt, hệ số thu nợ trung bình chungcủa 3 năm chỉ đạt 0,79% Hệ số thu nợ thấp như vậy một phần là do ngân hàng cũngnhư khách hàng đều bị tác động của cuộc khủng hoảng, khả năng trả nợ của kháchhàng bị giảm sút, làm cho công tác thu hồi nợ của ngân hàng bị chững lại, khiến chodoanh số thu nợ không cao Đồng thời qua điều tra thực tế cho thấy đối tượng vay vốn

có khả năng cũng như năng lực sản xuất kinh doanh kém, hiệu quả sản xuất thu đượckhông cao nên có nhiều món vay đến hạn không trả được nợ cho ngân hàng

Qua đó phản ánh phần nào chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánhtrong thời gian qua chưa được tốt Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần có biệnpháp, kế hoạch hữu hiệu hơn nữa để có thể quả lý tốt công tác cho vay và thu hồi nợnhằm nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động của chinhánh, đảm bảo là chiếc cầu nối vững chắc giữa khách hàng với thị trường vốn

2.2.2.4 Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay tính đếnthời điểm cụ thể, dư nợ là chỉ tiêu tích luỹ qua các kỳ Đây chính là khoản mà ngân hàngcần phải thu về Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng củatín dụng hộ sản xuất, nó cho biết mối quan hệ giữa ngân hàng với hộ sản xuất

Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ

Trong những năm qua, dư nợ cho vay hộ sản xuất luôn tăng qua các năm Tổng

dư nợ cho vay hộ sản xuất năm 2007 là 52.000 triệu đồng, đến năm 2008 tăng 40,49%

so với năm 2007 đạt 73.056 triệu đồng, năm 2009 là 97.942 triệu đồng tăng 34,06% sovới năm 2008 Qua bảng số liệu cho thấy, dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất tăngmạnh qua các năm, đặc biệt là năm 2008 Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn tăng53,88% và dư nợ trung, dài hạn tăng 35,06% so với năm 2007 Đến năm 2009 dư nợngắn hạn là 32.023 triệu đồng tăng 38,58% so với năm 2008, và dư nợ trung dài hạn là65.919 triệu đồng, tăng 31,98% so với năm 2008 Sỡ dĩ dư nợ ngắn hạn tăng mạnh hơn

so với trung, dài hạn là do tín dụng ngắn hạn có quy mô món vay nhỏ, vòng quay củavốn nhanh hơn do có chu kỳ sản xuất ngắn hơn so với nguồn vay trung và dài hạn.Qua đó cho thấy quy mô, tốc độ tăng trưởng của món vay là khá lớn, mối quan hệ giữangân hàng với khách hàng cũng không ngừng tăng lên qua các năm, ngày có càngnhiều hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn tại ngân hàng, đặc biệt là đối với các khoảnvay trung, dài hạn nó phản ánh được phần nào việc phân bổ món vay của chi nhánhngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn Dư nợ cho vay trung, dài hạn luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng dư nợ cho vay, điều đó là do đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của hộ chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi trâu, bò, trồng rừng, Tuy nhiên, qua đócũng cho chúng ta thấy khả năng và tín linh hoạt tín dụng đối với hộ sản xuất của chinhánh còn nhiều hạn chế, nhu cầu vốn nhỏ, lẻ và thời vụ trong sản xuất kinh doanhchưa được đáp ứng

Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

Bảng 5: Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 - 2009

ĐVT: Trđ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

2.2.2.5 Nợ xấu của hộ sản xuất

Nợ xấu là khoản cho vay đến hạn trả nhưng chưa trả Nợ xấu phản ánh tình trạngrủi ro tín dụng của ngân hàng, đó là những khả năng tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu

do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi, đồngthời nó cũng phản ánh sự yếu kém của ngân hàng trong vấn đề thẩm định và xét duyệt chovay, và phản ánh sự yếu kém của khách hàng trong vấn đề sử dụng vốn

Qua bảng 6 cho thấy nợ xấu hộ sản xuất tại chi nhánh tương đối cao và tăngmạnh qua các năm đặc biệt là năm 2008 với tổng nợ xấu là 4.320 triệu đồng tăng140% so với năm 2007 Đến năm 2009 tỷ trọng nợ xấu hộ sản xuất tăng 893 triệu đồngtương ứng tăng 20,67% so với năm 2008 Sỡ dĩ tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất tăng mạnh vàonăm 2008 một phần là do cũng như đã giải thích ở phần trên là trong năm 2008 bị ảnhhưởng của lạm phát, làm cho khả năng trả nợ bị suy giảm sút do phải tăng chi phí đầuvào, sản xuất bị thu hẹp, lợi nhuận thu được không cao Đồng thời cũng do đối tượngphục vụ của ngân hàng là những người sản xuất nhỏ, manh mún và còn phụ thuộcnhiều vào điều kiện tự nhiên, đồng thời do phải chịu hậu quả của trận lũ lịch sử năm

2007 chưa được khắc phục Vì vậy, mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng sẽ cao Mặtkhác nó cũng phản ánh công tác xét duyệt cho vay và công tác kiểm tra kiểm soát mónvay của ngân hàng trong thời gian qua chưa thực sự đạt hiệu quả, nợ xấu còn ở mứccao và tăng mạnh

Qua bảng số liệu cũng cho chúng ta thấy trong tổng nợ xấu của hộ sản xuất tạichi nhánh thì nợ quá hạn có khả năng thu hồi vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, còn nợ quáhạn khó đòi và dư nợ đang chờ xử lý chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ xấu Điều

đó tạo điều kiện cho ngân hàng có thể xử lý nợ xấu được thuận lợi hơn Tuy nhiên, tỷ

lệ dư nợ đang chờ xử lý có xu hướng tăng dần qua các năm và chiếm tỷ lệ ngày càngcao trong tổng nợ xấu từ 70 triệu đồng năm 2007, chiếm 3,89% trong tổng nợ xấu tănglên tới 208 triệu đồng năm 2009 chiếm 3,99% trong tổng dư nợ, điều đó cho thấy rủi

ro tín dụng tại chi nhánh ngày càng lớn

Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

Bảng 6: Nợ xấu của hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009

ĐVT: Trđ

Chênh lệch 08/07

Chênh lệch 09/08

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 1.255 69,72 3.127 72,38 3.597 69 1.872 149,16 470 15,03

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

*) Để hiểu hơn về vấn đề này chúng ta tiến hành đánh giá thêm về tỷ lệ nợ xấutrên tổng dư nợ hộ sản xuất tại chi nhánh trong giai đoạn 2007 – 2009 Tỷ lệ nợ xấuphản ánh đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh, độ an toàn hay mức độ rủi rotrong ngân hàng Tỷ lệ này cao biểu hiện chất lượng tín dụng thấp, rủi ro của hoạtđộng tín dụng cao Vì nó phản ánh tỷ lệ các khoản nợ “có vần đề” cao, có thể bị mấtmột phần hoặc toàn bộ số vốn cho vay.

Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu của hộ sản xuất tại chi nhánh NH NN&PTNT huyện

Tuyên Hóa giai đoạn 2007 – 2009

Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu năm 2007 là 3,46%, năm 2008 là 5,91% tăng 70,83% so với năm

2007, đến năm 2009 tỷ lệ nợ xấu có giảm 9,99% so với năm 2008 song nó vẫn ở mứckhá cao là 5,32%, cao hơn mức quy định của ngân hàng nhà nước (5%), trung bìnhchung 3 năm tỷ lệ dư nợ xấu xấp xỉ 4,9%, gần bằng với mức quy định của NHNN.Qua phần phân tích hệ số thu nợ ở phần trên, thì ta thấy hệ số thu nợ của chi nhánhtrong thời gian qua thấp, trung bình chung 3 năm chỉ 0,79%, đây cũng chính là mộttrong những lý do đẩy tỷ lệ nợ dư nợ xấu lên cao Như vậy có thể nói rằng công táccho vay và thu hồi nợ của NH trong thời gian qua là chưa hiệu quả, đồng thời nó cũngphản ánh hiệu quả sử dụng vốn của người dân còn kém, đã gây ảnh hưởng rất lớn đếnhiệu quả của việc trả nợ cũng như gây khó khăn cho công tác thu hồi nợ của NH

Qua tìm hiểu thực tế được biết một nguyên nhân gây ra tỷ lệ dư nợ xấu của hộsản xuất tại chi nhánh trong thời gian vừa qua là do:

Thứ nhất: Do đối tượng vay vốn phần lớn là những người sản xuất nhỏ, manh

mún, không có hoặc không đủ khả năng cũng như năng lực lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh Do trình độ học vấn thấp, khả năng quản lý tài chính và tổ chức sản xuất kinh

Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

sản xuất không biết sản xuất cây/con gì, nuôi trồng như thế nào, vì thế tiền vay khôngđược sử dụng đúng mục đích, hiệu quả đem lại không cao đã gây ảnh hưởng tới côngtác thu hồi nợ Một số còn cố tình chây lì, không chịu trả nợ cho NH dẫn đến khôngtrả được nợ cho ngân hàng.

Thứ hai: Do năng lực đánh giá món vay, đánh giá khách hàng của một số

CBTD còn yếu kém, một số cán bộ trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc cho vay vàkiểm soát món vay dẫn đến cho vay không đúng đối tượng và món vay sử dụng khôngđúng mục đích Quy trình thẩm định chưa được CBTD tuân thủ theo đúng quy định,bởi cả CBTD và hộ vay không chắc chắn về khả năng sinh lời của dự án, phương ánsản xuất kinh doanh Nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, khả năng cậpnhật thông tin và tiếp cận thị trường của CBTD còn thấp Việc thẩm định điều tra thực

tế của CBTD còn thực hiện sơ sài mang tính hình thức, hiểu biết của CBTD về nôngnghiệp nông thôn còn nhiều hạn chế

Thứ ba: Do việc vay vốn thực hiện thông qua tổ nhóm chưa được thực hiện đồng

bộ, năng lực của các tổ trưởng còn hạn chế, chưa qua đào tạo Một số tổ trưởng tổ vay vốnthực hiện không đúng thỏa thuận với ngân hàng như: Dựa trên sự quen biết đã xác nhậncho vay không đúng đối tượng, mặt khác còn gây khó dễ cho các đối tượng vay thông qua

tổ, nhóm đã gây ảnh hưởng xấu tới công việc chung của ngân hàng

Thứ tư: Một phần là do chịu tác động của những thay đổi bất thường trên thị

trường như những thay đổi về lãi suất, khủng hoảng, các thay đổi trong quyết định củaChính phủ và ngân hàng cấp trên

2.2.3 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu

2.2.3.1 Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

a Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

Trong quá trình sản xuất, muốn tiến hành sản xuất phải có đầy đủ các yếu tốđầu vào đó là: Tài sản, lao động Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, các yếu tố đầuvào không thể thiếu đó là đất đai, lao động và các tư liệu sản xuất (TLSX)

Qua nghiên cứu thực tế của 60 hộ trên 2 xã Hương Hóa và Thanh Hóa đại diệncho 19 xã và 1 thị trấn của huyện cho thấy: do xã Hương Hóa nằm ở vị trí có nhiềuđiều kiện thuận lợi gần với các trung tâm huyện lỵ cách trung tâm huyện khoảng 30km

về phía Tây đồng thời cũng gần với thị trấn Hương Khê của tỉnh Hà Tĩnh (cáchkhoảng 25km) Thanh Hóa là một xã miền núi có điều kiện vật chất cũng như dân trí

Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

còn thấp, giao thông đi lại còn khó khăn, cách trở, cách khá xa trung tâm huyện lỵ.Cho nên giữa hai xã có những sự khác biệt đáng kể:

Trong 2 xã thì xã Thanh Hóa có tổng số nhân khẩu cao hơn so với xã HươngHóa, nên bình quân nhân khẩu/hộ của xã Hương Hóa (4,9 người/hộ) thấp hơn so với

xã Thanh Hóa (5,1 người) Ngoài ra bình quân lao động/hộ ở xã Hương Hóa cũng thấphơn nhiều so với bình quân lao động/hộ của xã Thanh Hóa Với bình quân chung nhânkhẩu/hộ của cả 2 xã là 5 người/hộ là không cao Trung bình mỗi hộ có từ 2 – 3 ngườicon, cũng có một số hộ có tới 5 – 6 người con Trong đó cũng có những gia đình có 3thế hệ cùng chung sống Tuy nhiên, với lực lượng nhân khẩu như vậy cũng đã tạo chogia đình một nguồn nhân lực khá dồi dào, đặc biệt là đối với những gia đình trồng trọt,chăn nuôi vào mỗi mùa vụ gia đình có thể tận dụng được nguồn nhân lực sẵn có đểgiảm bớt chi phí thuê ngoài cho mình

Bình quân lao động trên hộ ở 2 xã cũng không cao, bình quân chung lao động/hộ của

2 xã chỉ 2,98 người Điều đó đã gây ra không ít khó khăn cho hộ vào những lúc mùa vụ, đốivới một số gia đình do quá neo người đã phải thuê thêm lao động bên ngoài, đã làm tăng thêmchi phí đầu vào của hộ => giá trị tăng thêm của hộ bị giảm sút

Bình quân nhân khẩu/lao động của các hộ điều tra ở xã Hương Hóa là 1,69 người và

xã Thanh Hóa là 1,66 người, nhìn chung tỷ lệ ăn bám vào lao động là không cao, bình quânchung cả 2 xã thì 1 lao động chỉ phải nuôi thêm 0,68 người Đây là điều kiện thuận lợi chogia đình có thể tiết kiệm để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất để mở rộng quy mô, tăng năngsuất hiệu quả sản xuất và có điều kiện cải thiện nâng cao mức sống gia đình

Bảng 8: Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
2. TS. Nguyễn Minh Kiều. Giảng viên ĐH Kinh tế TPHCM và chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài chính năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB tài chínhnăm 2006
3. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB thống kê Hà Nội_2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằmđổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế
Nhà XB: NXB thống kê Hà Nội_2003
4. TS. Phùng Thị Hồng Hà (2008), Bài giảng Tài chính vi mô, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tài chính vi mô
Tác giả: TS. Phùng Thị Hồng Hà
Năm: 2008
5. TS. Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Trường ĐH Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
Tác giả: TS. Phùng Thị Hồng Hà
Năm: 2006
6. GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: GS.VS Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS Ngô Thị Thuận Ms Nguyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, Thống kê nông nghiệp, NXB nông nghiệp năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê nông nghiệp
Nhà XB: NXB nông nghiệp năm 1997
8. UBND huyện Tuyên Hóa, UBND xã Hương Hóa, UBND xã Thanh Hóa Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Khác
9. Báo cáo tổng kết công tác Ngân hàng chi nhánh huyện Tuyên Hóa – Quảng Bình qua 3 năm 2007 – 2009 Khác
10. Niên giám thống kê 2008 huyện Tuyên Hóa (7/2009), Phòng thống kê huyện Tuyên Hóa Khác
11. Một số Website: Ngân hàng NN&amp;PTNT Việt Nam, Vietnamnet, Đảng cộng sản, Diễn đàn ngân hàng, Nguoihatinh.net Khác
12. Một số khóa luận tốt nghiệp các khóa trước.Đại học Kinh tế Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w