Câu 1.Gạch chân câu không đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ trong ví dụ Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười[r]
(1)TRƯỜNG THCS LAI HÒA Thứ sáu, ngày 09 tháng 04 năm 2010 HỌ TÊN:……… KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP:…… MÔN: tiếng việt
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm).
I.Khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho (1 điêm). Câu 1.Phép tu từ nhân hóa gì?
a.Đối chiếu vật,sự vật với vật,sự việc khác với nét tương đồng
b.Gọi tên vật, hiện tên vật, tượng khác có nét tương đồng
c.Gọi tên vật,hiện tượng,khái niệm tên vật,hiện tượng,khái niệm có nét gần gũi
d.Gọi hoặc tả vật,cây cối,đồ vật….bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Câu 2.Câu ca dao “Thuyền có nhớ bến chăng,
Bến khăng khăng đợi thuyền”Có sử dụng phép tu từ gì? a.Nhân hóa b.So sánh c.Ẩn dụ d.Hốn dụ
Câu 3.Thành phần câu gồm có thành phần nào? a.Chủ ngữ b.Trạng ngữ c.Vị ngữ d.Cả a c Câu 4.Trong ví dụ sau trường hợp có sử dụng phó từ?
a.Học sinh lớp tơi khơng giỏi ngoan b.Trời hôm mưa to
c.Thuyền xi dịng nước mênh mơng d.Mùa xuân về,cây đâm chồi nảy lộc
Câu 5.Vị ngữ câu sau đây”Mẹ năm bốn mươi da trắng hồng rạng rỡ” chọn câu trả lời nào?
a.Làm b.Như c.Là d.Cả a c
Câu 6.Câu trần thuật đơn”Hà Nội thủ nước Việt Nam”có tác dụng gì? a.Định nghĩa b.Giới thiệu c.Miêu tả d.Đánh giá
II.Điền vào chổ trống từ ngữ thích hợp
a.Tiếng ve kêu………suốt đêm hè (dâm dan,râm ran) b.Tiếng nết có vẻ………(ngan tàn,ngang tàng) c.Sứ chiến đấu quân ta rất……… (mạnh mẽ,mạnh mẻ)
d.Đến phường Rạnh,dượng Hương………nấu cơm ăn để bụng ( sai,xai) III.Điền Đ (đúng) S (sai) vào nhận định sau:
a.Thành phần phụ thành phần bắt buộc phải có mặt câu b.Mỗi câu có chủ ngữ có nhiều chủ ngữ B.Tự luận :
Câu 1.Gạch chân câu không đầy đủ chủ ngữ vị ngữ ví dụ Tiếng hát ngừng tiếng cười.
Câu 2.Hãy thêm chủ ngữ vào câu sau để câu văn hoàn chỉnh cấu tạo việc diễn đạt ý. a ……….đã bạc phơ b……….nở trắng sườn núi
Câu 3.Thế câu trần thuật đơn? Cho ví dụ minh họa.
Câu 4.Viết đoạn văn (từ đến câu) miêu tả vườn câyăn trái có dùng phép so sánh.
(2)